1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản của Công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm Hà Nội

70 449 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 430,5 KB

Nội dung

Từ đại hội đảng toàn quốc lần thứ VI đến nay Đảng ta chủ trương xây dựng mô hình kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo định hướng xã hội chủ nghĩa, với đường lối đổi mới kinh tế của Đảng các thành phần kinh tế cùng song song phát triển mạnh mẽ phát huy được tiềm năng to lớn và tính năng động sáng tạo của mình góp phần tăng trưởng nền kinh tế quốc dân. Đất nước đang chuyển mình bước vào thế kỷ 21, Toàn Đảng toàn dân đang ra sức thực hiện công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước, các doanh nghiệp nhà nước đang tiến hành đổi mới công tác tổ chức, quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh, phát huy được tiềm năng to lớn và tính năng động sáng tạo của mình góp phần tăng trưởng nền kinh tế quốc dân. Công cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta đang hướng tới một nền kinh tế ngày càng phát triển và hội nhập với kinh tế khu vực và trên thế giới, tránh nguy cơ tụt hậu nền kinh tế. Đảng và nhà nước ta đã có những chính sách khuyến khích đẩy mạnh nền kinh tế trọng điểm, mũi nhọn nhằm dần từng bước thực hiện công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước, trong đó xuất khẩu là một trong các ngành được nhà nước đặc biệt chú trọng quan tâm bởi lẽ xuất khẩu mang lại nguồn thu cho ngân sách nhà nước, cân bằng cán cân thanh toán, tạo công ăn việc làm trong nước, phục vụ phát triển kinh tế. Thực tế cho thấy rằng trong những năm qua (từ năm 1991-2002) kim ngạch xuất khẩu trung bình chiếm khoảng 30,1% GDP của cả nước. Xuất phát từ thực tế đất nước được thiên nhiên ưu đãi với thời tiết khí hậu nhiệt đới, đất đai phì nhiêu, nguồn nhân lực dồi dào ( với 75,2 % dân số sống ở vùng nông thôn), nhân dân ta cần cù chịu khó. Những điều kiện đó rất phù hợp cho sự phát triển ngành nông nghiệp và Việt Nam đã xác định nông sản là mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhằm tạo nguồn thu ban đầu cần thiết để nhập khẩu máy móc thiết bị, công nghệ hiện đại phục vụ cho phát triển kinh tế đất nước. Công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm Hà Nội là một trong những doanh nghiệp nhà nước, có nhiệm vụ chính là sản xuất kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản- thực phẩm. Là một trong những Công ty hàng đầu về kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản ở Việt Nam, trong những năm qua Công ty luôn khẳng định được vai trò vị trí của mình trong hoạt động xuất khẩu nông sản thực phẩm, có nhiều thành tích đóng góp trong việc thực hiện đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước. Xuất phát từ thực tiễn trên và qua thực tế thực tập tại Công ty xuất nhập khẩu nông sản- thực phẩm Hà Nội tôi nhận thấy Công ty đã tìm ra hướng đi đúng trong hoạt động xuất khẩu. Tuy nhiên bên cạnh những thành công mà Công ty đã đạt được thì vẫn còn những hạn chế tồn tại nhất định làm ảnh hưởng lớn tới hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty. Vì vậy đề tài: “ Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản của Công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm Hà Nội. ” được chọn để nghiên cứu. Đề tài tổng kết những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu, hiệu quả kinh doanh từ đó phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản của Công ty AGREXPORT Hà Nội. Trên cơ sở đó đề tài đưa ra những giải pháp và kiến nghị cơ bản để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu mặt hàng nông sản của Công ty.

Trang 1

mục lục

Chơng I: Lý luận chung về xuất khẩu và hiệu quả kinh

doanh của hoạt động xuất khẩu 9

I Những vấn đề lý luận chung về xuất khẩu 9

1 Khái niệm 9

2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu 10

2.1 Đối với nền kinh tế thế giới 10

2.2 Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia 11

2.3 Đối với doanh nghiệp 11

3 Các hình thức xuất khẩu 12

4 Nội dung của hoạt động xuất khẩu 14

4.1 Nghiên cứu thị trờng 14

4.2 Lựa chọn đối tác kinh doanh 15

4.3 Xây dựng chiến lợc và kế hoạch xuất khẩu 15

4.4 Tổ chức tạo nguồn và mua hàng xuất khẩu 16

4.5 Đàm phán - kí kết - thực hiện hợp đồng 16

5 Các nhân tố ảnh hởng tới xuất khẩu hàng nông sản 18

5.1 Các nhân tố khác quan 18

5.2 Các nhân tố chủ quan 20

II Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh xuất khẩu 21

1 Khái niệm 21

2 Phân loại hiệu quả kinh doanh 23

2.1 Hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội 24

2.2 Hiệu quả của chi phí bộ phận và tổng hợp 24

2.3 Hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh bộ phận 25

2.4 Hiệu quả tơng đối và hiệu quả so sánh 25

2.5 Hiệu quả trớc mắt và lâu dài 26

2.6 Hiệu quả trực tiếp và hiệu quả gián tiếp 27

3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu 27

4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất khẩu 28

4.1 Các chỉ tiêu tổng quát 28

Trang 2

4.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh xuất khẩu (chỉ tiêu bộ phận)

30

Chơng II : Thực trạng hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tại công ty agrexport hn ………33

I Khái quát về Công ty agrexport hN 32

1 Quá trình hình thành và phát triển 32

2 Chức năng, nhiệm vụ của Công Ty 34

3 Phạm vi kinh doanh của Công ty 35

4 Cơ cấu tổ chức và chức năng của bộ máy Công ty gồm 35

4.1 Sơ đồ bộ máy Công ty 35

4.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 36

II Khái quát tình hình xuất khẩu của công ty trong thời gian qua 40

1 Kim ngạch xuất khẩu qua các năm 40

1.2 Mặt hàng xuất khẩu 42

1.3 Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu 46

1.4 Thị trờng xuất khẩu 47

4 Quy trình thực hiện xuất khẩu của Công ty 48

4.1 Công tác nghiên cứu thị trờng 48

4.2 Công tác đàm phán và ký kết hợp đồng 50

4.3 Phơng thức xuất khẩu 50

4.4 Công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu 52

4.5 Công tác quản lý chất lợng, số lợng hàng hoá 53

4.6 Phơng thức giao hàng và thanh toán: 54

III Thực trạng hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của Công ty agrexport Hà Nội 55

1 Hiệu quả kinh doanh tổng hợp 55

1.1 Hiệu quả sử dụng vốn 55

1.2 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận 55

2 Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu ( hiệu quả bộ phận ) 56

3 Hiệu quả kinh tế- xã hội 59

4 Những biện pháp Công ty áp dụng để nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu 60

5 Đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của Công ty 61

5.1 Thành tích đạt đợc và nguyên nhân 61

Trang 3

5.2 Những mặt còn tồn tại và nguyên nhân 62

Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả

hoạt động kinh doanh xuất khẩu tại Công ty

AGREXPORT HN 66

I Phơng hớng - nhiệm vụ nhằm phát triển kinh doanh của Công ty trong thời gian tới 66

1 Phơng hớng nhiệm vụ chung của toàn Công ty 66

2 Phơng hớng nhiệm vụ kinh doanh xuất khẩu năm 2003: 67

II Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty

agrexport Hà Nội 70

1 Giải pháp về phía Công ty 70

2 Kiến nghị đối với Nhà nớc 76

danh mục các bảng và hình

Bảng 1: Tình hình thực hiện kim ngạch xuất khẩu của Công ty trong năm gần

đây 33 Bảng 2: Các mặt hàng xuất khẩu chính của Công ty năm 1998 - 2002 44Bảng 3: Mặt hàng xuất khẩu liên tục sang các nớc năm 1998-2002 45Bảng 4: Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu của công ty năm 1999 - 2002 47Bảng 5: Thị trờng xuất khẩu của Công ty 1998-2002 48Bảng 6 : Hình thức xuất khẩu của Công ty năm 1998 - 2002 .51Bảng 7: Đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty 2000 - 2002 56Bảng 8: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của Công ty 58Bảng 9: Kế hoạch thực hiện kim ngạch xuất khẩu của Công ty năm 2003 68Bảng 10: Thị trờng xuất khẩu của Công ty năm 2003 69Hình 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty 29

Trang 4

Danh mục các từ viết tắt

1 AGREXPORT: ( Agriculture Produce and Foodstuff Import - Export ): Tên giao dịch viết tắt bằng tiếng Anh của công ty XNK nông sản và thực phẩm Hà Nội

2 AFTA (ASEAN Free Trade Agreement): Khu vực mậu dịch tự do Đông Nam á

3 ASEAN: (Association of South-East Asian Nations): Hiệp hội các quốc gia

Đông Nam á

4 CIF (Cost-Insurance-Freight): Giá bao gồm tiền hàng, bảo hiểm, cớc phí

5 FOB (Free on Board): Giá giao hàng lên tàu

6 GDP (Gross Domestic Nation): Tổng sản phẩm quốc nội

7 GTGT: Giá trị gia tăng

8 R: Rúp (đồng tiền của Nga)

9 WTO (World Trade Organization): Tổ chức thơng mại thế giới

10 SEV: Hiệp hội các nớc XHCN

Trang 5

Lời nói đầu

Từ đại hội đảng toàn quốc lần thứ VI đến nay Đảng ta chủ trơng xây dựng mô hình kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo định hớng xã hội chủ nghĩa, với đờng lối đổi mới kinh tế của Đảng các thành phần kinh tế cùng song song phát triển mạnh mẽ phát huy đợc tiềm năng to lớn và tính năng động sáng tạo của mình góp phần tăng trởng nền kinh tế quốc dân.

Đất nớc đang chuyển mình bớc vào thế kỷ 21, Toàn Đảng toàn dân đang ra sức thực hiện công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc, các doanh nghiệp nhà nớc

đang tiến hành đổi mới công tác tổ chức, quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh, phát huy đợc tiềm năng to lớn và tính năng động sáng tạo của mình góp phần tăng trởng nền kinh tế quốc dân.

Công cuộc đổi mới nền kinh tế nớc ta đang hớng tới một nền kinh tế ngày càng phát triển và hội nhập với kinh tế khu vực và trên thế giới, tránh nguy cơ tụt hậu nền kinh tế Đảng và nhà nớc ta đã có những chính sách khuyến khích

đẩy mạnh nền kinh tế trọng điểm, mũi nhọn nhằm dần từng bớc thực hiện công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc, trong đó xuất khẩu là một trong các ngành đợc nhà nớc đặc biệt chú trọng quan tâm bởi lẽ xuất khẩu mang lại nguồn thu cho ngân sách nhà nớc, cân bằng cán cân thanh toán, tạo công ăn việc làm trong nớc, phục vụ phát triển kinh tế Thực tế cho thấy rằng trong những năm qua (từ năm 1991-2002) kim ngạch xuất khẩu trung bình chiếm khoảng 30,1% GDP của cả nớc.

