I/ Khái quát chung về Côngty dịch vụ hàng không nội bài:
5. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của khối các cửa hàng
hàng miễn thuế 1994-1996
Kinh doanh hàng miễn thuế tại sân bay là một mô hình kinh doanh mới của Công ty thực phẩm miền bắc nói riêng và của Việt Na nói chung.
Hiện nay công ty NASCO có 4 cửa hàng miễn thuế: 3 cửa hàng miễn thuế xuất cảnh và 1 cửa hàng miễn thuế nhập cảnh.
Mỗi cửa hàng miễn thuế đợc thành lập và hoạt động dựa trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh giữa NASCO với một đối tác nớc ngoài hoặc trong nớc và giấy phép kinh doanh của Bộ thơng mại, trên cơ sở các bên cùng góp
vốn cùng kinh doanh và cùng chia lợi nhuận. T cách pháp nhân của cửa hàng miễn thuế là Công ty thực phẩm miền bắc.
Các cửa hàng miễn thuế đều là các đơn vị hạch toán nội bộ thuộc Công ty thực phẩm miền bắc.
- Tháng 8 năm 1993 cửa hàng miễn thuế xuất cảnh hợp tác giữa NASCO và IMEX PACIFIC Hongkong (IPP) đợc thành lập và đi vào hoạt động, hiện nay có 12 XBCNV.
- Tháng 11 năm 1994, cửa hàng miễn thuế xuất cảnh hợp tác giữa NASCO và SUNDANCE Trangding Co. (Sundance-HK) đợc thành lập và đi vào hoạt động, hiện nay có 13 CBCNV.
- Tháng 5 năm 1996 cửa hàng miễn thuế nhập cảnh hợp tác giữa NASCO và SERVICO-Hà Nội (VN) đợc thành lập và đi vào hoạt động, hiện nay có 10 CBCNV.
- Tháng 12 năm 1996 cửa hàng miễn thuế nhập cảnh hợp tác giữa NASCO và EASTERN DUTY FREE (EDF-Anh) đợc thành lập và đi vào hoạt động, hiện nay có 16 CBCNV.
Cửa hàng miễn thuế có chức năng nhiệm vụ là tổ chức quản lý và kinh doanh bán hàng miễn thuế. Hàng miễn thuế là hàng tạm nhập tái xuất (không phải chịu thuế nhập khẩu) có trong giấy phép kinh doanh bao gồm: r- ợu, thuốc là, thực phẩm bánh kẹo, điện tử điện máy, nớc hoa, mỹ phẩm, quần áo, trang sức, đồ chơi, hàng da, đồng hồ, kính, bút...
Đối tợng mua hàng miễn thuế là khách xuất, nhập, quá cảnh qua cửa khẩu Nội Bài và đợc mua hàng miễu thuế theo sự định lợng và giá trị tuỳ theo quy định hàng miễn thuế của mỗi quốc gia nhập cảnh.
Mỗi cửa hàng có một đối tác riêng nhng đều chịu sự quản lý thống nhất cảu NASCO và có mô hình tổ chức nh sau:Cửa hàng trưởng
Công ty NASCO Đại diện đối tác
Trong đó:
- Cửa hàng trởng: là ngời chịu trách nhiệm trớc hai công ty về toàn bộ hoạt động của cửa hàng và chịu sự điều hành trực tiếp của công ty NASCO về tổ chức, kế hoạch kinh doanh, tài chính, nghiệp vụ quản lý và bán hàgn miễn thuế.
Cửa hàng trởng điều hành cửa hàng dựa trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh giữa hai công ty và pháp luật liên quan đến việc kinh doanh hàng miễn thuế.
- Đại diện đối tác là ngời theo dõi, giám sát hoạt động của cửa hàng và cùng với NASCO giải quyết những phát sinh trong quá trình hoạt động của cửa hàng.
- Tổ bán hàng: bao gồm nhân viên máy tính, nhân viên thủ kho va nhân viên thống kê.
