- Khu vực Thảm len: Diện tích đất sử dụng: 12000 m
3. Một số kiến nghị khác.
Bất kỳ một doanh nghiệp đang hoạt động, dù ở đâu và môi trờng nào đều bị ảnh hởng trực tiếp của môi trờng nó đang hoạt động. Cụ thể đó là môi trờng đầu t, luật, lệ, thói quen, phong tục của nơi đó. Vậy nên muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh, ngoài những biện pháp chủ quan từ doanh nghiệp, chúng tôi mạnh dạn có một số kiến nghị mang tính vĩ mô nh sau:
- Cải thiện môi trờng đầu t để tạo điều kiện thuậnu lợi cho các công ty nớc ngoài, các thơng gia vào Việt Nam mở rộng hoạt động kinh doanh. Đó là các hạ tầng cơ sở nh cầu đờng, bến bãi, an ninh xã hội...các dịch vụ công cộng, thái độ phải hữu nghị và các thủ tục hành chính phải gọn nhẹ.
- Nâng cao trình độ cán bộ quản lý và nguồn lao động sẵn có, cần có nhiều hơn các trung tâm dạy nghề do cấp bộ quản lý, các khoa chuyên sâu về ngành nghề.
- Nâng cao hiệu quả hoạt động của các Hiệp hội, tránh việc cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp dẫn đến việc ép giá ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp và thu nhập của ngời lao động cũng giảm mạnh, giảm tính cạnh tranh của ngành này.
- Nhà nớc và các cơ quan hữu quan nên có chính sách hỗ trợ xuất khẩu trong từng thời kỳ nhất định, trợ giúp vay tín dụng u đãi để đầu t công nghệ mới, áp dụng tỷ giá ngoại tệ đặc biệt với các doanh nghiệp may để khuyến khích xuất khẩu và để ngành may có thể trở thành một ngành công nghiệp xuất khẩu mũi nhọn của nhà nớc, mang nhiều ngoại tệ cho đất nớc, tạo nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động vơí thu nhập bớc đầu ổn định và sau đó nâng dần mức sống của lao động ngành may.
Kết luận
Nhìn chung thời gian qua mặc dù đã có rất nhiều kết quả đáng ghi nhận, nền kinh tế cả nớc phát triển đi lên, các doanh nghiệp cũng có nhiều điều kiện để phát triển, khẳng định mình trong kinh doanh và có thể nói tất cả các doanh nghiệp còn tồn tại đợc đến thời điểm này thì đều phải đạt đợc những hiệu quả nhất định trong kinh doanh. Tuy nhiên xuất phát từ thực tế chung cho thấy cũng có không ít những doanh nghiệp đã và đang lâm vào tình trạng thua lỗ, phá sản. Một số khác vẫn cha chuyển biến kịp với cơ chế thị trờng, sản xuất bị đình đốn, thu hẹp hoặc ngừng hẳn sản xuất... do làm ăn không có lãi hoặc lỗ thờng xuyên. Thực tế đó cho thấy cơ chế thị trờng đã bộc lộ rõ nét tính cạnh tranh khốc liệt của nó. Ai thắng trong cạnh tranh, ai tạo đợc nhiều lợi nhuận, ngời đó sẽ tồn tại và phát triển. Còn nếu không sẽ bị “tiêu diệt”. Vậy có thể nói thực tế thời gian qua cùng với việc chuyển đổi cơ chế kinh tế đã gây ra không ít xáo trộn cho nên kinh tế đất nớc, một mặt vừa tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát huy tính sáng tạo tự chủ nhằm tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng thu lợi nhuận, một mặt chính những chuyển đổi đó đã gây rất nhiều khó khăn thách thức đối với các doanh nghiệp trong sản xuất - kinh doanh nói chung và trong việc phấn đấu tăng lợi nhuận nói riêng.
Chính bất cập của cơ chế chính sách mới ở chỗ mới chỉ tập trung ở mức độ quản lý sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp nhằm cải tạo một môi trờng kinh doanh ổn định, thống nhất chứ cha thực sự tạo thành một hành lang pháp lý hoàn chỉnh, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp làm ăn tìm kiếm lợi nhuận nh: chính sách bảo hộ mậu dịch dối với hàng nội địa, chính sách chống hàng giả, hàng nhập lậu, chính sách động viên thuế của doanh nghiệp vào ngân sách Nhà nớc.
Vậy có thể kết luận tình hình thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh về các doanh nghiệp nớc ta trong thời gian qua là có lợi nhuận thực hiện. Có doanh nghiệp
làm ăn phát đạt, mức tăng trởng hàng năm khá cao, trong khi vẫn có nhiều những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, phá sản, hoạt động sản xuất - kinh doanh không đạt hiệu quả và không có lợi nhuận (chủ yếu là doanh nghiệp nhà nớc). Tính bất cập trong cơ chế chính sách quản lý đa đến hiện tợng “lãi giả, lỗ thật”, Vấn đề đặt ra ở đây là để nâng cao hoạt động sản xuất - kinh doanh nói chung của toàn bộ nền kinh tế không những chỉ yêu cầu từ phía doanh nghiệp trong việc tập trung sản xuất hiệu quả để tìm kiếm lợi nhuận mà còn cần có những biện pháp vĩ mô của nhà nớc trong việc nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa Việt nam theo hớng hội nhập Quốc tế và chiến thắng ngay trong thị trờng nội địa, giúp các doanh nghiệp việt nam tồn tại và phát triển, sản xuất - kinh doanh thực sự có hiệu quả và có nhiều lợi nhuận.
Qua quá trình hình thành và phát triển công ty may Chiến thắng cho thấy bắt đầu từ những tháng ngày đầu tiên đầy khó khăn gian khổ, công ty đã không ngừng phấn đấu đi lên trở thành một doanh nghiệp lớn mạnh có uy tín trên thị trờng. Công ty đã đạt đợc rất nhiều những thành tích đáng kể trong sản xuất kinh doanh và thực hiện mục tiêu hiệu quả kinh doanh. Liên tục qua các năm kết quả sản xuất kinh doanh của công ty đều có lãi với mức năm sau cao hơn năm trớc. Điều đó đã giúp công ty hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách cho nhà nớc cũng nh tiếp tục tái đầu t mở rộng sản xuất.
Qua việc phân tích tình hình hiệu quả kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây chúng ta thấy công ty may Chiến thắng là một doanh nghiệp nhà nớc sản xuất kinh doanh có hiệu quả: Doanh thu tăng bình quân 8%, Lợi nhuận tăng bình quân 13,4% nộp ngân sách tăng 10,2%. Công ty biết lợi dụng thế mạnh về kinh nghiệm, về con ngời để cạnh tranh có hiệu quả và tạo uy tín về chất lợng cho sản phẩm của công ty.
Tuy nhiên cũng phải nhìn nhận vấn đề một cách cụ thể, chi tiết hơn qua kết quả nghiên cứu trên. Chúng ta đều biết tình hình sản xuất kinh doanh ngày càng khó do sự vơn lên và cạnh tranh quyết liệt của các doanh nghiệp khác. Ngay ở mặt hàng gia công cũng ngày càng có nhiều đối thủ và khách hàng luôn có xu thế ép giảm giá hơn nữa. Do vậy để giữ khách hàng công ty cần có biện pháp giảm chi phí hơn nữa tăng
năng suất và nâng cao chất lợng sản phẩm, tìm kiếm và mở rộng nguồn hàng. Đặc biệt là chuẩn bị đủ đơn hàng lúc trái vụ.
Công ty cần có biện pháp nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm, thu hút khách hàng bằng những u thế của riêng mình. Đó là giá cả và chất lợng sản phẩm. Đẩy mạnh hơn nữa hình thức bán FOB. Có nh vậy công ty mới có thể tiếp tục phát triển đ- ợc, đủ tích luỹ, chuẩn bị đủ khả năng để tồn tại, tận dụng đợc cơ hội hội nhập với thị trờng khu vực và thế giới trong thời gian tới.
Trong sản xuất kinh doanh công ty còn phải đối đầu với nhiều khó khăn thử thách nh vấn đề tiêu thụ sản phẩm ở thị trờng nội địa, vấn đề mở rộng xuất khẩu bằng bán FOB, cũng nh một số vấn đề khác trong tổ chức sản xuất và quản lý chung của toàn công ty làm ảnh hởng không tốt đến việc thực hiện mục tiêu lợi nhuận. Đó cũng chính là những vấn đề đặt ra và đợc giải quyết trong khoá luận này.