1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè của Công ty Xuất nhập khẩu Nông sản và Thực phẩm chế biến Đà Nẵng

86 358 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 474 KB

Nội dung

Trong định hướng phát triển kinh tế xã hội, thực hiện chính sách mở cửa, đưa nền kinh tế nước ta hội nhập vào sự phát triển chung của khu vực và thế giới. Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định “ Chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn này là hướng về xuất khẩu, thay thế nhập khẩu”. Do đó mà mà xuất khẩu luôn được xem như một chính sách cơ cấu có tầm chiến lược quan trọng, nhằm phục vụ, phát triển nền kinh tế quốc dân, góp phần thực hiện thành công quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước. Trước bối cảnh đó, thời gian qua cùng với sự phát triển của các doanh nghiệp nhà nước khác, Công ty Xuất nhập khẩu Nông sản và Thực phẩm chế biến Đà Nẵng đã có những đóng góp tích cực vào hoạt động xuất khẩu chung của đất nước. Với hoạt động kinh doanh xuất khẩu các mặt hàng nông sản, hiện nay mặt hàng chè đã, đang dần chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng giá trị hàng xuất khẩu của toàn công ty. Hoạt động xuất khẩu chè giúp công ty thu về một lượng ngoại tệ để tạo tiền đề cho việc cũng cố nguồn vốn và đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu của mình, cũng như tạo công ăn việc làm và ổn định đời sống cho đội ngũ cán bộ nhân viên. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu ấy, hoạt động xuất khẩu chè của công ty vẫn còn gặp nhiều khó khăn cần giải quyết. Đó là: Chất lượng hàng xuất khẩu chưa cao, giá trị hàng chưa phản ánh đúng giá thị trường. Đặc biệt là thị trường xuất khẩu mặt hàng này chưa ổn định và thường xuyên bị đe doạ bởi các đối thủ cạnh tranh. Công tác thu mua và tìm kiếm thị trường, bạn hàng, đối tác kinh doanh còn yếu kém,... Do vậy để công ty có thể phát huy hết tiềm năng, xứng đáng với vị trí là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì việc nhìn nhận lại thực trạng kinh doanh xuất khẩu chè của công ty, để có những đánh giá sát thực về thành công, cũng như những hạn chế, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu chè của Công ty là một yêu cầu thiết yếu hiện nay. Với lí do đó mà sau một thời gian thực tập ở công ty Xuất nhập khẩu nông sản và Thực phẩm chế biến Đà Nẵng, em đã quyết định chọn đề tài: “Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè của Công ty Xuất nhập khẩu Nông sản và Thực phẩm chế biến Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn tốt nghiệp, nhằm có thể đóng góp một vài ý kiến của mình giúp cho hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè của công ty được phát triển hơn.

Trang 1

Lời mở đầu

Trong định hớng phát triển kinh tế xã hội, thực hiện chính sách mở cửa, đanền kinh tế nớc ta hội nhập vào sự phát triển chung của khu vực và thế giới Đảng

và Nhà nớc ta đã khẳng định “ Chiến lợc phát triển kinh tế Việt Nam trong giai

đoạn này là hớng về xuất khẩu, thay thế nhập khẩu” Do đó mà mà xuất khẩu luôn

đợc xem nh một chính sách cơ cấu có tầm chiến lợc quan trọng, nhằm phục vụ, pháttriển nền kinh tế quốc dân, góp phần thực hiện thành công quá trình Công nghiệphoá - Hiện đại hoá đất nớc

Trớc bối cảnh đó, thời gian qua cùng với sự phát triển của các doanh nghiệpnhà nớc khác, Công ty Xuất nhập khẩu Nông sản và Thực phẩm chế biến Đà Nẵng

đã có những đóng góp tích cực vào hoạt động xuất khẩu chung của đất nớc Vớihoạt động kinh doanh xuất khẩu các mặt hàng nông sản, hiện nay mặt hàng chè đã,

đang dần chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng giá trị hàng xuất khẩu của toàn công ty.Hoạt động xuất khẩu chè giúp công ty thu về một lợng ngoại tệ để tạo tiền đề choviệc cũng cố nguồn vốn và đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu của mình,cũng nh tạo công ăn việc làm và ổn định đời sống cho đội ngũ cán bộ nhân viên.Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu ấy, hoạt động xuất khẩu chè của công ty vẫncòn gặp nhiều khó khăn cần giải quyết Đó là: Chất lợng hàng xuất khẩu cha cao,giá trị hàng cha phản ánh đúng giá thị trờng Đặc biệt là thị trờng xuất khẩu mặthàng này cha ổn định và thờng xuyên bị đe doạ bởi các đối thủ cạnh tranh Công tácthu mua và tìm kiếm thị trờng, bạn hàng, đối tác kinh doanh còn yếu kém, Do vậy

để công ty có thể phát huy hết tiềm năng, xứng đáng với vị trí là một doanh nghiệpnhà nớc trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì việc nhìn nhận lạithực trạng kinh doanh xuất khẩu chè của công ty, để có những đánh giá sát thực vềthành công, cũng nh những hạn chế, từ đó đa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnhhơn nữa hoạt động xuất khẩu chè của Công ty là một yêu cầu thiết yếu hiện nay

Với lí do đó mà sau một thời gian thực tập ở công ty Xuất nhập khẩu nông

sản và Thực phẩm chế biến Đà Nẵng, em đã quyết định chọn đề tài: “Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè của Công ty Xuất nhập khẩu Nông sản và Thực phẩm chế biến Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu cho Luận

văn tốt nghiệp, nhằm có thể đóng góp một vài ý kiến của mình giúp cho hoạt độngxuất khẩu mặt hàng chè của công ty đợc phát triển hơn

Ngoài phần mở đầu, kết luận bài luận văn bao gồm 3 chơng:

Chơng I: Những vấn đề lí luận chung về hoạt động xuất khẩu.

Chơng II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu chè của Công ty Xuất nhập khẩu

Nông sản và Thực phẩm chế biến Đà Nẵng trong những năm qua

Trang 2

Chơng III: Các giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu

chè của Công ty Xuất nhập khẩu Nông sản và Thực phẩm chế biến Đà Nẵng

Mục đích nghiên cứu của đề tài: Thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng chè của Công

ty AGREXPORT Đà Nẵng

Đối tợng nghiên cứu: Hoạt động kinh doanh xuất khẩu chè của công ty.

Phạm vi nghiên cứu: Tình hình xuất khẩu của Công ty Xuất nhập khẩu Nông

sản và Thực phẩm chế biến Đầ Nẵng

Phơng pháp nghiên cứu: Đề tài có sử dụng các phơng pháp nghiên cứu nh:

Phơng pháp phân tích, phơng pháp so sánh, phơng pháp thống kê, và phơng pháp dựbáo

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do thời gian và trình độ nghiên cứu cònhạn chế nên đề tài không tránh khỏi những sai sót và nhợc điểm Vì vậy em kínhmong đợc sự chỉ bảo của thầy cô và các bạn để em có thể hoàn thiện đề tài củamình hơn nữa

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

Chơng I những vấn đề lý luận chung về hoạt động xuất khẩu

I khái quát chung về hoạt động xuất khẩu.

1 Khái niệm về hoạt động xuất khẩu.

Thơng mại quốc tế nói chung và xuất khẩu nói riêng là quá trình trao đổihàng hoá giữa các nớc thông qua mua bán nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận.Trao đổi hàng hoá là một hình thức của các mối quan hệ kinh tế xã hội và phản ánh

sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những ngời sản xuất kinh doanh hàng hoá riêng biệt củacác quốc gia Xuất khẩu là lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho các nớctham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế và làm giàu cho đất n -ớc

Ngày nay, xuất khẩu không chỉ mang ý nghĩa đơn thuần là buôn bán mà là sựphụ thuộc tất yếu giữa các quốc gia vào phân công lao động quốc tế Vì vậy phải coitrọng xuất khẩu cũng nh xem thơng mại quốc tế nh một tiền đề, một nhân tố pháttriển kinh tế trong nớc, trên cơ sở lựa chọn một cách tối u sự phân công lao động vàchuyên môn hoá quốc tế

Xuất khẩu là một bộ phận của hoạt động ngoại thơng trong đó hàng hoá vàdịch vụ đợc bán, cung cấp cho nớc ngoài nhằm thu ngoại tệ Đây là hoạt động kinhdoanh buôn bán trên phạm vi quốc tế, nó không chỉ là một hành vi buôn bán đơn lẻ

mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức bên trong và bênngoài nhằm mục đích lợi nhuận, thúc đẩy hàng hoá sản xuất phát triển, chuyển đổicơ cấu nền kinh tế, ổn định và nâng cao mức sống của nhân dân Mặt khác hoạt

động này dễ đem lại hiệu quả đột biến nhng có thể lại gây ra thiệt hại lớn vì nó phải

đối đầu với một hệ thông kinh tế khác từ bên ngoài mà các chủ thể trong nớc thamgia xuất khẩu không dễ dàng khống chế đợc

Hoạt động xuất khẩu đợc diễn ra trong mọi lĩnh vực, mọi điều kiện kinh tế, từxuất khẩu hàng hoá tiêu dùng đến xuất khẩu t liệu sản xuất, từ máy móc thiết bịcho đến các máy móc công nghệ kỹ thuật cao, từ hàng hoá hữu hình đến hàng hoávô hình Tất cả đều nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho các quốc gia tham gia

Hoạt động này diễn ra trong phạm vi rất rộng cả về không gian và thời gian

Nó có thể diễn ra trong một ngày hay kéo dài hàng năm; có thể diễn ra trên phạm

vi lãnh thổ của một hay nhiều quốc gia khác nhau

Nếu xét dới góc độ các hình thức kinh doanh quốc tế thì xuất khẩu là hìnhthức cơ bản đầu tiên mà các doanh nghiệp áp dụng khi bớc vào lĩnh vực kinh doanhquốc tế Mọi công ty luôn hớng tới xuất khẩu những sản phẩm và dịch vụ của mình

Trang 4

ra nớc ngoài Do vậy mà xuất khẩu đợc xem nh chiến lợc kinh doanh quan trọngcủa các công ty.

Có nhiều nguyên nhân khuyến khích các công ty thực hiện xuất khẩu trong

đó có thể là:

+ Sử dụng khả năng vợt trội (hoặc những lợi thế) của công ty

+ Giảm đợc chi phí cho một đơn vị sản phẩm do nâng cao khối lợng sản xuất.+ Nâng cao đợc lợi nhuận của công ty

+ Giảm đợc rủi ro do tối thiểu hoá sự dao động của nhu cầu

Khi một thị trờng cha bị hạn chế bởi thuế quan, hạn ngạch, các quy định vềtiêu chuẩn kỹ thuật hay năng lực của các tổ chức kinh doanh quốc tế cha đủ thựchiện các hình thức cao hơn thì hình thức xuất khẩu đợc chọn vì ở xuất khẩu lợngvốn ít hơn, rủi ro thấp hơn và thu đợc hiệu quả kinh tế cao trong thời gian ngắn

Tuy nhiên đối với các doang nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu trớc khi

b-ớc vào nghiên cứu thực hiện các nghiệp vụ phải nắm bắt đợc các thông tin về nhucầu hàng hoá, thị hiếu, tập quán tiêu dùng, khả năng mở rộng sản xuất, giá cả và xuhớng biến động của nó Những điều này phải luôn trở thành nếp thờng xuyên trong

t duy của mỗi nhà kinh doanh xuất khẩu, để có thể nắm bắt đợc các cơ hội kinhdoanh trong Thơng mại Quốc tế

Nh vậy, hoạt động xuất khẩu phát triển chắc chắn sẽ góp phần to lớn trong sự

đi lên của đất nớc, hội nhập cùng vào nền kinh tế thế giới

Để có thể hiểu rõ hơn về hoạt động xuất khẩu, ta có thể tham khảo một số ttởng của các trờng phái sau:

2 Các lý thuyết về hoạt động xuất khẩu.

2.1 Lý thuyết của trờng phái trọng thơng.

Lý thuyết trọng thơng là nền tảng cho các t duy kinh tế vào khoảng những năm

1450 đến năm 1650 Lý thuyết này cho rằng sự phồn vinh của một quốc gia đ ợc đobằng bằng lợng tài sản mà quốc gia đó cất giữ và thờng đợc tính bằng vàng Theo lýthuyết này chính phủ nên xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu và nếu thành công họ sẽnhận đợc giá trị thặng d mậu dịch tính theo vàng từ các nớc khác

Để một nớc có thể thặng d mậu dịch thì:

+ Thặng d (mậu dịch) thơng mại phải đợc thực hiện bởi các công ty buôn bán

độc quyền của Nhà nớc, hoạt động nhập khẩu bị hạn chế và hoạt động xuất khẩu

đ-ợc trợ cấp

Trang 5

+ Các cờng quốc thực dân luôn cố tìm cách đạt đợc thặng d mậu dịch với cácthuộc địa của họ Họ coi đây nh là một phơng tiện khác để có thu nhập Đồng thời

để thực hiện điều này không chỉ bằng cách giữ độc quyền thơng mại thực dân màcòn ngăn cản các nớc thuộc địa sản xuất Do đó mà các nớc thuộc địa phải xuấtkhẩu nguyên liệu thô, với gía trị kém hơn nhng lại nhập khẩu những sản phẩm cógiá trị cao

Lý thuyết trọng thơng mang lại lợi ích cho các cờng quốc thực dân, vì thế chínhsách ngoại thơng của trờng phái này theo hớng:

- Giá trị xuất khẩu càng nhiều càng tốt, nghĩa là không những số lợng hàng hoáxuất khẩu phải nhiều mà còn phải u tiên xuất khẩu những hàng hoá có giá trị cao

Đồng thời đánh giá thấp việc xuất khẩu nguyên liệu và cố sử dụng nguyên liệu đểsản xuất trong nóc rồi đem xuất khẩu sản phẩm

- Giữ nhập khẩu ở mức độ tối thiểu, giành u tiên cho nhập khẩu nguyên liệu,hạn chế hoặc cấm nhập khẩu thành phẩm nhất là hàng xa xỉ

- Khuyến khích chở hàng hoá bằng tàu của nớc mình vì nh vậy vừa bán đợchàng và tận dụng đợc cả những món lợi nhuận khác nh: cớc vận tải, phí bảo hiểm

ảnh hởng của lý thuyết trọng thơng đã bị mờ nhạt đi sau năm 1650 Lúc nàycác cờng quốc thực dân thờng hạn chế sự phát triển công nghiệp của các nớc thuộc

địa của họ, nhng các thủ đoạn hợp pháp vẫn buộc chặt quan hệ thơng mại của các

n-ớc thuộc địa với chính quốc Tuy nhiên quan điểm “Nội thơng là hệ thống ống dẫn,ngoại thơng là máy bơm Muốn tăng của cải phải có ngoại thơng nhập dẫn của cảiqua nội thơng”, cho đến nay vẫn luôn đợc các quốc gia khai thác và phát triển mộtcách tối u nhất

2.2 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith.

