1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thu mua và xuất khẩu lạc của công ty vilexim trong giai đoạn hiện nay

64 829 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiện Trạng Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Thu Mua Và Xuất Khẩu Lạc Của Công Ty Vilexim Trong Giai Đoạn Hiện Nay
Tác giả Lý Anh Tú
Người hướng dẫn Thầy Tô Trọng Nghiệp
Trường học Đại học Ngoại thương
Chuyên ngành Kinh tế ngoại thương
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2003
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 257,5 KB

Nội dung

Luận Văn: Hiện trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thu mua và xuất khẩu lạc của công ty vilexim trong giai đoạn hiện nay

Trang 1

Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học ngoại thơng Hà Nội

khóa luận tốt nghiệp

Đề tài:

HIệN trạng và giải pháp nhằm NÂNG CAO HIệU QUả hoạt động

thu mua và xuất khẩu lạc CủA Công ty VILEXIM

TRONG GIAI ĐOạN HIệN NAY

Giáo viên hớng dẫn : Thầy Tô Trọng Nghiệp Sinh viên thực hiện : Lý Anh Tú

Ch

ơng II Tình hình thu mua và kinh doanh xuất khẩu lạc của Công ty

Vilexim trong những năm gần đây

23

Trang 2

Khóa luận tốt nghiệp

2 Các hình thức thu mua lạc xuất khẩu 23

4 Công tác tổ chức thu mua lạc xuất khẩu 284.1 Xây dựng bộ máy thu mua và hoạch định chiến lợc thu mua 284.2 Tổ chức thực hiện công tác thu mua 30

5 Tình hình thực hiện công tác thu mua lạc xuất khẩu 32

II Tình hình hoạt động kinh doanh xuất khẩu mặt hàng lạc của công

1 Khái quát quy trình xuất khẩu lạc 33

2 Tình hình xuất khẩu mặt hàng lạc của công ty Vilexim trong

những năm gần đây

39

III Hiệu quả của việc kinh doanh xuất khẩu lạc 42

2 Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 44

IV Nhận xét chung về tình hình kinh doanh xuất khẩu lạc của Công ty

ơng III : Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động

thu mua và xuất khẩu lạc của Công ty Vilexim trong thời gian tới

II Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thu

mua và xuất khẩu lạc của Công ty Vilexim trong thời gian tới

58

1.1 Khuyến khích sản xuất lạc 581.2 Quy hoạch công tác thu mua 62

Trang 3

Khóa luận tốt nghiệp

lời nói đầu

Ngày nay, hoạt động xuất khẩu đã trở thành một hoạt động thơng mạiquan trọng đối với mọi quốc gia, nhất là đối với một quốc gia đang phát triển

nh Việt Nam Với đặc điểm là một nớc nông nghiệp với 80% dân số làm nghềnông, Việt Nam đã xác định nông sản là mặt hàng sản xuất và xuất khẩu quantrọng trong chiến lợc phát triển kinh tế, tạo nguồn thu cho ngân sách và thúc

đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đaị hoá đất nớc

Lạc là mặt hàng nông sản đợc nhiều ngời tiêu dùng biết đến và từ lâu nó

đã trở thành một thực phẩm không thể thiếu đợc Nhu cầu về lạc trên thị trờngngày càng cao và sản xuất và xuất khẩu lạc cũng ngày càng tăng để đáp ứngnhu cầu đó Tuy nhiên, ở nớc ta hiện nay ngành lạc còn có nhiều hạn chế tronglĩnh vực sản xuất và xuất khẩu lạc Vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào có thể tìm

ra các giải pháp phù hợp để khắc phục các hạn chế và khai thác đợc các lợi thếtrong sản xuất và xuất khẩu lạc, đặc biệt là ở khâu thu mua và xuất khẩu lạc, từ

đó nâng cao hiệu quả của các hoạt động này Với những lý do trên, tác giả chọnviết khóa luận tốt nghiệp với đề tài:

Trang 4

Khóa luận tốt nghiệp

“ Hiện trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động THU MUA và xuất khẩu lạc của Công ty VIlexim trong giai đoạn hiện nay

Nội dung của khóa luận tốt nghiệp gồm 3 chơng sau:

Trong quá trình thực hiện nội dung trên tác giả đã sử dụng các phơngpháp sau: duy vật biện chứng, duy vật lịch sử , tổng hợp phân tích, thống kê, đốichiếu, so sánh để giải quyết các yêu cầu mà đề tài đặt ra

Qua đây tác giả xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo cùng anhchị em cán bộ công ty Vilexim đã giúp đỡ cung cấp các tài liệu, số liệu cầnthiết, các thầy cô giáo trờng Đại học Ngoại thơng đã nhiệt tình giảng dạy truyềnthụ những kiến thức chuyên ngành, đặc biệt có sự giúp đỡ tận tình, trực tiếp h -

ớng dẫn của thầy giáo Tô Trọng Nghiệp trong quá trình hình thành ý tởng

cũng nh nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này

Trang 5

Khóa luận tốt nghiệp

Đ- giới thiệu Vài nét về mặt hàng lạc

Lạc là cây thực phẩm rất có giá trị trong sản xuất và tiêu dùng, ở n ớc tanhững năm qua cây lạc cũng đã có vị trí quan trọng trong cơ cấu cây trồng nhất

là ở các tỉnh miền Trung và Trung du Đất nớc ta nằm ở vùng nhiệt đới chonên rất phù hợp với việc trồng lạc, cây lạc chỉ thích hợp với khí hậu nhiệt đới ,những nơi mà đất đai khô Hơn thế nữa cây lạc là loại cây công nghiệp ngắnngày , vì vậy phù hợp với những vùng hay bị thiên tai, hạn hán trong khi ở nớc

ta nói chung và ở các tỉnh miền trung du nói riêng hay xảy ra thiên tai hạn hánnên khó có thể trồng những cây công nghiệp dài ngày mà chỉ thích hợp trồngnhững cây công nghiệp ngắn ngày Do vậy cây lạc đã đợc Nhà nớc ta chú ý đểphát triển trồng ở những vùng đất trồng xen canh tăng vụ để tăng thu nhập chongời nông dân

Lạc là loại cây có thời gian sinh trởng ngắn, khoảng 85 – 90 ngày, cóthể rất thích hợp cho cơ cấu cây trồng 3 vụ / năm và có thể tham gia cơ cấu giữahai vụ lúa, một vụ màu, vụ hè) vừa góp phần làm tăng sản lợng vừa cải tạo đất Lạc là cây thuộc dạng thân bò , vì vậy khi trồng phải chú ý đến mật độ gieotrồng và chăm sóc

Một số chỉ tiêu hình thái chủ yếu:

Ngoài những cây ngũ cốc, nhu cầu của con ngời ngày càng tăng đối vớisản phẩm của các loại cây nông sản khác nh cây họ đậu, chè, cây cà phê, cacao, cây dừa Lạc là loại cây họ đậu có vị trí quan trọng trong sản xuất nôngnghiệp cũng nh trong đời sống hàng ngày của ngời dân, đặc biệt là ở những nớcnhiệt đới đang phát triển Giá trị chủ yếu trong lạc là chất béo và đạm, thànhphần lipit chiếm 50 – 55%, dầu lạc chứa các gluxerit của axit béo và khôngnoolic từ 55 – 30 %, linobic từ 5 – 20% , paratic 6% steric 407% Trong

Trang 6

Khóa luận tốt nghiệp

thành phần thức ăn lạc đóng vai trò góp phần đáng kể về lợng đạm khoảng 30%gồm: 1 glubumin, 2 anbumin không trong nớc cho các axit amin

Từ trớc tới nay lạc nhân là mặt hàng lơng thực, thành phần quan trọngtrên thế giới, là thực ăn khá phổ biến trong nhiều nớc đang phát triển trên thếgiới và khu vực Tuy nhiên, việc dùng lạc nhân làm thức ăn là không phổ biến

và kém hiệu quả, cơ thể con ngời không có đủ khả năng hấp thụ tất cả các chấtdinh dỡng chứa trong lạc, do đó xu hớng ngày càng tăng là phát triển ngànhcông nghiệp chế biến lạc thành mặt hàng khác Nếu trớc đây lạc đợc coi làthành phẩm của nông nghiệp thì ngày nay chúng ta dùng lạc cho công nghệ épdầu Dầu lạc và các loại dầu thực vật khác so với mỡ động vật có u điểmchống các bệnh béo bệu, sơ vữa động mạch; khô dầu, bã lạc sau khi ép cònchứa nhiều chất dinh dỡng gồm :

Nh chúng ta đã biết lạc là loại cây họ đậu và cũng là loại cây trồng ngắn

từ 70 – 100 ngày là có thể thu hoạch , do đó thuận tiện cho việc trồng cây xen

vụ Mặt khác đất trồng cây công nghiệp ở các tỉnh nh Thanh Hoá, Nghệ An,Quảng Trị thờng khô cằn, nghèo dinh dỡng, thu hoạch đợc năng suất thấp thìviệc trồng lạc ở các khu vực này là tối u Để thấy rõ điều này các nhà nghiêncứu thuộc Viên nghiên cứu nông nghiệp xuống các tỉnh lấy mẫu và thí nghiệm

so với các tỉnh lân cận để làm đối chứng với các điều kiện chăm sóc nh nhau,kết quả cho chúng ta thấy sự chênh lệch giữa năng suất lúa, năng suất lạc vụmới của các tỉnh nh sau:

Bảng 1: So sánh năng suất lúa và năng suất lạc (*)

Năng suất lúa( Tấn )

Năng suất lạc( Tấn )

Trang 7

Khóa luận tốt nghiệp

(* Nguồn: Nguyệt san Nông thôn ngày nay - Hội Nông dân Việt Nam, số

02 tháng 02/1999)

Từ những kết quả trên những ngời dân vùng đất Nghệ An , Thanh Hoá,Quảng Trị có thể yên tâm đầu t vào cây lạc Các kết quả nghiên cứu khác chochúng ta thấy lợi nhuận của lúa và lạc nh sau: Lúa là 15%, Lạc là 25- 30% hiệuquả thu hồi vốn của lạc là 3,9 đơn vị , lúa là 2 đơn vị

