1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trường xuất nhập khẩu tại công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội

45 385 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 290 KB

Nội dung

Trên thế giới ngày nay, nền kinh tế diễn ra ngày càng mạnh mẽ ,mỗi quốc gia cần phải chủ động tham gia khai thác lợi thế của mình trong phân công lao động quốc tế .Do đo, xuất nhập khẩu trở thành hoạt động thương mại cực kỳ quan trọng đối với mổi quốc gia . ở mổi nước doanh nghiệp có rất nhiều cơ hội đễ phát triển song họ cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn , thách thức khi tiến hành hoạt động kinh doanh . Sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các doanh nghiệp trong và ngoài nước khiến cho họ luôn phải tiến hành công tác phát triển thị trường nhằm bảo vệ thị trường truyền thống và phát triển sang thị trường mới. Các doanh nghiệp rất chú trọng đến công tác phát triển thị trường , song họ vẫn còn gặp nhiều khó khăn khi thực hiện . Xác định đúng phương hướng và giải pháp phát triển thị trường phù hợp với tình hình kinh doanh của doanh nghiệp là điều không mấy dễ dàng . Nhưng đễ có đầy đủ nguồn lực thực hiện kế hoạch đặt ra lại càng khó khăn hơn. Bằng nhận thức từ tình hình thực hiện và sau một thời gian thực tập tại công ty xuất nhập khẩu Nông sản thực phẩm Hà Nội em đã chọn đề tài “Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Ha Nội ”. Với mong muốn củng cố thêm kiến thức đã tiếp thu áp dụng vào thực tế và góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty . Nội dung bài viết được chia làm 3 chương: Chương 1: Giới thiệu khái quát về công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội Chương 2: Thực trạng phát triển thị trường của công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội Chương3: Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trường xuất nhập khẩu tại công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội

Trang 1

Lời nói đầu

Trên thế giới ngày nay, nền kinh tế diễn ra ngày càng mạnh mẽ ,mỗiquốc gia cần phải chủ động tham gia khai thác lợi thế của mình trong phâncông lao động quốc tế Do đo, xuất nhập khẩu trở thành hoạt động thơng mạicực kỳ quan trọng đối với mổi quốc gia ở mổi nớc doanh nghiệp có rấtnhiều cơ hội đễ phát triển song họ cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn ,thách thức khi tiến hành hoạt động kinh doanh Sự cạnh tranh mạnh mẽ từcác doanh nghiệp trong và ngoài nớc khiến cho họ luôn phải tiến hành côngtác phát triển thị trờng nhằm bảo vệ thị trờng truyền thống và phát triển sangthị trờng mới

Các doanh nghiệp rất chú trọng đến công tác phát triển thị trờng , song

họ vẫn còn gặp nhiều khó khăn khi thực hiện Xác định đúng phơng hớng vàgiải pháp phát triển thị trờng phù hợp với tình hình kinh doanh của doanhnghiệp là điều không mấy dễ dàng Nhng đễ có đầy đủ nguồn lực thực hiện

kế hoạch đặt ra lại càng khó khăn hơn Bằng nhận thức từ tình hình thực hiện

và sau một thời gian thực tập tại công ty xuất nhập khẩu Nông sản thực phẩm

Hà Nội em đã chọn đề tài “Một số biện pháp phát triển thị trờng xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Ha Nội ”.

Với mong muốn củng cố thêm kiến thức đã tiếp thu áp dụng vào thực tế

và góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty

Nội dung bài viết đợc chia làm 3 chơng:

Chơng 1: Giới thiệu khái quát về công ty xuất nhập khẩu nông sản thựcphẩm Hà Nội

Chơng 2: Thực trạng phát triển thị trờng của công ty xuất nhập khẩunông sản thực phẩm Hà Nội

Chơng3: Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trờng xuất nhậpkhẩu tại công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội

Do thời gian có hạn nên chuyen đề của em vẩn còn nhiều thiếu sót Emrất mong nhận đợc nhiều ý kiến phê bình , góp ý của các thầy trong khoacùng các cô chú trong phòng kinh doanh xuất nhập khẩu công ty xuất nhậpkhẩu nông sản thực phẩm Hà Nội đễ luận văn của em đợc hoàn thiệnhơn Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Việt Lâm và cô Ngô Thị Việt Nga

đã giúp đỡ hoàn thành luận văn này

Trang 3

Tổng công ty XNK nông sản tên điện tín là AGREXPORT – HN có trụ

sở đặt tại số 6 Tràng Tiền – Hoàn Kiếm – Hà Nội, đợc thành lập từ năm

1960 theo quyết định của Thủ tớng Chính phủ, trực thuộc bộ Thơng mạiquản lý Năm 1985 đợc chuyển sang bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thựcphẩm quản lý theo quyết định số 08/HĐBT ngày 14/1/1985

Đến năm 1995 tổng công ty XNK nông sản đợc đổi tên thành Công tyXNK nông sản thực phẩm Hà Nội, trực thuộc bộ Nông nghiệp và phát triểnnông thôn, theo quyết định 90/TTG ngày 7/3/1994 của Thủ tớng Chính phủ

và công văn hớng dẫn của UBKH nhà nớc số 04/UBKH ngày 5/5/1984

Trong thời kì đầu 1960 đến năm 1975 là giai đoạn nhà nớc đang thựchiện đờng lối Đại hội Đảng với hai nhiệm vụ chiến lợc là xây dựng chủ nghĩaxã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc Do

