1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng NHTMCP hàng hải (MSB) hà nội

48 343 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 489 KB

Nội dung

Lời mở đầuBằng việc huy động các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế, hoạt động của các tổ chức tín dụng đã góp phần không nhỏ trong việc thu hút ợng vốn lớn để cho các doanh nghiệp va

Trang 1

Lời mở đầu

Bằng việc huy động các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế, hoạt

động của các tổ chức tín dụng đã góp phần không nhỏ trong việc thu hút ợng vốn lớn để cho các doanh nghiệp vay, thực hiện tái đầu t thúc đẩy nềnkinh tế phát triển Đây chính là hoạt động truyền thống, chủ yếu của Ngânhàng Chính vì vậy, kết quả huy động vốn của tổ chức tín dụng cao hay thấp

l-có ảnh hởng không chỉ đối với sự tồn tại và phát triển của bản thân tổ chứctín dụng mà nó còn tác động trực tiếp đến nền kinh tế, đặc biệt là đối vớimột nền kinh tế vừa bớc ra khỏi cơ chế bao cấp và đang khởi sắc trongnhững bớc đầu đổi mới nh ở nớc ta

Hoà mình với công việc đổi mới chung của đất nớc, cùng góp phầnvào những thành tựu đã đạt đợc trong thập niên qua, ngành Ngân hàng đãphải vợt qua không ít khó khăn để phấn đấu cho mục tiêu phát triển đất nớc.Vì mục tiêu này, không ai khác mà chính hệ thống Ngân hàng phải trởthành bàn đạp vững chắc cho nền kinh tế Tuy nhiên, 10 năm đổi mới chaphải là nhiều, Ngân hàng còn phải giải quyết nhiều những khó khăn trớcmắt mà một trong những vấn đề nổi cộm là hiệu quả công tác huy động vốncủa ngân hàng hiện nay

Là một bộ phận cấu thành trong guồng máy của hệ thống ngân hàng.Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Hàng Hải Hà Nội đã góp phần không nhỏvào sự phát triển nền kinh tế Việt Nam nói chung và khu vực Hà Nội nóiriêng Song cũng không tránh khỏi những khó khăn chung Nâng cao hiệuquả của hoạt động huy động vốn để củng cố sự tồn tại và phát triển ngânhàng, đã đang và sẽ là những vấn đề đợc quan tâm bởi Ngân hàng Thơngmại Cổ phần Hàng Hải và hệ thống ngân hàng

Chính vì vậy trong thời gian thực tập tại Ngân hàng Thơng mại Cổphần Hàng Hải Hà Nội, em đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu và hoàn thành đềtài: "Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân

hàng Thơng mại Cổ phần Hàng Hải Hà Nội" Với cấu trúc nh sau:

Chơng I: Một số lý luận cơ bản về nghiệp vụ huy động vốn của Ngân

hàng Thơng mại

Chơng II: Thực trạng công tác huy động vốn tại Chi nhánh Ngân

hàng Thơng mại Cổ phần Hàng Hải Hà Nội

Chơng III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động

vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Hảng Hải Hà Nội

Trang 2

Do thời gian có hạn, vấn đề lại rất phức tạp và đa dạng, hơn nữa khảnăng chuyên môn và kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế, nên những gì

em trình bày trong luận văn khó tránh khỏi sai sót, rất mong có sự bổ xung,góp ý hớng dẫn của các thầy, cô và cơ sở nơi em thực tập

Trang 3

Chơng I Một số lý luận cơ bản về nghiệp vụ huy động

vốn của Ngân hàng Thơng mại

1 Vai trò - chức năng của Ngân hàng Thơng mại.

1.1 Ngân hàng thơng mại và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trờng.

Ngân hàng thơng mại (NHTM) là một trong các ngành công nghiệp

ra đời sớm nhất ở Mỹ Ngân hàng thơng mại đầu tiên đợc thành lapạ năm

1782, trớc khi Hiến pháp liên bang đợc thông qua và nhiều Ngân hàng

th-ơng mại đợc thành lập từ những năm 1800 đến nay vẫn đang hoạt động ởmỗi mỗi một nớc, luật Ngân hàng thơng mại có quy định khác nhau, ngời tathờng dựa vào tính chất và mục đích hoạt động của Ngân hàng trên thị tr-ờng tài chính để đa ra cách hiểu về Ngân hàng thơng mại

ở Pháp, theo luật ngân hàng hàng năm 1941 thì "đợc coi là Ngân

hàng là những xí nghiệp hay cơ sở nào hành nghề thờng xuyên nhận của công chúng dới hình thức ký thác hay hình thức khác, các số tiền mà họ dùng cho chính họ và các nghiệp vụ chứng khoán tín dụng hay dịch vụ tài chính" Hay nh ở ấn Độ, luật ngân hàng năm 1950 và đợc bổ sung năm

1959 đã nêu: "Ngân hàng là cơ sở nhận các khoản tiền ký thác để cho vay, tài trợ, đầu t" Và theo luật ngân hàng của Đan Mạch năm 1930 định nghĩa:

"Những nhà băng thiết yếu gồm các nghiệp vụ nhận tiền ký thác, buôn bán vàng bạc, hàng nghề thơng mại và các giá trị địa ốc, các phơng tiện tín dụng và hối phiếu, thực hiện các nghiệp vụ chuyển ngân, đứng ra bảo hiểm " Để hiểu về Ngân hàng thơng mại thì có rất nhiều định nghĩa khác

nhau, nhng ta thấy rằng các Ngân hàng thơng mại không phải là các trunggian tài chính duy nhất và để hiểu đợc các Ngân hàng thơng mại là nh thếnào và để phân biệt các Ngân hàng thơng mại với các trung gian tài chínhkhác nh: Các Công ty bảo hiểm, các quỹ đầu t gọi chung là các tổ chứcphi ngân hàng thì cần phải dựa trên tính chất cơ bản của Ngân hàng thơngmại đó là: Ngân hàng thơng mại là nơi nhận tiền ký thác, tiền ký gửi không

kỳ hạn và có kỳ hạn để sử dụng vào các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu vácác dịch vụ kinh doanh khác của chính ngân hàng

ở Việt Nam, theo Điều 20 Luật tổ chức tín dụng (TCTD) đợc QuốcHội thông qua tháng 12 năm 1997 có nêu: "Tổ chức tín dụng là doanhnghiệp đợc thành lập theo quy định của luật này và các quy định khác của

Trang 4

pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ Ngân hàng với nộidung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung cấp các dịch

vụ thanh toán" Luật chỉ nêu ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng đợcthực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh có liênquan Theo tổ chức và mục tiêu hoạt động của các loại hình ngân hàng, hiệnnay hệ thống Ngân hàng Việt Nam bao gồm năm loại ngân hàng: Ngânhàng thơng mại, Ngân hàng đầu t, Ngân hàng phát triển, Ngân hàng chínhsách, Ngân hàng hợp tác, Ngân hàng thơng mại ra đời với tính chất là nhậntiền gửi, sử dụng vào nhiệm vụ cho vay, chứng khoán và các dịch vụ kháccủa ngân hàng, ngày càng thể hiện rõ vai trò của nó đối với sự phát triểnkinh tế Với chức năng của mình, Ngân hàng thơng mại giữ vai trò quantrọng trong nền kinh tế thể hiện qua các nội dung sau:

