Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Cty Thực Phẩm và đầu tư công nghệ
Trang 1Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học quản lý kinh doanh hà nội
Khoa quản lý doanh nghiệp
Trang 2LờI mở đầU
Ngày nay, trong hoạt động kinh doanh của các Doanh nghiệp đều có mục tiêu bao trùm và lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận, đó cũng là vấn đề xuyên suốt thể hiện chất lợng và toàn bộ công tác quản lý kinh tế Suy cho cùng thì quản lý kinh tế là tất cả những cải tiến, những đổi mới về nội dung phơng pháp và biện pháp áp dụng trong quản lý kinh tế, chỉ thực sự mang lại ý nghĩa khi chúng ta làm tăng hiệu quả kinh doanh Đó không những là thớc đo chất lợng, phản ánh trình độ tổ chức quản lý kinh doanh, mà còn là vấn đề sống còn của các Doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trờng với sự đa dạng của các thành phần kimh tế, Doanh nghiệp muốn tồn tại phát triển và vơn lên, thì đòi hỏi trứơc hết là kinh doanh phải có hiệu quả Hiệu quả kinhdoanh càng cao thì Doanh nghiệp càng có điều kiện mở mangvà phát triển, đầu t mua sắm máy móc thiết bị và phơng tiện kinh doanh, áp dụng những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới, cải thiện và nâng cao đời sống ngời lao động, thực hiện tốt mọi nghĩa vụ đối với Nhà nớc, biết đợc chính xác hiệu quả hoạt động kinh doanh và các yếu tố ảnh hởng tới hiệu quả để từ đó phát huy những yếu tố tích cực và khắc phục những tồn tại nhằm đa hiệu quả lên cao.Điều này đòi hỏi các Doanh nghiệp phải có những phơng sách đúng đắn, có những chiến lợc phù hợp nh: tung ra những sản phẩm có chất lợng tốt, có giá thành hạ,mạng lới phân phối hợp lý,chính sách tiếp thị rộng khắp, đầu t
Trang 3hợp lý có hiệu quả, luôn linh hoạt và sáng tạo trớc sự biến động của hệ thống các quan hệ kinh tế đa dạng và phức tạp trong nền kinh tế thị trờng.Ngoài ra, các Doanh nghiệp luôn phải nắm bắt tốt các thông tin, khai thác, tận dụng cơ hội để nâng cao hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp.Từ đó mới có thể chiếm lĩnh thị trờng trong và ngòai nớc, nâng cao uy tín chất l-ợng, giúp Doanh nghiệp đi lên góp phần vào sự phát triển của đất nớc.
Từ những thực tế trên đây, vấn đề hiệu quả kinh doanh đợc các cấp, các ngành, và đặc biệt là các Doanh nghiệp quan tâm Nhận biết đợc điều này, cộng thêm mong muốn ứng dụngnhững kiến thức đã đợc học ở nhà trờng vào thực tế, trong thời gian thực tập tại Chi nhánh Công ty Thực Phẩm và Đầu t Công nghệ, Em đã tìm hiểu tình hình kinh doanh của Chi nhánh, vớisự giúp đỡ tận tình của thầy Nguyễn Mạnh Quân cũng nh quý Chi nhánh Công ty Em xin chọn đề tài Luận Văn của mình:
“Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Chi nhánh Công ty Thực Phẩm và Đầu t Công nghệ.”
Nội dung của Luận Văn ngoài “lời mở đầu” và “kết luận” gồm hai chơng sau:
+ Chơng I: Tình hình kinh doanh của Chi nhánh Công ty Thực phẩm và Đầu t Công nghệ.
+ Chơng II: Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Chi nhánh Công ty Thực Phẩm và Đầu t Công nghệ.
Trong thời gian tìm hiểu thực tế ở Chi nhánh Công ty với thời gian và khả năng còn hạn chế, nên bản Luận Văn của em không
Trang 4thể tránh khỏi những thiếu xót Em mong nhận đợc những góp ý phê bình, chỉ bảo của thầy cô để em có đợc cách nhìn nhận thấu đáo hơn về những vấn đề mà em đề cập trong Luận Văn Một lần nữa, em xin cảm ơn quý Chi nhánh Công ty đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập; em cũng xin cảm ơn thầy Nguyễn Mạnh Quân đã tận tình chỉ bảo em trong việc viết Luận Văn.
