1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tiêu thụ sản phẩm công ty dệt 19/5 Hà Nội pdf

59 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 624,53 KB

Nội dung

LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tiêu thụ sản phẩm công ty dệt 19/5 Nội Lời mở đầu Thế kỷ 21 sẽ là kỷ nguyên của sự toàn cầu hoá kinh tế và cạnh tranh trở thành động lực chính thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp cũng như nền kinh tế. Do vậy để thắng lợi trong cạnh tranh và có một chỗ đứng vững chắc trên thị trường, mỗi doanh nghiệp phải biết mình là ai?, hiệu quả kinh doanh của mình như thế nào?, những khả năng về nguồn lực cũng như cơ hội phát triển trong tương lai ra sao? Chính vì thế thách thức lớn nhất đối với các nhà quản lý trong thế kỷ 21 không phải là vấn đề gì xa lạ, đó là vấn đề tiêu thụ. Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển cùng với sự phát triển chung của nhân loại. Góp phần vào sự phát triển chung của đất nước là sự trưởng thành và phát triển của các doanh nghiệp, trong đó có công ty dệt 19/5 Nội. Nhưng để một doanh nghiệp tồn tại và phát triển được thì nó phải có một vị trí nhất định trên thị trường. Chính vì thế, làm thế nào để tiêu thụ được sản phẩm sản xuất ra là mối quan tâm lớn không chỉ của riêng công ty dệt 19/5 Nội. Bởi tiêu thụ hàng hoá được xem như là mạch máu của nền kinh tế và khách hàng chính là người quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Nhu cầu của khách hàng rất đa dạng và thường xuyên thay đổi và điều quan trọng là doanh nghiệp phải nhận biết được nó và tìm cách đáp ứng kịp thời và tốt nhất. Nhận thức được vấn đề đó, qua quá trình thực tập ở công ty dệt 19/5 Nội em đã tìm hiểu được một số vấn đề trong quản lý sản xuất kinh doanh, trong đó vấn đề mà em cho rằng cần thiết nhất đối với công ty hiện nay là vấn đề tiêu thụ. Do đó em muốn đóng góp ý tưởng của mình và đề tài: “ Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tiêu thụ sản phẩm công ty dệt 19/5 Nội ” chương 1. Tổng quan về Công ty dệt 19/5 Nội I. Thông tin chung về doanh nghiệp Cty Dệt 19/5 nội là một doanh nghiệp Nhà Nước trực thuộc sở công nghiệp nội, do Nhà Nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt được những mục tiêu kinh tế xã hội do Nhà Nước giao. Công ty dệt 19/5 nội có trụ sở chính tại 203 Nguyễn Huy Tưởng, Thanh Xuân, Nội, có tổng số vốn pháp định 3,2 tỷ đồng. Công ty dệt 19/5 nội: tên tiếng anh là: Ha noi may 19 textile company, tên giao dịch là Hatexco, địa chỉ Email: hatex_co@.hn.vn.vnn. Ngành nghề kinh doanh chính: chuyên sản xuất kinh doanh các loại vải bạt, vải lọc, vải chéo, vải tổng hợp, vải đay…, các loại sợi côttôn, sản phẩm may thêu, xây dựng dân dụng… Hiện nay công ty dệt 19/5 nội có 4 cơ sở sản xuất chính và 2 liên doanh với nước ngoài ( Singapo ). Cơ sở 1: tại 203 Nguyễn Huy Tưởng, Thanh Xuân, Nội, với diện tích là 4,5 ha Cơ sở 2: tại 89 Lĩnh Nam, Mai Động, Hoàng Mai, Nội Cơ sở 3: tại xã Thanh Liệt, với diện tích 1.5 ha Cơ sở 4: tại Khu công nghiệp Đồng Văn, Nam, dự định tháng 6 năm 2005 sẽ đi vào sản xuất, với diện tích 10 ha. Liên doanh 1: Norfolk hatexco được thành lập năm 2002 Liên doanh 2: Công ty TNHH tập đoàn sản xuất hàng