Xuất phát từ thực tế đất nớc đợc thiên nhiên u đãi với thời tiết khí hậu nhiệt

đới, đất đai phì nhiêu, nguồn nhân lực dồi dào ( với 75,2 % dân số sống ở vùng nông thôn), nhân dân ta cần cù chịu khó Những điều kiện đó rất phù hợp cho

sự phát triển ngành nông nghiệp và Việt Nam đã xác định nông sản là mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhằm tạo nguồn thu ban đầu cần thiết để nhập khẩu máy móc thiết bị, công nghệ hiện đại phục vụ cho phát triển kinh tế đất nớc.

Công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm Hà Nội là một trong những doanh nghiệp nhà nớc, có nhiệm vụ chính là sản xuất kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản- thực phẩm Là một trong những Công ty hàng đầu về kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản ở Việt Nam, trong những năm qua Công ty luôn khẳng định

đợc vai trò vị trí của mình trong hoạt động xuất khẩu nông sản thực phẩm, có

Trang 6

nhiều thành tích đóng góp trong việc thực hiện đờng lối chủ trơng của Đảng và Nhà nớc.

Xuất phát từ thực tiễn trên và qua thực tế thực tập tại Công ty xuất nhập khẩu nông sản- thực phẩm Hà Nội tôi nhận thấy Công ty đã tìm ra hớng đi đúng trong hoạt động xuất khẩu Tuy nhiên bên cạnh những thành công mà Công ty đã

đạt đợc thì vẫn còn những hạn chế tồn tại nhất định làm ảnh hởng lớn tới hiệu

quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty Vì vậy đề tài: “ Một số giải

pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng nông

sản của Công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm Hà Nội ” đợc chọn

để nghiên cứu Đề tài tổng kết những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu, hiệu quả kinh doanh từ đó phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản của Công ty AGREXPORT Hà Nội Trên cơ sở

đó đề tài đa ra những giải pháp và kiến nghị cơ bản để nâng cao hiệu quả hoạt

động kinh doanh xuất khẩu mặt hàng nông sản của Công ty

Đề tài tập trung nghiên cứu, giải quyết những vấn đề liên quan đến hiệu quả kinh doanh xuất khẩu mặt hàng nông sản của Công ty AGREXPORT Hà Nội giai

đoạn 1999 - 2002, trong nền kinh tế mở cửa, hội nhập của Việt Nam trong giai

đoạn hiện nay

Trên cơ sở tổng kết những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu, hiệu quả kinh doanh từ đó phân tích thực trạng, các mặt u - nhợc điểm của hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của mặt hàng nông sản của Công ty AGREXPORT Hà Nội giai đoạn 1999 - 2002 Qua đó nói lên những quan điểm, đề xuất các giải pháp mới nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty AGREXPORT Hà Nội theo yêu cầu của nền kinh tế mở với xu hớng hội nhập, toàn cầu hoá nền kinh tế hiện nay.

Với mục đích đặt ra nh trên, nội dung của luận văn tốt nghiệp ngoài lời nói

đầu, kết luận, tài liệu tham khảo ra đợc trình bày chính ở 3 chơng:

Chơng I: Lý luận chung về xuất khẩu và hiệu quả kinh doanh của hoạt

động xuất khẩu.

Chơng II: Thực trạng hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tại Công ty

AGREXPORT Hà Nội.

Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh

doanh xuất khẩu nông sản tại Công ty AGREXPORT Hà Nội.

Trang 7

Để cho chơng II và chơng III có thể đa ra những phân tích, đánh giá và các giải pháp khắc phục có hiệu quả, tính khả thi cao thì chơng I thực sự có một vai trò rất to lớn không thể thiếu Tuy rằng đây chỉ là một chơng lý thuyết về hoạt

động xuất khẩu và hiệu quả kinh doanh nhng nó lại là cơ sở, tiền đề cho chơng II

và chơng III dựa vào đó mà phân tích, đánh giá và đa ra các giải pháp khắc phục áp dụng vào thực tiễn hoạt động nâng cao hiệu quả xuất khẩu của Công ty AGREXPORT Hà Nội.

Chơng I lý luận chung về xuất khẩu và hiệu quả

của hoạt động xuất khẩu

I những vấn đề lý luận chung về xuất khẩu

1 Khái niệm

Khái niệm hoạt động xuất khẩu có thể hiểu trên nhiều góc độ khác nhau,

nh-ng xét theo bản chất của nó thì xuất khẩu chính là một hoạt độnh-ng tiêu thụ củadoanh nghiệp thơng mại Trong đó khách hàng của doanh nghiệp có thể là một cánhân một tổ chức nớc ngoài hay một quốc gia khác

Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện, từ xuấtkhẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến t liệu sản xuất, máy móc thiết bị công nghệ kỹthuật cao và cả các dịch vụ Hoạt động xuất khẩu còn diễn ra trên phạm vi rấtrộng về cả không gian lẫn thời gian Nó có thể chỉ diễn ra trong thời gian ngắn,song cũng có thể kéo dài hàng năm, có thể tiến hành trên phạm vi lãnh thổ một n-

ớc hay nhiều nớc khác nhau

Vì sự đa dạng và tính trừu tợng của các loại hàng hoá và dịch vụ, cũng nhthời gian địa điểm của hoạt động xuất khẩu mà trong một chừng mực nào đó đểxác định một thơng vụ xuất khẩu ngời ta thờng gặp phải một số khó khăn nhất

định Vì vậy theo một cách chung nhất thì: Khi nào có một lợng tiền nào đó đợcdịch chuyển qua biên giới một quốc gia để chi trả cho một lợng hàng hoá, dịch

Trang 8

vụ đợc đa ra khỏi quốc gia đó, thì khi đó ngời ta cho rằng một thơng vụ xuấtkhẩu đã đợc thực hiện.

Nh vậy: hoạt động xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ là việc buôn bán trao đổi

hàng hoá dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiệntranh toán với nguyên tắc ngang giá Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với mộtquốc gia hay cả hai quốc gia

Tất cả hoạt động trao đổi này đều nhằm mục đích đem lại lợi ích cho cácbên tham gia vào hoạt động xuất khẩu Với mục đích chính là khai thác lợi thếcủa từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế Việc trao đổi hàng hoá, dịch

vụ mang lại lợi ích cho các quốc gia, do đó các quốc gia đều tích cực tham gia

mở rộng hoạt động này hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ bản của ngoại thơng

đã xuất hiện từ rất lâu và ngày càng phát triển

2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu

2.1 Đối với nền kinh tế thế giới

Xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ nằm trong khâu phân phối và lu thông hànghoá, dịch vụ của quá trình tái sản xuất mở rộng, nhằm mục đích liên kết giữanhững ngời sản xuất nớc này nới ngời tiêu dùng nớc khác Nền kinh tế xã hộiphát triển nh thế nào phụ thuộc rất lớn vào lĩnh vực hoạt động kinh doanh này.Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế thế giới nói chung thể hiện qua các

điểm sau:

Thông qua hoạt động xuất khẩu sẽ giúp nền kinh tế của các quốc gia có điềukiện “ xích lại” gần nhau hơn góp phần vào xu thế toàn cầu hoá nên kinhtế thếgiới, có thể khai thác đợc lợi thế của mình, sử dụng tốt nguồn tài nguyên, nguồnnhân lực từ đó làm tăng tính đa dạng của sản phẩm, tiết kiệm chi phí lao động xãhội, tăng khối lợng sản phẩm và tăng chất lợng sản phẩm

Hoạt động xuất khẩu góp phần tạo nên sự liên kết các nền kinh tế của cácquốc gia trên thế giới, tăng cờng hợp tác và chuyên môn hoá quốc tế, là một mắtxích quan trọng trong quá trình phân công lao động quốc tế làm thúc đẩy sự pháttriển của hoạt động kinh tế đối ngoại cũng nh các phơng pháp quản lý, các thànhtựu khoa học tiên tiến v.v

Thông qua lao động xuất khẩu sẽ kích thích sản xuất và tiêu dùng trong nềnkinh tế mỗi quốc gia Từ đó làm cho khối lợng sản phẩm và nhu cầu tiêu dùngnền kinh tế thế giới tăng lên

Trang 9

2.2 Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia

Đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia xuất khẩu có một vai trò to lớn, nó làhoạt động nhằm thực hiện mục tiêu chiến lợc của mỗi quốc gia trong quá trìnhthúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Vai trò của xuất khẩu đợc thể hiện ở các mặtsau:

Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nớc

Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành cùng có cơ hội phát triển nh khimuốn phát triển xuất khẩu một mặt hàng thì phải phát triển các ngành cung cấp

đầu vào cho quá trình chế biến mặt hàng xuất khẩu

Thông qua hoạt động sản xuất hàng hoá xuất khẩu, sẽ thu hút đợc hàng triệulao động, tạo thu nhập ổn định, cải thiện đời sống của nhân dân từ đó góp phầngiải quyết hàng loạt các vấn đề xã hội kéo theo

Xuất khẩu thực hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ một kinh tế

đóng sang nền kinh tế hớng ngoại Bởi vì nó xuất phát từ những nhu cầu của thịtrờng thế giới để sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm mà thị trờng thế giới cần.Vì vậy quốc gia đó phải chuyển đổi có cấu kinh tế trong nớc hợp lý với các nớctrên thế giới để có thể nâng cao hiệu quả xuất khẩu

2.3 Đối với doanh nghiệp

Hoạt động xuất khẩu khiến cho doanh nghiệp có khả năng mở rộng thị trờngvốn nhỏ bé, khai thác đợc nguồn lực d thừa trong nớc, giảm chi phí hoạt độngnhờ mở rộng quy mô sản xuất, phân tán đợc rủi ro do không phải kinh doanh trênmột thị trờng nhất định, học hỏi tiếp thu đợc những kinh nghiệm quản lý cũng

nh công nghệ mới của các nớc tiên tiến

3 Các hình thức xuất khẩu

Trong hoạt động xuất khẩu có rất nhiều hình thức xuất khẩu tùy thuộc vào

điều kiện, khả năng và mặt hàng xuất khẩu cụ thể mà các doanh nghiệp có thểlựa chọn khi tiến hành xuất khẩu Dới đây là một số hình thực xuất khẩu:

Xuất khẩu trực tiếp

Trong hình thức này các doanh nghiệp thực hiện xuất khẩu trực tiếp giaodịch và kí kết hợp đồng bán hàng cho các doanh nghiệp và cá nhân nớc ngoài đợcNhà nớc và pháp luật cho phép Hình thức này có u điểm là doanh nghiệp có thểtận dụng đợc hết tiềm năng, lợi thế để sản xuất hàng xuất khẩu, chủ động trong

Trang 10

mọi tình huống với đối tác và lợi nhuận thu đợc không phải phân chia Nhng hìnhthức xuất khẩu này đòi hỏi các doanh nghiệp phải có một số điều kiện sau: phải

có khối lợng hàng hoá lớn, có thị trờng ổn định, có năng lực thực hiện xuất nhậpkhẩu

Xuất khẩu uỷ thác

Xuất khẩu uỷ thác đợc tiến hành trong trờng hợp một doanh nghiệp có hànghoá muốn xuất khẩu nhng không có điều kiện để tham gia Khi đó họ sẽ uỷ tháccho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu làm nhiệm vụ xuất khẩu hàng hoácho mình Khi đó bên nhận uỷ thác sẽ thu đợc phí uỷ thác Theo hình thức nàyquan hệ giữa ngời bán và ngời mua đợc thông qua ngời thứ ba gọi là trung gian( ngời trung gian phổ biến trên thị trờng là đại lí và môi giới)

