Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
3,17 MB
Nội dung
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Phân tíchthựctrạngviệclàmthunhậpngườidânlàngnghềđồgỗmỹnghệLaXuyên,xãYênNinh,huyệnÝYên , tỉnh Nam Định ” Sinh viên thực : Đinh Thị Thúy Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K58-KTNNC Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Thu Quỳnh Th.S Phan Xuân Tân NỘI DUNG KHÓA LUẬN PHẦN I PHẦN II PHẦN III PHẦN IV PHẦN V • ĐẶT VẤN ĐỀ • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀTHỰC TIỄN • ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết • Việclàm một những nhu cầu của người để đảm bảo cuộc sống và̀ sự phát triển toàn diện • Thunhập coi yếu tố của xã hội, giúp NLĐ ổn định cuộc sống • La Xuyên làngnghề có lịch sử ngàn năm với nhiều thợ giỏi tham gia xây dựng cung thất, đền đài cho triều đại phong kiến Làngnghề phát triển liền với nảy sinh ngày nhiều hội việc làm, chênh lệnh lớn thunhập giữa hộ vấn đề bảo vệ lao động chưa quan tâm rõ rệt Xuất phát từ những lý tiến hành nghiên cứu đề tài “Phân tíchthựctrạngviệclàmthunhậpngườidânlàngnghềđồgỗmỹnghệLaXuyên,xãYênNinh,huyệnÝY ên , tỉnh Nam Định ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung • Trên sở nghiên cứu thựctrạngviệclàmthunhậplàngnghềđồgỗmỹnghệLa Xuyên thời gian qua, từ phântích yếu tố tác động tới thunhập của NLĐ đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao thu nhập, góp phần nâng cao đời sống cho NLĐ Mục tiêu cụ thể • Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn việclàmthunhập của người dânlàngnghề • Phântích đánh giá tình hình thunhậpviệclàm của NLĐ vùng • Phântích yếu tố ảnh hưởng tới việclàmthunhập của lao động địa bàn • Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao thu nhập, việclàm cho NLĐ địa bàn 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu • Đề tài tập trung phântích đánh giá thựctrạng vấn đề thunhậpviệclàm của hộ lao động 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung Phạm vi không gian Tình hình việclàmthu nhập, các yếu tố ảnh LàngnghềLaXuyên, hưởng tới việclàmxãYênNinh,huyệnÝthunhập Yên, tỉnh Nam Định Phạm vi thời gian Thời gian thu thập số liệu thứ cấp: 12/2013-12/2015 Thời gian thu thập số liệu sơ cấp: 10/9- 25/11/2016 Thời gian thực đề tài : 20/6-5/11/2016 II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀTHỰC TIỄN Cơ sở lý luận Một số khái niệm Nội dung nghiên cứu thựctrạngviệclàmthunhậpngườidânlàngnghềđồgỗmỹnghệLa Xuyên Các yếu tố ảnh hưởng đến thunhậpviệclàmngườidânlàngnghềđồgỗmỹnghệLa Xuyên Cơ sở thực tiễn Thựctrạngviệclàmthunhậpngườidânlàngnghề số quốc gia giới Bài học rút Phát triển hệ thống sách, pháp luật hoàn thiện dài hạn Chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm Thựctrạngviệclàmthunhậpngườidânlàngnghề số địa phương Việt Nam Đầu tư kỹ thuật công nghệ vào sản xuất III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG DT đất tự nhiên: 881,32 (2015) đất NN chiếm 69,64%, đất phi NN chiếm 29,64%, đất chưa sử dụng chiếm 0,72% Dân số: 12083 người (2015) …… Tổng giá trị sản xuất: 260,80 tỷ đồng (2015) Thuận lợi: - Vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển KTXH - Ngành TTCN quan tâm đầu tư lớn - Nguồn lao động dồi Khó khăn: - Diện tích đất đai hạn hẹp - Trình độ lao động thấp 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chọn điểm