dệt may 19/5 được thành lập năm 1993. Hiện nay công ty đang đầu tư đổi mới máy móc thiết bị công nghệ và chuyển đổi sản xuất các mặt hàng chất lượng cao đáp ứng ngày càng tốt hơn các nhu cầu của khách hàng. * Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty dệt 19/5 Nội Công ty dệt 19/5 nội được tổ chức theo mô hình quản lý trực tuyến chức năng và tuân thủ theo chế độ một thủ trưởng. Hiện nay ban lãnh đạo của công ty gồm 1 giám đốc và 4 phó giám đốc, dưới PGĐ là 9 phòng ban khác. Theo công văn số 23/D.19/5 về việc uỷ quyền sản xuất kinh doanh trong công ty quy định: * Giám Đốc: Đỗ Văn Minh - Phụ trách chung: Giám đốc công ty là người lãnh đạo và điều hành mọi hoạt độncủa công ty theo thẩm quyền, chức năng nhiệm vụ được trên giao. chịu trách nhiệm cá nhân trước cấp trên về mọi mặt hoạt động công tác của công ty. Có trách nhiệm triển khai các nghị quyết của Đảng uỷ tới ban lãnh đạo. - Chỉ đạo trực tiếp các mặt công tác sau:  Công tác tổ chức cán bộ  Công tác liên doanh, liên kết  Công tác giá cả ( giá mua và và giá bán ra )  Công tác định hướng chất lượng phát triển sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn toàn công ty - Ký:  Các chứng từ về thu, chi tài chính, tiền  Các hợp đồng kinh tế  Các văn bản giấy tờ đối nội, đối ngoại của công ty  Các thủ tục giấy tờ văn bản của hai liên doanh - Phụ trách trực tiếp các phòng:  Phòng vật tư  Đầu tư phát triển  Lao động tiền lương - Sinh hoạt tại phòng lao động tiền lương * Phó giám đốc kỹ thuật đầu tư: Bùi Quang Vinh - Tham mưu cho giám đốcvà thay mặt giám đốc chỉ huy mọi công việc trong lĩnh vực kỹ thuật ở công ty và chịu trách nhiệm về các quyết định của mình trước giám đốc về các mặt công tác sau:  Công tác đầu tư cơ bản tại cơ sở  Công tác lĩnh vực kĩ thuật công nghệ công ty và phân xưởng  Công tác đối ngoại thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ, khoa học, đề tài  Công tác tiến bộ kĩ thuật, chiến lược kĩ thuật, đổi mới máy móc thiết bị để ứng dụng vào lĩnh vực sản xuất của công tyCông tác sửa chữa lớn, nhỏ cho sản xuất và làm việc  Công tác an toàn về PCCC, vệ sinh công nghiệp, an toàn lao động và bảo hộ lao động - Phụ trách trực tiếp các phòng:  Phòng kỹ thuật sản xuất  Phòng quản lý chất lượng - Sinh hoạt tại phòng kỹ thuật sản xuất - Ký thừa lệnh: Toàn bộ các văn bản, giấy tờ thuộc lĩnh vực kỹ thuật quản lý *Phó Giám Đốc Nội Chính: Trần Hồng Tuy - Tham mưu cho giám đốc và thay mặt giám đốc chỉ huy mọi công việc trong lĩnh vực nội chính và chịu trách nhiệm về các quyết định của mình trước giám đốc về các mặt công tác sau:  Công tác tài chính, kế toán, tiền tệ  Công tác hoà giải tranh chấp lao động, kỉ luật lao động  Công tác quản lý nhà xưởng, TSCĐ, quản lý đất đai  Công tác chăm lo đời sống CBCNV  Công tác vệ sinh môi trường, cảnh quan, công tác tự vệ, bảo vệ, công tác an ninh, an toàn xã hội - Phụ trách trực tiếp các phòng:  Phòng tài vụ  Phòng hành chính bảo vệ  Phòng y tế đời sống - Sinh hoạt tại phòng tài vụ - Ký:  Lệnh điều phương tiện xe ô tô  Xây dựng phương án nhà tập thể cho CBCNV  Séc, uỷ nhiệm chi thuộc lĩnh vực nội chính *Phó giám đốc kinh doanh: Trương Thị Phương - Tham mưu cho giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc về các mặt công tác sau:  Chỉ đạo sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm  Đôn đốc kiểm tra kế hoạch sản xuất hàng tháng của các phân xưởng, phòng ban  Tổ chức họp hội nghị đánh giá tình hình kế hoạch tháng và giao kế hoạch tháng tiếp theo cho các đơn vị thực hiện  Định kỳ 6 tháng, cả năm, đánh giá việc thực hiện các nghị quyết của đại hội công nhân viên chức công ty  xây dựng các phương án để lo đủ việc làm cho CBCNV và người lao động  đôn đốc công việc bảo quản, quản lý kho tàng  công tác chiến lược phát triển sản phẩm đến năm 2010 - Ký:  Các phiếu xuất nhập vật tư, thành phẩm, bán thành phẩm  Hoá đơn bán hàng, thanh quyết toán hợp đồng kinh tế  Séc, uỷ nhiệm chi thuộc lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm, mua bán vật tư - Phụ trách trực tiếp các đơn vị:  Phòng kế hoạch thị trường  Các phân xưởng: sợi, dệt, may, thêu và ngành hoàn thành - Sinh hoạt tại phòng kế hoạch thị trường * PGĐ phụ trách hai liên doanh: Nguyễn Mạnh Cường - Tham mưu cho giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc về các mặt công tác sau:  Công tác hoạt động của hai liên doanh  Công tác quản lý, sử dụng lao động tại hai liên doanh  Công tác xây dựng mối quan hệ gắn bó với người nước ngoài làm việc tại hai liên doanh  Công tác chế độ của người lao động Việt Nam làm việc tại liên doanh - Phụ trách: thường trực công ty dệt 19/5 Nội tại hai liên doanh * Các phòng ban gồm: + Phòng kế hoạch thị trường ( 4 người ): lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm + Phòng vật tư ( 4 người ): cung ứng vật tư cho sản xuất kinh doanh, bảo quản kho tàng, vận chuyển hàng hoá + Phòng tài vụ ( 5 người ): hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh, chuẩn bị vốn cho sản xuất, thu, chi tài chính, kế toán + Phòng lao động tiền lương ( 6 người ): tuyển dụng, đào tạo nhân lực, quản lý lao động, giải quyết chế độ tiền lương, bảo hiểm xã hội, kỉ luật lao động + Phòng kĩ thuật ( 5 người ): quản lý công tác kỹ thuật, đầu tư và điều độ sản xuất. + Phòng quản lý chất lượng ( 2 người ): kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng hoá mua về và hàng hoá sản xuất ra của công ty, thường trực ISO. + Phòng hành chính bảo vệ (13 người ): bảo đảm an toàn, an ninh trong công ty, thực hiện văn hoá công ty. + Phòng y tế đời sống ( 5 người ): chăm sóc sức khoẻ cho người lao động. + Phòng kiểm toán ( 1 người ): kiểm tra hệ thống kế toán và một số nghiệp vụ của các phòng khác. Sơ đồ: Bộ máy quản lý ( trang bên ) II. Quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp 1. Lịch sử ra đời của công ty dệt 19/5 Nội Cty dệt 19/5 nội ra đời trong thời kỳ công thương nghiệp tư bản tư doanh (1954- 1960). Công ty dệt 19/5 nội là một doanh nghiệp nhà nước thuộc sở công nghiệp nội quản lý. Tiền thân của công ty là các cơ sở tư nhân được hợp nhất lại với nhau bao gồm: Việt Thắng, Hoà Bình, Hồ Tây và thành lập cuối năm 1959 lúc đó lấy tên là xí nghiệp dệt 8/5, trụ sở đặt tại số 4 ngõ 1 Hàng Chuối, Nội. Tính đến nay công ty đã có 46 năm trưởng thành và phát triển cùng với sự thay đổi và phát triển không ngừng của đất nước. 2. Các giai đoạn phát triển chủ yếu của công ty dệt 19/5 Nội Quá