Việc thực hiện hình thức này có u điểm là: Giúp cho doanh nghiệp có thểxuất khẩu đợc những mặt hàng mà họ có khả năng sản xuất nhng không có điềukiện thực hiện xuất khẩu; Ngời trung gian có những hiểu biết về thị trờng, phápluật tập quán địa phơng v.v do đó họ có khả năng đẩy mạnh việc buôn bán vàgiảm bớt rủi ro cho ngời uỷ thác; Giúp cho ngời uỷ thác tiết kiệm đợc tiền đầu tcơ sở vật chất do tận dụng đợc của ngời trung gian; Hình thành đợc mạng lới tiêuthụ rộng khắp tạo điều kiện cho việc chiếm lĩnh thị trờng, đặc biệt là thị trờngmới

Tuy nhiên hình thức này cũng có khó khăn nh: Mất liên hệ trực tiếp với thịtrờng buôn bán ; Kinh doanh buôn bán phụ thuộc vào năng lực - phẩm chất củangời trung gian; Lợi nhuận bị chia sẻ

Do vậy hình thức xuất khẩu uỷ thác chỉ nên sử dụng trong trờng hợp cầnthiết nh: thâm nhập thị trờng mới, kinh doanh những mặt hàng cần đảm bảo chấtlợng cao ( những mặt hàng tơi sống)

Trang 11

Gia công xuất khẩu

Đây là hình thức kinh doanh trong đó một bên (gọi là bên nhận gia công )nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của bên khác ( gọi là bên đặt giacông) để chế tạo ra thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi

là phí gia công )

Gia công xuất khẩu ngay nay khá phổ biến trong buôn bán thơng mại củanhiều nớc Đối với bên đặt gia công, hình thức này giúp cho họ tận dụng giá nhâncông và nguyên liệu phụ rẻ Đối với bên nhận gia công hình thức này giúp cho họ

giải quyết đợc công ăn việc làm cho nhân dân lao động trong nớc.

Giao dịch tái xuất khẩu

Tái xuất khẩu là sự tiếp tục xuất khẩu ra nớc ngoài những mặt hàng trớc đây

đã nhập khẩu với nguyên dạng khi nhập khẩu (có thể qua sơ chế hoặc không quasơ chế) Hình thức này đợc áp dụng khi một doanh nghiệp không sản xuất đợcsản phẩm hoàn chỉnh hoặc sản xuất đợc nhng với khối lợng ít, không đủ để xuấtkhẩu nên phải nhập từ nớc ngoài, sau đó tái xuất

4 Nội dung của hoạt động xuất khẩu

Hoạt động xuất khẩu đợc tổ chức thực hiện với nhiều nghiệp vụ, nhiều khâu.Mỗi khâu, mỗi nghiệp vụ phải đợc thực hiện đầy đủ theo đúng bớc, đúng thủ tục,phải tranh thủ nắm bắt những lợi thế đảm bảo cho hoạt động xuất khẩu đạt kếtquả cao nhất Nội dung chính bao gồm các bớc sau:

4.1 Nghiên cứu thị trờng

Nghiên cứu thị trờng trong kinh doanh thơng mại quốc tế là một loạt các thủtục kỹ thuật đợc đa ra để giúp các nhà kinh doanh có đầy đủ những thông tin cầnthiết về vấn đề thị trờng, từ đó có thể đa ra những quyết định chính xác Vì vậynghiên cứu thị trờng đóng vai trò hết sức quan trọng giúp các nhà kinh doanh đạthiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Chính vì vậy nhà kinhdoanh phải có kế hoạch nghiên cứu thị trờng nhất định, thờng thì gồm các vấn đềsau:

Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu

Mục đích của việc lựa chọn mặt hàng xuất khẩu nhằm chọn cho đợc nhữngmặt hàng kinh doanh phù hợp năng lực và khả năng của doanh nghiệp đồng thời

đáp ứng nhu cầu của thị trờng, chính vì vậy đòi hỏi phải có sự phân tích đánh giá

và nhận định đúng đắn trớc khi đa mặt hàng ra thị trờng quốc tế từ đó mới mang

Trang 12

lại hiệu quả cao trong kinh doanh Khi lựa chọn mặt hàng xuất khẩu các nhà kinhdoanh phải nghiên cứu các vấn đề sau: Mặt hàng thị trờng đang cần là gì?; Tìnhhình tiêu thụ mặt hàng đó nh thế nào?; Mặt hàng đó đang ở giai đoạn nào củachu kỳ sống?

Lựa chọn thị trờng xuất khẩu

Mỗi quốc gia đều có những nét riêng biệt đặc thù về văn hoá, chính trị, kinh

tế Vì vậy cần phải tìm hiểu kỹ về thị trờng xuất khẩu của mặt hàng Những nộidung chính cần phải tìm hiểu nắm rõ là: các điều kiện chính trị, kinh tế chung, hệthống pháp luật và các chính sách thơng mại, đặt biệt là thuế xuất nhập khẩu,

điều kiện tiền tệ, điều kiện vận tải và giá cớc v.v Bên cạnh đó cần phải tìm hiểuthêm những đặc điểm về thị trờng có liên quan đến sản phẩm xuất khẩu nh: Tậpquán tiêu dùng, dung lợng thị trờng, giá cả và các sản phẩm của đối thủ cạnhtranh

4.2 Lựa chọn đối tác kinh doanh

Mỗi thị trờng xuất khẩu có nhiều loại khách hàng khác nhau, do đó phải tìmhiểu xem quan hệ với loại khách hàng nào là phù hợp nhất Khi lựa chọn đối tácdoanh nghiệp nên chú ý tới những vẫn đề sau: Quan điểm kinh doanh của đối tác,lĩnh vực kinh doanh của đối tác, khả năng tài chính, uy tín của đối tác, các mốiquan hệ làm ăn trớc đây của đối tác, t cách pháp lý của đối tác v.v

4.3 Xây dựng chiến lợc và kế hoạch xuất khẩu

Dựa vào kết quả thu đợc từ việc nghiên cứu các khâu nêu trên, các đơn vịkinh doanh xuất khẩu cần xây dựng chiến lợc - kế hoạch xuất khẩu cụ thể

Chiến lợc xuất khẩu

Là phản ánh những đánh giá của doanh nghiệp về điều kiện cơ hội thị trờng

và khả năng lợi dụng những cơ hội ấy của doanh nghiệp Căn cứ vào kết quả

đánh giá doanh nghiệp sẽ quyết định mở rộng hơn, thu hẹp lại, duy trì nh trớchay chuyên môn hoá ở một bộ phận chiến lợc nào đó

Kế hoạch xuất khẩu

Là phơng thức để phối hợp thống nhất các nỗ lực cả các thành viên trongdoanh nghiệp, là sự cụ thể hoá những công việc cần thực hiện trong chiến lợcxuất khẩu Nội dung của công việc xây dựng kế hoạch gồm:

Trang 13

 Xác định mục tiêu và lập kế hoạch xuất khẩu.

 Lựa chọn hình thức xuất khẩu thích hợp

 Xác định mục tiêu và chính sách giá

 Lựa chọn các thức quảng cáo và xúc tiến bán hàng

4.4 Tổ chức tạo nguồn và mua hàng xuất khẩu

Tạo nguồn và mua hàng xuất khẩu là một hệ thống nghiệp vụ trong kinhdoanh mua bán trao đổi hàng hoá nhằm tạo ra nguồn hàng cho xuất khẩu, nghiêncứu khả năng cung cấp hàng xuất khẩu trên thị trờng (nguồn hàng thực tế và tiềmnăng) về số lợng, chủng loại, mẫu mã, chất lợng, giá cả, chính sách quản lý củanhà nớc đối với nguồn hàng đó v.v từ đó hạn chế đợc rủi ro trong việc khai thácnguồn hàng, đa ra các phơng án khai thác nguồn hàng ổn định, bố trí hệ thốngthu mua vận chuyển hàng sao cho đạt nhanh, tiết kiệm và hiệu quả nhất Thôngqua hệ thống này đàm phán và kí kết hợp đồng thu mua tới tận chân hàng có thểkhai thác lâu dài đồng thời lập kế hoạch cho khai thác thu mua vận chuyển tớikho bãi phục vụ cho quá trình sản xuất, đóng gói, bảo quản và thực hiện xuấtkhẩu 1 cách hiệu quả nhất

4.5 Đàm phán - kí kết - thực hiện hợp đồng

Sau khi đã chuẩn bị tốt các khâu trên, doanh nghiệp tiến hành đàm phán với

đối tác kinh doanh mà mình đã lựa chọn Đàm phán có thể thực hiện bằng th tín,

điện thoại, gặp gỡ trực tiếp Thờng thì hình thức gặp gỡ trực tiếp hay đợc sử dụngnhất, các hình thức còn lại chỉ sử dụng với đối tác truyền thống, có uy tín vớiCông ty hoặc để khẳng định lại những điều khoản đã trao đổi Nội dung của cuộc

đàm phán chủ yếu là về các điều khoản trong hợp đồng nh: điều khoản về hànghoá ( số lợng, chất lợng, mẫu mã, giá cả v.v ), điều khoản về giao hàng ( thờigian, địa điểm, phơng thức giao hàng v.v ), điều khoản về thanh toán, điềukhoản bảo vệ và tranh chấp

Sau khi đàm phán xong các bên thực hiện kí kết hợp đồng, hợp đồng đợc kýkết phải là văn bản, phải đợc ngời có đủ thẩm quyền kí, có các điều khoản đúngpháp luật v.v

Sau đó bên bán tổ chức hoạt động xuất khẩu đợc thực hiện lần lợt theo cáckhâu sau:

Xin giấy phép xuất khẩu tuỳ theo chính sách quản lý của Nhà nớc về mặt

hàng xuất khẩu mà bên bán sẽ phải xin hay không xin giấy phép xuất khẩu

Trang 14

Kiểm tra L/ C: Để tránh rủi ro khi thanh toán thì bên xuất khẩu phải kiểm

tra xem L/C đợc bên NK mở tại ngân hàng có đúng với quy định trong hợp đồngkhông và có phải sửa không

Chuẩn bị hàng xuất khẩu: Nếu L/ C đúng với quy định thì bên bán sẽ thực

hiện chuẩn bị hàng cho xuất khẩu, gồm các bớc sau: thu gom hàng, đóng gói, ký

kẻ mã hiệu cho lô hàng

Thuê tàu: Tuỳ thuộc vào điều kiện cơ sở giao hàng trong hợp đồng quy định

bên nào có nghĩa vụ thuê tàu trở hàng

Làm thủ tục hải quan: Tuỳ vào điều kiện cơ sở giao hàng trong hợp đồng

qui định bên nào chịu trách nghiệm làm thủ tục hải quan xuất cảng và nhập cảng,bao gồm các bớc: khai báo hải quan, xuất trình hàng hoá- nộp thuế, thực hiện cácqui định của hải quan