đó phơng châm công tác của công ty lúc này là: đẩy mạnh xuất khẩu, tranhthủ nhập khẩu Tổng công ty đã thành lập hàng loạt trạm thu mua từ CaoBằng, Lạng Sơn đến Nghệ An để thu gom hàng xuất khẩu Trong giai đoạnnày nhiều nhà máy sản xuất hàng hóa xuất khẩu làm cho tổng kim ngạchxuất khẩu của công ty tăng lên 144,71 triệu rúp, trong đó hàng nông sảnchiếm 20% Có năm tổng công ty đã xuất khẩu trên 100 loại mặt hàng, cónhững mặt hàng đặt hàng vạn tấn, riêng gạo đạt từ 15 đến 20 vạn tấn Vềnhập khẩu thì chủ yếu là hàng viện trợ của các nớc XHCN đó là các mặthàng về lơng thực (nh gạo, ngô, lúa mì, bột mì…) và thực phẩm (đậu t) và thực phẩm (đậu tơng,thịt hộp, cá hộp…) và thực phẩm (đậu t) của nhân dân Do vậy mà tổng kim ngạch nhập khẩu làmột con số rất lớn 950 triệu USD

Sau khi miền nam hoàn toàn giải phóng thống nhất đất nớc thì nhà nớcthực hiện cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp trong giai đoạn từ 1975

Trang 4

đến năm 1995 Thời gian này, tổng công ty đợc độc quyền trong lĩnh vựckinh doanh XHCN hàng nông sản, nên có địa bàn hoạt động rộng lớn trênphạm vi cả nớc, đặc biệt là vùng nông nghiệp phía nam với một số hàng lơngthực, hàng nông sản chế biến.

Tổng công ty có hợp tác chặt chẽ với Bộ nông nghiệp, Bộ lơng thực,UBND của các tỉnh trong cả nớc và các tổ chức ngoại thơng địa phơng để kýkết hợp đồng thu mua hàng nông sản xuất khẩu nh: gạo ở các tỉnh miền TâyNam Bộ, đậu tơng ở Đông Nai, An Giang, lạc ở Nghệ An, Thanh Hóa, TâyNinh, Long An cùng các sản phẩm công nghiệp nh rợu, bia, chè, đờng, thuốclá…) và thực phẩm (đậu tNên tổng kim ngạch xuất khẩu đạt đợc trong thời kì này là 1411,2 triệuUSD, còn tổng kim ngạch nhập khẩu vẫn tăng lên và đạt 13600 triệu USD.Khối lợng nhập khẩu chủ yếu là lơng thực từ Liên Xô cũ và đờng từ Cu Ba

Trong thời kì đầu quá trình đổi mới nền kinh tế đất nớc (1986 –1990) nhiệm vụ chủ yếu trong xuất nhập khẩu của công ty vẫn là thực hiệnnghị định của nớc ta và các nớc XHCN nh Liên Xô cũ, CHDC Đức, BaLan…) và thực phẩm (đậu t

Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là phân bón, hàng tiêu dùng nh : mìchính, các thiết bị phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và nhu cầu xã hội

Trong thời kì này thực hiện chủ trơng của nhà nớc và Bộ, tổng công ty

đã giao một số mặt hàng cho đơn vị quản lý chuyên ngành

Năm 1985 bộ phận xuất nhập khẩu lơng thực chuyển sang Bộ lơngthực thực phẩm

Năm 1987 chuyển mặt hàng đậu nành sang Bộ thơng nghiệp

Năm 1989 chuyển bộ phận cà phê sang Liên hiệp xuất nhập khẩu càphê Việt Nam

Thời kì 1991 đến 1994: tổng công ty là một đơn vị xuất nhập khẩu có

uy tín trong nớc, nhng đứng trớc một cơ chế chuyển hớng của cơ chế thị ờng thì công ty đã trải qua những khó khăn phức tạp Đặc biệt là trong kinh

Trang 5

tr-doanh xuất nhập khẩu, mặc dù bớc đầu đã làm sang khu vực XHCN và cân

đối tài chính vẫn do nhà nớc trợ giúp Đến năm 1994 thì công ty đã hoàntoàn phải tự cân đối tài chính trong kinh doanh bao gồm: đời sống cán bộcông nhân viên, trả khấu hao tài sản, thuế, vốn, và các khoản phải nộp ngânsách

Trong thực tế tổng công ty đã thích ứng với kinh tế thị trờng Hàngnăm kim ngạch xuất nhập khẩu đều tăng, mặt hàng nông sản chiếm tỉ trọnglớn (80%) nhng vẫn đảm bảo kinh doanh có lãi, mức nộp ngân sách đợc đảmbảo, đời sống cán bộ công nhân viên đợc cải thiện

Công tác điều chỉnh tổ chức quản lý ngày càng phù hợp, khuyến khích

đợc cả ba chủ thể trong hoạt động sản xuất kinh doanh là Nhà nớc, tập thể vàngời lao động

Đến năm 1995, tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản đợc đổi tênthành công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội

Công tác điều chỉnh tổ chức quản lý ngày càng phù hợp, khuyến khích

đợc cả ba chủ thể trong hoạt động sản xuất kinh doanh là Nhà nớc, tập thể vàngời lao động

Đến năm 1995, tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản đợc đổi tênthành công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội

II Cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty

Trụ sở văn phòng: công ty Agrexport có trụ sở văn phòng tại số 6Tràng Tiền – Hoàn Kiếm – Hà Nội

Trang 6

Công ty Agrexport – HN thuộc sự quản lý của Nhà nớc, hiện nay trựcthuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn nhng cha đợc tự chủ tronghoạt động kinh doanh.

