1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn biện pháp nâng cao hiệu quả cạnh tranh của các sản phẩm VN trên thị trường

71 261 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 589,2 KB

Nội dung

Lời nói đầu Những năm qua thực đờng lối đổi Đảng ta khởi xớng lãnh đạo ngành thơng mại ngành địa phuơng nỗ lực phấn đấu đạt đợc thành tựu bớc đầu quan trọng lĩnh vực lu thông hàng hoá dịch vụ, góp phần tạo nên biến đổi sâu sắc thị trờng nớc vị thị trờng nớc Chuyển việc mua bán hàng hóa từ chế tập trung quan liêu bao cấp mua bán theo chế thị trờng giá đợc hình thành sở giá trị quan hệ cung cầu Chuyển thị trờng từ chia cắt khép kín theo địa giới hành kiểu t sản tự tiêu sang tự lu thông theo quy luật kinh tế thị trờng theo pháp luật Với tham gia nhiều thành phần kinh tế, bớc đầu huy động đợc tiềm vốn, kỹ thuật vào lu thông hàng hoá làm thị trờngtrong nớc phát triển sống động, tổng mức lu chuyển hàng hoá xã hội tăng nhanh Thị trờng nớc mở rộng theo hớng đa dạng hoá đa phơng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại Hoạt động thơng mại góp phần đảm bảo nhu cầu vật t, hàng hoá cho kinh tế quốc dân, quốc phòng đời sống nhân dân Hàng hoá nớc phong phú, giá tơng đối ổn định, lạm phát đợc kiềm chế, ngày có nhiều loại hàng hoá Việt Nam có mặt giới Thơng mại góp phần tích cực vào việc phát triển sản xuất, phân công lại lao động xã hội, thúc đẩy ngành đổi công nghệ, cải biến cấu sản xuất nâng cao chất lợng sản phẩm làm cho bớc gắn với nhu cầu thị trờng bớc đầu phát huy đợc lợi so sánh tạo giá trị gia tăng cho kinh tế cải thiện đời sống nhân dân Bên cạnh thành tựu kết thị trờng hoạt động thơng mại nớc ta gặp phải nhiều khó khăn khuyết điểm phát sinh vấn đề phức tạp Đất nớc ngày phát triển loại hình doanh nghiệp- sản phẩm ngày đa dạng, phong phú Vì vậy, để tồn phát triển đợc đòi hỏi phải có biện pháp hữu hiệu, sách phù hợp, có thông tin thị trờng cập nhật Ngoài chất lợng sản phẩm doanh nghiệp phải tốt, giá thành rẻ phù hợp với thu nhập ngời tiêu dùng có khả đứng vững thị trờng, có khả cạnh tranh với sản phẩm nớc Khi Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN năm 1995, ASEM- 1996, APEC- 1998 tới gia nhập WTO đặt thách thức doanh nghiệp Việt Nam Làm để tồn phát triển? Làm để đạt đợc trì việc xuất khẩu, bảo vệ thị trờng nớc? Hay nâng cao đợc sức cạnh tranh môi trờng thơng mại quốc tế? Vấn đề cốt lõi xác định xác lợi cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp, tập trung đợc nguồn lực để có sức mạnh tổng hợp Việc nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm vấn đề sống doanh nghiệp Việt Nam Đây vấn đề xúc tiến nhất, đáng quan tầm loại hình sản xuất kinh doanh Vì mà Biện pháp nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm Việt Nam thị trờng đề tài cập nhật đợc nhiều ngời quan tâm nghiên cứu để tìm biện pháp hữu hiệu nâng cao đợc lực cạnh tranh sản phẩm thị trờng Cho nên lẫn nghiên cứu em chọn đề tài Biện pháp nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm Việt Nam thị trờng Để từ xem mặt đạt đợcmặt cha đạt đợc? Nguyên nhân chúng gì? Và muốn khắc phục cần thực công việc nh nào? Từ làm học cho Nội dung chủ yếu đề tài đợc chia làm ba chơng: Chơng I Khái quát cạnh tranh- nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm thị trờng Chơng II Thực trạng khả cạnh tranh sản phẩm Chơng III Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm Việt Nam thị trờng Đây đề tài khó nên thời gian ngắn em nghiên cứu kỹ hơn, sâu đợc nhiều thiếu sót viết Vậy em mong thầy bảo để viết sau em đợc tốt Em xin chân thành cảm ơn thầy PTS TS Đặng Đình Đào giúp em hoàn thành viết chơng I Khái quát cạnh tranh nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm I khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh gì? - Trong xã hội t bản: Cạnh tranh hình thức đấu tranh gay gắt ngời sản xuất hàng hoá dựa chế độ t hữu t liệu sản xuất, nhằm giành giật điều kiện có lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá - Trong kinh tế thị trờng: +Cạnh tranh mặt thuật ngữ cố gắng giành phần hơn, phần thắng ngời, tổ chức hoạt động có mục tiêu lợi ích giống + Trong kinh doanh, cạnh tranh đợc định nghĩa nh đua tranh nhà kinh doanh thị trờng nhằm giành u loại tài nguyên, sản phẩm loại khách hàng phía Quan niệm khả cạnh tranh Trong điều kiện hội nhập vào kinh tế giới khu vực, vấn đề nâng cao khả cạnh tranh ý nghĩa định tồn phát triển ngành công nghiệp Việt Nam tăng trởng kinh tế đất nớc Yêu cầu đặt không khu vực công nghiệp tham gia vào thị trờng giới, mà khu vực sản xuất hàng hoá cho thị trờng nội địa, tính chất giao lu quốc tế không tuý phạm vi ngời biên giới Có nhiều quan niệm khác khả cạnh tranh, xin đợc bàn đôi chút Khả cạnh tranh. Cho đến có nhiều tác giả đa cách hiểu khác khả cạnh tranh doanh nghiệp, công nghiệp nh quốc gia Theo Fafchamps cho rằng: Khả cạnh tranh doanh nghiệp khả doanh nghiệp sản xuất sản phẩm với chi phí biến đổi trung bình thấp giá thị trờng Theo cách hiểu này, doanh nghiệp có khả sản xuất sản phẩm có chất lợng tơng tự sản xuất doanh nghiệp khác nhng với chi phí thấp đợc coi có khả cạnh tranh cao Randall lại cho khả cạnh tranh khả giành đợc trì thị phần thị trờng với lợi nhuận định Theo Dunning lập luận khả cạnh tranh khả cung sản phẩm doanh nghiệp thị trờng khác mà không phân biệt nơi bố trí sản xuất doanh nghiệp Một quan niệm khác cho khả cạnh tranh trình độ công nghiệp sản xuất sản phẩm theo yêu cầu thị trờng, đồng thời trì đợc mức thu nhập thực tế Có thể thấy quan niệm nêu xuất phát từ góc độ khác nhau, nhng có liên quan đến hai khía cạnh: chiếm lĩnh thị trờng có lợi nhuận Theo tôi, khả cạnh tranh hiểu lực nắm giữ thị phần định với mức độ hiệu chấp nhận đợc, thị phần tăng lên cho thấy khả cạnh tranh đợc nâng cao Quy luật cạnh tranh Sự tự sản xuất kinh doanh với nhiều thành phần kinh tế tham gia nguồn gốc cạnh tranh Cạnh tranh quy luật kinh tế thị trờng Cạnh tranh mặt kinh tế khác hẳn cạnh tranh để đoạt giải thởng Nó chạy đua lần mà trình liên tục Đó chạy Maratông kinh tế đích cuối cùng, cảm nhận thấy đích ngời trở thành nhịp cầu cho đối thủ vợt lên phía trớc Chạy đua kinh tế phải phía trớc để tránh trận đòn ngời chạy phía sau Đó cạnh tranh chất lợng, hiệu quả, giá cả, dịch vụ phục vụ khách hàng ngời mua ngời bán, ngời mua ngời bán với Không thể lẩn tránh cạnh tranh, đón trớc cạnh tranh sẵn sàng, linh hoạt sử dụng vũ khí cạnh tranh hữu hiệu II Vai trò cạnh tranh Quá trình toàn cầu hoá thúc đẩy tự mậu dịch toàn thê giới, điều mang lại lợi ích to lớn cho tất quốc gia: Tự trao đổi làm cho giá hàng hoá dịch vụ phục vụ tốt nhu cầu ngời tiêu dùng toàn giới, việc tiếp cận với yếu tố đầu vào sản xuất kinh doanh nh vốn, công nghệ, lao động trở nên dễ dàng Tự hoá mậu dịch làm cho cạnh tranh trở nên khốc liệt cạnh tranh toàn cầu Hàng ngày, nghe, nhìn, đọc thông tin quảng cáo công ty sản phẩm khác Trong kinh tế thị trờng, sản phẩm giống thay cho nhau, ngời mua có quyền lựa chọn loại sản phẩm đem lại lợi ích tối u cho họ Vì mà cạnh tranh việc thu hút khách hàng thực đối đầu liệt chiến lợc phát triển công ty quốc gia Vậy vai trò thực chất cạnh tranh kinh tế thị trờng gì? Vai trò cạnh tranh đợc khẳng định lý luận thực tiễn nớc ta Cạnh tranh mũi nhọn đột kích quan trọng, để phá vỡ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, hình thành chế thị trờng + Cạnh tranh thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, chấn hng quan hệ hàng hoá tiền tệ Qua hoạt động mua bán tạo động lực kích thích ngời sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội, tổ chức lại sản xuất, hình thành nên vùng chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá lớn Phát triển thơng mại có