1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng sản xuất kinh doanh và thực trạng hoạt động Marketing của Công ty CP xây dựng số 21

27 966 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 445,5 KB

Nội dung

Thực trạng sản xuất kinh doanh và thực trạng hoạt động Marketing của Công ty CP xây dựng số 21

Trang 1

1.2 Lịch sử ra đời và phát triển của công ty Cổ phần Xây dựng số 21 11

1.3 Bộ máy tổ chức quản lý, chức năng nhiệm vụ, các lĩnh vực kinh doanh củacông ty……… 12

1.3.1 Bộ máy tổ chức của công ty……… 12

1.3.2 Lĩnh vực hoạt động……… 13

1.4 Thị trường và môi trường kinh doanh, các nguồn lực của công ty……… 14

1.4.1 Thị trường và môi trường kinh doanh……… 14

1.4.2 Nguồn lực của công ty……… 16

Phần 2: Thực trạng sản xuất kinh doanh và thực trạng hoạt động Marketing của công ty… 19

2.1 Thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty……… 19

2.1.1 Tình hình sản xuất kinh doanh từ năm 2004 – 2007 … 19

2.1.2 Nhận xét……… 22

2.2 Thực trạng hoạt động Marketing của công ty……… 22

2.2.1 Tổ chức hoạt động Marketing trong công ty………… 22

2.2.2 Hoạt động nghiên cứu, dự báo thị trường xây dựng……… 23

Trang 2

2.2.3 Hoạt động triển khai các chiến lược Marketing

Phần 3: Một số nhận xét ……… 26 Định hướng đề tài chuyên đề tốt nghiệp……… .27

Trang 3

PHẦN 1 – TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNGSỐ 21

1.1- Sơ lược về tổng công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam –

1.1.1- Lịch sử hình thành và phát triển:

Được thành lập ngày 27/09/1988, Tổng Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩuViệt Nam – VINACONEX, tiền thân là Công ty dịch vụ và xây dựng nước ngoài, cónhiệm vụ quản lý cán bộ, công nhân ngành xây dựng làm việc ở các nước Bungaria,Tiệp Khắc, Liên Xô cũ và Iraq Từ một doanh nghiệp hoạt động chuyên ngành quản lýlao động ở nước ngoài, Tổng công ty đã xác định mục tiêu của Tổng công ty là đadoanh, đa dạng hóa sản phẩm, hoạt động đa lĩnh vực, từng bước xây dựng lực lượngnòng cốt, liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài nước để phát triển và khôngngừng lớn mạnh.

Ngày 20/11/1995, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộxây dựng đã có quyết định số 992/BXD – TCLĐ về việc thành lập lại Tổng Công tyXuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam – VINACONEX theo mô hình Tổng Công ty90 với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và phạm vi hoạt động rộng hơn Theo quyếtđịnh này, Tổng Công ty được Bộ xây dựng cho phép tiếp nhận một số công ty xâydựng thuộc Bộ về trực thuộc Tổng Công ty.

Khác với các đơn vị khác trực thuộc Bộ xây dựng, ngay từ khi mới thànhlập, VINACONEX là một Tổng Công ty đã xác định phương châm kinh doanh đangành và hiện nay VINACONEX đã trở thành một trong những Tổng Công ty đadoanh hàng đầu của Bộ xây dựng với chức năng chính là xây lắp các công trình dândụng, công nghiệp, cơ sở hạ tầng, cấp thoát nước và môi trường…, xuất nhập khẩumáy móc, thiết bị, vật tư phục vụ ngành xây dựng và các ngành kinh tế khác; đưa laođộng đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất và cácngành kinh tế khác như sản xuất vật liệu xây dựng, các khu đô thị, khu công nghiệp,các dự án điện, nước…

Tổng Công ty hiện có hơn 70 đơn vị đầu mối trực thuộc hoạt động trênkhắp mọi miền của đất nước với đội ngũ hơn 40.000 cán bộ, kỹ sư, chuyên gia, côngnhân viên trong đó có nhiều người đã được đào tạo và làm việc ở nước ngoài, có kiếnthức chuyên sâu và giàu kinh nghiệm.

