1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số biện pháp góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cơ khí Hà Nội

64 613 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 466 KB

Nội dung

Luận Văn: Thực trạng và một số biện pháp góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cơ khí Hà Nội

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Để tồn tại và phát triển trong nền Kinh tế thị trường, bất kỳ doanhnghiệp nào cũng phải trải qua các khâu của quá trình sản xuất mà tiêu thụsản phẩm là khâu vô cùng quan trọng đòi hỏi doanh nghiệp phải chú trọngquan tâm.Bán hàng là một khâu quan trọng nhất của quá trình sản xuấthàng hoá và cũng là khâu quan trọng nhất của kinh doanh chính vì vậy thịtrường là có tất cả, không có thị trường chắc chắn doanh nghiệp không thểtồn tại và phát triển Có thể nói thị trường là chỗ đứng của doanh nghiệp.Trong cơ chế thị trường, mỗi doanh nghiệp đã thực sự trở thành một chủthể kinh doanh của quá trình tái sản xuất xã hội Doanh nghiệp phải vậnđộng trên thị trường, tìm mua các yếu tố sản xuất và tìm kiếm khách hàngtiêu thụ sản phẩm do mình sản xuất ra Phương châm tồn tại của các doanhnghiệp là: “ Sản xuất và đưa ra thị trường những gì mà thị trường cần chứkhông phải là những gì mà doanh nghiệp có sẵn” Do vậy cùng với sự pháttriển của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp không những sản xuất ranhững sản phẩm mà còn phải tổ chức tiêu thụ.

Tiêu thụ là một giai đoạn cuối cùng của quá trình kinh doanh, là yếutố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Một doanh nghiệpchỉ có thể tồn tại và phát triển bền vững nếu họ biết bám sát thị trường vàthích ứng với sự biến động của thị trường Các doanh nghiệp đều phải đisâu nghiên cứu tìm hiểu thị trường, đặc biệt là thị trường tiêu thụ sản phẩmđể đề ra phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường,quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp Xuất phát từ thực tế như vậy em

quyết định chọn đề tài: “ Thực trạng và một số biện pháp góp phần mở

rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm”.

Mục đích là muốn góp phần nhỏ bé của mình vào quá trình kinhdoanh của công ty nói chung và khâu tiêu thụ sản phẩm nói riêng để làmsao hợp đồng kinh doanh của công ty phát triển tốt hơn.

Trang 2

Nội dung của chuyên đề bao gồm:

Phần I : Giới thiệu chung về công ty cơ khí Hà Nội

Phần II: Thực trạng và một số biện pháp góp phần mở rộng thị trường tiêuthụ sản phẩm của công ty TNHH Nhà nước 01 thành viên Cơ khí Hà Nội.

Do trình độ lý luận và thực tế còn nhiều hạn chế nên bài viết nàykhông tránh khỏi thiếu sót Em rất mong nhận được sự giúp đỡ của Cô giáovà các chú trong công ty TNHH Nhà nước 01 thành viên Cơ khí Hà Nội…để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TYCƠ KHÍ HÀ NỘI

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Nhà nướcmột thành viên Cơ khí Hà Nội.

Công ty TNHH một thành viên Cơ khí Hà NộiHanoi Mechanical Limited Company.

Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ khí Hà Nội.

Tên giao dịch tiếng Anh: HAMECO: “Hanoi Mechanical LimitedCompany”).

Hình thức pháp lý:Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước mộtthành viên

chế tạo thiết bị nâng hạ, cân điện tử 60 tấn ± 10 kg Sản phẩm đúc rèn, thép cán.

Xuất nhập khẩu và kinh doanh thiết bị Chế tạo các thiết bị áp lực cao.

Trang 4

Đào tạo công nhân kỹ thuật các nghề tiện, phay, bào, rèn,đúc, nhiệt luyện, công nhân vận hành các máy CNC.

Địa chỉ liên lạc:

74 đường Nguyễn Trãi - Quận Thanh Xuân -Hà Nội Điện thoại: (844) 8584416 - 8584354 - 8584475 Fax: (844) 8583268

Email: hameco@hn.vnn.vn

Website: http://www.hameco.com.vn/

Trong suốt chặng đường hơn 47 năm hoạt động sản xuất kinh doanh(12/4/1958-12/01/2006), HAMECO đã trải qua biết bao nhiêu thăng trầm,dần từng bước vượt qua khó khăn, trụ vững vươn lên cùng với sự phát triểncủa nền kinh tế đất nước, được thể hiện qua các giai đoạn sau:

1.1 Giai đoạn 1958-1965.

Đây được coi là giai đoạn đạt nền móng cho sự phát triển mạnh mẽcủa nhà máy sau này Với nhiệm vụ chính là sản xuất và chế tạo các máycắt gọt kim loại như máy khoan, tiện, bào với sản lượng từ 900-1000 cái/năm Giai đoạn này do mới thành lập, trình độ cán bộ công nhân viên cònnon kém, tay nghề chưa cao, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều dẫn tới việc tổchức sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn Song bằng tinh thần vượtkhó và lòng nhiệt tình lao động của cán bộ công nhân viên nhà máy đã thựchiện thắng lợi kế hoạch 3 năm.

Năm 1965:Kết thúc kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, công ty đã có sựtiến bộ vượt bậc so với năm 1958 Giá trị tổng sản lượng tăng 8 lần, sảnphẩm chính là máy công cụ tăng 122% so với năm kế hoạch Đến thời giannày cơ khí Hà Nội đã sản xuất 3353 máy công cụ các loại phục vụ cho nềnkinh tế trong nước.

1.2 Giai đoạn 1966-1975.

Trang 5

Đây là giai đoạn cả nước thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ 2 Đâycũng là thời ký đế quốc Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc.Nhiệm vụ của nhà máy lúc này là “ vừa sản xuất, vừa chiến đấu” chốngchiến tranh phá hoại của Mỹ Trong điều kiện khó khăng chung của đấtnước, nhà máy phải sơ tán đến 30 địa điểm khác nhau Mặc dù vậy, nhàmáy vẫn hoàn thành nhiệm vụ đề raL sản xuất máy công cụ K125, B665,T630, EV250… và sản xuất bơm xăng đèn gồm, ống phóng hoả tiễn C36phục vụ cho kháng chiến.

1.3 Giai đoạn 1976-1989.

Sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, nhiệm vụ củanhà máy lúc này là khôi phục sản xuất, cùng cả nước xây dựng chủ nghiẽaxã hội Trong giai đoạn này nhà máy liên tục thực hiện thắng lợi các kếhoạch 5 năm ( 1975-1980; 1980-1985) Năm 1978 là năm bản lề của kếhoạch 5 năm lần thứ 2, nhà máy đã đạt được giá trị tổng sản lượng tăng11,67%, giá trị sản phẩm chủ yếu tăng 16,47% với những thành tích đó nhàmáy được Chính phủ trao tặng cờ thi đua xuất sắc Đến năm 1980, nhà máyđổi tên thành nhà máy chế tạo công cụ số 1 Giai đoạn này cả nước chuyểnsang cơ chế mới, mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng toàn thể cán bộ côngnhân viên đã nêu cao tinh thần đoàn kết, vượt khó để hoàn thành xuất sắcnhiệm vụ của Bộ cơ khí giao cho và đạt được nhiều thành tích trong sảnxuất kinh doanh Với nhứng thành tích đó, Công ty cơ khí aHà Nội đã đượcNhà nước tặng thưởng huân chương độc lập hạng hai.

