các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè của công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến đà nẵng

71 317 0
các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè của công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Trong định hớng phát triển kinh tế xã hội, thực hiện chính sách mở cửa, đa nền kinh tế nớc ta hội nhập vào sự phát triển chung của khu vực thế giới. Đảng Nhà nớc ta đã khẳng định Chiến lợc phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn này là hớng về xuất khẩu, thay thế nhập khẩu. Do đó mà mà xuất khẩu luôn đợc xem nh một chính sách cơ cấu có tầm chiến lợc quan trọng, nhằm phục vụ, phát triển nền kinh tế quốc dân, góp phần thực hiện thành công quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc. Trớc bối cảnh đó, thời gian qua cùng với sự phát triển của các doanh nghiệp nhà nớc khác, Công ty Xuất nhập khẩu Nông sản Thực phẩm chế biến Đà Nẵng đã có những đóng góp tích cực vào hoạt động xuất khẩu chung của đất nớc. Với hoạt động kinh doanh xuất khẩu các mặt hàng nông sản, hiện nay mặt hàng chè đã, đang dần chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng giá trị hàng xuất khẩu của toàn công ty. Hoạt động xuất khẩu chè giúp công ty thu về một lợng ngoại tệ để tạo tiền đề cho việc cũng cố nguồn vốn đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu của mình, cũng nh tạo công ăn việc làm ổn định đời sống cho đội ngũ cán bộ nhân viên. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu ấy, hoạt động xuất khẩu chè của công ty vẫn còn gặp nhiều khó khăn cần giải quyết. Đó là: Chất lợng hàng xuất khẩu cha cao, giá trị hàng cha phản ánh đúng giá thị trờng. Đặc biệt là thị trờng xuất khẩu mặt hàng này cha ổn định và thờng xuyên bị đe doạ bởi các đối thủ cạnh tranh. Công tác thu mua tìm kiếm thị trờng, bạn hàng, đối tác kinh doanh còn yếu kém, Do vậy để công ty có thể phát huy hết tiềm năng, xứng đáng với vị trí là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thì việc nhìn nhận lại thực trạng kinh doanh xuất khẩu chè của công ty, để có những đánh giá sát thực về thành công, cũng nh những hạn chế, từ đó đa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu chè của Công ty là một yêu cầu thiết yếu hiện nay. 1 Với lí do đó mà sau một thời gian thực tập ở công ty Xuất nhập khẩu nông sản Thực phẩm chế biến Đà Nẵng, em đã quyết định chọn đề tài: Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè của Công ty Xuất nhập khẩu Nông sản Thực phẩm chế biến Đà Nẵng làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn tốt nghiệp, nhằm có thể đóng góp một vài ý kiến của mình giúp cho hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè của công ty đợc phát triển hơn. Ngoài phần mở đầu, kết luận bài luận văn bao gồm 3 chơng: Chơng I: Những vấn đề lí luận chung về hoạt động xuất khẩu. Chơng II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu chè của Công ty Xuất nhập khẩu Nông sản Thực phẩm chế biến Đà Nẵng trong những năm qua. Chơng III: Các giải pháp kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè của Công ty Xuất nhập khẩu Nông sản