Vấn đề việc làm của người lao động sau khi đi XKLĐ trở về cũng đang thu hút được sự quan tâm từ người dân và các cấp chính quyền trên địa bàn xã Đông Khê.. Thực trạng việc làm và thu n
Trang 1“Thực trạng việc làm và thu nhập của người lao động sau khi đi xuất khẩu lao động trở về tại xã Đông Khê,
huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa”
Sinh viên thực hiện : LÊ THỊ TÂM
Chuyên ngành : Kinh tế Giáo viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN CÁC MÁ C
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Trang 2NỘI DUNG KHÓA LUẬN
I ĐẶT VẤN ĐỀ
II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
V KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
III ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 3PHẦN I MỞ ĐẦU
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
XKLĐ góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập
cho người dân và là một chiến lược quan trọng góp
phần phát triển kinh tế đất nước.
Việt Nam chưa có chính sách cụ thể nào cho người
lao động tái hòa nhập khi trở về để tận dụng kỹ năng,
kinh nghiệm đã được đào tạo tại nước ngoài.
Vấn đề việc làm của người lao động sau khi đi XKLĐ
trở về cũng đang thu hút được sự quan tâm từ người
dân và các cấp chính quyền trên địa bàn xã Đông
Khê.
Thực trạng việc làm và thu nhập của người lao động sau khi
đi xuất khẩu trở về tại xã Đông Khê, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Trang 41.2 Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở đánh giá thực
trạng, các yếu tố ảnh
hưởng đến việc làm và thu
nhập của người lao động
sau khi đi XKLĐ trở về tại
xã Đông Khê, huyện Đông
Sơn, tỉnh Thanh Hóa để từ
đó đưa ra giải pháp nhằm
tạo việc làm và tăng thu
nhập cho người lao động
sau khi đi XKLĐ trở về
trên địa bàn xã
Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn
về XKLĐ, việc làm và thu nhập của người lao động sau khi đi XKLĐ trở về
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm và thu nhập của người lao động sau khi đi xuất khẩu trở về trên địa bàn xã Đông Khê
Đánh giá tình hình, thực trạng về việc làm và thu nhập của người lao động sau khi đi xuất khẩu lao động trở về trên địa bàn xã Đông Khê
Đề xuất các giải pháp nhằm tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động sau khi đi XKLĐ trở về trong thời gian tới của xã Đông Khê, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa
Trang 5PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng
• Vấn đề việc làm và thu nhập của người lao động sau khi đi XKLĐ trở về trên địa bàn xã Đông Khê, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa
Trang 6PHẦN II
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Cơ sở lý luận và thực tiễn
- Sự cần thiết của vấn đề giải
quyết việc làm và tăng thu
nhập cho NLĐ sau khi đi
XKLĐ trở về
- Các yếu tố ảnh hưởng đến việc
làm và thu nhập của NLĐ sau
khi đi XKLĐ trở về
- Phân loại chất lượng nguồn lao
động sau khi đi XKLĐ trở về
- Nội dung nghiên cứu về việc
làm và thu nhập cho NLĐ sau
khi đi XKLĐ trở về
Chính sách của nhà nước vềvấn đề quản lý việc làm củangười lao động
Kinh nghiệm giải quyết việclàm cho người lao động saukhi đi XKLĐ trở về ở một sốquốc gia trên thế giới
Kinh nghiệm giải quyết việclàm cho người lao động saukhi đi XKLĐ trở về của một sốtỉnh, thành phố trong nước
Bài học kinh nghiệm để giảiquyết vấn đề tại địa phương
PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Trang 7PHẦN III: ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Địa bàn nghiên cứu
Xã Đông Khê là một xã nằm ở phía Tây Bắc của huyện Đông Sơn, trên trục quốc lộ 47 đi thành phố Thanh Hóa Là một xã đồng bằng, hệ thống giao thông
thuận lợi thì xã Đông Khê có nhiều lợi thế trong giao lưu hàng hóa và
phát triển kinh tế.