Công ty có bộ máy tổ chức đợc thực hiện theo cơ cấu trực tuyến chứcnăng nghĩa là công ty quản lý theo chế độ một thủ trởng và các nhân viên đ-

ợc nhóm vào các bộ phận phòng ban trên cơ sở sự thành thạo tay nghề hoặccác hoạt động giống nhau

1 Ban giám đốc

Giám đốc là ngời trực tiếp điều hành và chỉ đạo mọi hoạt động củacông ty

Phó giám đốc giúp giám đốc quản lý điều hành các mảng hoạt động

mà giám đốc giao Phó giám đốc thay mặt giám đốc quản lý điều hành cáccông việc khi đợc giao

Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty:

Ban giám đốc

Phòng tổ chức hành chính

Phòng tài chính kế toán

Phòng công nợ

Các phòng XNK(1-7)

Chi nhánh TPHCM

Nhà máy Bắc Giang

Trang 7

2 Phòng kế hoạch thị trờng: có hai bộ phận

Chức năng chủ yếu là tham mu cho giám đốc xây dựng chơng trình kếhoạch mục tiêu hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ngắn hạn, trung hạn vàdài hạn, tổng hợp và cân đối toàn diện kế hoạch nhằm xác định hiệu quả hoạt

động sản xuất kinh doanh của công ty

Giúp giám đốc kiểm tra việc tổ chức thực hiện kế hoạch và điều chỉnhnhững mặt cân đối trong quá trình thực hiện mục tiêu phơng hớng kế hoạchkinh doanh, ký kết các hợp đồng kinh tế nội, ngoại thơng

b Bộ phận thị trờng

Làm nhiệm vụ xúc tiến, quảng cáo giúp giám đốc quản lý về công tác

đối ngoại, chính sách thị trờng, thơng nhân nớc ngoài về công tác pháp lý,tuyên truyền quảng cáo, thông tin liên lạc và lễ tân với thị trờng nớc ngoài

Đồng thời bộ phận này còn làm nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất kiến nghị vớigiám đốc giải quyết các vấn đề phát sinh có liên quan đến lĩnh vực đó

3 Phòng tổ chức hành chính

Phòng này có nhiệm vụ tham mu lên giám đốc để bố trí sắp xếp bộmáy tổ chức và công tác cán bộ của công ty, nhằm thực hiện có hiệu quảnhiệm vụ kinh doanh của đơn vị, giúp giám đốc trong các hoạt động thanhtra, kiểm tra và các hoạt động kinh tế của các đơn vị cơ sở thực hiện các chế

độ chính sách đào tạo bồi dỡng về cán bộ, giúp giám đốc thực hiện các mặtcông tác bảo vệ nội bộ, an toàn cơ quan, khen thởng, kỉ luật lao động

4 Phòng kế toán tài chính

Chức năng nhiệm chủ yếu của phòng là giúp cho giám đốc quản lý chỉ

đạo điều hành, kiểm tra các hoạt động tài chính tiền tệ của công ty và các

đơn vị cơ sở Hoạch toán hiệu quả kinh tế trong kinh doanh, cân đối giữa vốn

và nguồn, kiểm tra việc quản lý sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn nhằm pháthuy quyền chủ động trong kinh doanh và tự chủ tài chính của công ty và cơ

sở, phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hoạt động tiêu cực vi phạm chính

Trang 8

sách chế độ kinh tế tài chính của Nhà nớc trong hoạt động kinh doanh xuấtnhập khẩu của công ty và các đơn vị trực thuộc.

5 Phòng công nợ

Phòng công nợ có chức năng xây dựng và đề xuất các phơng án thuhồi công nợ còn tồn đọng ở các địa phơng trình giám đốc duyệt, đồng thờiphối hợp cùng phòng kế toán tài chính đối số nợ cũ và phòng kế hoạch thịtrờng đàm phán, thơng lợng với khách hàng trong nớc cũng nh thơng nhân ởnớc ngoài nhằm giải quyết tốt công tác thanh toán công nợ, duy trì và pháttriển mối quan hệ hợp tác với các bạn hàng

Phòng công nợ còn phối hợp với các phòng, cá nhân có liên quan,cung cấp chứng từ cần thiết để làm sáng tỏ các chứng lý giúp công tác thanhtoán công nợ tiến hành thuận lợi

Một chức năng nữa đó là tổng hợp các báo cáo định kì về tình hình thuhồi công nợ và thanh toán công nợ cho lãnh đạo, công ty, cũng nh cho cơquan quản lý chức năng cấp trên biết để có sự chỉ đạo sâu sắc triệt để nhằmnâng cao hiệu quả công tác thu hồi và thanh toán công nợ

Ngoài ra, ban đề án còn tìm các đối tác và xây dựng các đề án có liêndoanh và làm các thủ tục có liên quan để đề án có tính khả thi

6 Các phòng xuất nhập khẩu(1-7)

Các phòng kinh doanh xuất nhập khẩu có nhiệm vụ tham mu, đề xuất

tổ chức thực hiện các hoạt động kinh doanh theo sự chỉ đạo chung của giám

đốc, đợc phép kinh doanh tất cả các mặt hàng trong giấy phép kinh doanhcủa công ty đợc sở kế hoạch và đầu t thành phố cho phép và Bộ Thơng mạicung cấp, không phân biệt nhóm mặt hàng cho các phòng nghiệp vụ

Đợc phép liên doanh liên kết xuất nhập khẩu với các tổ chức sản xuấtkinh doanh trong và ngoài nớc và các đơn vị có liên quan trên cơ sở phơng án

đợc giám đốc duyệt

Trang 9

Đợc phép vay vốn trong và ngoài nớc để đầu t cho sản xuất thu mua,mua bán với nớc ngoài, trên cơ sở đó có phơng án với sự tham gia của cácphòng chức năng và giám đốc duyệt

7 Chi nhánh, nhà máy, xí nghiệp

ở phía Bắc chi nhánh Hải Phòng, nhà máy Bắc Giang ở phía Nam cóchi nhánh xuất nhập khẩu nông sản thành phố Hồ Chí Minh và các xí nghiệpVĩnh Hoà nhằm khai thác vùng nguyên liệu và mở rộng thị trờng ổn định.Hai chi nhánh này mở rộng quan hệ thơng mại với các tổ chức kinh tế trong

và ngoài nớc Hai chi nhánh đợc uỷ quyền đại diện cho công ty trong quan

hệ kinh tế, tài chính, chắp mối, hợp tác, tìm kiếm, đầu t và giao dịch ở thànhphố Hải Phòng và thành phố Hồ Chí Minh Các nhà máy, chi nhánh đều đợchạch toán độc lập

