MỤC LỤC
Đối với cạnh tranh ở cấp độ doanh nghiệp quy luật thị trờng sẽ sẵn sàng loại bỏ những doanh nghiệp yếu kém, không có sức cạnh tranh và tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp có sức đề kháng cao vợt lên và chiến thắng trong cạnh tranh. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng, năng lực mà doanh nghiệp có thể tự duy trì vị trí của nó lâu dài trên thị trờng cạnh tranh, đảm bảo thực hiện ít nhất một mức lợi nhuận bằng tỷ lệ đòi hỏi cho việc thực hiện cac mục tiêu của doanh nghiệp. Khi xây dựng chính sách sản phẩm các doanh nghiệp phải xác định đợc các mặt hàng chủ lực, cơ cấu sản phẩm cho hợp lý thích hợp với nhu cầu thị trờng cho phép doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm và mở rộng thị trờng, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Bên cạnh những mặt hàng chủ lực thì các doanh nghiệp phải tiến hành đa dạng hoá sản phẩm.sản phẩm phải luôn đợc hoàn thiện về chất lợng, cải tiến bao bì mẫu mã, tăng cờng đào sâu cách biệt ở sức cạnh tranh. Tuỳ theo từng trờng hợp nhất định các doanh nghiệp có thể thực hiện chiến lợc khác biệt hoá sản phẩm để có thể thu hút sức hấp dẫn, tạo ra nét tiêu biểu khác biệt đối với sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào chất lợng sản phẩm mà chất lợng sản phẩm là kết quả của một quá trình từ thu mua, sản xuất , bảo quản đến tiêu thụ hàng hoá ….
Cùng với chất lợng nguồn nhân lực tốt, khoa học công nghệ hiện đại là yếu tố trực tiếp sản xuất ra sản phẩm có chất lợng cao với giá cả phải chăng là một sự kết hợp hài hoà tạo bớc đột phá cho doanh nghiệp trên thơng trờng. Một doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh, có khả năng trang bị những kỹ thuật hiện đại nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm và năng suất lao động thì khả năng cạnh tranh của họ đối với những đối thủ là rất cao.
Lãi suất cho vay của ngân hàng cũng là một nhân tố quan trọng ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp bởi khi lãi suất tăng lên đẩy chi phi khoa học công nghệ tăng lên làm cho khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp giảm. Bất kỳ một sản phẩm nào đợc sản xuất ra đều phải gắn liền với một khoa học kỹ thuật nhất định.công nghệ sản xuất quyết định chất lợng sản phẩm cũng nh tác động tới chi phí cá biệt của từng sản phẩm từ đó ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của từng sản phẩm cũng nh của toàn doanh nghiệp. Rào cản nhập cuộc là những điều kiện và khả năng của doanh nghiệp tính riêng biệt của một thị trờng nào đó nh các rào cản mang bản chất kỹ thuật, phơng tiện kỹ thuật (phơng pháp sản xuất mà không phải ai cũng có hoặc những bí quyết công nghệ thậm chí là kinh nghiệm).
Đây là chỉ tiêu đơn giản, dễ tính do đối thủ cạnh tranh thờng có nhiều thông tin hơn và những thị phần mà đối thủ cạnh tranh mạnh nhất chiếm giữ thờng là khu vực thị trờng có lợi nhuận cao hơn và rất có thể doanh nghiệp cần phải chiếm lĩnh khu vực thị trờng này. * Ba là, thái độ chấp hành kỷ luật lao động của công nhân còn kém, công nhân cha quen với tác phong công nghiệp, đặc biệt ở nhiều doanh nghiệp, công nhân có tâm lý không muốn vì nếu nâng bậc thì phải làm những công việc bậc cao hơn, không đảm bảo năng suất, thu nhập sẽ giảm. * Bốn là, đội ngũ lao động quản lý tuy không thấp về trình độ sản xuất nh- ng năng lực thực tế cũng cha tơng xứng với nhu cầu công việc hiện tại, cha đợc trang bị những kiến thức kinh tế, quản trị kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, cha đợc đào tạo những kỹ năng hiện đại.
Nét đặc trng của lợi thế cạnh tranh đợc thể hiện ở các mặt nh: chất lợng sản phẩm, giá cả, khối lợng và thời gian giao hàng, tính chất và sự khác biệt của sản phẩm so với sản phẩm khác nhằm thoả mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Mở rộng xuất khẩu sang thị trờng Mỹ không chỉ nâng cao kim ngạch mà còn tạo điều kiện tốt cho hàng hoá Việt nam cạnh tranh với hàng hoá khác ở châu á nh Trung quốc, Thái Lan, Đài Loan Bên cạnh thị trờng Mỹ, EU thực sự là một thị trờng. Nhìn chung việc mở rộng thị trờng xuất khẩu của Việt nam phụ thuộc nhiều vào quan hệ giữa Việt nam và các nớc trên thế giới, còn thực chất công tác marketing của các doanh nghiệp Việt nam còn rất ít, hình thức thì nghèo nàn không gây ấn tợng sâu sắc.
Trong khi đó hàng xuất khẩu chủ yếu là mặt hàng hết sức quan trọng và cần thiết đối với Việt nam hiện nay: chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm thì nâng cao khả năng cạnh tranh của chúng là cần thiết và khách quan.
V - Tính tất yếu của việc nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu sở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm..33. Thực trạng khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty VinaFimex..47. Đánh giá khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Tổng công ty VinaFimex..53.
Kết quả phân tích yếu tố môi trờng kinh doanh xuất khẩu hạt điều ,tiêu..67. Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Tổng công ty..72. Định hớng xuất khẩu và một số mục tiêu cụ thể của Tổng công ty..72.