Khác với trờng phái trọng thơng, AdamSmith cho rằng: “sự giàu có của mỗiquốc gia phụ thuộc vào số hàng hoá và dịch vụ có sẵn hơn là phụ thuộc vào vàng”

Theo Adam Smith, nếu thơng mại không bị hạn chế theo nguyên tắc phâncông thì các quốc gia đều có lợi ích từ thơng mại quốc tế - nghĩa là mỗi quốc gia cólợi thế về mặt điều kiện tự nhiên hay do trình độ sản xuất phát triển cao sẽ sản xuất

ra những sản phẩm mà mình có lợi thế với chi phí thấp hơn so với các nớc khác

Ông phê phán sự phi lý của lý thuyết trọng thơng và chứng minh rằng: mậu dịch sẽgiúp cả hai bên đều gia tăng tài sản Theo ông, nếu mỗi quốc gia đều chuyên mônhoá vào những ngành sản xuất mà họ có lợi thế tuyệt đối, thì họ có thể sản xuất đ ợcnhững sản phẩm có chi phí thấp hơn so với nớc khác để xuất khẩu, đồng thời lại

Trang 6

nhập khẩu những hàng hoá mà nớc này không sản xuất đợc hoặc sản xuất đợc nhng

có chi phí cao hơn giá nhập khẩu

Nhờ sự chuyên môn hoá các nớc có thể gia tăng hiệu quả của mình bởi vìngời lao động sẽ lành nghề hơn do công việc đợc lặp lại nhiều lần, họ không mấtthời gian trong việc chuyển sản xuất sản phẩm này sang sản phẩm khác, do làmmột công việc lâu dài nên ngời lao động sẽ có nhiều kinh nghiệm, các sáng kiến vàcác phơng pháp làm việc tốt hơn

Mặc dù Adam Smith cho rằng, thị trờng chính là nơi quyết định nhng ông vẫnnghĩ lợi thế của một nớc có thể là do lợi thế tự nhiên hay do nổ lực cả nớc đó Lợithế tự nhiên liên quan đến các điều kiện tự nhiên và khí hậu Lợi thế do nổ lực là lợithế có thể có đợc do sự phát triển của kỹ thuật và sự lành nghề

Ngày nay ngời ta thờng buôn bán, trao đổi các loại hàng hoá đã đợc sản xuấtcông phu hơn là các nông phẩm hay tài nguyên thiên nhiên nguyên khai thác hoặcsản phẩm thô.Quá trình sản xuất ra loại hàng hoá này phần lớn phụ thuộc vào lợithế do nỗ lực, thờng là kỹ thuật chế biến và khả năng sản xuất các loại sản phẩmkhác biệt với những sản phẩm khác

Lợi thế tuyệt đối so sánh số lợng của một loại sản phẩm đợc sản xuất ra ở hainớc khác nhau với cùng một điều kiện sản xuất Giả sử Việt nam có lợi thế tuyệt đối

so với Hàn Quốc về sản xuất gạo trong khi đó Hàn Quốc có lợi thế tuyệt đối về sảnxuất vải Đó là lợi thế tuyệt đối tơng hỗ, trong trờng hợp nếu mỗi nớc chuyên mônhoá loại sản phẩm mà nớc đó có lợi thế tuyệt đối thì tổng sản phẩm của cả hai nớc

có thể tăng lên

2.3 Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo.

Theo lý thuyết này, nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn so với các quốcgia khác trong việc sản xuất tất cả các loại sản phẩm thì quốc gia đó vẫn có thểtham gia vào thơng mại quốc tế để tạo ra lợi ích Nói cách khác trong điểm bất lợivẫn có những điểm thuận lợi để khai thác khi tham gia vào hoạt động xuất khẩu,những quốc gia có hiệu quả thấp trong việc sản xuất ra các loại hàng hoá sẽ có thểchuyên môn hoá sản xuất hàng hoá ít bất lợi nhất để trao đổi với các quốc gia khác

và nhập về những hàng hoá mà việc sản xuất ra nó gặp rất nhiều khó khăn và bấtlợi Từ đó tiết kiệm đợc nguồn lực của mình và thúc đẩy sản xuất trong nớc Ta cóthể giải thích rõ điều này thông qua ví dụ sau:

Trang 7

Giả sử 2 quốc gia Việt Nam và Mĩ có năng lực sản xuất vải và máy tính nhsau:

Quốc giaMặt hàng

Vải (m/1 giờ công)

Máy tính (cái/ 1 giờ công)

46

21

Qua bảng trên ta thấy Mĩ có lợi thế tuyệt đối so với Việt Nam trong sản xuấtcả hai mặt hàng vải và máy tính Tuy nhiên nếu phân tích cụ thể thì ta sẽ thấy năngsuất lao động của ngành chế tạo máy tínhcủa Mĩ gấp 6 lần của Việt Nam trong khi

đó ngành dệt chỉ gấp 2 lần Nh vậy, giữa chế tạo máy tính và sản xuất vải thì Mĩ cólợi thế tơng đối trong việc sản xuất máy tính còn Việt Nam có lợi thế tơng đối trongviệc sản xuất vải Theo quy luật của lợi thế so sánh hai quốc gia sẽ cùng có lợi nếumỗi quốc gia chuyên môn hoá sản xuất loại sản phẩm mình có lợi thế so sánh hơnsau đó tiến hành trao đổi một phần sản phẩm cho nhau

Giả sử tỉ lệ trao đổi là 6 máy tính lấy 6 m vải thì Mĩ vẫn có lợi 2 m vải tức là

đã tiết kiệm đợc 1/2 giờ công còn Việt Nam tiết kiệm đợc 3 giờ công do có lợi 3máy tính

Nh vậy qua ví dụ trên ta thấy đợc lợi ích của việc trao đổi sản phẩm giữa cácquốc gia thông qua việc xuất nhập khẩu hàng hoá Sự chuyên môn hoá sản xuấtnhững sản phẩm mà mình có lợi thế để xuất khẩu, nhập khẩu những sản phẩm bấtlợi hơn sẽ giúp cho việc sử dụng tốt nhất, hiệu quả nhất nguồn lực của mỗi nớc Bêncạnh đó còn làm tăng sản lợng và chất lợng sản phẩm, tạo điều kiện mở rộng khảnăng tiêu dùng của mỗi quốc gia Vì vậy đây chính là tính tất yếu của việc mở rộnghoạt động xuất nhập khẩu này

3 Các hình thức của hoạt động xuất khẩu.

Cũng là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho một quốc gia khác, nhng hiện nayhoạt động xuất khẩu đợc các doanh nghiệp vận dụng dới nhiều hình thức khác nhau,thể hiện ở một số hình thức chủ yếu sau:

3.1 Xuất khẩu trực tiếp

Trang 8

Xuất khẩu trực tiếp là việc xuất khẩu các hàng hoá và dịch vụ mà doanhnghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nớc, sau đó xuất khẩunhững sản phẩm đó ra nớc ngoài thông qua các tổ chức của mình.

Các bớc tiến hành một thơng vụ xuất khẩu trực tiếp trong trờng hợp doanhnghiệp không tự sản xuất ra sản phẩm:

+ Kí hợp đồng nội, mua hàng và trả tiền hàng cho các đơn vị sản xuất trongnớc

+ Kí hợp đồng ngoại, giao hàng và thanh toán tiền hàng với bên nớc ngoài.Hình thức này có u điểm là lợi nhuận thu đợc của các đơn vị kinh doanh th-ờng cao hơn các hình thức khác Với vai trò là ngời bán hàng trực tiếp, doanhnghiệp có thể nâng cao uy tín của mình thông qua quy cách và phẩm chất hàng hoá,tiếp cận thị trờng và nắm bắt đợc nhu cầu thị hiếu của khách hàng Tuy vậy hìnhthức này đòi hỏi doanh nghiệp phải ứng trớc một lợng vốn khá lớn để sản xuất, thumua hoặc có thể gặp rất nhiều khó khăn, rủi ro nh: không xuất đợc hàng, không thumua đợc hàng, bị thanh toán chậm hay do thay đổi tỷ giá, lạm phát

3.2 Xuất khẩu gia công uỷ thác

Theo hình thức này các doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu đứng ranhập nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho các doanh nghiệp gia công, sau đó thuhồi thành phẩm để xuất lại cho bên nớc ngoài Doanh nghiệp sẽ đợc hởng phí uỷthác theo thoã thuận với các doanh nghiệp trực tiếp chế biến

Các bớc tiến hành của hình thức này :

+ Ký kết hợp đồng gia công uỷ thác với các đơn vị trong nớc

+ Ký kết hợp đồng gia công với nớc ngoài và nhập nguyên liệu

+ Giao nguyên liệu gia công (theo định mức đã thoã thuận gián tiếp giữa đơn

vị chế biến trong nớc với bên nớc ngoài)

+ Xuất lại thành phẩm cho bên nớc ngoài

+ Thanh toán phí gia công cho đơn vị chế biến (do bên nớc ngoài trả) và đợchởng phí uỷ thác gia công

Hình thức này có u điểm là không cần bỏ vốn vào kinh doanh nhng vẫn thu

đợc lợi nhuận, ít rủi ro, việc thanh toán đợc bảo đảm vì đầu ra chắc chắn Song nócũng đòi hỏi rất nhiều thủ tục xuất và nhập khẩu, do đó để thực hiện tốt hình thứcnày các doanh nghiệp cần phải có những cán bộ kinh doanh kinh nghiệm về nghiệp

vụ xuất nhập khẩu

Trang 9

Hình thức xuất khẩu theo đơn đặt hàng của nớc ngoài cũng tơng tự nh hìnhthức này, chỉ khác là đơn vị sản xuất phải tự tìm lấy nguồn nguyên liệu để sản xuất

ra các sản phẩm theo đúng yêu cầu theo đơn đặt hàng

3.3 Xuất khẩu uỷ thác.

Trong hình thức này các doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu đứng ra

đóng vai trò là trung gian xuất khẩu, làm thay cho các đơn vị sản xuất (bên có hàng)những thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng và hởng phần trăm theo giá trị hàng xuấtkhẩu đã đợc thoã thuận

Các bớc tiến hành của hình thức này:

- Ký hợp đồng nhận uỷ thác xuất khẩu cho các đơn vị sản xuất trong nớc

- Ký hợp đồng với bên nớc ngoài, giao hàng và thanh toán tiền hàng

- Nhận uỷ thác xuất khẩu cho các đơn vị trong nớc

Hình thức này có u điểm là mức độ rủi ro thấp, ít trách nhiệm, ngời đứng raxuất khẩu không phải là ngời chịu trách nhiệm cuối cùng, đặc biệt không cần vốn

để mua hàng, nhận tiền nhanh ít thủ tục và tơng đối tin cậy

3.4 Buôn bán đối lu.

Buôn bán đối lu là phơng thức giao dịch mà trong đó xuất khẩu kết hợp chặtchẽ với nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua, lợng hàng trao đổi có giá trị t-

ơng đơng với giá trị lô hàng đã xuất Mục đích xuất khẩu không phải là nhằm thungoại tệ mà nhằm thu về một lợng hàng có giá trị xấp xỉ giá trị của lô hàng đã xuất

Có rất nhiều loại hình buôn bán đối lu nh: hàng đổi hàng, trao đổi bù trừ,chuyển giao nghĩa vụ , mua lại sản phẩm trong đó

+ Hình thức hàng đổi hàng là việc một bên dùng hàng hoá để đổi lấy một ợng hàng tơng đơng và không thanh toán trong hình thức này

l-+ Hình thức trao đổi bù trừ là hình thức trong đó hai bên sẽ tiến hành trao đổihàng hoá trong một thời gian dài và sẽ dùng một tài khoản chung để theo dõi nghiệp

vụ giao nhận hàng của cả hai bên Đến cuối kỳ hai bên sẽ thanh toán tiền chênhlệch theo tính toán Hàng hoá có thể là một hoặc nhiều mặt hàng khác nhau trongmột thời gian nhất định

+ Mua đối lu là hình thức một bên sẽ ký kết hợp đồng mua hàng có thanhtoán và cam kết, sau đó một khoảng thời gian nhất định sẽ bán cho bên kia một lợnghàng hoá khác và cũng đợc nhận tiền thanh toán Giá trị của hai hợp đồng nàykhông nhất thiết phải bằng nhau, thời gian thông thờng từ 1đến 5 năm với danh mụchàng hoá đợc mở rộng rãi

Trang 10

+ Chuyển giao nghĩa vụ là hình thức mua bán đối lu trong đó một bên cóquyền chuyển nghĩa vụ thanh toán cho bên thứ ba.

+ Hình thức mua lại sản phẩm là hình thức một bên tiến hành nhập khẩu máymóc thiết bị nhng không thanh toán ngay mà sẽ trả dần bằng sản phẩm do chínhmáy móc thiết bị đó sản xuất ra

3.5 Xuất khẩu theo nghị định th.

Hình thức thờng xuất khẩu hàng hoá (hàng trả nợ) đợc ký theo nghị định thgiữa hai chính phủ Xuất khẩu theo hình thức này có u điểm là khả năng thanh toán

đợc bảo đảm (do Nhà nớc trả cho đơn vị sản xuất)

3.6 Xuất khẩu tại chỗ.

Đây là hình thức mới nhng nó đã thể hiện rõ khá nhiều u điểm và đang đợcphổ biến rộng rãi Đặc điểm của hình thức này là hàng hoá không bắt buộc phải vợtqua khỏi biên giới quốc gia để đến tay khách hàng Do vậy không nhất thiết phải cóhợp đồng phụ trợ nh hợp đồng vận tải, bảo hiểm, thủ tục hải quan nh vậy sẽ giảm

đợc chi phí vận chuyển cũng nh các chi phí khác có liên quan, hơn nữa độ rủi rothấp vì kinh doanh trong môi trờng hoàn toàn quen thuộc

3.7 Gia công quốc tế.

Gia công quốc tế là hình thức trong đó bên nhận gia công nhập nguyên liệuhoặc bán thành phẩm của bên đặt gia công để chế biến ra thành phẩm theo yêu cầucủa bên đặt gia công sau đó giao lại và nhận thù lao gọi là phí gia công

Ưu điểm của hình thức này là giúp bên nhận gia công tạo công ăn việc làmcho ngời lao động, nhận đợc các thiết bị công nghệ tiên tiến để phát triển sản xuất

Đây là hình thức đợc áp dụng phổ biến ở các nớc đang phát triển có nguồn nhân lựcdồi dào Đối với nớc đặt gia công cũng đợc hởng lợi vì họ tận dụng đợc nguồn nhâncông rất lớn với giá rẻ, cũng nh tận dụng đợc nguồn nguyên vật liệu sẵn có của bênnớc nhận gia công

3.8 Tạm nhập tái xuất.

Nội dung của hình thức này là xuất khẩu những hàng hoá đã nhập trớc đây vàcha tiến hành các hoạt động chế biến Mục đích của hình thức này là thu về một l-ợng ngoại tệ lớn hơn số bán ra ban đầu

Hàng hoá có thể đi từ nớc xuất khẩu tới nớc tái xuất khẩu rồi từ nớc tái xuấtkhẩu sang nớc nhập khẩu Nớc tái xuất khẩu sẽ thu tiền của nớc nhập khẩu và trảtiền cho nớc nhập khẩu

4 Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân.

