Luận Văn: Hiện trạng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty may Chiến Thắng
Trang 1Lời nói đầu
Trớc đây trong cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, mọi hoạt động củadoanh nghiệp đều phải tuân theo kế hoạch của nhà nớc giao Ba vấn đề cơ bản củasản xuất kinh doanh là sản xuất cái gì?, sản xuất cho ai? và sản xuất nh thế nào?đều do nhà nớc chỉ định sẵn chứ doanh nghiệp không có quyền chủ động xây dựng.Do vậy các doanh nghiệp thờng không coi trọng hiệu quả kinh tế và hạch toán kinhtế chỉ là hình thức.
Khi có chuyển đổi sang cơ chế kinh tế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của nhànớc thì mọi doanh nghiệp phải tự chủ về mặt tài chính, tự xây dựng phơng án kinhdoanh, tự tìm đầu vào và đầu ra, tự chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp mình Dới tác động của quy luật kinh tế trong cơ chế thịtrờng, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải sử dụng các nguồn lựccủa mình một cách có hiệu quả nhất, coi hiệu quả kinh doanh là mục tiêu hàng đầu,thực sự chú trọng hạch toán kinh tế, đảm bảo nguyên tắc lấy thu bù chi và có lợinhuận.
Duy trì con đờng đổi mới cơ chế kinh tế hơn 10 năm qua, diện mạo nền kinhtế nớc ta đã có nhiều thay đổi Những thành tựu và kết quả đạt đợc trong lĩnh vựckinh tế đã ngày càng khẳng định đờng lối chỉ đạo chuyển hớng của Đảng sang nềnkinh tế thị trờng là đúng đắn và sáng suốt Thị trờng trong nớc đợc mở mang, cácách tắc trong sản xuất và lu thông đợc giải quyết, các cơ hội học hỏi bên ngoài, họctập kinh nghiệm lẫn nhau ngày càng nhiều, tạo điều kiện cho sản xuất trong nớcphát triển, sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả cao Đảng và Nhà nớc xác địnhxây dựng sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá hớng về xuất khẩu tạo điều kiệncho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu mở rộng thị trờng, tiếp thu côngnghệ mới của các nớc tiên tiến, tận dụng đợc lợi thế kinh doanh mang lại hiệu quảkinh doanh lớn hơn nhiều so với thập niên trớc.
Hiệu quả kinh doanh là kết quả của quá trình lao động của con ngời, là kếtquả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp doanh nghiệpcó thể tồn tại và phát triển, là nguồn mang lại thu nhập cho ngời lao động đồng thờilà nguồn tích luỹ cơ bản để thực hiện tái sản xuất xã hội Có thể nói hiệu quả kinhdoanh là việc tạo ra nhiều lợi nhuận có ý nghĩa rất quan trọng và thiết thực đối vớitoàn xã hội, doanh nghiệp và với từng cá nhân ngời lao động
Xuất phát từ những ý nghĩa đó mà cần phải tạo ra lợi nhuận và tìm mọi cáchđể tăng lợi nhuận Việc phấn đấu tăng lợi nhuận không chỉ là vấn đề quan tâm của
Trang 2doanh nghiệp mà còn là của toàn xã hội cũng nh các nhân mỗi ngời lao động Đó làmột đòi hỏi tất yếu và bức thiết hiện nay.
Do vậy, hiện nay hơn bao giờ hết các doanh nghiệp phải giải quyết bằng đợcvấn đề làm thế nào để không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh và có lợi nhuận.Trớc hết là để không bị phá sản và sau đó là để phát triển quy mô kinh doanh,chiến thắng đối thủ cạnh tranh, nâng cao uy tín, thế lực của doanh nghiệp trên thịtrờng.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của hiệu quả kinh doanh đối với sự thành côngcủa doanh nghiệp, tôi đã chọn đề tài “Hiện trạng và một số biện pháp nâng caohiệu quả kinh doanh của công ty may Chiến Thắng" cho khoá luận tốt nghiệp củamình.
Ngoài lời nói đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khoá luận đợc chia làm 3 phầnchính sau :
Phần I : Những vấn đề lí luận về hiệu quả kinh doanh.
Phần II : Đánh giá hiệu quả kinh doanh ở công ty may Chiến thắng.
Phần III : Một số biện pháp nhằm góp phần tăng hiệu quả kinh doanh ở công tymay Chiến thắng
Phần I
Những vấn đề lí luận về hiệu quả kinh doanh
1- KháI niệm về Hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh nh chúng ta đã biết là kết quả của quá trình lao động củacon ngời Trong quá trình lao động con ngời tạo ra đợc của cải xã hội mà để vật hoáchúng, ta gọi là hàng hoá.Vậy ta phải xem xét cơ cấu giá trị hàng hoá để tìm rađâu là hiệu quả kinh doanh.
Theo Mác: Nếu gọi giá trị hàng hoá là G và G = C + V + mTrong đó:
C : là chi phí lao động sống
V : là lao động vật hóa để sản xuất ra sản phẩmm : là giá trị thặng d.
2
Trang 3Vậy khi quan niệm (C + V) là chi phí sản xuất sản phẩm thì số tiền nhà t bảnthu đợc trội hơn so với chi phí đã bỏ ra (phần m) đợc gọi là lợi nhuận hay đó chính
là hiệu quả của hoạt động kinh doanh.
Giá trị hàng hoá = Chi phí + Lợi nhuận
Vậy nâng cao hiệu quả là nâng cao lợi nhuận, nó là giá trị thặng d Tuy nhiênlợi nhuận thờng không bằng giá trị thặng d Lợi nhuận thờng cao hơn hoặc thấp hơntuỳ thuộc vào giá bán hàng hóa do quan hệ cung cầu trên thị trờng quyết định.
Trong cơ chế thị trờng hiệu quả kinh doanh đợc xác định là mục tiêu cao nhất,là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Đứng trên góc độ của doanhnghiệp, ta thấy hiệu quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuấtkinh doanh Để cung cấp sản phẩm hàng hoá dịch vụ cho thị trờng, các nhà sảnxuất phải bỏ vốn vào thực hiện quá trình sản xuất Họ mong muốn tối đa hóa hiệuquả (Chi phí cho các yếu tố đầu vào ít nhất và bán hàng hóa của họ với giá caonhất) để sau khi trừ đi các chi phí d dôi không không những đủ cho tái sản xuấtgiản đơn, mà còn cho tái sản xuất mở rộng, không ngừng tích lũy phát triển sảnxuất, củng cố tăng cờng vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng Theo đó lợi nhuận đ-ợc định nghĩa một cách khái quát là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổngchi phí:
Tổng lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí
Trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình doanh nghiệp có thể tiến hànhnhiều hoạt động sản xuất kinh doanh khác nhau, do đó hiệu quả mang lại cũngnhiều loại Theo chế độ kế toán mới đã điều chỉnh, theo 4 chuẩn mực kế toán đầutiên hiện nay ngời ta chia làm 3 bộ phận cấu thành nên nội dung lợi nhuận củadoanh nghiệp là:
- Hoạt động sản xuất kinh doanh thông thờng tạo nên hiệu quả kinh doanh từ hoạtđộng sản xuất kinh doanh.
- Hoạt động tài chính doanh nghiệp tạo nên hiệu quả kinh doanh từ hoạt động tàichính.
- Hoạt động khác của doanh nghiệp tạo nên hiệu quả kinh doanh từ hoạt động bấtthờng.
Nếu quan niệm hoạt động SXKD chính của doanh nghiệp là hoạt động kinhdoanh thông thờng, còn các hoạt động tài chính và bất thờng là hoạt động khác, thìta có công thức xác định lợi nhuận nh sau:
Kết quả kinh doanh
của doanh nghiệp=
Kết quả kinh doanh
từ hoạt động SX+Kết quả KD khác
Trang 4Kết quả kinh doanh
Kết quả
từ hoạt động tài chính+
Kết quả KDtừ HĐ bất thờng
Do Hiệu quả kinh doanh đợc xác định là một trọng điểm của công tác quản lýnên để đáp ứng các yêu cầu quản trị doanh nghiệp nếu chỉ có các thông tin kết quảkinh doanh nói chung (tổng lãi hoặc lỗ) của doanh nghiệp thì cha đủ Ngời quản trịdoanh nghiệp cần nắm chắc các thông tin chi tiết về kết quả sản xuất kinh doanhcủa từng loại hoạt động, từ đó mới có cách đánh giá đúng nhất, đa ra các quyếtsách hay nhất cho công tác quản lý điều hành doanh nghiệp nhằm mang lại hiệuquả cao nhất Vì vậy cần tiếp tục đi sâu vào các nội dung cụ thể của lợi nhuận trongdoanh nghiệp.