1.4 Giai đoạn 1990-1994.

Đây là giai đoạn hết sức khó khăn đối với công ty Sự chuyển đổi cơchế quản lý đã đạt nhà máy trước những thử thách mới gay go và phức tạp,bắt buộc ban lãnh đạo công ty cùng toàn thể cán bộ công nhân viên phải cónhững bước đi vững chắc và đúng hướng Với giàn máy thiết bị cũ kỹ vàcông nghệ lạc hậu, sản phẩm manh múc đơn chiếc, số lượng lao động giảmtừ 3000 xuống còn 2000 người Bên cạnh đó tình hình cạnh tranh gay gắt

Trang 6

trên thị trường đã đẩy công ty vào tình trạn hết sức khó khăn Thế nhưngcông ty đã tìm cho mìh những giải pháp và hướng đi đúng đắng, dần dầnvượt qua khó khăng và phát triển đi lên Năm 1994 là năm đầu tiên kể từkhi chuyển sang cơ chế thị trường, công ty hoàn thành kế hoạch sản xuấtkinh doanh và có lãi, thành công này có ý nghĩa to lớn đối với toàn thể cánbộ công nhân viên, là bước đầu tự khửng định mình trong điều kiện cạnhtranh thị trường.

1.5 Giai đoạn 1995 đến nay.

Với sự quan tâm của Bộ công nghiệp và Tổng công ty máy và thiếtbị công nghiệp, việc tổ chức quản lý của công ty dần đi vào ổn định, đãtừng bước chuyển đổi cơ cấu sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm thiết bị chonhà máy đường, nhà máy giấy, các trạm trộn bê tông tự động… mới đây làmột số máy công cụ làm theo đơn đặt hàng của thị trưởng Mỹ.

Năm 1995, công ty cơ khí Hà Nội đã liên doanh với công tySHIROKI (Nhật Bản) thành lập công ty liên doanh VINA-SHIROKI về sảnxuất khuôn mẫu Cũng trong năm này nhà máy đã đổi tên thành Công ty cơkhí Hà Nội với nghành nghề kinh doanh chủ yếu là sản xuất kinh doanh vậttư thiết bị, các dịch vụ kỹ thuật công nghiệp Để mở rộng thị trường cũngnhư tăng sức cạnh tranh, công ty đã cử nhiều đoàn tham gia và thực tập tạinước ngoài đồng thời đổi mới thiết bị công nghệ sản xuất nhằm sản xuấtnhiều loại sản phẩm đáp ứng yêu cầu của khách hàng và thị trường.

Đến 28/10/2004 theo quyết định số 89/2004/QĐ-BCN công ty đã đổitên thành công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên cơ khí Hà Nội ( gọi tắt làCông ty cơ khí Hà Nội).

Năm 1994 là năm đầu tiên chuyển sang cơ chế thị trường công ty đãhoàn thành kế hoạch, sản xuất kinh doanh có lãi Cũng từ đây với sự giúpđỡ của nhà nước sự cố gắng của ban lãnh đạo, lòng quyết tâm của đội ngũcán bộ công nhân viên công ty, đã đưa công ty đi lên ngày càng vữngmạnh.

Trang 7

Từ đó công ty đã đặt ra mục tiêu cho những năm tới là phấn đấu tốcđộ tăng trưởng hàng năm sản xuất kinh doanh từ 20% - 50% và tiền lươngtăng 15% - 30% Để đạt được điều đó cần tiến hành đổi mới trong hoạtđộng kinh doanh tiếp thị, đổi mới phong cách làm việc công nghiệp, làmviệc với tinh thần tự giác cao.

Trong giai đoạn hiện nay công ty Cơ khí Hà Nội đã từng bước khẳngđịnh mình Cùng với những biến chuyển của ngành cơ khí nói chung, Côngty đã thu được một số kết quả ban đầu trong việc tổ chức lại sản xuất nhằmdần đưa các đơn vị chủ chốt vào hạch toán độc lập tạo đà cho sự chuyểnbiến toàn diện, trong việc củng cố và đưa công ty đi lên, ngày càng đóngvai trò tích cực trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước cụthể là:

Bảng 1: Bảng báo cáo kêt quả hoạt động sản xuất kinh doanh:

Trang 8

Dựa vào tốc độ trên có thể tính được tốc độ tăng trưởng kinh tế củacông ty Qua đó có thể minh hoạ bằng đồ thị về kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty như sau:

Hình 1: Doanh thu tiêu thụ của công ty thể hiện qua các năm:

Doanh thu tiªu thô

thu

Doanh thu tiªu thôN¨m

Trang 9

Hình 2 : Lãi của công ty thể hiện qua các năm:

L·i(lç) dù kiÕn

800300 500

L·i(lç) dù kiÕnN¨m

Nếu cố định kỳ gốc ta thấy tốc độ tăng trưởng của công ty có xuhướng tăng dần qua các năm có thể biểu diễn như sau:

Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng của công ty qua các năm:

Tốc độ tăng

trưởng2000/1999 2001/1999 2002/1999 2003/1999 2004/19991.Theo giá

trị tổng sảnlượng

doanh thutiêu thụ

Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công tyta nhận thấy từ năm 2000 đến nay tốc độ tăng trưởng ở tất cả các chỉ tiêuđều cao hơn tốc độ bình quân của ngành cơ khí trong toàn quốc.

Trang 10

Hàng năm, lượng hợp đồng được ký kết thực hiện gối đầu cho nămsau luôn ở mức từ 20-25 tỷ đồng, chiếm khoảng 25- 30% doanh thu cả năm Đặc biệt đáng khích lệ là công ty đã tham gia và thắng thầu nhiều hợpđồng trong nước và quốc tế Một số hợp đồng có giá trị lớn từ 2- 3 tỷ triệuUSD cung cấp máy và thiết bị cho các liên doanh của Anh và Pháp tại ViệtNam.

Đầu tháng 9/1999 Công ty đã thắng thầu quốc tế đợt I , cung ứng gần500 tấn thiết bị cho nhà máy đường Nghệ An – Tate & Lyle công suất 600tấn mía cây/ngày, giá trị 1.7 triệu USD (liên doanh giữa tỉnh Nghệ An vớicông ty nổi tiếng hàng đầu của Anh trên lĩnh vực sản xuất đường với tổng sốvốn đầu tư 120 triệu USD, đặt thuê chế tạo một phần thiết bị tại Việt Nam).

Trước đó, Công ty ký hợp đồng chế tạo Đợt I hơn 1.300 tấn máy,thiết bị công nghệ trị giá 2,6 triệu USD cho nhà máy đường Tây Ninh cócông suất 8.000 tấn mía cây/ngày Đến nay, Công ty đã chế tạo xong và giaođúng hạn cho Công ty đường Tây Ninh và nhà máy đường Nghệ An-Tate&Lyle.