nghĩa phát triển quan hệ hàng hoá tiền tệ Đó đờng ngắn để chuyển từ sản xuất tự nhiên thành sản xuất hàng hoá + Cạnh tranh kích thích phát triển lực lợng sản xuất Lợi nhuận mục đích hoạt động cạnh tranh thơng mại Ngời sản xuất tìm cách để cải tiến công tác, áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ mới, hạ chi phí để thu nhiều lợi nhuận Đồng thời, cạnh tranh thơng mại bắt buộc ngời sản xuất phải tính toán thực chất hoạt động kinh doanh, tiết kiệm nguồn lực, nâng cao suất lao động Đó nhân tố tác động làm cho lực lợng sản xuất phát triển + Cạnh tranh kích thích nhu cầu tạo nhu cầu Ngời tiêu dùng mua bán không xuất phát từ tình cảm mà lý trí Lợi ích sản phẩm hay mức độ thoả mãn nhu cầu sản phẩm tạo khả táI tạo nhu cầu Cạnh tranh mặt làm cho cầu thị trờng trung thực với nhu cầu, mặt khác làm bộc lộ tính đa dạng, phong phú nhu cầu Cạnh tranh buộc nhà sản xuất phảI đa dạng hoá loạI hình, kiểu dáng, mẫu mã, chất lợng sản phẩm Điều tác động ngợc lại ngời tiêu dùng, làm bật dậy nhu cầu tiềm tàng Tóm lại, cạnh tranh thơng mại làm tăng trởng nhu cầu gốc rễ cho phát triển sản xuất kinh doanh + Cạnh tranh góp phần mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, làm cho quan hệ thơng mại nớc ta với nớc khác không ngừng phát triển Điều giúp tận dụng đợc u thời đại, phát huy đợc lợi so sánh, bớc đa thị trờng nớc ta hội nhập với thị trờng giới, biến nớc ta thành phận phân công lao động quốc tế Đó đờng để kinh tế nớc ta có bớc phát triển nhảy vọt, nhân dân ta có sống ấm no, hạnh phúc Nh vậy: Cạnh tranh bất khả kháng, linh hồn sống chế thị trờng Nó động lực quan trọng cho phát triển kinh tế- xã hội Sự cạnh tranh diễn ngời bán với nhau, ngời mua với Cạnh tranh yếu tố thiếu đợc hoạt động kinh doanh Để đạt đợc lợi cạnh tranh thị trờng mục đích công ty đặc biệt công ty Việt Nam tình trạng cạnh tranh sản phẩm yếu Lợi cạnh tranh dễ dàng xác định đợc để có đợc lợi cạnh tranh dễ dàng Do đó, việc nâng cao tính chiến lợc đặt cho kinh tế doanh nghiệp phải làm để đạt đợc cạnh tranh hiệu biện pháp đại thể để đạt đợc mục tiêu gì? III Thị trờng ngời tiêu dùng đặc đIểm hành vi ngời mua Thị trờng ngời tiêu dùng Thị trờng gì?: Thị trờng trình ngời bán ngời mua tác động qua lạI lẫn để xác định giá số lợng hay nhiều thứ hàng hoá khác Thị trờng ngời tiêu dùng cá nhân hộ gia đình mua hay phơng thức có đợc hàng hoá dịch vụ để tiêu dùng cho cá nhân Ngời tiêu dùng khác tuổi tác, mức thu nhập mức độ học vấn, thị hiếu ý thích thay đổi chỗ Các nhà hoạt động thị trờng nên tách riêng nhóm ngời tiêu dùng tạo hàng hoá dịch vụ riêng để thoả mãn nhu cầu nhóm Nếu nh phần thị trờng lớn số công ty soạn thảo chơng trình Marketing riêng để phục vụ phần thị trờng Mục tiêu đối tợng ngời tiêu dùng Để đáp ứng thoả mãn nhu cầu mong muốn khách hàng việc hiểu đợc khách hàng nhiệm vụ ngời làm Marketing song việc không đơn giản Có thể khách hàng nói nhu cầu song không hành động hay làm cách khác không nắm đợc động sâu xa Vì vậy, cần có đợc đáp ứng tác động làm thay đổi suy nghĩ họ trớc họ định Đối với sản phẩm để thoả mãn khách hàng chất lợng sản phẩm vấn đề đợc u tiên, bên cạnh để trì đạt đợc lòng tin khách hàng vào sản phẩm ngời cung ứng sản phẩm phải chứng tỏ khả đảm bảo chất lợng Những ngời tham gia vào hoạt động mua sắm yếu tố tác động đến định mua Trong Marketing phân biệt năm vai trò ngời định mua sắm Ngời chủ xớng: Ngời nêu lên ý tởng mua sản phẩm hay dịch vụ cụ thể Ngời ảnh hởng: Ngời có quan điểm hay ý kiến có ảnh hởng đến định Ngời định: Ngời định yếu tố định, mua sắm, có nên mua không? mua gì? mua nh nào? hay mụa đâu? Ngời mua: Ngời thực mua sắm thực tế Ngời sử dụng: Ngời tiêu dùng hay sử dụng sản phẩm hay dịch vụ Tr5 ớc nhà hoạt động thị trờng học để hiểu ngời tiêu dùng qúa trình giao tiếp mua bán thờng ngày với họ Nhng lớn mạnh công ty thị trờng tớc nhiều nhà quản trị Marketing quan hệ tiếp xúc trực tiếp với khách hàng Các nhà quản trị ngày phải nghiên cứu khách hàng thờng xuyên Họ chi phí nhiều hết cho việc nghiên cứu ngời tiêu dùng, cố gắng tìm hiểu xem mua, mua nh nào, mua nào, mua đâu lại mua? Câu hỏi bản: Ngời tiêu dùng phản ứng nh với thủ thuật kích thích Marketing công ty vận dụng? Công ty sau thực hiểu rõ ngời tiêu dùng phản ứng nh với tính khác hàng hoá, giá cả, nội dung quảng cáosẽ có u to lớn trớc đối thủ cạnh tranh Chính mà công ty nhà khoa học tốn nhiều công sức để nghiên cứu mối liên hệ yếu tố kích thích marketing phản ứng đáp lạI ngời tiêu dùng mô hình chi tiết hành vi ngời mua Các yếu tố kích thích marketing Các tác nhân kích thích khác - - - Hàng hoá Giá Phơng pháp phân phối Khuyến - MôI trờng kinh tế Khoa học kỹ thuật Chính trị Văn hoá Hộp đen ý thức ngời tiêu dùng Những phản ứng đáp lại ngời mua Các đặc tính ngời mua - Lựa chọn hàng hoá - Lựa chọn nhãn hiệu - Lựa chọn nhà kinh doanh - Lựa chọn khối lợng mua Quá trình định mua hàng Những yếu tố kích thích có hai loại Những yếu tố kích thích marketing bao gồm phần tử: hàng hoá, giá cả, phơng pháp phân phối khuyến Những tác nhân kích thích khác bao gồm lực lợng kiện môI trờng xung quanh ngời mua; môI trờng kinh tế, khoa học kỹ thuật, trị văn hóa ĐI qua hộp đen ý thức ngời mua, tất tác nhân kích thích gây loạt phản ứng ngời mua quan sát đợc đợc trình bày ô phảI; lựa chọn hàng hoá, lựa chọn nhãn hiệu, lựa chọn nhà kinh doanh, lựa chọn khối lợng mua Nhiệm vụ nhà hoạt động thị trờng hiểu cho đợc cáI xảy hộp đen ý thức ngời tiêu dùng lúc tác nhân kích thích đI vào lúc xuất phản ứng họ 2.1 Những đặc tính ngời mua Ngời tiêu dùng thông qua định không phảI chân không Các yếu tố văn hoá, xã hội, cá nhân tâm lý có ảnh hởng đến hành vi mua hàng mà họ thực (hình bên) Phần lớn yếu tố không chịu kiểm soát từ phía nhà hoạt động thị trờng, nhng họ thiết phảI ý đến chúng Những yếu tố trình độ văn hoá có ảnh hởng to lớn sâu sắc đến hành vi ngời tiêu dùng Những yếu tố trình độ Những yếu tố mang tính văn hóa chất xã hội - Văn hoá - Các nhóm chuẩn mực - Nhánh văn hoá - Gia đình - Địa vị xã hội - Vai trò địa vị Ngời mua Những yếu tố mang tính Những yếu tố mang tính chất cá nhân chất tâm lý - Tuổi tác giai đoạn - Động chu trình đời sống - Tri giác gia đình - Lĩnh hội - Nghề nghiệp - Niềm tin thái độ - Tình trạng kinh tế - Kiểu nhân cách quan niệm thân - Lối sống Văn hoá nguyên nhân đầu tiên, định nhu cầu hành vi ngời Hành vi ngời vật chủ yếu đợc tiếp thu từ bên Nhánh văn hoá: văn hoá bao gồm phận cấu thành nhỏ hay nhánh văn hoá đem lạI cho thành viên khả hoà đồng giao tiếp cụ thể với ngời giống Trong cộng đồng lớn thờng gặp nhóm ngời sắc tộc chẳng hạn nh ngời Ailen, ngời Balan, ngời ý hay ngời Puectorico có ham mê mối quan tâm mang rõ nét dân tộc Những nhánh văn hoá riêng với sở thích điều cấm kỵ đặc thù nhóm tôn giáo nh nhóm tín đồ thiên chúa giáo, nhóm tín đồ đạo Mócmôn, đạo CanVanh, đạo Do thái + Những yếu tố mang tính chất xã hội: Hành vi ngời tiêu dùng đợc quy định yếu tố mang tính chất xã hội nhóm, gia đình, vai trò xã hội quy chế xã hội chuẩn mực Các nhóm tiêu biểu: nhiều nhóm chuẩn mực ảnh hởng đặc biệt mạnh mẽ hành vi ngời Những nhóm có ảnh hởng trực tiếp đến ngời đợc gọi tập thể thành viên Các nhà hoạt động thị trờng cố gắng phát tất nhóm tiêu biểu thị trờng cụ thể nơI họ bán hàng Các nhóm tiêu biểu ảnh hởng đến ngời theo ba cách sau: Thứ cá nhân đụng chạm với biểu hành vi lối sống Thứ hai nhóm tác động đến tháI độ cá nhân quan niệm thân Thứ ba nhóm thúc ép cá nhân ng thuận, có ảnh hởng đến việc cá nhân lựa chọn hàng hoá nhãn hiệu cụ thể Các hình thái thị trờng cạnh tranh sản phẩm Theo từ đIển kinh doanh (xuất năm 1992 Anh) cạnh tranh ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trờng nhằm giành loạI