Các vị trí công tác: cửa hàng trởng, nhân viên máy tính, quản trị bán hàng, nhân viên thống kê là ngời của bên nào (NASCO hoặc đối tác) là do hợp đồng hợp tác kinh doanh giữa hai bên quy định.
Từ khi cửa hàng miễn thuế đầu tiên đi vào hoạt động đến nay tỉ trọng doanh thu cũng nh lợi nhuận của khối kinh doanh hàng miễn thuế trong tổng thể công ty NASCO tăng nhanh va đến nay nó đợc coi là mảng rất quan trọng của công ty.
* Kết quả hoạt động kinh doanh của khối các cửa hàng miễn thuế 1994-1996:
(Bảng trang sau)
Qua kết quả tổng hợp trong bảng ta thấy:
- Về doanhthu: năm 1995 có sự tăng vọt so với năm 94 vì năm 94 thì
cửa hàng miễn thuế IPP mới đi vào hoạt động đợc 4 tháng và cửa hàng SUNDACE hoạt động đợc 2 tháng. Tính bình quân mỗi cửa hàng kinh doanh 3 tháng, vậy mỗi tháng 2 cửa hàng có doanh thu xấp xỉ 1,1 tỉ đồng/tháng. Năm 1995 cũng chỉ có hia cửa hàng là 1,6 tỉ/12 tháng, tức là xấp xỉ 1,4 tỉ đồng/tháng. Tỉ lệ doanh thu mỗi tháng của hai cửa hàng miễn thuế IPP và SUNDANCE trong hia năm 95/94 = 1,4/1,1 =127%.
Mặc dù tốc độ tăng doanh thu 1995/1994 của khối miễn thuế không bằng tốc độ tăng doanhthu chung của từng công ty nhng tỉ trong của nó tăng rất nhanh từ 10,5% doanh thu NASCO lên 29,1% năm 1995.
- Doanh thu năm 1996 so với năm 1995 tăng rất chậm mặc dù có thêm hai cửa hàng đi vào hoạt động vào cuối năm 1996. Cửa hàng SERVICO hoạt động 07 tháng đạt 2,2 tỉ đồng doanh thu, và cửa hàng EDF hoạt động đợc 9 ngày đạt 92 triệu doanh thu. Tính bình quân mỗi tháng doanh thu của khối miễn thuế năm 1996 là 19,2 tỉ/12tháng tức là 1,6 tỉ đồng/tháng. Tốc độ tăng doanh thu hàng tháng 96/95 là 115%. Tốc độ tăng doanh thu năm 1996 của khối miễn thuế nhỏ hơn tốc độ tăng doanh thu của toàn công ty (127,6%), tỉ trong doanh thu của khối miễn thuế trong toàn công ty giảm từ 29,1% năm 95 xuống 26,3% năm 96.
- Về chi phí:
+ So sánh chi phí năm 1995 và 1994: tốc độ tăng tơng đơng tốc độ tăng doanh thu (492%) trong đó đáng chú ý là khoản chi lơng (721%) do phải tăng số nhân viên bán hàng vì lịch bay có sự thay đổi nên thời gian mở
cửa hàng trong ngày tăng, bắt buộc phải tăng số lợng nhân viên để đảm bảo thời gian làm việc của mỗi nhân viên. Đi liền với nó là tăng chi phí BHYT, BHXH, kinh phí công đoàn.
# Chi vốn hàng: đây là khoản chi đáng chú ý nhất vì nó chiếm tỉ trọng
rất lớn trong tổng doanh thu (72%) và tổng chi phí (80%), tốc độ tăng nhỏ hơn tốc độ tăng doanh thu. Quản lý khoản chi phí này rất khó vì cùng một tên hàng, chủng loại hàng nhng nó có xuất xứ khác nhau và quản lý nó đảm bảo chặt chẽ, làm cơ sở để xây dựng giá bán cạnh tranh với hàng hoá trong nớc và trên thị trờng thế giới, đảm bảo tỉ lệ lãi gộp và lợi nhuận của cửa hàng.