trình hình thành và phát triển của công ty dệt 19/5 đư ợc chia làm ba giai đoạn: Giai đoạn 1: 1959 – 1973 Trong những ngày đầu thành lập, công ty được thành phố Nội công nhận là xí nghiệp quốc doanh và mang tên xí nghiệp dệt 8/5 trụ sở đặt tại số 4 ngõ 1 Hàng Chuối, Nội. Trong thời kỳ này nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chủ yếu của xí nghiệp là dệt gia công theo chỉ tiêu của Nhà Nước, chuyên phục vụ cho quốc phòng là chính. Sản phẩm chính là bít tất và các loại vải như kaki, phin kẻ, khăn mặt… Sản lượng tiêu thụ của xí nghiệp tăng dần từ 10% đến 15% hàng năm. Lúc đó công ty có khoảng 250 người, dây truyền sản xuất lạc hậu, cũ kĩ, quy mô nhỏ. Điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến năng suất lao động và chất lượng của sản phẩm. Năm 1964 đất nước có chiến tranh, xí nghiệp thực hiện chủ trương của Đảng chuyển sang sản xuất trong thời chiến “ vừa sản xuất vừa chiến đấu ”. Một bộ phận của xí nghiệp đã phải sơ tán về thôn Văn, xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì chuyên làm nhiệm vụ se sợi và dệt vải bạt. Và cũng trong thời gian này, xí nghiệp đã xin Nhà Nước cho nhập thêm 50 máy dệt mới của Trung Quốc để đưa vào sản xuất. Năm 1967 thành phố Nội quyết định tách bộ phận dệt bít tất của xí nghiệp thành xí nghiệp dệt kim Nội. Chính vì vậy nhiệm vụ sản xuất chính của xí nghiệp dệt 8/5 Nội sau này chỉ là dệt các loại vải bạt. Giai đoạn 2: 1974 – 1988. Năm 1980 xí nghiệp được phê duyệt luận chứng kinh tế kĩ thuật và xây dựng cơ sở mới ở 203 Nguyễn Huy Tưởng, Thanh Xuân, Nội. Đó cũng chính là cơ sở sản xuất chính hiện nay với tổng diện tích mặt bằng 4,5 ha. Quá trình xây dựng cơ bản từ năm 1981 đến năm 1985 thì hoàn thành và đi vào hoạt động. Cũng trong thời gian này, xí nghiệp đã đầu tư 100 máy dệt UTAS của Tiệp. Nhu cầu sản xuất và tiêu thụ các loại vải bạt của xí nghiệp đã tăng lên đòi hỏi đào tạo thêm công nhân sản xuất, đưa tổng số cán bộ công nhân viên của xí nghiệp lên 520 người. Hàng năm để phục vụ sản xuất 1,5 triệu mét vải các loại, nhu cầu bông của xí nghiệp vào khoảng 500 tấn sợi các loại. Năm 1983 xí nghiệp đã đổi tên thành nhà máy dệt 19/5, trong thời kì này nhà máy có khoảng 1256 người, số máy dệt là 200 máy và công suất 1,8 đến 2,7 triệu mét/năm. Có thể nói đây là thời kì hoàng kim nhất của công ty trong quá khứ. Giai đoạn 3: 1989 đến nay ( năm 2005 ). Đây là thời kì nền kinh tế nước ta chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà Nước, vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh trong nền kinh tế được khẳng định. Nhà máy thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính và làm các nghĩa vụ đối với nhà nước. Trong thời gian đầu doanh nghiệp đã gặp không ít khó khăn do nhu cầu về vải bạt giảm từ 2,7 triệu mét/năm xuống chỉ còn 1 triệu mét/năm, Nhà Nước không giao chỉ tiêu nữa mà doanh nghiệp phải tự tìm kiếm thị trường cho mình. Đứng trước tình hình này doanh nghiệp đã tiến hành sắp xếp lại bộ máy quản lý, bộ phận sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm và chủ động trong việc chào hàng, tìm bạn hàng. Lúc này từ 1256 lao động chỉ còn 250 lao động ở lại. Qua nhiều năm dưới sự chỉ đạo đúng đắn của ban lãnh