nguồn lực sản xuất loại khách hàng phía Dới góc độ thực chứng, ngời ta cho có hai mức độ cạnh tranh 3.1 Cạnh tranh hoàn toàn (hoặc tuý) tình trạng cạnh tranh giá loại hàng hoá không thay đổi toàn địa danh thị trờng, ngời mua ngời bán biết tờng tận đIều kiện thị trờng Cạnh tranh hoàn toàn xuất có bốn đIều kiện sau đây: + Trên thị trờng có nhiều ngời bán ngời mua hàng hoá, hành vi kinh tế khống chế đợc thị trờng mà chấp nhận giá thị trờng Mỗi nhà cung ứng chiếm tỷ lệ tổng lợng hàng hóa cung cấp Giá cân thị trờng quy luật cung cầu quy định + Sản phẩm loạI doanh nghiệp thị trờng giống tính chất chất lợng Đứng phía ngời tiêu dùng mà nói sản phẩm khác biệt + Các nguồn lực sản xuất thị trờng di chuyển tự xâm nhập rút khỏi thị trờng + Ngời cạnh tranh hoàn toàn có tơng đối đẩy đủ thông tin thị trờng diễn biến thị trờng Trong thị trờng cạnh tranh hoàn toàn, giá sản phẩm cố định, lợi nhuận bình quân đầu t t đợc xác định rõ Trong đIều kiện cạnh tranh hoàn toàn, doanh nghiệp sản xuất nhiều hay làm thay đổi giá thị trờng, cáI mà họ làm dựa vào giá đợc xác định mà cung ứng cho thị trờng sản phẩm 3.2 Cạnh tranh không hoàn toàn Là hình thức cạnh tranh chiếm u ngành sản xuất mà nhà sản xuất ngời bán hàng có đủ sức lực chi phối giá sản phẩm thị trờng Cạnh tranh không hoàn toàn chia làm hai loạI: + Độc quyền nhóm tồn tạI nhà sản xuất mà có số ngời sản xuất, ngời nhận thức đợc giá sản phẩm không phụ thuộc vào sản lợng mình, mà phụ thuộc vào hoạt động đối thủ cạnh tranh quan trọng ngành + Cạnh tranh mang tính chất độc quyền hình thức cạnh tranh mà ngời bán tác động đến ngời mua khác sản phẩm hình dáng, kích thớc, chất lợng, nhãn mácTrong nhiều trờng hợp, ngời bán buộc ngời mua phảI chấp nhận giá đa Dựa vào mức độ cạnh tranh nêu trên, ngời ta chia thị trờng thành hai loạI chủ yếu: thị trờng cạnh tranh hoàn hảo thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo + thị trờng cạnh tranh hoàn hảo: thị trờng không ngời bán hay ngời mua có vai trò lớn toàn thị trờng loạI hàng hoá định, từ không ảnh hởng định đến giá thị trờng hàng hoá Số ngời tham gia thị trờng phảI tơng đối nhiều, ngời mua, bán, có mối liên hệ, ảnh hởng nhỏ so với toàn thể thị trờng Tức một nhóm nhỏ ngời bán hay ngời mua rút khỏi thị trờng tổng số cung tổng số cầu thay đổi không đáng kể, giá không thay đổi Trên thị trờng cạnh tranh hoàn hảo giá thị trờng hình thành vận động độc lập với ngời mua ngời bán Họ đợc coi ngời nhận giá, cá nhân họ vai trò định giá thị trờng Hàng hoá mua bán thị trờng phảI đồng nhất, nhiều khác biệt với Các yếu tố sản xuất di chuyển dễ dàng từ ngành sang ngành khác; hàng hoá đâu có giá cao Không có hạn chế giá tạo đợc gây số cầu, số cung giá hàng hoá tàI nguyên Giá tự thay đổi theo quan hệ cung- cầu, không bị hạn chế biện pháp hành nhà nớc, vậy, thị trờng cạnh tranh hoàn hảo, giá thị trờng tiến gần đến mức chi phí sản xuất trung bình Tất ngời mua, ngời bán có hiểu biến hoàn toàn đợc thông tin đầy đủ tính cung- cầu, đIều kiện mua- bán, giá hàng hoá + Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo thị trờng khối lợng sản phẩm ngời bán có nhiều khác nhau, dẫn đến vai trò ngời bán có ảnh hởng nhiều đến lợng cung ứng giá thị trờng Trên thực tế, sản phẩm thuộc loạI cạnh tranh hoàn hảo mà phần lớn sản phẩm thuộc loạI thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo Trong thị trờng này, phần nhà doanh nghiệp kiểm soát đợc giá Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo thờng có dạng sau: Thị trờng độc quyền đơn phơng Đây thị trờng có ngời, nói chủ thể bán sản phẩm khác thay Đó hình tháI thị trờng độc quyền ngời bán hàng độc quyền tự nhiên nớc giới nh nớc ta, hình tháI thị trờng tồn tạI số ngành sản xuất định nh đIện, nớc, bu đIện Trong hình tháI thị trờng này, nhu cầu sản phẩm co dãn, nên ngời bán kiểm soát hoàn toàn khối lợng hàng hoá, dịch vụ bán thị trờng tự định giá, giá thờng cao chi phí bình quân thời kỳ doanh nghiệp bảo đảm đợc lợi nhuận Tuy nhiên doanh nghiệp phảI lựa chọn cho mức giá bán phù hợp với sản lợng định để đạt lợi nhuận tối đa Để bảo vệ lợi ích ngời tiêu dùng, nhà nớc phảI tham gia quản lý vĩ mô loạI thị trờng biện pháp chống độc quyền Các nớc thờng sử dụng biện pháp thuế, kiểm soát giá cả, kiểm soát tồn kho hàng hoá, quy định luật lệ cấm liên kết để hình thành độc quyền, bảo vệ tự cạnh tranh thị trờng độc quyền đa phơng: thị trờng, số ngời bán vừa bán vừa đủ hoạt động ngời có ảnh hởng đến lợng cung giá doanh nghiệp khác (sản phẩm xi măng sắt, thép) Trên thị trờng độc quyền đa phơng, ngời bán có quan hệ phụ thuộc tơng hỗ lẫn chia hai loạI: + Một số ngời sản xuất sản phẩm, nhng số ngời bán nên ngời ảnh hởng lớn đến giá thị trờng ngời mua nên đợc quyền lựa chọn ngời bán hàng + Những ngời bán hàng bán sản phẩm thay cho Do thị trờng độc quyền đa phơng có cạnh tranh nên giá thờng biến đổi, doanh nghiệp tác động nhiều đến cungcầu giá thị trờng sản phẩm thị trờng cạnh tranh độc quyền: thị trờng có nhiều ngời bán sản phẩm, nhng sản phẩm ngời bán nhiều có khác chủng loạI, quy cách, chất lợng, dịch vụ cung ứng Tức đIều kiện mua, bán hàng khác nhau, nên giá khác nhau; ngời bán tác động đến giá sản lợng mức độ định Tuỳ thuộc vào đặc trng sản phẩm bán đợc nên thị trờng thị hiếu ngời mua mà giá dao động phạm vi mức giá giới hạn tức thị trờng cạnh tranh độc quyền, giá biến động nhng với mức độ định III Các nhân tố ảnh hởng đến vấn đề nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm việt nam thị trờng Trong kinh tế thị trờng doanh nghiệp sản xuất loạI sản phẩm giống sản xuất loạI sản phẩm thay đợc Trong đó, ngời mua có quyền lựa chọn loạI sản phẩm tối u cho họ Vì vậy, vấn đề đặt cho doanh nghiệp phảI có chiến lợc cạnh tranh nh để sản phẩm họ cạnh tranh đợc với sản phẩm loạI, sản phẩm thay đối thủ cạnh tranh hay nói cách khác sản phẩm củahọ đợc ngời tiêu dùng chấp nhận doanh nghiệp họ tồn tạI thị trờng Mặt khác, doanh nghiệp tham gia kinh doanh thị trờng chịu tác động trực tiếp to lớn xu hớng biến động tình hình giới Những xu hớng phản ánh đặc đIểm chủ yếu môI trờng kinh doanh đạI đầy biến động phức tạp đặt thách thức buộc doanh nghiệp phảI không ngừng nâng cao khả cạnh tranh thị trờng Các yếu tố ảnh hởng đến khả cạnh tranh sản phẩm đợc phân theo nhiều cách Theo UNCTAD (Hội nghị Liên hợp quốc tế thơng mạI phát triển) yếu tố là: MôI trờng vi mô môI trờng vĩ mô Môi trờng vi mô Để sản phẩm doanh nghiệp cạnh tranh tìm đợc chỗ đứng thị trờng, phận marketing doanh nghiệp phảI phối hợp hoạt động với phận khác doanh nghiệp cân nhắc ảnh hởng ngời cung cấp, đối thủ cạnh tranh, trung gian marketing khách 10 thị trờng giới hàng năm lên tới 300 - 350 tỷ USD có mức tăng trởng cao (trên 6% năm) thị trờng buôn bán sản phẩm dệt, may giới tập trung trung tâm lớn Châu á, Tây Âu, Bắc Mỹ Nh tiềm thị xuất hàng dệt, may Việt Nam lớn, thị trờng có hạn ngạnh nh khối EU, thời gian qua Việt Nam đợc u đãi nhiều việc cấp hạn ngành cho hàng dệt, may Tuy nhiên, so với nớc ASEAN Trung Quốc, khả cạnh tranh hàng dệt, may Việt Nam thua kém, số lợng hạn ngạch EU u đãi cho Việt Nam 28 nhóm Sản phẩm dệt, may ta xuất EU tập trung số sản phẩm truyền thống để làm nh áo sơ mi, quần âu, áo jắc két Những sản phẩm yêu cầu kỹ thuật cao bị bỏ chống hạn ngạch đợc cấp khu vực thị trờng tiêu thụ hàng dệt, may Việt Nam có uy tín cao nhng bị cạnh tranh gay gắt dần lợi hàng dệt, may nớc ASEAN phục hồi sau khủng hoảng tiền tệ Châu vừa qua, thị trờng Mỹ Bắc Mỹ hàng dệt, may xuất Việt Nam nhỏ bé gặp nhiều khó khăn trình thâm nhập cha đợc hởng quy chế tới hiệp quốc Mỹ quy định Nguyên nhân hạn chế Năng lực thiết bị công nghệ ngành dệt huy động đợc gần 40% công suất thiết bị nhng hầu hết công nghệ lạc hậu thiếu đồng khâu Đặc biệt thiết bị dệt vànhuộm Ngành may cha chủ động tiếp cận đợc trực tiếp với khách hàng tiêu thụ sản phẩm thị trờng giới Công tác đầu t nghiên cứu tạo mẫu mốt thời trang quần áo cha đợc quan tâm đứng mức để phát triển phục vụ cho ngành may chuyển từ xuất gia công sang xuất sản phẩm hoàn chỉnh Hệ thống quản lý chất lợng ngành dệt, may cha đợc quan tâm ý mức Nhiều doanh nghiệp cha có giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lợng sản phẩm tính đến cuối năm 1999 toàn ngành có doanh nghiệp đăng ký quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9002 có đơn vị đợc cấp chứng - Hầu hết nguyên liệu, phụ liệu phục vụ cho sản xuất ngành dệt, may, phải nhập 60% giá trị sản phẩm nằm nguyên liệu bông, xơ, hóa chất, thuốc nhuộm Nguồn nguyên liệu xơ từ nớc có chất lợng sản lợng thấp đáp ứng đợc gần 10% nhu cầu nguyên liệu cho ngành dệt Trong 10 năm qua, thị trờng giới có nhiều biến động giá nguyên liệu cho ngành dệt nh việc giảm giá xơ năm 1995 tác động xấu gây nhiều bất lợi cho ngành dệt, may Việt Nam năm 1996 - 1999 b Một số giải pháp nâng cao khả cạnh tranh ngành dệt, may - Tăng cờng nâng cao chất lợng công tác nghiên cứu thị trờng, ý thị trờng nớc, thị trờng có thị trờng tiềm ngành dệt, may Việt Nam Đối với thị trờng xuất cần ý tiếp cận nhanh tới thị trờng Mỹ thị trờng xuất có nhiều tiềm hàng dệt, may Việt Nam năm tới Chú ý khôi phục sớm thị trờng xuất truyền thống SNG Đông Âu Các doanh nghiệp ngành dệt, may cần có giải pháp thích hợp để lựa chọn tìm ngách thị trờng xuất mà Việt Nam có lợi định cạnh tranh khu vực thị trờng xã hội nêu Đối với thị trờng nớc cần đặc biệt quan tâm đến thị trờng nông thôn vùng sâu, vùng xa, đối tợng có mức thu nhập nhu cầu cụ thể khác hàng dệt, may - Xây dựng hoàn thiện chiến lợc sản phẩm đắn cho sản phẩm dệt, may, xác định đợc sản phẩm mũi nhọn mạnh 57 cạnh tranh thị trờng doanh nghiệp Đa dạng hoá mặt hàng sản phẩm dệt, may để đáp ứng tối đa nhu cầu hàng dệt, may - Khai thác huy động nguồn vốn để tập trung đầu t nâng cao lực đại hoá trình độ công nghệ thiết bị cho doanh nghiệp dệt, may, tạo lập cân đối toàn ngành đặc biệt khâu kéo sợi với dệt, liên kết chặt chẽ doanh nghiệp dệt may, mau xuất Tăng cờng đầu cho hoạt động nghiên cứu thời trang, quảng cáo sản phẩm mới, để hàng dệt, may Việt Nam nhanh chóng đáp ứng đợc thị hiếu ngời tiêu dùng nớc xuất - Hoàn thiện hệ thống sách khuyến khích đầu t, giảm thuế để thu hút nhà đầu t nớc nớc đầu t nhiều vào ngành sản xuất nguyên liệu, phụ liệu cho ngành dệt, may giai đoạn 2001 - 2010 Đặc biệt nghiên cứu giống bông, sơ chế hạt, nhà máy ơm tơ, sợi sản xuất loại sợi tổng hợp, tạo lập sở ổn định bền vững nguyên liệu cho ngành dệt, may phát triển 3.2 Ngành da giày với số giải pháp trớc tình hình Bớc vào thiên nhiên kỳ mới, vùng phát triển nh Châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật có nhu cầu đáng kể sản phẩm da giày, nớc phát triển có biến động theo chiều hớng tăng lên mức sống Hàng năm Châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật tiêu thụ 10 triệu sản phẩm da hàng năm khoảng 11 tỷ USD giày dép chiếm 60 - 70% tổng sản lợng tiêu thụ giới Riêng khu vực Đông Nam á, khủng hoảng kinh tế năm 1997 - 1998 làm giảm lợng sản phẩm da giày làm chng lại nguồn đầu t nớc nhiều lĩnh vực kể da giày Chuyển sang 1999 kinh tế nớc ASEAN, Hàn Quốc, Nhật hồi phục nớc ASEAN nh Thái Lan, Inđônêxia, Malayxia, giá nhân công từ trở thành thấp, đồng tiền giá khủng hoảng trớc làm thay đổi dòng đầu t nớc vào khu vực Việc ảnh hởng đến lợi giá nhân công rẻ nớc ta tác động đến nguồn đầu t nớc vào Việt Nam, làm giảm vốn đầu t năm 1998 - 1999 khoảng 50% năm trớc Da giày Việt Nam gặp nhiều khó khăn khủng hoảng kinh tế khu vực nhng có đợc thành công sản xuất xuất Năm 1999 kim ngạch xuất da giày đạt khoảng 1,5 tỷ USD xếp hàng thứ ba ngành hàng xuất đem nhiều ngoại tệ cho đất nớc Bên cạnh thành công ngành da giày năm 1999 đồng thời xuất khó khăn Đó nguồn vốn đầu t nớc năm tới tăng chậm lại nên không nhanh chóng chuyển từ lợi so sánh sang lợi cạnh tranh Vì cần phải thực tốt giải pháp trớc tình hình nh sau: Vốn đầu t phát triển ngành đóng vai trò quan trọng, huy động vốn đầu t từ tất nguồn: doanh nghiệp tự đầu t, tự có, tự vay tự tra tín dụng, đầu t nhà nớc, vốn đầu t từ dân c, vốn đầu t trực tiếp nớc Có thể tạo nguồn vốn thông qua việc lý tài sản Các đơn vị phần lớn sử dụng tài sản từ trớc 1975 thời kỳ 1986 - 1990 trình hoạt động đơn vị gần nh tạo hay dệt, may trang thiết bị vốn Số lợng thiết bị lớn nhng không đồng bộ, tổ chức xí nghiệp ngoại thành đáng kể Với giải pháp lý tài sản đợc cần thiết cho ngành da giày Gọi vốn đầu t nớc biện pháp quan trọng nhằm tạo nguồn vốn thu hút công nghệ nâng cao chất lợng sản phẩm Đây biện pháp mà nớc phát triển tập trung nhiều kinh nghiệm nớc NIC 58 Cần huy động nguồn vốn tự có doanh nghiệp da giày Để tạo nguồn vốn tự có, doanh nghiệp cần tổ chức trình sản xuất cách có hiệu nhằm không ngừng tăng lợi nhuận trích phần lợi nhuận để tái đầu t Cần tận dụng tối đa công suất máy móc thiết bị, nhà xởng Sử dụng hiệu sức lao động công nhân đội ngũ quản lý, cấm xám công tác viên bên doanh nghiệp Giảm chi nguyên vật liệu chi phí sản xuất sản phẩm, dự trữ tồn kho hợp lý tăng nhanh vòng quay vốn nhằm sử dụng đồng vốn có hiệu Tăng cờng quản lý chất lợng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu đa dạng hoá mẫu mã, kích thích nhu cầu thị hiếu ngời tiêu dùng để đẩy mạnh khả tiêu thụ Phát thị trờng mới, lĩnh vực đầu t kinh doanh Đối với thị trờng nớc: Sản phẩm da dày cần hớng tới thị trờng nớc sở sử dụng lợi nớc ta Hàn Quốc, Đài Loan tiếp tục xuống mà danh sách 10 nớc xuất hàng đầu có xáo trộn thay lẫn nhau, nớc Đông Nam chiếm cao bảng Trung Quốc giữ nguyên xuất tỷ USD năm ý nhờng số lợng cho Indônêxia Thái Lan Nhng giữ vị trí giá trị thị trờng dày da đắt tiền Trớc tình hình ta cần bớc phấn đấu dành thị phần phấn đấu, với u chất lợng giá rẻ Trớc hết lựa chọn sản phẩm phù hợp với xu phát triển thị trờng, u tiên sản phẩm có tiềm lực nguyên liệu nội địa có khả sử dụng nguồn nguyên liệu thô nhập để chế biến Về nhập giày thề giới Ba thị trờng nhập lớn Bắc Mỹ, Liên Minh Châu Âu, Nhật nớc NICS Trong đó, Mỹ giữ mức bình quân nhập gần 1,3 tỷ USD/1 năm, Đức: 381 triệu USD/1 năm, Nhật: 250 triệu USD/1 năm Pháp: 230 triệu USD/1 năm Bên cạnh cần có sách hỗ trợ bảo vệ sản xuất nớc phù hợp với quy định giới - Khoảng cách chênh lệch xa doanh nghiệp nớc so với nớc mặt: Vốn, công nghệ, trình độ quản trị marketing khó khăn vớicc doanh nớc Nhà nớc cần có sách nhằm bảo hộ sản xuất nớc để tiến lập nớc khu vực, đảm bảo tồn phát triển điều kiện cạnh tranh thị trờng - Có sắc thuế nhập hợp lý cho loại nguyên liệu, công cụ lao động để hỗ trợ sản xuất nớc để hạn chế đối tác nớc lợi dụng kinh doanh kiếm lời, nhng tránh vỡ tính gián tiếp đánh thuế vào công doanh nghiệp Việt Nam nh - Tổ chức lại hoạt động phân phối, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo cho ngời sản xuất tiêu dùng - Thành lập tổ chức t vấn lĩnh vực đầu t, lựa chọn chuyển giao công nghệ, cung cấp thông tin thị trờng giúp doanh nghiệp đầu t, phát triển hiệu quả, hoà nhập thị trờng da giầy giới Đây ngành công nghiệp có triển vọng phát triển mạnh, đem nớc số ngoại tệ lới, đồng thời tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động Nhà nớc cần có sách nhằm khuyến khích phát triển ổn định ngành da giày cụ thể là: * Định hớng phát triển ngành tập trung vào sản phẩm da giày xuất + Có sách hỗ trợ bảo hộ sản xuất nớc + Chính sách u đãi khu vực vay vốn từ nguồn tín dụng bảo trợ vay vốn từ nguồn tài nớc 59 + Kiểm soát việc đầu t công nghệ, tránh việc nhập công