Chức năng nhiệm vụ của công ty:

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty dịch vụ hàng không sân bay (Trang 34)

I/ Khái quát chung về Côngty dịch vụ hàng không nội bài:

I.4/ Chức năng nhiệm vụ của công ty:

Công ty dịch vụ hàng không sân bay nội bài là một doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập thuộc tổng công ty hàng không Việt nam có t cách pháp nhân đầy đủ hoạt động trong cơ chế thị trờng hiện nay với những chức năng nhiệm vụ đợc giao là khá thuận lợi:

-Chế biến xuất ăn: kinh doanh ăn uống, hàng mỹ nghệ, hàng miễn thuế

-Kinh doanh khách sạn, Du lịch.

-Kinh doanh vận tải hành khách bằng ôtô, taxi nội tỉnh và liên tỉnh. -Sửa chữa ôtô, lắp đặt trang thiết bị phục vụ mặt đất nghành hàng không

-Đại lý bán vé máy bay, kinh doanh quảng cáo. -Khai thác Dịch vụ kỹ thuật- thơng mại hàng không.

-XNK hàng hoá phục vụ hành khách, nhập khẩu trang thiết bị phục vụ công tác kinh doanh của công ty.

Với chức năng nhiệm vụ nêu trên thì công ty NASCO có thuận lợi: - Chức năng kinh doanh đa dạng.

- Môi trờng kinh doanh khá thuận lợi và tơng đối độc quyền ở một số ngành nghề.

- Lợng vốn của công ty không phải là nhỏ, lại là công ty “Quốc doanh”.

định.

- Điều kiện kinh tế vĩ mô có ảnh hởng tốt: tốc độ tăng trởng nền kinh tế nói chung khá cao, chính sách thuế, tiền tệ đợc cải tiến ngày càng hoàn thiện, tình hình tài chính của đất nớc trong mấy năm qua ổn định, giá cả hàng hoá, tỉ lệ lạm phát đợc bình ổn, tình hình chính trị của đất nớc ổn định, hệ thống pháp luật dần hoàn chỉnh và đợc áp dụng nghiêm minh, bình đẳng.

II.4. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty NASCO.

Nh trên đã trình bày, môi trờng kinh doanh của công ty NASCO là khá thuận lợi và trong một vài lĩnh vực nào đó gần nh độc quyền kinh doanh. Nó chịu ảnh hởng trực tiếp của lu lợng hành khách đi mày bay qua sân trong những năm qua, ngành HDDVN nói chung và SBQT Nội bài nói riêng đã có sự phát triển vợt bậc với tốc độ tăng trởng thể hiện ở khối lợng, số lợng hàng hoá, hành khách qua sân bay là khoảng 30% năm. Đây là ngành có tốc độ tăng trởng mạnh so với tốc độ tăng trởng của cả nền kinh tế quốc dân (dới 10% năm), thể hiện ở bảng sau:

Năm Khách quốc tế Tốc độ phát triển Khách nội địa Tốc độ phát triển Tổng số hành khách Tốc độ phát triển 1993 280.091 498.672 778.763 1994 414.535 48% 698.141 40% 1.112.767 43% 1995 538.895 30% 921.546 32% 1.460.441 31% 1996 700.564 30% 1.161.148 26% 1.861.712 28%

Biểu1: Hành khách qua sân bay nội bài

Khách quốc tế: Là hành khách đi trên các chuyến bay quốc tế gồm cả khách xuất cảnh, nhập cảnh và quá cảnh.

Khách nội địa: Là hành khách đi trên các chuyến bay trong ngớc gồm khách đi và đến sân bay Nội Bài.

ty cũng dần hoàn thiện mình, hoạt động nề nếp và có tốc độ phát triển cao t- ơng ứng tốc độ phát triển của lu lợng khách qua sân bay thể hiện tại bảng 2

Nhìn vào biểu ta thấy tốc độ tăng trởng của công ty là cao: trung bình 53%/năm về doanh thu. Nhng các khoản chi phí lại tăng không tơng ứng vì những lý do riêng đặc biệt là do tăng đầu t mở rộng sản xuất nê tỉ lệ lợi nhuận trên doanh thu (vấn đề này sẽ nói rõ ở phần sau khi ta phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của các đơn vị thành viên).

II.4.1. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty NASCO năm 1994-1996

Công ty dịch vụ hàng không sân bay miền Bắc NASCO là một đơn vị hạch toán độc lập Tổng công ty Hàng không Việt Nam với tổng số 745 CBCNV (tính đến ngày 31/12/96) có chức năng nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh và mô hình quản lý tổ chức nh phần trên đã nêu.

* Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty NASCO năm 1994-1996 (xem bảng 3)

- So sánh năm 1995 với năm 1996:

+ Doanh thu tăng 176,8% so với 181% của toàn ngành hàng không là một thành tích rất cao.