đạo, nhà máy đã khẳng định được vị trí của mình trong sự chuyển đổi của nền kinh tế. Doanh thu hàng năm tăng dần, doanh thu năm 1991 đạt 6,24 tỷ đồng, năm 1992 đạt 12,83 tỷ đồng. Năm 1993, với sản phẩm dệt thoi, nhà máy đã đầu tư hai máy se và sản xuất ra những lô hàng bạt nặng đầu tiên, kí hợp đồng tiêu thụ 80.000 mét vải bạt. Điều này đã tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động và tăng doanh thu cho nhà máy. Doanh thu năm 1993 đạt 15,71 tỷ đồng. Cũng trong năm này theo quyết định 255 của UBND thành phố Nội, nhà máy đã đổi tên thành công ty dệt 19/5 Nội. Đây là một sự thuận lợi cho sự phát triển của nhà máy, đồng thời mở rộng quan hệ đối ngoại, tiếp xúc với thị trường quốc tế. Để thích nghi với cơ chế thị trường, thích nghi với nền kinh tế mở của đất nước và nắm bắt dược xu thế của các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, công ty đã chủ động tìm đối tác liên doanh để giải quyết sự khó khăn về vốn và nâng cao chất lương sản phẩm. Công ty đã liên doanh với nhà đầu tư nước ngoài là Singapore, vốn góp của công ty là 20% bằng đất đai, chuyển toàn bộ dây chuyền sản xuất dệt kim và hơn 50% lao động sản xuất tại xưởng sang liên doanh. phía nước ngoài góp 80% vốn, đây là bước chuyển đổi mới nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân viên. Từ năm 1994 đến năm 1997 công ty đã được nhà nước đầu tư thêm 1,7 tỷ đồng, đào tạo thêm 100 lao động mới, đảm bảo việc làm ổn định và đầy đủ cho người lao động. Năm 1998 công ty đầu tư dây truyền kéo sợi và máy dệt tự động UTAS của Tiệp đưa doanh thu đạt 33 tỷ đồng. Năm 2000 nhập dây truyền công nghệ kéo sơi và tháng 6 năm 2000 công ty đã được tổ chức quốc tế QMS của Australia cấp chứng chỉ ISO 9001. Năm 2003 đầu tư thêm 10 máy thêu có tổng trị giá 5 tỷ đồng. Hơn 40 năm qua, công ty dệt 19/5 Nội liên tục phấn đấu và không ngừng phát triển, trở thành một doanh nghiệp vững mạnh và đóng góp vai trò quan trọng trong sự phát triển của ngành dệt may nói riêng và của nền kinh tế quốc dân nói chung. 3. Sự thay đổi, bổ sung nhiệm vụ sản xuất – kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp Công ty dệt 19/5 Nội hiện nay chuyên sản xuất sợi các loại, vải bạt các loại, các sản phẩm may, thêu.… phục vụ cho ngành Giầy, May mặc, ngành công nghiệp thực phẩm, và các ngành công nghiệp khác. ở giai đoạn: 1959- 1973, Trong thời kỳ này nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chủ yếu của xí nghiệp là dệt gia công theo chỉ tiêu của Nhà Nước, chuyên phục vụ cho quốc phòng là chính. Sản phẩm chính là bít tất và các loại vải như kaki, phin kẻ, khăn mặt… ở giai đoạn: 1974 – 1988, lúc này nhiệm vụ sản xuất chủ yếu của nhà máy là cung cáp vải cho quốc phòng và các ngành kinh tế khác. Thời kỳ này, nhu cầu sản xuất tăng, đồng thời mức độ tiêu thụ sản phẩm vải cũng tăng nhanh. Chính vì thế công ty không ngừng đào tạo thêm công nhân sản xuất để phục vụ sản xuất 1,5 triệu mét vải các loại, nhu cầu bông của công ty vào khoảng 500 tấn sợi các loại. ở giai đoạn 1989 cho đến nay ( năm 2005 ): lúc này nhu cầu về vải bạt giảm, sản lượng tiêu thụ của nhà máy chỉ còn 1 triệu mét vải/năm. Trước tình hình này, năm 1990 công ty đã tiến hành cải tiến bộ máy quản lý, cải tiến dây chuyền sản xuất, đa dạng các mặt hàng kinh doanh, sản xuất ra nhiều sản phẩm mới. Hiện nay chuyên sản xuất sợi các loại, vải bạt các loại, các sản phẩm may, thêu.