1.1.1 Ngân hàng thơng mại là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế.

Thực tế cho thấy, để phát triển kinh tế các đơn vị kinh tế cần phải cómột lợng vốn lớn đầu t cho hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt độngkhác Nhng điều khó khăn hơn lợi íchả là cần có ngời đứng ra tập trung tiềnnhàn dỗi ở mọi nơi mọi lúc và kịp thời cung ứng cho nơi cần vốn Bằng vốnhuy động đợc trong xã hội thông qua hoạt động tín dụng, Ngân hàng thơngmại đã cung cấp vốn cho mọi hoạt động kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn mộtcách kịp thời cho quá trình sản xuất Nhờ có hoạt động của hệ thống Ngânhàng thơng mại và đặc biệt là hoạt động tín dụng, các doanh nghiệp, cánhân có điều kiện mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc, công nghệ để tăngnăng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế và chất lợng sản phẩm choxã hội

1.1.2 Ngân hàng thơng mại là cầu nối các doanh nghiệp với thị ờng.

tr-Bớc sang cơ chế thị trờng, đòi hỏi sự phát triển của tín dụng Ngânhàng đã làm biến đổi hoạt động ruỗng lát trong các nhà máy, xí nghiệp khơidậy sức sống bằng các dây chuyền sản xuất hiện đại năng suất cao, thựchiện chuyển giao công nghệ từ các nớc tiên tiến Điều không thể thực hiệnbằng vốn tự có của các doanh nghiệp vốn dĩ đã rất ít ỏi Bên cạnh đó, tíndụng ngân hàng còn cung cấp một phần vốn không nhỏ trong việc tăng c-ờng nguồn vốn lu động của các doanh nghiệp Một vấn đề luôn là mối lothờng trực của các doanh nghiệp Một khía cạnh khác đòi hỏi sự có mặt củatín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp Đó là một ngân quỹ để dành choviệc đào tạo đội ngũ lao động phù hợp với sự phát triển của khoa học - kỹ

Trang 5

thuật - công nghệ cao Đặc biệt trong điều kiện nớc ta vẫn còn thiếu nhiềunhững chuyên gia đầu ngành, những cán bộ có năng lực và những côngnhân lành nghề.

1.1.3 Ngân hàng thơng mại là một công cụ để Nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế.

Cùng với sự vận động của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng đợc chialàm hai cấp: Ngân hàng Nhà nớc và các Ngân hàng chuyên doanh (NHTM).Các NHTM đợc Nhà nớc sử dụng nh công cụ để quản lý hoạt động tiền tệ,

điều tiết chính sách tiền tệ quốc gia Nhà nớc điều tiết ngân hàng, ngânhàng dẫn dắt thị trờng thông qua hoạt động tín dụng và thanh toán giữa cácNgân hàng thơng mại trong hệ thống từ đó góp phần mở rộng khối lợng tiềncung ứng trong lu thông và thông qua việc cung ứng tín dụng cho các ngànhtrong nền kinh tế, Ngân hàng thơng mại thực hiện việc dẫn dắt các luồngtiền tập hợp và phân chia vốn của thị trờng, điều khiển chúng một cách cóhiệu quả

1.1.4 Ngân hàng thơng mại là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của kinh tế quốc tế, sự hội nhập kinh

tế quốc gia với thế giới đem lại những lợi ích kinh tế to lớn, thúc đẩy nềnkinh tế phát triển nhanh và bền vững Một trong các điều kiện quan trọnggóp phần thúc đẩy sự hội nhập nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới

đó là nền tài chính quốc gia Nền tài chính quốc gia là cầu nối với nèn tàichính quốc tế thông qua hoạt động của Ngân hàng thơng mại trong các lĩnhvực kinh doanh nh nhận tiền gửi, cho vay, nghiệp vụ thanh toán, nghiệp vụngoại hối và các nghiệp vụ khác Đặc biệt là các hoạt động thanh toán quốc

tế, buôn bán ngoại hối, quan hệ tín dụng với các ngân hàng Nhà nớc củaNgân hàng thơng mại trực tiếp hoặc gián tiếp tác động góp phần thúc đẩyhoạt động thanh toán xuất nhập khẩu và thông qua đó Ngân hàng thơng mại

đã thực hiện vai trò điều tiết tài chính trong nớc phù hợp với sự vận độngcủa nền tài chính quốc tế

1.2 Chức năng của Ngân hàng thơng mại

1.2.1 Chức năng làm trung gian tín dụng.

Chức năng trung gian tín của Ngân hàng thơng mại đợc thể hiện quasơ đồ luân chuyển vốn sau:

Sơ đồ 1: Sơ đồ luân chuyển vốn

Trang 6

Với chức năng trung gian tín dụng, Ngân hàng thơng mại làm "cầu

nối" giữa ngời thừa vốn và ngời thiếu vốn và nó đã không chỉ đem lại lợi ích

cho những ngời d thừa vốn và những ngời thiếu vốn mà còn đem lại lợi ích

kinh tế cho bản thân nó và nền kinh tế Đối với ngân hàng, họ sẽ tìm đợc lợi

nhuận cho bản thân mình từ chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất tiền

gửi hoặc hoa hồng môi giới Lợi nhuận này chính là cơ sở cho Ngân hàng

thơng mại tồn tại và phát triển Đối với nền kinh tế, chức năng này có vai

trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trởng kinh tế vì nó đáp ứng nhu cầu

vốn để đảm bảo quá trình sản xuất đợc thực hiện liên tục và để mở rộng quy

mô sản xuất Với chức năng này, Ngân hàng đã biến vốn nhàn rỗi không

hoạt động thành vốn hoạt động, kích thích quá trình luân chuyển vốn, thúc

đẩy sản xuất kinh doanh

Đây chính là chức năng quan trọng nhất của Ngân hàng thơng mại,

nó quyết định sự duy trì và phát triển của Ngân hàng đồng thời là cơ sở để

thực hiện các chức năng sau:

1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán.

Chức năng trung gian thanh toán có nghĩa là ngân hàng đứng ra

thanh toán hộ cho khách hàng bằng cách chuyển tiền từ tài khoản này sang

tài khoản khác theo yêu cầu của họ Thông qua chức năng này Ngân hàng

đóng vai trò là ngời "thủ quỹ" cho các doanh nghiệp và cá nhân bởi ngân

hàng là ngời giữ tiền của khách hàng, chi tiền hộ cho khách hàng Nền kinh

tế thị trờng càng phát triển thì chức năng này của ngân hàng ngày càng đợc

mở rộng

Thông qua chức năng trung gian thanh toán, hệ thống Ngân hàng

th-ơng mại góp phần phát triển nền kinh tế Khi khách hàng thực hiện thanh

toán qua ngân hàng sẽ làm giảm rủi ro, giảm chi phí thanh toán cho khách

hàng đồng thời tốc độ luân chuyển vốn kinh doanh của khách hàng nhanh

hơn, làm cho hiệu quả sử dụng vốn của khách hàng tăng Đối với Ngân

hàng thơng mại chức năng này góp phần tăng lợi nhuận của ngân hàng

thông qua việc thu lệ phí thanh toán Hơn nữa, nó lại tăng nguồn vốn cho

vay của ngân hàng thể hiện trên số d có tài khoản tiền gửi của khách hàng

Cho vay

Đầu t

Cá nhân và doanh nghiệp

Trang 7

Chức năng này cũng chính là cơ sở để hình thành chức năng tạo tiền củaNgân hàng thơng mại.