Trang 10

III hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty xuất nhập

khẩu nông sản thực phẩm hà nội

1 Quy mô và tốc độ xuất nhập khẩu của công ty

Bảng :giá trị xuất nhập khẩu năm 2000 – 2004

ánh mặt hàng xuất khẩu của công ty rất đa dạng nguyên nhân là công ty đã

mở thêm nhà máy Bắc Giang với hai day chuyền sản xuất mới Cụ thể là:

Năm 2000 giá trị xuất khẩu đa đạt 9.157.321USD chiếm 45,28% tổnggiá trị xuất nhập khẩu gần đủi kịp đợc giá trị nhập khẩu là 54,72%

Năm 2001 công ty lại có con số đột biến với tổng giá trị xuất nhậpkhẩu cao nhất là 24.202.522 và giá trị xuất khẩu lại cao hơn giá trị nhậpkhẩu, nó chiếm 62,20% so với giá trị nhậplà37,8% đó là do hàng xuất

khẩu Trung Quốc chiếm tỉ trọng lớn tuy kim ngạch xuất khẩu cao hơn kếhoạch (trong đó có hàng năm 2000chuyển qua) nhng lợi nhuận cha cao

Năm 2002,2003tổng giá trị xuất nhập khẩu đạt thấp nhất chỉ có14.474.516 USD (năm 2002)và 14.132.032(năm 2003) Đây là kết quả thấp,trở lại về thời kì 96-97 Trong đó kim ngạch xuất khẩu từ năm 2001 chuyểnsang là 1 triệu USD Kim nghạch xuất khẩu chỉ đạt đợc 3 triệu USD là dokhông xuất khẩu đợc hàng nông sản và số lợng lớn nh hoa, lạc, cà phê kimnghạch nhập khẩu 2 năm liên tiếp đạt gần 12 triệu USD hơn năm trớc là một

cố gắng lớn của toàn bộ công nhân viên Công ty lấy nhập khẩu bù xuất khẩu

Trang 11

bên cạnh những mặt hàng nhập khẩu truyền thống nh: sữa, thuốc trừ sâu,malt đã có thêm thức ăn gia súc, thiết bị kĩ thuật.

Năm 2004 giá trị xuất khẩu có tăng nhẹ đạt 4.347.123 USD chiếm30,98% tuy nhiên tổng giá trị xuất nhập khẩu chỉ đạt 14.030.212 USD đãgiảm so với các năm trớc Mặt khác chi phí quản lí của công ty còn cao, cónhiều lãng phí nh chi phí thông tin giao dịch, chi phí cố định xe cộ Mặc dù

đã có nhiều tiến bộ trong quản lí và sử dụng

Dù rằng với kết quả trên cho thấy hoạt độngxuất nhập khẩu của công

ty đã giảm dần qua các năm Đây là xu hớng chung của nền kinh tế nớc ta

Đó là các mặt hàng của nớc ta cha đáp ứng tốt nhu cầu của bạn hàng quốc tế,mẫu mã cha phong phú, sức cạnh tranh trên thị trờng thấp, chất lợng sảnphẩm vẫn cha đợc chú ý theo tiêu chuẩn quốc tế, lại chịu ảnh hởng của thờitiết khí hậu: Enino, lũ lụt, hạn hán, và các cuộc chiến tranh trên thế giới …

Trang 12

2.Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu

2.1 Hoạt động kinh doanh xuất khẩu

2.1.1 Nhóm hàng nông sản xuất khẩu

Trong số các mặt hàng nông sản thì hoa quả tơi là mặt hàng có kimngạch xuất khẩu tơng đối cao và đợc xuất khẩu liên tục Trong ba năm kimngạch xuất khẩu của hoa quả tơi hàng năm chiếm từ 20% - 60% tổng kimngạch xuất khẩu Thị trờng xuất khẩu chính của hoa quả tơi là Trung Quốc,

Đài Loan, Hồng Kông…) và thực phẩm (đậu tCác loại quả xuất khẩu thờng là thanh long, chômchôm, nhãn các loại, vải thiều.Tuy nhiên, hai năm gần đây mặt hàng nàykhông đợc chú trọng Số lợng ý zĩ cũng đợc xuất đều và khá cao qua ba năm.Tuy nhiên mặt hàng này đã không đợc xuất khẩu qua hai năm gần đây trong

đó có cả lạc nhân, vừng, hàng thực phẩm Ngoài ra còn có rất nhiều mặt hàngnông sản khác đợc xuất khẩu nhng không đều và số lợng không lớn nh : bộtsắn, ngô, hành củ…) và thực phẩm (đậu tĐiều này đợc thể hiện ở bảng sau:

Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản Năm

272 tấn vào năm 2004 Nguyên nhân là do thị trờng cao su thế giới cuối năm

2003 và năm 2004 có nhiều biến động

Chè, quế, hoa hồi, hạt điều cũng là các mặt hàng xuất khẩu lớn saucao su Trung bình hàng năm chiếm khoảng 40% so với kim ngạch xuất khẩulâm sản Các thị trờng xuất khẩu chính của các mặt hàng lâm sản là Trung

Trang 13

Quốc, Hàn Quốc, ấn Độ, Đài Loan, Hồng Kông, Đức, Philipin…) và thực phẩm (đậu tĐó cũng làcác mặt hàng xuất khẩu truyền thống của công ty.

