e_ Giải pháp đưa ra Dé cai thiện tình hình trên một giải pháp được đưa ra đó là sử đụng túi thân thiện với môi trường hay còn gọi là túi eco-bag một loại túi sinh thái có thể sử dụng nhi
Trang 1TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN KHOA KINH TE VA QUAN LY MOI TRUONG DO THI
CHUYEN DE TOT NGHIEP
Tên đề tài: Xác định mức sẵn lòng chỉ trả đối với các sản phẩm thân thiện với môi trường Trường hợp đánh giá mức độ chấp nhận của thị trường đối với sản phẩm túi thân thiện với môi trường Thực trạng và giải pháp
Họ và tên sinh viên: Hà Thương Thương
Chuyên ngành: Kinh tế và quản lý môi trường
Lớp: Kinh tế và quản lý môi trường
Khoá: 47
Hệ: Chính quy
Giảng viên hướng dẫn: Tiến sĩ Lê Hà Thanh
Trang 2MUC LUC
Danh mục các chữ viết tắt
CVM: phương pháp đánh giá ngẫu nhiên
HPM: phương pháp chi phí hưởng thụ
TCM: phương pháp chi phí du lịch
WTP: san long chi tra
WTA: san lòng chấp nhận
Trang 3hình 1.1: một số hình ảnh túi sinh thái . - 2c <<>++>ss: 12
Hình 2.1.1: hình ảnh của một người đi siêu thị 27 Hình 2.1.2.1: biểu đồ thể hiện khu vực phát sinh túi 31
ni lông trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2.1.2.2: biểu đồ thể hiện mức độ sử dụng túi ni 32
lông tại một số siêu thị trên địa bàn thành phố Hà Nội
Trang 4Trang
MỞ ĐẦU _ Ăằ 2S nhe 6
Chương 1-Tông quan về các sản phẩm thân thiện với 10 môi trường và các phương pháp định giá sản phẩm
1.1 Tổng quan về các sản phẩm thân thiện với môi trường 10 1.2 Các phương pháp định giá sản phâm 55: 15 1.2.1 Phương pháp không sử dụng đường cầu - - - 15 1.2.2 Phương pháp sử đụng đường cầu 22c ccccsccssccsS: 21 Chương 2-Thực trạng sử dụng túi thân thiện với môi 25 trường tại siêu thị Metro
2.1 Giới thiệu về hệ thống siêu thị Metro - << << s2 25 2.1.1 Trên thế giới -ccc c2 1111111111111 11111112222 25 2.1.2 Tại Việt Nam - -c SH nh nh he 29 2.2 Thuận lợi và khó khăn khi sử dụng túi thân thiện với 34
môi trường tại siêu thị Metro trên địa bàn thành phố Hà Nội
2.2.1 Thuận lợi . -cc c2 c2 2c sx+ 34
2.2.2 Khó khăn - - -c SH nh nh nh nhờ 36
Chương 3-Xác định mức sẵn lòng chỉ trả (WTP) cho túi 37
thân thiện với môi trường tại siêu thị Metro thuộc huyện
Từ Liêm, thành phố Hà Nội
3.1 Phương pháp đánh giá - << <+2 37 3.1.1 Thiết lập bảng hỏi (bảng hỏi được đưa ra trong phần phụ lục) 37 3.1.2 Đối tượng điều tra -ccccc e eee eeeeeeeeeeeeeeeeeeeeaaaees 38
3.1.3 Tiến hành điều tra ¿c1 2 3211221121151 11x re 38
3.2 Xử lý số liệu điỀu tra cceeeeeeeeeeeeeeeeeeeeseeeeeeeeeeeeaens 40 3.3 Tổng hợp và giải thích kết quả ‹cccccccccccccccccccses2 42 3.4 Giải pháp - SH TT nh nh nh nh ni nà nhe 42
Trang 53.4.1 Xây dựng chính sách phù hợp - -. 44
3.4.2 Hỗ trợ về tài chính -‹c c2 111111122111 ren 44 3.4.3 Công nghệ sản xuất túi - 2222222223111 45 3.4.4 Quảng bá hình ảnh túi thân thiện với môi trường 47
tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân
3.4.5 Mở rộng hợp tác quốc tế + S222 s22 49 3.5 Kiến nghị Q2 2222221111111 1512222222222 rà 50 3.5.1 Kiến nghị đối với nhà nước và cấp quản lý 50 3.5.2 Kién nghi d6i voi doanh nghiép 0000000ccccccceseeeeeseesseeeeees 53 3.5.3 Kiến nghị đối với người tiêu đùng eeeeeeeeees 57 +00 59
Trang 6MỞ ĐÀU
a ˆ
Chuyên ngành kinh tế môi trường tuy là một chuyên ngành còn mới đối với Việt Nam nhưng hiện nay nó đã thê hiện là một phần không thể thiếu đối với ngành kinh tế Ngày nay bộ môn này không chỉ có ảnh hưởng một vài quốc gia mà có ảnh hưởng tới cả một hệ thống các quốc gia trên thế giới Tôi rất tự hào khi bản thân được học về ngành kinh tế quản lý môi trường, trong quá trình học tập tôi đã tiếp thu được nhiều kiến thức cũng như kinh nghiệm học tập từ thầy cô, bạn bè
Để tiếp thu các kiến thức từ chuyên ngành ngoài những kiến thức trong
sách vở, còn có các kiến thức đúc rút từ kinh nghiệm thực tế mà các thầy cô giáo đã truyền đạt trong quá trình giảng dạy Trong quá trình học tập tôi cũng tiếp thu được các kiến thức, kinh nghiệm từ những lần đi thực tế đến cơ
sở mà nhà trường và khoa tổ chức Ngoài ra trong thời gian đi thực tập tại công ty Kỹ Nghệ Môi Trường Việt Nam tôi cũng được tham gia một số công
việc tại công ty nên đã có cơ hội tìm hiểu công việc, từ đó được tiếp xúc trực tiếp với công việc thực tế áp dụng những kiến thức đã học trong quá trình học tập tại trường
Sau quá trình học tập tôi làm chuyên đề này, tôi thực sự nghiêm túc học tập và nghiên cứu vận dụng những kiến thức đã học để thực hiện chuyên đề này Tôi cảm ơn Tiến sĩ Lê Hà Thanh đã hướng dẫn đóng góp ý kiến cho tôi thực hiện chuyên đề này
Trang 7PHAN MO DAU
1 Ly do chon dé tai
e Tac hai cua tui ni long
Gia sir mdi ngay mdi ngudi Viét Nam sir dung | tui ni long/1 ngay nghia
là một ngày có 86 triệu túi ni lông được sử dụng Mỗi năm có 31,4 tỉ túi ni lông được sử dụng, có khối lượng tương đương với 1 triệu tấn nhựa Tuy ở nước ta chưa có thống kê cụ thể nhưng con số trên đã cho thấy số lượng túi
ni lông và tác động đến môi trường ngày một tăng Như trên đã nêu lên thực
trạng do các đặc tính thuận lợi mà túi ni lông mang lại nhưng bên cạnh đó lại
để lại hậu quả đó là sự ô nhiễm môi trường và từ đó ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người
©_ Sự phát triển của các siêu thị
Do tình hình kinh tế ngày càng tăng nhu cầu của con người càng đòi hỏi cao hơn đặc biệt là trong những năm gần đây và chính điều này làm cho