Giao hàng lên tàu: Bên bán phải tiến hàng giao hàng lên tàu theo đúng thời

gian và địa điểm đã ghi trong hợp đồng (nếu bên mua thuê tàu) và sau đó lấy vận

đơn đờng biển từ thuyền trởng (chứng nhận đã nhận hàng đúng số lợng, chất ợng, mẫu mã v.v ), đây là chứng từ quan trọng khi làm thủ tục thanh toán vàkhiếu nại

l-Mua bảo hiểm: Nhằm tránh rủi ro cho hàng khi vận chuyển, tuỳ theo thoả

thuận trong điều kiện cơ sở giao hàng qui định bên nào có trách nhiệm mua bảohiểm theo điều kiện bảo hiểm gì

Làm thủ tục thanh toán: Khi bên NK sau khi đã nhận hàng và kiểm tra thấy

đúng với hợp đồng thì mới yêu cầu ngân hàng đại diện của mình hoặc tự mìnhthanh toán Khi làm thủ tục thanh toán bên bán phải xuất đủ các chứng từ: hợp

đồng xuất khẩu, vận đơn biển, hoá đơn v.v

Tranh chấp và giải quyết tranh chấp: Nếu 1 trong 2 bên vi phạm hợp đồng

thì bên bị hại có quyền gửi đơn khiếu nại yêu cầu bên kia bồi thờng thiệt hại Nếuhai bên không tự thoả thuận đợc phơng án giải quyết thì bên bị hại mới có quyềngửi đơn kiện lên cơ quan có thẩm quyền ( đợc ghi trong hợp đồng hoặc luật ápdụng đối với hợp đồng) giải quyết tranh chấp

5 Các nhân tố ảnh hởng tới xuất khẩu hàng nông sản

5.1 Các nhân tố khác quan

Là các nhân tố đợc tạo ra bên ngoài doanh nghiệp nhng có tác động trực tiếptới hoạt động kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp

Trang 15

tham gia vào hoạt động xuất khẩu sẽ chịu tác động nhiều bởi các nhân tố này vìngoài việc cũng chịu ảnh hởng của các nhân tố khách quan thuộc môi trờng trongnớc ra doanh nghiệp còn chịu ảnh hởng của các yếu tố bên ngoài nớc nhất là cácchính sách mà chính phủ các quốc gia quy định đối với hàng hoá xuất khẩu đểbảo vệ hàng trong nớc họ Dới đây là một số các nhân tố khách quan ảnh hởngtới hoạt động kinh doanh xuất khẩu mặt hàng nông sản:

Biến động của thị trờng nông sản thế giới

Do cung cầu hàng nông sản không ổn định, cung không ổn định do chịu ảnhhởng rất lớn của các điều kiện thời tiết, khí hậu, chính sách phát triển cây trồngcủa các quốc gia , cầu không ổn định là do xu hớng tiêu dùng lơng thực, thựcphẩm cơ bản tăng chậm hơn mức tăng thu nhập do ngày nay khoa học phát triển

đã chế tạo ra nhiều sản phẩm nhân tạo thay thế sản phẩm tự nhiên

Chính sách của chính phủ đối với sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản

Ngày nay các nớc đều có xu hớng phát triển dần đất nớc theo cơ cấu dịchvụ- công nghiệp- nông nghiệp nên nông nghiệp ngày càng ít đợc đầu t phát triển

mà chỉ chú trọng phát triển cho những mặt hàng nông sản mũi nhọn Nên số lợngmặt hàng nông sản đợc sản xuất ngày càng ít đi do đó hoạt động xuất khẩu hàngnông sản sẽ gặp khó khăn do không đa dạng hoá đợc mặt hàng xuất khẩu

Mặt khác, tuy tham gia ngày càng nhiều vào hoạt động thơng mại quốc tếnhng để bảo vệ cho các mặt hàng nông sản trong nớc phát triển, hạn chế hay thức

đẩy xuất nhập khẩu các mặt hàng nông sản ra vào nớc họ thì các quốc gia nàycũng đa ra các công cụ nh: thuế quan, hạn ngạch xuất khẩu, tiêu chuẩn kĩ thuật,trở cấp xuất khẩu đối với mặt hàng nông sản

ảnh hởng của tỷ giá hối đoái

Nhân tố này ảnh lớn tới việc định giá hàng xuất khẩu Nếu nh giá của đồngtiền nội tệ giảm so với đồng ngoại tệ thì về cơ bản giá của cả lô hàng xuất khẩu

sẽ giảm so với trớc đây từ đó tạo thêm khả năng cạnh tranh cho hàng xuất khẩucủa quốc gia này Một số quốc gia thờng sử dụng công cụ này để điều tiết hoạt

động xuất nhập khẩu

ảnh hởng của điều kiện tự nhiên tới sản xuất- xuất khẩu hàng nông sản

Thời tiết, khí hậu, địa hình ảnh hởng trực tiếp đến quá trình sản xuất, thugom, vận chuyển, bảo quản và bốc xếp hàng hoá Đặc biệt là đối với các loại mặthàng nông sản rất dễ bị hỏng trong một thời gian ngắn

Trang 16

5.2 Các nhân tố chủ quan

Là các nhân tố do chính bản thân doanh nghiệp tạo ra từ những đặc điểm,tiềm năng của doanh nghiệp từ đó tác động trực tiếp tới hiệu quả kinh doanh Dới

đây là một số nhân tố:

Khả năng về vốn cho hoạt động xuất khẩu

Yếu tố này quyết định đến mục tiêu, chiến lợc, kế hoạch kinh doanh củadoanh nghiệp nhất là khi doanh nghiệp muốn thâm nhập vào một thị trờng mớinào đó Nếu doanh nghiệp có một tiềm lực vốn vững mạnh thì họ có thể theo

đuổi nhng mục tiêu lâu dài, có thể đẩu t đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợnglao động, tăng quy mô kinh doanh, tận dụng tốt các cơ hội kinh doanh v.v từ

đó tăng khả năng cạnh tranh

Khả năng của đội ngũ cán bộ nhân viên làm công tác xuất khẩu

Con ngời luôn là chủ thể của mọi mối quan hệ xã hội và hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp, suy đến cùng cũng là do con ngời và vì con ngời Bởivậy khi doanh nghiệp có một đội ngũ cán bộ nhân viên vững vàng về chuyênmôn, có kinh nghiệm trong buôn bán quốc tế có khả năng ứng phó linh hoạt trớcnhững biến động của thị trờng và đặc biệt là có lòng say mê nhiệt tình trong côngviệc thì mọi hoạt động của Công ty sẽ luôn đạt đợc hiệu quả cao, nhất là trongcông tác xuất nhập khẩu khi mà phải làm việc với ngời nớc ngoài với cờng độcao

Trình độ tiếp thu công nghệ làm công tác xuất khẩu nông sản

Với sự phát triển nh vũ bão hiện của khoa học kỹ thuật hiện nhiều côngnghệ tiên tiến đã ra đời tạo ra những cơ hội, đồng thời cũng gây ra không ít khókhăn cho các Công ty Khi trong tay có công nghệ tiên tiến lúc đó điều quan tâm

là trình độ của công nhân trong công việc điều khiển công nghệ đó nh thế nào để

có thể đạt hiệu quả cao nhất thì sẽ sản xuất ra những sản phẩm với giá thành thấp,chất lợng cao và mẫu mã phong phú từ đó làm tăng khả năng cạnh tranh cho sảnphẩm của mình

II lý luận chung về hiệu quả kinh doanh xuất khẩu

1 Khái niệm

Trang 17

Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng cácyếu tố nguồn lực của quá trình kinh doanh ở doanh nghiệp nhằm đặt kết quả caonhất trong hoạt động kinh doanh, với chi phí thấp nhất Nó không chỉ là thớc đotrình độ tổ chức quản lý kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn của doanhnghiệp.

Hiện nay đang có nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề hiệu quả kinh doanh

Điều này do điều kiện lịch sử và góc độ nghiên cứu khác nhau về vấn đề hiệu quảkinh doanh Tuy nhiên, ngời ta có thể chia các quan niệm này thành các nhómcơ bản sau đây:

Quan điểm thứ nhất cho rằng: “ Hiệu quả kinh doanh là kết quả đạt đợctrong hoạt động kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng hoá” ở đây hiệu quả đợc

đồng nhất với chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Quan

điểm này khó giải thích kết quả sản xuất kinh doanh có thể tăng do tăng chi phí

mở rộng quy mô, sử dụng các nguồn lực sản xuất, nếu cùng một kết quả nhng cóhai mức chi phí khác nhau thì theo quan điểm này chúng có cùng hiệu quả kinhdoanh

Quan điểm thứ hai cho rằng: “ Hiệu quả kinh doanh là quan hệ tỷ lệ giữaphần trăm tăng thêm của kết quả và phầm trăm tăng thêm của chi phí.” Quan

điểm này đã biểu hiện đợc quan hệ so sánh tơng đối giữa kết quả đạt đợc và chiphí đã tiêu hao Nhng theo quan điểm này tính hiệu quả kinh doanh chỉ đợc xéttới phần kết quả bổ xung và chi phí bổ xung chứ cha so sánh đợc mối quan hệgiữa tổng kết quả đạt đợc với tổng chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó

Quan điểm thứ ba cho rằng: “ Hiệu quả kinh doanh đợc đo bằng hiệu sốgiữa kết quả và chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó.” Ưu điểm của quan niệmnày là phản ánh đợc mối quan hệ bản chất của hiệu quả kinh tế Nó gắn đợc kếtquả với toàn bộ chi phí, coi hiệu quả kinh doanh là sự phản ánh trình độ sử dụngcác chi phí Tuy nhiên quan điểm này mới chỉ thể hiện đợc mối quan hệ tuyệt đốigiữa kết quả với chi phí, còn mối quan hệ tơng đối giữa chúng nhằm phản ánhmột đơn vị tiền tệ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra thì sẽ thu đ ợc bao nhiêu đơn vịtiền tệ kết quả nên quan điểm này cha phản ánh hết mức độ chặt chẽ của mốiquan hệ này Chẳng hạn nh một doanh nghiệp A có lợi nhuận thấp hơn doanhnghiệp B nhng doanh thu trên vốn bỏ ra của doanh nghiệp A lại cao hơn củadoanh nghiệp B thì từ đó ta có thể kết luận hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 18

A là tốt hơn so với doanh nghiệp B, còn nếu chỉ dựa vào quan niện trên thì ta sẽ

có đánh giá ngợc lại và dẫn đến sai lầm

Quan điểm thứ t cho rằng: “ Hiệu quả kinh doanh phải thể hiện đợc mốiquan hệ giữa sự vận động của kết quả với sự vận động của chi phí tạo ra kết quả

đó, đồng thời phải ánh đợc trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất.” Quan điểmnày đã chú ý đến sự so sánh tốc độ vận động của hai yếu tố phản ánh hiệu quảkinh doanh, đó là tốc độ vận động của kết quả và tốc độ vận động của chi phí.Mối quan hệ này phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất của doanhnghiệp

Nh vậy: hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế

phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất, trình độ tổ chức và quản lýcủa doanh nghiệp để thực hiện ở mức cao nhất các mục tiêu kinh tế - xã hội vớichi phí thấp nhất

Do đánh giá kết quả kinh doanh là rất cần thiết và thông qua đó ta có thểnằm bắt đợc tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Hiệu quả kinhdoanh cũng là một đại lợng so sánh giữa đầu vào và đầu ra, so sánh giữa chi phí

bỏ ra và kết quả kinh doanh thu đợc Do vậy thớc đo của hiệu quả kinh doanh làviệc tối đa hoá kết quả thu đợc hoặc tối thiểu hoá chi phí dựa trên điều kiệnnguồn lực sẵn có

Hiệu quả kinh doanh đợc đánh giá trên hai mặt đó là hiệu quả kinh tế vàhiệu quả xã hội, trong đó hiệu quả kinh tế là cơ bản và có ý nghĩa quyết định tớihiệu quả xã hội Hiệu quả kinh tế là những lợi ích kinh tế đạt đợc sau khi đã bù

đắp các khoản chi phí về lao động xã hội Hiệu quả kinh tế đợc xác định thôngqua việc so sánh giữa các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh với chi phí bỏ ra

để đạt đợc kết quả đó Ta có thể diễn đạt khái niệm đó bằng công thức sau:

Số tuyệt đối: H 1 = K - F

Số tơng đối: H 2 = K/ F

Với : H1: Hiệu quả kinh tế

H2: Tỷ trọng hiệu quả kinh tế

K : Kết quả của hoạt động kinh tế

F : Chi phí cần thiết

Qua công thức trên ta thấy rằng bất kỳ hoạt động kinh doanh nào nếu chi phí

bỏ ra nhỏ hơn kết quả thu đợc ( H1 > 0, H2 >1 ) thì lúc đó hoạt động kinh doanh

Trang 19

mới có hiệu quả Hiệu quả phản ánh mục tiêu đã đạt đợc với chi phí bỏ ra nh thếnào và mức độ hiệu quả nh thế nào ( H2 càng lớn càng tốt ).