Ngoài các mặt hàng nông lâm sản xuất khẩu truyền thống công ty cònxuất khẩu một vài mặt hàng thuỷ sản nh: cá mực khô, bột tôm khô,cá cơmkhô…) và thực phẩm (đậu tvà một số mặt hàng khác nh: chậu gốm, bánh đa nem, kẹo dừa

Kim ngạch các mặt hàng xuất khẩu lâm sản 2000 2004 Năm

2.2 Hoạt động kinh doanh nhập khẩu

Với mục đích đáp ứng kịp thời nhu cầu hàng hóa cho quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc, các mặt hàng của công ty rất đa dạng baogồm cả tiêu dùng t liệu sản xuất phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, côngnghiệp c

Kim ngạch các mặt hàng nhập khẩu Năm

Trang 14

2000 – 2004 do đời sống đợc nâng cao nên nhu cầu dùng rợu bia ngày càngnâng cao, công ty đã nhập men bia và rợu tơng đối lớn.

Năm 2002 men bia đạt số lợng nhập khẩu kỉ lục với 8549 tấn chiếm60% và năm 2003 là 7515 tấn chiếm 36% so với kim ngạch nhập khẩu t liệusản xuất của năm Còn rợu các loại năm 2001 đạt 23.563.300 đến năm 2003

Là công ty hoạt động trong lĩnh vực xuấtnhập khẩu nên thờng phải xem xétcác nhân tố ảnh hởng sau:

Thứ nhất,đó là tình hình chính trị thế giới Trớc đây cơ chế kinh tế củanớc ta là cơ chế đóng, hoạt động kinh doanh của công ty ít chịu ảnh hởngcủa môi tròng quốc tế ngày nay, xu thế khu vực hoá và quốc tế hoá nền kinh

tế thế giới là xu hớng có tính khách quan hoạt động của công ty phụ thuộcrất nhiều vào môi trờng quốc tế, nhất là mắt hành nông sản vô sản Hiện nay,tình hình chính trị thế giới có rất nhiều biến động, Mỹ cùng các nớc đã và

đang phát động ráo riết phất động cuộc chiến tranh với các nớc khác: Điểnhình là Irắc làm ho giá cả các mặt hàng trên thế giới tăng đột ngột và ảnh h-ởng không nhỏ tới nớc ta Từ đầu năm 2005 đến nay, giá vẫn tiếp tục tăng

Cụ thể, giá nhập khẩu CIF cảng Việt Nam các loại phân urê bao củaInđônêsiađã tăng từ 125USD/tấn cuối năm 2004 lên 165 - 168 USD/ tấn hiệnnay, làm cho giá bán lẻ phân đạm urê cho ngời sản xuất cũng tăng lênkhaỏng 200đ/kg (tăng 9% so với trớc) Giá bán lẻ urê tăng tất yếu sẽ làm cho

Trang 15

giá thành các mặt hàng của nông dân tăng Mà hoạt động sản xuất của công

ty lại phụ thuộc rất nhiều vào nguyên vật liệu do nông dân cung cấp Chínhvì vậy giá xuất khẩu các mặt hàng của công ty cung tăng lên nhất là các mặthàng nh: Cà phê, hạt điều, cao xu…

Thứ hai, các quy định pháp luật của quốc gia, luật pháp và các thông

lệ quốc tế cũng ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh của công ty.Việt Nam là một thành viên của ASIAN, tham gia vào các thoả thuận tự dotheo lộ trình CEPT/AFTA, gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO Cácthoả thuận này vừa tạo nhiều các cơ hội mới, vừa xuất hiện nhiều nguy cơthách thức đối với hoạt động kinh doanh của công ty Công ty có cơ hợi nhậpkhẩu hàng háo với giá thấp hơn so với trớc đây Tuy nhiên, công ty cũng phảitìm mọi cách để tăng khả năng cạnh tranh trong đó vấn đề giảm chi phí phải

đợc u tiên hàng đầu

Thứ ba, yếu tố kĩ thuật - công nghệ cũng tác động trực tiếp đến việc sửdụng các yếu tố đầu vào, năng xuất,chất lợng,giá thành…Nên là nhân tố tác

đọng mạnh mẽ đến khả năng cạnh tranh của congo ty Hiện nay coong ty cha

có nhiều bạn hàng nội ngoại vững chắc , tin tởng để xuất khẩu các mặt hàngchủ lực, các bạn hàng tự klàm lấy ngày một nhiều hơn Vì vậy, việc thay đổicông nghệ là yếu tố mà công ty cần hết sức chú ý Bởi, có năng cao kĩ thuậtcông nghệ mới có khả năng cạnh tranh với các nớc bạn, mới có đợc vị thế tóttrên thơng trờng

Thứ t, yếu tố thuộc môi trờng kinh tế quốc dân đó là nhân tố luật pháp

và quản lí nhà nớc về kinh tế Quản lí nhà nớc về kinhtế là nhân tố tác độngrất lớn đến hoạt động kinh doanh của công ty Trớc đây , trong cơ chế nềnkinh tế kế hoạch hoá tập trung, công ty không chịu nhiều ảnh hởng mấy Nh-

ng ngày nay, cơ chế của nhà nớc đợc mở rộng nên các đơn vị kinh doanhtham gia trựoc tiếp nhiều hơn, ngày càng có nhiều công ty mới ra đời nênviệc cạnh tranh trở nên ngày càng gay gắt hơn Là một công ty nhà nớc nêncông ty càng phải chú ý đến hoạt động kinh doanh của mình nhiều hơn, bởihiện nay nhà nớc đang ráo riết tổ chức cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà n-

ớc, ngoài ra sẽ thi hành chính sách bán, hoặc cho thuê những doanh nghiệpnhà nớc kém hiệu quả Vì vậy hành năm công ty phải có những chiến lợc phù

Trang 16

hợp với tình hình kinh tế, các hoạt động cụ thể đẻ nâng cao hiệu quả kinhdoanh của công ty

