1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp nâng cao hiệu quả cạnh tranh của các sản phẩm VN trên thị trường

72 472 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 466 KB

Nội dung

TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 1. Giáo trình kinh tế thương mại - Nhà XBGD - Tác giả PGS.TS Đặng Đình Đào 2. Những cơ sở pháp lý trong kinh doanh thương mại - dịch vụ - Bộ môn Kinh tế thương mại biên soạn do

Trang 1

Lời nói đầu

Những năm qua thực hiện đờng lối đổi mới do Đảng ta khởi xớng vàlãnh đạo ngành thơng mại đã cùng các ngành các địa phuơng nỗ lực phấn

đấu đạt đợc những thành tựu bớc đầu quan trọng trong lĩnh vực lu thônghàng hoá và dịch vụ, góp phần tạo nên những biến đổi sâu sắc trên thị trờngtrong nớc và vị thế mới trên thị trờng ngoài nớc

Chuyển việc mua bán hàng hóa từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấpmua bán theo cơ chế thị trờng giá cả đợc hình thành trên cơ sở giá trị vàquan hệ cung cầu

Chuyển thị trờng từ trong thế chia cắt khép kín theo địa giới hànhchính kiểu “t sản tự tiêu” sang tự do lu thông theo quy luật kinh tế thị trờng

và theo pháp luật Với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, bớc đầu đãhuy động đợc các tiềm năng về vốn, kỹ thuật vào lu thông hàng hoá làm thịtrờngtrong nớc phát triển sống động, tổng mức lu chuyển hàng hoá xã hộităng nhanh Thị trờng ngoài nớc mở rộng theo hớng đa dạng hoá và đa ph-

ơng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại

Hoạt động thơng mại đã góp phần đảm bảo các nhu cầu vật t, hànghoá cho nền kinh tế quốc dân, quốc phòng và đời sống nhân dân Hàng hoátrong nớc phong phú, giá cả tơng đối ổn định, lạm phát đợc kiềm chế, ngàycàng có nhiều loại hàng hoá Việt Nam có mặt trên thế giới Thơng mại đãgóp phần tích cực vào việc phát triển sản xuất, phân công lại lao động xãhội, thúc đẩy các ngành đổi mới công nghệ, cải biến cơ cấu sản xuất nângcao chất lợng sản phẩm làm cho từng bớc gắn với nhu cầu thị trờng bớc đầuphát huy đợc lợi thế so sánh tạo ra giá trị gia tăng cho nền kinh tế cải thiện

đời sống nhân dân

Bên cạnh những thành tựu và kết quả trên thị trờng và hoạt động

th-ơng mại của nớc ta còn gặp phải nhiều khó khăn và khuyết điểm phát sinhnhững vấn đề phức tạp mới Đất nớc ngày một phát triển các loại hìnhdoanh nghiệp- sản phẩm ngày một đa dạng, phong phú Vì vậy, để tồn tại vàphát triển đợc thì đòi hỏi phải có những biện pháp hữu hiệu, chính sách phùhợp, và có các thông tin về thị trờng cập nhật Ngoài ra chất lợng các sảnphẩm của doanh nghiệp phải tốt, giá thành rẻ phù hợp với thu nhập của ngờitiêu dùng thì mới có khả năng đứng vững trên thị trờng, và có khả năngcạnh tranh với các sản phẩm của nớc ngoài

Khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN năm

1995, ASEM- 1996, APEC- 1998 và sắp tới gia nhập WTO đặt ra nhữngthách thức mới đối với các doanh nghiệp Việt Nam

Làm thế nào để tồn tại và phát triển? Làm thế nào để đạt đợc và duytrì việc xuất khẩu, bảo vệ thị trờng trong nớc? Hay làm sao nâng cao đợcsức cạnh tranh trong môi trờng thơng mại quốc tế? Vấn đề cốt lõi là làm saoxác định chính xác lợi thế cạnh tranh của các sản phẩm trong doanh nghiệp,tập trung đợc các nguồn lực để có sức mạnh tổng hợp

Việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm là vấn đề sốngcòn của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay Đây cũng là vấn đề xúc tiếnnhất, đáng quan tầm nhất của các loại hình sản xuất kinh doanh Vì vậy mà

“Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm Việt Nam trênthị trờng” đang là một đề tài cập nhật hiện nay đợc rất nhiều ngời quan tâmnghiên cứu để tìm ra những biện pháp hữu hiệu nâng cao đợc năng lực cạnhtranh của các sản phẩm trên thị trờng Cho nên trong lẫn nghiên cứu này

em đã chọn đề tài “Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các sảnphẩm Việt Nam trên thị trờng” Để từ đó xem những mặt nào đã đạt đợcmặtnào cha đạt đợc? Nguyên nhân của chúng là gì? Và muốn khắc phục cần

Trang 2

thực hiện những công việc nh thế nào? Từ đó làm bài học cho mình Nộidung chủ yếu của đề tài đợc chia ra làm ba chơng:

Chơng I Khái quát về cạnh tranh- nâng cao khả năng cạnh tranh củacác sản phẩm trên thị trờng

Chơng II Thực trạng của khả năng cạnh tranh các sản phẩm

Chơng III Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩmViệt Nam trên thị trờng

Đây là đề tài mới và khó nên trong thời gian ngắn em không thểnghiên cứu kỹ hơn, sâu hơn đợc và còn rất nhiều thiếu sót của bài viết Vậy

em mong thầy chỉ bảo để bài viết sau của em đợc tốt hơn

Em xin chân thành cảm ơn thầy PTS TS Đặng Đình Đào đã giúp emhoàn thành bài viết này

Hà Nội 2- 10- 2001

Trang 3

chơng I Khái quát về cạnh tranh và nâng cao khả năng

- Trong kinh tế thị trờng:

+Cạnh tranh về mặt thuật ngữ là sự cố gắng giành phần hơn, phầnthắng về mình giữa những ngời, những tổ chức hoạt động có những mụctiêu và lợi ích giống nhau

+ Trong kinh doanh, cạnh tranh đợc định nghĩa nh là sự đua tranhgiữa các nhà kinh doanh thị trờng nhằm giành u thế trên một loại tàinguyên, sản phẩm hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình

2. Quan niệm về khả năng cạnh tranh

Trong điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, vấn đềnâng cao khả năng cạnh tranh và ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại vàphát triển của ngành công nghiệp Việt Nam và sự tăng trởng kinh tế của đấtnớc Yêu cầu này đặt ra không chỉ đối với khu vực công nghiệp tham giavào thị trờng thế giới, mà ngay cả đối với khu vực chỉ sản xuất hàng hoácho thị trờng nội địa, vì tính chất giao lu quốc tế hiện nay không còn thuầntuý ở phạm vi ngời biên giới

Có rất nhiều quan niệm khác nhau về khả năng cạnh tranh, vì vậy ở

đây xin đợc bàn đôi chút về “Khả năng cạnh tranh.”

Cho đến nay đã có nhiều tác giả đa các cách hiểu khác nhau về khảnăng cạnh tranh của một doanh nghiệp, của một nền công nghiệp cũng nhmột quốc gia

Theo Fafchamps cho rằng: Khả năng cạnh tranh của một doanhnghiệp là khả năng của doanh nghiệp đó có thể sản xuất sản phẩm với chiphí biến đổi trung bình thấp hơn giá của nó trên thị trờng Theo cách hiểunày, doanh nghiệp nào có khả năng sản xuất ra sản phẩm có chất lợng tơng

tự sản xuất của doanh nghiệp khác nhng với chi phí thấp hơn sẽ đợc coi là

Một quan niệm khác cho rằng khả năng cạnh tranh là trình độ củacông nghiệp có thể sản xuất sản phẩm theo đúng yêu cầu của thị trờng,

đồng thời duy trì đợc mức thu nhập thực tế của mình

Có thể thấy rằng các quan niệm nêu trên xuất phát từ các góc độ khácnhau, nhng đều có liên quan đến hai khía cạnh: chiếm lĩnh thị trờng và cólợi nhuận Theo tôi, khả năng cạnh tranh có thể hiểu là năng lực nắm giữ thịphần nhất định với mức độ hiệu quả chấp nhận đợc, vì vậy khi thị phần tănglên cho thấy khả năng cạnh tranh đợc nâng cao

3. Quy luật về cạnh tranh.

Sự tự do trong sản xuất kinh doanh với nhiều thành phần kinh tế thamgia là nguồn gốc của sự cạnh tranh Cạnh tranh là quy luật trong nền kinh tế

Trang 4

thị trờng Cạnh tranh về mặt kinh tế khác hẳn sự cạnh tranh để đoạt một giảithởng Nó là một cuộc chạy đua không phải một lần rồi thôi mà là một quátrình liên tục Đó là một cuộc chạy “Maratông kinh tế” không có đích cuốicùng, ai cảm nhận thấy đích ngời đó trở thành nhịp cầu cho các đối thủ vợtlên phía trớc Chạy đua kinh tế phải luôn ở phía trớc để tránh những trận

đòn của ngời chạy phía sau Đó là sự cạnh tranh về chất lợng, hiệu quả, vềgiá cả, về dịch vụ phục vụ khách hàng giữa ngời mua và ngời bán, giữanhững ngời mua và những ngời bán với nhau Không thể lẩn tránh cạnhtranh, đón trớc cạnh tranh và sẵn sàng, linh hoạt sử dụng vũ khí cạnh tranhhữu hiệu

II Vai trò của cạnh tranh

Quá trình toàn cầu hoá thúc đẩy tự do mậu dịch trên toàn thê giới,

điều này mang lại những lợi ích to lớn cho tất cả các quốc gia: Tự do trao

đổi làm cho giá cả hàng hoá dịch vụ phục vụ tốt hơn những nhu cầu của

ng-ời tiêu dùng trên toàn thế giới, việc tiếp cận với các yếu tố đầu vào của sảnxuất kinh doanh nh vốn, công nghệ, lao động cũng trở nên dễ dàng hơn

Tự do hoá mậu dịch cũng làm cho cạnh tranh trở nên khốc liệt hơn và làcạnh tranh toàn cầu

Hàng ngày, chúng ta đều nghe, nhìn, đọc những thông tin quảng cáocủa các công ty về những sản phẩm khác nhau Trong nền kinh tế thị trờng,các sản phẩm có thể giống nhau và cũng có thể thay thế cho nhau, trong khingời mua có quyền lựa chọn loại sản phẩm nào đem lại lợi ích tối u cho họ.Vì vậy mà sự cạnh tranh trong việc thu hút khách hàng thực ra chỉ là sự đối

đầu quyết liệt trong chiến lợc phát triển giữa chính các công ty và quốc gia

đó Vậy vai trò và thực chất của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng là gì?

Vai trò của cạnh tranh đã đợc khẳng định cả về lý luận và thực tiễn ởnớc ta Cạnh tranh là mũi nhọn đột kích quan trọng, để phá vỡ cơ chế quản

lý tập trung quan liêu bao cấp, hình thành cơ chế thị trờng

+ Cạnh tranh thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, chấn hng cácquan hệ hàng hoá tiền tệ Qua hoạt động mua bán tạo ra động lực kích thích

đối với ngời sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội, tổ chức lại sảnxuất, hình thành nên các vùng chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá lớn Pháttriển thơng mại cũng có nghĩa là phát triển các quan hệ hàng hoá tiền tệ Đó

là con đờng ngắn nhất để chuyển từ sản xuất tự nhiên thành sản xuất hànghoá

+ Cạnh tranh kích thích sự phát triển của lực lợng sản xuất Lợinhuận là mục đích của hoạt động cạnh tranh thơng mại Ngời sản xuất sẽtìm mọi cách để cải tiến công tác, áp dụng khoa học kỹ thuật và công nghệmới, hạ chi phí để thu nhiều lợi nhuận Đồng thời, cạnh tranh trong thơngmại bắt buộc ngời sản xuất phải tính toán thực chất hoạt động kinh doanh,tiết kiệm các nguồn lực, nâng cao năng suất lao động Đó là những nhân tốtác động làm cho lực lợng sản xuất phát triển

+ Cạnh tranh kích thích nhu cầu và luôn tạo ra nhu cầu mới Ngờitiêu dùng mua bán không xuất phát từ tình cảm mà bằng lý trí Lợi ích củasản phẩm hay mức độ thoả mãn nhu cầu của sản phẩm sẽ tạo ra khả năngtáI tạo nhu cầu Cạnh tranh một mặt làm cho cầu trên thị trờng trung thựcvới nhu cầu, mặt khác nó làm bộc lộ tính đa dạng, phong phú của nhu cầu.Cạnh tranh buộc các nhà sản xuất phảI đa dạng hoá về loạI hình, kiểu dáng,mẫu mã, chất lợng sản phẩm Điều này tác động ngợc lại ngời tiêu dùng,làm bật dậy các nhu cầu tiềm tàng Tóm lại, cạnh tranh trong thơng mại làmtăng trởng nhu cầu và gốc rễ cho sự phát triển sản xuất kinh doanh

+ Cạnh tranh góp phần mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, làm choquan hệ thơng mại giữa nớc ta với các nớc khác không ngừng phát triển

Trang 5

Điều đó giúp chúng ta tận dụng đợc u thế của thời đại, phát huy đợc lợi thế

so sánh, từng bớc đa thị trờng nớc ta hội nhập với thị trờng thế giới, biến

n-ớc ta thành bộ phận của phân công lao động quốc tế Đó cũng là con đờng

để kinh tế nớc ta có bớc phát triển nhảy vọt, nhân dân ta có cuộc sống ấm

no, hạnh phúc

Nh vậy: Cạnh tranh là bất khả kháng, là linh hồn sống của cơ chế thịtrờng Nó là động lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế- xã hội Sự cạnhtranh diễn ra giữa ngời bán với nhau, hoặc giữa những ngời mua với nhau

Cạnh tranh là yếu tố không thể thiếu đợc trong hoạt động kinh doanh

Để đạt đợc một lợi thế cạnh tranh trên thị trờng là mục đích của mọi công ty

đặc biệt là các công ty Việt Nam hiện nay đang trong tình trạng cạnh tranhsản phẩm yếu kém Lợi thế cạnh tranh không phải luôn dễ dàng xác định đ-

ợc và để có đợc một lợi thế cạnh tranh không phải là dễ dàng Do đó, việcnâng cao tính chiến lợc đặt ra cho nền kinh tế và các doanh nghiệp là phảilàm thế nào để đạt đợc cạnh tranh hiệu quả và biện pháp đại thể để đạt đợcmục tiêu này là gì?

III Thị trờng ngời tiêu dùng và các đặc đIểm hành vi ngời mua.

1 Thị trờng ngời tiêu dùng.

Thị trờng là gì?: Thị trờng là một quá trình trong đó ngời bán và ngờimua tác động qua lạI lẫn nhau để xác định giá cả và số lợng của một haynhiều thứ hàng hoá khác nhau

Thị trờng ngời tiêu dùng là những cá nhân và hộ gia đình mua haybằng một phơng thức nào đó có đợc hàng hoá và dịch vụ để tiêu dùng chocá nhân

Ngời tiêu dùng rất khác nhau về tuổi tác, mức thu nhập và mức độhọc vấn, thị hiếu và ý thích thay đổi chỗ ở Các nhà hoạt động thị trờng nêntách riêng nhóm ngời tiêu dùng ra và tạo ra những hàng hoá và dịch vụriêng để thoả mãn những nhu cầu của nhóm này Nếu nh phần thị trờng khálớn thì một số công ty có thể soạn thảo những chơng trình Marketing riêng

để phục vụ phần thị trờng đó

2 Mục tiêu và đối tợng của ngời tiêu dùng.

Để đáp ứng thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của khách hàngthì việc “hiểu đợc khách hàng” là nhiệm vụ của những ngời làm Marketingsong việc này không đơn giản Có thể khách hàng nói ra nhu cầu của mìnhsong không hành động hay làm một cách khác và cũng có thể không nắm đ-

ợc động cơ sâu xa của mình Vì vậy, cần có đợc những đáp ứng bằng nhữngtác động làm thay đổi suy nghĩ của họ trớc khi họ quyết định

Đối với mỗi sản phẩm để thoả mãn khách hàng thì chất lợng sảnphẩm là vấn đề đợc u tiên, bên cạnh đó để duy trì và đạt đợc lòng tin củakhách hàng vào sản phẩm thì ngời cung ứng sản phẩm phải chứng tỏ khảnăng đảm bảo chất lợng của mình

3 Những ngời tham gia vào hoạt động mua sắm và yếu tố tác

Trang 6

Ngời sử dụng: Ngời tiêu dùng hay sử dụng sản phẩm hay dịch vụ

Tr-ớc đây các nhà hoạt động thị trờng đã học để hiểu ngời tiêu dùng của mìnhtrong qúa trình giao tiếp mua bán thờng ngày với họ Nhng sự lớn mạnh củacông ty và thị trờng đã tớc đi của nhiều nhà quản trị Marketing những quan

hệ tiếp xúc trực tiếp với các khách hàng của mình Các nhà quản trị ngàycàng phải nghiên cứu khách hàng thờng xuyên hơn Họ chi phí nhiều hơnbao giờ hết cho việc nghiên cứu ngời tiêu dùng, cố gắng tìm hiểu xem aimua, mua nh thế nào, mua khi nào, mua ở đâu và tại sao lại mua?

Câu hỏi cơ bản: Ngời tiêu dùng phản ứng nh thế nào với những thủthuật kích thích của Marketing của công ty có thể vận dụng? Công ty saukhi thực sự hiểu rõ những ngời tiêu dùng phản ứng nh thế nào với các tínhnăng khác nhau của hàng hoá, giá cả, các nội dung quảng cáo…sẽ có sẽ có u thế

to lớn trớc các đối thủ cạnh tranh Chính vì vậy mà các công ty và các nhàkhoa học đã tốn nhiều công sức để nghiên cứu mối liên hệ giữa các yếu tốkích thích của marketing và phản ứng đáp lạI của ngời tiêu dùng

mô hình chi tiết hành vi của ngời mua.

Các đặc tính của ngời mua

Quá

trình quyết

định mua hàng

Những phản ứng

đáp lại của ngời mua

- Lựa chọn hàng hoá

- Lựa chọn nhãn hiệu

- Lựa chọn nhà kinh doanh

- Lựa chọn khối lợng mua

Trang 7

Những yếu tố kích thích có hai loại Những yếu tố kích thích củamarketing bao gồm phần tử: hàng hoá, giá cả, phơng pháp phân phối vàkhuyến mãi Những tác nhân kích thích khác bao gồm những lực lợng cơbản và sự kiện trong môI trờng xung quanh ngời mua; môI trờng kinh tế,khoa học kỹ thuật, chính trị và văn hóa ĐI qua “hộp đen” ý thức ngời mua,tất cả những tác nhân kích thích này gây ra một loạt những phản ứng củangời mua có thể quan sát đợc và đợc trình bày ở ô phảI; lựa chọn hàng hoá,lựa chọn nhãn hiệu, lựa chọn nhà kinh doanh, lựa chọn khối lợng mua.

Nhiệm vụ của nhà hoạt động thị trờng là hiểu cho đợc cáI gì xảy ratrong “hộp đen” ý thức của ngời tiêu dùng giữa lúc tác nhân kích thích đIvào và lúc xuất hiện những phản ứng của họ

2.1 Những đặc tính của ngời mua

Ngời tiêu dùng thông qua các quyết định của mình không phảI ởtrong chân không Các yếu tố văn hoá, xã hội, cá nhân và tâm lý có ảnh h-ởng đến hành vi mua hàng mà họ thực hiện (hình bên)

Phần lớn những yếu tố này không chịu sự kiểm soát từ phía các nhàhoạt động thị trờng, nhng họ nhất thiết phảI chú ý đến chúng

Những yếu tố trình độ văn hoá có ảnh hởng to lớn và sâu sắc nhất đếnhành vi của ngời tiêu dùng

Văn hoá là nguyên nhân đầu tiên, cơ bản quyết định nhu cầu và hành

vi của con ngời Hành vi của con ngời là một sự vật chủ yếu đợc tiếp thu từbên ngoài

Nhánh văn hoá: bất kỳ nền văn hoá nào cũng bao gồm những bộ phậncấu thành nhỏ hơn hay nhánh văn hoá đem lạI cho các thành viên của mìnhkhả năng hoà đồng và giao tiếp cụ thể hơn với những ngời giống mình.Trong những cộng đồng lớn thờng gặp những nhóm ngời cùng sắc tộcchẳng hạn nh ngời Ailen, ngời Balan, ngời ý hay ngời Puectorico có nhữngham mê và mối quan tâm mang rõ nét dân tộc của mình Những nhánh vănhoá riêng với những sở thích và điều cấm kỵ đặc thù là những nhóm tôn

Những yếu tố mang tính

chất cá nhân

- Tuổi tác và giai đoạn

của chu trình đời sống

Trang 8

giáo nh nhóm tín đồ thiên chúa giáo, nhóm tín đồ đạo Mócmôn, đạoCanVanh, đạo Do thái.

+ Những yếu tố mang tính chất xã hội:

Hành vi của ngời tiêu dùng cũng đợc quy định bởi những yếu tốmang tính chất xã hội những nhóm, gia đình, vai trò xã hội và các quy chếxã hội chuẩn mực

Các nhóm tiêu biểu: rất nhiều nhóm chuẩn mực ảnh hởng đặc biệtmạnh mẽ đối với hành vi của con ngời Những nhóm có ảnh hởng trực tiếp

đến con ngời đợc gọi là những tập thể các thành viên

Các nhà hoạt động thị trờng cố gắng phát hiện tất cả những nhóm tiêubiểu của một thị trờng cụ thể nơI họ bán hàng của mình Các nhóm tiêubiểu ảnh hởng đến mọi ngời ít nhất là theo ba cách sau:

Thứ nhất là cá nhân đụng chạm với những biểu hiện hành vi và lốisống mới đối với nó

Thứ hai là nhóm tác động đến tháI độ của cá nhân và quan niệm của

nó về bản thân mình

Thứ ba là nhóm thúc ép cá nhân ng thuận, do đó có ảnh hởng đếnviệc cá nhân lựa chọn hàng hoá và nhãn hiệu cụ thể

3 Các hình thái của thị trờng cạnh tranh sản phẩm.

Theo cuốn từ đIển kinh doanh (xuất bản năm 1992 ở Anh) thì cạnhtranh là “sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trờngnhằm giành cùng một loạI nguồn lực sản xuất hoặc cùng loại khách hàng vềphía mình” Dới góc độ thực chứng, ngời ta cho rằng có hai mức độ cạnhtranh

3.1 Cạnh tranh hoàn toàn (hoặc thuần tuý) là tình trạng cạnh

tranh trong đó giá cả một loại hàng hoá không thay đổi trong toàn bộ các

địa danh của thị trờng, bởi vì ngời mua ngời bán đều biết tờng tận về các

đIều kiện của thị trờng Cạnh tranh hoàn toàn xuất hiện khi có bốn đIềukiện sau đây:

+ Trên thị trờng có nhiều ngời bán và ngời mua hàng hoá, hành vikinh tế của bất kỳ ai cũng khống chế đợc cả thị trờng mà chỉ có thể chấpnhận giá cả thị trờng Mỗi nhà cung ứng chỉ chiếm tỷ lệ rất ít trong tổng l-ợng hàng hóa cung cấp Giá cả cân bằng của thị trờng do quy luật cung cầuquy định

+ Sản phẩm loạI của các doanh nghiệp trên thị trờng là giống nhau vềtính chất và chất lợng Đứng về phía ngời tiêu dùng mà nói thì các sản phẩm

đó không có sự khác biệt

+ Các nguồn lực sản xuất trên thị trờng có thể di chuyển tự do và cóthể xâm nhập hoặc rút ra khỏi thị trờng

+ Ngời cạnh tranh hoàn toàn có tơng đối đẩy đủ thông tin về thị trờng

và các diễn biến của thị trờng

Trong thị trờng cạnh tranh hoàn toàn, giá cả của sản phẩm là cố định,lợi nhuận bình quân của đầu t t bản đợc xác định rõ Trong đIều kiện cạnhtranh hoàn toàn, một doanh nghiệp sản xuất nhiều hay ít đều không thể làmthay đổi giá cả thị trờng, cáI mà họ có thể làm là dựa vào giá cả đã đợc xác

định ấy mà cung ứng cho thị trờng sản phẩm của mình

3.2 Cạnh tranh không hoàn toàn.

Là hình thức cạnh tranh chiếm u thế trong các ngành sản xuất mà ở

đó các nhà sản xuất hoặc ngời bán hàng có đủ sức và thế lực có thể chi phốigiá cả sản phẩm của mình trên thị trờng Cạnh tranh không hoàn toàn chialàm hai loạI:

+ Độc quyền nhóm tồn tạI trong các nhà sản xuất mà ở đó chỉ có một

số ít ngời sản xuất, mỗi ngời đều nhận thức đợc rằng giá cả sản phẩm của

Trang 9

mình không chỉ phụ thuộc vào sản lợng của mình, mà còn phụ thuộc vàohoạt động của các đối thủ cạnh tranh quan trọng trong ngành đó.

+ Cạnh tranh mang tính chất độc quyền là một hình thức cạnh tranh

mà ở đó ngời bán tác động đến ngời mua bằng sự khác nhau của các sảnphẩm của mình về hình dáng, kích thớc, chất lợng, nhãn mác…sẽ có Trong nhiềutrờng hợp, ngời bán có thể buộc ngời mua phảI chấp nhận giá cả của mình

đa ra

Dựa vào mức độ cạnh tranh nêu trên, ngời ta chia thị trờng thành hailoạI chủ yếu: thị trờng cạnh tranh hoàn hảo và thị trờng cạnh tranh khônghoàn hảo

+ thị trờng cạnh tranh hoàn hảo: là thị trờng trong đó không một ngờibán hay ngời mua nào có vai trò lớn trong toàn bộ thị trờng của một loạIhàng hoá nhất định, từ đó không có thể ảnh hởng quyết định đến giá cả thịtrờng của hàng hoá đó

Số ngời tham gia thị trờng phảI tơng đối nhiều, do đó mọi ngời mua,bán, chỉ có mối liên hệ, ảnh hởng rất nhỏ so với toàn thể thị trờng Tức lànếu một hoặc một nhóm nhỏ ngời bán hay ngời mua rút ra khỏi thị trờng thìtổng số cung hoặc tổng số cầu thay đổi không đáng kể, giá cả cũng khôngthay đổi

Trên thị trờng cạnh tranh hoàn hảo giá cả thị trờng hình thành và vận

động độc lập với cả ngời mua và ngời bán Họ chỉ đợc coi là “những ngờinhận giá”, cá nhân họ không có vai trò quyết định giá cả thị trờng

- Hàng hoá mua bán trên thị trờng phảI đồng nhất, không cónhiều sự khác biệt với nhau Các yếu tố sản xuất cũng có thể di chuyển dễdàng từ ngành này sang ngành khác; hàng hoá cũng có thể ở bất cứ đâu cógiá cao hơn

- Không có những hạn chế giá tạo đợc gây ra trên số cầu, sốcung và giá cả của các hàng hoá và tàI nguyên Giá cả tự do thay đổi theoquan hệ cung- cầu, không bị hạn chế bằng các biện pháp hành chính củanhà nớc, vì vậy, trong thị trờng cạnh tranh hoàn hảo, giá cả thị trờng sẽ tiếngần đến mức chi phí sản xuất trung bình

- Tất cả ngời mua, ngời bán đều có sự hiểu biến hoàn toàn và

đ-ợc thông tin đầy đủ về tính cung- cầu, về đIều kiện mua- bán, về giá cảhàng hoá

+ Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo

Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo là thị trờng trong đó khối lợngsản phẩm của ngời bán có nhiều sự khác nhau, dẫn đến vai trò cả mỗi ngờibán có ảnh hởng nhiều đến lợng cung ứng và giá cả trên thị trờng Trên thực

tế, rất ít sản phẩm thuộc loạI cạnh tranh hoàn hảo mà phần lớn sản phẩmthuộc loạI thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo Trong thị trờng này, phầnnào các nhà doanh nghiệp có thể kiểm soát đợc giá cả Thị trờng cạnh tranhkhông hoàn hảo thờng có các dạng sau:

- Thị trờng độc quyền đơn phơng Đây là thị trờng chỉ có mộtngời, nói đúng hơn là một chủ thể bán không có sản phẩm khác có thể thaythế Đó là hình tháI thị trờng độc quyền của một ngời duy nhất bán hànghay còn là độc quyền tự nhiên ở các nớc trên thế giới cũng nh nớc ta, hìnhtháI thị trờng này chỉ tồn tạI trong một số ngành sản xuất nhất định nh đIện,nớc, bu đIện…sẽ có

Trong hình tháI thị trờng này, nhu cầu về sản phẩm ít co dãn, nên

ng-ời bán có thể kiểm soát hoàn toàn khối lợng hàng hoá, dịch vụ bán trên thịtrờng và tự quyết định giá, do đó giá cả thờng cao hơn chi phí bình quântrong mọi thời kỳ và doanh nghiệp luôn bảo đảm đợc lợi nhuận Tuy nhiên

Trang 10

doanh nghiệp cũng phảI lựa chọn cho mình một mức giá bán phù hợp vớimột sản lợng nhất định để có thể đạt lợi nhuận tối đa.

Để bảo vệ lợi ích của ngời tiêu dùng, nhà nớc phảI tham gia quản lý

vĩ mô đối với loạI thị trờng này bằng những biện pháp chống độc quyền.Các nớc thờng sử dụng các biện pháp thuế, kiểm soát giá cả, kiểm soát tồnkho hàng hoá, quy định luật lệ cấm liên kết để hình thành độc quyền, bảo

vệ tự do cạnh tranh

- thị trờng độc quyền đa phơng: là thị trờng, trong đó số ngờibán vừa bán vừa đủ để cho những hoạt động của một ngời có ảnh hởng đếnlợng cung và giá cả của những doanh nghiệp khác (sản phẩm xi măng sắt,thép…sẽ có )

Trên thị trờng độc quyền đa phơng, những ngời bán có quan hệ phụthuộc tơng hỗ lẫn nhau và có thể chia ra hai loạI:

+ Một số ngời sản xuất cùng một sản phẩm, nhng số ngời bán ít nênmỗi ngời đều có thể ảnh hởng lớn đến giá cả thị trờng hoặc những ngời mua

ít nên đợc quyền lựa chọn ngời bán hàng

+ Những ngời bán hàng bán những sản phẩm có thể thay thế chonhau

Do trên thị trờng độc quyền đa phơng còn có cạnh tranh nên giá cảcũng thờng biến đổi, các doanh nghiệp có thể tác động ít nhiều đến cung-cầu và giá cả thị trờng sản phẩm

- thị trờng cạnh tranh độc quyền: là thị trờng trong đó có nhiềungời bán cùng một sản phẩm, nhng sản phẩm của mỗi ngời bán ít nhiều có

sự khác nhau về chủng loạI, quy cách, chất lợng, dịch vụ cung ứng Tức làcác đIều kiện mua, bán hàng rất khác nhau, nên giá cả cũng khác nhau; mỗingời bán đều có thể tác động đến giá cả và sản lợng ở một mức độ nhất

định Tuỳ thuộc vào đặc trng của mỗi sản phẩm bán đợc nên thị trờng và thịhiếu của ngời mua mà giá cả có thể dao động trong phạm vi mức giá giớihạn tức là thị trờng cạnh tranh độc quyền, giá cả luôn biến động nhng vớimức độ nhất định

III Các nhân tố ảnh hởng đến vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm việt nam trên thị trờng.

Trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp có thể cùng sản xuấtmột loạI sản phẩm giống nhau hoặc có thể sản xuất những loạI sản phẩm cóthể thay thế đợc nhau Trong khi đó, ngời mua có quyền lựa chọn loạI sảnphẩm nào tối u cho họ Vì vậy, vấn đề đặt ra cho mỗi doanh nghiệp phảI cóchiến lợc cạnh tranh nh thế nào để sản phẩm của họ có thể cạnh tranh đợcvới sản phẩm cùng loạI, và các sản phẩm có thể thay thế của các đối thủcạnh tranh hay nói cách khác là sản phẩm củahọ đợc ngời tiêu dùng chấpnhận và doanh nghiệp của họ có thể tồn tạI trên thị trờng

Mặt khác, bất kỳ doanh nghiệp nào tham gia kinh doanh trên thị ờng đều chịu tác động trực tiếp và to lớn của những xu hớng biến động củatình hình thế giới hiện nay Những xu hớng đó phản ánh đặc đIểm chủ yếucủa môI trờng kinh doanh hiện đạI đầy biến động và phức tạp đặt ra nhữngthách thức mới buộc các doanh nghiệp phảI không ngừng nâng cao khảnăng cạnh tranh trên thị trờng

tr-Các yếu tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm đợc phântheo nhiều cách Theo UNCTAD (Hội nghị Liên hợp quốc tế về thơng mạI

và phát triển) thì các yếu tố đó là: MôI trờng vi mô và môI trờng vĩ mô

1 Môi trờng vi mô.

Để các sản phẩm của doanh nghiệp cạnh tranh tìm đợc chỗ đứng trênthị trờng, thì bộ phận marketing của doanh nghiệp phảI phối hợp hoạt động

Trang 11

với các bộ phận khác của doanh nghiệp và cân nhắc sự ảnh hởng của nhữngngời cung cấp, các đối thủ cạnh tranh, các trung gian marketing và kháchhàng Tất cả các lực lợng đó tạo thành môI trờng vi mô (sơ đồ).

Các yếu tố thuộc môI trờng vi mô.

1.1 Các yếu tố và lực lợng bên trong doanh nghiệp.

Nhiệm vụ ccơ bản của hệ thống marketing là sáng tạo ra các sảnphẩm hàng hoá và dịch vụ để cung cấp cho thị trờng mực tiêu Tuy nhiên,công việc đó có thành công hay không lạI chịu sự ảnh hởng của rất nhiềunhân tố và lực lợng Trớc hết các quyết định marketing phảI tuân thủ nhiệm

vụ chiến lợc, mục tiêu cụ thể, các chính sách và định hớng phát triển do banlãnh đạo công ty vạch ra Do đó ban lãnh đạo doanh nghiệp có ảnh hởng lớntới hoạt động và các quyết định của bộ phận marketing Bên cạnh đó, bộphận marketing phảI làm việc đồn bộ, chặt chẽ với các bộ phận chức năngkhác trong công ty nh: tàI chính- kế toán, vật t- sản xuất, kế hoạch, nghiêncứu và phát triển, bộ phận thiết kế, bộ phận nhân lực Mỗi bộ phận có mộtnhiệm vụ cụ thể Để nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm thìmỗi doanh nghiệp phảI đợc sự đồng tình của các bộ phận với nhau thì mớitạo ra đợc u thế trên thị trờng

1.2 Những ngời cung ứng.

Những ngời cung ứng là các doanh nghiệp và các cá nhân đảm bảocung ứng các yếu tố cần thiết cho công ty và các đối thủ cạnh tranh để cóthể sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ nhất định

Bất kỳ một sự biến đổi nào từ phía ngời cung ứng, sớm hay muộn,trực tiếp hay gián tiếp cũng sẽ ảnh hởng tới hoạt động marketing của công

ty Nhà quản lý phảI luôn luôn có đầy đủ các thông tin chính xác về tìnhtrạng, số lợng, chất lợng, giá cả…sẽ có hiện tạI và tơng lai của các yếu tố nguồnlực cho sản xuất hàng hoá và dịch vụ Thậm chí họ còn phảI quan tâm tớitháI độ của các nhà cung cấp đối với doanh nghiệp mình và các đối thủcạnh tranh Nguồn lực khan hiếm, giá cả tăng có thể làm xấu đI cơ hội thịtrờng cho việc kinh doanh những hàng hoá và dịch vụ nhất định, tồi tệ hơn

có thể buộc doanh nghiệp phảI ngừng sản xuất

1.3 Các trung gian marketing.

Đó là các tổ chức dịch vụ, các doanh nghiệp và các cá nhân giúp chocông ty tổ chức tốt việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của mình tớingời mua cuối cùng

Những ngời trung gian và các hãng phân phối chuyên nghiệp đóngvai trò rất quan trọng giúp cho doanh nghiệp tìm kiếm khách hàng hoặc làthực hiện công việc bán hàng cho họ Đó là những đạI lý bán buôn, bán lẻ,

đạI lý phân phối độc quyền, các công ty kho vận…sẽ có

Những ngời

cung cấp

Doanh nghiệp

Những ngời cạnh tranh

Khách hàngCác trung gian

marketing

Công chúng và các tổ chức công cộng

Trang 12

Lựa chọn và làm việc với ngời trung gian và các hãng phân phối lànhững công việc hoàn toàn không đơn giản Nếu nền kinh tế càng pháttriển, trình độ chuyên môn hoá càng cao thì họ không còn chỉ là các cửahàng nhỏ lẻ, các quầy bán hàng đơn giản, độc lập Xu thế đã và đang hìnhthành các siêu thị, các tập đoàn phân phối hàng hoá rất mạnh về tiềm lực vàtiến hành nhiều loạI hoạtđộng đồng thời nh vận chuyển , bảo quản làm tănggiá trị và phân phối hàng hoá dịch vụ một cách nhanh chóng, an toàn, tiếtkiệm…sẽ có qua đó tác động đến uy tín, khả năng tiêu thụ sản phẩm của nhà sảnxuất.

Các hãng dịch vụ marketing nh công ty t vấn, tổ chức nghiên cứumarketing, các công ty quảng cáo, đàI phát thanh, vô tuyến, báo, tạp chí…sẽ có giúp cho công ty tập trung và khuyếch trơng sản phẩm của mình đúng đối t-ợng, đúng thị trờng, đúng thời gian Lựa chọn và quyết định sẽ cộng tác vớihãng cụ thể nào để mua dịch vụ của họ là đIều mà doanh nghiệp phảI cânnhắc hết sức cẩn thận; nó liên quan đến các tiêu thức nh chất lợng dịch vụ,tính sáng tạo và chi phí…sẽ có

1.4 Khách hàng.

Khách hàng là đối tợng mà doanh nghiệp phục vụ và là yếu tố quyết

định sự thành công hay thất bạI của doanh nghiệp Bởi vì khách hàng tạonên thị trờng, quy mô khách hàng tạo nên quy mô thị trờng Khách hàng sẽbao hàm nhu cầu, bản thân nhu cầu lạI không giống nhau giữa các nhómkhách hàng và thờng xuyên biến đổi Nhu cầu và sự biến đổi nhu cầu lạIchịu chi phối của nhiều yếu tố, đến lợt mình nhu cầu và sự biến đổi của nólạI ảnh hởng đến toàn bộ các quyết định marketing của doanh nghiệp Vìvậy doanh nghiệp phảithờng xuyên theo dõi khách hàng và tiên liệu nhữngbiến đổi về nhu cầu của họ Để việc nắm và theo dõi thông tin về kháchhàng, doanh nghiệp thờng tập trung vào năm loạI thị trờng khách hàng sau:

+ Thị trờng ngời tiêu dùng: cá nhân vàhộ tiêu dùng mua hàng hoá vàdịch vụ cho mục đích tiêu dùng cá nhân

+ Thị trờng khách hàng doanh nghiệp là: các tổ chức và các doanhnghiệp mua hàng hoá và dịch vụ để gia công chế biến thêm hoặc để sử dụngvào một quá trình sản xuất khác

+ Thị trờng các cơ quan và tổ chức của Đảng và Nhà nớc mua hànghoá và dịch vụ cho mục đích sử dụng trong lĩnh vực quản lý và hoạt độngcông cộng hoặc để chuyển giao tới các tổ chức, cá nhân đang có nhu cầu sửdụng

+Thị trờng quốc tế: khách hàng nớc ngoàI bao gồm ngời tiêu dùng,ngời sản xuất, ngời mua trung gian và chính phủ ở các quốc gia khác Nhucầu và các yếu tố tác động đến nhu cầu của khách hàng trên các thị trờngtrên là không giống nhau Do đó tính chất ảnh hởng đến hoạt độngmarketing của các doanh nghiệp cũng khác, bởi vậy chúng cần đợc nghiêncứu riêng tuỳ vào mức độ tham gia vào các thị trờng của mỗi doanh nghiệp

1.5 Đối thủ cạnh tranh.

Nhìn chung mọi công ty đều phảI đối đầu với các đối thủ cạnhtranh khác nhau Quan đIểm marketing xem xét cạnh tranh trên bốn cấp độ

- Cạnh tranh mong muốn tức là với cùng một lợng thu nhập,

ng-ời ta có thể dùng vào các mục đích khác nhau: xây nhà, mua phơng tiện, đI

du lịch…sẽ có , khi dùng vào mục đích này có thể thôI không dùng vào mục đíchkhác, dùng cho mục đích này nhiều sẽ hạn chế dùng vào mục đích khác Cơcấu chi tiêu đó có thể phản ánh một xu hớng tiêu dùng, và do đó tạo ra cơhội hay đe doạ hoạt động marketing của doanh nghiệp

- Cạnh tranh giữa các loạI sản phẩm khác nhau để cùng thoảmãn một mong muốn Mong muốn về phơng tiện đI lạI có thể gây ra sựcạnh tranh giữa các hãng bán xe con, xe gắn máy, các hãng vận tảI khách

Trang 13

- Cạnh tranh trong cùng loạI sản phẩm.

- Cạnh tranh giữa các nhãn hiệu

Đó là các đối thủ cạnh tranh có mặt hàng giống nh mặt hàng củadoanh nghiệp hoặc các mặt hàng có thể thay thế lẫn nhau

2 Môi trờng vĩ mô.

1.1 Môi trờng nhân khẩu học.

Nhân khẩu học nghiên cứu các vấn đề dân số và con ngời nh quy mô,mật độ, phân bố dân c, tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết, tuổi tác, giới tính, sắc tộc, nghềnghiệp…sẽ có môI trờng nhân khẩu học là mối quan tâm lớn của các nhà hoạt

động thị trờng, bởi vì nó bao hàm con ngời- và con ngời tạo ra thị trờng chodoanh nghiệp

Từ môI trờng nhân khẩu các doanh nghiệp nghiên cứu để phân phốicác sản phẩm của mình cho phù hợp với nhu cầu của từng lớp ngời, từng lứatuổi

Sự thay đổi về cơ cấu tuổi tác trong dân c sẽ dẫn đến tình trạng thay

đổi cơ cấu khách hàng tiềm năng…sẽ có

1.2 Môi trờng công nghệ kỹ thuật.

MôI trờng công nghệ kỹ thuật bao gồm các nhân tố gây tác động ảnhhởng đến công nghệ mới, sáng tạo sản phẩm và cơ hội thị trờng mới Kỹthuật công nghệ mới bắt nguồn từ thành quả của công cuộc nghiên cứu khoahọc, đem lạI những phát minh và sáng tạo làm thay đổi bộ mặt thế giới và

là một nhân tố quan trọng nhất tạo ra thời cơ và đe doạ các doanh nghiệp.Những phát minh từ sáng kiến khoa học công nghệ tạo ra xu thế mới trongngời tiêu dùng, nhiều sản phẩm mới thay thế sản phẩm cũ Công cuộc cạnhtranh về kỹ thuật công nghệ mới không chỉ cho phép các công ty chiếnthắng trên phạm vi có tính toàn cầu mà còn làm thay đổi bản chất của sựcạnh tranh Bởi vì chúng tác động mạnh mẽ đến chi phí sản xuất và năngsuất lao động, ảnh hởng đến việc thực thi các giảI pháp cụ thể củamarketing

Công nghệ sinh học và vật liệu mới sẽ thực sự giúp chúng ta tiến xahơn nữa Bên cạnh đó là việc tập trung vào cảI tiến và hoàn thiện các sảnphẩm hàng hoá dịch vụ hiện có, dù chỉ là những chi tiết rất nhỏ bé tởngchừng nh ít đợc để ý Chính những đIều nh: thay đổi kiểu dáng, bao bì nhãnhiệu, thêm vào một số đặc tính mới, copy và cảI tiến sản phẩm của đối thủcạnh tranh…sẽ có đã làm kéo dàI vòng đời sản phẩm, đa nó vào một pha phụchồi hay tăng trởng mới, mở rộng đợc thị trờng và thu về các khoản lợinhuận không nhỏ

Các doanh nghiệp cần phảI nắm bắt và hiểu rõ đợc bản chất củanhững thay đổi trong môI trờng công nghệ kỹ thuật cùng nhiều phơng thứckhác nhau mà một công nghệ mới có thể phục vụ cho nhu cầu của con ngời;mặt khác họ phảI cảnh giác kịp thời phát hiện các khả năng xấu có thể xảy

ra, gây ra thiệt hạI tới ngời tiêu dùng hoặc các khía cạnh đối lập có thể phátsinh

2.3.Môi trờng văn hoá xã hội

ảnh hởng trực tiếp đến cuộc sống và hành vi của con ngời qua đó nó

ảnh hởng đến hành vi mua săms của khách hàng Vì vậy văn hoá xã hội làcông cụ sắc bén để các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh sản phẩm củamình trên thị trờng, bao gồm:

Trang 14

+ Dân tộc và các đặc đIểm tâm sinh lý.

2 Chính sách thơng mại.

2.1 Đối với doanh nghiệp nhà nớc: Nhà nớc đầu t về tàI chính, cơ

sở vật chất- kỹ thuật, nhân lực để phát triển các doanh nghiệp nhà nớc kinhdoanh những mặt hàng thiết yếu nhằm bảo đảm cho doanh nghiệp nhà nớcgiữ vai trò chủ đạo trong hoạt động thơng mạI, là một trong những công cụcủa nhà nớc để đIều tiết cung cầu, ổn định giá cả nhằm góp phần thực hiệnnhững mục tiêu kinh tế- xã hội của đất nớc

Nhà nớc có chính sách phát triển các doanh nghiệp công ích, cácdoanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực không thu lợi nhuận hoặc lợi nhuậnthấp mà các thành phần kinh tế khác không kinh doanh

2.2 Đối với hợp tác xã và các hình thức kinh tế hợp tác khác trong thơng mại

Nhà nớc bảo hộ quyền sở hữu, quyền và lợi ích hợp pháp khác củahợp tác xã và các hình thức kinh tế hợp tác khác trong thơng mạI, có chínhsách u đãI, hỗ trợ và tạo đIều kiện cho hợp tác xã và các hình thức kinh tếhợp tác khác đổi mới và phát triển, bảo đảm để kinh tế nhà nớc cùng vớikinh tế hợp tác xã trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân

3.3 Đối với thơng nhân thuộc các thành phần kinh tế cá thể, t bản t nhân.