1.1 - Hiệu quả kinh doanh từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông thờng:
Lợi nhuận ròng hay thực lãi của đơn vị sản xuất kinh doanh là một phần của thunhập thuần tuý sau khi trừ thuế Về nguyên tắc lợi nhuận đợc tính theo công thức:
P = D - ( Z + Th T0 )1
Trong đó:
P : Tổng lợi nhuận thu đợc từ SXKD
D : Doanh thu tiêu thụ sản phẩm (Hoặc đợc thực hiện dịch vụ)Z : Giá thành toàn bộ khối lợng SP (hoặc dịch vụ)
Th : Thuế các loại
T0 : Tổn thất hoặc thu nhập ngoài hoạt động cơ bản.
Giá thành toàn bộ khối lợng sản phẩm ( Z ) gồm:
- Giá vốn hàng hoá- Chi phí bán hàng
- Chi phí quản lý doanh nghiệp
Kết quả từ hoạt động sản xuất kinh doanh là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhấttrong tổng lợi nhuận thực hiện của doanh nghiệp Đây là yếu tố cơ bản nhất quyếtđịnh số lãi (hay lỗ) của doanh nghiệp sau kỳ kinh doanh trong đó các chỉ tiêu củacông thức trên đợc giải thích cụ thể nh sau:
- Tổng doanh thu (Doanh thu bán hàng): là trị giá sản phẩm hàng hóa, lao vụ,
dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất, chế biến và đem bán hoặc cung cấp chokhách hàng và đợc khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán Số tiềndoanh nghiệp thu đợc hoặc số tiền ghi trên hóa đơn theo thoả thuận giữa doanhnghiệp và khách hàng sau khi kết thúc việc mua bán hàng hóa đó đợc gọi làdoanh thu bán hàng.
- Giá vốn hàng bán : Là trị giá vốn của hàng hoá, sản phẩm dịch vụ đã tiêu thụ.
1 Nguồn : Giáo trình Kinh tế và quản lý Công nghiệp NXB GD Tr 1494
Trang 5Có 4 phơng pháp xác định giá vốn hàng hoá: + Nhập trớc - xuất trớc ( FI FO)
+ Nhập sau - xuất trớc (LI FO) + Bình quân gia quyền
+ Chi phí tiền lơng trả công nhân viên bán hàng.
+ Chi phí mua sắm sửa chữa phơng tiện vận chuyển phục vụ bán hàng.+ Hoa hồng phí trả cho đại lý bán hàng.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí
doanh nghiệp chi ra phục vụ cho quản lý toàn doanh nghiệp Chi phí quản lýdoanh nghiệp, chi phí bán hàng và chi phí SX chung là các loại chi phí khôngtính trực tiếp cho từng sản phẩm mà phải phân bổ cho từng kỳ Cho nên trongquản lý doanh nghiệp nói chung và quản lý lợi nhuận nói riêng việc quản lý tốtcác loại chi phí này chính là hớng cơ bản để tiết kiệm chi phí góp phần tăng lợinhuận, bởi trong điều kiện SXKD nh hiện nay, khi các khoản mục chi phí nhâncông, chi phí vật liệu đã đợc tính toán chính xác theo các định mức thì chỉ giảmthiểu các chi phí chung để tăng thu lợi nhuận cho doanh nghiệp Chi phí quản lýdoanh nghiệp có thể gồm:
+ Chi phí tiền lơng cho nhân viên quản lý.+ Chi phí vật liệu dùng cho quản lý.
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định dùng cho quản lý doanh nghiệp.+ Thuế, phí, lệ phí.
+ Các khoản dự phòng giảm giá tồn kho và dự phòng phải thu khó đòi.+ Chi phí dịch vụ mua ngoài.
+ Chi phí khác bằng tiền.
- Thuế các loại: là các loại thuế đánh vào doanh nghiệp và sản phẩm của doanh
nghiệp Tuy nhiên, hiện nay các doanh nghiệp còn phải nộp thuế VAT Đây làkhoản thuế gián thu và thuế này đánh vào ngời tiêu dùng Doanh nghiệp chỉ làngời thu hộ nhà nớc khi thực hiện tiêu thụ các sản phẩm hàng hóa của mình, chonên khoản này thực tế không trực tiếp ảnh hởng đến lợi nhuận của doanhnghiệp Tuy nhiên lại làm tăng giá bán của sản phẩm mà ngời tiêu dùng là ngờiphải chịu nên cũng ảnh hởng đến khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
Trang 6- Các loại giảm trừ khác:
+ Chiết khấu: là số tiền đợc tính trên tổng doanh thu mà doanh nghiệp cho
khách hàng đợc hởng vì các lý do u đãi nào đó nhằm mục đích đẩy mạnhtiêu thụ, đẩy mạnh công tác thu nợ Vậy nếu chỉ xét biểu hiện bên ngoài thìchiết khấu đợc xem nh một khoản ghi giảm doanh thu, dẫn đến giảm lợinhuận, nhng thực chất kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nhhiện nay, khi mà ngời mua đóng vai trò quyết định trên thị trờng thì việc ápdụng các hình thức chiết khấu một cách hợp lý đợc xem là một trong cáccách để tăng lợi nhuận Tuy doanh nghiệp bị giảm bớt đi một phần lợi nhỏtrớc mắt, nhng nhìn về tổng thể lâu dài việc tăng khối lợng hàng bán ra đợcxem là hớng cơ bản nhất để tăng lợi nhuận.
+ Các khoản giảm giá, bớt giá hoặc hối xuất cho khách hàng: Đây cũng là
khoản ghi giảm doanh thu nhng tính chất hoàn toàn khác với chiết khấu.Thực chất giảm giá, bớt giá là việc doanh nghiệp buộc phải giảm cho kháchngoài hóa đơn do nguyên nhân đặc biệt nh hàng bị kém phẩm chất, sai mẫumã hoặc bị vi phạm hợp đồng (Thời gian, địa điểm ) mà lỗi đó thuộc vềphía doanh nghiệp Đối với khoản này doanh nghiệp phải hạn chế đến mứctối đa nhằm giữ uy tín của mình, đồng thời đó cũng là tránh việc giảm lợinhuận do phải chi cho những lý do không nên có.
+ Doanh thu hàng bán bị trả lại : Đây là khoản tiền đã thu đợc do bán hàng
nhng phải hoàn trả lại cho khách hàng do hàng không đảm bảo chất lợng vàcông dụng nh khi bán, trong khoảng thời gian nhất định cho phép với từngmặt hàng Đây cũng là một khoản giảm trừ gây thiệt hại cho doanh nghiệp,nhng cũng là điều mà doanh nghiệp nào cũng phải lu tâm khi muốn đứngvững trên thơng trờng phải cung cấp hàng bảo đảo chất lợng đáp ứng nhucầu của ngời tiêu dùng, bảo vệ quyền lợi của khách hàng.
1.2 -Kết quả kinh doanh từ hoạt động khác:
Ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh thông thờng, các doanh nghiệp còn tiếnhành các hoạt động khác nh hoạt động tài chính và hoạt động bất thờng Để tiếnhành các hoạt động này doanh nghiệp cũng phải bỏ ra các chi phí và phải đảm bảothu hồi lại và có lãi Phần lãi đó đợc gọi là hiệu quả kinh doanh từ hoạt động tàichính và hiệu quả kinh doanh từ hoạt động bất thờng.
Kết quả kinh doanh từ hoạt động tài chính đợc xác định là khoản chênh lệch
giữa thu nhập từ hoạt động tài chính và các chi phí của hoạt động tài chính củadoanh nghiệp Nó đợc biểu diễn bằng công thức sau:
6
Trang 7- Thu nhập từ hoạt động tài chính, bao gồm:
+ Thu nhập từ hoạt động tham gia góp vốn liên doanh.+ Thu nhập từ việc doanh nghiệp cho thuê tài sản cố định.
+ Thu nhập từ hoạt động mua bán cổ phiếu, trái phiếu ngắn hạn và dài hạn.+ Thu nhập từ lãi tiền gửi ngân hàng, lãi cho vay, lãi do bán ngoại tệ.