nghiên cứu Các hộ lao động làngLa Xuyên Chọn mẫu nghiên cứu (ngẫu nhiên 60 hộ) Thu thập số liệu Số liệu thứ cấp Hệ thống tiêu nghiên cứu - Chỉ tiêu phản ánh điều kiện sản xuất của hô - Chỉ tiêu phản ánh kết SXKD - Chỉ tiêu phản ánh việclàmthunhập PP xử lí thông tin Số liệu sơ cấp Phương pháp phântích - Sử dụng PP phân tổ thống kê - Sử dụng PP thống kê so sánh IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Tình hình chung việclàmthunhập của người dânlàngLa Xuyên 4.2 Thựctrạngviệclàmthunhập của nhóm hộ điều tra làng 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới việclàmthunhập của hộ lao động làng 4.4 Định hướng giải pháp nâng cao việclàmthunhập cho hộ 4.1 Tình hình chung việclàmthunhậpngườidânlàngLa Xuyên 4.1.1 Tình hình chung việclàm của người dânlàngLa Xuyên Biểu đồ cấu lao động làngnghề năm 2015 CN-TTCN Nông nghiệp Dịch vụ Kiêm NN-TTCN Công việc khác - Làngnghề phát triển dẫn đến chuyển dịch cấu lao động, nông nghiệp không ngành trọng điểm của làng mà thay vào ngành TTCN - Tính đến năm 2015, số hộ kiêm NN-TTCN chiếm tỉ lệ cao 36% 4.2.2 Thựctrạngviệclàm nhóm hộ điều tra Trung bình lao động làmviệc tiếng/ngày - Đối với hộ nông: Số ngày làmviệc tháng số tháng làmviệc năm ít; Lao động nữ giới có số ngày lao động nhiều nam giới - Đối với hộ TTCN: Thời gian làmviệc giao động từ -9 tiếng/ngày, tùy vào mức độ công việclàm công nhật làm khoán, thời gian làmviệc không - Đối với hộ kiêm: Đây hộ có thời gian làmviệcphân bổ tháng năm 4.2.2.2 Thời gian làmviệc - Đối với hộ nông : Sản xuất nông nghiệp không đồng yếu tố mùa vụ, phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết nên tạo rủi ro cao cho người sản xuất - Đối với hộ TTCN: Tính chất công việc đòi hỏi chuyên môn cao sản xuất đồgỗ - Đối với hộ kiêm: Việc xếp đan xen giữa sản xuất nông nghiệp TTCN một cách hợp lí điều khó khăn đối với nhóm hộ 4.2.2.3 Tính chất công việc 4.2.2.4 Mức độ ổn định công việc Bảng 4.6 Mức độ ổn định công việc của các nhóm hộ Hộ nông Hộ TTCN Hộ kiêm (n=11) (n=21) (n=28) Chỉ tiêu SL CC SL CC SL CC (hộ) (%) (hộ) (%) (hộ) (%) Ổn định 18,18 33,33 16 57,14 Bình thường 54,55 10 46,62 28,57 Chưa ổn định 27,27 20,05 14,29 Hộ thuần nông có mức độ chưa ổn định chiếm tỉ lệ cao yếu tố mùa vụ sản xuất tạo thời gian nông nhàn nhiều Hộ kiêm có mức độ ổn định cao 4.2.2.5 Mức độ nặng nhọc công việc Bảng 4.7 Mức độ nặng nhọc của công việc Chỉ tiêu Hộ nông Hộ TTCN Hộ kiêm (n=11) (n=21) (n=28) SL CC SL CC SL CC (hộ) (%) (hộ) (%) (hộ) (%) Bình thường 63,64 19,05 14,29 Nặng nhọc 27,27 11 52,38 32,14 Rất nặng 9,09 28,57 15 53,57 nhọc Đối với hộ thuần nông: Lượng công việc nặng nhọc tập trung chủ yếu vào ngày mùa, thời gian lại nhàn rỗi - Đối với hộ TTCN: Đa số công việc nặng nhọc, trừ công đoạn làm nhẵn, lượng công việc tập trung không - Đối với hộ kiêm: Gánh nặng từ sản xuất nông nghiệp đan xen với sản xuất TTCN nên nhóm hộ chiếm tỉ lệ nặng nhọc cao - 4.2.2.6 Mức độ an toàn sử dụng trang thiết bị an toàn Mức độ an toàn Mức độ sử dụng trang thiết bị 70 60 60 50 50 40 An toàn 30 Bình thường Chưa an toàn 20 10 40 Sử dụng 30 Ít sử dụng 20 Không sử dụng 10 0 Hộ Hộ TTCN nông Hộ kiêm Hộ Hộ Hộ TTCN kiêm nông - Sản xuất nông nghiệp cho tương đối an toàn, công cụ sản xuất nông nghiệp thô sơ, không gây nguy hiểm quá lớn cho hộ lao động, đa số lao động không chuẩn bị cho những trag thiết bị che chắn