Thực phẩm chế biến Đà Nẵng. Mục đích nghiên cứu của đề tài: Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng chè của Công ty AGREXPORT Đà Nẵng. Đối tợng nghiên cứu: Hoạt động kinh doanh xuất khẩu chè của công ty. Phạm vi nghiên cứu: Tình hình xuất khẩu của Công ty Xuất nhập khẩu Nông sản Thực phẩm chế biến Đầ Nẵng Phơng pháp nghiên cứu: Đề tài có sử dụng các phơng pháp nghiên cứu nh: Phơng pháp phân tích, phơng pháp so sánh, phơng pháp thống kê, ph- ơng pháp dự báo. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do thời gian trình độ nghiên cứu còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những sai sót nhợc điểm. Vì vậy em kính mong đợc sự chỉ bảo của thầy cô các bạn để em có thể hoàn thiện đề tài của mình hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn! Chơng ii 2 Thực trạng hoạt động xuất khẩu chè của công ty agrexport đà nẵng trong những năm qua. I. khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty. 1. Quá trình hình thành phát triển của Công ty. 1.1. Quá trình hình thành của công ty. Trong định hớng phát triển kinh tế xã hội của Đảng Nhà nớc, chính sách kinh tế đối ngoại nói chung, xuất nhập khẩu nói riêng luôn đợc coi là một chính sách cơ cấu có tầm chiến lợc quan trọng, góp phần phát triển nền Kinh tế Quốc Dân, thúc đẩy nhanh tiến trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nớc. Nhằm tăng tính hiệu quả của hoạt động xuất nhập khẩu, mở rộng quy mô khai thác tối đa các nguồn lực của đất nớc, Nhà nớc ta đã cho phép thành lập Công ty Xuất nhập khẩu Nông sản Thực phẩm chế biến Đà Nẵng. Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm chế biến Đà Nẵng tên giao dịch: AGREXPORT là doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm chế biến (VINAFIMEX) của Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, đợc thành lập theo Quyết định số 1233NN - TCCB/QĐ ngày 22/7/1996. Công ty Xuất nhập khẩu Nông sản Thực phẩm chế biến Đà Nẵng có t cách pháp nhân, hoạt động kinh doanh độc lập, có con dấu riêng có tài khoản ngoại tệ, nội tệ tại Ngân hàng. Công ty có trụ sở chính tại Đà Nẵng, có 7 đơn vị trực thuộc trong đó có 2 đơn vị thành viên hạch toán độc lập là chi nhánh tại Hà Nội chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh. - Tên giao dịch: DANANG AGRICULTURAL PRODUCE & FOODSTUFFS IMPORT AND EXPORT COMPANY (Viết tắt AGREXPORT DN) - Trụ sở chính: 64 Trần Phú Thành phố Đà Nẵng 3 - Giấy phép kinh doanh số: 110810- 22/7/1996 do Sở Kế hoạch Đầu t Tỉnh Quảng Nam- Đà Nẵng cấp - Giấy phép kinh doanh XNK số 111-1-049 do Bộ Thơng mại cấp ngày 24 tháng 8 năm 1996. Căn cứ vào quyết định số 1233NN -TCCB/QĐ ngày 22/7/1996 Công tycác chức năng nhiệm vụ sau: - Kinh doanh xuất khẩu các mặt hàng thuộc nông, lâm, hải sản nh: hạt điều, lạc nhân, gạo, ngũ cốc, sản phẩm từ ngũ cốc, bột mì, chè, cao su, cà phê , thuốc lá , đồ gia vị, dợc liệu, tinh dầu quế, hồi, các loại hoa quả hạt có dầu, các loại tơ sợi, sơn, thực phẩm chế biến nguyên liệu để chế biến thực phẩm, hàng thủ công mỹ nghệ mây tre đan, đồ gốm, nguyên liệu dệt. - Kinh doanh hàng may mặc hàng công nghiệp tiêu dùng