# Chi phí quản lý công ty: tăng 1080,2% so với 492,3% tăng doanh thu là một thực tế vị cửa hàng là một bộ phận của NASCO (NASCO là pháp nhân của cửa hàng miễn thuế) nên nó cũng phải chịu khoản chi phí quản lý. Năm 1995 có sự tăng đột biến này là do ký đợc phụ lục hợp đồng giữa NASCO và phía đối tác thống nhất về khoản chi này.
+ So sánh chi phí năm 1996 và 1995:
Tốc độ tăng chi phí lớn hơn tốc độ doanh thu. Nguyên nhân là do tăng chi phí vốn hàgn và chi phí đảm bảo sản xuất kinh doanh, đây là hai khoản chi lớn nhất đặc biệt là khoản chi về vốn hàng (tăng 119%) trong khi doanh thu tăng 115,3%. Điều này phải xem xét một cách khách quan và thực tế nó ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của cửa hàng nói chung và quyền lợi của mỗi bên đối tác.
Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh lĩnh vực kinh doanh hàng miễn thuế thiện nay ở tất cả các cửa hàng miễn thuế là hình thức hợp tác lỏng lẻo hơn so với hình thức công ty, xí nghiệp liên doanh. Nó có u điểm là cơ chế ràng buộc các bên ít, chủ yếu dựa vào thiện chí hợp tác của các bên đối tác. Hình thức góp vốn trong hợp đồng hợp tác kinh doanh tại các cửa hàng miễn thuế hiện nay cua NASCO cũng mang nhiều bất cập vì những
điều khoản quy định về việc góp vốn không cụ thể:
Bên A góp vốn chủ yếu bằng thơng quyền kinh doanh và t cách pháp nhân cho cửa hàng miễn thuế.
Bên B góp vốn bằng cách bỏ tiền xây dựng cửa hàng và mua sắm tài sản, trang thiết bị phục vụ cho cửa hàng hoạt động. Đồng thời bỏ tiền của mình ra mua hàng, đa vào cửa hàng để bán. Điều này dẫn đến bên phía NASCO không chủ động và điều tiết đợc nguồn hàng, không tiếp súc trực tiếp với nhà cung cấp hàgn hoá... Nói chung phía NASCO khó kiểm soát đợc đầu vào nh: Giá vốn từng mặt hàng, tổng vốn đa vào kinh doanh, cơ cấu hàng bán tai cửa hàng, chất lợng và nguồn gốc xuất xứ hàng, chi phí vận chuyển.... Khi NASCO không kiểm soát đợc đầu vào thì rất khó khăn trong việc xây dựng giá bán cạnh tranh ảnh hởng đến uy tín của công ty NASCO trên thị trờng quốc tế, khó chủ động trong việc đa ra chiến lợc kinh doanh của lĩnh vực này. Điều đó ảnh hởng đến lợi ích của công ty trớc mắt cũng nh lâu dài của công ty NASCO.
Mô hình kinh doanh miễn thuế nh hiện nay cũng gây không ít khó khăn trong việc kinh doanh. Họ cũng bị thụ động trong việc kinh doanh vì thực chất vốn của đối tác nhng trên danh nghĩa lại là vốn của hợp tác kinh doanh mang tên NASCO.
Nhợc điểm nữa là mô hình này cha kích thích các bên, nhất là phía đối tác đầu t theo chiều sâu mà hiện mới chỉ dừng ở mục tiêu trớc mắt, mục tiêu ngắn hạn và trung hạn.
