1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng việc làm và thu nhập của lao động nông thôn thị xã hương trà tỉnh thừa thiên huế

92 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện: Lê Thị Kim Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn Lớp: K45-KTNN Niên khóa: 2011-2015 Huế, 05/2015 Lời Cảm Ơn Khóa luận tốt nghiệp kết học tập nghiên cứu bốn năm học giảng đường trường Đại học Kinh tế Huế Để hoàn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực cố gắng thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo, tập thể, cá nhân, trường Đại học Kinh tế Huế Trước hết xin chân thành cảm ơn q thầy giáo ngồi trường Đại học Kinh tế Huế, tận tình truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian qua Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo,PGS.TS Nguyễn Văn Toàn, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cám ơn bác, anh chị phòng Lao động – Thương binh xã hội thị xã Hương Trà, toàn thể hộ gia đình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực tập thực khóa luận Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực khóa luận Một lần xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2015 i Sinh viên thực Lê Thị Kim MỤC LỤC MỤC LỤC .ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT v ĐƠN VỊ QUY ĐỔI vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU: vii PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 PHẦN II.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM THU NHẬP LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Một số khái niệm .4 1.1.2 Đặc điểm việc làm thu nhập lao động nông thôn: 1.1.3 Vai trò ý nghĩa việc làm phát triển kinh tế xã hội: 10 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tạo việc làm lao động nông thôn: 11 1.1.5 Một số tiêu đánh giá việc làm, thu nhập lao động nông thôn 14 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 16 1.2.1 Dân số lao động nông thôn nước ta 16 ii 1.2.2 Tình hình chung việc làm thu nhập lao động nông thôn thời gian qua 17 1.2.3 Quan điểm Đảng Nhà nước vấn đề giải việc làm .19 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ-TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .21 2.1 ĐĂC ĐIỂM THỰ NHIÊN-KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ,TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 21 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 21 2.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 24 2.1.3 Đánh giá chung tình hình Thị xã .32 2.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM CỦA THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ 33 2.2.1 Tình hình dân số nguồn lao động Thị xã 33 2.2.2 Chất lượng nguồn lao động thị xã Hương Trà 35 2.2.3 Tình hình việc làm Thị xã 37 2.3 VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG CÁC HỘ ĐIỀU TRA 40 2.3.1 Thực trạng việc làm 40 2.3.2 Tình hình thu nhập lao động nơng thơn điều tra 47 CHƯƠNG III MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 64 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU 64 3.1.1 Phương hướng 64 3.1.2 Mục tiêu 65 3.2 Một số giải pháp tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thôn Thị xã Hương Trà 66 3.2.1 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn 67 3.2.2 Phát triển ngành nghề dịch vụ khác nông thôn .67 3.2.3 Đẩy mạnh công tác xuất lao động 68 3.2.4 Chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông thôn Thị xã 69 3.2.5 Hỗ trợ vốn cho người lao động nông thôn việc đầu tư mở rộng sản xuất giải việc làm 72 3.2.6 Khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn 72 iii PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 I Kết luận 74 II Kiến nghị: 75 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ thiếu việc làm lực lượng lao động 18 Bảng 2.Tình hình kinh tế-xã hội thị xã Hương Trà năm 2014 .24 Bảng 3: Hiện trạng sử dụng đất thị xã Hương Trà năm 2014 29 Bảng 4: Tình hình dân số lao động thị xã qua năm(2009-2014) 35 Bảng 5.Tình hình chất lượng lao động thị xã Hương Trà giai đoạn 2009-2014 36 Bảng 6.Lao động làm việc ngành kinh tế thị xã .39 Bảng Tình hình sử dụng thời gian làm việc lao động nông thôn thị xã Hương Trà 43 Bảng Tỷ suất sử dụng thời gian lao động qua tháng năm .45 Bảng Thu nhập lao động nơng thơn thị xã Hương Trà (Tính bình qn cho lao động) 48 Bảng 10 Ảnh hưởng độ tuổi đến thời gian làm việc thu nhập lao động ( Tính bình qn cho lao động) 51 Bảng 11 Ảnh hưởng diện tích đến thời gian làm việc thu nhập lao động ( Tính bình quân cho lao động) 56 Bảng 12 Ảnh hưởng vốn đầu tư đến thời gian làm việc thu nhập lao động (Tính bình qn cho lao động) 59 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ tỷ suất sử dụng thời gian làm việc lao động 45 iv DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân LĐ-TB-XH Lao động- Thương binh- Xã hội ĐVT Đơn vị tính LĐ Lao động SL Số lượng BQ Bình quân BQC Bình quân chung LĐ/ hộ Lao động/ hộ BQLĐ/ hộ Bình quân lao động/ hộ SXKD Sản xuất kinh doanh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TT-CN Trồng trọt-chăn nuôi NN-DV Ngành nghề-dịch vụ VĐT Vốn đầu tư GPMB Giải phóng mặt SKSS-KHHGĐ Sức khỏe sinh sản-kế hoạch hóa gia đình XKLĐ Xuất lao động GQVL Giải việc làm v ĐƠN VỊ QUY ĐỔI sào = 500 m² = 10000 m² vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU: * Mục tiêu nghiên cứu: - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn việc làm thu nhập lao động nơng thơn - Phân tích đánh giá thực trạng việc làm thu nhập lao động nông thôn thị xã Hương Trà - Nghiên cứu đề xuất biện pháp nhằm tạo thêm nhiều việc làm cho người dân, đồng thời nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn để người dân có hội cải thiện sống thị xã Hương Trà * Các tài liệu sử dụng nghiên cứu đề tài: Những báo cáo thị xã Hương Trà Các số liệu tổng hợp từ bảng biểu, tài liệu phòng Lao động-Thương binh Xã hội, phịng nơng nghiệp thị xã Hương Trà Kết điều tra thực tế việc làm thu nhập 70 hộ điều tra địa bàn thị xã Hương Trà * Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp thứ cấp Phương pháp điều tra chọn mẫu Phương pháp phân tích kinh tế Phương pháp chuyên gia Phương pháp tổng hợp số liệu điều tra phân tích số liệu * Kết nghiên cứu: - Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc huy động ngày công lao động thu nhập lao động địa bàn thị xã - Trên sở đưa số giải pháp đề xuất kiến nghị nhằm góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho lao động nơng thơn vii KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN TOÀN PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết đề tài Việt nam nước đông dân giới, quốc gia có truyền thống nơng nghiệp lâu đời nông thôn chiếm 70% nguồn nhân lực dồi có tiềm Hiện nay, đất nước