Việc thắng thầu các hợp đồng quốc tế có ý nghĩa to lớn đối với Côngty, có tác động thúc đẩy sự phát triển, vươn lên đạt bước tiến về công nghệ.

Với định hướng nâng cao chất lượng mặt hàng máy công cụ, chútrọng thiết bị phi tiêu chuẩn, dựa vào sức mình là chính, tận dụng tối đa chấtxám cán bộ kỹ thuật và thành tựu khoa học của thế giới, Công ty đã tạo rađược những sản phẩm có chất lượng cao, hình thức đẹp tiêu thụ nhanh nhằmchiếm lĩnh thị trường trong nước và hướng tới mục tiêu xuất khẩu.

Trong những năm 2001 bằng việc thực hiện dự án KHCN 05 – DAIcông việc thiết kế chế tạo máy tiện T16 x 1000 CNC, T18 CNC, công ty đã

đẩy nhanh quá trình ứng dụng công nghệ điều khiển tự động để nâng cấp, tự

Trang 11

động hóa các thiết bị công nghệ của chính mình và tạo ra sản phẩm máycông cụ tự điều khiển đầu tiên tại công ty Kết quả là máy tiện T18A đạt huychương vàng Hội chợ công nghiệp năm 2000 Công ty tiếp tục duy trì vàhoàn thiện việc nghiên cứu, đưa bộ phận điều khiển chương trình số vào cáccông cụ như : T18CNC và hoàn thiện xử lý các vấn đề kỹ thuật, đảm bảo chấtlượng cho các máy T630L, T630LD, T14L, K525 … hoàn thiện và xử lý côngnghệ kỹ thuật số cho chế tạo và lắp đặt các thiết bị đường Bourbon TâyNinh, NAT , L và các nhà máy đường khác.

Năm 2003 nghiệm thu dây truyền làm khuôn bằng Furan, hệ thốngphun bi sạch, hệ thống khí nén đã đưa vào vận hành tháng 5/2003 Dâychuyền làm khuôn tươi tự động đã lắp đặt xong được vận hành thử nghiệmvào tháng 1/2004 Cũng như trong năm 2003 Công ty đã hoàn thành cơ bảnvề gói thầu số 8, cải tạo xây dựng hạ tầng cơ sở bao gồm: Hệ thống hè nềnnội bộ, hệ thống thoát nước, hệ thống chiếu sáng khu công viên cây xanh.Hoàn thành đưa vào sử dụng từ tháng 12/2003 gói thầu số 9: khu nhà điềuhành sản xuất tiếp tục hoàn thành và đưa vào khai thác cac gói thầu còn lạithuộc chương trình ứng dụng công nghệ tự động trong lĩnh vực sản xuất máycông cụ và thiết bị công nghiệp.

Việc bám sát thị trường – phát huy nội lực , mạnh dạn đầu tư, tưởngchừng như thật đờgiản nhưng đó thực sự là kết quả của một quá trình vậnđộng hết mình từ cấp lãnh đạo cho đến từng anh chị em cán bộ công nhânviên trong công ty TNHH Nhà Nước một thành viên cơ khí Hà Nội.

Trang 12

2 Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật có ảnh hưởng đến tiêu thụ sảnphẩm ở công ty TNHH Nhà Nước 1 thành viên.

2.1 Đặc điểm về máy móc thiết bị của công ty.

Công ty ra đời là nhờ sự giúp đỡ của Liên Xô(cũ) Do đó, máy mócthiết bị của Công ty hầu hết là những máy do Liên Xô(cũ ) để lại Ngoài ra,Công ty cũng có một số ít các loại máy của Tiệp, Đức, Ba Lan, Hungary…bao gồm các máy như máy đo toạ độ, máy bào giường lớn, máy phay,máytiện, máy khoan… là những máy tuy đã cũ, hỏng nhiều bộ phận và thiếu mộtsố chức năng hiện đại song lại quý hiếm, duy nhất trong cả nước.

Để có thể đánh giá một cách chính xác những ảnh hưởng của máymóc thiết bị đến kết quả kinh doanh của công ty.

Trang 13

Bảng 3 : Tình hình máy móc thiết bị của công ty

TTTên máy mócSố lượng(Cái)

Công suất(Kw)

Giá trị TB1 máy(USD)

Mức haomòn(%)

TLCSSXthực tế so với

CSTK (%)

Chi phíBD cho1năm(USD)

Thời gianSXSP(giờ)

Trang 14

Qua bảng trên ta thấy: số lượng máy móc thiết bị của công ty khá lớn,nhưng hầu hết đã già cỗi,cũ kỹ, độ chính xác kém, mất đồng bộ Điều này cóảnh hưởng lớn đến quá trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp, là mộttrong những nguyên nhân cơ bản làm cho sản phẩm của công ty không cạnhtranh được về mặt chất lượng cũng như về giá cả Qua từng năm hoạt động,Công ty đều chú trọng đầu tư và bổ sung sửa chữa từng phân xưởng nhằmhạn chế bớt mức độ hao mòn máy móc.

Năm 2001với cố gắng trong khả năng vốn đầu tư còn hạn chế, Côngty đã tiến hành đầu tư mới và cải tạo lại nhà xưởng, thiết bị và đạt được kếtquả đáng ghi nhận gấp 5,2 lần so với năm 2000 Trong đó làm mới và cải tạothiết bị như: Cân điện tử 40 tấn, máy búa 750kg, máy khoan cỡ lớn…

Năm 2002 công ty đã cố gắng tận dụng nhiều nguồn vốn để đầu tư,sửachữa định kỳ và nâng cấp một số dàn thiết bị chính và quan trọng của cácxưởng Bên cạnh đó công tác bảo dưỡng, bảo quản máy tại xưởng đượcduytrì và thực hiện thường xuyên Riêng năm 2003 công ty đã tổ chức đại tuthuần tuý được 37 thiết bị, chế tạo mới 5 thiết bị, di chuyển và lắp đặt 350tấn thiết bị phục vụ chương trình đầu tư, sắp xếp lại theo yêu cầu sản xuất.

Theo yêu cầu sản xuất kinh doanh và chất lượng sản phẩm để có thểcạnh tranh với cơ khí trong và ngoài nước, Công ty chú trọng đầu tư chiềusâu như cải tạo, đầu tư mới, mua sắm một số thiết bị quan trọng trong khâukiểm tra chất lượng sản phẩm đúc, máy vi tính cho các phòng nghiệp vụ …Với khả năng vốn tự có hạn hẹp công ty đã được nhà nước, bộ chủ quản vàcác cơ quan chức năng khác quan tâm ủng hộ.

2.2 Đặc điểm về sản phẩm của Công ty.