một loạt các hệ thống siêu thị ra đời buôn bán các loại hàng hoá rất phong
phú và đa dạng Do đó khách hàng đến với siêu thị ngày một tăng Sự phát triển siêu thị là tất yếu, các siêu thị đã phat trién 6 các nước phát triển như Pháp từ những năm 1930 và là hình thức bán lẻ được ưa chuộng và không thể thiếu ở những nước này Tuy siêu thị mới chỉ phát triển ở các nước Châu
Á như Thái Lan, Trung Quốc trong vòng 20 năm trở lại đây nhưng siêu thị
đã chiếm vi tri quan trong trong hoạt động thương mại Tại Việt Nam những
năm gần đây hệ thống bán lẻ càng ngày càng tăng do nhu cầu của khách hàng Tốc độ bán lẻ bình quân của thị trường Việt Nam là 15-20%/năm doanh số đặt khoảng 270 ngàn tỷ đồng sắp xi 18 tỷ USD Các siêu thị tập
chung chủ yếu là ở các thành phố lớn nơi mà có thu nhập cao, dân sỐ đông
như các thành phố lớn thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Riêng thành phó
Trang 8siêu thị kinh doanh tổng hợp và 40 siêu thị kinh doanh chuyên ngành Theo
thống kê của Sở Thương mại Hà Nội, số lượng các siêu thị, trung tâm thương mại trên địa bàn thành phố tăng gấp 3 lần trong thời gian từ 2000 -
2006 Do hệ thống siêu thị phát triển như vậy nên thực trạng sử dụng túi ni
lông trong siêu thị ngày càng tăng và là vẫn đề môi trường nóng hiện nay
e_ Giải pháp đưa ra
Dé cai thiện tình hình trên một giải pháp được đưa ra đó là sử đụng túi thân thiện với môi trường (hay còn gọi là túi eco-bag một loại túi sinh thái) có thể
sử dụng nhiều lần thay cho túi mi lông Hiện nay đã có một số siêu thị thực
hiện chương trình này vậy để nhân rộng chương trình này ra tôi thực hiện chuyên đề nghiên cứu này với mục đích chính là tính mức sẵn lòng chỉ trả
đối với loại túi sinh thái để xem xét mức độ chấp nhận sản phẩm này từ thị
trường đối với sản phẩm này, từ đó có thể mở rộng chương trình sử dụng túi sinh thái thay cho túi mi lông tại các siêu thị
2 Mục tiêu nghiên cứu
Hiện nay số lượng siêu thị ngày một tăng và khánh hàng đến với các siêu thị ngày một đông tăng khả năng tiêu thụ hàng hóa và doanh thu bán hàng
nhưng bên cạnh đó là sự gia tăng việc sử dụng túi ni lông tại các siêu thị này Mỗi khách hàng khi đến siêu thị khi mua hàng đều được các nhân viên
siêu thị phát cho các túi ni lông để đựng hàng hoá đã mua Vậy với số lượng
khách hàng đông như vậy mà mỗi lần mua hàng không phải chỉ dùng một chiếc túi mà có thể hai, ba chiếc hoặc nhiều hơn nữa Nếu tính toán cu thé
ra rất nhiều túi ni lông được sử dụng trong một ngày
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: túi thân thiện với môi trường (eco-bag)
Trang 9- Địa điểm nghiên cứu: Siêu thị Metro tại huyện Từ Liêm, Thành Phố Hà
Nội
- Phạm vi không gian: Các hệ thống siêu thị đã sử dụng túi sinh thái
- Phạm vi thời gian: Trong khoảng thời gian thực tập của sinh viên từ 1/03/2009 đến 29/04/2009
- Phạm vi khoa học: Do hạn chế của năng lực và thời gian nên quá trình
nghiên cứu còn hạn chế nhưng vẫn đảm bảo quy trình khoa học
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM)
Là phương pháp được sử dụng để đánh giá hàng hoá chất lượng môi trường, đây là phương pháp xây dựng thị trường ảo thông qua mức sẵn lòng chỉ trả (WTP) hay sẵn long chấp nhận (WTA) của người được hỏi
4.2 Phương pháp điều tra phỏng vấn trực diện
Là phương pháp phóng vấn trực tiếp người được hỏi Sau khi thiết lập bảng hỏi sao cho phù hợp với mục đích nghiên cứu Người được hỏi sẽ dùng bảng hỏi đi phỏng vấn trực tiếp các đối tượng phù hợp với yêu cầu đề ra Đây là phương pháp đưa lại kết qủa nghiên cứu cao và tương đối chính xác 4.3 Phương pháp thực địa
Là phương pháp đi đến tận địa điểm nghiên cứu để tiến hành điều tra,
phương pháp này khách quan mang lại kết quả cao do đi đến tận nơi thực địa
4.4 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Là phương pháp sử dụng tài liệu để phục vụ cho quá trình nghiên cứu tim hiểu Trong quá trình nghiên cứu việc tham khảo tài liệu là rất cần thiết, để
tăng tính thuyết và tạo cơ sở cho đề tài thì sử dụng phương pháp này rất cần
thiệt
Trang 10Là phương pháp sử dụng chương trình Excel chạy chương trình tính toán các dữ liệu đã thu thập được trong quá trình điều tra Đây là phương pháp thường xuyên được sử dụng do phần mềm dễ sử dụng, tính toán đưa lại kết
quả cần thiết chính xác cho người sử dụng
5 Kết cầu của dé tai
Kết cấu của đề tài này bao gồm 3 phần mở bài, nội dung và kết luận, trong
đó nội dung chính của bài nằm trong phần thứ hai nêu trên Phần chính sẽ được phân tích theo các chương sau:
Chương 1-Tổng quan về các sản phẩm thân thiện với môi trường và các phương pháp định giá sản phâm
Chương 2-Thực trạng sử dụng túi sinh thái tại siêu thị Metro
Chương 3-Xác định mức sẵn long chỉ trả (WTP) cho túi thân thiện với môi
trường tại siêu thị Metro thuộc huyện Từ Liêm, thành phó Hà Nội
Chuong 1-TONG QUAN VE SAN PHAM THAN THIEN VOI MOI TRUONG VA CAC PHUONG PHAP DINH GIA HANG HOA MOI
TRUONG
1.1 Tổng quan vé san phẩm thân thiện với môi trường
Sản phẩm thân thiện với môi trường là: là các sản phẩm mà trong quá trình sản xuất cũng như trong quá trình tiêu đùng sản phẩm, mà sản phẩm không
có hại cho con người và cho môi trường Sản phâm thân thiện với môi
trường còn được gọi là sản phâm “xanh”
e Lý do sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm thân thiện với môi trường:
+ Hiện nay do các vấn đề môi trường luôn là đề tài nóng bỏng, con người tác
động vào môi trường ngày càng tăng như việc tiêu dùng và sản xuất, việc
sinh hoạt hàng ngày Vậy đề hạn chế những tác động tiêu cực như thải các
chất độc hại, khí hại bụi các doanh nghiệp hiện nay đang chú trọng vào
Trang 11công việc sản xuất các sản phẩm không gây hại cho môi trường hay còn gọi
là các sản phâm “xanh”- sản phẩm thân thiện với môi trường
+ Đời sống của người dân ngày càng được nâng cao, ý thức bảo vệ môi trường càng cao do vậy khi họ tiêu dùng các sản phâm hàng hoá họ luôn chú
trọng các sản phẩm thân thiện với môi trường các sản phâm mà không gây hại cho môi trường đặc biệt là ở các nước phát triển như Mỹ, các nước Châu
Âu là thị trường khó tính về việc tiêu dùng sản phẩm Do vậy để tạo tính cạnh tranh cho sản phẩm của mình các doanh nghiệp sản xuất luôn tìm cách
để tạo ra các sản phẩm mới, thân thiện bằng cách cải tiến công nghệ, giảm
việc sử dụng các tài nguyên tự nhiên, hạn chế các đầu vào sản phẩm, tái chế quay vòng các chất thải để hạn chế đưa ra môi trường Như vậy chính sự lựa
chọn nhận thức của khách hàng mà buộc các doanh nghiệp phải luôn thay đổi nhận thức và hành động theo hướng có lợi cho môi trường
+ Cùng với sự phát triển của kinh tế thì tác động của con người vào môi trường ngày một tăng, đặc biệt là ở các nước đang phát triển đang là một
thực trạng do cơ sở vật chất kỹ thuật về xử lý vẫn còn hạn chế và lạc hậu
Vậy đê vừa phát triên kinh tế vừa đảm bảo cho môi trường trong lành van dé đặt ra để hướng tới phát triển bền vững giảm các tác động tới môi trường thì
việc xử lý chất thải, khí thải, sản phẩm thân thiện với môi trường, công nghệ thân thiện với môi trường luôn được đặt lên hàng đầu
© Sự phát triển của các sản phẩm thân thiện với môi trường
Cùng với yếu tố môi trường được con người chú trọng vào những năm 80 của thế kỷ 20 thì dần đần các dòng sản phẩm thân thiện với môi trường cũng nhanh và được người tiêu dùng ưa sử dụng Sản phẩm sinh thái được thiết kế
để có được những tính năng thân thiện với môi trường Những sản phâm này
có thể được sản xuất từ vật liệu tái chế hoặc nguyên vật liệu sinh khối Trong
Trang 12xuat cũng như ít gây ô nhiễm môi trường Trong quá trình sử dụng, sản
phẩm này cũng góp phần tiết kiệm nước, năng lượng, giảm thiểu khí thải, chất thải và những nhu cầu về xử lý chất thải sau đó Sản phẩm sinh thái cũng được thiết kế nhằm bảo đảm khả năng tái chế, tái sử dụng và phục hồi
Sản phẩm sinh thái thường đi kèm với nhãn hiệu sinh thái loại I, loại II hoặc loai III, theo bộ tiêu chuẩn ISO 14000 Các sản phẩm thân thiện với môi trường đa dạng về các chủng loại như từ xe ô tô, xe may, ti vi, tủ lạnh đến
những chiếc túi nhỏ tiện dụng và không gây hại cho môi trường và con người đó là túi thân thiện với môi trường hay còn gọi là túi sinh thái được
chế tạo từ vải, sợi có thể sử dụng được nhiều lần, dễ phân huỷ ngoài môi
trường khi đưa ra bãi chôn lấp Dưới đây là một số hình ảnh về mẫu túi sinh thái
Hình 1.1: Một số hình ảnh túi sinh thái (nguồn www.vovnews.vn)
Để giới thiệu cho người tiêu dùng biết đến các sản phẩm thân thiện với môi trường ngoài việc quảng bá trên các phương tiện truyền hình sách báo
còn tô chức các hội chợ triển lãm về các mặt hàng “xanh” Có đủ các loại
sản phâm thân thiện với môi trường của các hãng như hãng xe lâu đời
Hà Thương thwong » Lép KTMT 47 Đại học KTQD
Trang 13Toyota nỗi tiếng với việc sử dụng các công nghệ để hạn chế việc thải khí
thải ra môi trường và tiết kiệm nhiên liệu một cách tối đa như xe thể thao Toyota Prius GT với hệ thống công nghệ Hybrid, xe Toyota Vios 1.5E là mẫu xe tiết kiệm nhiên liệu nhất của hãng Có khá nhiều các công ty của
Nhật Bản với nhiều sản phẩm và giải pháp độc đáo, như: hãng Ohashi giới
thiệu hệ thống toilet tỉa nước có thể địch chuyển; Công ty EBARA với sản
phẩm bơm, thiết bị màng lọc, mô hình thiết bị tạo nước sạch từ nước bắn;
Công ty Mitsubishi giới thiệu nguyên liệu xây dựng sinh thái Tại Việt Nam là một nước đang phát triển việc tiêu đùng hàng hoá ngày càng tăng do
nhu cầu của xã hội và bên cạnh đó việc đang phải đối mặt với các vấn đề môi trường ngày càng cao do việc ô nhiễm không khí, bụi ban, nguon nước do công nghệ con lac hậu và nhận thức của người dân còn hạn chế,
nên vấn đề sử đụng các sản phẩm sinh thái đang được khuyến khích từ các
nhà quản lý và các nhà hoạch định chính sách Vậy vấn đề đặt ra là làm thế
nào để khuyến khích các doanh nghiệp hướng vào sản xuất các sản phẩm sinh thái và người tiêu dùng chú trọng sử dụng ưu tiên cho các sản phâm
“xanh” Hiện nay tại Việt Nam có một số doanh nghiệp hướng vào sản xuất các mặt hàng thân thiện với môi trường có một sỐ các hiệp hội doanh ngiệp như Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam; Trung tâm bảo tồn sinh
vật biển và cộng đồng: Công ty STEPRO với những sản phẩm là lò đốt rác thải công nghiệp, lò đốt rác thải y tế, các hệ thống cung cấp nước sạch; Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam, công ty môi trường đô thị Hà Nội (URENCO) đưa đến sản phẩm phân bón chế tạo từ rác hữu cơ sau khi đã
phân loại và túi ecobag (túi thân thiện với môi trường) được sử dụng thay cho túi mi lông được người tiêu dùng chú ý
Tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường hiện nay đang là xu hướng,