Trang 11

Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động buôn bán đợc diễn ra trên phạm vi toàn thếgiới Nó không phải là hình thức buôn bán đơn lẻ mà là cả một hệ thống các quan

hệ mua bán trong một nền thơng mại có tổ chức ở bên trong và bên ngoài, nhằmtiêu thụ sản phẩm hàng hoá sản xuất của các doanh nghiệp nói riêng và của cả nớcnói chung, ra nớc ngoài theo ngoại tệ Qua đó có thể thúc đẩy sản xuất hàng hoáphát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bớc nâng cao mức sống củanhân dân Nh vậy, kinh doanh xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh mang lạihiệu quả kinh tế cao, có tác động to lớn trong việc liên kết sản xuất với tiêu dùng ởcác quốc gia khác nhau nhằm phát triển nền sản xuất của xã hội

Đối với nớc ta, một nớc có nền kinh tế kém phát triển cơ sở vật chất cònnghèo nàn, lạc hậu và không đồng bộ, các doanh nghiệp trong nớc còn kém về mọimặt Nên việc đẩy mạnh xuất khẩu có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc thúc

đẩy đa nền kinh tế của đất nớc phát triển, thể hiện:

* Xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nớc mở rộng thị trờngtiêu thụ sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra, nhờ đó doanh nghiệp có thể tiếp xúckhông chỉ với những khách hàng trong nớc mà còn cả khách hàng ở một số thị trờngnớc ngoài Với doanh nghiệp làm tốt công tác thâm nhập thị trờng, vận dụngMarketing quốc tế vào xuất khẩu thì tạo nên cơ hội rất tốt để mở rộng hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp mình

Bên cạnh đó việc mở rộng thị trờng, sẽ tạo điều kiện mở rộng khả năng cungcấp đầu vào, góp phần cho sản xuất và phát triển kinh tế ổn định

* Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá

- Hiện đại hoá đất nớc Xuất khẩu tạo nguồn vốn ngoại tệ cho doanh nghiệp, tăng

dự trữ ngoại tệ, qua đó tăng khả năng nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên vật liệu,phụ liệu phục vụ cho quá trình kinh doanh xuất khẩu Xuất khẩu có vai trò tác

động đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế nghành theo hớng sử dụng có hiệu quả nhất lợithế so sánh tuyệt đối của đất nớc tạo cho hàng hoá có tính cạnh tranh cao trên thị tr-ờng thế giới Nh vậy có thể giúp các doanh nghiệp xuất khẩu tăng sản xuất về số l-ợng, chất lợng, tăng năng suất lao động và tiết kiệm chi phí lao động xã hội

Công nghiệp hoá đất nớc theo những bớc đi thích hợp là con đờng tất yếu đểkhắc phục tình trạng nghèo nàn và chậm phát triển của nớc ta Để công nghiệp hoáthực hiện tốt, đòi hỏi phải có số vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc thiết bị, côngnghệ tiên tiến Chính vì thế nguồn vốn quan trọng để có thể nhập khẩu công nghiệphoá - hiện đại hoá là nguồn ngoại tệ từ xuất khẩu, từ đó xuất khẩu quyết định quymô tốc độ của nhập khẩu cho công cuộc xây dựng đất nớc

Trang 12

* Xuất khẩu là một trong những việc giải quyết nạn thất nghiệp trong nớc Sựphát triển của các nghành công nghiệp hớng vào xuất khẩu luôn mở ra một khảnăng mới, thu hút một lực lợng lao động ngày càng lớn góp phần giải quyết vấn đềgay gắt hiện nay là vấn đề việc làm Bên cạnh đó nó còn có ý nghĩa là nhờ cách sửdụng lao động thông qua việc phát triển các nghành công nghiệp xuất khẩu nhằm

đáp ứng nhu cầu khắt khe của khách hàng và sản xuất ra các sản phẩm có trình độ

kĩ thuật đạt tiêu chuẩn quốc tế là một lực lợng lao động đã qua đào tạo, rèn luyện vềmọi măt nh trình độ, kĩ thuật chuyên môn

* Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại,tăng cờng sự hợp tác đầu t quốc tế giữa các nớc, nâng cao vai trò, vị thế của nớc tatrên trờng quốc tế Nhờ đó mà có nhiều nớc muốn thiết lập quan hệ buôn bán và đầu

t cho nớc ta Đồng thời tạo khả năng liên doanh, liên kết các doanh nghiệp sản xuấttrong và ngoài nớc một cách bền vững, tự giác

* Xuất khẩu có khả năng phát huy tính năng động sáng tạo của các cán bộxuất nhập khẩu, các đơn vị kinh doanh, các doanh nghiệp nh: tích cực tìm kiếm vàphát hiện các mặt hàng có khả năng xâm nhập

Mặt khác xuất khẩu tất yếu sẽ dẫn đến cạnh tranh, theo dõi kiểm tra lẫn nhaurất chặt chẽ giữa các chủ thể tham gia xuất khẩu trong và ngoài nớc Chính nhờ sựcạnh tranh này góp phần từng bớc làm thay đổi chất lợng, giá cả, mẫu mã hàng hoáthúc đẩy xuất khẩu, tăng trởng kinh tế đất nớc

Trang 13

II Nội dung chính của hoạt động xuất khẩu

Nội dung cơ bản của hoạt động xuất khẩu cũng tơng tự nh nội dung của cáchoạt động kinh doanh trong nớc, nhng khác biệt là có yếu tố nớc ngoài tham gia vàmang tính chất phức tạp, nhiều rủi ro so với hoạt động mua bán trong nớc

Để có thể hoạt động đợc trên thị trờng quốc tế, tất cả các doanh nghiệp dù

có nhiều kinh nghiệm hay mới bắt đầu tham gia vào kinh doanh đều phải tuân thủmột cách nghiêm túc những công đoạn của một thơng vụ làm ăn thì mới có khảnăng tồn tại lâu dài đợc

Do đó để việc tổ chức xuất khẩu đợc tốt và có hiệu quả, các doanh nghệp phảinắm đợc những vấn đề cơ bản của hoạt động xuất khẩu

1 Nghiên cứu tiếp cận thị trờng.

Nghiên cứu thị trờng là việc quan trọng trong chu kì sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Đối với các đơn vị ngoại thơng thì việc nghiên cứu thị trờng quốc tếlại càng có ý nghĩa hơn bởi vì nó liên quan trực tiếp đến việc tiến hành giao dịch,thâm nhập vào thị trờng nớc ngoài của các doanh nghiệp

+ Nghiên cứu thị trờng trớc tiên phải cần nhận biết hàng hoá

Hàng hoá mua bán phải đợc tìm hiểu kỹ về khía cạnh thơng phẩm để hiểu rõgiá trị, công dụng, nắm bắt đợc những đặc tính của nó và những yêu cầu của thị tr-ờng về hàng hoá đó nh: quy cách phẩm chất bao bì, cách trang trí bên ngoài, cáchlựa chọn, phân loại vv

Bên cạnh đó cần nắm vững tình hình sản xuất của mặt hàng đó nh: thời vụ,khả năng về nguyên vật liệu, công nhân tay nghề, nguyên lý cấu tạo Cũng nh phảibiết mặt hàng đang lựa chọn đó đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống của nó trênthị trờng Thông thờng tiến trình phát triển việc tiêu thụ một mặt hàng gồm bốn giai

đoạn: thâm nhập, phát triển, bão hoà và thoái trào

+ Lựa chọn khách hàng

Trang 14

Việc nghiên cứu tình hình thị trờng giúp cho đơn vị kinh doanh có thể lựachọn thị trờng, thời cơ thuận lợi, lựa chọn phơng thức mua bán và điều kiện giaodịch thích hợp Tuy nhiên trong nhiều trờng hợp kết quả hoạt động kinh doanh cònphụ thuộc vào khách hàng Trong cùng những điều kiện nh nhau, việc giao dịch vớikhách hàng cụ thể này thì thành công với khách hàng khác thì bất lợi Vì vậy mộtnhiệm vụ quan trọng của các đơn vị kinh doanh trong giai đoạn chuẩn bị là lựa chọnkhách hàng Việc lựa chọn khách hàng thờng không căn cứ vào những lời quảngcáo, tự giới thiệu mà cần tìm hiểu khách hàng về thái độ chính trị của thơng nhân,khả năng tài chính, lĩnh vực kinh doanh và uy tín của họ trên trờng quốc tế.

2 Nghiên cứu nguồn hàng và tổ chức thu mua xuất khẩu

Muốn khai thác và phát triển nguồn hàng, đơn vị ngoại thơng phải nghiên cứunguồn hàng Thông qua việc nghiên cứu nguồn hàng, ta có thể nắm đợc khả năngcung cấp hàng xuất khẩu của các đơn vị trong nghành và ngoài nghành, trong địaphơng và ngoài địa phơng, quốc doanh và t doanh để khai thác huy động cho xuấtkhẩu

Nghiên cứu nguồn hàng cũng còn tạo cơ sở chắc chắn cho việc kí kết và thựchiện hợp đồng xuất khẩu

Có hai phơng pháp nghiên cứu nguồn hàng:

* Lấy mặt hàng làm đối tợng nghiên cứu: Theo phơng pháp này ngời ta nghiên

cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ của từng mặt hàng Nhờ đó có thể biết đợc tìnhhình chung và khả năng sản xuất cũng nh nhu cầu xuất khẩu của từng mặt hàng

* Lấy đơn vị sản xuất kinh doanh làm cơ sở nghiên cứu: Theo phơng pháp

này ngời ta theo dõi năng lực sản xuất và cung ứng của từng cơ sơ sản xuất Nănglực sản xuất này thể hiện ở các chỉ tiêu sau:

+ Số lợng, chất lợng hàng hoá cung ứng

+ Giá thành

+ Trình độ công nhân

+ Trang thiết bị, máy móc

Phơng pháp lấy đơn vị sản xuất kinh doanh làm cơ sở nghiên cứu giúp nắmbắt đợc tình hình cung ứng của từng xí nghiệp, địa phơng nhng lại không nắm bắt đ-

ợc tình hình sản xuất và tiêu thụ mặt hàng, nên thông thờng các đơn vị kinh doanhxuất khẩu áp dụng cả hai phơng pháp

Công tác thu mua cũng là một công đoạn quan trọng, do đó cần xây dựngcông tác thu mua hợp lý thông qua các đại lý các chi nhánh của mình Nh vậy sẽ

Trang 15

giúp doanh nghiệp tiết kiệm đợc chi phí thu mua, nâng cao năng suất và hiệu quảthu mua.

3 Lựa chọn đối tác kinh doanh.

Để có thể thâm nhập vào thị trờng nớc ngoài doanh nghiệp cần phải lựa chọn

đợc đối tác đang hoạt động trên thị trờng có thể thực hiện các hoạt động kinhdoanh của mình Việc lựa chọn này có thể thông qua các bạn hàng đã có quan hệkinh doanh với doanh nghiệp trớc đó, thông qua tin tức thu thập và điều tra đợc, cácphòng thơng mại và công nghiệp, ngân hàng , các tổ chức tài chính để họ giúp đỡnhằm tìm hiểu về năng lực tài chính, uy tín, kinh nghiệm, năng lực pháp lý của

đối tác kinh doanh đó Việc lựa chọn đúng đối tác để giao dịch tránh cho doanhnghiệp những phiền toái, rủi ro, mất mát thờng gặp trong quá trình kinh doanhtrên thị trờng quốc tế, đồng thời có điều kiện để thực hiện thành công các kế hoạchkinh doanh của mình

Là những ngời xuất nhập khẩu trực tiếp, thì với bạn hàng kinh doanh nh vậy,doanh nghiệp không phải chia sẻ lợi nhuận kinh doanh Tuy nhiên trong trờng hợphoàn toàn mới thì cách tốt nhất là phải thông qua các đại lý hoặc các công ty uỷthác xuất khẩu để giảm bớt chi phí cho việc thâm nhập vào thị trờng mới

Để có thể tìm hiểu chính xác đợc bạn hàng làm đối tác, ngoài việc dựa trênnhững mối quan hệ bạn hàng có sẵn, đã hiểu biết và có uy tín kinh doanh với nhauthì cần phải thông qua các công ty t vấn, các sở giao dịch, phòng Thơng mại vàCông nghiệp các nớc có quan hệ

4 Đàm phán và kí kết hợp đồng.

