Kết quả phân tích yếu tố môi trờng kinh doanh xuất khẩu hạt điều ,tiêu

Một phần của tài liệu “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”. (Trang 67 - 72)

I. Đánh giá khả năng cạnh tranh của Tổng công ty VinaFimex

5. Kết quả phân tích yếu tố môi trờng kinh doanh xuất khẩu hạt điều ,tiêu

5.1. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu các Tổng công ty.

Bảng : Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu các Tổng công ty.

Các đặc điểm nhân tố Mức độ quan trọng Mức độ tác động Tính chất tác động Điểm ý nghĩa 1.Đội ngũ cán bộ có năng lực kinh

doanh và kinh nghiệm quản lý 2 3 + +6

2.Chất lợng sản phẩm cao 3 3 + +9

3.Mở rộng thị trờng xuất khẩu điều

sang thị trờng mới 3 3 + +9

4.Có thâm niên trong kinh doanh điều 2 2 + +4

5.Có mối quan hệ tốt với nhà cung cấp

nguyên liệu 2 3 + +6

6.Khả năng huy động vốn yếu 3 3 - -9

7.Năng lực sản xuất không cao 2 3 - -6

8.Tổ chức hoạt động Marketing cha đ-

ợc chú trọng 1 3 - -3

9.Độ đa dạng hóa sản phẩm thấp 1 2 - -2

Từ biểu đồ trên cộng với thực trạng kinh doanh điều xuất khẩu ,xác định đ- ợc điểm mạnh điểm chủ yếu của Tổng công ty. Chính các điểm mạnh này là cơ sở quan trọng cho việc đề ra các giải pháp thích hợp để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu điều có hiệu quả. Phơng pháp phân tích trên là lập bảng ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ công ty. Thực đánh giá là rất quan trọng , quan trọng và ít quan trọng với điểm số đánh giá tơng đơng là 3,2,1. Mức độ tác động thể hiện sự đóng góp của nhân tố vào hoạt động kinh doanh điều theo 3 cấp độ mạnh ,yếu và trung bình với điểm số tơng đơng là 3,2,1. Tính chất tác động chia 2 chiều hớng : tích cực (+) và tiêu cực (-) kết quả đánh giá thể hiện ở bảng trên.

Điểm đánh giá ý nghĩa là tích số giữa các điểm số của mức độ quan trọng và mức độ tác động.

Qua phân tích ở trên thì Tổng công tycó những điểm mạnh nh:

• Chất lợng sản phẩm diều cao.

• Thị trờng xuất khẩu điều mở rộng sang thị trờng mới.

• Đội ngũ cán bộ có năng lực quản lý kinh doanh và kinh nghiệm quản lý .

• Có mối quan hệ tốt với nhà cung cấp nguyên liệu.

• Có thâm niên kinh doanh hạt điều.

Điểm mạnh lớn nhất là sản phẩm có chất lợng cao, có khả năng thỏa mãn yêu cầu của khách hàng cao cấp.

Thứ hai là thị trờng xuất khẩu điều không bị bó hẹp vào những thị trờng quen thuộc nh nhiều công ty kinh doanh hạt điều khác .

Điểm yếu lớn nhất là khả năng tài chính của Tổng công ty không cho phép huy động những khoản vốn lớn để đầu t đồng bộ. Do đó Tổng công tychỉ có thể khắc phục bằng cách tăng cờng một khâu nào đó của quá trìng kinh doanh điều xuất khẩu . Tiếp nữa là năng lực sản xuất không cao khó đáp ứng đợc đơn đặt hàng lớn.

5.2. Xác định cơ hộ và thách thức đối với Tổng công ty.

Môi trờng kinh doanh không chỉ là điểm mạnh hay yếu của Tổng công tymà còn là những cơ hội và thách thức đối với Tổng công ty. Cũng bằng phơng pháp cho điểm ta có thể xây dựng cơ hội và thách thức của Tổng công ty nh sau:

* Mức độ quan trọng của từng yếu tố môi trờng đói với ngành đợc đánh giá theo 3 cấp rất quan trọng ,quan trọng và ít quan trọng với hệ số tơng ứng là 3,2,1 .Mức độ tác động của từng yếu tố đối với Doanh nghiệp đợc đánh giá theo 3 mức : mạnh ,trung bình và yếu với điểm số là 3,2,1. Tính chất tác động chia làm 2 chiều hớng : tích cực (+) và tiêu cực (-).