Kết quả nghiên cứu trên đây càng có ý nghĩa vì khẳng định tính đúng đắn

và cần thiết của việc phát triển trồng lạc nh là một cây hoa màu quan trọng đểgóp phần giải quyết vấn đề lơng thực và xuất khẩu thu ngoại tệ, nhất là đối vớimột nớc nông nghiệp nh Việt Nam với 80% dân số từ xa tới nay sống nbằngnghề nông thì nông sản đơng nhiên là mặt hàng xuất khẩu chính Chúng ta phảisản xuất ra thật nhiều nông sản để xuất khẩu sang các nớc, thu ngoại tệ về phát triểncác ngành nghề khác Việc tăng cờng xuất khẩu lạc giúp khai thác tiềm năng, lợi thế

so sánh của đất nớc, tạo ra nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc để nhập khẩu máy móc,công nghệ, nhiên nguyên liệu sản xuất phục vụ Công nghiệp hóa hiện đại hóa cũng

nh nhập khẩu hàng hóa phục vụ một phần nhu cầu tiêu dùng của nhân dân Hoạt

động xuất khẩu lạc đợc đẩy mạnh còn kéo theo sự phát triển của các lĩnh vực hoạt

động khác nh trồng trọt , thu mua, chế biến, vận tải, tạo ra nhiều công ăn việclàm, tạo thu nhập cho nguời dân , cải thiện đời sống nhân dân nhất là ở các địa ph-

ơng vùng nông thôn nghèo nh ở miền Trung

Trang 8

Khóa luận tốt nghiệp

hệ hợp tác kinh doanh với các tổ chức, Công ty kinh doanh của nớc ngoài Mặtkhác, thông qua hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu để đẩy mạnh phát triểnquan hệ thơng mại và các hoạt động liên quan

* Hình thức Công ty: Doanh nghiệp Nhà nớc (Thuộc Bộ Thơng mại)

* Tên gọi :

- Tên Việt Nam : Công ty xuất nhập khẩu với Lào

- Tên giao dịch Quốc tế : VIETNAM NATIONAL IMPORT –EXPORT CORPORATION WITH LAOS

- Tên điện tín : VILEXIM

Công ty Vilexim là một Công ty xuất nhập khẩu (XNK) trực thuộc Bộ

Th-ơng mại, tiền thân là Công ty XNK biên giới ( FRONTALIMEX) đợc thành lập từtháng 2 năm 1967 có nhiệm vụ tiếp chuyển hàng hoá viện trợ của các nớc xã hộichủ nghĩa, vận tải quá cảnh và chi viện cho nớc bạn Lào

Tháng 7 năm 1967, sau khi hoà bình lập lại đổi tên thành Tổng Công tyxuất nhập khẩu Việt Nam , sau đó lại đổi tên thành Tổng Công ty xuất nhậpkhẩu với Lào và Campuchia tiếp tục thực hiện nhận hàng viện trợ đồng thờigiao dịch xuất nhập khẩu với hai nớc này

Sau khi Việt Nam chuyển đổi cơ cấu kinh tế tập trung sang cơ chế thị trờngthì đến tháng 2 năm 1987, Công ty xuất nhập khẩu với Lào và Cămpuchia lại tách

ra làm 2 Công ty là Công ty xuất nhập khẩu với Lào (VILEXIM) và Công ty xuấtnhập khẩu với Căm pu chia (VIKAMEX) Vilexim là một doanh nghiệp hoạt

động độc lập có t cách pháp nhân trực thuộc Bộ Thơng mại

2 Các giai đoạn phát triển:

Quá trình phát triển của Công ty chia làm hai giai đoạn :

Trang 9

Khóa luận tốt nghiệp

-Giai đoạn 1: 1987 – 1993 Công ty đợc Bộ thơng mại giao nhiệm vụtiến hành các hoạt động xuất nhập khẩu với nớc CHDC nhân dân Lào

- Giai đoạn 2 : từ 1993 đến nay theo xu thế của cơ chế thị trờng và sự đổimới của đất nớc để có thể thích ứng và vơn lên Công ty phải có những thay đổitrong chiến lợc xuất nhập khẩu kinh doanh và thị trờng Do vậy Bộ thơng mại

đã có những điều chỉnh để Công ty không chỉ thực hiện kinh doanh xuất nhậpkhẩu với Lào và thay mặt chính phủ nhận nợ cho Nhà nớc do Chính phủ Làotrả mà còn đợc phép tiến hành hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu với tất cảcác nớc trên thế giới và cả thị trờng trong nớc góp phần vào phát triển chungcủa nền kinh tế đất nớc Trải qua hơn 10 năm hoạt động Công ty VILEXIM

đã có sự mạnh mẽ về cả lợng và chất Điều đó đợc thể hiện qua sự lớn mạnhcủa Công ty về vốn, kỹ thụât và trình độ quản lý và cả sự hoàn thiện hơn về cơcấu tổ chức

3 Cơ cấu tổ chức

Công ty VILEXIM là một đơn vị kinh tế quốc doanh trực thuộc Bộ

Th-ơng mại thực hiện việc kinh doanh xuất xuất khẩu theo những quy định tronglĩnh vực kinh doanh mà cấp trên đã cho phép, nhng đợc tự chủ trong hoạt độngkinh doanh Đến nay, Công ty có tổng số cán bộ công nhân viên là 120 ngời

và cơ cấu Công ty là một hệ thống nhất từ trên xuống dới

Đứng đầu Công ty là Giám đốc do Bộ Thơng mại bổ nhiệm Giám

đốc trực tiếp điều hành Công ty theo chế độ một thủ tr ởng và có toàn quyềnquyết định mọi hoạt động kinh doanh của Công ty Tham m u cho Giám đốcCông ty có hai phó giám đốc: 1 Phó giám đốc phụ trách công tác xuất nhậpkhẩu hành chính quản trị, kho Cổ Loa, kho Pháp Vân, Liên doanh đầu t vàchăm lo đời sống của cán bộ công nhân viên trong Công ty, 1 phó Giám

đốc phụ trách chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh, đại diện tại Viên Chăn– Lào, lãnh đạo toàn diện các hoạt động của chi nhánh và chịu tráchnhiệm trớc giám đốc Công ty

Dới giám đốc và phó Giám đốc là các phòng ban chức năng, các chinhánh và văn phòng đại diện Cụ thể:

- Phòng tổ chức hành chính: Thực hiện chế độ, chính sách đốivới nhân viên, quản lý các công tác pháp chế, tuyên truyền, quảng cáo thi

đua, thực hiện công tác hành chính văn th lu trữ, công tác quản trị Công ty,

đảm bảo các điều kiện để giám đốc và bộ máy hoạt động có hiệu quả

- Phòng kế toán tài vụ: Điều hành các hoạt động tài chính củaCông ty xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm và dài hạn Đề xuất các biện

Trang 10

Khóa luận tốt nghiệp

pháp điều hoà vốn, trích lập các quỹ, hớng dẫn và thực hiện kiểm tra chế độ

kế toán thống kê của toàn Công ty

- Phòng kế hoạch tổng hợp: Phòng có vai trò tổng hợp, báo cáolên ban lãnh đạo tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty từng tháng,từng quý đồng thời cũng đa ra các biện pháp tháo gỡ những khó khăn choCông ty Phòng đề xuất những phơng án kinh doanh, xây dựng chiến lợccho Công ty do vậy phòng này có vai trò rất quan trọng trong Công ty

- Phòng dịch vụ và đầu t : Tổ chức thực hiện bán buôn, bán lẻ với

khách hàng những lô hàng nhập khẩu từ Công ty, cung cấp những thông tin

về thị trờng, giá cả nguồn hàng trong nớc cho Công ty

- Các phòng xuất nhập khẩu (I, II, III, IV): Các phòng này đợc coi là

trụ cột của Công ty , đảm bảo trách nhiệm các khâu trong kinh doanh đốingoại nh kinh doanh hàng xuất nhập khẩu trực tiếp hay uỷ thác Tổ chứcthực hiện quá trình kinh doanh, vạch ra những kế hoạch nhập xuất hàng tối

u nhất, tự tìm kiếm khách hàng, nguồn hàng và mở rộng thị tr ờng nhằm

đảm bảo việc kinh doanh có hiệu quả

- Chi nhánh và văn phòng đại diện: Trởng chi nhánh và văn phòng

đại diện có uỷ quyền của Giám đốc, đợc quyền quản lý và quyết định mọihoạt động kinh doanh của chi nhánh Văn phòng đại diện có quan hệ vớicác cơ quan chủ quản cấp trên, với các ngành, các đơn vị kinh doanh trong

và ngoài nớc Đồng thời chịu trách nhiệm trớc giám đốc, trớc pháp luật vàtập thể cán bộ công nhân viên của chi nhánh về quá trình hoạt động củamình

Bảng 2 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty VILEXIM

9

Giám đốc

Phó Giám đốcPhó Giám đốc

Trang 11

Khóa luận tốt nghiệp

4 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty

4.1 Chức năng

- Trực tiếp xuất nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Thơng mại với các

n-ớc trên thế giới , góp phần thúc đẩy sự hợp tác phát triển quan hệ với các quốcgia trên thế giới đồng thời đáp ứng nhu cầu hội nhập của nền kinh tế đất n ớcvào thị trờng thế giới

- Công ty nhận uỷ thác xuất nhập khẩu, kinh doanh chuyển khẩu thuộcphạm vi của Công ty,

- Liên doanh, liên kết, hợp tác sản xuất với các tổ chức kinh tế thuộcmọi thành phần kinh tế ở trong và ngoài nớc

- Xuất khẩu lao động nhằm tăng thu nhập cho ngời lao động đồng thờilàm tăng nguồn thu ngoại tệ đối với Nhà nớc

4.2 Nhiệm vụ

- Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu để đẩy mạnh và phát triển quan hệthơng mại , hợp tác, đầu t và các hoạt động khác có liên quan đến kinh tế đốingoại với các tổ chức kinh tế Việt Nam và nớc ngoài Công ty hoạt động theopháp luật của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và những quy địnhriêng của Công ty

-Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh của Công tytheo quy chế hiện hành để thực hiện nội dung và mục đích hoạt động của Công ty

-Nhận uỷ thác xuất nhập khẩu và làm các dịch vụ thuộc phạm vi kinhdoanh của Công ty theo yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nớc

-Sản xuất gia công các mặt hàng xuất nhập khẩu

- Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực nhằm thực hiện tốt cácmục tiêu hoạt động của Công ty

-Nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất lợnghàng hoá, nâng cao khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trờng tiêu thụ

- Góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc

Trang 12

Khóa luận tốt nghiệp

- Tự chịu trách nhiệm độc lập về hoạt động kinh doanh bằng tài sảnriêng của mình

- Khi tham gia vào các quan hệ kinh tế với t cách là nguyên đơn hay bị

đơn trớc cơ quan toà án

- Đợc vay vốn kể cả bằng ngoại tệ ở trong hoặc ngoài nớc, đợc thựchiện liên doanh liên kết sản xuất với các tổ chức kinh tế thuộc cácthành phần kinh tế ở trong và ngoài nớc

- Tổ chức doanh nghiệp theo hình thức tự chủ pháp nhân , tổ chức hạchtoán kinh tế độc lập, có tài khoản tại ngân hàng, có con dấu riêngtheo quy định của pháp luật

5 Các hoạt động chính của Công ty

5.1 Hoạt động tài chính

Đối với mỗi doanh nghiệp thì để tiến hành sản xuất kinh doanh yếu tố

đầu tiên cần phải có là vốn Tuỳ thuộc vào khả năng tài chính mà các chủ thểkinh doanh tự chọn cho mình một đối tợng sản xuất kinh doanh Nguồn vốncũng là yếu tố ảnh hởng rất nghiêm trọng đến việc doanh nghiệp lựa chọn và ápdụng loại công nghệ nào, quy mô sản xuất là bao nhiêu Từ khi thực hiện chínhsách đổi mới, vốn của các doanh nghiệp sẽ trực tiếp do các doanh nghiệp quản

lý và sử dụng nó Bên cạnh nguồn vốn do Nhà nớc cấp (đối với các doanhnghiệp Nhà nớc ) doanh nghiệp còn đợc phép sử dụng các biện pháp huy độngvốn nh phát hành cổ phiếu ( đối với các Công ty cổ phần), huy động vốn trongnội bộ Công ty và tự tích luỹ bổ sung vốn trong quá trình kinh doanh

Công ty VILEXIM là một đơn vị kinh tế ra đời trong quá trình chuyển

đổi nền kinh tế trở thành một chủ thể kinh tế có t cách pháp nhân đầy đủ thực

hiện hạch toán độc lập với số vốn ban đầu là 7.370.900.000 VND Do đặc

điểm của Công ty không lấy trọng tâm là sản xuất mà chủ yếu là kinh doanhxuất nhập khẩu nên việc phân bổ nguồn vốn của Công ty chủ yếu là vốn lu

động chiếm tỷ lệ 67,19% ( năm 2002) Trong quá trình phát triển nguồn vốncủa Công ty luôn đợc mở rộng và bổ sung

Bảng 3 : Khả năng tài chính của Công ty qua từng năm

Trang 13

Khóa luận tốt nghiệp

2000 6.156.533.528 8.709.607.600 3.918.292.432 10.947.848.696

2001 6.257.348.588 10.709.607.614 3.918.292.432 13.048.663.770

2002 6.298.793.571 12.898.793.564 3.918.292.432 15.279.294.703

( Nguồn: Báo cáo tổng kết của Công ty VILEXIM qua các năm)

Từ bảng 3 ta có thể thấy nguồn vốn của Công ty tăng khá nhanh quatừng năm trong 6 năm từ 1997 đến 2002 nhất là vốn tự bổ sung tăng nhanh,

điều đó cho thấy khả năng tích luỹ vốn của Công ty Nguồn vốn của Công ty đã

đợc cải thiện góp phần đáng kể trong việc giải quyết nh cầu vốn của Công typhục vụ kinh doanh

Bảng 4: Các chỉ tiêu tài chính của Công ty từ năm 1999 – 2002

Tỷ lệ

so với

KH %

Thực hiện

Tỷ lệ so với

KH %

Thực hiện

Tỷ lệ

so với

KH %

Thực hiện

Tỷ lệ

so với

KH %

Chênh lệch

Tỷ lệ (%) Doanh

(Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty VILEXIM giai đoạn 1999-2002)

Từ bảng 4 ta thấy doanh số của Công ty đã có sự gia tăng đáng kể từnhững năm 1999 đến năm 2002 tăng 108, 43 tỷ đồng, tơng đơng với 57,5% Công ty có giai đoạn khó khăn vào năm 2001 do những biến động phức tạp củatình hình thị trờng thế giới , nhất là sau ngày 11 tháng 9 năm 2001 và nhữngkhó khăn nh sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt trên thơng trờng về giá cả,nguồn hàng, khách bán, khách mua cả trong và ngoài nớc, Những yếu tố này

đã có những tác động xấu đến hoạt động kinh doanh của Công ty, thể hiện ở sựsuy giảm trong giá trị lợi nhuận thu đợc và khoản nộp ngân sách Nhà nớc trongnăm 2001 Đặc biệt là lợi nhuận giảm, chỉ bằng 98,66% so với năm 1999 và98,33% so với năm 2000 và cũng chỉ đạt khoảng 95% so với kế hoạch đề ra chonăm 2001 Nhng trong khi phải đối mặt với nhiều khó khăn nh vậy trong tìnhhình thơng mại thế giới và Việt Nam , hoạt động của Công ty vẫn thu đợc lãi làmột kết quả rất đáng tự hào của những nỗ lực to lớn của toàn thể cán bộ côngnhân viên của Công ty Sang năm 2002 cùng với sự hồi phục dần của nền kinh

Trang 14

Khóa luận tốt nghiệp

tế thế giới và những cố gắng liên tục của công ty trong việc tháo gỡ những khókhăn, hoạt động kinh doanh của công ty lại đạt mức tăng trởng khá với mứcdoanh số , lợi nhuận và nộp ngân sách tăng vợt mức kế hoạch

5.2 Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu

* Các mặt hàng chính:

- Xuất khẩu : Hàng nông sản thực phẩm, hàng lâm sản (chè, cà phê,

gỗ, hạt tiêu) bông vải sợi may mặc, hàng vật liệu xây dựng, hàng thủ công

mỹ nghệ(gốm sứ, sơn mài, ), dợc liệu (sa nhân, hoa hồi ) Trong đó cácmặt hàng nông sản chiếm tỷ lệ

- Nhập khẩu kim loại đen và kim loại màu (nhôm thỏi, thép tấm), đồ

điện, điện tử (tủ lạnh, điều hoà) máy móc, ô tô, hoá chất, chất dẻo

Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu của Công ty từ năm 1996 đến 2002.

đây là kim ngạch xuất khẩu ngày càng đợc cải thiện trong cán cân thơng mại,

đã có năm kim ngạch xuất khẩu vợt quá nhập khẩu (năm 1999 và 2002) Tronghoàn cảnh hiện nay, khi Việt Nam còn là một nớc đang phát triển , trình độ

Trang 15

Khóa luận tốt nghiệp

khoa học công nghệ cha đáp ứng đợc với sự phát triển của thế giới, sức cạnhtranh của hàng hoá còn kém, cán cân thơng mại bị thâm hụt và trong nhữngnăm qua mặc dù Việt Nam đã có cố gắng nhng việc cải thiện cán cân thơngmại cũng cha đợc bao nhiêu, cụ thể là trong hơn 10 năm đổi mới Việt Nam đãnhập siêu là 16,1 tỷ USD, thì việc Công ty cân bằng đợc cán cân xuất nhậpkhẩu của Công ty là một điều rất đáng khích lệ và chứng tỏ đợc sự lớn mạnhtrong phát triển thị trờng xuất khẩu

Bảng 6: Thị trờng xuất khẩu của Công ty từ 1995 2001.

(Thị phần xuất khẩu theo tỷ lệ %)

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Công ty VIEXIM qua các năm)

Từ bảng trên chúng ta nhận xét thị trờng của Công ty chủ yếu là ở các

n-ớc Châu á trong đó đứng đầu là Nhật Bản và Singapore, hai thị trờng này chiếmtới hơn một nửa kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty Mặc dù Công ty có tên

là Công ty xuất nhập khẩu với Lào nhng trong thực tế hoạt động xuất nhập khẩugiữa Công ty với nớc này từ năm 1996 đến nay chỉ chiếm dới 10 % tổng kimngạch xuất nhập khẩu của Công ty Có thể nói đây là sự thay đổi rất lớn tronghoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty Bởi vì từ những năm 1996trở về trớc thị trờng Lào là thị trờng truyền thống của Công ty, đóng vai trò rấtquan trọng trong kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty, chiếm từ 20 – 30%tổng giá trị xuất của Công ty Nhng trong những năm gần đây kim ngạch buônbán của Công ty với thị trờng Lào còn khiêm tốn và có sự giảm sút vì Lào làmột thị trờng nhỏ với dân số gần 6 triệu ngời, hơn nữa cũng gần giống nh ViệtNam, Lào cũng là một đất nớc đang phát triển , kinh tế nghèo nàn, thu nhập củangời dân thấp, điều này làm ảnh hởng tới nhu cầu nhập khẩu Hơn nữa, cơ cấumặt hàng sản xuất tại Lào rất nghèo nàn nên khó tìm đợc loại hàng nào màcông ty có thể nhập về để kinh doanh

Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng nông sản của Công ty

giai đoạn 1997 – 2002

Trang 16

Khóa luận tốt nghiệp

(Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty qua các năm)

Bảng trên cho thấy giá trị xuất khẩu hàng nông sản của Công ty có sựgia tăng đáng kể trong thời gian gần đây Nếu năm 1997 giá trị xuất khẩu hàngnông sản của Công ty đạt 5.244.000 USD thì giá trị xuất khẩu năm 2002 đạt10.892.700 USD Tăng về giá trị tuyệt đối là 5.648.700 USD tơng đơng với107,72% Tuy nhiên nếu xét riêng theo các năm thì vẫn còn có một số vấn đề lu