Trang 83.1 Địa bàn nghiên cứu năm 2015
PHẦN III: ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
(Nguồn: Ban thống kê xã Đông Khê)
Trang 9Thu thập thông tin
- Chỉ tiêu về đặc điểm của đối
tượng điều tra
Thông tin thứ cấp
Thông tin
sơ cấp
3.2 Phương pháp nghiên cứu
Chọn điểm nghiên cứu:
Địa bàn xã Đông Khê, huyện
Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa
PHẦN III: ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 10Việc làm và thu nhập của người lao động trước và sau
khi đi xuất khẩu lao động
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU &
THẢO LUẬN
Định hướng mục tiêu và đề xuất giải pháp nhằm tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động sau khi đi XKLĐ trở về
Trang 114.1 Khái quát chung về thực trạng việc làm và thu
nhập của người lao động tại xã Đông Khê
- Về số lượng: Theo báo cáo dân số năm 2015, tổng số người trong độ
tuổi lao động của xã là 2672 người trong tổng số 3892 số nhân khẩu, chiếm 68,65% dân số toàn xã Lực lượng lao động tham gia vào nhiều ngành nghề khác nhau nhưng chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, mang tính thời vụ và có thời gian nhàn dỗi nhiều.
- Về chất lượng: Với mục tiêu phát triển kinh tế theo hướng
CNH-HĐH, nhà nước đã tiếp tục thực hiện chủ trương tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - dịch vụ và giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp Đa số lao động của xã đều là lao động phổ thông, trình độ chuyên môn chưa cao nên chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp.
Trang 124.2 Việc làm và thu nhập của người lao động trước và
sau khi đi xuất khẩu lao động trở về
4.2.1 Đặc điểm chung của nhóm lao động được điều tra trước khi đi XKLĐ
Với mức thu nhập thấp và công việc không ổn định thì việc người lao độngtham gia vào hoạt động xuất khẩu lao động là chính xác và rất cần thiết
Về độ tuổi: Lao động tham gia XKLĐ có độ tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 26-33tuổi với tỷ lệ 46,67% Lao động có tuổi đời cao nhất là 44 tuổi và lao động có tuổi đờithấp nhất là 26 tuổi Độ tuổi trung bình của cả lao động nam và lao động nữ là 34 tuổi
Độ tuổi
SL (người)
CC (%)
SL (người)
CC (%)
SL (người)
CC (%)
Trang 134.2.1 Đặc điểm chung của nhóm lao động được điều tra
trước khi đi XKLĐ
- Về giới tính: Trong nhóm 60 lao động điều tra, số lượng lao động nam là 35 lao động,
chiếm 58,33% trong tổng số lao động được điều tra và số lượng lao động nữ là 25 laođộng, chiếm 41,67% trong tổng số lao động được điều tra
- Về tình trạng hôn nhân: Đa số người lao động trong nhóm đối tượng điều tra là
người đã kết hôn
Trang 144.2.1 Đặc điểm chung của nhóm lao động được điều tra
trước khi đi XKLĐ
- Về trình độ học vấn: Nhóm đối tượng điều tra có trình độ học vấn tương đối tốt, đa số các đối tượng điều tra đều đã học hết THPT.
- Về trình độ chuyên môn: Có 24 lao động chiếm tỷ lệ 40% lao động được đào tạo chuyên môn và có đến 36 lao động chưa được qua đào tạo chuyên môn, chiếm tỷ lệ 60%.
