1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty dịch vụ hàng không sân bay

76 504 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 392,5 KB

Nội dung

Kinh doanh thị trường là việc tổ chức nền kinh tế x• hội dựa trên cơ sở một nền sản xuất hàng hoá. Thị trường luôn mở ra cơ hội kinh doanh mới nhưng đồng thời cũng chứa những nguy cơ đe dọa các doanh nghiệp. Để có thể đứng vững trước quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp luôn vận động, tìm tòi mọi hướng đi cho phù hợp. Vì vậy các doanh nghiệp phải quan tâm, tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình. Đó là con đường tồn tại và phát triển của doanh nghiệp tránh nguy cơ phá sản. Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh luôn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp. Có nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp mới tồn tại và phát triển, qua đó mới mở rộng sản xuất, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên và tạo sự phát triển vững chắc của doanh nghiệp. Vấn đề nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh luôn là thử thách đối với các doanh nghiệp. ở nước ta hiện nay số doanh nghiệp đạt được hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh vẫn chưa nhiều . Có nhiều nguyên nhân như: Quản lý yếu kém, hạn chế về năng lực sản xuất kém thích ứng với nhu cầu thị trường. Do đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh càng phải cấp bách, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp Nhà nước. Qua quá trình thực tập tại công ty dịch vụ hàng không sân bay, với những kiến thức đ• tích luỹ được khi học tập ở trường cùng với sự nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này em đ• chọn đề tài "Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty dịch vụ hàng không sân bay" làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp.

Trang 1

Lời nói đầu

Kinh doanh thị trờng là việc tổ chức nền kinh tế xã hội dựa trên cơ sởmột nền sản xuất hàng hoá Thị trờng luôn mở ra cơ hội kinh doanh mới nhng

đồng thời cũng chứa những nguy cơ đe dọa các doanh nghiệp Để có thể

đứng vững trớc quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trờng đòi hỏicác doanh nghiệp luôn vận động, tìm tòi mọi hớng đi cho phù hợp Vì vậycác doanh nghiệp phải quan tâm, tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh của mình Đó là con đờng tồn tại và phát triển của doanhnghiệp tránh nguy cơ phá sản

Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh luôn là mối quan tâm hàng đầucủa các doanh nghiệp Có nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì doanhnghiệp mới tồn tại và phát triển, qua đó mới mở rộng sản xuất, nâng cao đờisống cán bộ công nhân viên và tạo sự phát triển vững chắc của doanh nghiệp

Vấn đề nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh luôn là thử thách đốivới các doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay số doanh nghiệp đạt đợc hiệu quảtrong quá trình sản xuất kinh doanh vẫn cha nhiều Có nhiều nguyên nhânnh: Quản lý yếu kém, hạn chế về năng lực sản xuất kém thích ứng với nhucầu thị trờng Do đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh càng phải cấpbách, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp Nhà nớc

Qua quá trình thực tập tại công ty dịch vụ hàng không sân bay, vớinhững kiến thức đã tích luỹ đợc khi học tập ở trờng cùng với sự nhận thức đ-

ợc tầm quan trọng của vấn đề này em đã chọn đề tài "Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty dịch vụ hàng không sân bay" làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp.

Nội dung của luận văn ngoài mở đầu và kết luận gồm 3 chơng nh sau : CHƯƠNG I : cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh

CHƯƠNG II : thực trạng về sự phát triển kinh doanh của Công ty dịch vụ hàng không sân bay

CHƯƠNG III : một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

của công ty

Trang 2

Chuyên đề này đợc hoàn thành với sự giúp đỡ của Thầy giáo TS Nguyễn Văn Tuấn và các cô chú trong công ty dịch vụ hàng không sân bay,

đặc biệt là các cô chú trong phòng kinh doanh đã giúp em hoàn thành chuyên

đề Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu này

Trang 3

Chơng I Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh

I hiệu quả sản xuất kinh doanh và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng :

1 Hiệu quả của sản xuất kinh doanh :

a Khái niệm :

Trong cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thìphải tiến hành hoật động sản xuất kinh doanh có hiệu quả Đây là một sựthực hiển nhiên, một chân lý Để hiểu rõ vấn đề này trớc tiên ta phải tìm hiểu

về khái niệm về hiệu quả

Dới đây là một số khái niệm về hiệu quả kinh tế Nếu áp dụng nhữngquan điểm đó vào phạm vi của doanh nghiệp thì ta có thể coi đó là các quan

điểm về hiệu quả sản xuất kinh doanh

b Một số quan điểm về hiệu quả kinh tế :

Do điều kiện lịch sử và giác độ nghiên cứu khác nhau, các nhà kinh tế

và thống kê có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả sản xuất kinh doanh

* Quan điểm 1: Trớc đây ngời ta coi “ hiệu quả là kết quả đạt đợc

trong hoạt động kinh tế, là doanh thu trong tiêu thụ hàng hoá” Theo quan

điểm này thì hiệu quả là tốc độ tăng của kết quả đạt đợc nh: tốc độ tăng củadoanh thu, của lợi nhuận Kết quả sản xuất tăng lên do tăng chi phí, mở rộngcác nguồn sản xuất Nếu hai doanh nghiệp có cùng một kết quả sản xuất tuy

có hai mức chi phí khác nhau Theo quan điểm này thì hiệu quả sản xuất kinhdoanh của chúng là nh nhau, điều này thật khó chấp nhận

* Quan điểm 2: Quan điểm cho rằng: “ hiệu quả sản xuất diễn ra khi

sản xuất không thể tăng sản lợng một loại hàng hoá mà không cắt giảm sảnxuất của một loại hàng hoá khác Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên đờnggiới hạn khả năng sản xuất của nó” Nhìn nhận quan điểm này dới giác độdoanh nghiệp thì tình hình sản xuất kinh doanh có hiệu quả khi nằm trên đ-ờng giới hạn của nó Giới hạn khả năng sản xuất của doanh nghiệp đợc xác

định bằng giá trị tổng sản lợng tiềm năng, là giá trị tổng sản lợng cao nhất cóthể đạt đợc ứng với tình hình công nghệ và nhân công nhất định Theo quan

điểm này thì hiệu quả thể hiện ở sự so sánh mức thực tế và mức “tối đa” vềsản lợng Tỷ lệ so sánh càng gần một càng có hiệu quả Quan điểm này tuy

Trang 4

đã đề cập đến các yếu tố đầu vào nhng lại đề cập không đầy đủ, nó mang tínhchất lý thuyết, khó áp dụng vào thực tế

*Quan điểm 3: Quan điểm này cho rằng “ hiệu quả kinh tế nền sản

xuất xã hội là mức độ hữu ích của sản phẩm đợc sản xuất ra, tức là giá trị sửdụng của nó chứ không phải là giá trị” Theo quan điểm này, mức độ thoảmãn nhu cầu phụ thuộc vào cáctác dụng vật chất cụ thể chứ không phải giátrị trừu tợng nào đó Tuy nhiên quan điểm này gặp phải trở ngại là khó tính đ-

ợc tính hữu ích của sản phẩm sản xuất ra Và nh vậy chúng ta không thể sosánh đợc tính hữu ích giữa các sản phẩm, do đó cũng không đánh giá đợctính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh

* Quan điểm 4: Theo quan điểm này “ hiệu quả kinh tế đợc xác định

bởi tỷ số gia kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó”.Quan

điểm này đã đánh giá đợc tốt nhất trình độ trình độ lợi dụng các nguồn lực ởmọi điều kiện “động” của hoạt động sản xuất kinh doanh

Nh vậy ta thấy rằng : hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpphản ánh chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Còn kếtquả của quá trình sản xuất kinh doanh thu phản ánh số lợng của hoạt độngcủa sản xuất kinh doanh Vậy khi xem xét, đánh giá hoạt động của mộtdoanh nghiệp thì phải quan tâm đến tất cả kết quả cũng nh hiệu quả củadoanh nghiệp đó

Việc tính toán hiệu quả hoàn toàn có thể thực hiện đợc trong sự vận

động không ngừng của hoạt động sản xuất kinh doanh, không phụ thuộc vàoquy mô và tốc độ biến động khác nhau của chúng

Qua trình bày quan điểm 4 có công thức để xem xét tổng quát nh sau:  kết quả đạt đợc

Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp =

c Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh :

Hiệu quả của sản xuất kinh doanh phản ánh mặt chất lợng của các hoạt

động kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực( lao động, thiết

bị, máy móc, tiền, nguyên vật liệu ) để đạt đợc mục tiêu cuối cùng của doanhnghiệp Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là sự

Trang 5

Vì vậy việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là phải đạt kết quảtối đa với chi phí tối thiêủ Điều này có nghĩa là với mức chi phí nhất định thìdoanh nghiệp phải đạt kết quả tối đa hoặc ngợc lại, đạt kết quả nhất định vớichi phí tối thiểu.

Để hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh tế của hoạt động sảnxuất kinh doanh, cũng cần phải phân biệt ranh giới giữa hai khái niệm hiệuquả và kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh Trớc đây trong lý luậncũng nh trong thực tiễn đã tồn tại sự lầm lẫn đó dẫn đến sự hạn chế trong ph-

ơng pháp luận giải quyết vấn đề, đôi khi ngời ta hay coi đạt đợc kết quả là

đạt hiệu quả và rõ ràng điều đó có nghĩa là không cần chú ý đến hiệu quảkinh tế Đây là quan niệm sai lầm và cần phải đợc thay đổi

Hiện nay, chúng ta có thể hiểu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp là những gì mà doanh nghiệp đạt đợc sau một quá trình sảnxuất kinh doanh nhất định Nhìn vào kết quả đạt đợc của một doanh nghiệpchúng ta biết đợc doanh nghiệp đó có quy mô lớn hay nhỏ nhng chúng ta chabiết doanh nghiệp đó làm ăn có hiệu quả hay không

Trong khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh đã phản ánh mặtchất lợng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phản ánhtrình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt đợc mục tiêu của doanh nghiệp hoạt

đông sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp có thể phát triển theo haichiều: rộng và sâu Theo chiều rộng là huy động thêm nguồn lực vào sảnxuất, tăng thêm vốn,bổ sung lao động, tăng thêm số lợng sản phẩm Theochiều sâu là việc tăng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh bằng việc cảitiến công nghệ sản xuất, nâng cao trình độ quản lý cũng nh cờng độ sử dụngcác nguồn lực Phát triển hoạt động sản xuất theo chiều sâu là nhằm nâng caohiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh sử dụng cả hai chỉ tiêu là kếtquả và chi phí để đánh giá Mặc dù kết quả và chi phí bỏ ra có thể xác địnhbằng đơn vị hiện vật hoặc đơn vị giá trị nhng chúng ta thờng dùng đơn vị giátrị Về việc sử dụng các đơn vị giá trị luôn đa các đại lợng khác nhau về cùngmột đơn vị đo lờng – tiền tệ Còn nếu sử dụng đơn vị hiện vật thì không đa

về một đơn vị đo lờng , do đó gặp khó khăn trong việc đánh giá

Kết quả là mục tiêu cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, hiệuquả sản xuất kinh doanh là mục tiêu hay phơng tiện để đánh giá khả năng đạt

đợc kết quả Hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh việc thực hiện mục tiêucủa doanh nghiệp đạt đợc ở mức độ nào, nhng xem xét hiệu quả sản xuất

Trang 6

nhân tố cho phép nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Từ đó có thể có cácbiện pháp nhằm đạt mục tiêu của doanh nghiệp ở mức đọ cao hơn so với chiphí về nhân tài, vật lực và tiền vốn ít hơn.