Đàm phán, kí kết hợp đồng xuất khẩu là một trong những khâu quan trọngcủa hoạt động xuất khẩu Nó quyết định đến khả năng, đều kiện thực hiện nhữngcông đoạn mà doanh nghiệp thực hiện trớc đó, đồng thời cũng quyết định đến tínhkhả thi hay không khả thi của các kế hoạch kinh doanh của các doanh nghiệp

Việc đàm phán phải căn cứ vào nhu cầu trên thị trờng, vào đối thủ cạnh tranh,khả năng, điều kiện và mục tiêu của doanh nghiệp cũng nh mối quan hệ giữa doanhnghiệp và đối tác Nếu đàm phán diễn ra tốt đẹp thì kết quả của nó là hợp đồng sẽ đ-

ợc kí kết Một cam kết trong hợp đồng sẽ là những pháp lý quan trọng, vững chắc và

đáng tin cậy để các bên thực hiện đúng lời cam kết của mình

Đàm phán có thể đợc thực hiện thông qua th tín, qua điện thoại hay gặp gỡtrực tiếp và đợc tiến hành qua các bớc sau:

+ Chào hàng: Đây là việc nhà kinh doanh thể hiện rõ ý định bán hàng củamình là lời đề nghị kí kết hợp đồng

Trang 16

+ Hoàn giá: Khi nhận đựơc lời chào hàng và không chấp nhận giá chào hàng

đó đồng thời đa ra những đề nghị gọi là chào hoàn giá

+ Xác nhận: Là việc xác nhận lại điều kiện mà hai bên đã thoã thuận trớc đó.Việc này đồng nghĩa với việc kí kết hợp đồng

+ Chấp nhận: Là sự đồng ý hoàn toàn tất cả các điều kiện chào hàng mà bênkia đa ra

Khi kí kết hợp đồng cần chú ý:

* Hợp đồng cần đợc trình bày rõ ràng, sạch đẹp, nội dung phải phản ánh

đúng, đầy đủ các vấn đề đã thoã thuận

* Ngôn ngữ dùng trong hợp đồng phải là ngôn ngữ phổ biến và là ngôn ngữ

mà cả hai bên cùng thông thạo

* Ngời kí kết hợp đồng phải là ngời có thẩm quyền kí kết

* Hợp đồng phải đề cập rõ vấn đề khiếu nại, trọng tài để giải quyết các vấn

đề tranh chấp phát sinh nếu có Tránh tình trạng tranh cãi, kiện tụng kéo dài thờigian và chi phí tốn kém

5 Thực hiện hợp đồng xuất khẩu.

Sau khi kí kết thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng doanh nghiệp xuấtkhẩu với t cách là một bên kí kết, phải thực hiện hợp đồng đó Việc này đòi hỏi phải

có sự tuân thủ của luật quốc gia và luật quốc tế, cũng nh các tập quán quốc tế Đồngthời phải bảo đảm đợc quyền lợi của quốc gia cũng nh quyền lợi và uy tín củadoanh nghiệp Về mặt kinh doanh, trong quá trình thực hiện các khâu công việc đểthực hiện hợp đồng, doanh nghiệp xuất khẩu cần có sự cố gắng tiết kiệm chi phí luthông, nâng cao tính doanh lợi và hiệu quả của toàn bộ nghiệp vụ giao dịch

Các bớc tiến hành để thực hiện hợp đồng xuất khẩu:

+ Xin giấy phép xuất khẩu

+ Giục mở LC và kiểm tra LC

+ Chuẩn bị hàng để xuất khẩu

+ Kiểm tra hàng hoá

+ Thuê tàu hoặc uỷ thác thuê tàu

+ Mua bảo hiểm

+ Làm thủ tục Hải quan

+ Làm thủ tục thanh toán

Trang 17

+ Khiếu nại trọng tài (nếu có)

5.1 Xin giấy phép xuất khẩu hàng hoá.

Đây là vấn đề quan trọng đầu tiên về mặt pháp lý để tiến hành các khâu kháctrong quá trình xuất khẩu hàng hoá Với xu hớng mở rộng quan hệ hợp tác Quốc tế,Nhà nớc luôn tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị sản xuất kinh doanh hàng xuấtkhẩu

Việc xin giấy phép xuất khẩu bao gồm:

+ Đơn xin phép

+ Phiếu hạn nghạch

+ Bản sao hợp đồng đã kí với bên nớc ngoài

Cấp giấy phép xuất khẩu sẽ do phòng cấp giấy phép xuất khẩu của Bộ Thơngmại đảm nhiệm

5.2 Mở và kiểm tra L/C.

Trong hoạt động mua bán quốc tế ngày nay, việc sử dụng th tín dụng ngày càngtrở nên phổ biến hơn cả nhờ những lợi ích mà nó mang lại Sau khi nhà nhập khẩu

mở th tín dụng (L/C), nhà xuất khẩu phải kiểm tra lại cẩn thận, tỉ mỉ Và chi tiết các

điều kiện trong L/C xem có phù hợp với các điều kiện trong hợp đồng không Nếukhông phù hợp hoặc sai sót thì phải thông báo ngay cho cho nhà nhập khẩu để sửachữa kịp thời bởi vì khi ngời mua (nhà nhập khẩu) đã mở L/C thì lúc này L/C trởthành một trái vụ và các bên sẽ thực hiện theo các điều kiện ghi trong L/C

5.3 Chuẩn bị hàng xuất khẩu.

Thu gom tập trung thành lô hàng xuất khẩu thông qua việc mua đứt bán đoạn,gia công, hàng đổi hàng, đại lý thu mua, hoặc nhận uỷ thác xuất khẩu

Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu có một ý nghĩa quan trọng bởi nó đảm bảo

đợc phẩm chất hàng hoá khi vận chuyển, tạo điều kiện nhận biết và phân loại hànghoá, đồng thời gây ấn tợng có thể làm ngời mua thích thú Trong kinh doanh Quốc

tế ngời ta dùng nhiều loại bao bì khác nhau, thông thờng đợc phân loại theo dụng cụcủa nó nh: hòm, bao, kiện,

Kẻ kí mã hiệu hàng hoá xuất khẩu: Kí mã hiệu là những kí hiệu bằng chữ,bằng số hoặc bằng vẽ hình đợc ghi trên bao bì nhằm thông báo những thông tin cầnthiết cho việc giao nhận, bốc dỡ, bảo quản Kí mã hiệu cần phải sáng sủa, rõ ràng,

dễ đọc, không phai mờ, không ảnh hởng tới phẩm chất của hàng hoá

5.4 Kiểm tra chất lợng hàng hoá xuất khẩu

Trang 18

Đây là công việc cần thiết, nhằm bảo đảm quyền lợi của nhà nhập khẩu, ngănchặn kịp thời các hậu quả xấu, phân định trách nhiệm rõ ràng của các khâu trongsản xuất tạo nguồn hàng và đảm bảo uy tín cho nhà xuất khẩu.

Trớc khi xuất khẩu, các nhà xuất khẩu phải có nghĩa vụ kiểm nghiệm và kiểmdịch hàng hoá Việc kiểm tra chất lợng hàng hoá do hai bên tự chịu trách nhiệmthông qua hợp đồng Cơ quan nhà nớc có chức năng kiểm tra chất lợng hàng hoáxuất khẩu, có quyền thu hồi giấy phép về tự kiểm tra hàng hoá đó đối với các doanhnghiệp kinh doanh xuất khẩu tự kiểm nghiệm mà không làm đúng chức năng củamình Việc kiểm tra có thể tiến hành ở cửa khẩu hoặc tại cơ sở, tuỳ thuộc vào đặc

điểm của từng loại hàng hoá

5.5 Thuê tàu.

Trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng việc thuê tàu, chở hàngdựa vào các căn cứ sau:

+ Những điều khoản hợp đồng mua bán

+ Điều kiện vận tải

Tuỳ theo điều kiện hàng đối lu, ngời ta có thể thuê khứ hồi hoặc chuyên chở liêntục Nếu hàng hoá không có khốii lợng lớn thì ngời ta thờng đăng kí (lu cớc) tàuchợ để chở hàng Thông thờng trong nhiều trờng hợp doanh nghiệp kinh doanh xuấtkhẩu thờng uỷ thác việc thuê tàu, lu cớc cho một công ty vận tải thuê tàu nh:Letfracht, Transimex

5.6 Mua bảo hiểm.

Chuyên chở hàng hoá bằng đờng biển thơng gặp nhiều rủi ro, tổn thất Vì vậytrong kinh doanh quốc tế bảo hiểm hàng hoá đờng biển là loại bảo hiểm phổ biếnnhất Căn cứ vào các điều khoản, phơng thức vận chuyển mà nhà xuất khẩu haynhập khẩu tiến hành mua bảo hiểm hay không Hợp đồng bảo hiểm có thể chiathành:

+ Hợp đồng bảo hiểm bao

+ Hợp đồng bảo hiểm chuyến

Tuỳ theo phơng thức mua bán của nhà kinh doanh xuất khẩu mà mua bảo hiểmnào Khi kí kết hợp đồng bảo hiểm cần nắm vững các điều kiện bảo hiểm sau:

- Bảo hiểm rủi ro (Điều kiện bảo hiểm A)

- Bảo hiểm có bồi thờng tổn thất riêng (Điều kiện bảo hiểm B)

Trang 19

- Bảo hiểm miễn bồi thờng tổn thất riêng (Điều kiện bảo hiểm C)

Việc lựa chọn điều kiện bảo hiểm phải dựa trên 4 căn cứ sau:

+ Điều khoản hợp đồng

+ Tính chất hàng hoá

+ Tính chất bao bì và phơng thức xếp hàng

+ Loại tàu chuyên chở

5.7 Làm thủ tục hải quan:

Hàng hoá khi đi ngang qua biên giới quốc gia để xuất khẩu hoặc nhập khẩu

đều phải làm thủ tục hải quan bao gồm 3 bớc chủ yếu sau:

+ Khai báo hải quan: Chủ hàng phải khai báo hải quan đầy đủ các chi tiếtcần thiết về hàng hoá lên tờ khai Việc kê khai này đòi hỏi phải trung thực và chínhxác Nội dung bao gồm các mục nh: Loại hàng, tên hàng, số, khối lợng, giá trịhàng, tên công cụ vận tải, xuất khẩu với nớc nào Tờ khai hải quan phải đợc xuấttrình kèm theo một số chứng từ khác mà chủ yếu là: Giấy phép xuất nhập khẩu, hoá

đơn, phiếu đóng gói, bảng kê chi tiết

+ Kiểm tra hải quan : Các hàng hoá xuất khẩu qua biên giới đều phải làm thủtục hải quan Thủ tục hải quan là công cụ để quản lý hành vi buôn bán theo phápluật của Nhà nớc, chống hành vi buôn lậu đồng thời cũng để thống kê số liệu hànghóa xuất nhập khẩu

Thủ tục hải quan gồm các bớc:

* Khai báo hải quan: Kê khai chi tiết về hàng hoá để kiểm tra và có các giấy

tớ khác có liên quan

* Xuất trình hàng hoá: Đa hàng hoá đến địa điểm kiểm tra để kiểm tra tínhhợp lệ của hàng hoá, làm thủ tục hải quan và nộp thuế, sau đó sẽ niêm phong kẹpchì

+ Thực hiện các quyết định của hải quan: Đây là khâu cuối cùng của thủ tụchải quan, các doanh nghiệp phải nghiêm túc thực hiện quyết định này

Sau khi kiểm soát giấy tờ và hàng hoá, hải quan sẽ ra những quyết định nh:Cho hàng đợc phép ngang qua biên giới (thông qua), cho hàng đi qua một cách có

điều kiện (nh phải sửa chữa, phải bao bì lại ), cho hàng đi qua sau khi chủ hàng đãnộp thuế; lu kho ngoại quan, hàng không đợc xuất khẩu Nghĩa vụ của chủ hàng làphải nghiêm túc thực hiện các quyết định đó Việc vi phạm các quyết định đó sẽthuộc tội hình sự

Trang 20

Thực hiện các điều kiện giao hàng trong trờng hợp hợp đồng đến thời hạngiao hàng, các nhà xuất khẩu hàng hoá phải làm thủ tục giao hàng theo các bớc sau:

- Căn cứ vào chi tiết hàng xuất khẩu để lập bảng đăng kí chuyên chở

- Xuất trình bảng đăng kí chuyên chở cho ngời vận tải để lấy tờ hồ sơ xếphàng và bố trí các phơng tiện xếp hàng lên tàu

- Lấy biên lai thuyền phó và đổi lấy vận đơn (phải có vận đơn hoàn hảo cóthể chuyển nhợng) Vận đơn có giá trị là cơ sở để xử lý các tranh chấp có thể xảy ra

đồng thời nó đợc chuyển về bộ phận kế toán để làm chứng từ thanh toán

5.8 Thanh toán hợp đồng.

Thanh toán là khâu trọng tâm, là kết quả cuối cùng của tất cả các giao dịchtrong kinh doanh nên thủ tục này thờng rất phức tạp Nó là thớc đo, là nhân tố ảnhhởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Có nhiều phơng thức thanh toán nhng trong xuất khẩu ngời ta chủ yếu sửdụng các phơng thức thanh toán có ít rủi ro cho mình nhất Vì vậy trên bình diệnquốc tế các phơng thức đợc sử dụng phổ biến hơn cả là:

+ Thanh toán bằng hình thức chuyển tiền

+ Thanh toán bằng th tín dụng (L/C), đây là một loại giấy mà ngân hàng hứabảo đảm hoặc hứa trả tiền Thanh toán bằng L/C là phơng thức đảm bảo hợp lýthuận tiện, an toàn và hạn chế rủi ro cho cả hai bên

+ Thanh toán bằng phơng thức nhờ thu Nếu hợp đồng xuất khẩu quy địnhthanh toán bằng phơng thức này sau khi giao hàng, bên xuất khẩu phải hoàn thànhviệc lập chứng từ cho ngân hàng để uỷ thác

Đối với nhà xuất khẩu, về phơng diện thanh toán cần phải xem xét những vấn

đề liên quan sau đây:

- Ngời bán muốn bảo đảm rằng ngời mua có các phơng tiện tài chính để trảtiền mua hàng hoá theo hợp đồng đã kí

- Ngời bán muốn việc thanh toán đợc thực hiện đúng hẹn

- Ngời bán không muốn có những vấn đề về luồng tiền không cần thiết Nếu

có thể họ muốn sự thanh toán đợc thực hiện bằng những loại ngoại tệ mạnh hoặcnhững đồng tiền dễ dàng chuyển đổi

Trang 21

5.9 Giải quyết tranh chấp.

Trong trờng hợp có tranh chấp xảy ra, hai bên nên tìm cách hoà giải, khắcphục trong sự hợp tác thiện chí, giúp đỡ lẫn nhau Nếu không tự giải quyết đợc thìhai bên phải giải quyết tranh chấp của mình thông qua Trọng tài Quốc tế

III các nhân tố ảng hởng đến xuất khẩu.