2 Phân loại hiệu quả kinh doanh

Trong công tác quản lý, phạm trù hiệu quả kinh doanh đợc biểu hiện bằngnhững đặc trng, ý nghĩa cụ thể khác nhau Vì vậy việc phân loại hiệu quả kinhdoanh theo những tiêu thức khác nhau sẽ có những tác dụng cụ thể khác nhaucho công tác quản lý trong mỗi doanh nghiệp Nó là cơ sở để xác định các chỉtiêu, mức hiệu quả và xác định các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp Căn cứ vào khía cạnh khác nhau, phạm vi tính toán, phơng pháptính toán, thời gian mang lại hiệu quả, đối tợng xem xét hiệu quả ngời ta phânloại hiệu quả nh sau:

2.1 Hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội

Hiệu quả kinh doanh cá biệt là hiệu quả kinh doanh thu đợc từ hoạt động

th-ơng mại của từng doanh nghiệp kinh doanh Biểu hiện chung của hiệu quả cá biệt

là doanh thu, lợi nhuận của mỗi doanh nghiệp đạt đợc

Hiệu quả kinh tế - xã hội là hiệu quả mà các hoạt động thơng mại đem lạicho nền kinh tế quốc dân, là sự đóng góp của hoạt động thơng mại vào việc pháttriển sản xuất, tích luỹ ngoại tệ, đổi mới cơ cấu kinh tế, tăng năng suất lao độngxã hội, tăng thu cho ngân sách, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân.Trong quản lý kinh doanh thơng mại không những cần tính toán và đạt đợchiệu quả trong hoạt động của từng ngời, của từng doanh nghiệp, mà còn phải tínhtoán và quan trọng hơn là phải đạt đợc hiệu quả kinh tế- xã hội đối với nền kinh

tế quốc dân: “ Hiệu quả kinh tế- xã hội là tiêu chuẩn quan trọng nhất của sự pháttriển” Giữa hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế- xã hội có mối quan

hệ nhân quả và tác động qua lại lẫn nhau Hiệu quả kinh tế quốc dân chỉ có thể

đạt đợc trên cơ sở hoạt động có hiệu quả của các doanh nghiệp Tuy vậy cũng cóthể có những doanh nghiệp không đảm bảo hiệu quả kinh doanh ( bị thua lỗ ) nh-

ng nền kinh tế vẫn thu đợc hiệu quả Các doanh nghiệp muốn có đợc hiệu quảkinh doanh cá biệt tốt thì cùng phải quan tâm tới những hiệu quả kinh tế- xã hộivì nó chính là tiền đề và điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả Nh-

ng muốn các doanh nghiệp quan tâm tới hiệu quả kinh tế- xã hội chung của nềnkinh tế quốc dân, nhà nớc cần có các chính sách đảm bảo kết hợp hài hoà lợi íchcủa xã hội với lợi ích của doanh nghiệp và cá nhân ngời lao động

Trang 20

2.2 Hiệu quả của chi phí bộ phận và tổng hợp

Mục đích của doanh nghiệp là thu đợc lợi nhuận tối đa trên cơ sở phải giảm

đợc chi phí tối thiểu Khi các doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinhdoanh trong những điều kiện cụ thể về các nguồn lực sẵn có của mình nh nguồnlực về con ngời, trình độ quản lý, trình độ sản xuất Do đó các doanh nghiệp phảibiến tính toán sao cho phù hợp, tuỳ thuộc vào từng điều kiện cụ thể khi sản xuấtkinh doanh Tuy nhiên, chi phí bỏ ra là chi phí lao động xã hội nhng tại mỗidoanh nghiệp khi đánh giá hiệu quả kinh doanh thì chi phí lao động xã hội đó đ -

ợc biểu hiện dới các dạng chi phí cụ thể:

 Chi phí nguyên vật liệu

 Chi phí lao động sống

 Chi phí mua công nghệ máy móc thiết bị, dây truyền sản xuất

 Chi phí sản xuất ngoài

Bản thân mỗi loại chi phí trên có thể phân chia thành nhiều loại cụ thể hơn.Vì vậy, khi đánh giá hiệu quả kinh doanh không những phải đánh giá một cáchchi tiết các chỉ tiêu tổng hợp mà còn phải đánh giá tỉ mỉ các chỉ tiêu cụ thể đó và

có nh vậy thì công tác đánh giá hiệu quả mới thật sự có chất lợng

2.3 Hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh bộ phận

Hiệu quả kinh doanh tổng hợp là hiệu quả kinh doanh tính chung cho toàndoanh nghiệp, cho các bộ phận trong doanh nghiệp

Hiệu quả kinh doanh bộ phận là hiệu quả kinh doanh tính riêng cho từng bộphận của doanh nghiệp hoặc từng yếu tố sản xuất

Trong một doanh nghiệp hay một quốc gia đều do những bộ phận, tổ chứctạo lên Vì vậy khi đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, quốc gia nào

đó không thể chỉ đánh giá một chỉ tiêu tổng hợp của doanh nghiệp quốc gia đó

mà còn phải đánh giá đợc hiệu quả của các bộ phận, tổ chức tạo lên hiệu quảtổng hợp từ đó mới biết đợc bộ phận, tổ chức nào hoạt động tốt- xấu để có nhữngphơng án phát huy và khắc phục nhằm đạt đợc hiệu quả tổng hợp ngày một tốthơn

2.4 Hiệu quả tơng đối và hiệu quả so sánh

Việc xác định hiệu quả kinh doanh trong quá trình sản xuất kinh doanhnhằm hai mục tiêu cơ bản sau:

Trang 21

Một là : Đánh giá trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào trong quá trình tái sảnxuất kinh doanh.

Hai là : Để phân tích luận chứng kinh tế của các phơng án khác nhau trongviệc thực hiện một nhiệm vụ cụ thể nào đó, từ đó lựa chọn lấy một phơng án cólợi nhất

Hiệu quả tuyệt đối là hiệu quả đợc tính toán cho từng phơng án kinh doanh

cụ thể bằng cách xác định mức lợi ích thu đợc với lợng chi phí bỏ ra của từngthời kỳ kinh doanh, của từng doanh nghiệp Nó đợc tính toán bằng công thức sau:

P = kết quả -  chi phí

Hiệu quả tơng đối là phạm trù phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố sản xuấtcủa doanh nghiệp cho từng phơng án, cho tình thời kì kinh doanh Nó đợc tínhbằng công thức sau:

H = Kết quả/ Chi phí

Nếu phơng án nào có P >0, H >1 thì phơng án đó có hiệu quả tốt và phơng

án nào có P, H cao nhất thì đó là phơng án tốt nhất đối với doanh nghiệp

2.5 Hiệu quả trớc mắt và lâu dài

Hiệu quả trớc mắt là hiệu quả mà doanh nghiệp có thể đạt đợc trong thờigian ngắn

Hiệu quả lâu dài là hiệu quả doanh nghiệp đạt đợc trong thời gian dài

Thờng thì các doanh nghiệp muốn phát triển sẽ quan tâm lớn đến nhữnghoạt động mang lại cho doanh nghiệp hiệu quả lâu dài bằng cách tạo uy tín cho

đối tác của mình từ những hoạt động kinh doanh với đối tác Còn những doanhnghiệp chỉ quan tâm tới lợi ích trớc mắt mà bỏ đi lợi ích lâu dài thì khó có thểphát triển đợc, nó chỉ phù hợp với những hoạt động kinh doanh mang tính thời cơchộp dật

2.6 Hiệu quả trực tiếp và hiệu quả gián tiếp

Hiệu quả trực tiếp là hiệu quả mang lại cho chính bản thân đối tợng thamgia hoạt động kinh doanh nh: lợi nhuận của doanh nghiệp

Hiệu quả gián tiếp là hiệu quả mang lại cho bản thân đối tợng liên quan nh:lợi nhuận của các ngành liên quan với ngành xuất khẩu, GDP v.v

3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu

Nh ta đã biết hiệu quả kinh doanh là các chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ giữakết quả và chi phí Nâng cao hiệu quả chính là việc tìm cách thay đổi mối tơng

Trang 22

quan kết quả và chi phí theo chiều hớng có lợi cho kết quả cả về số tuyệt đối lẫntơng đối, tức là ta sẽ làm cách nào đó sao cho tăng kết quả hoặc giảm chi phíhoặc làm tốc độ tăng của kết quả nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí ( đây có vẻ

là phơng án tốt nhất vì trong cơ chế thị trờng việc giảm chi phí hoặc tăng doanhthu mà vẫn giữ nguyên chi phí là điều hết sức khó khăn)

Tại sao doanh nghiệp lại phải nâng cao hiệu quả kinh doanh? Vì nếu khôngnâng cao hiệu quả kinh doanh thì doanh nghiệp sẽ ngày càng mất đi uy tín và vịthế trên thị trờng từ đó khó có thể tồn tại và phát triển lâu dài

Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh ở đây không phải chỉ là tìm cách nângcao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp năm sau so với năm trớc mà phải đợchiểu theo nghĩa rộng là tìm cách nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệpmình so với doanh nghiệp của đối thủ cạnh tranh Vì trong cơ chế thị trờng, khi

mà xu hớng cạnh tranh ngày càng trở lên gay gắt, nếu doanh nghiệp không nângcao hiệu quả kinh doanh để tích luỹ vốn từ đó tăng nhanh khả năng quay vòngvốn, tăng cờng đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm, từ đó tăng khả năng cạnhtranh của sản phẩm trên thị trờng thì sản phẩm của doanh nghiệp dần trở lên lạchậu và mất đi khả năng cạnh tranh so với các sản phẩm của đối thủ từ đó sẽ giảmdoanh thu mà chi phí vẫn cứ tăng do đó doanh nghiệp sẽ khó mà tồn tại đợc

Đối với các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất khẩu thì lại càng phảinâng cao hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩunói riêng vì phải cạnh tranh với nhiều doanh nghiệp hơn ( nhất là khi doanhnghiệp của nớc nhập khẩu đợc hởng nhiều u đãi từ chính sách của quốc gia nhậpkhẩu)

4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất khẩu

Hiệu quả kinh doanh không chỉ là một mục tiêu kinh tế mà còn là chỉ tiêu cơbản để các nhà quản trị dựa vào đó mà đánh giá hoạt động của doanh nghiệp Để

đánh giá xem hoạt động của doanh nghiệp ra sao ngời ta thờng sử dụng một sốcác chỉ tiêu chủ yếu phán ánh hiệu quả kinh doanh sau đây:

Trang 23

Tổng doanh thu = tổng số lợng hàng bán* giá bán một đơn vị hàng Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí

Các chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpmột cách tuyệt đối nhng nó cha phản ánh đợc trình độ sử dụng các nguồn lực củadoanh nghiệp tiết kiệm hay lãng phí Vì vậy để đánh giá một cách chính xác hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp ngời ta sử dụng kết hợp với các chỉ tiêu tơng

đối

Chỉ tiêu tơng đối bao gồm các chỉ tiêu sau

Tỷ suất lợi nhuận của doanh số bán thực hiện

Tỷ suất lợi nhuận theo tổng chi phí:

Lợi nhuận

H =

Tổng chi phíCông thức này cho thấy cứ một đồng chi phí doanh nghiệp bỏ ra sẽ thu đợcbao nhiêu đồng lợi nhuận

Trang 24

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn lu động bỏ ra thì doanh nghiệp sẽ thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.