Qua hơn 40 năm hoạt động, Công ty TNHH Nhà Nước(TNHHNN) 1thành viên đã cung cấp nhiều máy móc thiết bị, phụ tùng cho các ngành, đãsản xuất được gần 2 vạn máy công cụ các loại

Trang 15

Sản phẩm máy công cụ là sản phẩm truyền thống của công ty, đây làtư liệu sản xuất quan trọng của nền kinh tế Do vậy để hoàn thành được sảnphẩm này là cả một quá trình, đòi hỏi nỗ lực của ban giám đốc cũng nhưToàn thể CBCNV trong toàn công ty, đơn đặt hàng do Giám đốc công tyhoặc các nguồn khác đưa về được phòng ban liên quan xác định tính kỹthuật, giá tiến độ sản xuất Hợp đồng sản xuất được chuyển về ban thư kýhội đồng kinh doanh, đến phòng điều độ sản xuất đề ra lệnh sản xuất choxưởng máy công cụ Các bản vẽ có thiết kế máy được quay lại Phòng điềuđộ sản xuất đến phân xưởng đúc Sau khi có mẫu và hộp ruột, xưởng đúc tổchức sản xuất qua kiểm tra của phòng KVS tạo ra sản phẩm theo nhu cầucủa khách hàng.

Ngoài sản phẩm máy công cụ, trong khoảng 10 năm trở lại đây côngty đã sản xuất thêm sản phẩm thép cán phục vụ cho quá trình xây dựng củađất nước Tuy đây không phải là mặt hàng then chốt, Công ty chỉ sản xuất đểphục vụ nhiệm vụ trước mắt nhưng đây là mặt hàng đem lại nhiều lợi nhuậncho công ty Do vậy công ty đã cố gắng tìm tòi áp dụng quy trình sản xuấtgọn nhất mang lại hiệu quả kinh tế cho Công ty

2.3 Tình hình cung ứng nguyên vật liệu.

Là một đơn vị sản xuất kinh doanh, công ty TNHH NN 01 thành viênluôn quan tâm đến mọi khâu của quá trình sản xuất đặc biệt là việc cung ứngnguyên vật liệu để đảm bảo cho quá trình sản xuất sản phẩm.

Hiện nay nguồn nguyên vật liệu chính mà công ty dùng vào sản xuấtsản phẩm hầu hết là các loại thép phục vụ sản phẩm thép cán và máy côngcụ Nguồn nguyên vật liệu này trong nước rất hiếm vì vậy công ty phải nhậpkhẩu từ nước ngoài.

Trang 16

Bảng 4: Số lượng nguyên vật liệu công ty nhập hàng năm.

Các mặt hàngnhập khẩu

Đông Âu

Năm 2002 công ty nhập khẩu thép các loại phục vụ sản xuất thép cánvà máy công cụ từ Liên Xô cũ với tổng giá trị 2.500.000 USD, vượt so vớinăm 2001 là 2,7% Với tốc độ tăng trưởng sản xuất cao, công ty đã chủ độngkhai thác vật tư trong nước và nhập khẩu vật tư từ nước ngoài hỗ trợ thựchiện tiến độ gia công cơ khí Về chất lượng vật tư đã được chú trọng kiểmtra kỹ lưỡng trước khi đi vào sản xuất.

Năm2003 khối lượng vật tư khi dùng trong năm là sắt thép các loạikhoảng 1950 tấn Giá trị vật tư mua về trong năm phục vụ sản xuất khoảng25 tỷ Phần lớn những vật tư chính đều được chuẩn bị và cung cấp kịp thờicho sản xuất Công tác nhập khẩu vật tư, thiết bị luôn được chuẩn bị và cungcấp kịp thời cho sản xuất Công tác vật tư, thiết bị luôn được công ty quantâm đặc biệt Đối với các loại hoạt động phải dùng vật tư đặc chủng như:Thép cây phi lớn làm tròn lô ép, thép Inox, thép ống, thép tấm,… đều đượcmua thông qua nhập khẩu.

Ngoài ra công ty còn tận dụng giấy phép nhập khẩu trực tiếp để chủđộng kinh doanh thương mại và nhập khẩu uỷ thác cho một số đơn vị sảnxuất kinh doanh tạo thêm nguồn thu cho công ty.

Trang 17

2.4 Về lao động và cơ cấu tổ chức cán bộ quản lý công ty2.4.1 Đặc điểm lao động của công ty

Công ty TNHHNN 01 thành viên là một đơn vị kinh tế lớn đang cónhững bước phát triển vững mạn Công ty đã giải quyết tốt vấn đề lao động;có những năm tổng số lao động của công ty lên đến 3000 nghìn người( theosố liệu năm 1980) hiện nay số lượng lao động của công ty giảm xuống còn1058 người( số liệu năm 2003) Trước đây do gặp khó khăn trong quá trìnhchuyển đổi kinh tế, công ty làm ăn thua lỗ nên đã để mất đội ngũ cán bộ,công nhân có trình độ tay nghề cao Hiện nay công ty có một đội ngũ côngnhân được đào tạo cơ bản, tuy nhiên còn có những hạn chế:

Tay nghề của công nhân sâu nhưng không đa dạng

Tuổi trung bình cao(40 tuổi) nên việc tiếp thu và thích nghi với côngnghệ và hoàn cảnh mới còn chậm Do đó công ty luôn mở lớp đào tạo Cánbộ công nhân viên nâng cao trình độ tay nghề và tuyển mới, nhằm trẻ hoáđội ngũ cán bộ lao động của công ty Tính đến cuối tháng 12/2003 số lượngvà trình độ lao động của công ty như sau:

Qua đó ta có thể nhận thấy: Trình độ lao động của công ty tương đốicao, phù hợp với những yêu cầu của sản xuất trong cơ chế hiện nay Trìnhđộ tay nghề của công nhân sản xuất khá vững vàng, số công nhân bậc caochiếm tỷ lệ lớn Có thể nói công ty có đội ngũ CBCNV tốt, với kết cấu lao

Trang 18

động hợp lý đã tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất, đảm bảo yêu cầu kỹthuật, chất lượng sản phẩm

Công ty là một đơn vị kinh tế có thế mạnh về chất lượng lao động Tacó thể nhận thấy điều này qua bảng 5.

Mặc dù số lượng lao động của công ty giảm đi nhưng điều đó khôngảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Năng suất lao độngtheo giá trị vẫn tăng, năm sau cao hơn năm trước, chứng tỏ trình độ lao độngcủa công ty đã được nâng cao.

Do yêu cầu ngày càng cao của hoạt động sản xuất kinh doanh, côngtác tổ chức năm qua đã kịp thời chuyển biến để phù hợp với yêu cầu mới vàcấp bách Riêng năm 2003 vừa qua, thực hiện nguyên tắc đào tạo hướng vềlớp cán bộ trẻ, sử dụng theo năng lực cá nhân và yêu cầu của công việc đãbổ nhiệm, công ty đã đề nghị bổ nhiệm 2 phó Giám đốc, điều động nội bộ 73lao động và tuyển dụng 78 lao động – trong đó có 26 kỹ sư nhằm hoàn thiệntổ chức lao động của công ty.