1.2.3 Chức năng tạo tiền.

Đây là hệ quả của hai chức năng trên trong hoạt động ngân hàng: Từmột số dự trữ ban đầu thông qua quá trình cho vay và thanh toán bằngchuyển khoản của ngân hàng thì lợng tiền gửi mới đợc tạo ra và nó lớn hơn

so với lợng dự trữ ban đầu gấp nhiều lần, gọi là quá trình tạo tiền của hệthống ngân hàng

Một ngân hàng sau khi nhận một món tiền gửi, trên tài khoản tiền gửicủa khách hàng tại ngân hàng sẽ có số d Với số tiền này sau khi đã để lạimột khoản dự trữ bắt buộc, ngân hàng s đem đi đầu t, cho vay từ đó nó sẽchuyển sang vốn tiền gửi của ngân hàng khác Với vòng quay của vốnthông qua chức năng tín dụng và thanh toán của ngân hàng Ngân hàng th-

ơng mại thực hiện đợc chức năng tạo tiền

2 Vốn - tầm quan trọng của vốn huy động đối với hoạt

động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại.

2.1 Vốn của Ngân hàng thơng mại

Vốn của Ngân hàng thơng mại là những giá trị tiền tệ do Ngân hàngthơng mại tạo lập hoặc huy động đợc, dùng để cho vay, đầu t hoặc thực hiệncác dịch vụ kinh doanh khác Vốn của ngân hàng đợc thể hiện dới cácdạng: Nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn huy động

2.1.1 Nguồn vốn chủ sỡ hữu.

Vốn chủ sở hữu của Ngân hàng thơng mại là vốn tự có do ngân hàngtạo lập đợc thuộc sở hữu riêng của ngân hàng, thông qua góp vốn của cácchủ sở hữu hoặc hình thành từ kết quả kinh doanh ở những nớc khác nhau,

định nghĩa về vốn tự có có thể khác nhau nhng nét chung nhất vốn tự có baogồm các thành phần sau:

1 - Vốn góp của chủ sở hữu để thành lập hoặc mở rộng doanh nghiệp

2 - Các quỹ dự trữ đợc hình thành trong quá trình hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng theo cơ chế tài chính hoặc quyết định của chủ sở hữuvốn nh: Quỹ đầu t phát triển, quỹ dự phòng tài chính

3 - Lợi nhuận tạo ra từ hoạt động kinh doanh cha sử dụng

4 - Các khoản nợ đợc coi nh vốn

Trang 8

Vốn này chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngânhàng, song lạ là điều kiện pháp lý bắt buộc khi thành lập một ngân hàng.

Do tính chất ổn định, nó thực hiện chức năng thành lập, chức năng bảo vệ

và điều chỉnh đối với hoạt động ngân hàng Trong tổng nguồn vốn của ngânhàng, thì vốn tự có của ngân hàng chiếm dới 10%, nh vậy vốn ký thác củangân hàng khoảng trên 90% Các Ngân hàng Trung Ương quy định mứcvốn tự có của ngân hàng lớn hơn hoặc bằng 8% trên tổng tài sản có rủi roquy đổi, điều này muốn nói lên rằng chức năng chủ yếu của khối lợng giớihạn vốn chủ sở hữu đã đợc xem nh là tài sản bảo vệ cho những ngời gửitiền Chức năng bảo vệ không chỉ đợc xem nh sự bảo đảm thanh toán chongời gửi tiền khi ngân hàng vỡ nợ, mà còn góp phần duy trì khả năng trả nợ,bằng cách cung cấp một khoản tài sản có dự trữ để ngân hàng khỏi bị đedoạ bởi sự thua lỗ, để có thể tiếp tục hoạt động

Ngoài việc cung cấp nền tảng cho các hoạt động và để bảo vệ ngờigửi tiền Chức năng điều chỉnh cũng đã đợc xác định cho vốn chủ sở hữucủa Ngân hàng thơng mại Dựa trên mức vốn tự có của ngân hàng, các cơquan quản lý xác định, điều chỉnh hoạt động cho ngân hàng ví dụ nh cácngân hàng chỉ có thể cho một khách hàng lớn nhất vay không quá 15% vốn

tự có của ngân hàng Nếu nh ngân hàng cho vay quá số đó sẽ ảnh hởng đếnhoạt động an toàn của ngân hàng

2.1.2 Nguồn vốn huy động.

Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong ngân hàng Nó lànhững giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động đợc từ các tổ chức kinh tế vàcác cá nhân trong xã hội thông qua quá trình thực hiện các nghiệp vụ kýthác, các nghiệp vụ khác và đợc dùng làm vốn để kinh doanh

Bản chất của vốn huy động là tài sản thuộc các chủ sở hữu khácnhau, ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà không có quyển sở hữu và cótrách nhiệm hoàn trả đúng hạn cả gốc lẫn lãi khi đến kỳ hạn (nếu là tiền gửi

có kỳ hạn) hoặc khi khách hàng có nhu cầu rút vốn (nếu là tiền gửi không

kỳ hạn) Vốn huy động đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng Ngân hàng thơng mại huy động vốn dới các hìnhthức: Nhận tiền gửi (tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiếtkiệm); phát hành các công cụ nợ (tín phiếu, trái phiếu); và nguồn vốn đivay Ngoài ra vốn của ngân hàng còn đợc hình thành thông qua việc làm uỷ

Trang 9

thác, đại lý cho các tổ chức trong và ngoài nớc hoặc cung cấp các phơngtiện thanh toán nh thẻ rút tiền tự động từ máy ATM

Nhìn chung nguồn vốn của ngân hàng đợc hình thành từ nhiều nguồnkhác nhau nhng trong đó nguồn vốn huy động từ tiền gửi chiếm tỷ trọng lớnnhất, chiếm khoảng từ 70% - 80% và nó có tính biến động Nhất là đối vớiloại tiền gửi không kỳ hạn và vốn ngắn hạn, hơn nữa vốn huy động chịu tác

động lớn của thị trờng và môi trờng kinh doanh trên địa bàn hoạt động Vìvậy Ngân hàng thơng mại cần phải đi sâu tìm hiểu, phân tích nguồn hìnhthành vốn này, dự đoán trớc tình hình cung cầu vốn để có đối sách phù hợp

2.2 Vốn huy động và vai trò của nó đối với Ngân hàng thơng mại.

Vai trò đầu tiên của vốn huy động đó là nó quyết định đến quy môcủa hoạt động và quy mô tín dụng của ngân hàng Thông thờng nếu so vớicác ngân hàng lớn thì các ngân hàng nhỏ có khoản mục đầu t và cho vaykém đa dạng hơn, phạm vi và khối lợng cho vay của các ngân hàng nàycũng nhỏ hơn Trong khi các ngân hàng lớn cho vay đợc ở thị trờng trong n-