Trang 14nghệ phát triển Tại các quốc gia này nhận thức về vấn đề môi trường cao,
có nguồn tài chính để tìm hiểu và phát triển công nghệ thân thiện với môi trường Còn tại các nước đang phát triển và kém phát triển vấn đề về môi trường hiện đang rất khó giải quyết, do thiếu kiến thức và kinh phí, kinh nghiệm Do vậy cần thiết phải cải thiện tình hình môi trường tại các quốc gia này, đặc biệt nên tạo điều kiện giúp đỡ và tìm các phương pháp phù hợp để giảm những tác động tiêu cực đối với môi trường Biện pháp được khuyến khích tại các quốc gia đó là tiêu dung các sản phẩm thân thiện với môi trường Bằng biện pháp này có thể khuyến khích nhà sản xuất hướng tới áp dụng công nghệ “xanh”, khuyến khích người tiêu dùng hướng tới sử dụng các sản phẩm không gây hại tới môi trường Như vậy sản phâm thân thiện với môi trường khuyến khích được sử dụng và nên mở rộng trong tương lai
=a! Le] |
Hinh 1.2: Hé thong bình lọc nước của công ty Đức Việt
(nguoén: www.vnn.vn)
Bên cạnh đó hiện nay người tiêu dùng đón nhận các sản phẩm sinh thái một
cách tích cực như tại hôi chợ triển lãm các sản phẩm sinh thái vào tháng 3 năm 2008 đã có rất nhiều người tham quan các gian hàng tìm hiểu thông tin
Hà Thương thwong » Lép KTMT 47 Đại học KTQD
Trang 15về các mặt hàng thân thiện với môi trường của các doanh nghiệp trong và ngoài nước Hiện nay các mặt hàng “xanh” càng ngày càng phổ biến và được người tiêu dùng ưa chuộng mặc dù vậy bên cạnh đó người dân mới chỉ
biết đến các mặt hàng này chưa có hiểu biết sâu sắc về các sản phâm thân
thiện với môi trường nên việc sử dụng các sản phẩm này còn hạn chế Cho nên việc tuyên truyền đưa các thông tin về sản phẩm cũng như tuyên truyền
giáo dục người dân để hiểu được tầm quan trọng của việc sử dụng sản phâm thân thiện với môi trường đang được các nhà quản lý quan tâm và xúc tiến hành động
1.2 Phương pháp định giá sản phẩm
Trên thị trường mỗi cá nhân đều có những thông tin khá rõ ràng tuỳ thuộc vào những lời quảng cáo cung cấp thông tin, để dùng làm cơ sở cho sự đánh giá và chọn lựa sản phẩm của họ Mỗi cá nhân dựa trên những thông tin đó đánh giá được số lượng, chất lượng và giá cả sản phẩm mà họ sẽ mua Nhưng bên cạnh đó hàng hoá và dịch vụ môi trường không có giá thị trường
và khó lòng xác định được giá trị đích thực và tầm quan trọng của chúng
Trong tổng giá trị của hàng hoá có những vấn đề dựa trên cơ sở giá thị trường như giá trị sử dụng và giá trị phi sử dụng Phần lớn các giá trị còn lại khó xác lập trên cơ sở giá thị trường nhưng phải đặt trong bối cảnh kinh tế thị trường, các nhà kinh tế cho rằng phải đựa trên nguyên ly, lý thuyết đã có của kinh tế học Để tiếp cận đánh giá hàng hoá môi trường có hai phương pháp đề đánh giá đó là phương pháp đánh giá hàng hoá thông qua đường cầu (theo Marshall hoặc Hicks), và phương pháp không thông qua đường cầu
Để làm rõ hơn sau đây tôi xin trình bày cụ thể về hai phương pháp trên 1.2.1 Phương pháp không sử dụng đường câu
Khái niệm: phương pháp không sử dụng đường cầu đây là phương pháp
Trang 16nguyên lý đánh giá, kết hợp các mô hình đã có, các nguyên lý và sự biến
động trong môi trường
Sau đây là các phương pháp không sử dụng đường cầu:
e Phương pháp liều lượng đáp ứng
- Khái niệm: phương pháp liều lượng đáp ứng là sự thay đổi nào đó của các
nhân tố đưa vào môi trường như các chất độc hại thì gây ra các phản ứng tác động lại từ phía môi trường Sự phản ứng tác động đó tương ứng với liều lượng tăng lên làm thay đổi môi trường dẫn đến thay đổi giá trị trong kinh tế
do đó xác định được thiệt hại về giá là bao nhiêu
- Các bước tiến hành:
Bước 1: Xác định yếu tổ môi trường đưa vào tính toán trong đó có hai nhân tố quan trọng đó là nhân tố gây ra phản ứng (nhiệt độ, độ ẩm, chất độc hại) và nhân tố bị tác động (nhân tố bị phản ứng) đo thay đôi của nhân tổ tác động
Bước 2: Đo lường các nhân tố tác động và bị tác động thong qua các
phương tiện kỹ thuật, số liệu, dữ liệu thu thập có căn cứ của hai yếu tố cơ bản là nhân tố tác động và bị tác động
Bước 3: Xác định mô hình quan hệ giữa liều lượng tác động và nhân tố bị
tác động trong mối quan hé y = f(x) với
y: là nhân tố bị tác động
x: là nhân tố tác động
mỗi liều lượng tác động của x dẫn đến sự biến của y
Bước 4: Xem xét mối quan hệ và tính toán gia tri
+ Trong xem xét mối quan hệ có thê quy đổi về tỷ lệ % nào đó giữa nhân tố
tác động và bị tác động để xem xét mối quan hệ tương đồng, xác định xu thế
biến thiên, trong bối cảnh mô hình xem xét ở nhiều vị trí khác nhau
Trang 17+ Việc tính toán giá trị phải căn cứ trên cơ sở sự biến động giá của thị trường
+ Đồi hỏi kiến thức khá toàn diện về kinh tế, kỹ thuật do đó người thực hiện
phương pháp phải có kiến thức sâu về kinh tế, giỏi về các môn khoa học khác
Trang 18Bước 3: Tính giá trị trên cơ sở lượng đã xác định, căn cứ vào giá của từng
loại thay thế trên thị trường sau đó tính tổng giá trị của vật thay thế đó là giá
trị môi trường mà ở vị trí cần xác định mang lại
- Ưu điểm: Mang lại kết quả cao
- Nhược điểm: Khó khăn trong việc xác định các yếu tố thay thế
e_ Phương pháp chi phí cơ hội
- Khái niệm: Phương pháp chi phí cơ hội là phương pháp xác định chi phí
thực bỏ ra trong các chi phí được lựa chọn và tổng chi phí đó được so sánh với các thành phần khác đưa vào sử dụng gọi là chi phí cơ hội Phương pháp
