Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
210 KB
Nội dung
Lời mở đầu
Sau thời gian học tập tại nhà trờng, em đợc đi thực tập tại Côngty xây
dựng và thơng mại TRAENCO với biết bao sự hồi hộp lo lắng về môi trờng
mới.
Thời gian thực tập không chỉ là cơ hội để cho em đợc thực hành gắn
liền giữa lý thuyết vàthực tiễn, mà còn giúp em hiểu rằng để làm ngời cán bộ
cần phải có rất nhiều yếu tố không chỉ riêng lý thuyết học ở trờng; qua gian
thực tập cũng đã giúp cho em có nhận thức sâu sắc hơn về nền kinh tế của nớc
nhà.
Sau gần 20 năm đổi mới kinh tế, từ một nền kinh tế tập trung quan liêu
bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, theo định hớng xã hội chủ nghĩa và có sự
quản lý của Nhà nớc. Nớc ta đang trên đà phát triển, hội nhập chung với nền
kinh tế của thế giới nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc những thành tựu đáng kể,
tuy nhiên chỉ đáp ứng đợc một phần nhu cầu xã hội, đặc biệt nhu cầu về lao
động và việc làm, tỷ lệ thất nghiệp còn cao, cùng với sự bùng nổ dân số vấn
đề về việc làm ngày càng có nhiều khó khăn hơn.
Đứng trớc tình hình thực tế này, Việt Nam đã đồng thời đón nhận và
không ngừng tìm kiếm giảipháp tháo gỡ mọi khó khăn để phù hợp hơn với
tình hình chung của trào lu nền kinh tế toàn cầu hoá này.
Thựctrạng nền kinh tế mở đã mở ra nhiều hớng đi mới cho các
doanh nghiệp Việt Nam. Trong những năm gần đây, xuấtkhẩulaođộng đã trở
thành một hoạt độngkinh tế - xã hội góp phần quan trọng vào quá trình phát
triển kinh tế nớc nhà, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động. Bên cạnh
những mặt đạt đợc vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, thách thứcvà cũng mở ra
nhiều cơ hội mới cho nền kinh tế.
Vậy làm thế nào để đa lĩnh vực xuấtkhẩulaođộng lên tầm cao mới
xứng đáng với vị trí và tầm quan trọng của nó. Trải qua thời gian thực tập và
nghiên cứu, em luôn băn khoăn về vấn đề này và đã đi sâu nghiên cứu hơn
nữa tông qua đề tài: Thựctrạngvàmộtsố giải phápnângcaohiệu quả
kinh doanhxuấtkhẩu lao độngcủacôngtyTraenco để viết thành luận
văn tốt nghiệp của mình, mong đợc góp phần giúp cho hoạt độngxuất khẩu
lao động ngày đợc tốt hơn, có hiệuquảcao hơn. Cơ cấu của bài luận văn nh
sau:
Phần I: Cơ sở lý luận chung về xuấtkhẩulao động
Phần II: ThựctrạngxuấtkhẩulaođộngcủaCông ty
Phần III: Những giảiphápvà kiến nghị
Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các Thầy cô
giáo - những ngời đã dìu dắt em trong suốt quãng đờng học tập tại nhà trờng;
đặc biệt là Thầy giáo - PGS.TS Trần Ngọc Chơng đã theo sát từng bớc hớng
dẫn, chỉ bảo cho em đợc hoàn thiện hơn trong suốt thời gian thực tập và viết
luận văn .
Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể CBCNV Công ty
TRAENCO, đặc biệt là Chú Trần Văn Gia- ngời đã giúp em định hớng đề tài
và tìm nguồn tài liệu để viết luận văn.
1
Xin cảm ơn các bạn đã quan tâm góp ý kiến, động viên trong suốt
thời gian thực tập và viết luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn!
phần I
Cơ sở lý luận chung về xuấtkhẩulao động
I. Hàng hoá Sức laođộngvà thị trờng hàng hoá sức lao động
1. Hàng hoá sức lao động
a) Khái niệm sức lao động
Sức laođộng là toàn bộ thể lực và trí lực tồn tại trong cơ thể con ngời,
nó đợc vận dụng vàquá trình laođộng sản xuất
b) Điều kiện để sức laođộng trở thành hàng hoá
Một là; ngời laođộng phải đợc tự do về thân thể, do đó có khả năng chi
phối sức laođộngcủa mình. Sức laođộng chỉ xuất hiện trên thị trờng với t
cách là hàng hoá, nếu nó do bản thân con ngời có sức laođộng đa ra bán.
Hai là; ngời laođộng bị tớc đoạt hết t liệu sản xuất không thể tự tiến
hành laođộng sản xuất. Chỉ có trong điều kiện ấy, ngời laođộng mới buộc
phải bán sức laođộngcủa mình, vì không còn cách nào khác để sinh sống.