Nh vậy nhiều lúc nh vậy ngời ta sử dụng các chỉ tiêu hiệu quả nh mụctiêu cần đạt và trong nhiều trờng hợp klhác ngời ta phải sử dụng chúng nhcông cụ để nhận biết khả năng tiến tới mục tiêu cần đạt là kết quả

2.Đặc điểm của hiệu quả kinh tế sản xuất kinh doanh :

Phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù phức tạp và khó

đánh giá chính xác bởi hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc xác định bởi mối

t-ơng qua giữa hai đại lợng là kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra Trong khi cả hai

đại lợng kết quả và chi phí đều khó xác định chính xác

Về kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh chúng ta thấy rất ít khicác doanh nghiệp xác định đợc chính xác các kết quả mà doanh nghiệp đạt đ-

ợc ở bất kỳ một thời điểm nào do các quá trình tạo ra kết quả diễn ra trongcác doanh nghiệp thờng có sản phẩm dở dang, bán thành phẩm Trong nềnkinh tế thị trờng, doanh nghiệp không chỉ phải tạo ra kết quả mà còn phải bán

đợc các kết quả đó Một doanh nghiệp ở một thời điểm nào đó có thể cónhiều sản phẩm đợc sản xuất ra nhng lại tiêu thụ đợc rất ít nh thế cha thể nóidoanh nghiệp đã đạt đợc kết quả sản xuất kinh doanh còn ảnh hởng của thớc

đo giá trị, đồng tiền với những thay đổi của nó trên thị trờng Mặt khác,chính hoạt động của con ngời là luôn nhằm đến và đạt kết quả nhất định,song không phải lúc nào con ngời lúc nào cũng nắm chắc đợc kết quả mìnhtạo ra Còn hiệu quả sản xuất sau này mới xuất hiện và có tác dụng khi nó táidiễn lại nhiều lần

Khi đề cập đến hiệu quả sản xuất kinh doanh chúng ta cần quan tâmxem xét dến phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh trong dài hạn và ngắnhạn Mỗi doanh nghiệp đều có mục tiêu bao trùm và lâu dài là tối đa hoá lợinhuận trong dài hạn chứ không phỉa trong ngắn hạn Đôi khi có tình trạngmục tiêu tối đa hoá lợi nhuận trong ngắn hạn mâu thuẫn với mục tiêu đối đahoá lợi nhuận trong dài hạn Điều này kéo theo hiệu quả sản xuất kinh doanhtrong ngắn hạn mâu thuẫn với hiệu quả sản xuất kinh doanh trong dài hạn.Doanh nghiệp phải qua tâm đến chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh trongdài hạn

Trang 7

3.Sự cần thiết của việc nâng cao sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Với việc sử dụng máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, lao động dù khônghiệu quả, con ngời vẫn có thể sản xuất hàng hoá nếu nguồn tài nguyên thiênnhiên là vô tận Nh vậy mọi nhu cầu của con ngời sẽ đợc đáp ứng và con ngờikhông phải quan tâm đến lựa chọn các chỉ tiêu kinh tế Trên thực tế, mọinguồn tài nguyên của trái đất nh đất đai, khoáng sản, hải sản đều có giớihạn, không phải là vô tận, và ngày càng khan hiếm Khan hiếm tài nguyêntăng lên kéo theo vấn đề lựa chọn kinh tế tối u ngày càng nghiêm túc và gaygắt, nhng nhu cầu vẫn tăng lên do cuộc sống ngày càng đợc nâng cao, không

có giới hạn ở sự phát triển của các loại nhu cầu và trong mỗi loại nhu cầucũng không có giới hạn

Sự phát triển của công nghệ kỹ thuật cho phép tạo ra nhiều phơng ánsản xuất Điều này có nghĩa là cùng với một nguồn lực đầu vào nhất định ng-

ời ta có thể tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau

Hoạt động trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp phải tự giảiquyết ba vấn đề kinh tế cơ bản dựa trên quan hệ cung cầu, giá cả thị trờng,cạnh tranh và hợp tác Các doanh nghiệp phải tự đề ra và tự chịu trách nhiệmvới những quyết định kinh doanh của mình Do vậy mỗi doanh nghiệp hoạt

động sản xuất kinh doanh đều có mục tiêu lâu dài và bao trùm là tối đa hoálợi nhuận Muốn tối đa hoá lợi nhuận thì các doanh nghiệp phải nâng cao đợchiệu quả sản xuất kinh doanh

Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là nhân tố thúc đẩy khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trờng sự cạnh trang gaygắt và quyết liệt giữa các doanh nghiệp là không thể tránh khỏi Trong cuộccạnh tranh này nhiều doanh nghiệp trụ vững, phát triển hoạt động sản xuấtnhng cũng không ít doanh nghiệp bị thua lỗ, giải thể, phá sản Để có thể tồntại và phát triển các doanh nghiệp phải chú trọng đến việc nâng cao chất lợngsản phẩm, giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đểtồn tai và phát triển

II Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp liên quan đến hiệu quả của côngty dịch vụ hàng không sân bay

1 Tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh

Từ định nghĩa về hiệu quả kinh tế , chúng ta thấy khi thiết lập mốiquan hệ tỷ lệ giữa đầu ra và đầu vào có thể cho một dãy giá trị khác nhau

Trang 8

Vấn đề đặt ra là trong các giá trị đạt đợc thì giá trị nào phản ánh tính hiệuquả và giá trị naò nằm trong miền không hiệu quả.

Xét trên phơng diện lý thuyết, các tác giả đều thừa nhận về bản chấtkhái niệm hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố sản xuất Vìvậy cũng không có tiêu chuẩn chung cho một công thức hiệu quả kinh tế, màtiêu chuẩn kinh tế còn phụ thuộc vào môĩ công thức cụ thể Với những chỉtiêu hiệu quả liên quan đến các quyết định lựa chọn kinh tế sử dụng phơngpháp cận biên ngòi ta hay so sánh các chỉ tiêu nh doanh thu biên và chi phíbien Trong phân tích kinh tế với việc sử dụng các chỉ tiêu tính toán trungbình có khi lấy mức trung bình của ngành hoặc của kỳ trớc làm mức hiệu quả

so sánh và kết luận tính hiệu quả của doanh nghiệp

Nh vậy, việc nhgiên cứu để đề ra đợc tiêu chuẩn cho mỗi chỉ tiêu đánhgiá hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh và việc phấn đấu để

đạt đợc tiêu chuẩn đó là công việc hết sức quan trọng để thúc đẩy sự pháttriển của doanh nghiệp

Một số công thức đánh giá hiệu quả kinh tế

Giá trị sản xuất ( Doanh thu, lợi nhuận trớc thuế)+ Hiệu quả sử dụng vốn SXKD =

Vốn sản xuất kinh doanh bình quân

Giá trị sản xuất (doanh thu , lợinhuận )

+ Hiệu quả sử dụng tài sản cố định =

Nguyên giá bình quân của tài sản cố

Trang 9

a Chỉ tiêu hệ thống kinh doanh tổng hợp

Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp phản ánh khái quát và cho phépkết luận về hiệu quả kinh tế của toan bộ quá trình sản xuất kinh doanh phản

ánh trình độ lợi dụng tất cả các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất kinhdoanh rong một thời kỳ nhất định t kiệu sản xuất, nguyên vật liệu, lao động

và bao hàm cả tác dụng của yếu tố quản trị đến sử dụng có hiệu quả các yếu

tố trên

Các chỉ tiêu doanh lợi: Xét trên cả phơng diện lý thuyết và thực tiễnquản trị kinh doanh các nhà kinh tế cũng nh các nhà quản trị hoạt động kinhdoanh thực tế ở các doanh nghiệp đều quan tâm trớc hết đến việc tính toán,

đánh giá chỉ tiêu chung phản ánh doanh lợi doanh nghiệp Vì chỉ tiêu doanhlợi đánh giá cho hai loại vốn kinh doanh bao gồm cả vốn tự có lãn vốn đi vay

và chỉ tính vốn tự có của doanh nghiệp, nên có hai chỉ tiêu phản ánh doanhlợi của doanh nghiệp Các chỉ tiêu này đợc coi là các chỉ tiêu phản ánh sứcsinh lời của số vốn kinh doanh, khẳng định mức đạt hiệu quả kinh doanh củatoàn bộ số vốn doanh nghiệp sử dụng nói chung cũng nh hiệu quả sử dụng sốvốn tự có của doanh nghiệp nói riêng Nhiều tác giả coi các chỉ tiêu nay là th-

ớc đo mang tính quyết định đánh giá hiệu quả kinh doanh

b Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận

Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận thờng đợc dung để phân tíchhiệu quả kinh tế của từng mặt hoạt động, từng yếu tố sản xuất cụ thể nhằmtìm biện pháp tối đa chỉ tiêu kinh tế tổng hợp Đây là chức năng chủ yếu của

hệ thống chỉ tiêu này

Ngoài ra chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận còn dùng để phân tích

có tính chất bổ sung cho chỉ tiêu tổng hợp để trong một số trờng hợp kiểm tra

và khẳng định rõ hơn két luận đợc rút ra từ các chỉ tiêu tổng hợp

Do các chỉ tiêu bộ phận phản ánh tính hiệu quả kinh tế của từng mặthoạt động nên thờng đợc xây dựng trong thống kê, phân tích cụ thể, chínhxác mức độ ảnh hởng của từng nhân tố, từng mặt hoạt động, từng bộ phậncông tác đến hiệu quả kinh tế tổng hợp

Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh ở từng bộ phận bên trong doanh nghiệpphản ánh tính hiệu quả của hoạt động chung cũng nh từng mặt hoạt độngkinh tế diễn ra ở từng bộ phận kinh doanh của doanh nghiệp Đó có thể là cácchỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu t, đổi mới công nghệ hoặc trang thiết bị lại ởphạm vi từng doanh nghiệp, hiệu quả của từng quyết định sản xuất kinhdoanh và thực hiện các chức năng quản trị doanh nghiệp tuỳ theo từng hoạt

Trang 10

hiệu quả hoạt động thích hợp Về nguyên tắc đối với hiệu quả của từng bộphận công tác bên trong doanh nghiệp, có thể xây dựng hệ thống chỉ tiêu

đánh giá hiệu quả hoạt động tơng tự nh hệ thống chỉ tiêu đã xác định chophạm vi từng doanh nghiệp

III Các nhân tố ảnh hởng việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

- Cơ cấu lao động: nếu doanh nghiệp có cơ cấu lao động hợp lý phù hợp trớchết nó góp phần vào sử dụng có hiệu quả bản thân các yếu tố lao động trong quátrình sản xuất kinh doanh, mặt khác nó góp phần tạo lập và thờng xuyên điều chỉnhmối quan hệ tỷ lệ hợp lý, thích hợp giữa các yếu tố trong quá trình kinh doanh

- ý thức, tinh thần, trách nhiệm, kỷ luật của ngời lao động Đây là yếu tố cơbản quan trọng để phát huy nguồn lao động trong kinh doanh Vì vậy chúng ta chỉ

có thể đạt đợc hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp chừng nào chúng ta tạo đợc

đội ngũ lao động có kỷ luật, có kỹ thuật, có năng suất cao

1.2 Trình độ phát triển của cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng của tiến bộ khoa học kỹ thuật.

Nhân tố này tác động vào hiệu quả kinh doanh theo các hớng sau:

- Sự phát triển của cơ sở vật chất kỹ thuật tạo ra cơ hội để nắm bắt thông tintrong quá trình hoạch định kinh doanh cũng nh trong quá trình điều chỉnh, định h-ớng lại hoặc chuyển hớng kinh doanh

- Kỹ thuật và công nghệ sẽ tác động đến việc tiết kiệm chi phí vật chất trongquá trình kinh doanh làm cho chúng ta sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệm chi phívật chất trong quá trình kinh doanh

- Cơ sở vật chất và ứng dụng của tiến bộ khoa học kỹ thuật: Cơ sở vật chất vàứng dụng của tiến bộ khoa học kỹ thuật sẽ tạo ra đa ngành nghề kinh doanh

1.3 Hệ thống trao đổi và sử lý thông tin của doanh nghiệp

Thông tin ngày nay đợc coi là đối tợng lao động của các nhà kinh doanh, vànền kinh tế thị trờng là kinh tế thông tin hàng hoá Để kinh doanh thành công trong

điều kiện cạnh tranh trong nớc và quốc tế ngày càng phát triển, các doanh nghiệpcần có thông tin chính xác về thị trờng, ngời mua , ngời bán, đối thủ cạnh tranh, tìnhhình cung-cầu hàng hoá, giá cả Không những thế, doanh nghiệp rất cần hiểu biết

Trang 11

thành công và thất bại của các doanh nghiệp trong nớc và quốc tế, các chính sáchkinh tế của nhà nớc và các nớc khác có liên quan đến thị trờng của doanh nghiệp.