Ưu điểm của mô hình kinh doanh miễn thuế hiện nay là sự hợp tác dựa trên thiện chí giữa các bên. Khi xảy ra tranh chấp thì phần thua thiệt chủ yếu do phí đối tác gánh vác, nên buộc đối tác phải chú trọng trong kinh doanh. Phía NASCO hầu nh đã tính đầy đủ mọi chi phí đảm bảo mức hoà vốn nên rủi ro trong lĩnh vực kinh doanh miễn thuế giảm đáng kể.
có lợi với phía công ty NASCO, nhng để cho khối hoạt động của miễn thuế thực sự phát triển và công ty NASCO giành quyền chủ động hoàn toàn về chiến lợc kinh doanh này thì phải có mô hình kinh doanh thích hợp hơn nhằm phát huy mọi thế mạnh của hai bên và hạn chế những mặt yếu của mỗi bên, đa lĩnh vực kinh doanh miễn thuế phát triển thành lĩnh vực kinh doanh quan trọng nhất của công ty NASCO và thị phần của miễn thuế Nội Bài ngày càng lớn mạnh trên thị trờng trong nớc và thế giới.
Theo hợp đồng hợp tác kinh doanh việc cung cấp hàng (vốn, lựa chọn nhà cung cấp) là do bên đối tác đảm nhận. Bên NASCO có quyền đặt hàng (số lợng, chất lợng, chủng loại, tên hàng...), giá cả do bên B đa ra nhng phải đợc chấp nhận của bên A.
Nếu NASCO quản lý và có thông tin không chính xác thì dễ bị thua thiệt do đối tác nâng giá vốn hàng hoá khi nhập hàng.
Trong điều kiện cung cấp hàng không đổi (nhà cung cấp, số lợng hàng hoá, chất lợng, nguồn gốc xuất xứ hàng hoá, phơng thức vận chuyển thanh toán...) thì việc tăng giá vốn là không hợp lý.
điều này đặt ra một thực tế: việc quản lý giá vốn và việc xây dựng giá bán của cửa hàng là cha hợp lý và cha đạt hiệu quả cao.
Việc tăng chi phí đảm bảo kinh doanh của năm 1996 (11\46,1%) là do việc tăng phần cố định (đa 2 cửa hàng vào hoạt động trong khi doanh số bán ra của 2 cửa hàng này rất thấp: 2,2 tỉ đồng, và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh thua lỗ 63 triệu đồng).
Thuế: khoản nghĩa vụ đối với nhà nớc đợc trích nộp theo đúng chế độ chính sách nói nói khối miễn thuế cũng đóng góp phần rất lớn đặc biệt trong năm 1995 và 1996.
- Lợi nhuận thực hiện (bao gồm cả thuế lợi tức):
tốc độ tăng doanh thu do việc quản lý tốt vốn hàng và các khoản chi phí khác.
+ Năm 1996 do với năm 1995: tốc độ tăng lợi nhuận nhỏ hơn rất nhiều (67,8%) so với tốc độ tăng doanh thu (115,3%) do tăng chi phí (119,9%) chủ yếu do tăng chi vốn hàng và chi phí đảm bảo kinh doanh. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của khối miễn thuế năm 1996 là kém, hiệu quả không cao so với toàn công ty.
Mặc dù còn những khó khăn vĩ mô: văn bản pháp luật hớng dẫn hoạt động của cửa hàng miễn thuế cha đồng bộ thống nhất, thị trờng tiêu thụ rộng lớn (trong nớc và ngoài nớc) và khó khăn vi mô (là mô hình kinh doanh mới hoạt động trong điều kiện hợp tác kinh doanh...) nhng nếu đầu t cho nó một cách hợp lý và đúng mức thì hiệu quả kinh tế của nó sẽ cao hơn nhiều. Cần phải xây dựng một chiến lợc từ khâu Marketing (số lợng tiêu thụ, chất lợng hàng hoá, nguồn gốc hàng hóa, đối tợng mua hàng, giá đầu vào, giá đầu ra, quy mô kinh doanh, diện tích kinh doanh và quản lý chi phí).