2. Thị trờng hàng hoá sức lao động
a) Khái niệm thị trờng hàng hoá sức laođộng (thị trờng lao động)
Thị trờng hàng hoá sức laođộng là một bộ phận cấu thành của hệ thống
thị trờng trong nền kinh tế thị trờng. ở đó diễn ra quá trình thoả thuận, trao
đổi, thuê mớn laođộng giữa hai bên, bên sử dụng và bên bán sức lao động.
b) Phân loại thị trờng lao động
- Thị trờng laođộng trong nớc là một loại thị trờng, trong đó mọi lao
động đều có thể tự do di chuyển từ nơi này đến nơi khác, nhng trong phạm vi
2
biên giới củamột quốc gia.
- Thị trờng laođộng quốc tế là một bộ phận cấu thành của hệ thống thị
trờng thế giới, trong đó laođộng từ nớc này có thể di chuyển từ nớc này sang
nớc khác thông qua Hiệp định, các Thoả thuận giữa hai hay nhiều quốc gia
trên thế giới.
3. Sự hình thành và phát triển của thị trờng hàng hoá sức lao động
quốc tế.
Do sự phát triển không đồng đều về trình độ phát triển kinh tế - xã hội,
cũng nh sự phân bố không đồng đều về tài nguyên, dân c, khoa học công
nghệ giữa các vùng, khu vực và giữa các quốc gia, dẫn đến không một quốc
gia nào lại có thể có đầy đủ, đồng bộ các yếu tố cần thiết cho sản xuấtvà phát
triển kinh tế.
Để giải quyết tình trạng bất cân đối trên, tất yếu sẽ dẫn đến việc các
quốc gia phải tìm kiếm và sử dụng những nguồn lực từ bên ngoài để bù đắp
một phần thiếu hụt các yếu tố cần thiết cho sản xuấtvà phát triển kinh tế của
đất nớc mình.
Thông hờng, các nớc xuấtkhẩulaođộng đều là những quốc gia kém
hoặc đang phát triển, dân số đông, thiếu việc làm ở trong nớc hoặc có thu
nhập thấp, không đủ để đảm bảo cho cuộc sống của gia đình và cho chính bản
thân ngời lao động. Nhằm khắc phục tình trạng khó khăn này, buộc các nớc
trên phải tìm kiếm việc làm cho ngời laođộngcủa nớc mình từ bên ngoài.
Trong khi đó, ở những nớc có nền kinh tế phát triển thờng lại có ít dân, thậm
chí có những nớc đông dân nhng vẫn không đủ nhân lực để đáp ứng nhu cầu
sản xuất do nhiều nguyên nhân: Công việc nặng nhọc, nguy hiểm và độc hại
nên không hấp dẫn họ, dẫn tới thiếu hụt laođộng cho sản xuất. Để có thể duy
trì và phát triển sản xuất, bắt buộc các nớc này phải đi thuê laođộng từ các n-
ớc kém phát triển hơn, có nhiều laođộng dôi d và đang có khả năng cung ứng
lao động làm thuê.
Vậy là đã xuất hiện nhu cầu trao đổi giữa một bên là những quốc gia có
nguồn laođộng dôi d với một bên là các nớc có nhiều việc làm, cần thiết phải
có đủ số lợng laođộng để sản xuất. Do đó vô hình chung đã làm xuất hiện
( Cung - Cầu): Cung, đại diện cho bên có nguồn lao động, còn Cầu đại diện
cho bên các nớc có nhiều việc làm, đi thuê lao động. Điều này cũng đồng
nghĩa với việc đã hình thành lên một loại thị trờng, đó là thị trờng hàng hoá
lao động quốc tế.
Khi laođộng đợc hai bên mang ra thoả thuận, trao đổi, thuê mớn, lúc
này sức laođộng trở thành một loại hàng hoá nh những loại hàng hoá hữu
hình bình thờng khác. Nh vậy, sức laođộng cũng là một loại hàng hoá khi nó
3
đợc đem ra trao đổi, mua bán, thuê mớn và khi đã là một loại hàng hoá thì
hàng hoá sức laođộng cũng phải tuân theo những quy luật khách quan của thị
trờng: Quy luật cung - cầu, quy luật giá cả, quy luật cạnh tranh nh những
loại hàng hoá hữu hình khác.
Nh đã phân tích ở trên, cho thấy: Để có thể hình thành thị trờng lao
động xuấtkhẩu trớc hết phải xuất phát từ những nhu cầu trao đổi hoặc thuê
mớn laođộng giữa bên cho thuê laođộngvà bên đi thuê lao động. Thực chất,
khi xuất hiện nhu cầu trao đổi, thuê mớn laođộng giữa quốc gia này với quốc
gia khác, là đã hình thành lên hai yếu tố cơ bản của thị trờng, đó là cung và
cầu về lao động. Nh vậy là thị trờng hàng hoá sức laođộng quốc tế đã đợc
hình thành từ đây.