khác. - Nhập khẩu các mặt hàng thuộc nông lâm, hải sản, thực phẩm chế biến và nguyên liệu chế biến thực phẩm, hoá chất các sản phẩm từ hoá chất (phân bón, thuốc trừ sâu). - Nhập khẩu linh kiện phụ tùng dạng nguyên chiếc, các loại máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải hàng điện tử, vật liệu xây dựng trang thiết bị nội thất, bao bì, nguyên liệu sản xuất bao bì, các loại giấy sản phẩm từ giấy, xenlulo, li-e các mặt hàng bằng li-e, hàng công nghiệp tiêu dùng các hàng khác đợc Nhà nớc cho phép bán buôn bán lẻ đại lý tiêu thụ hàng hoá đợc Nhà nớc cho phép. - Chế biến nông, lâm sản xuất khẩu phục vụ cho tiêu dùng trong nớc. - Xuất nhập khẩu kinh doanh, dịch vụ các ngành nghề khác theo quy định của nhà nớc. 1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty. Công ty là doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động theo luật doanh nghiệp có trụ sở chính đặt tại Miền Trung các đơn vị trực thuộc nằm rải rác khắp 3 4 miền. Do vậy để hoạt động có hiệu quả đảm bảo công tác quản lý, kiểm tra giám sát thì các mô hình tổ chức của Công ty phải đảm bảo gọn nhẹ, kiêm nhiệm nhiều từ bộ phận quản lý đến các phòng nghiệp vụ kinh doanh tại văn phòng Công ty đối với các đơn vị thành viên. 1.2.1. Văn phòng Công ty. * Giám đốc: Giám đốc là đại diện pháp nhân đơng nhiên, là ngời có quyền quyết định cao nhất của Công ty. Công ty là doanh nghiệp đợc thành lập theo Nghị định 388, hoạt động theo luật doanh nghiệp, về mặt hành chính Công ty trực thuộc Tổng công ty nhng trên thực tế mọi vấn đề phát sinh đều báo cáo trực tiếp Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn. * Các Phó Giám đốc: Các Phó Giám đốc giúp giám đốc điều hành một số hoạt của động của Công ty theo sự phân công uỷ quyền của Giám đốc, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc pháp luật về những công việc, hoạt động đợc Giám đốc phân công uỷ quyền. Bao gồm một Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh của toàn Công ty các đơn vị thành viên, một Phó Giám đốc phụ trách công tác hành chính tổ chức của toàn Công ty. * Kế toán trởng: Kế toán trởng giúp Giám đốc quản lý tài chính, chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác kế toán - thống kê của văn phòng Công ty các đơn vị thành viên. * Các phòng ban chức năng của Công ty: - Phòng Tổ chức - Hành chính: Giúp tham mu cho giám đốc Công ty trong việc nghiên cứu xây dựng bộ máy quản lý kinh doanh, tổ chức, sắp xếp thực hiện các chế độ chính sách đối với các cán bộ công nhân viên của toàn Công ty. 5 - Phòng kinh tế tổng hợp: Tổng hợp tham mu cho Giám đốc xử lý các công việc của văn phòng đơn vị thành viên, tổng hợp kế hoạch hoạt động kinh doanh, sản xuất của văn phòng các đơn vị thành viên. - Phòng tài chính kế toán: Tham mu, giúp Giám đốc tổ chức hạch toán kinh tế, thực hiện chức năng giám đốc đồng tiền trong mọi hoạt động lĩnh vực kinh doanh của Công ty. Đồng thời khai thác mọi nguồn vốn nhằm bảo đảm vốn cho các đơn vị trực thuộc hoạt động, cũng nh tham mu cho Giám đốc xét duyệt các phơng án kinh doanh phân phối thu nhập. - Phòng nghiệp vụ kinh doanh: Tham gia trực