1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội.

76 636 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Và Đề Xuất Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Người hướng dẫn Cô Trần Thị Ngọc Lan
Trường học Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội
Thể loại báo cáo tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 756 KB

Nội dung

. LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam ngày nay đang bước vào công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Đất nước. Sự bùng nổ kinh tế gắn liền với khoa học kỹ thuật đã tạo ra những khoảng cách lạc hậu giữa

Trang 1

Lời nói đầu

Việt Nam ngày nay đang bớc vào công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đạihoá Đất nớc Sự bùng nổ kinh tế gắn liền với khoa học kỹ thuật đã tạo ra nhữngkhoảng cách lạc hậu giữa các nớc trên Thế giới Để rút ngắn chênh lệch về sựphát triển là phải hội nhập với nền kinh tế thế giới, đó cũng đang là xu thếchung của toàn cầu Có thể nói là thời cơ thuận lợi để chúng ta có thể vơn lênmạnh mẽ nhng đồng thời cơ hội cũng đến cùng với những trở ngại, thách thức vềmọi mặt, cả về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội

Để thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, việc nâng cao hiệuquả kinh tế trên các mặt hoạt động kinh doanh là mối quan tâm hàng đầu của cácdoanh nghiệp Có nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp mớicớ thể tồn tại và phá triển, qua đó mở rộng sản xuất, nâng cao đời sống của cánbộ công nhân viên và tạo sự phát triển vững chắc cho doanh nghiệp.

Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội ra đời từ chủ trơng Cổ phần hoá cácdoanh nghiệp Nhà nớc, tách ra từ Công ty Chế tạo Điện Cơ Hà Nội Giữa cái mớivà cái cũ, đan xen nhau vừa tồn tại vừa phát triển, nhng toàn thể đội ngũ cán bộcông nhân viên đã vợt qua những khó khăn và dần tạo đợc vị thế cho mình.

Sau một thời gian thực tập và tìm hiểu tình hình hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo Công Ty CổPhần Cơ Điện Hà Nội, đợc sự chỉ bảo tận tình của cô giáo Trần Thị Ngọc Lanđã giúp cho em hoàn thành bản đồ án tốt nghiệp với đề tài:

Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Côngty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội.

Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo công ty đã tạo điều kiện, giúp đỡđể em có thể làm quen và hoà nhịp với môi trờng của doanh nghiệp, cảm ơn côNgọc Lan đã hớng dẫn để em có thể vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế,để có thể phân tích, đánh giá hoạt động và đa ra biện pháp để nâng cao hiệu quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Do thời gian thực tập ngắn, kiến thức chuyên môn giới hạn, do vậy bản báo cáocủa em không thể tránh khỏi những thiếu sót Em mong đợc đợc góp ý của thầycô và các bạn để có thể hoàn thiện đợc hơn nữa.

Em xin trân thành cảm ơn!

Trang 2

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤTKINH DOANH

1.1 KHÁI NIỆM HIỆU QUẢ, PHÂN BIỆT HIỆU QUẢ KẾT QUẢ1.1.1 KHÁI NIỆM

Mặc dù còn nhiều quan điểm khác nhau song có thể khẳng định trong cơchế thị trường ở nước ta hiện nay mọi doanh nghiệp kinh doanh đều có mục tiêubao trùm, lâu dài là tối đa hóa lợi nhuận Để đạt được mục tiêu này doanhnghiệp phải xác định chiến lược kinh doanh trong mọi giai đoạn phát triển phùhợp với những thay đổi của môi trường kinh doanh; phải phân bổ và quản trị cóhiệu quả các nguồn lực và luôn kiểm tra quá trình đang diễn ra là có hiệu quả?Muốn kiểm tra tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh phải đánh giáđược hiệu quả kinh doanh ở phạm vi doanh nghiệp cũng như ở từng bộ phận củanó

Có thể nói rằng dù có sự thống nhất quan điểm cho rằng phạm trù hiệuquả kinh doanh phản ánh mặt chất lượng của hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp song lại khó tìm thấy sự thống nhất trong quan niệm về hiệu quả kinhdoanh Có quan điểm cho rằng: “ Hiệu quả sản xuất diễn ra trong xã hội khôngthể tăng sản lượng một loại hàng hóa mà không cắt giảm sản lượng của một loạihàng hóa khác Một nền kinh tế có hiệu quả là nằm trên giới hạn của khả năngsản xuất của nó” Thực chất quan điểm này đã đề cập đến khía cạnh phân bổ cóhiệu quả các nguồn lực của nền sản xuất xã hội Xét trên góc độ lý thuyết, hiệuquả kinh doanh chỉ có thể đạt được trên đường giới hạn năng lực sản xuất củadoanh nghiệp Tuy nhiên, để đạt được mức hiệu quả kinh doanh này sẽ cần rấtnhiều điều kiện, trong đó đòi hỏi phải dự báo và quyết định đầu tư sản xuất theoquy mô phù hợp với cầu thị trường, thế mà không phải lúc nào điều này cũng trởthành hiện thực.

Tóm lại: Hiệu quả phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực đầu vào và đểđạt được kết quả đầu ra cao nhất với chi phí nguồn lực đầu vào thấp nhất.

Kết quả đầu raNguồn lực đầu vàoHiệu quả =

Trang 3

1.1.2 PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ

* Hiệu quả về mặt kinh tế

Hiệu quả về mặt kinh tế phản ánh trình đồ lợi dụng các nguồn lực để đạt đượccác mục tiêu kinh tế ở một thời kỳ nào đó Nếu đứng trên phạm vi từng yếu tốriêng lẻ thì chúng ta có phạm trù hiệu quả kinh tế, và xem xét vấn đề hiệu quảtrong phạm vi các doanh nghiệp thì hiệu quả kinh tế chính là hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp Hiệu quả có thể hiểu là hệ số giữa kết quả thu về vớichi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó, và nó phản ánh trình độ sử dụng các nguồnlực tham gia vào quá trình kinh doanh.

Tóm lại, hiệu quả kinh tế phản ánh đồng thời các mặt của quá trình sản xuấtkinh doanh như: kết quả kinh doanh, trình độ sản xuất, tổ chức sản xuất và quảnlý, trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào…đồng thời nó yếu cầu doanh nghiệpphải phát triển theo chiều sâu Nó là thước đo ngày càng trở nên quan trọng củasự tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêukinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ Sự phát triển tất yếu đòi hỏi doanhnghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh doanh, đây là mục tiêu cơ bản của mỗidoanh nghiệp.

* Hiệu quả xã hội

Hiệu quả xã hội là phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất nhằm đạtđược những mục tiêu xã hội nhất định Nếu đứng trên phạm vi toàn xã hội vànền kinh tế quốc dân thì hiệu quả xã hội và hiệu quả chính trị là chỉ tiêu phảnánh ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh đối với việc giải quyết những yêu cầuvà mục tiêu chung của toàn bộ nền kinh tế xã hội Bởi vậy hai loại hiệu quả nàyđều có vị trí quan trọng trong việc phát triển của nền kinh tế xã hội ở các mặt:trình độ tổ chức sản xuất, trình độ quản lý, trình độ lao động, mức sống bìnhquân.

1.2 BẢN CHẤT

1.2.1 BẢN CHẤT CỦA HIỆU QUẢ

Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh mặt chất lượng của các hoạtđộng kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất (lao động,máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, tiền vốn) trong quá trình tiến hành các hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bản chất của hiệu quả kinh doanh

Trang 4

là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động sản xuất Đây là haimặt có mối quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả kinh doanh Chính việc khanhiếm các nguồn lực và sử dụng cũng có tính chất cạnh tranh nhằm thỏa mãn nhucầu ngày càng tăng của xã hội, đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để vàtiết kiệm các nguồn lực Để đạt được mục tiêu kinh doanh, các doanh nghiệpbuộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu lực của cácyếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí.

Về mặt định lượng: Hiệu quả kinh tế của việc thực hiện nhiệm vụ kinh tếxã hội biểu hiện trong mối tương quan giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra.Xét về tổng lượng thì hiệu quả thu được khi kết quả kinh tế đạt được lớn hơn chiphí, sự chênh lệch này càng lớn thì hiệu quả càng cao, sự chênh lệch này nhỏ thìhiệu quả đạt được nhỏ.