ớc, ngoài nớc thì các ngân hàng nhỏ lại bị giới hạn trong phạm vi hẹp, màchủ yếu trong cộng đồng Mặt khác do khả năng vốn hạn hẹp nên các ngânhàng nhỏ không phản ứng nhạy bén đợc với sự biến động về chính sách,gây ảnh hởng đến khả năng thu hút vốn đầu t từ các tầng lớp dân c và cácthành phần kinh tế

Thứ hai là vốn huy động quyết định đến khả năng thanh toán và đảmbảo uy tín của các ngân hàng trên thị trờng trong nền kinh tế Để tồn tại vàngày càng mở rộng quy mô hoạt động, đòi hỏi ngân hàng phải có uy tíntrên thị trờng là điều trọng yếu Uy tín đó trớc hết phải đợc thể hiện ở khảnăng sẵn sàng thanh toán chi trả cho khách hàng, khả năng thanh toán củangân hàng càng cao thì vốn khả dụng của ngân hàng càng lớn, đồng thời với

nó tạo cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng càng lớn, đồng thời với nótạo cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng với quy mô lớn, tiến hành cáchoạt động cạnh tranh có qhj, đảm bảo uy tín, nâng cao thanh thế của ngânhàng trên thị trờng

2.3 Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng thơng mại.

2.3.1 Huy động vốn từ tài khoản tiền gửi.

2.3.1.1 Tiền gửi không kỳ hạn.

Là loại tiền gửi khách hàng gửi vào ngân hàng mà khách hàng không

có thoả thuận trớc về thời gian rút tiền Ngân hàng phải trả một mức lãi suất

Trang 10

thấp hoặc không phải trả một lãi cho số tiền gửi này Bởi vì, tiền gửi không

kỳ hạn của khách hàng rất biến động, khách hàng có thể rút ra bất kỳ lúcnào, do đó ngân hàng không chủ động sử dụng số vốn này, ngân hàng phải

dự trữ một số tiền để đảm bảo có thể thanh toán ngay khi khách hàng cónhu cầu Tiền gửi không kỳ hạn gồm hai loại:

* Tiền gửi thanh toán: Là loại tiền gửi mà khách hàng gửi vào ngânhàng để thực hiện các khoản thanh toán về tiền mua hàng hoá, dịch vụ vàcác khoản thanh toán khác phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanhcủa khách hàng Đứng trên góc độ là khách hàng thì đây là tiền khách hànggửi vào ngân hàng để sử dụng các công cụ thanh toán không dùng tiền mặt:Séc, thẻ thanh toán, uỷ nhiệm chi Họ có quyền rút ra bất kỳ lúc nào thôngqua công cụ thanh toán Đứng trên góc độ ngân hàng thì ngân hàng coi đây

là một khoản tiền mà họ phải có trách nhiệm hoàn trả cho khách hàng bất

kỳ lúc nào Tuy nhiên ngân hàng cần tận dụng loại tiền gửi này để làm vốnkinh doanh của mình bởi vì trong quá trình lu chuyển vốn của ngân hàng do

có sự chênh lệch giữa các khoản tiền gửi vào và rút ra giữa các tài khoảncủa khách hàng

* Tiền gửi không kỳ hạn thuần tuý: Là loại tiền gửi không kỳ hạn,khách hàng gửi vào ngân hàng nhằm bảo đảm an toàn về tài sản Tiền gửikhông kỳ hạn thuần tuý cũng là tài sản của ngời ký thác, họ có quyền rútbất kỳ lúc nào, ngân hàng luôn luôn phải đảm bảo có thể thanh toán, lãisuất tiền gửi không kỳ hạn thuần tuý cao hơn lãi suất tiền gửi thanh toán.Mục đích của ngời gửi tiền là bảo đảm an toàn vì khách hàng không xác

định đợc thời gian nhàn rỗi cho số tiền của họ và họ không có nhu cầu sửdụng tiền gửi thanh toán không dùng tiền mặt của ngân hàng

2.3.1.2 Tiền gửi có kỳ hạn.

Là loại tiền gửi, khách hàng gửi vào ngân hàng có sự thoả thuận trớc

về thời hạn rút tiền Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi tơng đối ổn định vìngân hàng xác định đợc thời gian rút tiền của khách hàng để thanh toán chokhách hàng đúng thời hạn Do đó ngân hàng có thể chủ động sử dụng sốtiền gửi đó vào mục đích kinh doanh trong thời gian ký kết Đối với loạitiền gửi này, ngân hàng có rất nhiều loại thời hạn từ 1 tháng, 3 tháng, 6tháng mục đích là tạo cho khách hàng có đợc nhiều kỳ hạn gửi phù hợpvới thời gian nhàn rỗi của khoản tiền mà họ có Chính vì là loại tiền gửi màngân hàng có quyền sử dụng nó trong thời gian nhất định nên loại tiền gửinày đợc trả lãi suất cao hơn lãi suất tiền gửi không kỳ hạn

Trang 11

2.3.1.3 Tiền gửi tiết kiệm.

Là loại tiền gửi mà khách hàng gửi vào ngân hàng nhằm hởng lãi.Khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, ngân hàng cấp cho khách hàng mộtcuốn sổ, khách hàng phải quản lý và mang theo mỗi khi đến ngân hàng giaodịch

Xét về bản chất, tài khoản tiền gửi tiết kiệm là một phần thu nhập củacá nhân ngời lao động mà họ cha đa vào tiêu dùng, và là một dạng đặc biệt

để tích luỹ tiền tệ thay cho hình thức cất trữ vàng, hàng hoá Tiền gửi tiếtkiệm có ba loại:

* Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Là khoản tiền gửi có thể rút ra bất

cứ lúc nào song không đợc sử dụng các công cụ thanh toán để chi trả chongời khác Số d tiền gửi này không lớn, nhng ít biến động, vì vậy đối vớiloại tiền gửi này các Ngân hàng thơng mại thờng trả lãi suất cao hơn vớitiền gửi thanh toán

* Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Là khoản tiền gửi có sự thoả thuận vềthời gian gửi và rút tiền, có mức lãi suất cao hơn so với tiền gửi không kỳhạn Loại hình tiết kiệm này khá quen thuộc ở Việt Nam, các Ngân hàng th-

ơng mại Việt Nam thờng huy động tiết kiệm với thời hạn phong phú từ batháng đến một năm

* Tiết kiệm dài hạn: Đây là loại tiền gửi phổ biến ở một số nớc côngnghiệp Loại tiết kiệm này có tính ổn định cao bởi vì thời gian gửi tiền từmột năm trở lên, do đó ngân hàng chủ động sử dụng nguồn vốn này, nó tạocho ngân hàng có tính chủ động sử dụng vốn cho mục đích vốn dài hạn Đểthu hút vốn này, ngân hàng thờng phải trả lãi suất cao

2.3.2 Huy động vốn bằng phát hành giấy tờ có giá.

Giấy tờ có giá mà các Ngân hàng thơng mại dùng để huy động vốnthực chất là các giấy nhận nợ mà ngân hàng trao cho những ngời cho ngânhàng vay tiền xác nhận quyền đòi nợ của khách hàng đối với ngân hàng ởmột mức lãi suất và ngày hoàn trả nhất định

