1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sỹ - Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển vùng mía nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến đường ở các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ

202 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

1- TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định vai trò, tầm quan trọng của sản xuất nông nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Ở Việt Nam hiện nay trong điều kiện dân số đông, các ngành công nghiệp, dịch vụ chưa phát triển, ngoài các vai trò chung, nông nghiệp còn có vai trò rất quan trọng trong việc giữ vững ổn định chính trị, kinh tế - xã hội, tạo nền tảng để từng bước thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nông nghiệp Việt Nam đang ở vào thời kỳ thay đổi có tính chất bước ngoặt. Đó là sự chuyển biến cơ bản từ một nền sản xuất nhỏ, lạc hậu sang sản xuất hàng hóa lớn, hiện đại và hướng mạnh ra xuất khẩu. Trong quá trình đó, xây dựng và thực hiện các chương trình phát triển nông nghiệp theo hướng hình thành các vùng tập trung, chuyên môn hóa cao, sản xuất hàng hóa lớn, gắn với công nghiệp chế biến là yêu cầu khách quan và đang được Đảng và Chính phủ quan tâm [18], [70]. Một trong những chương trình lớn đầu tiên đã được xây dựng và triển khai thực hiện từ năm 1995 là Chương trình phát triển mía đường. Trên thực tế từ sau khi thống nhất đất nước, Việt Nam đã xây dựng và triển khai một số chương trình phát triển cây công nghiệp như cà phê, cao su, chè, cây có dầu… Tuy nhiên, các chương trình này được thực hiện trong cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung và trong khuôn khổ hợp tác giữa Việt Nam và các nước Xã hội Chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô (cũ). Các chương trình này được thực hiện thông qua việc tiếp nhận vật tư, kỹ thuật của các nước và trả nợ bằng sản phẩm theo hiệp định giữa các chính phủ. Do đó, có rất nhiều thuận lợi trong việc giải quyết các yếu tố đầu vào cho sản xuất cũng như đầu ra cho sản phẩm. Trong khi đó, Chương trình phát triển mía đường được thực hiện trong cơ chế quản lý mới, vốn đầu tư chủ yếu dựa vào các nguồn vay tín dụng trong và ngoài nước, việc tiêu thụ sản phẩm mía và đường do người sản xuất tự chịu trách nhiệm. Quá trình triển khai thực hiện Chương trình phát triển mía đường đã thu được những kết quả bước đầu và xét về tổng thể đã đạt được mục tiêu sản xuất 1 triệu tấn đường vào năm 2000. Tuy nhiên, Chương trình cũng đã bộc lộ những vấn đề hạn chế và tồn tại, đặc biệt là mất cân đối, đồng bộ giữa vùng nguyên liệu và các cơ sở chế biến. Một trong những vùng hiện còn đang gặp nhiều khó khăn về phát triển mía nguyên liệu là vùng Bắc Trung Bộ (Khu 4 cũ). Trong khi đó, cũng chính ở vùng này đã xuất hiện những mô hình phát triển vùng nguyên liệu mía có kết quả, có nhiều kinh nghiệm quý như vùng mía nguyên liệu của Công ty Đường Lam Sơn và Công ty đường Nghệ An - Tate&Lyle. Vùng Bắc Trung Bộ hiện có 7 nhà máy đường đã và đang được đầu tư bằng nhiều loại trang thiết bị công nghệ của hầu hết các nước có ngành chế tạo thiết bị đường phát triển trên thế giới, với các trình độ công nghệ khác nhau, có quy mô từ 350 tấn mía/ngày đến 6.000 tấn mía/ngày. Hiện tại, trang thiết bị của các nhà máy của vùng cơ bản đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật công nghệ của ngành chế biến đường. Nhiều nhà máy có công nghệ vào loại hiện đại trên thế giới như nhà máy của Công ty đường Nghệ An - Tate&Lyle, Nhà máy đường Việt - Đài, Nhà máy đường số 2 của Công ty đường Lam Sơn. Tuy nhiên, đánh giá chung kết quả sản xuất chưa cao, một số nhà máy đang đứng trước nguy cơ không trả được vốn vay. Vấn đề sống còn đối với nhiều nhà máy hiện nay là phải có nguồn cung cấp nguyên liệu mía ổn định về số lượng, chất lượng, giá cả và rải vụ. Trong bối cảnh đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển vùng mía nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến đường ở các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sỹ. 2. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Khái quát về nghiên cứu mía đường trên thế giới Vấn đề hình thành và phát triển các vùng mía nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến được các nước trong khu vực và trên thế giới nghiên cứu từ rất sớm và đến nay ở hầu hết các nước sản xuất mía lớn đã hình thành các vùng mía nguyên liệu ổn định phục vụ cho ngành công nghiệp đường. Các nghiên cứu hiện nay đang tập trung giải quyết các vấn đề nhằm mục đích tăng năng suất, hạ giá thành mía, bảo đảm hiệu quả của sản xuất mía nguyên liệu gồm: Thứ nhất về giống mía: Dựa trên sự phát triển của công nghệ sinh học, nghiên cứu về giống ở Trung quốc, Đài Loan, Mỹ, Ôxtrâylia, Ấn độ, Thái Lan..., đang đi theo hướng tạo ra các giống mía năng suất cao, chữ đường ổn định, rải vụ và có khả năng kháng sâu bệnh cao. Thứ hai là kỹ thuật canh tác: Hướng ưu tiên của các nghiên cứu về kỹ thuật canh tác là cơ giới hóa toàn bộ các khâu của quá trình canh tác mía, đặc biệt là công đoạn thu hoạch. Một loạt các nghiên cứu về kỹ thuật tưới phun và tưới nhỏ giọt cho mía theo đúng yêu cầu về nước của cây mía trong từng giai đoạn đã được thực hiện ở Đài Loan, Trung Quốc. Kỹ thuật canh tác nhằm hạn chế sự phát triển của sâu bệnh và các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp cũng được nghiên cứu và áp dụng tại nhiều nước sản xuất mía lớn. Thứ ba là nghiên cứu chính sách và thị trường: Có thể nhận thấy, đây là vấn đề đang được quan tâm nhất trong các nghiên cứu về mía đường trên thế giới. Thị trường đường quốc tế luôn ở tình trạng cung vượt quá cầu và chính sách bảo hộ nông nghiệp của các nước phát triển, giá đường trên thị trường thế giới nhiều thời kỳ thấp hơn giá thành sản xuất. Để duy trì ngành sản xuất mía đường trong nước, giữ ổn định kinh tế và chính trị, tất cả các nước đều nghiên cứu để có chính sách về ngành mía đường phù hợp với sự biến động của thị trường thế giới. Căn cứ vào đặc điểm tình hình riêng, mỗi nước có các chính sách khác nhau, nhưng đều quan tâm đến các vấn đề về xác định giá mía nguyên liệu tối thiểu, mức trợ cấp cho mía hoặc đường, chính sách thuế, hạn ngạch tiêu thụ trong nước, trợ giá xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu thông qua hạn ngạch hoặc thuế nhập khẩu [53], [89], [90], [92]. Các nghiên cứu thị trường của các tổ chức quốc tế như Tổ chức Đường quốc tế, Ngân hàng Thế giới và các công ty tư vấn thị trường cũng thường xuyên đưa ra các kết quả về diễn biến thị trường, giá cả và dự báo cung cầu trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn [44], [85], [87]. 2.2. Tổng quan nghiên cứu về mía nguyên liệu trong nước Các nghiên cứu về mía nguyên liệu ở Việt Nam trong 15 năm trở lại đây đã có sự phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là từ năm 1996 khi bắt đầu thực hiện Chương trình phát triển mía đường. Về kỹ thuật canh tác mía, các trường đại học, viện nghiên cứu đã xây dựng các bộ giáo trình tương đối hoàn chỉnh. Công tác lai tạo, nhập nội, chọn lọc, khảo nghiệm các loại giống mía mới được Viện Nghiên cứu mía đường Bến Cát, các trung tâm, trạm nghiên cứu giống của các công ty đường, Trung tâm Khuyến nông quốc gia và trung tâm khuyến nông các tỉnh tiến hành tương đối đồng bộ. Đến nay, cơ bản đã hình thành các bộ giống mía mới phù hợp với đặc điểm thời tiết, khí hậu, nông hóa thổ nhưỡng ở các vùng mía lớn tập trung. Công tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho người trồng mía được Nhà nước hỗ trợ kinh phí thông qua hệ thống khuyến nông từ trung ương tới địa phương và kinh phí của các công ty đường đã giúp nông dân trồng mía giống mới có hiệu quả. Việc nghiên cứu và triển khai thực hiện cơ giới hóa các khâu canh tác mía đang được một số viện nghiên cứu chuyên ngành thực hiện, trong đó tập trung vào các khâu như làm đất, chăm sóc mía lưu gốc, tưới tiêu, thu hoạch mía. Một số nghiên cứu bước đầu về kỹ thuật tưới mía và cơ giới hóa thu hoạch mía đang được thực hiện thí điểm ở một số vùng mía nguyên liệu. Luận án tiến sỹ của tác giả Ngô Văn Hải hoàn thành năm 1996 đã nghiên cứu các vấn đề kỹ thuật canh tác mía đồi có năng suất cao thông qua tăng cường hệ thống khuyến nông [40]. Mặc dù vậy, các nghiên cứu về các vấn đề kinh tế của việc phát triển vùng mía nguyên liệu, cũng như các nghiên cứu về diễn biến thị trường mía đường trong nước, ảnh hưởng và tác động của thị trường đường thế giới đối với sản xuất đường của Việt Nam còn rất hạn chế. Nghiên cứu ngành mía đường Việt Nam thời kỳ đến năm 2010 và 2020 do Bộ Nông nghiệp và PTNT và Cơ quan Phát triển Pháp hoàn thành năm 1999 đã phân tích các điều kiện tự nhiên của các vùng sinh thái nông nghiệp ở Việt Nam, đưa ra tổng quan về tiềm năng phát triển của ngành mía đường Việt Nam. Nghiên cứu đã khẳng định những vùng có lợi thế về sản xuất mía nguyên liệu hàng hóa lớn ở Việt Nam, trong đó có vùng Bắc Trung Bộ. Trọng tâm của nghiên cứu tập trung vào tình hình sản xuất của các nhà máy đường ở Việt Nam và điều phối thị trường đường. Chính vì vậy, nghiên nghiên cứu này còn thiếu những phân tích và đề xuất về chính sách và giải pháp cụ thể phát triển các vùng mía nguyên liệu [8]. Việc nghiên cứu chuyên sâu về phát triển mía nguyên liệu trước khi thực hiện Chương trình phát triển mía đường, Luận án tiến sỹ kinh tế của tác giả Đinh Quang Tuấn đã đề cập đến vấn đề phát triển sản xuất mía nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến đường ở Việt Nam và đề xuất một số giải pháp chung về phát triển mía nguyên liệu, chế biến đường trong phạm vi cả nước. Từ năm 1996 đến nay, trừ các dự án khả thi xây dựng các nhà máy đường và gắn với nó là dự án phát triển vùng mía nguyên liệu không có một công trình nghiên cứu trong nước nào về các giải pháp phát triển vùng mía nguyên liệu tập trung. Năm 2001, Trung tâm nghiên cứu kinh tế Quốc tế CIE có trụ sở tại Ôxtrâylia đã hoàn thành một nghiên cứu theo đơn đặt hàng của Ngân hàng Thế giới có tựa đề “Chương trình mía đường Việt Nam - Tương lai đi về đâu ?”. Nội dung của nghiên cứu đã tập trung phân tích thực trạng sản xuất của các nhà máy đường ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa. Trên cơ sở phân tích khả năng cạnh tranh của các nhà máy đường Việt Nam, nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp như (i) cơ cấu lại ngành mía đường, ngừng đầu tư xây dựng mới và mở rộng tăng công suất thiết kế của các nhà máy đường hiện có; (ii) đa dạng hóa sở hữu, cổ phần hóa, tư nhân hóa các nhà máy đường; Cải cách tổ chức quản lý ngành mía đường Việt Nam; và (iv) các chính sách đối với thị trường đường Chính phủ cần quan tâm trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế [84]. Gần đây nhất một nhóm nghiên cứu của Bộ Nông nghiệp và PTNT đã hoàn thành một báo cáo ‘‘Nghiên cứu khả năng cạnh tranh và tác động xã hội của ngành công nghiệp mía đường trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế’’. Báo cáo đã đánh giá tổng thể tình hình sản xuất mía đường ở Việt Nam; thị trường tiêu thụ đường; hiệu quả sản xuất của hộ nông dân trồng mía và hoạt động của các cơ sở chế biến đường. Để đánh giá tác động của tự do hoá thương mại và hội nhập quốc tế đối với ngành mía đường tác giả đã áp dụng phương pháp phân tích định lượng thông qua mô hình mô phỏng chính sách. Mô hình được xây dựng nhằm tạo một khung phân tích tác động tới ngành hàng mía đường. Mục tiêu của mô hình là lượng hóa ảnh hưởng của các chính sách thương mại dưới tác động của các nhân tố từ bên ngoài đến các các yếu tố liên quan đến sản xuất mía đường trong nước như: diện tích, năng suất, sản lượng mía, giá cả tiêu dùng và xuất nhập khẩu đường. Kết quả tính toán theo 5 kịch bản, báo cáo nghiên cứu đã đưa ra kết luận ngành mía đường Việt Nam trong giai đoạn 2005-2020 vẫn duy trì và ổn định khối lượng sản xuất trong nước ít nhất là bằng hoặc cao hơn khối lượng hiện tại chủ yếu là nhờ vào cầu trong nước tăng do tăng dân số và thu nhập của dân cư. Mức tăng thấp nhất là 4,2% và cao nhất là 1,7 lần so với hiện nay. Báo cáo nghiên cứu cũng chỉ ra rằng để giảm thiểu tác động của tự do hóa thương mại đối với sản xuất đường trong nước có hai giải pháp quan trọng là thâm canh tăng năng suất, hạ giá thành mía nguyên liệu, tăng quy mô sản xuất của các cơ sở chế biến công nghiệp; đồng thời, Chính phủ có chính sách điều tiết tỷ giá hối đoái linh hoạt góp phần giảm khối lượng nhập khẩu đường vào thị trường nội địa [52]. Như vậy, ngành mía đường Việt Nam và sản xuất mía chế biến đường ở Bắc Trung Bộ phải chấp nhận hội nhập kinh tế quốc tế, tư do hóa thương mại. Con đường để tăng năng suất mía, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm mía nguyên liệu là phải cần tập trung đầu tư phát triển các vùng mía của từng cơ sở chế biến đường, từng vùng và trong phạm vi cả nước. Đề tài này tập trung nghiên cứu ở vùng Bắc Trung Bộ, mặc dù có kế thừa các kết quả nghiên cứu trước đây về: điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, quy hoạch phân bố sản xuất mía trong vùng, khả năng cạnh tranh của ngành mía đường, các nghiên cứu về giống mía, kỹ thuật canh tác mía đồi, nhưng