Thông tin chính xác kịp thời là cơ sở vững chắc cho doanh nghiệp xác địnhphơng hớng kinh doanh, xây dựng chiến luợc kinh doanh dài hạn cũng nh hoạch

định các chơng trình kinh doanh ngắn hạn Nếu doanh nghiệp không quan tâm đếnthông tin, không thờng xuyên lắm bắt thông tin kịp thời thì doanh nghiệp dễ đi đếnthất bại

Trong kinh doanh nếu biết mình biết ngời, lắm đợc thông tin về đối thủ cạnhtranh thì doanh nghiệp mới có những biện pháp thích hợp để dành thắng lợi trongkinh doanh và thu lợi nhuận cao bảo đảm cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển

Một nhiệm vụ quan trọng của các nhà quản trị doanh nghiệp hiện nay là làmsao tổ chức đợc hệ thống thông tin của doanh nghiệp một cách hợp lý đáp ứng kịpthời nhu cầu thông tin

1.4 Nhân tố tổ chức quản lý doanh nghiệp.

Trong kinh doanh nhân tố quản trị kinh doanh có vai trò vô cùng quan trọng:Quản trị doanh nghiệp có vai trò định hớng cho doanh nghiệp một hớng đi đúngtrong hoạt động kinh doanh, xác định chiến lợc kinh doanh, phát triển doanh nghiệp.Chiến lợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp là cơ sở để đạt hiệu quả hoặc thấtbại phi hiệu quả của doanh nghiệp trong kinh tế thị trờng

Mọi nhân tố phân tích ở trên đều có tác động tích cực hoặc tiêu cực đến hiệuquả kinh doanh thông qua hoạt động của bộ máy quản trị doanh nghiệp và đội ngũcác cán bộ quản trị

Nhà quản trị doanh nghiệp đặc biệt các lãnh đạo doanh nghiệp bằng phẩmchất và tài năng của mình có vai trò quan trọng bậc nhất và có ý nghĩa duy trì thành

đạt cho một tổ chức kinh doanh Trong các nhiệm vụ phải hoàn thành ngời cán bộdoanh nghiệp phải chú ý hai nhiệm vụ chủ yếu là:

- Xây dựng tập thể thành một hệ thống đoàn kết, năng động với chất lợng cao

- Dìu dắt tập thể dới quyền hoàn thành mục đích và mục tiêu một cách vữngchắc ổn định

ở bất kì doanh nghiệp nào hiệu quả kinh doanh đều phụ thuộc lớn vào cơ cấu

tổ chức bộ máy quản trị, nhận thức hiểu biết, trình độ đội ngũ các nhà quản trị, khảnăng xác định mục tiêu và phơng hớng kinh doanh của những nhà lãnh đạo doanhnghiệp

1.5 Nhân tố toán kinh tế.

Hiệu quả kinh doanh đợc xác định bởi tơng quan giữa hai đại lợng kết quảthu đợc và chi phí bỏ ra Cả hai đại lợng này phức tạp, khó tính toán và đánh giá mộtcách chính xác Cùng với sự phát triển của khoa học quản trị kinh doanh càng ngàyngời ta càng tìm ra các phơng pháp đánh giá và xác định hai đại lợng này gần với giátrị thực của nó hơn Trong cả hai đại lợng này xem xét trên phơng diện giá trị và giátrị sử dụng tiêu thức lợi nhuận làm kết quả thì kết quả và chi phí đều có mối quan hệbiện chứng với nhau Có thể biểu diễn mối quan hệ đó nh sau:

Trang 12

Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí

Sự khó khăn trớc hết biểu hiện ở hai quan niệm về hai yếu tố này, và cần chú

ý rằng cái gì là lợi nhuận sẽ không là chi phí và ngợc lại, cái gì coi là chi phí sẽkhông là lợi nhuận

Có rất nhiều dẫn chứng chứng tỏ sự không thống nhất trong quan điểm này

Ví dụ nh trớc đây chúng ta quan niệm rằng thuế nằm trong phạm trù lợi nhuận làmột phần lợi nhuận Ngày nay quan niệm này đã dần thay đổi: nhiều loại thuế coi làyếu tố cấu thành chi phí chứ không là lợi nhuận Vậy ảnh hởng tính toán kinh tế đếnhiệu quả hiệu quả kinh doanh chính là nằm ở sự phức tạp trong quan niệm về haiyếu tố này

Mặt khác việc áp dụng toán kinh tế trong doanh nghiệp đối với việc xây dựngmô hình hoá các quá trình kinh doanh là cần thiết, nó là phần quan trọng giúp chodoanh nghiệp giảm đợc chi phí và không lãng phí nguồn lực làm tăng hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp

2 Nhóm nhân tố khách quan.

Bất cứ doanh nghiệp nào trong lĩnh vực nào to hay nhỏ, suy cho cùng nó chỉ

là một trong các phần tử cấu thành nền kinh tế quốc dân hay trên phơng diện rộnghơn trong hoàn cảnh quốc tế hoá đang diễn ra mạnh mẽ thì doanh nghiệp có thể coi

là bộ phận cấu thành nền kinh tế thế giới Do đó, hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp chịu ảnh hởng rất lớn từ môi trờng bên ngoài Đó là tổng hợp các nhân tốkhách quan tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, và cụ thể là tác

động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ở đây chúng ta đi xem xét một sốnhân tố chủ yếu sau:

2.1 Môi trờng pháp lý.

Môi trờng pháp lý có ảnh hởng lớn tới hiệu quả của hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp Môi trờng pháp lý lành mạnh sẽ giúp cho doanh nghiệp tiến hànhhoạt động kinh doanh thuận lợi và ngợc lại nếu môi trờng pháp lý không ổn định sẽgây cho doanh nghiệp nhiều khó khăn, trở ngại và những rủi ro trong hoạt động kinhdoanh của mình Môi trờng pháp lý gồm hệ thống các văn bản pháp luật do nhà nớc

đặt ra - thể hiện vai trò quản lý của nhà nớc đối với nền kinh tế và các thông lệ vàluật lệ quốc tế - đối với các doanh nghiệp xuất khẩu Môi trờng pháp lý tạo ra hànhlang pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động, mọi doanh nghiệp đều nằm trong hànhlang đó nếu lệch ra ngoài là phạm luật và bị sử lý Vì vậy, trong hoạt động kinhdoanh của mình doanh nghiệp phải chấp hành mọi quy định của Nhà nớc và nếudoanh nghiệp hoạt động liên quan đến thị trờng nớc ngoài thì doanh nghiệp khôngthể không nắm chắc và tuân thủ pháp luật nớc đó và thông lệ quốc tế

2.2 Môi trờng kinh tế.

Môi trờng kinh tế là nhân tố tác động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp Môi trờng kinh tế bao gồm các yếu tố nh tốc độ tăng trởng kinh tế,tốc độ tăng thu nhập quốc dân, lạm phát Các yếu tố này luôn là các nhân tố tác

động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 13

Môi trờng kinh tế trớc hết phản ánh qua tốc độ tăng trởng kinh tế về cơ cấungành cơ cấu vùng Tình hình đó có thể tạo nên sự hấp dẫn của thị trờng Nếu tốc độtăng trởng kinh tế của đất nớc cao và ổn định thì nó sẽ tạo ra một môi trờng kinhdoanh ổn định cho doanh nghiệp hoạt động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực củamình Còn ngợc lại tăng trởng kinh tế của đất nớc không ổn định và trì trệ kéo dài sẽ

ảnh hởng xấu đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh thị trờng của doanhnghiệp bị thu hẹp, nguồn lực sử dụng bị lãng phí do không hiệu quả

Mức tăng thu nhập quốc dân cũng ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp Mức tăng trởng kinh tế của đất nớc cao và ổn định tức là khả năngtiêu dùng thực tế của khách hàng doanh nghiệp ngày càng tăng làm cho thị trờngcủa doanh nghiệp đợc mở rộng và vấn đề mở rộng sản xuất của doanh nghiệp đợc

đặt ra Ngợc lại thu nhập quốc dân thấp sẽ làm cho khả năng tiêu dùng giảm thị ờng của doanh nghiệp bị thu hẹp sản xuất trì trệ, hàng sản xuất ra không tiêu thụ đ-ợc

tr-Lạm phát cũng là nhân tố ảnh hởng trực tiếp và sâu sắc đến đời sống kinh tếcủa đất nớc nói chung và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng Tốc độlạm phát của đất nớc đợc kìm chế thấp và ổn định sẽ làm cho giá trị đồng tiền trongnớc ổn định các doanh nghiệp sẽ yên tâm sản suất kinh doanh và đầu t mở rộng sảnxuất Mặt khác giá trị của đồng tiền trong nớc ổn định cũng là cơ sở quan trọng để

đánh giá chính xác hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Ngợc lại nếu tốc độ lạmphát cao sẽ làm cho ngời ta mất lòng tin vào đồng nội tệ và ngời ta không dám đầu tvào sản xuất và tìm các thoát li khỏi đồng nội tệ bằng cách mua ngoại tệ mạnh vàmua những tài sản có giá trị khác

Các chính sách kinh tế xã hội của nhà nớc cũng tác động lớn đến hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp Trớc hết các chính sách kinh tế của nhà nớc thể hiệnvai trò của Nhà Nớc trong quản lý nền kinh tế quốc dân Nếu chính sách kinh tế củanhà nớc đa ra là phù hợp với các điều kiện thực tế thì sẽ góp phần thúc đẩy hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

IV Phơng pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

1 Các quan điểm cơ bản.

Hiệu quả kinh doanh là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp nó liên quan đếnnhiều yếu tố khác nhau, và nó phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào củadoanh nghiệp Do đó, khi xem xét hiệu quả kinh doanh cần quán triệt một số quan

Trang 14

Những nhiệm vụ kinh tế chính trị mà nhà nớc giao cho doanh nghiệp trong

điều kiện phát triển nền kinh tế hàng hoá, đòi hỏi doanh nghiệp phải quyết định việcsản xuất và bán những hàng hoá thị trờng cần, nền kinh tế cần, chứ không phải hànghoá bản thân doanh nghiệp có