Việc phát hành giấy tờ có giá của ngân hàng để hình thành vốn sửdụng có tính ổn định cao, đồng thời nhằm giải quyết những khoản vốn thiếuhụt có tính tình thế do khả năng thu hút bằng nguồn tiết kiệm hạn chế.Ngân hàng thờng sử dụng các loại giấy tờ có giá dới các hình thức:

2.3.2.1 Phát hành trái phiếu:

Trang 12

Là một cam kết xác nhận nghĩa vụ trả nợ (cả gốc và lãi) của ngânhàng phát hành đối với ngời chủ sở hữu trái phiếu Mục đích của ngân hàngkhi phát hành trái phiếu là nhằm huy động vốn trung và dài hạn Việc pháthành trái phiếu, các Ngân hàng thơng mại chịu sự quản lý của Ngân hàngTrung Ương, của các cơ quan quản lý trên thị trờng chứng khoán và có thể

bị chi phối bởi uy tín của ngân hàng

2.3.2.2 Phát hành chứng chỉ tiền gửi.

Nó là những giấy tờ xác nhận tiền gửi định kỳ ở một ngân hàng ngời

sở hữu giấy này sẽ đợc thanh toán tiền lãi theo kỳ và nhận đủ vốn khi đếnhạn Chứng chỉ sau khi phát hành đợc lu thông trên thị trờng tiền tệ

2.3.2.3 Phát hành kỳ phiếu.

Đây là loại giấy tờ có giá ngắn hạn (trong 1 năm) Nó có đặc điểmgiống nh trái phiếu nhng có thời hạn ngắn hơn trái phiếu vì vậy nó đợc sửdụng cho mục đích huy động vốn ngắn hạn của ngân hàng

2.3.2.4 Giấy tờ có giá khác.

Điển hình là việc phát hành EURO DOLLAR Đây là hình thức pháthành phiếu nợ để thu hút vốn ở nớc ngoài Nó có đặc điểm là chỉ dùng huy

động vốn bằng đô la và khi trả lãi và vốn gốc cũng bằng đô la Đối với loạinày ngân hàng sử dụng để thu hút vốn huy động ngắn hạn (3 tháng) ở cáctrung tâm tài chính, loại phiếu nợ này đợc chấp nhận nh là đô la Quyềnphát hành ở một số nớc trong đó có Việt Nam đợc giới hạn ở một số ngânhàng đặc biệt, nh Ngân hàng Ngoại thơng, Ngân hàng xuất nhập khẩu Cácngân hàng trên đợc phép phát hành phiếu nợ này ở trong nớc và nớc ngoài,còn với các ngân hàng khác chỉ đợc phát hành ở nớc ngoài

Huy động vốn dới hình thức phát hành giấy tờ có giá các Ngân hàngthơng mại phải trả lãi suất cao hơn lãi suất tiền gửi Vì vậy khi phát hànhcác Ngân hàng thơng mại phải căn cứ vào đầu ra để quyết định đến khối l-ợng huy động, mức lãi suất và thời hạn, phơng pháp huy động phù hợp

2.3.3 Vay Ngân hàng Nhà nớc hoặc tổ chức tín dụng khác.

Đây là nguồn vốn mà Ngân hàng thơng mại có đợc nhờ thông quaquan hệ vay mợn giữa Ngân hàng thơng mại với Ngân hàng Trung Ươnghoặc các Ngân hàng thơng mại với nhau hay với các tổ chức tín dụng khác.Vốn đi vay là nguồn vốn mà ngân hàng chịu chi phí cao hơn vốn huy độngvì vậy chỉ trong trờng hợp ngân hàng thiếu vốn khả dụng trong thời gianngắn nào đó thì ngân hàng mới tìm đến các Ngân hàng thơng mại khác đểthoả mãn nhu cầu vốn khả dụng

Trang 13

Nếu Ngân hàng thơng mại không thoả mãn đợc nhu cầu đó từ phíacác Ngân hàng thơng mại khác thì giải quyết tiếp theo là đi vay của Ngânhàng Trung Ương Tuỳ theo mục đích sử dụng và hình thức vay vốn, cácNgân hàng thơng mại có thể vay Ngân hàng Trung Ương các loại vốn: Vốnvay ngắn hạn bổ sung vốn ngắn hạn còn thiếu của Ngân hàng thơng mạihoặc vốn vay để thanh toán giữa các ngân hàng nhằm bù đắp những thiếuhụt tạm thời trong thanh toán, hoặc các Ngân hàng thơng mại mang cácgiấy tờ có giá đến Ngân hàng Trung Ương xin tái chiết khấu (tái cấp vốn).

Ngân hàng Trung Ương thông qua nhu cầu vay vốn của Ngân hàngthơng mại với Ngân hàng Trung Ương nhằm mục đích phát hành thêm tiềnTrung Ương theo kế hoạch, bổ sung lợng vốn khả dụng cho Ngân hàng th-

ơng mại một cách thờng xuyên và là cứu cánh cho vay cuối cùng nhằm cứunguy cho các Ngân hàng thơng mại khi cần thiết, nếu sự đổ vỡ của cácNgân hàng thơng mại có thể gây ảnh hởng đến sự an toàn của hệ thốngngân hàng

Chơng II Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng thơng mại cổ phần

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh.

Theo Điều 1, Chơng 1 của Điều lệ Ngân hàng Thơng mại Cổ phầnHàng Hải năm 1999 thì Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Hàng Hải gọi tắt làNgân hàng Hàng Hải Việt Nam Tên gọi bằng tiếng Anh: VietnamMaritime Commecrial Stock Bank, gọi tắt Maritime Bank, viết tắt làMBS.MSB đăng ký hoạt động tại nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,

đợc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (Ngân hàng Nhà nớc) cấp giấy phéphoạt động số 01/NH - GP có hiệu lực kể từ ngày 08/6/1991 Theo quy định

số 259/QĐ/NH5 với số vốn ban đầu là 40 tỷ VNĐ Sau đó, Ngân hàng bắt

đầu kinh doanh từ tháng 7 năm 1991 với thời hạn 25 năm, thời hạn này sẽthay đổi khi có nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông

Trang 14

MSB đợc thành lập trên cơ sở tự nguyện góp vốn của các cổ đông Vìvậy vốn điều lệ là do các cổ đông đóng góp, MSB tự chủ về tài chính, tựchịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh và chịu trách nhiệm với khách hàngcủa mình trớc pháp luật.