thường được sử dụng ở những khu vực có những lựa chọn khác nhau trong
sử dụng thành phần môi trường hoặc những phương án bảo tồn, duy trì, phát triển với phương án tiến hành khai thác sử dụng
- Các bước tiến hành:
Bước I: Lên danh sách các hoạt động có thê được thực hiện đánh giá gồm phương án trong khai thác và bảo tồn
Bước 2: Xác đỉnh lãi ròng hoặc chi phí thực hiện cho mỗi phương án lựa
chọn, việc tính toán lãi ròng có vai trò quan trọng
Bước 3: Xác định chi phí cơ hội được căn cứ trên cơ sở lãi ròng được tính
trên mỗi phương án trong đó chỉ phí cơ hội là đạt lãi ròng cao nhất của phương án được lựa chọn, giá trị này sẽ phản ánh giá trị môi trường của khu
vực được tính toán
- Ưu điểm:
+ Phương pháp này giúp cho nhà đành giá nhìn nhận toàn diện về môi
trường và tài nguyên tại khu vực đánh giá
+ Đối với nhà kinh tế sử dụng trong các tính toán kinh tế khác, có nhiều thuận lợi khi tiến hành đánh giá phương pháp này
- Hạn chế:
Trang 19+ Xác định tất cả các phương án lựa chọn đề đưa vào tính toán là một vấn đề không đơn giản vì nó phụ thuộc vào các nhân tố môi trường tại địa bản quy
hoạch tổng thể, chiến lược phát tiên, khai thác từ người dan
+ Việc tính toán từng phương án lãi ròng đảm bảo chính xác để so sánh đòi
hỏi đầu tư thời gian và kinh phí lớn
e_ Phương pháp mô hình lựa chọn
- Khái niệm: Mô hình lựa chọn (choice modellity) với ý tưởng mô hình lựa chọn cho rằng một hàng hoá được coi là hữu ích nhất trong đó chứa đựng
nhiều thuộc tính hay đặc trưng rất có ý nghĩa cho người tiêu dùng Nếu xét
về môi trường hay chất lượng môi trường nếu xét về bản chất thì trong đó nó chứa một loại thuộc tính mà có ý nghĩa cho tiêu dùng và trong thực tế nó có giá trị trên thị trường Vì vậy phải có phương pháp đánh giá phù hợp để cho người tiêu dùng được quyền lựa chọn, thông qua đó đánh giá được về mặt giá tri
- Các bước tiến hành:
Bước 1: Xác định đối tượng hàng hoá môi trường thực hiện đánh giá
Bước 2: Nêu lên thuộc tính của hàng hoá đó, mô tả các thuộc tính mà nó
có ý nghĩa
Bước 3: Lập phiếu thuộc tính mô tả lại các đặc trưng trên các phiếu và đưa ra các phương án lựa chọn đê người được điều tra người ta đánh giá về nhận thức của mình và có thể dé dang trong lựa chọn các phương án
Bước 4: Tiến hành điều tra xử lý số liệu và đưa ra phương án lựa chọn của người tiêu đùng từ kết quả thống kê của các phiếu đề rõ hơn
- Ưu điểm: Là phương pháp dễ hiểu dễ tiến hành vì mang đặc trưng của phương pháp xã hội học và thống kê Các kết quả đưa ra cụ thể làm cơ sở
cho xác định giá trị thuận lợi hơn do vậy có tính chính xác cao
Trang 20- Nhược điểm: Chỉ dùng trong một số trường hợp, khó ứng dụng cũng
không, đòi hỏi có nhiều kiến thức chuyên sâu tổng hợp
e_ Phương pháp dựa vào hàm sản xuất
- Khái niệm: Trên cơ sở đã xây dựng hàm sản xuất trong kinh tế người ta đã xây dựng và xem xét yếu tố môi trường đề đánh giá và lượng giá giá trị môi
trường trong đó
Hàm sản xuất Cobb-Dollar: Q = f(K,L)
Trong đó: K là vốn, L là lao động
Tuy nhiên trong hàm này theo các nhà môi trường còn thiếu một yếu tố đó là
yếu tố môi trường E
Do đó hàm này được xác định là Q = f (K,L,E)
Bước 3: Bóc tách mức độ E được xác lập cấu thành trong hàm sản xuất
do đó trong hàm sản xuất lại có thể xuất hiện thêm yếu tố chỉ phí phòng ngừa Do đó có hàm sản xuất mở rộng là:
Q=f(K,LE,A); trong dé A là chi phí phòng ngừa
Như vậy hàm sản xuất bắt đầu mở ra nhiều yếu tố và các yếu tố này liên quan đến môi trường
- Ưu điểm:
+ Quan điểm tiếp cận cũng như phương pháp xác định đã có cơ sở lý thuyết
cho nên tiến hành thuận lợi
+ Kết quả đánh giá đạt được mức độ cao, có tính thuyết phục
Trang 21- Nhược điểm: Trong việc xác định yếu tố môi trường trong nhiều trường
hợp gặp nhiều khó khăn để xác định yếu tố môi trường và chỉ phí phòng ngừa
1.2.2 Phương pháp không sử dụng đường cẩu
Phương pháp hàm cầu dựa trên nguyên lý hàm lợi ích có được từ sự bằng
lòng chỉ trả của người đân để thoả mãn được nhu cầu nào đó về hàng hoá và dịch vụ Phương pháp sử dụng đường cầu bao gồm các phương pháp được
thực hiện trong kinh tế học môi trường đó là:
Phương pháp chi phi du lich (TCM-Tracel Cost Method)
Phuong phap danh gia ngau nhién (CVM-Contingent Valuation Method) Phuong phap chi phi huong thu (HPM-Hedomic Pricing Method)
Sau đây tôi sẽ nêu rõ hơn các phương pháp không sử dụng đường cầu
e Phuong phap chi phi du lich (TCM)
- Khái niệm: Phương pháp chỉ phí du lịch được hiểu là phương pháp dựa trên cơ sở điểm du lịch có sức hấp dẫn đối với du khách thường là những điểm có chất lượng môi trường tốt, và để đánh giá chất lượng môi trường đó người ta dựa vào khách du lịch để đánh giá chính vì vậy đối với phương pháp này nhu cầu về giải trí chính là nhu cầu về chất lượng môi trường tại khu vực cần đánh giá Đây là phương pháp đánh giá chất lượng môi trường gián tiếp
Trang 22Quãng đường khách du lịch tới vị trí đánh giá là bao xa (thường tính theo Km)
Hàng năm khách du lịch (hay người được phỏng vấn) thường hay lui tới vị trí đánh giá là bao nhiêu lần
Bước 3: Phân loại những người thường đi tới vị trí đánh giá việc phân loại này về cơ bản căn cứ vào yếu tố khoảng cách, những người cùng khoảng cách ghép vào một nhóm
Bước 4: Ước tính chỉ phí đi lại và số lần đi tới của từng nhóm trên cơ sở phân nhóm ở bước 3