Sở dĩ có sự tăng trởng về doanh thu cao nh vậy là do công ty đã tổ chức tốt khâu sản xuất kinh doanh: phát huy và tận dụng những nguồn thu từ thị trờng hiện tại và mở ra lĩnh vực kinh doanh mới; một số dịch vụ mà công ty cung cấp đợc tăng giá (do cấp trên phê duyệt) nh xí nghiệp dịch vụ tổng hợp, hầu hết tất cả các lĩnh vực kinh doanh các xí nghiệp thành viên của công ty đều đạt và vợt chỉ tiều tăng trởng của toàn ngành hàng không dân dụng.

Xí nghiệp vận tải ô tô 130,9%

Xí nghiệp khách sạn 194,4%

Xí nghiệp dịch vụ tổng hợp 180,4%

Khối miễn thuế 492,3% (Lĩnh vực kinh doanh mới)

Trong khi đó tỉ trọng doanh thu từ cao xuống thấp là: Khối miễn thuế, xí nghiệp dịch vụ thơng nghiệp hàng không, xí nghiệp khai thác dịch vụ tổng hợp, xí nghiệp vận tải ô tô, xí nghiệp dịch vụ du lịch khác sạn.

Có thể nói tốc độ tăng trởng năm 1995 của công ty là một cái mốc đánh dấu mà những năm sau khó có thể vợt qua. Sở dĩ có thành tích trong kinh doanh cao nh vậy là vị công ty đã nắm bắt đợc thị trờng, tạo ra thị trớng mới (miễn thuế), tận dụng đợc khả năng của bản thân doanh nghiệp nói chung là công ty có môi trờng kinh doanh (bên trong và bên ngoài) thuận lợi tổ chức kinh doanh tốt có thiệu quả và đùng hớng. Công ty đã có những biện pháp để tăng cờng và phát huy nội lực trong điều kiện kinh doanh thuận lợi do đó vị thế của công ty ngày càng đợc nâng lên.

+ Chi phí: tốc độ tăng chi phí (+169,7%) nhỏ hơn so với tốc độ tăng doanh thu (+176,8%) càng chứng tỏ việc sản xuất kinh doanh của công ty NASCO là rất tốt: tăng doanh thu, giảm chi phí, tăng lợi nhuận.

Chi lơng: Tốc độ tăng trởng của quỹ lơng tơng đơng tốc độ tăng doanh thu do quỹ lơng của công ty đợc hởng theo doanh thu trong khi lợng công nhân năm 1995 tăng chậm hơn sơ với năm 1994 và tăng chậm hơn so với tang doanh thu nên thu nhập bình quân đầu ngời lao động tăng, ảnh hởng tốt đến t tởng cũng nh ý thức của ngời lao động mà cần phải có một phơng thức trích quỹ lơng cũng nh phơng thức trả lơng hợp lý hơn để kích thích ngời lao động cũng nh các đơn vị kinh doanh.

của nhà nớc.

- Kinh phí công đoàn đợc tính trên cơ sở tổng quỹ lơng (2% quỹ l- ơng).

- Nhiên liệu: Có sự tăng trởng không lớn do những dịch vụ sử dụng nhiên liệu cha phát triển, ở đây là do tốc độ tăng doanh thu và tỉ trọng doanh thu năm 1996 của xí nghiệp vận tải ôtô thấp so với mức bình quân của toàn công ty. Nhng trong thời gian tới lĩnh vực kinh doanh vận tải ô tô phát triển thì khoản chi này sẽ tăng nhanh. Và đây xác định lĩnh vực kinh doanh mũi nhọn và có nhiều thị trờng tiềm năng của công ty nói chung.

- Vốn hàng nguyên vật liệu: có tỉ lệ tăng trởng mạnh mẽ do những ngành kinh doanh miễn thuế, thơng nghiệp phát triển mạnh, đó là báo hiệu tốt cho những lĩnh vực kinh doanh hàng hoá. Vấn đề là công ty phải có những biện pháp lãnh đạo và quản lý để lĩnh vực quản lý kinh doanh này giữ đợc giá vốn hàng nguyên vật liệu.

- Công cụ lao động và sửa chữa thờng xuyên năm 1995 chỉ bàng 67,6% năm 1994 điều đó nói nên: Việc quản lý khoản ch này có chiều hớng tốt, trang thiết bị sửa chữa thờng xuyên giảm (hoặc không có tài sản thiết bị nên không có khoản chi này.

- Khấu hao cơ bản tài sản cố định bằng 114,5% so với ăm 1994. Điều đó nói lên hầu nh tài sản cố định của công ty đợc đầu tăng thêm không tơng ứng với tốc độ tăng doanh thu. Mặt khác chế độ chính sách của nhà nớc về tỷ lệ tính khấu hao cha phù hợp với thực thế của đơn vị, cha kích thích đợc doanh nghiệp trong việc nhanh chóng khấu hao hết tài sản, thay mới tài sản, trang thiết bị và công nghệ.

