Thực trạng và một số giải pháp nhằm tăng xuất khẩu hàng nông sản của công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm hà nội

35 2 0
Thực trạng và một số giải pháp nhằm tăng xuất khẩu hàng nông sản của công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Việt Nam trình đổi mới, đất nớc đà phát triển theo định hớng xà hội chủ nghĩa lấy mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công văn minh làm thớc đo cho hoạt động đổi Công tác xuất ba chơng trình kinh tế lớn Nhà nớc mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đà đề cho giai đoạn phát triển kinh tÕ cđa níc ta hiƯn Thùc chÊt cđa xt mở rộng mối quan hệ kinh tế đối ngoại nhằm tạo ngoại tệ cần thiết để nhập vật t kỹ thuật cho xây dựng sở vật chất chủ nghĩa xà hội, đồng thời thông qua công tác xuất cho phép phát huy sử dụng tốt nguồn lao động, tài nguyên đất nớc, tạo điều kiện tăng thu nhập quốc dân, nâng cao mức sống cho ngời lao động Trong năm gần quan hệ Việt Nam với quốc gia giới ngày đợc củng cố mở rộng Việc tham gia vào tổ chức ASEAN, AFTA đặc biệt cố gắng nỗ lực ®Ĩ gia nhËp WTO cïng víi viƯc Mü xo¸ bá cấm vận thơng mại, bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam đà cho thấy công tác phát triển mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại có vai trò quan trọng đặc biệt để phát triển kinh tế đất nớc Chính mà Nhà nớc ta coi trọng, khuyến khích thúc đẩy ngành kinh tế hớng cho xuất Việt Nam với u nh 70% dân số làm nghề nông nghiệp, diện tích đất đai màu mỡ đà tạo điều kiện cho mặt hàng nông sản nớc ta có lợi so sánh so với số nớc giới Công ty xuất nhập nông sản thực phẩm Hà Nội (AGREXPORT), dới đạo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất nông sản đà có đóng góp tích cực vào công tác xuất chung nớc nhà Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt đợc, Công ty gặp phải khó khăn, trở ngại Đó cạnh tranh gay gắt với đơn vị kinh doanh nớc nh công ty nớc ngoài, chất lợng hàng hoá cha cao, nguồn hàng không đáp ứng đợc hết nhu cầu khách hàng, thị trờng xuất không ổn định Do hiệu kinh doanh Công ty thấp Chính tồn cần đợc khắc phục hoạt động kinh doanh Công ty nên sau thời gian thực tập với kiến thức tích luỹ đ ợc sau bốn năm học em đà mạnh dạn chọn đề tài luận văn tốt nghiệp: Thực trạng Thực trạng số giải pháp nhằm tăng xuất hàng nông sản Công ty xuất nhập nông sản thực phẩm Hà Nội Ngoài lời nói đầu kết luận, nội dung luận văn đợc chia làm phần: Chơng I: Cơ sở lý luận chung hoạt động xuất Chơng II: Thực trạng hoạt động xuất Công ty AGREXPORT Hà Nội Chơng III: Một số giải pháp nhằm tăng xuất Công ty AGREXPORT Hà Nội Do thời gian hoạt động thực tế ít, tài liệu thống kê, tổng kết kinh tế cha đầy đủ, hiểu biết kiến thức thân nhiều hạn chế nên luận văn em tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đợc ý kiến phê bình quý báu từ phía thầy cô giáo Cuối em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy giáo, THS Nguyễn Bá D Thầy đà trực tiếp hớng dẫn bảo tận tình để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến bác, cô Công ty AGREXPORT Hà Nội đà giúp em tiếp thu đợc kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho viết Chơng I Cơ sở lý luận chung hoạt động xuất I Khái niệm vai trò hoạt động xuất Khái niệm Xuất trình trao đổi hàng hoá