không trùng lắp với bất kỳ đề tài nghiên cứu nào. 3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển các vùng sản xuất nguyên liệu mía phục vụ công nghiệp chế biến đường ở Việt Nam nói chung, vùng Bắc Trung Bộ nói riêng. - Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển các vùng nguyên liệu mía phục vụ cho công nghiệp chế biến đường ở các tỉnh Bắc Trung Bộ, rút ra những thành công và tồn tại, những nguyên nhân của chúng và những vấn đề đặt ra cần giải quyết. - Đề xuất quan điểm, phương hướng phát triển và các giải pháp nhằm phát triển nhanh và bền vững vùng mía nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến đường ở các tỉnh Bắc Trung Bộ. 4- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là các vấn đề kinh tế của phát triển vùng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến mía đường ở các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ. Luận án nghiên cứu các vấn đề đó trong mối quan hệ với các vấn đề kỹ thuật của sản xuất mía đường, của các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển các vùng mía nguyên liệu tập trung. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Tập trung nghiên cứu ở các vùng mía nguyên liệu khu vực Bắc Trung Bộ, gồm các tỉnh Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa. Vấn đề nghiên cứu được đặt trong sự phát triển của ngành mía đường cả nước, cũng như phát triển nông nghiệp của các tỉnh Bắc Trung Bộ. - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu cả quá trình hình thành và phát triển vùng mía nguyên liệu ở các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ, tập trung trong thời kỳ từ năm 1995 đến nay. 5- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng bao gồm: 5.1. Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Luận án đã vận dụng các học thuyết của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để xem xét, phân tích các vấn đề hình thành và phát triển vùng nguyên liệu mía phục vụ công nghiệp chế biến đường. Theo đó, trong quá trình phân tích, luận án đã đi từ các vấn đề lý thuyết đến các vấn đề thực trạng và đề xuất các quan điểm, phương hướng phát triển và các giải pháp xây dựng vùng nguyên liệu mía đường bền vững, có hiệu quả cho vùng. Luận án cũng đặt các vấn đề nghiên cứu trong mối quan hệ với các nhân tố ảnh hưởng theo từng thời kỳ, từng điều kiện phát triển của vùng nguyên liệu mía. Phương thức tiếp cận trong nghiên cứu và giải quyết các vấn đề đặt ra trong luận án, tác giả luôn quan tâm đến sử dụng kết hợp từ dưới lên và từ trên xuống. Ví dụ như khi phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành và phát triển của vùng mía nguyên liệu tập trung, hoặc đề xuất các giải pháp đều phải xem xét đến sự tác động của các chính sách vĩ mô của Nhà nước tác động từ trên xuống. Đồng thời, quá trình thực hiện trong thực tế lại là ở cơ sở và chính qua những thông tin phản hồi từ dưới lên là thước đo tính đúng đắn, phù hợp với thực tiễn của các chính sách. Tóm lại, khi phân tích, đánh giá sự vật, hiện tượng phải xem xét từ nhiều góc độ và có cách tiếp cận phù hợp để hiểu rõ bản chất của vấn đề, trên cơ sở đó tìm ra các biện pháp giải quyết vấn đề. 5.2. Phương pháp thống kê kinh tế Thu thập các tài liệu hiện có của các cơ quan ở trung ương và địa phương, khảo sát, thu thập số liệu và tình hình sản xuất mía ở các vùng mía nguyên liệu trong toàn vùng; tình hình thu mua nguyên liệu của các cơ sở chế biến đường; diễn biến giá cả và các nhân tố ảnh hưởng. Các số liệu được thu thập, điều tra, khảo sát trong các vụ mía từ năm 1996 đến năm 2003. Tất cả những công việc đó chủ yếu được thực hiện bằng phương pháp thống kê. 5.3. Phương pháp chuyên khảo Đưa ra các nhận xét, nhận định và tham khảo ý kiến của các cán bộ lãnh đạo, quản lý, cán bộ nông vụ của các cơ sở chế biến trực tiếp thu mua mía và bà con nông dân sản xuất mía về từng chủ đề. Trao đổi với các cơ quan quản lý liên quan đến ngành mía đường, đặc biệt là phát triển vùng mía nguyên liệu mía phục vụ các cơ sở chế biến đường ở trung ương và địa phương. Đây là nội dung chủ yếu của phương pháp chuyên khảo và đã được tác giả luận án sử dụng trong quá trình nghiên cứu. 5.4. Phương pháp chuyên gia Tổ chức các buổi thảo luận nhằm trao đổi sâu với một số chuyên gia có kinh nghiệm về sản xuất và thị trường nông sản nguyên liệu nói chung, mía nguyên liệu nói riêng. Tham khảo ý kiến một số chuyên gia, giám đốc các cơ sở chế biến về các vấn đề chính sách liên quan đến phát triển vùng mía nguyên liệu tập trung trong khu vực. 5.5. Phương pháp phân tích tổng hợp Luận án đã sử dụng phương pháp này để đánh giá thực trạng phát triển mía nguyên liệu toàn vùng Bắc Trung Bộ, sử dụng phương pháp phân tích ảnh hưởng của từng nhân tố đến cung, cầu và diễn biến thị trường để thấy rõ những kết quả đạt được và những vấn đề cần giải quyết. Từ nhiều phân tích khác nhau, tổng hợp lại những vấn đề chung, có tính phổ biến, lặp đi lặp lại để rút ra những vấn đề có tính quy luật khi đề xuất các giải pháp phát triển vùng mía nguyên liệu tập trung chuyên canh có năng suất, chất lượng cao trong vùng.

1 MỞ ĐẦU 1- TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Trong trình đổi chế quản lý kinh tế, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định vai trị, tầm quan trọng sản xuất nơng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Ở Việt Nam điều kiện dân số đông, ngành công nghiệp, dịch vụ chưa phát triển, ngồi vai trị chung, nơng nghiệp cịn có vai trò quan trọng việc giữ vững ổn định trị, kinh tế - xã hội, tạo tảng để bước thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nơng nghiệp Việt Nam vào thời kỳ thay đổi có tính chất bước ngoặt Đó chuyển biến từ sản xuất nhỏ, lạc hậu sang sản xuất hàng hóa lớn, đại hướng mạnh xuất Trong q trình đó, xây dựng thực chương trình phát triển nơng nghiệp theo hướng hình thành vùng tập trung, chun mơn hóa cao, sản xuất hàng hóa lớn, gắn với cơng nghiệp chế biến u cầu khách quan Đảng Chính phủ quan tâm [18], [70] Một chương trình lớn xây dựng triển khai thực từ năm 1995 Chương trình phát triển mía đường Trên thực tế từ sau thống đất nước, Việt Nam xây dựng triển khai số chương trình phát triển cơng nghiệp cà phê, cao su, chè, có dầu… Tuy nhiên, chương trình thực chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung khuôn khổ hợp tác Việt Nam nước Xã hội Chủ nghĩa Đông Âu Liên Xô (cũ) Các chương trình thực thơng qua việc tiếp nhận vật tư, kỹ thuật nước trả nợ sản phẩm theo hiệp định phủ Do đó, có nhiều thuận lợi việc giải yếu tố đầu vào cho sản xuất đầu cho sản phẩm Trong đó, Chương