Bên cạnh đó trường công nhân kỹ thuật của công ty đã đào tạo được260 lượt người, ra trường đạt tay nghề bậc II và III/IV Đào tạo 18 côngnhân cán thép, 11 công nhân lái cần trục, nâng cao tay nghề để nâng bậc cho127 công nhân kỹ thuật Công ty đã tổ chức mở lớp bồi dưỡng kiến thứcquản trị kinh doanh do trung tâm đào tạo kinh tế hiện đại giảng dạy cho 84cán bộ, cử cán bộ đi học về tổ chức, đấu thầu quốc tế, kiểm toán và kế toántài chính, tổ chức thăm quan, học tập tại nước ngoài như: Các nước ĐôngÂu, Thái Lan, Trung Quốc, Đài Loan…15 lượt người.

Với đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ như vậy cộng với sựnỗ lực lao động sáng tạo của trí tuệ phát huy cao độ nội lực khai thác triệt đểtiềm năng chất xám, công ty đã hoạt động kinh tế một cách có hiệu quả.

Trang 19

Chỉ đơn cử 3 năm gần đây toàn công ty đã có 450 sáng kiến, làm lợitrên 7 tỷ đồng Tính riêng năm 2003 toàn công ty đã có 274 sáng kiến cảitiến, hợp lý hoá và tiết kiệm Con số trên cho ta thấy rõ chất lượng lao độngcủa công ty ngày một được nâng cao, được toàn công ty quan tâm Kết quảcho thấy với những sáng kiến mới đã làm lợi cho công ty 3 tỷ đồng So vớinăm 2001 (46 sáng kiến) và năm 2002(140 sáng kiến) thì năm 2003 là mộtthành công đáng mừng mà công ty cần duy trì, phát huy và trân trọng

2.4.2 Về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Với các phân xưởng sản xuất và các phòng có liên quan Công ty Cơkhí Hà Nội đã có nhiều thay đổi qua các thời kỳ và cho đến nay để bắt kịpvới quy mô sản xuất và quản lý mới đem lại hiệu quả trong sản xuất vàkinhdoanh trong giai đoạn nền kinh tế thị trường, công ty đã đưa ra mô hìnhtổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng.

Trang 20

Các đơn vị sản xuất kinh doanh hạch toán độc lập do Cơ khí Hà Nội góp vốn

Trợ lý giúp việc

Phó tổng Giám đốc phụ trách kỹ thuật KHCN.CLSP

P.Kinh Doanh - XNK

TT.TK- TĐH

Văn phòng Công tyP.KT- TK - TC

Trường MN Hoa senPhòng Y tếBộ phận nghiên

cứu đầu tư và quản lý dự án

Bộ phận kinh doanhP Tổ chức nhân sự

Phó tổng giám đốc phụ trách đời sống, bảo vệ, XDCBChủ tịch Công ty Kiêm

tổng giám đốc

Phó tổng giám đốc phụ trách điều hành sản xuất

TT.KT - ĐHSX

P Quản lý CLSP

TT XDCBPhòng bảo vệPhòng Q.trị ĐS

Trường THCNCTM

X.GC AL&NLX.Kết cấu thépBP chế tạo C.bị

D.cụ gá lắp

XN Đúc

XN.LĐSCTBXN Vật tư

X.Bánh răngX.Cơ khí lớn

X.Cơ khí chính xácX.Cơ khí chế tạoX Lắp ráp

Sơ đồ tổ chức của công ty TNHHNN một thành viên Cơ khí Hà Nội.

Trang 21

PHẦN II THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓPPHẦN MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM

CỦA CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI.

I.THỰC TRẠNG VIỆC MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ CỦACÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI.

1 Đặc điểm thị trường của công ty cơ khí Hà Nội.

1.1 Khái niệm thị trường

Thị trường ra đời và phát triển cùng với lịch sử phát triển của nền sảnxuất hàng hoá và phân công lao động xã hội Trải qua thời gian và sự pháttriển của thị trường dẫn đến việc có rất nhiều quan điểm khác nhau về thịtrường Thị trường xuất hiện đồng thời với sự ra đời và phát triển của nềnsản xuất hàng hóa và được hình thành trong lĩnh vực lưu động cho đến naycó rất nhiều quan điểm về thị trường theo từng trường phái khác nhau vớinhững thời điểm khác nhau.

Theo cách hiểu cổ điển thị trường là nơi mua bán hàng hoá nơi gặp gỡđến tiến hành các hoạt động mua bán giữa người mua và người bán.

Thị trường theo quan điểm kinh tế là lĩnh vực trao đổi mua bán mà ởđó các cá thể kinh tế cạnh tranh với nhau để xác định giá cả hàng hoá, dịchvụ và sản lượng.

Theo quan điểm Marketing thị trường là tổng hợp các nhu cầu hoặctập hợp các nhu cầu về một loại hàng hoá dịch vụ nào đó là nơi diễn ra hànhvi mua bán trao đổi hàng hoá bằng tiền tệ.

Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật với sự trợ giúp củaphương tiện thông tin đại chúng hiện đại chúng hiện đại thì thị trường khôngnhất thiết gắn với một địa điểm cụ thể người mua và người bán có thể giao

Trang 22

dịch với nhau mà không cần sự hiện diện của hàng hoá Tuy nhiên dù trongthị trường hiện đại không có mặt các yếu tố ấy thị trường vẫn giải quyếthoặc thừa nhận các yếu tố ấy thông qua thị trường.

Như vậy theo cách tiếp cận có thể ở những định nghĩa khác nhau.Nhưng dù đứng ở góc độ nào để tồn tại thì thị trường luôn cần sự có mặt của3 yếu tố sau:

Thứ nhất: Khách hàng và người cung cấp hàng hoá được xem là yếutố tiên quyết của thị trường Thị trường phải có khách hàng và các nhà cungứng hàng hoá nhưng không nhất thiết phải gắn với địa điểm xác định.

Thứ hai: Khách hàng phải có nhu cầu chưa thoả mãn, đây được xemlà động lực thúc đẩy khách hàng mua hàng hoá và dịch vụ.

Thứ ba: Để việc mua bán hàng hoá và dịch vụ được thực hiện thì yếutố quan trọng là khách hàng phải có khả năng thanh toán.

1.2 Chức năng của thị trường

Thị trường có vai trò quan trọng trong việc điều tiết sản xuất và lưuthông hàng hoá Thị trường tồn tại khách quan, từng doanh nghiệp chỉ có thểhoạt động thích ứng với thị trường Mỗi doanh nghiệp phải trên cơ sở nhậnbiết nhu cầu của thị trường cũng như thế mạnh của mình trong sản xuất kinhdoanh để có kế hoạch và phương án kinh doanh phù hợp với sự đòi hỏi củathị trường Bắt nguồn từ bản chất của thị trường tới quá trình sản xuất dù tớiđời sống kinh tế xã hội, chức năng của thị trường là những tác động kháchquan vốn có, do đó thị trường có những chức năng cơ bản sau:

 Chức năng thừa nhận của thị trường: Chức năng này được thể hiện ởchỗ hàng hoá hay dịch vụ của doanh nghiệp có bán được hay không? Nếubán được có ý nghĩa là thị trường chấp nhận Hàng hoá, dịch vụ được thịtrường thừa nhận có nghĩa là người tiêu dùng và quá trình tái sản xuất hànghoá của doanh nghiệp đượcthực hiện Thị trường thừa nhận tổng số khối

Trang 23

lượng hàng hoá, dịch vụ, chuyển giá trị riêng biệt thành giá trị xã hội Sựphân phối và phân phối lại các nguồn lực nói lên sự thừa nhận của thịtrường.