Nhà nớc bảo hộ quyền sở hữu, quyền và lợi ích hợp pháp khác của

th-ơng nhân thuộc các thành phần kinh tế cá thể, t bản t nhân trong thth-ơng mạI;khuyến khích, tạo đIều kiện thuận lợi cho thơng nhân thuộc các thành phầnnày hợp tác, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp nhà nớc dới hình thức đạI

lý hoặc hình thành các doanh nghiệp t bản nhà nớc, các hình thức sở hữuhỗn hợp nhằm phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế, tạo nội lựccho các doanh nghiệp thơng mạI Việt Nam phát triển, mở rộng thơng mạIhàng hoá và dịch vụ thơng mại

3.4 Đối với nông thôn:

Nhà nớc có chính sách phát triển thơng mạI đối với thị trờng nôngthôn, tạo đIều kiện mở rộng và phát triển chợ nông thôn Doanh nghiệp nhànớc đóng vai trò chủ lực cùng với hợp tác xã và các thành phần kinh tế khácthực hiện việc bán vật t nông nghiệp, hàng công nghiệp, mua nông sảnnhằm góp phần nâng cao sức mua của nông dân và tạo tiền đề thúc đẩyviệcchuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển sản xuất hàng hoá , thực hiện côngnghiệp hoá, hiện đạI hoá nông thôn

3.5 Đối với miền núi, hảI đảo, vùng sâu vùng xa.

Nhà nớc có chính sách phát triển thơng mạI ở miền núi, hảI đảo,vùng sâu vùng xa, có chính sách tiêu thụ sản phẩm của địa phơng; có chínhsách và biện pháp u đãI về thuế, tín dụng đối với các thơng nhân kinh doanhmột số mặt hàng thiết yếu; trợ giá; trợ cuớc cho những doanh nghiệp đợcgiao nhiệm vụ cung ứng các mặt hàng phục vụ việc thực hiện chính sách xãhội và có chính sách đầu t xây dựng cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng để mởrộng giao lu kinh tế ở các vùng này

3.6 Chính sách lu thông hàng hoá và dịch vụ thơng mại:

Nhà nớc khuyến khích, tạo đIều kiện mở rộng lu thông hàng hoá,phát triển dịch vụ thơng mạI mà pháp luật không hạn chế hoặc không cấm

Trong trờng hợp cần thiết nhà nớc có thể sử dụng các biện pháp kinh

tế, hành chính để tác động vào thị trờng nhằm bảo đảm cân đối cung cầuhoặc thực hiện các chính sách kinh tế- xã hội

Cấm lu thông hàng hoá, cung ứng dịch vụ gây phơng hạI đến quốcphòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội, truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo

đức, thuần phong mỹ tục Việt Nam, môI trờng sinh tháI, sản xuất và sứckhỏe của nhân dân

Trang 15

Cấm mọi hành vi cản trở lu thông hàng hoá, cung ứng dịch vụ hợppháp trên thị trờng.

Chính phủ công bố danh mục hàng hoá cấm lu thông, dịch vụ thơngmạI cấm thực hiện, danh mục hàng hoá, dịch vụ hạn chế kinh doanh, kinhdoanh ở đIều kiện

3.7 Chính sách ngoại thơng.

Nhà nớc thống nhất quản lý ngoạI thơng, có chính sách mở rộng giao

lu hàng hoá với nớc ngoàI trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình

đẳng, cùng có lợi theo hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá; khuyến khích cácthành phần kinh tế sản xuất hàng xuất khẩu và tham gia xuất khẩu theo quy

định của pháp luật; có chính sách u đãI để đẩy mạnh xuất khẩu, tạo các mặthàng xuất khẩu có sức cạnh tranh, tăng xuất khẩu dịch vụ thơng mạI; hạnchế nhập khẩu những mặt hàng trong nớc đã sản xuất đợc và có khả năng

đáp ứng nhu cầu, bảo hộ hợp lý sản xuất trong nớc; u tiên nhập khẩu vật t,thiết bị công nghệ cao, kỹ thuật hiện đạI để phát triển sản xuất, phục vụ sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đạI hoá đất nớc

Chính phủ quy định các chinh sách cụ thể về ngoạI thơng trong từngthời kỳ và chính sách đối với ngời Việt Nam định c ở nớc ngoàI tham giaphát triển ngoạI thơng

“Nhà nớc có chính sách khuyến khích mạnh mẽ mọi thành phần kinh

tế tham gia sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ Nângcao năng lực cạnh tranh, phát triển mạnh nhứng sản phẩm hàng hoá và dịch

vụ có khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế; giảm trọng sản phẩm chếbiến và tỷ lệ nội địa hoá trong sản phẩm; nâng dần tỷ trọng dp có hàm l-ợngtrí tuệ, hàm lợng công nghệ cao, xây dụng các quỹ hỗ trợ xuất khẩu,nhất là đối với hàng nông sản Khuyến khích sử dụng thiết bị, hàng hoá sảnxuất trong nớc Tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, tiến tới cân bằng xuấtnhập Thực hiện chính sách bảo hộ có lựa chon, có thời hạn đối với sảnphẩm sản xuất trong nớc”

Nhiệm vụ phát triển thơng mạI dịch vụ trong những năm tới là : “Pháttriển thơng mạI cả nội thơng và ngoạI thơng, bảo đảm hàng hoá lu thôngthông suốt trong thị trờng nội địa và giao lu buôn bán với nớc ngoài Chútrọng công tác tiếp thị và mở rộng thị trờng nông thôn, thị trờng miền núi,tạo liên kết chặt chẽ giữa các vùng trong nớc Củng cố thơng mạI nhà nớc,tăng cờng vai trò đIều tiết của nhà nớc Tổng mức lu chuyển hàng hoá bán

lẻ trên thị trờng tăng khoảng 11- 14%/năm

Trang 16

chơng II thực trạng về khả năng cạnh tranh các sản phẩm

việt nam trên thị trờng.

I Đặc đIểm kinh tế kỹ thuật về các sản phẩm Việt Nam trên thị trờng.

1 Vai trò quản trị trong việc xây dựng lợi thế cạnh tranh của sản phẩm dựa trên công nghệ.

Ngày nay công nghệ đợc xem nh là một tổng hợp của bốn thànhphần: Thiết bị, con ngời, tổ chức và thông tin Trong đó, thiết bị là phần cốtlõivà con ngời giữ vai trò quyết định Bốn thành phần trên liên hệ mật thiếtvới nhau và tạo thành phơng tiện chuyển đổi trong quá trình sản xuất vậtchất nh sau:

động hoá…sẽ có lạI không thể tạo đợc lợi thế trớc các đối thủ cạnh tranh mà lợithế cạnh tranh chỉ đến với các doanh nghiệp có một chiến lợc thích hợptrong sử dụng công nghệ; đIển hình nh công ty Merek (Đức) tạo đợc lợi thếcạnh tranh trong ngành dợc, Union Carbide và DowChemical (Mỹ) tạo đợclợi thế cạnh tranh trong ngành hoá chất…sẽ có đều là các công ty đã có chiến lợc

sử dụng công nghệ hợp lý

Có nhiều yếu tố tác động đến sự hình thành lợi thế cạnh tranh dựatrên công nghệ của doanh nghiệp nh yếu tố bên ngoàI gồm môI trờng tàIchính- tiền tệ, cơ cấu công nghiệp chính sách của Nhà nớc về kinh doanh vàcông nghệ; yếu tố bên trong nh chu kỳ sống của sản phẩm, mức độ thựchiện quản lý chất lợng sản phẩm…sẽ có Tuy nhiên, yếu tố tác động cơ bản theocác nhà kinh tế đó là vai trò quản trị Thực vậy, quản trị và công nghệ đãhình thành lợi thé cạnh tranh của doanh nghiệp biểu hiện trên ba mặt củasản phẩm- dịch vụ nh giá thành hạ, nâng cao chất lợng và cung cấp đúng lúccho thị trờng Các tác động trên đợc thể hiện qua ba sơ đồ sau:

Quá trình sản xuất

Trang 17

Nâng cao chi phí máy móc, thiết bị để giảm:

 Chi phí lao động

 Chi phí năng lợng

 Chi phí nguyên vật liệu

Giảm chi phí của quá trình sản xuất nhằm giảm thiểu:

 Chi phí về sản phẩm không đạtchất lợng

 Chi phí về tồn trữ

Sơ đồ 1- Tác động của quản trị và công nghệ nhằm tạo giá thành

sản phẩm thấp.

Nâng caođộ tin cậy củaquá trình sản xuất

Nâng cao hiệu quả sản xuất

Sơ đồ 2- Tác động quản trị và công nghệ nhằm cung cấp sản phẩm- dịch vụ đúng lúc cho thị trờng Nâng cao độ tin cậy của quá trình

sản xuất.

Nâng cao năng lực nghiên cứu

Lợi thế cạnh tranh

Cung cấp năng lực

Lợi thế cạnh tranh

Quản trị

Phối hợp quản trị sản xuất

với chiến lợc sử dụng công

để sử dụng có hiệu quả các

yếu tố đầu vào.

Chi phí sản xuất thấp

Trang 18

Đổi mới công nghệ

Sơ đồ 3- Tác động của quản trị và công nghệ nhằm cung cấp sản

phẩm- dịch vụ đúng lúc cho thị trờng.

Đối với các nớc đang phát triển, trình độ công nghệ của các doanhnghiệp còn lạc hậu so với các nớc phát triển Do đó để có thể tạo đợc lợi thếcạnh tranh dựa trên công nghệ, các doanh nghiệp phảI kết hợp chặt chẽ giữaquản trị công nghệ để hình thành chiến lợc sử dụng công nghệ phù hợp.Thực chất, doanh nghiệp phảI biết kết hợp chặt chẽ giữa ba chiến lợc: chiếnlợc nghiên cứu thị trờng, chiến lợc và phơng án sản phẩm mới cùng chiến l-

ợc và phơng án đổi mới công nghệ

Từ nghiên cứu thị trờng, doanh nghiệp phát hiện ý tởng về sản phẩmmới và trên nền tảng ý tởng đó xây dựng phơng án sản phẩm mới gồm cácbớc nh sau:

Trang 19

Trong giai đoạn khám phá, nhà quản trị cần có đủ thời gian, tiền bạc,nhân sự,…sẽ có để tiến hành tìm hiểu “các đầu vào” của khách hàng làm cơ sởcho hoạch định phơng án sản phẩm mới Cụ thể gồm các công việc:

- Liệt kê các nguồn lực cần sử dụng

- Thực hiện các cuộc tiếp xúc khách hàng của nhân viên tiếp thị

- Thực hiện các cuộc tiếp xúc khách hàng của các nhà chế tạo

- Thực hiện tốt các công tác quản trị tiếp thị

- Xác lập mục tiêu

- Dự thảo phơng án sản phẩm mới

Trên cơ sở phân tích dự thảo phơng án sản xuất mới, nhà quản trị raquyết định và cấp kinh phí cho giai đoạn triển khai Trong giai đoạn nàynhà quản trị thực hiện các phần việc:

- Gia tăng các hoạt động tiếp xúc khách hàng đẻ thuthập ý kiến

- Hoàn thiện thiết kế chi tiết kỹ thuật cho sản phẩm mới để sảnxuất

- Lựa chọn công nghệ thích hợp và cung cấp các nguồn lực phùhợp để triển khai dự án

Sau khi sản phẩm đợc tung ra thị trờng, nhà quản trị phảI tiếp tụcthực hiện tốt công tác nghiên cứu tiếp thị gồm:

- Đánh giá tiềm năng thị trờng

- Các vấn đề về cảI tiến quy trình sản xuất mà trớc đây cha dựbáo đợc

- Khách hàng tiềm năng

- Các vấn đề phát sinh khi sản phẩm đợc tiêu thụ trên thị trờng

Từ các phân tích đánh giá đó doanh nghiệp cảI tiến quy trình sản xuất

để chế tạo sản phẩm chất lợng cao, chi phí thấp hơn tạo lợi thế cạnh tranh

ý tởng về sản phẩm mới

Khám phá

Triển khaiQuyết định

Phân phối

Sản xuất

Trang 20

Thực tế nghiên cứu một số doanh nghiệp hiện đạI hoá thành công ởthành phố Hồ Chí Minh (1991- 1997) của sở khoa học công nghệ và môI tr-ờng thành phố đã phát hiện nguyên tắc phát triển; “Việc hiệnđạI hoá khôngnhất thiết bắt đầu từ đổi mới công nghệ, thiết bị mà xuất phát từ đổi mới sảnphẩm” ĐIển hình công ty cao su Thống Nhất đã quyết định từ bỏ mặt hàngtruyền thống là vỏ ruột xe đạp khi mà thị trờng đã bị thu hẹp để chuyểnsang sản phẩm mới là huyết áp kế , rồi đến sản phẩm coa su kỹ thuật vàgiày thể thao; công ty nhựa SàI gòn đã từ bỏ sản phẩm nhựa dân dụng khi

mà thị trờng ở đó cạnh tranh gay gắt để chuyển sang sản xuất sản phẩmnhựa công nghiệp nh tấm lợp và rồi đến các sản phẩm mới, các công ty nàycũng đã thực hiện theo các bớc trên và khi đến giai đoạn triển khai, khi màsản phẩm mới đã tạo ra đợc thế cạnh tranh thì doanh nghiệp mới tìm giảIpháp đổi mới công nghệ để tạo sản phẩm có chất lợng cao với chi phí thấp.Việc đổi mới công nghệ của doanh nghiệp phảI dựa trên cơ sở nhu cầu thịtrờng về sản phẩm dịch vụ và từ thực trạng cùng khả năng về vốn và côngnghệ của doanh nghiệp mà xây dựng phơng án đổi mới công nghệ

Sự thành bạI của đổi mới công nghệ phụ thuộc rất nhiều vào các giảIpháp nh lựa chọn hình thức đổi mới thích hợp tăng nguồn vốn cho đầu t đổimới công nghệ và nâng cao năng lực công nghệ của doanh nghiệp

+ Liên kết với các cơ quan nghiên cứu triển khai trong nớc nh các ờng đạI học, các viện và trung tâm nghiên cứu để tiếp nhận công nghệ mới

tr-+ Bớc đầu vay vốn để nhập thiết bị sản xuất mặt hàng mới, khi đã cóchỗ đứng và có lực thì tiến hành liên doanh với nớc ngoàI để có công nghệhiện đạI và mở rộng quy mô sản xuất

- Về tăng nguồn vốn đầu t đổi mới công nghệ: Doanh nghiệpphảI đa dạng hoá và đổi mới các cơ cáu nguồn vốn cho đổi mới công nghệ

Cụ thể là kết hợp các nguồn vốn hiện có nh vốn đầu t từ ngân sách, vốn vayngân hàng, vốn viện trợ, vốn tự có, vốn liên doanh- liên kết cùng các nguồnvốn khác Vốn từ phát hành cổ phiếu, tráI phiếu, hoặc kiến nghị Nhà nớcthành lập quỹ hỗ trợ cho đổi mới công nghệ

- Về nâng cao năng lực công nghệ của doanh nghiệp Năng lựccông nghệ của doanh nghiệp đợc đo bằng khả năng của đội ngũ cán bộ vàcông nhân kỹ thuật của doanh nghiệp có thể nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ

kỹ thuật- công nghệ và sản xuất và khả năng tiếp nhận, sử dụng và pháttriển có hiệu quả công nghệ đợc chuyển giao từ nớc ngoài Do đó cần nângcao trình độ đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật, đặc biệt coi trọng côngtác đào tạo và đào tạo lạI để từ chỗ phụ thuộc công nghệ, làm thích nghicông nghệ nhập, cảI tiến công nghệ nhập, phát triển công nghệ có liên quan

và sau cùng phát triển công nghệ mới

Các phân tích trên cho thấy quản trị đã đóng vai trò quan trọng trongviệc xây dựng lợi thế cạnh tranh cuả doanh nghiệp dựa trên cơ sở côngnghệ; đặc biệt đối với các doanh nghiệp các nớc đang phát triển khi màtrình độ công nghệ còn thấp Để xây dựng lợi thế cạnh tranh dựa trên cơ sởcông nghệ, các doanh nghiệp cần xây dựng một chiến lợc sử dụng côngnghệ thích hợp; đó là việc kết hợp chặt chẽ ba chiến lợc: chiến lợc nghiêncứu thị trờng, chiến lợc và phơng án sản phẩm mới cùng chiến lợc và phơng