- Chi phí hoạt động tài chính phản ánh các khoản chi phí và các khoản liên quan
đến hoạt động về vốn nh sau:
+ Chi phí do doanh nghiệp tham gia liên doanh
+ Chi phí cho việc đầu t vào các hoạt động tài chính của doanh nghiệp+ Chi phí liên quan đến vốn vay, mua bán ngoại tệ
+ Các khoản lỗ do tham gia liên doanh
Kết quả từ hoạt động khác: là chệnh lệch giữa thu nhập từ hoạt động khác của
doanh nghiệp và các khoản chi phí cho các nghiệp vụ đó.
- Thu nhập khác của doanh nghiệp: là những khoản thu nhập không đợc xác định
là những thu nhập thờng xuyên của doanh nghiệp, đó là những khoản thu nhậpkhông có sự xác định từ trớc, nh:
+ Thu về nhợng bán thanh lý tài sản cố định của doanh nghiệp+ Thu về vi phạm hợp đồng kinh tế
+ Khoản nợ khó đòi xử lý vào lỗ kinh doanh nay bỗng dng thu đợc
Nhu vậy, ta xác định đợc chỉ tiêu tổng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp(lợi nhuận trớc thuế) theo công thức:
Tổng HQKD= HQKD từ hoạt động SXKD+HQKD từ hoạt động TC+ HĐKD từ hoạt động khác
Theo quy định về quản lý tài chính nhà nớc thì mọi tổ chức, cá nhân có hoạtđộng sản xuất kinh doanh hoặc có thu nhập nhất định phải có nghĩa vụ đóng mộtkhoản nhất định vào ngân sách nhà nớc, khoản đó gọi là thuế thu nhập doanhnghiệp (trớc đây là thuế lợi tức) Phần lợi nhuận còn lại sau khi doanh nghiệp nộpthuế thu nhập doanh nghiệp đợc gọi là lợi nhuận ròng (lợi nhuận sau thuế), đây mới
Trang 8là khoản mà doanh nghiệp thực sự đợc hởng, doanh nghiệp có thể dùng để: Bảotoàn vốn, lập các quỹ doanh nghiệp, chia lãi liên doanh, tái sản xuất giản đơn, táisản xuất mở rộng
1.3 - Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh:
Hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu chất lợng tổng hợp phản ánh toàn bộ hiệu quảcủa quá trình kinh doanh kể từ lúc bắt đầu tìm kiếm nhu cầu thị trờng, chuẩn bị vàtổ chức quá trình sản xuất - kinh doanh đến khâu tổ chức bán hàng và dịch vụ chothị trờng Hiệu quả kinh doanh là thớc đo phản ánh cả mặt lợng và mặt chất Hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp chịu tác động hỗn hợp của nhiều nhân tố:
Nhân tố thứ nhất là nhân tố quy mô sản xuất hàng hóa của doanh nghiệp tức là
nhân tố sản lợng hàng hóa tiêu thụ Nếu trong điều kiện giá bán đơn vị sản phẩmkhông thay đổi thì khối lợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ tăng lên, doanh thu củadoanh nghiệp tăng lên, điều đó có thể tạo điều kiện cho lợi nhuận cũng tăng lên.
Nh chúng ta đã biết quan hệ cung cầu về hàng hóa trên thị trờng thay đổi sẽlàm cho giá cả sản phẩm thay đổi Mặt khác nhu cầu thị trờng là có hạn Nếu nhcung sản phẩm của doanh nghiệp lớn hơn cầu sản phẩm của thị trờng, buộc doanhnghiệp phải hạ giá bán dẫn đến giảm doanh thu, doanh thu không bù đắp chi phí,tức là lỗ hoặc là không có lợi nhuận.
Vậy đối với nhân tố sản lợng, doanh nghiệp cần nắm thông tin thị trờng mộtcách chính xác về nhu cầu sản phẩm thì mới có thể tăng đợc lợi nhuận của doanhnghiệp lên.
Nhân tố thứ hai là nhân tố giá thành sản xuất: Giá thành sản phẩm là biểu hiện
bằng tiền toàn bộ chi phí của doanh nghiệp để hoàn thành việc sản xuất ra sảnphẩm mang tiêu thụ Giá cả và chất lợng các yếu tố đầu vào gồm: Lao động,nguyên vật liệu, máy móc thiết bị và phơng tiện kết hợp các yếu tố đầu vào trongquá trình sản xuất kinh doanh sẽ quyết định trực tiếp đến chi phí sản xuất doanhnghiệp phải chi ra Do đó có tác dụng trực tiếp đến lợi nhuận cuả doanh nghiệp vàcó tác động ngợc chiều Nếu giá thành càng tăng, lợi nhuận càng giảm.
Nhân tố thứ ba là nhân tố giá bán hàng hóa dịch vụ cùng toàn bộ các hoạt động
nhằm thúc đầy quá trình bán hàng, tiêu thụ sản phẩm và thu hồi vốn, đặc biệt làhoạt động marketing và công tác tài chính doanh nghiệp Do giá bán đơn vị sảnphẩm chính là doanh thu tiêu thụ đơn vị sản phẩm nên trong điều kiện giá thành vàchất lợng đơn vị sản phẩm không đổi, giá bán tăng sẽ làm doanh thu tăng từ đó làmtăng hiệu quả kinh doanh Nhng trên thực tế, doanh nghiệp không nên và không thểđa giá bán sản phẩm của mình lên trên giá chung của thị trờng mà trái lại xu hớnghiện nay là: Lấy giá bán làm chiến lợc để chiến thắng trong cạnh tranh, bằng cáchhạ giá bán trên cơ sở tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành, đẩy mạnh tiêu thụ,
8
Trang 9nhằm tăng doanh thu dẫn đến tăng hiệu quả kinh doanh Đó là một chính sách hếtsức tiến bộ, đúng đắn, cũng là một trong những hớng cơ bản để giả bài toán “hiệuquả kinh doanh” cho nhà quản trị doanh nghiệp.
Nhân tố thứ t là nhân tố kết cấu mặt hàng: Trong điều kiện kinh tế thị trờng, sản
xuất cái gì và sản xuất bao nhiêu là do thị trờng quyết định Do đó kết cấu mặthàng của doanh nghiệp phải thay đổi thờng xuyên theo yêu cầu của thị trờng, nhằmđảm bảo việc sản xuất, tiêu thụ, thực hiện lợi nhuận đợc ổn định Và nếu doanhnghiệp tăng đợc các mặt hàng có tỷ suất lợi nhuận cao, giảm các mặt hàng có tỷsuất lợi nhuận thấp sẽ tăng đợc lợi nhuận của doanh nghiệp.
Nhân tố thứ năm là những nhân tố về nguồn lực ảnh hởng không nhỏ đến hiệu
quả kinh doanh đó là đầu t phát triển: nhân lực, thiết bị, công nghệ là những vấn đềmà doanh nghiệp luôn luôn cần chú trọng và rà soát để có hớng kịp thơì với kinh tếthị trờng nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh.
Nhân tố thứ sáu mang tính khách quan nhng cũng có ảnh hởng không nhỏ đến
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đó là thuế phải nộp cho ngân sách Nhà nớc.Nếu cố định các yếu tố khác mà thuế tăng thì tất yếu lợi nhuận giảm và ngợc lại.
Tóm lại: do tính chất tổng hợp của hiệu quả kinh doanh, cho nên doanh
nghiệp muốn có lợi nhuận cao phải luôn có chiến lợc và phơng án kinh doanh tổnghợp, đồng bộ để không ngừng phát huy những ảnh hởng tích cực, hạn chế nhữngảnh hởng tiêu cực của các nhân tố trên, nhằm đạt đợc mục tiêu kinh doanh là hiệuquả kinh doanh và tối đa hoá lợi nhuận.