Trang 5Tiếng Anh: FOODSTAFF AND TECHNOLOGY INVESTMENT CORPORATION HA NOI BRAND (FOCOCEV).
2.Địa chỉ: 350 Đờng Giải Phóng – Thanh Xuân – Hà Nội.
Số điện thoại: 04-6645882Số FAX: 6646222.
5.Năm thành lập: 1998 , Theo quyết định
6.Ngành nghề kinh doanh: Kinh doanh thực phẩm, hàng
công nghiệp tiêu dùng, thủ công mỹ nghệ, lâm sản, nông sản thực phẩm, vật t, phơng tiện vận chuyển, hàng lơng thực thực phẩm, máy móc vật t, thiết bị phục vụ nông nghiệp.
7.Cửa hàng bộ phận trực thuộc Chi nhánh:
+Cửa hànhg kinh doanh xe máy Hàn Quốc.+ Cửa hànhg kinh doanh xe máy HONDA.
+ Cửa hànhg kinh doanh điện thoại di động S – PHONE.
8.Cơ quan chủ quản: công ty thực phẩm và đầu t công
nghệ.(Bộ Thơng Mại).
II.Tổ chức và phân cấp quản lý Chi nhánh:
Trang 61.Bộ máy tổ chức quản lý của Chi nhánh:
a, Ban giám đốc Chi nhánh:b,Các phòng chức năng:
+Phòng Tài Chính – Kế Toán.
+PhòngTổ chức hành chính – Lao Động Tiền Lơng.
c,Ba bộ phận kinh doanh do 3 phó giám đốc trực tiếp quản lý.
2.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý: Căn cứ vào qui chế
về tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và kếhoạch sản xuất kinh doanh từng năm, bộ máy quản lý của Chi nhánh gồm có:
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức và hệ thống quản lý của Chi nhánh.
Giám Đốc
Trang 7* Ghi chú: +Quan hệ chỉ đạo +Quan hệ tơng hỗ.
Mô hình này đã đợc thực hiện trong nhiều năm.
a, Giám đốc Chi nhánh: đợc Giám đốc công ty ra
quyết định bổ nhiệm, là ngời trực tiếp chỉ đạo toàn diện các đơn vị trực thuộc trên cơ sở tham mu của các phó giám đốc và các phòng nghiệp vụ của Chi nhánh,Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc công ty về mọi mặt hoạt động của Chi nhánh
b,Phó Giám đốc Chi nhánh( 3 Phó giám đốc):Do Giám
đốc công ty bổ nhiệm 2 năm /lần theo sự bỏ phiếu tín nhiệm của CBCNV trong Chi nhánh Các phó giám đốc giúp giám đốc điều hành Chi nhánh theo sự phân công, uỷ quyền của giám đốc Chi nhánh Các phó giám đốc chịu trách nhiệm trớc giám đốc về qui trình thực hiện và kết qủa công việc đợc giao.
Phó Giám
Đốc Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc
Tổ Chức HànhChính
PhòngKế ToánTàiChín
Bộ Phận Kinh DoanhXeMáy
Bộ Phận KinhDoanhThựcPhẩ
BộPhậnXNKVậtTNgành
Kinh DoanhĐTDĐS - PHONE
Trang 8+ Phó Giám đốc 1: Phụ trách về Xe máy.
+ Phó Giám đốc 2: Phụ trách về Thực phẩm và Dịch vụ In.+ Phó Giám đốc 3: Phụ trách về ĐTDĐ S – Phone.
c,Các phòng nghiệp vụ chuyên môn:
+ Phòng Tài Chính – Kế Toán:
Giúp giám đốc Chi nhánh quản lý toàn bộ tài sản vốn và cácnguồn vốn.Hạch toán đúng, đầy đủ, nhanh gọn, chính xác, kịp thời theo yêu cầu kinh doanh của Chi nhánh và công ty đúng với các qui định hiện hành của Nhà nớc.