… phục vụ cho ngành Giầy, may mặc, ngành công nghiệp thực phẩm, và các ngành công nghiệp khác. Mục tiêu kinh doanh đến cuối năm 2005 là: - Sản phẩm của công ty chiếm từ 25% đến 30% thị phần nội địa. - 100% sản phẩm vải tiêu thụ đã qua khâu tẩy, nhuộm, xử lý hoàn tất. - Tổng sản phảm tiêu thụ tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt nam là 20%. - Hoàn chỉnh dây chuyền công nghệ sản xuất từ kéo sợi, dệt, may, thêu cho đến khâu hoàn tất. III. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty dệt 19/5 Nội 1. Đặc điểm về sản phẩm Sản phẩm chính của công ty là sợi côttôn các loại từ Ne8 đến Ne45 ( chỉ tiết diện to nhỏ của sợi ), vải bạt các loại có độ dày từ 180 gram đến 600 gram/m 2 , và các sản phẩm may, thêu. Tỉ lệ hàng loại 1 chiếm 85%, loại 2 chiếm 14%, loại 3 chiếm 1%, trong đó thứ phẩm là 0,7% và phế phẩm là 0,3%. Có thể nói đây là một thành công của công ty trong việc [...]... 2.857 42,342 5 Cty Bỡnh Tiờn 1.763 25,357 1.620 23,363 1.862 27,601 10.874 765.490 11.035 771.264 11.431 7 Cty cao su H Ni 15.110 217,315 17.620 254,014 18.052 267,556 8 Cty DOMOKO 46.000 661,546 47.623 686,523 49.260 730,092 2 6 Bags Cty ng Sụng Lam Cty CP Giy Si gũn 9 Cty Giy An Lc 756.15 0 250.63 3.604,4 0 2 273.562 3.943,96 281.560 4.173,0 6 10 Cty Giy Bỡnh nh 82.562 11 Cty Giy Cn th 12 Cty Giy Chớ... Phũng KH TT- Cụng ty dt 19/5 H Ni Bng s 12: Tỡnh hỡnh tiờu th si theo khỏch hng Nm 2003 TT Khỏch hng Sn lng (tn) 1 2 3 Cty Dt MayH Ni Cty Minh Khai Cty Hng Dt Trớ Giỏ tr (t.) Sn lng (tn) 2003 Giỏ tr (t.) % tng or gim Giỏ tr (t.) 9.7 287 11 6,3% 1,3 334 12 363 14 8,7% 2 110 4 94 3.6 15% 0,4 270 Dt So vi nm Nm 2004 Ngun: Phũng KH TT- Cụng ty dt 19/5 H Ni i vi cụng ty dt 19/5 H Ni, mt cụng ty ó cú mt t lõu... 4 3 Cty 26 1.103 15,906 1.352 20,039 22% 4,1 4 Cty 32 2.786 40,169 2.857 42,342 2,5% 2,2 5 Cty Bỡnh Tiờn 1.620 23,363 1.862 27,601 15% 4,3 765.490 11.035,2 771.264 11.431,1 0,75% 396 7 Cty cao su H Ni 17.620 254,014 18.052 267,556 2,4% 13.5 8 Cty DOMOKO 47.623 686,523 49.260 730,092 3,4% 44 273.562 3.943,96 281.560 4.173,06 2,9% 231 10 Cty Giy Bỡnh nh 86.550 1.247,69 89.212 1.322,23 3% 74 11 Cty Giy... 1.322,23 3% 74 11 Cty Giy Cn th 39.005 562,287 41.562 615,999 5,6% 54 12 Cty Giy Chớ Linh 82.263 185,886 84.256 248,776 2,4% 63 132.465 1.909,58 150.460 2.229,13 13,6% 320 16.569 238,855 15.626 231,596 - 6% -7,2 2 6 Bags Cty ng Sụng Lam Cty CP Giy Si gũn 9 Cty Giy An Lc 13 Cty Giy Phc Bỡnh 14 Cty Giy Thng Long 15 Cty May Thng 305.400 16 Cty giy Thỏi Bỡnh 17 Cc quõn khớ 4.402,58 321.560 4.765,91 5,3% 364 17.213... 