- Khấu hao sửa chữa lớn tài sản cố định năm 1995 bằng 93.9% chứng tỏ khoản chi này đã đợc quản lý tốt trong khi tài sản cố định vẫn hoạt động bình thờng.

bằng tiền khác: năm 1993 bằng 133, 9% năm 1994. So với tốc độ tăng doanh thu và tổng chi phí thì nhỏ hơn, chứng tỏ khoản chi này đợc sử dụng một cách co hiệu quả. Đây là khoản chi phí để tiết kiệm và tận thu nhất cũng nh khoản chi dễ lãng phí nhất. Quản lý và sử dụng khoản chi này hợp lý và có hiệu quả là một vấn đề cũng tơng đối khó khăn và phức tạp.

- Chi phí quản lý công ty (Chi phí gián tiếp): Năm 1995 tốc độ tăng chi phí gián tiếp bằng 123,9% năm 1994 nhỏ hơn nhiều so với tốc độ tăng doanh thu và tổng chi phí. Điều đó chứng tỏ công ty đã giảm đợc chi phí gián tiếp. Trên thực tế mặc dầu biên chế cán bộ, nhân viên của bộ máy quản lý hàu nh không tăng nhng đã tổ chức sản xuất và quản lý có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Khoản chi phí này tăng chủ yếu là do thu nhập bình quân đầu ngời năm 1995 tăng so với năm 1994.

+ Thuế: Năm 1995 công ty đóng góp khoản thuế bằng 169,4% so với năm 1994 khoản thuế này chủ yếu là khoản thuế doanh thu và một lợng vốn, thuế đất.

+ Lợi nhuận thực hiện: Bằng 287,9% năm 1994. Nh trên đã phân tích: Việc tăng doanh thu đồng thời giảm chi phí thì lợi nhuận tăng lên là tất yêu, chỉ có điều là công ty cần có chính sách phù hợp với điều kiện kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng. Vốn, tài sản, trang thiết bị... và ngời lao động (số lợng, chất lợng).

- Thuế lợi tức đánh trên lợi nhuận thực hiện 45% lợi nhuận thực hiện đó là quy định của nhà nớc.

- Chia liên doanh: Lợi nhuận còn lại đợc chi cho đối tác hợp tác với NASCO kinh doanh hàng miễn thuế theo hợp đồng hợp tác kinh doanh.

- Lợi nhuận còn lại: Để lại và phân bổ vào ba quỹ của công ty: quỹ phát triển sản xuất kinh doanh, quỹ phúc lợi, quỹ khen thởng.

- So sánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 1996 và năm 1995.

+ Doanh thu: Tốc độ tăng doanh thu 127,6% tơng đơng tốc độ tăng tr- ởng của ngành hàng không dân dụng Việt Nam (128%) năm 1996. Trong đó chỉ có xí nghiệp vận tải ô tô có tốc độ lớn nhất (180,5%) lớn hơn mức bình quân của công ty sau đó đến xí nghiệp dịch vụ thơng nghiệp hàng không (12,9%), khối miễn thuế (115,3%), xí nghiệp khai thác dịch vụ tổng hợp (124,7%) và xí nghiệp dịch vụ khách sạn (107%). Tỉ trọng doanh thu từ cao xuống thấp theo thứ tự: Xí nghiệp dịch vụ thơng nghiệp hàng không, khối miễn thuế, xí nghiệp vận tải ô tô, xí nghiệp khai thác dịch vụ tổng hợp, xí nghiệp du lịch khách sạn.

+ Chi phí: Tốc độ tăng chi phí lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng doanh thu.

- Tiền lơng: Tăng 12211,1%. Do tăng số lợng lao động để mở rộng sản xuất kinh doanh nh khối miễn thuế, xí nghiệp vận tải ô tô, và tăng thu nhập bình quân đầu ngời. Tỉ lệ trích quỹ tiền lơng trên cơ sở doanh thu miễn thuế là theo hợp đồng hợp tác kinh doanh) có tính đến đặc thù của ngành, nghề kinh doanh.

- Phụ cấp công tác Đảng, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn: tính theo chế độ chính sách của Nhà nớc.

- Nhiên liệu: Tăng cao 199,3% cho thấy hoạt động kinh doanh của xí nghiệp vận tải ô tô tốt (180,5%). Sở dĩ chi phí nhiên liệu tăng cao nh vậy là do chi phí nhiên liệu của xí nghiệp vận tải ô tô (175,7%) và xí nghiệp dịch vụ thơng nghiệp hàng không tăng cao (231,1%), và do giá cả xăng dầu của Nhà nớc quy định tăng.