Bằng nghiệp vụ kế toán phản ánh tình hình thanh toán giữa Chi nhánh với công ty và các cửa hàng bán lẻ, đại lý.
Lập kế hoạch tài chính, kế hoạch tiền mặt, kế hoạch vay vốn và các báo cáo Tài chính chính xác, đúng hạn.
Tổ chức thanh quyết toán đối với các đối tác mà Chi nhánhký hợp đồng, thanh toán với Ngân hàng và các đối tợng kinh doanh trong Công ty.
Thu thập, kiểm tra, xử lý chứng từ hạch toán tổng hợp và chi tiết các nghiệp vụ kinh tế tài chính của Chi nhánh và các bộ phận kinh doanh.
+ Phòng Tổ Chức Hành Chính và Lao Động Tiền L ơng: Giúp giám đốc quản lý hồ sơ CBCNV trong Chi nhánh.Tham mu, sắp xếp cán bộ cho phù hợp với trình độ và vị trí công tác của từng ngời.
Giúp ban giám đốc lập kế hoạch bồi dỡng đào tạo, đề bạt tăng lơng, khen thởng và kỷ luật…
Trang 9Thực hiện các công tác hành chính quản trị, văn th lu trữ, quản lý trang thiết bị văn phòng, tiếp khách, lễ tân, quản lý và điều động xe đi công tác.Xây dựng công tác bảo vệ cơ quan và công tác dân quân tự vệ địa phơng nơi cơ quan đóng, phòng cháy chữa cháy…
+ Các bộ phận kinh doanh: Do 3 phó giám đốc phụ trách trực tiếp từng bộ phận Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc và Công ty về công việc kinh doanh của bộ phận mình phụ trách Nhiệm vụ kinh doanh của các bộ phận là khác nhau, bộ phận kinh doanhXe máy ở 165B Thái Hà và 203 Minh Khai; bộ phận kinh doanh ĐTDĐ S –Phone ở 203 Kim Mã; bộ phận kinh doanh Thực phẩm và Dịch vụ In ở 350 Giải Phóng.
Giúp Giám đốc nắm bắt tình hình kinh doanh, thị trờng,những nội dung cơ bản của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Thành phố và Nhà nớc có liên quan đến hoạt động của Chi nhánh.
Xây dựng và tổng hợp các kế hoạch hàng tháng, quí ; lập kế hoạch bổ xung trong quá trình thực hiện kiểm tra đôn đốc các cửa hàng; báo cáo tình hình hàng ngày lên Chi nhánh.
+ Các cửa hàng kinh doanh bán lẻ: Trực tiếp bán lẻ và giới thiệu sản phẩm do Công ty sản xuất và các sản phẩm mà Chi nhánh làm đại lý, các cửa hàng làm việc theo chức năng và nhiệm vụ do Chi nhánh đề ra.
d,Mối quan hệ giữa các bộ phận kinh doanh và các Phòng ban trong Chi nhánh:
Trang 10+ Giám đốc Chi nhánh trực tiếp khen thởng, đề bạt và kỷ luật các phó giám đốc ; trởng – phó phòng; cửa hàng trởng Họ phải chịu trách nhiệm trớc giám đốc Chi nhánh trong nhiệm vụ và quyền hạn đợc giao; có trách nhiệm báo cáo trung thực với Giám đốc về những vớng mắc, tồn tại trong quá trình thực hiệnnhiệm vụ.
+ Quan hệ giữa các phòng ban bộ phận kinh doanh là mối quan hệ hợp tác bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau nhằm giúp nhau hoàn thành tốt nhiện vụ của Chi nhánh Khi có vớng mắc gì các Phòng ban bộ phận kinh doanh sẽ trực tiếp giải quyết trên tinh thần giữ vững tình đoàn kết, hỗ trợ nội bộ khi vớng mắc; nếu không giải quyết đợc sẽ trình lên ban giám đốc Chi nhánh , và quyết định của giám đốc Chi nhánh là quyết định cuối cùng.