1.620 0.08% 1.862 0.07% 6 Cty CP Giy Si gũn 756.150 36.25% 765.490 35.60% 771.264 29.83% 7 Cty cao su H Ni 15.110 0.72% 17.620 0.82% 18.052 0.70% 8 Cty DOMOKO 46.000 2.21% 47.623 2.21% 49.260 1.91% 9 Cty Giy An Lc 250.630 12.01% 273.562 12.72% 281.560 10.89% 10 Cty Giy Bỡnh nh 82.562 3.96% 86.550 4.02% 89.212 3.45% 11 Cty Giy Cn th 38.766 1.86% 39.005 1.81% 41.562 1.61% 12 Cty Giy Chớ Linh 81.136 3.89%... sau: sn phm si ca cụng ty ch yu l bỏn cho cỏc cụng ty dt, do ú nú cng cú tớnh thi v nh cụng ty dt 19/5 H Ni v nhu cu ca h cng tng mnh vo hai quý cui Cú th nhn thy rt rừ l tớnh thi v ca cụng ty dt 19/5 H Ni trong vi nm gn õy ó thay i so vi trc S d cú s thay i ny l do th trng ca ngnh giy ang gim sỳt, do ú nh hng n tỡnh hỡnh tiờu th ca cụng ty Nu nh trc õy s lng sn phm ca cụng ty tiờu th mnh vo quý 4...nõng cao v bo m cht lng sn phm ca mỡnh, qua ú nõng cao uy tớn v hiu qu kinh doanh Chớnh s a dng chng loi sn phm v cht lng ca sn phm c m bo ó to c uy tớn trờn th trng c bit l s lng sn phm bỏn ra khụng ngng tng qua cỏc nm 2 c im v khỏch hng Khỏch hng ch yu ca cụng ty l: cỏc cụng ty chuyờn sn xut giy, cụng ty dt kim, dt vi, dt khn mt nh: cụng ty dt Minh Khai, dt may H Ni, dt Thnh Cụng v cỏc cụng ty may... Ngun: Phũng KH TT- cụng ty dt 19/5 H Ni Bng s 7a: T trng tỡnh hỡnh tiờu th vi theo khỏch hng Nm 2002 TT Khỏch hng Sn lng (m) 1 2 Cty ng Khoa Bags Cty ng Sụng Lam 2.446 2.700 Nm 2003 Sn T trng lng Sn T trng (m) 0.12% 0.13% 2.656 2.812 Nm 2004 lng T trng (m) 0.12% 0.13% 2.787 3.006 0.11% 0.12% 3 Cty 26 1.150 0.55% 1.103 0.05% 1.352 0.05% 4 Cty 32 3.000 0.14% 2.786 0.13% 2.857 0.11% 5 Cty Bỡnh Tiờn 1.763 0.08%... ca vi l 5,3% / nm, ca si l 5,7%/ nm tiờu th c sn phm ca mỡnh, cụng ty dt 19/5 H Ni khụng ngng tỡm kim i tỏc bỏn c hng Phng chõm ca cụng ty l bỏn hng trc tip ti khỏch hng Nh chỳng ta ó bit sn phm ca cụng ty l vi cụng nghip v si cỏc loi cho nờn th trng ch yu ca cụng ty l cỏc cụng ty sn xut giy vi, may mc, cỏc n v quc phũng v cỏc cụng ty dt tri di t Bc ti Nam ú l cha k ti th trng quc t y tim nng i vi... 8 Vi ty nhum 85 14 0.7 0.3 Ngun: Phũng qun lý cht lng- Cụng ty dt 19/5 H Ni 3 Tỡnh hỡnh th trng tiờu th sn phm Cng nh tỡnh hỡnh chung ca ngnh dt may thỡ th trng ca cụng ty cng khỏ a dng v khỏ rng Vi sn phm l vi cụng nghip, si cỏc loi v cỏc sn phm may thờu, th trng tiờu th ca cụng ty l cỏc cụng ty sn xut giy vi, may mc, dt, cỏc n v quc phũng, cỏc doanh nghip sn xut bỏnh ko ru bia th trng ca cụng ty tri . “ Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tiêu thụ sản phẩm công ty dệt 19/5 Hà Nội ” chương 1. Tổng quan về Công ty dệt 19/5 Hà Nội I. Thông tin chung về doanh nghiệp Cty Dệt 19/5 Hà. LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tiêu thụ sản phẩm công ty dệt 19/5 Hà Nội Lời mở đầu Thế kỷ 21 sẽ là kỷ nguyên. lương- Công ty dệt 19/5 Hà Nội 7. Đặc điểm về công nghệ sản xuất của công ty dệt 19/5 Hà Nội Hiện nay công ty có 5 phân xưởng:  Phân xưởng sợi: sản xuất các loại sợi 100% côttôn phục vụ cho sản

Ngày đăng: 28/06/2014, 01:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số 2: Hệ thống máy móc thuộc dây chuyền dệt vải - LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tiêu thụ sản phẩm công ty dệt 19/5 Hà Nội pdf
Bảng s ố 2: Hệ thống máy móc thuộc dây chuyền dệt vải (Trang 13)
Bảng số 3: Bảng cơ cấu lao động của công ty - LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tiêu thụ sản phẩm công ty dệt 19/5 Hà Nội pdf
Bảng s ố 3: Bảng cơ cấu lao động của công ty (Trang 16)
Sơ đồ quy trình sản xuất - LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tiêu thụ sản phẩm công ty dệt 19/5 Hà Nội pdf