dịch vụ quốc gia thông qua hành vi mua bán, sở dùng ngoại tệ làm phơng tiện toán Hàng hoá xuất đa dạng: hàng công nghiệp, nông nghiệp, hàng tiêu dïng, kiÕn thøc khoa häc kü thuËt ( ph¸t minh sáng chế, bí mật sản xuất ) Các dịch vụ : kỹ thuật, t vấn, sữa chữa, du lịch, thông tin Vai trò Xuất đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc gia nh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 2.1 Vai trò nỊn kinh tÕ  Xt khÈu t¹o ngn vèn lín để nhập máy móc thiết bị, kỹ thuật công nghệ tiên tiến phục vụ cho trình CNH-HĐH đất nớc, đồng thời nhập vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống đáp ứng nhu cầu ngày cao nhân dân Đẩy mạnh xuất tạo thêm công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tăng thu ngoại tệ, thúc đẩy phát triển kinh tế Xuất tạo khả mở rộng thị trờng tiêu thụ, góp phần cho sản xuất phát triển ổn định; tạo điều kiện cho ngành khác có hôị phát triển thuận lợi Xuất phận hoạt động kinh tế đối ngoại Nó tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển, giúp nâng cao vị nớc ta trờng quốc tế 2.2 Vai trò doanh nghiệp Xuất giúp doanh nghiệp thu đợc lợi nhuận cao, định tồn phát triển doanh nghiệp Xuất tạo cho doanh nghiệp nguồn vốn để mở rộng kinh doanh, đào tạo cán bộ, đổi công nghệ, khai thác tiềm lực có, từ tăng thu nhập cho ngời lao động Hoạt ®éng xt khÈu cho phÐp doanh nghiƯp thiÕt lËp ®ỵc mối quan hệ với nhiều bạn hàng nớc khác có lợi cho doanh nghiệp trì tái tạo đợc nhu cầu họ Tham gia hoạt động xuất tức tham gia vào cạnh tranh quýêt liệt thị trờng giới giá cả, chất lợng, dịch vụ Cuộc cạnh trạnh đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cấu sản xuất thích nghi với thị trờng, phải đổi hoàn thiện trình sản xuất mình, nh tăng cờng đầu t phát triển loại hình dịch vụ xung quanh bán hàng, đặc biệt dịch vụ sau bán hàng II Các hình thức xuất chñ yÕu XuÊt khÈu trùc tiÕp XuÊt khÈu trùc tiếp hoạt động bán hàng trực tiếp công ty cho khách hàng thị trờng nớc không qua trung gian Các công ty có kinh nghiệm quốc tế thờng chọn hình thức hình thức đòi hỏi trình độ chuyên môn cao, hệ thống kinh doanh có hiệu quả, khả nắm bắt tiếp cận thị trờng Xuất gián tiếp Xuất gián tiếp hình thức xuất thông qua trung gian thơng mại Các trung gian chủ yếu kinh doanh xuất đại lý, công ty thơng mại quốc tế Hình thức phù hợp với công ty mà mục tiêu mở rộng thị trờng nớc ngoại nguồn lực hạn chế Xuất uỷ thác Xuất uỷ thác hình thức mà doanh nghiệp ngoại thơng với vai trò trung gian đứng đảm nhận công việc giao dịch, đàm phán, kí kết, thực hợp đồng xuất thay cho bên uỷ thác Tái xuất Đây hình thức xuất hàng đà nhập nớc, bán lại cho ngời nớc khác, không qua chế biến Cũng hàng không nớc, mà nhận từ nớc giao lại cho ngời mua hàng nớc khác Xuất theo nghị định th Hình thức xuất đợc ký kết theo nghị định th hai phủ hàng hoá thờng hàng trả nợ Xuất theo hình thức tiết kiệm chi phí nghiên cứu thị trờng, giá hàng hoá dễ chấp nhận nhng đem lại lợi nhuận không cao Xuất chỗ Xuất chỗ hình thức mà hàng hoá xuất đợc bán nớc xuất Doanh nghiệp ngoại thơng nớc để đàm phán, ký kết hợp đồng mà ngời mua tự tìm đến doanh nghiệp để mua hàng Hơn nữa, doanh nghiệp làm thủ tục hải quan, mua bảo hiểm hàng hoá hay thuê phơng tiện vận chuyển Buôn bán đối lu Buôn bán đối lu phơng thức