1.4 ý nghĩa của Hiệu quả kinh doanh
Đối với xã hội: Hiệu quả kinh doanh là động lực phát triển đối với toàn bộ nền
kinh tế nói chung Nhà nớc thông qua chỉ tiêu lợi nhuận để đánh giá hiệu quả sảnxuất - kinh doanh của các doanh nghiệp và quản lý doanh nghiệp bằng nhiều côngcụ, trong đó có công cụ thuế Thông qua việc thu thuế lợi tức (nay là thuế thu nhậpdoanh nghiệp) Nhà nớc tạo lập đợc quỹ ngân sách Nhà nớc - một khâu quan trọngtrong hệ thống tài chính - đóng vai trò là một nguồn vốn trong xã hội, từ đó Nhà n -ớc có thể thực hiện vai trò quản lý tài chính nhà nớc của mình nh đầu t vào cácngành mũi nhọn, đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng (xây dựng đờng xá, cầu cống, điệnnớc ) góp phần nâng cao chất lợng cuộc sống, tạo điều kiện cho các ngành kinh tếkhác phát triển, thực hiện chức năng quản lý đất nớc, giữ vững an ninh trật tự antoàn xã hội, tăng cờng phúc lợi xã hội
Đối với doanh nghiệp: Hiệu quả là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp Hiệu quả giữ một vị trí hết sức quan trọng trong điều kiện hạch toán kinhdoanh theo cơ chế “lấy thu bù chi và đảm bảo có lãi” thì doanh nghiệp có tồn tại vàphát triển đợc hay không điều đó phụ thuộc vào việc doanh nghiệp có tạo ra đợc lợi
Trang 10nhuận và nhiệu lợi nhuận hay không? Với ý nghĩa và kết quả , mục đích, động lực,đòn bẩy của sản xuất - kinh doanh, lợi nhuận đợc xem là thớc đo cơ bản và quantrọng nhất, đánh giá hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp Hiệu quả có tác động đếntất cả các hoạt động, quyết định trực tiếp đến tình hình tài chính của doanh nghiệp.Thực hiện tốt chỉ tiêu lợi nhuận là điều kiện quan trọng đảm bảo cho tình hình tàichính của doanh nghiệp lành mạnh, vững chắc bởi mức lợi nhuận thực hiện cao haythấp sẽ quyết định khả năng thanh toán của doanh nghiệp tốt hay không tốt, trên cơsở đó tăng thêm uy tín của doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho các kỳ kinhdoanh tiếp theo Vậy có thể kết luận đối với doanh nghiệp phấn đấu cải tiến hoạtđộng sản xuất, quản lý tốt các yếu tố chi phí làm cho giá thành sản phẩm của doanhnghiệp hạ, doanh nghiệp có điều kiện hạ giá bán, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩmhàng hóa của mình dẫn đến đẩy mạnh tiêu thụ, tăng thu lợi nhuận một cách trựctiếp Ngợc lại, nếu giá thành tăng sẽ làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp Chonên có thể nói, lợi nhuận có vai trò phản ánh chất lợng hoạt động sản xuất - kinhdoanh, là một căn cứ quan trọng để doanh nghiệp xem xét điều chỉnh hoạt độngcủa mình đi đúng hớng Ngoài ra lợi nhuận còn có vai trò là nguồn tích luỹ đểdoanh nghiệp bổ sung vốn vào quá trình sản xuất, trích lập các quỹ doanh nghiêptheo quy định nh: Quỹ phát triển kinh doanh, quỹ dự trữ, quỹ khen thờng, phúclợi từ các quỹ này giúp doanh nghiệp có điều kiện bổ sung vốn, thực hiện tái sảnxuất mở rộng, đầu t chiều sâu, đổi mới hiện đại hoá máy móc thiết bị, tăng quy môsản xuất, cũng nh nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên trong doanhnghiệp vv.
Đối với cá nhân ngời lao động: Việc tăng đợc lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ
tạo điều kiện cho doanh nghiệp bổ sung vào các quỹ doanh nghiệp, tăng quỹ khenthởng phúc lợi, trợ cấp mất việc làm vv từ đó giúp việc tái sản xuất sức lao độngđợc tốt hơn, tăng đợc năng suất lao động cũng nh tạo điều kiện nâng cao đời sốngvật chất, tinh thần cho ngời lao động.
2. - Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
2.1 - Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng cácnguồn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp nhằm đạt kết quả cao nhất trong quátrình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất.
Để đánh giá chính xác, có cơ sở khoa học hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp bao gồm các chỉ tiêu tổng hợpvà các chỉ tiêu bộ phận Các chỉ tiêu đó phải phản ánh đợc sức sản xuất, suất haophí cũng nh sức sinh lời của từng yếu tố, từng loại vốn.
10
Trang 11Hiệu quả kinh doanh=Kết quả đầu raYếu tố đầu vào
Trong tổ chức hạch toán kế toán doanh nghiệp cần phân biệt 3 chỉ tiêu lợinhuận trong kinh doanh sau:
- Lợi nhuận gộp (LG)
- Lợi nhuận thuần trớc thuế (LT)
- Lợi nhuận thuần sau thuế hay lãi ròng (L)
Lợi nhuận gộp (LG): là tổng lãi cha trừ đi các khoản chi phí bán hàng, chi phí
quản lý doanh nghiệp:
LG = G - GT - CZ2 (1)
Trong đó:
G : Tổng doanh thu bán hàngGT : Các khoản giảm trừ (GT)CZ : Tổng giá vốn hạch toán
Hoặc: LG = DT - CZ (2)Trong đó:
DT : Tổng doanh thu thuần
- Giảm giá hàng ngoài hóa đơn: là khoản tiền giảm giá do một số nguyên nhânnh giao hàng không đúng tiến độ, không đúng địa điểm, không đúng quy cáchphẩm chất.
- Hàng bán bị trả lại.
- Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu.
Từ công thức (1) ta có:
Lợi nhuận gộp có thể tính theo công thức:
2 Nguồn : Giáo trình Phân tích hoạt động kinh tế-Trờng ĐHKTQD-NXB GD-1997 Tr.191
Trang 12LG = Q’i(Pi - GTi - Zi) (3)
Trong đó:
Q’i : Tổng lợng sản phẩm tiêu thụ của sản phẩm i
Zi : Giá vốn tính trên 1 đơn vị sản phẩm tiêu thụ của sản phẩm iGTi : Khoản giảm trừ tính trên 1 đơn vị sản phẩm của sản phẩm iPi : Giá bán 1 đơn vị sản phẩm của sản phẩm i
Từ công thức (2) ta có:
Lợi nhuận gộp có thể tính theo công thức:LG = Q’i(DTi - Zi) (4)
Trong đó:
DTi : là doanh thu thuần của 1 đơn vị sản phẩm i
Chú ý: Khi phân tích lãi ngời ta thờng hay áp dụng công thức (3) và (4)
Lợi nhuận thuần trớc thuế (LT): là chỉ tiêu lãi sau khi đã trừ chi phí các khoản
chi phí bán hàng và chi phí quản lý hay là chỉ tiêu lãi sau khi trừ đi chi phí tiêuthụ:
Lợi nhuận thuần (L): là chỉ tiêu lãi sau khi đã trừ đi thuế lợi tức hay thuế thu
nhập doanh nghiệp nộp ngân sách nhà nớc:
L = G - GT - Cz - C -T (9)
Trong đó:
T : là tổng thuế lợi tức nộp ngân sách nhà nớc trong kỳ
3 Nguồn : Giáo trình Phân tích hoạt động kinh tế-Trờng ĐHKTQD-NXB GD-1997 Tr.21012
Trang 13Mà: DT = G - GT
Nên: L = DT - CZ - C -T (10)
L = Q’i(Pi - GTi - Zi - Ci - Ti) (11)L = Q’i(DTi- Zi - Ci - Ti) (12)
Chú ý: Ngời ta thờng phân tích lãi theo công thức (11) và (12)2.2 - Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận
Hiệu quả sử dụng vốn
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có một lợngvốn nhất định bao gồm vốn cố định, vốn lu động và vốn chuyên dùng khác (quỹcông ty, vốn xây dựng cơ bản, ) Doanh nghiệp có nhiệm vụ tổ chức, huy động cácloại vốn cần thiết cho nhu cầu kinh doanh của mình Đồng thời, tiến hành phânphối, quản lý và sử dụng số vốn hiện có một cách hợp lý, có hiệu quả nhất trên cơsở chấp hành các chế độ chính sách quản lý kinh tế tài chính và kỷ luật thanh toáncủa nhà nớc.
Để nắm đợc hiệu quả sử dụng vốn, ngời phân tích phải sử dụng rất nhiều tàiliệu khác nhau, trong đó chủ yếu là các báo cáo tài chính của doanh nghiệp gồm :- Bảng cân đối kế toán (Bảng tổng kết tài sản) bao gồm 2 phần: Tài sản và nguồn
+ Phần "tài sản" cho phép đánh giá tổng quát năng lực và trình độ sử dụng tàisản Nó thể hiện số tiềm lực mà doanh nghiệp có quyền quản lý, sử dụng lâudài gắn với mục đích thu đợc các khoản lợi ích trong tơng lai.
