Hỗ trợ xuất khẩu:

Một phần của tài liệu Hiện trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thu mua và xuất khẩu lạc của công ty vilexim trong giai đoạn hiện nay (Trang 61 - 63)

II. Một số GIảI pháp CHủ YếU NHằM NÂNG CAO HIệU QUả hoạt động thu mua và xuất khẩu mặt hàng lạc của Công ty VILEXIM trong

1.3.Hỗ trợ xuất khẩu:

1. Những giải pháp ở tầm vĩ mô.

1.3.Hỗ trợ xuất khẩu:

Nhà nớc cần có những chính sách hợp lý hơn trong việc khuyến khích xuất khẩu lạc, cụ thể : Đầu t, cấp vốn, hỗ trợ tín dụng cho những doanh nghiệp đợc phép tổ chức thu mua và xuất khẩu sản phẩm. Hiện nay các ngân hàng còn diễn ra tình trạng ứ đọng vốn nhng vì các doanh nghiệp khó đáp ứng đợc những đòi hỏi khắt khe về tài sản thế chấp, thủ tục vay vốn nên khó tiếp cận nguồn vốn vay.

Việc quản lý Nhà nớc đối với các hoạt động xuất khẩu ngày càng đợc cải tiến và hoàn thiện theo hớng khuyến khích xuất khẩu. Quốc hội đã thông qua luật thơng mại, theo đó Nhà nớc tập trung quản lý xuất khẩu vào một đầu mối đó là Bộ Thơng mại. Bộ Thơng mại thực hiện chức năng thống nhất quản lý Nhà nớc và phối hợp với các cơ quan ngang Bộ và Chính phủ để quản lý hoạt động thơng mại nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng. Hiện nay tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi loại hình đều đợc tự do buôn bán với nớc ngoài trên cơ sở luật định. Đối với các doanh nghiệp đã có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu thì đợc hoạt động xuất khẩu và nhận ủy thác xuất khẩu cả những mặt hàng ngoài phạm vi ngành hàng ghi trong giấy phép kinh doanh một số mặt hàng đã có quy định riêng. Đầu năm 1996, thủ tục cấp giấy phép xuất nhập khẩu cho từng chuyến hàng đợc bãi bỏ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Tuy nhiên vẫn cần quan tâm tới việc tiếp tục đổi mới hoàn thiện cơ chế chính sách quản lý xuất khẩu. Bộ Thơng mại cần duy trì cơ chế điều hành xuất nhập khẩu từ 5 năm trở lên để các doanh nghiệp có cơ sở lập kế hoạch đợc thuận lợi và chính xác hơn. Cơ chế cần đợc xây dựng cho phù hợp nhất với tình hình thực tế của công tác xuất nhập khẩu.

Bộ Thơng mại cũng cần phối hợp với các cơ quan ban ngành trong Chính phủ tích cực nghiên cứu để không ngừng cải cách thủ tục hành chính, nhất là ở các khâu liên quan đến hoạt động xuất khẩu nh hải quan , thuế ,... tránh rờm rà, quan liêu, cửa quyền. Cũng đề nghị Bộ can thiệp với các Bộ, ngành khác có sự điều chỉnh , hoàn thiện các luật thuế mới còn cha hợp lý, các quy định về mã, về tính giá còn cha thống nhất, cha đồng bộ , đồng thời thờng xuyên tăng cờng

thông tin hai chiều giữa cơ quan quản lý Nhà nớc với các doanh nghiệp để tìm ra tiếng nói chung giữa các bên. Nhà nớc cần tiếp tục cải cách hành chính về th- ơng mại theo hớng tự do hoá, đơn giản và minh bạch hoá các loại thủ tục xuất nhập khẩu . Nhà nớc có thể xây dựng các trung tâm thơng mại xuất khẩu mà ở đó có hàng mẫu, hàng trên mạng thơng mại điện tử nơi có thể ký kết các hợp đồng, làm thủ tục hải quan đối với các lô hàng xuất khẩu thuận đờng vận chuyển, tiến tới xây dựng một vài khu thơng mại chuyên sản xuất đặt tại các cửa khẩu lớn do một số Công ty chuyên doanh, hàng hoá của các doanh nghiệp chờ ở đây sẽ đợc u đãi về chí phí kho, lệ phí... để các nhà nhập khẩu đến mua hàng và làm thủ tục tại đây .

