1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.

79 287 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 482 KB

Nội dung

Bước sang thế kỷ XXI, thế giới với xu hướng mở cửa và hội nhập, Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Trong những năm gần đây Việt nam được biết đến không chỉ qua xuất khẩu than, dầu mỏ mà còn được biết đến qua xuất khẩu nông sản. Ngày nay thị trường thế giới đang mở ra nhiều triển vọng lớn, cùng với chính sách mở cửa của nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi cho hàng nông sản xuất khẩu phát triển và đủ khả năng hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Kinh nghiệm của các nước đi trước cộng với lợi thế của mình,Việt nam đã chọn xuất khẩu nông sản là một trong những ngành xuất khẩu mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Xét tương quan trong toàn ngành nông nghiệp, xuất khẩu nông sản chiếm một vị trí quan trọng về tổng sản lượng, nộp ngân sách và đặc biệt đã thu hút hơn 70% lực lượng lao động của cả nước. Bên cạnh những thuận lợi cũng như những thời cơ nói trên, xuất khẩu nông sản cũng gặp nhiều thắch thức, khó khăn, các đơn vị kinh doanh xuất khẩu nông sản luôn luôn mất ổn định và trải qua những thăng trầm diễn biến của thị trường. Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến với tên giao dịch: “VINAFIMEX” cũng trải qua những thách thức đó. Trong thời gian qua cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở các nước Châu Á và lan rộng ra một số nước phương Tây cũng làm thu hẹp thị trường hàng nông sản xuất khẩu của Tổng công ty. Trong thời gian tới đất nước gia nhập AFTA đặt ra cho Tổng công ty bài toán làm sao để khổi bị loại khỏi thị trường quốc tế, đứng vững và kinh doanh có lãi. Cả thị trường trong nước và ngoài nước đều có nhữngvấn đề khó khăn cho Tổng công ty khi tiếp cận. Đối với thị trường nước ngoài người tiêu dùng là người khó tính, họ có nhiều khả năng lựa chọn từ chủng loại đến kiểu cách tiêu chuẩn chất lượng…nhưng hộ là những người có vai trò quan trọng. Bên cạnh đó việc xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước làm cho cạnh tranh càng trở nên gay gắt hơn. Tình hình đó đòi hỏi nhà quản lý Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến phải làm sao giữ được bạn hàng cũ, mở rộng quan hệ tìm kiếm khách hàng mới tiềm năng. Muốn đạt được điều đó Tổng công ty phải hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng, vận chuyển giao hàng đúng thời hạn,phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng ở từng khu vực. Điều đó có nghĩa là Tổng công ty phải nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trong nước và trên thị trường thế giới. Chính vì vậy trong quá trình thực tập tại Tổng công ty VINAFIMEX với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn Trần Đại, cùng ban giám đốc cán bộ phòng XNK5 và phòng kinh tế tổng hợp tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài: “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.

Trang 1

Lời nói đầu

Bớc sang thế kỷ XXI, thế giới với xu hớng mở cửa và hội nhập, Việt Namcũng không nằm ngoài xu hớng đó Trong những năm gần đây Việt nam đợcbiết đến không chỉ qua xuất khẩu than, dầu mỏ mà còn đợc biết đến qua xuấtkhẩu nông sản

Ngày nay thị trờng thế giới đang mở ra nhiều triển vọng lớn, cùng vớichính sách mở cửa của nhà nớc đã tạo điều kiện thuận lợi cho hàng nông sảnxuất khẩu phát triển và đủ khả năng hội nhập vào nền kinh tế thế giới Kinhnghiệm của các nớc đi trớc cộng với lợi thế của mình,Việt nam đã chọn xuấtkhẩu nông sản là một trong những ngành xuất khẩu mũi nhọn trong chiến lợcphát triển kinh tế xã hội Xét tơng quan trong toàn ngành nông nghiệp, xuấtkhẩu nông sản chiếm một vị trí quan trọng về tổng sản lợng, nộp ngân sách và

đặc biệt đã thu hút hơn 70% lực lợng lao động của cả nớc

Bên cạnh những thuận lợi cũng nh những thời cơ nói trên, xuất khẩunông sản cũng gặp nhiều thắch thức, khó khăn, các đơn vị kinh doanh xuất khẩunông sản luôn luôn mất ổn định và trải qua những thăng trầm diễn biến của thịtrờng Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến với tên giaodịch: “VINAFIMEX” cũng trải qua những thách thức đó

Trong thời gian qua cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở các nớc Châu á

và lan rộng ra một số nớc phơng Tây cũng làm thu hẹp thị trờng hàng nông sảnxuất khẩu của Tổng công ty Trong thời gian tới đất nớc gia nhập AFTA đặt racho Tổng công ty bài toán làm sao để khổi bị loại khỏi thị trờng quốc tế, đứngvững và kinh doanh có lãi Cả thị trờng trong nớc và ngoài nớc đều có nhữngvấn

đề khó khăn cho Tổng công ty khi tiếp cận Đối với thị trờng nớc ngoài ngờitiêu dùng là ngời khó tính, họ có nhiều khả năng lựa chọn từ chủng loại đến kiểucách tiêu chuẩn chất lợng…nh ng hộ là những ngời có vai trò quan trọng Bênnhcạnh đó việc xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nớc làm cho cạnhtranh càng trở nên gay gắt hơn

Tình hình đó đòi hỏi nhà quản lý Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản

và thực phẩm chế biến phải làm sao giữ đợc bạn hàng cũ, mở rộng quan hệ tìmkiếm khách hàng mới tiềm năng Muốn đạt đợc điều đó Tổng công ty phải hạgiá thành sản phẩm, nâng cao chất lợng, vận chuyển giao hàng đúng thờihạn,phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng ở từng khu vực Điều đó có nghĩa làTổng công ty phải nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trong nớc và trênthị trờng thế giới

Chính vì vậy trong quá trình thực tập tại Tổng công ty VINAFIMEX với

sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn Trần Đại, cùng ban giám đốc cán bộphòng XNK5 và phòng kinh tế tổng hợp tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài:

1

Trang 2

Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến.

Mục đích nghiên cứu của đề tài góp phần làm rã căn cứ luận, phơng phápluận và thực tiễn nội dung của các khâu từ thu mua chế biến, bảo quản, đốnggói…nhđể đảm bảo chất lợng và có thể cạnh tranh với hàng hoá thế giới Trên cơ

sở đó phân tích thực trạng nhằm đa ra nhữnh kiến nghị nâng cao khả năng cạnhtranh của hàng xuất khẩu đặc biệt là hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty nh

cà phê, điều nhân , cao su…nh

Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề tốt nghiệp đợc kết cấu gồm 3phần

Phần I – tính tất yếu khách quan của việc nâng cao khả năng cạnh tranhcủa một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nôngsản và thực phẩm chế biến

Phần II – Thực trạng khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuấtkhẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến

Phần III - Định hớng phát triển hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công tyxuất nhập khẩu và một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các mặthàng đó

Phần I

Sự cần thiết của việc nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm

chế biến (VinaFimex)

I - Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng.

Cạnh tranh là một đặc tính cơ bản của nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là

điều kiện tất yếu, là môi trờng hoạt động của nền kinh tế thị trờng Không cómột nền kinh tế thị trờng nào không có cạnh tranh và ta cũng chỉ thấy cạnh tranhtrong nền kinh tế thị trờng

Trang 3

Là một phạm trù rất rộng, đợc rất nhiều nhà kinh tế học quan tâm nêncạnh tranh có rất nhiều khái niệm khác nhau.Tuy nhiên tựu chung lại cạnh tranh

đợc hiểu là:

2 - Khái niệm về cạnh tranh.

Theo Marx: “cạnh tranh là sự ganh đua gay gắt giữa các nhà t bản nhằmgiành giật những điều kiện thuận lợi trong sản suất và tiêu thụ hàng hoá để thu

đợc lợi nhuận siêu ngạch”

Trong kinh tế học cạnh tranh (Competition) đợc định nghĩa là sự giànhgiật thị trờng (khách hàng) để tiêu thụ sản phẩm giữa các doanh nghiệp

Trong từ điển kinh doanh (Anh - Xuất bản 1920), cạnh tranh trong cơ chếthị trờng đợc định nghĩa là: “Sự kinh doanh ,sự kình địch giữa các nhà kinhdoanh nhằm tranh giành tài nguyên sản suất cùng loại sản phẩm về phía mình”

Ngoài ra trên thực tế còn thấy cạnh tranh đợc hiểu là cuộc đấu tranh giữacác doanh nghiệp nhằm giành điều kiện thuận lợi trong sản suất, tiêu thụ hànghoá, dịch vụ trên thị trờng nhng những cuộc đấu đá này không hề thấy trong nềnkinh tế tập trung mà cạnh tranh theo nghĩa là giành giật thị phần (khách hàng)thì chỉ có trong nền kinh tế thị trờng và có nền kinh tế thị trờng thì đơng nhiên

có cạnh tranh

Nh vậy các nhà doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng thì

đ-ơng nhiên phải đối mặt với cạnh tranh Họ sẽ không đợc hậu thuẫn: “lãi hởng, lỗbù” mà họ phải tự vận động để cạnh tranh mà tồn tại Hơn nữa vấn đề sống còncủa doanh nghiệp là lợi nhuận, lợi nhuận đợc tạo ra bởi những lợi thế của doanhnghiệp nh mua rẻ, bán đắt, là thu hút đợc khách hàng nhiều hơn để tiêu thụ đợclợng sản phẩm lớn hơn

Suy cho cùng vì vấn đề lợi nhuận mà các doanh nghiệp phải làm vừa lòngkhách hàng Khách hàng sẽ hài lòng với những sản phẩm tốt giá cả phải chăngmẫu mã đẹp Theo đó doanh nghiệp phải tìm mọi cách để nâng cao chất lợng,giảm thiểu giá thành, cải tiến mẫu mã, bao bì …nhđể cung ứng ra thị trờng nhữngsản phẩm không những làm thoả mãn khách hàng mà còn có khả năng cạnhtranh trên thị trờng, chính lợi nhuận sẽ đa các nhà kinh doanh đến lĩnh vực sảnxuất, kinh doanh mà xã hội cần nhiều hàng hoá hơn và từ bỏ những lĩnh vực màxã hội cần ít hàng hoá hơn

2 - Phân loại cạnh tranh.

2.1 - Phân loại theo mức độ cạnh tranh

2.1.1 - Cạnh tranh hoàn hảo.

Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo là thị trờng trong đó có nhiều ngời mua vàngời bán và mỗi ngời trong số họ hành động độc lập với tất cả những ngời khác.Nghĩa là giao dịch bình thờng của ngời mua hay ngời bán đều không ảnh hởnggì tới giá mà ở đó các giao dịch đợc thực hiện Hàng hoá trong thị trờng cạnhtranh hoàn hảo đợc coi là tơng tự nhau, nên khách hàng không phải quan tâm tới

3

Trang 4

việc mua hàng hoá đó ở nhà cung cấp nào Cả ngời mua và ngời bán đều có hiểubiết đầy đủ thông tin liên quan đên việc trao đổi Thị trờng này đòi hỏi tất cả ng-

ời mua và ngời bán đều liên hệ với những ngời trao đổi tiềm năng biết tất cả các

đặc trng của các mặt hàng trao đổi, biết tất cả giá ngời bán đòi hỏi và ngời muaphải trả Mọi ngời có liên hệ mật thiết với nhau và sự thông tin giữa họ là liêntục.Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo ở mỗi thời điểm mọi ngời tự do tham gia vàothị trờng trở thành ngời mua hoặc ngời bán và đợc trao đổi ở cùng một mức giá

Đồng thời nó cũng không có một trở ngại nào cản ngời mua hay ngời bán rútkhỏi thị trờng

2.1.2 - Cạnh tranh không hoàn hảo

2.1.1.1 - Cạnh tranh độc quyền.

Giống nh thị trờng cạnh tranh hoàn hảo thị trờng cạnh tranh độc quyềncũng có sự tự do gia nhập nhng khác với thị trờng cạnh tranh hoàn hảo cácdoanh nghiệp cạnh tranh với nhau bằng việc bán những sản phẩm riêng biệt (đợclàm cho khác với sản phẩm cửa doanh nghiệp khác) Các sản phẩm này có thểthay thế cho nhau ở mức độ cao nhng không phải là thay thế hoàn hảo Khi cácsản phẩm này trở nên không có lãi thì gia nhập hay rút lui khỏi thị trờng trở nên

dễ dàng

So với thị trờng cạnh tranh hoàn hảo thì giá cân bằng trên thị trờng nàycao hơn chi phí cận biên nghĩa là giá trị của những đơn vị hàng hoá bổ sung đốivới ngời tiêu dùng cao hơn chi phí để sản suất ra chúng

2.1.2.2 - Độc quyền tập đoàn

Trong thị trờng độc quyền tập đoàn, sản phẩm có thể giống hoặc khácnhau Chỉ có một số doanh nghiệp sản xuất toàn bộ hay hầu hết tổng sản phẩmtrên thị trờng và họ có thể họ có thể thu lợi nhuận đáng kể trong dài hạn vì hàngrào gia nhập sẽ không cho phép hoặc ngăn cản các doanh nghiệp mới gia nhậpvào thị trờng

Sự khác nhau cơ bản giữa doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo và doanhnghiệp độc quyền bán là doanh nghiệp độc quyền bán có sức mạnh thị trờng Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo phải đặt giá ngang chi phí cận biên còndoanh nghiệp độc quyền bán đặt giá thấp hơn

2.1.3.2 - Độc quyền mua.

Là một thị trờng trong đó có nhiều ngời bán nhng chỉ có một ngời mua

Trang 5

Khi đó ngời mua có sức mạnh thị trờng, họ có thể thay đổi giá cả hànghoá.Tuy nhiên họ chỉ mua hàng hoá đến số lợng mà đơn vị mua cuối cùng đemlại giá trị bổ sung hay lợi ích đúng bằng chi phí trả cho đơn vị cuối cùng đó.