+ Phẩn "Nguồn vốn" cho ta thấy đợc thực trạng tài chính của doanh nghiệp.Nó thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp về tổng số vốn đã đăng ký kinhdoanh với nhà nớc.
- Báo cáo kết quả kinh doanh tóm lợc các khoản doanh thu, chi phí và kết quảkinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.
Các chỉ tiêu chủ yếu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp:
- Doanh thu theo vốn: là chỉ tiêu phản ánh sức sản xuất của vốn sản xuất kinhdoanh.
Doanh thu theo vốn =Tổng doanh thuTổng vốn sản xuất kinh doanh
Trang 14Doanh thu theo vốn có thể chia làm doanh thu theo vốn cố định và doanh thutheo vốn lu động:
+ Doanh thu theo vốn cố định: là chỉ tiêu phản ánh sức sản xuất của tài sản cố
định (một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định đem lại mấy đồngdoanh thu thuần) Chỉ tiêu này có thể tính theo cách sau:
Doanh thu theo vốn
Tổng doanh thu thuần
(Hoặc giá trị tổng sản lợng)
Nguyên giá bình quân tài sản cố định
+ Doanh thu theo vốn lu động: là chỉ tiêu phản ánh sức sản xuất của vốn lu
động (một đồng vốn lu động bình quân đem lại mấy đồng doanh thu thuần).Chỉ tiêu này có thể tính theo cách sau:
Doanh thu theo vốn
Tổng lợi nhuận thuần (Hay lãi gộp)
Tổng vốn kinh doanh sản xuất
Lợi nhuận theo vốn có thể chia làm lợi nhuận theo vốn cố định và lợi nhuậntheo vốn lu động:
+ Lợi nhuận theo vốn cố định: là chỉ tiêu phản ánh sức sinh lợi của tài sản cố
định (một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định đem lại mấy đồng lợinhuận) Chỉ tiêu này có thể tính theo cách sau:
Lợi nhuận theo vốn
Tổng lợi nhuận thuần (Hay lãi gộp)
Nguyên giá bình quân tài sản cố định
+ Lợi nhuận theo vốn lu động: là chỉ tiêu phản ánh sức sinh lợi của vốn lu
động (một đồng vốn lu động bình quân đem lại mấy đồng lợi nhuận thuần).Chỉ tiêu này có thể tính theo cách sau:
Lợi nhuận theo vốn
Số vòng quay củavốn lu động=
Tổng doanh thu thuầnVốn lu động bình quân
14
Trang 15Thời gian của một vòng luân chuyển thể hiện số ngày cần thiết cho vốnlu động quay đợc một vòng Thời gian của 1 vòng luân chuyển càng nhỏ thìtốc độ luân chuyển càng lớn:
Thời gian của mộtvòng luân chuyển=
Thời gian của kỳ phân tích
Số vòng quay của vốn lu dộng trong kỳ
- Hệ số đảm nhiệm của vốn lu động: là chỉ tiêu cho biết để có một đồng luânchuyển thì cần mấy đồng vốn lu động:
Hệ số đảm nhiệmvốn lu động=
Vốn lu động bình quânTổng doanh thu thuần
Hiệu quả sử dụng lao động:
Số lợng và chất lợng lao động là một trong những yếu tố cơ bản quyết địnhquy mô kết quả sản xuất kinh doanh Sử dụng tốt nguồn lao động, biểu hiện trêncác mặt số lợng và thời gian lao động, tận dụng hết khả năng lao động kỹ thuật củangời lao động là một yếu tố hết sức quan trọng làm tăng khối lợng sản phẩm, giảmchi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh cho doanhnghiệp Bởi vậy, việc phân tích hiệu quả sử dụng lao động tức là xác định mức tiếtkiệm hay lãng phí trong việc sử dụng lao động Trên cơ sở đó, tìm mọi biện phápđể sử dụng lao động một cách tốt nhất.
Việc phân tích hiệu quả sử dụng lao động có rất nhiều chỉ tiêu tính toán, nhngcác chỉ tiêu chủ yếu thờng là:
- Năng suất lao động bình quân: là chỉ tiêu cho biết 1 lao động mang lại cho
doanh nghiệp bao nhiêu đồng doanh thu:
Năng suất lao độngbình quân=
Tổng doanh thu thuầnTổng số lao động
- Sức sinh lợi của 1 lao động: là chỉ tiêu cho biết 1 lao động mang lại cho
doanh nghiệp bao nhiêu đồng lợi nhuận:
Sức sinh lợi của 1lao động=
Tổng lợi nhuận thuầnTổng số lao động
3. Hiệu Qủa Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu.
3.1 Kinh doanh xuất nhập khẩu -động lực phát triển nền kinh tế đất nớc.
Trong điều kiện nớc ta hiện nay, kinh tế đối ngoại trong đó có kinhdoanh xuất nhập khẩu ngày càng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Vìvậy, Đảng và nhà nớc luôn coi trọng lĩnh vực này, xác định xây dựng nềnkinh tế mở, hớng về xuất nhập khẩu
Hiệu quả về mặt hình thức Hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu là mộtđại lợng so sánh giữa kết quả đầu ra và chi phí đầu vào của Doanh nghiệpxuất nhập khẩu.
Trang 16Hiệu quả kinh doanh XNK= Kết quả đầu ra/ Chi phí đầu vào.
Khi một nớc tham gia vào phân công lao động quốc tế để sản xuất hànghoá xuất khẩu, các hàng hoá đó không tham gia vào lu thông trong nớc mà đ-a ra ngoài biên giới quốc gia Các nớc thu đợc một lợng ngoại tệ nhất định doviệc xuất khẩu hàng hoá đó Các tỷ lệ trao đổi đợc hình thành trên cơ sở giácả quốc tế, khác với giá cả trong nội bộ một nớc Sản phẩm nhập khẩu thamgia vào lu thông hàng hoá trong nớc và tham gia vào quá trình tái sản xuất xãhội, thực tế không đợc sản xuất tại nớc đó Sản phẩm nhập khẩu dờng nh làhình thức thay đổi của sản phẩm nhng về khối lợng chúng không bằng nhau.Các tỷ lệ trao đổi quốc tế ảnh hởng đến tơng quan về khối lợng đó.
Hiệu quả ngoại thơng xuất hiện trên cơ sở sự khác nhau về chi phísản xuất trong nớc của các hàng hoá khác nhau Một nớc sẽ xuất khẩu mộthàng hoá mà việc sản xuất ra nó tơng đối rẻ và nhập khẩu một hàng hoá màviệc sản xuất ra nó sẽ đắt hơn Trong những điều kiện thụân lợi, giá cả quốctế cho phép tăng tiền thu xuất khẩu và do đó tạo điều kiện nhập khẩu nhờ đómà tiết kiệm đợc lao động xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, sử dụng triệtđể hơn nguồn lao động và đất đai
Nh vậy nội dung cơ bản của hiệu quả kinh tế ngoại thơng là góp phầnthúc đẩy tăng nhanh năng xuất lao động xã hội, nghĩa là tiết kiệm lao độngxã hội và tăng thu nhập quốc dân có thể sử dụng đợc, qua đó tạo thêm nguồntích luỹ sản xuất và nâng cao mức sống ở trong nớc.
3.2 Các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả cụ thể của các hoạt động xuất khẩu,nhập khẩu.
- Chỉ tiêu lợi nhuận xuất khẩu và nhập khẩu: đây là chỉ tiêu quan trọng nhấtđối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
- Chỉ tiêu so sánh giá xuất nhập khẩu so với giá quốc tế.
- Chỉ tiêu so sánh doanh thu xuất khẩu tính ra đồng Việt Nam theo tỷ giáhiện hành của Ngân hàng nhà nớc với giá thành xuất khẩu ở trong nớc củatừng mặt hàng, nhóm hàng, chuyến hàng hay từng thời kỳ sản xuất khácnhau.
- Chỉ tiêu so sánh doanh thu bán hàng nhập khẩu ở trong nớc với chi phí nhậpkhẩu tính ra đồng Việt Nam theo tỷ giá hiện hành của Ngân hàng nhà nớccủa từng mặt hàng, nhóm hàng, từng chuyến hàng hay từng thời kỳ nhậpkhẩu.
- Chỉ tiêu so sánh giá cả nhập khẩu của từng mặt hàng, nhóm hàng giữa cáckhu vực thị trờng và các thơng nhân khác nhau Qua đó rút ra lợi thế trao đổiđối với các khu vực thị trờng và thơng nhân khác nhau.