- Bảo đảm tính toàn diện và hệ thống trong việc nâng cao hiệu quả kinhdoanh

Quan điểm này đòi hỏi nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát và đảmbảo yêu cầu nâng cao hiệu quả nền kinh tế xã hội, của ngành, của địa phơng và cơ

sở Hơn nữa trong từng đơn vị cơ sở khi xem xét đánh giá hiệu quả kinh doanh phảicoi trong tất cả các hoạt động, các lĩnh vực, các khâu của quá trình kinh doanh vàphải xem xét đầy đủ các mối quan hệ, các tác động qua lại của các tổ chức, các lĩnhvực trong một hệ thống theo mục tiêu đã xác định

- Đảm bảo tính thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh

Quan điểm này đòi hỏi khi đánh giá và xác định mục tiêu biện pháp nâng caohiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ đặc điểm, điều kiện kinh tế xã hội của ngành,của địa phơng của doanh nghiệp trong từng thời kì Chỉ có nh vậy, chỉ tiêu hiệu quảkinh doanh, phơng án kinh doanh của doanh nghiệp mới có đủ cơ sở khoa học thựchiện, đảm bảo lòng tin của ngời lao động, hạn chế rủi ro, tổn thất

- Phải căn cứ vào kết quả cuối cùng cả về hiện vật và giá trị để đánh giá hiệuquả kinh doanh

Quan điểm này đòi hỏi khi tính toán đánh giá hiệu quả một mặt phải căn cứvào số lợng hàng hoá đã tiêu thụ và giá trị thu nhập của những hàng hoá đó theo giácả thị trờng, mặt khác phải tính toán đủ chi phí đã chi ra để sản xuất và tiêu thụ hànghoá đó Căn cứ vào kết quả cuối cùng cả về hiện vật và giá trị đó là đòi hỏi tất yếucủa nền kinh tế thị trờng Ngoài ra còn đòi hỏi các nhà kinh doanh phải tính toán

đúng đắn hợp lý lợng hàng hoá mua vào cho quá trình kinh doanh tiếp theo Điều đócòn cho phép đánh giá đúng đắn khả năng thoả mãn nhu cầu của thị trờng về hànghoá và dịch vụ theo cả giá trị và hiện vật tức là cả giá trị sử dụng và giá trị hàng hoá

2.1 Chuẩn hoá một số khái niệm dùng để phân tích.

- Doanh nghiệp: là đơn vị kinh doanh cơ bản của nền kinh tế quốc dân, cónhiệm vụ sản xuất và kinh doanh hàng hoá và dịch vụ theo nhu cầu thị trờng để thulợi nhuận tối đa

- Một doanh nghiệp tiến hành kinh doanh có hiệu quả là một doanh nghiệpthoả mãn tối đa nhu cầu của thị trờng về hàng hoá và dịch vụ trong giới hạn chophép nguồn lực hiện có của công ty và thu đợc lợi nhuận cao nhất

Trang 15

- Chi phí biến đổi: là chi phí tăng giảm cùng với tình hình tăng giảm sản lợng.

- Chi phí cố định là chi phí không thay đổi so với khối lợng công việc hoànthành, không thay đổi khi sản lợng thay đổi

- Tổng chi phí sản xuất bao gồm tổng chi phí cố định cộng với tổng chi phíbiến đổi

Chia tổng chi phí, chi phí biến đổi, chi phí cố định cho tổng sản lợng hiện vậthoặc dịch vụ ta đợc tổng chi phí bình quân, chi phí biến đổi bình quân, chi phí cố

định bình quân Tổng chi phí bình quân thờng đợc gọi là giá thành sản xuất

- Lãi gộp: phần còn lại của tổng doanh thu trừ đi chi phí biến đổi

- Lợi nhuận trớc thuế bằng lãi gộp trừ đi chi phí cố định

- Lợi nhuận sau thuế bằng lợi nhuận trớc thuế trừ đi thuế thu nhập doanhnghiệp Đây còn gọi là lợi nhuận thuần tuý hay lãi dòng

Mối quan hệ giữa doanh thu với các chỉ tiêu chi phí, lãi gộp và lợi nhuận đợcthể hiện ở bảng sau:

Doanh thu

Chi phí biến đổi Chi phí cố định Lợi nhuận trớc thuế

2.2 Khái niệm về chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp, chỉ tiêu hiệu quả bộ phận vàmối quan hệ giữa hai nhóm chỉ tiêu này

Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng cácnguồn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp để đạt đợc hiệu quả cao nhất trong quátrình kinh doanh với chi phí bỏ ra là thấp nhất

Hiệu quả kinh doanh là vấn đề phức tạp có liên hệ với tất cả các yếu tố trongquá trình kinh doanh (lao động, t liệu lao động, đối tợng lao động ) nên doanh

Trang 16

nghiệp chỉ có thể đạt đợc hiệu quả kinh doanh cao khi nó sử dụng có hiệu quả cácyếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh

Để đánh giá chính xác, có cơ sở khoa học hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp, cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp bao gồm các chỉtiêu tổng hợp (khái quát) các chỉ tiêu bộ phận (cụ thể) Các chỉ tiêu đó phảiphản ánh đợc sức sản xuất, suất hao phí cũng nh sức sinh lợi của từng nhân tốsản xuất kinh doanh (kể cả tổng số và phân giá trị gia tăng) và phải thốngnhất với công thức đánh giá hiệu quả chung:

Hiệu quả kinh doanh = Kết quả đầu ra ( *)

Yếu tố đầu vào

Hay nghịch đảo của công thức (*) là:

Hiệu quả kinh doanh = Yếu tố đầu vào

Kết quả đầu ra

Nhóm chỉ tiêu tổng hợp là nhóm chỉ tiêu phản ánh khái quát và cho phép kếtluận về hiệu quả kinh doanh của toàn bộ quá trình kinh doanh, phản ánh trình độ sửdụng của tất cả các yếu tố tham gia vào quá trình kinh doanh trong một thời kỳ nhất

định

Nhóm chỉ tiêu bộ phận là nhóm chỉ tiêu dùng để phân tích hiệu quả kinhdoanh của từng yếu tố, từng hoạt động cụ thể Các chỉ tiêu bộ phận có hai chức năngsau:

- Phân tích có tính chất bổ sung cho chỉ tiêu tổng hợp để kiểm tra và khẳng

định rõ hơn kết luận rút ra từ chỉ tiêu tổng hợp

- Phân tích hiệu quả của từng mặt, từng yếu tố đầu vào nhằm tìm biện pháptối đa hiệu quả kinh doanh tổng hợp

Mối quan hệ giữa hai nhóm chỉ tiêu này không phải chỉ là mối quan hệ cùngchiều, mà có khi còn là ngợc chiều, trong lúc chỉ tiêu tổng hợp tăng lên thì có thể cócác chỉ tiêu bộ phận tăng lên hoặc giảm đi hoặc không đổi Nh vậy cần chú ý là:

+ Chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả kinh doanh toàn diện còn chỉ tiêu bộphận thì không đảm nhiệm chức năng đó

+ Chỉ tiêu bộ phận phản ánh hiệu quả kinh doanh của từng mặt hoạt động nênthờng sử dụng trong phân tích thống kê, phân tích cụ thể chính xác mức độ ảnh hởngcủa từng nhân tố, từng hoạt động từng bộ phận công tác tác động đến hiệu quả kinhdoanh

2.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Trang 17

Doanh lợi = Của doanh thu Doanh thu Nhóm chỉ tiêu

-hiệu quả bộ phận

Sử dụng = tài sản Vốn cố định

-cố định

Sử dụng = tài sản Vốn cố định

b) Nội dung ý nghĩa của các chỉ tiêu:

* Chỉ tiêu doanh lợi.

Xét trên phơng diện lý thuyết và thực tiễn của các hoạt động kinh doanh, cácnhà kinh tế cũng nh các nhà quản trị kinh doanh thực tế ở các doanh nghiệp thì họxem xét hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thì họ đều quan tâm đến việc tínhtoán và đánh giá các chỉ tiêu chung phản ánh doanh lợi của toàn doanh nghiệp

+ Chỉ tiêu doanh lợi vốn kinh doanh

H ệ số doanh lợi Vốn kinh doanh = Vốn kinh doanh Lợi nhuận

ý nghĩa: chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn kinh doanh mang lại bao nhiêu

đồng lợi nhuận

+ Chỉ tiêu doanh lợi doanh thu:

H ệ số doanh lợi của doanh thu = Doanh thu Lợi nhuận

ý nghĩa: chỉ tiêu này cho biết trong một đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi

nhuận:

+ Chỉ tiêu sử dụng hiệu quả chi phí.

Chi phí thờng xuyên

ý nghĩa: chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí bỏ ra sẽ mang về bao nhiêu

đồng doanh thu

* Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh bộ phận.

+ Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Số vòng quay của toàn bộ vốn = Vốn kinh doanh Doanh thu

ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị vốn kinh doanh bỏ ra sẽ mang lạibao nhiêu đồng doanh thu, hay phản ánh tốc độ quay của toàn bộ vốn kinh doanh

Trang 18

+ Hiệu quả sử dụng vốn cố định.

Hiệu quả sử dụng tài sản cố định = Vốn cố định Lợi nhuận (1)

Hay:

Suất hao phí tài sản cố định = Vốn cố định Lợi nhuận (2)

Công thức (1) cho biết số tiền lãi trên một đồng vốn cố định Công thức (2)cho biết để tạo ra một đồng lãi thì cần có bao nhiêu đồng tài sản cố định

+ Hiệu quả sử dụng vốn lu động.

- Hiệu quả sử dụng vốn lu động:

Hiệu quả sử dụng tài sản lu động = Vốn lu động Lợi nhuận

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lu động bỏ vào kinh doanh trong mộtnăm thì sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận

- Số vòng luân chuyển của vốn lu động

Số vòng luân chuyển của vốn lu động = Vốn lu động Doanh thu

Chỉ tiêu này cho biết vốn lu động sẽ quay đợc bao nhiêu vòng trong một năm

+ Hiệu quả sử dụng lao động.