nghệ cũ, lạc hậu gây tác hại đến môi trờng + Lập quỹ bảo vệ môi trờng, doanh nghiệp phải đóng góp tối đa thiếu 10% lợi nhuận lĩnh vực thuộc sản xuất da ngành gây ô nhiễm nặng đến môi trờng + Quy hoạch bố trí nhà máy thuộc da, hay sở thuộc da cách vùng đô thị đông dân c phải có công nghệ xử lý chất thải thích hợp không gây ô nhiẽm + Chính sách thuế lợi tức u đãi để khuyến khích không doanh nghiệp nớc mà nớc tham gia (mà nớc) phát triển ngành + Chính sách thuế, xuất nhập uyển chuyển thời kỳ cụ thể nguồn nguyên liệu da nơchính sách cha cung cấp đủ cho nhà máy thuộc da hoạt động hết công suất Phải miễn thuế nhập da da muối Sự công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc Ngoài nổ lực doanh nghiệp ngành ý thức đợc vai trò tạo môi trờng điều kiện Chính phủ quản lý vĩ mô, pháp luật, đòn bẩy kinh tế, sách u đãi quan trọng Ngành da giày thực thành công mục tiêu chiến lợc hớng xuất nổ lực thống hữu liên ngành, đồng thời nhờ vào sách bảo hộ đắn Nhà nớc nh giải pháp ổn định phát triển hợp lý ngành nh nói 3.4 giải pháp tăng sức cạnh tranh cà phê Việt Nam Trong 70 nớc sản xuất cà phê Việt Nam cách 20 năm đứng vị trí thấp hàng năm xuất 5-6 nghìn tấn, việc trao đổi hàng hoá với Liên xô nớc XHCN đông Âu cũ lại lợng nhỏ đợc bán cho thơng gia thị trờng Xingaporre HongKong Ngày cà phê Việt Nam trực tiếp xuất sang 40 nớc với khối lợng lớn đứng thứ giới Mức tăng trởng lợng cà phê xuất hàng năm tơng đối lớn Số liệu xuất cà phê nớc ta từ 1992-2000 Niên vụ lợng xuất (tấn) tốc độ tăng (%) 1992-1993 130.500 65,0 1993-1994 158.520 21,5 1994-1995 210.038 33,7 1995-1996 233.000 9,8 1996-1997 346.000 48,5 1997-1998 382.000 10,4 1999-2000 660.000 72,7 Kim ngạch xuất tuỳ thuộc vào giá cả, có năm ngành cà phê thu đợc 560 triệu USD Nếu tính theo năm từ 1/1/1997 đến 31/12/1997.Việt Nam xuất khoảng 390.000 tấn, tăng 53% năm 1996, đạt trị giá xấp xỉ 500 triệu USD, đứng thứ kim ngạch xuất nớc Từ 1998 - 2000, giá cà phê giảm nhng nhờ lợng xuất tăng nhanh nên kim ngạch xuất cà phê giữ ổn định mức cao: 1998 = 593,8 triệu USD, 1999 = 583,3 triệu USD 2000 giá cà phê giảm sút lớn, nhng nhờ lợng tăng 44% nên kim ngạch xuất giữ đạt gần 560 triệu USD Với lợng hàng hoá lớn nh vậy, Việt Nam thực có ảnh hởng to lớn đến giá dao dịch cà phê Robusta thị trờng giới Có thể nói giá cà phê Robusta giới tăng giảm theo mùa vụ thu hoạch cà phê Việt Nam Indonesia Trong tình hình diễn biến phức tạp thị trờng với cạnh tranh gay gắt, ngành cà phê non trẻ Việt Nam cần xác định cho phơng hớng sản xuất kinh doanh đăn Nói cách khác phải có chiến lợc sản xuất tiêu thụ sản phẩm 60 Các giải pháp để tăng tính cạnh tranh thị trờng Sang kỷ 21 không khỏi băn khoăn trớc nhiều câu hỏi đặt cho ngành cà phê cần phải có quan điểm chiến lợc đắn, toàn diện thống để cà phê Việt Nam có u thị trờng nớc xuất với hệ thống giải pháp đồng bọ * Vấn đề thâm canh tăng suất trì sinh thái môi trờng vờn bền vững Năm 1975 toàn quốc có 14.000 cà phê, sản lợng dới 5000 tấn, suất tạ/ha niên vụ 1999-2000 diện tích cà phê kinh doanh tốt 200.000 suất bình quân 15 tạ/ha sản lợng 680.000 nghìn Hầu hết cà phê trồng hộ gia đình quy mô vờng 0,5-1 tuổi sung sức, có nang sức cao, tập trung thành vùng lớn tình Tây Nguyên Miền Đông Nam Bộ số tỉnh miền núi phía Bắc Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm ma nhiều, môi trờng sinh thái có thay đổi lớn, cà phê sinh trởng vùng tập trung, sâu bệnh phát triển mạnh va dễ dàng trở thành dịch Mà năm sâu bệnh gây hại số nơi cần tập trung chữa trị dứt điển tránh để thành dịch lan rộng gây thiệt hại lớn nh số nớc Mặt khác cần ngăn chặn khuynh hớng khai thác bóc lột vờn nh sử dụng phân hoá học nhiều, lạm dụng chất kích thích sinh trởng, tới nớc ạt thúc đẩy hoa nhiều để có suất kinh tế thấp Thâm canh chăm sóc vờn canh, trì suất cao ổn định tạo moi trờng sinh thái bền vững suốt chu kỳ sinh trởng phải phơng hớng nhiệm vụ quan trọng toàn ngành phơng hớng thâm canh cà phê kỷ 21 đầu t chiều sâu, ứng dụng rộng rãi tiến sinh học kỹ thuật vào khâu giống chăm sóc để tăng chất lợng cà phê *Tích cực phát triển cà phê chè, ổn định cà phê vối: Nớc ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển cà phê vối cà phê chè có suất chất lợng cao Những điều kiện thuận lợi để phát triển cà phê tạo cho Việt Nam lợi so sánh quan trọng Có thể sản xuất cà phê hàng hoá có chất lợng cao giá thành hạ để cạnh tranh thơng trờng quốc tế mặt khác phải thấy thị trờng cà phê quốc tế ổn định Nhu cầu tiêu dùng cà phê tăng lên hàng năm, nhiều thị trờng đợc khôi phục mở rộng, nớc sản xuất cà phê điều kiện thời tiết khí hậu không bình thờng nhiều nguyên nhân khác gây nên khó khăn cung ứng cà phê Vì nớc ta cần phải nhanh chóng mở rộng thêm diện tích cà phê chè Dự báo đến năm 2010 Việt Nam có 450.000 cà phê, cà phê chè 100.000 sản lợng 800.000 kim ngạch xuất cà phê khoảng 1,2 tỷ USD Theo phơng hớng công tác quy hoạch khảo sát thiết kế vùng trồng phải đợc tiến hành trớc bớc bố trí mô hình sản xuất thực nghiệm nhằm xác định cấu giống phù hợp Chính phủ phê duyệt dự án phát triển cà phê chè 40.000 năm (1997-2010) thời gian tới vốn nớc vốn vay u đãi phát triển Pháp (C=D) Hiện nhiều tỉnh triển khai trồng cà phê chè với tốc độ 300-1000 ha/năm /tỉnh Đối với cà phê vói, cần ổn định diện tích có Tây Nguyên, không mở rộng diện tích trồng thập niên đầu kỷ 21 Lấy thâm canh nâng cao chất lợng làm hớng * Phát triển công nghiệp chế biến cà phê Việt Nam có sản lợng cà phê lớn với phẩm chất thơm ngon vốn có giống tốt đợc sản xuất cao nguyên có điều kiện khí hậu thổ nhỡng thích hợp Tuy nhiên, cà phê xuất lại chất lợng tơng xứng thua thiệt giá so với nớc khác Một giới dài trớc công nghiệp chế biến cà phê không đợc quan 61 tâm đầy đủ, trình độ công nghiệp thấp chậm đổi mới, có sở sản xuất tổn thất nghiêm trọng, thất thu hàng tỷ đồng chất lợng hạt xấu Mặt khác 80% cà phê đợc sản xuất từ hộ nông dân sản xuất nhỏ thiếu điều kiện sơ chế tối thiểu Thật tiếc công nghiệp đồ uống cà phê nhỏ bé có nguy bị nớc cạnh tranh thị trờng, cha nói đến việc Việt Nam xuất cà phê thành phẩm để tăng thu ngoại tệ Công nghiệp chế biến cà phê không theo kịp với phát triển nhanh chóng sản xuất cà phê việc nêu thiệt hại không nhỏ cho nhà nớc năm tới đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến cà phê phải đợc coi nhiệm vụ quan trọng phát triển công nghiệp hoá - đại hoá ngành cà phê Sử dụng thêm nhiều cụm chế biến công nghiệp bao gồm công nghiệp chế biến ớt khô, hệ thống sấy, xay xát đánh bóng, sân phơi nhà kho mở rộng quy mô nâng cấp nhà máy cà phê Biên Hoà lên 1.000 tấn/h xây thêm số nhà máy thành phẩm khác thị phần thờng đợc mở rộng Một việc không phần cấp bách tổng Công ty cà phê Việt Nam phải sớm thành lập doanh nghiệp khí chế biến cà phê để sản xuất cung ứng máy móc thiết bị chuyên dùng công nghiệp hoá - đại hoá ngành cà phê 2.5 Để nâng cao khả cạnh tranh hàng thuỷ sản Việt Nam Tiềm triển vọng ngành thuỷ sản Việt Nam Việt Nam quốc gia ven biển, có chiều dài bờ biển 3.260Km vùng biển thềm lục địa rộng lớn triệu Km với tiềm tài nguyên thiên nhiên phong phù, đặc biệt thuỷ sản đóng vai trò ngày quan trọng nghiệp phát triển kinh tế xã hội trình công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Trong năm qua,ngành thuỷ sản nớc ta giữ đợc xu tăng trởng không ngừng lực sản xuất, sản lợng giá trị Nhờ coi trọng khai thác hải sản nuôi trồng thuỷ sản nên sản lợng thuỷ sản tăng vững Năm 1997 đạt 1580 nghìn tăng 15,8% so năm trớc Năm 1998 đạt 1.660 nghìn tấn, tăng 5,1% Năm 1999 đạt 1750 nghìn tấn, tăng 5,4% Việt Nam đứng thứ 25 năm 1997 đứng thứ 29 giới xuất thuỷ sản Trong khu vực Đông Nam năm 1996 Việt Nam đứng thứ 3, năm 1997 đứng thứ Để tiếp tục nâng