16
Trang 17- Chỉ tiêu hiệu quả xuất nhập khẩu kết hợp tính cho cả nớc hàng từng dịch vụđổi hàng riêng lẻ.
Trang 18của Bộ Nội thơng Trải qua chặng đờng hơn 30 năm phát triển Công ty may ChiếnThắng đã từ một xí nghiệp may quy mô nhỏ, sản xuất những sản phẩm đơn giảnphục vụ quốc phòng (Quân phục chiến sĩ, chăn, màn, tất chống vắt ) và một sốsản phẩm tiêu dùng nội thơng cấp thấp (Quần áo trẻ em, áo bông, ) theo các chỉtiêu pháp lệnh của Nhà nớc Từ đó đến nay Công ty may Chiến thắng đã khôngngừng phát triển trở thành một Công ty may lớn mạnh cả về qui mô sản xuất, nănglực và hiệu quả sản xuất - kinh doanh.
Hiện nay Công ty may Chiến Thằng là thành viên của Tổng công ty dệt mayViệt nam trực thuộc Bộ Công Nghiệp, là một tổ chức có t cách pháp nhân, tự chủtrong sản xuất kinh doanh và thực hiện hạch toán độc lập theo đúng qui định vềquản lý tài chính hiện hành của Nhà nớc.
Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là tổ chức sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩutrực tiếp và gia công các mặt hàng may mặc và thảm len Hàng năm Công ty tiếnhành sản xuất theo các chỉ tiêu kế hoạch của Bộ giao, đồng thời không ngừng tìmkiếm khai thác những nguồn khách hàng mới cả trong và ngoài nớc Hiện tại côngty là một trong những doanh nghiệp Dệt may lớn của cả nớc với sản phẩm chiến lợccủa mình là áo Jacket các loại.
Một số thông tin chính về công ty may Chiến thắng:- Tên đầy đủ : Công ty may Chiến thắng
- Tên giao dịch : CHIGAMEX
- Trụ sở chính : 22 phố Thành Công - Ba đình - Hà nội.- Các chi nhánh của Công ty:
+ 178 Đờng Nguyễn Lơng Bằng Đống đa - Hà nội
+ Đờng Cách mạng Tháng 8 - Phờng Phú Xá - TP Thái nguyên
Số lợng cán bộ công nhân viên toàn Công ty là 2753 ngời (trong đó 82,2% làlao động nữ) có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề cao Hiện tại lĩnh vựckinh doanh chính của Công ty là sản xuất kinh doanh các chủng loại áo Jacket,quần áo, váy phụ nữ và trẻ em, quần áo đồng phụ cho các đơn vị trờng học, găng tymùa đồng và găng tay chơi gôn Ngoài ra Công ty còn có một phân xởng thảm lendệt tay xuất khẩu.
Vốn là một doanh nghiệp có truyền thống làm hàng gia công xuất khẩu, côngty đã tạo cho mình đợc một số lợng lớn các khách hàng ổn định thuộc nhiều thị tr-ờng nh: CHLB Đức, Hàn Quốc, EC, Nhật, Pháp Bên cạnh đó, với đội ngũ cán bộlãnh đạo giỏi trong kinh doanh, nhiệt tình trong công việc, càng này Công ty càng
18
Trang 19khẳng định đợc mình trên thị trờng may mặc Chinh phục khách hàng bằng chínhuy tín và chất lợng của sản phẩm, may Chiến Thắng đã, và đang và sẽ đợc nhiềungời tiêu dùng biết đến và lựa chọn Đó cũng chính là chìa khoá của sự thành côngđối với Công ty Chiến Thắng.
1.2 - Các giai đoạn phát triển:
Quá trình hình thành và phát triển của Công ty có thể khái quát theo ba giaiđoạn nh sau:
Giai đoạn 1968 - 1975:
Đầu năm 1968, trên cơ sở máy mọc thiết bị và nhân lực của trạm may Lê Trực(thuộc công ty gia công Dệt Kim vải sợi cấp I Hà Nội) và xởng may cấp I do Cụcvải sợi may mặc quản lý với nhiệm vụ ban đầu là tổ chức sản xuất quần áo các loại,mũ, găng tay , theo chỉ tiêu kế hoạch hoặc của Cục giao.
Tháng 5 - 1971 xí nghiệp may Chiến Thắng đợc chính thức chuyển giao cho BộCông Nghiệp Nhẹ quản lý với nhiệm vụ chuyên may hàng xuất khầu và chủ yếu làcác loại quần áo bảo hộ lao động cho thị trờng Liên Xô và Đông Âu.
Giai đoạn 1976 - 1986:
Giai đoạn này việc làm hàng gia công đã đi vào nề nếp, có nhiều tiến bộ trongsản xuất, nhiệm vụ sản xuất ngày càng nhiều hơn, thực tế đó đòi hỏi mặt bằng sảnxuất phải đợc mở rộng về diện tích nhà xởng, mặt bằng sản xuất, đầu t bổ sung vàcải tiến máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất nhằm nâng cao năng suất lao độngvà chất lợng sản phẩm.
Năm 1986, nhờ có bớc chuyển trong cơ chế quản lý của Nhà nớc từ cơ chếbao cấp sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, các doanh nghiệp buộcphải chủ động hơn trong sản xuất kinh doanh Sản xuất không chỉ còn trông chờvào chỉ tiêu cấp trên giao mà phải chủ động khai thác nguồn hàng để từng b ớc tiếpcận với thị trờng nhằm mở rộng sản xuất
Giai đoạn 1987 - đến nay:
Từ 1987 - 1989: Chuyển sang cơ chế thị trờng nhiều cơ hội kinh doanh đợc mở
ra đồng thời cũng có không ít những khó khăn đặt ra đối với toàn xí nghiệp Lúcđó, xí nghiệp vẫn chỉ là một đơn vị may gia công cho nớc ngoài, không đợcquyền xuất nhập khẩu trực tiếp, tiến độ sản xuất phụ thuộc nhiều vào việc tiếpnhận nguyên phụ liệu của khách Hiệp định ký ngày 19 tháng 5 năm 1987 giữaViệt Nam và Liên Xô (trớc đây) về việc gia công hàng dệt, may, do đó ngoàimay hàng bảo hộ lao động xuất khẩu cho CHDC Đức xí nghiệp còn đợc giao giacông nhiều mặt hàng quần, áo, váy, xuất khẩu với đủ chủng loại mẫu mã đãmở ra cho xí nghiệp một thị trờng xuất khẩu rộng lớn là Liên Xô và Đông Âu.
Trang 20Dây chuyền sản xuất trong giai đoạn này không còn ổn định một mặt hàng từđầu năm đến cuối năm nh trớc đây nữa mà chuyển sang thay đổi mẫu mã liên tục.Do đó đã tạo đợc tính năng động cho ngời lao động và yêu cầu vệ sinh công nghiệpvà tay nghề của ngời công nhân cũng đòi hỏi phải đợc nâng cao Qua giai đoạn nàyđội ngũ công nhân của xí nghiệp đã phần nào tiếp thu đợc công nghệ may tiên tiếnhơn.
Từ 1989 - 1995: Giai đoạn này tình hình thế giới có nhiều biến động về chính
trị Khối SEV tuyên bố giải tán, các nớc XHCN ở Đông Âu và Liên Xô tan rã đãlàm ảnh hởng mạnh mẽ đến nền kinh tế nớc ta trong đó nghành may cũng chịuảnh hởng không nhỏ do thị trờng gia công này biến động.
Trớc tình hình khó khăn nh vậy, để tồn tại và phát triển xí nghiệp đã tập trungđổi mới công nghệ để chuyển thị trờng gia công sang thị trờng khu vực II bằngnguồn vốn vay và bộ cấp.
Ngày 25 tháng 8 năm 1992, Bộ Công nghiệp nhẹ đã ra quyết định số730/CNN - TCLĐ chuyển xí nghiệp may Chiến Thắng thành công ty may ChiếnThắng, mở rộng quyền chủ động trong sản xuất, kinh doanh của công ty Từ đâyCông ty đã có quyền ký kết các hợp đồng XNK trực tiếp và chủ động tìm kiếmkhách hàng.
Ngày 25 tháng 03 năm 1994, theo quyết định số 290/ QĐ - TCLĐ của BộCông nghiệp nhẹ, xí nghiệp Dệt thảm len xuất khẩu Đống Đa đợc sát nhập vàoCông ty may Chiến Thắng.