xuất kết hợp với nhập khẩu, tức mua gắn liền với bán, bán gắn liền với mua Ngời bán đồng thời ngời mua hàng khác theo trị giá tơng đơng Đây đặc trng cho quan hệ trực tiếp đổi hàng Hình thức đợc sử dụng rộng rÃi nớc phát triển Vì thiếu ngoại tệ tự do, nớc dùng phơng thức đổi hàng để cân đối nhu cầu nớc III Nội dung hoạt động xuất Nghiên cứu thị trờng nớc Nghiên cứu thị trờng nớc ngoài, giá hàng hoá xuất công tác thông tin thơng mại vấn đề quan trọng, đơn vị bắt đầu kinh doanh, cha có đủ mạng lới nghiên cứu cung cấp thông tin, nh thiếu cán làm việc Thông tin thị trờng giúp cho việc giải vấn đề kinh doanh mà tạo sở giúp ngời quản lý đa định phù hợp, đắn Yêu cầu thông tin thị trờng phải phấn đấu có nguồn tin tin cậy, chuẩn xác, nhanh chóng, kịp thời, rõ ràng kèm theo dự báo có Đối tợng chủ yếu nghiên cứu thị trờng nớc là: hàng hoá, ý dung lợng thị trờng, hình thức tiêu thụ, phơng thức tiêu thụ, công ty nớc ngoài, giá hàng hoá biện pháp quảng cáo bán hàng Nghiên cứu khách hàng Nghiên cứu khách hàng nhằm chọn đối tác giao dịch, chọn thơng nhân để thiết lập quan hệ kinh doanh Biện pháp tìm hiểu: tiếp xúc trực tiếp, chủ động gặp nói chuyện, giao dịch qua hội chợ, triển lÃm, hội thảo Tìm hiểu qua báo chí, tin thông báo khách hàng, qua ngân hàng, hội buôn nơi đà làm việc với khách hàng Nội dung nghiên cứu gồm: - Khả tài chính, toán: vốn, nợ, tình hình kinh doanh, lỗ lÃi - Thái độ kinh doanh nói chung riêng với ta - Phạm vi kinh doanh (chủng loại hàng, phơng thức kinh doanh, thùc tÕ quan hƯ kinh doanh víi níc ta tríc (nếu có) ) - Phong thái kinh doanh, mức độ tín nhiệm, đạo đức kinh doanh (đúng đắn, nghiêm chỉnh, thực hợp đồng ) - Cần nắm tổ chức kinh doanh khách hàng Tổ chức giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng 3.1 Chuẩn bị giao dịch Khi đà nắm đợc thực chất tình hình khách hàng đối tác giao dịch đà nắm đợc tình hình thị trờng doanh nghiệp cần lập phơng án kinh doanh xuất Theo mặt hàng, theo khách hàng, mức độ hợp lý chi tiết khác tuỳ theo kim ngạch to nhỏ, hớng hoạt động cụ thể Chuẩn bị đàm phán 3.2 Giao dịch đàm phán, chuẩn bị ký kết hợp đồng Giao dịch đàm phán hai cách: đàm phán miệng đàm phán văn bản, giấy tờ, điện thoại Các bớc giao dịch ngời xuất cần làm: - Chào hàng: lời đề nghị ngêi xt khÈu hc cã thĨ cđa ngêi mua, biĨu thị muốn mua bán mặt hàng Nội dung th chµo hµng thêng bao gåm: giíi thiƯu vỊ mặt hàng, quy cách phẩm chất, số lợng, bao bì, điều kiện thời gian giao hàng, giá cả, điều kiện toán - Hoàn giá: Khi ngời nhận chào hàng cố định không chấp nhận hoàn toàn chào hàng, mà đa đề nghị miệng hay giấy tờ gọi hoàn giá - Chấp nhận chào hàng: đồng ý hoàn toàn với điều kiện chào hàng cố định ( đặt hàng) bên phát chào Bên nhận đợc chào hàng muốn ký kết hợp đồng với bên phát chào hàng - Xác nhận: Trong trình giao dịch, hai bên mua bán thống với điều kiện đề Một bên ghi lại điều đà thoả thuận, đảm bảo cho việc giao dịch tiến triển tiếp theo, hai bên gửi ghi cho bên Đó việc xác nhận 3.3 Ký kết hợp đồng Việc giao dịch đàm phán có kết tốt coi nh đà hoàn thành công việc ký kết hợp đồng Có thể ký kết trực tiếp hay thông qua tài liệu Khi ký kết cần ý đến vấn đề địa điểm, thời gian tuỳ trờng hợp mà chọn hình thức ký kết Chơng II Thực trạng hoạt động xuất công ty AGREXPORT Hà Nội