Nhà nớc cần có chính sách miễn giảm thuế với hàng xuất khẩu nh quy định mức thuế suất VAT 0% đối với các hàng hóa xuất khẩu và các hàng hóa này còn đợc thoái VAT ở các khâu trớc. Chính sách thuế cần tránh trùng lặp, đánh nhiều lần hay nhiều loại thuế vào một mặt hàng.

Chính sách tỷ giá hối đoái của Nhà nớc có quan hệ trực tiếp đến tăng hoặc giảm giá trị xuất nhập khẩu của doanh nghiệp. Trong hoạt động xuất khẩu đồng tiền thanh toán chủ yếu là ngoại tệ nên tỷ giá hối đoái tác động mạnh mẽ đến kết quả của hoạt động này. Khi tỷ giá hối đoái giữa đồng Việt Nam và USD tăng lên thì có nghĩa là hàng hoá của Việt Nam trở lên đắt hơn, do đó giảm sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng thế giới. Nhng nếu tỷ giá này giảm thì lợi ích của khách hàng nớc ngoài bị ảnh hởng, họ sẽ xem xét lại việc tiếp tục quan hệ làm ăn với Việt Nam. Kết quả là hoạt động xuất khẩu của Việt Nam lại thu hẹp. Điều này giải thích tại sao các doanh nghiệp mong muốn có một chính sách tỷ giá hối đoái cân bằng, linh hoạt và đợc điều chỉnh theo giá thị trờng. Những năm gần đây tỷ giá hối đoái của Việt Nam khá cao và rất bấp bênh nên công tác xuất khẩu càng gặp không ít khó khăn . Do vậy trong thời gian tới Nhà nớc cần phải có biện pháp khắc phục tình trạng này.

Nhà nớc cũng cần có những quy định về tiêu chuẩn phẩm chất lạc xuất khẩu ở Việt Nam . Theo đó , các doanh nghiệp Việt Nam phải hoạt động giao dịch căn cứ vào tiêu chuẩn đã đợc qui định, các cơ quan kiểm tra có thẩm quyền

phải giám định nghiêm túc chất lợng sản phẩm trớc khi xuất khẩu, đảm bảo hàng lạc xuất khẩu của Việt Nam có chất lợng tốt và uy tín trên thị trờng quốc tế.

Nhà nớc cần phối hợp với doanh nghiệp trong việc xúc tiến thong mại. Tích cực tiếp xúc với các bạn hàng, các thơng gia là một biện pháp có ảnh hởng rất lớn đến việc tìm kiếm , mở rộng thị trờng . Những cuộc gặp gỡ tiếp xúc này là nền tảng vững chắc cho mối quan hệ thân thiết giữa các đối tác, là cơ hội khai thác sâu thêm những thị trờng đã có và phát hiện ra những thị trờng mới, là điều kiện tốt nhất cho các giao dịch thơng mại kế tiếp. Cần cố gắng tạo ra những mối quan hệ đoàn kết , hữu nghị vừa mang tính chất cá nhân, vừa mang tính chất công việc giữa các bên từ các cuộc tiếp xúc này . Các mối quan hệ này sẽ góp phần củng cố thêm sự hiểu biết về tập quán buôn bán , tập quán giao dịch ở từng nớc , về tâm lý kinh doanh của các thơng nhân trong từng khu vực và phong cách làm ăn cụ thể của từng bạn hàng. Những hiểu biết này là rất quan trọng trong quá trình giao dịch việc để có thể đạt đợc một hợp đồng và dể dàng thuận lợi trong các điều kiện buôn bán . Ngoài ra qua các cuộc tiếp xúc , qua các thơng nhân ta có thể nắm bắt đợc các đầu mối đang có nhu cầu về lạc và có thể nhờ chính những thơng nhân này dẫn mối ta sẽ có thêm khách hàng.

Muốn mở rộng quan hệ với bạn hàng, các đơn vị kinh doanh có thể sử dụng các hình thức nh : Gọi điện hỏi thăm, gửi quà và thiệp chúc mừng nhân ngày lễ , tết, xây dựng văn phòng đại diện ở một số nớc tiềm năng nhằm tăng số lợng các cuộc giao dịch trực tiếp , tích cực tham gia các hội chợ triển lãm trong và ngoài nớc với mục đích quảng cáo đa tên tuổi đơn vị mình vào thị trờng tham

gia các hội thảo việc tạo quan hệ với các th… ơng nhân là rất cần thiết và có ý

nghĩa quyết định hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Hiện trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thu mua và xuất khẩu lạc của công ty vilexim trong giai đoạn hiện nay (Trang 61 - 63)