Về mặt định tính: Hiệu quả kinh tế thu được là mức độ phản ánh sự nỗ lựccủa mỗi khâu, mỗi cấp trong hệ thống kinh tế, phản ánh trình độ năng lực quảnlý kinh tế và giải quyết những yêu cầu và mục tiêu chính trị, xã hội.

Vì vậy, yêu cầu nâng cao kinh doanh là phải đạt được kết quả tối đa vớichi phí tối thiểu, hay phải đạt kết quả tối đa với chi phí nhất định Chi phí ở đâyđược hiểu theo nghĩa rộng là chi phí tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụng nguồnlực, đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội.

1.2.2 PHÂN BIỆT HIỆU QUẢ VÀ KẾT QUẢ

Để hiểu rõ bản chất hiệu quả ta cần phân biệt hiệu quả và kết quả Kết quảlà số tuyệt đối phản ánh quy mô đầu ra của hoạt động sản xuất kinh doanh nhưlợi nhuận, tổng doanh thu, tổng sản phẩm làm ra, giá trị sản xuất Hiệu quả là sốtương đối phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực để đạt được kết quả cao nhấtvới chi phí nguồn lực thấp nhất bỏ ra.

Về bản chất, hiệu quả và kết quả khác nhau ở chỗ kết quả phản ánh mứcđộ, quy mô, là cái mà doanh nghiệp đạt được sau mỗi kỳ kinh doanh, có kết quảmới tính được hiệu quả, đó là sự so sánh giữa kết quả là khoản thu về so vớikhoản bỏ ra là chính các nguồn lực đầu vào Như vậy, dùng kết quả để tính hiệuquả kinh doanh cho từng kỳ Hiệu quả và kết quả có mối quan hệ mật thiết vớinhau nhưng lại có khái niệm khác nhau Có thể nói, kết quả là mục tiêu của quátrình sản xuất kinh doanh, còn hiệu quả là phương tiện để đạt được mục tiêu đó.

Trang 5

1.2.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HOẠTĐỘNG KINH DOANH

1.2.3.1 CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG1.2.3.1.1 Lực lượng lao động.

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, lực lượng lao động của doanhnghiệp có thể sáng tạo ra công nghệ, kỹ thuật mới và đưa chúng vào sử dụng đểtạo ra tiềm năng lớn cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Cũng chính lựclượng lao động sáng tạo ra những sản phẩm mới với kiểu dáng phù hợp với cầucủa người tiêu dùng, làm cho sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp có thể bánđược tạo cơ sở nâng cao hiệu quả kinh doanh Lực lượng lao động tác động trựctiếp đến năng suất lao động, đến trình độ sử dụng các nguồn lực khác (máy móc,thiết bị, nguyên vật liệu …) nên tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp.

Ngày nay sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã thúc đẩy sự phát triểncủa nền kinh tế tri thức Đặc trưng cơ bản của nền kinh tế tri thức là hàm lượngkhoa học công nghệ kết tinh trong sản phẩm (dịch vụ) rất cao Đòi hỏi lực lượnglao động phải là lực lượng có trình độ khoa học kỹ thuật cao, điều này khẳngđịnh vai trò ngày càng quan trọng của lực lượng lao động đối với việc nâng caohiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

1.2.3.1.2 Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng tiếnbộ kỹ thuật.

Công cụ lao động là phương tiện mà con người sử dụng để tác động vàođối tượng lao động Quá trình phát triển sản xuất luôn gắn liền với quá trình pháttriển của công cụ lao động, tăng năng suất lao động, tăng sản lượng, chất lượngsản phẩm và hạ giá thành Như thế, cơ sở vật chất kỹ thuật là nhân tố hết sứcquan trọng tạo ra tiềm năng năng suất, chất lượng và tăng hiệu quả kinh doanh.Chất lượng hoạt động của doanh nghiệp chịu tác động mạnh mẽ của trình độ kỹthuật, tính đồng bộ của máy móc thiết bị, chất lượng của công tác bảo dưỡng,sửa chữa máy móc.

1.2.3.1.3 Nhân tố vốn

Đây là một nhân tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thôngqua khối lượng (nguồn) vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh,khả năng phân phối, đầu tư có hiệu quả các nguồn vốn cũng như khả năng quảnlý các nguồn vốn kinh doanh.

Trang 6

Yếu tố vốn là yếu tố chủ chốt quyết định đến quy mô của doanh nghiệp.Nó phản ánh sự phát triển của doanh nghiệp và là cơ sở đánh giá hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp trong kinh doanh.

1.2.3.1.4 Nhân tố quản trị doanh nghiệp.

Nhân tố quản trị doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng đối với hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Quản trị doanh nghiệp chú trọng đếnviệc xác định cho doanh nghiệp một hướng đi đúng dắn trong môi trường kinhdoanh ngày càng biến động Định hướng đúng là cơ sở để đảm bảo hiệu quả lâudài của doanh nghiệp.

Muốn tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải chiến thắng trong cạnhtranh, các lợi thế về chất lượng và sự khác biệt hóa sản phẩm, giá cả và tốc độcung ứng để đảm bảo cho một doanh nghiệp giành chiến thắng trong cạnhtranh phụ thuộc vào nhãn quan và khả năng quản trị của các nhà quản trị doanhnghiệp

Đội ngũ quản trị mà đặc biệt là các nhà quản trị cao cấp lãnh đạo doanhnghiệp bằng phẩm chất và tài năng của mình có vai trò quan trọng, có tính chấtquyết định đến sự thành đạt của doanh nghiệp Kết quả và hiệu quả hoạt độngcủa quản trị doanh nghiệp đều phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn củađội ngũ các nhà quản trị cũng như cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp,việc xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận, cá nhân vàthiết lập các mối quan hệ giữa các bộ phận trong cơ cấu tổ chức đó.

1.2.3.2 CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI1.2.3.2.1 Môi trường chính trị - pháp lý

Môi trường pháp lý bao gồm luật, các văn bản dưới luật,… Mọi quy địnhpháp luật về kinh doanh đều tác động trực tiếp kết kết quả và hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp Môi trường pháp lý đảm bảo tính bình đẳng của mọiloại hình doanh nghiệp cùng hoạt động kinh doanh, cạnh tranh nhau một cáchlành mạnh, mỗi doanh nghiệp đều phải chú ý phát triển nội lực, ứng dụng thànhtựu khoa học kỹ thuật và khoa học quản trị tiên tiến nhằm phát triển kinh doanhcủa mình.

Các yếu tố thuộc môi trường chính trị - pháp luật chi phối mạnh mẽ đếnhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Sự ổn định chính trị được coi là mộttiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Sự thay đổi của

Trang 7

môi trường chính trị có thể ảnh hưởng có lợi cho một nhóm doanh nghiệp nàynhưng lại kìm hãm sự phát triển của nhóm doanh nghiệp khác hoặc ngược lại.Mức độ hoàn thiện, sự thay đổi và thực thi pháp luật trong nền kinh tế có ảnhhưởng lớn đến việc hoạch định và tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh củadoanh nghiệp.

Tóm lại, môi trường chính trị - pháp luật có ảnh hưởng rất lớn đến việcnâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách tác động đến hoạt động của doanhnghiệp thông qua hệ thống công cụ luật pháp, công cụ vĩ mô…

1.2.3.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng thuộc môi trường kinh doanh.* Đối thủ cạnh tranh

Bao gồm các đối thủ cạnh tranh sơ cấp (cùng tiêu thụ các sản phẩm đồngnhất) và các đối thủ cạnh tranh thứ cấp (sản xuất và tiêu thụ những sản phẩm cókhả năng thay thế) Nếu doanh nghiệp có đối thủ cạnh tranh mạnh thì việc nângcao hiệu quả kinh doanh sẽ trở nên khó khăn hơn nhiều Bởi vì doanh nghiệp lúcnày có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách nâng cao chất lượng, giảmgiá thành sản phẩm để đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ, tăng doanh thu, tăng vòng quayvốn, yêu cầu doanh nghiệp phải tổ chức lại bộ máy hoạt động tối ưu hơn, hiệuquả cao hơn để tạo khả năng cạnh tranh về giá cả, chất lượng, mẫu mã… Nhưvậy đối thủ cạnh tranh có ảnh hưởng rất lớn đến việc nâng cao hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp đồng thời tạo ra sự tiến bộ trong kinh doanh, tạo rađộng lực phát triển của doanh nghiệp Việc xuất hiện càng nhiều đối thủ cạnhtranh thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp sẽ càng khó khănvà sẽ bị giảm một cách tương đối.