trình phát triển mía đường thực chế quản lý mới, vốn đầu tư chủ yếu dựa vào nguồn vay tín dụng ngồi nước, việc tiêu thụ sản phẩm mía đường người sản xuất tự chịu trách nhiệm Quá trình triển khai thực Chương trình phát triển mía đường thu kết bước đầu xét tổng thể đạt mục tiêu sản xuất triệu đường vào năm 2000 Tuy nhiên, Chương trình bộc lộ vấn đề hạn chế tồn tại, đặc biệt cân đối, đồng vùng nguyên liệu sở chế biến Một vùng gặp nhiều khó khăn phát triển mía ngun liệu vùng Bắc Trung Bộ (Khu cũ) Trong đó, vùng xuất mơ hình phát triển vùng ngun liệu mía có kết quả, có nhiều kinh nghiệm q vùng mía ngun liệu Công ty Đường Lam Sơn Công ty đường Nghệ An Tate&Lyle Vùng Bắc Trung Bộ có nhà máy đường đầu tư nhiều loại trang thiết bị công nghệ hầu có ngành chế tạo thiết bị đường phát triển giới, với trình độ cơng nghệ khác nhau, có quy mơ từ 350 mía/ngày đến 6.000 mía/ngày Hiện tại, trang thiết bị nhà máy vùng đáp ứng yêu cầu kỹ thuật công nghệ ngành chế biến đường Nhiều nhà máy có cơng nghệ vào loại đại giới nhà máy Công ty đường Nghệ An - Tate&Lyle, Nhà máy đường Việt - Đài, Nhà máy đường số Công ty đường Lam Sơn Tuy nhiên, đánh giá chung kết sản xuất chưa cao, số nhà máy đứng trước nguy không trả vốn vay Vấn đề sống nhiều nhà máy phải có nguồn cung cấp ngun liệu mía ổn định số lượng, chất lượng, giá rải vụ Trong bối cảnh đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển vùng mía nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến đường tỉnh vùng Bắc Trung Bộ” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sỹ TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát nghiên cứu mía đường giới Vấn đề hình thành phát triển vùng mía ngun liệu phục vụ cơng nghiệp chế biến nước khu vực giới nghiên cứu từ sớm đến hầu sản xuất mía lớn hình thành vùng mía ngun liệu ổn định phục vụ cho ngành công nghiệp đường Các nghiên cứu tập trung giải vấn đề nhằm mục đích tăng suất, hạ giá thành mía, bảo đảm hiệu sản xuất mía nguyên liệu gồm: Thứ giống mía: Dựa phát triển công nghệ sinh học, nghiên cứu giống Trung quốc, Đài Loan, Mỹ, Ôxtrâylia, Ấn độ, Thái Lan , theo hướng tạo giống mía suất cao, chữ đường ổn định, rải vụ có khả kháng sâu bệnh cao Thứ hai kỹ thuật canh tác: Hướng ưu tiên nghiên cứu kỹ thuật canh tác giới hóa tồn khâu q trình canh tác mía, đặc biệt công đoạn thu hoạch Một loạt nghiên cứu kỹ thuật tưới phun tưới nhỏ giọt cho mía theo yêu cầu nước mía giai đoạn thực Đài Loan, Trung Quốc Kỹ thuật canh tác nhằm hạn chế phát triển sâu bệnh biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp nghiên cứu áp dụng nhiều nước sản xuất mía lớn Thứ ba nghiên cứu sách thị trường: Có thể nhận thấy, vấn đề quan tâm nghiên cứu mía đường giới Thị trường đường quốc tế ln tình trạng cung vượt q cầu sách bảo hộ nông nghiệp nước phát triển, giá đường thị trường giới nhiều thời kỳ thấp giá thành sản xuất Để trì ngành sản xuất mía đường nước, giữ ổn định kinh tế trị, tất nước nghiên cứu để có sách ngành mía đường phù hợp với biến động thị trường giới Căn vào đặc điểm tình hình riêng, nước có sách khác nhau, quan tâm đến vấn đề xác định giá mía nguyên liệu tối thiểu, mức trợ cấp cho mía đường, sách thuế, hạn ngạch tiêu thụ nước, trợ giá xuất khẩu, hạn chế nhập thông qua hạn ngạch thuế nhập [53], [89], [90], [92] Các nghiên cứu thị trường tổ chức quốc tế Tổ chức Đường quốc tế, Ngân hàng Thế giới công ty tư vấn thị trường thường xuyên đưa kết diễn biến thị trường, giá dự báo cung cầu ngắn hạn, trung hạn dài hạn [44], [85], [87] 2.2 Tổng quan nghiên cứu mía nguyên liệu nước Các nghiên cứu mía nguyên liệu Việt Nam 15 năm trở lại có phát triển mạnh mẽ, đặc biệt từ năm 1996 bắt đầu thực Chương trình phát triển mía đường Về kỹ thuật canh tác mía, trường đại học, viện nghiên cứu xây dựng giáo trình tương đối hồn chỉnh Cơng tác lai tạo, nhập nội, chọn lọc, khảo nghiệm loại giống mía Viện Nghiên cứu mía đường Bến Cát, trung tâm, trạm nghiên cứu giống công ty đường, Trung tâm Khuyến nông quốc gia trung tâm khuyến nông tỉnh tiến hành tương đối đồng Đến nay, hình thành giống mía phù hợp với đặc điểm thời tiết, khí hậu, nơng hóa thổ nhưỡng vùng mía lớn tập trung Công tác chuyển giao tiến kỹ thuật cho người trồng mía Nhà nước hỗ trợ kinh phí thông qua hệ thống khuyến nông từ trung ương tới địa phương kinh phí cơng ty đường giúp nơng dân trồng mía giống có hiệu Việc nghiên cứu triển khai thực giới hóa khâu canh tác mía số viện nghiên cứu chuyên ngành thực hiện, tập trung vào khâu làm đất, chăm sóc mía lưu gốc, tưới tiêu, thu hoạch mía Một số nghiên cứu bước đầu kỹ thuật tưới mía giới hóa thu hoạch mía thực thí điểm số vùng mía nguyên liệu Luận án tiến sỹ tác giả Ngô Văn Hải hoàn thành năm 1996 nghiên cứu vấn đề kỹ thuật canh tác mía đồi có suất cao thông qua tăng cường hệ thống khuyến nông [40] Mặc dù vậy, nghiên cứu vấn đề kinh tế việc phát triển vùng mía nguyên liệu, nghiên cứu diễn biến thị trường mía đường nước, ảnh hưởng tác động thị trường đường giới sản xuất đường Việt Nam cịn hạn chế Nghiên cứu ngành mía đường Việt Nam thời kỳ đến năm 2010 2020 Bộ Nông nghiệp PTNT Cơ quan Phát triển Pháp hồn thành năm 1999 phân tích điều kiện tự nhiên vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam, đưa tổng quan tiềm phát triển ngành mía đường Việt Nam Nghiên cứu khẳng định vùng có lợi sản xuất mía ngun liệu hàng hóa lớn Việt Nam, có vùng Bắc Trung Bộ Trọng tâm nghiên cứu tập trung vào tình hình sản xuất nhà máy đường Việt Nam điều phối thị trường đường Chính vậy, nghiên nghiên cứu cịn thiếu phân tích đề xuất sách giải pháp cụ thể phát triển vùng mía nguyên liệu [8] Việc nghiên cứu chuyên sâu phát triển mía nguyên liệu trước thực Chương trình phát triển mía đường, Luận án tiến sỹ kinh tế tác giả Đinh Quang Tuấn đề cập đến vấn đề phát triển sản xuất mía nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến đường Việt Nam đề xuất số giải pháp chung phát triển mía nguyên liệu, chế biến đường phạm vi nước Từ năm 1996 đến nay, trừ dự án khả thi xây dựng nhà máy đường gắn với dự án phát triển vùng mía ngun liệu khơng có cơng trình nghiên cứu nước giải pháp phát triển vùng mía nguyên liệu tập trung Năm 2001, Trung tâm nghiên cứu kinh tế Quốc tế CIE có trụ sở Ôxtrâylia hoàn thành nghiên cứu theo đơn đặt hàng Ngân hàng Thế giới có tựa đề “Chương trình mía đường Việt Nam - Tương lai đâu ?” Nội dung nghiên cứu tập trung phân tích thực trạng sản xuất nhà máy đường Việt Nam bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa Trên sở phân tích khả cạnh tranh nhà máy đường Việt Nam, nghiên cứu đề xuất số giải