cao khả cạnh tranh thuỷ sản cần thực tốt biện pháp sau: + Nuôi trồng thuỷ sản có tính chất định đến việc tăng sản lợng, phơng hớng lâu dài phải sản xuất thâm canh Việc tăng sản lợng thuỷ sản giới nói chung Việt Nam nói riêng vào thời gian đầu kỷ 21 chủ yếu hy vọng vào việc tăng sản lợng thuỷ sản nuôi trồng, khả đánh bắt cá tự nhiên hạn chế nguồn hải sản đánh bắt ven bờ nguồn tài nguyên đợc khai thác công suất với vấn đề ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng chi phí đánh bắt tăng cao mức chấp nhận đợc Bởi vậy, Nhà nớc hỗ trợ dịch vụ cung ứng vốn, giống sở vật chất kỹ thuật nuôi trồng tiêu thụ sản phẩm Cho nhân dân yếu tố có tính định để tăng nhanh sản lợng chất lợng thuỷ sản + Xây dựng cấu mặt hàng thuỷ sản hợp lý đạt hiệu kinh tế cao, xây dựng cấu đầu t phát huy lợi so sánh địa phơng vùng lãnh thổ Theo dự báo nhà kinh tế giới, thời kỳ 1996-2005, giá trị buôn bán thuỷ sản giới tiếp tục tăng mức 20-25% /năm Quan hệ cung cầu có xu hớng ngày tăng cao Tuy nhiên, để nâng cao khả cạnh tranh tăng nhanh kim ngạch xuất thuỷ sản Việt Nam, cần 62 ý phát triển loại thuỷ sản có giá trị chất lợng cao, nhu cầu thị trờng giới tăng lên + Chơng trình đánh bắt hải sản xa bờ có ý nghĩa to lớn kinh tế quốc phòng Để thực tốt chơng trình cần phải huy động tối đa nguồn vốn nớc, vốn ODA nguồn vốn khác để phát triển đội tầu lớn có khả khơi dài ngày, đánh bắt xa bờ, có phơng tiện chế biến chỗ Nghiên cứu đóng số tàu lớn có đầy đủ dịch vụ nớc đá, nớc ngọt, dầu mỡ đông lạnh, chế biến để làm đầu mối dịch vụ cho vệ tinh Xây dựng sở dịch vụ tuyến đảo để làm điểm trung chuyển bờ khơi đánh bắt để hỗ trợ sản xuất kinh doanh đảm bảo an ninh Xây dựng phát triển hệ thống cảng cá chợ cá phù hợp với sản lợng thuỷ sản địa phơng + Xây dựng cấu thị trờng theo hớng dạng hoá bạn hàng giảm dần tỷ trọng thị trờng trung gian, tăng nhanh tỷ trọng thị trờng tiêu thụ trực tiếp, có nhu cầu thuỷ sản lớn Một mặt, trì, củng cố thị trờng truyền thống, mặt khác tích cực tìm giải pháp để xuất sang thị trờng tiêu thụ trực tiếp, có nhu cầu nh thuỷ sản lớn nh UE, Mỹ Những năm vừa qua Việt Nam xuất sang Nhật Bản, Đài Loan, Xingapore, Thái Lan, EU, Mỹ, Trung Quốc, Hồng Kông mục tiêu đến năm 2005 thị trờng EU Mỹ phải chiếm 20% kim ngạch xuất thuỷ sản Để đạt đợc mục tiêu ,cần tăng cờng công tác thông tin thị trờng, doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ nhu cầu tiêu dùng thị trờng nâng cao chất lợng sản phẩm bảo đảm vệ sinh thực phẩm, tích cực tham gia hội chợ chiển lãm, mở văn phòng đại diện nớc ngoài, tiếp cận với siêu thị hãng kinh doanh siêu thị để giới thiệu thuỷ sản Việt Nam, hàng hoá chế biến Mặt khác cần nâng cao lực hoạt động hội nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam, Hội nghề cá Việt Nam, Hiệp hội chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam để tập hợp nhà sản xuất kinh doanh thuỷ sản, tạo cho họ hội giúp đỡ công nghệ, vốn kinh doanh thông tin kinh tế thơng mại, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh nhằm tạo sức mạnh tổng hợp ngành thuỷ sản Việt Nam 2.6 Những giải pháp chủ yếu thúc đẩy tiêu thụ nông sản hàng hoá nớc ta - Mục tiêu phát triển nông nghiệp là: Xây dựng nông nghiệp theo định hớng XHCN sản xuất hàng hoá mạnh, phát triển bền vững, bớc đợc đại hoá sở phát huy lợi so sánh, áp dụng công nghệ mới, công nghệ cao, làm sản phẩm có chất lợng cao đáp ứng nhu cầu đa dạng nhân dân, nguyên liệu cho công nghiệp, có khả cạnh tranh chiếm thị trờng nớc quốc tế - Mục tiêu đến năm 2010 + Đảm bảo an ninh lơng thực, đáp ứng phong phú an toàn nhu cầu lơng thực thực phẩm nhân dân, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nớc hớng mạnh xuất + Tốc độ tăng trởng nông nghiệp 4-4,5% thuỷ sản 5-6% + Kim ngạch xuất năm 2010 đạt 9-10 tỷ USD nông nghiệp 6-7 tỷ USD, thuỷ sản tỷ USD - Các giải pháp chủ yếu để thúc đẩy tiêu thụ nông sản hàng hoá Việt Nam ta cần tập trung là: Thúc đẩy mạnh sản xuất sản phẩm có khả cạnh tranh cao gồm thuỷ sản, lúa gạo, cà phê, hạt điều, hồ tiêu Cụ thể * Về thuỷ sản: Đẩy mạnh việc nuôi tôn, cá nớc ngọt, nớc lợ, nớc 63 biển, loại đặc thuỷ sản đạt sản lợng triệu tấn, tăng nhanh sản lợng đánh bắt xa bờ lên 700.000 để đến năm 2010 nớc ta đạt tổng sản lợng 3,4 triệu thuỷ sản (gấp gần lần), kim ngạch xuất 2,7-3 tỷ USD (gấp lần so với năm 1991) tốc độ tăng bình quân đạt 18-20% * Cây cà phê: Tập trung thâm canh tăng suất diện tích cà phê vối có, mở rộng diện tích cà phê chè số tình phía Bắc, đại hoá khâu chế biến để nâng cao chất lợng xuất đạt kim ngạch 0,7-1 tỷ USD/năm * Cây điều: tiếp tục mở rộng diện tích Duyên Hải miền Trung, Đông Nam nơi có điều kiện phù hợp, thay đổi giống thành chế biến, để nớc có khoảng 400-500 nghìn hạt điều thô, xuất đạt 400-500 triệu USD/năm * Cây hồ tiêu: Tập trung đẩy mạnh thâm canh, tăng suất, tổ chức cao hơn, mở rộng sản xuất theo khả hoá sản phẩm để đạt giá cao hơn, mở rộng sản xuất theo khả thị trờng: tới năm 2010 xuất đạt 200-250 triệu USD/năm Phát triển sản phẩm cạnh tranh trung bình nhng có triển vọng phát triển thập kỷ tới Các sản phẩm thuộc nhóm gồm có chè, cao su, tơ tằm, rau, hoa quả, lâm sản sản phẩm chăn nuôi đáng kể phát triển nới có điều kiện thuận lợi, đặc biệt đa nhanh giống chất lợng cao vào sản xuất, hình thành vùng sản xuất tập trung gắn với chế biến, phát triển sở chế biến đại, tăng cờng trang thiết bị công nghệ mới, trọng phát triển công nghệ bảo quản sau thu hoạch để kéo dài giới sử dụng, đáp ứng ngày tốt nhu cầu nớc bớc đẩy mạnh xuất Phát triển sản xuất thay nhập Một số sản phẩm mà nớc có nhu cầu lớn, có thị trờng để tiêu dùng trực tiếp làm nguyên liệu cho công nghiệp gồm: Các loại có dầu, sữa, buông, thuốc lá, thức ăn chăn nuôi 1.2 Phát triển công nghiệp, ngành nghề dịch vụ nông thôn Thúc đẩy phát triển mạnh mẽ công nghiệp nông thôn trớc hết công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản, trọng sở chế biến vừa nhỏ phù hợp với quy mô sản xuất hàng hoá vùng, hỗ trợ sở có đổi trang thiết bị nâng cao suất, chất lợng sản phẩm làm Đồng thời khuyến khích phát triển ngành nghề dịch vụ nông thôn để góp phần giải cách vấn đề việc làm thu nhập nông dân, nâng cao chất lợng giá trị thơng mại nông, lâm, thuỷ sản Phát triển khoa học công nghệ làm sở để nâng cao suất, chất lợng, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh sản phẩm hàng hoá Tập trung thực nội dung gồm: (1) chọn tạo, phổ biến giống trồng vật nuôi, lâm nghiệp, giống thuỷ sản có suất chất lợng cao sở áp dụng công nghiệp sinh hoá đảm bảo 70% giống đợc dùng sản xuất giống tiến kỹ thuật 2.1 áp dụng công nghệ bảo quản, chế biến sản phẩm, đảm bảo tiêu chuẩn chất lợng, đặc biệt sản xuất sản phẩm xuất Trớc hết thay trang thiees bị công nghiệp lạc hậu thiết bị tiên tiến, làm sản phẩm phù hợp nhu cầu thị trờng 2.2 Từng bớc giới hoá sản xuất nông nghiệp, nâng cao mức giới hoá làm đất lên 70% áp dụng công nghệ tới tiết kiệm nớc hiệu cao, (1)nghiên cứu sở khoa học thực tiễn việc chuyển đổi cấu trồng, cấu mùa vụ, nghiên cứu kinh tế quản lý nghiên cứu thị trờng nớc quốc tế 2.3 Nghiên cứu xây dựng mới, xót lại tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm, 64 quy trình, quy phạm phù hợp với yêu cầu tiêu dùng nớc tham gia hội nhập kinh tế 2.4 Phát triển sở hạ tầng phù hợp với nông nghiệp hàng hoá sản xuất lớn Điều chỉnh sách * Về sách đất đai: Nghiên cứu điều chỉnh quy định việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, điều chỉnh quy hoạch quỹ đất dành cho nuôi trồng thuỷ sản đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đề Về sách đầu t: trọng tới công trình thuỷ lợi xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho thơng mại, đầu t đổi trang thiết bị