Th năm,nhân tố văn hoá xã hội cũng co ảnh hởng rất lớn đến hoạt động

xuất nhập khẩu của công ty Các vấn đề về phong tục tập quán,lối sống ,trình

độ dân trí, tôn giáo ,tín ngửỡng… có ảnh hởng sâu sắc đến cơ cấu của cầutrên thị trờng.Để chiếm đợc nhiều thị phần trên thế giới,công ty cần hết sứcchú trọng đến yếu tố này.Bởi nó có quyết định công ty có xuất khẩu đợcnhiều mặt hàng haykhông,lợng hàng tiêu thụ của công ty tăng hay giảm… Thứ sáu,đó là các yếu tố tự nhiên,nó bao gồm các nguồn lực tài nguyênthiên nhiên có thể khai thác đợc,các điều kiện về địa lý nhu địa hình đất

đai ,thời tiết, khí hậu Các nhân tố này quyết định đến chất lợng cũng nhsản lợng đầu vào của công ty cũng nh chủng loại mặt hàng công ty sản xuất

Nh năm 2001 , công ty chủ yếu chế biến và sản xuất hạt điều với sản lợng

1320 tấn và tham gia xuất khẩu đợc 600.000 USD Năm 2002, mặt hàng xuấtkhẩu chủ yếu của công ty là dứa(với 600 tấn) vải (với 400 tấn), điều thô (với

1515 tấn) Nh vậy, hàng háo xuất khẩu thay đổi theo từng năm và phụ thuộcrất lớn vào tự nhiên

Trang 17

2 ảnh hởng của các nhân tố bên trong

2.1 ảnh hởng của nguồn nhân lực

Nguồn nhân lợc là lực lợng lao động sáng tạo của công ty Toàn bộ lựclợng lao động của công ty bao gồm cả lao động quản trị , lao động nghiêncứu và phát triển, đội ngũ lao động kĩ thuật trực tiếp tham gia vào các quátrình sản xuất tác động rất mạnh và mang tính chất quyết định đến mọi hoạt

động của công ty Tình hình nguồn nhân lực của công ty vừa qua có nhiềubiến động ở xí nghiệp Vĩnh Hoà, lực lợng công nhân của xí nghiệp luônthiếu và tỉ lệ tuyển mới là 20% mặc dù lợng công nhân xấp xỉ 400ng-ời/năm(cha kể công nhân gia công) nhng, phần đông công nhân cha an tâmvới nghề và làm thao thời vụ Công ty cần chú trọng đẩm bảo sản lợng , chấtlợng và cơ cấu lao động trong công ty bởi đây là nhân tố quan trọng

động của nó và khả năng thích ứng của cơ cấu tổ chức trớc các biến động củamôi trờng kinh doanh Ngoài ra, công ty còn phải chú ý đánh giá tính hiệuquả của cơ cấu tổ chức thông qua các chỉ tiêu: Tốc độ ra quyết định, tính kịpthời và độ chính xác của các quyết định

2.3.Tình hình tài chính của công ty

Tình hình tài chính của công ty tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quảkinh doanh trong mọi giai đoạn phát triển của công ty.Đối vớiAGREXPORT-HN ngoài vốn do ngân sách nhà nớc,cong ty còn phải huy

động rất nhiều vốn ở các nơi khác mới có thể trang trải cho hoạt động kinhdoanh của công ty trong năm qua các dự án nh nhà máy Bắc Giang ,liêndoanh OPERA chiếm nhiều thời gian cả tiền vốn của công ty (trong khi chagiải ngân đợc phải mơn vốn của công ty )nhng cha hiệu quả hoặc không khởicông đợc.Ngoài ra ,các khoản nợ cũ để lại còn nhiều phức tạp .Tuynhiên,công ty vẫn bảo đảm đủ vốn cho kinh doanh và cho sản xuất của nhà

Trang 18

máy ,xí nghiệp và bảo toàn đợc vốn quy định ,không bị mất hay chiếm dụngvốn ,đảm bảo khâu thanh toán nội ngoại không sai xót ,mặc dù có lô hàng tớivài tỉ đồng.Một số vấn đề về hoàn thuế VAT hàng đi Trung Quốc đến nayvẫn đang tiếp tục Dợc giải quyết Nói chung hoạt đọng tài chính là hoạt đọngrất phức tạp Vì vậy công ty cần phải xem xét một cách kĩ lỡng tất cả cáckhoản trong kinh doanh, tính toán đợc khả năng thanh toán và khả năng dòinợ để đảm bảo cho sự phát triển của công ty

Nói tóm lại, có rất nhiều yếu tố ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của công ty Có các tác nhân tố trực tiếp nh: Các các nhân tố về nguồn lực, các nhân tố tự nhiên, nhân tố văn hoá hã hội Và cũng có nhân tố ảnh hởng gián tiếp nh: Tình hình kinh tế chính trị trên thế giới, các quy định quốc gia, thông lệ quốc tế tuỳ từng thời điểm cụ thể mà nó ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp đến công ty công ty phải giải quyết trớc và nhan gọn những nhân tố nào

ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của mình và đối phó tốt với các nhân tố ảnh hởng gián tiếp tới công ty nhằm đảm bảo và duy trì thế ổn định, phát triển lâu dài cho công ty

II Thị trờng và phát triển thị trờng xuất nhập khẩu của công ty AGREXPORT - HN thời gian qua

1 thị trờng trong nớc

Do nớc ta là một nớc nông nghiệp nên sản phẩm nông sản thực phẩmrất phong phú và đa dạng Do đó, phạm vi về thị trờng nguồn hàng xuất khẩucủa công ty cũng rất rộng, thuộc phạm vi toàn bộ các tỉnh thành trong n ớc ta

ở đâu có hàng và có điều kiện kinh doanh tốt thì đó là thị trờng kinh doanhcủa công ty Nhnh nguồn hành chủ yếu vẫn đợc cung cấp tại cá nhà máy, xínghiệp của công ty nh: Bắc Giang, Vĩnh Hoà Ngoài ra công ty còn thiết lập

đợc nhiều mối quan hệ với bạn hàng trên cả nớc từ các thành phố đến cáctỉnh đồng bằng, miền núi Tuy có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các đơn vinxuất nhập khẩu trong cả nớc nh VINALINEX, VINAFOOD, tổng công tynông sản bộ nội thơng, tổng công ty xuất khẩu lâm thổ sản xong công tyvẫn duy trì và phát triển đợc phạm vi thị trờng rộng khắp cả nớc