pháp (i) cấu lại ngành mía đường, ngừng đầu tư xây dựng mở rộng tăng công suất thiết kế nhà máy đường có; (ii) đa dạng hóa sở hữu, cổ phần hóa, tư nhân hóa nhà máy đường; Cải cách tổ chức quản lý ngành mía đường Việt Nam; (iv) sách thị trường đường Chính phủ cần quan tâm trình hội nhập kinh tế quốc tế [84] Gần nhóm nghiên cứu Bộ Nơng nghiệp PTNT hoàn thành báo cáo ‘‘Nghiên cứu khả cạnh tranh tác động xã hội ngành cơng nghiệp mía đường bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế’’ Báo cáo đánh giá tổng thể tình hình sản xuất mía đường Việt Nam; thị trường tiêu thụ đường; hiệu sản xuất hộ nơng dân trồng mía hoạt động sở chế biến đường Để đánh giá tác động tự hoá thương mại hội nhập quốc tế ngành mía đường tác giả áp dụng phương pháp phân tích định lượng thơng qua mơ hình mơ sách Mơ hình xây dựng nhằm tạo khung phân tích tác động tới ngành hàng mía đường Mục tiêu mơ hình lượng hóa ảnh hưởng sách thương mại tác động nhân tố từ bên đến các yếu tố liên quan đến sản xuất mía đường nước như: diện tích, suất, sản lượng mía, giá tiêu dùng xuất nhập đường Kết tính tốn theo kịch bản, báo cáo nghiên cứu đưa kết luận ngành mía đường Việt Nam giai đoạn 2005-2020 trì ổn định khối lượng sản xuất nước cao khối lượng chủ yếu nhờ vào cầu nước tăng tăng dân số thu nhập dân cư Mức tăng thấp 4,2% cao 1,7 lần so với Báo cáo nghiên cứu để giảm thiểu tác động tự hóa thương mại sản xuất đường nước có hai giải pháp quan trọng thâm canh tăng suất, hạ giá thành mía nguyên liệu, tăng quy mô sản xuất sở chế biến cơng nghiệp; đồng thời, Chính phủ có sách điều tiết tỷ giá hối đối linh hoạt góp phần giảm khối lượng nhập đường vào thị trường nội địa [52] Như vậy, ngành mía đường Việt Nam sản xuất mía chế biến đường Bắc Trung Bộ phải chấp nhận hội nhập kinh tế quốc tế, tư hóa thương mại Con đường để tăng suất mía, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm mía nguyên liệu phải cần tập trung đầu tư phát triển vùng mía sở chế biến đường, vùng phạm vi nước Đề tài tập trung nghiên cứu vùng Bắc Trung Bộ, có kế thừa kết nghiên cứu trước về: điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, quy hoạch phân bố sản xuất mía vùng, khả cạnh tranh ngành mía đường, nghiên cứu giống mía, kỹ thuật canh tác mía đồi, không trùng lắp với đề tài nghiên cứu MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển vùng sản xuất ngun liệu mía phục vụ cơng nghiệp chế biến đường Việt Nam nói chung, vùng Bắc Trung Bộ nói riêng - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển vùng nguyên liệu mía phục vụ cho công nghiệp chế biến đường tỉnh Bắc Trung Bộ, rút thành công tồn tại, nguyên nhân chúng vấn đề đặt cần giải - Đề xuất quan điểm, phương hướng phát triển giải pháp nhằm phát triển nhanh bền vững vùng mía ngun liệu phục vụ cơng nghiệp chế biến đường tỉnh Bắc Trung Bộ 4- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề kinh tế phát triển vùng ngun liệu phục vụ cơng nghiệp chế biến mía đường tỉnh vùng Bắc Trung Bộ Luận án nghiên cứu vấn đề mối quan hệ với vấn đề kỹ thuật sản xuất mía đường, nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển vùng mía nguyên liệu tập trung 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Tập trung nghiên cứu vùng mía nguyên liệu khu vực Bắc Trung Bộ, gồm tỉnh Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa Vấn đề nghiên cứu đặt phát triển ngành mía đường nước, phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Trung Bộ - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu trình hình thành phát triển vùng mía nguyên liệu tỉnh vùng Bắc Trung Bộ, tập trung thời kỳ từ năm 1995 đến 5- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các phương pháp nghiên cứu sử dụng bao gồm: 5.1 Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Luận án vận dụng học thuyết chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử để xem xét, phân tích vấn đề hình thành phát triển vùng ngun liệu mía phục vụ cơng nghiệp chế biến đường Theo đó, q trình phân tích, luận án từ vấn đề lý thuyết đến vấn đề thực trạng đề xuất quan điểm, phương hướng phát triển giải pháp xây dựng vùng ngun liệu mía đường bền vững, có hiệu cho vùng Luận án đặt vấn đề nghiên cứu mối quan hệ với nhân tố ảnh hưởng theo thời kỳ, điều kiện phát triển vùng nguyên liệu mía Phương thức tiếp cận nghiên cứu giải vấn đề đặt luận án, tác giả quan tâm đến sử dụng kết hợp từ lên từ xuống Ví dụ phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành phát triển vùng mía nguyên liệu tập trung, đề xuất giải pháp phải xem xét đến tác động sách vĩ mơ Nhà nước tác động từ xuống Đồng thời, trình thực thực tế lại sở qua thơng tin phản hồi từ lên thước đo tính đắn, phù hợp với thực tiễn sách Tóm lại, phân tích, đánh giá vật, tượng phải xem xét từ nhiều góc độ có cách tiếp cận phù hợp để hiểu rõ chất vấn đề, sở tìm biện pháp giải vấn đề 5.2 Phương pháp thống kê kinh tế Thu thập tài liệu có quan trung ương địa phương, khảo sát, thu thập số liệu tình hình sản xuất mía vùng mía ngun liệu tồn vùng; tình hình thu mua nguyên liệu sở chế biến đường; diễn biến giá nhân tố ảnh hưởng Các số liệu thu thập, điều tra, khảo sát vụ mía từ năm 1996 đến năm 2003 Tất cơng việc chủ yếu thực phương pháp thống kê 5.3 Phương pháp chuyên khảo Đưa nhận xét, nhận định tham khảo ý kiến cán lãnh đạo, quản lý, cán nông vụ sở chế biến trực tiếp thu mua mía bà nơng dân sản xuất mía chủ đề Trao đổi với quan quản lý liên quan đến ngành mía đường, đặc biệt phát triển vùng mía nguyên liệu mía phục vụ sở chế biến đường trung ương địa phương Đây nội dung chủ yếu phương pháp chuyên khảo tác giả luận án sử dụng trình nghiên cứu 5.4 Phương pháp chuyên gia Tổ chức buổi thảo luận nhằm trao đổi sâu với số chuyên gia có kinh nghiệm sản xuất thị trường nơng sản ngun liệu nói chung, mía 10 ngun liệu nói riêng Tham khảo ý kiến số chuyên gia, giám đốc sở chế biến vấn đề sách liên quan đến phát triển vùng mía nguyên liệu tập trung khu vực 5.5 Phương pháp phân tích tổng hợp Luận án sử dụng phương pháp để đánh giá thực trạng phát triển mía nguyên liệu toàn vùng Bắc Trung Bộ, sử dụng phương pháp phân tích ảnh hưởng nhân tố đến cung, cầu diễn biến thị trường để thấy rõ kết đạt vấn đề cần giải Từ nhiều phân tích khác nhau, tổng hợp lại vấn đề chung, có tính phổ biến, lặp lặp lại để rút vấn đề có tính quy luật đề xuất giải pháp phát triển vùng mía ngun liệu tập trung chun canh có suất, chất lượng cao vùng 5.6 Các phương pháp nguyên cứu khác - Phương pháp vấn đề Đây phương pháp áp dụng để phân tích nguyên nhân vấn đề tồn tại, mặt khác sử dụng để đưa đề xuất