Mỗi doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng đều có một môi trờngkinh doanh nhất định Môi trờng kinh doanh có thể tạo ra những thuận lợi chodoanh nghiệp tồn tại và phát triển, đồng thời nó có thể ảnh hởng tiêu cực đến quátrình hoạt động của doanh nghiệp

Đối với những đơn vị hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh quốc tế thì môi ờng kinh doanh của họ còn phức tạp hơn nhiều bởi nó còn có yếu tố quốc tế tác

tr-động vào Việc tìm hiểu các nhân tố thuộc môi trờng kinh doanh nói riêng và cácnhân tố khác nói chung có ý nghĩa rất lớn, trong việc giúp các doanh nghiệp ngoạithơng hạn chế đợc tối đa những rủi ro trong kinh doanh thể hiện ở một số nhân tốsau:

1 Xu thế tự do hoá thơng mại - Khu vực hoá và toàn cầu hoá.

Toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế là một quá trình hội nhập toàn cầu vàkhu vực về tthơng mại, đầu t, dịch vụ và hợp tác khoa học công nghệ Đó là sự đanxen và kết hợp các chính sách kinh tế của mỗi quốc gia với khu vực và toàn thế giới

Quá trình quốc tế hoá kinh tế thế giới và khu vực đang không ngừng đợc tăngcờng và mở rộng với nội dung ngày càng sâu sắc Các nớc ngày càng dựa vào nhaunhiều hơn, thâm nhập vào nhau ngày càng sâu sắc hơn Gắn liền với hai xu thế này

là xu thế Tự do hoá thơng mại và phát triển mậu dịch quốc tế Đây cũng là nội dungcơ bản của quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế Các nớc tham gia vào vàomột hoặc hai quá trình này đều phải thực hiện Tự do hoá Thơng mại và đầu t

Có nhiều định nghĩa khác nhau về Tự do hoá Thơng mại nhng tựu chung lại,toát lên những vấn đề sau: Tự do hoá Thơng mại là những thay đổi về chính sáchtrong buôn bán để dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan, hạn chế và tiến tới xoá bỏ hàng ràothuế quan và không thực hiện những cấm đoán của Nhà nớc, để hàng hoá đợc tự do

lu thông giữa các nớc

Khi tham gia vào khu vực hoá và toàn cầu hoá kinh tế, các nớc thành viênphải mở cửa thị trờng, xoá bỏ hoàn toàn hàng rào thuế quan và phi thuế quan đểhàng hoá đợc tự do lu chuyển giữa các nớc, thúc đẩy mậu dịch Quốc tế phát triển.Vì hàng rào thuế quan và phi thuế quan đã kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế

Trang 22

toàn cầu Chính vì vậy, xu thế này đang ngày càng phát triển mạnh mẽ trên thế giới

và có tác động đến nền kinh tế toàn cầu

Hiện nay xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế đang phát triển mạnh

mẽ, không ngừng tạo ra những biến đổi sâu sắc trong nền kinh tế thế giới và thúc

đẩy phát triển kinh tế thơng mại với nhau, thêm vào đó xu thế Tự do hoá thơng mại

đang lan rộng thì hoạt động hợp tác kinh tế – thơng mại giữa các nớc càng có môitrờng thuận lợi để phát triển hơn

Tự do hoá Thơng mại giống nh một luồng sinh khí mới thổi vào hợp tác kinh

tế Thơng mại giữa các nớc Do vậy mà với môi trờng quốc tế nh hiện nay thì khôngmột quốc gia nào có thể tồn tại và phát triển đợc trong sự co cụm khép kín với thếgiới bên ngoài mà phải tham gia vào quá trình hội nhập toàn cầu hoá và khu vựchoá kinh tế Kết quả của Tự do hoá thơng mại là tạo điều kiện mở cửa thị trờng nội

địa để hàng hoá, công nghệ nớc ngoài cũng nh những dịch vụ hoạt động quốc tế đợcxâm nhập dễ dàng vào thị trờng nội địa đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việcxuất khẩu hàng hoá và dịch vụ ra nớc ngoài Điều đó có nghĩa là cần phải đạt tớimột sự hài hoà giữa tăng cờng xuất khẩu với nới lỏng nhập khẩu Nh vậy có thểkhẳng định rằng: Đây thực sự là nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển mạnh mẽquan hệ hợp tác Kinh tế – Thơng mại giữa các nớc nói chung và tăng cờng khảnăng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam nói riêng

2 Các nhân tố kinh tế, tài chính.

2.1 Các nhân tố kinh tế xã hội.

Tính ổn định về kinh tế và chính sách kinh tế của một quốc gia nói riêng, củacác quốc gia trong khu vực và trên thế giới nói chung, có tác động trực tiếp đến hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trờng nớc ngoài Tính ổn định về kinh

tế, trớc hết và chủ yếu là ổn định về tài chính quốc gia, ổn định tiền tệ, khống chếlạm phát Đây là điều các doanh nghiệp rất quan tâm và ái ngại vì nó liên quan trựctiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên trờng quốc tế

Nhân tố này bao gồm nhiều chính sách kinh tế đối ngoại, chính sách thúc

đẩy xuất khẩu, cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái Hiện nay Nhà nớc ta đang chủ

tr-ơng đa dạng hoá các thành phần kinh tế, tự do buôn bán xuất nhập khẩu trong phạm

vi pháp luật cho phép Sự tự do hoá thơng mại quốc tế ngày phát triển cùng với việcnớc ta tham gia các tổ chức thơng mại trong khu vực và trên thế giới, các doanhnghiệp sẽ phải đơng đầu với một cuộc cạnh tranh thực sự với các đơn vị thuộc cácthành phần kinh tế khác nhau Trong hoạt động kinh doanh quốc tế việc cạnh tranh

là vấn đề sống còn, chính yếu tố này đã buộc các doanh nghiệp phải nhạy bén linh

Trang 23

hoạt với thị trờng, tạo đợc sự hấp dẫn đối với các mặt hàng của mình bằng nhiềuhình thức thuyết phục

Sự hỗ trợ của Nhà nớc cũng là một yếu tố quan trọng thúc đẩy doanh nghiệpxuất khẩu, đặc biệt khi các doanh nghiệp trong nớc còn yếu so với các hãng nớcngoài ở đây, Nhà nớc có thể hỗ trợ về mặt tài chính nh lãi suất, vốn kinh doanh, trảlại thuế cho nguyên liệu sản xuất hàng xuất khẩu Có thể là sự hỗ trợ về mặt hànhchính nh giảm nhẹ thủ tục giấy tờ cho vịêc xuất khẩu Để có hiệu quả hơn Nhà nớccần giảm sự hỗ trợ về mặt tài chính mà tăng sự hỗ trợ trong công tác nghiên cứu thịtrờng, các thủ tục hành chính

Hệ thống tài chính ngân hàng có thể chi phối rất lớn đến hoạt động xuất nhậpkhẩu thông qua lãi suất cho vay, các dịch vụ thanh toán Lợi ích của các doanhnghiệp phụ thuộc rất nhiều vào các ngân hàng do hầu hết các hoạt động thanh toán

đều đợc thực hiện qua ngân hàng Nếu các ngân hàng thực hiện nghiệp vụ thanhtoán nhanh, chính xác sẽ giúp cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu hạnchế dợc rủi ro trong thanh toán nắm bắt cơ hội, phát huy tốt khả năng của mình

2.2 Cán cân thanh toán và chính sách tài chính.

Nhân tố này quyết định phơng án kinh doanh mặt hàng và quy mô của doanhnghiệp xuất khẩu Sự thay đổi của những nhân tố này sẽ gây xáo trộn lớn trong tỷtrọng xuất nhập khẩu Nh khi chính phủ áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt thì hoạt

động xuất khẩu có lợi vì tạo cơ hội thu hút lợng ngoại tệ lớn còn hoạt động nhậpkhẩu lại bị rơi vào thế bất lợi Cán cân thanh toán thay đổi cũng có thể làm cho cơcấu mặt hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp phải thay đổi do sức ép của cácChính phủ cải thiện cán cân thanh toán trong từng thời kỳ

Yếu tố tỷ gía hối đoái hiện hành là một yếu tố kinh tế tác động trực tiếp đến hiệuquả của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Nếu tỷ gía hối đoái biến động đilên, nó sẽ khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu và ngợc lại Có thể nói tỷ gíahối đoái đợc ví nh “chiếc gậy vô hình” điều khiển hoạt động xuất nhập khẩu ViệtNam không áp dụng chính sách tỷ giá hối đoái thả nổi mà áp dụng chính sách tỷ giáhối đoái linh hoạt có sự can thiệp của Nhà nớc Tỷ giá hối đoái đợc giao động trongmột khoảng nhất định để không gây ảnh hởng xấu tới các hoạt động sản xuất kinhdoanh khi mà nhập khẩu để sản xuất còn khá lớn

3 Các nhân tố về quản lý nhà nớc.

Mặc dù thơng mại quốc tế đem lại nhiều lợi ích to lớn nhng vì nhiều lý dokhác nhau nên hầu hết các Chính phủ đều đa ra những chính sách thơng mại quốc tếriêng để đạt đợc lợi ích quốc gia Tuy nhiên, nh vậy không có nghĩa là Chính phủ

Trang 24

can thiệp theo chiều hớng tiêu cực mà ngợc lại là tạo điều kiện thuận lợi cho cácdoanh nghiệp xuất khẩu trong nớc.

Bằng việc sử dụng các công cụ và biện pháp khác nhau, sự tác động này gópphần thúc đẩy quá trình tái sản xuất xã hội, đẩy nhanh quá trình phân công lao độngquốc tế, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thị trờng Những công cụ chủyếu mà các chính phủ thờng dùng để quản lý hoạt động xuất khẩu là:

3.1 Thuế quan.

Thuế quan, hình thức đơn giản nhất trong chính sách buôn bán, là công cụlâu đời nhất và là phơng tiện truyền thống để tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà n-ớc

Thuế xuất khẩu là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá xuất khẩu

Việc đánh thuế xuất khẩu làm tăng nguồn thu ngân sách nhng nó lại làm chogiá cả quốc tế của hàng hoá bị đánh thuế cao hơn mức giá cả hàng hoá trong nớc.Tuy nhiên những tác động của thuế quan xuất khẩu nhiều khi lại trực tiếp đa đếnnhững bất lợi cho khả năng xuất khẩu Do quy mô của một nớc thờng nhỏ so vớidung lợng thị trờng trên thế giới, nên thuế xuất khẩu sẽ làm hạ thấp tơng đối mứcgiá cả trong nớc của hàng hoá có thể xuất khẩu so với mức giá quốc tế Điều đó sẽlàm số lợng trong nớc của mặt hàng có thể xuất khẩu giảm đi và sản xuất trong nớccũng thay đổi bất lợi cho mặt hàng này Trong một số trờng hợp, việc đánh thuếxuất khẩu làm khối lợng mặt hàng đó giảm đi nhng vẫn có lợi cho nớc xuất khẩunếu nh họ có thể tác động đáng kể đến mức giá quốc tế (sự độc quyền của việc sảnxuất sâm Hàn Quốc) Một mức thuế xuất khẩu cao và duy trì quá lâu có thể làm lợicho các địch thủ cạnh tranh (Trờng hợp xuất khẩu cao của Ghana) Chính vì vậy màcác nớc công nghiệp phát triển hiện nay hầu nh không đánh thuế xuất khẩu

Đối với một loại thuế quan, việc đánh giá mức độ bảo hộ dờng nh là đơngiản: Nếu nh thuế quan này là loại thuế theo giá trị tính theo tỷ lệ giá trị của hàngnhập khẩu, bản thân tỷ lệ thuế có thể đo lờng mức độ bảo hộ, nếu nh đây là loạithuế đánh theo khối lợng, bằng việc chia mức thuế cho mức giá, thuế quan thực sẽcho chúng ta một đại lợng tơng đơng với thuế theo giá trị

Vì vậy, các nớc chỉ áp dụng đối với một số ít các mặt hàng xuất khẩu nhằm

bổ sung nguồn thu ngân sách, điều chỉnh thu nhập một cách hợp lý giữa các ngành

và các tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu

Mục đích chủ yếu của việc đánh thuế xuất khẩu là nhằm điều tiết lợng hànghoá xuất khẩu, điều tiết cung cầu hàng hoá trong nớc và để hạn chế xuất khẩunhững mặt hàng của các lĩnh vực mà Nhà nớc không khuyến khích xuất khẩu

Trang 25

Tuỳ thuộc vào hoàn cảnh của mỗi nớc mà các chính phủ sẽ thay đổi các mứcthuế cho phù hợp với từng giai đoạn, mức thuế đặt ra phải hợp lý và đợc đảm bảo lợiích cho nhà xuất khẩu.

3.2 Hạn ngạch xuất khẩu (Quota)

Hình thức này đợc áp dụng nh một công cụ chủ yếu trong hàng rào phi thuếquan Hạn ngạch đợc hiểu nh quy định của Nhà nớc về số lợng cao nhất của mộtmặt hàng đợc phép xuất khẩu trong hay nhập khẩu từ một thị trờng trong một thờigian nhất định thông qua hình thức cấp giấy phép

Mục đích của chính phủ khi sử dụng công cụ hạn ngạch xuất khẩu là nhằmquản lý hoạt động kinh doanh có hiệu quả và điều chỉnh hàng hoá xuất khẩu Hơnnữa là có thể bảo hộ nền sản xuất trong nớc, bảo vệ tài nguyên và cán cân thanhtoán

Trong khi công cụ thuế quan rất linh hoạt, mềm dẻo thì quota lại mang tínhchất cứng nhắc, cố định hàng hoá đợc phép nhập khẩu Vì thế tác động của hạnngạch khác thuế quan là:

+ Quota có thể biến bất cứ một doanh nghiệp nào ở trong nớc thành nhà độcquyền xuất hay nhập khẩu, từ đó doanh nghiệp có thể tự định giá mua bán nhằm thulợi nhuận cao nhất

+ Thuế quan mang lại nguồn thu cho chính phủ, cho phép bù đắp phần nàotiêu dùng của chính phủ, còn Quota thì không có nguồn thu nào

+ Hạn ngạch xuất khẩu đợc quy định theo mỗi mặt hàng nhất định, theo mỗiquốc gia và theo từng khoảng thời gian

Bên cạnh việc quy định những biện pháp quản lý lợng hàng hoá xuất haynhập khẩu kể trên thì việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu là một chơng trình kinh tếquan trọng của mỗi quôcs gia

Do đó, để đẩy mạnh xuất khẩu đòi hỏi phải có những chính sách và biện pháphữu hiệu giúp các nhà kinh doanh thu đợc lợi nhuận nhiều nhất khi hớng hoạt độngcủa mình ra thị trờng thế giới

Điều kiện cần thiết đầu tiên là phải duy trì tỷ giá tơng quan với chi phí và giácả trong nớc

Ngoài ra nếu các chính phủ muốn các nhà sản xuất kinh doanh trong nớc ớng ra thị trờng nớc ngoài thì phải giảm bớt sức hấp dẫn tơng đối của việc sản xuấtkinh doanh phục vụ tính chất bảo hộ đối với các ngành công nghiệp đợc u đãi và

Trang 26

h-tránh quy định hạn ngạch hàng hoá xuất khẩu Lợi nhuận sản xuất thay thế nhậpkhẩu phải giữ ở mức phù hợp với mức trợ cấp xuất khẩu và cũng phải thấp nhất đốivới các mặt hàng.