ý sau:

- Năm 1998 : là một năm đầy rẫy những khó khăn đối với Công ty Kim

ngạch hàng xuất khẩu của Công ty giảm sút đáng kể Nếu năm 1997 giá trịhàng nông sản xuất khẩu của Công ty đạt 5.244.000 USD thì năm 1998 chỉ đạt3.286.816,2 USD giảm 1.957.183,8 USD tơng đơng giảm 37,3% so với năm

1997 (Đây là một con số khá lớn đối với Công ty)

Nguyên nhân chính làm kim ngạch xuất khẩu năm 1998 giảm so với năm

1997 là do cuộc khủng hoảng tài chính ở các nớc ASEAN (là những thị trờngtiêu thụ sản phẩm chính của Công ty) đã làm cho nhu cầu hàng nông sản trênthị trờng các nớc này giảm nghiêm trọng Do vậy sản phẩm của Công ty tiêuthụ ở các nớc này rất chậm, thậm chí trong năm Công ty đã phải ngừng xuấtkhẩu một số mặt hàng truyền thống tại những thị trờng truyền thống của Công

ty Thêm vào đó cuộc khủng hoảng tài chính đã làm đồng tiền của các nớc nàytơng đối rẻ so với đồng tiền Việt Nam khi một số nớc tiến hành phá giá đồngtiền của họ nên sức cạnh tranh về giá sản phẩm cùng loại của những nớc trongkhu vực lớn hơn so với sản phẩm của Công ty Không những thế do thiết bịcông nghệ lạc hậu nên chất lợng lạc nhân kém hơn các nớc khác nên phải giảmgiá để tránh tồn đọng hàng Cũng trong những năm này Công ty phải hạ giá hầuhết các sản phẩm của mình song hàng của Công ty vẫn bán chậm và giá trị hàngtồn kho lớn Năm 1997 giá lạc xuất khẩu trung bình của Công ty là 550USD/tấn thì năm 1998 giảm xuống 536 USD/tấn Giá xuất khẩu giảm làm chokim ngạch xuất khẩu càng giảm

- Sang năm 1999: Cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực tiếp tục tác

động gay gắt đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Thị trờng tiêu thụsản phẩm của Công ty tiếp tục bị thu hẹp, giá một số mặt hàng chủ lực tiếp tục

Trang 17

Khóa luận tốt nghiệp

giảm mạnh Tuy nhiên rút kinh nghiệm từ năm 1998, Ban lãnh đạo Công ty đã

đề ra phơng hớng và những biện pháp cụ thể phù hợp với tình hình hiện tại đaCông ty vợt lên những khó khăn để tồn tại và phát triển Trên thực tế kim ngạchxuất khẩu hàng nông sản của Công ty có sự cải thiện rõ rệt Năm 1999 kimngạch xuất khẩu đã tăng so với năm 1998 là 1.100.448,4 USD tơng đơng với33,48 %

Từ năm 2000: cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực đã tạm ngừng,

nền kinh tế của các quốc gia trong khu vực bắt đầu hồi phục nên cầu về hàngnông sản của Công ty đã bắt đầu tăng trở lại Do vậy kim ngạch xuất khẩu củaCông ty trong các năm 2000 - 2002 tiếp tục đợc cải thiện

Một số biện pháp mà Công ty đã áp dụng cho phù hợp với tình hình mới

đó là : Bổ sung và hoàn chỉnh cơ chế khoán kinh doanh với mức phí phù hợp,

đảm bảo vốn kịp thời cho hoạt động kinh doanh thông qua việc tranh thủ mốiquan hệ với ngân hàng để vay vốn, đôn đốc bán hàng tồn kho để vay vốn

Trang 18

Khóa luận tốt nghiệp

Chơng II Tình hình thu mua và kinh doanh xuất khẩu lạc của Công ty VIlEXIM trong những năm gần đây

I Hoạt động tổ chức thu mua lạc xuất khẩu

Công ty VILEXIM là Công ty kinh doanh không tự sản xuất ra đợc mặthàng xuất khẩu mà muốn xuất khẩu đợc thì phải thu mua

- Miền Trung: Nguồn hàng chủ yếu ở Quảng Nam, Nghệ An, Hà Tĩnh

- Miền Nam: Nguồn hàng chủ yếu ở Sóc Trăng, Tây Ninh, Long An

Đặc biệt đối với hai tỉnh Tây Ninh và Long An, hàng năm Công ty thu mua đ ợcvới khối lợng tơng đôí lớn, chiếm khoảng 45% tỷ trọng hàng thu mua của toànmiền

- Các nguồn phụ khác của Công ty ở Gia Lai, Đắc Lắc, Ninh BìnhTrung bình hàng năm Công ty thu mua ở cả ba miền đợc khoảng 12,5 ngàn tấn,trong đó miền Bắc chiếm khoảng 32%, miền Trung chiếm khoảng 30% và MiềnNam chiếm khoảng 38% tổng lợng thu mua

đồng thu mua về chất lợng, số lợng, giá cả, phơng thức thanh toán, thời giangiao hàng Khi cả hai bên Công ty và đơn vị sản xuất cung ứng đã thoả thuậnxong thì tiến hành ký kết hợp đồng Hợp đồng chính là cơ sở ràng buộc tráchnhiệm giữa các bên trong quá trình thực hiện hợp đồng Thông thờng Công ty

sẽ trả tiền cho ngời bán sau khi nhận đợc hàng hoá theo các điều khoản ghitrong hợp đồng Trong những trờng hợp ký kết các hợp đồng lớn với những nhà

Trang 19

Khóa luận tốt nghiệp

cung cấp đáng tin cậy đã có quan hệ truyền thống với Công ty thì Công ty choứng trớc một tỷ lệ nhỏ theo giá trị hợp đồng

Do sự chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thịtrờng đã làm thay đổi cơ bản các phơng thức thu mua Với ngời bán hàng tâm

lý chung là muốn thu tiền nhanh, gọn, nên trong thời gian vừa qua để đạt hiệuquả kinh doanh cao, Công ty đã tăng cờng lợng tiền mặt phục vụ thu mua hàngtheo phơng thức này bằng nhiều hình thức huy động vốn

Hình thức thu mua này nhanh gọn, phù hợp với yêu cầu của hai bên Mua theo phơng thức này có lợi nhuận tối đa vì Công ty so sánh đợc giá mua vàgiá bán, cũng nh giữa các giá mua với nhau Các chi phí về lu thông hàng hoá

đợc Công ty tính toán một cách chặt chẽ, chính xác Mặt khác thu mua theokiểu này không mua qua trung gian, làm cho Công ty chủ động đợc giá mua vàgiá bán nên có thể đạt đợc lợi nhuận cao Quá trình mua bán nhanh gọn đó đãlàm tăng vòng quay của vốn, tăng hiệu quả kinh doanh Bên cạnh những u điểmtrên thì hình thức thu mua này có những hạn chế nhất định nh tính rủi ro cao,nhiều khi Công ty bị thua lỗ do những biến động bất thờng trong thị trờng, dogiá cả mà Công ty không kiểm soát đợc Mặt khác thu mua theo hình thức này,chất lợng hàng hoá không đều và không cao Ngoài ra, sau quá trình mua bán,giữa Công ty và ngời bán không còn sự ràng buộc gì với nhau, do đó những lôhàng thu mua tiếp theo, khả năng mua của Công ty giảm do sự cạnh tranh mạnh

mẽ của những ngời mua khác

2.2 Phơng thức uỷ thác xuất khẩu.

Theo phơng thức này, hàng hóa vẫn thuộc về ngời cung ứng (khách nội),công ty không mua đứt Công ty chỉ dùng danh nghĩa của mình để giao dịch vớikhách hàng nớc ngoài (khách ngoại) nhằm thoả thuận với họ về các điềukhoản, chất lợng, số lợng, giá cả , phơng thức thanh toán và ký kết hợp đồngxuất khẩu với khách ngoại, sau đó tiến hành xuất khẩu lô hàng, thu tiền hàngtrả cho khách nội sau khi trừ bớt một phần phí uỷ thác xuất khẩu cho công tytheo tỷ lệ % giá trị hợp đồng (1 – 2%)

Trớc đây, thu mua theo phơng thức này đợc sử dụng thờng xuyên tronghoạt động xuất khẩu của Công ty, nó luôn chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trongtổng giá trị kim ngạch xuất khẩu Song trong những năm gần đây tỷ lệ này đãgiảm đi nhiều Nguyên nhân là do thời gian gần đây các địa phơng và các tổchức sản xuất kinh doanh đều có quyền tham gia xuất khẩu trực tiếp

2.3 Phơng thức trao đổi hàng.

Đối với phơng thức này, quá trình mua bán lâu dài nên có sự ràngbuộc giữa ngời mua và ngời bán Do vậy, Công ty có điều kiện thuận lợi

Trang 20

Khóa luận tốt nghiệp

trong khâu mua, tạo ra khả năng nguồn lạc khai thác ổn định , đồng thờicũng do ngời bán và Công ty có mối liên hệ mật thiết nên giảm bớt đ ợc sựcạnh tranh trong khâu mua với những lô hàng tiếp theo

Tuy vậy, phơng thức trao đổi hàng có nhợc điểm nh; Quá trình trao đổihàng diễn ra dài, nhiều khi không tiến hành song song , đồng thời vòng quaycủa vốn chậm , hiệu quả không cao, nhiều khi Công ty còn bị chiếm dụng vốnvì quá trình trao đổi hàng không đều

3 Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động thu mua lạc.

3.1 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp và điều kiện tự nhiên.