4.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh xuất khẩu (chỉ tiêu bộ phận)

Chỉ tiêu tuyệt đối:

Doanh thu thơng vụ xuất khẩu:

DT XK = Q XK *P XK *K N

Với: DTXK: doanh thu xuất khẩu

QXK: số lợng hàng xuất khẩu

KN: tỷ giá ngoại tệ tại thời điểm thanh toán

Lợi nhuận thơng vụ xuất khẩu:

P =  DT hàng xuất khẩu-  chi phí hàng xuất khẩu

Nếu P > 0 thì thơng vụ này có hiệu quả

Nếu P < 0 thì thơng vụ này không có hiệu quả

Chỉ tiêu tơng đối:

Các chỉ tiêu tơng đối (tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu, chi phí, vốn v.v ) kể trên của chỉ tiêu tổng quát cũng đợc áp dụng cụ thể cho công việc đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu, ngoài ra ngời ta còn sử dụng một

Trang 25

Tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu: là chỉ tiêu phản ánh 1 đồng bản tệ bỏ ra

thì thu đợc bao nhiêu đơn vị ngoại tệ

K XK = P X / T X

Trong đó : KXK: tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu

PX: tổng chi phí nội tệ cho lô hàng xuất khẩu

TX: tổng số ngoại tệ thu đợc từ lô hàng xuất khẩu

Nếu KXK: nhỏ hơn tỷ giá hối đoái thì hoạt động xuất khẩu có hiệu quả.Trong trờng hợp KXK bằng tỷ giá hối đoái thì tùy từng trờng hợp cụ thể mà Công

ty quyết định có tiếp tục kinh doanh hay không Tuy nhiên, trong tình trạng thiếuvốn ngoại tệ và vì mục đích tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, giữ mốiquan hệ bạn hàng, các Công ty kinh doanh xuất khẩu vẫn chấp nhận lợi nhuậnbằng không Khi đảo ngợc tử số và mẫu số của chỉ tiêu này ta sẽ có chỉ tiêu giáthành chuyển đổi xuất khẩu

Tỷ lệ lỗ lãi xuất khẩu:

Thu nhập nội tệ xuất khẩu- Giá thành XK nội tệ

Tỷ lệ lãi (lỗ) xuất khẩu =

Giá thành xuất khẩu nội tệ

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng giá thành xuất khẩu nội tệ (chi phí xuấtkhẩu) bỏ ra thì sẽ doanh nghiệp sẽ thu đợc bao nhiêu đồng lãi Nếu chỉ tiêu nàynhỏ hơn 0 thì thơng vụ xuất khẩu này thua lỗ Thực chất đây là chỉ tiêu tỷ suấtlợi nhuận theo chi phí xuất khẩu bỏ ra

Chơng II thực trạng hiệu quả xuất khẩu tại

công ty agrexport Hà Nội

I khái quát về công ty agrexport hN

1 Quá trình hình thành và phát triển

Tổng Công Ty XNK nông sản ( tên điện tín là AGREXPORT Hà Nội) có trụ

sở đạt tại số 6 Tràng Tiền- Hoàn Kiếm- Hà Nội đợc thành lập năm 1963 theo

Trang 26

quyết định của thủ tớng chính phủ, trực thuộc Bộ Thơng Mại quản lý Năm 1985

đợc chuyển sang Bộ Nông Nghiệp và Công Nghiệp Thực Phẩm quản lý theoquyết định số 08/ HĐBT ngày 14/01/1985

Đến năm 1995, Tổng Công Ty XNK nông sản đợc đổi tên thành Công TyXNK nông sản & thực phẩm Hà Nội, trực thuộc Bộ Nông Nghiệp & Phát TriểnNông Thôn theo quyết định 90/TTG ngày 07/03/1994 của thủ tớng chính phủ vàcông văn hớng dẫn của UBKH nhà nớc số 04/UBKH ngày 05/05/1994

Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty không ngừng biến đổitheo từng giai đoạn biến đổi của đất nớc và thế giới:

Giai đoạn khi Tổng công ty mới đợc hình thành và đất nớc cha thống nhất(giai đoạn1963 - 1975) Khi này cả nớc cùng thực hiện hai nhiệm vụ lớn: xâydựng XHCN ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc.Vì vậy mà Tổng công ty có phớng hớng hoạt động chính là đẩy mạnh xuất khẩu

và tranh thủ nhập khẩu Để phục vụ cho xuất khẩu Tổng công ty đợc nhà nớc chophép thành lập thêm nhiều nhà máy sản xuất ( trên 10 nhà máy) và các trạm thumua ở các tỉnh thành trong cả nớc (chủ yếu là miền Bắc), Tổng công ty cũng chỉthực hiện các hợp đồng chính theo hớng dẫn của Bộ Do đó mà tổng kim ngạchxuất khẩu của cả kỳ đạt tới 144,71 triệu R và có rất nhiều mặt hàng đợc xuấtkhẩu trong đó hàng nông sản chiếm khoảng 20%, riêng gạo đạt từ 15-20 vạn tấn.Hàng xuất khẩu chủ yếu sang các nớc XHCN: Liên Xô, CHDC Đức, Tiệp Khắc,Trung Quốc, Ba Lan, Bungari v.v

Và hàng nhập khẩu cũng đạt tới con số 950 triệu USD trong kỳ này, nhngchủ yếu là hàng viện trợ từ các nớc XHCN nhằm đáp ứng nhu cầu của quân đội

và cho tiêu dùng của nhân dân

Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nớc thống nhất và nhà nớc thựchiện nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp ( giai đoạn1976-1985) NênTổng công ty đợc phép độc quyền kinh doanh xuất nhập khẩu những mặt hàngnông sản thực phẩm Do đó để có nguồn hàng đảm bảo cho xuất khẩu Tổngcông ty đã hợp tác với các Bộ Nông Nghiệp, Bộ Lơng Thực và các tỉnh thànhtrong cả nớc để ký kết hợp đồng thu mua hàng nông sản xuất khẩu ( thị trờng thumua đợc mở rộng từ khi đất nớc đợc thống nhất) Với những thuận lợi đó mà tổngkim ngạch xuất khẩu của cả kỳ đạt tới 411,2 triệu USD, còn tổng kim ngạch nhậpkhẩu cũng tăng lên đạt tới 1.360 triệu USD

Trang 27

Đến năm 1986, nhà nớc có sự chuyển đổi cơ chế quản lý từ tập trung baocấp sang kinh tế thị trờng Nên trong giai đoạn này ( kinh tế thị trờng có sự tồntại của khối SEV từ 1986-1990) Tổng công ty cũng có sự thay đổi về cách thứcthực hiện hợp đồng ( hợp đồng theo nghị định th ít đi, Tổng công ty phải tự kiếm

là chính) lẫn cơ cấu bộ máy của mình Tuân theo sự chỉ đạo của nhà nớc, Bộ nênTổng công ty chuyển giao một số mặt hàng cho đơn vị quản lý chuyên ngành nh:Năm 1987 chuyển mặt hàng đậu nành sang cho Bộ Thơng Nghiệp

Đến năm 1990 cùng với sự sụp đổ của khối SEV và Liên Xô thì Tổng công

ty cũng có những chuyển biến: Tổng công ty không còn đợc độc quyền kinhdoanh xuất nhập khẩu mặt hàng nông sản thực phẩm nh trớc nữa mà phải cạnhtranh với nhiều đơn vị Công ty khác Thị trờng chủ yếu của Tổng Công ty cũngtan vỡ ( khối SEV) thay vào đó là các nớc thuộc ASEAN, một số nớc Châu á(Hồng Kông, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan v.v ) và Tây Âu Mặt khác thìbản thân công ty cũng có những thay đổi:

Năm 1995, Tổng công ty đổi tên thành Công ty xuất nhập khẩu nông sảnthực phẩm Hà Nội và chịu sự quản lý của Tổng công ty nông sản & thực phẩm và

Bộ Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn

Năm 1995, bộ phận xuất nhập khẩu lơng thực đợc chuyển sang cho Bộ LơngThực Thực Phẩm

Năm 1998 chuyển bộ phận xuất nhập khẩu cà phê sang cho Liên Hiệp XuấtNhập Khẩu Cà Phê

Công ty cũng thành lập theo các chi nhánh ở TP.HCM, Hải Phòng, Đà Nẵngvới nhiệm vụ thu mua sản xuất và cho thuê kho bãi phụ vụ cho xuất nhập khẩu

2 Chức năng, nhiệm vụ của Công Ty

AGREXPORT Hà Nội là đơn vị trực thuộc Bộ Nông Nghiệp và Phát TriểnNông Thôn với chức năng và nhiệm vụ quy định cụ thể nh sau:

Tổ chức xây dựng kế hoạch dài hạn và ngắn hạn hàng năm về mua bán, chếbiến, vận chuyển, bảo quản và xnk nông sản thực phẩm

Tổ chức trực tiếp thu mua nông sản thực phẩm và thu mua một số mặt hàngkhác theo nhu cầu của xuất khẩu Đồng thời tổ chức xuất khẩu những hàng hoá,sản phẩm theo kế hoạch đợc giao

Tổ chức nhập khẩu các loại vật t, hàng hoá cần thiết phục vụ cho sản xuấtnông nghiệp trong nớc

Trang 28

Tổ chức thực hiện tốt kế hoạch của Nhà Nớc, Bộ Nông Nghiệp và Phát TriểnNông Thôn giao, cũng nh đáp ứng nhu cầu của sản xuất nông nghiệp và cácngành khai thác khác trong cả nớc.