án đổi mới công nghệ

Trang 21

II phân tích thực trạng cạnh tranh của các sản phẩm việt nam trên thị trờng.

sử dụng trên 87% diện tích gieo trồng Sản lợng lơng thực có hạt tăng bìnhquân hàng năm 1.6 triệu tấn; lơng thực bình quân đầu ngời đã tăng từ 360kgnăm 1995 lên 444kg năm 2000 Nhiều vùng sản xuất nông sản hàng hoá tậptrung gắn với công nghiệp chế biến bớc đầu đợc hình thành; sản phẩm nôngnghiệp đa dạng hơn So với năm 1995 diện tích một số cây công nghiệptăng khá; cà phê gấp hơn 2.7 lần, cao su tăng 46%, mía tăng khoảng 35%,bông tăng 8%, thuốc lá tăng trên 18%, rừng nguyên liệu tăng 6%…sẽ có Một sốloạI giống cây công nghiệp có năng suất cao đã đợc đa vào sản xuất đạI trà

Giá trị sản xuất nông nghiệp trên một đơn vị đất nông nghiệp tăng từ13.5 triệu đồng/ha năm 1995 lên 17.5 triệu đồng/ ha năm 2000

Chăn nuôI tiếp tục phát triển sản lợng thịt lợn hơn năm 2000 ớc trên1.4 triệu tấn, bằng 1.4 lần so với năm 1995

Nghề nuôI, trồng và đánh bắt thuỷ sản phát triển khá Sản lợng thuỷsản năm 2000 đạt trên 2 triệu tấn so với mục tiêu kế hoạch 1.6- 1.7 triệutấn, xuất khẩu đạt 1.475 triệu USD

Xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản năm 2000 đạt 4.3 tỷ USD, gấp hơn 1.7lần so với năm 1995, bình quân hằng năm chiếm khoảng 30% kim ngạchxuất khẩu cả nớc, đã tạo đợc 3 mặt hàng xuất khẩu chủ lực là gạo (đứng thứ

2 thế giới), cà phê (đứng thứ 3 thế giới) và hàng thuỷ sản chiếm 35% trị giákim ngạch xuất khẩu toàn ngành

1.2 Thứ đến công nghiệp và xây dựng vợt qua những khó khăn, thách thức, đạt đợc nhiều tiến bộ.

Nhịp độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm13.5%; trong đó công nghiệp quốc doanh tăng 9.5%, công nghiệp ngoàIquốc doanh tăng 11.5%, khu vực vốn đầu t nớc ngoàI tăng 21.8%

Một số ngành công nghiệp tiếp tục tổ chức và sắp xếp lạI sản xuất,lựa chọn các sản phẩm u tiên và có lợi thế, có nhu cầu của thị trờng để đầu

t chiều sâu, đổi mới công nghệ, đạt chất lợng cao hơn, đáp ứng nhu cầutrong nớc và xuất khẩu

Năng lực sản xuất các sản phẩm công nghiệp chủ yếu tăng khá: năm

2000 so với năm 1995, công suất đIện gấp 1.5 lần (tăng 2.715 MW); ximăng gấp 2.1 lần (tăng 8.7 triệu tấn); phân bón gấp trên 3 lần (tăng 1.5 triệutấn); thép gấp 1.7 lần (tăng 1.0 triệu tấn); mía đờng gấp hơn 5 lần (tăng hơn60000tấn mía/ ngày)

Sản lợng một số sản phẩm quan trọng tăng nhanh Năm 2000 so vớinăm 1995 sản lợng dầu thô gấp 2.1 lần, đIện gấp 1.8 lần, than sạch vợt ng-ỡng 10 triệu tấn, trong đó xuất khẩu trên 3.0 triệu tấn, thép cán gấp 1.5 lần,giấy các loạI gấp 1.7 lần…sẽ có

Xuất khẩu sản phẩm công nghiệp (kể cả tiểu thủ công nghiệp) tăngnhanh Năm 2000 đạt 10 tỷ USD, gấp hơn 3.4 lần năm 1995, chiếm khoảng70% tổng kim ngạch xuấtkhẩu cả nớc

Trang 22

Cơ cấu các ngành công nghiệp đã có chuyển dịch đáng kể, hình thànhmột số sản phẩm mũi nhọn, một số khu công nghiệp, khu chế xuất vớinhiều cơ sở sản xuất dịch vụ khai thác dầu khí chiếm khoảng 11.2% tổnggiá trị sản xuất toàn ngành, công nghiệp sản xuất thực phẩm và đồ uốngchiếm khoảng 20.0%, công nghiệp sản xuất và phân phối đIện, khí đốt, hơInớc chiếm khoảng 5.4%.

Ngành xây dựng đã tiếp nhận công nghệ xây dựng mới, trang thiết bịthêm nhiều thiết bị hiện đạI, đáp ứng đợc nhu cầu phát triển trong lĩnh vựcxây dựng dân dụng và công nghiệp, có thể đảm đơng việc thi công nhữngcông trình xây dựng cả trong và ngoàI nớc đợc tăng cờng

Đáp ứng đủ nhu cầu xi măng, tấm lợp, cơ bản đáp ứng nhu cầu vềthép xây dựng thông thờng Một số loạI vật liệu xây dựng chất lợng cao(gạch lát nền, gạch ốp lát) sản xuất trong nớc đạt tiêu chuẩn Châu Âu vàkhu vực

1.3 Kinh tế đối ngoạI tiếp tục phát triển.

Hoạt động xuát khẩu tiếp tục phát triển khá

Tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm đạt trên 51.6 tỷ USD, tăng bìnhquân hàng năm trên 21%, gấp 3 lần mức tăng GDP Khối lợng các mặt hàngxuất khẩu chủ lực đều tăng khá Cơ cấu hàng xuất khẩu đã có sự thay đổimột bớc.Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sảnvẫn chiếm vị trí quan trọng nhng có xu hớng giảm dần, từ 42.3% năm 1996xuống còn 30% năm 2000; tỷ trọng của nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểucông nghiệp thủ công nghiệp tăng tơng ứng từ 29% lên 34.4%, nhóm hàngcông nghiệp nặng và khoáng sản từ 28.7% lên 35.7%

Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu đạt trên 186 USD/ ngời, tuy còn ởmức thấp nhng đã thuộc loạI các nớc có nền ngoạI thơng phát triển

Thị trờng xuất, nhập khẩu đợc củng cố và mở rộng thêm Thị trờngChâu á chiếm gần 58% tổng kim ngạch xuất khẩu và trên 80% tổng kimngạch nhập khẩu cuả Việt Nam; riêng thị trờng các nớc Asean tơng ứngchiếm trên 18% và 29% Trên một số thị trờng khác nh EU, châu Mỹ,Trung Đông, hàng xuất khẩu của ta đã có mặt và đang tăng dần

Tuy cha tính vào cân đối xuất, nhập khẩu hàng năm, những các dịch

vụ thu ngoạI tệ nh kiều hối, xây dựng các công trình ở nớc ngoàI (trúngthầu), xuất khẩu lao động dịch vụ, trao đổi chuyên gia,…sẽ có Đã tăng lên nhanhchóng trong thời gain qua

Tổng kim ngạch nhập khẩu 5 năm khoảng 61 tỷ USD, tăng bình quânnăm khoảng 13.3%; tỷ trọng ngời tiêu dùng trong tổng kim ngạch nhậpkhẩu giảm đáng kể từ 13% năm 1996 còn 5.2% năm 2000

Mức chênh lệch xuất nhập khẩu so với kim ngạch xuất khẩu đã từ49.6% năm 1995 giảm xuống còn 6.3% năm 2000

Đầu t trực tiếp nớc ngoàI (FDI) tiếp tục gia tăng, đóng góp tích cựcvào phát triển kinh tế- xã hội

Trong 5 năm 1996- 2000, tổng số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoàI đavào thực hiện (không kể phần góp vốn trong nớc) đạt khoảng 10 tỷ USD(theo giá năm 1995), gấp 1.5 lần so với 5 năm trớc Tổng vốn đầu t trực tiếpnớc ngoàI cấp mới và bổ sung đạt 24.6 tỷ USD, tăng so với thời kỳ trớc34%

Cơ cấu thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoàI ngày càng phù hợp vớiyêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nớc ta; tỷ lệ vốn FDI thu hút vàolĩnh vực sản xuất vật chất, kết cấu hạ tầng kinh tế tăng từ 62% năm 1995 lên85% năm 2000

Đầu t trực tiếp nớc ngoàI từ các nớc thuộc Liên minh Châu Âu (EU),ASEAN có chiều hớng tăng mức 5 năm trớc (tỷ lệ vốn đăngký của các dự

án từ EU bình quân chiếm 23.2% thời kỳ 1991- 1995 tăng lên 25.8% thời

Trang 23

kỳ 1996- 2000; tỷ lệ vốn đăng ký các dự án từ các nớc ASEAN đã tăng tơngứng từ 17.3% lên 29.8%) Riêng các nớc thuộc EU, Mỹ, Nhật bản chiếm44% tổng vốn đăng ký tạI Việt Nam.

Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoàI đã tạo ra 34% giá trị sảnxuất toàn ngành công nghiệp, khoảng 23% kim ngạch xuất khẩu (cha kểdầu khí) và đóng góp trên 12% GDP của cả nớc Khu vực kinh tế có vốn

đầu t nớc ngoàI đã thu hút trên 35 vạn lao động trực tiếp và hàng chục vạnlao động gián tiếp làm việc trong các ngành xây dựng, thơng mạI, dịch vụliên quan; góp phần quan trọng vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng caotrình độ công nghệ, trình độ quản lý và mở rộng thị trờng

Tuy quy mô còn nhỏ, nhng qua hoạt động đầu t ra nớc ngoàI, cácdoanh nghiệp Việt Nam có đIều kiện nâng cao hiệu quả, đẩy mạnh đợc xuấtkhẩu hàng hoá, dịch vụ và lao động ra nớc ngoài

2 Thực trạng khả năng cạnh tranh của các sản phẩm.

Trong 10 năm qua, Việt Nam đã đạt đợc nhiều tiến bộ trong hoạt

động ngoạI thơng Năm 1999 là năm phát triển mạnh mẽ và toàn diện cácnghị định của chính phủ hớng dẫn thi hành luật thơng mạI, luật thuế giá trịgia tăng (VAT) và luật thuế thu nhập doanh nghiệp Trong bối cảnh vẫnchịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế ở Châu á và một số nớc khác,

dự báo tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 1999 đạt 10 tỷ USD,tăng 7% so với năm 1998 cơ cấu xuất khẩu năm 1999 nh sau: hàng nônglâm- thuỷ sản chiếm 37.3%, hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệpchiếm 38.2%, hàng công nghiệp nặng, khoáng sản chiếm 24.5% tổng kimngạch xuất khẩu

Mặc dù hoạt động ngoạI thơng có nhiều tiến bộ, nhng khả năng cạnhtranh của hàng hoá Việt Nam vẫn còn yếu kém trên thị trờng trong nớc vàthị trờng thế giới, cụ thể đối với những mặt hàng chủ yếu sau:

Những năm vừa qua, trên cơ sở tận dụng các lợi thế so sánh sẵn cócủa mình, Việt Nam đang ngày càng tham gia sâu, rộng hơn vào lĩnh vựccạnh tranh đầy quyết liệt này và đã thu đợc một số thành công Tuy nhiên,không phảI đều suôn sẻ và thuận lợi nh doanh nghiệp mong muốn

Việc tìm hiểu và phân tích khả năng cạnh tranh của ngành côngnghiệp dệt may đã từng thực hiện ở các góc độ khác nhau Đặc biệt là ởkhía cạnh công nghệ Có thể đánh giá kháI quát là khả năng cạnh tranh củangành công nghiệp dệt- may Việt Nam cha cao ĐIều đó thể hiện ở các

đIểm sau:

a/ Về khả năng chiếm lĩnh thị trờng:

a1/ Đối với thị trờng trong nớc:

Việt Nam với số dân gần 80 triệu ngời, là một thị trờng đầy tiềmnăng cho tiêu thụ các loạI hàng hoá nói chung và hàng dệt may nói riêng.Trong tơng lai, khi đời sống của tầng lớp dân c ngày càng đợc cảI thiện, thìnhu cầu sử dụng hàng dệt may sẽ ngày càng tăng cao Tuy vậy, năm 1999theo thống kê cha đầy đủ sản xuất của ngành mới đạt 314.7 triệu m2 vảI lụathành phẩm, tức là bình quân tiêu dùng mỗi ngời chỉ đạt cha đầy 5m2/ năm

Thực ra, mức sử dụng hàng dệt may theo bình quân ngời của nớc ta làlớn hơn thế nhiều Bù lạI sự thiếu hụt của sản xuất trong nớc, một số lợng

Trang 24

lớn vảI đợc nhập khẩu bằng nhiều con đờng khác nhau, trong đó có nhiềuloạI trong nớc cha sản xuất đợc.

Thực tế là sản lợng vảI do ta sản xuất còn ít- mới đạt bình quân 5m2/ngời/năm và 50% công suất thiết kế, song vảI của ta bán vẫn chậm, hàngtồn kho vẫn nhiều và kinh doanh thua lỗ Năm 1999, trong số 6 doanhnghiệp lỗ của công ty Dệt- May Việt Nam thì có 4 doanh nghiệp dệt- chiếm20% trong tổng số các doanh nghiệp dệt của công ty- với tổng số lỗ là 10 tỷ

đúng thực chất trình độ của lao động ngành dệt may bởi lẽ, những ngời cónăng suất cao, chất lợng tốt nh thế không nhiều và chỉ tập trung ở khu vựcquốc doanh Đa phần là trình độ không cao, kỹ năng không hoàn hảo nênnăng suất lao động thấp

Các chi phí về nguyên liệu đều cao do thiết bị cũ, công nghệ lạc hậunên mức tiêu hao lớn, đồng thời còn do hệ thống cung cấp đầu vào không đ-

ợc kiểm soát chặt chẽ (cả về số lợng và chất lợng) Cơ cấu vốn không hợp lýcùng với lãI suất ngân hàng và mức thuế động viên vào ngân sách còn quálớn đã không khuyến khích sản xuất, làm cho các chi phí gián tiếp tăng cao.LãI suất cao, thời gian vay ngắn đã làm ảnh hởng không nhỏ đến quá trìnhsản xuất Đây là nguyên nhân cơ bản nhất làm giảm khả năng cạnh tranhcủa các sản phẩm dệt may Việt Nam trên thị trờng nội địa

Khả năng sáng tạo mẫu mốt của ta kém - đó cũng là nguyên nhân dẫn

đến sản phẩm hàng dệt của ta bán không chạy trên thị trờng Một sản phẩmsau khi đợc đ a ra thị trờng lạI đợc duy trì trên thị trờng một thời gian khálâu Chỉ khi nào thấy ngời tiêu dùng đã chán sản phẩm đó doanh nghiệp mớithôI không sản xuất nữa ĐIều này có tác hạI lớn, mặc dầu khi doanhnghiệp phát hiện ra sự đI xuống trong kỳ sống của sản phẩm và dừng lạIkhông sản xuất nữa nhng thực tế thị trờng vẫn còn tồn đọng một khối lợngsản phẩm cha tiêu thụ đợc Trong khi đó các doanh nghiệp nớc ngoàI biếtkết thúc sản xuất ngay khi sản phẩm đang ở đỉnh cao của chu kỳ sống và đa

ra ngay sản phẩm mới khác Nh vậy nhu cầu của ngời tiêu dùng- nh ta ờng nói- vẫn đang trong trạng tháI “thèm thuồng” (do sản phẩm cũ đã thôIkhông đợc sản xuất) thì lạI đợc mời chào bằng các sản phẩm khác đẹp hơn,lạ hơn Đây là một kinh nghiệm đáng để cho các nhà sản xuất của ta nghiêncứu học tập

th-a2/ Thị trờng xuất khẩu

ở thị trờng có hạn ngạch mà tiêu biểu nhất là thị trờng EU Đây là thịtrờng đợc đánh giá là Việt Nam có nhiều lợi thế nhất trong số các thị trờnghạn ngạch Mặc dầu ta đã thu đợc một số kết quả bớc đầu khi thâm nhậpvào thị trờng này do đợc hởng một số u đãI nh: số lợng hạn ngạch ngàycàng tăng, mức chuyển đổi giữa các mặt hàng lớn, đợc phép sử dụng hạn