Sơ đồ quy trình sản xuất (Trang 17)
Bảng số 6: Tình hình tiêu thụ của công ty một số năm gần đây. - LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tiêu thụ sản phẩm công ty dệt 19/5 Hà Nội pdf
Bảng s ố 6: Tình hình tiêu thụ của công ty một số năm gần đây (Trang 20)
Bảng số 7: Tình hình tiêu thụ vải theo khách hàng - LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tiêu thụ sản phẩm công ty dệt 19/5 Hà Nội pdf
Bảng s ố 7: Tình hình tiêu thụ vải theo khách hàng (Trang 21)
Bảng số 7a: Tỷ trọng tình hình tiêu thụ vải theo khách hàng - LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tiêu thụ sản phẩm công ty dệt 19/5 Hà Nội pdf
Bảng s ố 7a: Tỷ trọng tình hình tiêu thụ vải theo khách hàng (Trang 22)
Bảng số 8a:Tình hình tiêu thụ sợi theo khách hàng - LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tiêu thụ sản phẩm công ty dệt 19/5 Hà Nội pdf
Bảng s ố 8a:Tình hình tiêu thụ sợi theo khách hàng (Trang 23)
Bảng số 8: Tình hình tiêu thụ sợi theo khách hàng - LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tiêu thụ sản phẩm công ty dệt 19/5 Hà Nội pdf
Bảng s ố 8: Tình hình tiêu thụ sợi theo khách hàng (Trang 23)
Bảng số 9: Cơ cấu vải tiêu thụ của công ty - LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tiêu thụ sản phẩm công ty dệt 19/5 Hà Nội pdf
Bảng s ố 9: Cơ cấu vải tiêu thụ của công ty (Trang 25)
Bảng số 9a: Cơ cấu vải tiêu thụ của công ty - LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tiêu thụ sản phẩm công ty dệt 19/5 Hà Nội pdf
Bảng s ố 9a: Cơ cấu vải tiêu thụ của công ty (Trang 25)
Bảng số 10: Tình hình chất lượng sản phẩm tiêu thụ của công ty - LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tiêu thụ sản phẩm công ty dệt 19/5 Hà Nội pdf
Bảng s ố 10: Tình hình chất lượng sản phẩm tiêu thụ của công ty (Trang 27)
Bảng số 11: Tình hình tiêu thụ vải theo khách hàng - LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tiêu thụ sản phẩm công ty dệt 19/5 Hà Nội pdf
Bảng s ố 11: Tình hình tiêu thụ vải theo khách hàng (Trang 30)
Bảng số 12: Tình hình tiêu thụ sợi theo khách hàng - LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tiêu thụ sản phẩm công ty dệt 19/5 Hà Nội pdf
Bảng s ố 12: Tình hình tiêu thụ sợi theo khách hàng (Trang 31)
Bảng số 14: Tình hình tiêu thụ sợi theo quý năm 2004 - LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tiêu thụ sản phẩm công ty dệt 19/5 Hà Nội pdf
Bảng s ố 14: Tình hình tiêu thụ sợi theo quý năm 2004 (Trang 33)
Bảng số 19: Dự báo nhu cầu tiêu thụ sợi theo tháng năm 2005 - LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tiêu thụ sản phẩm công ty dệt 19/5 Hà Nội pdf
Bảng s ố 19: Dự báo nhu cầu tiêu thụ sợi theo tháng năm 2005 (Trang 46)
Bảng số 20: Kế hoạch tiêu thụ năm 2005 - LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tiêu thụ sản phẩm công ty dệt 19/5 Hà Nội pdf
Bảng s ố 20: Kế hoạch tiêu thụ năm 2005 (Trang 49)
Sơ đồ ma trận B.C.G áp dụng cho sản phẩm vải của công ty dệt 19/5 Hà Nội. - LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tiêu thụ sản phẩm công ty dệt 19/5 Hà Nội pdf
Sơ đồ ma trận B.C.G áp dụng cho sản phẩm vải của công ty dệt 19/5 Hà Nội (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w