Bảng 4.2: Đặc điểm trình độ học vấn, chuyên môn phân theo giới tính của đối
tượng điều tra
Trình độ
SL (người) (%) CC
SL (người) (%) CC
SL (người) (%) CC
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016)
Trang 154.2.2 Tình hình xuất khẩu lao động tại địa phương
Công tác xuất khẩu lao động của xã Đông Khê đã đạt được một số kết quả như sau:
Bảng 4.3: Tốc độ phát triển XKLĐ của xã Đông Khê giai đoạn 2010-2015
Năm Số lượng người
XKLĐ (người)
Lượng tăng tuyệt đối so với
năm trước (người)
Tốc độ tăng so với năm trước (%)
(Nguồn: Ban thống kê xã Đông Khê)
Số lượng lao động tham gia XKLĐ của địa phương tăng qua các năm
Trang 164.2.3 Việc làm và thu nhập của người lao động trước khi đi
xuất khẩu lao động Bảng 4.4: Việc làm và thu nhập của người lao động trước khi đi XKLĐ
Dưới 2 trđ/tháng 43 71.67
Từ 2-3 trđ/tháng 15 25.00Trên 3 trđ/tháng 2 3.33
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016)
Trang 174.2.4 Việc làm và thu nhập của người lao động khi đi
xuất khẩu lao động
Bảng 4.5: Tình hình nghề nghiệp của người lao động khi ở bên nước ngoài
theo đất nước tiếp nhận lao động
Nghề nghiệp
Hàn Quốc Đài Loan Malaysia Tổng
SL (người)
CC (%)
SL (người)
CC (%)
SL (người)
CC (%)
SL (người)
CC (%)
Nông nghiệp 6 23.08 2 13.33 2 10.53 10 16.67Công nghiệp 18 69.23 13 86.67 16 84.21 47 78.33Xây dựng 2 7.69 0 0.00 0 0.00 2 3.33
Tổng 26 100 15 100 19 100 60 100
Lao động tham gia XKLĐ của xã Đông Khê tập trung chủ yếu vào các công ty sản xuất nhựa, công ty chế biến, lắp ráp điện tử, các công trình xây dựng hay các khu trồng trọt,… (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016)
Trang 184.2.5 Việc làm và thu nhập của người lao động sau khi
đi xuất khẩu lao động trở về
Bảng 4.6: Tình hình việc làm của người lao động sau khi đi XKLĐ trở về phân theo giới
Chỉ tiêu
SL (người) CC (%)
SL (người) CC (%)
SL (người)
CC (%)
Có việc làm 19 54.29 15 60.00 34 56.67Chưa có việc làm 16 45.71 10 40.00 26 43.33
Tổng 35 100.00 25 100.00 60 100.00
Trong nhóm đối tượng điều tra 60 lao động đi xuất khẩutrở về, tỷ lệ lao động đã có việc làm và chưa có việc làm làxấp xỉ nhau với 34 người đã có việc làm, chiếm tỷ lệ 56,67%
và 26 người chưa có việc làm chiếm tỷ lệ 43,33%
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016)
Trang 194.2.5 Việc làm và thu nhập của người lao động sau khi
đi xuất khẩu lao động trở về
Bảng 4.7: Việc làm và thu nhập của người lao động sau khi đi XKLĐ trở về
Dưới 3 trđ/tháng 18 52.94
Từ 3-4 trđ/tháng 14 41.18Trên 4 trđ/tháng 2 5.88
Tổng 34 100.00
So với thu nhập trước khi tham giaxuất khẩu lao động thì có cao hơnnhưng cao hơn đây chỉ là do đồngtiền thay đổi chứ bản thân người laođộng không cảm thấy được khả năng
áp dụng kinh nghiệm khi làm việc ởbên nước ngoài về nước mình
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016)
Trang 20Mong muốn tìm việc làm của người lao động
Nhóm lao động chưa có việc
Có 22/34 người lao động có việc làm cho biết thu nhập của họ ổn định, họ hài lòng với công việc và thu nhập hiện tại Còn 12/34 người lao động cho biết, hiện nay thu nhập của họ chưa ổn định, họ cần tìm công việc khác tốt hơn.
Nhà nước cần quan tâm, hỗ trợ hơn nữa đến vấn đề tạo thêm nhiều việc làm đối với người lao động sau khi đi XKLĐ trở về để người lao động có thể tăng thu nhập, ổn định cuộc sống và làm giàu cho quê hương, đất nước.
Trang 214.3 Yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề việc làm và thu nhập
của người lao động sau khi đi XKLĐ trở về
4.3.1 Yếu tố thuộc về người lao động
Nhu cầu tìm kiếm việc làm đầu tiên thuộc về người lao động Trong quá trình điều tra 60 người lao động sau khi đi XKLĐ trở về thì có 40 người lao động chiếm tỷ lệ 66,67% có mong muốn tìm việc làm để tạo thu nhập và tăng thu nhập nhằm có cuộc sống ngày càng tôt hơn.