* Thị trường

Nhân tố thị trường ở đây bao gồm cả thị trường đầu vào và thị trường đầura của doanh nghiệp Nó là yếu tố quyết định quá trình tái sản xuất mở rộng củadoanh nghiệp Đối với thị trường đầu vào: cung cấp các yếu tố cho quá trình sảnxuất như nguyên vật liệu, máy móc thiết bị… Cho nên nó tác động trực tiếp đếngiá thành sản phẩm, tính liên tục và hiệu quả của quá trình sản xuất Còn đối vớithị trường đầu ra quyết định doanh thu của doanh nghiệp trên cơ sở chấp nhậnhàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp, thị trường đầu ra sẽ quyết định tốc độ tiêuthụ, tạo vòng quay vốn nhanh hay chậm từ đó tác động đến hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp.

Trang 8

1.2.4 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH

Khi xem xét hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, cần phải dựa vàomột hệ thống các tiêu chuẩn, các doanh nghiệp phải coi các tiêu chuẩn là mụctiêu phấn đấu Có thể hiểu tiêu chuẩn hiệu quả là giới hạn, là mốc xác định ranhgiới có hiệu quả hay không Nếu theo phương pháp so sánh toàn ngành có thểlấy giá trị bình quân đạt được của ngành làm tiêu chuẩn hiệu quả, hoặc có thể sosánh với chỉ tiêu của năm trước Cũng có thể nói rằng, các doanh nghiệp có đạtđược các chỉ tiêu này mới có thể đạt được các chỉ tiêu về kinh tế

1.2.4.1 CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ BỘ PHẬN

* Hiệu quả sử dụng lao động- Sức sinh lợi bình quân:

Đây là chỉ tiêu phản ánh trình độ của cán bộ công nhân viên, chỉ tiêu nàycàng cao chứng tỏ mỗi cán bộ, công nhân viên của doanh nghiệp đã tích cực laođộng để đạt được kết quả cao Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả sử dụng lao độngcủa doanh nghiệp, phản ánh tình trạng sử dụng có hiệu quả nguồn lực lao động.

- Năng suất lao động:

Chỉ tiêu này cho thấy với mỗi lao động tạo ra được bao nhiêu đồng lợinhuận trong kỳ Chỉ tiêu này cao hay thấp phụ thuộc trình độ tay nghề côngnhân trong doanh nghiệp, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp có độingũ nhân viên lành nghề Dựa vào chỉ tiêu này để so sánh mức tăng hiệu quả củamỗi lao động trong kỳ.

* Hiệu quả sử dụng tài sản cố định (TSCĐ)

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm Tổng số lao động Năng suất lao động =

Tổng lợi nhuận trong kỳ

Tổng số lao động bình quân trong kỳLợi nhuận bình quân

tính cho 1 lao động

TSCĐ đầu kỳ + TSCĐ cuối kỳ2

TSCĐ bình quân =

Trang 9

Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá của tài sản cố định sinh baonhiêu đồng lợi nhuận.

Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá TSCĐ sinh ra bao nhiêu đồngdoanh thu Chỉ tiêu này cao hơn kỳ trước chứng tỏ tài sản cố định của doanhnghiệp hoạt động với công suất và chất lượng sản phẩm tốt hơn.

Chỉ tiêu này cho biết một đồng lợi nhuận có bao nhiêu đồng tài sản cố địnhbình quân.

* Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động (TSLĐ).

Chỉ tiêu này cho biết một đồng giá trị tài sản lưu động sinh bao nhiêu đồnglợi nhuận

Sức sản xuất TSLĐ hay còn gọi là vòng quay TSLĐ Lợi nhuậnTSCĐ nguyên giáSức sinh lợi TSCĐ =

Lợi nhuậnTSCĐ bình quânSuất hao phí TSCĐ bình quân =

Doanh thu TSCĐ bình quânSức sản xuất TSCĐ =

TSLĐ đầu kỳ + TSLĐ cuối kỳ TSLĐ bình quân =

Lợi nhuậnTSLĐ bình quânSức sinh lợi TSLĐ =

Doanh thu TSLĐ bình quânSức sản xuất TSLĐ =

Lợi nhuậnTSCĐ giá trị còn lạiSức sinh lợi TSCĐ =

Trang 10

Chỉ tiêu này cho biết một đồng giá trị TSLĐ bình quân sinh ra bao nhiêuđồng doanh thu Chỉ tiêu này cao hơn so bới kỳ trước chứng tỏ doanh nghiệphoạt động hiệu quả hơn kỳ trước và ngược lại nếu thấp hơn kỳ trước chứng tỏkinh doanh kém hiệu quả.

Số vòng quay tài sản lưu động:

Tài sản lưu động thường xuyên vận động qua các giai đoạn của quá trìnhkinh doanh, việc đẩy nhanh tốc độ kinh doanh là góp phần giải quyết nhu cầu vềvốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu này cho biết một đồng lợi nhuận hay doanh thu thì cần bao nhiêuđồng tài sản lưu động.

* Hiệu quả sử chi phí:

Hệ số này cho biết khi bỏ ra một đồng chi phí thì tạo ra bao nhiêu đồngdoanh thu, và thu về được bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này cao chứng tỏdoanh nghiệp đã sử dụng chi phí hợp lý về số lượng, chất lượng.

1.2.4.2 CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ TỔNG QUÁT

Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả kinh doanh của toàn bộ hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp, được dùng để phản ánh chính xác hoạt động kinhdoanh của mỗi doanh nghiệp và được dùng để so sánh giữa các doanh nghiệp

360 ngàySố vòng quaySố ngày của 1 vòng quay =

TSLĐ bình quânLợi nhuận (doanh thu)Hệ số đảm nhiệm của TSLĐ =

Doanh thuTổng chi phí Sức sản xuất của chi phí =

Lợi nhuận thuầnTổng chi phí Sức sinh lợi của chi phí =

Trang 11

với nhau và so sánh trong doanh nghiệp qua các thời kỳ để xem xét các thời kỳdoanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn hay không.

* Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu (CSH):

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả của doanh nghiệp bỏ một đồng vốn CSH ra sinhlời được bao nhiêu lợi nhuận Chỉ số này càng cao so với các kỳ trước chứng tỏdoanh nghiệp ngày càng có lãi.

* Sức sinh lợi của vốn kinh doanh (VKD)

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn đầu tư thu về được bao nhiêu đồng lợinhuận, nó phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố vốn kinh doanh của doanhnghiệp, nó phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Chỉ tiêu này càng lớnchứng tỏ doanh nghiệp sử dụng hiệu quả các nguồn vốn của doanh nghiệp.

1.2.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH1.2.5.1 Phương pháp so sánh

Là phương pháp lâu đời nhất và được áp dụng rộng rãi nhất So sánhtrong phân tích kinh tế là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã đượclượng hóa có cùng một nội dung, một tính chất tương tự nhau.

Lợi nhuậnTổng nguồn vốnSức sinh lợi của VKD =

Trang 12

Điều kiện so sánh phải đảm bảo thống nhất về nội dung kinh tế của chỉtiêu, đảm bảo thông nhất về phương pháp tính các chỉ tiêu, thống nhất về đơn vịtính các chỉ tiêu về số lượng, thời gian, giá trị.

Khi so sánh mức đạt được trên các chỉ tiêu ở các đơn vị khác nhau ngoàicác điều kiện trên đã nêu, cần đảm bảo điều kiện khác như cùng phương hướngkinh doanh và điều kiện kinh doanh tương tự nhau.