2 Thị trờng ngoài nớc

Với chủ trơng ngày các mở rộng các hoạt động nghiên cứu thị tròng đễ mởrộng xuất nhập khẩu ,công ty đă từng bớc mở rộng thị trờng xuất khẩu và có

Trang 19

sự chuyển hớng hoạt động xuất khẩu sang một số thị trờng lớn ,đáp ứng nhucầu xuất khẩu của công ty T những năm 90 trở về trớc thị trờng xuất khẩucủa công ty chủ yếu tập trung vào các nớc Liên Xô và các nớc Đong Âu vớinhững mặt hàng truyền thống theo chỉ tiêu pháp lệnh của nhà nớc Đến năm

đầu thập niên90 với stan rã của Liên Xô và hệ thống XHCN ở Đông Âu ,công ty phải chuyển hớng mở rộng thị trờng xuất khẩu

Sau thời kỳ bị ảnh hởng bởi sự khủng hoảng toàn diện của một số nớc trênthế giói đến nay công ty đã trụ vững khởi sắc định hớng đợc đờng đi chomình Đến nay bạn hàng mà công ty có đợc là các nớc trong khốiASIAN ,Tây Âu và một số nớc thuộc Liên Xô trớc đây Thêm nữa còn cácnớc Châu á khác nh :Hồng Kông, Trung Quốc , Đoài Loan ,Hàn Quốc , NhậtBản…) và thực phẩm (đậu t.và thị trờng Mỹ

Bảng: thị trờng xuất khẩu của công ty

ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ mà Indonesia là nớc bị ảnh hởngnghiêm trọng nhất nên kim ngạch xuất khẩu sang nớc này rất thấp và không

Trang 20

đều nh trớc đây Ngoài ra còn một lợng nhỏ xuất khẩu sang Singapore vàPhilipine

Thì thị trờng ASEAN chiếm tỷ lệ xuất khẩu rất tháp

thị trờng Nga trớc đây là thị trờng chính có kim ngạch xuất nhập khẩu gần

nh cao nhất Nhng sau khi Liên Xô tan rã quan hệ của công ty với khu vựcnày lập tức giảm xuống Tiếp đó năm 1996 sự kiện thống nhất hai miền

Đông Đức và Tây Đức cũng làm cho kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiềuViệt - Đức giảm xuống Tuy nhiên, vài năm gần đây công ty dã dần nối lại đ-

ợc mối quan hệ với hai nớc này Do ảnh hởng về chính trị của hai nớc đãgiảm xuống và sự phát triển về kinh tế cũng tăng lên rõ rệt

Vài năm gần đây thị trờng Trung Quốc chiếm tỷ trọng kim ngạch xuất khẩurất lớn, năm 2000 kim ngạch xuất khẩu của công ty đạt 6.844.096USD chiếm74,7% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu Năm 2001 giá trị kim ngạch xuấtkhẩu sang Trung Quốc là12.121.192 USD chiếm 80,5% tổng giá trị kimngạch xuất khẩu Vừa qua Trung Quốc là thành viên chính thức của tổ chứcthơng mại thế giới WTO nên đây là thị trờng đày hứa hẹn đối với công tytrong thời gian tới

Từ khi ký kêt quan hệ thơng mại Việt – Mỹ đi vào hoạt động luợng hàngxuất khẩu sang Mỹ là rất cao Và đây sẽ là thị trờng đầy tiềm năng trong t-

ơng lai của công ty Tuy nhiên, thị trờng này củng rất khó tính và đòi hỏi cao

về chất lợng sản phẩm

Nh vậy, mặc dù tìm đợc thị trờng mới cho mình nhng tỷ trọng kim ngạchxuất khẩu giữa các nớc vẩn còn chênh lệch Công ty đã bỏ qua một thị trờng

đầy tiềm năng đó là các nớc trong khu vực ASEAN

Vì vậy, công ty cần phải lấy lại đợc những thị trờng đễ tăng khả năng xuấtkhẩu của mình

III các biện pháp chủ yếu phát triển thị trờng của AGREXPORT -

HN

Xuất phát từ ban lãnh đạc công ty là cố gắng giữ thị trờng truyền thống

mở rộng và tìm kiếm thị trờng mới cho sản phẩm của công ty Trong 5 nămgàn đây hoạt động kinh doanh củacông ty co phần thay đổi Công ty đang

cố gắng mở rộng ngày càng lớn danh mục các mặt hàng tiêu thụ ở các thị ờng khác nhau

Trang 21

tr-Chúng ta có thể thấy việc điều tra và nghiên cứu và phát triển thị trờngsản phẩm , chính sách giá cả và khuyếch trơng sản phẩm của công ty qua nh-

ng năm gàn đây

1 công tác điều tra và nghiên cứu thị trờng

hiện nay , công ty có phòng kế hoạch thị trờng có nhiệm vụ bảo đảm lên kếhoạch , nghiên cứu thị trờng , thực hiện các hoạt động đối ngoại , Marketing

có cố vấn sản xuất hàng nông sản trong nớc , đa ra các dự báo về tình hìnhhàng xuất khẩu và mức giá trong thời gian tới Từ nhận định đó , các phòngxuất nhập khẩu có cơ sở tiến hành giao dịch , buôn bán và đề ra các phơng

án kinh doanh phù hợp TRong công tác nghiên cứu thị trờng nớc ngoài cácthông tin vè thị trờng đợc phòng tổng hợp phân tích từ báo cáo chuyênnghành kinh tế , nông nghiệp các văn bản pháp quy của nhà nớc , và từnguồn thông tin nội bộ của công ty

2 Công tác phát triển sản phẩm

phơng thức hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu thờng là kí kết hợp