Các chi nhánh, các văn phòng đại diện, các Công ty trực thuộc làpháp nhân duy nhất có con dấu riêng, và làm nghĩa vụ đối với Nhà nớc theopháp luật quy định

MSB có các trụ sở chính: Hải Phòng: (trụ sở chính): Giấy phép hoạt

có kỳ hạn, không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm) bằng VND và ngoại tệ trong

n-ớc và ngoài nn-ớc đề đầu t trực tiếp cho nền kinh tế Đối với hoạt động sửdụng vốn MSB cho vay ngắn hạn với các tổ chức kinh tế và cá nhân đợcphép hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ, thơng mại và cácnhu cầu hợp pháp khác cho vay trung và dài hạn tuỳ theo tính chất và khảnăng nguồn vốn mang lại hiệu quả kinh tế và lợi nhuận, hoàn vốn đúng hạnMSB thực hiện các nhiệm vụ khác nh chiết khấu thơng phiếu, trái phiếu vàcác giấy tờ khác, hùn vốn và liên doanh theo pháp luật hiện hành và do hội

đồng quản trị quyết định, thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh đối ngoại vàcác nhiệm vụ khác khi đợc ngân hàng Nhà nớc cho phép

Trang 15

MSBHN là chi nhánh của MSB ra đời cùng với sự ra đời của MSB và

tiến hành hành các hoạt động nghiệp vụ nh trên dới sự chỉ đạo của MSB, chi

nhánh MSBHN hoạt động tại 44 Nguyễn Du, là chi nhánh hoạt động lớn

nhất của hệ thống MSB

1.1.2 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh.

Cùng với sự phát triển chung của đất nớc, ngành ngân hàng và của

MSB, MSBHN đã có những cách thức tổ chức quản lý phù hợp với đặc

điểm ngành nghề, đáp ứng yêu cầu về nhân lực và chất lợng hoạt động Tại

thời điểm 31/12/2001 tổng số cán bộ công nhân viên chức trong đơn vị là

77 lao động Số cán bộ có trình độ đại học chiếm trên 70% về tổ chức của

MSB HN đợc thực hiện theo cơ cấu trực tuyến chức năng

Sơ đồ cơ cấu tổ chức MSBHN

Trong hoạt động giữa các phòng ban luôn có mỗi quan hệ mật thiết

với nhau, hỗ trợ nhau để cùng thực hiện mục tiêu chung của ngân hàng

1.2 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của MSB.

Bảng số 1: Huy động vốn theo ngành kinh tế

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2000)

Nh vậy, trong tổng nguồn vốn huy động năm 2000 ngành Hàng Hải

chiếm 7,19% năm 2001 giảm xuống chỉ còn 5,7%., Ngành Bu chính năm

2000 chiếm 41,58% năm 2001 tăng lên tới 77% Đặc biệt đối với ngành

Giao thông, trong năm 2001 huy động vốn của Chi nhánh đã giảm rất mạnh

(từ 68% xuống còn 27,8% trong tổng vốn huy động)

Ban giám đốc

Phòng tín dụng

Phòng Hành chính - Tổng hợp

Phòng kiểm soát nội bộ

Phòng tài chính

kế toán

Phòng

xử lý rủi ro kinh doanh

Phòng dịch vụ khách hàng

Trang 16

Với tình hình khách hàng của MSBHN nh trên, nhng Chi nhánh chathực sự thu hút đợc các khách hàng lớn, khách hàng mang lại nhiều lợi íchcho MSBHN Điều này có thể nói rằng: chính sách khách hàng củaMSBHN cha có tính cạnh tranh, chi nhánh cha có khả năng đáp ứng đợcnhu cầu của khách hàng lớn, trong khi đó nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ

có uy tín chi nhánh cha tiếp cận đợc

1 3 Nguồn vốn của MSBHN.

Theo Điều 14, chơng III của Điều lệ MSB thì vốn hoạt động củaMSB gồm: vốn điều lệ, vốn huy động, vốn tiếp nhận, vốn đi vay, vốn tíchluỹ và vốn khác, hiện tại nguồn vốn của MSBHN gồm:

- Nguồn huy động từ tổ chức kinh tế và cá nhân (gồm ngắn hạn dới

12 tháng và trung hạn từ 12 tháng trở lên)

- Nguồn huy động từ TCTTD khác ngoài hệ thống MSB (gồm ngắnhạn dới 12 tháng và trung hạn từ 12 tháng trở lên chủ yếu là bằng VNĐ)

- Nhận vốn kinh doanh từ trụ sở chính bằng ngoại tệ nhằm thực hiện

điều chuyển vốn ngoại tệ trong thanh toán ngắn hạn và trung hạn

- Vốn cấp từ trụ sở chính bằng VNĐ dới hình thức tiền mặt và tàisản

Các nguồn vốn trên có tỷ trọng khác nhau cụ thể qua thống kê hainăm (2000 - 2001)

Trang 17

Bảng số 2: Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng

1 Hoạt động TCKT$CN 200.000 6,000 293.000 80.46 298.000 3,400 350.700 66 1.1 N.hạn dới 12 tháng 176.000 4,531 246.231 220.400 1,850 249.075

3.2 Trung hạn trên 12 tháng 0 474 7.347 0 3000 46.500

5 Vốn cấp từ trụ sở chính 34.504 0 34.504 9,475 30.500 0 30.500 6

Qua số liệu trên ta thấy, vốn huy động tổ chức và các nhân của

MSBHN chiếm tỷ trọng phần lớn và chủ yếu, tổng nguồn vốn của Chi

nhánh đến 31/12/2001 đạt 528.265 triệu VNĐ tăng 45% so với cùng kỳ

năm 2000

Với nguồn vốn huy động đợc bằng VND đạt khá nên chi nhánh kịp

thời hỗ trợ vốn cho trụ sợ chính để cân đối vốn đáp ứng đầy đủ nhu cầu về

nguồn vốn kinh doanh và thanh toán của chi nhánh Đồng thời chi nhánh

còn tăng số d tiền gửi có kỳ hạn của chi nhánh tại Hội Sở chính từ 60.000

triệu VND (năm 2000) lên 130.000 triệu đồng (năm 2001)

Nhìn chung, tổng nguồn vốn của chi nhánh tăng chậm qua các năm,

chi nhánh đã huy động thêm đợc ngoại tệ, thu hút thêm đợc từ tổ chức kinh

tế và dân c nhng vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu kinh doanh ngoại tệ của chi

nhánh và nhu cầu vốn dài hạn

1 4 Công tác sử dụng vốn.

Phơng châm trong sử dụng vốn của chi nhánh là "an toàn và hiệu

quả" Vì vậy, trong hoạt động cho vay của chi nhánh với các pháp nhân, cá

nhân hoạt động sản xuất kinh doanh, vay tiền dùng khi có nhu cầu vay đợc

thực hiện theo quy chế cho vay

Đồng thời, ngân hàng cũng cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn nhằm

đảm bảo cho chi nhánh đáp ứng mọi nhu cầu rút tiền, gửi tiền của ngân

hàng theo đó chi nhánh đã thực hiện cơ cấu nguồn vốn theo hớng giảm tỷ

trọng vốn dụng cho vay để tăng tỷ trọng cao nh kinh doanh ngoại tệ kinh

Trang 18

doanh trên thị trờng liên ngân hàng Đặc biệt, một phần vốn VNĐ không

nhỏ đợc điều chuyển về trụ sở chính để cân đối cho toàn hàng, cơ cấu sử

dụng vốn của ngân hàng đợc thể hiện qua bảng sau:

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2001)

Qua biểu đồ trên ta thấy:

+ Về dự trữ thanh toán: vốn dùng thanh toán năm 2000 đạt tỷ lệ 6%

so với vốn huy động Năm 2001 chi nhánh đã tăng lên gần 8%

+ Về nghiệp vụ cho vay: doanh số cho vay năm 2001 là 320.000 triệu

đồng, chiếm tỷ trọng 61% trong tổng vốn sử dụng giảm 9% so với năm

2000 với số lợng cho vay là 254.895 triệu đồng Doanh số cho vay tăng chủ

yếu do tăng cho vay với một số khách hàng lớn nh Công ty xuất nhập khẩu

vật t đờng biển, do tăng cho vay đồng tài trợ và uỷ thác đầu t ngắn hạn từ

72.230 triệu VND năm 2000 lên 100.550 triệu VND năm 2001

+ Về chất lợng tín dụng: hoạt động tín dụng đem lại nguồn thu chủ

yếu cho ngân hàng nhng cùng là hoạt động hàm chứa nhiều rủi ro cho ngân

hàng Hoạt động tín dụng chỉ hiệu quả khi doanh số cho vay lớn, lãi cho

vay nhiều và nợ quá hạn ở mức thấp Hiện nay, chi nhánh đã dần tăng vòng

quay đồng vốn, đồng thời tỷ trọng d nợ có khả năng thu đợc lãi tăng do chi

nhánh giảm đợc d nợ quá hạn (gần nh toàn bộ nợ quá hạn của chi nhánh

không thu đợc lãi phát sinh)

Bảng số 4: Tình hình nợ quá hạn của MSBHN

Đơn vị tính: Triệu đồng

Trang 19

Chỉ tiêu Số tiềnNăm 2000 % Số tiềnNăm 2001 %

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2001).

Qua số liệu trên cho thấy:

- Tổng d nợ cho vay năm 2001 tăng so với năm 2000 (tăng về tỷ lệ

là 4%)

- Tổng d nợ quá hạn giảm: năm 2000 tỷ lệ NQH là 8,1% nhng đếnnăm 2001 tỷ lệ NQH chỉ còn 5,8% Và tỷ lệ NQH này chủ yếu tập trungvào những món cho vay ngắn hạn, và tài chính kế toán thuộc thành phầnKTNQD

Nguyên nhân của tình hình NQH trên một mặt là do hoạt động kinhdoanh của khách hàng thờng gặp rủi ro, do khách hàng chày ỳ trong việc trả

nợ Ngân hàng

1 5 Các nghiệp vụ khác của MSBHN.

Cùng với sự hội nhập mở cửa của nền kinh tế, hoạt động ngân hàngkhông chỉ bó hẹp trong các hoạt động tiêu dùng, cho vay đối với các tổchức kinh tế và cá nhân Trong cả nớc mà còn theo đà phát triển của cácngành kinh tế khác nh ngành xuất nhập khẩu, giao thơng quốc tế Để hỗ trợ

và kinh doanh trong hoạt động xuất nhập khẩu, ngân hàng đã cung cấp cácdịch vụ bảo lãnh và cam kết tín dụng th xuất nhập khẩu, các nghiệp vụ bảolãnh khác Đồng thời để đáp ứng nhu cầu thanh toán bằng ngoại tệ, cácngân hàng tham gia cung cấp: mua bán, ngoại tệ cho các đơn vị kinh tế tạo

điều kiện cho các đơn vị thực hiện thanh toán nhanh gọn, chi phí rẻ quadịch vụ thanh toán của ngân hàng MSBHN cung cấp các dịch vụ

* Nghiệp vụ bảo lãnh cam kết

Hoạt động này hiện nay tại chi nhánh đang đợc mở rộng, đó là mộttrong nhiều tiến bộ mới của MSBHN Tình hình bảo lãnh trong năm 2001của th tín dụng nhập khẩu và bảo lãnh khác tiếp tục tăng so với cùng kỳ

Trang 20

năm ngoái Năm 2000 số L/C mở là 142 món, sang năm 2001 đạt 114% sovới 162 món Các bảo lãnh khác phát sinh năm 2001 gần gấp hai lần năm

2000 với 109 món Mặc dù số lợng các món tăng lên nhng tổng giá trị bảolãnh giảm, điều này cho thấy sự biến đổi tích cực về chất trong nghiệp vụbảo lãnh và phù hợp với tình hình thực tế và khả năng của ngân hàng

* Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ

Với sự đổi mới trong việc quản lý hoạt động kinh doanh ngoại tệtrong nội bộ ngân hàng và trên thị trờng liên ngân hàng, MSBHN đã chủ

động hơn trong việc theo dõi, quản lý và điều tiết ngoại tệ Bằng hoạt độngkinh doanh ngoại tệ MSBHN ngoài việc chuẩn bị đã chuẩn bị tốt về kháchhàng xuất nhập khẩu, chi nhánh cũng đã chuẩn bị tốt về kỹ thuật kinhdoanh ngoại tệ và đón bắt đợc cơ hội kinh doanh Chính vì vậy doanh số vàlãi kinh doanh các năm gần đã tăng lên, điển hình năm 2001 tăng gấp đôi

so với năm 2000

* Dịch vụ thanh toán

Trong điều kiện cha phát triển đợc sản phẩm dịch vụ mới nh thanhtoán chuyển tiền điện tử Trong năm 2000, 2001 MSBHN đã chú trọng cảithiện nâng cao chất lợng các dịch vụ truyền thông, giảm thiểu các thủ tụchành chính và thay đổi phong cách phục vụ khách hàng Vì vậy trong hainăm (2000 - 2001) nhìn chung dịch vụ thanh toán của chi nhánh có nhiềutiến triển tốt đẹp cả về số lợng và chất lợng, mang lại doanh thu năm 2000

là 1.024 triệu VND, năm 2001 đạt 145% (1.485 triệu VND) so với năm

2000 và chiếm 19,8% trong tổng doanh thu nghiệp vụ thanh toán của ngânhàng chủ yếu thực hiện trong nớc chiếm tới 98,81% năm 2001 Trong đóchuyển tiền đi chiếm 49,6% chuyển tiền đến chiếm 49,21% tuy tỷ trọngnghiệp vụ thanh toán này nhỏ Nhng đây cũng là nguồn thu dịch vụ chủ yếucủa chi nhánh và nó đang đợc ngân hàng đẩy mạnh Năm 2001 tăng so vớinăm 2000 trong thanh toán nớc ngoài chiếm 81%

Trang 21

2 tình hình thực tế về công tác huy động vốn tại MSBHN

Trên thực tế, vốn là cơ sở quan trọng quyết định tới việc thành lập mởrộng hoạt động kinh doanh của các chủ thể kinh tế nói chung và của ngânhàng nói riêng Đối với các ngân hàng thơng mại vốn gắn liền với hoạt

động kinh doanh của ngân hàng trong suốt quá trình phát triển đặc biệt làvốn huy động việc mở rộng tín dụng Do đó, để có thể tồn tại và phát triển,các ngân hàng thơng mại luôn luôn phải quan tâm đến công tác huy độngvốn của mình

Từ nhận thức sâu vị trí vai trò của nguồn vốn huy động MSBHN đãhuy động vốn từ mọi loại khách hàng

Từ khách hàng là doanh nghiệp với các loại tiền gửi: tiền gửi không

kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi đảm bảo thanh toán

Từ khách hàng là cá nhân: tiền gửi tiết kiệm với các hình thức huy

động vốn nh trên trong những năm qua MSBHN đã huy động đợc khối lợngvốn khá lớn, biểu hiện qua hai năm 2000 - 2001