Trong điều kiện hội nhập phát triển đời sống kinh tế nh hiện nay, quan
hệ cung - cầu không còn bị bó hẹp trong phạm vi một quốc gia, biên giới của
một nớc chỉ còn ý nghĩa hành chính, còn quan hệ này ngày càng diễn ra trên
phạm vi quốc tế, mà trong đó bên Cung đóng vai trò là bên xuấtkhẩuvà Cầu sẽ
đại diện cho bên nhập khẩulao động.
4. Xuấtkhẩulao động.
a) Khái niệm
Xuất khẩulao động: (Export of Labour), đợc hiểu nh là công việc đa
ngời laođộng từ nớc sở tại đi laođộng tại nớc có nhu cầu thuê mớn lao động.
Lao độngxuất khẩu: (Labour Export), là bản thân ngời lao động, có
những độ tuổi khác nhau, sức khỏe và kỹ nănglaođộng khác nhau, đáp ứng
đợc những yêu cầu của nớc nhập khẩulao động.
Việc các nớc đa laođộng đi làm việc ở nớc ngoài theo nghĩa rộng tức là
tham gia vào quá trình di dân quốc tế và nó phải tuân theo hoặc là Hiệp định
giữa hai quốc gia, hoặc là phải tuân theo Công ớc quốc tế, hoặc thông lệ quốc
tế, tùy theo từng trờng hợp khác nhau mà nó nằm ở trong giới hạn nào.
Nh vậy, việc di chuyển laođộng trong phạm vi toàn cầu bản thân nó
cũng có những biến dạng khác nhau. Nó vừa mang ý nghĩa xuấtkhẩu lao
động, vừa mang ý nghĩa của di chuyển lao động. Do đó, đã phát sinh ra nhiều
vấn đề.
b) Đặc điểm thị trờng xuấtkhẩulao động
Khác với các ngành khác, kinhdoanh dịch vụ xuấtkhẩulao động
không phải là đa hàng hoá, tiền tệ ra nớc ngoài kinhdoanh mà thực chất là đa
ngời laođộng ra nớc ngoài nhằm giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao
động. Vì lý do khách quan thị trờng laođộng thế giới vẫn còn tồn tại trong
một thời gian dài. Thị trờng sức laođộng thế giới có những biến động phức
tạp do sự thay đổi cơ cấu của nền kinh tế thế giới, việc di chuyển vốn đầu t và
4
chính sách xuất - nhập khẩu sức laođộngcủa các nớc. Thị trờng sức lao động
thế giới là một loại thị trờng hàng hoá đặc biệt - hàng hoá sức lao động. Đây
là một loại hàng hoá mà khi sử dụng nó, ngời sử dụng không phải chỉ trả
đúng giá cả của nó mà còn phải tôn trọng nhu cầu, nhân cách của con ngời.
Đối với các nớc công nghiệp nh Mỹ, Nhật Bản, Canada, Tây âu do
việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế mới với sự gia tăng của các ngành sử dụng
công nghệ caovà vốn đầu t lớn cho nên nhu cầu về laođộng giản đơn giảm
xuống. Cơ cấu laođộngcủa các ngành này có sự chuyển đổi cơ bản. Tỷ lệ lao
động chất lợng cao tăng lên, tỷ lệ laođộng giản đơn giảm xuống. Các nớc này
chỉ chú trọng nhập khẩu các chuyên gia trong các lĩnh vực khoa học cơ bản
nh tin học, y tế, giáo dục
Đối với Liên Bang Nga và các nớc Đông Âu, do chuyển đổi cơ cấu
kinh tế và cơ chế quan lý, chuyển từ cơ chế quản lý tập trung sang cơ chế thị
trờng, các nớc này có hiện tợng d dồi về laođộng do đó nhu cầu về nhập khẩu
lao động giảm xuống.
Đối với các nớc đang phát triển, do năngxuấtlaođộng thấp, lực lợng
lao động cha đợc đào tạo chiếm tỷ trọng rất lớn do các nớc công nghiệp giảm
nhu cầu nập khẩulaođộng cho nên các nớc này sẽ chú trọng nhiều hơn đến
hoạt độngxuấtkhẩulaođộng tại chỗ thông qua việc thu hút vốn và công
nghệ nớc ngoài. Các hình thứcxuấtkhẩulaođộng tại chỗ là thành lập các
khu chế biến xuất khẩu, gia công thuê cho nớc ngoài (gia công lắp giáp, may
mặc, phần mềm). Thành lập các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, phát
triển các loại hình dịch vụ quốc tế nh Du lịch, Tài chính - Ngân hàng, bảo
hiểm, t vấn
Các nớc thờng xuấtkhẩulaođộng với khối lợng lớn là Trung Quốc,
Thái lan, Philipin, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Việt Nam vàmộtsố nớc châu
Phi. Đây là những nớc có laođộng dồi dào nhng khả năng tạo công ăn việc
làm trong nớc khó khăn.