Việt Nam là một đất nớc nông nghiệp với hơn 80% dân số sống bằngnghề nông nghiệp, ngoài cây lúa là loại cây trồng chủ yếu, sau đó đến các loạicây nông sản khác nh : ngô, khoai, sắn, lạc, đậu, vừng nhng nhìn chung trongcác loại cây nông sản thì chỉ có cây lạc có giá trị tơng đối cao Nên trong nhữngnăm gần đây, diện tích trồng lạc ngày càng tăng với năng suất cũng tăng khôngngừng

Nớc ta là một nớc có khí hậu nhiệt đới nên các cây nông nghiệp và câylạc nói riêng bị tác động bởi điều kiện tự nhiên dù cây lạc có khả năng thíchứng cao với thời tiết Năm nào ma thuận gió hoà thì cây trồng phát triển thuậnlợi và có thu hoạch cao Ngợc lại nếu năm nào khí hậu khắc nghiệt sẽ mất mùahoặc làm giảm sản lợng, chất lợng cây trồng Điều này có tác động lớn tới côngtác thu mua tạo nguồn và ảnh hởng tới hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty

Ngoài ra do tính chất mùa vụ của sản xuất cây nông nghiệp, cây lạc đợcchủ yếu sản xuất và gieo trồng theo mùa vụ Trong một năm chỉ có hai vụ sảnxuất lạc chính là vụ đông xuân và vụ hè thu Vụ đông xuân ở Miền Bắc th ờnggieo trồng lạc vào đầu tháng 2 và thu hoạch vào cuối tháng 6 hoặc vào tháng 7dơng lịch Vụ này thờng gieo trồng trong ba tháng (gieo vào tháng 8 và thuhoạch vào cuối tháng 10 dơng lịch)

Tính chất sản xuất theo vụ mùa này có ảnh hởng lớn tới hoạt động kinhdoanh xuất khẩu lạc của Công ty, vì các thời điểm kinh doanh của Công ty cũngphụ thuộc vào mùa vụ sản xuất lạc tức là khi nào tới thời vụ thu hoạch lạc thìmới là giai đoạn làm ăn thực sự của Công ty Công ty cử các cán bộ đến các địa

điểm trong cả nớc để tiến hành thu mua Vào thời điểm này, các đơn hàng từ

n-ớc ngoài cũng tới tấp, nên mặc dù Công ty rất khẩn trơng trong việc thu muagom lạc mà nhiều khi vẫn bỏ lỡ cơ hội bán hàng Song khi không phải vụ mùacủa lạc thì Công ty chỉ thu mua đợc một lợng lạc xuất khẩu ít hơn nhiều so vớithời điểm đúng mùa vụ

Trang 21

Khóa luận tốt nghiệp

Việc sản xuất theo mùa vụ làm cho hoạt động thu mua lạc không diễn ra

đều đặn Đây cũng là một trong những nguyên nhân cơ bản làm cho giá cả mặthàng này lên xuống bất thờng Mức giá của Công ty đợc xác lập dựa trên giámua hay giá nội địa của sản phẩm , các chi phí trong quá trình thu mua và xử

lý để sản phẩm đạt tới khách hàng của Công ty, các chi phí bao gồm : Chi phítập hợp thông tin về khách hàng và thị trờng nớc ngoài , chi phí thu mua, tậphợp nguồn hàng, chi phí bao gồm đóng gói, chi phí xử lý hợp đồng trong đócác yếu tố chi phí thờng ổn định hơn, trong khi giá nội có thể biến động mạnh,tăng đột ngột nhất là trong tình trạng khan hàng

Công thức định giá xuất khẩu của VILEXIM :

đợi

3.2 Tác động của môi trờng kinh doanh.

Mỗi doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng đều có một môi ờng kinh doanh nhất định Môi trờng kinh doanh không thể thiếu với mỗi doanhnghiệp Nhng đồng thời nó cũng có thể có những tác động ngợc trở lại Đặcbiệt đối với mỗi doanh nghiệp ngoại thơng môi trờng kinh doanh lại đặc biệtquan trọng hơn cả, bởi kinh doanh thơng mại quốc tế phức tạp và phong phúhơn hẳn thơng mại trong nớc

tr-Môi tr ờng xuất khẩu:

Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu đã gây ra sự đảo lộn đối với nhiềumặt hàng xuất khẩu của Việt Nam và của công ty Vilexim nói riêng, trong đólớn nhất là đối với mặt hàng nông sản và đặc biệt là đối với mặt hàng lạc, khikhông còn thị trờng truyền thống và cũng là thị trờng xuất khẩu mạnh nhất củaCông ty Hiện nay xuất khẩu lạc sang thị trờng này bị hạn chế và xu hớng giảmcòn kéo dài Đồng thời thực tế là do trớc đây Việt Nam chỉ làm bạn với các n-

ớc thuộc hệ thống XHCN, không tạo lập quan hệ với các nớc TBCN nên nay khithâm nhập vào thị trờng này còn nhiều bỡ ngỡ, không quen với kiểu cách bánbuôn của họ, do đó rất khó tìm đợc thị trờng có triển vọng xuất khẩu lạc Ngoài

ra, cán bộ xuất khẩu của chúng ta cha có đủ trình độ kinh nghiệm trong việctiến hành các biện pháp Marketing hớng ra thị trờng nên trong khi lạc thế giới

có khi đạt 750 - 820 USD/tấn thì lạc Việt Nam luôn bị chèn giá, ép giá chỉ

đạt 500- 600 USD/tấn, dẫn đến hiệu quả xuất khẩu thấp Công ty phải duy trìmột số thị trờng cũ khác và nỗ lực tìm kiếm những thị trờng mới nh:Tây Âu,Bắc Âu, Châu á Đây là những thị trờng hết sức phong phú đa dạng, song

Trang 22

Khóa luận tốt nghiệp

cũng hết sức phức tạp, trên các thị trờng này, tính cạnh tranh là rất cao, đặc biệt

là về phẩm chất, chất lợng, đồng thời giá cả thờng xuyên biến đổi theo quan hệcung - cầu Từ đó vấn đề đặt ra đối với Công ty là phải làm sao đáp ứng đ ợcnhu cầu của khách hàng Muốn làm tốt điều đó Công ty phải tổ chức thật tốt,công tác thu mua tạo nguồn lạc xuất khẩu, chỉ có nh vậy Công ty mới có đợcnhững mặt hàng có chất lợng cao, phẩm chất tốt để phù hợp với yêu cầu củakhách hàng đặt ra

Mặt khác, trên thị trờng quốc tế đã có nhiều nớc tham gia xuất khẩu lạc,cũng có nhiều trong số các nớc đó có tiềm năng và công nghệ sản xuất hơn hẳn Việt Nam Đây cũng chính là một nhân tố tác động gián tiếp đến hoạt động thu mua tạo nguồn lạc của Công ty Bởi vì để có thể cạnh tranh đợc với những bạn hàng đó, Công ty chỉ có cách là thu mua tạo nguồn hàng trong nớc thật tốt, có chất lợng cao, giá rẻ Với mức giá xuất khẩu rẻ nh vậy thì yêu cầu về giá cả chocông tác thu mua tạo nguồn và là hết sức co hẹp, đòi hỏi phải có sự cố gắng, nỗ lực của các nhân viên thu mua

Môi tr ờng trong n ớc:

Việt Nam đang phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trờng đa dạng hoánhiều thành phần Do vậy việc sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng nói chung

và mặt hàng lạc nói riêng là do nhiều tổ chức kinh doanh khác thực hiện Mặc

dù Công ty nằm trong số các Công ty hàng đầu về hoạt động xuất khẩu lạc songcũng không thoát khỏi sự cạnh tranh gay gắt Nh vậy để thu mua tạo nguồn cókết quả tốt làm tiền đề cho hoạt động xuất khẩu đạt hiệu quả cao thì Công typhải có những chính sách thoả đáng, phù hợp sao cho việc thu mua tạo nguồn

có hiệu quả nhất và có thể cạnh tranh với thị trờng trong nớc

Các chính sách kinh tế của Nhà nớc cũng có những tác động không nhỏ

đến hoạt động thu mua tạo nguồn hàng Việc Nhà nớc hoạch định các vùngkinh tế hàng hoá hay đề ra các chính sách thuế thay đổi có thể hạn chế hay mởrộng chức năng thu mua của Công ty Hơn nữa, Nhà nớc lại không có sự quản

lý thống nhất và cha có đợc chiến lợc lâu dài cho mặt hàng xuất khẩu, do đó màhiện tợng tranh mua, tranh bán vẫn diễn ra quyết liệt Sự cạnh tranh này có tác

động tiêu cực rất lớn đến công tác thu mua tạo nguồn

4 Công tác tổ chức thu mua lạc.

4.1 Xây dựng bộ máy thu mua và hoạch định chiến lợc thu mua lạc

Dựa vào đặc điểm của thị trờng cung cấp lạc và của chủng loại lạc, Công

ty phải có những cán bộ thu mua chuyên trách để quen với thị trờng, nắm rõ đặc

điểm của mặt hàng Công ty đã tổ chức bộ máy thu mua theo kiểu chuyêndoanh mà cụ thể là tổ chức thành các phòng ban xuất nhập khẩu chuyên về mặt

Trang 23

Khóa luận tốt nghiệp

hàng lạc.Nhờ vậy không chỉ phát huy tác dụng tích cực ở khâu thu mua tạonguồn mà còn gắn liền hoạt động mua bán với nhau để tránh tình trạng tồn

đọng hàng hoá, gây ứ đọng vốn hoặc xuống cấp về phẩm chất mặt hàng Cácphong chuyên doanh xuất khẩu lạc nhân trực tiếp cử cán bộ đi khai thác nguồnhàng trong phạm vi thị trờng cung cấp

Cùng với sự kết hợp của phòng kế hoạch thị trờng và các phòng xuấtnhập khẩu đề ra các chiến lợc thu mua cụ thể của mình, sao cho có thể đảm bảohoàn thành chỉ tiêu khoán của Công ty và tăng lợi nhuận cũng nh kinh doanhcủa mình Nhìn chung, chiến lợc kinh doanh mặt hàng phải xét đến những chỉtiêu sau:

* Chỉ tiêu về thị tr ờng:

+ Nghiên cứu dự đoán nhu cầu trên thị trờng để xác định chiến lợc thumua tạo nguồn cụ thể

+ Phải xác định rõ: bán hàng đợc thì mới mua hàng

+ Phải nắm chắc nhu cầu tiềm năng và giá cả mặt hàng lạc trên thị tr ờngtrong và ngoài nớc

+ Nghiên cứu, nắm chắc nguồn hàng lạc, khả năng sản xuất và địa bànsản xuất cuả mặt hàng này

+ Phải tập trung vốn ngay từ đầu mùa vụ để thu mua lạc ở cả ba miền đất nớc.+ Tìm thị trờng thơng nhân tiêu thụ lớn, đáp ứng cho việc cung cấp hàng

+ Lo đủ các thủ tục cần thiết cho công việc giao hàng từng tháng, từngquý, từng mùa vụ

bị tinh thần và quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ trong mọi thời điểm mùa vụ

+ Tổ chức các kênh thu mua phù hợp để tối thiểu hoá chi phí vận chuyển

4.2 Tổ chức thực hiện công tác thu mua lạc

Trang 24

Khóa luận tốt nghiệp

Công tác thu mua nguồn lạc xuất khẩu đợc thực hiện theo trình tự các

đồng ngoại thơng, dựa trên các đơn đặt hàng của khách hàng nớc ngoài để xác

định xem Công ty có đáp ứng đợc các yêu cầu đó không, từ đó tìm ra các cơ sởnguồn hàng phù hợp

ớc 3 : Lựa chọn khu vực thị trờng và nhà cung ứng.