Hiện nay, trụ sở chính của Tổng Công ty tại: Tòa nhà VINACONEX –Khu đô thị Trung Hòa Nhân Chính Thanh Xuân Hà Nội.

1.1.2- Sứ mệnh, triết lý kinh doanh:

Trang 4

- Sứ mệnh: phấn đấu xây dựng VINACONEX trở thành tập đoàn kinh tế hàngđầu của ngành xây dựng Việt Nam, hoạt động có hiệu quả, tăng trưởng bền vững, quantâm đến trách nhiệm xã hội, đóng góp ngày càng nhiều cho sự phát triển của đất nước.

- Triết lý kinh doanh:

+ Giá trị cơ bản của VINACONEX:

 Con người là nguồn tài sản vô giá, là sức mạnh của VINACONEX Đoàn kết, hợp tác trong công việc, tính kỷ luật cao, tác phongcông ngiệp là giá trị cốt lõi, là truyền thống, là văn hóa của VINACONEX.

 Chất lượng sản phẩm và dịch vụ tốt nhất, liên tục được cải tiến,đáp ứng yêu cầu của khách hàng.

 Lợi nhuận là yêu cầu sống còn của sự tồn tại và phát triển.

 Trách nhiệm với xã hội là mục tiêu hàng đầu của VINACONEX + Những nguyên tắc định hướng:

 Khách hàng là trung tâm của công việc, là đối tượng phục vụ quantrọng nhất.

 Chất lượng, thời gian giao nhận sản phẩm thỏa mãn yêu cầu kháchhàng là ưu tiên số 1.

 Quan hệ hợp tác rộng rãi trên tất cả các lĩnh vực.

 Liên tục đào tạo nguồn lực, không ngừng cải tiến và đổi mới mọimặt là vấn đề cốt lõi để thành công.

 Đoàn kết mọi người cùng nhau hợp tác trong mọi công việc làcách làm việc chung của cán bộ công nhân viên của VINACONEX,VINACONEX là một tập thể thống nhất, mọi người tin tưởng và tôn trọng.

1.1.3- Lĩnh vực hoạt động:

Đầu tư và kinh doanh bất động sản:

Kinh doanh Bất động sản là một lĩnh vực có nhiều tiềm năng mang lạihiệu quả cao và được VINACONEX xác định là lĩnh vực kinh doanh trọng yếu,nhất là đối với một doanh nghiệp có năng lực về xây lắp, sản xuất vật liệu xâydựng, xuất nhập khẩu và có kinh nghiệm về quản lí đầu tư xây dựng Hiện nay,VINACONEX đang tập trung triển khai hàng loạt các dự án đầu tư kinh doanhbất động sản lớn tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh thành phốkhác.

Trang 5

Xây lắp công trình:

VINACONEX đang được biết đến là một nhà thầu xây lắp hàng đầu củangành xây dựng Việt Nam với năng lực thực hiện các dự án lớn như xây dựngdân dụng, công nghiệp, hạ tầng kĩ thuật đô thị, giao thông, thuỷ lợi … dưới cáchình thức nhận thầu, tổng thầu xây lắp, tổng thầu EPC Đây là lĩnh vực hoạtđộng then chốt, sẽ luôn được VINACONEX tăng cường về nguồn lực, đổi mớicông nghệ, thiết bị để đảm nhận thực hiện các quy mô lớn và phức tạp hơn.

Tư vấn, thiết kế:

Tư vấn thiết kế là một trong những lĩnh vực hoạt động còn mới củaVINACONEX Nhận thức được trình độ và năng lực tư vấn của doanh nghiệpViệt Nam hiện nay chậm sau hàng chục năm so với các nước khác trong khuvực và trên thế giới, VINACONEX luôn tìm tòi và đưa ra những ý tưởng để cácsản phẩm của mình có thể bắt kịp cùng với xu hướng phát triển chung hiện nay.Các giải pháp về quy hoạch, kiến trúc, kiết cấu… do VINACONEX đề xuất đềuhướng tới mục tiêu phát triển bền vững, đáp ứng tốt nhất nhu cầu của cuộc sống,mang hơi thở thời đại nhưng cũng đậm đà bản sắc dân tộc.