Chức năng thực hiện của thị trường: chức năng này được thể hiện ởchỗ thị trường là nơi diễn ra các hành vi mua bán hàng hoá và dịch vụ.Người bán cần giá trị của hàng hoá còn người mua cần giá trị sử dụng củahàng hoá.NHưng theo trình tự thì sự thực hiện về giá trị xảy ra khi nao thựchiện được giá trị sử dụng Bởi vì hàng hoá hay dịch vụ đều được tao ra vớichi phí thấp nhưng không phù hợp với nhu cầu của thị trường và xã hội thìsẽ không tiêu thụ hoặc bán được Như vậy thông qua chức năng thực hiệncủa thị trường các loại hàng hoá và dịch vụ hoàn thành nên giá trị trao đổicủa mình làm cơ sở cho việc phân phối các nguồn lực.

Chức năng điều tiết và kích thích thị trường.

-Chức năng điều tiết: Thông qua nhu cầu thị trường người tiêu dùngsẽ chủ động di chuyển hàng hoá, tiền vốn vật tư từ lĩnh vực này sang lĩnhvực khác nhằm thu lại lợi nhuận cao hơn Chính vì vậy người sản xuất sẽcủng cố địa vị của mình trong sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao tăngcường sức mạnh của doanh nghiệp trong cạnh tranh.

- Chức năng kích thích: Thể hiện ở chỗ thị trường chỉ chấp nhậnnhững hàng hoá dịch vụ với những chi phí sản xuất lưu thông thấp hoặcbằng mức bình thường nhằm khuyến khích các doanh nghiệp giảm chi phísản xuất để hạ giá thành sản phẩm.

Chức năng thông tin của thị trường: Thị trường cho người sản xuấtbiết nên sản xuất hàng hoá dịch vụ nào với khối lượng là bao nhiêu để đưasản phẩm ra thị trường với thời điểm nào là có lợi cho mình, chức năng cóđược là do nó chứa đựng các thông tin về tổng số cung và cầu, cơ cấu củacung và cầu Quan hệ giữa cung và cầu đối với từng loại hàng hoá, dịch vụ

Trang 24

chất lượng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ, các đơn vị sản xuất và phânphối…Đây là những thông tin rất cần thiết với người sản xuất và người tiêudùng để đề ra các quyết định thích hợp đem lại hiệu quả và lợi ích cho mình.

1.3 Vai trò việc mở rộng thị trường của công ty Cơ Khí Hà Nội.

Thị trường có vai trò rất quan trọng đối với sản xuất hàng hoá, kinhdoanh và quản lý kinh doanh Tái sản xuất hàng hoá gồm có sản xuất phânphối, trao đổi và tiêu dùng, thị trường nằm trong khâu lưu thông Như vậythị trường là khâu tất yếu của hàng hoá Thị trường chỉ mất đi khi sản xuấthàng hoá không còn Như vậy không thể coi phạm trù thị trường chỉ gắn vớinền kinh tế tư bản chủ nghĩa, thị trường là chiếc cầu nối của sản xuất và tiêudùng Thị trường là mục tiêu của quá trình sản xuất hàng hoá (hiểu theonghĩa rộng) thị trường là khâu quan trọng nhất của quá trình tái sản xuấthàng hoá Để sản xuất hàng hoá, xã hội phải chi các chi phí sản xuất, chi phílưu thông Thị trường là nơi kiểm nghiệm các chi phí đó và thực hiện yêucầu quy luật tiết kiệm lao động xã hội Có thê thấy thị trường có vai trò sau:

Thị trường là sống còn đối với sản xuất kinh doanh hàng hoá, mụctiêu của người sản xuất ra hàng hoá là để bán và thoả mãn nhu cầu của ngườikhác và qua đó đạt được mục tiêu của mình Bán khó hơn mua, bán là bướcnhảy nguy hiểm có nhiều rủi ro Bởi thế cho nên thị trường còn thì sản xuấtkinh doanh còn, mất thị trường thì sản xuất kinh doanh bị trì trệ và dẫn đếnphá sản.

Thị trường đã phá vỡ danh giới sản xuất tự cung tự cấp để tạo thànhtổng thể thống nhất trong toàn nền kinh tế quốc dân Qua trao đổi mua bángiữa các vùng sẽ biến kiểu tổ chức khép kín thành vùng chuyên môn hoá sảnxuất hàng hoá liên kết với nhau chuyển kinh tế tự nhiên thành kinh tế hànghoá.

Trang 25

Thị trường hướng dân sản xuất kinh doanh, các nhà sản xuất kinhdoanh căn cứ vào cung cầu, giá cả thị trường để quyết định sản xuất cái gì?sản xuất như thế nào? và sản xuất cho ai? Đồng thời thông qua thị trườngnhà nước tiến hành điều tiết hướng sản xuất kinh doanh.

Thị trường phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh, thị trường chobiết hiện trạng tình tình kinh doanh Nhìn vào thị trường sẽ thấy được tốc độvà quy mô của sản xuất kinh doanh.

Thị trường là nơi quan trọng để đánh giá kinh nghiệm chứng minhtính đúng đắn của chủ trương chính sách biện pháp kinh tế của các cơ quannhà nước, của các nhà sản xuất kinh doanh Thị trường còn phản ánh cácquan hệ xã hội hành vi giao tiếp của con người, đào tạo bồi dưỡng cán bộquản lý kinh doanh Đối với hàng hoá và dịch vụ, thị trường hàng hoá vàdịch vụ là cầu nối giữa các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh kể cả kinhdoanh xuất nhập khẩu với người tiêu dùng.

Thị trường tiêu thụ sản phẩm là một yếu tố cực kỳ quan trọng đốivới bất kỳ doanh nghiệp nào Đối với công ty Cơ khí Hà nội việc xác địnhtìm kiếm thị trường và phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm đặt lên hàngđầu.

2 Thực trạng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của côngty

2.1.Thực trạng tại công ty cơ khí hà nội.a Ưu điểm.

Từ năm 2001 đến năm 2004, Công ty đã đặt được mức tăng doanhthu trung bình hàng năm là 40%.Để đạt được những thành công như vậy,công ty đã phải tận dụng tối đa nguồn nội lực và phát huy mọi tiềm năng sẵncó để sản xuất kinh doanh hiệu quả, đó là:

Trang 26

Vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi của Công ty với mặt bằng rộng rãi vàCông ty là một trong những trung tâm cơ khí chế tạo lớn nhất ở việt nam,Công ty có dây chuyền công nghệ thiết bị cơ khí chuyên sản xuất máy côngcụ công nghiệp và thiết bị công nghiệp với kinh doanh nghiệm hơn 40 nămchế tạo máy công cụ.