Giai đoạn này Công ty đã thay thế toàn bộ máy may mới của Nhật và CHLBĐức, nhập thêm một số thiết bị chuyên dùng.
Từ 1996 đến nay: Giai đoạn này thị trờng may mặc của nớc ta đã có một bớc
phát triển mới, hàng loạt các doanh nghiệp may ở mọi thành phần kinh tế đã rađời tạo nên một cuộc cạnh tranh mạnh mẽ trong nội bộ ngành may cả về laođộng và giá cả gia công Nh vậy sau hơn 30 năm xây dựng và trởng thành, bằngsự nỗ lực cố gắng của Công ty và sự giúp đỡ của Đảng, Nhà nớc, Cơ quan quảnlý các cấp, các doanh nghiệp có liên quan khác Công ty đã không ngừng pháttriển cả về chất và lợng xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, nâng cao trình độ sảnxuất và quản lý đáp ứng tốt các yêu cầu của sản xuất kinh doanh.
2 - Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có ảnh ởng đến hiệu quả kinh doanh.
h-2.1 - Mô hình tổ chức quản lý và chức năng nhiệm vụ của các bộ phận:
2.1.1 - Mô hình tổ chức quản lý của công ty:
Trang 21Sơ đồ 01: Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty may Chiến thắng
2.1.2 - Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận trong bộ máy tổ chức - quản lý củaCông ty:
- Tổng giám đốc : là ngời đứng đầu Công ty, có trách nhiệm điều hành chung hoạt
động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty với sự hỗ trợ của Phó tổng giám đốckỹ thuật và Phó tổng giám đốc kinh doanh.
- Phó tổng giám đốc kỹ thuật : là ngời phục trách việc lập và chỉ đạo thực hiện các
kế hoạch sản xuất.
- Phó tổng giám đốc kinh doanh : là ngời phụ trách việc kinh doanh của toàn công
ty theo các hợp đồng kinh tế, tìm kiếm thị trờng tiêu thụ đồng thời phụ trách vềtổ chức đời sống của cán bộ công nhân viên Công ty.
Trang 22- Giám đốc điều hành : là ngời phụ trách theo dõi, đôn đốc, điều hành việc thực
hiện kế hoạch của công ty
- Phòng tổ chức lao động - tiền l ơng : là nơi thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu cơ cấu
tổ chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của Công ty để từ đó tổ chức nhân sự,xây dựng các kế hoạch đào tạo cán bộ công nhân viên, hớng dẫn thực hiện cácchế độ tiền lơng, BHXH,
- Văn phòng : có nhiệm vụ quản lý và chăm lo các công việc hành chính của Công
ty, quản lý các công văn, giấy tờ hành chính Giúp Tổng giám đốc tổng hợp cáccông tác thi đua, lập báo cáo tổng hợp của Công ty Tổ chức lễ tân, tiếp khách,các cuộc họp, hội nghị.
- Phòng bảo vệ - quân sự : Có nghĩa vụ bảo đảm an ninh trật tự trong toàn Công ty
nói chung và đại bàn sản xuất nói riêng Bảo vệ và quản lý toàn bộ tài sản củaCông ty Tổ chức thực hiện các công tác quân sự nh đội tự vệ, đội phòng cháy,chữa cháy.
- Phòng y tế : Có trách nhiệm chăm lo sức khoẻ của CBCNV trong Công ty, thực
hiện khám chữa bệnh định kỳ và điều trị bệnh cho CBCNV Tổ chức công tác vệsinh môi trờng trong toàn Công ty.
- Phòng xuất nhập khẩu : Giúp Tổng giám đốc trong công tác kế hoạch sản xuất
kinh doanh ngắn hạn và dài hạn, đề xuất các giải pháp thực hiện các kế hoạch,nhiệm vụ đề ra sao cho có hiệu quả Giúp Tổng giám đốc trong công tác xuấtnhập khẩu hàng hoá, vật t thiết bị phục vụ cho các đơn vị trong Công ty nhằmđảm bảo yêu cầu về tiến độ sản xuất của các đơn vị đó.
- Phòng kỹ thuật : Phụ trách công tác kỹ thuật phục vụ sản xuất của các cơ sở,
nắm vững các thông tin kinh tế, khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực may mặc, tổchức việc chế thử sản phẩm mới, nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới vào sảnxuất, tổ chức sửa chữa bảo dỡng máy móc thiết bị đảm bảo tốt công tác kỹ thuậtphục vụ sản xuất.
- Phòng phục vụ sản xuất : điều tiết các kế hoạch sản xuất của công ty, cung ứng
và điều tiết nguyên vật liệu cho các cơ sở sản xuất theo kế hoạch, tìm thị trờngtiêu thụ sản phẩm, tổ chức đời sống và các mặt sinh hoạt khác cho cán bộ côngnhân trong Công ty.
- Phòng kinh doanh tiếp thị : có nhiệm vụ duy trì sự phát triển của những thị trờng
đã có, thiết lập và mở rộng mạng lới các cửa hàng giới thiệu sản phẩm, tiếp cậnvà mở rộng thị trờng mới trong và ngoài nớc thông qua công tác sáng tác mẫu
22
Trang 23mã mới, tìm kiếm các nguồn nguyên phụ liệu mới, tìm tòi nghiên cứu nhằmnắm bắt đợc xu hớng phát triển của thị trờng.
- Phòng tài vụ : có nhiệm vụ giúp Tổng giám đốc tổ chức bộ máy kế toán- tài
chính từ Công ty tới các xí nghiệp trực thuộc Nghiên cứu, đề xuất các biện phápquản lý và sử dụng nguồn vốn sao cho có hiệu quả Tham mu cho Tổng giámđốc trong các quyết định chi tiêu Giám sát các hoạt động kinh tế và thực hiệncác nghĩa vụ về tài chính đối với nhà nớc.
- Các cơ sở sản xuất : là nơi trực tiếp diễn ra các hoạt động sản xuất Các cơ sở
này hoạt động độc lập theo cơ chế khoán sản phẩm theo nhiệm vụ của công tygiao
2.2 - Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty:
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đối với mỗi doanh nghiệp, quy trìnhcông nghệ có một ý nghĩa rất quan trọng Quy trình công nghệ theo kiểu phức tạphay giản đơn, liên tục hay đơn chiếc, tỷ lệ thiết bị chuyên dùng so với thiết bị thôngthờng là thể hiện trình độ trang bị khoa học công nghệ cho sản xuất sản phẩm củacông ty ở mức độ hiện đại hay lạc hậu Tuy nhiên khi lựa chọn quy trình công nghệkhông phải bao giờ máy móc hiện đại nhất, công suất lớn bao giờ cũng cho hiệuquả cao nhất mà cần xuất phát từ đặc điểm tình hình thực tế của doanh nghiệp, yêucầu của sản phẩm sản xuất để lựa chọn quy trình công nghệ phù hợp, tránh lãngphí công suất máy móc Nếu trang bị công nghệ quá cao so với thực tế (Tức làkhông tải hết công suất của quy trình) dẫn đến lãng phí nguồn vốn.
Công ty may Chiến Thắng có sơ đồ quy trình công nghệ nh sau:
Sơ đồ 02: Sơ đồ quy trình công nghệ của công ty may Chiến thắng
Sản phẩm chủ yếu của công ty là quần áo các loại trong đó mặt hàng Jacketchiếm tỷ trọng lớn nhất Ngoài ra công ty còn sản xuất sản phẩm găng tay Golf vàthảm len Hai loại sản phẩm này chiếm tỷ trọng không lớn và quy trình công nghệgiản đơn hơn Do vậy ta tìm hiểu quy trình công nghệ của công ty qua sơ đồ quytrình công nghệ trên.
Do là một công ty có truyền thống làm hàng may gia công xuất khẩu nên khâuđầu của quy trình sản xuất luôn là các đơn đặt hàng hay các hợp đồng đặt hàng mà
Hoàn thiệnKCS
Đóng gói
Trang 24công ty đã ký kết Nội dung các đơn đặt hàng bao giờ cũng đầy đủ tất cả các thoảthuận cần thiết về số lợng, giá cả , phơng thức thanh toán, điền kiện giao nhận vàdo đó các đơn đặt hàng chính là căn cứ quan trọng nhất cho việc lập kế hoạch sảnxuất của công ty.