khoa học công nghệ mở rộng thị trờng thị trờng xuất * Về sách tín dụng: Hỗ trợ thành phần kinh tế đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, hớng dẫn ngời tiếp cận nguồn tín dụng u tiên cho vay kinh doanh nông sản vật t, thành lập quỹ hỗ trợ * Về sách thuế: Điều chỉnh sách thuế trang trại miễn thuế thu nhập doanh thu hoạt động hợp tác xã, bỏ thuế buôn chuyến hàng hoá nông, lâm, thuỷ sản * Chính sách thị trờng: Chú trọng phát triển thị trờng nớc: Thực chơng trình nâng cao sức mua nông dan, đa dạng hoá sản phẩm, phát triển mạnh thống thủ tục hải quan, Hỗ trợ doanh nghiệp xuất thực dự án xâm nhập thị trờng có tiềm sử dụng sách tài hỗ trợ xuất Tổ chức mạng lới kinh doanh hàng hoá nông, lâm sản vật t nông nghiệp Đẩy mạnh đào tạo nhân lực nông thon Chính sách hội nhập kinh tế quốc tế hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm thị trờng, khuyến khích đầu t nớc Tăng cờng quản lý Nhà nớc thơng mại hàng nông sản chủ động hội nhập 2.7 Một số giải pháp nâng cao khả cạnh tranh Công ty bánh Kẹo Hải Hà Công ty Bánh Kẹo Hải Hà doanh nghiệp lớn ngành sản xuất bánh kẹo nớc ta Công ty có đơn vị thành viên gồm xí nghiệp trực thuộc liên doanh với nớc Hải Hà Kotobuki, Hải Hà - MiWon Năm 1999 giá trị sản xuất công nghiệp đạt 136 tỷ đòng, nộp ngân sách đạt 18,2 tỷ đồng, nhiều sản phẩm bánh kẹo Hải Hà đợc tín nhiệm cao thị trờng, nớc Vì vậy, phân tích đánh giá điểm mạnh, yếu phát triển sản xuất, kinh doanh năm đổi vừa qua, đề xuất giải pháp nâng cao khả cạnh tranh thời gian tới đóng góp thiết thực cho Công ty học kinh nghiệm cho doanh nghiệp khác Thực trạng sản xuất 1.1 Về cấu sản phẩm Trong năm qua, tình hình cạnh tranh thị trờng sản phẩm bánh kẹo nớc diễn liệt, không doanh nghiệp Nhà nớc với t nhân sản xuất bánh kẹo mà đối thủ cạnh tranh lại sản phẩm bánh kẹo nhập từ Thái Lan, Trung Quốc, Inđônêxia tràn ngập thị trờng nớc thị trờng tiêu thụ bánh kẹo da dạng chủng loại sản phẩm thay cho nhu cầu tiêu thụ thay đổi theo mùa vụ Sự xuất sản phẩm kích thích nhu cầu tiêu dùng tạo lợi cạnh tranh Vì mà Công ty liên tục đầu t cho sản phẩm nh Bánh Gracker với dây chuyền sản xuất đại Italia, bánh Sôcôla, kẹo dừa thơm ngon mềm , kẹo Wandssncy kẹo Jelly chípchíp, bánh Violet, 65 bánh Hơng sản phẩm cua Công ty ngày mở rộng nhằm đáp ứng kịp thời nớc 1.2 Về chất lợng sản phẩm Công ty bánh kẹo Hải Hà ý đảm bảo nâng cao chất lợng sản phẩm kẹo mềm Công ty sản xuất sản phẩm truyền thống có chất lợng ổn định, đợc ngời tiêu dùng nớc tín nhiệm đánh giá cao, hẳn bánh kẹo nhập từ Trung Quốc có thị trờng tỉnh phía Bắc 1.3 Về giá bán Công ty không hạ thấp giá bán sản phẩm mà thay việc tăng tỷ lệ chiết khấu tiêu thụ, kèm tặng phẩm giải thởng cho khách hàng mua nhiều sản phẩm công ty Công ty áp dụng gói kẹo máy thay gói thủ công vừa tăng suất, vừa bảo đảm vệ sinh công nghiệp Do có đợc giá thành hợp lý cho loại sản phẩm bánh kẹo truyền thống tạo khả cạnh tranh lớn vấn đảm bảo có lãi sản xuất kinh doanh Nhận xét: Công ty bánh kẹo Hải Hả khai thác phát huy mạnh chế cạnh tranh để phát triển sản xuất kinh doanh ngày có hiệu quả, khẳng định đợc vị doanh nghiệp thị trờng sản xuất tiêu dùng bánh kẹo nớc ta Có đợc nh do: Công ty biết chăm lo phát huy nhân tố nội lực để tăng khả cạnh tranh Công ty mạnh dạn đầu t dây chuyền công nghệ có sản phẩm đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trờng nớc Nhờ công ty thực thành công đa dạng hoá sản phẩm nâng cao khả cạnh tranh thị trờng nớc Để có đợc lợi cạnh tranh, Công ty quan tâm đến việc hoàn thiện cấu tổ chức sản xuất tổ chức hợp lý máy quản lý, chăm lo đời sống cán công nhân Để cạnh tranh giá bán, Công ty chủ động áp dụng đồng nhiều biện pháp nhằm hạ giá thành tăng khả nh tiết kiệm chi phí mua nguyên liệu đầu vào, tăng suất lao động khâu gói kẹo tiết kiệm chi phí quản lý Bên cạnh mặt đạt đợc có mặt hạn chế làm giảm khả cạnh tranh công ty nh: sản phẩm Hải Hà chủ yếu thuộc loại bình dân, cha có sản phẩm cao cấp chất lợng bao gói sản phẩm đơn điệu, số sản phẩm giá bán cao công tác nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, thu nhập thông tin thị trờng cha đợc công ty quan tâm thờng xuyên Chiến lợc xâm nhập thị trờng vùng sâu vùng xa tỉnh phía Bắc Nam công ty cha có phơng án cụ thể Tỷ lệ sản phẩm xuất công ty khiêm tốn so với kỳ bao cấp trớc Để tiếp tục nâng cao, khả cạnh tranh sản phẩm Công ty Bánh kẹo Hải Hà đa số giải pháp Một số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh giai đoạn 2000 - 2005 Mục tiêu Công ty giữ vững quy mô, tốc độ phát triển để trở thành doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo lớn Việt Nam Công ty có trang thiết bị công nghệ tiên tiến ngang nớc ASEAN, có khả cạnh tranh với công nghiệp sản xuất bánh kẹo nớc khu vực Sản lợng bánh kẹo Hải Hà đến năm 2005 đạt 11.000 tấn/năm, chiếm khoảng 33 - 35% tổng sản lợng toàn ngành Để đạt mục tiêu Công ty cần thực giải pháp chủ yếu sau - Thị trờng nớc đợc xem hớng tiêu thụ chủ yếu 70 - 80% sản lợng bánh kẹo công ty sản xuất Ngoài việc chiếm lĩnh thị trờng Hà Nội tỉnh phía Bắc công ty cần vơn tới vùng sâu, vùng xa tỉnh biên giới phía Bắc miền Trung địa bàn công ty có u cạnh tranh với đối thủ khác - Đối với nớc ngoài, cần coi trọng hớng trọng điểm u tiên khôi 66 phục lại thị trờng Đông Âu, cần khai thác triệt để hội hội nhập u đãi quan hệ mậu dịch Việt Nam để bớc thâm nhập thị trờng nớc ASEAN hớng tới thị trờng Châu Âu, Bắc Mỹ - Tiếp tục hớng đa dạng hoá chủng loại sản phẩm, coi trọng sản xuất loại bánh kẹo mang hơng vị đặc trng từ nguyên liệu hoa nhiệt đới phía Bắc nh kẹo cam, chanh, mận, chuối Đồng thời cải tiến mẫu mã, bao bì với nhiều nhu cầu sở thích khách hàng tiêu dùng lứa tuổi - Tăng cờng đầu t dệt, may thiết bị, công nghệ có trọng điểm đạt hiệu cao - Nâng cao chất lợng bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm sản phẩm bánh kẹo công ty sản xuất phấn đấu áp dụng quy trình quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9002 - Mở rộng quan hệ liên kết với nhà cung cấp nguyên liệu nhằm ổn định sản xuất giảm chi phí tiêu hao nguyên liệu Tiếp tục phấn đấu hạ giá thành sản phẩm phục vụ khách hàng tiêu dùng có thu nhập thấp - Hoàn thiện nâng cao chất lợng, hiệu hoạt động marketing Công ty - Tổ chức xếp lại mạng lới tiêu thụ có, tăng cờng kiểm tra giám sát hoạt động đại lý Mở đại lý tỉnh miền núi phía Bắc Tăng cờng cho công tác kiểm tra, phát đơn vị sản xuất hàng dởm, hàng giả mác sản phẩm công ty Công ty bánh kẹo Hải Hà chủ động vợt qua thử thách thời kỳ chuyển đổi, có nhiều thành công phát triển sản xuất kinh doanh năm qua, vơn lên trở thành đơn vị làm ăn giỏi ngành sản xuất bánh kẹo nớc Chúng ta hy vọng rằng, công ty bánh kẹo Hải Hà vợt qua thử thách chiến tháng cạnh tranh, chủ động hội nhập phát triển lên vững thời gian tới./ 67 Kết luận Đại hội lần thứ VIII lu ý tới nguy tụt hậu kinh tế, khủng hoảng tài chính, tiền tệ có ảnh hởng xấu đến phát triển kinh tế nớc ta Trong việc hoà nhập vào khu vực với mốc thời gian 2000 lùi đợc Theo kết nghiên cứu UNDP Hội nghị không thức nhóm t vấn quốc tế Huế trung tuần tháng vừa qua có cảnh báo khả Việt Nam lâm vào khủng hoảng tài vòng năm tới Nếu không khắc phục đợc vấn đề tồn nội kinh tế nớc ta Trong bối cảnh việc nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm vấn đề chiến lợc ccs doanh nghiệp nớc Để cạnh tranh thắng lợi, phải nắm bắt qui luật vận động cạnh tranh từ vận dụng vào điều kiện nớc ta, cạnh tranh thắng lợi để phát triển theo định hớng XHCN Cạnh tranh ngày gay gắt phát triển thành chiến tranh kinh tế, từ tự cạnh tranh thành cạnh tranh có tổ chức Trong cạnh tranh, phải làm rõ bạn, đối tợng cạnh tranh, phù hợp với tổng kết dân gian "Buôn