* Điểm đánh giá ý nghĩa của các nhân tố là tích số giữa điểm số của mức độ quan trọng và mức độ tác động .

* Các cơ hội đợc xếp thứ tự u tiên là 3,4,7,6,2,5,1 .

* Cơ hội lớn nhất là thị trờng tiêu thụ sản phẩm điều trên thế giới mở rộng và hạt điều ngày càng đợc a chuộng trong ngành chế biến thực phẩm. Hạt điều là

sản phẩm thay thế cho các loại truyền thống nh hạnh nhân óc chó lạc. Hơn nữa n- ớc ta là một trong những nớc có điều kiện thuận lợi cho trồng điều, có nguồn nhân công dồi dào và rẻ. Đây là 3 cơ hội trong môi trờng kinh doanh và lợi thế lớn nhất để Tổng công ty có thể khai thác nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh điều. Một cơ hội của môi trờng có ý nghĩa quan trọng là công nghệ sản xuất phù hợp với trình độ của lao động trong nớc, Tổng công ty có thể sử dụng máy móc thiết bị trong nớc có giá rẻ sẽ làm giảm giá thành xuất khẩu .

Bảng : Đánh giá cơ hội .

Các yếu tố môi trờng Mức độ quan trọng Mức độ tác động Tính chất tác động Điểm ý nghĩa 1.Nền kinh tế phát triển ổn định 1 1 + +1 2.Chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của Nhà nớc

2 2 + +4

3.Điều kiện tự nhiên thích hợp để trồng điều ,tiêu

3 3 + +3

4.Thị trờng tiêu thụ ngày càng mở rộng 3 3 + +9

5.Xu hớng chuyển giao công nghệ chế biến thực phẩm sang các nớc LGCs

2 2 + +4

6.Công nghệ sản xuất phù hợp với điều kiện trong nớc

3 2 + +6

7.Nguồn lao động dồi dào 3 3 + +9

Ta có ma trận cơ hội :

TH độ,ý nghĩa

Xác suất xảy ra cơ hội Mạnh Trung bình Yếu

Cao (3), (4) và (7) (6) (1)

Trung bình (2)

Thấp (5)

Bảng đánh giá cơ hội

Các yếu tố môi trờng quan trọng độ tác động chất tác động ý nghĩa

1.Khí hậu ngày càng khô hạn 3 3 - -9

2.Cạnh tranh mua nguyên liệu gay gắt 3 3 - -9

3.Rủi ro trong thu mua và chi phí thu

mua cao 3 2 - -6

4.Cạnh tranh chế biến và xuất khẩu điều 2 3 - -6

5.Yêu cầu về số lợng và chất lợng ngày

càng cao 2 3 - -6

Ta có ma trận cơ hội :

TH độ,ý nghĩa

Xác suất xảy ra cơ hội Mạnh Trung bình Yếu

Cao (2)

Trung bình (1),(3) (4) ,(5)

Thấp

Các nguy cơ đợc sắp xếp theo thứ tự u tiên là (2) ,(1), (3) ,(4) và (5). Nguy cơ lớn nhất là nguyên vật liệu đang bị thu hẹp. Bởi nhiều lý do làm cho cạnh tranh trong thu mua ngày càng gay gắt, rủi ro và chi phí trong thu mua cao. Điều kiện khí hậu biến đổi khô hạn có thể đe dọa lợi thế về điều kiện tự nhiên của ngành điều .

Tiếp nữa là nguy cơ yêu cầu chất lợng ngày càng cao .đây là vấn đề rất quan trọng đối với Tổng công tytrong 5 mặt hàng xuất khẩu chủ lửcc Tổng công tythì chỉ có điều mới đợc coi là đảm bảo chất lợng theo yêu cầu coàn những mặt hàng khác cafe, tiêu...cha đạt tiêu chuẩn: tạp chất còn lớn 0,5 %, hạt đen vỡ nhiều max...