Trong thị trờng cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền các doanh nghiệpkhông phải thay đổi giá hoặc sản lợng ở diểm cân bằng Trong thị trờng cạnhtranh hoàn hảo các doanh nghiệp bán tất cả sản lợng mà doanh nghiệp sản xuất

ra và tối đa hoá lợi nhuận ở mức sản lợng cung và cầu bằng nhau Các nhà độcquyền tập đoàn cũng làm đợc điều đó nếu nh các doanh nghiệp muốn làm điềutốt nhất mình có thể có tính đến các đối thủ và giả định rằng các đối thủ củamình cũng làm nh thế

2.2 - Phân loại theo hình thức cạnh tranh

2.2 1 - Cạnh tranh bằng giá cả

Là hình thức cạnh tranh theo đó các doanh nghiệp u tiên mọi nỗ lực củamình hớng tới mục tiêu hàng đầu là giảm thiểu giá thành.Từ đó giá cả sẽ là ph-

ơng tiện chính để các doanh nghiệp cạnh tranh

Theo thuyết kinh tế giá đợc hình thành do sự gặp gỡ của cung vàcầu Trên thực tế để cạnh tranh các doanh nghiệp thờng đa ra mức giá thấp hơnmức giá của các đối thủ nhằm lôi kéo khách hàng và chiếm lĩnh thị trờng Giá cả

là tín hiệu phản ánh tình hình biến động của thị trờng, là thông số qua đó doanhnghiệp có thể nắm bắt đợc sự tồn tại, sức chịu đựng của khách hàng cũng nh khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng Do vậy việc xác định giá bántrên thị trờng là rất quan trọng, song theo dõi biến động giá thông tin phản hồi từkhách hàng là tối cần thiết Đôi khi giá mà các doanh nghiệp xác định chỉ thu

đợc lợi nhuận nhỏ đôi khi hoà vốn thậm chí thua lỗ tạm thời Khi các doanhnghiệp thực sự chiếm lĩnh thị trờng, đẩy đối thủ cạnh tranh ra khỏi vòng chiếnhoặc làm suy yếu tiềm lực của đối thủ cạnh tranh cũng là lúc doanh nghiệp lấylại những gì đã chi phí trong cạnh tranh

2.2.2 - Cạnh tranh bằng chất lợng.

Nếu nh giá cả là yếu tố quan trọng nhất trong cạnh tranh khi mà nhu cầutiêu dùng chỉ dừng lại ở mức tiêu dùng đủ thì chất lợng sản phẩm là yếu tố cạnhtranh quyết định khi nhu cầu tiêu dùng không phải là tiêu dùng đủ mà là tiêudùng tốt hơn, đẹp hơn…nh Thực tế cạnh tranh bằng giá cả đã trở thành biện phápnghèo nàn nhất vì nó làm giảm lợi nhuận thu đợc

Đời sống ngày một nâng cao, khách hàng sẵn sàng chấp nhận giá cao hơncho sản phẩm tốt hơn Đáp ứ ng nhu cầu đó, doanh nghiệp phải nỗ lực để tung rathị trờng sản phẩm có độ bền, chắc, kiểu dáng, mẫu mã đẹp, dễ sử dụng, giáthành và giá cả thích hợp với túi tiền của mọi ngời có nhu cầu tiêu dùng Chất l-ợng sản phẩm trở thành cái cốt lõi đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và chiếnthắng trong cạnh tranh Nó là yêu cầu, động lực cho doanh nghiệp mạnh dạn đầu

t vào khoa học công nghệ trang bị máy móc hiện đại cũng nh tuyển chọn đội

5

Trang 6

ngũ lao động có kỹ năng chuyên môn điều hành những máy móc đó và có khảnăng ứng biến linh hoạt trong quản lý Chính công nghệ hiện đại cộng với trình

độ học vấn, kỹ năng, kỹ sảo của những ngời trực tiếp làm ra sản phẩm là cái tạo

ra chất lợng của sản phẩm

Do vậy để cạnh tranh bằng chất lợng doanh nghiệp phải xây dựng thật tốtchiến lợc bằng công nghệ và chiến lợc nguồn nhân lực bên cạnh với việc kết hợpchiến lợc thị trờng, chiến lợc kinh doanh

2.2.3 - Cạnh tranh bằng dịch vụ.

Đây là hình thức cạnh tranh phổ biến trên thị trờng quốc tế Ngoài hìnhthức cạnh tranh bằng giá cả, chất lợng thì các doanh nghiệp còn cạnh tranh vớinhau ở dịch vụ trớc, trong và sau khi bán hàng mà chủ yếu ở khâu tổ chức tiêuthụ sản phẩm Để tiêu thụ sản phẩm việc đầu tiên là các doanh nghiệp lựa chọnkênh phân phối sản phẩm một cách hợp lý, có hiệu quả nhằm đáp ứng một cáchtốt nhất nhu cầu của khách hàng, nhanh chóng giải phóng nguồn hàng để bù đắpchi phí sản xuất, thu hồi vốn Xây dựng hệ thống mạng lới tiêu thụ sản phẩm tốtcho phép doanh nghiệp có đợc một sự vững chắc để phát triển thị trờng, mở rộngthị phần của doanh nghiệp Từ đó sản lợng tiêu thụ của doanh nghiệp sẽ tăng lênkéo doanh thu tăng lên làm cho khả thu hồi vốn nhanh Không những thế, tổchức tiêu thụ sản phẩm tốt làm cho nhiếu khách hàng biết đến và hiểu rõ tínhnăng, công dụng của sản phẩm gúp doanh nghiệp khai thác đợc nhiều thị trờngmới, kích thích sản xuất kinh doanh phát triển

Tiếp đến doanh nghiệp cần đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ bán hàng nh quảngcáo, khuyến mãi Đây là hình thức cạnh tranh phi giá cả, gây sự chú ý và thu hútkhách hàng

Ngày nay hình thức cạnh tranh bằng dịch vụ ngày càng phong phú và tinh

vi hơn, thể hiện chi phí cho marketing của các doanh nghiệp ngày càng cao

Ngoài hai hình thức phân loại trên, cạnh tranh còn đợc phân loại theo cáctiêu thức khác nhau nh cạnh tranh trong nội bộ ngành hoặc dựa vào sức cạnhtranh của doanh nghiệp phân thành cạnh tranh mạnh, trung bình, yếu trong mốiquan hệ so sánh với doanh nghiệp khác

3 Vai trò của cạnh tranh trong kinh tế thị trờng.

3.1 Khái niệm, đặc trơng của kinh tế thị trờng.

3.1.1 Khái niệm.

kinh tế thị trờng là hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hoá kinh tếhàng hoá phát triển nghĩa là phạm trù hàng hoá, phạm trù tiền tệ và thị trờng đợcphát triển và đợc mở rộng Hàng hoá không chỉ bao gồm sản phẩm đầu ra màcòn bao gồm cả yếu tố dầu vào của qúa trình sản xuất Dung lợng và cơ cấu thịtrờng đợc mở rộng và hoàn thiện Mọi quan hệ kinh tế trong xã hội đều đợc tiền

tệ hoá, khi đó ngời ta gọi kinh tế hàng hoá là kinh tế thị trờng

Trang 7

Kinh tế thị trờng có trật tự nội tại rất cao có khả năng tự điều chỉnh và tựxác định nhu cầu, khối lợng sản phẩm cần thiết nhờ cơ chế giá và hệ thồngthông tin thị trờng Nó là một guồng máy phức tạp và chỉ hoạt động có hiệu quảnếu tất cả các bộ phần cấu thành nó thực sự ăn khớp với nhau.

3.1.2 - Những đặc trng chung của kinh tế thị trờng.

Một là: Tính tự chủ của các chủ thể kinh tế rất cao Họ tự bù đắp chi phí

và tự chịu trách nhiệm đối với kết quả sản xuất kinh doanh của mình Họ cũng

đợc tự do liên kết kinh doanh, tự tổ chức quá trình sản xuất theo luật định Đây

là đặc trng quan trọng nhất của kinh tế thị trờng Đặc trng này xuất phát từ điềukiện khách quan của việc tồn tại kinh tế hàng hoá, là biểu hiện và yêu cầu nội tạicủa kinh tế hàng hoá Nó đối lập với bao cấp và đồng nghĩa với tự chủ, năng

động

Hai là: Hàng hoá trên thị trờng rất phong phú Ngời mua tự do mua hàng

hoá và chọn ngời bán, ngời bán bán hàng hoá và tìm ngời mua Họ gặp gỡ nhau

ở giá cả thị trờng Đây là đặc trng phản ánh tính u việt hơn của kinh tế thị trờng

so với kinh tế tự nhiên

Ba là: Giá cả đợc hình thành ngay trên thị trờng Giá cả vừa là sự biểu

hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá trên thị trờng vừa chịu sự tác động của quan

hệ cạnh tranh và quan hệ cung cầu hàng hoá và dịch vụ Trên cơ sở giá trị thị ờng, giá cả là kết quả của sự thơng lợng và thoả hiệp giữ ngời mua và ngời bán.Trong quá trình trao đổi mua bán hàng hoá ngời bán luôn luôn muốn bán với giácao, ngời bán lại muốn mua với giá thấp Đối với ngời bán, giá cả phải đáp ứngnhu cầu bù đắp chi phí và có doanh lợi Chi phí sản xuất là giới hạn dới, là phầncứng của giá cả còn doanh lợi thì càng nhiều càng tốt Đối với ngời mua giá cảphải phù hợp với lợi ích giới hạn của họ Giá cả thị trờng dung hoà cả lơi ích củangời mua và ngời bán

tr-Bốn là: Cạnh tranh là một tất yếu của kinh tế thị trờng Nó tồn tại trên cơ

sở những ơn vị sản xuất hàng hoá độc lập và khác nhau về lợi ích kinh tế theoquy luật giá trị tất cả các đơn vị sản xuất hàng hoá đều phải sản xuất và kinhdoanh trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết Các đơn vị sản xuất, phải đuanhau cải tiến kỹ thuật mới vào sản xuất để nâng cao năng xuất lao động cá biệtgiảm hao phí lao động nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch

Năm là: Kinh tế thị trờng là một hệ thống mở Nó rất đa dạng và phức

tạp, đợc điều hành bởi hệ thông tiền tệ và hệ thông pháp luật của Nhà nớc.Trong những đặc trng cơ bản nêu trên thì cạnh tranh là đặc trng cơ bản quantrọng nhất, là điều kiên để nền kinh tế thị trờng tồn tại và phát triển theo cơ chếthị trờng

3.2 - Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng.

* Cạnh tranh buộc doanh nghiệp sử dụng tài nguyên một cách tối u vàkhuyến khích các doanh nghiệp áp dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất

7

Trang 8

Chỉ có nh vậy các doanh nghiệp mới có thể giảm bớt chi phí, giảm giá thành sảnphẩm để giành thị phần với các đối thủ cạnh tranh áp dụng khoa học công nghệmới không những cho phép doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực một cách tối unhất mà còn cho phép hiện đại hoá dây truyền sản xuất tăng năng suất góp phầnhiện đại hoá sản phẩm.

* Cạnh tranh làm cho nhu cầu tiêu dùng gắn liền với nhu cầu sản xuất.Nếu nh trong nền kinh tế kế hoạch tập trung để sản xuất ra một loại hàng hoá thìcần một thời gian dài cho các khâu đệ trình, xét duyệt, thì trong nền kinh tế thịtrờng cạnh tranh đã buộc các doanh nghiệp phải tìm hiểu nghiên cứu nhu cầu để

từ đó đáp ứng nhu cầu một cách nhanh nhất, kịp thời nhất và hiệu quả nhất Nhvậy vì lợi nhuận mà các doanh nghiệp phải cạnh tranh, từ hoạt động cạnh tranhcủa họ đã dẫn đến nhu cầu tiêu dùng và nhu cầu sản xuất đợc gắn liền Tuynhiên, không chỉ tính kịp thời đã giúp các doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh màviệc thi nhau sản xuất đã làm cho giá cả hàng hoá ngày càng có xu hớng giảm,chủng loại hàng hoá ngày càng đa dạng và phong phú, chất lợng và dịch vụ phục

vụ ngày một tốt hơn Tựu chung lại vì lợi nhuận – mục tiêu nóng bỏng củadoanh nghiệp mà họ phải quan tâm tới khách hàng và tìm mọi cách để thuyếtphục họ Bất kỳ một ý kiến nào của khách hàng cũng đợc các nhà sản xuất quantâm lập tức nghiên cứu và đáp ứng nhu cầu đó một cách nhanh nhất, tốt nhất

* Cạnh tranh là động lực cho sự phát triển kinh tế, là cách hữu hiệu nhất

dể tối đa hoá lợi nhuận và lợi ích của cả ngời sản xuất và ngời tiêu dùng Cạnhtranh là cơ chế hai đầu, một mặt nó đẩy các doanh nghiệp hoạt động kém hiệuquả tới chỗ phá sản, mặt khác tạo điều kiện tốt cho các doanh nghiệp hoạt động

có hiệu quả phát triển tốt hơn Tuy nhiên cạnh tranh không phải là sự huỷ diệt

mà là sự thay thế, thay thế giữa các doanh nghiệp sử dụng lãng phí nguồn lực,gây thất thoát cho Nhà nớc bằng những doanh nghiệp sử dụng nguồn lực mộtcách một cách tối u, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của xã hội

Có thể nói cạnh tranh là điều kiện quan trọng để phát triển lực lợng sảnxuất áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, là động lực cho sự phát triển kinh tế.Tuy vậy cạnh tranh không chỉ toàn có u điểm mà nhợc điểm của nó là khuyết tật

cố hữu mang đặc trng cuả cơ chế thị trờng đó là khuyết tật của thị trờng Cơ chếthị trờng buộc doanh nghiệp phải tham gia thực sự vào cạnh tranh để tồn tại vàphát triển Trong quá trình cạnh tranh khát vọng tìm kiếm lợi nhuận làm lu mờlợi ích xã hội, thậm chí vì lợi nhuận các doanh nghiệp còn vi phạm hoặc làm tổnthất lợi ích xã hội Hàng loạt những vấn đè xảy ra nh thất nghiệp, ô nhiễm môitrờng, tiền công rẻ mạt là kết qủa của khuyết tật thị trờng Cạnh tranh một mặtthúc đẩy sản xuất phát triển mặt khác nó cũng dẫn tới tình trạng phân hoá ghêgớm, kẻ thắng ngời bại dẫn tới tình trạng cạnh tranh không lành mạnh và độc

Trang 9

quyền gây ra Đó cũng chính là nguyên nhân khẳng định vai trò quản lý củaNhà nớc đảm bảo cho doanh nghiệp có thể cạnh tranh lành mạch và có hiệu quả.

4 - Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng có định hớng xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở Việt Nam.

Trớc đây xu hớng đồng nhất cạnh tranh, thị trờng với t bản chủ nghĩa, coichúng là những phạm trù có tính chất xã hội giống nhau nên về cơ bản chúng đ-

ợc nhìn nhận ở khía cạnh tiêu cực Khi xây dựng kinh tế XHCN, xoá bỏ kinh tếTBCN thì đơng nhiên cạnh tranh, thị trờng cũng phải xoá bỏ Ngày nay sự tồntại của thị trờng,kinh tế thị trờng đợc coi khách quan, là tất yếu của sự phát triển

Do dó cạnh tranh cũng đợc coi là điều kiện tất yếu của kinh tế thị trờng Cùngvới sự thay đổi trong nhận thức về cạnh tranh, thị trờng, Việt Nam tiến hành đổimới kinh tế Khẳng định định hớng XHCN là cầ thiết và có tính khách quan.Xây dựng nền kinh tế thị trờng không có gì mâu thuẫn với định hớng XHCN

Đảng cũng khẳng định: “Cơ chế thị trờng đã phát huy tác dụng to lớn đến sựphát triển kinh tế xã hội Nó chẳng những không đối lập mà còn là nhân tốkhách quan cần thiết cho việc xây dựng và phát triển đất nớc theo con đờngXHCN”

4.1- Những nội dung chính của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở

n-ớc ta

* Hai mặt kinh tế xã hội trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta đợc chủ

động kết hợp với nhau ngay từ đầu thông qua pháp luật chính sách kinh tế vàchính sách xã hội ở cả tầm vĩ mô và vi mô Nếu ở tầm vi mô các chủ doanhnghiệp lấy lợi nhuận làm mục tiêu xác định hiệu quả của hoạt động sản xuấtkinh doanh thì ở tầm vĩ mô Nhà nớc dùng hiệu quả kinh tế xã hội làm mục tiêuquản lý nhằm thực hiện kinh tế và công bằng xã hội

* Nền kinh tế thị trờng có định hớng XHCN là nền kinh tế có trình độphát triển cao.Nếu nh nền kinh tế trì trệ kém phát triển, tổng sản phẩm xã hội vàthu nhập quốc dân kém hấp dẫn tới mức thu nhập bình quân của dân c còn thấp,không có tích luỹ nội bộ từ trong nền kinh tế thì không thể gọi là định hớngXHCN

* Để có định hớng XHCN, kinh tế Nhà nớc phải phát huy đợc vai trò chủ

đạo, cùng với kinh tế hợp tác là nền tảng của nền kinh tế Ngoài ra Nhà nớc đầu

t phát triển các doanh nghiệp trong các thành phần kinh tế nhằm tạo việc làmcho dân c, tạo sản phẩm cho xã hội Cơ cấu kinh tế nh vậy đợc hình thành mộtphần do sự tự điều chỉnh của các quan hệ thị trờng, một phần do Nhà nớc tự điềutiết Phát triển kinh tế nhiều thành phần sẽ tạo đợc môi trờng cạnh tranh và huy

động vốn đợc tối đa những nguồn lực của xã hội vào việc phát triển kinh tế xãhội

9

Trang 10

* Nhà nớc XHCNquản lý nên kinh tế thị trờng vì mục tiêu dân giàu nớcmạnh xã hội công bằng văn minh Trong thời kỳ đầu Nhà nớc thực hiện vai trò

“bà đỡ” tạo điều kiện cho kinh tế thị trờng phát triển đúng hớng

* Nền kinh tế thị trờng ở nớc ta là nền kinh tế dân tộc hoà nhập với kinh

tế quốc tế Với xu hớng phát triển kinh tế mở nội dung này còn có ý nghĩa to lớnkhông chỉ phát huy lợi thế so sánh của nền kinh tế nớc ta mà còn làm cho kinh

tế nớc ta từng bớc hoà nhập vào kinh tế khu vực và thế giới

4.2 - Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng có định hớng XHCN ở Việt Nam.

Cùng với sự thay đổi trong nhận thức về kinh tế thị trờng, Việt Nam tiếnhành đổi mới nền kinh tế và đạt đợc những chuyển biến có tính chất bớc ngoặtkhông chỉ ở tốc độ tăng trởng mà còn ở khẳng định nguyên lý tổ chức kinh tế.Tuy nhiên, thời gian tiến hành đổi mới còn tơng đối ngắn nền kinh tế nớc ta mớichỉ hình thành đợc khuôn khổ chung của nền kinh tế thị trờng Vì thế để nềnkinh tế thị trờng định hớng XHCN – một hình thái cha hề có trong tiền lệ lịch

sử hoạt động một cách thực sự trôi chảy thì còn rất nhiều việc phải làm mộttrong số những việc cha làm và rất khó làm nhng không thể không làm chính làtạo lập môi trờng có tính cạnh tranh và những điều kiện pháp lý đảm bảo cho sựcạnh tranh công bằng, lành mạnh

Nền kinh tế Việt Nam có kế thừa nền kinh tế tập trung với tính độc quyềnnằm ngay trong cơ chế quản lý nên chính sách cạnh tranh chống độc quyền trớchết nhằm hạn chế các yếu tố độc quyền trong cơ chế quản lý kinh tế của Nhà n-

ớc Thức chất của quá trình đổi mới kinh tế là quá trình giải độc quyền của cơchế quản lý tập trung Sự hiển thị độc quyền ở Việt Nam là sự tồn tại của một sốTổng công ty Nhà nớc Chính sự vận hành của cơ chế Tổng công ty đã triệt tiêutính cạnh tranh của thị trờng mặc dù ý đồ thiết lập những tập đoàn kinh tế mạnh

để tăng sức cạnh tranh là hoàn toàn chính đáng Nhng khác với điều mong đợi làtrở thành đội quân chủ lực, lôi kéo doanh nghiệp vừa và nhỏ khác thành một độihình tăng mạnh, tăng khả năng cạnh tranh với tập đoàn kinh tế nớc ngoài thì cácTổng công ty lại cạnh tranh với “ngời nhà” ngay trên “sân nhà” bằng chính lợithế độc quyền của cơ chế Những Tổng công ty có mức lãi trớc thuế cao nhất,những sản phẩm kém sức cạnh tranh phần lớn là những sản phẩm mang tính độcquyền dới 2 dạng chính: hoặc là sản phẩm của một hay một số ít nhà cung cấp

nh Tổng công ty 90 – 91 hoặc là sản phảm đợc bảo hộ thậm chí cả hai hìnhthức đó

Tóm lại, tình trạng kém sức cạnh tranh của nền kinh tế hiện nay khôngchỉ biểu hiện ở khía cạnh những thông số kỹ thuật của sản phẩm nh giá cả cao,chất lợng thấp, chủng loại, kiểu dáng, bao bì kém hấp dẫn Điều đáng nói là sựthiếu vắng một môi trờng trong đó các yếu tố độc quyền bị hạn chế Sự tồn tạicơ chế xin cho kết hợp với kiểu hình thành và vận hành của mô hình Tổng công

Trang 11

ty nh hiện nay trở thành cặp bài trùng duy trì trạng thái độc quyền Vì thế tronggiai đoạn tiếp tục công cuộc đổi mới tới đây cần thiết loại bỏ cơ chế xin cho vàxem xét lại cơ chế vận hành của Tổng công ty

II Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam.

1- Khái niệm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Hiện nay sự cạnh tranh trên thị trờng diễn ra mạnh mẽ ở cả ba cấp độ:Nhà nớc, doanh nghiệp và sản phẩm Đối với cạnh tranh ở cấp độ doanh nghiệpquy luật thị trờng sẽ sẵn sàng loại bỏ những doanh nghiệp yếu kém, không cósức cạnh tranh và tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp có sức đề kháng cao vợtlên và chiến thắng trong cạnh tranh Sức đề kháng đó là khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp

Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng, năng lực mà doanhnghiệp có thể tự duy trì vị trí của nó lâu dài trên thị trờng cạnh tranh, đảm bảothực hiện ít nhất một mức lợi nhuận bằng tỷ lệ đòi hỏi cho việc thực hiện cacmục tiêu của doanh nghiệp

2.1- Những biểu hiện khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Nh vậy xác định sản phẩm và có cơ cấu sản phẩm hợp lý là yếu tố đầutiên quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

2.1.2 - Yếu tố giá cả

Là một trong những phơng tiện cạnh tranh của doanh nghiệp Giá cả phản

ánh giá trị của sản phẩm, giá cả có vai trò rất quan trọng đối với quyết định củakhách hàng Một hàng hoá cỏ chất lợng tốt nhng giá cả lại quá cao không phùhợp với khách hàng ít tiền, ngợc lại hàng hoá rẻ đôi khi lại bị nghi ngờ là hàng

11

Trang 12

hoá không tốt Do đó định giá ngang giá thị trờng cho phép doanh nghiệp giữ

đ-ợc khách hàng, duy trì và phát triển thị trờng

Hiện nay khi nền kinh tế đã phát triển quan niệm chất lợng sản phẩm đãthay đổi Không phải sản phẩm có chất lợng tốt, bền đẹp là đã tiêu thụ đợc nhiều

mà còn phụ thuộc vào khách hàng Quản lý chất lợng là yếu tố chủ quan còn sự

đánh giá của khách hàng mang tính khách quan

Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào chất lợngsản phẩm mà chất lợng sản phẩm là kết quả của một quá trình từ thu mua, sảnxuất , bảo quản đến tiêu thụ hàng hoá …nh

2.1.4 - Tổ chức hoạt động tiêu thụ sản phẩm.

Đây là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là giai đoạnthực hiện bù đắp chi phí và lợi nhuận Tổ chức têu thụ sản phẩm chính là hìnhthức cạnh tranh phi giá cả gây ra sự chú ý và thu hút khách hàng Việc lựa chọncác kênh phân phối giúp tiếp cận nhanh nhất với khách hàng, nhanh chóng giảiphóng nguồn hàng để bù đắp chi phí và thu hồi vốn Ngoài ra doanh nghiệp cần

đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ bán hàng nh quảng cáo, khuyến mãi và dịch vụsau bán hàng

2.1.5 - Nguồn nhân lực.

Là những ngời quyết định phơng thức sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, trực tiếp tạo ra sản phẩm Trình độ tay nghề cao và tinh thần hăng saylao động cùng với trách nhiệm của họ là cơ sở đảm bảo chất lợng, năng suất lao

động Nguồn nhân lực giỏi, chất lợng cao là tiền đề, thế mạnh cụ thể để doanhnghiệp có thể cạnh tranh và đứng vững trên thị trờng

2.1.6 - Cở sở vật chất khoa học kỹ thuật.

Một hệ thống khoa học hiện đại cùng với công nghệ tiên tiến phù hợp vớiquy mô sản xuất của doanh nghiệp chắc chắn sẽ làm tăng khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp lên rủi rất nhiều Cùng với chất lợng nguồn nhân lực tốt, khoahọc công nghệ hiện đại là yếu tố trực tiếp sản xuất ra sản phẩm có chất lợng caovới giá cả phải chăng là một sự kết hợp hài hoà tạo bớc đột phá cho doanhnghiệp trên thơng trờng Tuy nhiên để có thể giải quyết đợc những vấn đề đónhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thì yếu tố đầu tiên là khảnăng tài chính

2.1.7 - Khả năng tài chính.

Trang 13

Nếu nh tất cả những biểu hiện trên mà doanh nghiệp không có khả năngtài chính để trang trải thì mọi chuyện đều không thể thành hiện thực Một doanhnghiệp có tiềm lực tài chính mạnh, có khả năng trang bị những kỹ thuật hiện đạinhằm nâng cao chất lợng sản phẩm và năng suất lao động thì khả năng cạnhtranh của họ đối với những đối thủ là rất cao.

Quy mô lớn hay nhỏ phụ thuộc vào vấn đề tài chính Các hoạt động đầu ttrang thiết bị, tổ chức mạng lới tiêu thụ, quảng cáo đề phải tính toán dựa vào khảnăng tài chính của doanh nghiệp Các hình thức cạnh tranh, các mục tiêu màoanh nghiệp đeo đuổi cũng bị chi phối rất nhiều vào khả năng tài chính của họ

2- Các nhân tố ảnh hởnh đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là những năng lực mà doanhnghiệp có thể tự duy trì vị trí của nó lâu dài trên thị trờng cạnh tranh Môi trờnghoạt động của doanh nghiệp là thị trờng mà thị trờng lại bao gồm rất nhiều yếu

tố phức tạp và khó có thể lợng hoá đợc, cả những yếu tố vi mô và vĩ mô

2.1 - Môi trờng kinh tế.

Là một nhân tố quan trọng nhất tác động đến hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp Mọi sự ổn định hay bất ổn của nó đều ảnh hởng đến hoạt động vàhiệu quả của doanh nghiệp nếu nền kinh tế ổn định, nền tài chính quốc gia lànhmạnh tiền tệ ổn định lạm phát đợc khống chế Điều đó là môi trờng tốt cho sựtăng trởng Bởi vì khi nền kinh tế phát triển cao không những tốc độ đầu t sảnxuất sẽ tăng lên do khả năng tích tụ và tập trung t bản lớn mà sức mua của ngờitiêu dùng cũng sẽ tăng lên do thu nhập tăng lên Khi hàng hoá đợc bán nhiềuhơn, cơ hội đầu t nhiều hơn thì chắc chắn cơ hội tìm kiếm lợi nhuận sẽ tăng lên

và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cũng đợc tăng lên Tuy nhiên nềnkinh tế phát triển cao làm số lợng doanh nghiệp tham gia vào thị trờng tăng lênnhanh chóng dẫn tới cạnh tranh ngày càng gay gắt Ngợc lại trong giai đoạn nềnkinh tế suy thoái tỷ lệ lạm phát cao, giá cả tăng lên, sức mua của ngời dân bịgiảm sút, các doanh nghiệp phải tìm mọi cách để giữ khách hàng, sự cạnh tranhtrở nên khốc liết hơn

Lãi suất cho vay của ngân hàng cũng là một nhân tố quan trọng ảnh hởngtới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp bởi khi lãi suất tăng lên đẩy chi phikhoa học công nghệ tăng lên làm cho khả năng cạnh tranh của doanh nghiệpgiảm

Ngoài ra tỷ giá hối đoái, tiền công, tiền lơng…nhcũng ảnh hởng tới sản xuấtkinh doanh, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cũng nh mức độ cạnh tranhtrên thị trờng

2.2 - Môi trờng chính trị pháp luật.

Chính trị pháp luật là nên tảng cho sự phát triển kinh tế, là cơ sở pháp lý

để doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trên thị trờng Pháp luật rõ ràng, chínhtrị ổn định là môi trờng thuận lợi đảm bảo sự bình đẳng cho các doanh nghiệp

13

Trang 14

tham gia cạnh tranh và cạnh tranh có hiệu quả trên thị trờng Chính trị định tạohành lang thông thoáng cho cạnh tranh giữa các doanh nghiệp.

Hệ thống pháp luật rõ ràng là quy định lĩnh vực hình thức mà doanhnghiệp đợc phép và không đợc phép hoạt động

Cho nên sự quy dịnh cụ thể tạo sân chơi thông thoáng cho các doanhnghiệp, trên cơ sở đó cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có cơ hội để phát triển

Do đó thúc đẩy khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

2.3 - Môi trờng khoa học công nghệ.

Thông qua chất lợng sản phẩm và giá bán, khoa học công nghệ tác độngmạnh mẽ đến khả năng của doanh nghiệp Bất kỳ một sản phẩm nào đợc sảnxuất ra đều phải gắn liền với một khoa học kỹ thuật nhất định.công nghệ sảnxuất quyết định chất lợng sản phẩm cũng nh tác động tới chi phí cá biệt của từngsản phẩm từ đó ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của từng sản phẩm cũng nhcủa toàn doanh nghiệp

Trong cuộc cạnh tranh gay gắt nh hiện nay thì cạnh tranh phi giá cả đang

đợc doanh nghiệp sử dụng rất nhiều Việc nắm bắt và xử lý thông tin chính xác

và kịp thời đôi khi quyết định sự thành công của doanh nghiệp Trong khi dókhoa học công nghệ mới cho phép doanh nghiệp làm đợc điều đó Doanh nghiệpphải tích cực áp dụng khoa học kỹ thuật để có đầy đủ chính xác thông tin diễnbiến động thái thị trờng của đối thủ cạnh tranh.Từ đó doanh nghiệp có đợcnhững quyết định chính xác nhờ thu thập lu trữ và xử lý thông tin

Khoa học công nghệ mới tạo hệ thống cơ sở vật chất hiện đại của nềnkinh tế quốc dân nói chung, của từng doanh nghiệp nói riêng là tiền đề để doanhnghiệp phát triển ổn định, nâng cao khả năng cạnh tranh của mình

2.4 - Môi trờng tự nhiên, văn hoá, xã hội.

Điều kiện tự nhiên của từng vùng, từng quốc gia là nhân tố quan trọng tạothuận lợi cũng nh gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc cạnh tranh Thểhiện một điều kiện tự nhiên tốt có các trung tâm kinh tế, hệ thống cơ sở hạ tầngtốt, thuận lợi cho việc tập hợp các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp, qua đó tiếtkiệm đợc chi phí sản xuất

Phong tục tập quán, lối sống, thị hiếu, trình độ văn hoá tác động trực tiếptới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua nhu cầu khách hàng và cơcấu nhu cầu của thị trờng ở những vùng khác nhau, lối sống, thị hiếu, nhu cầucũng khác nhau Do vậy doanh nghiệp cần có sự nghiên cứu kỹ càng, nghiêmtúc thị trờng trớc khi thâm nhập thị trờng để có những chính sách sản phẩm, lựachọn kênh phân phối đáp ứng tốt nhất nhu cầu của từng vùng, từng thị trờng

2.5 - Mô hình cạnh tranh (Micheal Porter với 5 lực lợng cạnh tranh).

Bên cạnh những tác động vĩ mô nói trên, khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp còn chịu tác động của môi trờng cạnh tranh Theo Micheal Poster, doanhnghiệp cần quan tâm tới 5 lực lợng cạnh tranh theo mô hình sau:

Trang 15

Hình 1: Mô hình 5 sức mạnh cạnh tranh.

Chính sức ép của các đối thủ này đối với doanh nghiệp làm cho giá cả cácyếu tố đầu vào và đầu ra biến động theo những xu hớng khác nhau Doanhnghiệp phải linh động điều chỉnh các hoạt động của mình giảm thách thức, tăngthời cơ chiến thắng cạnh tranh để nhanh chóng chiếm lĩnh thị trờng, đa ra thị tr-ờng những sản phẩm mới có chất lợng cao, mẫu mã đa dạng, phù hợp, giá cảphải chăng theo mô hình Micheal Porter có 5 tác lực cạnh tranh là đối thủ tiềm

ẩn, ngời cung cấp, ngời mua, sản phẩm, dịch vụ thay thế và sự cạnh tranh củacác công ty hiện tại

2.5.1 - Sự đe doạ từ các đối thủ tiềm ẩn.

Các đối thủ tiềm ẩn là các doanh nghiệp cha có mặt trong ngành nhng cókhả năng tham gia vào ngành

Trong bất kỳ môi trờng cạnh tranh ngành nào đều có đối thủ tiềm ẩn

Sự xuất hiện đối thủ này phụ thuộc vào rào cản nhập cuộc trong môi trờng

đó Rào cản nhập cuộc là những điều kiện và khả năng của doanh nghiệp tínhriêng biệt của một thị trờng nào đó nh các rào cản mang bản chất kỹ thuật, ph-

ơng tiện kỹ thuật (phơng pháp sản xuất mà không phải ai cũng có hoặc những bíquyết công nghệ thậm chí là kinh nghiệm)

Khả năng về mặt tài chính là một rào cản nhập cuộc Sẽ có một số ngành

đòi hỏi khi tham gia phải đợc đầu t lớn ngay từ đầu hoặc doanh nghiệp phải cólợi thế quy mô

Những rào cản mang bản chất thơng mại: hình ảnh và uy tín của sản phẩmhoặc sự lôi kéo đợc những khách hàng trung thành

Ngoài ra với nguồn lực khan hiếm (bị kiểm soát rất chặt chẽ) cũng là mộtrào cản các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn nhập cuộc

Chính vì những nguy cơ nhập cuộc của đối thủ tiềm ẩn mà nghiên cứu đốithủ tiềm ẩn là một quá trình hết sức cần thiết trong việc xây dựng chiến lợc kinh

Sản phẩm, dịch vụ thay thế

Trang 16

doanh cho doanh nghiệp Nó giúp doanh nghiệp chủ động né tránh, đối phóthậm chí là kìm hãm sự xuất hiện của đối thủ tiềm ẩn.

2.5.2 - Sức ép từ nhà cung cấp:

Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao giờ cũng chịu sức ép từnhững phía khác Sức ép có thể từ nhà cung cấp hay từ khách hàng Tuy nhiêntrong mỗi trờng hợp khác nhau, mức độ sức ép của nhà cung cấp cũng khácnhau, có thể là mạnh hay yếu Nếu nh các nhà cung cấp tập trung thì họ có khảnăng ép giá, ngợc lại doanh nghiệp có thể chi phối đợc giá cả đầu vào của ngờicung cấp

Khả năng ép của ngời cung cấp còn phụ thuộc vào những vấn đề sau:

* Thứ nhất, ngành hoạt động có phải là khách hàng chủ yếu hay không,nếu không thì họ sẵn sàng bỏ qua ngành này để tập trung vào khách hàng chủyếu Khi đó sức ép thuộc về ngời cung cấp

* Thứ hai, bản thân ngành hoạt động có khả năng tìm sản phẩm thay thếhay không nếu nh khả năng thay thế dễ dàng thì doanh nghiệp có khả năng épgía và ngợc lại

* Thứ ba, chi phí chuyển đổi là chi phí khi mà doanh nghiệp thay nhàcung cấp này bằng nhà cung cấp khác Nếu chi phí này lớn thờng doanh nghiệpkhông chuyển đổi và ngợc lại

* Thứ t, là khả năng hội nhập dọc ngợc chiều và xuôi chiều Quá trìnhhội nhập là tự mình cung cấp nguyên vật liệu cho chính mình làm giảm sức épcủa nhà cung cấp và hội nhập với nhà cung cấp Khi đó, doanh nghiệp phải cónhững năng lực mới vì khi đó doanh nghiệp không chỉ hoạt động sản xuất màcòn hoạt động thêm của nhà cung cấp

2.5.3 - Sức ép của khách hàng:

Cũng nh quan hệ của doanh nghiệp và nhà cung cấp thông qua chỉ số: giáchất lợng, giao hàng và phơng tiện tính toán Những quan hệ giữa doanh nghiệpvới khách hàng có khác bởi khách hàng là ngời quyết định sự tồn tại của doanhnghiệp

Sức ép của khách hàng tuỳ thuộc vào một số tiêu thức sau:

- Quy mô tơng đối của khách hàng

- Ngành hoạt động có phải là nhà cung cấp chủ yếu không

- Khách hàng có khả năng tìm sản phẩm thay thế hay không

- Chi phí chuyển đổi có cao không

- Khả năng hội nhập dọc, xuôi chiều của doanh nghiệp

- Thông tin của khách hàng

2.5.4 - Đe doạ từ sản phẩm thay thế:

Trang 17

Sản phẩm thay thế là những sản phẩm cho phép cùng nhu cầu so với sảnphẩm hiện tại của ngành.

Việc xác định sản phẩm thay thế là rất khó khăn vì có thể nó đến từ rất xahoặc ngay trong nội bộ ngành

3 - Một số tiêu thức đánh giá khả năng cạnh tranh:

Thị phần là chỉ tiêu phản ánh phần trăm thị trờng chiếm đợc của doanhnghiệp Thị phần có thể tính:

Doanh thu

Thị phần của doanh nghiệp =

Tổng doanh thu trên thị trờng

Lợng bán

Hoặc thị phần =

Lợng tiêu thụ trên thị trờng

Doanh nghiệp có thị phần càng lớn thì độ lớn của thị trờng, vai trò, vị trícủa doanh nghiệp những chỉ tiêu này khó chính xác

Doanh thu của đối thủ mạnh nhất:

+ Tỷ suất lợi nhuận:

+ Tỷ lệ chi phí cho Marketing

17

Trang 18

Là một công cụ cạnh tranh rất hữu hiệu, marketing rất đợc a chuộng Chiphí cho marketing chiếm một phần không nhỏ trong tổng chi phí của doanhnghiệp

Chi phí marketing Chi phí marketing

(1) (2)

Tổng doanh thu Tổng chi phí

Nếu chỉ tiêu (1) cao tức là doanh nghiệp đầu t quá nhiều vào marketingnhng lại không hiệu quả Do đó doanh nghiệp cần xem xét lại marketing chophù hợp hơn mang lại hiệu quả cao hơn

Nếu chỉ tiêu (2) cao nghĩa là doanh nghiệp đầu t quá nhiều vào marketing.Doanh nghiệp cần xem xét lại cơ cấu chi tiêu để đảm bảo lợi ích lâu dài chodoanh nghiệp: Tăng chi phí cho nghiên cứu và phát triển, nâng cao khả năngcạnh tranh

2.- Thực trạng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt nam:

Đến đầu năm 2000, Việt nam có khoảng 6000 doanh nghiệp Nhà Nớc,trên 30000 công ty cổ phần trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp t nhân Cả nớc

có khoảng 12000 doanh nghiệp và cơ sở sản xuất kinh doanh tham gia hoạt độngxuất nhập khẩu Nhng hầu hết các doanh nghiệp nớc ta đều có khả năng cạnhtranh yếu thể hiện:

2.1 - Sản phẩm và cơ cấu sản phẩm:

Theo đánh giá chung thì sản phẩm của doanh nghiệp Việt nam có chất ợng thấp, giá cả cao, mẫu mã, bao bì kém hấp dẫn Cơ cấu sản phẩm đặc biệt làsản phẩm xuất khẩu rất nghèo nàn, chủ yếu là sản phẩm nông nghiệp và nguyênliệu thô, tỷ trọng mặt hàng chế tạo còn chiếm khá khiêm tốn Hàng nông sản vànguyên liệu thô xuất khẩu giá đã thấp, thị trờng lại không ổn định vì cả hai đều

l-là những sản phẩm có cung cầu đều ít co dãn

Theo số liệu khảo sát của diễn đàn kinh tế thế giới xếp thứ hạng cạnhtranh tổng thể các nền kinh tế năm 1999 thì Việt nam đứng thứ 48 trong số 59 n-

ớc đợc khảo sát Hơn nữa các doanh nghiệp không còn lợi thế lao động rẻ vì chấtlợng lao động Việt nam thuộc nhóm yếu kém, tay nghề dới tiêu chuẩn kỹ thuật.Theo nghiên cứu của tổ chức nghiên cứu rủi ro trong môi trờng kinh doanh Việtnam đợc 32/100 điểm Việt nam đang có nguy cơ đánh mất khả năng cạnh tranhtrên thị trờng quốc tế

Tuy nhiên không thể phủ nhận đợc những thành tựu của doanh nghiệpViệt nam trong cuộc xây dựng chiến lợc sản phẩm Chất lợng của sản phẩm đợctăng lên đáng kể ở một số mặt hàng: nhóm hàng chế biến đặc biệt chế biến sâutăng dần, nguyên liệu thô xuất khẩu giảm dần từ 90% kim ngạch xuất khẩu năm

1991 xuống còn 60% năm 1999 và 55% năm 2000 Nhóm hàng nông sản, lâm

Trang 19

thuỷ sản tỷ lệ xuất khẩu cũng giảm tơng ứng theo các năm 53% năm 1991;36,5% năm 1999 và 35% năm 2000 Nhóm hàng tiểu thủ công nghiệp lại tăng từ47% năm 1991 lên 63,5% năm 1999 và 65% năm 2000

Cơ cấu mặt hàng cũng đợc mở rộng và phát triển rộng ra thị trờng năm

1999 có tới 16 nhóm, mặt hàng xuất khẩu và 20 nhóm hàng lần đầu tiên thâmnhập vào một số thị trờng Đặc biệt cơ cấu mặt hàng chủ lực cũng thay đổi về sốlợng: năm 1991 mới có 4 mặt hàng xuất khẩu chủ lực: xuất khẩu dầu thô, thuỷsản, gạo, dệt may với kim ngạch từ 100 triệu $ trở lên đến năm 2000 có thêm 8mặt hàng chủ lực là cà phê, ca cao, giầy dép, hàng điện tử, than đá, thủ công mỹnghệ, hạt điều, rau quả

2.2 - Giá cả sản phẩm:

Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt nam không những chủ yếu vềcơ cấu mà không có khả năng cạnh tranh về giá cả Hạn chế về vốn dẫn tới tậndụng những công nghệ lạc hậu hoặc những sản phẩm thô để xuất khẩu Giá tiêudùng trong nớc thì cao hơn giá hàng hoá cùng loại nhập khẩu vào từ 2-3 lần Giáxuất khẩu thì lại thấp hơn so với giá của sản phẩm cùng loại của đối thủ cạnhtranh vì chất lợng thấp Khắc phục vấn đề giá cả các doanh nghiệp phải thựchiện đồng bộ các chiến lợc khác nhau, kết hợp chiến lợc kinh doanh với chiến l-

ợc công nghệ, chiến lợc thị trờng và chiến lợc nguồn nhân lực

Trong nền kinh tế thị trờng giá cả phải đợc hình thành ngay trên thị trờng.Tuy nhiên thực tế giá cả cha chắc đã phản ánh đúng sự chấp nhận của thị trờng

mà nó có thể bị bóp méo bởi sự can thiệp của Nhà nớc Hiện tại nớc ta cha hề cómột chính sách cạnh tranh cho các doanh nghiệp theo đó mà tuân thủ, vẫn tồntại các yếu tố độc quyền ngay ở trong cơ chế Chính điều này giá cả cạnh tranhtrên thị trờng có thể cao hơn giá thị trờng do có lợi thế độc quyền

+ Chất lợng sản phẩm:

Trong thời gian qua, hàng xuất khẩu Việt nam đã thâm nhập vào một sốthị trờng khó tính trên thế giới nh Nhật bản, Mỹ và các nớc EU Điều đó chứng

tỏ chất lợng hàng xuất khẩu của Việt nam ngày càng cao Tuy nhiên nó vẫn cha

đủ mạnh để cạnh tranh trên thị trờng thế giới Nguyên nhân chính là khâu tổchức thu mua cha tốt, nông dân mải chạy theo năng suất nên chất lợng còn kém.Công nghệ bảo quản, chế biến sau thu hoạch phát triển chậm, không theo kịp tốc

độ tăng trởng cao của sản xuất Số lợng doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn chất lợngHACCP còn rất ít Điều đó là nguyên nhân làm cho giá hàng Việt nam trong nớcthì cao hơn so với sản phẩm cùng loại nhập khẩu đến hai, ba giá Đặc biệt đốivới hàng xuất khẩu cha thể có uy tín trên thị trờng nên vẫn phải xuất nhờ baotiêu hoặc dới hình thức, mẫu mã của nớc khác

+ Nguồn vốn của doanh nghiệp

Nguồn vốn của doanh nghiệp nớc ta có quy mô còn nhỏ bé Phần lớnnhững doanh nghiệp nhỏ có vốn hoạt động dới 1 tỷ đồng (số này chiếm gần 50%

19

Trang 20

tổng số doanh nghiệp thơng nhân quốc doanh) và phần lớn là các doanh nghiệp

địa phơng Nếu doanh nghiệp có quy mô vốn dới 3 tỷ thì số này chiếm 70%.Doanh nghiệp có quy mô vốn vừa (từ 3 đến 10 tỷ) chiếm 30% tổng số doanhnghiệp còn lại là số doanh nghiệp có quy mô vốn lớn hơn 10 tỷ

Đặc biệt khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thơng nhân quốc doanhcòn yếu, thể hiện ở hiệu quả kinh doanh thấp Có đến 80% các doanh nghiệp cóquy mô vốn nhỏ, có tỷ suất lợi nhuận / vốn thấp (dới 8%), thậm chí lỗ hoặckhông lãi Đối với các doanh nghiệp có quy mô vốn vừa cũng không khả quanhơn, khoảng 70% doanh nghiệp có quy mô vốn này có tỷ suất lợi nhuận/ vốn lớnhớn 8% Có khoảng 7% doanh nghiệp có quy mô vốn lớn hơn 10 tỷ còn thua lỗ,trong đó 10% doanh nghiệp có quy mô vốn này có tỷ suất lợi nhuận / vốn (8%trở lên)

Chính sự mất cân đối này ảnh hởng trực tiếp tới cơ cấu nguồn nhân lựccủa các doanh nghiệp Việt nam Hiện tợng nhiều kỹ s quá dẫn tới tình trạng thừathầy thiếu thợ, tình trạng làm trái nghề là hiện tợng phổ biến Điều này làm ảnhhởng không nhỏ tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

* Hai là, trình độ tay nghề của công nhân nhìn chung là thấp, cha đápứng yêu cầu vận hành máy móc, kỹ thuật hiện đại để cho ra những sản phẩm cókhả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới (số công nhân bậc 1, bậc 2 chiếm51% tổng số công nhân), thậm chí số công nhân bậc cao cũng cha có tay nghềthực sự tơng ứng với cấp bậc

* Ba là, thái độ chấp hành kỷ luật lao động của công nhân còn kém, côngnhân cha quen với tác phong công nghiệp, đặc biệt ở nhiều doanh nghiệp, côngnhân có tâm lý không muốn vì nếu nâng bậc thì phải làm những công việc bậccao hơn, không đảm bảo năng suất, thu nhập sẽ giảm

* Bốn là, đội ngũ lao động quản lý tuy không thấp về trình độ sản xuấtnhng năng lực thực tế cũng cha tơng xứng với nhu cầu công việc hiện tại, cha đ-

ợc trang bị những kiến thức kinh tế, quản trị kinh doanh trong điều kiện nềnkinh tế thị trờng, cha đợc đào tạo những kỹ năng hiện đại

* Năm là, đội ngũ quản lý cao cấp của doanh nghiệp phần lớn cha qua

đào tạo về nghiệp vụ quản lý (chiếm 49%)

Trang 21

Thực trạng trên cho thấy mặc dù nguồn lao động của nớc ta rất dồi dàosong chất lợng lao động còn là vấn đề cạnh tranh của các doanh nghiệp Việtnam

+ Khoa học công nghệ

Trong khi các công ty Nhật khả năng cạnh tranh của họ phụ thuộc rấtnhiều vào công nghệ hiện đại và trình độ lao động của ngời trực tiếp làm ra sảnphẩm thì các doanh nghiệp Việt nam không những yếu kém về chất lợng nguồnnhân lực mà khoa học công nghệ cũng rất lạc hậu Phần lớn các doanh nghiệpViệt nam sử dụng công nghệ từ những năm 60, thậm chí còn lạc hậu tới hàngtrăm năm Điều này không những gây ô nhiễm môi trờng mà còn gây lãng phínguồn lực xã hội

Nói tóm lại, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt nam còn rấtyếu Đặc biệt các doanh nghiệp vẫn “bình chân nh vại” trớc sự phát triển của cácquốc gia, sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trên thị trờng quốc tê

III - Khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu.

1 Khái niệm lợi thế cạnh tranh của hàng hoá.

Lợi thế cạnh tranh trớc hết là sự biểu hiện tính trội của mặt hàng đó vềchất lợng và cơ chế vận hành của nó trên thị trờng tạo nên sức hấp dẫn và thuậntiện cho khách hàng trong quá trình sử dụng

Nét đặc trng của lợi thế cạnh tranh đợc thể hiện ở các mặt nh: chất lợngsản phẩm, giá cả, khối lợng và thời gian giao hàng, tính chất và sự khác biệt củasản phẩm so với sản phẩm khác nhằm thoả mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng

Lợi thế cạnh tranh còn là sự thể hiện tính kinh tế của các yếu tố đầu vàocũng nh đầu ra của sản phẩm Nó bao gồm chi phí cơ hội và năng suất lao động.Vì vậy, lợi thế cạnh tranh là nội dung mang tính giải pháp về chiến lợc và sách l-

ợc trong quá trình sản xuất, trao đổi mà suy cho cùng là: “chinh phục cả thế giớikhách hàng bằng uy tín, giá cả và chất lợng” Lợi thế cạnh tranh chính là nănglực riêng biệt của doanh nghiệp đợc khách hàng ghi nhận và đánh giá cao Chínhnăng lực riêng biệt này doanh nghiệp mới có thể cạnh tranh trên thị trờng bằngchính khả năng cạnh tranh hàng hoá của họ

Khả năng cạnh tranh của hàng hoá là khả năng chiếm lĩnh thị trờng, giữvững và phát triển thị trờng của hàng hoá đó Một hàng hoá có khả năng cạnhtranh là hàng hoá đó phải thoả mãn và tạo niềm tin cho khách hàng hiện tại,thuyết phục khách hàng trong tơng lai ở trong và ở trong và ngoài nớc

Nh vậy, để một ngành, một sản phẩm tồn tại và phát triển đợc trong môitrờng cạnh tranh quốc tế thì giá cả sản phẩm (đã điều chỉnh theo chất lợng) phảitơng đơng hoặc thấp hơn giá cả của các sản phẩm cạnh tranh:

21

Trang 22

PjE  P*j

Trong đó:Pj – giá cả của sản phẩm tính theo tiền nội tệ

E – tỷ giá hối đoái

P*j – giá quốc tế của sản phẩm cạnh tranh

2 - Một số tiêu thức đánh giá khả năng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu:

Xác định khả năng cạnh tranh của hàng hoá là điều hết sức cần thiết, là cơ

sở để tiến hành điều chỉnh cơ cấu kinh tế Đồng thời xây dựng chính sách hỗ trợ

và điều tiết thích hợp với ngành kinh tế, lựa chọn chiến lợc hội nhập phù hợp vớitừng doanh nghiệp, từng ngành

Khả năng cạnh tranh của hàng hoá đợc đánh giá theo nhiều tiêu thức khácnhau, cụ thể là:

2.1 - Xét về mặt định lợng:

Khả năng cạnh tranh của hàng hoá đợc đánh giá theo các tiêu thức khácnhau

2.1.1 - Hệ số chi phí nguồn lực trong nớc ( Domestic Resource Cost).

Là hệ số phản ánh chi phí thực sự mà xã hội phải trả để sản xuất ra một

hàng hoá đó Hệ số chi phí nguồn lực trong nớc (DRC) chỉ thay đổi theo lợi thế

so sánh của quốc gia chứ không thay đổi bởi những tác động nhất thời Do vậy

nó mang tính ổn định tơng đối và thờng đợc sử dụng để đánh giá khả năng cạnhtranh của từng ngành hàng

Hệ số chi phí nguồn lực trong nớc đợc xác định bởi:

DRC = (DCj)/IVAj

Trong đó: DCj : chi phí trong nớc cho các yếu tố sản xuất theo chi phí cơhội để sản xuất ra sản phẩm j

IVAj : giá trị gia tăng của sản phẩm j theo giá thế giới

Nh vậy, Hệ số chi phí nguồn lực trong nớc là tỷ lệ giữa chi phí của cácnhân tố sản xuất tính cùng của sản phẩm, ngành sản phẩm theo giá quốc tế

Nếu RDC  1 cần lợng tài nguyên trong nớc < 1 để tạo ra một đồng giá trịgia tăng theo giá quốc tế Ngành sản phẩm hay sản phẩm đó có lợi thế để pháttriển

Ngợc lại, RDC > 1 thì cần lợng tài nguyên trong nớc > 1 để tạo ra một

đồng giá trị gia tăng theo giá quốc tế Khi đó ngành sản phẩm hay sản phẩmkhông có lợi thế để phát triển

2.1.2 Hệ số bảo hộ hữu hiệu ( Effective Protection Rate EPR).

Trang 23

Giả sử ngành công nghiệp j sử dụng chi phí đầu vào i kết hợp với cácnhân tố sản xuất lao động, vốn tạo ra giá trị sản xuất và giá trị gia tăng của sảnphẩm j Mức bảo hộ hữu hiệu sẽ làm tăng giá trị gia tăng đợc định nghĩa là:

Ej = (V*j – Vj)/ Vj = V*j/(Vj –1)

Trong đó: Vj là giá trị gia tăng của sản phẩm j theo giá quốc tế (không

có loại thuế nào đối với i và j

V*j là giá trị gia tăng trong nớc (có thuế nhập khẩu)

Vj = Pj ( 1 – aij )V*j = Pj ( 1+tj ) – aij ( 1 + ti )

Pj là giá thế giới của sản phẩm j

ti :mức thuế nhập khẩu danh nghĩa của sản phẩm i

aij : là hệ số trung gian của đầu vào, đối với sản phẩm j Từ đó

ta có:

ej = ( tj - aij) / (1 – aij )

Về mặt lý thuyết thì EPR có thể âm, dơng hoặc bằng 0

Nếu EPR càng thấp thì hệ số bảo hộ hữu hiệu càng ít Khi hệ số bảo hộthực tế âm thì ngành đó không những không đợc bảo hộ mà còn chịu những bấtlợi do chính sách ngoại thơng gây ra Song thực tế, những ngành có mức bảo hộ

âm hoặc thấp vẫn tồn tại và phát triển Đó chính là những ngành có lợi thế nhất

định, sản phẩm và doanh nghiệp sản xuất ra chúng có khả năng cạnh tranh, mứccầu và thị trờng tiêu thụ chúng ổn định

Việc tính toán RDC giúp ta xác định khả năng cạnh tranh của hàng hoánhng còn cách đơn giản hơn ta sử dụng hệ số so sánh trông thấy

1.1.3 - Hệ số lợi thế so sánh trông thấy ( Revealed Comparative Advantage–

RCA)

RCA chỉ ra khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu của một quốc gia về mộtsản phẩm trong mối tơng quan với mức xuất khẩu của thế giới RCA là phần củanhóm sản phẩm chiếm trong tổng kim ngạch của quốc gia chia cho phần củanhóm sản phẩm đó trong tổng giá trị xuất khẩu của thế giới

wj

ij

X

X X

X RCA

1 1 1

Trang 24

i: nớc i

W: thế giới

Xij : xuất khẩu mặt hàng i của nớc j

Xwj : xuất khẩu mặt hàng j của thế giới

Nếu tỷ trọng xuất khẩu của nớc i so với thế giới về mặt hàng j Xij / Xwj

lớn hơn tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của nớc i so với tổng xuất khẩu của thếgiới  Xij /  Xwj thì nớc i có lợi thế so sánh về sản phẩm j

Hệ số này càng cao thì lợi thế của hàng hoá càng lớn

Nếu RCA1 < 1 thì nớc i bất lợi khi sản xuất sản phẩm j Nhng RCA1 lại bỏqua nhập khẩu nên không phản ánh chính xác lợi thế so sánh Để khắc phục nh-

ợc điểm này ngời ta sử dụng công thức:

RCA2 = (Xij - Mị )/ ( Xij + Mij )

RCA2 nhận giá trị từ –1  +1 Nếu RCA2 > 0 thì nớc i có lợi thế so sánhmặt hàng j, RCA2 < 0 thì nớc i bất lợi thế so sánh về sản phẩm j; RCA2 = 0: hiệntrạng không rõ ràng

Các hệ số RCA dùng để đánh giá lợi thế so sánh của các ngành sản phẩmgiữa hai nớc khác nhau trong đó xuất khẩu và nhập khẩu tính cho từng nớc riêng

2.2 2 - Marketing.

Là khâu không thể thiếu đợc khi doanh nghiệp tung sản phẩm ra thị trờng.Hàng hoá nào đợc quảng cáo càng nhiều, tiếp thị càng rộng rãi thì càng thu hút

Trang 25

đợc sự chú ý của mọi ngời Điều đó giúp họ hiểu sâu về hàng hoá mà họ đangdùng hoặc sẽ dùng Đặc biệt là đối với hàng hoá xuất khẩu bởi ngời nớc ngoài

có rất ít thông tin về hàng hoá mà họ lại có rất nhiều hàng hoá để lựa chọn Nếukhông phải là hàng hoá đã nổi tiếng từ lâu thì rất khó để lựa chọn, công tácmarketing giúp họ đợc điều đó

Việc thực hiện tốt khâu marketing không những thu hút đợc khách hàng

mà còn kích thích họ thử tiêu dùng một lần Đây chính là thành công bớc đầucủa công tác marketing Ngày nay, các doanh nghiệp đua nhau quảng cáo vớinhững hình ảnh sống động nhất, tiếp thị rộng rãi nhất và ráo riết tham gia vàocác hình thức triển lãm, hội chợ, thông qua đó cốt để sản phẩm của mình có têntrong sự lựa chọn của khách hàng và làm cho họ quyết định mua hàng hoá đó

2.2.3 - Chất lợng, mẫu mã.

Chất lợng, mẫu mã là một tiêu chuẩn tối quan trọng của một hàng hoá.Chất lợng tốt đợc mọi ngời tin dùng, tạo ra những khách hàng trung thành Trênthị trờng hàng hoá rất đa dạng và phong phú nên việc xây dựng khách hàngtrung thành là rất khó khăn muốn làm đợc đó thì khâu đầu tiên phải làm là phảichú ý tới chất lợng sản phẩm Khả năng cạnh tranh của hàng hoá sẽ là rất caonếu hàng hoá đợc những khách hàng tuyệt đối tiêu dùng mà không dùng hànghoá của bất kỳ một nơi nào khác

Hàng hoá kém chất lợng không bao giờ làm đợc điều đó cho dù giá cả có

rẻ bao nhiêu đi nữa, thậm chí có quảng cáo rộng rãi thì cũng chỉ đánh lừa kháchhàng đợc một lần rồi sẽ bị đẩy ra khỏi thị trờng đó

Mẫu mã của sản phẩm cũng rất quan trọng trong việc nâng cao khả năngcạnh tranh của hàng hoá Hai hàng hoá có chất lợng nh nhau, hàng hoá nào cómẫu mã đẹp sẽ đợc khách hàng a chuộng hơn Đời sống ngày một nâng cao (đặcbiệt là ở các nớc phát triển) thì tiêu chuẩn chất lợng đôi khi đợc xem nhẹ đi mộtchút và nhờng chỗ cho mẫu mã sản phẩm Nhu cầu sản phẩm không chỉ dừng lại

ở chất lợng sản phẩm mà sản phẩm đó phải hợp thời và hiện đại nhất Có thểchất lợng, mẫu mã sản phẩm là yếu tố đẩy nhanh sự tiêu thụ của hàng hoá

Do đó để nâng cao chất lợng sản phẩm thì nâng cao chất lợng sản phẩm

và cải tiến mẫu mã phải đợc xem trọng hàng đầu

2.2.4 - Tính kịp thời chính xác.

Đây cũng là yếu tố hết sức cần thiết để nâng cao sức cạnh tranh của hànghoá Tại một thời điểm nhất định thị trờng cần một lợng hàng hoá phù hợp với

25

Trang 26

thời điểm đó Khi đó sản phẩm nào đợc tung ra thị trờng thì khả năng cạnh tranhcủa hàng hoá là cao nhất, lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt đợc cũng cao nhất.

Tính kịp thời chính xác của sản phẩm là kết quả của một quá trình nghiêncứu, phân tích và dự đoán thị trờng Doanh nghiệp nào dự báo đúng thời điểm

mà thị trờng cần thì doanh nghiệp đó luôn chiếm lĩnh đợc thị trờng và chiếnthắng trong cạnh tranh Tính kịp thời và chính xác luôn đi kèm với nhau: sẽkhông thu đợc hiệu quả cao nhất nếu tung sản phẩm ra thị trờng mới chỉ kịp thời

Tuy đã có chuyển biến theo hớng xuất khẩu hàng chế biến nhng xét tổngthể thì hàng Việt nam còn chủ yếu ở dạng thô Nguyên liệu đợc thu gom ở nhiềuvùnh lãnh thổ khác nhau nên chất lợng không đồng đều

3.1.2 - Marketing.

Trong những năm gần đây sự vơn ra thị trờng thế giới của hàng Việt namngày một xa hơn Thị trờng Châu á-Thái Bình Dơng đợc mở rộng (kim ngạchxuất khẩu vào thị trờng này chiếm 60% tổng kim ngạch xuất khẩu) đặc biệt Việtnam đã thâm nhập vào một số thị trờng khó tính nh Mỹ, EU và Nhật Bản Mởrộng xuất khẩu sang thị trờng Mỹ không chỉ nâng cao kim ngạch mà còn tạo

điều kiện tốt cho hàng hoá Việt nam cạnh tranh với hàng hoá khác ở châu á nhTrung quốc, Thái Lan, Đài Loan…nhBên cạnh thị trờng Mỹ, EU thực sự là một thịtrờng lớn cho hàng xuất khẩu Việt nam Việc kí hiệp định khung hợp tác kinh tếthơng mại tạo ra khung pháp lý cần thiết để ổn định sản xuất và phát triển xuấtkhẩu

Nhìn chung việc mở rộng thị trờng xuất khẩu của Việt nam phụ thuộcnhiều vào quan hệ giữa Việt nam và các nớc trên thế giới, còn thực chất công tácmarketing của các doanh nghiệp Việt nam còn rất ít, hình thức thì nghèo nànkhông gây ấn tợng sâu sắc Vấn đề marketing trong nớc cha thực sự hiệu quảbiểu hiện: hình thức quảng cáo, công tác khuyến mãi nhàm chán, thậm chí gây

Trang 27

cảm giác khó chịu cho ngời tiêu dùng Do vậy quan tâm đầu t vào marketingphải lựa chọn hình thức, hình ảnh, quảng cáo đem lại hiệu quả cao nhất là thuhút đợc khách hàng Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp Việt nam phải có mộtquá trình nghiên cứu nghiêm túc và coi chúng thức sự là một hoạt động cần thiếtcủa doanh nghiệp.

3.1.3 - Chất lợng, mẫu mã.

Chất lợng hàng hoá Việt nam nói chung, hàng xuất khẩu nói riêng cònthấp, đặc biệt là chất lợng hàng nông sản xuất khẩu – mặt hàng xuất khẩu chủlực của nớc ta cũng còn rất kém

Chất lợng hàng nông sản phụ thuộc vầo rất nhiều khâu từ khâu chọngiống, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, chế biến Nhng hầu nh các doanh nghiệp

đều thực hiện cha tốt ở các khâu thu mua, bảo quản, chế biến

Khâu thu mua tiến hành không khép kín, chất lợng nguồn hàng không

đồng đều thậm chí thiếu nguyên liệu để chế biến

Khâu bảo quản thì thực hiện không tốt do chất lợng kho, chất lợng bao bìkém

Khâu chế biến thì cha sâu vì công nghệ máy móc lạc hậu, năng suất thìkhông cao làm lãng phí nguồn lực

Không những thế bao bì không tốt cũng làm ảnh hởng đến chất lợng hànghoá khi vận chuyển cũng nh khi bảo quản

Hàng xuất khẩu Việt nam còn rất kém về mẫu mã Hầu hết cha có hình

ảnh riêng cho sản phẩm của mình, nếu có cũng chỉ là mợn hoặc là hàng hoá cóliên doanh với nớc ngoài

Tóm lại khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt nam xét về địnhtính đã đạt đợc những tiêu chuẩn nhất định, song để cạnh tranh trên thị trờng thếgiới thì còn yếu

3.1 - Xét về mặt định lợng.

Các sản phẩm xuất khẩu nớc ta còn đợc hởng rất nhiều u đãi của Nhà nớc

Do hàng hoá xuất khẩu chủ yếu của Việt nam là từ doanh nghiệp Nhà nớc nêntình trạng trợ giá bảo hộ còn rất nhiều nên tính theo giá thế giới là khó Hệ sốchi phí nguồn lực cho thấy bất lợi của hàng hoá xuất khẩu

27

Trang 28

Chi phí trong nớc cho các nhân tố sản xuất theo chi phí cơ hội thấp hơngiá trị gia tăng của sản phẩm Do đó để tạo ra một đồng giá trị gia tăng theo giáthế giới Việt nam cần hơn một đồng chi phí cho tài nguyên Điều này cho thấykhả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt nam còn yếu ngay trong cạnhtranh giá cả.

Không những thế hàng xuất khẩu Việt nam còn cha thể tự cạnh tranh đợcnếu không có sự hỗ trợ của Nhà nớc Việc nâng cao cạnh tranh cần đợc tiếnhành dần dần nhng phải đồng bộ giữa hỗ trợ và các giải pháp khác

V - Tính tất yếu của việc nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu sở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm

chế biến (VinaFimex).

Hàng xuất khẩu chủ yếu trớc hết phải là những mặt hàng có lợi thế sosánh, có trữ lợng nhiều và kim ngạch xuất khẩu lớn Đối với một quốc gia haymột doanh nghiệp, hàng xuất khẩu chủ yếu kéo chiến lợc hớng về xuất khẩu củamột quốc gia, đa chiến lợc kinh doanh của một doanh nghiệp thành công

Trong một quốc gia xây dựng mặt hàng xuất khẩu chủ lực vừa tận dụng

đ-ợc lợi thế so sánh vừa tạo nguồn vốn ban đầu Trong phạm vi doanh nghiệp hàngxuất khẩu chủ yếu là sợi chỉ nam xuyên suốt mọi hành động của doanh nghiệp

Nó là chìa khoá thành công cũng là nhân tố tác động mạnh tới thất bại củadoanh nghiệp

Dới tác động mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật ứng dụng vào sản xuất tạo

ra sản phẩm mới cạnh tranh với sản phẩm truyền thống Thị trờng thế giới diễn

ra cuộc cạnh tranh gay gắt giữa sản phẩm truyền thống và sản phẩm mới Nhữngsản phẩm dựa trên lợi thế sẵn có dần dần bị thu hẹp lại và phát triển chậm thayvào đó là những sản phẩm mới có tính cạnh tranh về nhiều mặt

Khi Việt nam gia nhập AFTA hàng hoá Việt nam sẽ phải cạnh tranh gaygắt với hàng hoá nớc ngoài Một trong những việc phải làm ngay là phải nângcao khả năng cạnh tranh ở cả ba cấp độ: Nhà nớc, doanh nghiệp và hàng hoá.Trong khi đó hàng xuất khẩu chủ yếu là mặt hàng hết sức quan trọng và cầnthiết đối với Việt nam hiện nay: chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu,góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm thì nâng cao khả năngcạnh tranh của chúng là cần thiết và khách quan

Trang 29

Nh đã đề cập, doanh nghiệp và hàng hoá là hai đối đợng cần phải nângcao khả năng cạnh Để hội nhập đợc thành công các doanh nghiệp phải tồn tại

và phát triển đợc thì đơng nhiên phải cạnh tranh đợc Doanh nghiệp muốn cạnhtranh đợc thì phải có tính cạnh tranh Do vậy nâng cao khả năng cạnh tranh củahàng hoá là hết sức cần thiết với mọi doanh nghiệp

Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến cũng nằmtrong bối cảnh đó Tổng công ty kinh doanh xuất khẩu chủ yếu là cà phê, cao su,

điều nhân và hạt tiêu - mặt hàng chịu rất nhiều biến động của thị tr ờng và thiênnhiên Sau đợt rớt giá mạnh vừa qua đã gây không ít khó khăn cho Tổng công ty,

đặt ra vấn đề cho Tổng công ty là phải xây dựng cạnh tranh nhằm chủ động xuấtkhẩu và kinh doanh trên thị trờng, hạn chế một cách thấp nhất những tác động tolớn do biến đổi của thị trờng

Tổng công ty đã xây dựng một số măt hàng chủ lực và đã đạt đợc nhữngthành công nhất định Trong năm mặt hàng chủ lực là cà phê, cao su, điều nhân

và hạt tiêu thì cà phê và cao su đang có xu hớng giảm, điều nhân và cà phê có xuhớng tăng Nhìn chung hàng hoá của Tổng công ty còn yếu về nhiều mặt chỉ có

điều nhân là khả dĩ hơn Trong thời Tổng công ty xác định điều nhân là mặthàng số 1 trong chiến lợc sản phẩm của mình và dành mọi nỗ lực vào sản xuất

và chế biến điều

Hàng nông sản là một trong những mặt hàng chủ lực không chỉ của Tổngcông ty mà là của cả ở nớc ta Do đó nâng cao khả năng cạnh tranh hàng xuấtkhẩu ở Tổng công ty là phù hợp với xu hớng, yêu cầu của đất nớc ta

29

Trang 30

Phần II: thực trạng khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng

và thực phẩm trực tiếp trực thuộc Bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm nay

3 Công ty sản xuất và dịch vụ vật t kỹ thuật

4 Công ty vận tải và đại lý vận tải

5 Công ty xây dựng và sản xuất vật liệu

Tổng công ty đợc thành lập để phù hợp với cơ chế thị trờng và việc sắpxếp lại quản lý theo ND 388/HĐBT (ngày 20/11/1991) trên cơ sở phát huyquyền tự chủ kinh doanh, nâng cao hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp nhà nớc

Hình thành, hoạt động và không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh tăng cờng tự chủ, chủ động và nhanh nhậy trớc thị trờng Tổng công ty đãnghiên cứu và thành lập thêm các công ty hoạt động độc lập trên mọi miền đấtnớc Hiện nay Tổng công ty có 9 đơn vị hạch toán độc lập và một chi nhánhhạch toán phụ thuộc đóng độc lập, một chi nhánh hạch toán phụ thuộc và 2 công

ty liên doanh với nớc ngoài

Tên Tổng công ty: Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩmchế biến

Tên giao dịch quốc tế: Vietnam National Agricultrural Produce footstufsimport and export corporation

Trang 31

Hiện nay Tổng công ty đã có 1 mạng lới chi nhánh đại lý rộng khắp nớc

ta mà xác lập với mối quan hệ với nhiều bạn hàng ở nhiều nớc trên thế giới Mặt

hàng kinh doanh của Tổng công ty chủ yếu là hàng nông sản, thực phẩm chế

biến, hàng t liệu tiêu dùng Ngoài việc kinh doanh buôn bán thông thờng Tổng

công tycòn tìm nhiều hớng kinh doanh khác, phát triển quan hệ thơng mại hợp

tác với các bạn hàng trên thế giới theo nguyên tắc bình đẳng 2 bên cùng có lợi

nh:

Liên doanh Crown – VinaFimex ,Thờng Tín ,Hà Tây, liên doanh

quả kinh doanh xuất nhập khẩu luôn tăng

1.1 Cơ cấu tổ chức một Tổng công ty VinaFimex:

A ,Số lợng thành viên: Gồm 9 đơn vị thành viên hạch toán độc lập Xí nghiệp

chế biến xuất nhập khẩu điều và nông sản thực phẩm Bình Phớc

 Tổng công tyxuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội

 Công ty đầu t xuất nhập khẩu nông lâm sản

 Công ty vận tải và đại lý vận tải

 Công ty sản xuất và dịch vụ đầu t kỹ thuật

 Công ty xây dựng và sản xuất vật liệu

 Công ty xuất nhập khẩu nông sản và chế biến Đà Nẵng

 Công ty xuất nhập khẩu nông sản và chế biến thành phố Hồ Chí Minh

 Công ty xuất nhập khẩu hạt điều và hàng công nghiệp thực phẩm thành

phồ Hồ Chí Minh

* Một chi nhánh Vinafimex tại Hải Phòng

* Hai liên doanh với nớc ngoài

Công ty TNHH bao bì CROW_VINAFIMEX, Km 24, Quốc lộ 1, Thờng

Phòng kế toán tài chính

Phòng hành chính quản trị

Bộ phận kinh doanh

Trang 32

Quản lý điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và các hoạt

động khác mà Nhà nớc cho phép nhằm đóng góp cho ngân sách và đảm bảo đầy

đủ quyền lợi cho ngời lao động ở Tổng công ty

b Nhiệm vụ và quyền lợi

Tổng công ty:

Quản lý sử dụng vốn, đất đai, tài nguyên và các nông nguồn lực khác củaNhà nớc theo qui định của Pháp luật để thực hiện mục tiêu nhiệm vụ mà Nhà n-

ớc giao phó

Thực hiện các nghĩa vụ :

 Các khoản nợ phải thu, phải trả ghi trong bảng cân đối tài sản

 Trả các khoản tín dụng Quốc tế mà Tổng công ty sử dụng theo quyết

định vay của Chính phủ

 Trả các khoản tín dụng điều Tổng công ty trực tiếp vay hoặc các khoản

đã bảo lãnh

Thực hiện các nghĩa vụ quản lý trong kinh doanh :

 Đăng ký kinh doanh và kinh doanh theo đúng ngành nghề đăng ký,chịu trách nhiệm trớc Pháp luật về kết quả hoạt động kinh doanh

 Xây dựng chiến lợc phát triển

 Ký kết và tổ chức thực hiện hợp đồng kinh tế

Thực hiện các nghĩa vụ nộp thuế và các khoản nộp ngân sách

Thực hiện công khai tài chính hàng năm

2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Tổng công ty.

2.1 Giai đoạn trớc năm 1996.

2.1.1 Thời kỳ 1946-1986

Đợc Nhà nớc chính thức thành lập từ năm 1946 Tổng công ty có một thờigian dài phát triển và lớn mạnh cùng đất nớc Từ một Công ty chuyên thực hiệnnhiệm vụ bảo đảm cho chiến đấu nay đã tham gia vào hoạt động kinh doanh.Tuy nhiên trong những năm đầu của thời kỳ này kinh doanh chỉ mang tính tựphát, sơ khai Nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập khẩu chủ yếu là các mặt hàngtheo chỉ định của Nhà nớc nh hàng hóa vật t máy móc thiết bị phục vụ sản xuất

và tiêu dùng theo nghị định th của Nhà nớc thuộc khối XHCN và thực hiện kinhdoanh theo đơn đặt hàng của các đơn vị kinh doanh trong nớc Do có cơ quản lý

Trang 33

kinh doanh là không quan trọng quan điểm ở tất cả các Doanh nghiệp Nhà nớc

là “lãi thu, lỗ bù”

2.1.2 Thời kỳ 1987-1996.

Cùng với sự thay đổi cơ chế quản lý của Nhà nớc ,Tổng công tycũng tiếnhành đổi mới hoạt động kinh doanh của mình chủ động mở rộng thị trờng gắnsản xuất với cung ứng tiêu thụ ,bớc đầu thiết lập cơ chế hạch toán độc lập Xóa

bỏ hoàn toàn hình thức kinh doanh theo nghị định th ,Tổng công tychuyển dầnsang cơ chế tự doanh khai thác Đây là thời kỳ khó khăn nhất của Tổng công ty.C,Thời kỳ 1991-1996

Đây là thời kỳ cả nớc thực sự mở cửa ,thị trờng thực sự có sự quản lý củaNhà nớc Tổng công tytiến hành đa dạng hóa chủng laọi mặt hàng và hình thứckinh doanh hình thức kinh doanh chủ yếu của thời ký này là tự khai thác thị tr-ờng theo mục tiêu trọng tâm phục vụ sản xuất nông nghiệp và công nghiệp thựcphẩm Thực hiện hợp đồng kinh doanh dới mọi hình thức : ủy thác liên doanh,liên kết sản xuất ,tự doanh Kết quả đạt đợc thời kỳ này tăng gấp đôi so với giai

đoạn trớc

Tổng kim ngạch giai đoạn này bình quân 50-55 triệu USD/năm

33

Trang 34

Bảng 1: Kết quả kinh doanh 1991 1995

Nguồn: Tình hình kinh doanh XNK

Đặc biệt Tổng công tythiết lập liên doanh với 2 Công ty lớn của nớc ngoàitại Việt nam đó là : Liên doanh Coca-Cola với VinaLimex Thành phố Hồ ChíMinh có vốn góp 4640400 USD tơng đơng 51 tỷ đồng, liên doanh Crown vớiVinaLimex có vốn góp 3584000 USD tơng đơng 39,4 tỷ đồng

Tổng công tythực hiệnhững nghĩa vụ thuế và các khoản phải nộp khác đầy

đủ với ngân sách Nhà nớc năm sau cao hơn năm trớc Số liệu cho thấy doanh sốkinh doanh của Tổng công tyqua các năm tăng lên rõ rệt, nói lên sự lớn mạnhcủa đơn vị về cả lợng và chất Điều này thể hiện dới kết quả sau:

Biểu đồ 1: Kết quả đóng góp nghĩa vụ thuế và các khoản thu khác đối với

Các khoản phải nộp ngân sách

1991 1992 1993 1994 1995 Nguồn : Báo cáo thòng niên từ 1991-1995

Do kết quả kinh doanh cao kéo theo thu nhập bình quân /ngời lao động /tháng ngày càng tăng Từ 200.000 đông năm 1991 đến 618.000 đồng năm 1995

Biểu đồ 2: Thu nhập bình quân ngời lao động

Trang 35

1991 1992 1993 1994 1995

Nguồn : Báo cáo tổng kết thờng niên 1991-1995

2.2,Giai đoạn từ 1996 đến nay.

Năm 1996 đánh dấu sự kiện quan trọng của Tổng công ty: đây là năm đầutiên sau khi đợc thành lập thực hiện(01/01/1996) Tổng công ty chính thức đivào hoạt động

Để thực hiện nghiên cứu nặng nề mà cấp trên giao phó ,Tổng công ty tiếnhành sắp xếp lại các đơn vị thành viên ,ổn định tổ chức khai công tác kinhdoanh tại văn phòng Tổng công ty cũng nh ở các đơn vị thành viên Hoạt độngkinh doanh của Tổng công ty thực hiện trên kế hoạch hàng năm đã xây dựng và

đợc Nhà nớc phê duyệt Dựa trên kinh nghiệm tích lũy lâu dài và uy tín đối vớicác bạn hàng ,Tổng công ty tiến hành mở rộng thị trờng kinh doanh ,đa dạnghóa mặt hàng ,từng bớc nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ lao động nhằmtạo động lực cho sản xuất Tuy nhiên ,Tổng công tycungc gặp rất nhiều khókhăn khi phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của nền kinh tế thị tr-ờng Bên cạnh đó sự thiếu vốn ,hạn chế trình độ lao động cũng nh công nghệ sảnxuất và chế biến cộng với một số đơn vị thành viên thua lỗ kéo dài cũng lànhững trở ngại làm giảm khả năng kinh doanh năngiá thu hồi vốn cũng nh khảnăng cạnh tranh của Công ty

Nhng với sự nỗ lực của Ban lãnh đạo,Tổng công ty và Hội đồng quản trịTổng công tytừng bớc giải quyết tồn đọng vốn dần ổn định tài chính ,từng bớctích lũy để đầu t cho phát triển kinh doanh Cho tới nay Tổng công tyđã đạt đợcnhững kết quả rất đáng khích lệ :các chỉ tiêu kế hoạch mà Tổng công ty đề rahầu nh đều hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch trung bình hàng năm là10%/năm Kim ngạch xuất nhập khẩu qua các năm đều tăng thể hiện cụ thể :

Kim ngạch xuất nhập khẩu : Biều 5 : Tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu

Nguồn : Báo cáo tổng kết VinaFimex.

Với số liệu thu đợc từ hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở trên ta thấygiá trị kim ngạch xuất nhập khẩu ở năm 1999 chỉ tăng 6,2 % so với năm

1998 Điều này đợc lý giải bởi ảnh hỏng của cuộc khủng hoảng trong khu vực

35

Trang 36

nên năm 1999 có phần chững lại Nhng đến năm 2000 thì tình thế đã thay đổikim ngạch xuất khẩu đã tăng lên rõ rệt từ 6,2 % lên 2,5 % còn kim ngạch nhậpkhẩu giảm từ 34% xuống còn 15 % vào năm 2000.