Trong phân tích có thể so sánh : Số tương đối, số tuyệt đối và số bìnhquân.

Số tuyệt đối là số tập hợp trực tiếp từ các yếu tố cấu thành hiện tượngkinh tế được phản ánh, như: tổng giá trị sản xuất, tổng chi phí kinh doanh, tổnglợi nhuận… Phân tích bằng số tuyệt đối cho thấy được khối lượng quy mô củahiện tượng kinh tế Các số tuyệt đối được so sánh phải có cùng một nội phảnánh, cách tính toán xác định, phạm vi, kết cấu và đơn vị đo lường.

Số tương đối là số biểu thị dưới dạng phần trăm số tỉ lệ hoặc hệ số Sốtương đối đánh giá được sự thay đổi kết cấu các hiện tượng kinh tế, đặc biệt chophép liên kết các chỉ tiêu không tương đương để phân tích Tuy nhiên, số tươngđối không phản ánh được chất lượng bên trong cũng như qui mô của hiện tượngkinh tế.

Số bình quân là số phản ánh mặt chung nhất của hiện tượng, bỏ qua sựphát triển không đồng đều của các bộ phận cấu thành hiện tượng kinh tế Sốbình quân có thể biểu thị dưới dạng số tuyệt đối (năng suất lao động bình quân,vốn lưu động bình quân ), cũng có thể biểu thị dưới dạng số tương đối (hệ sốphí bình quân, hệ số doanh lợi…) Sử dụng số bình quân cho phép nhận địnhtổng quát về hoạt động kinh tế của doanh nghiệp, xây dựng các định mức kinh tếkỹ thuật.

1.2.5.2 Phương pháp thay thế liên hoàn

Phương pháp thay thế liên hoàn là thay thế lần lượt số liệu gốc hoặc sốliệu kế hoạch bằng số liệu thực tế của nhân tố ảnh hưởng tới một chỉ tiêu kinh tếđược phân tích theo đúng logic quan hệ giữa các nhân tố Phương pháp thay thếliên hoàn có thể áp dụng được khi mối quan hệ giữa các chỉ tiêu và giữa cácnhân tố, các hiện tượng kinh tế có thể biểu thị bằng một hàm số Thay thế liênhoàn thường được sử dụng để tính toán mức ảnh hưởng của các nhân tố tác độngcùng một chỉ tiêu phân tích, nhân tố thay thế là nhân tố được tính mức ảnhhưởng, còn các nhân tố khác giữ nguyên, lúc đó so sánh mức chênh lệch hàm số

Trang 13

giữa cái trước nó và cái đã được thay thế sẽ tính được mức ảnh hưởng của nhântố được thay thế.

Điều kiện để áp dụng: Các nhân tố phải có sự liên hệ với nhau dưới dạngtích số.

Giả sử chỉ tiêu A có mối quan hệ với 2 nhân tố và mối quan hệ đó đượcbiểu hiện dưới dạng hàm số:

A = f(X,Y)và A0 = f(X0,Y0)

Như vậy, khi trình tự thay thế khác nhau, có thể thu được các kết quả khácnhau về mức ảnh hưởng của cùng một nhân tố tới cùng một chỉ tiêu Đây lànhược điểm nổi bật của phương pháp này.

Xác định trình tự thay thế liên hoàn hợp lý là một yêu cầu khi sử dụngphương pháp này Trật tự thay thế liên hoàn thường quy định như sau:

- Nhân tố số lượng thay thế trước, nhân tố chất lượng thay thế sau- Nhân tố ban đầu thay thế trước, nhân tố thứ phát thay thế sau

1.2.5.3 Phương pháp liên hệ

Liên hệ cân đối: đây là phương pháp mô tả và phân tích các hiện tượngkinh tế giữa chúng tồn tại mối quan hệ cân bằng hoặc cần phải tồn tại sự cân

Trang 14

bằng Cơ sở của phương phỏp này là sự cõn đối về lượng giữa 2 mặt của yếu tốvà quỏ trỡnh kinh doanh: giữa tổng vốn và tổng nguồn vốn giữa nguồn thu, huyđộng và tỡnh hỡnh sử dụng cỏc quỹ, cỏc quỹ, cỏc loại vốn Phương phỏp liờn hệcõn đối được sử dụng rộng rói trong phõn tớch tài chớnh; phõn tớch sự vận độngcủa hàng húa, vật tư tự nhiờn, xỏc định điểm hũa vốn; phõn tớch cỏn cõn thươngmại…

Liờn hệ trực tuyến: là mối liờn hệ theo một hướng xỏc định giữa cỏc chitiờu nhõn tố với chi tiờu phõn tớch được xỏc định mức độ ảnh hưởng một cỏchtrực tiếp, khụng cần thụng qua một chỉ tiờu chung gian nào, như lợi nhuận vớigiỏ bỏn, giỏ thành…

Liờn hệ phi tuyến: là mối liờn hệ giữa cỏc chỉ tiờu trong mức liờn hệkhụng được xỏc định theo tỷ lệ chiều hướng liờn hệ luụn biến đổi: Năng xuất thuhoạch với số năm kinh doanh của vườn cõy lõu năm…

1.2.5.4 Phương phỏp hồi quy tương quan

Hồi quy tương quan là cỏc phương phỏp của toỏn học, được vận dụngtrong phõn tớch kinh doanh để biểu hiện và đỏnh giỏ mối quan hệ tương quangiữa cỏc chỉ tiờu kinh tế.

Phương phỏp tương quan là quan sỏt mối liờn hệ giữa một tiờu thức kếtquả và một hoặc nhiều tiờu thức nguyờn nhõn nhưng ở dạng liờn hệ thực Cũnhồi quy là phương phỏp xỏc định độ biến thiờn của tiờu thức kết quả theo sự biếnthiờn của tiờu thức nguyờn nhõn Bởi vậy, hai phương phỏp này cú quan hệ chặtchẽ với nhau và cú thể gọi tắt là phương phỏp tương quan Nếu quan sỏt đỏnhgiỏ mối liờn hệ giữa một tiờu thức kết quả và một tiờu thức nguyờn nhõn gọi làtương quan đơn Nếu quan sỏt đỏnh giỏ mối liờn hệ giữa một tiờu thức kết quảvà nhiều tiờu thức nguyờn nhõn gọi là tương quan bội.

1.2.6 BIệN PHáP NâNG CAO HIệU QUả KINH DOANH

Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chịu sự tác động tổng hợpcủa nhiều yếu tố, nhiều khâu cho nên muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh phải giải quyết tổng hợp, đồng bộ nhiều vấn đề, bằng nhiều biện pháptổng hợp nh:

 Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh số bán ra.

 Tinh giảm chi phí, phân tích xem chi phí nào là bất hợp lý, tìm biện phápcắt giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm.

Trang 15

 Cải tiến kỹ thuật, nâng cao trình độ lao động để góp phần nâng cao năng suất laođộng.

Đi vào chi tiết từng chỉ tiêu hiệu qủa, để nâng cao hiệu quả về một mặt nào đó ơng ứng với chỉ tiêu hiệu quả nào đó ta lại có những biện pháp cụ thể khác nhau:

t-Quản lý và sử dụng tốt nguồn nhân lực của doanh nghiệp:

Trong các nguồn lực đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh, yếu tốcon ngời giữ một vai trò quyết định, khai thác và sử dụng tốt nguồn nhân lựctrong sản xuất kinh doanh thể hiện qua các biện pháp sau:

 Kiện toàn bộ máy tổ chức quản lý, thực hiện tinh giảm biên chế, sắp xếp lạisản xuất và lao động

 Bồi dỡng, nâng cao trình độ tay nghề, trình độ nghiệp vụ cho cán bộ côngnhân viên trong công ty, tận dụng thời gian làm việc bảo đảm thực hiện các địnhmức lao động.

 Phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, áp dụng kỹ thuật và công nghệ mớivào sản xuất.

 áp dụng chế độ thởng phạt kịp thời nhằm động viên khuyến khích ngời lao động.