Một trong những nguyên nhân chính làm cho thu mua nguyên vật liệu ngày càng gay gắt ,cạnh tranh trong chế biến và xuất khẩu điều cao là hoạt động của các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng xuất khẩu. Đặc biệt là xuất khẩu điều mặt hàng số một của Tổng công ty. Ba xí nghiệp chế biến hạt điều của Tổng công ty là các xí nghiệp chế biến nhỏ, hàng năm mỗi xí nghiệp chỉ xuất khẩu từ 500-1000

tấn điều nhân. Trong khi đó, cả nớc có ít nhất 6 đơn vị xuất khẩu điều nhân lớn khác mỗi năm xuất khẩu từ 1400-2500 tấn là:

* Xí nghiệp chế biến thực phẩm Đồng Nai : xuất khẩu 2500 tấn/năm . * Công ty Phi Long Sông Bé : xuất khẩu 2400 tấn /năm .

* Công ty thơng mại xuất nhập khẩu Thành Lễ Sông Bé: xuất khẩu 2300 tấn /năm .

* Công ty xuất nhập khẩu và đầu t Bình Thuận: xuất khẩu 1800 tấn/năm . * Công ty cổ phần và chế biến xuất khẩu Long An: xuất khẩu 1700 tấn /năm .

* Công ty thơng mại xuất nhập khẩu Tây Ninh: xuất khẩu 1400 tấn /năm . Đây là các Doanh nghiệp mạnh, là đối thủ cạnh tranh với Tổng công ty, đặc biệt là khâu thu mua nguyên vật liệu. Đây chính là nguyên nhân vì sao nguyên vật liệu mua vào của Tổng công ty bị giảm sút đáng kể, giá cả đầu ra đôi khi cũng bị khống chế do tình trạng tranh mua, tranh bán của các đơn vị trong n- ớc. Có thể nói tình trạng cạnh tranh trong kinh doanh hạt điều hiện nay rất gay gắt, thế mạnh của các đối thủ cạnh tranh thể hiện ở những điểm sau:

* Năng lực sản xuất: Bên cạnh dựa vào xí nghiệp chế biến có công suất lớn, các công ty xuất nhập khẩu còn có hệ thống cơ sở gia công t nhân là nguồn cung cấp điều nhân với số lợng lớn .Trong khi đó Tổng công ty chủ yếu xuất khẩu sản phẩm điều có 3 xí nghiệp chế biến thuộc VinaFimex Thành phố Hồ Chí Minh, Agrexport Thành phố Hồ Chí Minh và xí nghiệp chế biến điều Bình Phớc trực thuộc Tổng công ty.

* Khâu thu mua nguyên vật liệu diến ra cạnh tranh mạnh mẽ nhất. Một số xí nghiệp có biện pháp thu mua trọn gói của cả một vùng điều ngay từ mùa đầu xuất nhập khẩu, thiết lập những vùng điều riêng phục vụ sản xuất. Làm đợc nh vậy là do xí nghiệp này có vốn lớn, xuất nhập khẩu cơ sở vật chất kỹ thuật đảm bảo.

* Hoạt động xuất khẩu : Từ sau khi Chính phủ cho phép các thành phần kinh tế đợc xuất nhập trực tiếp, sự cạnh tranh trong ngành càng khốc liệt. Hiện nay các khách hàng Mỹ, Australia có xu hớng đặt mua vài Container lớn điều nhân với cùng một phẩm cấp chất lợng. Do vậy chỉ có các nhà máy có công suất chế biến lớn mới có thể đáp ứng đợc yêu cầu đó của khách hàng .

Nh vậy thị trờng không nhỏ hẹp, nhng vấn đề là phải làm sao hạn chế đợc tình trạng tranh mua ,tranh bán dẫn tới sự ép giá giữa Tổng công ty và các Doanh nghiệp khác. Bên cạnh đó Tổng công ty cũng cần thu hút huy động nguồn vốn để áp dụng máy móc thiết bị nâng cao năng suất của Tổng công ty.

Một phần của tài liệu “Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”. (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w