ta thời kỳ hội nhập sâu vào kinh tế giới tiến lên nghiệp công nghiệp hóa đại hóa việc làm thu nhập vấn đề xúc, nhạy cảm quan tâm không Việt Nam mà quốc gia giới Trong trình phát triển, quốc gia cố gắng tạo nhiều việc làm cho lao động nước, nhiên thất nghiệp chiếm tỷ lệ cao ảnh hưởng đến đời sống người dân Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng vấn đề này, năm qua, Đảng Nhà nước ta đề sách nhằm phát triển kinh tế làm thay đổi đáng kể quy mô, cấu lao động vấn đề giải việc làm Chính sách thể việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước, đặt người việc làm vị trí trung tâm lấy lợi ích người làm điểm xuất phát chương trình kế hoạch phát triển Hằng năm có khoảng triệu người bổ sung vào nguồn lao động Số lao động tăng nhanh việc làm dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp tăng nhanh, tỷ lệ lao động nông nhàn thiếu việc làm nông thôn cao Làm để giải việc làm cho lao động đặc biệt lao động nông thôn câu hỏi lớn cần quan tâm giải Việc làm lao động nông thơn nước ta cịn bị chi phối điều kiện kinh tế xã hội khác sau : Công nghệ tiên tiến, quy mô sản xuất lớn đại trà dẫn tới cạnh tranh hội việc làm lực lượng lao động mới, có trình độ chun mơn kỹ thuật cao với lực lượng lao động khơng có chun mơn trình độ kỹ thuật, tay nghề Một phần số trở thành lao động dư thừa đào thải nhu cầu thị trường Thực tế cho thấy, việc làm người nông dân biến chuyển theo hướng: việc làm nông tiếp tục trì theo thời vụ, giảm dần số lượng, số chuyển hẳn sang thực mơ hình kinh tế nơng nghiệp SVTH: LÊ THỊ KIM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN TỒN hàng hố quy mơ lớn (phát triển nơng trại, phát triển loại nơng, cơng nghiệp hàng hố), nhiên số cịn ít; số khác chuyển sang tìm kiếm hội việc làm phi nơng nghiệp ngồi thời vụ nơng nghiệp chuyển hẳn sang ngành nghề khác thơng qua việc tham gia chương trình đào tạo nghề; trở thành nguồn lực lao động xuất quốc gia Người nông dân làm cơng việc mang tính chất thủ cơng thời vụ Lao động nông thôn thị xã Hương Trà phải đối mặt với khó khăn thách thức Là thị xã mà người dân có tập quán canh tác nông, đời sống họ phụ thuộc nhiều vào trông nông nghệp quỹ đất nơng nghiệp có hạn, dân số ngày tăng, điều kiện tự nhiên không thuận lợi, sở hạ tầng thấp kém, chất lượng lao động cịn thấp, suất lao động chưa cao Tình trạng chảy máu chất xám xảy nhiều địa phương thị xã Những yếu tố làm cho thu nhập người dân địa bàn thị xã cịn thấp, đời sống vật chất họ cịn gặp nhiều khó khăn Thực trạng đặt áp lực lớn cho việc phát triển kinh tế - xã hội thị xã Hương Trà nói riêng tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung Xuất phát từ lý mà tơi chọn đề tài “ Thực trạng việc làm thu nhập lao động nông thôn thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế ” làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn việc làm thu nhập lao động nơng thơn - Phân tích đánh giá thực trạng việc làm thu nhập lao động nông thôn thị xã Hương Trà - Nghiên cứu đề xuất biện pháp nhằm tạo thêm nhiều việc làm cho người dân, đồng thời nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn để người dân có hội cải thiện sống thị xã Hương Trà Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu thứ cấp: lấy thông tin từ số liệu thống kê, từ báo cáo kinh tế báo cáo chuyên ngành phòng NN, phòng lao động thương binh xã SVTH: LÊ THỊ KIM sản phẩm có chất lượng cao, nâng cao hiệu sử dụng đất đai, lao động nguồn vốn, tăng nhanh thu nhập cho nông dân, ngư dân người làm nghề rừng, góp phần thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu lao động nông thôn Nông nghiệp: Phát triển nông nghiệp đa dạng theo hướng nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng Thực tốt sách hỗ trợ nơng dân, nơng nghiệp, nơng thơn Bố trí nguồn lực thích đáng đầu tư cho nơng nghiệp xây dựng nông thôn Tổ chức đào tạo tập huấn khoa học kỹ thuật, nâng cao trình độ, kinh nghiệm lực sản xuất cho nông dân Xây dựng mở rộng mạng lưới thông tin nông thôn Tăng cường lực hệ thống khuyến nông – lâm – ngư, bảo vệ thực vật, thú y dịch vụ khác phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản Chú trọng sản xuất lương thực, thực phẩm công nghiệp theo vùng chuyên canh, thâm canh cao; phát triển loại đặc sản truyền thống Hương Trà Củng cố phát triển vùng trồng hoa truyền thống; du nhập số giống hoa có giá trị kinh tế cao; hỗ trợ hình thành làng hoa Hương Xuân, Hương Chữ, Hương An, Tứ Hạ Chú trọng phục hồi giống hoa Huệ để khôi phục làng hoa Hương Hồ, Hương Thọ Tiếp tục trồng trồng dặm (quy đổi khoảng 16ha) ăn đặc sản bưởi Thanh Trà Phối hợp Trung tâm Khuyến nông – lâm – ngư tỉnh lập dự án bảo tồn phát triển diện tích trồng qt Hương Cần Nhân rộng mơ hình cải tạo vườn tạp trồng ăn quả, trồng hoa gia đình có hiệu Phát triển chăn ni theo hướng hiệu quả, an toàn dịch bệnh, tạo sản phẩm đảm bảo VSATTP Khuyến khích mở rộng qui mơ ni dê, lợn rừng, nhím, ong mật Đẩy mạnh giới hóa điện khí hóa sản xuất nơng nghiệp, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi gắn với chế biến bảo quản nông sản Lâm nghiệp: Khuyến khích đầu tư rừng sản xuất theo phương thức thâm canh hiệu Tập trung bảo vệ vốn rừng có, tiếp tục đẩy mạnh cơng tác giao đất, giao rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên kết hợp trồng bổ sung làm giàu rừng để xây dựng khu rừng phòng hộ theo quy hoạch Chú trọng tu bổ phát triển rừng phòng hộ bờ biển xã Hải Dương, tiến hành trồng dừa để bảo vệ đê kè vừa xây dựng kết hợp tạo cảnh quan phát triển dịch vụ ven biển Chú trọng nâng cấp sở hạ tầng lâm sinh, bước chuyển đổi cấu rừng để tự đứng vững góp phần phịng chống thiên tai, biến đổi khí hậu Tăng cường biện pháp phịng chống cháy rừng phòng trừ sâu bệnh Thủy sản: Tiếp tục triển khai thực Nghị – Chương trình hành động số 10-NQ/TU Thị ủy (khóa XI) thực Nghị Trung ương (Khóa X) Nghị – Chương trình hành động số 06 Tỉnh ủy (Khóa XIII) “Phát triển kinh tế biển đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế Phát triển khai thác thủy sản theo hướng chuyển đổi xếp cấu nghề hợp lý để tăng tỷ trọng sản phẩm chất lượng cao tổng sản lượng đánh bắt Phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng phát triển bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo đảm sản xuất ổn định đời sống nhân dân Nuôi trồng thủy sản bước đại hóa, thực đa dạng hóa đối tượng ni phương thức ni, khai thác lợi sơng đầm phá, bố trí ni lồng bè hợp lý để tránh gây ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng cảnh quan môi trường Phát triển mô hình ni trồng thủy sản theo tiêu chuẩn GAP để hướng đến thị trường xuất Phát triển nuôi cá lồng hồ Khe Ngang, hồ thủy điện cá lồng mặt nước đầm phá Tiếp tục nhân rộng mơ hình cá lồng theo cơng nghệ Đan Mạch Cơng nghiệp-xây dựng: Chú trọng phát triển sản xuất công nghiệp với cấu ngành nghề, công nghệ thiết bị bảo đảm nguyên tắc thân thiện với môi trường sở tiềm lợi địa phương Tiếp tục thu hút đầu tư vào nhà máy sản xuất dược phẩm khu công nghiệp Tứ Hạ, nhà máy sản xuất gạch không nung, nhà máy sản xuất bao bì Catton nhà máy may cơng nghiệp Công ty Cổ phần Ngôi Nhà Huế công suất triệu sản phẩm/năm cụm công nghiệp Tứ Hạ; sở sản xuất mộc dân dụng, mộc mỹ nghệ cụm làng nghề mộc mỹ nghệ Xước Dũ số sở sản xuất sản phẩm từ gỗ, sản xuất hàng tiêu dùng, thực phẩm khu quy hoạch phát triển CN-TTCN phường, xã Phối hợp triển khai Dự án xây dựng khu phức hợp xử lý tái chế chất thải rắn từ nguồn vốn ADB xã Hương Bình Đầu tư dự án chế biến sâu tài nguyên địa phương, không gây ô nhiễm môi trường dự án thúc đẩy phát triển sản xuất nông – lâm – thủy sản chất lượng cao, dựa công nghệ đại, trước hết phát triển công nghiệp chế biến sau thu hoạch, khuyến khích đầu tư thiết bị, cơng nghệ sơ chế lúa, lạc, gia súc, gia cầm, thủy sản Tiến hành hoạt động hỗ trợ thúc đẩy thành lập phát triển doanh nghiệp công nghiệp nông thôn, chuyển giao cơng nghệ, trình diễn mơ hình kỹ thuật để nhân rộng sản xuất Tiếp tục ưu tiên việc xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hạ tầng khu công nghiệp Tứ Hạ, cụm công nghiệp Tứ Hạ mở rộng, cụm làng nghề Xước Dũ cơng trình có qui mơ lớn có tác dụng kết nối vùng liên kết với thành phố Huế để phát triển mạnh không gian đô thị đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 3.2.5 Hỗ trợ vốn cho người lao động nông thôn việc đầu tư mở rộng sản xuất giải việc làm Hỗ trợ cho vay vốn với lãi suất ưu đãi để mở rộng quy mô sản xuất góp phần giải lao động Có chế sách phù hợp sách tín dụng, lãi suất để khuyến khích lao động có đầu tư từ nhiều nguồn vốn khác vào nông nghiệp nông thôn Tăng nguồn vốn trung hạn dài hạn hỗ trợ cho người dân, đặc biệt với lao động nơng thơn q trình tạo việc làm chuyển đổi cấu kinh tế nơng thơn Khó khăn lao động thiếu vốn đầu tư sản xuất việc sử dụng vốn có hiệu cách tổ chức hoạt động khuyến nông thực dự án kinh tế nông thôn Tiếp tục triển khai hoạt động cho vay vốn từ Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm để hỗ trợ cho người thất nghiệp, thiếu việc làm tự tạo việc làm, doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ gia đình, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ phát triển sản xuất nhằm tạo thêm việc làm cho người lao động Thực lồng ghép hoạt động Đề án với Đề án giảm nghèo; Đề án hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề, giải việc làm, ổn định đời sống cho đối tượng thuộc diện di dời để huy động nhiều nguồn lực vào việc giải việc làm 3.2.6 Khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn giải pháp lâu dài hữu hiệu để thực chủ trương tạo việc làm cho lao động nông thôn Để nhanh chóng phát triển mở rộng thêm số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn cần phải: + Tạo điều kiện thuận lợi tối đa mặt thủ tục để sở sản xuất đăng ký thành lập doanh nghiệp dễ dàng + Cần có sách hỗ trợ để khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh chế biến nông sản mặt sở sản xuất địa bàn có nguồn nguyên liệu dồi Các sở mặt thu hút lượng lớn nguồn nhân lực chỗ tham gia vào trình sản xuất nguyên liệu cho sở chế biến, mặt khác tạo nhiều hội việc làm cho