Các nớc nhập khẩu sức laođộng chủ yếu là các nớc ở Trung Đông và
các nớc Châu á ( Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan,
Hông Kông). Theo số liệu của tổ chức laođộng Quốc tế (ILO), thị trờng khu
vực Châu á Thái Bình Dơng hàng năm cần hàng chục ngàn laođộng từ các n-
ớc trong khu vực, các nớc Trung Đông hàng năm tiếp cận khoảng 7- 8 triệu
lao động. Đài Loan cần 11 vạn lao động, trong đó khoảng 9 vạn lao động
công nghiệp còn lại là laođộng trong xây dựng và dịch vụ. Hàn Quốc cần 6
vạn lao động, Li Băng cần khoảng 10 vạn. Các nớc ASEAN cũng cần tới hàng
chục vạn laođộng nớc ngoài hàng năm.
5
II. sự cần thiết khách quan và vai trò của xuất
khẩu laođộng đối với sự phát triển kinh tế - xã
hội của Việt Nam
1. Sự cần thiết khách quan phát triển hoạt độngxuấtkhẩu lao
động.
Thực tế cho thấy, nớc ta là một quốc gia đông dân khoảng hơn 80 triệu
ngời. Theo số liệu thống kê năm 1998 của Bộ Laođộng Thơng binh và Xã
hội, nớc ta có khoảng 40 triệu ngời đang ở độ tuổi lao động, hàng năm tăng
thêm 1,1 triệu laođộngvà hiện nay là 1,2 triệu lao động/năm, chiếm 3%
trong tổng số lực lợng lao động. Riêng laođộng kỹ thuật cao chúng ta có
khoảng 5 triệu chiếm khoảng 12,5%, trong đó laođộng có trình độ Đại học,
Cao đẳng là 23% khoảng 1.150.000 ngời. Bên cạnh đó, hiện có khoảng 9,4
triệu laođộng thiếu việc làm, chiếm 23,5% lực lợng lao động. Tỷ lệ thất
nghiệp của lực lợng laođộng trong độ tuổi ở khu vực đô thị đã giảm liên tục
từ 10% năm 1991 xuống còn 5,88% năm 1996 nhng đến năm 1998 tỷ lệ này
lại nhích lên 6,85%
(1)
và lại tiếp tục giảm nhẹ xuống còn 6,28% vào năm
2001. Tỷ lệ sử dụng thời gian laođộng ở khu vực nông thôn cũng có xu hớng
tăng lên từ 72,1% năm 1996 lên 74,4% vào năm 2001.
Với tình trạng tốc độ phát triển nguồn laođộng nêu trên, mâu thuẫn giữa lao
động và việc làm ngày càng trở nên gay gắt đối với nền kinh tế. Nếu không
giải quyết một cách hài hoà và có những bớc đi thích hợp giữa mục tiêu kinh
tế và xã hội sẽ dẫn tới mất ổn định nghiêm trọng về mặt xã hội. Cùng với h-
ớng giải quyết việc làm trong nớc là chính, xuấtkhẩulaođộng là một định h-
ớng chiến lợc tích cực quan trọng, lâu dài, cần phải đợc phát triển lên một tầm
cao mới, phù hợp với vai trò của nó. Đó cũng là xu hớng chung mà nhiều nớc
xuất khẩulaođộng đã quan tâm phát triển từ nhiều thập kỷ trớc đây.
Để giải quyết đợc vấn đề này, xuấtkhẩulaođộng đã trở thành một lĩnh
vực cứu cánh cho bài toán giải quyết việc làm không những của Việt Nam mà
còn đối với cả hầu hết các nớc xuấtkhẩulaođộng trong khu vực và trên thế
giới, vì đây là lĩnh vực đạt đợc liền lúc cả hai mục tiêu kinh tế - xã hội: vừa
đảm bảo mục tiêu giải quyết công ăn việc làm, vừa tạo nguồn thu ngoại tệ
mạnh để phát triển kinh tế xã hội trong nớc.
2. Vai trò củaxuấtkhẩulaođộng đối với sự phát triển Kinh tế - Xã hội
của Việt Nam.