Bước 5: Xác định mối quan hệ đi lại và số lần lui tới vị trí cần đánh giá
đây là cơ sỏ để xây dựng hàm cầu
- Ưu điểm: Đây là phương pháp thuận lợi dễ tiến hành Sử dụng phương pháp điều tra xã hội học, mô hình, các phần mềm liên quan đều có sẵn
- Nhược điểm: Chỉ phí về thời gian khi sử đụng CTM khó tính toán, khó bóc
tách chi phí cụ thể tại vị trí cần điều tra
e_ Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM)
- Khái niệm: Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên là phương pháp được sử dụng để đánh giá hàng hoá chất lượng môi trường, đặc thù cho nhóm hàng hoá phi sử dụng Bằng cách xây dựng thị trường ảo, người ta xác định được hàm cầu về hàng hoá môi trường thông qua mức sẵn lòng chỉ trả (WTP- Willingness To Pay) của người đân hoặc sự sẵn lòng chấp nhận (WTA- Willingness To Accept), đặt trong tình huống giả định Thị trường không có thực, WTP không thẻ biết trước, ta gọi là phương pháp ngẫu nhiên là vì thế Thực chất bỏ qua những đánh giá xác định trước lượng giá giá trị môi trường bằng cách người ta phỏng vấn ngẫu nhiên về đánh giá của họ đối với hàng hoá chất lượng môi ttrường Ở vị trí đánh giá cần xem xét trên cơ sở đó
Trang 23bằng thống kê xã hội học và từ kết quả thu được từ phiếu đánh giá người ta
sẽ xác định được giá trị chất lượng môi trường của khu vực cần đánh giá
- Các bước tiến hành:
Bước I: Nhận dạng và mô tả các đặc tính của chất lượng hàng hoá môi trường Xây dựng các công cụ cho điều tra bao gồm các phương tiện dựa trên nguyên lý để tìm ra giá bằng lòng chi tra (WTP) hay bang long chap nhan (WTA) cua cac ca nhan
+ Thiết kế một kịch bản giả thiết
+ Cần xem xét đề sử dụng bảng hỏi bằng lòng chỉ trả hay bằng lòng chấp
chọn phương pháp phỏng van nao tuy thudc muc dich va điều kiện của
người thực hiện điều tra Nhưng sử dụng phương pháp nào cũng phải đảm bảo tính chính xác và khác quan
Sử dụng điều tra mẫu WTP/WTA để ước lượng giá trị bằng lòng chỉ trả hay bằng lòng chấp nhận của tổng thể mẫu
Đánh giá kết quả điều tra để thẩm định độ chính xác của tính ước lượng
cụ thể để thông qua phần mềm có tính chính xác của kết quả đã phân tích Bước 4: Nhập dữ liệu, phân tích kết quả, tổng hợp điều tra mẫu Đề thực hiện tốt bước này cần thiết phải có các kiến thức về thống kê và kinh tế lượng Các chương trình phổ biến hay được áp dụng là MFIT3, EXCEL,
Trang 24Bước 5: Sử dụng ước lượng WTP hay WTA trong phân tích chi phí lợi ích, xem xét mức độ phù hợp của kết quả điều tra
- Ưu điểm:
+ Phương pháp này sử dụng thuận lợi đối với hàng hoá môi trường, tính các
giá trị không có giá trên thị trường
+ Từ các kịch bản và tiêu chí lựa chọn tương đối dễ dàng
+ Có thê tính toán các kết quả từ các phần mềm có sẵn
- Nhược điểm:
+ Phụ thuộc nhiều vào người phỏng vấn nếu người phỏng vấn không hiểu kỹ
sẽ đưa lại kết quả không chính xác
+ Sử dụng WTP/WTA đưa lại kết quả khác nhau
e Phuong pháp đánh giá theo giá trị hưởng thụ (HPM)
- Khái niệm: Phương pháp đánh giá theo giá trị hưởng thụ là phương pháp
được sử dụng khá phổ biến trong việc xác định giá trị của dịch vụ môi
trường mà sự hiện diện của nó ảnh hướng trực tiếp tới một số giá trị nào đó trên thị trường nên phương pháp này được áp dụng khá phô biến trong thị
trường bắt động sản, về mặt khoa học lien quan chặt chẽ tới giá trị bằng tiền
của thặng dư tiêu dùng trong nghiên cứu của hàm Marshall
- Các bước tiến hành:
Bước I: Thực hiện xác định về nội dung chất lượng môi trường cần đánh
gia
+ Xác định hàm số
+ Sử dụng kỹ thuật bóc tách các yếu tố không liên quan đến môi trường, có
nghĩa chỉ còn lại yếu tố môi trường cấu thành trong giá nên xác định được giá trị tiền tệ
+ Xác định hàm cầu
Trang 25- Ưu điểm: dễ xác định thông qua giá thị trường đặc biệt là thị trường bất động sản Dễ thuyết phục các nhà hoạch định chính sách vì kết quả đưa ra cụ
thé
- Nhược điểm: Hiện nay sử dụng phương pháp này chưa nhiều nên về kinh
nghiệm thực tiễn lượng giá chất lượng môi trường còn hạn chế
Trên đây là các phương pháp đánh giá hàng hoá chất lượng môi trường,
khi tiến hành nghiên cứu phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu và kết quả người nghiên cứu mong muốn mà chọn phương pháp điều tra phù hợp, sao cho mang lại kết quả cao nhất
Chương 2-TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÚI SINH THÁI ECO-BAG TẠI SIÊU THỊ METRO
2.1 Giới thiệu về siêu thị Metro
2.1.1 Hệ thống siêu thị Metro trén thế giới
e_ Sự phát triển nhanh chóng của các hệ thống siêu thị trên thế giới
- Hiện nay với tốc độ phát triển kinh tế ngày càng cao, cuộc sống được cải thiện đặc biệt thu nhập của người dân mỗi ngày một tăng Siêu thị có bề dày lịch sử hơn 70 năm hầu như có mặt ở tất cả các quốc gia trên thế giới Đặc biệt tại các nước đang phát triển hệ thống siêu thị ngày càng tăng nhanh do một số lý do sau
+ Thứ nhất: do sự đô thị hoá nhanh chóng hệ thống các siêu thị được mở ra
để phụ vụ đông đảo dân chuyên từ nông thôn ra thành thi
+ Trong thời đại mới phụ nữ tích cực tham gia vào các công việc gia nhập thị trường lao động thay vì ở nhà nội trợ, do vậy để tiết kiệm thời gian chế
biến họ tới siêu thị làm tăng một lượng lớn khách hàng nữ
+ Thu nhập thực tế tăng mạnh từ những năm 1990 là nhân tố kích cầu trực
tiếp tiêu thụ hàng hoá nói chung và hàng hóa trong siêu thị nói riêng.”