III.Đặc điểm lao động :
Qui mô và cơ cấu:
+ Ngoài những CBCNV chuyên môn kỹ thuật, Chi nhánh còn có 20 công nhân đợc đào tạo lành nghề theo ngành sửa chữa xe máy, ký hợp đồng ngắn hạn và đợc quản lý tại các cửa hàng.+ Biên chế của Chi nhánh bao gồm: Giám đốc và phó giám đốc phụ trách các bộ phận; các trởng, phó phòng Đối với CBCNV ký hợp đồng dài hạn đều đợc hởng mọi chính sách theo Luật Lao động.
Bảng 1: Bảng tổng hợp cơ cấu cán bộ chuyên môn.
Thâm niên công tác
Trang 11TT Cán bộ chuyên môn
Ghi chú
Dới 5 năm 5 -10 năm
Trên 10 năm
1 Đại học 35
2 Cao đẳng
3 Trung cấp 11
Tổng cộng
Nguồn trích: Số liệu của Chi nhánh.
IV.Cơ sở vật chất và trang thiết bị:
+ Mặc dù là Doanh nghiệp Nhà nớc, nhng do yêu cầu về đặc thùtính chất kinh doanh thơng mại dịch vụ mà chủ yếu là bán lẻ và giới thiệu sản phẩm; nên Chi nhánh phải thuê mặt bằng kinh doanh ở những nơi tập chung đông dân c trên địa bàn Thành phố.Do đó, làm tăng chi phí kinh doanh và ảnh hởng không nhỏ tới doanh thu của Chi nhánh.
+ Tháng 04/2004 Công ty chủ quản sáp nhập với Công ty In ơng mại-Trực thuộc Bộ Thơng Mại, Chi nhánh Hà Nội đã có trụ sở làm việc ổn định ở 350 Đờng Giải Phóng – Thanh Xuân – Hà Nội với diện tích hàng ngàn m2 ; từ đó tạo điều kiện cho Chi
Trang 12Th-nhánh có thể tập trung vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
+ Chi nhánh đã có thêm nhiều Tài sản cố định hữu hình nh: 2 máy tiện; 7 bàn nâng; 2 máy nén khí; 2 máy ép thuỷ lực; 3 máydoa; 2 máy đánh bóng và một số máy móc thiết bị; phơng tiện vận tải truyền dẫn; nhà xởng; máy móc dụng cụ quản lý văn phòng khác…
V Công tác Đảng, công tác Chính trị:
bí th Chi bộ do Phó Giám đốc phụ trách Kinh doanh Thực phẩm phụ trách công tác Chính trị của Đảng viên trong Chi nhánh Chi bộ là Chi bộ vững mạnh liên tục các năm, trong đó có 98% Đảng viên đạt ở mức 1.Tổ chức Công Đoàn đạt trong sạch vững
mạnh.Tổ chức Đoàn Thanh Niên đạt vững mạnh
B Thực trạng kinh doanh của chi nhánh công ty thực phẩm và đầu t công nghệ.
I.Đặc điểm tình hình:
1.Thuận lợi và khó khăn chung: Chi nhánh Công ty Thực
phẩm và Đầu t Công nghệ tại Hà Nội có một số thuận lợi, khó khăn sau:
a, Thuận lợi:
+ Có sự chỉ đạo trực tiếp của Ban giám đốc và việc củng cốtổ chức, có các biện pháp kịp thời chấn chỉnh ngay các sai phạm phát sinh, lắng nghe ý kiến đóng góp của CBCNV thông qua các hình thức: phiếu góp ý; đại hội CNVC
Trang 13+ Sản phẩm của Chi nhánh bán và giới thiệu chủ yếu là do Công ty chủ quản sản xuất ra, nên việc cung cấp hàng luôn đầyđủ và đúng hạn.