nhằm giải vấn đề Phương pháp sử dụng nghiên cứu luận án Ví dụ, xác định vấn đề “chi phí mía nguyên liệu đưa vào chế biến đường cao” luận án sử dụng phương pháp này, đặc biệt tổ chức thảo luận tác giả tìm nhiều nguyên nhân trình tổ chức sản xuất, thu mua, vận chuyển dẫn đến chi phí nguyên liệu cao Trong nguyên nhân lại bao gồm nhiều nguyên nhân nhánh tạo nên sơ đồ hình nguyên nhân - Phương pháp phân tích ngun nhân theo mơ hình xương cá Phương pháp phân tích ngun nhân theo mơ hình kiểu xương cá phương pháp thường sử dụng nhằm tìm hiểu nguyên nhân vấn 188 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I- Tài liệu tham khảo tiếng Việt Ban Điều hành Chương trình mía đường (1998), Tài liệu tham khảo tình hình sản xuất đường Ban Điều phối chế tạo thiết bị mía đường (1998) Báo cáo khí phục vụ chương trình mía đường Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương, Bộ Nông nghiệp PTNT (2002), Con đường công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội Bộ Chính trị (2001), Chỉ thị số 63-CT/TƯ đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Bộ Nông nghiệp PTNT (1997), Định hướng phát triển Nông - Lâm Ngư nghiệp đến năm 2000 2010 Bộ Nông nghiệp PTNT (1998), Chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế số mặt hàng nông lâm sản Bộ Nơng nghiệp PTNT (1998), Báo cáo kết năm triển khai Chương trình mía đường biện pháp thực triệu đường vào năm 2000 Bộ Nông nghiệp PTNT Cơ quan Phát triển Pháp (1999), Nghiên cứu ngành mía đường Việt Nam đến 2010-2020 Bộ Nơng nghiệp PTNT (2000), Tình hình sản xuất, thị trường tiêu thụ sản phẩm đường 10 Bộ Nông nghiệp PTNT (2000), Báo cáo tổng kết năm thực Chương trình phát triển mía đường 11 Bộ Nơng nghiệp PTNT (2001), Chương trình phát triển thị trường 189 xúc tiến thương mại nông lâm sản 2001-2005 12 Bộ Nơng nghiệp PTNT (2001), Báo cáo tình hình sản xuất mía đường vụ 2000-2001 phương hướng sản xuất vụ mía 2001-2002 13 Bộ Nơng nghiệp PTNT (2002), Báo cáo tình hình chuẩn bị sản xuất vụ mía 2002-2003 cơng ty, nhà máy đường miền Bắc 14 Bộ Nông nghiệp PTNT (2003), Dự thảo Đề án phát triển giống mía cho vùng nguyên liệu nhà máy đường giai đoạn 2003-2008 15 Bộ Nông nghiệp PTNT- Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (2003), Nghiên cứu nhu cầu nông dân, Nxb Thống kê, Hà Nội 16 Bộ Nông nghiệp PTNT (2004), Báo cáo tình hình thực Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Chương trình liên kết “4 nhà” 17 Bộ Nông nghiệp PTNT (2004), Báo cáo tổng kết vụ mía 2003-2004 phương hướng vụ mía 2004-2005 18 Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (2002), Chiến lược toàn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo 19 Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (2002), Chương trình hành động thực Nghị Hội nghị TW lần thứ Khóa IX cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn 20 Cơng ty Đường Lam Sơn, Thanh Hóa (1996), Dự án khả thi đầu tư xây dựng Phân xưởng chế biến đường cơng suất 4.000 mía/ngày 21 Cơng ty Đường Lam Sơn (2002), Đề án cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn vùng mía đường Lam Sơn 2001-2010 22 Cơng ty Đường Lam Sơn, Thanh Hóa (2002), Tóm tắt sách khuyến khích phát triển mía từ năm 1998-2002 23 Công ty Đường Lam Sơn, tỉnh Thanh Hóa (2002), Báo cáo tình hình kết sản xuất kinh doanh sau hai năm thực cổ phần hóa 24 Cơng ty Đường Nơng Cống, Thanh Hóa (2000), Báo cáo tổng kết năm 190 thực chương trình mía đường 25 Cơng ty Đường Nơng Cống, Thanh Hóa (2002), Báo cáo tổng kết cơng tác phát triển ngun liệu 26 Cơng ty Đường Quảng Bình (2002), Báo cáo tình hình sản xuất mía đường 27 Cơng ty TNHH Mía đường Việt Nam - Đài Loan (2000), Báo cáo tổng kết năm thực Chương trình mía đường 28 Cơng ty TNHH mía đường Việt Nam - Đài Loan (2002), Báo cáo tình hình thực hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hóa 29 Cục Bảo vệ thực vật (2000), Báo cáo tình hình sâu bệnh, chuột hại mía năm 1996-2000 kết cơng tác đạo phịng trừ, 30 Cục Chế biến Nơng lâm sản NNNT (2003), Báo cáo tình hình sản xuất mía đường vụ 2002-2003 phương hướng sản xuất mía đường vụ 2003-2004 31 Cục Khuyến nơng Khuyến lâm, Bộ Nông nghiệp PTNT (2000), Báo cáo kết xây dựng vùng mía nguyên liệu mía cho nhà máy đường 1995-2000 32 Cục Khuyến nông Khuyến lâm (2000), Báo cáo tình hình kết chuẩn bị nguyên liệu cho vụ mía 2000-2001 nhà máy đường 33 Cục Khuyến nông Khuyến lâm (2003), Tuyển tập báo cáo tổng kết đạo sản xuất khuyến nông 2000-2003, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 34 Cục Khuyến nơng Khuyến lâm (2003), Báo cáo tình hình kết xây dựng vùng mía nguyên liệu cho nhà máy đường niên vụ 20022003 công tác chuẩn bị nguyên liệu mía cho vụ ép 2003-2004 35 Nguyễn Sinh Cúc (2002), “Chuyển dịch cấu kinh tế lao động nơng thơn”, Tạp chí Cộng sản, (14) 36 Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi 191 (1986-2002), Nxb Thống kê, Hà Nội 37 Dự án MARD/CEG (2003), Tác động Hội nghị WTO Cancun, Mêhicô hội nhập tồn cầu Nơng nghiệp Việt Nam 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Ngơ Văn Hải (1996), Xác định hiệu kinh tế số biện pháp thâm canh sản xuất mía đồi vùng mía Lam Sơn - Thanh Hóa, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I-Hà Nội 41 Lương Minh Khơi (2000), Sâu hại mía biện pháp phịng trừ 42 LMC International (1997), Mơ tả tóm tắt sách số ngành cơng nghiệp đường chọn lọc 43 Nguyễn Đình Long (2000), Phát huy lợi nâng cao khả cạnh tranh hiệu xuất nông sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 44 Nguyễn Thiện Luân (2001), Báo cáo Hội nghị Tổ chức đường quốc tế (ISO) chủ đề “ Những vấn đề nóng bỏng đường” 45 Phạm Xuân Nam (1997), Phát nông thôn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ Khóa IX cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn 47 Nxb Chính trị quốc gia (1999), Hiệp hội Mía đường Lam Sơn - Mơ hình hợp tác đa thành phần doanh nghiệp nhà nước đóng vai trị chủ đạo 48 Nxb Nơng nghiệp (1996), Nửa kỷ phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam 49 Nxb Nông nghiệp (2000), Lịch sử công nghệ sản xuất mía - đường 192 Việt Nam 50 Nxb Thống kê (2004), Niên giám Thống kê năm 2003 51 Đoàn Thị Thanh Nhàn (Chủ biên) (1999), Kỹ thuật trồng thâm canh mía, Trường Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội 52 Qũy nghiên cứu ICARD-MISPA (2004), Nghiên cứu khả cạnh tranh tác động xã hội ngành cơng nghiệp mía đường bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 53 Pieter Smidt, Văn phòng Đại diện ADB Việt Nam (2003), Khoa học công nghệ nông nghiệp: Quan điểm nhằm giải thách thức vấn đề hội nhập quốc