Công ty có một hệ thống khép kín từ khâu chế tạo phôi cho đến khâugia công tinh và lắp đặt.

Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề trong lĩnh vựcchế tạo máy.

Tổ chức khoa học – đồng bộ công tác điều hành sản xuất – kinhdoanh – tài chính Kỷ luật lao động, vệ sinh công nghiệp và an toàn lao độngđược thực hiện tốt cho thấy tính tự giác của công nhân viên trong Công tyrất cao.

Những ưu điểm trên đã làm cho việc tổ chức Marketing sau bán hàngkhá hiệu quả:

Sản xuất thiết bị thay thế đạt chất lượng và hiệu quả cao.

Tài liệu hướng dẫn sử dụng sản phẩm của Công ty được in ấn mộtcách rõ ràng, chính xác, có hình minh họa để người sử dụng dể hiểu, nộidung đầy đủ, thuận tiện.

Cán bộ nhân viên thực hiện việc tư vấn kỹ thuật của Công Ty có tháiđộ đúng mực, có trình độ, chuyên môn cao.

Việc bảo hành bảo hành bảo dưỡng sản phẩm được công ty chútrọng, tổ chức đội ngũ thực hiện là những người có tay nghề.

Chất lượng phục vụ các dịch vụ đi kèm của Công ty được nâng cao.Công ty đã đạt được chứng chỉ ISO 9001: 2000

Mặc dù Công ty có nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất máy công cụ nhưngtrong những năm gần đây, do sự vận động mạnh mẽ của nền kinh tế thị

Trang 27

trường, Công ty cũng đã có những thay đổi nhất định để thích nghi hơn.Không sản xuất một cách bị động mà chủ động tìm kiếm nghiên cứu sảnphẩm, khách hàng, Công ty đã quan tâm đến Marketing và khâu tiêu thụ sảnphẩm để theo kịp xu thế phát triển của thị trường.

nhiều khâu còn chồng chéo

Công tác kỹ thuật trùng lặp nhưng không sâu sát, công tác giám sátchất lượng chưa tốt.

Công tác kinh doanh trong đó công tác Marketing chưa được thựchiện tốt mặc dù Công ty rất chú trọng Việc tính giá còn nhiều sai sót, chưatính được yếu tố cạnh tranh trên thị trường, chưa phân định được đầy đủphần công việc làm tại công ty và đặt ngoài khi ký hợp đồng.Việc xử lýthông tin trong hệ thống sản xuất – kinh doanh còn chậm Giao hàng đúngthời điểm cho khách hàng chủa công ty không được đảm bảo.

Việc tổ chức thăm hỏi khách hàng quan trọng của Công ty được tổchức chưa tốt Nhiều khách hàng được quan tâm quá thường xuyên khôngđúng lúc dễ dẫn đến việc mất hợp đồng Khách hàng tiềm năng không đượcđể ý đến Có những cuộc thăm viếng khách hàng quan trọng không được tổchức tốt.

Công tác theo dõi khách hàng chưa được Công ty chú ý đến làm mấtmột số khách hàng tiềm năng lớn.

Việc sử dụng các kỹ thuật yểm trợ chưa được Công ty quan tâmthích đáng Công tác hướng dẫn sử dụng sản phẩm vẫn chỉ là trong các tài

Trang 28

liệu đi kèm sản phẩm, Công ty chưa tổ chức được một lớp bồi dưỡng ngắnhạn nào để quảng bá sản phẩm của Công trong khi sản phẩm của công tychưa được biết nhiều qua thông tin đại chúng.

Mặc dù đã có nhiều quan tâm đến hoạt động Marketing chưng Côngty còn nhiều thiếu sót và cần phải có sửa chữa kịp thời để nâng cao hiệu quảcủa hoạt động Marketing.

c Nguyên nhân.

Do tác động của cơ chế thị trường nên sản phẩm của công ty chịu sựcạnh tranh gay gắt bởi sản phẩm của các doanh nghiệp cơ khí trong và ngoàinước Mặt khác nhà nước chưa có chính sách bảo hộ thích hợp đối vớinhững sản phẩm cơ khí có khả năng chế tạo ở trong nước cho nên có ảnhhưởng đến việc mở rộng thị trường trong và ngoài nước.Chính điều này thúcđẩy Công ty nỗ lực hơn trong việc tổ chức Marketing có hiệu quả hơn.

Hoạt động nghiêncứu thị trường của công ty thực hiện chưa tốt do bộphận xử lý thông tin chưa kịp thời chính xác Đội ngũ chuyên viênMarketing trong Công ty còn thiếu nên ciệc thực hiện hoạt động marketinghiệu qủa bị hạn chế.

Cán bộ kinh doanh có kỹ thuật , trình độ vi tính, ngoại ngữ yếu khókhăn trong việc tiếp cận, làm việc và học hỏi từ các chuyên gia nước ngoài.

Tại xưởng sản xuất, công tác quản lý chưa tốt, chưa tận dụng đượclợi thế của công nghệ tiên tiến sau đầu tư tỷ lệ hàng hỏng cao, làm tăng chiphí sản xuất và ảnh hưởng đến tiến độ chung của công ty.

Trong những năm gần đây Công ty mở rộng thị trường đến cả một sốvùng nông thôn, nhưng do quan niệm sai lầm về những khách hàng ở thịtrường này nên việc thực hiện Marketing sau bán hàng ở đây không đượcchútrọng thực hiện tốt.

Trang 29

Với những nguyên nhân cơ bản có ảnh hưởng lớn đếnviệc tôt chứcMarketing su bán hàng, Công ty cần có những phương hướng và biện phápđể khắc phục nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, nâng cao uy tín, tăng hiệuquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

2.1 Phân tích thực trạng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm củacông ty cơ khí Hà Nội

2.1.1 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty.

Để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty về mặtquy mô, cần xem xét chỉ tiêu giá trị tổng sản lượng Đây là một chỉ tiêu tổnghợp được biểu hiện bằng tiền, phản ánh toàn bộ kết quả cuối cùng về cáchoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong một thời kỳ(thường là mộtnăm), bao gồm cả sản phẩm dở dang Chỉ tiêu này phản ánh một cách tổngquát và đầy đủ về thành quả lao động của công ty.

Bên cạnh chỉ tiêu giá trị tổng sản lượng, để biết được khả năng thoảmãn nhu cầu của thị trường về hàng hoá do công ty sản xuất, cần tính ra vàso sánh chỉ tiêu “ giá trị sản lượmg hàng hoá” Chỉ tiêu này phản ánh phầnsản phẩm mà công ty đã hoàn thành trong thời kỳ, đã cung cấp hoặc chuẩnbị cung cấp cho xã hội.

Để biết được năng lực sản xuất hàng hoá của công ty cao hay thấp,đồng thời nắm được sản phẩm dở dang nhiều hay ít, khi phân tích còn có thểsử dụng thêm chỉ tiêu “ Hệ số (tỷ suất) sản xuất hàng hoá”.

Giá trị sản lượngTỷ suất sản xuất hàng hoá =

Giá trị tổng sản lượng

Công ty sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp để đánh giá tình hìnhthực hiện kế hoạch sản xuất: tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch:

Trang 30

Giá trị sản lượng thực tế(G1)Giá trị tổng sản lượng =

Giá trị tổng sản lượng kế

Việc so sánh trực tiếp trên chưa cho phép đánh giá chính xác kết quảsản xuất Do vậy khi so sánh cần liên hệ kết quả đạt được với chi phí sảnxuất mà công ty chi ra trong kỳ:

Mức tuyệt đối G = G1 – G0

Các chỉ tiêu “ giá trị sản lượng hàng hoá” và “ tỷ suất hàng hoá” khiphân tích sẽ tiến hành so sánh trực tiếp đồng thời có liên hệ, đối chiếu với tỷlệ % hoàn thành kế hoạch sản lượng.

Công ty đã hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất trong cả 3 năm2003, 2004, 2005 trên các chỉ tiêu giá trị tổng sản lượng và giá trị sản lượnghàng hoá cụ thể là:

+ Năm 2002 thực tế so với kế hoạch.

Giá trị tổng sản lượng đạt 101,7% vượt 645,7 (triệu đồng) Giá trị sản lượng hàng hoá đạt 109,8% vượt 3564,7(triệu đồng)

Liên hệ với chi phí sản xuất ta sẽ thấy được kết quả thực hiện kếhoạch sản xuất của công ty trong năm 2002 như sau:

38878,5

35000 38937,6

38878,538283x

35000

Trang 31

Điều này cho thấy mặc dù công ty đã hoàn thành vượt mức kế hoạchgiá trị tổng sản lượng nhưng hiệu quả không cao Đáng lẽ nếu như dự kiếnkế hoạch, trong điều kiện bình thường với chi phí là 35000(triệu đồng) đạtđược khối lượng sản phẩm trị giá 38283 (triệu đồng) thì với chi phí là38878,5 (triệu đồng) đáng lẽ khối lượng sản phẩm đạt:

38878,5x38283 = 42111,3

Nhưng thực tế Công ty chỉ đạt 38937,6 (triệu đồng) Vì thế có thể nóitrong điều kiện sản xuất bình thường Công ty đã hoàn thành kế hoạch sảnxuất về mặt quy mô chi phí sản xuất tăng quá nhiều:

38878,5 – 35000

X 100 = 11,1%35000

lẽ ra với kết quả sản xuất 38937,6 (triệu đồng) trong điều kiện sảnxuất bình thường lượng chi phí hợp lý là:

38937,6x35000

35595 (triệu đồng) 38283

Thực tế công ty đã chi 38878,5 (triệu đồng) tức là chi vượt mức mộtlượng là: 3283,5 (triệu đồng).

Năm 2003 thực hiện so với kế hoạch là:

Giá trị tổng sản lượng đạt 105,4% vượt quá 2358 (triệu đồng)Giá trị sản lượng hàng hoá đạt 131,7% vượt 14469 (triệu đồng).

Liên hệ với chi phí sản xuất ta thấy được kết quả thực hiện kế hoạchsản xuất của công ty trong năm 2003 như sau:

53436

Trang 32

55643

Hay đạt x 100 =138% 53436

52798 x 70200

Thực tế cho thấy Công ty đã hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra.Tóm lại: Qua việc phân tích tình thực hiện kế hoạch sản xuất củaCông ty từ năm 2002 – 2004 ở trên ta thấy Công ty TNHHNN 01 thành viênsản xuất kinh doanh ngày càng đạt kết quả cao, luôn hoàn thành vượt mứckế hoạch sản xuất, đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu của thị trường về cácloại sản phẩm máy công cụ, thép cán cũng như các thiết bị phục vụ chongành công nghiệp khác.Bên cạnh đó mức độ đạt được của giá trị sản lượnghàng hoá trong cả 3 năm đều cao hơn mức độ đạt đựoc của tổng sản lượnglàm cho tỷ suất sản xuất hàng hoá cũng vượt kế hoạch, làm giảm lượng sảnphẩm dở dang và tránh khỏi tình trạng gây ứ đọng vốn cho Công ty Đây làđiều kiện quan trọng giúp công ty có thể cạnh tranh với các đối thủ khác,chiếm lĩnh thị trường và từ đó có thể mở rộng được thị trường của mình.

2.2.2.phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty

Tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của vòng chu chuyển vốn của công tysản phẩm hàng hoá chỉ được coi là tiêu thụ khi công ty xuất kho sản phẩmgửi đi tiêu thụ và thu được tiền hoặc được khách hàng chấp nhận thanh toán.

Công ty áp dụng phương pháp so sánh để phân tích đánh gía khái quáttình hnh tiêu thụ: So sánh doanh thu thực tế tính theo giá bán kế hoạch( giábán cố định) cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối.

Ngày đăng: 05/12/2012, 14:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ khí Hà Nội. - Thực trạng và một số biện pháp góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cơ khí Hà Nội
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ khí Hà Nội (Trang 3)
Bảng 1: Bảng báo cáo kêt quả hoạt động sản xuất kinh - Thực trạng và một số biện pháp góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cơ khí Hà Nội
Bảng 1 Bảng báo cáo kêt quả hoạt động sản xuất kinh (Trang 7)
Hình 1: Doanh thu tiêu thụ của công ty thể hiện qua các năm: - Thực trạng và một số biện pháp góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cơ khí Hà Nội
Hình 1 Doanh thu tiêu thụ của công ty thể hiện qua các năm: (Trang 8)
Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng của công ty qua các năm: - Thực trạng và một số biện pháp góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cơ khí Hà Nội
Bảng 2 Tốc độ tăng trưởng của công ty qua các năm: (Trang 9)
Hình 2: Lãi của công ty thể hiện qua các năm: - Thực trạng và một số biện pháp góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cơ khí Hà Nội
Hình 2 Lãi của công ty thể hiện qua các năm: (Trang 9)
Bảng 3: Tình hình máy móc thiết bị của công ty - Thực trạng và một số biện pháp góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cơ khí Hà Nội
Bảng 3 Tình hình máy móc thiết bị của công ty (Trang 13)
Bảng 4: Số lượng nguyên vật liệu công ty nhập hàng năm. Các mặt hàng  - Thực trạng và một số biện pháp góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cơ khí Hà Nội
Bảng 4 Số lượng nguyên vật liệu công ty nhập hàng năm. Các mặt hàng (Trang 16)
Bảng 5: Trình độ CBCNV của công ty - Thực trạng và một số biện pháp góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cơ khí Hà Nội
Bảng 5 Trình độ CBCNV của công ty (Trang 17)
Bảng 6: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty từ năm 2002 – 2004 thể hiện: - Thực trạng và một số biện pháp góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cơ khí Hà Nội
Bảng 6 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty từ năm 2002 – 2004 thể hiện: (Trang 33)
Hình 1: áp dụng kênh phân phối trực tiếp ngắn - Thực trạng và một số biện pháp góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cơ khí Hà Nội
Hình 1 áp dụng kênh phân phối trực tiếp ngắn (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w