+ Sự cạnh tranh quyết liệt của cơ chế thị trờng
+ CBCNV mới chuyển về cha thích ứng đợc với nhiệm vụ mới + Hiệu quả marketing cha cao
2 Kết quả kinh doanh của các ngành hàng:
a,Kinh doanh xe máy:
Đây là mặt hàng kinh doanh chính của Chi nhánh, có khốilợng hàng lớn CBCNV chủ yếu làm việc ở đây, nơi đây tập trung quan tâm nhất của lãnh đạo Chi nhánh trong chỉ đạo điều hành, và Doanh thu cũng chiếm nhiều nhất Chi nhánh.
Tuy vậy, Chi nhánh cũng có một số khó khăn:
+ Thành phố Hà Nội đã ban hành một số chính sách hạn chế đăng ký xe máy.
+ Tâm lý ngời tiêu dùng ở phía Bắc còn khắt khe với các loại Xe máy mới và thơng hiệu mới.
+ Mặt bằng kinh doanh Xe máy đang trong tình trạng cha ổn định vì phải đi thuê.
Năm 2004, bộ phận kinh doanh Xe máy của Chi nhánh cũng có nhiều cố gắng và đạt thành tích đáng kể Doanh số đạt
Trang 14trên 60 tỷ đồng(chiếm phần lớn doanh thu của cả Chi nhánh) Bên cạnh đó, đẩy mạnh bán hàng bằng nhiều hình thức để khuyếch trơng thơng hiệu và sản phẩm nh : quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng; phát tờ rơi; tham gia triển lãm; mở đại lý trên địa bàn cả nớc.
Bảng 2: Doanh thu về Xe máy.
(Đơn vị tính:1000 đ)
2001 27.346.991,878
2002 52.696.128,891
Tăng so với năm ớc
tr-2003 54.402.494,203
Tăng so với năm ớc
tr-2004 62.077.766,221
Tăng so với năm ớc
Nguồn trích: Từ báo cáo tổng hợp của Chi nhánh.
b,Kinh doanh thực phẩm:
Trang 15Bộ phận kinh doanh thực phẩm hoạt động khá hiệu quả trong Chi nhánh Bộ phận này bắt đầu kinh doanh từ tháng 3 năm 2004, nhng doanh số mặt hàng này (Đờng) đã đạt
13.355.907.067 đồng Bộ phận kinh doanh này đã bắt đầu khai thác thêm tinh bột sắn vào năm tới, nhng vẫn còn phải chú ýhơn khâu dự báo thị trờng và điều tra thị trờng Ngoài ra, Hiệp hội mía đờng Việt Nam liên kết với các nhà máy khống chếsố lợng bán ra, nên việc mua đờng gặp nhiều khó khăn dẫn tới việc kinh doanh bị hạn chế, không thu đợc lãi cao.
c,Kinh doanh điện thọai di động S – Phone:
Đây là mặt hàng kinh doanh mới nên gặp nhiều khó khăn Chi phí quá lớn, nhất là tiền thuê nhà và chi phí khuyến mại ; hoa hồng.Do vậy mà hiệu quả không cao.Mặt hàng này cũng mới kinh doanh từ tháng 3 năm 2004, với doanh thu là
1.341.668.188 đồng.
d,Kinh doanh vật t in và dịch vụ in:
Mặt hàng này có doanh số không lớn, chỉ có 3 CBCNV, ng lại ít rủi ro khi kinh doanh mặt hàng này, khách hàng lại đa dạng ở nhiều lĩnh vực khác nhau nên nhiều nguồn hàng, nhu cầu lớn Chi nhánh cũng mới kinh doanh mặt hàng này từ tháng 3 năm 2004, mặc dù mới kinh doanh nhng cũng đã đạt đợc kết quảđáng kể với doanh thu là 1.515.744.852 đồng
nh-Do mới kinh doanh mặt hàng này nên Chi nhánh cha có kinhnghiệm thu hút khách hàng, các ấn phẩm đều nhỏ, số lợng lại ít.Việc kinh doanh vật t ngành in gặp nhiều khó khăn vì phải
Trang 16cạnh tranh với nhiều doanh nghiệp lớn cùng tham gia kinh doanh mặt hàng này.