tế 54 Sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh Thanh Hóa (2000), Định hướng phát triển Nông - Lâm - Ngư nghiệp đến năm 2001-2005 tỉnh Thanh Hóa 55 Sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh Thanh Hóa (2001), Báo cáo tình hình sản xuất mía nguyên liệu qua vụ mía kế hoạch sản xuất mía vụ ép 20012002 56 Sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh Nghệ An (2001), Báo cáo sản xuất mía đường tỉnh Nghệ An niên vụ 2000-2001, 57 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Nghệ An (2002), Báo cáo kết sản xuất nguyên liệu mía Nghệ An năm 2002 58 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Thanh Hóa (2002), Báo cáo rà sốt, bổ sung quy hoạch phát triển công nghiệp vùng Tây Nam tỉnh Thanh Hóa, 59 Sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh Quảng Bình (1995), Dự án khả thi Nhà máy đường Quảng Bình 60 Đào Công Tiến (2001), Nghiên cứu Kinh tế trang trại với Nghị 03/2000/NQ-CP Chính phủ Tạp chí Khoa học kinh tế (131) 61 Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên hợp quốc (1999), Tác động tự thương mại thị trường đường giới 62 Tổng Cơng ty Mía đường I (1996), Dự án Khả thi Nhà máy đường Nông 193 Cống - Thanh Hóa 63 Tổng Cơng ty Mía đường I (1998), Báo cáo ba năm thực chương trình mía đường 64 Tổng cơng ty Mía đường I (2001), Báo cáo tổng kết vụ mía 2000-2001 tỉnh phía Bắc 65 Tổng Cơng ty Mía đường I (2002), Báo cáo kết sản xuất vụ mía 2001-2002 dự kiến mụ mía 2002-2003 66 Tổng Cơng ty Mía đường I (2003), Báo cáo kết sản xuất kinh doanh vụ 2002-2003 kế hoạch vụ 2003- 2004 67 Tổng Công ty Mía đường I (2004), Báo cáo kết sản xuất vụ mía 2003-2004 kế hoạch vụ mía 2004-2005 68 Trường Đại học KTQD (1978), Thông báo khoa học, Nxb Lao động 69 Viện Chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 Viện Chiến lược phát triển (2001) Việt Nam hướng tới 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Viện Cơ điện nông nghiệp (2000), Kết bước đầu nghiên cứu cơng cụ giới hóa phục vụ canh tác mía theo hướng thâm canh bảo vệ đất 72 Viện Cơ điện Nông nghiệp (2000), Công nghệ hệ thống thiết bị sản xuất phân vi sinh từ phụ phẩm mía đường 73 Viện Cơ điện Nơng nghiệp (2000), Cơ giới hóa canh tác mía, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 74 Viện Cơ điện Nông nghiệp (2001), Báo cáo tham luận giới hóa làm đất, trồng, chăm sóc mía theo hướng thâm canh, bảo vệ đất 75 Viện Nghiên cứu mía đường (2000), Báo cáo giới thiệu giống mía tốt, mía biện pháp phát triển thích hợp với vùng sinh thái 76 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2002), Cơ sở khoa học 194 điều chỉnh cấu sản xuất nông nghiệp trình hội nhập khu vực mậu dịch tự ASEAN- AFTA 77 Viện Quy hoạch Thủy lợi (2003), Đề án nghiên cứu quy hoạch thủy lợi phục vụ vùng mía ngun liệu chế biến cơng nghiệp đến năm 2010 78 Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (2004), Báo cáo đánh giá tình hình tự nhiên, kinh tế-xã hội làm điều chỉnh cấu kinh tế nơng nghiệp vùng dun hải Bắc Trung Bộ 79 Hồng Việt (2002), Tiếp tục đổi phát triển kinh tế hợp tác xã nơng nghiệp, Tạp chí Cộng sản (19) 80 Vụ Chính sách Nơng nghiệp, Bộ Nơng nghiệp PTNT (2000), Báo cáo sách Chương trình mía đường năm 1996- 2000 81 Nguyễn Phượng Vỹ (2001), Nâng cao hiệu hoạt động hợp tác xã nơng nghiệp, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (11) II- Tài liệu tham khảo tiếng Anh 82 Peter J Buzzanell, Executive Director, Peter Buzzanell & Associates Inc, USA (2000), Organic Sugar: Short term or long term Growth Oppotunity 83 Roger Bradshaw, Rabobank International, London Branch (2000), Sugar trade financing in a high risk environment 84 Centre for International Economics - CIE (2001), Vietnam Sugar Program-Where Next? 85 Dr Franz Empl (2000), Enlargement what does it mean for sugar 86 FAO Agriculture Services Bulletin 144, Rome (2001), Sugar Processing and by Products of the sugar Industry 87 C Hannah, Head Economics & Statistics Division, ISO (2000), Consumer Response to Low Price-Why so sluggish 88 Ha Duc Ho (2000), Sugar program of milion ton of Vietnam has been completed in the year 2000- Results, constraints and future prospects 89 Warren Males, Trade and International Affairs, Queesland Sugar (2000), 195 Sugar Liberalisation: Are there Winners and Losers 90 Charlie Mills (2000), Strategic Challenges facing EU Sugar companies 91 FAO (1999), Forest product market development, Rome 92 Jack Roney, Director of Economics and Policy Analysis, American Sugar Alliance Washington D.C (2000), Sugar policy: Will it survive WTO and NAFTA? 93 Situation and Outlook Report, USDA (1996), Sugar and Sweetener 94 USDA Foreign Agricultural Service (2003), GAIN Report Number: RP3070 Philippines Sugar Philippines to Export Excess Sugar at a Loss 2003 95 USDA Foreign Agricultural Service (2003), GAIN Report Number: CH3124, China, Peoples Republic of Sugar Semi- Annual 2003 96 USDA Foreign Agricultural Service (2004) GAIN Report Number: AS4012 Australia Sugar Annual 2004 97 USDA Foreign Agricultural Service (2004), GAIN Report Number: CH4009, China, Peoples Republic of Sugar Annual 2004 98 USDA Foreign Agricultural Service (2004), GAIN Report Number: IN4034 India Sugar Annual 2004 99 USDA Foreign Agricultural Service (2004), GAIN Report Number: ID4014 Indonesia Sugar Annual 2004 100 USDA Foreign Agricultural Service (2004), GAIN Report Number: JA4025, Japan Sugar Annual Report 2004 101 USDA Foreign Agricultural Service (2004), GAIN Report Number: KS4018 Korea, Republic of Sugar Annual 2004 102 USDA Foreign Agricultural Service (2004), GAIN Report Number: MY4017 Malaysia Sugar Annual 2004 103 USDA Foreign Agricultural Service (2004), GAIN Report Number: 196 Y4017, Malaysia Sugar Annual 2004 197 PHỤ LỤC CHÍNH SÁCH KIỂM SOÁT THỊ TRƯỜNG TRONG NƯỚC ĐỂ BẢO VỆ SẢN XUẤT MÍA VÀ CHẾ BIẾN ĐƯỜNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ KHU VỰC 1- Philippin Trong nhiều năm trước đây, Philippin nước nhập đường thường xuyên, gần nước tham gia xuất đường đặn với số lượng Hiện nay, năm Philippin sản xuất triệu đường Ngành công nghiệp đưqờng Philippin điều tiết cao, với kiểm soát chặt chẽ số lượng đường sản xuất nước bán thị trường nội địa, thị trường xuất kiểm soát chặt chẽ việc nhập đường Mục đích hệ thống kiểm sốt nhằm trì giá đường nước ngang với giá đường nhập (đã có thuế nhập khẩu) để bảo vệ nhà sản xuất đường nước + Về thị trường, thị trường đường Philippin kiểm soát Ủy ban Điều phối đường (SRA) thông qua hệ thống hạn ngạch tiếp thị thương mại Những hạn ngạch phân bổ tên gọi hệ thống