có bạn, bán có phờng" điều kiện cần xác định rõ mục đích là: doanh nghiệp Việt Nam phải liên kết với để hoàn thiện sản phẩm tốt hơn, hoàn thiện đạt tiêu chuẩn quốc tế để cạnh tranh với sản phẩm doanh nghiệp nớc xuất thị trờng giới mở rộng thị trờng cho sản phẩm Làm rõ vị trí, vai trò quan trọng công tác quản lý tầm vĩ mô mà không hạ thấp vai trò quản lý vi mô doanh nghiệp nhiệm vụ nâng cao sức cạnh tranh mặt cần thấy rõ hoàn cảnh lịch sử xã hội doanh nghiệp Việt Nam Theo tinh thần đờng lối dệt, may đó, thực việc cải tiến phân cấp quản lý kinh tế quốc dân theo hớng nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm doanh nghiệp, sản phẩm Tuy nhiên số khó khăn dai dẳng sản phẩm chất lợng cha tốt, mẫu mã cha đẹp, cha thuận tiện cho ngời tiêu dùng giá rát cao so với sản phẩm nớc Nên ngời tiêu dùng nớc a thích hàng ngoại vấn đề xúc doanh nghiệp tìm đầu cho sản phẩm doanh nghiệp tạo đợc sức cạnh tranh thị trờng Nó vấn đề khó đợc nhiều lĩnh vực quan tâm để tìm đợc biện pháp hữu hiệu thúc đẩy sản phẩm nớc phát triển phục vụ cho ngời tiêu dùng nớc xuất nớc giới 68 Tài liệu tham khảo Trang Giáo trình kinh tế thơng mại - Nhà XBGD - Tác giả PGS.TS Đặng Đình Đào Những sở pháp lý kinh doanh thơng mại - dịch vụ - Bộ môn Kinh tế thơng mại biên soạn PGS.TS Đặng Đình Đào chủ biên Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII IX - Nhà XB Chính trị quốc gia Tạp chí kinh tế Dự báo: Số - 2000 Bài viết Vũ Đình 13-14 Kinh tế Dự báo: Số - 2000 TS Hà Lê 35-36 Kinh tế Dự báo: Số - 2000 TS Phạm Thanh Hải 29-31 Tạp chí Xây dựng: Số - 2001 Trần Thị Sách 48 Tạp chí Xây dựng: Số - 2001 Nguyễn Bích 34-35 Tạp chí Xây dựng: Số - 2001 Sơn Hải 45-46 10 Tạp chí TT GC: Số 10 - 2000 PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc 21-22 11 Diễn đàn nghiên cứu - trao đổi tạp chí Thông tin lý luận: Số 12 2000 30-31 TS Đinh Thị Thuỷ 12 Nghiên cứu trao đổi - Tạp chí công nghiệp Việt Nam: Số 19 - 2000 15-16 TS Vũ Minh Trai 13 Phát triển kinh tế: Số 222 Thạc sĩ Nguyễn Trần Tuấn 34-35 14 Tạp chí Thơng mại: số + - 2000 Thứ trởng Bộ Công nghiệp 15-16 Lê Huy Côn 15 Tạp chí Kinh tế Dự báo: Số - 2000 PTS Hoàng Thịnh Lâm 11-12 16 Tạp chí TT - GC - Số - 2001 PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc 16-17 17 Tạp chí Kinh tế phát triển: Số - 2001 Vũ Bá Định 37-38 (Bộ kế hoạch đầu t) 18 Tạp chí TT - GC: Số 12 - 2000 Vũ Anh 23-24 19 Tạp chí Xây dựng: Số - 2001 1-3 20 Tạp chí Thông tin tài chính: Số 16/8/2001 Minh Hoài 2-3 21 Tạp chí Xây dựng: Số - 2001 Nguyễn Luyện 56-57 22 Tạp chí Thông tin tài chính: Số 9/5/2001 Nguyễn Vĩnh Tờng 4-5 23 Kinh tế Việt Nam 12 24 Thơng nghiệp thị trờng Việt Nam: Số tháng 3+4/2001 20-21 Nguyên Xuân Minh 25 Tạp chí Thơng mại: Số - 2001 Trần Hà 3-6 10-11 26 Diễn đàn trao đổi (Tạp chí TT - GC): Số - 2000 24-25 27 Tạp chí công nghiệp: Số - 2000 TS Ngô Thị Hoài Lam 16-17 28 Tạp chí nghiên cứu kinh tế: Số 275/4/2001 Đặng Thị Hiếu Lá 96 29 Tạp chí Thơng mại: Số - 2001 Trần Trọng Hồ 8-9 30 Tạp chí công nghiệp: Số 20 - 2000 TS Ngô Thị Hoài Lam 25-28 31 Thơng nghiệp thị trờng Việt Nam: Số tháng 5/2001 Việt Dũng 16-17 32 Kinh tế Dự báo: Số - 2001 Phan Ngọc Trung 9-10 33 Tạp chí Thông tin - Tài số tháng 5/2001 Nguyễn Mai Ph- 8-9 ơng mục lục 69 Lời nói đầu Chơng I: Khái quát cạnh tranh nâng cao cạnh tranh sản phẩm I Các khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh gì? Quan niệm khả cạnh tranh Quy luật cạnh tranh II Vai trò cạnh tranh III Các nhân tố ảnh hởng đến vấn đề nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm Việt Nam thị trờng Chơng II: Thực trạng khả cạnh tranh sản phẩm Việt Nam thị trờng I Đặc điểm kinh tế kỹ thuật sản phẩm Việt Nam thị trờng II Phân tích thực trạng cạnh tranh sản phẩm Việt Nam thị trờng Tình hình kinh tế chung Thực trạng sản phẩm cụ thể Chơng III: Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm thị trờng I Mục tiêu nâng cao khả cạnh tranh Mục tiêu tổng quát chiến lợc 10 năm 2001- 2010 Định hớng phát triển ngành II Các giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm Để nâng cao khả cạnh tranh hội nhập sản phẩm Việt Nam Các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá xuất Các giải pháp riêng sản phẩm cụ thể Kết luận Tài liệu tham khảo 3 3 12 19 19 24 27 Lời nói đầu Chơng I: Khái quát cạnh tranh nâng cao cạnh tranh sản phẩm I Các khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh gì? Quan niệm khả cạnh tranh Quy luật cạnh tranh II Vai trò cạnh tranh III Các nhân tố ảnh hởng đến vấn đề nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm Việt Nam thị trờng Chơng II: Thực trạng khả cạnh tranh sản phẩm Việt Nam thị trờng I Đặc điểm kinh tế kỹ thuật sản phẩm Việt Nam thị trờng II Phân tích thực trạng cạnh tranh sản phẩm Việt Nam thị trờng Tình hình kinh tế chung Thực trạng sản phẩm cụ thể Chơng III: Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm 70 thị trờng I Mục tiêu nâng cao khả cạnh tranh Mục tiêu tổng quát chiến lợc 10 năm 2001- 2010 Định hớng phát triển ngành II Các giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm Để nâng cao khả cạnh tranh hội nhập sản phẩm Việt Nam Các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá xuất Các giải pháp riêng sản phẩm cụ thể Kết luận Tài liệu tham khảo 71

Ngày đăng: 30/10/2016, 14:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Những cơ sở pháp lý trong kinh doanh thơng mại - dịch vụ - Bộ môn Kinh tế thơng mại biên soạn do PGS.TS Đặng Đình Đào chủ biên Khác
2. Quan niệm về khả năng cạnh tranh Khác
3. Quy luật về cạnh tranh.II. Vai trò của cạnh tranh.III. Các nhân tố ảnh hởng đến vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm Việt Nam trên thị trờng Khác
3. Thực trạng về các sản phẩm cụ thể Khác
3. Mục tiêu tổng quát của chiến lợc 10 năm 2001- 2010 Khác
4. Định hớng phát triển các ngành.II. Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm Khác
1. Để nâng cao khả năng cạnh tranh hội nhập của các sản phẩm Việt Nam Khác
2. Các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá xuÊt khÈu Khác
5. Quan niệm về khả năng cạnh tranh Khác
6. Quy luật về cạnh tranh.II. Vai trò của cạnh tranh.III. Các nhân tố ảnh hởng đến vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm Việt Nam trên thị trờng Khác
5. Thực trạng về các sản phẩm cụ thể.Chơng III: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm Khác
5. Mục tiêu tổng quát của chiến lợc 10 năm 2001- 2010 Khác
6. Định hớng phát triển các ngành.II. Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phÈm Khác
4. Để nâng cao khả năng cạnh tranh hội nhập của các sản phẩm Việt Nam Khác
5. Các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu Khác
6. Các giải pháp riêng đối với các sản phẩm cụ thể.KÕt luËn Tài liệu tham khảo Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1- Tác động của quản trị và công nghệ nhằm tạo giá thành sản phẩm thấp. - Luận văn biện pháp nâng cao hiệu quả cạnh tranh của các sản phẩm VN trên thị trường
Sơ đồ 1 Tác động của quản trị và công nghệ nhằm tạo giá thành sản phẩm thấp (Trang 17)
Sơ đồ 2- Tác động quản trị và công nghệ nhằm cung cấp sản phẩm- dịch vụ đúng lúc cho thị trờng - Luận văn biện pháp nâng cao hiệu quả cạnh tranh của các sản phẩm VN trên thị trường
Sơ đồ 2 Tác động quản trị và công nghệ nhằm cung cấp sản phẩm- dịch vụ đúng lúc cho thị trờng (Trang 17)
Sơ đồ 3- Tác động của quản trị và công nghệ nhằm cung cấp sản phẩm- dịch vụ đúng lúc cho thị trờng. - Luận văn biện pháp nâng cao hiệu quả cạnh tranh của các sản phẩm VN trên thị trường
Sơ đồ 3 Tác động của quản trị và công nghệ nhằm cung cấp sản phẩm- dịch vụ đúng lúc cho thị trờng (Trang 18)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w