Cùng với các đơn vị xnk trong và ngoài ngành tổ chức nghiên cứu tìm tòi,xây dựng tạo thị trờng và nguồn hàng ổn định

Trên cơ sở các văn bản quy định của Nhà nớc, của Bộ Nông Nghiệp và PhátTriển Nông Thôn để liên doanh, liên kết với các cơ sở, đơn vị trong và ngoài nớc

đảm bảo tự hạch toán kinh doanh, bảo toàn vốn có lãi

Tổ chức quản lý và sử dụng tốt các cơ sở vật chất, kỹ thuật, phơng tiện phục

vụ trực tiếp cho yêu cầu kinh doanh của Công ty

Tổ chức đào tạo cho cán bộ trong ngành đồng thời hớng dẫn các đơn vị trựcthuộc thực hiện những kế hoạch và nhiệm vụ cần thiết khác

3 Phạm vi kinh doanh của Công ty

Xuất khẩu: Nông sản, lâm sản và các ấn phẩm chế biến từ nông, lâm sản, nguyên liệu cho ngành dệt, hàng thủ công mỹ nghệ và tiêu dùng

Nhập khẩu: Thực phẩm và nguyên liệu chế biến từ thực phẩm, vật t nôngnghiệp, vật t xây dựng và hàng tiêu dùng, phơng tiện vận tải máy móc thiết bị vật

t, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất

Kinh doanh văn phòng và kho bãi

Sản xuất chế biến nông sản cho xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc

4 Cơ cấu tổ chức và chức năng của bộ máy Công ty gồm

Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội có bộ máy quản tổchức quản lý đợc thực hiện theo mô hình trực tuyến chức năng kết hợp nghĩa làCông ty đợc tổ chức theo chế độ một thủ trởng và các nhân viên dới quyền đợcnhóm vào các bộ phận phòng ban trên cơ sở hình thành tay nghề hoặc các hoạt

động giống nhau, tuy không phải không có nhợc điểm nhng đây là mô hình quản

lý phù hợp nhất với Công ty

Trang 29

 Có chế độ trách nhiệm rõ ràng, quyền hạn trách nhiệm cânxứng nhau.

 Có sự mềm dẻo về tổ chức

 Có sự tập chung thống nhất về một đầu mối

 Đảm bảo phát triển hiệu quả trong kinh doanh

Dựa vào các nguyên tắc trên, Công ty đã xây dựng bộ máy tổ chức quản lýtheo mô hình sau đây:

4.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

Để giúp cho Công ty hoạt động có hiệu quả tốt nhất mỗi đơn vị phòng bancần có chức năng nhiệm vụ quyền hạn rõ ràng Nhìn chung các phòng ban củaCông ty đều có những chức năng và nhiệm vụ giống nhau nhng tuỳ vào từng lĩnhvực hoạt động, bộ máy quản lý của Công ty mà các phòng ban này thêm, bớt đimột số chức năng nhiệm vụ cụ thể Dới đây là chức năng nhiệm vụ của các phòngban Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội:

Phòng

tổ chức hành chính

Phòng

kế hoạch thị tr ờng

Phòng tài chính

kế toán

Ban đề

án thanh toán nợ

Trang 30

Điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm với BộNông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn về kết quả sản xuất kinh doanh của Côngty.

b Các phó giám đốc

Có hai ngời, thực hiện các nhiệm vụ đợc ban giám đốc giao phó, thay mặtgiám đốc Công ty điều hành các công việc khi đợc giám đốc uỷ quyền

c Các phòng kinh doanh nghiệp vụ XNK có cùng chung chức năng và

nhiệm vụ nh sau:

Trực tiếp XNK các mặt hàng của Công ty đã đợc uỷ ban thành phố cho phépkinh doanh, ngoài ra còn làm đại lý tiêu thụ các mặt hàng tiêu dùng khác màpháp luật cho phép

Khai thác mặt hàng trong phạm vi cả nớc, xây dựng phơng án kinh doanhthu mua và xuất khẩu

Đợc phép ký kết các hợp đồng kinh tế với các tổ chức sản xuất kinh doanhtrong và ngoài nớc trên cơ sở Giám đốc uỷ quyền

Đợc phép liên doanh, liên kết XNK với các tổ chức sản xuất kinh doanhtrong nớc, ngoài nớc và các đơn vị khác có liên quan trên cơ sở phơng án đợcGiám đốc duyệt

Đợc phép vay vốn trong và ngoài nớc để đầu t cho sản xuất, thu mua, muabán với nớc ngoài trên cơ sở có phơng án với sự tham gia của các phòng chứcnăng cùng với sự xét duyệt của Giám đốc

Nhìn chung, các phòng này là tơng đối độc lập với nhau trong hoạt động sảnxuất kinh doanh và kinh doanh tổng hợp các mặt hàng Tuy nhiên các phòng đều

có mặt hàng chủ lực của mình Ví dụ: ngoài các mặt hàng nông sản thông thờngthì mặt hàng chính của phòng 1 và phòng 6 là lạc nhân, phòng 2 và phòng 3 là càphê, phòng 4 là tiêu còn phòng 5 chủ yếu thực hiện nhập khẩu

d Phòng kế hoạch thị trờng Có hai bộ phận là bộ phận kế hoạch và bộ

phận thị trờng

Bộ phận kế hoạch: Chức năng nhiệm vụ chủ yếu là làm tham mu cho Giám

đốc xây dựng chơng trình kế hoạch, các mục tiêu hoạt động kinh doanh XNKngắn hạn, trung hạn, dài hạn, tổng hợp và cân đối toàn diện kế hoạch nhằm xác

định hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty, giúp Giám đốc kiểm tra việc tổ

Trang 31

chức thực hiện kế hoạch và điều chỉnh những mặt mất cân đối trong quá trìnhthực hiện mục tiêu, phơng hơng, kế hoạch XNK của Công ty.

Bộ phận thị trờng, pháp chế và tuyên truyền quảng cáo:

Giúp Giám đốc quản lý về công tác đối ngoại, chính sách thị trờng, thơngnhân nớc ngoài, về công tác quản lý, tuyên truyền quảng cáo, về thông tin liênlạc và lễ tân đối với thị trờng trong và ngoài nớc Đồng thời nghiên cứu, đề xuấtkiến nghị với Giám đốc giải quyết các vấn đề phát sinh liên quan tới những vấn

đề đó

e Phòng tài chính kế toán

Phòng tài chính kế toán có chức năng, nhiệm vụ chủ yếu là giúp Giám đốc

kiểm tra, quản lý, chỉ đạo, điều hành các hoạt động tài chính tiền tệ của Công ty

và các đơn vị cơ sở Đồng thời tiến hành các hoạt động quản lý, tính toán hiệuquản kinh tế trong kinh doanh, cân đối giữa vốn và nguồn vốn, kiểm tra việc bảo

vệ sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn v.v nhằm đảm bảo quyền tự chủ trong sảnxuất kinh doanh và chủ động tài chính của Công ty

Giúp Giám đốc thực hiện các mặt công tác bảo vệ nội bộ, an toàn cơ quan,khen thởng, kỷ luật lao động

g Ban đề án và thanh toán công nợ

Có nhiệm vụ giải quyết các khoản nợ trong và ngoài nớc tồn đọng trớc đây

và hiện tại

Xây dựng và đề xuất các phơng án thu hồi công nợ còn tồn đọng ở các địaphơng, trình để giám đốc phê duyệt, đồng thời phối hợp với các phòng ban kinhdoanh tổ chức đối chiếu sổ lu cũ và kế hoạch thị trờng đàm phán thơng lợng vớikhách hàng trong nớc cũng nh thơng nhân nớc ngoài nhằm giải quyết tốt công tácthanh toán nợ

Duy trì và phát triển mối quan hệ hợp tác với khách hàng

Trang 32

Phối hợp với các phòng ban, cá nhân có liên quan, cung cấp các chứng từcần thiết, tổng hợp các báo cáo định kỳ về tình hình thu hồi công nợ cho lãnh đạoCông ty và giúp tiến hành thanh toán công nợ đọc tiến hành thuận lợi Tìm các

đối tác xây dựng các đề án kinh doanh và làm thủ tục liên quan đến đề án có tínhkhả thi

h Các đơn vị chi nhánh của Công ty ( có 5 chi nhánh) là các đơn vị đóng

tại địa phơng chịu sự quản lý của bộ máy Công ty nói trên

Chi nhánh TP.HCM có chức năng và nhiệm vụ thu mua chế biến hàng nôngsản ở khu vực phía Nam

Chi nhánh Vĩnh Hoà có chức năng và nhiệm vụ chính là thu mua chế biếnHạt điều ở các tỉnh Bình Dơng, Tây Nguyên phục vụ xuất khẩu và tiêu thụ trongcả nớc

Chi nhánh cảng Hải Phòng có chức năng và nhiệm vụ lu và cho thuê khobãi xuất nhập khẩu

Chi nhánh Kho Cầu Tiên có chức năng và nhiệm vụ lu và cho thuê kho bãixuất nhập khẩu ở khu vực Hà Nội

Chi nhánh Bắc Giang có chức năng và nhiệm vụ thu mua-tạo nguồn nguyênliệu cho nhà máy chế biến dứa Bắc Giang

Tất cả chi nhánh trên đều chỉ tuân theo sự chỉ đạo của giám đốc Công ty,các phòng ban chỉ có nhiệm vụ chỉ đạo và giám sát hoạt động của các chi nhánhxem có đúng với chỉ đạo đó không

ii khái quát tình hình xuất khẩu của công ty trong thời gian qua

1 Kim ngạch xuất khẩu qua các năm

So với các năm về trớc thì kim ngạch xuất khẩu của Công ty có phần giảmsút nguyên nhân là do: thứ nhất, có nhiều Công ty kinh doanh mặt hàng này ra

đời làm cho thị phần của Công ty có phần giảm sút hơn nhiều so với trớc Thứhai, do một số bộ phận chuyên doanh trớc đây bị tách ra khỏi Công ty, kèm theo

đó Công ty bị mất đi thị trờng của bộ phần này trong một thời gian Thứ ba, thịtrờng chủ yếu của Công ty là các nớc Châu á (nhất là các nớc Đông Nam á) nênnăm 1997 các nớc này bị khủng hoảng kinh tế thì kim ngạch xuất khẩu của Công

ty bị ảnh hởng nhiều

Trang 33

Qua bảng 1, ta thấy rằng trong năm 1998 do các nớc Châu á bị khủnghoảng tài chính mà đây lại là thị trờng chính của Công ty nên năm này công tykhông đạt đúng kim ngạch xuất khẩu đề ra (chỉ đạt 45,34% kế hoạch) và giảmsút nhiều so với năm trớc đó ( năm 1998 giảm 27,67%), đồng thời tỷ trọng kimngạch xuất khẩu cũng giảm ( năm 1997 đạt 24,25%, năm 1998 đạt 12,75) Nhngtổng kim ngạch nhập khẩu của năm này lại tăng do Công ty thực hiện nhiều hợp