Sản xuất công nghiệp:

Gắn kết giữa kinh doanh bất động sản – tư vấn thiết kế và xây lắp, sảnxuất công nghiệp và vật liệu xây dựng, là lĩnh vực trọng tâm trong các lĩnh vựchoạt động của VINACONEX Các sản phẩm sản xuất công nghiệp và vật liệuxây dựng của VINACONEX là những sản phẩm thiết yếu đối với đời sống xãhội, hàm chứa công nghệ cao, được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đạimà mang tính cạnh tranh trên thị trường

Xuất khẩu lao động:

Với kinh nghiệm là đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực xuất khẩu lao động,VINACONEX đã góp phần vào việc giải quyết công ăn việc làm, mang lại lợiích cho người lao động và cho doanh nghiệp Với đội ngũ kỹ sư và công nhân cóchất lượng cao kết hợp với việc quản lý có hiệu quả lực lượng lao động vàchuyên gia sang làm việc tại nước ngoài, uy tín của VINACONEX trên thịtrường quốc tế càng được nâng cao và được các đối tác đánh giá là địa chỉ đángtin cậy

Xuất nhập khẩu:

Trong lĩnh vực kinh doanh máy móc thiết bị, vật tư ngành xây dựng, từlâu Tổng công ty VINACONEX đã là một nhà cung cấp có uy tín cho các doanhnghiệp trong ngành xây dựng, giao thông, thuỷ lợi, đặc biệt là những dâychuyền đồng bộ sản xuất vật liệu xây dựng, thiết bị thi công, thiết bị, vật tư

Trang 6

chuyên ngành cấp thoát nước và xử lý môi trường Hiện nay, VINACONEX cònmở rộng hoạt động xuất nhập khẩu sang tất cả các loại hàng hoá phục vụ sảnxuất và tiêu dùng.

Đầu tư tài chính:

VINACONEX đã và đang mở rộng các hoạt động đầu tư tài chính,tham gia thị trường vốn, thị trường tiền tệ, nâng cao hiệu quả vốn đầu tư của nhànước và các cổ đông, mở rộng quan hệ hợp tác với các ngân hàng, tổ chức tàichính, tín dụng trong và ngoài nước Định hướng mang tính chiến lược tronglĩnh vực đầu tư tài chính sẽ làm động lực thúc đẩy và hỗ trợ các hoạt động sảnxuất kinh doanh đang phát triển.

Các lĩnh vực khác:

Luôn kiên trì với phương châm hoạt động đa doanh, đa dạng hoá lĩnhvực hoạt động và sản phẩm, Tổng công ty đã không ngừng mở rộng các ngànhnghề kinh doanh sang nhiều lĩnh vực khác nhau như kinh doanh thương mại –du lịch – khách sạn, khu vui chơi giải trí, giáo dục đào tạo, bóng đá, dịch vụ bảohiểm, dịch vụ bảo vệ, dịch vụ đô thị.

1.1.4- Đơn vị thành viên:

Ban quản lý dự án đầu tư

Đơn vị hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp

Đơn vị hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực vật liệu xây dựngĐơn vị hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực năng lượngĐơn vị hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực tư vấn thiết kếĐơn vị hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực thương mại dịch vụĐơn vị hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực giáo dục đào tạo

1.1.5- Thành tựu:

Trong quá trình xây dựng và phát triển, hoạt động sản xuất kinh doanh củaTổng Công ty VINACONEX luôn đạt mức tăng trưởng cao và ổn định Thực hiệnphương châm đa dạng hoá kinh doanh, đa dạng hoá sản phẩm, Tổng Công ty trở thànhmột tập đoàn kinh tế mạnh của đất nước Với tốc độ tăng trưởng nhanh, từ 20% - 25%trong những năm qua, giá trị tổng sản lượng, doanh thu, lợi nhuận cũng như các khoảnnộp ngân sách ngày càng tăng, đời sống cán bộ nhân viên ngày càng được cải thiện.Thành tựu của Tổng Công ty trong những năm tăng trưởng dưới đây:

Trang 7

Đơn vị: Tỷ đồng Biểu đồ 1: Biểu đồ tăng trưởng đẩu tư

Đơn vị: Đồng Biểu đồ 2: Biểu đồ tăng trưởng thu nhập bình quân CBCNV

Trang 8

Đơn vị: Tỷ đồng Biểu đồ 3: Biểu đồ tăng trưởng sản lượng

Đơn vị: Tỷ đồng Biểu đồ 4: Biểu đồ tăng trưởng doanh thu

Trang 9

Đơn vị: Tỷ đồng Biểu đồ 5: Biểu đồ tăng trưởng lợi nhuận

Đơn vị: Tỷ đồng Biểu đồ 6: Biểu đồ nộp ngân sách qua các năm

Trang 10

1.2-Lịch sử ra đời và phát triển của Công ty cổ phần xây dựng số 21

- Tên công ty: Công ty cổ phần Xây dựng số 21

- Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Construction Joint Stock Company No 21- Tên viết tắt: VINACONEX 21 JSC

- Hình thức: Công ty Cổ phần Xây dựng số 21 là doanh nghiệp được thành lậptheo hình thức giữ nguyên giá trị thuộc vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệpnhà nước – Công ty Cổ phần Xây dựng số 21 thuộc Tổng Công tyVINACONEX, phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn để phát triển doanh nghiệp.- Trụ sở: Tổ 11, phường Quang Trung, thành phố Hà Đông, tỉnh Hà Tây.

Từ năm 1969, công ty đã trở thành một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập vớinhiệm vụ thi công các công trình thuộc địa bàn thành phố Hà Đông, tỉnh HàTây, tỉnh Hà Sơn Bình cũ Trong thời kỳ khó khăn của đất nước đơn vị đã cốgắng lo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động và không ngừng phát triển,góp phần vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Năm 1992, công ty chuyển đổi thành Công ty xây dựng Khu Nam theo quyếtđịnh số 473 ngày 1- 12- 1992 của Uỷ ban Nhân dân tỉnh Hà Tây xác định lạinăng lực pháp lý của doanh nghiệp trong thời kỳ mới, bổ sung ngành nghề vàlĩnh vực kinh doanh Qua 3 lần đăng ký thay đổi từ 1992, 1998, đến 2001 đơn vịđã bổ sung ngành nghề và bổ sung thêm vốn, điều này đã khẳng định sự pháttriển bền vững của công ty.

Năm 2002, để tạo bước nhảy vọt cho sự phát triển, công ty đã gia nhập làmthành viên của Tổng Công ty Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam theo quyếtđịnh số 1278 ngày 11- 10- 2002 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng đổi tên thành Côngty Xây dựng số 21- VINACONEX.

Theo chủ trương của Chính phủ về đổi mới và phát triển doanh nghiệp, căn cứNghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19- 06- 2002 của Chính phủ về việc chuyểnDoanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần, căn cứ Quyết định số 1834ngày 26- 11- 2004 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng chuyển doanh nghiệp nhà nướcCông Xây dựng số 21 VINACONEX thành Công ty Cổ phần Xây dựng số 21 Công ty có tư cách pháp nhân đầy đủ theo quy định của Pháp luật, hoạt độngtheo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, dân chủ và tôn trọng pháp luật Từ khi làthành viên của Tổng VINACONEX, công ty đã có những bước đột phá mới đạt

Trang 11

Ban giám đốc

Phòng tổ

chức – hành chính

Phòng tài chính - kế

Phòng

kinh doanh Phòng kế hoạch

Phòng vật

Đội xây dựng (8 đội)

Các tiểu độiđược nhiều thành tựu to lớn và có sự thay đổi cả về chất và lượng Triết lý kinhdoanh của công ty là uy tín và chất lượng, trong những năm qua công ty đã tạođược vị thế vững chắc trên thị trường xây dựng

Cơ quan quyết định cao nhất của công ty là Đại hội đồng cổ đông.