người dân địa phương tham gia trực tiếp vào trình sản xuất chế biến sở + Đối với doanh nghiệp sản xuất phi nơng nghiệp có đăng ký hoạt động, khuyến khích doanh nghiệp đặt sở địa bàn huyện/thị, xã/phường chủ yếu làm nông nghiệp, dân số đông Với giải pháp này, mặt vừa huy động nguồn lực để phát triển kinh tế, mặt vừa giải việc làm nâng cao nguồn thu nhập cho lao động địa bàn huyện Với việc đời luật doanh nghiệp tổ chức, cá nhân quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật khơng cấm, điều tạo chế thơng thống việc huy động nguồn lực dân để phát triển kinh tế Thực tế cho thấy nguồn lực dân đặc biệt vùng nơng thơn cịn lớn, chế sách chưa đồng việc huy động chưa đạt hiệu quả, năm cần: - Phổ biến rộng rãi nội dung luật doanh nghiệp văn hướng dẫn thi hành đến người dân, phải cho người nắm bắt chủ trương sách Đảng, điều giúp người lao động nơng thơn Hương Trà thấy lợi ích tham gia vào thực công việc sản xuất kinh doanh - Tạo chế thơng thống để thu hút nhà đầu tư huyện đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh nông thôn, chế thủ tục thành lập, chế cho vay ưu đãi, chế thuế quan, thủ tục cho thuê địa điểm,…Đặc biệt cần trọng ưu tiên cho nhà đầu tư vào lĩnh vực mà tạo nhiều việc làm giải nhiều lao động chỗ địa phương - Huy động nguồn vốn từ Đồn, Hội ( Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân, Đoàn Thanh niên ) đồng thời thu hút dự án đầu tư phát triển địa bàn thị xã nhằm mở rộng quy mô sản xuất, tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thôn thị xã PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Từ việc phân tích thực trạng việc làm thu nhập lao động nông thôn thị xã Hương Trà, xin rút số kết luận sau: Dân số nguồn lao động nông thôn địa bàn thị xã Hương Trà ngày gia tăng, diện tích canh tác có hạn, diện tích chưa khai thác cịn nhiều, gây nên tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp bán thất nghiệp cao tạo sức ép cho việc phát triển KT-XH thị xã Cơ cấu việc làm đa dạng, ngồi trồng trọt chăn ni ngành nghề dịch vụ nhiều người lựa chọn làm nghề để tạo thêm thu nhập Bên cạnh đó, có nhiều lao động hoạt động lúc vụ nên thời gian nhàn rỗi nhiều gây lãng phí thời gian lao động Những lao động hoạt động lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao thu nhập lao động cịn thấp khơng ổn định sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Tỷ suất sử dụng thời gian lao động lao động tương đối thấp khoảng 77,94% Việc làm thu nhập lao động nơng thơn ổ định cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố diện tích đất đai, vốn đầu tư, độ tuổi, giới tính, sách, q trình thị hóa… Những tiềm có sẵn thị xã lớn chưa khai thác đến mức triệt để Chính quyền địa phương gặp nhiều khó khăn việc huy động vốn, trình độ văn hóa, chun mơn lao động cịn thấp, lao động cịn kinh nghiệm, chưa mạnh dạn vay vốn để mở rộng sản xuấ sợ rủi ro Trên sở nghiên cứu thực trạng việc làm thu nhập lao động địa bàn thị xã đưa số giải pháp nhằm giúp tạo việc làm nâng cao thu nhập cho lao động chuyển dịch cấu kinh tế, giải pháp hỗ trợ cho vay vốn, khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ…trong giải pháp then chốt phát triển ngành nghề dịch vụ nông thôn II Kiến nghị: Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động nói chung người lao động nơng thơn nói riêng nhiệm vụ trọng yếu hàng đầu Đảng Nhà nước ta