- Mức sinh lời của một lao động

Mức sinh lời của một lao động = Tổng số lao động Lợi nhuận

Chỉ tiêu này cho biết một lao động sử dụng trong doanh nghiệp sẽ tạo ra baonhiêu đồng lợi nhuận trong thời kì phân tích

- Chỉ tiêu doanh thu bình quân một lao động

Doanh thu bình quân một lao động = Tổng số lao động Doanh thu

Chỉ tiêu này phản ánh một lao động có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thutrong một thời kì phân tích

3 Phơng pháp sử dụng trong quá trình phân tích.

Để phân tích xu hớng và mức ảnh hởng của từng nhân tố đến từng chỉ tiêuhiệu quả cần phân tích Trong cuốn luận văn này em sử dụng phơng pháp so sánh vàloại trừ

3.1 Phơng pháp so sánh.

Phơng pháp này đợc sử dụng trong phân tích để xác định xu hớng, mức độbiến động của từng chỉ tiêu

Để sử dụng phơng pháp này cần xác định các vấn đề cơ bản sau:

- Khi nghiên cứu nhịp độ biến động của tốc độ tăng trởng của các chỉ tiêu, sốgốc để so sánh là chỉ tiêu thời kì trớc

- Khi nghiên cứu nhịp điệu thực hiện nhiệm vụ kinh doanh trong từng thờigian một năm thờng so sánh với cùng kì năm trớc

- Khi đánh giá mức độ biến động so với các chỉ tiêu đã dự kiến, trị số thực tế

sẽ so sánh với mục tiêu

Trang 19

3.2 Phơng pháp loại trừ.

Phơng pháp loại trừ là phơng pháp xác định mức độ ảnh hởng của từng nhân

tố đến kết quả kinh doanh bằng cách loại trừ ảnh hởng của nhân tố khác

Để nghiên cứu ảnh hởng của một nhân tố phải loại trừ ảnh hởng của nhân tốkhác Muốn vậy có thể dựa trực tiếp vào mức biến động của từng nhân tố hoặc dựavào phép thay thế lần lợt từng nhân tố Cách thứ nhất là "số chênh lệch" cách thứ hai

là thay thế liên hoàn

Phơng pháp thay thế liên hoàn để xác định ảnh hởng của các nhân tố quathay thế lần lợt và liên tiếp các nhân tố để xác định chỉ số của các chỉ tiêu khi nhân

tố đó thay đổi

Đặc điểm và điều kiện của phơng pháp thay thế liên hoàn:

- Sắp xếp các nhân tố ảnh hởng và xác định ảnh hởng của chúng đến chỉ tiêuphân tích phải theo thứ tự từ nhân tố số lợng đến nhân tố chất lợng

- Thay thế giá trị của từng nhân tố ảnh hởng.Có bao nhiêu nhân tố thì thay thếbấy nhiêu lần Giá trị của nhân tố đã thay thế giữ nguyên giá trị thời kì phân tích cho

Nh vậy điều kiện để áp dụng phơng pháp này là:

- Các nhân tố quan hệ với nhau dới dạng tích

- Việc xắp xếp và xác định ảnh hởng của các nhân tố cần tuân theo quy luật

"lợng biến dẫn đến chất biến"

Trang 20

Chơng II:

thực trạnh kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của công

ty dịch vụ hàng không sân bay nội bài

I/ Khái quát chung về Công ty dịch vụ hàng không nội bài:

(Dới đây gọi tắt là công ty NASCO)

Công ty dịch vụ hàng không sân bay nội bài là một doanh nghiệp Nhànớc hạch toán độc lập, là đơn vị thành viên của tổng công ty Hàng khôngViệt nam

Chức năng nhiệm vụ chính của công ty là kinh doanh dịch vụ thơngmại, kinh doanh dịch vụ du lịch khách sạn, Dịch vụ Vận tải ôtô, kinh doanhxuất nhập khẩu hàng miễn thuế, kinh doanh dịch vụ Tổng hợp chủ yếu chohành khách qua cảng hàng không sân bay Quốc tế Nội Bài, Sóc Sơn Hà nội

Tổng số cán bộ CNV của công ty là 745 ngời (tính đến 31/12/1999)trong đó có 415 nam và 330 nữ, 115 Đại học, 95 trung học, 336 sơ cấp và

199 không qua đào tạo với chức năng đa dạng của mình, cộng với địa bànhoạt động tơng đối riêng thuận lợi thì Công ty Dịch vụ Hàng Không Sân bayNội bài có nhiều lợi thế so với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ khác

I.1/ Quá trình hình thành và phát triển.

Theo quyết định số 1921QĐ/TCCB-LĐ ngày 25 tháng 10 năm 1994của Bộ trởng bộ Giao thông Vận tải, một phần của Sân bay Nội bài (trựcthuộc Cục HKDDVN) đợc tách ra thành lập công ty dịch vụ cụm cảng HKSBmiền Bắc trực thuộc cục HKDDVN- Bộ giao thông vận tải với số lợng trên

500 công nhân đợc biên chế trong 3 phòng chức năng và 4 xí nghiệp thànhviên là:

Trang 21

7 XN Dịch vụ Du lịch khách sạn.

Theo nghị định số 32/CP ngày 22/5/1995 của Thủ tớng chính phủ, CụcHàng không dân dụng chuyển từ đơn vị chủ quản là Bộ giao thông vận tải vềtrực thuộc Chính phủ để giúp Chính phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà n-

ớc chuyên ngành về hàng không dân dụng Theo quyết định số 32/tt ngày27/5/1995 của Thủ tớng chính phủ về việc thành lập Tổng công ty Hàngkhông Việt Nam tức là tách Cục Hàng không dân dụng Việt Nam cũ trởthành hai khối: Khối quản lý Nhà nớc về Hàng không dân dụng là Cục Hàngkhông dân dụng Việt Nam và khối kinh doanh Hàng không dân dụng là Tổngcông ty Hàng không Việt Nam Kể từ đó đến nay Công ty dịch vụ cụm cảngHàng không sân bay miền Bắc đổi tên là Công ty thực phẩm miền bắc trựcthuộc Tổng công ty hàng không Việt Nam thuộc khối kinh tế trung ơng trựcthuộc chính phủ Là một thành viên của Tổng công ty Hàng không Việt Nam:

là một doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán độc lập, có t cách pháp nhân Công

ty NASCO đã không ngừng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, tìnhhình hoạt động kinh doanh của công ty ổn định với mức tăng trởng khá theokịp tốc độ tăng trởng của ngành Hàng không dân dụng Việt Nam

Hiện công ty NASCO đang mở rộng hoạt động kinh doanh cả về chiềurộng lẫn chiều sâu: đầu t trang thiết bị, đầu t cho con ngời, giữ vững và pháttriển lĩnh vực kinh doanh hiện có và mở ra một số lĩnh vực kinh doanh mới

I.2/ Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý:

I.2.1/ Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty NASCO:

Công ty NASCO có mô hình tổ chức kinh doanh khá phù hợp với chứcnăng nhiệm vụ của công ty Từ chức năng nhiệm vụ của mình công ty đã cócác xí nghiệp thành viên với những chức năng nhiệm vụ tơng đối rõ ràng và

độc lập với nhau và dới sự chỉ đạo của Ban giám đốc công ty thông qua cácphòng chức năng của công ty

Hiện công ty có:

_ XN dịch vụ thơng nghiệp hàng không

Trang 22

_ XN khai thác dịch vụ tổng hợp.

_ XN dịch vụ du lịch khách sạn

_ XN vận tải ôtô

_ Cửa hàng miễn thuế NASCO-IPP

_ Cửa hàng miễn thuế NASCO-EDF

_ Cửa hàng miễn thuế NASCO-Sundance

_ Cửa hàng miễn thuế NASCO-Servico

Sơ đồ tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty:

Ban giám đốc công ty

XNDV XNDV XN Vtải XNKThác CHMT CHMT CHMT CHMT TNHK DLKS ôtô DV TH IPP EDF SDC SVC

- Xí nghiệp dịch vụ thơng nghiệp hàng không: Là một đơn vị hạch

toán nội bộ trong công ty NASCO bao gồm 158 cán bộ công nhân viên, cóchức năng nhiệm vụ:

- Kinh doanh dịch vụ thơng nghiệp tại cảng hàng không bao gồm bán hàngbách hoá, mỹ nghệ ăn uống, giải khát

- Sản xuất chế biến hàng hoá phục vụ khách hàng và thị trờng

- Liên doanh liên kết với các tổ chức trong và ngoài nớc để phát triển sảnxuất kinh doanh

- Tổ chức phục vụ đời sống cán bộ công nhân viên trong khu vực sân bay

Trang 23

- Xí nghiệp khai thác dịch vụ tổng hợp: Là một đơn vị hạch toán nội

bộ trong công ty NASCO bao gồm 174 cán bộ công nhân viên có chức năngnhiệm vụ:

- Cung ứng dịch vụ công cộng: vệ sinh khu ga, cung cấp và vận hành các hệthống điện, nớc, điện lạnh, xe đẩy tại cảng hàng không Nội Bài

- Đại lý cho thuê mặt bằng làm việc, kinh doanh quảng cáo tại cảng hàngkhông Nội Bài

- Đại lý bán vé, giữ chỗ, dịch vụ vận chuyển hàng hoá cho hành khách và cáchãng hàng không trong nớc và ngoài nớc

- Làm thông tin dịch vụ hớng dẫn hành khách đi máy bay và các dịch vụ khácthuộc quyền công ty NASCO và đợc công ty NASCO uỷ quyền

- Xí nghiệp vận tải ôtô: Là đơn vị hạch toán kinh tế nội bộ trong công

ty NASCO gồm có 268 cán bộ công nhân viên, có chức năng nhiệm vụ sau

đây:

- Tổ chức kinh doanh vận tải ôtô

- Khai thác phát triển dịch vụ kỹ thuật ôtô xe máy

- Tổ chức liên doanh liên kết để phát triển vận doanh và các dịch vụ đồng bộkhác của vận tải mặt đất

- Xí nghiệp dịch vụ du lịch khách sạn: Là đơn vị hạch toán nội bộ

trong công ty NASCO gồm 43 cán bộ công nhân viên, có chức năng nhiệm

vụ sau:

- Kinh doanh dịch vụ ăn uống, nghỉ ngơi, phơng tiện đi lại

- Kinh doanh dịch vụ du lịch trong nớc và quốc tế

- Kinh doanh dịch vụ thơng nghiệp tổng hợp bao gồm: bách hoá, mỹ phẩm,hàng lu niệm

- Cung ứng dịch vụ điện thoại, telex, fax và các dịch vụ khác thuộc chứcnăng nhiệm vụ của công ty NASCO và đợc công ty NASCO uỷ quyền

- Cửa hàng miễn thuế NASCO-IPP:

Là cửa hàng hợp tác kinh doanh giữa NASCO và IMEX PAN PACIFIC(IPP) Hongkong

Trang 24

Là cửa hàng miễn thuế phục vụ khách xuất cảnh, gồm 12 cán bộ côngnhân viên có chức năng nhiện vụ:

Kinh doanh và bán hàng miễn thuế cho đối tợng là khách xuất cảnh,quá cảnh tại cửa khẩu Nội Bài

- Cửa hàng miễn thuế xuất cảnh NASCO - SDC:

Là cửa hàng hợp tác kinh doanh giữa NASCO và SUNDANCETRADING COMPANY (SDC) Hongkong, gồm 13 cán bộ công nhân viên cóchức năng nhiện vụ: kinh doanh và bán hàng miễn thuế cho đối tợng là kháchxuất cảnh, quá cảnh tại cửa khẩu Nội Bài

- Cửa hàng miễn thuế xuất cảnh NASCO - EDF:

Là cửa hàng hợp tác kinh doanh giữa NASCO và EASTERN DUTYFREE gồm 16 cán bộ công nhân viên, có chức năng nhiệm vụ: kinh doanh vàbán hàng miễn thuế cho đối tợng là khách xuất cảnh, quá cảnh thực tế tại cửakhẩu Nội Bài

- Cửa hàng miễn thuế nhập cảnh NASCO - SVC:

Là cửa hàng hợp tác kinh doanh giữa NASCO và SERVICO Hà Nội(Công ty dịch vụ Thơng mại Hà Nội ), gồm 10 cán bộ công nhân viên cóchức năng nhiệm vụ: kinh doanh và bán hàng miễn thuế cho đối tợng làkhách nhập cảnh thực tế tại cửa khẩu Nội Bài

I.2.2/ Đặc điểm về tổ chức quản lý hành chính của công ty NASCO:

Công ty dịch vụ hàng không sân bay nội bài là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân, có mô hình tổ chức quản lý hành chính

có thể khái quát theo sơ đồ sau:

Trang 25

Văn phòng HCTC Phòng XNK (4) (5)

Ban giám đốc

(1)

Phòng KH-KD Phòng TC-KT (2) (3)