Thời gian tới, Ban giám đốc Chi nhánh sẽ xin ý kiến chỉ đạo của Công ty về hớng phát triển Chi nhánh, trên cơ sở đó xẽ địnhhớng phát triển trong tơng lai.
* Tất cả những khó khăn trên Chi nhánh đang dần dần khắc phục, và phát huy những thuận lợi ,để đơn vị ngày càng phát triển trong những năm tới.
II.Các chỉ tiêu cơ bản tổng hợp:
1.Hiệu quả kinh doanh: là phạm trù kinh tế, phản ánh
trình độ sử dụng các nguồn nhân-tài-vật lực của doanh nghiệpđể đạt đợc kết qủa cao nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề phức tạp có quan hệ với tất cả các yếu tố trong quá trình kinh doanh (lao động, t liệu lao động, đối tợng lao động) nên doanh nghiệp chỉ có thể đạt đợc hiệu quả cao khi sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh có hiệu quả.
Yếu tố đầu vào
+ Hiệu quả kinh doanh = (1) Kết quả đầu ra
Đầu ra: giá trị tổng sản lợng; tổng doanh thu thuần; lợi nhuận thuần; lợi tức gộp Đầu vào: lao động; t liệu lao động; đối t-ợng lao động; vốn chủ sở hữu; vồn vay.
Trang 17Chỉ tiêu (1) phản ánh suất hao phí của các chỉ tiêu đầu vào, nghĩa là để có một đơn vị kết quả đầu ra thì hao phí hết mấy đơn vị chi phí (hoặc vốn) ở đầu vào.
Tổng doanh thu thuần+ Sức sản xuất của vốn lu động = (2)
Vốn lu động bình quânChỉ tiêu (2) cho biết một đồng vốn lu động đem lại mấy đồng doanh thu thuần.
Lợi nhuận thuần (hay lãi gộp)
Chỉ tiêu (4) cho biết vốn lu động quay đợc mấy vòng trong kỳ Nếu số vòng quay tăng, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng và ngợc lại.
Trang 182.Giá trị sản xuất: Giá trị sản xuất của năm sau luôn cao
hơn năm trớc là do có sự điều chỉnh kế hoạch năm sau hoàn thành vợt năm trớc, và nó đợc thể hiện ở bảng sau đây:
Bảng 3: Giá trị sản lợng.
(Đơn vị tính :1000 đồng)
Kế Hoạch Thực Hiện
% Thực Hiện năm sau so với năm trớc
% Thực Hiện so với Kế Hoạch.
53.000.000 54.686.050 1.252% 1.018%
63.000.000 62.006.008 1.113% 0.984%
86.000.000 88.000.125 1.419% 1.023%
Nguồn trích: Từ báo cáo tổng hợp của Chi nhánh.
3.Giá trị doanh thu: Doanh thu năm sau luôn tăng so với
Trang 192003 62.105.852 Tăng so với năm trớc2004 85.825.526 Tăng so với năm trớc
Nguồn trích: Từ báo cáo tổng hợp của Chi nhánh.
III.Đánh giá thực hiện các mặt công tác quản lý: 1.Tổ chức kinh doanh:
Chi nhánh gồm 3 cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm, kinh doanh các mặt hàng khác nhau:
+ Cửa hàng 165B Thái Hà bán giới thiệu sản phẩm do Công ty sản xuất và lắp ráp là Xe máy tay ga HAESUN.
+ Cửa hàng 203 Minh Khai làm đại lý bán và giới thiệu sản phẩm của hãng Xe máy HONDA.
+ Cửa hàng 203 Kim Mã giới thiệu và bán sản phẩm điện thoại di động S – PHONE.
Chi nhánh đã chủ động trong việc tìm kiếm công việc kinh doanh; tăng cờng quảng bá sản phẩm của mình và giao trách nhiệm cụ thể cho từng cá nhân, duy trì trách nhiệm cá nhân vào công việc cụ thể mà họ đợc giao, nhằm đảm bảo kinh doanh có lãi.