Với t cách là một lĩnh vực hoạt độngkinh tế, cần phải đợc xem xét,
đánh giá các mặt hiệuquả tích cực mà xuấtkhẩulaođộng đã mang lại. Một
(
6
khi nhận thức đúng đắn về hiệuquảcủaxuấtkhẩulao động, cùng với việc
vạch ra các chỉ tiêu, xác định nó là cơ sở quan trọng cho việc đánh giá hiện
trạng và chỉ ra các phơng hớng cũng nh các giảipháp nhằm nângcao hiệu
quả của hoạt động đa laođộng đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài.
Thông thờng, hiệuquả nói chung, thờng đợc biểu hiện quahiệusố giữa
kết quả đạt đợc và chi phí. Tuy nhiên, trong nền kinh tế xã hội, mỗi kết quả
thờng có đồng thời cả hai mặt đó là mặt kinh tế và mặt xã hội. Hiệuquả kinh
tế đợc tính theo côngthức trên, còn hiệuquả xã hội lại đợc hiểu nh những kết
quả tích cực so với mục tiêu. Khi đánh giá về vai trò củaxuấtkhẩulao động
đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam trong những năm trớc đây
và hiện tại, không một ai có thể phủ nhận những gì mà xuấtkhẩulao động
Việt Nam đã đóng góp. Xuấtkhẩulaođộng không những vừa đạt đợc mục
tiêu về kinh tế, mà còn đạt đợc cả mục tiêu về xã hội.
Về mục tiêu Kinh tế.
Trong khi nớc ta chuyển đổi nền kinh tế cha lâu, kinh tế nớc ta còn gặp
vô vàn những khó khăn, mọi nguồn lực còn eo hẹp, thì việc hàng năm chúng
ta đa hàng vạn laođộng ra nớc ngoài làm việc, đã mang về cho đất nớc hàng
tỷ USD/năm từ hoạt độngxuấtkhẩulao động. Đây quả là mộtsố tiền không
nhỏ đối với những quốc gia đang phát triển nh chúng ta.
Về mục tiêu xã hội.
Mặc dù còn có những hạn chế nhất định so với tiềm năng, song xuất
khẩu laođộng Việt Nam trong những năm qua, bớc đầu đã đạt đợc những
thành công nhất định về mục tiêu kinh tế - xã hội mà Đảng và Nhà nớc đã đề
ra.
Trớc hàng loạt những khó khăn và gánh nặng thất nghiệp và thu nhập
của ngời laođộng trong nớc, cùng với các biện pháp tìm kiếm và tạo công ăn,
việc làm trong nớc là chủ yếu thì xuấtkhẩulaođộng đã trở thành một trong
những ngành kinh tế quan trọng, góp phần tạo công ăn việc làm và thu nhập
cho hàng vạn laođộng mỗi năm, đồng thời làm giảm sức ép về việc làm và
tạo sự ổn định xã hội ở trong nớc.
III. Quy trình xuấtkhẩulaođộngvà các nhân tố
ảnh hởng tới việc xuấtkhẩulao động.
1. Quy trình xuấtkhẩulao động.
Trong mỗi mộtgiai đoạn, xuấtkhẩulaođộng đều có một quy trình
xuất khẩu riêng, phù hợp với tính chất của từng giai đoạn. Trong thời kỳ đầu
(1980 - 1990), quy trình xuấtkhẩulaođộng đợc thực hiện chủ yếu trêu cơ sở
Hiệp Định đợc ký kết giữa hai Chính phủ, thoả thuận ngành với ngành. Cơ
7
chế xuấtkhẩulaođộng dựa trên mô hình nhà nớc trực tiếp ký kết và tổ chức
thực hiện đa ngời laođộng đi làm việc ở nớc ngoài, các doanh nghiệp không
trực tiếp tham gia đàm phán, ký kết hợp đồng, đồng thời các công đoạn cũng
ít phức tạp hơn Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay quy trình xuấtkhẩu lao
động Việt Nam đã có nhiều thay đổi, các doanh nghiệp phải tự vận động tìm
kiếm và xúc tiến xuấtkhẩulao động. Nhà nớc chỉ đóng vai trò hỗ trợ trong
việc đàm phán cấp cao chứ không đóng vai trò chủ đạo nh trớc kia. Do vậy,
xuất khẩulaođộng Việt Nam hiện tại chủ yếu đợc thực hiện theo các bớc sau
đây:
Về phía Nhà nớc.
Nhà nớc chỉ đóng vai trò là ngời hỗ trợ cho các doanh nghiệp
trong việc hớng dẫn, t vấn và đa hợp tác laođộng vào các chơng trình làm
việc, đàm phán cấp cao giữa hai chính phủ với các quốc gia trong khu vực
cũng nh trên thế giới có khả năng tiếp nhận laođộng Việt Nam.