Trang 25

ngạch d thừa của các nớc asean…sẽ có Nhng thực ra, những u đãI đó cha làmtăng nhiều khả năng cạnh tranh của Việt Nam so với các nớc khác ở thị tr-ờng này Cụ thể là:

+ Số lợng hạn ngạch Việt Nam đợc hởng còn thấp so với nhiều nớc:chỉ bằng 5% của Trung Quốc và 10- 20% của các nớc asean

+ Số mặt hàng bị hạn chế bằng hạn ngạch lớn hơn so với nhiều nớckhác: của Việt Nam là 29 nhóm, trong khi đó của TháI lan là 20 nhóm, củaSingapo là 8 nhóm

NgoàI ra, khả năng kém cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam còn

đợc thể hiện ở những khía cạnh sau:

+ Do mới xâm nhập vào thị trờng này nên ta ít có khách hàng Mặcdầu có hạn ngạch nhng hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam phảI xuất khẩuqua nớc thứ ba để vào thị trờng EU Những lô hàng này, theo quy định của

EU thì không đợc hởng các thuế quan Do đó nhiều doanh nghiệp không ký

đợc hợp đồng đã bỏ khe hạn ngạch

+ Sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam vào EU chủ yếu tập trung ở một

số sản phẩm truyền thống, dễ làm nh áo jacket, áo sơ mi, quần âu…sẽ có Các sảnphẩm kỹ thuật cao thì còn ít doanh nghiệp VIệt Nam thực hiện đợc Vì vậymặc dầu số lợng hạn ngạch bị hạn chế, nhng vẫn còn nhiều mặt hàng bị bỏtrống vì không có doanh nghiệp tham gia

Còn ở thị trờng không hạn ngạch nh thị trờng Mỹ, khó khăn lớn nhấtcủa ta khi xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ là chịu thuế suất cao, do cha đ-

ợc hởng quy chế tối huệ quốc (MFN) cha đợc hởng u đãI thuế quan phổ cập(GSP) do hầu hết nguyên, phụ liệu cho sản xuất, Việt Nam đều phảI nhậpkhẩu và hiệp định thơng mạI song phơng cha đợc quốc hội hai nớc phêchuẩn Thị trờng Mỹ thờng a nhập khẩu hàng dệt may theo hình thức FOB(bán thẳng) trong khi các doanh nghiệp Việt Nam lạI thiên phơng thức giacông, nên khả năng xâm nhập thị trờng Mỹ còn khó khăn

+ ở thị trờng Nhật Bản, hàng dệt may Việt Nam tuy đang có tínnhiệm, kim ngạch xuất khẩu vào Nhật bản có xu hớng tăng nhanh trongnhững năm vừa qua Song gần đây để hạn chế mức gia tăng này, các doanhnghiệp Nhật bản cũng đang đề nghị Chính phủ Nhật bản áp dụng chế độhạn ngạch đối với hàng dệt may của Việt Nam Đây lạI là một yếu tố làmgiảm khả năng cạnh tranh của hàng dệt may trong tơng lai

+ ở thị trờng SNG và Đông Âu: đợc coi là thị trờng truyền thống trớckia của hàng hoá Việt Nam nói chung và hàng dệt may nói riêng Nhữngnăm gần đây đã thay đổi, thị hiếu yêu cầu về chất lợng đã đợc nâng dần.Tuy nhiên ta cha thiết lập đợc những khách hàng lớn, song nhờ mạng lớibán lẻ rộng khắp nên hàng dệt may của Việt Nam đợc tiêu thụ khá Một sốnăm gần đây u thế đó đã nhờng chỗ cho hàng Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ…sẽ có

do hàng của các nớc này có giá rẻ và mẫu mã đẹp, phong phú…sẽ có

Mặt khác các sản phẩm dệt may của Việt Nam là chi phí vận chuyểnsang các thị trờng này khá lớn, do ta ở xa mà giao thông đờng sắt sang

Đông Âu cha khai thông đIều đó càng làm tăng chi phí sản xuất và giảmkhả năng cạnh tranh cua rhàng dệt may Việt Nam Một thực tế nữa là cácdoanh nghiệp dệt may Việt Nam có quá ít thông tin về thị trờng, về các đốitác nớc ngoàI mà họ hợp tác sản xuất Mạng lới thơng vụ của chúng ta cómặt ở khắp mọi nơI trên thế giới Song, những thông tin về thị trờng nóichung và thị trờng dệt may nói riêng họ quan tâm quá ít, kể cả thị trờng lớn,truyền thống của Việt Nam

Những thay đổi về mẫu mã, những khuynh hớng thời trang mới,chúng ta hoàn toàn không nắm đợc trớc để chuẩn bị cho sản xuất Năm

1999 là một ví dụ Thị trờng EU đã thay đổi khuynh hớng Thời trangchuyển sang dùng các loạI vảI phủ tráng bề mặt, cat21- mặt hàng chiếm 35-

Trang 26

40% kim ngạch xuấtkhẩu của tổng công ty Dệt –May Việt Nam) trớc nênkhông thực hiện đợc Vì vậy kim ngạch xuất khẩu 1999 của tổng công tyDệt- May Việt Nam đã không đạt mục tiêu đề ra.

b/ Về các quan hệ liên kết

Liên kết dệt- may đang là vấn đề nhức nhối nhất trong tổ chức sảnxuất của ngành Dệt – May Việt Nam Hiện nay hiệu quả thấp, cạnh tranhkém cũng bắt đầu từ việc cha thực hiện đợc mối liên kết này

Hiện nay vảI chúng ta dệt ra không bảo đảm đợc cho may xuất khẩu;90% lợng vảI dùng cho may xuất khẩu đều phảI nhập khẩu Nguyên nhân là

do cácdoanh nghiệp may không muốn dùng vảI nội địa mà thực tế, đã cónhiều hợp đồng với khách hàng nớc ngoàI, vảI do ngành dệt sản xuất thử

đem chào hàng đã có kết quả, song khi đI vào sản xuất đạI chà thì chất lợngkhông ổn định buộc khách hàng phảI huỷ hợp đồng

Liên kết dệt- may nếu không thực hiện đợc sẽ mất đI một nguồn lực

to lớn trong nớc phục vụ cho xuất khẩu Nh khi thị trờng Mỹ đợc khai thôngthì vấn đề liên kết dệt- may càng trở nên cấp bách hơn và nếu không sớm đ-

ợc giảI quyết, chúng ta sẽ không đủ đIều kiện để xâm nhập thị trờng này

+ ở mối quan hệ liện kết ngang, trong khi mối liên kết này đợc thựchiện khá tốt ở lĩnh vực may qua hình thức liên kết vệ tinh thì trong ngànhdệt, hình thức liên kết này ít đợc áp dụng Hiện tợng đầu t khép kín theokiểu tự cấp tự túc vẫn phổ biến, gây ra hậu quả là năng lực sợi d thừa quálớn và mất cân đối nghiêm trọng giữa sợi và dệt Vẫn thờng xảy ra tìnhtrạng cạnh tranh quyết liệt giữa các công ty dệt – may Việt Nam với nhau

và thiếu sót một sự hợp tác, liên kết Thậm chí có trờng hợp, sợi sản xuấttrong nớc thừa nhng một số doanh nghiệp lạI vẫn nhập khẩu dệt Đó chính

là nguyên nhân cản trở việc tập trung nguồn lực làm giảm khả năng cạnhtranh của toàn ngành

+ ở mối quan hệ liên kết ngoàI ngành, chủ yếu đợc thực hiện giữacác doanh nghiệp dệt- may với các cơ quan đào tạo, nghiên cứu khoa học vàcung cấp thông tin

Hiện nay, việc gắn kết giữa nội dung các đề tàI nghiên cứu khoa học

và các yêu cầu cụ thể của sản xuất- kinh doanh còn hạn chế, đặc biệt làkhâu tạo mẫu bao gồm cả thiết kế mẫu vảI và tạo dáng sản phẩm Công việcnày nếu đợc tiến hành đơn lẻ ở từng doanh nghiệp sẽ không hiệu quả

Việc cung cấp các thông tin cần thiết về thị trờng, sản phẩm cho cácdoanh nghiệp dệt may Việt Nam từ các cơ quan chức năng, nhu đã nói trên

là cha hiệu quả, cần thiết một sự chỉ đạo thống nhất, chặt chẽ cấp Nhà nớc.Tình trạng này dẫn đến hiện tợng là thông tin thị trờng mà các doanh nghiệp

có đợc thờng chậm và thiếu chính xác, không đồng bộ, việc sử dụng cácthông tin của nhau cũng rất khó khăn Đây cũng là một trở ngạI lớn, làmgiảm sức cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt- may Việt Nam

2.1.2 Ngành Dệt May Việt Nam trên đ ờng hội nhập quốc tế.

Một trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu của ngành Dệt- mayViệt Nam trên đờng hội nhập quốc tế là đến năm 2005 đạt kim ngạch xuấtkhẩu từ 4 tỷ USD đến 5 tỷ USD, tăng hơn gấp đôI mức đã thực hiện năm

2000, và đến năm 2010 sẽ góp vào tổng kim ngạch xuất khẩu của nớc nhà

từ 8 tỷ USD đến 9 tỷ USD Theo chủ tịch hiệp hội Dệt – may Việt Nam,

ông Lê Quốc Ân, đây là hành động thiết thực, cụ thể của cán bộ, công nhânngành Dệt- may cả nớc đa nghị quyết ĐạI hội Đảng lần thứ IX vào cuộcsống

a/ Cơ hội, thách thức

Hàng dệt- may hiện nay dang đứng thứ 2 trong tổng kim ngạch xuấtkhẩu của Việt Nam, sau dầu thô Năm 2000 kết thúc chặng đờng 10 năm

Trang 27

đổi mới, toàn ngành dệt may đạt kim ngạch xuất khẩu 1.9 tỷ USD, tăng gấp

10 lần so với năm 1991 Trong 5 năm qua, hàng may mặc xuất khẩu tăngbình quân hàng năm 20- 25%, chiếm khoảng 13- 14% tổng giá trị xuất khẩucủa cả nớc, tạo việc làm cho gần 1.6 triệu lao động Sản phẩm dệt may ViệtNam đã có mặt tạI thị trờng hơn 20 nớc và vùng lãnh thổ trên thế giới

Hiện nay, ngành Dệt may nớc ta, đặc biệt là ngành may mặc xuấtkhẩu đang có những lợi thế cần phảI nhanh chóng tận dụng, khai thác, nếuchậm trễ sẽ lỡ mất thời cơ So với các nớc ASEAN, Việt Nam có đội ngũlao động trình độ văn hoá khá, có khả năng tiếp thu nhanh, khoa học kỹthuật, công nghệ tiên tiến, hiện đại Trong lúc đó, giá công lao động bìnhquân ở nớc ta mới khoảng 0.24 USD/ giờ so với 1.18USD/giờ của TháI lan,0.32 USD/giờ của Inđônêxia 1.13 USD/giờ ở Malaixia, 3.16 USD/giờ ởSingapo Do đó, các doanh nghiệp có khả năng tạo ra những yếu tố cạnhtranh cao cho hàng dệt may Việt Nam

Bên cạnh những thuận lợi, những thách thức đối với ngành dệt mayViệt Nam cũng hết sức to lớn, xuất phát từ áp lực cạnh tranh gay gắt mộtkhi tiến hành hội nhập thị trờng khu vực và thế giới ngày càng đến gần và đ-

ợc thực hiện một cách đầy đủ hoàn toàn Trình độ công nghệ cua rngành dệtmay Việt Nam nói chung hiện nay còn lạc hầu từ 10 năm đến 20 năm so voícác nớc trong khu vực Trung Quốc cso kim ngạch xuất khẩu hàng dệt maymỗi năm khoảng trên 40 tỷ USD, các nớc Inđônêxia, Pakixtan, Tháilan đạtkim ngạch từ 5.2 đến 6.8 tỷ USD/năm, các nớc Bănglađét, Philipin,Singapo, Malaixia xuất khẩu hàng dệt đạt từ 3 tỷ đến 4 tỷ USD/năm ViệtNam năm 2000 vừa qua xuất khẩu hàng dệt may cha vợt qua 2 tỷ USD.Trong đó hơn 70% là hàng gia công, khối lợng cha lớn, chủng loạI mẫu mãhàng hoá cha thật phong phú, đa dạng, năng suất lao động còn thấp, giáthành còn cao hơn một số nớc trong khu vực và nhiều nớc trên thế giới

Trong xu thế hội nhập và tự do hoá thơng mạI toàn cầu, ngành Dệtmay Việt Nam còn phảI đối mặt với nhiều thách thức gay gắt với các đốithủ xuất khẩu hàng dệt may lớn nh Trung Quốc, ĐàI loan Và từ ngày1/1/2006 thuế xuất nhập khẩu hàng dệt may từ các nớc ASEAN vào ViệtNam sẽ giảm từ 40- 50% hiện nay xuống còn tối đa 5% nên hàng dệt mayViệt Nam phảI cạnh tranh quyết liêt với hàng nhập khẩu từ các nớc trongkhu vực có công suất, sản lợng rất lớn với chủng loạI rất phong phú

Trang 28

E/L Hàng dệt may xuất khẩu sang EU đã cấp đến ngày 1/6/2001.