4.3.2 Chính sách của Nhà nước về hỗ trợ tìm việc làm cho người lao động sau khi đi XKLĐ trở về
Để thực hiện tốt công tác giải quyết việc làm, tạo điều kiện cho lao động xuất khẩu trở về nước địa phương đã quan tâm qua các mặt sau: tư vấn việc làm, bồi dưỡng để sử dụng hiệu quả kỹ năng lao động, nguồn vốn tích lũy
từ quá trình tham gia xuất khẩu lao động vào các công việc phù hợp khi trở về địa phương.
Trang 224.3 Yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề việc làm và thu nhập
của người lao động sau khi đi XKLĐ trở về
4.3.3 Yếu tố về vấn đề cơ hội tìm việc làm của NLĐ sau khi đi XKLĐ trở về
Chính quyền địa phương cần tích cực thúc đẩy hoạt động của trung tâm giớithiệu việc làm, tổ chức nhiều kênh thông tin, thông báo qua loa truyền thanh về cơ hộiviệc làm cho NLĐ để NLĐ nắm bắt kịp thời, chính xác thông tin việc làm mà nhà tuyểndụng đang cần
4.3.4 Tình hình phát triển kinh tế của địa phương
Trong những năm qua, kinh tế xã Đông Khê không ngừng phát triển, chuyểndich cơ cấu kinh tế theo đúng hướng đề ra, đó là tăng tỷ trọng CN-XD và giảm tỉ trọngngành nông nghiệp Thu nhập bình quân đầu người qua các năm tăng mạnh Xã có rấtnhiều chủ trương khuyến khích đầu tư vào địa phương nhằm PTKT, đảm bảo an ninh,nâng cao hiệu quả quan hệ giúp cho người dân có thêm nhiều việc làm, ổn định mứcsống ngày càng tốt hơn
Trang 234.4 Định hướng mục tiêu và đề xuất giải pháp
nhằm tạo việc làm và tăng thu nhập
Giải quyết việc làm cho người lao động được xem là hoạt động mang tính chiến lược góp phần làm tăng thu nhập cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp
và giảm tệ nạn xã hội Chính vì thế, trong thời gian tới xã Đông Khê đã có định hướng giúp người lao động tìm được việc làm phù hợp với người lao động trở về Nâng cao công tác quản lý về hoạt động XKLĐ, đa dạng hóa đào tạo các ngành nghề và xây dựng thêm nhiều phương
hướng, kế hoạch thực hiện với trung
tâm, giới thiệu việc làm để thực hiện
giao dịch việc làm đạt hiệu quả cao,
tạo bước chuyển biến tốt cho người lao
động trở về có điều kiện tái hòa nhập
với cuộc sống.
Trang 24Xây dựng cơ chế,
chính sách dành cho
người lao động sau
khi đi xuất khẩu lao
động trở về
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường
4.4 Định hướng mục tiêu và đề xuất giải pháp
nhằm tạo việc làm và tăng thu nhập
Giải pháp
Trang 25Điều quan tâm hiện nay là vấn đề việc làm của người lao động sau khi
đi XKLĐ trở về lại quay lại với công việc giản đơn hoặc trong lĩnh vựcnông nghiệp với thu nhập thấp mà chưa phát huy được kinh nghiệm họcđược từ nước ngoài
Yếu tố ảnh hưởng đến cơ hội xin việc làm và tạo ra thu nhập đó là bảnthân người lao động và sự quan tâm của các cấp chính quyền
Trang 26 Cần sử dụng nguồn vốn tích lũy được khi tham gia XKLĐ chonhững mục đích có ý nghĩa.
Cần có chính sách riêng, biện pháp cụ thể về hỗ trợ giải quyết việclàm cho những lao động đã hoàn thành hợp đồng trở về nước
Xây dựng và ban hành quy chế chặt chẽ về đào tạo, các quy chuẩn
về chất lượng đào tạo đối với cơ sở đào tạo tay nghề
Nâng cao chất lượng bộ máy thực hiện công tác tư vấn, thông tinthị trường lao động
Có chính sách khuyến khích, hỗ trợ vay vốn cho người lao động, có
kế hoạch cụ thể cho việc PTKT của địa phương
Trang 27Em xin chân thành cảm ơn Thầy cô
Chúc Thầy cô sức khỏe và thành công!