Về phía doanh nghiệp xuấtkhẩulao động.
- Chủ động tìm kiếm thị trờng.
- Đàm phán ký thoả thuận (hợp đồng).
- Tuyển chọn lao động.
- Đào tạo giáo dục định hớng cho ngời lao động.
+ Ngoại ngữ, kỷ luật lao động.
+ Phong tục, tập quán nớc đến.
+ Nội dung hợp đồng.
+ Quyền lợi và nghĩa vụ của ngời lao động.
- Tổ chức khám tuyển.
- Đa laođộng đi.
- Quản lý laođộng ở nớc ngoài.
- Tiếp nhận laođộng trở về và thanh lý hợp đồng.
- Tái xuất (nếu pháp luật của nớc tiếp nhận cho phép và doanh
nghiệp đó yêu cầu).
2. Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt độngxuấtkhẩulaođộng
a) Vai trò của Nhà nớc.
Để có thể tồn tại và phát triển phù hợp với những xu hớng vận động của
nề kinh tế thế giới vàquá trình hội nhập kinh tế đang diễn ra trong khu vực và
trên thế giới, xuấtkhẩulaođộng càng phải nhận đợc sự quan tâm, hớng dẫn
chỉ đạo đặc biệt từ phía Nhà nớc. Cho nên muốn hay không muốn thì vai trò
8
của nhà nớc trong bối cảnh hiện nay và kể cả trong tơng lai vẫn đóngmột vai
trò quan trọng và cần thiết trong việc hoạch định chính sách phát triển xuất
khẩu lao động, nhằm đáp ứng những yêu cầu cấp thiết trong tình hình mới.
Thực tế đã chứng minh, càng ngày xuấtkhẩulaođộng càng đợc các chuyên
gia đa vào hoạch định chính sách phát triển kinh tế, coi xuấtkhẩulaođộng là
một trong các ngành kinh tế mũi nhọn, quan trọng của đất nớc trong việc thực
hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của nớc mình.
b) Công tác đào tạo cho laođộngxuất khẩu.
Muốn đẩy mạnh xuấtkhẩulaođộng cần phải nângcao chất lợng nguồn
nhân lực. Đây là nhân tố quan trọng bảo đảm sự ổn định và phát triển quy mô
lao động trên thị trờng laođộng quốc tế.
Qua thực tế, côngty nào nắm đợc nguồn laođộngvà nguồn lao động
đó đợc đào tạo bài bản thì côngty đó sẽ giành đợc hợp đồng. Đào tạo để đáp
ứng nhu cầu của các nhà sản xuất, kinhdoanh có công nghệ sản xuất tiên tiến
trong hệ thống sản xuất linh hoạt; Đào tạo để tạo ra một môi truờng làm việc
lành mạnh cho laođộngxuất khẩu; Đào tạo nhằm giảm thiểu tối đa những rủi
ro mà ngời laođộng dễ gặp phải nh: tai nạn nghề nghiệp, kém hiểu biết về
công việc ; Cần coi đào tạo là đầu t ban đầu không tính lợi nhuận.
c) Thị trờng laođộng quốc tế.
Những thập kỉ gần đây, sự liên kết và vốn đã diễn ra mạnh mẽ cùng với
việc quốc tế hoá thị trờng lao động. Theo đánh giá của tổ chức laođộng quốc
tế (ILO) số lợng những ngời di c laođộng trong thời gian sống ngoài biên
giới nớc mình đã lên tới 120 triệu ngời (khoảng 60 nớc cung ứng lao động).
ở mộtsố nớc một loạt ngành kinh tế quốc dân phụ thuộc vào việc nhập
khẩu công nhân nớc ngoài. Nh ở Pháp, công nhân nớc ngoài chiếm 25% trong
tổng sốcông nhân xây dựng và 33% trong ngành chế tạo ô tô. ở Bỉ 50% lao
động ngành mỏ là công nhân nớc ngoài. Thuỵ Sĩ, công nhân nớc ngoài chiếm
40% tổng sốcông nhân xây dựng.