XNDV XN Kthác XN Vtải XNDV Các cửa hàng

TN HK DVTH ôtô DLKSạn miễn thuế

Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo trực tuyến

Quan hệ chỉ đạo tham mu

1/ Ban giám đốc: Lãnh đạo công ty một cách toàn diện mọi lúc , mọi nơi,mọi khâu

2/ Phòng kế hoạch - kinh doanh: có chức năng xây dựng kế hoạch sản xuấtkinh doanh cho cả công ty cũng nh các xí nghiệp đơn vị thành viên, theo dõiviệc thực hiện kế hoạch của các đơn vị, xây dựng dự án sản xuất kinh doanhcho những năm tiếp theo

3/ Phòng Tài chính - kế toán: có chức năng hạch toán cho toàn công ty vềmặt tài chính

4/ Văn phòng hành chính tổ chức: có chức năng đối nội, đối ngoại và quản lýnhân sự toàn công ty

5/ Phòng xuất nhập khẩu: có chức năng quản lý về mặt nghiệp vụ với các cửahàng miễn thuế, xây dựng và thực hiện các dự án xuất nhập khẩu trang thiết

bị, công nghệ, hàng hoá cho công ty

Trang 26

I.3/ Những yếu tố ảnh hởng đến tình hình SXKD của công ty:

Có rất nhiều yếu tố ảnh hởng đến tình hình sản xuất kinh doanh củacông ty trong đó có yếu tố bên ngoài, yếu tố bên trong, yếu tố có ảnh hởngtích cực, có yếu tố ảnh hởng tiêu cực tới tình hình sản xuất kinh doanh củacông ty trong từng thời kỳ khác nhau thì có khác nhau

I.3.1/ Các nhân tố bên ngoài công ty:

a/ ảnh hởng của thị trờng nói chung:

Từ khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế mới: cơ chế thị trờng có sựquản lý vĩ mô của Nhà nớc thì thị trờng nớc ta biến đổi hàng ngày hàng giờcùng với sự gia tăng ồ ạt của các công ty, các doanh nghiệp trong nớc và cóvốn đầu t nớc ngoài trong các lĩnh vực khác nhau Điều đó có nghĩa công tyNASCO buộc phải chia xẻ thị trờng mà vốn trớc đây là thị trờng tơng đối độcquyền nh: thơng nghiệp, dịch vụ ăn uống, dịch vụ vận chuyển hành kháchbằng Taxi, thị trờng hàng miễn thuế

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế nói chung thì nhu cầu tiêu dùngcủa khách hàng ngày càng cao Đòi hỏi doanh nghiệp phải cung cấp nhữngsản phẩm dịch vụ ngày càng hoàn hảo với chất lợng tốt, giá cả hợp lý điềunày đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao trình độ tay nghề của công nhân,

ý thức phục vụ và đặc biệt là phải tạo nguồn vốn để đổi mới trang thiết bịcông nghệ

Bên cạnh sự phát triển lành mạnh của nền kinh tế nói chung thì ở mộtvài lĩnh vực công ty cũng bị ảnh hởng bởi sự cạnh tranh không lành mạnh củamột số tổ chức, cá nhân kinh doanh nhỏ mà Nhà nớc cha kiểm soát và quản

lý đợc nhất là thuế nh: taxi t nhân và dịch vụ ăn uống giải khát

b/ Các nhân tố thuộc sản xuất:

- Đây là thị trờng tơng đối đặc biệt, thờng cung cấp dịch vụ, hàng hoácho hành khách đi máy bay, nên nó chịu ảnh hởng rất lớn của lu lợng hànhkhách qua sân bay Nội bài (khách quốc tế và khách nội địa) Mà lợng hànhkhách này không ổn định trong các tháng của năm

-Qui định phục vụ và chất lợng dịch vụ, sản phẩm hàng hoá của công

ty cung cấp còn cha đồng bộ, chất lợng không ổn định, đặc biệt là những

Trang 27

năm trớc đây Hiện nay đã tiến bộ nhiều song để đáp ứng đợc nhu cầu củakhách thì công ty cần phải chú trọng đầu t: cho con ngời, đổi mới trang thiết

bị, tăng cờng nguồn vốn, có cơ chế quản lý phù hợp

c/ Nhân tố thuộc thị trờng tiêu dùng:

-Lĩnh vực kinh doanh dịch vụ là lĩnh vực kinh doanh tởng dễ nhng rấtkhó, khó ở chỗ: đây là chu trình kín, khó chia thành công đoạn cụ thể mà nó

đan xen lẫn nhau Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trờng thì nghề kinhdoanh và dịch vụ cũng rất phát triển và cần đi trớc một bớc Cho nên tronglĩnh vực này có sự đâù t thích đáng của các nhà đầu t trong và ngoài nớc Do

đó có sự cạnh tranh gay gắt và công ty NASCO cũng phải cạnh tranh quyếtliệt để giữ và giành đợc thị phần càng lớn càng tốt

-Trớc đây công ty NASCO có những mảng lĩnh vực kinh doanh độcquyền mà cơ chế bao cấp đem lại nên việc sản xuất kinh doanh có nhiềuthuận lợi Điều đó cũng có cái tốt là khách hàng thờng xuyên tiêu dùng sảnphẩm dịch vụ mà công ty cung cấp Nhng điều đó cũng mang lại rất nhiềukhó khăn cho công ty sau khi chuyển đổi cơ chế kinh doanh: tự hạnh toántrong cơ chế thị trờng, đội ngũ công nhân trình độ không cao, không nhanhnhạy với thị trờng, cơ chế quản lý mới hình thành cha ổn định và cha phùhợp, tài sản trang thiết bị còn hạn chế, vốn không lớn cho nên công ty phảitừng bớc vơn lên nắm lấy thị phần vốn có, vơn ra giành thị phần từ tay ngờikhác và đến nay thì công ty đã chiếm phần lớn thị phần cung cấp dịch vụ,hàng hoá tại cảng hàng không: taxi, vận tải ôtô, thơng nghiệp, miễn thuế Nhng để đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng phát triển của ngành hàng không thìcông ty cần phải cố gắng nhiều về mọi mặt, trong đó đã bắt đầu quan tâm

đến vấn để xúc tiến quảng cáo cho công ty

d/ Nhóm các nhân tố thuộc quản lý vĩ mô của Nhà nớc:

Là một doanh nghiệp nhà nớc, lĩnh vực kinh doanh của công tyNASCO tơng đối rộng và có những nét đặc thù nên chịu ảnh hởng rất lớn và

bị nhiều chế độ chính sách chi phối:

-Nhà nớc điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh mà công tythông qua chính sách: thuế, tỉ giá, luật pháp và văn bản dới luật cũng nh

Trang 28

những nội qui qui chế riêng cho từng ngành, mặt hàng kinh doanh.

- Tuy nhiên trong những năm qua do mới chuyền sang nền kinh tế thịtrờng nên một số chính sách Nhà nớc điều chỉnh cha phù hợp một cách thực

sự với điều kiện thực tế cho nên việc kinh doanh của công ty đôi lúc gặpnhiều khó khăn đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh hàng miễn thuế Mặt kháckhối lợng văn bản pháp qui qui định đôi lúc nhiều, chồng chéo gây khó khăncho việc thực hiện chế độ chính sách của Nhà nớc và gây ách tắc trong kinhdoanh

I.3.2 Các nhân tố thuộc công ty.

Từ khi thành lập đến nay, hoạt động trong cơ chế thị trờng có sự điềutiết vĩ mô của Nhà nớc, công ty NASCO đã đứng vững và từng bớc khẳng

định mình Song điều này chỉ là khởi đầu tốt đẹp còn công ty muốn tồn tại vàphát triển trong điều kiện hiện nay và trong tơng lai thì công ty cần phảikhông ngừng tự hoàn thiện mình về mọi mặt, đặc biệt phải phát huy hết tácdụng của các nhân tố bên trong cũng nh hạn chế tối đa tác hại của nhữngnhân tố đó

Những nhân tố bên trong ảnh hởng đến tình hình hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty thì rất nhiều, ở đây tôi chỉ nêu ra những nhân tố cơbản:

a/ Về cơ sở vật chất:

-Hiện nay về cơ bản cơ sở vật chất của công ty đã đợc đảm bảo ở mứccần thiết phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh

- Nhng hiện nay muốn việc kinh doanh của công ty phát triển thì công

ty cần phải đầu t nhiều và lớn cho việc phát triển kinh doanh cả chiều rộnglẫn chiều sâu Tức cần tạo ra và cần tìm ra nguồn vốn đầu t mua sắm trangthiết bị, tài sản cố định sao cho có hiệu quả nhất

Trang 29

lực lợng lao động của công ty đảm bảo về số lợng, chất lợng và đợc sắp xếptơng đối hợp lý Tuy chỉ có điều số công nhân lành nghề ít và đặc biệt cha sửdụng hết thời gian lao động và cờng độ lao động của ngời lao động Đồngthời công ty cũng cha biết tận dụng hết chất xám, khả năng của ngời lao

Để đảm bảo cho việc phát triển kinh doanh thì công ty cần tìm giảipháp hợp lý tạo ra nguồn vốn đầu t dài hạn, trung hạn để đầu t mua sắm tàisản trang thiết bị công nghệ mới

d/ Về qui mô kinh doanh:

Trong việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của công ty cũng nh triểnkhai thực hiện trên lĩnh vực cụ thể thì nghành nghề kinh doanh là khá tốt,xong còn một vài mảng kinh doanh mà công ty cha phát huy hết khả năngtiềm tàng cũng nh tận dụng hết chức năng đợc nhà nớc giao cho: kinh doanh

du lịch, kinh doanh taxi, kinh doanh miễn thuế và xuất nhập khẩu hàng hoá,trang thiết bị Đây là yếu tố rất quan trọng để thúc đẩy công ty mở rộng sảnxuất kinh doanh theo chiều rộng

e/ Về trình độ quản lý:

Là một doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán độc lập mới đợc thành lập

đ-ợc vài năm nên vẫn bị ảnh hởng rất lớn của cơ chế quản lý quan liêu baocấp Qua vài năm hoạt động trình độ cán bộ- Công nhân viên đợc nâng lên rõrệt, cơ chế quản lý đã thông thoáng hơn Không khí trong doanh nghiệp vàmôi trờng văn hoá của doanh nghiệp đợc cải tạo rõ rệt, phân công phân

Trang 30

hoạch định chiến lợc kinh doanh đã hình thành trong bộ phận những ngờilàm công tác lãnh đạo của công ty Các vấn đề nh: nhân sự, kiểm soát nội bộhoạt động marketing, quản lý tài chính kế toán, sản xuất tác nghiệp, nghiêncứu và phát triển, hệ thống thông tin trong và ngoài công ty dần đi vào hoạt

động có nề nếp, có sự phân công chức năng nhiệm vụ rõ ràng cho từng phòngban, bộ phận tác nghiệp để họ vừa có quyền tự chủ trong hoạt động và phốihợp hoạt động một cách nhịp nhàng có hiệu quả

I.4/ Chức năng nhiệm vụ của công ty:

Công ty dịch vụ hàng không sân bay nội bài là một doanh nghiệp hạchtoán kinh tế độc lập thuộc tổng công ty hàng không Việt nam có t cách phápnhân đầy đủ hoạt động trong cơ chế thị trờng hiện nay với những chức năngnhiệm vụ đợc giao là khá thuận lợi:

-Chế biến xuất ăn: kinh doanh ăn uống, hàng mỹ nghệ, hàng miễn thuế-Kinh doanh khách sạn, Du lịch

-Kinh doanh vận tải hành khách bằng ôtô, taxi nội tỉnh và liên tỉnh.-Sửa chữa ôtô, lắp đặt trang thiết bị phục vụ mặt đất nghành hàngkhông

-Đại lý bán vé máy bay, kinh doanh quảng cáo

-Khai thác Dịch vụ kỹ thuật- thơng mại hàng không

-XNK hàng hoá phục vụ hành khách, nhập khẩu trang thiết bị phục vụcông tác kinh doanh của công ty

Với chức năng nhiệm vụ nêu trên thì công ty NASCO có thuận lợi:

- Chức năng kinh doanh đa dạng

- Môi trờng kinh doanh khá thuận lợi và tơng đối độc quyền ở một sốngành nghề

- Lợng vốn của công ty không phải là nhỏ, lại là công ty “Quốcdoanh”

- Lực lợng lao động của công ty có trình độ và kinh nghiệm nhất định

- Điều kiện kinh tế vĩ mô có ảnh hởng tốt: tốc độ tăng trởng nền kinh

tế nói chung khá cao, chính sách thuế, tiền tệ đợc cải tiến ngày càng hoàn

Trang 31

thiện, tình hình tài chính của đất nớc trong mấy năm qua ổn định, giá cả hànghoá, tỉ lệ lạm phát đợc bình ổn, tình hình chính trị của đất nớc ổn định, hệthống pháp luật dần hoàn chỉnh và đợc áp dụng nghiêm minh, bình đẳng.