Sử dụng vốn một cách có hiệu quả:

Vốn đầu t luôn là nhân tố quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp nào Huyđộng và sử dụng vốn có hiệu quả là vấn đề lớn của mỗi doanh nghiệp.

Thông thờng có một số biện pháp sử dụng vốn có hiệu quả nh sau:

 Xây dựng cơ cấu vốn hợp lý, sử dụng vốn hợp lý và tiết kiệm trên tất cả cáckhâu của quá trình sản xuất (dự trữ, lu thông) Tăng tốc độ chu chuyển vốn luđộng, giảm tối đa vốn thừa và không cần thiết.

 Đối với tài sản cố định phải tận dụng hết thời gian và công suất củatài sản.Muốn vậy việc đầu t xây dựng trên cơ cấu tài sản cố định hợp lý theo hớng tậptrung vốn cho máy móc thiết bị, cho đổi mới công nghệ, thực hiện hiện đại hoáthiết bị và ứng dụng công nghệ tiên tiến.

Tăng doanh thu:

Doanh thu = giá bán x sản lợng tiêu thụ

Để tăng doanh thu cần tăng sản lợng sản phẩm tiêu thụ hoặc tăng giá bán.Muốn vậy, doanh nghiệp cần phải nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng khả năngcạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng, mở rộng sản xuất kinh doanh, mở rộngmạng lới tiêu thụ, có các chính sách marketing hợp lý

Trang 16

Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu: trong ngành xây dựng chi phí nguyênvật liệu thuờng chiếm tỉ trọng lớn (trên 80%) trong chi phí xây lắp các côngtrình Do đó tiết kiệm nguyên vật liệu phải đợc đặt nên hàng đầu trong cắt giảmchi phí.

Biện pháp để tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu có thể là:

+ Xây dựng kế hoach, định mức nguyên vật liệu một cách cụ thể, chi tiết và chính xác.+ áp dụng những thành tựu tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh.+ Có kế hoạch cung ứng (đặt hàng, bảo quản , cấp phát) nguyên vật liệu cho sảnxuất kinh doanh.

+ Thực hiện chế độ thởng phạt bằng vật chất kết hợp giáo dục, hớng tính tự giácthực hành tiết kiệm cho con ngời…

Quản lý và sử dụng tiết kiệm lao động: biện pháp này giúp doanh nghiệpgiảm chi phí tiền công Tạo điều kiện để ngời lao động phát huy năng lực chuyênmôn, sức khoẻ, tài năng, nhiệt tình, trách nhiệm cao với công việc làm cho sứclao động sử dụng hợp lý và tiết kiệm nhằm tăng năng suất lao động trong kinhdoanh.

Dùng quỹ lơng làm đòn bẩy để tăng năng suất lao động, làm giảm chi phíkhấu hao tài sản cố định cho một đơn vị sản phẩm.

CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINHDOANH TẠI CễNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN HÀ NỘI

PHẦN 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP2.1.1 QUÁ TRèNH HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN DOANHNGHIỆP

* Tờn cụng ty: CễNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN HÀ NỘI

* Tờn viết tắt : HAMEC

* Địa chỉ: xúm 6 Đụng Ngạc, Từ Liờm, Hà Nội

* Điện thoại: (04) 8385028 (04) 7572403 Fax: (04) 7572042* Trụ sở giao dịch: xúm 6 Đụng Ngạc, Từ Liờm, Hà Nội

* Vốn điều lệ: 5.000.000.000 ( năm tỷ đồng )* Thành lập thỏng 05/2002.

Cụng Ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội nguyờn là một xưởng đỳc gang củaCụng ty Chế Tạo Điện Cơ Hà Nội, thuộc Tổng Cụng ty Thiết Bị Kỹ Thuật Điện,Bộ Cụng Nghiệp.

Trang 17

Phân xưởng này đi vào hoạt động sản xuất từ năm 1961, qua hơn 40 năm hìnhthành và phát triển, đến tháng 5 năm 2002, Công ty Chế Tạo Điện Cơ Hà Nộichính thức cổ phần hoá phân xưởng đúc gang thành Công ty Cổ phần Cơ ĐiệnHà Nội.

2.1.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA DOANH NGHIỆP.

* Đúc và gia công chi tiết máy bằng gang, kim loại khác.

* Sản xuất các động cơ điện 1 pha từ 120W đến 3 KW, động cơ điện 3pha từ 120 KW đến 500KW.

* Sản xuất các thiết bị điện, lắp đặt, sửa chữa động cơ điện.* Lắp đặt trạm biến áp, đường dây dẫn điện đến 35 KV

Hiện Công ty Cổ phần Cơ điện Hà Nội vẫn đang cung cấp các sản phẩmbằng gang cho Tổng Công Ty Thiết Bị Điện, bao gồm các Công ty thành viênnhư là: Công ty Chế Tạo Điện Cơ, Công ty Chế Tạo Máy Điện Việt Nam -Hungary.

Các sản phẩm chủ yếu được sản xuất theo đơn đặt hàng như: thân, vỏđộng cơ điện, nắp động cơ và một số chi tiết bằng gang khác Ngoài ra, Công tycòn nhận gia công các sản phẩm bằng kim loại cho các cá nhân, tổ chức khác.

2.1.3 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨM CHỦ YẾU.

Công ty chủ yếu sản xuất các sản phẩm được đúc bằng gang.* Quy trình sản xuất.

Phôi gang

Lò nung gang

Rỡ khuônRót vào khuôn

Đánh via

Tiện, nguội

Đánh bóng

Sơn

Trang 18

* Các bước cơ bản trong quá trình sản xuất.

- Bộ phận tạo khuôn đúc làm theo mẫu thiết kế của sản phẩm, chuyểnkhuôn sang bộ phận đúc để tiến hành đúc thử Nếu đạt yêu cầu kỹ thuật thì tiếnhành gia công hàng loạt.

- Bộ phận tạo khuôn tiến hành xếp khuôn vào vị trí, rồi bộ phận đúc sẽrót gang vào khuôn.

- Rỡ chi tiết ra khỏi khuôn và làm sạch sơ bộ.

- Chuyển chi tiết sang bộ phận cơ khí để gia công tiện, nguội.

- Chi tiết sau khi được gia công xong sẽ được chuyển sang bộ phậnđánh bóng, sơn, lắp thành sản phẩm.

2.1.5 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC - CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ

Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần Cơ điện Hà Nội

Trang 19

Giám đốc (Tổng giám đốc) có các quyền và nhiệm vụ sau đây: Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị;

Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phơng án đầu t của công ty; Kiến nghị phơng án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ côngty;

Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật, Điều lệ côngty và quyết định của Hội đồng quản trị.

* Phòng Tài chính – Kế toán: Kế toán:

Chức năng:

Phòng TC – Kế toán: KT là phòng chức năng của Công ty, chịu trách nhiệm giúpGiám đốc quản lý công tác tài chính và tổ chức công tác hạch toán kế toán củatoàn doanh nghiệp

Nhiệm vụ:

BAN GIÁM ĐỐC

P TÀI CHÍNH KẾ TOÁN

P TỔNG HỢP

Hình 1.5 Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần Cơ điện Hà Nội

Trang 20

- Thực hiện các biện pháp đảm bảo đầy đủ và ổn định nguồn tài chính chohoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp , tổ chức, quản lý và sử dụngcác nguồn vốn, quỹ của hợp lý, đúng chế độ.

- Hớng dẫn thực hiện phân cấp hạch toán kế toán cho các đội, phân xởng - Tổ chức việc thực hiện thanh quyết toán trong và ngoài đơn vị, thu nộp vớingân sách nhà nớc tại địa phơng một cách kịp thời đúng chế độ.

- Lập báo cáo kế toán theo đúng chế độ.

- Trích lập các quỹ từ lợi nhuận và các nguồn thu khác trên cơ sở đã đ ợc hộinghị CBCNVC thông qua đảm bảo nguyên tắc quản lý tài chính của doanhnghiệp.

- Tham gia dự thảo các hợp đồng kinh tế do doanh nghiệp ký kết và tổ chứcthực hiện các điều khoản liên quan đến tài chính giá cả.