Trang 26“Trước tiên tìm hiểu khái niệm siêu thị là gì?
Theo Quy chế siêu thị, trung tâm thương mại ban hành kèm theo Quyết định
số 1371/2004/QĐ-BTM ngày 24/09/2004 của Bộ trưởng Bộ Thương mại thì:
“Siêu thị là loại cửa hàng hiện đại; kinh doanh tổng hợp hoặc chuyên
doanh; có cơ cấu chúng loại hàng hoá phong phú, đa dạng, bảm đảm chất lượng; đáp ứng các tiêu chuẩn về diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật và trình độ quan lý, tô chức kinh doanh; có phương thức phục vụ văn mình thuận tiện nhằm thoả mãn nhu cầu mua sắm hàng hoá của khách hàng”
Siêu thị cũng góp phần không nhỏ thúc đây sự phát triển sản xuất, phát triển thương mại phù hợp với yêu cầu của quá trình toàn cầu hoá và hội nhập
kinh tế quốc tế Siêu thị cũng thúc đây sự phát triển của hệ thống phân phối
trong nước theo hướng văn minh hiện đại hơn Như Trung Quốc một số siêu thị của nước này đã mở rộng mạng lưới siêu thị của mình không chỉ trong nước mà còn phát triên ra quôc tê
Hiện nay thành phố Hà Nội có khoảng 70 siêu thị, trung tâm thương mại
có quy mô khác nhau treo biển hoạt động, trong đó có một số tập đoàn phân phối nước ngoài đã đầu tư kinh doanh trung tâm thương mại, siêu thị như
Tập đoàn Metro Cash & Carry (Đức), Bourbon (Pháp), Zen Plaza (Nhật
Bản) Ước tính trong năm 2005, trên địa bàn thành phó Hà Nội, tổng mức
lưu chuyên hàng hoá của các trung tâm thương mại, siêu thị đạt khoảng
5.088 tỉ đồng, chiếm 11,3% tổng mức lưu chuyển bán lẻ hàng hoá của toàn thành phó
Như vậy có thể thấy rằng với mức độ phát triển ngày càng cao của hệ
thống các siêu thị thì bên cạnh đó mức độ ảnh hưởng của việc sủ dụng túi ni
lông tới sức khoẻ của con người và ảnh hưởng tới môi trường ngày càng
nhiêu
Trang 27- Tình hình sử dụng túi ni lông đang là một vấn đề lớn đối với các siêu thị: Thực tế túi ni lông được vứt trên các đường phó ngõ ngách vừa ảnh hưởng đến môi trường sống vừa gây mắt mỹ quan Nếu tính ra mỗi năm con người thải ra ngoài môi trường túi ni lông tính lên phủ trên bề mặt trái đất tắm ni lông khổng lồ dày 0,8mm Với cách tính toán như trên thì mỗi năm nước ta trải trên mặt đất là 9,1 chiếc/m” Số túi ni lông có thể tái sản xuất được chiếm 67% trong tông số túi thải ra, nhưng theo tính toán các nước phát triển thì chỉ thu được 72% số túi có phân huỷ Ước tính trên thế giới 1 năm có 9,3 tỷ tấn túi nilon không được thu gom phải tự phân huỷ Đây là hình ảnh của việc
sử dụng túi ni lông khi đi siêu thị Qua hình ảnh này thấy được rằng việc sử dụng túi ni lông được sử dụng rộng rãi và rất nhiều trong các siêu thị
Trang 28xuyên quốc gia và đa quốc gia Trước đây vì sự tiện dụng của túi ni lông mà
được cả thế giới ưa đùng do đó đã tạo ra một khối lượng rác ni lông khổng
lồ nhưng hiện nay do các ảnh hưởng tiêu cực của túi ni lông đối với sức khoẻ con người và môi trường nên các siêu thị trên thế giới đã dần hạn chế
việc sử dụng túi ni lông thay vào đó là các loại túi sinh thái như túi vải, giấy nếu người tiêu dùng muốn sử dụng phải mua với giá cao Tại Hoa Kỳ
vào tháng 3 năm 2007 tại bang San Francisco đã thông qua dự luật cấm đựng và gói bọc hàng trong các siêu thị lớn Ngay tại các quốc gia Châu Phi như Kenya, Uganda, Tanzania cũng có những động thái cắm nhập khẩu, sản
xuất tăng thuế đối với mặt hàng túi nhựa nhằm hạn chế các tác động có hại
tới môi trường Còn tại Trung Quốc sẽ bị phạt 10.000 nhân dân tệ nếu phát túi ni lông miễn phí cho các khách hàng dưới mọi hình thức, trước các siêu thị sẽ phát miễn phí túi giấy mỏng cho các khách mua hàng
e« Hệ thống siêu thị Metro
Metro AG là tập đoàn bán buôn bán lẻ lớn tại Đức thành lập năm 1964, là
tập đoàn giữ thị phần lớn nhất tại Đức và là một trong những hàng bán lẻ toàn cầu đứng thứ ba ở Châu Âu và thứ tư trên thế giới
Các bộ phận bán hàng của hệ thống Metro AG:
- Metro và Makro Cash và Carry: có mặt ở hầu hết các quốc gia
- Real là hệ thống siêu thị với 256 cửa hàng tại Đức và 34 cửa hàng tại
các quốc gia (năm 2005)
- Extra là hệ thống siêu thị nhỏ hơn Real có toàn bộ 433 cửa hàng đều đặt tại Đức (năm 2005)
- Media Markt và Satur: Media Markt là công ty thiết bị điện tử dân dụng
có cửa hàng ở Đức và một số nước Châu Âu khác Saturn là hệ thống bán đồ
điện tử giải trí cũng có mặt tại Đức và một số nước Châu Âu
Trang 29- Geleria Kaufhof: là hệ thống cửa hàng bán đồ gia dụng ở Đức và Bi Tính tới đầu năm 2007 Metro có các cửa hàng tại các quốc gia: Tại Châu
Âu có mặt tại 25 quốc gia chủ yếu là ở các nước Tây Âu và Bắc Âu Châu Á