bảo vệ sức khỏe - Sản xuất TTCN cho công việc nặng nhọc, có mức độ nguy hiểm cao, gây ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe mức độ sử dụng trang thiết bị để bảo vệ an toàn lao động lại 4.2.3 Thựctrạngthunhập của nhóm hộ điều tra 4.2.3.1 Tổng thu cấu nguồn thu hộ Bảng 4.8 Tổng hợp nguồn thu từ các ngành (tính bình quân một hộ/năm) Chỉ tiêu BQC Hộ nông Hộ TTCN Hộ kiêm (n=11) (n=21) (n=28) SL CC SL CC SL CC SL CC (trđ/năm) (%) (trđ/năm) (%) (trđ/năm) (%) (trđ/năm) (%) I Tổng thu 346,54 100 89,05 100 458,24 100 363,9 100 Nông nghiệp 30,89 8,91 85,75 96,30 - - 32,50 8,93 - Trồng trọt 22,28 6,43 57,17 64,20 - - 25,29 6,95 - Chăn nuôi 8,61 2,48 28,58 32,10 - - 7,21 1,98 313,36 90,43 - 457,04 99,74 328,70 90,33 Thu khác 2,29 0,66 3,30 3,70 1,20 0,26 2,70 0,74 II Tổng thu BQ/hộ/tháng 15,19 8,09 - 21,82 - 13,00 - TTCN 4.2.3.2 Tổng chi cấu nguồn chi Bảng 4.9 Đầu tư, chi phí sản xuất cho các ngành (tình bình quân cho hộ điều tra) BQC Chỉ tiêu Hộ nông Hộ TTCN Hộ kiêm (n=11) (n=21) (n=28) Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu (Trđ) (%) (Trđ) (%) (Trđ) (%) (Trđ) (%) 108,61 100 17,80 100 156,80 100 108,15 100 4,13 3,80 8,50 47,75 - - 5,50 5,09 4,15 3,82 8,75 49,16 - - 5,46 5,05 98,63 90,81 - - 154,30 98,41 95,63 88,42 1,7 1,57 0,55 3,09 2,50 1,59 1,56 1,44 Tổng chi phí sản xuất - Trồng trọt - Chăn nuôi - TTCN - Chi phí khác 2, Tổng chi BQ/hộ/tháng 9,06 1,48 13,07 9,01 4.3.2.3 Tổng thunhập hộ Bảng 4.10 Thunhập của nhóm hộ điều tra Chỉ tiêu Hộ nông BQC SL CC (%) SL CC (%) Hộ TTCN SL Hộ kiêm CC (%) SL CC (%) (Trđ) (Trđ) (Trđ) (Trđ) I Tổng thu 346,53 89,05 458,24 363,90 II Tổng chi 108,61 17,80 156,80 108,15 III Thunhập 237,92 100 71,25 100 301,44 100 255,75 100 Trồng trọt 18,16 7,63 48,67 68,31 - - 19,79 7,74 Chăn nuôi 4,45 1,87 19,83 27,83 - - 1,75 0,68 214,73 90,25 - - 302,74 100,43 233,07 91,13 0,58 0,25 2,75 3,86 -1,3 -0,43 1,14 0,45 TTCN Thu khác - Hộ thuần nông thunhập có thunhập thấp thunhập chủ yếu từ trồng trọt - Hộ TTCN có lượng thunhập cao - Sản xuất TTCN đem lại thunhập chủ yếu cho hộ TTCN hộ kiêm - Sản xuất nông nghiệp không đem lại thunhập cao cho hộ kiêm Biểu đồthunhập bình quân nhóm hộ điều tra 30 Nhìn chung nguồn thunhập của hộ lao động La Xuyên tương đối cao, có chênh lệch giữa nhóm hộ - Nhóm hộ thuần nông, hộ có lượng vốn ít, đủ diện tích quy mô để nâng cao sản xuất nông nghiệp thunhập của hộ thấp - Nhóm hộ TTCN có mức thunhập bình quân thunhập cao 25 20 Thunhập BQ/hộ/tháng Thunhập BQ/khẩu/tháng Thunhập BQ/LĐ/tháng 15 10 Hộ Hộ Hộ TTCN kiêm nông 4.2.4 Đánh giá thựctrạngviệclàmthunhập của người dânTích cực Thứ nhất: Tình trạng đủ việc tăng, thiếu việclàm giảm Thứ hai: Thunhập bình quân tích lũy/hộ/năm cao Thứ ba: Cơ sở hạ tầng ngày phát triển, đời sống nâng cao, chất lượng lao động cải thiện Thứ tư: lao động lành nghề ngày nhiều, người dân có gắng giữ gìn phát huy làngnghề truyền thống Tiêu cực Thứ nhất: Lao động nông nghiệp lao động phổ thông, hầu hết chưa qua đào tạo chưa quan tâm trọng Thứ hai: Sản xuất TTCN ngày nhiều xung đột cạnh tranh sản xuất Thứ ba: Mức độ công việc ngày nhiều, vấn đề sức khỏe của NLĐ bị đe dọa Thứ tư: Sự phân hóa thunhập diễn mạnh nhóm hộ SXNN có thunhập thấp, nguy bỏ ruộng đất cao 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới việclàmthunhập Chính sách việclàmthunhập Điều kiện tự nhiên, sở