Quedan Có loại Quedan là: Quedan A cho đường xuất sang Mỹ theo hạn ngạch nhập ưu đãi phía Mỹ; Quedan B cho tiêu thụ nội địa trực tiếp; Quedan C cho dự trữ đường nội địa; Quedan D cho xuất quốc tế thông thường Những ưu tiên Ủy ban điều phối đường việc phân bổ Quedan phải đảm bảo đáp ứng cam kết xuất ưu tiên, nhu cầu nước thị trường nước không thừa cung + Về sản xuất, khơng có hạn chế tổng số lượng đường sản xuất nước Các nhà máy đường tự mở rộng công suất sản xuất, lượng đường thừa bị phân loại thành Quedan D phải bán theo giá quốc tế Việc phân bổ mức hạn ngạch theo Quedan A,B,C D cho sở chế biến đường điều chỉnh để bảo đảm ổn định thị trường 198 + Kiểm soát nhập khẩu, Chính phủ thực kiểm sốt nhập việc áp dụng chế độ hạn ngạch nhập thuế nhập Hiện mức thuế nhập đường hạn ngạch 50% nhập đường hạn ngạch 85% Hệ thống Quedan thực nghiêm ngặt phát huy tác dụng tốt Hệ thống bảo đảm chuyển lượng đường dư thừa sản xuất nước (Quedan D) khỏi thị trường nội địa trì giá đường nội địa mức giá nhập có thuế nhập Mặc dù vậy, cịn xảy tình trạng nhập q nhiều đường, lượng đường nhập khơng nằm hệ thống hạn ngạch Quedan, dẫn đến giá đường nước có xu hướng bị suy giảm Để giải vấn đề này, Chính phủ phải điều tiết số lượng đường nhập bán thị trường nội địa theo thời kỳ 2- Inđônêxia Inđônêxia nước nhập đường, với lượng đường nhập trung bình khoảng 1,2 triệu năm Chính sách đường Inđơnêxia quy định chặt chẽ chịu kiểm soát Cơ quan Quản lý hậu cần quốc gia (BULOG) Chính sách đường áp dụng cho tất phương diện khác từ sản xuất, tiếp cận thị trường, kiểm sốt giá tồn quốc Mục đích hệ thống sách nhằm bảo trợ cho người trồng mía sở chế biến đường nước + Về thị trường đường, BULOG điều tiết số lượng đường tiêu thụ thị trường nước cách kiểm soát việc nhập đường, kiểm soát sản lượng đường sản xuất nước BULOG trì chế độ độc quyền có hiệu nhập đường gần độc quyền mua phân phối đường sản xuất nước Hầu hết 69 nhà máy đường nước bắt buộc phải bán sản phẩm đường họ cho BULOG vậy, BULOG nắm 199 tồn lượng cung đường (dự trữ, nhập khẩu, sản xuất nước) Từng tháng, vào nhu cầu thị trường, BULOG định số lượng đường bán giá thị trường đường nước ổn định + Về sản xuất kiểm sốt nhập khẩu, Inđơnêxia khơng có kiểm sốt trực tiếp tổng số lượng đường sản xuất nước, nhiên việc xây dựng nhà máy đường phải có giấy phép Nhà nước Về kiểm soát nhập khẩu, gần BULOG hoạt động cách có hiệu kênh nhập thị trường BULOG sử dụng cơng ty thương mại có giấy phép quan cấp để thực việc nhập số lượng đường cần thiết với thuế nhập Về nguyên tắc, nhập đường cơng ty tư nhân khơng cần phải có giấy phép có khả năng, với mức thuế nhập 105% điều khơng xảy 3- Liên minh Châu Âu (EU) Liên minh Châu Âu nhà sản xuất xuất đường lớn giới, với lượng bán thị trường giới khoảng triệu năm Ngành đường EU ngành kiểm soát chặt chẽ mức giá, số lượng đường bán thị trường nội địa xuất Mục đích việc kiểm sốt chặt chẽ nhằm trì giá đường cao ổn định thị trường nội địa Điều thực tế thực EU xuất lượng đường dư thừa khỏi thị trường bảo hộ chặt chẽ thị trường nội địa trước việc nhập đường từ khu vực khác vào Liên minh Châu Âu Các biện pháp sách thị trường Liên minh Châu Âu gồm: + Vấn đề hạn ngạch: Về nguyên tắc, khơng có hạn chế tổng số lượng đường sản xuất nội EU, có lượng đường bán thị trường nội địa chịu hạn chế Để giữ ổn định thị trường, có hai loại hạn ngạch tồn EU hạn ngạch A hạn ngạch B Hạn ngạch A phản 200 ánh mức tiêu thụ đường quốc gia, hạn ngạch B lập tỷ lệ % định hạn ngạch A với giá khoảng 60% giá hạn ngạch A Hai hạn ngạch kết hợp thành hạn ngạch tối đa phản ánh lực sản xuất Khi sản xuất vượt tổng tiêu thụ nước lượng đường dư thừa từ hạn ngạch tối đa xuất Để bù đắp chi phí giá xuất thấp, toàn chênh lệch giá giá đường thị trường nội địa với giá xuất Uỷ ban Châu Âu trả cho nhà xuất Chính sách khuyến khích nhà sản xuất loại hạn ngạch A B xuất số lượng đường dư thừa (còn gọi đường C) để không ảnh hưởng đến giá đường thị trường nội địa Thực chất khoản trợ cấp trả cách gián tiếp người tiêu dùng EU thông qua giá đường thị trường nước mức cao Ngồi việc kiểm sốt tổng số lượng đường bán thị trường nội địa, ngành đường Liên minh Châu Âu áp dụng chế độ hồn trả chi phí cho việc dự trữ hàng hóa để đảm bảo mặt hàng đường bán thường xuyên, ổn định thị trường nội địa vào thời gian năm Số tiền hoàn trả bù đắp cho nhà sản xuất chi phí phát sinh lưu trữ đường kho thay bán thị trường, ảnh hưởng đến giá Nguồn ngân sách để chi trả chi phí lấy từ ngân sách bồi thường chung EU thu từ việc giá đường nội địa cao + Kiểm soát nhập khẩu: Liên minh Châu Âu áp dụng chế độ kiểm soát nhập cao, kể khối lượng đường ưu tiên nhập miễn giảm thuế từ nước Châu Phi, Vùng Caribê Thái Bình Dương Mặc dù nhà xuất đường, EU trì giá đường nội địa ngang với giá nhập (đã có thuế), cách kiểm sốt chặt chẽ nhập hạn ngạch bán hàng Những thành công EU vấn đề cho thấy, giá 201 đường tinh luyện thị trường quốc tế xuống 300 USD/tấn giá bán bn thị trường nội địa trì mức 800 USD/tấn Trong việc thực cam kết vòng đàm phán thương mại Urugoay (GATT) quy định Tổ chức Thương mại quốc tế (WTO), Liên minh Châu Âu phải bước giảm khoản bồi thường cho nhà xuất theo giai đoạn Đến năm 2000-2001, EU phải giảm lượng đường xuất 340.000 (chiếm 11%) lượng đường xuất để thực quy định GATT Tuy nhiên, vấn đề không ảnh hưởng lớn đến giá thị trường nội địa giá xuất số lượng đường cần phải xuất EU có xu hướng giảm dần Những số liệu sau phản ánh số thông tin thuế nhập đường EU: LIÊN MINH CHÂU ÂU: THÔNG TIN VỀ THUẾ NHẬP KHẨU ĐƯỜNG Mức thuế nhập hành Đường thô Đường trắng EUR 396/tấn EUR 489/tấn USD 456/tấn USD 563/tấn EUR 424/tấn EUR 524/tấn USD 488/tấn USD 603/tấn EUR 339/tấn EUR 419/tấn Các cam kết với GATT Mức thuế nhập Mức cuối USD 390/tấn USD 482/tấn Ghi chú: Tỷ giá trao đổi tính USD=0,869 EUR Mức thuế nhập GATT quy định cho EU từ năm 1997 Nguồn LMC International 202 ... biến đường Chương 2: Thực trạng phát triển vùng mía ngun liệu phục vụ cơng nghiệp chế biến đường tỉnh vùng Bắc Trung Bộ Chương 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển vùng mía ngun liệu phục vụ. .. tiêu phát triển vùng mía nguyên liệu công nghiệp chế biến đường vùng Bắc Trung Bộ thời kỳ đến năm 2010 2020 - Từ nghiên cứu sở lý luận phát thực tiễn phát triển vùng mía nguyên liệu vùng Bắc Trung. .. sở chế biến tác động trực tiếp đến vùng nguyên liệu Đây đòi hỏi gắn kết sở chế biến công nghiệp với sở trồng mía nguyên liệu - Mía loại nguyên liệu thay sở chế biến đường (đường sản xuất từ mía)

Ngày đăng: 12/08/2019, 13:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w