I Giới thiệu chung công ty AGREXPORT Hà Nội Quá trình hình thành phát triển Tổng công ty xuất nhập nông sản thực phẩm Hà Nội (tên giao dịch quốc tế AGREXPORT Hà Nội), có trụ sở đặt số Tràng Tiền Hoàn Kiếm Hà Nội đợc thành lập năm 1963 theo định Thủ tớng phủ, trực thuộc Bộ Thơng mại quản lí Năm 1985 đợc chuyển sang Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm quản lí theo định số 08/HĐBT ngày 14/01/1985 Đến năm 1995, Tổng công ty xuất nhập nông sản đợc đổi tên thành Công ty xuất nhập nông sản thực phẩm Hà Nội, trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn theo định 90/TTG ngày 07/03/1994 Thủ tớng phủ công văn hớng dẫn Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc số 04/UBKH ngày 05/05/1994 Quá trình hình thành phát triển Công ty không ngừng biến đổi theo giai đoạn biến đổi đất nớc giới: Giai đoạn Công ty đợc hình thành đất nớc cha thống (giai đoạn 1963-1975) Khi níc cïng thùc hiƯn hai nhiƯm vơ lín: X©y dùng XHCN miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam thống đất nớc Vì mà Công ty có phơng hớng hoạt động đẩy mạnh xuất tranh thủ nhập Để phục vụ cho xuất Công ty đợc Nhà nớc cho phép thành lập thêm nhiều nhà máy sản xuất (trên 10 nhà máy) trạm thu mua tỉnh thành nớc (chủ yếu miền Bắc) Công ty thực hợp đồng theo hớng dẫn Bộ Do mà tổng kim ngạch xuất kỳ đạt tới 144,71 triệu Rúp có nhiều mặt hàng đợc xuất hàng nông sản chiếm khoảng 20%, riêng gạo đạt từ 15-20 vạn Hàng xuất chủ yếu sang nớc XHCN: Liên Xô, CHDC Đức, Tiệp Khắc, Trung Quốc, Ba Lan, Bungari Và hàng nhập đạt tới số 950 triệu Rúp kì này, nhng chủ yếu hàng viện trợ từ nớc XHCN nhằm đáp ứng nhu cầu quân đội cho tiêu dùng nhân dân Sau miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nớc thống Nhà nớc thực kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp (giai đoạn 1976-1985) nên Công ty đợc phép độc quyền kinh doanh xuất nhập mặt hàng nông sản thực phẩm Do để có nguồn hàng đảm bảo cho xuất khẩu, Công ty đà hợp tác với Bộ Nông nghiệp, Bộ Lơng thực tỉnh thành nớc để kí kết hợp đồng thu mua hàng nông sản xuất (thị trờng thu mua đợc mở rộng từ đất nớc đợc thống nhất) Với thuận lợi mà tổng kim ngạch xuất kì đạt tới 411,2 triệu USD, tổng kim ngạch nhập tăng lên đạt tới 1.360 triệu USD Đến năm 1986, Nhà nớc có chuyển đổi chế quản lí từ tập trung bao cấp sang kinh tế thị trờng Nên giai đoạn (kinh tế thị trờng có tồn khối SEV từ 1986-1990) Công ty có thay đổi cách thức thực hợp đồng (hợp đồng theo nghị định th đi) lẫn cấu máy Tuân theo đạo Nhà nớc Bộ nên Tổng công ty chuyển giao số mặt hàng cho đơn vị quản lý chuyên ngành nh: năm1987 chuyển mặt hàng đậu nành sang cho Bộ Thơng nghiệp Đến năm 1990, với sụp đổ khối SEV Liên Xô Công ty có chuyển biến: Công ty không đợc độc quyền kinh doanh xuất nhập mặt hàng nông sản thực phẩm nh trớc cạnh tranh với nhiều đơn vị công ty khác Thị trêng chđ u cđa C«ng ty cịng tan (khèi SEV) thay vào nớc thuộc ASEAN, số nớc Châu (Hồng Kông, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan ) Tây Âu Năm 1995, Tổng công ty đổi tên thành Công ty xuất nhập nông sản thực phẩm Hà Nội (AGREXPORT) chịu quản lí Tổng công ty nông sản thực phẩm (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Bộ phận xuất nhập lơng thực đợc chuyển sang cho Bộ Lơng thực Thực