2 Nâng cao khả năng cạnh tranh bằng chính sách giá cả:

Một phần của tài liệu Hiện trạng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty may Chiến Thắng (Trang 65 - 69)

- Khu vực Thảm len: Diện tích đất sử dụng: 12000 m

2.5.2 Nâng cao khả năng cạnh tranh bằng chính sách giá cả:

2- Một số biện pháp cụ thể nhằm nâng cao HQKD của Cty may Chiến thắng

2.5.2 Nâng cao khả năng cạnh tranh bằng chính sách giá cả:

Cạnh tranh về giá xuất phát từ ý muốn mua hàng của khách hàng và khả năng thanh toán của họ do đó giữa nhu cầu và thoả mãn nhu cầu bị giới hạn bởi sự khác nhau về thu nhập. Về nguyên tắc giá càng thấp thì khả năng cạnh tranh càng lớn.

Sản phẩm may có đặc thù riêng về định giá:

- Phân hoá giá: Thực chất đây là tách thị trờng thành nhiều lớp và phân biệt giá

sống và ngời nghèo. Tiến hành định giá cho ngời có mức sống trung bình trớc sau đó tăng giá sản phẩm đối với ngời giầu, giảm giá đối với ngời nghèo.

Ngoài ra còn phải phân hoá giá: - Theo mốt - Theo thời vụ - Theo lứa tuổi

- Kích thích giá: Kèm với việc mua hàng khách hàng đợc một số u tiên: Tăng thêm

hàng mà không phải trả tiền...

Để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm công ty cần có chính sách giá cả hợp lý. Chính sách giá cả là những quy định hoặc hớng dẫn tổng quát cho doanh nghiệp về cách quy định gía và các mức giá khác nhau. Đồng thời đa ra các biện pháp để duy trì mức giá đó nhằm thực hiện các mục tiêu kinh doanh. Chính sách giá cả có một vai trò quan trọng vì nó là khâu quyết định của sản xuất kinh doanh, nó là khâu đắc lực của công cụ thị trờng vì thế sử dụng chính sách giá cả một cách hợp lý sẽ taọ điều kiện để kinh doanh có hiệu quả.

Việc xác định chính sách giá cả về nguyên lý sao cho ngời tiêu thụ phải cảm thấy rằng họ đã nhận đợc toàn bộ giá trị tơng xứng với số tiền họ bỏ ra. Đồng thời ngời sản xuất phải thu đợc lợi nhuận ngắn hạn hay dài hạn tuỳ theo các mục tiêu tổng thể của công ty.

Quyết định giá bao gồm xác định giá ban đầu cũng nh việc thay đổi mức giá cho các sản phẩm ở các thời điểm khác nhau (Thời điểm tính theo thời vụ hoặc chu kỳ sống của sản phẩm).

Các quyết định giá còn phải đợc xác định cho các đối tợng mua khác nhau:

- Ngời tiêu dùng

- Ngời bán buôn, ngời phân phối hoặc các hãng nhập khẩu

- Các công ty chi nhánh hoặc liên doanh

Khi chọn các chính sách giá trên, một vấn đề quan trọng là phải xác định đợc giá. Muốn vậy công ty phải xem xét các nhân tố cơ bản ảnh hởng đến giá sản phẩm may:

Chi phí là nhân tố chủ yếu trong việc định giá. Chi phí đợc chia làm hai loại: Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.Trong đó chi phí trực tiếp trong mỗi đơn vị sản phẩm thay đổi tuỳ theo lợng bán ra.

Chi phí trực tiếp:

- Chi phí mua nguyên phụ liệu: Đây là loại chi phí lớn nhất cấu thành nên giá

thành sản phẩm may mặc. Việc tìm các nguồn nguyên phụ liệu có chất lợng tốt, giá thành hạ luôn phải đặt lên hàng đầu. Công ty may Chiến thắng hiện nay đã có phòng kinh doanh tiếp thị chịu trách nhiệm khai thác tìm kiếm nguồn nguyên phụ liệu nhng cha có những biện pháp tích cực. Nguồn nguyên phụ liệu trong nớc dễ tiếp cận nhng mẫu mã và giá cả còn khó chấp nhận còn thông tin về các công ty nớc ngoài thì ít.

Để giải quyết vấn để này công ty có thể dùng các biện pháp sau:

* Sử dụng mạng INTERNET để truy cập, tìm thông tin của các nhà cung cấp nguyên phụ liệu ngành may trên thế giới đặc biệt là các nơi cung cấp chính trên thế giới nh: Hàn Quốc, HongKong, Trung Quốc, Đài Loan...Từ đó yêu cầu các nhà cung cấp gửi mãu và giá tới địa chỉ của công ty.

* Lấy thông tin từ nguồn các khách hàng đặt gia công, sản xuát tại công ty.

* Kết hợp các chuyến công tác của lãnh đạo vừa nghiên cứu khả năng tiêu thụ sản phẩm, vừa tìm hiểu thêm các địa chỉ cung cấp nguyên phụ liệu.

- Chi phí lao động may: Đây là loại chi phí lớn nhất trong quá trình sản xuất sản

phẩm (Chiếm tỷ lệ 52% tổng giá gia công). Vì vậy công ty luôn tìm mọi biện pháp tăng năng suất lao động, tạo điều kiện giảm giá gia công nh đã trình bầy ở phần trên.

- Chi phí vận chuyển thuê bến bãi bán hàng

- Chi phí bảo hiểm

- Thuế

- Các khoản giảm trừ

Chi phí gián tiếp:

- Chi phí giao dịch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chi phí quảng cáo

- Hao mòn vô hình nhà xởng, máy móc

Các khoản chi phí này cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể. Ví dụ nh chi phí quản lý chung của công ty may Chiến thắng chiếm tỷ trọng 23% trong tổng giá gia công. Nh vậy muốn quản lý giá thành, hạ giá bán, đẩy mạnh tiêu thụ nhằm tăng lợi nhuận công ty cũng cần quản lý tót chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, tìm mọi biện pháp giảm các khoản chi phí này.

Các điều kiện của thị trờng và hành động của khách hàng tuỳ thuộc vào sức mua của thị trờng. Khi nhu cầu thị trờng cao, mốt quần áo đó mới bắt đầu thịnh hành nếu nắm bắt đợc thì có thể thay đổi mức giá-Tăng giá phù hợp mà thị trờng vẫn chấp nhận.

1- Cạnh tranh:

Mức giá đề ra cho sản phẩm may cần tính đến sự cạnh tranh với các đối thủ khác. Sản phẩm của ta khó cạnh tranh về mẫu thì ta cố cạnh tranh về giá và không ngừng sáng tạo mẫu mã cho hợp mốt, hợp thị hiếu hơn.

2- Các chính sách của công ty và Marketing hỗn hợp:

- Do ảnh hởng của thị trờng khi khách hàng lần đầu tiên tiếp nhận sản phẩm, cha hiểu biết về chất lợng sản phẩm

- Do ảnh hởng của hệ thống bán hàng, Nếu có quá nhiều khâu trung gian sẽ khó quản lý giá bán thống nhất sản phẩm.

Căn cứ vào những nhân tố ảnh hởng tới giá sản phẩm may mặc của công ty, tôi chọn chiến lợc định giá sản phẩm may của công ty là một mức giá đủ thấp để có thể nhanh chóng thâm nhập vào thị trờng.

Với phơng pháp này, ban đầu sản phẩm sẽ lãi ít hoặc không có lãi để giành u thế so với đối thủ cạnh tranh. Khi số lợng sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng tăng lên, chi phí trên một đơn vị sản phẩm sẽ giảm xuống và công ty sẽ có lãi.

Ngoài ra, đối với doanh nghiệp tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu nh Công ty may Chiến Thắng thì còn cần phải áp dụng các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế hoạt động ngoại thơng nh4:

- Cần hiểu biết đầy đủ, kỹ lỡng môi trờng quốc tế của doanh nghiệp bạn hàng nh: môi trờng kinh tế, chính trị, pháp luật, văn hoá của nớc bạn hàng.

- Để xác định hớng kinh doanh ở thị trờng nớc ngoài doanh nghiệp cần tự đánh giá tiềm năng và nguồn lực của doanh nghiệp.

- Không vội vã quyết định kinh doanh ở thị trờng nớc ngoài khi không có đủ thông tin.

- Doanh nghiệp phải xác định rõ quy mô, địa bàn kinh doanh trên thị trờng quốc tế. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp còn phụ thuộc vào phơng pháp bán hàngvà cơ cấu tổ chức kinh doanh quốc tế của nớc ngoài.

- Có một hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô hớng tới khuyến khích hoạt động ngoại thơng có hiệu quả cao, phát hyuy mạnh mẽ lợi thế so sánh của đất nớc.

- Đào tạo và đào tạo lại nhằm có đợc đội ngũ doanh nhân biết làm giàu cho doanh nghiệp và cho đất nớc.

Một phần của tài liệu Hiện trạng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty may Chiến Thắng (Trang 65 - 69)