Những khu vực chủ yếu có sức thu hút laođộng nớc ngoài tập trung
chủ yếu ở các nớc phát triển (khoảng 1/3 ở châu Âu, 20% ở Bấc Mĩ,15% châu
Phi,12% ở các nớc ả Rập tất cả các nớc khu vực Đông Bắc á, Đôngvà Nam
á, Trung và Nam Mĩ cộng lại cha đến 10%). Mặc dù Việt Nam đã nắm bắt đ-
ợc sự vận độngcủa thị trờng laođộng quốc tế nhng đến nay, nếu so với các n-
ớc xuấtkhẩulaođộng khác ở châu á nh Trung Quốc, ấn Độ, Thái Lan,
Philippin, Inđônêsia thì cơ cấu và quy mô thị trờng của ta còn rất khiêm tốn
về số lợng và thị trờng, ngành nghề ít đa dạng. Trung bình mỗi năm ta chỉ đa
đợc khoảng trên 30.000 lao động.Trong khi đó Philippin hiện có khoảng 7,5
triệu laođộngvà mỗi năm thu về khoảng 6 - 8 tỷ USD, Inđônêsia từ 1999 -
9
2000 đa đợc 809.972 laođộng trung bình mỗi năm thu 4,67 tỷ USD. ấn độ
mỗi năm đa trên 50.000 laođộng (30% là lập trình viên vào Mĩ ) thu về cho
đất nớc gần 11 tỷ USD ( theo nguồn từ Cục Quản lí laođộng với nớc ngoài).
Trong xu thế toàn cầu hoá tự do luân chuyển lao động, sự xuất hiện và
phát triển các ngành nghề mới dới tác độngcủa cách mạng khoa học công
nghệ, xu hớng mở cửa cho laođộng nớc ngoài của các nớc nhập khẩu lao
động và chủ trơng khuyến khích laođộng đi ra nớc ngoài làm việc của nhiều
nớc trên thế giới đã khiến cho thị trờng laođộng quốc tế trở lên sôi động.
phần II: Thựctrạngxuấtkhẩulaođộngcủacông ty
traenco
I. đặc điểm, tình hình chung củadoanh nghiệp
1. Quá trình thành lập và phát triển
Công ty xây dựng và thơng mại TRAENCO đợc thành lập ngày
23/2/1991, với tiền thân là đào tạo và sản xuất Giao thông vận tải trực thuộc
trờng kỹ thuật và nghiệp vụ Giao thông vận tải, sau đó đổi tên thành xí nghiệp
thi công cơ giới công trình giao thông và thành lập doanh nghiệp Nhà nớc
theo nghị định 338/CP của Chính Phủ tại Quyết định số 694QĐ/ TCCB - LĐ
ngày 13/4/1993 của Bộ trởng Bộ giao thông vận tải. Ngày 13/9/1996, đổi tên
thành Côngty xây dựng và dịch vụ tổng hợp và chuyển về trực thuộc Bộ giao
thông vận tải tại quyết định số 2422QĐ/ TCCB - LĐ của Bộ trởng Bộ giao
thông vận tải. Tiếp theo, ngày 24/6/1998 Bộ trởng Bộ giao thông vận tải ra
quyết định số1561/1998/ QĐ - TCCB - LĐ đổi tên Côngty xây dựng và th-
ơng mại tổng hợp thành Côngty xây dựng và thơng mại, tên tiếng anh là:
Transport Engineering Contruction and Trading Corporation, tên viết tắt là:
TRAENCO.
Công ty có các chức năng hoạt động sau:
- Xây dựng công trình giao thông
- Sản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện bê tông đúc sẵn
- Xây dựng công trình dân dụng và dịch vụ về nhà khách
- Xuất nhập khẩu vật t, máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải, thiết bị
trang trí nội ngoại thất, hàng tiêu dùng
- Xuấtkhẩulao động
- Lắp ráp xe gắn máy hai bánh, sửa chữa, tân trang máy móc thiết bị,
phơng tiện vận tải, dịch vụ hàng hoá.
- Bóc đất đá, san lấp mặt bằng, xây dựng cong trình thuỷ lợi.
- Kinhdoanh than.