Điều quan trọng nhất mà chính phủ phải làm là sử dụng những công cụ đểnâng đỡ hoạt động xuất khẩu nh trợ cấp trực tiếp hay cho vay vốn kinh doanh vớimức lãi suất thấp, cung cấp công nghệ mới cho các nhà sản xuất hoặc cho vay u đãivới các bạn hàng nớc ngoài để cho họ có điều kiện mua các sản phẩm của nớcmình Đó là những khoản tín dụng viện trợ mà các nớc công nghiệp phát triển thờng

áp dụng đối với các nớc đang phát triển Tuy nhiên đối với những biện pháp hỗ trợnày lợi ích mà các sản phẩm thu đợc thờng nhỏ hơn chi phí xã hội nên cần cân nhắcthận trọng khi áp dụng

4 Các yếu tố về công nghệ.

Hiện nay có rất nhiều công nghệ tiên tiến ra đời, tạo cơ hội cũng nh các nguycơ đối với tất cả các ngành công nghiệp nói chung và các doanh nghiệp hoạt độngtrong ngành kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng Nhìn chung các doanh nghiệp

đều phải lao vào công việc nghiên cứu, tìm tòi các giải pháp kỹ thuật hay các côngnghệ mới nhằm giải quyết những vấn đề tồn tại hiện có trên thị trờng nhằm có sự đadạng về chủng loại hàng hoá với nhiều loại mới ra đời có tính năng u việt, tạo ra cácsản phẩm có chất lợng cao phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng trong khi giá thànhlại có thể thấp hơn Nhờ đó chu kì sống của sản phẩm sẽ đợc kéo dài và lợi nhuậnthu đợc sẽ tối đa

Yếu tố về công nghệ tác động làm tăng hiệu quả công tác xuất nhập khẩu củadoanh nghiệp cụ thể nh tăng khả năng thu thập thông tin, nắm bắt đợc những thôngtin mới nhất về thị trờng v.v Nhờ sự phát triển của hệ thống bu chính viễn thông,các doanh nghiệp hoạt động ngoại thơng có thể đàm thoại trực tiếp với khách hàngqua Telex, Fax, email qua đó có thể giảm bớt đợc chi phí đi lại Hơn nữa, cácdoanh nghiệp sẽ nắm bắt đợc các thông tin về thị trờng nớc ngoài bằng các phơngtiện thông tin hiện đại Bên cạnh đó yếu tố công nghệ còn tác động tới quá trìnhsản xuất gia công chế biến hàng xuất khẩu, qua đó đã gián tiếp tác động tới hoạt

động xuất khẩu.Ngoài ra yếu tố công nghệ còn tác động đến các lĩnh vực khác nh

hệ thống ngân hàng, vận tải hàng hoá Đó cũng là yếu tố tác động đến công tácxuất khẩu

5 Các nhân tố khác.

5.1 Về nhân tố con ngời.

Trang 27

Vấn đề con ngời trong hoạt động sản xuất kinh doanh là rất cần thiết Để cóhiệu quả kinh tế cao phải nói đến sự đóng góp của từng cán bộ nhân viên đó và

điều đó đợc thể hiện qua trình độ sáng tạo, linh nghiệm, sự năng động linh hoạt củamọi ngời

Trong phơng pháp tổ chức con ngời thì lãnh đạo quản lý cần có những kỷ luậtkhen chê rõ ràng, và quản lý có kế hoạch Quản lý là cách quan trọng để tác độnggây sự chú ý vào tác dụng thuyết phục ngời khác làm theo Thởng phạt nghiêm đểgiữ vững kỷ cơng, để ngăn chặn kịp thời các khuynh hớng xấu

Lãnh đạo doanh nghiệp cần phải luôn luôn bồi dỡng đào tạo để nâng caotrình độ tay nghề, nâng cao trình độ quản lý kinh tế cho từng cho từng cán bộ côngnhân viên của mình, luôn có sự tuyển dụng và đào thải ngời lao động có hiệu quả

Giáo dục chuyên môn và năng lực công tác là vấn đề rất quan trọng trong hệthống hoạt động kinh doanh Trong công tác xuất khẩu, từ khâu tìm hiểu thị trờng,khách hàng đến ký kết hợp đồng xuất khẩu và thực hiện hợp đồng, đòi hỏi cán bộphải nắm vững chuyên môn và hết sức năng động Đây là yếu tố quan trọng nhất để

đảm bảo cho sự thành công của mỗi hoạt động xuất khẩu, tạo ra hiệu quả kinhdoanh cao nhất

Mỗi một phơng pháp quản lý đều có những mặt u điểm và nhợc điểm Đểphát huy sức mạnh, hạn chế những nhợc điểm cần phải suy nghĩ tổng hợp các ph-

ơng pháp trong quản lý kinh tế

5.2 Nhân tố giá cả.

Vấn đề về giá cả hàng hoá trong cơ chế thị trờng là rất phức tạp vì mỗi thị ờng có một loại giá khác nhau (tính cho cùng một loại hàng hoá) Do giá cả thị tr -ờng bấp bênh không ổn định, nhất là những thị trờng có hiện tợng nh ngời tiêu dùngchuộng hàng mới, lạ, nhng một thời gian sau thì sức mua lại giảm dần Do vậy cácdoanh nghiệp cần phải tính toán để lựa chọn mặt hàng xuất khẩu sao cho phù hợpvới thị trờng cả về giá cả và thị hiếu của khách hàng

tr Giá mua vào: Khâu sản xuất tạo nguồn hàng ở những đơn vị sản xuất hàngxuất khẩu là một khâu hết sức quan trọng Hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả caohay không phụ thuộc nhiều vào hoạt động sản xuất tạo nguồn hàng Hàng hoá sảnxuất muốn xuất khẩu và thu đợc nhiều lợi nhuận thì doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh phải có chiến lợc sản xuất sao cho giá thành sản xuất phù hợp, không đợc caoquá và phải dự đoán trớc sự biến động của giá cả trong thời gian mà doanh nghiệp

đang sản xuất kinh doanh mặt hàng đó

Trang 28

- Giá bán ra: Hàng hoá ở mỗi doanh nghiệp bán ra rất cần nhanh để tănghiệu quả vòng quay của vốn Chi phí sản xuất hàng hoá đầu vào ít hơn doanh thuhàng hoá bán ra, càng nhiều càng tốt, điều đó chứng tỏ hiệu quả kinh doanh cao.Nếu hàng hoá không bán đợc dẫn đến ứ đọng vốn và chi phí lớn cho kho bãi, bảoquản dẫn đến thua lỗ, không hiệu quả Nh vậy hàng hoá xuất khẩu bán đợc càngcao, càng tăng nhiều lợi nhuận nhng phải bán nhanh, tăng hiệu quả vòng quay củavốn và phù hợp với mức giá cả của hàng hoá tơng tự trên thị trờng Không nên phátgiá bừa bãi, mặt khác tâm lý của khách hàng cũng thích mua rẻ nên họ có quyền lựachọn ngời xuất khẩu.

5.3 Nhân tố về dịch vụ.

Dịch vụ thơng mại rất cần thiết đối với sự phát triển của sản xuất hàng hoángày càng đa dạng và phong phú Dịch vụ xuất hiện ở mỗi giai đoạn của hoạt độngxuất khẩu, nó hỗ trợ trớc, trong và sau khi bán hàng hoá Dịch vụ trớc khi bán hàngnhằm chuẩn bị tiêu thụ khuyếch trơng gây sự chú ý cho khách hàng Còn dịch vụsau khi bán hàng nhằm tái tạo lại nhu cầu của khách hàng

- Dịch vụ cung ứng đồng bộ đảm bảo hàng hoá cho ngời tiêu dùng Vấn đềnày nhằm tạo niềm tin tuyệt đối cho khách hàng tiêu dùng Nó cũng phần nào nằmtrong hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại cũng nh doanh nghiệp sảnxuất hàng xuất khẩu

- Bán hàng và tổ chức đa hàng hoá theo yêu cầu của khách hàng

- Tổ chức cửa hàng, trạm sửa chữa, bảo hành sản phẩm để tạo sự thoải mái vàtin tởng cho khách hàng là khẳng định mặt hàng sản xuất kinh doanh của mình cóhiệu quả và niềm tin tởng cao cho khách hàng

Qua đó ta thấydịch vụ cũng có tác dụng rất mạnh mẽ đối với các doanhnghiệp vì nó nhằm tạo cho doanh nghiệp luôn biết đợc nhu cầu của khách hàng Vìthế đây cũng là một yếu tố không nhỏ ảnh hởng đến quá trình kinh doanh xuất khẩucủa doanh nghiệp

6 Các nhân tố thuộc về quan hệ Kinh tế quốc tế.

Kinh doanh xuất nhập khẩu là hoạt động thơng mại phức tạp hơn nhiều sovới hoạt động thơng mại nội địa bởi nhiều lí do nh: bất đồng ngôn ngữ, hệ thốngpháp luật rất khác nhau, phong tục tập quán, thói quen , tâm lý, đồng tiền sử dụng

là khác nhau Vì vậy với sự biến động mạnh mẽ của thị trờng thế giới, trong hoạt

động kinh doanh quốc tế, các quan hệ quốc tế có tác động, ảnh hởng cực kì mạnh

mẽ Đối với hoạt động xuất khẩu cũng vậy khi xuất khẩu hàng hoá sang một nớcnào đó, tức là đã đa hàng hoá thâm nhập vào thị trờng quốc gia khác, nhà xuất khẩu

Trang 29

phải đối mặt với những hàng rào, thuế quan nh thuế quan thu nhập hay các hàngrào phi thuế quan khác, các hàng rào này là chặt chẽ hay nới lỏng lại thờng phụthuộc chủ yếu vào quan hệ kinh tế song phơng giữa nớc xuất khẩu và nớc nhậpkhẩu.

Trong xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế Hiện nay nhiều liên minh kinh tế ởnhững mức độ khác nhau đã đợc hình thành, nhiều hiệp định thơng mại song phơng,

đa phơng giữa các nớc, các khối kinh tế cũng đã đợc kí kết với các mục tiêu là giảmbớt thuế quan giữa các nớc tham gia, giảm giá cả, thúc đẩy hoạt động trong khu vực

và toàn thế giới Nếu một quốc gia tham gia vào những liên minh kinh tế, nhữnghiệp định thơng mại thì đó là một tác nhân tích cực trong việc đẩy mạnh hoạt độngxuất khẩu của quốc gia Bằng không nó sẽ trở thành rào chắn đối với việc thâmnhập thị trờng nớc ngoài của hàng hoá đó Tốm lại có vào đợc những mối quan hệKinh tế Quốc tế mở rộng, bền vững và tốt đẹp sẽ tạo tạo ra những tiền đề thuận lợicho việc đẩy mạnh xuất khẩu

Xuất phát từ các hiệp định thơng mại đã đợc kí kết đến nay chính sách Thơngmại Quốc tế thực sự có nhiệm vụ rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân:

+Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong và ngoài nớc mở rộng thị trờng ranớc ngoài để tăng nhanh quy mô xuất khẩu và tăng khả năng cạnh tranh trên thị tr-ờng thế giới

+ Bảo vệ thị trờng trong nớc trớc sự xâm nhập ngày càng mạnh mẽ của hànghoá và dịch vụ nớc ngoài

Các nhiêm vụ này thờng đợc thực hiện thông qua các công cụ sau:

- Ngoài các công cụ là thuế quan, hạn ngạch thì còn có những quy định vềtiêu chuẩn kĩ thuật Đây là một yêu cầu khách quan đối với các loại hàng hoá vàdịch vụ nhằm bảo vệ ngời tiêu dùng Tuy nhiên trong thực tế nó thờng đợc các nớcphát triển sử dụng, vì đó là lợi thế của họ và đợc biến thành một công cụ cạnh tranhhữu hiệu Nội dung của nó là những quy định về tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, vệsinh phòng dịch, tiêu chuẩn đo lờng, quy định về an toàn lao động, bao bì, đóng góicũng nh các tiêu chuẩn về bảo vệ môi trờng sinh thái,

Những quy định này là một đòi hỏi khách quan của xã hội loài ngời ngàycàng phát triển Song ngày nay nó đợc các nớc phát triển áp dụng để ngăn chặnhàng hoá của nớc ngoài vào nớc mình một cách rất khéo léo Vì vậy nó còn có mộtcái tên khác nữa là “ Công cụ siêu bảo hộ”

Trang 30

- Hạn chế xuất khẩu tự nguyện: Đây là hình thức mà một quốc gia nhập khẩu

đòi hỏi các quốc gia xuất khẩu phải hạn chế số lợng hàng xuất khẩu của họ mộtcách “ tự nguyện” nếu không sẽ áp dụng biện pháp trả đũa

- Trợ cấp xuất khẩu: Nội dung của hình thức này bao gồm nhiều hình thứckhác nhau nh: Trợ cấp trực tiếp hoặc cho vay với lãi suất thấp đối với các nhà xuấtkhẩu trong nớc Cho vay u đãi với các bạn hàng nớc ngoài để mua sản phẩm củamình

Tác động của công cụ này là nhằm giảm cung thị trờng nội địa, dẫn đến ngờitiêu dùng sẽ bị thiệt, chi phí ròng xã hội tăng lên, sản xuất thêm sản phẩm xuấtkhẩu kém hiệu quả

Ngoài ra Nhà nớc còn có thể áp dụng các biện pháp khác nh bán phá giá, bánphá giá hối đoái để khuyến khích xuất khẩu hàng hoá nớc mình

Iv vai trò của xuất khẩu chè trong nền kinh tế quốc dân.

Với xu thế ngày nay trong sự khắc nghiệt của nền kinh tế thị trờng đã khẳng

định: Một đất nớc có đợc thiên nhiên u đãi đến đâu đi nữa, nhng nếu không hộinhập vào thơng mại quốc tế, thì nền kinh tế tự cung tự cấp đó sẽ bị kiệt quệ, yếukém, không tài nào có thể vực dậy đợc, không theo kịp đợc xu hớng phát triển củanền kinh tế quốc tế và sẽ bị tụt hậu Vì thế ở Đại hội VI Trung ơng Đảng Cộng sảnViệt Nam, Đảng và Nhà nớc ta đã nhận thức một cách sâu sắc là: Chỉ có mở rộngngoại thơng, hội nhập thơng mại quốc tế mới cho phép chúng ta đánh giá đúng khảnăng trình độ, sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam Vì vậy xuất khẩu đóng mộtvai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và xuất khẩu chè cũng là sự đóng gópkhông nhỏ góp phần vào hoạt động xuất khẩu Việt Nam

+ Xuất khẩu chè đóng góp ổn định cán cân thanh toán của Việt Nam.

Yếu tố quan trọng trong hoạt động xuất khẩu là lợi ích kinh tế nhằm thu vềlợi nhuận Xuất khẩu chè Việt Nam cũng là nhằm mục đích đó Xuất khẩu chè giúpchúng ta thu đợc nguồn ngoại tệ, làm giảm sự thâm hụt của cán cân thanh toán, tăng

dự trữ ngoại tệ của quốc gia, nâng cao vị thế, uy tín của hàng hoá Việt nam nóichung, mặt hàng chè nói riêng trên thị trờng quốc tế

+ Xuất khẩu chè góp phần tăng GDP, GNP.

Thật vậy , năm 1999 sản lợng chè búp của Việt Nam đạt 53 ngàn tấn, xuấtkhẩu 33 ngàn tấn, thu về 48 triệu USD, năm 2000 sản lợng thu đợc là 56 ngàn tấn,xuất khẩu 34 ngàn tấn và thu về 50 triệu USD

Ngoài ra việc xuất khẩu đa mặt hàng chè ra thị trờng quốc tế còn giúp nghànhchè hiểu, xác định đợc mình nên chú trọng mặt hàng nào Cần nâng cao chất lợng,

Trang 31

đổi mới mẫu mã, bao bì và hạ giá thành cho phù hợp nhất với thị hiếu của thị trờngquốc tế nhằm thu đợc lợi nhuận tối đa.

+ Xuất khẩu chè đóng góp trong việc tạo công ăn việc làm cho ngời lao động,

đặc biệt là ngời lao động ở trung du, miền núi phía Bắc và Tây Nguyên.