Trang 22

1 Khách hàng là doanh nghiệp 236.919 270.557 +33.638 +14 1.1 Tiền gửi không kỳ hạn 150.132 190.159 +40.027 +26.6 1.2 Tiền gửi có kỳ hạn 84.473 100.306 +15.833 +18.8 1.3 Tiền gửi đảm bảo thanh toán 2.314 19.908 +17.594 + 760

2 Tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi CN 52.702 70.158 +17.458 + 33

4 Tài trợ uỷ thác đầu t 8.994 17.942 + 8.949 + 99

(Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2001)

Từ kết quả so sánh qua hai năm cho thấy, vốn huy động của chinhánh có chiều hớng không ngừng tăng trởng, vốn huy động năm 2001 tăng10% so với vốn huy động năm 2000, tăng 60,080 triệu đồng Trong đó:

Hoạt động từ khách hàng là doanh nghiệp năm 2001 đạt 270,557triệu đồng tăng so với năm 2000 là 14% (tăng về số tuyệt đối là 33,638triệu đồng)

Hoạt động từ TGTTK và TGCN năm 2001 đạt 70,158 triệu đồng,tăng 33% so với năm 2000 (tăng về số tuyệt đối là 17,458 triệu đồng)

Nhìn vào mức tăng trởng của vốn huy động qua hai năm, nếu nhìnnhận về MSBHn thì đây là điều đáng mừng trong quá trình thay đổi nângcao chất lợng hoạt động

Các hình thức huy động

+ Đối với tổ chức kinh tế

Huy động vốn từ tổ chức kinh tế của MSBHN thực hiện dới các hìnhthức; tài khoản tiền gửi thanh toán, tài khoản tiền gửi có kỳ hạn, tài khoảnchuyên chi, tài khoản giữ hộ chuyên dùng, tài khoản uỷ thác, tài khoản kýngân, tài khoản tiền gửi chung

+ Tài khoản tiền gửi thanh toán

Đợc MSBHN mở cho khách hàng để phục vụ việc thanh toán theonhu cầu của khách hàng Khách hàng có thể rút tiền hoặc thực hiện việcthanh toán từ tài khoản này bất kỳ thời điểm nào trong thời gian giao dịchcủa MSBHN Thời gian giao dịch của MSBHN từ 8h đến 11h30' sáng, từ1h30 đến 4h30'chiều

+ Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn

Tài khoản tiền gửi này có xác định kỳ hạn và đợc mở theo nhu cầucủa khách hàng để hởng lãi suất cao hơn lãi suất tiền gửi thanh toán kháchhàng đợc rút hoặc chuyển tiền sang tài khoản tiền gửi khác của mình khi

Trang 23

đến hạn (từ khi có thoả thuận với MSBHN) nhng không đợc thực hiện thanhtoán cho bên thứ 3 từ tài khoản này.

+ Tài khoản chuyên chi

Tài khoản này đợc mở cho khách hàng để chi trả cho các nhu cầuthanh toán và không đợc sử dụng để thu tiền từ bên thứ ba Theo thoả thuậnvới khách hàng, MSBHN sẽ chuyển tiền từ tài khoản tiền gửi khác củakhách hàng hoặc từ tài khoản của cơ quan cấp trên tới một mức nhất địnhtheo thoả thuận Định kỳ theo một lịch trình đã thoả thuận; khi chủ tàikhoản của các tài khoản đợc ghi nợ có lệch chuyển tiền

+ Tài khoản giữ hộ chuyên dùng

Tài khoản này đợc mở để theo dõi tiền do MSBHN giữ theo yêu cầucủa khách hàng nhằm phục vụ cho các nhu cầu khác nhau của họ hoặc theoquy định của pháp luật Nguyên tắc gửi tiền, rút tiền, sử dụng tất toán tàikhoản phù hợp với luật pháp Tài khoản này không đợc sử dụng để thanhtoán khác với mục đích đã thoả thuận ban đầu, trừ khi có quy định khác củapháp luật đối với một số TK giữ hộ hoặc chuyên dùng nhất định

+ Tài khoản uỷ thác

Nó đợc mở cho khách để theo dõi khoản tiền mà khách hàng chongân hàng đem đi đầu t vào các dự án

+ Tài khoản ký ngân

Nó đợc mở khi khách hàng có yêu cầu thực hiện thanh toán qua ngânhàng nh thanh toán L/C, Đại lý Hàng Hải

+ Đối với cá nhân

Hiện tại MSBHN huy động vốn từ cá nhân dới hai hình thức

- Huy động từ tài khoản tiền gửi tiết kiệm

- Huy động từ tài khoản tiền gửi thanh toán

+ Tài khoản tiền gửi tiết kiệm là tài khoản khách hàng mở tại ngânhàng với mục đích hởng lãi suất cao Hiện tại ở Việt Nam, hình thức gửitiền này phổ biến và đợc ngời dân a thích

+ Tài khoản tiền gửi thanh toán

Nó cũng giống nh tài khoản tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh

tế gửi tại ngân hàng Hiện nay các tài khoản này đợc gửi tại MSBHN chủyếu là cho các cá nhân buôn bán kinh doanh

Trang 24

3 Quy trình của một số hoạt động cụ thể

3 1 Quy trình cho vay tại MSBHN.

Căn cứ điều lệ Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam

đã đợc thống đốc Ngân hàng Nhà nớc cho phép áp dụng tại quyết định số219/QĐ - NH5 ngày 10/7/1997 căn cứ hớng dẫn số 148/QĐ - HĐQT ngày10/4/1998 của Chủ tịch Hội đồng Quản trị MSB về thực hiện quy chế chovay của TCTD đối với khách hàng ban hành theo quyết định số324/1998/QĐ - NHNN1 ngày 30/9/1998 của thống đốc ngân hàng Nhà nớc

Căn cứ vào quy định số 161/QĐ - HĐQT ngày 20/11/1998 của Chủtịch Hội đồng Quản trị MSB về hội đồng tín dụng và cán bộ tín dụng Ngày22/12/1998 Tổng giám đốc MSB đã ra hớng dẫn về nghiệp vụ cho vay ngắnhạn, trung hạn và dài hạn Cụ thể nh sau:

Nghiệp vụ đợc phân ra làm ba giai đoạn

- Giai đoạn trớc khi cho vay

- Giai đoạn trong khi cho vay

- Giai đoạn sau khi cho vay

Và mỗi khi phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến vấn đề cho vay, thu

nợ, thu lãi thì phải tiến hành kịp thời và chính xác dựa trên cơ sở các chứng

từ hợp lý hợp lệ, tuân tthủ các quy định và chế độ kế toán hiện hành

3.1.1 Giai đoạn trớc khi cho vay.

Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn MSB yêu cầu khách hàng gửi hồsơ cần thiết và quy định về hồi sơ nó tuỳ thuộc vào từng đối tợng kháchhàng

- Quyết định hoặc giấy phép thành lập

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép đầu t

- Giấy phép hành nghề của cơ quan quản lý chuyên môn

- Điều lệ hoạt động

- Quyết định bổ nhiệm tổng giám đốc, kế toán trởng

Ngày đăng: 06/07/2016, 18:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w