phẩm Năm 1998 chuyển phận xuất nhập cà phê sang cho Liên hiệp xuất nhập cà phê Công ty thành lập theo chi nhánh TP.HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng với nhiệm vụ thu mua sản xuất cho thuê kho b·i phôc vô cho xuÊt nhËp khÈu Chøc nhiệm vụ Công ty AGREXPORT Hà Nội có chức nhiệm vụ cụ thể nh sau: Tổ chức xây dựng kế hoạch dài hạn ngắn hạn hàng năm mua bán, chế biến, vận chuyển, bảo quản xuất nhập nông sản thực phẩm Tổ chức trực tiếp thu mua nông sản thực phẩm thu mua số mặt hàng khác theo nhu cầu xuất Đồng thời tổ chức xuất hàng hoá, sản phẩm theo kế hoạch đợc giao Tổ chức nhập loại vật t, hàng hoá cần thiết phục vụ cho sản xuất nông nghiƯp níc Tỉ chøc thùc hiƯn tèt kÕ hoạch Nhà nớc, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giao, nh đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp ngành khai thác nớc Cùng với đơn vị xuất nhập ngành tổ chức nghiên cứu tìm tòi, xây dựng tạo thị trờng nguồn hàng ổn định Trên sở văn quy định Nhà nớc, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn để liên doanh, liên kết với sở, đơn vị nớc đảm bảo tự hạch toán kinh doanh, bảo toàn vốn có lÃi Tổ chức quản lí sử dụng tốt sở vật chất, kĩ thuật, phơng tiện phục vụ trực tiếp cho yêu câù kinh doanh công ty Tổ chức đào tạo cho cán ngành đồng thời hớng dẫn đơn vị trực thuộc thực kế hoạch nhiệm vụ cần thiết khác Phạm vi kinh doanh Công ty - Xuất khẩu: Nông sản, lâm sản ấn phẩm chế biến từ nông lâm sản, nguyên liệu cho ngành dệt, hàng thủ công mỹ nghệ tiêu dùng - Nhập khẩu: Thực phẩm nguyên liƯu chÕ biÕn thùc phÈm, vËt t n«ng nghiƯp, vËt t xây dựng hàng tiêu dùng, phơng tiện vận tải máy móc thiết bị vật t, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất - Kinh doanh văn phòng kho bÃi - Sản xuất chế biến nông sản cho xuất tiêu dùng nớc Cơ cấu tổ chức chức máy Công ty Công ty xuất nhập nông sản thực phẩm Hà Nội có máy tổ chức quản lý đợc thực theo mô hình trực tuyến kết hợp, nghĩa Công ty đợc tổ chức theo chế độ thủ trởng nhân viên dới quyền đợc nhóm vào phận phòng ban sở hình thành tay nghề hoạt động giống nhau, nhợc điểm nhng mô hình quản lí phù hợp với Công ty 4.1 Sơ đồ máy Công ty Từ nhiệm vụ, chức năng, đặc điểm sản xuất kinh doanh Công ty, đòi hỏi phải có máy quản lí sản xuất hợp lí sản xuất kinh doanh có hiệu Căn vào nguyên tắc phù hợp với chế quản trị nh: Có mục tiêu chiến lợc thống Có chế độ trách nhiệm rõ ràng, quyền hạn trách nhiệm cân xứng Cã sù mỊm dỴo vỊ tỉ chøc  Cã tập trung thống đầu mối Đảm bảo phát triển hiệu kinh doanh Dựa nguyên tắc trên, công ty đà xây dựng máy tổ chức quản lí theo mô hình sau (xem sơ đồ trang 12): Sơ đồ máy tổ chức công ty Ban Giám Đốc Giám Đốc Phó Giám Đốc Các phòng nghiệp vụ XNK Phßng XNK Phßng XNK Phßng XNK Phßng XNK Phòng XNK Phòng XNK Các phòng ban quản lý Phòng tổ chức hành Phòng kế hoạch thị trờng Phòng tài kế toán Ban đề án toán công nợ 4.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban Để giúp cho Công ty hoạt động có hiệu tốt mỗi, đơn vị phòng ban cần có chức nhiệm vụ quyền hạn rõ ràng Nhìn chung phòng ban Công ty có chức nhiệm vụ giống nhng tuỳ vào lĩnh vực hoạt động, máy quản lí Công ty mà phòng ban thêm, bớt số chức nhiệm vụ cụ thể Dới chức nhiệm vụ phòng ban

Ngày đăng: 20/06/2023, 21:21

Tài liệu liên quan