Đại hội đồng cổ đông bầu Hội đồng quản trị để quản lý công ty, bầu Ban kiểmsoát để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị, điều hành công ty.

Điều hành hoạt động của công ty là Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệmvà miễn nhiệm.

Có thể đơn giản hoá bộ máy tổ chức của công ty như sau:

Trang 12

Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức

Mỗi phòng ban đảm nhiệm các chức năng nhiệm vụ khác nhau Đứng đầu mỗiphòng là trưởng phòng, đứng đầu các đội xây dựng là đội trưởng Họ là ngườichịu trách nhiệm chính với ban giám đốc, họ làm việc theo sự chỉ đạo của bangiám đốc và quản lý các nhân viên của mình sao cho họ làm việc một cách hiệuquả nhất.

Phòng Tổ chức – Hành chính: nhiệm vụ chính là giải quyết các công văn giấytờ của công ty, tổ chức và thực hiện các sự kiện của công ty, tổ chức nhân sựtrong công ty và các giấy tờ có liên quan đến nhân viên của công ty,…

Phòng Tài chính - Kế toán: nhiệm vụ chính là hạch toán tất cả các số liệu, hoáđơn chứng từ của hoạt động kinh doanh cũng như hạch toán tiền lương cho cánbộ công nhân viên trong công ty.

Phòng vật tư: nhiệm vụ chính là cung cấp mua bán tất cả các vật tư xây dựngvới các đối tác khách hàng của công ty.

Phòng kinh doanh: nhiệm vụ chính là nơi giao dịch với đối tác, khách hàng.Khai thác, tìm hiểu thị trường về các vấn đề như giá vật tư, chất lượng vật tư,các công trình xây dựng, phân phối vật tư…

Phòng kế hoạch: nhiệm vụ chính là lập kế hoạch, thông báo tình hình công việcđến các phòng ban khác

Trang 13

Đội xây dựng: công ty gồm có 8 đội xây dựng Dưới các đội là các tiểu đội xâydựng Nhiệm vụ chính là thực hiện xây dựng tất cả các công trình xây dựng màcông ty đấu thầu được.

 Tư vấn, đầu tư và xây dựng các dự án, các loại công trình nêu trên: lậpdự án đầu tư, tư vấn đấu thầu, tư vấn đấu thầu, tư vấn giám sát và quảnlý dự án, tư vấn giám sát và quản lý dự án, tư vấn thiết bị công nghệ mớivà thiết bị tự động hoá; khảo sát địa hình, địa chất thuỷ văn, đo đạc côngtrình, thí nghiệm và các hoạt động tư vấn khác.

 Đầu tư kinh doanh phát triển nhà, hạ tầng, hạ tầng đô thị khu dân cư, khukinh tế mới, khu chế xuất, khu công nghiệp; Kinh doanh dịch vụ nhànghỉ và khách sạn, du lịch lữ hành, vận chuyển du lịch.

 Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, máy móc, thiết bị, phụ tùng, tư liệusản xuất, tư liệu tiêu dùng, dây chuyền công nghệ tự động hoá, vật liệuxây dựng, làm đại lý tiêu thụ cho các hãng trong và ngoài nước.

 Khai thác, sản xuất kinh doanh các loai cấu kiện và vật liệu xây dựng:đá, cát, sỏi, gạch ngói, xi măng, kính, tấm lợp, nhựa đường và các loạivật liệu khác dùng trong xây dựng và trang trí nội thất, ngoại thất…

1.4 - Thị trường và môi trường kinh doanh, các nguồn lực của công ty

1.4.1 Thị trường và môi trường kinh doanh:

 Trải qua hai mươi năm đổi mới, ngành xây dựng đã có những bước tiếnđáng kể theo hướng hiện đại Không chỉ trong lĩnh vực xây dựng côngtrình, vật liệu xây dựng, kiến trúc và quy hoạch xây dựng mà còn cả nhữnglĩnh vực khác: phát triển đô thị và nhà ở, năng lực xây dựng có nhiều tiếnbộ, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu xây dựng.

Ngày đăng: 10/11/2012, 11:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w