tiếp kinh doanh xuất nhập khẩu, kí kết thực hiện hợp đồng thơng mại với các đối tác trong ngoài n- ớc. - Phòng đầu t liên doanh liên kết: Tham mu giúp Giám đốc trong việc nghiên cứu những dự án có hiệu quả có tính khả thi cao để Giám đốc quyết định đa vào đầu t. 1.2.2. Các đơn vị thành viên. * Chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh: Tham gia trực tiếp kinh doanh xuất nhập khẩu để tự trang trải các chi phí có lợi nhuận nộp Công ty. * Chi nhánh tại Hà Nội: + Tham gia trực tiếp các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu để tự trang trải chi phí nộp lợi nhuận cho Công ty. + T vấn cho Giám đốc toàn bộ nội dung các hợp đồng ngoại thơng, giúp Công ty thực hiện những dự án đầu t liên doanh liên kết. + Thay mặt Công ty thực hiện các chức năng quan hệ với các Bộ, Ban ngành Trung Ương tại Hà Nội. + Làm đầu mối thu thập tổng hợp những thông tin, văn bản pháp quy về đờng lối chính sách của Đảng Nhà nớc. 6 * Nhà máy sản xuất nớc dứa cô đặc Quảng Nam: Xuất khẩu các mặt hàng nh nớc dứa, dứa khoanh sang các thị trờng EU, Mĩ, Nhật Bản. Đồng thời sản xuất phục vụ nhu cầu tiêu dùng trên thị trờng trong nớc. * Nhà máy sản xuất dầu thực vật: Trên cơ sở nguyên liệu sẵn có trong nớc nh lạc nhân, vừng đen, vừng vàng, đậu tơng để sản xuất dầu thô dầu tinh luyệnphục vụ tiêu dùng nội địa xuất khẩu. * Nhà máy liên doanh sản xuất bột mì Sơn Thành; Trên cơ sở nhập nguyên liệu từ úc, áchentina, Mĩ, Canada để chế biến bột mì nhập ngoại. * Xí nghiệp chế biến đồ gỗ mĩ nghệ xuất khẩu: gia công chế biến đồ gỗ mĩ nghệ đáp ứng nhu cầu xuất khẩu tiêu thụ nội địa. * Đại diện thu mua hàng nông sản: Có mặt ở cả 3 miền nhằm thu mua các mặt hàng nông sản nh cà phê, chè, hạt tiêu, hạt điều phục vụ cho các đơn vị kinh doanh xuất khẩu trong toàn Công ty. Hiện nay, Công ty có hơn 195 cán bộ công nhân viên trong đó 2 ngời có trình độ cao học, 52 ngời tốt nghiệp Đại học, đặc biệt số cán bộ chủ chốt của Công ty đều đang chuẩn bị bảo vệ luận án tiến sĩ. Nhìn chung họ là những ngời rất nhiệt tình trong công việc, trung thành với công ty, trẻ trung nhng có kinh nghiệm trong kinh doanh, nhanh nhạy nắm, bắt đợc theo kịp sự biến động của thị trờng. Do vậy trong quá trình kinh doanh nhất là trong giao dịch buôn bán với các đối tác nớc ngoài diễn ra suôn sẻ. Các công việc hoạch định, tổ chức lãnh đạo, Kiểm tra đợc thực hiện khá tốt, hầu hết các cán bộ công nhân viên của Công ty đều tuân thủ kỉ luật, đoàn kết tạo ra một bộ mặt văn hoá riêng cho toàn Công ty. Về mặt tổ chức quản lý: Là một doanh nghiệp nhà nớc, Công ty luôn tuân thủ mọi quy định của Nhà nớc, cán bộ công nhân viên chỉ làm việc theo giờ hành chính, tuần làm việc 40 giờ. Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ thởng phạt, quản lý chặt chẽ các vấn đề tài chính, nhân sự, mọi hoạt động của Công 7 ty đều dới sự quản lý, kiểm tra của Giám đốc. Các hoạt động đợc thông qua trao đổi, bàn bạc công khai với cán bộ công nhân viên Công ty. 1.3. Chức năng, quyền hạn của Công ty. * Chức năng Công ty xuất nhập khẩu nông sản Thực phẩm chế biến Đà Nẵng thuộc loại hình doanh nghiệp Nhà nớc , nên cũng có chức năng của một doanh nghiệp Nhà nớc nói chung bao gồm: Việc tổ chức, quản lý cán bộ công nhân viên trong công ty, điều hành sản xuất các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Công ty phải tự hạch toán việc kinh doanh của mình, có trách nhiệm trả lơng thoã đáng cho ngời lao động thực hiện mọi nghĩa vụ đối với Nhà nớc. * Nhiệm vụ Quyền hạn của Công ty: - Nhiệm vụ + Xây dựng tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện cho đợc mục đích nội dung hoạt động của Công ty. + Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trờng, kiến nghị đề xuất với Nhà nớc các biện pháp giải quyết những vấn đề vớng mắc trong sản xuất kinh doanh. + Tuân thủ luật pháp của Nhà nớc về quản lý kinh tế, tài chính quản lý xuất nhập khẩu giao dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện các cam kết trong hợp đồng mua bán ngoại thơng các hợp đồng kinh tế có liên quan đến việc sản xuất kinh doanh của Công ty. + Quản lý sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đồng thời tự tạo các nguồn cho sản xuất kinh doanh, đầu t mở rộng sản xuất, đổi mới trang thiết bị, tự bù đắp chi phí, tự cân đối giữa xuất khẩu nhập khẩu đảm bảo thực hiện sản xuất kinh doanh có lãi làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc. 8 + Nghiên cứu thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất l- ợng các mặt hàng do Công ty sản xuất kinh doanh nhằm tăng sức cạnh tranh và mở rộng thị trờng tiêu thụ. + Quản lý , chỉ đạo tạo điều kiện thuận lợi để các đơn vị trực thuộc Công ty đợc chủ động trong sản xuất kinh doanh theo quy chế pháp luật hiện hành của Nhà nớc. + Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ công nhân viên công ty nhằm khuyến khích sự sáng tạo lao động có hiệu quả của mỗi ngời. - Quyền hạn: + Đợc chủ động trong giao dịch, đàm phán kí kết, thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng, hợp đồng kinh tế các văn bản hợp tác liên doanh, liên kết đã kí với khách hàng trong ngoài nớc thuộc nội dung hoạt động của Công ty + Đợc vay vốn (kể cả ngoại tệ) trong ngoài nớc, nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo đúng pháp luật hiện hành của Nhà nớc. + Tham gia hội chợ triển lãm, quảng cáo hàng hoá, hội nghị, hội thảo chuyên đề trong ngoài nớc đối với các hoạt động có liên quan. + Mỗi doanh vụ đợc thực hiện trên cơ sở phơng án kinh doanh. Phơng án kinh doanh phải phản ánh đầy đủ, trung thực các khoản thu nhập các khoản chi phí thực tế phát sinh (bao gồm tiền trả công cho ngời giới thiệu khách hành) tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ Công ty kí kết thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu có hiệu quả đảm bảo nguyên tắc lấy thu bù chi kinh doanh có lãi. + Đợc liên doanh, liên kết hợp tác sản xuất với các tổ chức kinh tế cá nhân trong ngoài nớc để đầu t khai thác nguyên liệu sản xuất, gia công, huấn luyện tay nghề trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, các bên cùng có lợi trong phạm vi hoạt động của Công ty. 9 + Đợc mở cửa hàng đại lý mua bán hàng hoá trong ngoài nớc để có thể bán hàng giới thiệu sản phẩm. + Đợc lập đại diện, chi nhánh của công ty ở trong ngoài nớc. Đợc tham dự các hội thảo chuyên đề có liên quan đến sản xuất kinh doanh của Công ty ở trong ngoài nớc. + Đợc phép đóng góp ý kiến để hoàn thiện công tác quản lý kinh tế của nhà nớc. + Đợc cử cán bộ công nhân viên Công ty đi công tác, học tập ngắn hạn, dài hạn ở nớc ngoài, hoặc mời bên nớc ngoài vào Việt Nam làm việc theo quy chế hiện hành của Nhà nớc. 1.4. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty. Công ty đợc thành lập trên cơ sở tách ra từ Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn từ năm 1996. Lúc này đất nớc ta đã chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế vì thế cũng nh các doanh nghiệp nhà nớc khác Công ty cũng có những thuận lợi nhất định, nhng cũng gặp phải không ít khó khăn trong quá trình phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Sau một thời gian sản xuất kinh doanh trên thị trờng Công ty đã không ngừng lớn mạnh phát triển về mọi mặt tạo đợc nhiều mối quan hệ làm ăn tốt đẹp với các doanh nghiệp ở trong ngoài nớc. 1.4.1. Tình hình sản xuất chế biến. Trong những năm qua Công ty tiến hành thu mua nông lâm sản của bà con nông dân rồi phân loại bảo quản, đóng gói để xuất sang các nớc. Hoạt động xuất khẩu của Công ty vừa tận dụng đợc thế mạnh của Việt Nam là nớc nhiệt đới nên nông, lâm sản rất phong phú có chất lợng, vừa giúp bà con nông dân có việc làm, thu nhập ổn định. Tuy nhiên với một số lợng lớn nông, lâm sản thì không thể sử dụng cũng nh xuất khẩu trong một thời gian dới dạng tơi sống hoặc sơ chế đợc mà cần có sự đầu t chế biến nông, lâm sản phục vụ xuất khẩu lâu dài. 10 [...]... lợng mở rộng thị trờng 2.1 Kim ngạch số lợng chè xuất khẩu của Công ty Với vai trò xuất khẩu các mặt hàng nông sản nh gạo, cà phê, hạt điều thì mặt hàng chè cũng đang dần đợc xem là mặt hàng quan trọng của Công ty Mặc dù trong 5 năm qua mặt hàng chè xuất khẩu của công ty chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn công ty, nhng không vì thế mà nó làm cho hoạt động xuất khẩu chè. .. tố khách quan, chủ quan tác động nên hoạt động xuất khẩu chè của Công ty cũng có nhiều khó khăn Trong những năm gần đây do hoạt động của công ty chủ yếu là thu mua các mặt hàng từ các nhà sản xuất, chế biến nên Công ty thờng xuất khẩu các loại chè chủ yếu nh: Chè đen, chè xanh, chè lăn Tuy nhiên chất lợng chè xuất khẩu của công ty vẫn nằm ở mức thấp, đa số là những sản phẩm thô, vì thế nên đem so... hoạt động xuất khẩu chè của Công ty AGREXPORT Đà Nẵng Là một công ty mang tên Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm chế biến Đà Nẵng nên chức năng , nhiệm vụ chính của công ty đợc thể hiện đúng nh tên gọi đó là xuất khẩu các mặt hàng nông sản vì lẽ đó trong những năm qua Công ty luôn phát huy giữ vững truyền thống là đơn vị làm 23 ăn tơng đối tốt Trong đó việc xuất khẩu chè cũng có một phần... chung của toàn Công ty Mặc dù trong hoạt động xuất khẩu chè của mình Công ty cũng gặp nhiều khó khăn, trở ngại do những nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan khác nhau, nhng Ban lãnh đạo cùng tập thể cán bộ công nhân