Sau khi xây dựng các đơn hàng thu mua, Công ty tiến hành xem xét trongcả nớc xem tại thời điểm đó thì khu vực thị trờng nào là có khả năng đảm bảomột cách tốt nhất các điều kiện đề ra để từ đó lựa chọn khu vực thị trờng cho có ích

Thông thờng, ở Công ty, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh phụ tráchkhu vực phía Nam, Công ty mẹ phụ trách khu vực miền Bắc và miền Trung Do

điều kiện địa lý và loại hình vận tải của nớc ta còn nhiều khó khăn nên các đơn

vị trực thuộc Công ty chỉ nghiên cứu khu vực thị trờng mà mình phụ trách Còn

về nhà cung ứng thì Công ty dựa trên cơ sở điều kiện của các đơn hàng, khảnăng, độ tin cậy của nhà cung ứng đó theo các yếu tố để lựa chọn sau đây:

- Quy cách, phẩm chất (tạp chất, độ ẩm )

- Số lợng

- Giá cả

- Thời gian giao hàng

- Bao bì, ký mã hiệu (loại bao bì, màu sắc, trọng lợng bao bì bao nhiêu,

kỹ mã hiệu nh thế nào )

Từ các nội dung trên Công ty tìm hiểu khả năng đáp ứng của các đơn vịcung ứng, trên cơ sở so sánh giữa các đơn vị với nhau để lựa chọn ra những nhàcung ứng tốt nhất

Trang 25

Khóa luận tốt nghiệp

Các nhân viên thu mua phải xuống cơ sở kiểm tra chất lợng hàng hoá

đồng thời họ cũng phải có hớng dẫn về kỹ thuật cho các cơ sở để đảm bảonguồn hàng đạt đúng các quy cách đề ra trong hợp đồng ngoại thơng Sau đótiếp nhận hàng hoá tại các điểm giao hàng cụ thể Tùy từng hợp đồng mà cácnhân viên tiếp nhận hàng tại các địa điểm sau:

- Giao hàng tại cảng:

- Giao tận kho của Công ty

- Giao hàng tại cơ sở của các nhà cung ứng

Dù có giao hàng theo hình thức nào đi chăng nữa thì việc bảo quản hànghoá là khâu tối quan trọng đối với mặt hàng lạc Đặc biệt là đối với phơng thứcgiao hàng tận kho của Công ty, khi nhập hàng vào kho mà cha xuất ngay thìkho hàng phải đảm bảo các điều kiện sau:

- Kho hàng phải thông thoáng, khô ráo

- Nhiệt độ phải phù hợp với tính chất của mặt hàng không đợc quá nónghay quá lạnh làm cho sản phẩm bị biến chất

- Vệ sinh kho hàng thờng xuyên để tránh các loại vi khuẩn, côn trùng,nấm mốc ,hoạt động

B

ớc 6 : Thanh lý hợp đồng

Thực chất mà nói, Công ty chỉ có nhiệm vụ thanh toán với nhà cung ứngkhi đã nhận đủ hàng hoá theo các điều kiện giao kèo Khi các hợp đồng thumua đợc tính toán về tài chính xong, thì hợp đồng đợc thanh lý Trong quá trìnhthanh lý, nếu có vớng mắc gì thì hai bên cùng phải xem xét để cùng đi đến thoảthuận, thống nhất xem trách nhiệm thuộc về bên nào Nếu khúc mắc không đợcgiải quyết thì phải kiến nghị đa ra trọng tài kinh tế cấp có thẩm quyền để xemxét, giải quyết

5 Tình hình thực hiện công tác thu mua lạc

Thu mua theo phơng

thức uỷ thức xuất khẩu

118.296 2,65 84.830 1,52Thu mua theo phơng 771.500 17,35 663.020 11,88

Trang 26

Khóa luận tốt nghiệp

thức trao đổi hàng

( Nguồn : Báo cáo tình hình XNK của Công ty VILEXIM qua các năm)

Từ bảng số liệu trên ta thấy trong ba phơng thức thu mua, Công ty chủyếu mua lạc theo phơng thức mua đứt bán đoạn bởi vì tuy rủi ro cao nhng lạithu đợc lợi nhuận cao, sử dụng vốn một cách hiệu quả Trong nền kinh tế thị tr -ờng, làm ăn phải chấp nhận mạo hiểm, chính sự mạo hiểm trong kinh doanh

đem lại lợi nhuận cao cho Công ty và khi đó Công ty cũng đã tự khẳng định đ

-ợc chính mình

Hiện nay, có một vấn đề đang nổi lên trong việc thực hiện công tác thumua lạc xuất khẩu là đảm bảo chất lợng và thời gian thực hiện hợp đồng Chẳnghạn nh năm 1996, có một số trờng hợp xuất khẩu lạc không đợc thực hiện.Công ty phải chịu bồi thờng 41.842 USD cho khách hàng Nguyên nhân gây ratình trạng này là do hai yếu tố chủ yếu sau:

Thứ nhất: Do nhân viên thu mua không nắm đợc tính đặc trng của mặt

hàng lạc và không kiểm tra kỹ chất lợng sản phẩm khi nghiệm thu hàng hoánên để xảy ra tình trạng hàng biến chất (mốc, mọc mầm ), bởi vậy mà Công typhải chịu phạt cho hợp đồng ngoại thơng

Thứ hai: Vẫn tiến hành ký hợp đồng khi không nắm rõ thông tin về nhà

cung ứng nh khả năng sản xuất , khả năng tín nhiệm để đảm bảo các yêu cầucủa Công ty đề ra

II tình hình Hoạt động kinh doanh xuất khẩu mặt hàng lạc của công ty VILEXIM TRONG NHữNG NĂM GầN ĐÂY.

Công ty Vilexim thực hiện hoạt động xuất khẩu lạc qua hình thức xuấtkhẩu trực tiếp là chủ yếu Về nguyên tắc, xuất khẩu trực tiếp có thể làm tăngthêm rủi ro trong kinh doanh, song nó lại có những u điểm nổi bật sau:

+ Giảm bớt chi phí trung gian do đó tăng lợi nhuận doanh nghiệp

+ Có thể liên hệ trực tiếp và đều đặn với khách hàng và với thị trờng nớcngoài, biết đợc nhu cầu của khách hàng và tình hình bán hàng ở đó nên có thểthay đổi sản phẩm và những điều kiện bán hàng trong những điều kiện cầnthiết

1 Khắi quát quy trình xuất khẩu lạc.

Để có đợc một hợp đồng xuất khẩu lạc, để việc thực hiện hợp đồng nàyphù hợp với những quy định của giao dịch ngoại thơng và để một khối lợng lạclớn qua đợc biên giới quốc gia không gặp trở ngại về thủ tục về điều kiện chứng

từ các đơn vị kinh doanh phải tiến hành đầy đủ các giao dịch buôn bán Đối

Trang 27

Khóa luận tốt nghiệp

với Công ty VILEXIM, để kết thúc thành công một thơng vụ xuất khẩu lạc,công ty đã vạch ra một quy trình xuất khẩu rất rõ ràng, cụ thể bao gồm các bớc:

Bớc 1: Quảng cáo giới thiệu sản phẩm trên thị trờng, chào hàng theo mẫu

với các đơn vị liên doanh nớc ngoài, đồng thời lập phơng án kinh doanh

Sau giai đoạn nghiên cứu tiếp cận thị trờng, để chuẩn bị giao dịch xuấtnhập khẩu, Công ty tiến hành tiếp xúc với khách hàng bằng biện pháp quảngcáo

Công ty thực hiện hoạt động Marketing sản phẩm lạc của mình thôngqua các cơ quan thơng vụ qua các mối quen biết, qua văn phòng đại diện của BộThơng mại tại các nớc Việc quảng cáo giúp Công ty tiếp cận gần hơn các thị tr-ờng, giúp cho tên tuổi của Công ty tới gần khách hàng hơn Công ty cũng trựctiếp đa các bảng chào hàng tới các đơn vị kinh doanh, chào hàng đợc luật phápcoi nh là lời đề nghị ký hợp đồng, chào hàng sẽ thể hiện rõ ý định bán hàng lạcnhân của Công ty trong chào hàng Công ty đã đa ra các điều khoản rất rõ ràng

về loại lạc nhân, chất lợng của lạc nhân, số lợng lạc nhân xuất, tổng giá trị lôhàng, đơn giá từng loại lạc điều kiện thanh toán, phơng thức giao nhận hàng

Đối với bạn hàng là khách quen cũ trong chào hàng, Công ty chỉ đa ranội dung cần thiết cho đợt giao dịch mới nh tên hàng, quy cách, phẩm chất, sốlợng, giá cả, thời gian giao hàng, còn các điều khoản khác thờng đợc sự nhất trícủa hai bên là áp dụng nh những hợp đồng đã ký trớc