Mặt khác do công ty chủ yếu làm hàng gia công cho khách nên nguyên vậtliệu chính và mẫu thiết kế thờng do bên khách hàng cung cấp Công ty căn cứ vàothời gian nguyên liệu về để nhập kho và làm lệnh sản xuất.
Đối với các hợp đồng bán FOB, công ty đợc quyền mua nguyên vật liệu, sảnxuất sản phẩm bán cho khách hàng Đây có thể nói là một hình thức mang lại chocông ty nhiều lợi nhuận hơn trong sản xuất kinh doanh Thực tế ở công ty mayChiến thắng cũng đã khẳng định nh vậy qua các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận đều tăng so với các năm trớc nhờ vào việc công ty đã ký kết đợc nhiều hợp đồngbán FOB.
Vậy có thể kết luận quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm may của công tymay Chiến Thắng là theo kiểu liên tục và khép kín Tuy mức độ trang bị máy mócthiết bị sản xuất chỉ vào dạng trung bình so với các doanh nghiệp khác trong ngànhnhng công ty đã chọn đợc quy trình công nghệ thích hợp, tận dụng hết công suấtthiết bị, tiết kiệm chi phí cố định, tăng hiệu quả sản xuất cho công ty.
2.3 - Đặc điểm về tài chính và cơ sở vật chất kỹ thuật:
2.3.1 - Quyền sử dụng đất đai:
Đất đai thuộc quyền sở hữu của nhà nớc Công ty phải nộp thuế sử dụng đất.Cụ thể năm 2000 nh sau:
- Khu vực số 22 phố Thành công: Diện tích đất sử dụng: 6753 m2
Thuế sử dụng đất: 57.842.400đ/ năm
- Khu vực Thảm len: Diện tích đất sử dụng: 12000 m2
Thuế sử dụng đất: 56.000.000đ/ năm
Trang 252.3.3 - Tình hình quản lý các loại tài sản lu động và đầu t ngắn hạn năm 2002
Bảng 02: Giá trị các loại tài sản lu động của công ty nh sau:
(Đơn vị: đ)
+ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: 60.270.573
+ Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc: 393.287.627
Trang 26Đoàn thị Hà Mai -A2-CN9 Khoá luận tốt nghiệp -ĐHNT-HN
+ Các khoản phải trả phải nộp khác: 724.585.687
2.4 - Đặc điểm về thị trờng lao động:
Lao động là một trong những yếu tố đầu vào của một quá trình sản xuất, nóảnh hởng trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Công ty may Chiến thắng hiện nay (năm 2002) có 2753 lao động trong đó nữ là2263 ngời chiếm 82,2 %.
26
Trang 27Đặc thù ngành may là ngành thu hút nhiều lao động, đầu t vốn ít, công nghệsản xuất đơn giản, phần lớn công việc phù hợp với phụ nữ Do vậy lực lợng laođộng của công ty cũng có tất cả những đặc điểm chung của ngành:
- Ngành may hiện nay có thu nhập không cao nên sự biến động về lao động củacông ty tơng đối lớn Nhất là trong cơ chế thị trờng hiện nay nên việc duy trì độingũ kỹ thuật và công nhân tay nghề bậc cao gặp khó khăn.
- Việc đào tạo cơ bản công nhân tại các trờng còn hạn chế Nguồn lao động bổxung đợc đào tạo cơ bản về các doanh nghiệp may còn ít.
Tuy nhiên ở vào vị trí trung tâm của thủ đô, lực lợng lao động của công tymay Chiến thắng cũng có những đặc điểm riêng:
- Lao động thờng không ổn định do việc dễ dàng có nhiều ngành nghề khác thuhút lao động từ ngành may chuyển sang Lao động mới tuyển lại phải mất mộtkhoảng thời gian nhất định mới hoà nhập đợc vào dây chuyền.
- Công ty nằm ở trung tâm thành phố nên ngoài mặt lao động không ổn định thìcác khoản chi phí đều cao, đặc biệt là tiền lơng ngời lao động phải đảm bảo ởmức cao hơn so với các địa phơng khác.
- Đa phần lực lợng lao động của công ty hiện nay là thanh niên nên cũng có nhiềuthuận lợi trong tổ chức sản xuất, tiếp thu công nghệ mới, tăng năng suất laođộng.
2.5 - Đặc điểm về sản phẩm:
May mặc là một nghành sản xuất mang tính thời vụ (mùa đông sản xuất quầnáo mùa hè, mùa hè sản xuất quần áo mùa đông) mà áo Jacket lại là sản phẩm chiếmtỉ trọng lớn trong số các sản phẩm của Công ty nên không tránh khỏi có lúc côngsuất thiết bị,máy móc d thừa, công ăn việc làm của CBCNV bị gián đoạn dẫn đếnảnh hởng không nhỏ tới hiệu quả kinh doanh của Công ty Để khắc phục tình trạngnày Công ty đã thực hiện các biện pháp nhằm đa dạng hoá sản phẩm bằng cách xâydựng công nghệ sản xuất các sản phẩm may khác nh áo sơmi, quần âu,
2.6 - Đặc điểm về nguyên liệu:
Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty may Chiến thắng hiện nay chủyếu vẫn là may gia công Chính vì vậy nguyên phụ liệu đều do khách hàng cungcấp Đối với loại hợp đồng gia công này Công ty sẽ triển khai sản xuất theo yêu cầuvà giao sản phẩm cho khách hàng.
Tuy nhiên công ty cũng luôn tìm tòi các nguồn cung cấp nguyên phụ liệu vàtrực tiếp khai thác các nguồn nguyên phụ liệu này cho các hợp đồng bán FOB nhngviệc bán sản phẩm theo dạng hợp đồng FOB này cũng gặp phải không ít khó khănvề vấn đề nguyên phụ liệu:
Trang 28- Chất lợng nguyên phụ liệu sản xuất trong nớc phần lớn cha đáp ứng đợc theoyêu cầu, đòi hỏi của khách hàng vì vậy Công ty phải tìm những nhà cung cấp n-ớc ngoài để mua.
- Công ty không nắm bắt sát đợc thị trờng nguyên vật liệu nớc ngoài do cha cóđiều kiện tìm hiểu kỹ thị trờng này mà chủ yếu chỉ dựa trên cơ sở mẫu chàohàng của họ.
3 - Tình hình hoạt động sxkd, XK của cty may chiến thắng
Công ty may Chiến thắng có nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh:- May gia công XK trong đó áo jacket là sản phẩm chủ yếu.
- Kinh doanh và bán các sản phẩm may mặc khác Trong nớc công ty hiện có 6của hàng bán hàng trực tiếp cho ngời tiêu dùng.
- Tiêu thụ sản phẩm của mình sang các thị trờng nớc ngoài qua các hợp đồng bánFOB, trong đó lớn nhất là CHLB Nga.
- Sản xuất và tiêu thụ mặt hàng thảm len.
Tuy nhiên để đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của công ty, chúng ta tiếnhành nghiên cứu kết quả của từng loại mặt hàng theo bảng tổng hợp sau:
Bảng 05: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2000
(Đơn vị: 1.000.000 đ)
sản xuất
CP bán hàng& CP quản lý d.n1. Jacket gia công XK 547.36720.85613.7836.373
Trang 30Bảng 07: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2002
(Đơn vị: 1.000.000 đ)
sản xuất
CP bán hàng& CP quản lý doanh
nghiệp1. Jacket gia công XK 553.06120.49615.1974.681
- Mặt hàng áo jacket đã sản xuất bình quân tăng so với năm trớc 3,54% hoànthành vợt mức kế hoạch sản xuất tiêu thụ khiến lợi nhuận của công ty tăngthêm Ngoài ra tỷ lệ sản phẩm áo jacket bán FOB chiếm 5,14% trong tổng sốsản phẩm áo Jacket công ty sản xuất do vậy chính việc đẩy mạnh việc muanguyên liệu bán sản phẩm là một vấn đề đặt ra đối với công ty may Chiếnthắng Công ty cũng cần khai thác thêm mảng kinh doanh nội địa, nâng tỷ lệsản phẩm sản xuất ra tiêu thụ trên thị trờng trong nớc góp phần tăng lợi nhuậncho công ty.
- Cùng trong nhóm các sản phẩm may mặc, công ty còn sản xuất và tiêu thụ nhiều loại sản phẩm nhng các sản phẩm này sản lợng có sự biến động khác nhau:
+ áo váy các loại năm 2002 sản lợng có sự biến động do xí nghiệp chuyênsản xuất áo váy đã đợc chuyển thành công ty cổ phần.
30