viên công ty vẫn nỗ lực tìm tòi, phấn đấu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Công ty nói chung hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè nói riêng trong việc tăng kim ngạch xuất khẩu, ... khoảng cách khá xa giữa chè xuất khẩu của Công ty với giá chè thế giới nhng khoảng cách này cũng sẽ dần đợc thu hẹp chắc hẳn trong tơng lai nếu Công ty nâng cao đợc hơn nữa khả năng thu gom, nhận uỷ thác một cách tốt có chất lợng thì chắc chắn giá chè xuất khẩu của Công ty có thể bán ngang giá với giá chè quốc tế 2.3 Thị trờng chè xuất khẩu của Công ty 30 Mặt hàng chè của Công ty hiện nay đã xuất khẩu. .. doanh xuất nhập khẩu ngày càng nhiều Do vậy 35 hiện nay công ty chủ yếu chỉ đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu trực tiếp để tránh phải phân chia lợi nhuận chủ động trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu chè của mình 2.5 Hoạt động khai thác nguồn hàng phục vụ xuất khẩu Đối với mỗi doanh nghiệp, công tác thu mua nguồn hàng xuất khẩu có ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng của hàng xuất khẩu tiến độ giao hàng. .. trí của mình trong hoạt động xuất khẩu của Công ty cũng nh sự chiếm lĩnh thị phần thị trờng, bởi tỉ trọng của một mặt hàng nh vậy mà so với các hoạt động xuất khẩu nông sản khác của công ty nh: kê, Lạc nhân, hạt tiêu (chỉ chiếm tỉ trọng rất nhỏ) thì hoạt động này đã có ý nghĩa hơn nhiều Vì vậy trong chiến lợc lâu dài của mình chắc chắn công ty sẽ không ngừng nâng cao hơn nữa hoạt động xuất khẩu chè của. .. chung đối với hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè nói riêng trong quá trình vận chuyển, lu thông, trao đổi buôn bán của mình Hiện nay với việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè đã đóng góp một phần tạo công ăn việc làm ổn định cho cán bộ nhân viên công ty, củng cố tiềm lực tài chính của Công ty, tăng quan hệ bạn hàng, tạo điều kiện cho sự phát triển chung của toàn Công ty II Tình hình xuất khẩu chè của công. .. chung của chè Việt Nam qua sơ chế chất lợng còn thấp, thêm vào đó là giống, công 27 nghệ chế biến còn nhiều hạn chế nên thực tế công ty vẫn gặp rất nhiều khó khăn Vì công ty hoạt động xuất khẩu nông sản chủ yếu trên cơ sở thu mua từ các nguồn cung cấp của các đại lý nên chất lợng của mặt hàng chè xuất khẩu phụ thuộc rất nhiều vào sự sơ chế cũng nh việc chọn giống, chăm sóc, thu hái, vận chuyển của ngời... trong hoạt động của Công ty nói riêng hoạt động xuất khẩu của ngành chè nói chung, nhằm đa chè Việt Nam dần có chỗ đứng trên trờng quốc tế 2.2 Chất lợng giá cả xuất khẩu Để nâng cao giá trị xuất khẩu cần phải phát triển không ngừng về chất lợng, giá cả, mẫu mã Thực tế hiện nay năng lực sản xuất phục vụ xuất khẩu của Việt Nam nói chung còn nhiều hạn chế, bởi để có sản phẩm đạt chất lợng xuất khẩu . qua. Chơng III: Các giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè của Công ty Xuất nhập khẩu Nông sản và Thực phẩm chế biến Đà Nẵng. Mục đích. nhập khẩu nông sản và Thực phẩm chế biến Đà Nẵng, em đã quyết định chọn đề tài: Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè của Công ty