- Thực hiện chế độ quản lý vốn tài sản theo đúng nguyên tắc trong việc giao,nhận, kiểm kê tài sản, vật t trong toàn doanh nghiệp theo qui định quản lý vốn,tài sản của doanh nghiệp nhà nớc.

- Tổ chức lu giữ bảo quản hồ sơ chứng từ, tài liệu kế toán theo qui định nhànớc.

Phòng Tổng hợp bao gồm các phòng ban sau:* Phòng kỹ thuật:

ph Quản lý đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, công nhân kỹ thuật.

- Quản lý công tác sáng kiến cải tiến kỹ thuật và chế tạo sản phẩm mới.- Quản lý chất lợng sản phẩm của các đơn vị sản xuất, nắm vững chất lợnghàng cùng loại trên thị trờng đề ra tiêu chuẩn phù hợp trong Công ty đảm bảotính tiên tiến, cạnh tranh khả thi.

- Thay mặt Giám đốc hớng dẫn chỉ đạo các đơn vị sản xuất thực hiện cácmặt hoạt động kỹ thuật, qui trình sản xuất, tiêu chuẩn kỹ thuật, quản lý thiết bị,an toàn lao động, chất lợng sản phẩm, vệ sinh môi trờng.

Trang 21

- Kiểm tra nghiệm thu chất lợng sản phẩm trớc khi xuất xởng, bàn giao chịutrách nhiệm trớc Giám đốc về số liệu kiểm tra.

- Phối kết hợp với các đơn vị để điều tra tai nạn lao động theo đúng qui định.

- Lập kế hoạch sản xuất tháng, quý, năm.- Tìm kiếm việc làm theo yêu cầu của Công ty.

- Tổng hợp thống kê báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty.- Tổ chức phối hợp nghiên cứu với Phòng Kỹ thuật đầu t công nghệ sản xuấtđể nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm.

- Tổ chức theo dõi, khảo sát chỉ đạo việc lập và quyết toán các công trình đểký kết hợp đồng với khách hàng.

- Tổ chức phối hợp nghiệm thu quyết toán các công trình đã thực hiện - Kiểm tra đôn đốc tác nghiệp sản xuất hàng ngày đối với các đơn vị.

Trang 22

- Tổ chức việc thực hiện đấu thầu mua bán vật t thiết bị,vật t tồn đọng

Trang 23

PHẦN 2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔPHẦN CƠ ĐIỆN HÀ NỘI

2.2.1 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TỔNG QUÁT

Công ty Cổ phần Cơ điện Hà Nội chuyên sản xuất các chi tiết máy điện làmbằng gang đúc Sản phẩm chính là thân, vỏ, nắp của động cơ điện các loại, máybiến áp…và gia công các chi tiết máy khác bằng kim loại theo đơn đặt hàng chocác Công ty Cơ điện thuộc Tổng Công ty Thiết Bị Kỹ Thuật Điện - Bộ CôngNghiệp, bao gồm các Công ty thành viên như là: Công ty Chế Tạo Điện Cơ,Công ty Chế Tạo Máy Điện Việt Nam - Hungary

Trước khi đi vào phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty, ta xem xétbảng kết quả kinh doanh và báo cáo tài chính trong 2 năm vừa qua.

Bảng 2.2.1.a Bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2003 -2004

Tổng doanh thu 017.328.657.7568.113.871.087785.213.33110,71%* Các khoản giảm trừ0313.203.0127.444.650(5.758.362)-43,61%- Triết khấu thương mại0411.350.0006.190.000(5.160.000)-45,46%

6 Chi phí bán hàng 2410.127.00012.152.4002.025.40020,00%

7 Chi phí QL doanh nghiệp 25715.539.940751.316.93735.776.9975,00%

8 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 30237.900.926144.559.713(93.341.213)-39,24%

14 Lợi nhuận sau thuế 60237.900.926134.641.353(103.259.572)-43,40%

(số liệu từ phòng Tài chính - kế toán)

Trang 24

Nhận xột: doanh thu năm 2004 tăng 10,71% so với năm 2003 tương đương với

785,213,33 đ, như vậy phản ỏnh quy mụ của doanh nghiệp tăng, tuy nhiờn giỏvốn hàng bỏn lại tăng với 13,66% cao hơn nhiều so với tốc độ tăng của doanhthu, nú làm ảnh hưởng rất nhiều đến lợi nhuận, đến cỏc chỉ tiờu hiệu quả khỏccủa Cụng ty.

Tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty trong hai năm 2003, 2004Bảng 2.2.1.b Bảng cõn đối kế toỏn ngày 31/12/2003

TÀI SẢN

3 Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn (*)129

- Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc135

5 Phải thu theo tiến độ KH hợp đồng XD137

7 Dự phòng phải thu khó đòi (*)139

4 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang144633.128.002690.721.832

Trang 25

5 C¸c kho¶n thÕ chÊp, ký cîc, ký quü155

4 Dù phßng gi¶m gi¸ ®Çu t dµi h¹n (*)229III Chi phÝ x©y dùng c¬ b¶n dë dang230IV C¸c kho¶n ký quü, ký cîc dµi h¹n240

Trang 26

3 Phải trả cho ngời bán313316.980.819345.808.908

5 Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc31517.627.82519.231.002

7 Phải trả cho các đơn vị nội bộ317

- Phải trả TCT - Phải trả khác

8 Các khoản phải trả, phải nộp khác318130.784.790142.679.124 9 Phải trả theo tiến độ KH hợp đồng XD319

2 Chênh lệch đánh giá lại tài sản412

7 Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản417

(Số liệu từ phũng Tài chớnh - Kế toỏn)

2.2.1.c Bảng cõn đối kế toỏn ngày 31/12/2004

Trang 27

TÀI SẢN

A TSLĐ VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN1003.089.797.7333.387.040.903

3 Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn (*)129

- Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc135

5 Phải thu theo tiến độ KH hợp đồng XD137

7 Dự phòng phải thu khó đòi (*)139

4 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang144690.721.832800.254.250

5 Các khoản thế chấp, ký cợc, ký quỹ155

Trang 28

VI Chi sự nghiệp160

3 Các khoản đầu t dài hạn khác228 4 Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn (*)229III Chi phí xây dựng cơ bản dở dang230IV Các khoản ký quỹ, ký cợc dài hạn240

5 Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc31519.231.0029.988.250

7 Phải trả cho các đơn vị nội bộ317

- Phải trả TCT - Phải trả khác

8 Các khoản phải trả, phải nộp khác318142.679.124115.623.050

Trang 29

9 Phải trả theo tiến độ KH hợp đồng XD319

2 Chênh lệch đánh giá lại tài sản412

7 Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản417

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN4306.601.399.4267.178.563.473

(Số liệu từ phũng Tài chớnh - Kế toỏn)

Nhận xột: qua bảng cõn đối kế toỏn của Cụng ty trong 2 năm qua ta thấy:

Trang 30

- Đối với Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: tăng 297.243.170 đồng,tương đương với 9,62%, do biến động của các chỉ tiêu sau:

+ Do tiền tăng: 684.752.947 - 400.028.035 = 284.724.912 đồng

+ Do khoản phải thu giảm: 1.303.660.766 - 1.618.825.910 = - 315.165.144 + Do hàng tồn kho tăng: 1.223.679.190 - 905.995.788 = 317.683.402 đ+ Do tài sản lưu động khác tăng: 174.948.000 - 164.948.000 = 10.000.000- Đối với tài sản cố định và đầu tư dài hạn: tăng 279.920.877 đồng tươngđương với 7,99%

Như vậy, trong năm qua, các khoản phải thu của Công ty giảm, chứng tỏCông ty kiểm soát công nợ tốt hơn năm 2003, nhưng cần phải tiếp tục thu hồivốn, bên cạnh đó, lượng hàng tồn kho tăng còn lớn hơn cả các khoản phải thugiảm, Công ty cần tổ chức lưu thông hàng hoá, giúp lưu thông vốn.

Đối với TSCĐ và đầu tư dài hạn, trong năm qua tăng chủ yếu là Công ty đầu tưmua sắm thêm một số trang thiết bị để phục vụ cho quá trình sản xuất.