II.4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty NASCO.

Nh trên đã trình bày, môi trờng kinh doanh của công ty NASCO là kháthuận lợi và trong một vài lĩnh vực nào đó gần nh độc quyền kinh doanh Nóchịu ảnh hởng trực tiếp của lu lợng hành khách đi mày bay qua sân trongnhững năm qua, ngành HDDVN nói chung và SBQT Nội bài nói riêng đã có

sự phát triển vợt bậc với tốc độ tăng trởng thể hiện ở khối lợng, số lợng hànghoá, hành khách qua sân bay là khoảng 30% năm Đây là ngành có tốc độtăng trởng mạnh so với tốc độ tăng trởng của cả nền kinh tế quốc dân (dới10% năm), thể hiện ở bảng sau:

Năm Khách

quốc tế

Tốc độ phát triển

Khách nội

địa

Tốc độ phát triển

Tổng số hành khách

Tốc độ phát triển

1993 280.091 498.672 778.763

1994 414.535 48% 698.141 40% 1.112.767 43%

1995 538.895 30% 921.546 32% 1.460.441 31%

1996 700.564 30% 1.161.148 26% 1.861.712 28%

Biểu1: Hành khách qua sân bay nội bài

Khách quốc tế: Là hành khách đi trên các chuyến bay quốc tế gồm cảkhách xuất cảnh, nhập cảnh và quá cảnh

Khách nội địa: Là hành khách đi trên các chuyến bay trong ngớc gồmkhách đi và đến sân bay Nội Bài

Nhìn vào biểu 1 ta thấy: lu lợng hành khách qua sân bay Nội Bìa, công

ty cũng dần hoàn thiện mình, hoạt động nề nếp và có tốc độ phát triển cao

t-ơng ứng tốc độ phát triển của lu lợng khách qua sân bay thể hiện tại bảng 2

Nhìn vào biểu ta thấy tốc độ tăng trởng của công ty là cao: trung bình53%/năm về doanh thu Nhng các khoản chi phí lại tăng không tơng ứng vìnhững lý do riêng đặc biệt là do tăng đầu t mở rộng sản xuất nê tỉ lệ lợinhuận trên doanh thu (vấn đề này sẽ nói rõ ở phần sau khi ta phân tích tìnhhình sản xuất kinh doanh của các đơn vị thành viên)

Trang 32

II.4.1 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty NASCO năm 1994-1996

Công ty dịch vụ hàng không sân bay miền Bắc NASCO là một đơn vịhạch toán độc lập Tổng công ty Hàng không Việt Nam với tổng số 745CBCNV (tính đến ngày 31/12/96) có chức năng nhiệm vụ, ngành nghề kinhdoanh và mô hình quản lý tổ chức nh phần trên đã nêu

* Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty NASCO năm1994-1996 (xem bảng 3)

ty cung cấp đợc tăng giá (do cấp trên phê duyệt) nh xí nghiệp dịch vụ tổnghợp, hầu hết tất cả các lĩnh vực kinh doanh các xí nghiệp thành viên của công

ty đều đạt và vợt chỉ tiều tăng trởng của toàn ngành hàng không dân dụng

Xí nghiệp dịch vụ thơng nghiệp 120,4%

Trong khi đó tỉ trọng doanh thu từ cao xuống thấp là: Khối miễn thuế,

xí nghiệp dịch vụ thơng nghiệp hàng không, xí nghiệp khai thác dịch vụ tổnghợp, xí nghiệp vận tải ô tô, xí nghiệp dịch vụ du lịch khác sạn

Có thể nói tốc độ tăng trởng năm 1995 của công ty là một cái mốc

đánh dấu mà những năm sau khó có thể vợt qua Sở dĩ có thành tích trongkinh doanh cao nh vậy là vị công ty đã nắm bắt đợc thị trờng, tạo ra thị trớngmới (miễn thuế), tận dụng đợc khả năng của bản thân doanh nghiệp nói

Trang 33

chung là công ty có môi trờng kinh doanh (bên trong và bên ngoài) thuận lợi

tổ chức kinh doanh tốt có thiệu quả và đùng hớng Công ty đã có những biệnpháp để tăng cờng và phát huy nội lực trong điều kiện kinh doanh thuận lợi

do đó vị thế của công ty ngày càng đợc nâng lên

+ Chi phí: tốc độ tăng chi phí (+169,7%) nhỏ hơn so với tốc độ tăngdoanh thu (+176,8%) càng chứng tỏ việc sản xuất kinh doanh của công tyNASCO là rất tốt: tăng doanh thu, giảm chi phí, tăng lợi nhuận

Chi lơng: Tốc độ tăng trởng của quỹ lơng tơng đơng tốc độ tăng doanhthu do quỹ lơng của công ty đợc hởng theo doanh thu trong khi lợng côngnhân năm 1995 tăng chậm hơn sơ với năm 1994 và tăng chậm hơn so vớitang doanh thu nên thu nhập bình quân đầu ngời lao động tăng, ảnh hởng tốt

đến t tởng cũng nh ý thức của ngời lao động mà cần phải có một phơng thứctrích quỹ lơng cũng nh phơng thức trả lơng hợp lý hơn để kích thích ngời lao

động cũng nh các đơn vị kinh doanh

- Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đợc trích lập theo chế độ chính sáchcủa nhà nớc

- Kinh phí công đoàn đợc tính trên cơ sở tổng quỹ lơng (2% quỹ lơng)

- Nhiên liệu: Có sự tăng trởng không lớn do những dịch vụ sử dụngnhiên liệu cha phát triển, ở đây là do tốc độ tăng doanh thu và tỉ trọng doanhthu năm 1996 của xí nghiệp vận tải ôtô thấp so với mức bình quân của toàncông ty Nhng trong thời gian tới lĩnh vực kinh doanh vận tải ô tô phát triểnthì khoản chi này sẽ tăng nhanh Và đây xác định lĩnh vực kinh doanh mũinhọn và có nhiều thị trờng tiềm năng của công ty nói chung

- Vốn hàng nguyên vật liệu: có tỉ lệ tăng trởng mạnh mẽ do nhữngngành kinh doanh miễn thuế, thơng nghiệp phát triển mạnh, đó là báo hiệutốt cho những lĩnh vực kinh doanh hàng hoá Vấn đề là công ty phải cónhững biện pháp lãnh đạo và quản lý để lĩnh vực quản lý kinh doanh này giữ

đợc giá vốn hàng nguyên vật liệu

- Công cụ lao động và sửa chữa thờng xuyên năm 1995 chỉ bàng67,6% năm 1994 điều đó nói nên: Việc quản lý khoản ch này có chiều hớngtốt, trang thiết bị sửa chữa thờng xuyên giảm (hoặc không có tài sản thiết bịnên không có khoản chi này

- Khấu hao cơ bản tài sản cố định bằng 114,5% so với ăm 1994 Điều

đó nói lên hầu nh tài sản cố định của công ty đợc đầu tăng thêm không tơng

Trang 34

ứng với tốc độ tăng doanh thu Mặt khác chế độ chính sách của nhà nớc về tỷ

lệ tính khấu hao cha phù hợp với thực thế của đơn vị, cha kích thích đợcdoanh nghiệp trong việc nhanh chóng khấu hao hết tài sản, thay mới tài sản,trang thiết bị và công nghệ

- Khấu hao sửa chữa lớn tài sản cố định năm 1995 bằng 93.9% chứng

tỏ khoản chi này đã đợc quản lý tốt trong khi tài sản cố định vẫn hoạt độngbình thờng

- Chi đảm bảo kinh doanh bao gồm chi phí dịch vụ mua ngoài và chibằng tiền khác: năm 1993 bằng 133, 9% năm 1994 So với tốc độ tăng doanhthu và tổng chi phí thì nhỏ hơn, chứng tỏ khoản chi này đợc sử dụng mộtcách co hiệu quả Đây là khoản chi phí để tiết kiệm và tận thu nhất cũng nhkhoản chi dễ lãng phí nhất Quản lý và sử dụng khoản chi này hợp lý và cóhiệu quả là một vấn đề cũng tơng đối khó khăn và phức tạp

- Chi phí quản lý công ty (Chi phí gián tiếp): Năm 1995 tốc độ tăng chiphí gián tiếp bằng 123,9% năm 1994 nhỏ hơn nhiều so với tốc độ tăng doanhthu và tổng chi phí Điều đó chứng tỏ công ty đã giảm đợc chi phí gián tiếp.Trên thực tế mặc dầu biên chế cán bộ, nhân viên của bộ máy quản lý hàu nhkhông tăng nhng đã tổ chức sản xuất và quản lý có hiệu quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty Khoản chi phí này tăng chủ yếu là do thu nhậpbình quân đầu ngời năm 1995 tăng so với năm 1994

+ Thuế: Năm 1995 công ty đóng góp khoản thuế bằng 169,4% so vớinăm 1994 khoản thuế này chủ yếu là khoản thuế doanh thu và một lợng vốn,thuế đất

+ Lợi nhuận thực hiện: Bằng 287,9% năm 1994 Nh trên đã phân tích:Việc tăng doanh thu đồng thời giảm chi phí thì lợi nhuận tăng lên là tất yêu,chỉ có điều là công ty cần có chính sách phù hợp với điều kiện kinh doanhtrong nền kinh tế thị trờng Vốn, tài sản, trang thiết bị và ngời lao động (sốlợng, chất lợng)

- Thuế lợi tức đánh trên lợi nhuận thực hiện 45% lợi nhuận thực hiện

Trang 35

- So sánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 1996 và năm1995.