Ngày đăng: 19/02/2014, 13:06

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Kết quả kinh doanhxuất nhập khẩu của công ty Agrexport Đà Nẵng (1997 - 2001) - các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè của công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến đà nẵng

Bảng 1.

Kết quả kinh doanhxuất nhập khẩu của công ty Agrexport Đà Nẵng (1997 - 2001) Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2: Diện tích - năng suất - sản lợng chè qua các thời kỳ: - các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè của công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến đà nẵng

Bảng 2.

Diện tích - năng suất - sản lợng chè qua các thời kỳ: Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 3: Hiệu quả kinh tế của 1 ha chè kinh doanh - các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè của công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến đà nẵng

Bảng 3.

Hiệu quả kinh tế của 1 ha chè kinh doanh Xem tại trang 18 của tài liệu.
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, hiệu quả của việc sản xuất chè không phải là nhỏ, vì thế nếu chúng ta đầu t một cách chính xác, hợp lý công nghệ  chế biến hiện đại thì thu nhập ngành chè đạt đợc là rất lớn - các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè của công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến đà nẵng

h.

ìn vào bảng số liệu ta thấy, hiệu quả của việc sản xuất chè không phải là nhỏ, vì thế nếu chúng ta đầu t một cách chính xác, hợp lý công nghệ chế biến hiện đại thì thu nhập ngành chè đạt đợc là rất lớn Xem tại trang 18 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy khối lợng và gía trị chè xuất khẩu của nớc ta còn quá khiêm tốn so với tiềm năng, nguyên nhân chủ yếu ở đây là do giá chè xuất  khẩu của Việt Nam còn thấp - các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè của công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến đà nẵng

ua.

bảng trên ta thấy khối lợng và gía trị chè xuất khẩu của nớc ta còn quá khiêm tốn so với tiềm năng, nguyên nhân chủ yếu ở đây là do giá chè xuất khẩu của Việt Nam còn thấp Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 6: Những thị trờng xuất khẩu chủ yếu của ngành chè Việt Nam - các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè của công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến đà nẵng

Bảng 6.

Những thị trờng xuất khẩu chủ yếu của ngành chè Việt Nam Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 8: Kim ngạch xuất khẩu của Công ty - các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè của công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến đà nẵng

Bảng 8.

Kim ngạch xuất khẩu của Công ty Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 9: Chất lợng chè xuất khẩu của Công ty AGREXPORT Đà Nẵng - các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè của công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến đà nẵng

Bảng 9.

Chất lợng chè xuất khẩu của Công ty AGREXPORT Đà Nẵng Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 10: Giá xuất khẩu một số loại chè của công ty trong năm 2001 Loại chèHình thức  - các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè của công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến đà nẵng

Bảng 10.

Giá xuất khẩu một số loại chè của công ty trong năm 2001 Loại chèHình thức Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 11: Giá chè xuất khẩu bình quân hàng năm của Công ty - các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè của công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến đà nẵng

Bảng 11.

Giá chè xuất khẩu bình quân hàng năm của Công ty Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 12: Tình hình xuất khẩu chè của Cơng ty sang một số thị trờng                   (Đơn vị : 1000USD) - các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè của công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến đà nẵng

Bảng 12.

Tình hình xuất khẩu chè của Cơng ty sang một số thị trờng (Đơn vị : 1000USD) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 13: Các chỉ tiêu phát triển chè cả nớc giai đoạn 2001- 2010 - các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè của công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến đà nẵng

Bảng 13.

Các chỉ tiêu phát triển chè cả nớc giai đoạn 2001- 2010 Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 3: Hiệu quả kinh tế của 1 ha chè kinh doanh

    • Năm

    • Chỉ tiêu

    • Bảng 4: Giá chè xuất khẩu của Việt Nam so với thị trường thế giới

      • Bảng 6: Những thị trường xuất khẩu chủ yếu của ngành chè Việt Nam

      • Bảng 7: Lượng chè xuất khẩu đến một số nước chủ yếu

      • Bảng 11: Giá chè xuất khẩu bình quân hàng năm của Công ty

      • Nước

      • Thủ Tướng chính phủ đã phê duyệt tại quyết định số 43/1999/QĐ- TTg là: Đưa tổng diện tích chè cả nước lên 104000 ha, trong đó 3000 ha là trồng mới, đạt sản lượng 147.000 tấn, khối lượng xuất khẩu đạt 110.000 tấn và kim ngạch xuất khẩu đạt 200 triệu USD. Đây thực sự là một quyết định phù hợp dựa trên điều kện khí hậu, đất đai thuận lợi và nguồn lao động dồi dào của cả nước. Do vậy ngành chè đã có những mục tiêu sau:

        • Bảng 14: Nhu cầu đầu tư cho phát triển chè

        • Chỉ tiêu

          • Các thuật ngữ viết tắt

          • Danh mục tài liệu tham khảo

          • 1. GS.PTS Tô Xuân Dân, năm 2000, Giáo trình kinh tế học quốc tế, NXB Thống Kê.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan