Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lịng đoạn thơ.
H: Vì sao ngày khai trờng tháng 9- 1945 đợc coi là ngày khai trịng đặc
biệt?
H: Sau CM tháng 8 nhiệm vụ của tồn dân là gì?
H: chi tiết nào cho thấy BH đặt niềm tin rất nhiều vào các em HS?
- GV nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- Treo tranh minh hoạ bài tập đọc
H: Em cĩ nhận xét gì về bức tranh?
- HS quan sát
- Bức tranh vẽ cảnh làng quê vào ngày mùa, những thửa ruộng chín vàng, bà con nơng dân đang thu hoạch lúa . Bao trùm lên bức tranh là một màu vàng.
GV: Làng quê Việt Nam vẫn luơn là đề tài bất tận cho thơ ca. Mỗi nhà văn cĩ một cách quan sát, cảm nhận về làng quê khác nhau, nhà văn Tơ Hồi đã vẽ lên một bức tranh quê vào ngày mùa thật đặc sắc. chúng ta cùng tìm hiểu vẻ đẹp đặc sắc đĩ trong bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa .
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc
- Yêu cầu HS mở SGK 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
- Yêu cầu đọc 2 lợt - Yêu cầu đọc chú giải
* Yêu cầu luyện đọc theo cặp
H: Em hãy nêu ý chính của từng đoạn
- HS đọc
HS1: Mùa đơng.... rất khác nhau
HS2: Cĩ lẽ bắt đầu...bồ đề treo lơ lửng HS3: Từng chiếc lá....quả ớt đỏ chĩi HS4: Tất cả... là ra đồng ngay. - ! HS đọc phần chú giải
- 2 HS luyên đọc theo cặp
bài văn.
- Nhận xét ghi nhanh ý chính lên bảng - GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm tồn bài - Gọi HS nêu
GV: Mọi vật đều đợc tác giả quan sát rất tỉ mỉ và tinh tế. Bao trùm lên cảnh làng quê vào ngày mùa là màu vàng. Những màu vàng rất khác nhau. Sự khác nhau của sắc vàng cho ta cảm nhận riêng về đặc điểm của từng cảnh vật H: Mỗi từ chỉ màu vàng gợi cho em cảm giác gì?
vào ngày mùa là màu vàng
- Đ2,3: Những màu vàng cụ thể của cảnh vật trong bức tranh làng quê
- Đ4: Thời tiết và con ngời cho bức tranh làng quê thêm đẹp.
- HS theo dõi
- HS đọc thầm dùng bút chì gạch chân những từ chỉ màu vàng
- HS nêu:
+ Lúa: vàng xuộm Nắng: vàng hoe Quả xoan: vàng lịm Lá mít: vàng ối Tàu đu đủ, lá sắn héo: vàng tơi
Quả chuối: chín vàng
Bụi mía: vàng xọng rơm thĩc: vàng giịn
Con gà con chĩ: vàng mợt mái nhà rơm: vàng mới
Tất cả: màu vàng trù phú, đầm ấm
- Màu vàng xuộm : vàng đậm trên diện rộng lúa vàng xuộm là lúa đã chín vàng - Vàng hoe: Màu vàng nhạt , màu tơi, ánh lên . Nắng vàng hoe giữa mùa đơng là nắng đẹp, khơng gay gắt, khơng gợi cảm giác oi bức
- vàng lịm: màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt
Yêu cầu HS đọc thầm cuối bài và cho biết:
+ Thời tiết ngày mùa đợc miêu tả nh thế nào?
+ Hình ảnh con ngời hiện lên trong bức tranh nh thế nào?
+ Những chi tiết về thời tiết và con ngời gợi cho ta cảm nhận điếu gì về làng quê ngày mùa?
+ Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hơng?
mặt lá
- Vàng tơi: màu vàng của lá, vàng sáng, mát mắt
- Chín vàng: màu vàng tự nhiên của quả - Vàng xọng: màu vàng gợi cảm giác mọng nớc
- Vàng giịn: màu vàng của vật đợc phơi nắng, tạo cảm giác khơ giịn.
- Thời tiết ngày mùa rất đẹp, khơng cĩ cảm giác héo tàn hanh hao lúc sắp bớc vào mùa đơng. Hơi thở của đất trời, mặt nớc thơm thơm nhè nhẹ. Ngày khơng nắng, khơng ma
- Khơng ai tởng đến ngày hay đêm, mà chỉ mải miết đi gặt, kéo đá cắt rạ, chia thĩc hợp tác xã. Ai cũng vậy, cứ buơng bát đũa lại đi ngay, cứ trở dậy là ra đồng ngay.
- Thời tiết và con ngời ở đây gợi cho bức tranh về làng quê thêm đẹp và sinh động. con ngời cần cù lao động.
- Tác giả rất yêu làng quê Việt Nam.
GV: Bằng nghệ thuật quan sát rất tinh tế, cách dùng từ rất gợi cảm, giàu hình ảnh. Nhà văn Tơ Hồi đã vẽ lên trớc mắt ngời đọc một bức tranh làng quê vào ngày mùa với
những màu vàng rất khác nhau, với những màu vàng khác nhau, với những vẻ đẹp đặc sắc và sống động. Bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hơng.
c) Đọc diễn cảm
H: giọng đọc bài này nh thế nào?
H: Để làm nổi bật vẻ đẹp của các sự vật, chúng ta nên nhấn giọng những từ nào khi đọc bài?
- GV đọc mẫu đoạn: Màu lúa dới đồng.... mái nhà phủ một màu rơm vàng mới
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm
- Nhận xét HS đọc hay - 3. Củng cố -dặn dị
H: Theo em , nghệ thuật tạo nên nét đặc sắc của bài văn là gì?
+ Chính là cách dùng các từ chỉ màu vàng khác nhau của tác giả.
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học và chuẩn bị bài sau
-Giọng nhẹ nhàng âm hởng lắng đọng - Nên nhấn giọng ở các từ chỉ màu vàng - HS nghe
- 2 HS đọc cho nhau nghe - 3 HS lần lợt đọc đoạn văn trên -Lớp theo dõi và bình chọn
Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu:
- Hiểu đợc cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh gồm: mở bài, thân bài, kết bài và yêu cầu của từng phần.( ND ghi nhớ)
- Chỉ rõ đợc ba phần của bài Nắng tra( Mục III)