Trung du, miền núi phía Bắc và Tây Nguyên là nơi mà dân c có thu nhậpthấp, đời sống gặp nhiều khó khăn Chính vì sản xuất chè trong nớc cung vợt quácầu, do vậy để duy trì đời sống cho ngời dân ở đây , thì chúng ta phải tập trung thumua xuất khẩu chè Việc sản xuất và xuất khẩu chè có tác động tích cực đến việcgiải quyết công ăn việc làm cho ngơì lao động Do đó khi mà sản xuất và xuất khẩuchè ngày càng phát triển thì sẽ giải quyết đợc phần lớn những ngời lao động, giúpcho nền kinh tế ổn định, giảm đi các tệ nạn xã hội

Trang 32

Chơng ii Thực trạng hoạt động xuất khẩu chè của công ty agrexport đà nẵng trong những năm qua.

I khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty.

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.

1.1 Quá trình hình thành của công ty.

Trong định hớng phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc, chính sáchkinh tế đối ngoại nói chung, xuất nhập khẩu nói riêng luôn đợc coi là một chínhsách cơ cấu có tầm chiến lợc quan trọng, góp phần phát triển nền Kinh tế QuốcDân, thúc đẩy nhanh tiến trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nớc

Nhằm tăng tính hiệu quả của hoạt động xuất nhập khẩu, mở rộng quy mô vàkhai thác tối đa các nguồn lực của đất nớc, Nhà nớc ta đã cho phép thành lập Công

ty Xuất nhập khẩu Nông sản và Thực phẩm chế biến Đà Nẵng

Công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến Đà Nẵng tên giaodịch: AGREXPORT là doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng công ty xuất nhậpkhẩu nông sản và thực phẩm chế biến (VINAFIMEX) của Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn, đợc thành lập theo Quyết định số 1233NN - TCCB/QĐ ngày22/7/1996 Công ty Xuất nhập khẩu Nông sản và Thực phẩm chế biến Đà Nẵng có

t cách pháp nhân, hoạt động kinh doanh độc lập, có con dấu riêng và có tài khoảnngoại tệ, nội tệ tại Ngân hàng Công ty có trụ sở chính tại Đà Nẵng, có 7 đơn vị trựcthuộc trong đó có 2 đơn vị thành viên hạch toán độc lập là chi nhánh tại Hà Nội vàchi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh

- Tên giao dịch: DANANG AGRICULTURAL PRODUCE & FOODSTUFFS

IMPORT AND EXPORT COMPANY (Viết tắt AGREXPORT DN)

Trang 33

sơn, thực phẩm chế biến và nguyên liệu để chế biến thực phẩm, hàng thủ công mỹnghệ mây tre đan, đồ gốm, nguyên liệu dệt.

- Kinh doanh hàng may mặc và hàng công nghiệp tiêu dùng khác

- Nhập khẩu các mặt hàng thuộc nông lâm, hải sản, thực phẩm chế biến vànguyên liệu chế biến thực phẩm, hoá chất và các sản phẩm từ hoá chất (phân bón,thuốc trừ sâu)

- Nhập khẩu linh kiện phụ tùng dạng nguyên chiếc, các loại máy móc thiết bị,phơng tiện vận tải và hàng điện tử, vật liệu xây dựng và trang thiết bị nội thất, baobì, nguyên liệu sản xuất bao bì, các loại giấy và sản phẩm từ giấy, xenlulo, li-e vàcác mặt hàng bằng li-e, hàng công nghiệp tiêu dùng và các hàng khác đợc Nhà nớccho phép bán buôn bán lẻ và đại lý tiêu thụ hàng hoá đợc Nhà nớc cho phép

- Chế biến nông, lâm sản xuất khẩu và phục vụ cho tiêu dùng trong nớc

- Xuất nhập khẩu kinh doanh, dịch vụ và các ngành nghề khác theo quy địnhcủa nhà nớc

1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty.

Công ty là doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động theo luật doanh nghiệp có trụ sởchính đặt tại Miền Trung và các đơn vị trực thuộc nằm rải rác khắp 3 miền Do vậy

để hoạt động có hiệu quả và đảm bảo công tác quản lý, kiểm tra giám sát thì các môhình tổ chức của Công ty phải đảm bảo gọn nhẹ, kiêm nhiệm nhiều từ bộ phận quản

lý đến các phòng nghiệp vụ kinh doanh tại văn phòng Công ty đối với các đơn vịthành viên

* Các Phó Giám đốc:

Các Phó Giám đốc giúp giám đốc điều hành một số hoạt của động của Công tytheo sự phân công và uỷ quyền của Giám đốc, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc vàpháp luật về những công việc, hoạt động đợc Giám đốc phân công và uỷ quyền Baogồm một Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh của toàn Công ty và các đơn vị thành

Trang 34

viên, một Phó Giám đốc phụ trách công tác hành chính – tổ chức của toàn Côngty.

* Kế toán trởng:

Kế toán trởng giúp Giám đốc quản lý tài chính, chỉ đạo tổ chức thực hiện côngtác kế toán - thống kê của văn phòng Công ty và các đơn vị thành viên

* Các phòng ban chức năng của Công ty:

- Phòng Tổ chức - Hành chính: Giúp và tham mu cho giám đốc Công ty trong

việc nghiên cứu và xây dựng bộ máy quản lý kinh doanh, tổ chức, sắp xếp và thựchiện các chế độ chính sách đối với các cán bộ công nhân viên của toàn Công ty

- Phòng kinh tế tổng hợp: Tổng hợp tham mu cho Giám đốc xử lý các công việc

của văn phòng và đơn vị thành viên, tổng hợp kế hoạch và hoạt động kinh doanh,sản xuất của văn phòng và các đơn vị thành viên

- Phòng tài chính kế toán: Tham mu, giúp Giám đốc tổ chức hạch toán kinh tế,

thực hiện chức năng giám đốc đồng tiền trong mọi hoạt động lĩnh vực kinh doanhcủa Công ty Đồng thời khai thác mọi nguồn vốn nhằm bảo đảm vốn cho các đơn vịtrực thuộc hoạt động, cũng nh tham mu cho Giám đốc xét duyệt các phơng án kinhdoanh và phân phối thu nhập

- Phòng nghiệp vụ kinh doanh: Tham gia trực tiếp kinh doanh xuất nhập khẩu, kí

kết và thực hiện hợp đồng thơng mại với các đối tác trong và ngoài nớc

- Phòng đầu t liên doanh liên kết: Tham mu giúp Giám đốc trong việc nghiên

cứu những dự án có hiệu quả và có tính khả thi cao để Giám đốc quyết định đa vào

đầu t

1.2.2 Các đơn vị thành viên.

* Chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh: Tham gia trực tiếp kinh doanh xuất

nhập khẩu để tự trang trải các chi phí và có lợi nhuận nộp Công ty

* Chi nhánh tại Hà Nội:

+ Tham gia trực tiếp các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu để tự trangtrải chi phí và nộp lợi nhuận cho Công ty

+ T vấn cho Giám đốc toàn bộ nội dung các hợp đồng ngoại thơng, giúpCông ty thực hiện những dự án đầu t liên doanh liên kết

+ Thay mặt Công ty thực hiện các chức năng quan hệ với các Bộ, Ban ngànhTrung Ương tại Hà Nội

Trang 35

+ Làm đầu mối thu thập và tổng hợp những thông tin, văn bản pháp quy về ờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc.

đ-* Nhà máy sản xuất nớc dứa cô đặc Quảng Nam: Xuất khẩu các mặt hàng

nh nớc dứa, dứa khoanh sang các thị trờng EU, Mĩ, Nhật Bản Đồng thời sản xuấtphục vụ nhu cầu tiêu dùng trên thị trờng trong nớc

* Nhà máy sản xuất dầu thực vật: Trên cơ sở nguyên liệu sẵn có trong nớc

nh lạc nhân, vừng đen, vừng vàng, đậu tơng để sản xuất dầu thô và dầu tinhluyệnphục vụ tiêu dùng nội địa và xuất khẩu

* Nhà máy liên doanh sản xuất bột mì Sơn Thành; Trên cơ sở nhập nguyên

liệu từ úc, áchentina, Mĩ, Canada để chế biến bột mì nhập ngoại

* Xí nghiệp chế biến đồ gỗ mĩ nghệ xuất khẩu: gia công chế biến đồ gỗ mĩ

nghệ đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và tiêu thụ nội địa

* Đại diện thu mua hàng nông sản: Có mặt ở cả 3 miền nhằm thu mua cácmặt hàng nông sản nh cà phê, chè, hạt tiêu, hạt điều phục vụ cho các đơn vị kinhdoanh xuất khẩu trong toàn Công ty

Hiện nay, Công ty có hơn 195 cán bộ công nhân viên trong đó 2 ngời có trình

độ cao học, 52 ngời tốt nghiệp Đại học, đặc biệt số cán bộ chủ chốt của Công ty đều

đang chuẩn bị bảo vệ luận án tiến sĩ Nhìn chung họ là những ngời rất nhiệt tìnhtrong công việc, trung thành với công ty, trẻ trung nhng có kinh nghiệm trong kinhdoanh, nhanh nhạy nắm, bắt đợc và theo kịp sự biến động của thị trờng Do vậytrong quá trình kinh doanh nhất là trong giao dịch buôn bán với các đối tác n ớcngoài diễn ra suôn sẻ Các công việc hoạch định, tổ chức lãnh đạo, Kiểm tra đợcthực hiện khá tốt, hầu hết các cán bộ công nhân viên của Công ty đều tuân thủ kỉluật, đoàn kết tạo ra một bộ mặt văn hoá riêng cho toàn Công ty

Về mặt tổ chức quản lý: Là một doanh nghiệp nhà nớc, Công ty luôn tuân thủmọi quy định của Nhà nớc, cán bộ công nhân viên chỉ làm việc theo giờ hành chính,tuần làm việc 40 giờ Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ thởng phạt, quản lý chặt chẽcác vấn đề tài chính, nhân sự, mọi hoạt động của Công ty đều dới sự quản lý, kiểmtra của Giám đốc Các hoạt động đợc thông qua trao đổi, bàn bạc công khai với cán

Trang 36

ớc nói chung bao gồm: Việc tổ chức, quản lý cán bộ công nhân viên trong công ty,

điều hành sản xuất và các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Công ty phải tựhạch toán việc kinh doanh của mình, có trách nhiệm trả lơng thoã đáng cho ngời lao

động và thực hiện mọi nghĩa vụ đối với Nhà nớc

* Nhiệm vụ và Quyền hạn của Công ty:

+ Tuân thủ luật pháp của Nhà nớc về quản lý kinh tế, tài chính quản lý xuấtnhập khẩu và giao dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện các cam kết trong hợp

đồng mua bán ngoại thơng và các hợp đồng kinh tế có liên quan đến việc sản xuấtkinh doanh của Công ty

+ Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đồng thời tự tạo các nguồncho sản xuất kinh doanh, đầu t mở rộng sản xuất, đổi mới trang thiết bị, tự bù đắpchi phí, tự cân đối giữa xuất khẩu và nhập khẩu đảm bảo thực hiện sản xuất kinhdoanh có lãi và làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc

+ Nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất lợng cácmặt hàng do Công ty sản xuất kinh doanh nhằm tăng sức cạnh tranh và mở rộng thịtrờng tiêu thụ

+ Quản lý , chỉ đạo và tạo điều kiện thuận lợi để các đơn vị trực thuộc Công

ty đợc chủ động trong sản xuất kinh doanh theo quy chế và pháp luật hiện hành củaNhà nớc

+ Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ công nhân viên công tynhằm khuyến khích sự sáng tạo và lao động có hiệu quả của mỗi ngời

- Quyền hạn:

+ Đợc chủ động trong giao dịch, đàm phán kí kết, thực hiện hợp đồng muabán ngoại thơng, hợp đồng kinh tế và các văn bản hợp tác liên doanh, liên kết đã kívới khách hàng trong và ngoài nớc thuộc nội dung hoạt động của Công ty

+ Đợc vay vốn (kể cả ngoại tệ) trong và ngoài nớc, nhằm phục vụ cho hoạt

động sản xuất kinh doanh của công ty theo đúng pháp luật hiện hành của Nhà nớc

Trang 37

+ Tham gia hội chợ triển lãm, quảng cáo hàng hoá, hội nghị, hội thảo chuyên

đề trong và ngoài nớc đối với các hoạt động có liên quan

+ Mỗi doanh vụ đợc thực hiện trên cơ sở phơng án kinh doanh Phơng ánkinh doanh phải phản ánh đầy đủ, trung thực các khoản thu nhập và các khoản chiphí thực tế phát sinh (bao gồm tiền trả công cho ngời giới thiệu khách hành) tạo

điều kiện thuận lợi và giúp đỡ Công ty kí kết và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu

có hiệu quả đảm bảo nguyên tắc lấy thu bù chi và kinh doanh có lãi

+ Đợc liên doanh, liên kết hợp tác sản xuất với các tổ chức kinh tế và cá nhântrong và ngoài nớc để đầu t khai thác nguyên liệu sản xuất, gia công, huấn luyện taynghề trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, các bên cùng có lợi trong phạm vi hoạt độngcủa Công ty

+ Đợc mở cửa hàng đại lý mua bán hàng hoá trong và ngoài nớc để có thểbán hàng và giới thiệu sản phẩm

+ Đợc lập đại diện, chi nhánh của công ty ở trong và ngoài nớc Đợc tham dựcác hội thảo chuyên đề có liên quan đến sản xuất kinh doanh của Công ty ở trong vàngoài nớc

+ Đợc phép đóng góp ý kiến để hoàn thiện công tác quản lý kinh tế của nhànớc

+ Đợc cử cán bộ công nhân viên Công ty đi công tác, học tập ngắn hạn, dàihạn ở nớc ngoài, hoặc mời bên nớc ngoài vào Việt Nam làm việc theo quy chế hiệnhành của Nhà nớc

1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty.

Công ty đợc thành lập trên cơ sở tách ra từ Tổng công ty xuất nhập khẩunông sản thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn từ năm 1996 Lúc này đấtnớc ta đã chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế vì thế cũng nh các doanh nghiệp nhà nớckhác Công ty cũng có những thuận lợi nhất định, nhng cũng gặp phải không ít khókhăn trong quá trình phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Sau mộtthời gian sản xuất kinh doanh trên thị trờng Công ty đã không ngừng lớn mạnh vàphát triển về mọi mặt tạo đợc nhiều mối quan hệ làm ăn tốt đẹp với các doanhnghiệp ở trong và ngoài nớc

1.4.1 Tình hình sản xuất chế biến.

Trong những năm qua Công ty tiến hành thu mua nông lâm sản của bà connông dân rồi phân loại bảo quản, đóng gói để xuất sang các nớc Hoạt động xuấtkhẩu của Công ty vừa tận dụng đợc thế mạnh của Việt Nam là nớc nhiệt đới nên

Trang 38

nông, lâm sản rất phong phú và có chất lợng, vừa giúp bà con nông dân có việc làm,thu nhập ổn định Tuy nhiên với một số lợng lớn nông, lâm sản thì không thể sửdụng cũng nh xuất khẩu trong một thời gian dới dạng tơi sống hoặc sơ chế đợc màcần có sự đầu t chế biến nông, lâm sản phục vụ xuất khẩu lâu dài.