Nh vậy tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng so với năm 1999 la 25

% Nhìn qua thầy đây là dấu hiệu tốt vì thực tế của sự gia tăng này là của kimngạch xuất khẩu Nếu tính theo ngoại tệ thì năm 2000 tổng kim ngạch xuất nhậpkhẩu đạt 130,9 triệu USD vợt kế hoạch 18 % trong đó xuất khẩu đạt 72,4 triệuUSD và nhập khẩu dạt 58,5 USD

Nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc:

Hàng năm thực hiện nghiêm túc các nghĩa vụ thuế đối với Nhà nớc là mộttrong những Doanh nghiệp đợc Cục thuế khen ngợi vì thành tích đóng góp Cụthể là tình hình thực hiện nghĩa vụ của Công ty đối với Nhà nớc nh sau:

Trang 37

Bảng 6 :Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc.

Chỉ tiêu 1998 1999 Mức tăng99 so 98 2000 2000 so 99 Mức tăngThuế 656425 9536000 +47,69 102000 +69,6

Bảo hiểm 880522 1000511 +13,6 3399000 +30,97

Nguồn : Báo cáo kết quả tài chính 3 năm 98,99,2000.

Nhìn vào số liệu báo cáo trên ta thấy kinh tế năm 98,99,2000 dù gặp rấtnhiều khó khăn nhng Tổng công ty đã thực hiện rất tốt nghĩa vụ đối với ngânsách Nhà nớc :

Mức thuế đóng cho ngân sách Nhà nớc tăng so với năm 1998 là 47,69%,nhng đến năm 2000,khoản này tăng lên đáng kể so với 1999 là 69,6% Thuế bảohiểm cũng vậy ,trong 3 năm Tổng công ty đóng bảo hiểm tăng rrát đáng kể từ

880522 triệu năm 1998 lên tới 3399 triệu năm 2000 Xu hớng đó cho thấy sựphát triển của Tổng công ty cũng nh việc thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc củaTổng công tyrất tốt

Kết quả kinh doanh

Bảng 7 :kết quả kinh doanh của Tổng công ty.

đặc biệt giá cafe chỉ bằng 1 /4 giá tiêu đen bằng 1 /2 ,giá điều nhân giảm dần2000USD /tấn ,giá lạc nhân giảm ít nhng các thị trờng truyền thống nhIndonexia ,Malaixia cha phục hồi từ khủng hoảng Tình hình này làm cho kimngạch xuất khẩu tăng chậm không tơng xứng với tăng lợng Giá đôla Mỹ diếnbiến phức tạp cũng là nhân tố ảnh hởng mạnh tới lợi nhuận của Tổng công ty

37

Trang 38

Năm 2000 cũng là năm thực hiện chuyển giao cán bộ lãnh đạo và thay đổicơ cấu tổ chức lại Tổng công ty và nhiều đơn vị thành viên Tuy nhiên với sự cốgắng nỗ lực lớn của lãnh đạo và cán bộ ,công nhân viên toàn Tổng công ty, việcthực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh có nhiều thuận lợi cụ thể đã đợc tổngkết qua bảng sau.

95,361,00

102,003,399

Theo nguồn báo cáo tổng kết của phòng kinh tế tổng hợp.

Để đạt đợc những kết quả đáng khích lệ trên trong những lý do quantrọng là Tổng công ty đã nhanh chóng chuyển đổi cơ chế quản lý hình thức kinhdoanh mạnh dạn trẻ hóa đội ngũ cán bộ và đặc biệt đã xây dựng cho mình rấtnhiều mặt hàng kinh doanh để đáp ứng nhu cầu kinh doanh xuất nhập khẩu Theo số liệu thống kê hàng năm Tổng công ty kinh doanh khoảng trên 60 mặthàng trong đó Tổng công ty trực tiếp kinh doanh trên 40 mặt hàng còn khoảngtrên 20 mặt hàng kinh doanh Cơ cấu mặt hàng này cho phép Tổng công ty giảmbớt rỉu ro trong kinh doanh cũng nh tạo thêm việc làm cải thiện đời sống chocán bộ công nhân viên Cùng với việc đa dạng hóa mặt hàng kinh doanh,Tổngcông ty xây dựng cho mình một số mặt hàng chủ lực dựa trên thế mạnh sẵn cócủa mình và những lơị thế Quốc gia.Trong những năm qua, kết quả xuất khẩu 5mặt hàng chủ lực ngày càng lớn mạnh không chỉ về số lợng mà chất lợng ngàycàng cao Biểu hiện tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu của 5 thực hiện mặt hàng chủ lực:

điều nhân ,cao su, lạc nhân ,hạt tiêu, cafe qua các năm tăng lên đáng kể cùng vớikim ngạch xuất khẩu :giá trị sản lợng điều xuất năm 98 là 7,3 thực hiện triệuUSD nhng đến năm 2000 giá trị điều nhân xuất là 11,8 triệu USD

Tóm lại đợc hình thành và phát triển qua những biến cố quan trọng của

Đất nớc, Tổng công tyđã rrát cố gắng để tồn tại và phát triển cho đến ngày nay.Tuy nhiên quá trình chuyển đổi cơ chế mới chỉ là khởi đầu của một chặng đờngmới ,nền kinh tế thị trờng với những đặc trng cơ bản của nó không cho phép bất

kỳ một Doanh nghiệp nào hoạt động kém hiệu quả tồn tại Nắm chắc đợc điều

Trang 39

đó Tổng công ty cùng với sự trợ giúp của Nhà nớc đã bỏ lại đằng sau nhữngDoanh nghiệp không có khả năng cạnh tranh hoạt động kém hiệu quả và bứt phálên cạnh tranh trên thị trờng Bản thân Tổng công ty cũng đã có cố gắng rấtnhiều trong việc tạo mối liên kết giữa các đơn vị thành viên Bởi vì ban đầu hoạt

động của các đơn vị thành viên còn mang tính độc lập,riêng rẽ, cha có sự phốihợp trong sản xuất kinh doanh Trong khi đó môi trờng kinh doanh của Tổngcông tycó rất nhiều khó khăn dó là sự biến động về giá cả của thị trờng Thế giới,

sự cạnh tranh của các đơn vị có cùng chức năng xuất nhập khẩu sự đầu t, chútrọng cho việc xuất khẩu cha cao Cho nên, bớc sang năm 1999 Tổng công ty

định hớng chiến lợc phát triển ổn định công tác quản lý, chú trọng và phát triểnthị trờng đặc biệt Tổng công ty đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu Từ đó Tổngcông ty đã đạt mức tăng trởng đáng kể ,các chỉ tiêu kế hoạch đặt ra đều đợchoàn thành vợt mức, mối liên hệ giữa các đơn vị sản xuất trong nội bộ Tổngcông ty đợc chặt chẽ hơn, sự phối hợp trong sản xuất kinh doanh đạt hiệu quảcao hơn

II Thực trạng khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty

VinaFimex.

1,Tình hình cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty.

1.1,Giai đoạn trớc 1996.

Đây là gia đạo khởi đâu của Tổng công ty với rất nhiều khó khăn Ban

đầu nhiệm vụ kinh doanh chủ yếu là theo nghị định th đảm bảo cho chiến đấu.Khi nền kinh tế nớc ta thay đổi cơ chế ,Tổng công ty gặp vô vàn khó khăn đặcbiệt là vấn đề vốn ,vấn đề cơ chế tự doanh tự khai thác Trong thời kỳ này Thếgiới có nhiều biến động ,sự sụp đổ của các nớc XHCN làm tan vỡ khối thị trờnglớn của Tổng công ty Cơ cấu mặt hàng kinh doanh có nhiều thay đổi do phảichuyển giao cho đơn vị sản xuất chuyên ngành để trực tiếp kinh doanh xuấtnhập khẩu Khi nền kinh tế thực sự mở cửa Tổng công ty phát triển đa dạngchủng loại mặt hàng và hình thức kinh doanh Cho nên việc xác định mặt hàngchủ lực của Tổng công tylà còn rất hạn chế mà mới chỉ còn ở mức hết sức sơkhai

1.2,Giai đoạn 1996 đến nay.

Sau khi đợc thành lập lại 1/1/1996.Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chủ lực củaTổng công ty Tổng công ty đã hình thành rõ nét bên cạnh việc đa dạnh hóa sảnphẩm thì Tổng công ty chính thức đi vào hoạt động Sản phẩm xuất khẩu chủyếu của Tổng công ty là các mặt hàng nông sản đợc khai thác và chế biến takcác cơ sở sản xuất ở miền Bắc, miền Nam hoặc thu gom từ các nguồn hàngtrung gian khác bao gồm 60 mặt hàng khác nhau trong đó có 5 loại nông sảnchủ yếu cafe ,điều nhân, hạt tiêu, cao su, lạc nhân (chiếm tỷ trọng 75-90%) giá

39

Ngày đăng: 29/07/2013, 14:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. 5- Mô hình cạnh tranh (Micheal Porter với 5 lực lợng cạnh tranh). -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.
2. 5- Mô hình cạnh tranh (Micheal Porter với 5 lực lợng cạnh tranh) (Trang 17)
Sơ đồ : Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của Tổng công ty. -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức quản lý của Tổng công ty (Trang 38)
Nguồn: Tình hình kinh doanh XNK -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.
gu ồn: Tình hình kinh doanh XNK (Trang 41)
Bảng 1: Kết quả kinh doanh 1991 1995 – -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.
Bảng 1 Kết quả kinh doanh 1991 1995 – (Trang 41)
Bảng 1: Kết quả kinh doanh 1991   1995 – -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.
Bảng 1 Kết quả kinh doanh 1991 1995 – (Trang 41)
Biều 5 :Tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu. -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.
i ều 5 :Tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu (Trang 43)
Bảng 7 :kết quả kinh doanh của Tổng công ty. -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.
Bảng 7 kết quả kinh doanh của Tổng công ty (Trang 44)
Bảng 6 :Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc. -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.
Bảng 6 Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc (Trang 44)
Bảng 7 :kết quả kinh doanh của Tổng công ty. -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.
Bảng 7 kết quả kinh doanh của Tổng công ty (Trang 44)
Bảng 6 :Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc. -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.
Bảng 6 Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc (Trang 44)
Bảng 8:Tổng kết một số chỉ tiêu tài chính. -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.
Bảng 8 Tổng kết một số chỉ tiêu tài chính (Trang 45)
Bảng 8:Tổng kết một số chỉ tiêu tài chính. -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.
Bảng 8 Tổng kết một số chỉ tiêu tài chính (Trang 45)
Bảng 9: Cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Tổng công ty. -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.
Bảng 9 Cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Tổng công ty (Trang 48)
Bên cạnh nhữn gu điểm trên thì hình thức mua này có tính rỉu ro cao ,nhiều khi Tổng công tybị lỗ do những biến động thất thơòng trên thị trờng điều giá cả  mà Công ty không kiêmt soát đợc .Mặt khác theo hình thức này ,chất lợng hàng  hóa không đồng đều và -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.
n cạnh nhữn gu điểm trên thì hình thức mua này có tính rỉu ro cao ,nhiều khi Tổng công tybị lỗ do những biến động thất thơòng trên thị trờng điều giá cả mà Công ty không kiêmt soát đợc .Mặt khác theo hình thức này ,chất lợng hàng hóa không đồng đều và (Trang 51)
Bảng:Thị trờng xuất khẩu lớn nhất của Tổng công ty 1999-2000. -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.
ng Thị trờng xuất khẩu lớn nhất của Tổng công ty 1999-2000 (Trang 56)
Bảng : Thị trờng xuất khẩu lớn nhất của Tổng công ty 1999-2000. -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.
ng Thị trờng xuất khẩu lớn nhất của Tổng công ty 1999-2000 (Trang 56)
Bảng:Thị trờng xuất khẩu nhân điều của Tổng công tyVinaFimex. -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.
ng Thị trờng xuất khẩu nhân điều của Tổng công tyVinaFimex (Trang 58)
Bảng : thị trờng xuất khẩu hạt tiêu của Tổng công ty. -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.
ng thị trờng xuất khẩu hạt tiêu của Tổng công ty (Trang 58)
Bảng cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Tổng công ty. -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.
Bảng c ơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Tổng công ty (Trang 62)
Bảng cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Tổng công ty. -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.
Bảng c ơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Tổng công ty (Trang 62)
Bảng thu nhập của Tổng công tyVinaFimex. -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.
Bảng thu nhập của Tổng công tyVinaFimex (Trang 63)
Bảng thu nhập của Tổng công tyVinaFimex. -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.
Bảng thu nhập của Tổng công tyVinaFimex (Trang 63)
Bảng: Các thông số tài chính của Tổng công ty. -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.
ng Các thông số tài chính của Tổng công ty (Trang 64)
Nguồn: Bảng cân đối kế toán các năm 1998,1999,200 của Tổng công ty. -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.
gu ồn: Bảng cân đối kế toán các năm 1998,1999,200 của Tổng công ty (Trang 64)
Bảng : Các thông số tài chính của Tổng công ty. -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.
ng Các thông số tài chính của Tổng công ty (Trang 64)
Bảng : Bảng tổng kết tài sản  nguồn vốn của Tổng công ty. – -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.
ng Bảng tổng kết tài sản nguồn vốn của Tổng công ty. – (Trang 64)
Bảng: Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu các Tổng công ty. -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.
ng Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu các Tổng công ty (Trang 67)
Bảng : Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu các Tổng công ty. -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.
ng Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu các Tổng công ty (Trang 67)
Bảng: Đánh giá cơ hội. -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.
ng Đánh giá cơ hội (Trang 69)
Sơ đồ 1: Quá trình hình thành và phát triển chiến lợc liên kết sản phẩm công nghệ kinh doanh . -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.
Sơ đồ 1 Quá trình hình thành và phát triển chiến lợc liên kết sản phẩm công nghệ kinh doanh (Trang 77)
Sơ đồ 1 : Quá trình hình thành và phát triển chiến lợc liên kết sản phẩm   công nghệ kinh doanh . -  “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.
Sơ đồ 1 Quá trình hình thành và phát triển chiến lợc liên kết sản phẩm công nghệ kinh doanh (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w