Để giải triệt để hiệu việc làm cho khu vực nông thôn xin đề xuất số kiến nghị sau: Đối với Nhà nước: Nhà nước cần có sách đầu tư, xây dựng, phát triển sở hạ tầng thủy lợi, điện, đường, trường, trạm đầu tư nguồn nhân lực trẻ nông thôn Tập trung đầu tư phát triển chuyển giao công nghệ cho lao động nông thôn công nghệ sinh học Thực tốt quy hoạch mạng lưới trường dạy nghề, hỗ trợ đào tạo nghề đặc biệt ưu tiên cho đối tượng sách Nhà nước tích cực hỗ trợ thơng qua chương trình dự án giải việc làm, dự án dạy nghề cho niên, dự án tri thức trẻ tham gia phát triển kinh tế xã hội nông thôn Đối với tỉnh, thị xã: Tỉnh, thị xã cần hỗ trợ đào tạo nghề phát triển ngành nghề truyền thống, chuyển giao công nghệ cho lao động nông thôn Phối hợp hỗ trợ nhà nước, xã hội, đoàn thể cho người dân vay vốn với lãi suất thấp để nhân dân sử dụng vốn phục vụ sản xuất kinh doanh Phát triển dịch vụ tư vấn nghề nghiệp, việc làm cho lao động trẻ, tổ chức xuất lao động cho lao động nông thôn Tổ chức lớp tập huấn, chuyển giao công nghệ cho người lao động Đối với xã/phường: Đẩy mạnh phối hợp giáo dục ba mục tiêu dân số - sức khỏe – môi trường cho nhân dân Tạo điều kiện giúp đỡ niên tham gia phong trào “thanh niên lập nghiệp”, thực dự án kinh tế xã hội địa bàn xã/phường Khuyến khích phát triển tổ chức người dân giúp làm kinh tế Tạo điều kiện cho hầu hết lao động tham gia lớp tập huấn dạy nghề đặc biệt cho lao động nữ Đối với người lao động nơng thơn: - Phải tự nhận thức tế bào xã hội thất nghiệp hay việc làm có thu nhập thấp khơng phải tự có, khơng nên ỷ lại hay chờ vào giúp đỡ từ bên ngồi mà phải tự phấn đấu, nỗ lực tìm kiếm, phải vươn lên nội lực thân Để có việc làm bền vững thân người lao động phải đặt vào vị trí trung tâm, khuyến khích động chủ động tạo việc làm cho thân cho người khác, không thụ động trông chờ vào nhà nước - Không ngừng nâng cao tay nghề, kiến thức cho để dễ dàng tiếp cận với doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng cao - Tích cực tham gia tổ chức Đoàn, Hội địa phương, học hỏi mơ hình kinh tế làm ăn giỏi người dân địa bàn huyện địa bàn khác thông qua lớp tập huấn để làm giàu cho thân xã hội - Mạnh dạn tìm kiếm thị trường lao động ngồi nước để khơng giải việc làm cho mà còn hội mở rộng kiến thức, nâng cao tay nghề TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.TS.Phùng Thị Hồng Hà, Giáo trình Quản trị kinh doanh nơng nghiệp, trường Đại học Kinh tế Huế, 2000 PGS.TS.Hồng Hữu Hịa, TS.Mai Văn Xuân, TS.Nguyễn Văn Toàn, Lý thuyết thống kê, trường Đại học Kinh tế Huế, 1997 Cố GSTS.Nguyễn Thế Nhã, PGS.TS Vũ Đình Thắng, Giáo trình kinh tế Nông nghiệp, trường Đại học Kinh tế Quốc dân,2004 ThS Trần Đoàn Thanh Thanh, giảng nguyên lý phát triển nông thôn, trường Đại học Kinh tế Huế, 2011 Website tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn Lao động nông thôn- thách thức xu phát triển giai đoạn sau 2010, Bộ Lao động - thương binh xã hội, 2006 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB trị Quốc gia Niên giám thống kê thị xã Hương Trà 2014 9.TS.Chu Tiến Quang, chủ biên, Việc làm nông thôn- Thực trạng giải pháp, NXB nông nghiệp, 2001 10 Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội năm 2014 kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2015, UBND thị xã Hương Trà 11 Biểu tổng hợp khảo sát lao động- việc làm năm 2009 năm 2014, phòng Lao động- thương binh xã hội thị xã Hương Trà 12 Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 Trung tâm dạy nghề thị xã Hương Trà 13 Các báo báo tổng hợp UBND thị xã Hương Trà 14 Website Bộ Lao động thương binh xã hội: http://www.molisa.gov.vn 15 Các luận văn khóa trước KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN TỒN PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Người điều tra: Lê Thị Kim Ngày điều tra:…./…./2015 Mã số phiếu… Thông tin chung: Họ tên chủ hộ:……………………………………Giới tính:………Tuổi…… Địa chỉ: Thơn………………….Xã/phường………… Huyện/Thị Xã……… Nghề nghiệp chính……………………………………Nghề phụ…………… Tổng số nhân khẩu:…………………………Nam………………………… Tình hình lao động gia đình STT Giới Họ tên lao động Tuổi tính Trình Trình độ Ngành độ văn chun nghề tham hóa mơn gia Thu nhập Tình hình sử dụng đất đai hộ STT Diện tích canh tác Diện tích(m²) Sào Đất trồng hàng năm Đất trồng lâu năm Đất Đất rừng Đất khác Đất NTTS Tổng cộng Đầu tư cho sản xuất Trồng trọt Chỉ tiêu Giống SL Giá trị Phân bón SL Giá trị Thuốc BVTV SL Giá trị (kg) (kg) (ml) (1000đ) Lúa Ngô SVTH: LÊ THỊ KIM (1000đ) (1000đ) SL Khác Giá trị (1000đ) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN TỒN Sắn Lạc Rừng Khác Chăn ni Chỉ tiêu Giống SL Giá trị (con) (1000đ) Thức ăn SL Giá trị Thuốc thú y SL Giá trị (kg) (ml) (1000đ) (1000đ) SL Khác Giá trị (1000đ) Lợn Trâu, bò Gia cầm Thủy sản Khác Ngành nghề, dịch vụ Chỉ tiêu Chi phí (1000đ) Làm thợ ( thợ mộc, nề, sơn sửa xe…) Buôn bán May mặc Khác Phân bổ thời gian lao động lao động gia đình năm.(ngày công) STT LĐ1 tháng Trồng trọt: làm đất gieo cấy 3.chăm sóc 4.thu hoạch SVTH: LÊ THỊ KIM 10 11 12 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chăn ni Ngành nghề Dịch vụ Tổng Trồng trọt: làm đất gieo cấy 3.chăm LĐ2 sóc 4.thu hoạch Chăn ni Ngành nghề Dịch vụ LĐ3 Tổng Trồng trọt: làm đất gieo cấy 3.chăm sóc SVTH: LÊ THỊ KIM GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN TỒN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN TỒN 4.thu hoạch Chăn ni Ngành nghề Dịch vụ Tổng Trồng trọt: làm đất gieo cấy 3.chăm sóc LĐ4 4.thu hoạch Chăn ni Ngành nghề Dịch vụ Tổng Tổng Thu hộ gia đình từ trồng trọt chăn nuôi năm: Chỉ tiêu SL (Tạ) SVTH: LÊ THỊ KIM Giá trị (1000đ) Chi tiêu SL (kg) Giá trị (1000đ) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN TỒN II.Chăn I.Trồng ni trọt 1.Lợn 1.Lúa 2.Trâu,bị 2.Ngơ 3.Gia cầm 3.Rừng 4.Trứng 4.Lạc ,sữa 5.Sắn 5.SP phụ 6.Khác 6.Khác Thu từ hoạt động ngành nghề,dịch vụ thu khác Chỉ tiêu LĐ1 Giá trị (1000đ) LĐ2 LĐ3 LĐ4 Ngành nghề Dịch vụ Trợ cấp, bảo hiểm Lãi gửi tiết kiệm Thu khác Tổng 7.Ơng (Bà) có dự định làm việc ngồi địa phương khơng? Nếu có làm gì? Lao động 1:……………………………… Lao động 2:……………… Lao động 3: ……………………………… Lao động 4:………………… Ơng (bà) có ý định học nghề không? Lao động 1:……………………………… Lao động 2:……………… Lao động 3:……………………………… Lao động 4……………… 9.Những khó khăn trở ngại Ông (bà) làm việc địa phương? Lao động 1:……………………………… Lao động 2:…………… Lao động 3:……………………………Lao động 4:……………………… 10.Một số đề xuất Ông (bà) để tạo việc làm, nâng cao thu nhập? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… SVTH: LÊ THỊ KIM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN TỒN Xin cám ơn giúp đỡ ơng bà ! SVTH: LÊ THỊ KIM

Ngày đăng: 13/09/2016, 13:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w