hạ tầng Môi trường kỹ thuật công nghệ Thị trường tiêu thụ sản phẩm Chất lượng lao động Nâng cao trình độ dân trí, bồi dưỡng lực Tăng cường liên kết hợp tác giữa sở sản xuất Chú trọng đầu tư trang thiết bị an toàn lao động Huy động vốn sử dụng vốn hiệu Giải pháp chung nâng cao thunhập tạo việclàm cho hộ lao động Nhà nước cần có sách hỗ trợ sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ Ứng dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất NN TTCN Bồi dưỡng đội ngũ khuyến nông, đào tạo chuyên môn cho ngành TTCN Giải pháp cụ thể Hộ nông • Đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hoá • Áp dụng tiến bộ khoa học vào canh tác những diện tích đất nông nghiệp • Đưa giống cho suất cao vào sản xuất • Nhà nước cần hỗ trợ vay vốn để đầu tư cho nông nghiệp phát triển, đưa thông tin thị trường đến với các hộ lao động Hộ TTCN • Tăng cường nghiên cứu đầu tư trang thiết bị • Chú trọng sử dụng trang thiết bị an toàn lao động • Đào tạo chuyên môn sản xuất để đem chất lượng tốt • Chủ động tham gia triển lãm, hội chợ • Cần huy động vốn sử dụng vốn hợp lí Hộ kiêm • Áp dụng công nghệ sản xuất cho hình thức nông nghiệp TTCN để giảm mức độ nặng nhọc sản xuất • Bố trí xếp công việc hợp lí để đạt hiểu hình thức sản xuất • Lượng vốn huy động cần phân bổ hợp lí V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Hệ thống hóa CSLL - CSTT thựctrạngviệclàmthunhập của người dânlàngnghềLa Xuyên Trong những năm gần đây, vấn đề việclàmthunhập của làngLa Xuyên có những chuyển biến tích cực Cụ thể vấn đề việc làm: năm 2015, tỉ lệ người đủ việc chiếm 86,84%, vấn đề chưa có việclàm chiếm 1,71% Cụ thể vấn đề thu nhập: năm 2014 92,23 tỷ đồng, đến năm 2015 tăng lên đến 113,39 tỷ đồng Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề việclàmthunhập địa bàn như: sách việclàmthu nhập, điều kiện tự nhiên, sở hạ tầng, môi trường kỹ thuật công nghệ, thị trường tiêu thụ sản phẩm, chất lượng sản phẩm Một số giải pháp cho vấn đề bao gồm: Nâng cao trình độ dân chí, bồi dưỡng lực, huy động sử dụng vốn hiệu quả, ứng dụng KHKT vào sản xuất, tăng cường liên kết giữa sở sản xuất • Có những sách thúc đẩy hỗ trợ vay vốn • Hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng hệ thống dịch vụ • Chính sách hỗ trợ xuất lao động • Tổ chức tập huấn khuyến nông cho NLĐ Hộ lao động Nhà nước 5.2 Kiến nghị • Đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hoá • Chủ động tham gia triển lãm hội chợ tỉnh • Đầu tư khoa học kỹ thuật vào sản xuất • Tham gia lớp đào tạo sản xuất, giữ gìn phát huy làngnghề truyền thống EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNGNGHE ... nhập người dân làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ La Xuyên Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập việc làm người dân làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ La Xuyên Cơ sở thực tiễn Thực trạng việc làm thu nhập người dân làng nghề. .. Phân tích thực trạng việc làm thu nhập người dân làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ La Xuyên, xã Yên Ninh, huyện Ý Y ên , tỉnh Nam Định ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung • Trên sở nghiên cứu thực. .. nâng cao việc làm thu nhập cho hộ 4.1 Tình hình chung việc làm thu nhập người dân làng La Xuyên 4.1.1 Tình hình chung việc làm của người dân làng La Xuyên Biểu đồ cấu lao động làng nghề năm