- Vống hàng hoá, nguyên vật liệu: Tăng 119% so với 127,6% của toàn công y, chứng tỏ lĩnh vực kinh doanh hàng hoá tăng trởng chậm hơn nhất là khôi miễn thuế, xí nghiệp dịch vụ du lịch khách sạn, xí nghiệp dịch vụ thơng nghiệp hàng không...

- Khấu hào cơ bản tài sản cố định: Có sự tăng đột biến do sự đánh giá trị tài sản và chính sách khấu hoa nhanh tài sản cố định, chủ yếu ở xí nghiệp vận tải ô tô. Chính sách này phù hợp với kinh tế thị trờng: cần đổi mới nhanh tài sản, trang thiết bị, công nghệ nhng nếu nh thực hiện chính sách này từ năm 10\995 thì tỉ lệ lợi nhuận còn lại của công ty giữa các năm sẽ không có sự thay đổi lớn.

- Khấu hao sửa chữa lớn tài sản cố định: Do công ty mới đầu t tài sản trang thiết bị nên khấu hao sửa chữa lớn tài sản cố định thấp hơn tỉ lệ tăng doanh thu và tăng chi phí nói chung nhng trong tơng lai thì khoản chi phí này sẽ tăng.

- Chi phí đảm bảo kinh doanh (gồm chi phí bằng tiền khác và chi phí dịch vụ mua ngoài). Nh trên đã phân tích đâu là khoản chi lớn dễ tiết kiệm dễ tận thu và cũng dễ lãng phí nhất: Tỉ lệ tăng 163,7% là rất cao công ty cần có biện pháp để quản lý chặt chẽ, có hiệu quả, khoản thu này đồng thời tận thu nó đặc biệt lạnh, giảm chi phí mặt bằng không cần thiết, tiết kiệm chi phí điện thoại điện tín...

- Chi phí quản lý công ty băng 117,8% so với năm 1995 vậy là chi phí quản lý gián tiếp của công ty liên tục giảm trong các năm trong khi hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn tốt. Vậy vấn đề là có thể giảm đợc nữa không? giảm đến tỉ lệ nào là tối u? và năng lực của một đồng tiền chi phí quản lý gián tiếp này càng tăng thì càng có lợi cho công ty.

+ Thuế: bằng 132,9% mà, 1995 chứng tỏ công ty ngày càng đóng góp cho Nhà nớc nhiều hơn thông qua thuế, nhất là thuế doanh thu.

+ Lợi nhuận thực hiện (trớc thuế lợi tức) bằng 73,8% năm 1995 trong khi doanh thu tăng 127,7%. Nh trên đã phân tích: mặc dù doanh thu có tăng nhng chi phí tăng nhanh hơn. Hầu hết lợi nhuận thực hiện của các xí nghiệp thành viên năm 1996 đều giảm so với năm 1995 trừ xí nghiệp dịch vụ thơng nghiệp hàng không băng 257,9% năm 1995. Xí nghiệp có tỉ lệ lợi nhuận

thực hiện thấp nhất là xí nghiệp vận tải ô tô: - 138% so với năn 1995 trong khi doanh thu tăng 180,5% chủ yếu là do áp dụng chế độ khấu hao nhanh và tăng chi phí đảm bảo sản xuất kinh doanh. Tiếp theo xí nghiệp có tỉ lệ lợi nhuận thấp là xí nghiệp dịch vụ du lịch khách sạn và khối miễn thuế. Mặc dù doanh thu của khối miễn thuế tăng 115,3% nhng lợi nhuận chỉ đạt 77,6% do tăng chi phí, chủ yếu là chi phí cố định nh chí phí thuế mặt bằng, chi phí tiền lơng, chi phí vốn hàng mà hệ quả của nó là lợi nhuận chia liên doanh năm 1996 chỉ bằng 57.6% năm 1995. Lợi nhuận còn lại để phân bổ vào 3 quỹ của công ty chỉ bằng 71,6% năm 1995.

II.4.2. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các xí nghiệp thành viên.

Trên cơ sở những số liệu về kết quả sản xuất kinh doanh qua các năm 1994, 1995 và 1996 đồng thời trên cơ sở thực tiễn thực hiện nhiệm vụ của các đơn vị thành viên chúng tôi rút ra những mặt đã làm đợc, những mặt cha làm đợc, những khâu còn yếu cân bổ xung và có phơng hớng hoàn thiện công tác hoạch định chiến lợc kinh doanh của toàn công ty.

II.4.2.1. Phân tích kết quả hoạt động của xí nghiệp dịch vụ thơng nghiệp hàng không.

XN dịch vụ thơng nghiệp hàng không là một đơn vị thành viên, hạch

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty dịch vụ hàng không sân bay (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w