có mặt tại các quốc gia Trung Quốc, Pakistan, Án Độ, Nhật Bản, Thổ Nhĩ
Kỳ và Việt Nam Châu Phi có cửa hàng tại Ma-rốc Như vậy có thể thấy hệ
thống bán lẻ tại các siêu thị thuộc tập đoàn Metro AG Năm 2003, Metro đạt
được tổng doanh thu là 54 tỷ Euro, lợi nhuận trước thuế là 817 triệu Euro và
lợi nhuận sau thuế là 496 triệu Euro
2.1.2 Hệ thong siéu thi Metro tai Viét Nam
e_ Công ty trách nhiệm hiru han Metro Cash&Carry Viét Nam
Đây là công ty có 100% vốn nước ngoài thuộc tập đoàn Metro AG với
504 cửa hàng tại 27 quốc gia trên toàn thế giới ngày càng khăng định vị thế
của mình trên thị trường Việt Nam, kinh doanh trên 20000 mặt hàng với hơn
1000 nhà cung cấp
Hiện nay tại Việt Nam có 8 cơ sở của hệ thống siêu thị Metro đó là tại
một số thành phố lớn như: Thành phố Hải Phòng, thành phố Đà Nẵng, thành phố Cần Thơ đều có 1 cơ sở và thành phó Hồ chí Minh có 2 cơ sở
Thành phó Hà Nội: Metro Thăng Long co sở 1 tại đường Phạm Văn Đồng,
xã Cổ Nhuế huyện Từ Liêm Siêu thị được xây dựng trên tổng diện tích là
46000m” gồm 300 nhân viên cung cấp 14000 sản phẩm cho khách hàng
Cơ sở 2 tại ô 4 lô 6 Đền Lừ 2: Với tổng kinh phí đầu tư hơn 15 triệu USD, Metro Hoàng Mai được xây đựng trên điện tích 46.000m” với khoảng 15.000 mặt hàng thực phâm và phi thực phẩm chất lượng cao Mục tiêu của Trung tâm mới là, tập trung đáp ứng nhu cầu hàng hoá cụ thể của khách hàng làm
Trang 30phục vụ khoảng 3.000 khách hàng làm kinh doanh với gần 90% hàng hoá
được sản xuất trong nước Việc ra đời siêu thị Metro thứ 2 tại Hà Nội sẽ
giúp hoạt động sản xuất, cung ứng sản phâm nông nghiệp cho vùng đồng bằng sông Hồng phát triển, góp phần phát triển cơ sở hạ tầng cho nền thương mại hiện đại của đất nước
e Thuc trang su dung túi ni lông tại các siêu thị ở Việt Nam
Hiện nay tại Việt Nam mức độ sử dụng túi ni lông ngày một nhiều đặc biệt là tại các thành phố lớn, các trung tâm mua sắm Việc sử dụng quá nhiều
túi ni lông gây ảnh hưởng lớn đến môi trường xung quanh từ đó ảnh hưởng đến sức khỏe con người Dưới đây là biểu đồ mô tả khu vực phát sinh túi ni lông trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh
Hình 2.1.2.1: Biểu đô thể hiện khu vực phái sinh túi ni lông trên địa bàn
thành phố Hỗ Chí Minh (nguôn: báo thanh niên)
Tại Việt Nam Ngày 24/3, tại một số trung tâm mua sắm và siêu thị lớn ở
Hà Nội BigC, VinCom , theo như một cuộc khảo sát ngẫu nhiên với 100
Trang 31khách hàng về việc sử dụng túi ni lông Kết quả cho thấy, 100% số người
được hỏi trả lời rằng có sử dụng túi ni lông mỗi ngày Điều đáng nói, có tới
55% số người cho biết sử dụng dưới 5 cái/ngày, 36% sử đụng 6-10 cái/ngày
và tỷ lệ sử đụng 10 cái/ngày chiếm 9% Ngoài việc phát phiếu điều tra, qua
ghi nhận của các điều tra viên, trung bình mỗi người đi mua sắm tại các siêu thị, số túi ni lông họ sử dụng khoảng 3-5 chiếc Theo như việc phân tích ở
trên ta có biểu đồ thê hiện mức độ sử dụng túi ni lông của các khách hàng tại
một số siêu thị lớn trên địa bàn Hà Nội
Bảng 2.1.2: Bảng khảo sát 100 khách hàng về mức sử dụng túi ni lông tại
một số siêu thị lớn trên địa bàn thành phố Hà Nội
Dựa theo bảng trên để nhận thấy rõ hơn về mức độ sử dụng túi ni lông ta có
thé thê hiện trên bản đồ
Trang 32Biểu đồ thể hiện mức độ sử dụng túi ni lông tại một
số siêu thị trên địa bàn thành phố Hà Nội
Hình 2.1.2.2:Biểu đô thể hiện mức độ sử dung túi ni lông tại một số siêu thị
trên địa bàn thành phó Hà Nội (Nguôn: theo báo thanh niên)
Theo như biểu đồ trên thấy rằng mức độ sử đụng túi ni lông tại các siêu thị
là rất nhiều mỗi khách hàng sau khi mua hàng tại các siêu thị sử đụng trên 5 cái một ngày đó là mức thấp nhất thậm chí là 10 cái một ngày
Do sự phát không túi ni lông tại các siêu mà thấy số liệu Có tới 71% cho biết
là vứt ngay sau lần sử dụng đầu tiên (vứt vào sọt rác) chỉ có 19% là sẽ rửa sạch và cất đi để lần sau dùng lại Điều đặc biệt là có tới 98% ủng hộ việc sử dụng các loại túi thân thiện môi trường thay cho túi ni lông (chỉ có 2% cho rằng không cần thiết)
Hiện nay do các tác động có hại của túi ni lông tại các siêu thị vốn là những nơi có mức sử dụng túi ni lông nhiều, để đảm bảo về mặt sức khỏe cho con người và bảo vệ môi trường một số siêu thị đã có kế hoạch đưa sản
phẩm túi sinh thái vào sử dụng thay cho túi ni lông để khách hàng có thê sử
dụng một cách tiện lợi Trong đó siêu thị Metro là siêu thị tiên phong khuyến
khích khách hàng sử dụng túi sinh thái thay cho túi ni lông Dé giảm lượng
Hà Thương thwong » Lép KTMT 47 Đại học KTQD