* Về tổng nguồn vốn:

Tổng nguồn vốn của Công ty tăng: 7.178.563.473 - 6.601.399.426 =577.164.047 đ, tương đương với 8,74%, nguyên nhân tăng giảm là do:

- Nợ phải trả: 1.084.912.347 - 1.337.272.661 = -252.360.314 đ, do nợ ngắnhạn giảm

- Vốn chủ sở hữu: 6.093.651.126 - 5.264.126.765 = 829.524.361đ, do chủyếu là nguồn vốn, quỹ tăng là 819.091.874 đ.

Như vậy, nguồn vốn chủ sở hữu tăng chứng tỏ nguồn vốn của Công tyđược bảo toàn và phát triển tốt nguồn vốn Với mô hình cổ phần, với kinhnghiệm lãnh đạo của đội ngũ quản lý như hiện tại thì chắc chắn sẽ thu hút đượcnhiều nguồn vốn đầu tư hơn.

Từ nguồn số liệu trên, ta có bảng chỉ tiêu hiệu quả tổng quát sau:

Bảng 2.2.1.d Một số chỉ tiêu hiệu quả tổng quát

Trang 31

Chỉ tiêu hiệu quả tổng quát Đơn vị Năm 2003 Năm 2004 Tăng /giảm

Nhận xét:

- Qua bảng trên cho thấy, sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu năm 2003 tạođược 0,045đ, nhưng năm 2004 chỉ tạo được 0,024đ, giảm 0,021đ Như vậy cứ1đ vốn chủ sở hữu của năm 2004 so với năm 2003 sức sinh lợi giảm 0,021đ.

- Sức sinh lợi của một đồng tổng nguồn vốn năm 2003 là 0,036đ, so sánhvới năm 2004 thì nó giảm một lượng là 0,016đ, chỉ còn lại 0,020đ lợi nhuận trênmột đồng tổng nguồn vốn.

- Sức sinh lợi của một đồng chi phí năm 2003 là 0,034đ lợi nhuận thuần,năm 2004 là 0,018đ lợi nhuận thuần Như vậy sức sinh lợi của tổng chi phí giảmso với năm 2003 là 0,016đ tức là cứ 1000đ chi phí thì khả năng sinh lợi giảm16đ.

- Hệ số lợi nhuận trên doanh thu thuần qua 2 năm cho thấy, năm 2003 cứ1000đ doanh thu thuần sinh lợi nhuận là 33đ, năm 2004 là 17đ, giảm 15đ,nguyên nhân giảm là do lợi nhuận của năm 2004 giảm.

- Hệ số doanh thu thuần trên tổng nguồn vốn năm 2004 tăng so với năm2003 là 0,021đ, như vậy cứ 1000đ tổng nguồn vốn của năm 2004 sinh lợi 21đ sovới năm 2003 Nguyên nhân tăng là do tăng nguồn vốn kinh doanh.

Như vậy, từ bảng chỉ tiêu tổng quát cho thấy tình hình kinh doanh của Công tyđều giảm so với năm 2003 Sức sinh lợi của doanh thu, của vốn chủ sở hữu, chiphí đều giảm, chứng tỏ chi phí cho sản xuất tăng làm cho lợi nhuận giảm đáng

Trang 32

kể Việc tăng tổng doanh thu là do tăng sản lượng và một phần là do giá bán,nhưng việc phụ thuộc vào các đơn đặt hàng của các bên đối tác truyền thống đãlàm mất thế chủ động trong việc tăng sản lượng, tăng doanh thu Hơn nữa, sựảnh hưởng giá cả nguyên vật liệu trong sản xuất tác động lớn đến giá thành,Công ty HAMEC cần thiết phải tìm kiếm những nguồn cung cấp nguyên vật liệuổn định, đặc biệt chú ý đến tổ chức thu mua nguyên liệu phế thải từ địa phươngvà các vùng lân cận để tái sử dụng, như vậy sẽ tiết kiệm được một lượng chi phítrong giá thành sản xuất.

2.2.2 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢKINH DOANH

2.2.2.1 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢĐẦU RA

* Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu:

Doanh thu = 

Trong đó: Pi: giá bán của sản phẩm i (i = 1,n) Qi: sản lượng sản phẩm i

Năm 2003: giá bán = 6900 đ/kilogamNăm 2004: giá bán = 7390 đ/kilogam

Doanh thu thuần = Tổng doanh thu - Các khoản giảm trừ

Bảng 2.2.2.1.a Khối lượng tiêu thụ trong 2 năm qua

Bảng 2.2.2.1.b Một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh

Trang 33

Chỉ tiêu Năm 2003Năm 2004Tăng / giảmTỷ lệ %

6 Chi phí quản lý doanh nghiệp715.539.940751.316.93735.776.9975,0

7 Lợi nhuận thuần từ HĐKD237.900.926144.559.713(93.341.213)-39,24%

8 Tổng lợi nhuận trước thuế 237.900.926156.559.713(81.341.213)-34,19

9 Lợi nhuận sau thuế (60=50-51)237.900.926134.641.353(103.259.572)-43,40

(trích từ bảng Báo cáo kết quả kinh doanh)

Lợi nhuận gộp = Doanh thu - Giá vốn hàng bán

Từ bảng kết quả kinh doanh cho thấy trong năm 2004 lợi nhuận gộp giảmmột khoảng 70.119.420đ, nguyên nhân là tăng giá vốn hàng bán Giá vốn hàngbán tăng 13,66% tương đương 861.091.113đ, trong khi đó tỷ lệ tăng doanh thuthuần là 10,81% tương đương 790.971.693đ

Do lịch sử hình thành mà đến nay Công ty vẫn duy trì phương pháp tính giábán tính theo kilogam cân nặng của mỗi sản phẩm.

Giá bán = Giá thành + Lợi nhuận dự kiến + VATNăm 2003: giá bán = 6900 đ/kilogam

Năm 2004: giá bán = 7390 đ/kilogam

Trang 34

Do có sự biến động về giá nguyên vật liệu chính là phôi gang tăng giá, nênhầu hết những hợp đồng đã ký với những đơn vị thuộc Tổng Công ty Thiết BịĐiện từ cuối năm 2003 và đầu năm 2004 công ty vẫn phải thực hiện theo mứcgiá đã ký kết, những hợp đồng ký kết sau này công ty điều chỉnh mức giá mới là7390đ.

Bảng 2.2.2.1.c Kết quả tiêu thụ năm 2004

Tổng

( Nguồn: số liệu từ phòng Kinh doanh )

Giá bán tăng 490đ/kg tương ứng với 7,1%, như vậy doanh thu tăng cũngmột phần là tăng giá bán.

Nếu lấy giá bán năm 2003 làm gốc thì doanh thu là:1.137.328* 6900 = 7.847.563.200 (đ)

Doanh thu tăng so với cùng điều kiện năm 2003 là:

8.113.871.087 - 7.847.563.200 = 266.307.887 (đ) nguyên nhân cũng dotăng sản lượng

Nhận xét: Như vậy doanh thu tăng do 2 nguyên nhân chính là tăng sản lượngtiêu thụ và tăng giá bán.

* Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

Từ bảng 2.2.2.1.b ta phân tích tỷ trọng giá vốn hàng bán trong doanh thu thuần

Năm 2003:

86,16%

100 x 7447.315.454.

 , lợi nhuận gộp chiếm 13,84%Cứ 100đ doanh thu năm 2003 thì giá vốn hàng bán chiếm 86,16đ

Năm 2004:

88,37%

100 x 4378.106.426.

 , lợi nhuận gộp chiếm 11,63%

Trang 35

Trong năm 2004, cứ 100đ doanh thu thì giá vốn hàng bán chiếm 88,37đ

Như vậy, chênh lệch về lợi nhuận gộp năm 2004 so với năm 2003 là -2,21đtrong 100đ doanh thu, tương ứng với tỷ lệ là 6,92% Xét trên doanh thu thuần thìlợi nhuận gộp giảm tuyệt đối là 70,119,420 đ.

