Tính tất yếu của việc nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất

Một phần của tài liệu “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”. (Trang 33 - 36)

tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu sở Tổng

công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến (VinaFimex).

Hàng xuất khẩu chủ yếu trớc hết phải là những mặt hàng có lợi thế so sánh, có trữ lợng nhiều và kim ngạch xuất khẩu lớn. Đối với một quốc gia hay một doanh nghiệp, hàng xuất khẩu chủ yếu kéo chiến lợc hớng về xuất khẩu của một quốc gia, đa chiến lợc kinh doanh của một doanh nghiệp thành công.

Trong một quốc gia xây dựng mặt hàng xuất khẩu chủ lực vừa tận dụng đợc lợi thế so sánh vừa tạo nguồn vốn ban đầu. Trong phạm vi doanh nghiệp hàng xuất khẩu chủ yếu là sợi chỉ nam xuyên suốt mọi hành động của doanh nghiệp. Nó là chìa khoá thành công cũng là nhân tố tác động mạnh tới thất bại của doanh nghiệp.

Dới tác động mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật ứng dụng vào sản xuất tạo ra sản phẩm mới cạnh tranh với sản phẩm truyền thống. Thị trờng thế giới diễn ra cuộc cạnh tranh gay gắt giữa sản phẩm truyền thống và sản phẩm mới. Những sản phẩm dựa trên lợi thế sẵn có dần dần bị thu hẹp lại và phát triển chậm thay vào đó là những sản phẩm mới có tính cạnh tranh về nhiều mặt.

Khi Việt nam gia nhập AFTA hàng hoá Việt nam sẽ phải cạnh tranh gay gắt với hàng hoá nớc ngoài. Một trong những việc phải làm ngay là phải nâng cao khả năng cạnh tranh ở cả ba cấp độ: Nhà nớc, doanh nghiệp và hàng hoá. Trong khi đó hàng xuất khẩu chủ yếu là mặt hàng hết sức quan trọng và cần thiết đối với Việt nam hiện nay: chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm thì nâng cao khả năng cạnh tranh của chúng là cần thiết và khách quan.

Nh đã đề cập, doanh nghiệp và hàng hoá là hai đối đợng cần phải nâng cao khả năng cạnh. Để hội nhập đợc thành công các doanh nghiệp phải tồn tại và phát triển đợc thì đơng nhiên phải cạnh tranh đợc. Doanh nghiệp muốn cạnh tranh đợc thì phải có tính cạnh tranh. Do vậy nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá là hết sức cần thiết với mọi doanh nghiệp.

Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến cũng nằm trong bối cảnh đó. Tổng công ty kinh doanh xuất khẩu chủ yếu là cà phê, cao su, điều nhân và hạt tiêu - mặt hàng chịu rất nhiều biến động của thị trờng và thiên nhiên. Sau đợt rớt giá mạnh vừa qua đã gây không ít khó khăn cho Tổng công ty, đặt ra vấn đề cho Tổng công ty là phải xây dựng cạnh tranh nhằm chủ động xuất khẩu và kinh doanh trên thị trờng, hạn chế một cách thấp nhất những tác động to lớn do biến đổi của thị trờng.

Tổng công ty đã xây dựng một số măt hàng chủ lực và đã đạt đợc những thành công nhất định. Trong năm mặt hàng chủ lực là cà phê, cao su, điều nhân và hạt tiêu thì cà phê và cao su đang có xu hớng giảm, điều nhân và cà phê có xu h- ớng tăng. Nhìn chung hàng hoá của Tổng công ty còn yếu về nhiều mặt chỉ có điều nhân là khả dĩ hơn. Trong thời Tổng công ty xác định điều nhân là mặt hàng số 1 trong chiến lợc sản phẩm của mình và dành mọi nỗ lực vào sản xuất và chế biến điều.

Hàng nông sản là một trong những mặt hàng chủ lực không chỉ của Tổng công ty mà là của cả ở nớc ta. Do đó nâng cao khả năng cạnh tranh hàng xuất khẩu ở Tổng công ty là phù hợp với xu hớng, yêu cầu của đất nớc ta

Phần II: thực trạng khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng

công ty Vinafimex.

Một phần của tài liệu “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”. (Trang 33 - 36)