2.Tổ chức quản lý và các mặt công tác:
Thờng xuyên duy trì, bổ sung các biện pháp cụ thể làm công tác quản lý kỹ thuật, vật t tài chính, trang thiết bị ,và đầu t nâng cấp năng lực kinh doanh, đảm bảo công tác Chính trị và ổn định nội bộ.
a,Tổ chức quản lý kế hoạch kinh doanh :
Trang 20Công tác quản lý kế hoạch đợc duy trì có nề nếp.Việc lập kế hoạch , giám sát kế hoạch và thực hiện kế hoạch luôn đợc đơn vị quan tâm và coi đó là khâu hết sức quan trọng trong việc điều hành kinh doanh Hàng tháng, hành quí có đánh giá thực hiện kế hoạch của các đơn vị, trên cơ sở có sự quản lý đôn đốc của Công ty, đồng thời giúp lãnh đạo điều hành kinh doanh có hiệu quả hơn.
Duy trì nghiêm túc chế độ báo cáo thống kê với Công ty trên cơ sở định hớng kế hoạch của Công ty giao cho Chi nhánh Chi nhánh lập kế hoạch chỉ đạo một cách nghiêm túc, từ đó giúp các cửa hàng một cách toàn diện nhằm điều chỉnh kinh doanh hợp lý và có hiệu quả.
b,Quan hệ tiếp thị:
Trong những năm gần đây Chi nhánh đã mở rộng địa bàn hoạt động, ngoài các đại lý cũ , đã mở thêm nhiều đại lý mớiở khu vực phía Bắc: Hà Nội, Hng Yên, Hải Phòng, Hải Dơng, Quảng Ninh, Ninh Bình, Thanh Hoá, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ…Đến năm 2005 Chi nhánh đã mở thêm đại lý mới nh: Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Bình…
Mạng lới đại lý của Chi nhánh qua các năm đã có sự gia tăng liên tục về qui mô:
+Năm 2002 Chi nhánh có 15 đại lý.+Năm 2003Chi nhánh có 21 đại lý.+Năm 2004 Chi nhánh có 25 đại lý.
+Đầu năm 2005 đến nay đã có tới 31 đại lý.
Trang 21Chiến lợc tiếp thị của Chi nhánh là: Tham gia hội chợ triển lãm; quảng cáo trên báo chí truyền hình; phát tờ rơi, để mà giớithiệu sản phẩm của Chi nhánh đến với khách hàng.
c, Công tác quản lý chất l ợng kỹ thuật:
Với kết quả đã đạt đợc, chất lợng kỹ thuật của xe máy cũng đợc quan tâm trên hết bằng cách là trớc khi giao xe cho khách hàng , buộc thợ kỹ thuật cao cấp phải kiểm tra lại toàn bộ các thông số kỹ thuật của xe
Rút kinh nghiệm từ những năm qua, đơn vị chú trọng nhất là khâu bảo hành bảo dỡng tạo uy tín với khách hàng đã dùng sản phẩm của mình.
- Theo dõi kiểm tra, giám sát quá trình bán hàng lắp ráp.- Kế hoạch hoá chất lợng sản phẩm.
- Hoàn thiện chất lợng sản phẩm.
Làm tốt công tác trên sẽ tránh để lại hậu quả Cán bộ kinh doanh luôn bám sát thị trờng để cho phù hợp với tình hình mới và thị hiếu ngời tiêu dùng cho công tác kinh doanh tốt hơn.
Với những cố gắng nh trên của Chi nhánh, hiện nay Chi nhánh cũng đẫ dần dần có đợc tín nhiệm từ khách hàng về chất lợng mặt hàng và dịch vụ kỹ thuật của Chi nhánh, khách hàng ngày càng sử dụng nhiều sản phẩm của Chi nhánh hơn, và uy tín củaChi nhánh ngày càng đợc nâng cao.
d, Công tác quản lý lao động tiền l ơng:
Đơn vị đã sắp xếp theo đúng khả năng , năng lực của CBCNV theo trình độ chuyên môn Bổ xung, đào tạo lao động