đồng bán hàng với khách rồi mới thu mua Vì thế dù đã hoạt động lâu nămtrong lĩnh vực xuất nhập khẩu song công ty đã không đợc ngời nớc ngoài biêt

đến , nên rất khó khăn trong việc tạo dựng thị trờng Hiện nay danh mụchàng xuất khẩu của công ty còn nhỏ , độ đa dạng của chủng loại hàng thấp Các mặt hàng có kim nghạch xuất khẩu cao trong 5 năm qua vẫn chỉ là :Lạc , Hoa hồi , chè với mõi loai đạt từ 300.000 - 700.000 USD Nhận thức đ-

ợc sự phát triển sản phẩm Công ty đang nghiên cứu khả năng nhằm pháttriển sản phẩm Công ty đang nghiên cứu khả năng nhằm phát triển sảnphẩm , tăng độ đa dạng của từng chủng hàng đầu t vào sản xuất các sảnphẩm chế biến

3 Chính sách gía cả

Công ty mua hàng từ các nơi khác nhau nên giá cả hay thay đổi Vìthế công ty cha thể xây dựng một chính sách giá cho các mặt hàng kinhdoanh Hiện nay gí mặt hàng xuất khẩu đợc xay dng trên mức giá mua trongnớc cộng với chi phí phát sinh trong quá trình tổ chức thực hiện hơp đồng Giá chào hàng hay ký kết hợplại dựa trên giá thị trờng giao dịch quốc tế nhgiá ở thị trờng New york , London hamberg , sysney để đảm bảo kinhdoanh có lãi các phòng xuất nhập khẩu của công ty lập các phơng án kinh

Trang 22

doanh cho mỗi thơng vụ , tham khảo ý kiến của các phòng kế hoạch thị trờngtính độ chênh lệch giá thành và giá bán của hàng xuất khẩu để mức lợi nhuậncủa mỗi thơng vụ đạt khoảng 1% tổng giá trị lô hàng

4.Công tác xúc tiến khuyếch trơng

Vì các hoạt động nhằm ở rộng thị trờng kinh doanh của công ty vẫndừng ở mức chào hàng ,gửi quảng cáo Công ty cha đủ điều kiện đễ đặt cácvăn phòng ở nớc ngoài.chiến lợc chung để phát triển thị trờng của công tyvẩn cha đợc hinh thành và nó củng làm hạn chế đén kết quả kinh doanh cácthị trờng Xuất khẩu của công ty không có tính ổn định Độ biến động củakim ngạch hàng hoá trên thị trờng rất lớn công ty mới chi có đợc một số thịtrờng truyền thống ,song khách hàng truyền thống lại rất hạn chế

IV.ĐáNH GIá CHUNG Về SƯ PHáT TRIểN THị TRờng XUấT NHậP KHẩU CủA CÔNG TY.

1 Những lợi thế.

Nớc ta là một nớc nông nghiệp có điều kiện tự nhiên và đợc thiên nhiên u đảinên kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng nông sản , thực phẩm có nhữnglợi thế sau:

Thứ nhất trong xuất khẩu ,các mặt hàng nông sản luôn đáp ứng đợc các yêu

cầu về lợng hàng nông sản xuất khẩu bởi vì nguồn thu mua trong nớc là rấtlớn ,năng suất trồng sản xuất hàng nông sản của nớc ta là rất cao nhiều môhình trang trại ,nông trờng quốc doanh đang phát triển trên diện rộng Còn vềnhập khẩu thì thị trờng của công ty bao quát cả nớc mà khách hàng chủ yếu

là các bà con nông dân với các mặt hàng nh : thuốc trừ sâu ,phân bón ,malt

và đây là thị trờng rất lớn

Thứ hai trong xuất nhập khẩu các mặt hàng nông sản của công ty là giá

thành các mặt hàng nông sản Việt Nam la khá rẽ do nớc ta có nguồn lao

động dồi dào , giá tiền công nhân thấp (khoảng 12 USD /công)cho nên chiphí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm thấp hơn nhiều so với các nớc

Thứ ba Việt Nam là nớc có điều kiện sinh thái tự nhiên và đất đai rất thuận

lợi cho việc sinh trởng và phát triển cây nông sản Cây nông sản Việt Nam comùi vị thơm ngon riêng biệt khác so với các loại hàng nông sản trên thế giới.Vì vây, công ty cần phải khai thác yếu tố này dể có thể tăng khả năng tiêuthụ sản phẩm cho công ty

Ngày đăng: 29/07/2013, 15:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty: - Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trường xuất nhập khẩu tại công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội
Sơ đồ t ổ chức bộ máy của công ty: (Trang 7)
Bảng :giá trị xuấtnhập khẩu năm 2000 – 2004 - Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trường xuất nhập khẩu tại công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội
ng giá trị xuấtnhập khẩu năm 2000 – 2004 (Trang 11)
Bảng :giá trị xuất nhập khẩu năm 2000 – 2004 - Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trường xuất nhập khẩu tại công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội
ng giá trị xuất nhập khẩu năm 2000 – 2004 (Trang 11)
Qua bảng trên ta thấy công ty mặc dù có quan hệ với nhiều nớc trên thế giới, nhng không phải lúc nào công ty cũng giữ đợc kim ngạch xuất nhập khẩu với các thị trờng truyền thống nh  Indonesia - Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trường xuất nhập khẩu tại công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội
ua bảng trên ta thấy công ty mặc dù có quan hệ với nhiều nớc trên thế giới, nhng không phải lúc nào công ty cũng giữ đợc kim ngạch xuất nhập khẩu với các thị trờng truyền thống nh Indonesia (Trang 22)
Sơ đồ kênh phân phối mà AGREXPORT - Hà Nội có thể sử dụng trong tơng lai - Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trường xuất nhập khẩu tại công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội
Sơ đồ k ênh phân phối mà AGREXPORT - Hà Nội có thể sử dụng trong tơng lai (Trang 32)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w