TT Mặt hàng Đơn vị ngạchHạn SS Số lợng % ngạch cònHạn1

áo jacket (cat 21)

Váy dàI nữ (cat 26)

Quần dệt kim (cat 28)

Tấn

935558600029770004580008723000884241189000001185000365800036100023073944010500001142208259

234

18081351212070028763234998045541466922342962319852613231286615121996423725626

75

19.314.64.16.326.951.517.024.736.354.39.037.483.227.59.532.626.910.0

32.1

755477248828563004292376373020429200142307777553771672739338688144124319950358770152233

159

“Tăng tốc đầu t”

Theo ông Bùi Xuân Khu- thứ trởng Bộ Công nghiệp trớc những tháchthức nói trên, ngành Dệt may Việt Nam phảI “ tăng tốc đầu t” nhằm đạt cho

đợc 3 mục tiêu quan trọng đó là: Tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu theo

định hớng của nhà nớc với tốc độ bình quân cứ 5 năm tăng gấp đôI, tăng tỷ

lệ nội địa hoá sản phẩm từ 25% lên 75% để đợc hởng các u đãI trong thơngmạI quốc tế Tạo thêm việc làm cho nhiều lao động, phấn đấu đến năm

2010 có từ 4 triệu đến 4.5 triệu lao động làm việc trong ngành dệt may.Toàn ngành còn phảI phấn đấu tăng năng suất lao động, cảI tiến mẫu mốt,phát triển nhiều chủng loạI sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm, giảmgiá thành để tăng khả năng cạnh tranh voí sản phẩm cùng loạI của các nớctrong khu vực Khi xoá boả hoàn toàn hạn ngạch sau năm 2004 đối với cácthành viên WTO

Hớng phát triển mới của ngành công nghiệp dệt may Việt Nam trongnhững năm đầu thế kỷ mới là xây dựng từng cụm công nghiệp nằm trongcác khu vực công nghiệp tập trung đã đợc nhà nớc quy hoạch xây dựng Tậptrung giảI quyết đợc vấn đề môI trờng, tăng cờng hợp tác hoá giữa cácdoanh nghiệp, khắc phục hậu quả làm ăn thua lỗ trớc đây

Trang 29

Trong chiến lợc “tăng tốc đầu t” từ nay đến năm 2010 ngoàI đầu tchiều sâu và mở rộng các doanh nghiệp hiện có, ngành dệt may Việt Nam

sẽ đầu t xây dựng 10 cụm công nghiệp dệt mới với tổng số vốn 35000 tỷ

đồng cho giai đoạn 2001- 2005 và 30000 tỷ đồng cho giai đoạn 2006- 2010.Trong đó, miền bắc 4 cụm, miền trung có 2 cụm và miền Nam có 4 cụm,theo quy hoạch phân vùng phù hợp với đIều kiện của nớc ta trong tiến trìnhcông nghiệp hoá, hiện đạI hoá Tổng công ty dệt may Việt Nam sẽ là nòngcốt xây dựng các cụm công nghiệp dệt mới này Mỗi cụm công nghiệp dệtnày, Vinatex xác định đầu t xây dựng tập trung nhà máy kéo sợi có côngsuất 3200 tấn sợi/ năm; nhà máy dệt vảI mộc cho áo sơ mi khổ rộng 1.6mvới công suất 10 triệu mét/năm; nhà máy dệt vảI mộc cho quần âu khổ rộng1.6m với công suất 10 triệu mét/năm; nhà máy dệt hoàn tất vảI bông, khổrộng 1.5m có công suất 25 triệu mét/năm; nhà máy dệt hoàn tất vảI tổnghợp khổ rộng 1.5m với công suất 20 triệu mét/năm; nhà máy dệt kim,nhuộm, hoàn tất, máy có công suất 6 triệu sản phẩm/năm và nhà máy xử lýnớc thảI nhằm đảm bảo vệ sinh môI trờng công suất 8000m3/ ngày đêm đểsản xuất ổn định

ĐIểm yếu nhất của ngành dệt nớc ta hiện nay là cha đủ khả năng đápứng các loạI vảI cho các doanh nghiệp may hàng xuất khẩu cả về số lợng vàchất lợng, chủng loại Do đó phảI u tiên vào công đoạn dệt, hoàn tất để tăngsản lợng để đáp ứng nhu cầu may xuất khẩu Trong lúc đó hầu hết nguyênliệu dệt hiện nay phảI nhập của nớc ngoài Vì vậy phảI đầu t phát triển câybông và các nhà máy sản xuất tơ nhân taoj nhằm tự túc một phần đáng kểnguyên liệu, phụ liệu cho ngành dệt may, để tăng sức cạnh tranh trên thị tr-ờng Vinatex dự kiến phát triển mạnh cây bông để đến năm 2010 so vớihiện nay sẽ tăng gấp 7 lần Về diện tích, năng suất tăng hơn 60% và sản l-ợng bông tăng hơn 13 lần, đáp ứng khoảng 70% nhu cầu nguyên liệu chongành dệt Để đạt đợc mục tiêu này, các địa phơng sẽ trồng thêm 137000 habông trên những vùng có diện tích đất và khí hậu thích hợp Dự kiến vốn

đầu t cho khâu này vào khoảng 1505 tỷ đồng Trong đó hơn 60 tỷ sẽ đợcdành cho nghiên cứu khoa học kỹ thuật, khuyến nông và xây dựng cơ sở hạtầng, khoảng 900 tỷ đầu t cho công nghệ chế biến, sản xuất

2.1.3 Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào Mỹ

Trong những năm qua kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

đã tăng trởng không ngừng và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng kimngạch xuất khẩu (đứng thứ 2 sau dầu thô) Mặc dù bị ảnh hởng của cuộckhủng hoảng tàI chính khu vực songkim ngạch xuất khẩu hàng dệt mayViệtNam vẫn tăng trởng đều, đạt 1.45 tỷ USD trong năm 1998, tới năm 1999 đãtăng lên 1.76 tỷ USD và năm 2000 đạt khoảng 1.9 tỷ USD Tuy nhiên, kimngạch hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng Mỹ- một thị trờngtiềm năng lớn- còn rất nhỏ, chỉ đạt 26.4 triệu USD năm 1999 và 60 triệuUSD năm 2000

Nguyên nhân chủ yếu là do hiện nay hàng dệt may của Việt Nam khixuất khẩu vào Mỹ vẫn phảI chịu thuế suất rất cao TạI hội thảo “xuất khẩuhàng dệt may vào thị trờng”, do phòng thơng mạI và công nghiệp Việt Namphối hợp với công ty công nghệ Việt – Mỹ và công ty xuất nhập khảu dệtmay, cùng với sự hợp tác của công ty luật Russin & Vecchi và công ty luậtWhite & Case phối hợp tổ chức ngày 6/11/2000 tạI Hà Nội, luật s EllenKerrigan Duy thuộc công ty luật Russin & Vecchi cho biết Mỹ có các luật

về trách nhiệm đối với sản phẩm, có hệ thống u đãI phổ cập (GSP) và hiệnnay đã có trên 100 quốc gia đợc hởng GSP Khi xuát khẩu hàng dệt may vàothị trờng Mỹ Cũng cần phảI nói rõ rằng các sản phẩm đợc miễn thuế phảIthoả mãn yêu cầu là hàng đợc xuất khẩu từ chính nớc đợc hởng GSP và đợcchế biến toàn bộ sản phẩm hay ít nhất là trên 30% giá trị gia tăng tạI chính

Trang 30

các nớc này Trong đó, hiện nay Việt Nam vẫn cha đợc hởng u đãI GSP.Việc u đãI trên chỉ đợc thực hiện sau khi Việt Nam đạt đợc quy chế tối huệquốc với Mỹ và là thành viên của WTO và IMF.

Bên cạnh trở ngạI thuế để tăng cờng xuất khẩu dệt may vào thị trờng

Mỹ, hàng dệt phảI đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm của các hãng sảnxuất và các nớc Nam Mỹ, đặc biệt là Trung Quốc đang có nhiều thế mạnh.Một số bất lợi nữa là trong số các mặt hàng của Việt Nam xuất khẩu vào thịtrờng Mỹ thì hàng dệt may phảI chịu mức thuế phí (NTR) rất cao, gấp gần2.5 lần so với các nớc khác Thêm nữa cũng cần phảI nói lên một thực tếrằng chất lợng hàng dệt may của Việt Nam cha cao nên đã gặp rất nhiềukhó khăn khi thâm nhập vào thị trờng Mỹ

Trang 31

Tình hình cấp E/L hàng dệt may đI Thổ Nhĩ Kỳ

ĐôI

ĐôIChiếcChiếcChiếcTấnTấnChiếcChiếcChiếcChiếcChiếcTấnTấnTấnChiếcTấnTấnTấnTấnTấnTấn

1600001130001060008700015270000271000263000200013400010241290004600011600012000230000341574218000136087817

10200017460000000.7319.87902000.6420.5040.3541.82000.001210.16028

000

15199811100010600087000159540027100026300090001340001023.269119121460001150001200023000033.38136.49641.646161801359.9987.83972

7817

2.2 Giầy dép

2.2.1 Khả năng cạnh tranh của hàng giầy dép Việt Nam.

a/ Thực trạng sản xuất và xuất khẩu

Trớc năm 1992, ngành da giầy Việt Nam chủ yếu thực hiện các hợp

đồng hợp tác gia công mũ giầy cho Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu.Khi khối này tan rã ngành da giầy đã phảI trảI qua một thời kỳ đầy khókhăn do thiếu đơn hàng Tuy nhiên, giai đoạn này kéo dàI không lâu

Bắt đầu từ năm 1993, ngành da giầy đã khởi sắc trở lạI nhờ làn sóng

di chuyển sản xuất và cũng từ đó là sự di chuyển của đơn hàng, từ nhữngvùng có truyền thống về sản xuất da giầy nh ĐàI Loan và Hàn Quốc sang n-

ớc ta

Nếu nh trong thời kỳ 1990- 1992 mới chỉ có 4 doanh nghiệp 100%vốn nớc ngoàI hoạt động trong lĩnh vực da, giày thì sang đầu năm 1998, cảnớc đã có 32 doanh nghiệp với tổng vốn đầu t đã thực hiện là 124 triệuUSD, năng lực sản xuất đạt 87 triệu đôI giầy dép/ năm và 34 triệu sản phẩmda/ năm Cho tới nay toàn ngành giày dép có khoảng 130 nhà máy và cơ sởsản xuất với 250 dây chuyền đồng bộ, công suất thiết kế đạt 265 triệu đôi/năm

Trang 32

Về cơ cấu sản phẩm, giày thể thao đạt 130 triệu đôI (49%), giày vảI

đạt 48 triệu đôI (18%), giày nữ đạt 38 triệu đôI (14%), dép đạt 48 triệu đôI(18%) và giày da đạt 4 triệu đôI (1.5%)

Quá trình đầu t và phát triển sản xuất kinh doanh ngành da giầy đãthu hút và đào tạo đợc một đội ngũ lao động đông đảo, tính đến 31/12/1998

đã có hơn 200000 lao động làm việc, đông gấp 12 lần, có tay nghề tốt hơn,học vấn cao hơn, phong cách làmviệc hiện đạI hơn so với trớc năm 1992.Trình độ quản lý kỹ thuật sản xuất, quản trị kinh doanh, khả năng tiếp thị…sẽ có của đội ngũ cán bộ quản lý đã đợc nâng lên rõ rệt

Về giá xuất khẩu, do chi phí sản xuất và chi phí lu thông thấp nên giáhàng giầy dép xuất khẩu của Việt Nam tơng đối thấp, có thể cạnh tranh đợcvới các nớc khác Số lợng các sản phẩm giầy dép có chất lợng cao đợc sảnxuất ra và xuất khẩu tăng lên đã góp phần nâng đơn giá xuất khẩu bìnhquân từng chủng loạI tăng cao hơn

Về kim ngạch xuất khẩu, hàng giầy dép là một trong những mặt hàng

có tốc độ tăng trởng nhanh nhất; Năm 1997 là 965.5 triệu USD, tăng 82.2%;năm 1998 là 1031.8 triệu USD, tăng 6.9% ; năm 1999 là 1391.6 triệu USD,tăng 34.9% Trong năm 1999, thị trờng xuất khẩu chủ yếu là EU đạt 932.4triệu USD, chiếm 67% trong đó: Anh: 194.5 triệu USD, chiếm 14%; Đức:192.3 triệu USD, chiếm 13.8%; Bỉ: 146.5 triệu USD, chiếm 10.5%; Pháp:132.7 triệu USD, chiếm 9.5% và Hà Lan: 125.6 triệu USD, chiếm 9%.NgoàI ra còn có Hoa Kỳ, Hàn Quốc và ĐàI Loan cũng là những thị trờngnhập khẩu nhiều giầy dép Việt Nam

Về giá bán bình quân trên thị trờng nội địa trong những năm qua(1996- 1998) không có biến động lớn, chẳng hạn một số mặt hàng nh sau:

Đơn vị tính 1996 1997 1998Giầy da Vina nam

Giầy AU miền Nam

34000041000680004400020000120006000

35000042000700004500020000120006000

Về so sánh khả năng cạnh tranh với hàng ngoạI, khả năng cạnh tranhcủa hàng giầy dép Việt Nam đạt vào loạI trung bình, xấp xỉ sản phẩm cùngloạI của TháI Lan, Inđônêxia, Philipin, nhng thấp hơn hàng Trung Quốc.Thông thờng giá bán hàng Trung Quốc nhập khẩu thấp hơn từ 20- 50%hàng Việt nam cùng loạI

b/ Để nâng cao khả năng cạnh tranh

Phát triển ngành giầy dép Việt Nam là phù hợp với xu hớng chuyểndịch cơ cấu đầu t và cơ cấu kinh tế thế giới Xu hớng chung là những nớccông nghiệp và nhiều nớc đang phát triển các ngành kỹ thuật cao, sử dụng ítlao động, loạI bỏ dần những ngành sử dụng nhiều lao động hàm lợng kỹthuật khoa học thấp nh sản xuất giầy dép, may mặc

Dự báo tỷ trọng công nghệ da giầy có xu hớng tăng dần: Năm 2000chiếm 4%, năm 2005 chiếm 5% và năm 2010 chiếm 6% giá trị tổng sản l-ợng ngành công nghiệp với kim ngạch xuất khẩu tơng ứng 1.7 tỷ USD và 3

tỷ USD

Trên cơ sở đẩy mạnh phát triển ngành chăn nuôI để đầu t phát triểnngành thuộc da, tiến tới đảm bảo nguyên liệu cho sản xuất giầy dép và đồdùng bằng da xuất khẩu

Bộ TàI chính đã dự kiến lộ trình giảm thuế hàng giầy dép có đế bằngcao su theo hiệp định u đãI thuế quan (CEPT/AFTA) nh sau: Năm 2000:50%, năm 2001: 50%, năm 2002: 40%, năm 2003: 35%, năm 2004: 30%,

Trang 33

năm 2005: 20%, năm 2006: 5% Hiện nay Bộ Thơng mạI Việt-Mỹ do cha

đợc hởng quy chế tối huệ quốd (MFN) của Mỹ nên hàng giày dép Việt NamphảI chịu biểu thuế rất cao (từ 40- 75%) Nếu ký đợc Hiệp định thơng mạIViệt- Mỹ và đợc hởng MFN thì khả năng xuất khẩu hàng giầy dép vào thịtrờng Mỹ sẽ tăng rất nhanh

Đối với sản xuất trong nớc cần đẩy mạnh việc chuyển dần từ nhận giacông sang chủ động mua nguyên liệu trong nớc để sản xuất hàng xuất khẩu.Nhà nớc cần đầu t xây dựng một số khu công nghiệp liên hoàn về ngànhthực phẩm và giầy da để hỗ trợ nhau và tạo nên hiệu quả kinh tế tối u baogồm: nhà máy giết mổ, chế biến thức ăn sẵn, chế biến đồ hộp, thuộc da, chếbiến sản phẩm thuộc da và thiết kế mẫu mốt Liên doanh với các đối tác nớcngoàI nhng yêu cầu họ phảI từng bớc chuyển giao công nghệ…sẽ có Vấn đề nàyriêng ngành da giầy không thể làm đợc

Tổng công ty Da giầy Việt Nam đã thành lập và hoạt động đợc mộtthời gian, bởi vậy, cần đúc rút kinh nghiệm hoạt động sản xuất kinh doanh

và đề ra phơng hớng hoạt động phù hợp trong giai đoạn tới

Tổng công ty Da giầy đã và đang đầu t xây dựng mới từ 2 đến 3 nhàmáy sản xuất mũ giày phục vụ sản xuất giày xuất khẩu Các trờng hợp đầu

t mở rộng trong ngành giày xin đợc hởng u đãI (theo luật khuyến khích đầu

t trong nơc) nh đối với đầu t xây dựng cơ sở mới

Nếu doanh nghiệp vay vốn ngân hàng để đầu t thì không bắt buộcphảI do vốn tự có tơng đơng 30% khoản vay Đề nghị hạ mức này xuống10% hoặc bãI bỏ hoàn toàn đIều này Ngân hàng sẽ tự thẩm định dự án đầu

t và cho vay dựa trên những tính toán về hiệu quả đầu t

Năm 2001, ngành Da giầy Việt Nam tiếp tục đơng đầu với những khókhăn biến động của thị trờng giầy thế giới, những khó khăn nảy sinh do sức