Đến năm 2000, một số hàng nông sản xuất khẩu của Công ty trở lên khanhiếm, giá tăng nh: Long nhãn tăng 6437,37 USD/ tấn; hoa hồi tăng 3798,73 USD/tấn; Tiêu đen tăng 944,01 USD/ tấn; Quế tăng 27,96USD/ tấn; cao su tăng 50,55USD/ tấn; ý dĩ tăng 28,94 USD/ tấn v.v và kinh tế các nớc châu á ổn định nênkhối lợng các đơn đặt hàng từ thị trờng này lớn hơn trớc làm cho kim ngạch xuấttăng trởng 212,4% khiến tổng kim ngạch XNK tăng trởng 34,44%, tỷ trọng kimngạch xuất khẩu cũng tăng trởng 132,44%(chiếm 45,28% tổng kim ngạch XNK),

đồng thời kim ngạch xuất khẩu cũng vợt 50,12% kế hoạch của Công ty đề ra Năm 2001, tuy giá một số mặt hàng có phần giảm hơn so với năm 2000 nh-

ng Công ty vẫn giữ vững đợc thị trờng chính và thực hiện đợc 1 khối lợng kimngạch xuất khẩu lớn nhờ thực hiện buôn bán hàng qua biên giới sang Trung Quốc(riêng kim ngạch xuất khẩu buôn bán với Trung Quốc đạt 12.121.191,7 USDchiếm 80,51 kim ngạch xuất khẩu năm 2001) làm cho kim ngạch xuất khẩutăng trởng 64,39%, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu tăng 37,37% ( chiếm 62,2%kim ngạch xuất nhập khẩu), Công ty cũng thực hiện vợt 25,45% kế hoạch đặt ra

đối với xuất khẩu chính vì vậy mà tổng kim ngạch XNK cũng tăng trởng và vợt

kế hoạch mặc dù kim ngạch nhập khẩu có giảm

Trang 34

Sang năm 2002 vì Công ty bị ảnh hởng nhiều bởi công tác kiểm tra hàngxuất khẩu đi Trung Quốc còn kéo dài cha dứt điểm dẫn tới kim ngạch xuất khẩugiảm 80,05% ( chỉ đạt 19,95%) so với cùng kỳ, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩugiảm 66,62% ( chiếm 20,76% tổng kim ngạch XNK) khiến cho tổng kim ngạchXNK cũng giảm so với cùng kỳ và kế hoạch Riêng kim ngạch xuất khẩu sang thịtrờng Trung Quốc chỉ đạt 876.982USD giảm 99,928% so với cùng kỳ năm 2001.

1.2 Mặt hàng xuất khẩu

Nhìn chung so với những năm 1990 trở về trớc thì cơ cấu mặt hàng xuấtkhẩu có ít hơn trớc và số lợng mặt hàng cũng ít đa dạng phong phú hơn (trungbình 15 mặt hàng xuất khẩu/năm), hàng nông sản chiếm tỷ trọng hơn 80% mặthàng xuất khẩu Do có nhiều Công ty trong nớc cũng kinh doanh trong lĩnh vựccủa Công ty ra đời, mặt khác các đơn vị địa phơng cũng tự kinh doanh xuất khẩu

đợc Một số mặt hàng chính trớc đây nh Rợu, Bia, Đờng, Ngô v.v cùng với việctách ra của một số Công ty chuyên doanh mặt hàng này, đến nay không còn làmặt hàng xuất khẩu chính chủ yếu của Công ty nữa mà thay vào đó là các mặthàng nh: nhân điều, Quế, chè, hoa hồi, cao su, ý dĩ, lạc nhân v.v ( xem bảng 2các mặt hàng xuất khẩu chính của Công ty năm 1998-2002)

Từ bảng trên ta thấy rằng 1 số mặt hàng nh cà phê, hạt tiêu, hàng khô Công

ty không giữ vững đợc thị trờng một cách ổn định mà lúc có lúc không Nhng bùlại Công ty cũng tìm đợc một số thị trờng mới cho các mặt hàng: bánh đa nem,hoa quả tơi, áo kimônô với kim ngạch thực hiện mỗi năm một cao

Năm 1998, một số mặt hàng xuất khẩu chính của Công ty chiếm tỷ trọngcao trong kim ngạch xuất khẩu nh: Lạc nhân 25,52%; Hoa hồi 14,41%; Cao su13,27%; Cà phê 6,38%; Chè 9,68%; đồng thời Công ty cũng thực hiện xuất khẩunhiều mặt hàng nhỏ khác ( hạt đời ơi, đèn cầy, kê, bột sắn, ngô v.v ) chiếm tỷtrọng khá lớn trong kim ngạch xuất khẩu Có một số mặt hàng Công ty xuất khẩuvới giá bán đợc cao nh: hạt đời ơi 6500USD/ tấn; hạt điều 54240USD/tấn; hoahồi 1361,11USD/tấn; cà phê 1621USD/ tấn, tuy nhiên những mặt hàng này chiếm

số nhỏ trong tổng số các mặt hàng mà Công ty thực hiện xuất khẩu

Năm 1999, Công ty vẫn tiếp tục xuất khẩu đợc một số mặt hàng chính nh:nhân điều, cao su, quế là nhng mặt hàng tăng cả về giá trị lẫn tỷ trọng trong kimngạch xuất khẩu Một số mặt hàng có giá bán giảm, mất thị trờng nh: Chè, Lạcnhân, hoặc Công ty không thu mua đợc nguồn hàng trong nớc: hoa hồi v.v làm

Trang 35

ợc nhiều mặt hàng nhỏ mà tỷ trọng của tổng số kim ngạch thực hiện các mặthàng này tăng chiếm tới 36,04%.

Năm 2000, các tổng mặt hàng nhỏ ( hàng khác) vẫn chiếm tỷ trọng kimngạch xuất khẩu lớn đạt 39,75% với giá trị thực hiện tăng 2583872,33 USD Một

số mặt hàng nh: điều, cao su, hoa hồi, hạt tiêu, lạc nhân tuy tăng về giá trị thựchiện nhng tỷ trọng đạt đợc trong tổng kim ngạch xuất khẩu lại giảm Đồng thờiCông ty cũng tìm kiếm và khôi phục lại thị trờng cho một số mặt hàng nh: hoaquả tơi, hàng khô với giá trị thực hiện khá lớn so với các mặt hàng khác trongnăm này

Sang năm 2001, Công ty vẫn tiếp tục tìm kiếm khai thác đợc thị trờng chomột số mặt hàng nh cà phê, bánh đa nem, áo kimônô, đặc biệt là hàng khô, hoaquả tơi lần lợt với giá trị xuất khẩu chiếm 47,86%; 23,82% kim ngạch xuất khẩu.Các mặt hàng chính có giá trị kim ngạch và tỷ trọng lớn của các năm trớc ( điều,cao su, chè, hoa hồi, quế v.v ) đến năm nay đều giảm Do giá của các mặt hàngnày giảm và tình hình thu mua gặp nhiều khó khăn

Nhng sang năm 2002, do hoạt động buôn bán qua biên giới sang thị trờngTrung Quốc gặp khó khăn nên một số mặt hàng chủ yếu của năm 2001 nh hoaquả tơi, hàng khô v.v giảm hoặc mất thị trờng Công ty lại tập trung vào khaithác các thị trờng cho những hàng chủ yếu của năm 2000 nh điều, cao su, chè,hoa hồi, quế, ý dĩ v.v khiến cho các mặt hàng này tăng cả giá trị thực hiện lẫn

tỷ trọng chiếm đợc trong kim ngạch xuất khẩu

Bảng 2: Các mặt hàng xuất khẩu chính của Công ty năm 1998 - 2002

Ngày đăng: 29/07/2013, 14:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản của Công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm Hà Nội
Hình 1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty (Trang 36)
Hình 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản của Công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm Hà Nội
Hình 1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty (Trang 36)
Bảng 3: Mặt hàng xuất khẩu liên tục sang các nớc năm 1998-2002 - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản của Công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm Hà Nội
Bảng 3 Mặt hàng xuất khẩu liên tục sang các nớc năm 1998-2002 (Trang 44)
Bảng 3: Mặt hàng xuất khẩu liên tục sang các nớc năm 1998-2002 - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản của Công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm Hà Nội
Bảng 3 Mặt hàng xuất khẩu liên tục sang các nớc năm 1998-2002 (Trang 44)
Bảng 6: Hình thức xuất khẩu của Công ty năm 1998-2002   Chỉ tiêu Kim ngạch  - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản của Công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm Hà Nội
Bảng 6 Hình thức xuất khẩu của Công ty năm 1998-2002 Chỉ tiêu Kim ngạch (Trang 50)
Bảng 6 : Hình thức xuất khẩu của Công ty năm 1998 - 2002   Chỉ tiêu Kim ngạch - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản của Công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm Hà Nội
Bảng 6 Hình thức xuất khẩu của Công ty năm 1998 - 2002 Chỉ tiêu Kim ngạch (Trang 50)
Qua bảng 7 đánh giá mức độ sử dụng vốn trong kinh doanh của Công ty trong 3 năm trở lại đây ta thấy rằng: hiệu quả sử dụng vốn của Công ty luôn đợc cải thiện  theo chiều hớng tích cực - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản của Công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm Hà Nội
ua bảng 7 đánh giá mức độ sử dụng vốn trong kinh doanh của Công ty trong 3 năm trở lại đây ta thấy rằng: hiệu quả sử dụng vốn của Công ty luôn đợc cải thiện theo chiều hớng tích cực (Trang 54)
2. Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu ( hiệu quả bộ phận) - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản của Công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm Hà Nội
2. Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu ( hiệu quả bộ phận) (Trang 55)
Nhìn vào bảng 8 ta thấy rằng: các chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận xuất khẩu của Công ty đều lớn hơn 0 và   đều tăng   theo các năm, điều này chứng tỏ rằng  - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản của Công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm Hà Nội
h ìn vào bảng 8 ta thấy rằng: các chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận xuất khẩu của Công ty đều lớn hơn 0 và đều tăng theo các năm, điều này chứng tỏ rằng (Trang 55)
Qua bảng 8 ta cũng thấy rằng tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu và theo chi phí xuất khẩu đều tăng tuy rằng tổng chi phí thực hiện xuất khẩu của Công ty qua các  năm đều tăng nhng bù lại thì tổng doanh thu từ hoạt động xuất khẩu lại tăng nhanh  hơn - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản của Công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm Hà Nội
ua bảng 8 ta cũng thấy rằng tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu và theo chi phí xuất khẩu đều tăng tuy rằng tổng chi phí thực hiện xuất khẩu của Công ty qua các năm đều tăng nhng bù lại thì tổng doanh thu từ hoạt động xuất khẩu lại tăng nhanh hơn (Trang 56)
Bảng 8: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của Công ty - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản của Công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm Hà Nội
Bảng 8 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của Công ty (Trang 56)
Bảng 10: Thị trờng xuất khẩu của Công ty năm 2003 - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản của Công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm Hà Nội
Bảng 10 Thị trờng xuất khẩu của Công ty năm 2003 (Trang 67)
Bảng 9: Kế hoạch thực hiện kim ngạch xuất khẩu của Công ty năm 2003                                                                                                         Đơn vị USD - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản của Công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm Hà Nội
Bảng 9 Kế hoạch thực hiện kim ngạch xuất khẩu của Công ty năm 2003 Đơn vị USD (Trang 67)
Bảng 10: Thị trờng xuất khẩu của Công ty năm 2003 - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản của Công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm Hà Nội
Bảng 10 Thị trờng xuất khẩu của Công ty năm 2003 (Trang 67)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w