Hơn nữa kinh doanh xuất khẩu nguyên liệu thô đơn thuần thì gía trị xuấtkhẩu sẽ thấp, nếu chế biến thành những sản phẩm có hàm lợng công nghệ cao làmtăng giá trị của chúng để xuất khẩu thì sẽ thu đợc lợi nhuận nhiều hơn.Vì vậy Công

ty đã mạnh dạn đầu t vào dây chuyền sản xuất nớc dứa cô đặc, dây chuyền ép một

số loại hạt có dầu ăn nhằm phục vụ nhu cầu tiêu thụ trong nớc, chế biến đồ gỗ mĩnghệ để xuất khẩu Bên cạnh đó Công ty tiếp tục cho áp dụng nhiều phơng phápbảo quản hữu hiệu và kinh tế đối với nông, lâm sản để làm tăng chất lợng và thờigian sử dụng phục vụ cho hoạt động xuất khẩu

Nhìn chung các nhà máy, xí nghiệp chế biến nông, lâm sản của công tyAGREXPORT Đà Nẵng đang trong giai đoạn đầu của quá trình đầu t, tìm kiếm thịtrờng, xây dựng mối quan hệ làm ăn lâu dài với các đối tác trong và ngoài nớc.Quan điểm của Nhà nớc là khuyến khích, tạo mọi điều kiện thuận lợi thúc đẩy sựphát triển của ngành công nghiệp chế biến nông sản, bởi tiềm năng của ngành này

là rất lớn với giá trị xuất khẩu đạt khoảng 7 tỷ USD/năm, giải quyết khoảng gần

3 triệu lao động nông thôn đang thiếu việc Vì thế nên tơng lai của ngành chế biếnnông sản Việt Nam nói chung và các xí nghiệp chế biến nông, lâm sản của Công tyAgrexport Đà Nẵng nói riêng trong một vài năm tới là rất khả quan và sẽ có tốc độtăng trởng cao

Việc công ty mạnh dạn chuyển hớng từ xuất khẩu nguyên liệu nông sản thôsang lĩnh vực chế biến xuất khẩu, chứng tỏ tầm nhìn xác định của Ban giám đốccông ty và sự trởng thành vững mạnh của công ty về mọi mặt Công ty cũng luônchú ý đến vấn đề tăng trởng phải đi đôi với phát triển bền vững, không vì chạy theolợi nhuận đơn thuần mà làm ô nhiễm môi trờng khu vực nhà máy sản xuất cũng nhgây ra sự cạnh tranh không lành mạnh trên thị trờng

1.4.2 Tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty.

Kể từ khi đợc thành lập năm 1996 đến nay, Công ty tiến hành hoạt động xuấtkhẩu chủ yếu trong lĩnh vực nông sản nh: chè, cà phê, hạt tiêu, hạt điều lạc nhânquế, hồi, kê Quan điểm kinh doanh xuất khẩu của công ty là xây dựng đối tácchiến lợc bằng cách thông qua chất lợng hàng hoá, dịch vụ bán hàng, xây dựng vàgiữ quan hệ làm ăn tin tởng, lâu dài với một số thơng nhân, doanh nghiệp có uy tíncủa Nhật Bản, Xingapo, EU Hoa Kì Để làm đợc điều này Công ty phải trực tiếp

đầu t xuống ngời nông dân, cho họ vay vốn đầu t sản xuất ban đầu và giúp họ ứng

Trang 39

dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất đồng thời bảo đảm đầu ra cho sảnphẩm Công ty luôn kiểm soát chặt chẽ khâu thu mua , vận chuyển, bảo quản, và sơchế sản phẩm Chính vì vậy công ty luôn có đợc nguồn hàng xuất khẩu ổn định chấtlợng đảm bảo, từ đó tạo đợc u thế cạnh tranh rất lớn với các đối thủ cạnh tranh trongnớc (đối thủ tiềm tàng) cùng kinh doanh những mặt hàng này.

Bên cạnh đó công ty cũng tiến hành nhập khẩu rất nhiều mặt hàng phục vụnhu cầu tiêu dùng trong nớc trong đó chủ yếu là nguyên liệu sản xuất bia, máy thuỷYAMAHA, các loại máy móc trang thiết bị, sắt thép, ôtô, xe máy Trung Quốc Vớikinh nghiệm và uy tín làm ăn của mình Công ty luôn có những bạn hàng đáng tincậy cung cấp cho công ty nguồn hàng nhập khẩu trực tiếp không phải thông qua cáckhâu trung gian nên giá hàng hoá có rẻ hơn so với các sản phẩm cùng loại đợc cáccông ty khác nhập về Mặt khác, Công ty có một đội ngũ nhân viên có khả năngtìm hiểu thị trờng nhanh nhạy, nắm bắt và dự báo khá chính xác nhu cầu thị trờng,giúp công ty đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trờng tiêu dùng trong nớc Do vậy hànghoá của công ty khi nhập về hầu nh đựợc tiêu thụ nhanh chóng, tạo khả năng quayvòng vốn nhanh , tiết kiệm chi phí bảo quản, thể hiện:

Bảng 1: Kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty Agrexport

Đà Nẵng (1997 - 2001)

NămChỉ tiêu

Trang 40

Qua bảng thống kê hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Agrexport ĐàNẵng ở trên ta có thể thấy từ khi thành lập đến nay Công ty đã có sự mạnh lớnkhông ngừng và nhanh chóng Sau 5 năm hoạt động kim ngạch xuất nhập khẩu củaCông ty đã có những bớc phát triển rõ rệt năm 2001 so với năm 1997 tăng 30,95 lần(đạt 17,330 triệu USD), tiền nộp ngân sách có giảm nếu năm 2000 là 18,6 tỷ đồngthì năm 2001 chỉ là 16,5 tỷ đồng Công ty từ làm ăn thua lỗ tiến đến có lãi và lợinhuận ngày càng tăng Nhng điều quan trọng nhất là mức sống của ngời lao động

đợc đảm bảo, ổn định, tiền lơng bình quân năm 2000 tăng gấp 2,75 lần so năm 1997

đạt 1.100.000 VND/ ngời/ tháng là khá cao so với nhiều doanh nghiệp nhà nớc.Tuynhiên năm 2001 một số chỉ tiêu của công ty có sự giảm sút điều này là do cơ cấuxuất nhập khẩu của công ty có sự thay đổi theo xu hớng xuất khẩu tăng và nhậpkhẩu giảm đã làm thay đổi các khoản nộp ngân sách, lợi nhuận ròng Nhng dùsao công ty cũng đã hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao Điều này là do Nhà nớc cónhững chính sách phù hợp giúp đỡ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị tr -ờng làm ăn và tăng quan hệ buôn bán với các đối tác trong và ngoài nớc

Ngoài ra Công ty luôn biết tận dụng thế mạnh của mình với bộ máy gọn nhẹ

ở 3 miền đất nớc nên luôn kịp thời nắm bắt, đáp ứng nhu cầu thị trờng, đồng thời đadạng hoá các phơng thức, ngành nghề kinh doanh, tận dụng tối đa các nguồn lực cósẵn, lợi thế sẵn có của Việt Nam Với quyết tâm cao và những kinh nghiệm quý báu

đã rút ra đợc sau một thời gian hoạt động chắc chắn Công ty sẽ đạt nhiều thànhcông hơn nữa trong quá trình phát triển của mình

2 Tầm quan trọng của việc xuất khẩu chè đối với sự phát triển của Công ty.

Thành phố Đà Nẵng là nơi có vị trí địa lý thuận lợi, là trung tâm của miềnTrung có tốc độ phát triển mạnh, có đầy đủ cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng thuận lợi.Với u thế cảng biển, cảng sông, sân bay Quốc tế Đà Nẵng có thể hình thành sân baytrung chuyển từ Tây sang Đông Đờng quốc lộ và đờng sắt xuyên Việt - Đà Nẵngtrở thành một đầu mối giao thông quan trọng Khu vực miền Trung nói chung vàthành phố Đà Nẵng nói riêng có điều kiện tự nhiên thuận lợi, vị trí có tầm quantrọng nên Đà Nẵng đang đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm và tạo mọi điều kiện vềchính sách đầu t, quy hoạch, xây dựng.Với vị trí địa lí thuận lợi nh vậy đã tạo ra rấtnhiều cơ hội cho hoạt động xuất khẩu của công ty nói chung và đối với hoạt độngxuất khẩu mặt hàng chè nói riêng trong quá trình vận chuyển, lu thông, trao đổibuôn bán của mình

Hiện nay với việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè đã đóng góp một phầntạo công ăn việc làm ổn định cho cán bộ nhân viên công ty, củng cố tiềm lực tài

Ngày đăng: 29/07/2013, 14:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3. Các hình thức của hoạt độngxuất khẩu. - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè của Công ty Xuất nhập khẩu Nông sản và Thực phẩm chế biến Đà Nẵng
3. Các hình thức của hoạt độngxuất khẩu (Trang 8)
định hình khoảng 20 nghìn ha. Vùng đất này có điều kiện tự nhiên, hạ tầng cơ sở rất thuận lợi cho việc phát triển sản xuất, chế biến chè, giúp cây chè phát triển tốt, năng suất chè bình quân đạt cao nhất trong cả nớc. - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè của Công ty Xuất nhập khẩu Nông sản và Thực phẩm chế biến Đà Nẵng
nh hình khoảng 20 nghìn ha. Vùng đất này có điều kiện tự nhiên, hạ tầng cơ sở rất thuận lợi cho việc phát triển sản xuất, chế biến chè, giúp cây chè phát triển tốt, năng suất chè bình quân đạt cao nhất trong cả nớc (Trang 50)
Bảng 2:        Diện tích - năng suất - sản lợng chè qua các thời kỳ: - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè của Công ty Xuất nhập khẩu Nông sản và Thực phẩm chế biến Đà Nẵng
Bảng 2 Diện tích - năng suất - sản lợng chè qua các thời kỳ: (Trang 50)
Bảng 3: Hiệu quả kinh tế của 1 ha chè kinh doanh Năm - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè của Công ty Xuất nhập khẩu Nông sản và Thực phẩm chế biến Đà Nẵng
Bảng 3 Hiệu quả kinh tế của 1 ha chè kinh doanh Năm (Trang 51)
Bảng 3:  Hiệu quả kinh tế của 1 ha chè kinh doanh N¨m - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè của Công ty Xuất nhập khẩu Nông sản và Thực phẩm chế biến Đà Nẵng
Bảng 3 Hiệu quả kinh tế của 1 ha chè kinh doanh N¨m (Trang 51)
Bảng 4: Giá chè xuất khẩu của Việt Nam so với thị trờng thế giới - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè của Công ty Xuất nhập khẩu Nông sản và Thực phẩm chế biến Đà Nẵng
Bảng 4 Giá chè xuất khẩu của Việt Nam so với thị trờng thế giới (Trang 52)
Bảng 4: Giá chè xuất khẩu của Việt Nam so với thị trờng thế giới - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè của Công ty Xuất nhập khẩu Nông sản và Thực phẩm chế biến Đà Nẵng
Bảng 4 Giá chè xuất khẩu của Việt Nam so với thị trờng thế giới (Trang 52)
Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu chè Việt Nam (199 5- 2001) - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè của Công ty Xuất nhập khẩu Nông sản và Thực phẩm chế biến Đà Nẵng
Bảng 5 Kim ngạch xuất khẩu chè Việt Nam (199 5- 2001) (Trang 53)
Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu chè Việt Nam (1995 - 2001) - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè của Công ty Xuất nhập khẩu Nông sản và Thực phẩm chế biến Đà Nẵng
Bảng 5 Kim ngạch xuất khẩu chè Việt Nam (1995 - 2001) (Trang 53)
Bảng 7: Lợng chè xuất khẩu đến một số nớc chủ yếu                                                                                 (Đơn vị:    Tấn) - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè của Công ty Xuất nhập khẩu Nông sản và Thực phẩm chế biến Đà Nẵng
Bảng 7 Lợng chè xuất khẩu đến một số nớc chủ yếu (Đơn vị: Tấn) (Trang 55)
Bảng 6: Những thị trờng xuất khẩu chủ yếu của ngành chè Việt Nam - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè của Công ty Xuất nhập khẩu Nông sản và Thực phẩm chế biến Đà Nẵng
Bảng 6 Những thị trờng xuất khẩu chủ yếu của ngành chè Việt Nam (Trang 55)
Bảng 7: Lợng chè xuất khẩu đến một số nớc chủ yếu                                                                                 (Đơn vị:    Tấn) - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè của Công ty Xuất nhập khẩu Nông sản và Thực phẩm chế biến Đà Nẵng
Bảng 7 Lợng chè xuất khẩu đến một số nớc chủ yếu (Đơn vị: Tấn) (Trang 55)
Bảng 8: Kim ngạch xuất khẩu của Công ty - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè của Công ty Xuất nhập khẩu Nông sản và Thực phẩm chế biến Đà Nẵng
Bảng 8 Kim ngạch xuất khẩu của Công ty (Trang 56)
Loại chè Hình thức XK - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè của Công ty Xuất nhập khẩu Nông sản và Thực phẩm chế biến Đà Nẵng
o ại chè Hình thức XK (Trang 61)
Bảng 12: Tình hình xuất khẩu chè của Công ty sang một số thị trờng                   (Đơn vị : 1000USD) - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè của Công ty Xuất nhập khẩu Nông sản và Thực phẩm chế biến Đà Nẵng
Bảng 12 Tình hình xuất khẩu chè của Công ty sang một số thị trờng (Đơn vị : 1000USD) (Trang 62)
Bảng 12: Tình hình xuất khẩu chè của Công ty sang một số thị trờng                   (Đơn vị : 1000USD) - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè của Công ty Xuất nhập khẩu Nông sản và Thực phẩm chế biến Đà Nẵng
Bảng 12 Tình hình xuất khẩu chè của Công ty sang một số thị trờng (Đơn vị : 1000USD) (Trang 62)
Qua bảng trên tỷ trọng xuất khẩu chè của Công ty vào các nớc không đồng - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè của Công ty Xuất nhập khẩu Nông sản và Thực phẩm chế biến Đà Nẵng
ua bảng trên tỷ trọng xuất khẩu chè của Công ty vào các nớc không đồng (Trang 63)
Bảng 13: Các chỉ tiêu phát triển chè cả nớc giai đoạn 2001 - 2010 N¨m - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè của Công ty Xuất nhập khẩu Nông sản và Thực phẩm chế biến Đà Nẵng
Bảng 13 Các chỉ tiêu phát triển chè cả nớc giai đoạn 2001 - 2010 N¨m (Trang 78)
Bảng 14: Nhu cầu đầu t cho phát triển chè - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè của Công ty Xuất nhập khẩu Nông sản và Thực phẩm chế biến Đà Nẵng
Bảng 14 Nhu cầu đầu t cho phát triển chè (Trang 79)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w