Bớc 2: Cùng các đơn vị bạn hàng thoả thuận, đàm phán các điều kiện đa

ra cho phù hợp với lợi ích cả hai bên, lập phơng án giá xuất khẩu chính xác

Khi ngời nhận đợc chào hàng mà không chấp nhận hoàn toàn lời chàohàng sẽ hoàn giá, đa ra những đề nghị mới, hai bên sẽ tiến hành trao đổi, thơnglợng để đa ra các điều kiện có lợi nhất đối với cả hai bên Khi mọi điều khoản

đợc thoả thuận, Công ty sẽ lập phơng án giá xuất khẩu chi tiết gửi lên ban lãnh

đạo và phòng tài vụ xét duyệt, trong phơng án giá ghi rõ tên hàng, thị trờngnhập, số lợng hàng xuất, trị giá USD , giá mua vào, số tiền dành cho các loạiphí Nếu phơng án đợc ban hành đợc lãnh đạo xét duyệt sẽ tiến hành ký hợp

đồng nội và hợp đồng ngoại

Bớc 3: Việc ký hợp đồng nội và hợp đồng ngoại diễn ra theo đúng quy

định của luật trong nớc và luật quốc tế Nó đợc lập thành văn bản, ghi rõ nộidung mua bán các điều khoản giao dịch đã đợc thoả thuận và có chữ ký, condấu của hai bên Công ty sử dụng văn bản hợp đồng ký kết làm cơ sở thống kê,theo dõi kiểm tra việc thực hiện hợp đồng

Bớc 4: Khi bên mua mở L/C qua ngân hàng, bên xuất khẩu kiểm tra lại

các điều khoản của L/C, nếu thấy không phù hợp thì yêu cầu điều chỉnh L/C

Trang 28

Khóa luận tốt nghiệp

theo sự thoả thuận giữa hai bên Nếu mọi thoả thuận đợc hai bên nhất trí Công

ty sẽ tiến hành thu mua lạc

Bớc 5: Trong quá trình thu mua lạc xác định số lợng, kiểm định và kiểm

tra 1 lần nhằm đảm bảo hàng đủ số lợng, chất lợng xuất nhập khẩu

Khi bên mua mở L/C, Công ty bắt đầu thu mua lạc, xin giấy phép xuấtkhẩu lạc, thuê tàu, làm thủ tục hải quan Trớc khi giao hàng Công ty thực hiệnkiểm dịch, kiểm nghiệm ở hai cấp: cấp cơ sở và ở các cửa khẩu Việc kiểm tracơ sở có vai trò quyết định nhất và có tác dụng triệt để nhất trong hai lần kiểmtra Kiểm tra ở cửa khẩu chỉ có tác dụng thẩm tra lại kết quả ở cơ sở và để thựchiện thủ tục quốc tế Trong các lần kiểm tra đó có cán bộ kiểm tra của Công ty

là ngời chịu trách nhiệm chính về phẩm chất hàng hoá, bên cạnh đó là nhânviên hải quan, nhân viên của Vinacontrol, của cơ quan giám định kiểm dịch,các đại diện cùng nhau kiểm tra chủng loại hàng, số lợng, chất lợng tronggiấy chứng nhận phẩm chất hàng hoá phải có đủ chữ ký của các thành viêntham gia kiểm tra

Bớc 6: Làm tốt các thủ tục để hàng qua đợc cửa khẩu nh : Làm tờ khai

hải quan, nộp thuế

Thuê tàu, đóng thuế, mở tờ khai hải quan là những công việc cuối cùng

để hàng có thể xuất cảng Việc thuê tàu chở lạc thờng dựa trên ba căn cứ:những điều khoản ghi trong hợp đồng, đặc điểm của chất lợng lạc và điều kiệnvận tải Việc thuê tàu đòi hỏi phải có kinh nghiệm nghiệp vụ, có thông tin vềtình hình thị trờng tàu biển và tinh thông các điều kiện thuê tàu Công tyVILEXIM thờng uỷ thác việc thuê tàu cho một Công ty hàng hải nh Công tythuê tàu và môi giới hàng hải (Vietfracht), Công ty Đại lý tàu biển (VOSA),

Để hàng qua đợc biên giới quốc gia, Công ty phải làm tốt các thủ tục hảiquan Yêu cầu của tờ khai hải quan là trung thực, rõ ràng, chính xác thể hiện đ-

ợc các nội dung: tên hàng, số lợng tên phơng tiện vận tải Tờ khai hải quan phải

đợc xuất trình kèm theo một số chứng từ khác: giấy phép xuất nhập khẩu, hoá

- Trao đổi với cơ quan điều độ cảng nắm vững ngày giờ xếp hàng

- Bố trí phơng tiện đa hàng vào cảng, xếp hàng lên tàu

Trang 29

Khóa luận tốt nghiệp

- Lấy biên lai thuyền phó và đổi biên lai thuyền phó lấy vận đơn đờng biển.Vận đơn đờng biển thể hiện hàng đã đợc bốc xong đang đa sang thị tr-ờng nhập

B

ớc 8 : Thanh lý hoàn toàn hợp đồng.

Khi bạn hàng đã nhận đủ hàng, mọi điều khoản của hợp đồng đợc thựchiện, bạn hàng đã trả đủ tiền, ta đã giao đủ hàng, thơng vụ xuất khẩu lạc kếtthúc, hai bên làm biên bản thanh lý hợp đồng, kết thúc quy trình xuất khẩu

Những l u ý khi xuất khẩu lạc:

Trên thị trờng thế giới một số khá lớn các điều kiện đã đợc hình thành từthực tiễn của việc giao dịch, trao đổi mua bán sản phẩm , trong đó nêu rõ nghĩa

vụ của ngời bán và ngời mua về các mặt hàng nh chịu trách nhiệm giao nhận

đúng phẩm chất, số lợng những điều kiện này đã trở thành điều kiện giaodịch đợc quốc tế chấp nhận Nó đợc coi nh tập quán thơng mại quốc tế phảinhất thiết tuân theo

* Điều kiện phẩm chất.

Phẩm chất là điều khoản nói lên phẩm chất của hàng hoá mua bán, nghĩa

là nói lên tính năng lý hoá, quy cách , kích thớc của hàng hoá đó

Để xác định phẩm chất hàng hoá , ngời ta thờng dựa vào phân cấp tiêu chuẩn ,dựa vào hàm lợng chất chủ yếu trong hàng hoá, dựa vào các chỉ tiêu quen dùng

Đối với mặt hàng lạc, để xác định chất lợng của nó thờng các bên dựavào sự mô tả hàng hoá kết hợp với tính trọng dụng của lạc Theo phơng phápnày , trên hợp đồng ngời ta nêu rõ đặc điểm về màu sắc, hình dáng, kích thớc,trọng lợng tự nhiên của lạc, tỷ trọng tạp chất trong lạc

Trên thị trờng, lạc dùng để buôn bán quốc tế phải đặt các tiêu chuẩn nh

vỏ mầu tự nhiên, không nhăn nheo, không bong tróc, hạt mẩy, đều, không lép,không dập nát, tạp chất tối đa không quá 1%, độ ẩm dới 9%, độc tố Aflatoxincàng thấp càng tốt Về trọng lợng thì lạc càng có trọng lợng lớn càng đợc achuộng, thông thờng các loại lạc đợc a chuộng nhất có trọng lợng từ 80 – 180hạt/ 100 g, lạc của Mỹ có trọng lợng cao nhất đạt 150h/100g, lạc Việt Nam thualạc các nớc về tỷ lệ hạt / 100 g vì lạc Việt Nam có độ ẩm và tỷ lệ nấmAflatoxin cao Vì vậy muốn nâng cao đợc giá thì phải chú ý nâng cao chất lợnglạc

* Điều kiện bao bì:

Lạc xuất khẩu thờng đợc vận chuyển bằng đờng biển nên đòi hỏi bao bì

có độ bền khá cao phù hợp với loại vận tải này Bao bì dùng để đựng lạc th ờng

là bao bì tải đay, có thể đựng 50kg / bao Sau đó các bao đựng lạc đợc đóng

Trang 30

Khóa luận tốt nghiệp

vào Contaner Bao đựng lạc yêu cầu phải mới, không rách, không thủng, thờng

do bên bán cung cấp, giá bao bì đợc tính vào giá trị cả lô hàng

* Điều kiện giao hàng.

Về điều kiện này có nhiều nội dung nh thời gian, địa điểm , phơng thứcgiao hàng

Trên thị trờng thế giới, ngời ta áp dụng nhiều điều kiện giao hàng khácnhau nhng đối với Việt Nam , thông thờng khoảng 20 ngày sau khi bên mua mởL/C sẽ tiến hành giao hàng.Việc giao hàng có thể là một lần nếu số lợng ít hoặcgiao hàng từng đợt nếu số lợng lạc lớn, không thể tập hợp đủ ngay đợc

* Điều kiện thanh toán

Trong việc thanh toán tiền hàng, các bên thờng phải xác định các vấn đề

về đồng tiền thanh toán , thời hạn trả tiền, phơng thức trả tiền và các điều kiệnbảo đảm hối đoái Đối với việc xuất khẩu lạc Việt Nam , các đơn vị kinh doanhxuất khẩu nói chung và Công ty Vilexim nói riêng do cha có quan hệ lâu dàibền vững với thơng nhân nớc ngoài nên thờng phải áp dụng phơng thức mở L/

C để đảm bảo giao hàng cho ngời mua và thanh toán cho ngời bán Đây là

ph-ơng thức phức tạp nên đòi hỏi phải chú ý khi lập L/ C và chấp nhận L/C Theotập quán quốc tế, các thơng nhân mua lạc Việt Nam sẽ mở L/C khoảng 15 –

20 ngày trớc khi đến thời hạn giao hàng ( Nếu khách hàng ở Châu á) vàkhoảng 20 – 25 ngày trớc thời hạn giao hàng ( Nếu khách hàng ở Châu Âu)