ép từ phía nội tạI các doanh nghiệp trong nớc, do đó tình hình sản xuất kinhdoanh 4 tháng đầu năm của ngành nói chung và tổng côngty Da giầy ViệtNam nói riêng gặp rất nhiều khó khăn

Thực tế cho thấy, hiện nay một số doanh nghiệp sản xuất giầy dépxuất khẩu đang gặp trở ngạI rất lớn đó là sự giảm sút về đơn hàng do kháchhàng chuyển đơn hàng từ các đơn vị thành viên của tổng công ty sang cácdoanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác Nguyên nhân chủ yếu vẫn

là cơ sở vật chất ở các doanh nghiệp t nhân vừa mới đầu t Thêm vào đó là

sự yếu kém trong công tác tổ chức quản lý của đội ngũ cán bộ ở một số đơn

vị , đã thực sự gây trở ngạI trong quá trình phát triển của ngành; Việc xúctiến thơng mạI diễn ra còn chậm và kém hiệu quả Hơn nữa, tình trạng cạnhtranh không lành mạnh ngay trên sân nhà của một số doanh nghiệp trongngành nh: việc tranh đơn hàng, hạ giá gia công để lôI kéo khách hàng cũnglàm ảnh hởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Mộtnguyên nhân nữa là khách hàng gặp khó khăn từ công ty mẹ từ chính quốc

bị phá sản Tính đến hết quý I năm 2001, giá trị sản xuất công nghiệp đạt

125 tỷ đồng, bằng 75% so với cùng kỳ năm 2000, doanh thu đạt 182 tỷ

đồng bằng 20% kế hoạch năm

Mặt khác, do sản lợng sản phẩm sản xuất và xuất khẩu giảm sút lànguyên nhân chủ yếu làm giảm giá trị xuất khẩu trong quý I năm 2001 củacông ty giảm chỉ đạt 31 triệu USD, bằng 21% kế hoạch và bằng 70% so vớicùng kỳ năm 2000 NgoàI ra còn có nguyên nhân khác là các mặt hàngphục vụ thị trờng nội địa, giảm sản lợng gia công tăng sản lợng tự sản xuất

và xuất khẩu đIều đó cũng góp phần làm cho giá trị xuất khẩu theo giá FOBgiảm

Thông thờng vụ giầy mới đợc ký hợp đồng và triển khai sản xuất từtháng 8 tháng 9 hàng năm, nhng vụ giầy 2001- 2002 hầu hết các doanhnghiệp đến nay đã gây nên thiếu việc làm cho ngời lao động Trong khi đó

Trang 34

vào các tháng cuối năm doanh nghiệp đến nay vẫn ít đơn hàng Tình trạngnày đã gây nên thiếu việc làm gấp, công nhân phảI làm thêm giờ, tăng ca,làm cả ngày lễ và chủ nhật để kịp tiến độ giao hàng Nh vậy, đã có sự mấtcân đối chéo giò trong sản xuất và kinh doanh Đây chính là đặc thù riêngcủa ngành Da giầy mà các ngành khác ít gặp phải.

Tuy nhiên, khi đánh giá xu hớng chung của thị trờng thế giới về nhucầu mặt hàng giầy vảI tiếp tục giảm mạnh, sự mất giá của đồng euro đã ảnhhởngđến thị trờng giầy dép Việt Nam Hơn nữa Trung Quốc – một nớc cónhiều tiềm năng và lợi thế về sản xuất và xuất khẩu giầy dép rất lớn, nhất làkhi Trung Quốc thực hiện Hiệp định thơng mạI với Hoa kỳ và gia nhập tổchức thơng mạI thế giới WTO thì đó cũng là trở ngạI rất lớn đối với ngành

da giầy Việt Nam Đây quả là một thách thức lớn trong hiện tạI cũng nh

t-ơng lai với ngành da giầy Việt Nam

Trong đIều kiện cạnh tranh gay gắt của thị trờng giầy dép thế giớihiện nay, đòi hỏi phảI đổi mới công nghệ, thiết bị sản xuất, nhng ở nớc tavấn đề này vẫn còn mang tính tản mạn chắp vá, mới chỉ chú trọng đầu t tạmthời, trớc mắt các đơn vị thuộc da vẫn đang tiềm ẩn nhiều khó khăn cả về tổchức, quản lý, cơ chế hoạt động, vốn đầu t và vốn sản xuất kinh doanh Vấn

đề cung cấp da sống, vật t, hoá chất, vấn đề tiêu thụ sản phẩm thuộc da, xử

lý môI trờng, môI sinh, chất thảI rắn…sẽ có Đây quả là bảI toán khó, đòi hỏi sự

cố gắng nỗ lực của bản thân mỗi doanh nghiệp cũng nh cần sự hỗ trợ củanhiều cấp, nhiều ngành

Với những thách thức gay gắt khốc liệt trong thị trờng giầy dép thếgiới, đặc biệt từ phía Trung Quốc, ngành giầy nói chung và tổng công ty Dagiầy nói riêng tập trung thực hiện tốt một số vấn đề lớn: Tiếp tục đẩy mạnhxúc tiến thơng mạI, tiếp cận và tìm hiểu thị trờng qua các cuộc khảo sát, hộichợ, triển lãm trong nớc và quốc tế Không ngừng duy trì và mở rộng thị tr-ờng truyền thống (EU, Nhật), đồng thời phát triển thị trờng mới, khôI phụclạI thị trờng Đông Âu và Liên Xô cũ bằng cách tăng sản xuất các sản phẩm

có chất lợng cao và mẫu mã mới Tiếp tục đầu t chiều sâu và đầu t một số cơ

sở sản xuất giầy có công nghệ tiên tiến, trang thiết bị hiện đạI nhằm đủ sứccạnh tranh trên thị trờng, chấn chỉnh lạI khâu tổ chức quản lý ở một sốdoanh nghiệp

Bên cạnh đó, tổng công ty tập trung củng cố ngành thuộc da Đầu t

t-ơng đối hoàn chỉnh cho nhà máy da Vinh đủ khả năng sản xuất da cho nhàmáy sản xuất mũ giầy xuất khẩu sang Nhật, cung cấp da 3 mầu để sản xuấtbóng chuyền xuất khẩu , da bọc đệm cho khu chế xuất TP.HCM, da lót chodoanh nghiệp trong tổng công ty sản xuất giầy xuất khẩu Trớc đây công ty

da SàI Gòn hoạt động thờng xuyên thua lỗ, lợng da sản xuất không tiêu thụ

đợc, thợ có tay nghề giỏi bỏ công ty xin ra ngoàI làm việc nhng nay nhờ có

sự sắp xếp lạI khâu tổ chức, quản lý xí nghiệp thuộc da nên bớc đầu công ty

đã tăng dần sản lợng và chất lợng sản phẩm cho đơn vị sản xuất giầy daxuất khẩu, không những vậy mà còn thu hút đợc lực lợng kỹ thuật quay trởlạI làm việc

Tuy gặp khó khăn nh vậy, nhng cũng đầy triển vọng hứa hẹn đối vớingành: Các dự án hiện nay đang đợc đẩy nhanh tiến độ và hoàn thành báocáo nghiên cứu khả thi Dự án dây chuyền sản xuất giầy thể thao ở TháINguyên sẽ hoạt động vào cuối năm nay Việc cảI tạo và xây dựng lạI nhàmáy Da giầy Huế sẽ hoàn thành vào tháng 6/2001; Dự án cụm công nghiệpgiầy HảI Dơng sẽ triển khai nhanh kịp báo cáo Bộ vào cuối quý II năm

2001 Hiện nay, một số khách hàng Châu Âu đã đặt vấn đề làm việc và ký

đơn hàng trực tiếp với tổng công ty và các đơn vị thành viên của Tổng côngty

Trang 35

Để ngành giầy da có đủ đIều kiện duy trì và phát triển nhanh, vững

b-ớc trong tuơng lai, đề nghị Bộ Công nghiệp và Nhà nb-ớc cần quan tâm hỗ trợcho ngành nói chung và cho tổng công ty Da giầy Việt Nam nói riêng về u

đãI vốn đầu t, cấp bổ sung vốn lu động cho sản xuất kinh doanh để doanhnghiệp có đIều kiện chuyển dần từ phơng thức gia công qua đối tác trunggian sang tự sản xuất và xuất khẩu trực tiếp cho khách hàng nhằm tăng hiệuquả trong sản xuất kinh doanh Nhà nớc cần có cơ chế chính sách riêng chongành thuộc da, hỗ trợ về vốn đầu t, vốn lu động cho các cơ sở thuộc da đặcbiệt là vốn cho công trình xử lý nớc thải

2.3 Thực trạng của sản xuất cà phê Việt Nam

2.3.1 Ngành cà phê xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn

Trong tơng lai gần, ngành cà phê đợc dự đoán sẽ thành ngành xuấtkhẩu lớn thứ nhất Hơn nữa ngành cà phê cũng tạo ra cácliên kết tích cựcvới nền kinh tế thông qua nhiều kênh Ngành cà phê xuất khẩu của ViệtNam trong giai đoạn vừa qua đã đạt nhiều thành tựu hết sức khả quan Mặthàng cà phê đợc xếp thứ nhất trong số 11 mặt hàng xuất khẩu có tính cạnhtranh nhất của Việt Nam Việc đầu t nghiên cứu và phát triển ngành cà phê

có ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn công nghiệp hoá hiện nay ở ViệtNam

a/ Tổng quan ngành cà phê Việt Nam thời kỳ đổi mới

a1/ Tính cạnh tranh của ngành cà phê Việt Nam

Các nhà kinh tế nh Fafcham.M và G.H.Peter (1995) E.Siggel vàJ.Cockhurn (1995) đã đa ra các định nghĩa khác nhau về tính cạnh tranh,tuy nhiên không có sự nhất trí hoàn toàn giữa chúng Một trong các lý do làthuật ngữ này đợc sử dụng cho cả các doanh nghiệp, các ngành, các quốcgia và thậm chí cả một khu vực nhiều quốc gia Tuy nhiên, từ các địnhnghĩa này có thể suy ra rằng các nhân tố quyết định tính cạnh tranh của mộtngành chính là từ các lợi thế so sánh và năng suất của ngành đó

Tỷ suất lợi nhuận của các hàng nông sản

Hàng hoá đb sôngGạo ở

Mêkông Cà phê Cao su Lạc

Thịtlợn Chèm/ (C+V)

Chi phí cơ hội

Chi phí cơ hội

đất đai

35.451.1435.3543

40.4011

18.152.2264.294

17.892.2589.484

4.079.926 -12.41

Nguồn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 1998 tr20

Từ bảng trên đây cho thấy chi phí cơ hội của việc sử dụng đất và vốncho sản xuất cà phê là thấp nhất ĐIều đó có nghĩa là cà phê có lợi thế sosánh khi so với các hàng nông sản

Năng suất:

Số liệu của FAO chỉ ra rằng suất đất cho việc trồng cà phê ở ViệtNam là cao nhất trên thế giới, và gấp 3 lần mức trung bình thế giới ĐIềunày trong phạm vi nào đó cho thấy Việt Nam có một lợi thế tuyệt đối so vớicác nớc khác trong sản xuất cà phê

Việt Nam có lợi thế rất lớn trong việc trồng cà phê, và đây chính lànhân tố chủ chốt tạo nên tính cạnh tranh của cà phê Việt Nam trên thị trờngthế giới Tính cạnh tranh của ngành cà phê Việt Nam chủ yếu dựa trên các

Trang 36

nhân tố tự nhiên nh năng suất đất đai, khí hậu…sẽ có Tính cạnh tranh này còn cóthể đợc tăng cờng hay suy giảm phụ thuộc vào các nhân tó nhân tạo nh chếbiến, hệ thống xuất khẩu Các nhân tố này có thể ảnh hởng tới tính cạnhtranh tự nhiên của ngành cà phê Việt Nam vì mặc dù đợc thiên nhiên hàophóng và chất lợng cà phê cao, cà phê của Việt Nam vẫn bị giảm giá trên thịtrờng quốc tế Chính bản thân các nhân tố này đã ngăn cản ngành cà phêViệt Nam tiếp tục phát triển.

3 Sản xuất cà phê theo địa lý và theo hình thức sở hữu

Sản xuất cà phê ở Việt Nam đợc tập trung chủ yếu ở cao nguyên miềnTrung (80%) và vùng đông nam (16%) Miền Bắc chỉ chiếm một tỷ trọngrất nhỏ (3.7%) trong khi riêng tỉnh Đắc Lăk đã sản xuất khoảng 60% tổngsản lợng cà phê quốc gia Thu nhập từ cà phê chiếm 94.47% thu nhập từhoạt động nông nghiệp và 78.96% tổng thu nhập của tất cả các hộ gia đình

ở Đắc Lăk, số liệu tơng ứng của tỉnh Nghệ An là 41.21% và 22.17%

Bắt đầu vào năm 1986, quá trình đổi mới đã phân phối đất hợp tác xãcho các hộ gia đình, hợp pháp hóa sở hữu t nhân đối với các t liệu sảnxuất.Đồng thời, nhiều nông trang Nhà nớc bắt đầu phân phối các lô đất chocông nhân, giữ lạI quyền sở hữu đất đai và cây trồng và cung cấp nhiều loạInguyên liệu đầu vào và dịch vụ cho nông dân: thuỷ lợi, phân bón, tíndụng…sẽ có

Các hộ trang trạI là các doanh nghiệp độc lập, có đất riêng của mình

và giao dịch với ngời mua thông qua mối quan hệ hợp đồng Một đIều tra

do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiến hành đã cho thấy ở vùngcao nguyên Trung bộ, một nông dân trung bình có 1.2ha (ở Đắc Lăk là1247m2) đất nông nghiệp, trong đó 0.7ha (ở Đắc Lăk là 1097 m2) đợc trồng

cà phê Nếu các số liệu này có thể đợc xem là có tính đạI diện thì có khoảng

300 nghìn hộ đang trồng cà phê Mặt khác, các nông trang Nhà nớc chiếm10- 15% diện tích cà phê, lớn nhất là tổng công ty cà phê Việt Nam(VINACAFE) có 22000 ha cà phê, chiếm tới 10% diện tích trồng cà phênăm 1996

Ngày đăng: 05/12/2012, 11:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Những cơ sở pháp lý trong kinh doanh thơng mại - dịch vụ - Bộ môn Kinh tế thơng mại biên soạn do PGS.TS Đặng Đình Đào chủ biên Khác
33. Tạp chí Thông tin - Tài chính số 9 tháng 5/2001. Nguyễn Mai Phơng 8-9 môc lôcLêi nãi ®Çu Khác
2. Quan niệm về khả năng cạnh tranh Khác
3. Thực trạng về các sản phẩm cụ thể Khác
3. Mục tiêu tổng quát của chiến lợc 10 năm 2001- 2010 Khác
4. Định hớng phát triển các ngành.II. Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm Khác
1. Để nâng cao khả năng cạnh tranh hội nhập của các sản phẩm Việt Nam Khác
2. Các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá xuất khÈu Khác
5. Quan niệm về khả năng cạnh tranh Khác
5. Thực trạng về các sản phẩm cụ thể Khác
5. Mục tiêu tổng quát của chiến lợc 10 năm 2001- 2010 Khác
6. Định hớng phát triển các ngành.II. Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phÈm Khác
4. Để nâng cao khả năng cạnh tranh hội nhập của các sản phẩm Việt Nam Khác
5. Các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu Khác
6. Các giải pháp riêng đối với các sản phẩm cụ thể.KÕt luËn Tài liệu tham khảo Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình cấp E/L hàng dệt may đI Thổ Nhĩ Kỳ (Tính đến ngày 10/8/2001) - Biện pháp nâng cao hiệu quả cạnh tranh của các sản phẩm VN trên thị trường
nh hình cấp E/L hàng dệt may đI Thổ Nhĩ Kỳ (Tính đến ngày 10/8/2001) (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w