- Lợi nhuận trước thuế so sánh cùng điều kiện năm 2003

8263.623.57

4378.106.426 x

6237.900.92

Nhận xét: Từ các kết quả phân tích trên cho thấy công ty cần có biện pháp để

làm giảm giá thành Vì nền kinh tế của chúng ta đã và đang trong quá trình hộinhập quốc tế, nên một sự ảnh hưởng của thị trường thế giới cũng sẽ ảnh hưởngđến thị trường trong nước, nhất là trong năm 2004 vừa qua có rất nhiều sự biếnđộng lớn về giá cả nguyên liệu, nhiên liệu lớn trên thị trường thế giới và bảnthân thị trường trong nước cũng phải chịu sức ép về giá phôi thép, phôi gang,tăng giá xăng dầu Do đó để công ty có thể đảm bảo kế hoạch sản xuất, đảm bảolợi nhuận thì phải có công tác nghiên cứu thị trường quốc tế và trong nước để từđó lên kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu.

2.2.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒNLỰC

2.2.3.1 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG2.2.3.1.1 CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY

Lao động có vai trò quan trọng, là nguồn tiềm năng lớn tạo ra của cải vậtchất Do vậy khi nói đến yếu tố lao động không chỉ đơn thuần đề cập đến sốlượng và chất lượng mà còn cả việc tuyển chọn, đào tạo lao động, bố trí sắp xếpvà quản lý và sử dụng lao động để đem lại hiệu quả cao đó mới là vấn đề phứctạp Là công ty sản xuất sản phẩm nên chủ yếu đội ngũ công nhân kỹ thuậtchiếm tỷ trọng cao trong tổng số lao động Chất lượng lao động được thể hiệnqua bảng sau:

Trang 36

Bảng 2.2.3.1.1.a Cơ cấu đội ngũ Quản lý - sản xuất gián tiếp

Trang 37

Nhận xét: Tổng số lao động của công ty HAMEC thời điểm này là 121 người,

trong đó bộ phận gián tiếp là 16 người, chiếm 13,23%, còn khối sản xuất trựctiếp là 105 người, tương đương với 86,77% Tỷ lệ nữ chiếm 23% tổng số laođộng.

Về trình độ chuyên môn, khối sản xuất gián tiếp có trình độ trên đại học 1người, trình độ đại học 7 người, trung cấp, cao đẳng là 5 Về chất lượng củakhối sản xuất trực tiếp còn tương đối thấp, tỷ lệ số công nhân lành nghề từ bậc6-7 còn thấp, bậc 6 là 17%, bậc 7 là 10% chiếm 27% tổng số công nhân trựctiếp, trong khi đó số lao động phổ thông chiếm đến 24% Do đặc thù của ngành,của công việc mà hiện nay số lao động phổ thông trong HAMEC tương đối cao(tỷ lệ gần bằng với thợ có chuyên môn cao), nhưng trong tương lai, khi nhu cầucủa công việc đòi hỏi những công việc có hàm lượng kỹ thuật, chất xám cao thìCông ty rất có thể rơi vào tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực

Như vậy, công ty cần phải có chính sách đào tạo, bồi dưỡng tại chỗ để chấtlượng lao động được nâng cao hơn nữa để có thể đáp ứng được những khốilượng công việc nhiều hơn, có độ phức tạp hơn Còn đối với khối sản xuất giántiếp nên khuyến khích học cao học, đại học để có thể đáp ứng được nhu cầu vềquản lý, kinh doanh, điều hành doanh nghiệp khi doanh nghiệp mở rộng quy mô,mở rộng sản xuất.

Bảng 2.2.3.1.1.c Bảng thời gian lao động (Số liệu từ phòng Kế hoạch - Tổ chức)

Trang 38

Qua bảng trên ta thấy, số ngày làm việc thực tế năm 2004 giảm 2 ngày,trong khi số lượng cán bộ công nhân viên nghỉ ốm tăng thêm 3 ngày, như vậy sẽảnh hưởng đến công việc sản xuất của Công ty, riêng việc bộ phận quản lý phảiđiều động người từ xưởng khác đến để hoàn thành công việc đã gây ra nhiềukhó khăn trong năng suất lao động như: không phải chuyên môn, phải chờ xemcông việc tại xưởng đó không có…, nhưng trong năm qua số ngày làm thêmcũng không tăng số ngày so với năm 2003 Qua điều tra và thu thập số liệu tìnhhình làm việc thực tế tại Công ty cho thấy, số ngày nghỉ trên chủ yếu đều từcông nhân ở xưởng đúc gang.

Có thể do tình hình môi trường làm việc ô nhiễm, nên số công nhân viên bịảnh hưởng đến sức khoẻ nhiều Công ty cần có biện pháp cải thiện môi trườnglàm việc, tăng cường trang thiết bị bảo hộ lao động để đảm bảo năng suât laođộng.

* Phân tích tình hình biến động năng suất lao động

Năng suất lao động được biểu hiện là khối lượng sản phẩm do một côngnhân làm ra trong một đơn vị thời gian, hay là thời gian hao phí để làm ra mộtsản phẩm, năng suất lao động thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.2.3.1.1.d Năng suất lao động

Công thức : D = S*N * g * Wg

Ngày đăng: 22/11/2012, 11:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.5  SƠ ĐỒ TỔ CHỨC - CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội.
2.1.5 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC - CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ (Trang 20)
Bảng 2.2.1.a   Bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2003 -2004 - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội.
Bảng 2.2.1.a Bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2003 -2004 (Trang 25)
Bảng 2.2.1.b   Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2003 - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội.
Bảng 2.2.1.b Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2003 (Trang 26)
Bảng 2.2.2.1.a  Khối lượng tiêu thụ trong 2 năm qua - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội.
Bảng 2.2.2.1.a Khối lượng tiêu thụ trong 2 năm qua (Trang 34)
Bảng 2.2.2.1.c  Kết quả tiêu thụ năm 2004 - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội.
Bảng 2.2.2.1.c Kết quả tiêu thụ năm 2004 (Trang 36)
Bảng 2.2.3.1.1.b Cơ cấu đội ngũ Sản xuất trực tiếp - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội.
Bảng 2.2.3.1.1.b Cơ cấu đội ngũ Sản xuất trực tiếp (Trang 38)
Bảng 2.2.3.1.1.a Cơ cấu đội ngũ Quản lý - sản xuất gián tiếp - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội.
Bảng 2.2.3.1.1.a Cơ cấu đội ngũ Quản lý - sản xuất gián tiếp (Trang 38)
Bảng 2.2.3.1.1.c Bảng thời gian lao động (Số liệu từ phòng Kế hoạch - Tổ chức) - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội.
Bảng 2.2.3.1.1.c Bảng thời gian lao động (Số liệu từ phòng Kế hoạch - Tổ chức) (Trang 39)
Bảng 2.2.3.1.1.d  Năng suất lao động - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội.
Bảng 2.2.3.1.1.d Năng suất lao động (Trang 40)
Bảng 2.2.3.1.2  Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động: - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội.
Bảng 2.2.3.1.2 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động: (Trang 42)
Bảng 2.2.3.2.1.a  Cơ cấu tài sản từ ngày bắt đầu thành lập (tháng 05/2002) - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội.
Bảng 2.2.3.2.1.a Cơ cấu tài sản từ ngày bắt đầu thành lập (tháng 05/2002) (Trang 43)
Bảng 2.2.3.2.1.b  Bảng kê máy móc thiết bị sản xuất  chính - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội.
Bảng 2.2.3.2.1.b Bảng kê máy móc thiết bị sản xuất chính (Trang 44)
Bảng 2.2.3.2.1.c  Tình hình TSCĐ từ năm 2003 - 2004(đơn vị: đồng) - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội.
Bảng 2.2.3.2.1.c Tình hình TSCĐ từ năm 2003 - 2004(đơn vị: đồng) (Trang 44)
Bảng 2.2.3.2.2.a  Bảng chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐ - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội.
Bảng 2.2.3.2.2.a Bảng chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐ (Trang 46)
Bảng 2.2.3.3.2.a  Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ( đơn vị tính: đồng) - Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội.
Bảng 2.2.3.3.2.a Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ( đơn vị tính: đồng) (Trang 49)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w