Ngoài các điều kiện trên có rất nhiều điều kiện liên quan đến quá trìnhxuất khẩu lạc nh điều kiện khiếu nại , trọng tài, miễn trách, vận tải mà tronggiao dịch buôn bán quốc tế phải rất chú ý

Việc chú ý các điều kiện trên sẽ đem lại nhiều thuận lợi cho quá trìnhxuất khẩu lạc Nó sẽ giúp chúng ta có thêm hiểu biết về tập quán, về những quy

định trong buôn bán lạc để từ đó đa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả xuấtkhẩu lạc

2 Tình hình kinh doanh xuất khẩu mặt hàng lạc của công ty Vilexim trong những năm gần đây.

Đối với Công ty, xuất khẩu lạc là công việc quen thuộc Đây là một mặthàng chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu của Công ty Kể từ năm

1995 đến nay kim ngạch xuất khẩu của Công ty tăng cao so với những năm trớc

Ví dụ năm 1994 kim xuất khẩu của Công ty chỉ đạt đợc 5.036.179,712 USD nhng đếnnăm 1998 kim ngạch xuất khẩu đã tăng lên đến 6.464.179,712 USD và đếnnăm 2002 kim ngạch xuất khẩu đã đạt tới 13.987.102 USD Trong đó giá trị

Trang 31

Khóa luận tốt nghiệp

xuất khẩu lạc chiếm một tỷ trọng đáng kể trong kim ngạch xuất khẩu của Công

ty Thành tựu thứ nhất phải kể đến là kim ngạch xuất khẩu lạc luôn giữ đợc vịtrí quan trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn Công ty

Bảng 10 : Kim ngạch xuất khẩu lạc của Công ty từ năm 1996 – 2002 Năm Số lợng xuất khẩu

lạc (tấn)

Giá trị xuất khẩu lạc (USD)

Kim ngạch xuất khẩu của Cty (USD)

(Nguồn : Báo cáo tổng kết của Công ty VILEXIM qua các năm)

Dựa vào bảng 7 ta thấy số lợng lạc xuất khẩu của Công ty có sự gia tăng

đáng kể trong thời gian gần đây Số lợng xuất khẩu năm 2002 tăng nhiều so vớinăm 1996, tăng khoảng 4183,5 tấn Đối với giá trị xuất khẩu lạc năm 2002cũng tăng lên so với năm 1996 là 1.639.416,3 USD tơng đơng với 60,75%.Nguyên nhân chính làm cho kim ngạch xuất khẩu lạc của Công ty tăng đáng kểlà:

- Hoạt động xuất khẩu lạc của Công ty trong thời gian qua đã đợc tăng cờng mởrộng

- Số lợng và giá của mặt hàng xuất khẩu lạc năm sau cao hơn năm trớc

- Nghiệp vụ thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu của cán bộ công nhân viêntrong Công ty đã hoàn thiện hơn nên chất lợng lạc cao hơn, tiết kiệm đợc chiphí hơn do vậy lợi nhuận thu đợc từ mỗi thơng vụ xuất khẩu cũng cao hơn

Từ năm 2000 đến nay, Công ty đã gặp nhiều thuận lợi hơn so với nhữngnăm trớc đó nhng còn không ít khó khăn mà Công ty gặp phải Đó là số lợngcác doanh nghiệp trong nớc tham gia xuất khẩu mặt hàng lạc ngày càng tănglàm cho tình trạng tranh mua, tranh bán xảy ra phổ biến Giá lạc thu mua trongnớc bị đẩy lên cao song khi ra thị trờng nớc ngoài thì doanh nghiệp lại bị éphàng với giá rẻ vì lạc đợc xuất khẩu ồ ạt ra thị trờng và các doanh nghiệp đềumong muốn hàng của mình đợc tiêu thụ nhanh chóng nên chấp nhận bán vớigiá cạnh tranh so với các đối thủ cạnh tranh khác

3 Thị trờng xuất khẩu lạc

Trớc đây Công ty thờng xuất khẩu lạc sang khu vực Đông Âu và LiênXô cũ theo các Nghị định th của chính phủ Nhng từ cuối những năm 80 đầunhững năm 90 khi hệ thống các nớc XHCN này bị tạn rã thì khu vực thị trờngnày cũng bị thu hẹp và rất bấp bênh Đến nay Công ty một mặt cố gắng duy trìcác thị trờng truyền thống, mặt khác phát triển, tìm hớng xuất khẩu ra các thị

Trang 32

Khóa luận tốt nghiệp

trờng mới nh : Đài Loan, Hồng Kông, Mỹ, Nhật, châu Phi và đặc biệt là thịtrờng các nớc ASEAN vì đặc tính của hàng lạc là khó bảo quản, chất lợng luônthay đổi bởi ảnh hởng của thời tiết , không thể vận chuyển đi quá xa và hơn nữacông tác đóng gói bao bì , bảo quản , vận chuyển của ta còn cha tốt Về mặt

địa lý các nớc ASEAN đều nằm trong khu vực Đông Nam á rất gần với ViệtNam , dễ dàng trong khâu vận chuyển Hơn nữa Việt Nam và ASEAN là nhữngnớc láng giềng , đã có nhiều mối quan hệ về kinh tế - chính trị - văn hoá lâu

đời với nhau Đặc biệt phong tục tập quán cũng có nhiều điểm tơng đồng , đều

a chuộng mặt hàng nông sản Đây là những thị trờng truyền thống của Công tytrong đó thị trờng lớn nhất là Singapore và thị trờng lâu đời nhất là thị trờngLào Với thị trờng Lào Công ty đã xác định đặt lợi ích chính trị lên trên hết

nh chủ trơng mà hai Đảng , hai Nhà nớc đã đề ra Mối quan hệ đặc biệt Việt– Lào của Công ty với các Công ty của bạn vốn đã có từ nhiều năm nay kể từkhi vận chuyển hàng hoá quá cảnh viện trợ cho Cách mạng Lào thời kỳ 1967– 1987 , quan hệ đó luôn đợc quan tâm củng cố và phát triển, song song với

sự phát triển buôn bán với bạn Lào trong thời kỳ mới (1987 đến nay) Công ty

đặt đại diện tại Viêng Chăn nhằm duy trì mối quan hệ mua bán đặc biệt với thịtrờng truyền thống với bạn Lào Tuy nhiên kim ngạch mua bán giữa công tyvới bạn còn rất hạn chế, không đều năm cao năm thấp và đang có xu hớnggiảm Riêng hàng lạc thì không xuất khẩu sang Lào

Hiện nay, Công ty mở rộng thêm quan hệ buôn bán với các nớc Châu

Âu , các nớc SNG và thị trờng Mỹ Vì các thị trờng này là thị trờng tiêu dùngcuối cùng không phải qua khâu trung gian do vậy khả năng tìm kiếm lợinhuận cũng sẽ cao hơn thị trờng khác

Bảng 9: Thị trờng xuất khẩu lạc chủ yếu của VILEXIM từ năm 1996 – 2002

Năm Thị trờng Số lợng (Tấn) Kim ngạch xuất khẩu lạc (USD)

1996 Singapore

MalaysiaInđonexiaPhilipin

2.089,00175,001.463,00179,00

1.478.006,00116.370,00974.358,00129.981,00

1997 Singapore

MalaysiaInđonexia

1.253,00800,00947,00

833.245,00532.000,00629.755,00

1998 Singapore

MalaysiaInđonexia

2.185,00300,001.035,00

1.395.954,80191.694,00661.240,80

Ngày đăng: 05/12/2012, 09:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Kinh tế học quốc tế - PGS.PTS Tô Xuân Dân, NXB Giáo dục Hà Nội – 1997 Khác
3. Giáo trình hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu – Khoa thơng mại Đại học kinh tế quốc dân Khác
4. Cây lạc – nhiều tác giả , NXB Nông nghiệp thành phố HCM, 1998 5. Niên giám thống kê của FAO - NXB Thống kê, 2001 Khác
6. Niên giám thống kê của Tổng cục thống kê - NXB Thống kê, 2000, 2001 Khác
7. Tạp chí nông thôn ngày nay (nguyệt san) - Hội Nông dân Việt Nam, n¨m 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 Khác
8. Thông tin thị trờng năm 1998, 1999, 2000, 2001 Khác
9. Báo cáo tình hình xuất nhập khẩu của Công ty Vilexim Khác
10. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII - NXB Chính trị quốc gia, 1996 11. Văn bản quản lý xuất nhập khẩu của Bộ Thơng mại Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: So sánh năng suất lúa và năng suất lạc (*) - Hiện trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thu mua và xuất khẩu lạc của công ty vilexim trong giai đoạn hiện nay
Bảng 1 So sánh năng suất lúa và năng suất lạc (*) (Trang 8)
Bảng 6: Thị trờng xuất khẩu của Công ty  từ  1995   2001. – (Thị phần xuất khẩu theo tỷ lệ %) - Hiện trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thu mua và xuất khẩu lạc của công ty vilexim trong giai đoạn hiện nay
Bảng 6 Thị trờng xuất khẩu của Công ty từ 1995 2001. – (Thị phần xuất khẩu theo tỷ lệ %) (Trang 18)
Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng nông sản của Công ty  giai đoạn  1997   2002.– - Hiện trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thu mua và xuất khẩu lạc của công ty vilexim trong giai đoạn hiện nay
Bảng 7 Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng nông sản của Công ty giai đoạn 1997 2002.– (Trang 19)
Bảng 9: Thị trờng xuất khẩu lạc chủ yếu  của VILEXIM từ năm 1996   2002  – - Hiện trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thu mua và xuất khẩu lạc của công ty vilexim trong giai đoạn hiện nay
Bảng 9 Thị trờng xuất khẩu lạc chủ yếu của VILEXIM từ năm 1996 2002 – (Trang 40)
Bảng 9 : Diện tích gieo trồng lạc của 12 tỉnh trong năm 2000 - Hiện trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thu mua và xuất khẩu lạc của công ty vilexim trong giai đoạn hiện nay
Bảng 9 Diện tích gieo trồng lạc của 12 tỉnh trong năm 2000 (Trang 54)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w