10
[...]... động SXKD, Côngty mở rộng địa bàn tham gia đấu thầu và thắng thầu nhiều công trình lớn Nhiều công trình lớn đã hoàn thành và đa vào bàn giao sử dụng đem lại hiệuquảkinh tế cao 2 Tình hình hoạt độngxuấtkhẩulaođộngcủacôngty a) Số lợng laođộngxuấtkhẩu Bên cạnh hoạt động xây dựng thì hoạt độngxuấtkhẩulaođộng góp phần không nhỏ vào sự tăng trởng củaCôngty Thị trờng chính củacôngty là Nhật... bộ số lợng laođộngxuấtkhẩu năm 2000 và 2001 là sang Đài Loan và là laođộng phổ thông không có nghề (427 và 688 lao động) - Đến năm 2002 côngty đã xuấtkhẩu sang thị trờng Malaysia và Nhật Bản Tổng sốlaođộngxuấtkhẩu sang 3 nớc Đài Loan, Malaysia và Nhật Bản là 2.497 laođộng Tuy nhiên sốlaođộng này vẫn là laođộng phổ thông không có nghề - Năm 2003 tổng sốlaođộngxuấtkhẩu là 3.593 lao động, ... dẫn các nhà kinh doanhxuấtkhẩu lao động trong và ngoài nớc hợp tác, liên doanh, để mở rộng quan hệ, hoạt độngkinhdoanhcủaCôngty sang thi trờng nớc đó Đẩy mạnh hoạt độngxuấtkhẩulaođộng cần phải có nhiều biện pháp cụ thể, trong đó có các giảipháppháp lý, giảiphápkinh tế pháp lý, để hoạt độngxuấtkhẩulaođộngcủa Việt nam ngày càng hoàn thiện vàthực sự trở thành một ngành kinh tế mũi... có số lợng laođộng tham gia xuấtkhẩulaođộng tại côngty mở các lớp đào tạo ngay tại đó để giảm bớt chi phí đi lại, ăn ở cho ngời laođộngCôngty rất chú trong tới công tác đào tạo để nângcao chất lợng laođộng Đây là công tác trọng tâm không những để phát triển thị trờng xuấtkhẩulaođộng cho côngty mà còn để nângcao uy tín nguồn nhân lực xuấtkhẩucủacôngty trên thị trờng laođộng quốc tế... chiếm 52,61% tổng sốlaođộng về nớc 3 Đánh giá về hoạt độngxuấtkhẩulaođộngcủacôngtyTraenco Mặc dù là mộtdoanh nghiệp trẻ trong lĩnh vực xuấtkhẩulaođộng song Côngty xây dựng và thơng mại đã khẳng định đợc vị trí vànăng lực hoạt động trong lĩnh vực này Theo đánh giá của cơ quan quản lý chuyên ngành, CôngtyTRAENCO hiện là một trong những doanh nghiệp đứng đầu toàn quốc về laođộng đa đi làm... ngời laođộng đợc tiếp xúc trực tiếp với công ty, không phải qua bất cứ mộtkhâu trung gian nào b) Về công tác đào tạo laođộngxuấtkhẩu Nhằm nângcao chất lợng laođộng trớc khi đa sang làm việc ở các thị trờng, đảm bảo phục vụ cho công tác xuấtkhẩulaođộng trớc mắt và lâu dài laođộng trớc khi xuấtkhẩu đợc côngty đào tạo tại các trung tâm Ngoài ra côngty đã phối hợp với mộtsố địa phơng có số. .. đồnglao động, tổ chức thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nớc vàcủaCôngty đối với Ngời laođộng 12 - Tham mu và tổ chức thực hiện các quyết định về tổ chức, cán bộ trong côngtyThực hiện các chế độ chính sách của Nhà nớc đối với ngời laođộng tiền lơng Duy trì trật tự kỷ cơnglaođộng đối với CBCNV - Thực hiện các quy định của nhà nớc vàCôngty về công tác quản trị hành chính trong công ty: quản... nhập cao) Tuy nhiên, những ngời có thu nhập ổn định 500.000 - 700.000đ/tháng không tham gia xuấtkhẩulaođộng mà chỉ có laođộng nghèo, thất nghiệp hoặc thiếu việc làm đối tợng này thiếu kinh phí để xuất cảnh Gia đình và ngời laođộng cha nhận rõ lợi ích củaxuấtkhẩulaođộng mang lại c) Quy mô doanh nghiệp xuấtkhẩulaođộngTraenco còn cha chú trọng nhiều vào hoạt độngxuấtkhẩulaođộng do đó kinh. .. chất lợng laođộng sẽ là lợi thế cạnh tranh và tạo uy tín, chỗ đứng cho laođộng Việt Nam trong quá trình hội nhập Phần III Những giảiphápvà kiến nghị nâng caohiệuquảxuấtkhẩu lao động ở côngty trong thời gian tới 1.Hoàn thiện công tác kinhdoanhvà phát triển thị trờng Nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc cho pháp nhiều thành phần kinh tế cùng hoạt độngvà phát... vốn kinh doanhHiệuquả sản xuấtcủacôngty ngày càng tăng tuy cha cao làm cho thu nhập nguời laođộng trong côngtyvàđóng góp vào ngân sách nhà nớc ngày càng tăng Có đợc kết quả trên là do nỗ lực của Ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ công nhân viên củacôngty Bên cạnh việc tích cực tìm nguồn vốn đáp ứng nhu cầu kinh doanh, Ban lãnh đạo côngty đã áp dụng những công nghệ mới vào sản xuấtkinh doanh, . đề này và đã đi sâu nghiên cứu hơn
nữa tông qua đề tài: Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả
kinh doanh xuất khẩu lao động của công ty Traenco. quả kinh tế cao.
2. Tình hình hoạt động xuất khẩu lao động của công ty
a) Số lợng lao động xuất khẩu
Bên cạnh hoạt động xây dựng thì hoạt động xuất khẩu