+ Doanh thu: Tốc độ tăng doanh thu 127,6% tơng đơng tốc độ tăng ởng của ngành hàng không dân dụng Việt Nam (128%) năm 1996 Trong đóchỉ có xí nghiệp vận tải ô tô có tốc độ lớn nhất (180,5%) lớn hơn mức bìnhquân của công ty sau đó đến xí nghiệp dịch vụ thơng nghiệp hàng không(12,9%), khối miễn thuế (115,3%), xí nghiệp khai thác dịch vụ tổng hợp(124,7%) và xí nghiệp dịch vụ khách sạn (107%) Tỉ trọng doanh thu từ caoxuống thấp theo thứ tự: Xí nghiệp dịch vụ thơng nghiệp hàng không, khốimiễn thuế, xí nghiệp vận tải ô tô, xí nghiệp khai thác dịch vụ tổng hợp, xínghiệp du lịch khách sạn

tr-+ Chi phí: Tốc độ tăng chi phí lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng doanhthu

- Tiền lơng: Tăng 12211,1% Do tăng số lợng lao động để mở rộng sảnxuất kinh doanh nh khối miễn thuế, xí nghiệp vận tải ô tô, và tăng thu nhậpbình quân đầu ngời Tỉ lệ trích quỹ tiền lơng trên cơ sở doanh thu miễn thuế

là theo hợp đồng hợp tác kinh doanh) có tính đến đặc thù của ngành, nghềkinh doanh

- Phụ cấp công tác Đảng, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn: tính theochế độ chính sách của Nhà nớc

- Nhiên liệu: Tăng cao 199,3% cho thấy hoạt động kinh doanh của xínghiệp vận tải ô tô tốt (180,5%) Sở dĩ chi phí nhiên liệu tăng cao nh vậy là

do chi phí nhiên liệu của xí nghiệp vận tải ô tô (175,7%) và xí nghiệp dịch vụthơng nghiệp hàng không tăng cao (231,1%), và do giá cả xăng dầu của Nhànớc quy định tăng

- Vống hàng hoá, nguyên vật liệu: Tăng 119% so với 127,6% của toàncông y, chứng tỏ lĩnh vực kinh doanh hàng hoá tăng trởng chậm hơn nhất làkhôi miễn thuế, xí nghiệp dịch vụ du lịch khách sạn, xí nghiệp dịch vụ thơngnghiệp hàng không

- Công cụ lao độn (sửa chữa thờng xuyên) chỉ bằng 47,4% năm 1995

- Khấu hào cơ bản tài sản cố định: Có sự tăng đột biến do sự đánh giátrị tài sản và chính sách khấu hoa nhanh tài sản cố định, chủ yếu ở xí nghiệpvận tải ô tô Chính sách này phù hợp với kinh tế thị trờng: cần đổi mới nhanhtài sản, trang thiết bị, công nghệ nhng nếu nh thực hiện chính sách này từ

Trang 36

năm 10\995 thì tỉ lệ lợi nhuận còn lại của công ty giữa các năm sẽ không có

sự thay đổi lớn

- Khấu hao sửa chữa lớn tài sản cố định: Do công ty mới đầu t tài sảntrang thiết bị nên khấu hao sửa chữa lớn tài sản cố định thấp hơn tỉ lệ tăngdoanh thu và tăng chi phí nói chung nhng trong tơng lai thì khoản chi phí này

sẽ tăng

- Chi phí đảm bảo kinh doanh (gồm chi phí bằng tiền khác và chi phídịch vụ mua ngoài) Nh trên đã phân tích đâu là khoản chi lớn dễ tiết kiệm dễtận thu và cũng dễ lãng phí nhất: Tỉ lệ tăng 163,7% là rất cao công ty cần cóbiện pháp để quản lý chặt chẽ, có hiệu quả, khoản thu này đồng thời tận thu

nó đặc biệt lạnh, giảm chi phí mặt bằng không cần thiết, tiết kiệm chi phí

điện thoại điện tín

- Chi phí quản lý công ty băng 117,8% so với năm 1995 vậy là chi phíquản lý gián tiếp của công ty liên tục giảm trong các năm trong khi hoạt

động sản xuất kinh doanh vẫn tốt Vậy vấn đề là có thể giảm đợc nữa không?giảm đến tỉ lệ nào là tối u? và năng lực của một đồng tiền chi phí quản lýgián tiếp này càng tăng thì càng có lợi cho công ty

+ Thuế: bằng 132,9% mà, 1995 chứng tỏ công ty ngày càng đóng gópcho Nhà nớc nhiều hơn thông qua thuế, nhất là thuế doanh thu

+ Lợi nhuận thực hiện (trớc thuế lợi tức) bằng 73,8% năm 1995 trongkhi doanh thu tăng 127,7% Nh trên đã phân tích: mặc dù doanh thu có tăngnhng chi phí tăng nhanh hơn Hầu hết lợi nhuận thực hiện của các xí nghiệpthành viên năm 1996 đều giảm so với năm 1995 trừ xí nghiệp dịch vụ thơngnghiệp hàng không băng 257,9% năm 1995 Xí nghiệp có tỉ lệ lợi nhuận thựchiện thấp nhất là xí nghiệp vận tải ô tô: - 138% so với năn 1995 trong khidoanh thu tăng 180,5% chủ yếu là do áp dụng chế độ khấu hao nhanh và tăngchi phí đảm bảo sản xuất kinh doanh Tiếp theo xí nghiệp có tỉ lệ lợi nhuậnthấp là xí nghiệp dịch vụ du lịch khách sạn và khối miễn thuế Mặc dù doanhthu của khối miễn thuế tăng 115,3% nhng lợi nhuận chỉ đạt 77,6% do tăngchi phí, chủ yếu là chi phí cố định nh chí phí thuế mặt bằng, chi phí tiền lơng,chi phí vốn hàng mà hệ quả của nó là lợi nhuận chia liên doanh năm 1996 chỉbằng 57.6% năm 1995 Lợi nhuận còn lại để phân bổ vào 3 quỹ của công tychỉ bằng 71,6% năm 1995

Trang 37

II.4.2 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các xí nghiệp thành viên.

Trên cơ sở những số liệu về kết quả sản xuất kinh doanh qua các năm

1994, 1995 và 1996 đồng thời trên cơ sở thực tiễn thực hiện nhiệm vụ của các

đơn vị thành viên chúng tôi rút ra những mặt đã làm đợc, những mặt cha làm

đợc, những khâu còn yếu cân bổ xung và có phơng hớng hoàn thiện công táchoạch định chiến lợc kinh doanh của toàn công ty

II.4.2.1 Phân tích kết quả hoạt động của xí nghiệp dịch vụ thơng nghiệp hàng không.

XN dịch vụ thơng nghiệp hàng không là một đơn vị thành viên, hạchtoán nội bộ trong công ty NASCO với 158 cán bộ công nhân viên có với chứcnăng nhiệm vụ:

- Kinh doanh dịch vụ thơng nghiệp tại cảng hàng không Nội Bài baogồm bán hàng hoá, mỹ nghệ, ăn uống, giải khát

- Sản xuất chế biến hàng hoá phục vụ khách hàng và thị trờng

- Liên doanh liên kết với các tổ chức trong và ngoài nớc để phát triểnsản xuất kinh doanh

- Tổ chức phục vụ đời sống cho cán bộ công nhân viên trong khu vựcsân bay

1/ Về mô hình tổ chức của xí nghiệp dịch vụ thơng nghiệp hàng không

Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo trực tuyến

Quan hệ chỉ đạo tham mu

CH ăn uống CH fast food CH bách hoá

Ban giám đốc Phòng kế toán

Trang 38

- Ban giám đốc quản lý điều hành toàn bộ hoạt động của xí nghiệp và

hiệu trách nhiệm trớc công ty NASCO về mọi hoạt động của xí nghiệp

- Phòng kế hoạch kinh doanh có chức nang tham mu cho ban giám đốc

về việc xây dựng và đa ra các biện pháp thực hiện kế hoạch mà công ty giao,

đồng thời chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ của phòng kế hoạch kinh doanh công

ty

- Phòng kế toán - thống kê: có chức năng hạch toán nội bộ và báo sổ

toàn bộ hoạt động tài chính của xí nghiệp lên phòng Kế toán - tài chính của

công ty, chịu sự chỉ đạo của phòng Tài chính kế toán công ty về mặt nghiệp

vụ

- Nhà hàng ăn uống: có chức năng nhiệm vụ tổ chức kinh doanh ăn

uống, giải khát phục vụ khách trong khu vực cảng hàng không

- Cửa hàng bách hoá: có nhiệm vụ tổ chức kinh doanh hàng lu niệm

phụ vụ hành khách đi các chuyến bay quốc tế xuất cảnh

- Cửa hàng Fast-food: là cửa hàng hợp đồng hợp tác kinh doanh với

IPP (Imex Pan Pacific), có chức năng kinh doanh hàng fast-food phục vụ

khách đi các chuyến bay quốc tế xuất cảnh

b Kết quả hoạt động suất kinh doanh qua các năm

1994-1995-1996:

(Trang sau)

Nhận xét, đánh giá các chỉ tiêu và thực hiện chức năng

Qua bảng số liệu trên cũng nh qua tình hình thực tế tại xí nghiệp

DVTNHK ta thấy:

- Tốc độ tăng trởng của xí nghiệp ở mức cao và khá ổn định, bình quân

tăng trên 20% một năm Doanh thu bình quân đầu ngời của xí nghiệp xấp xỉ

123 triệu đồng, đạt đợc kết quả nh vậy do: xí nghiệp đã mở rộng sản xuất nh

tăng các điểm bán hàng (kiốt), mở thêm các loại hình kinh doanh (fast food),

nâng cao năng lực kinh doanh của các tổ chức hiện có, thay đổi cơ chế quản

lý sao cho hiệu quả hơn Trong tơng lai mục tiêu của xí nghiệp là giữ vững

đ-ợc tốc độ tăng trởng của ngành hàng không nói chung

- Về chi phí: Tốc độ tăng chi phí nhỏ hơn tốc độ doanh thu chứng tỏ là

xí nghiệp đã quản lý chặt chẽ tiết kiệm chi phí trong điều kiện hiện tại lf hợp

Ban giám đốc Phòng kế toán

kinh doanh

Ngày đăng: 03/08/2013, 06:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Chi phí biến đổi: là chi phí tăng giảm cùng với tình hình tăng giảm sản l- l-ợng. - Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty dịch vụ hàng không sân bay
hi phí biến đổi: là chi phí tăng giảm cùng với tình hình tăng giảm sản l- l-ợng (Trang 18)
Sơ đồ tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty: - Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty dịch vụ hàng không sân bay
Sơ đồ t ổ chức sản xuất kinh doanh của công ty: (Trang 26)
II.4. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty NASCO. - Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty dịch vụ hàng không sân bay
4. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty NASCO (Trang 35)
1/ Về mô hình tổ chức của xí nghiệp dịch vụ thơng nghiệp hàng không. - Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty dịch vụ hàng không sân bay
1 Về mô hình tổ chức của xí nghiệp dịch vụ thơng nghiệp hàng không (Trang 43)
Qua bảng số liệu trên cũng nh qua tình hình thực tế tại xí nghiệp DVTNHK ta thấy: - Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty dịch vụ hàng không sân bay
ua bảng số liệu trên cũng nh qua tình hình thực tế tại xí nghiệp DVTNHK ta thấy: (Trang 44)
a. Xí nghiệp dịch vụ du lịch khách sạn có mô hình tổ chức nh sau: - Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty dịch vụ hàng không sân bay
a. Xí nghiệp dịch vụ du lịch khách sạn có mô hình tổ chức nh sau: (Trang 51)
a. Xí nghiệp dịch vụ du lịch khách sạn có mô hình tổ chức nh sau: - Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty dịch vụ hàng không sân bay
a. Xí nghiệp dịch vụ du lịch khách sạn có mô hình tổ chức nh sau: (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w