II.4.3. So sánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị thành viên trong công ty qua các năm 1994-1996:
(Bảng trang sau)
Qua số liệu bảng trên ta thấy:
a. Về doanh thu:
- Xí nghiệp dịch vụ thơng nghiệp hàng không có tỉ trọng doanh thu lớn nhất và ổn định nhất. So với năng lực hiện có của xí nghiệp, đồng thời với cơ chế quản lý nh hiện nay thì tốc độ tăng doanh thu nh vậy là một thành công lớn của xí nghiệp. Tốc độ tăng doanh thu của xí nghiệp hiện nay ở mức thấp hơn tốc độ tăng doanh thu của công ty và của toàn ngành hàng không, vì vậy muốn xí nghiệp dịch vụ thơng nghiệp hàng không phát triển thì cần có cơ chế quản lý năng động, phù hợp hơn, đợc đầu t về vốn sao cho có sự thay đổi về chất để có thể mở rộng kinh doanh và phát triển kinh doanh theo
chiều sâu ở các lĩnh vực: bán buôn, fastfood, nhà hàng, bách hoá, suovenir với các hình thức đầu t, tự kinh doanh hoặc liên kết, hợp tác kinh tế, liên doanh...
- Xí nghiệp vận tải ôtô: Năm 1994 xí nghiệp có môi trờng kinh doanh thuận lợi ít bị cạnh tranh nên xí nghiệp đạt đợc những kết quả cao trong kinh doanh: tỉ trọng doanh thu lớn thứ hai sau xí nghiệp dịch vụ thơng nghiệp.
Năm 1995 và 1996 thị trờng vận tải ô tô có sự biến động lớn và có sự cạnh tranh quyết liệt. Đó là động lực kích thích xí nghiệp phát triển một cách mạnh mẽ, có sự thay đổi mới hình thức kinh doanh, có sự đầu t mạnh mẽ về vốn, về con ngời và cải tiến về cơ chế quản lý. Năm 1996 xí nghiệp có sự đột phá về doanh thu (bằng 180% năm 1995) nhng do giá trị tài sản lớn lại mới đợc đầu t và nguồn vốn la đi vay nên chi phí khấu hao TSCĐ và lãi xuất ngân hàng lớn nên hiệu quả rất thấp. Nhng cái đợc của xí nghiệp vận tải ôtô năm 1996 là gần nh chiếm lĩnh toàn thị trờng vận tải hành khách tuyến Hà Nội - Nội Bài - Hà Nội.
Nói chung hớng đầu t cho xí nghiệp vận tải ôtô đặc biệt cho vận tải ôtô với hình thức Taxi nội tỉnh và liên tỉnh là đúng đắn và cần đợc mở rộng. Ngoài ra xí nghiệp làm tốt chức năng phục vụ của mình nh: dịch vụ vận chuyển sân đỗ, phục vụ nội bộ, sửa chữa ôtô, xe máy cho khu vực Nội Bài...
- Xí nghiệp dịch vụ du lịch khách sạn: có tỉ trọng doanh thu thấp nhất và hầu nh không có hiệu quả. Vấn đề đặt ra là phải đầu t và tìm hớng đi lâu dài cho xí nghiệp để xí nghiệp tự hoạt động sản xuất kinh doanh với mức độ lấy thu bù chi, không lỗ và dần có lãi.
- Xí nghiệp khai thác dịch vụ tổng hợp: có tỉ trọng doanh thu ở mức trung bình của công ty nhng hoạt động kinh doanh của xí nghiệp có tính ổn định và lợi nhuận cao, những dịch vụ mà xí nghiệp vẫn đợc giao những nhiệm vụ sản xuất kinh doanh nh hiện nay thì hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ cao hơn nữa khi mà xí nghiệp đợc tăng cờng nh đầu t máy móc, trang thiết
bị vệ sinh hiện đại vừa tăng chất lợng dịch vụ, vừa văn minh lịch sự vừa tiết kiệm lao động, tiết kiệm chi phí, tăng hiệu quả kinh tế. Mặt khác xí nghiệp còn có thể mở ra một vài dịch vụ nh: dịch vụ sửa chữa bảo hành hệ thống điện lạnh của nhà ga cũng nh của các cơ quan trên cảng hàng không và các khu vực khác.
- Khối các cửa hàgn miễn thuế: hiện nay đợc xác định là một lĩnh vực