Đề tài : Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển vùng mía nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến đường ở các tỉnh vùng bắc trung bộ

193 788 0
Đề tài : Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển vùng mía nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến đường ở các tỉnh vùng bắc trung bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài nghiên cứu luận án tiến sỹ. “Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển vùng mía nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến đường ở các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ"Trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định vai trò, tầm quan trọng của sản xuất nông nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. ở Việt Nam hiện nay trong điều kiện dân số đông, các ngành công nghiệp, dịch vụ chưa phát triển, ngoài các vai trò chung, nông nghiệp còn có vai trò rất quan trọng trong việc giữ vững ổn định chính trị, kinh tế - xã hội, tạo nền tảng để từng bước thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Nông nghiệp Việt Nam đang ở vào thời kỳ thay đổi có tính chất bước ngoặt. Đó là sự chuyển biến cơ bản từ một nền sản xuất nhỏ, lạc hậu sang sản xuất hàng hóa lớn, hiện đại và hướng mạnh ra xuất khẩu. Trong quá trình đó, xây dựng và thực hiện các chương trình phát triển nông nghiệp theo hướng hình thành các vùng tập trung, chuyên môn hóa cao, sản xuất hàng hóa lớn, gắn với công nghiệp chế biến là yêu cầu khách quan và đang được Đảng và Chính phủ quan tâm [18], [70]. Một trong những chương trình lớn đầu tiên đã được xây dựng và triển khai thực hiện từ năm 1995 là Chương trình phát triển mía đường.Trên thực tế từ sau khi thống nhất đất nước, Việt Nam đã xây dựng và triển khai một số chương trình phát triển cây công nghiệp như cà phê, cao su, chè, cây có dầu Tuy nhiên, các chương trình này được thực hiện trong cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung và trong khuôn khổ hợp tác giữa Việt Nam và các nước XÃ hội Chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô (cũ). Các chương trình này được thực hiện thông qua việc tiếp nhận vật tư, kỹ thuật của các nước và trả nợ bằng sản phẩm theo hiệp định giữa các chính phủ. Do đó, có rất nhiều thuận lợi trong việc giải quyết các yếu tố đầu vào cho sản xuất cũng như đầu ra cho sản phẩm. Trong khi đó, Chương trình phát triển mía đường được thực hiện trong cơ chế quản lý mới, vốn đầu tư chủ yếu dựa vào các nguồn vay tín dụng trong và ngoài nước, việc tiêu thụ sản phẩm mía và đường do người sản xuất tự chịu trách nhiệm.Quá trình triển khai thực hiện Chương trình phát triển mía đường đã thu được những kết quả bước đầu và xét về tổng thể đã đạt được mục tiêu sản xuất 1 triệu tấn đường vào năm 2000. Tuy nhiên, Chương trình cũng đã bộc lộ những vấn đề hạn chế và tồn tại, đặc biệt là mất cân đối, đồng bộ giữa vùng nguyên liệu và các cơ sở chế biến. Một trong những vùng hiện còn đang gặp nhiều khó khăn về phát triển mía nguyên liệu là vùng Bắc Trung Bộ (Khu 4 cũ). Trong khi đó, cũng chính ở vùng này đã xuất hiện những mô hình phát triển vùng nguyên liệu mía có kết quả, có nhiều kinh nghiệm quý như vùng mía nguyên liệu của Công ty Đường Lam Sơn và Công ty đường Nghệ An - Tate&Lyle.Vùng Bắc Trung Bộ hiện có 7 nhà máy đường đã và đang được đầu tư bằng nhiều loại trang thiết bị công nghệ của hầu hết các nước có ngành chế tạo thiết bị đường phát triển trên thế giới, với các trình độ công nghệ khác nhau, có quy mô từ 350 tấn mía/ngày đến 6.000 tấn mía/ngày. Hiện tại, trang thiết bị của các nhà máy của vùng cơ bản đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật công nghệ của ngành chế biến đường. Nhiều nhà máy có công nghệ vào loại hiện đại trên thế giới như nhà máy của Công ty đường Nghệ An - Tate&Lyle, Nhà máy đường Việt - Đài, Nhà máy đường số 2 của Công ty đường Lam Sơn. Tuy nhiên, đánh giá chung

mở đầu 1- Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định vai trò, tầm quan trọng của sản xuất nông nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Việt Nam hiện nay trong điều kiện dân số đông, các ngành công nghiệp, dịch vụ cha phát triển, ngoài các vai trò chung, nông nghiệp còn có vai trò rất quan trọng trong việc giữ vững ổn định chính trị, kinh tế - xã hội, tạo nền tảng để từng bớc thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Nông nghiệp Việt Nam đang vào thời kỳ thay đổi có tính chất bớc ngoặt. Đó là sự chuyển biến cơ bản từ một nền sản xuất nhỏ, lạc hậu sang sản xuất hàng hóa lớn, hiện đại và hớng mạnh ra xuất khẩu. Trong quá trình đó, xây dựng và thực hiện các chơng trình phát triển nông nghiệp theo hớng hình thành các vùng tập trung, chuyên môn hóa cao, sản xuất hàng hóa lớn, gắn với công nghiệp chế biếnyêu cầu khách quan và đang đợc Đảng và Chính phủ quan tâm [18], [70]. Một trong những chơng trình lớn đầu tiên đã đợc xây dựng và triển khai thực hiện từ năm 1995 là Chơng trình phát triển mía đờng. Trên thực tế từ sau khi thống nhất đất nớc, Việt Nam đã xây dựng và triển khai một số chơng trình phát triển cây công nghiệp nh cà phê, cao su, chè, cây có dầu Tuy nhiên, các ch ơng trình này đợc thực hiện trong cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung và trong khuôn khổ hợp tác giữa Việt Nam và các nớc Xã hội Chủ nghĩa Đông Âu và Liên Xô (cũ). Các chơng trình này đợc thực hiện thông qua việc tiếp nhận vật t, kỹ thuật của các nớc và trả nợ bằng sản phẩm theo hiệp định giữa các chính phủ. Do đó, có rất nhiều thuận lợi trong việc giải quyết các yếu tố đầu vào cho sản xuất cũng nh đầu ra cho sản phẩm. Trong khi đó, Chơng trình phát triển mía đờng đợc thực hiện 1 trong cơ chế quản lý mới, vốn đầu t chủ yếu dựa vào các nguồn vay tín dụng trong và ngoài nớc, việc tiêu thụ sản phẩm mía và đờng do ngời sản xuất tự chịu trách nhiệm. Quá trình triển khai thực hiện Chơng trình phát triển mía đờng đã thu đợc những kết quả bớc đầu và xét về tổng thể đã đạt đợc mục tiêu sản xuất 1 triệu tấn đờng vào năm 2000. Tuy nhiên, Chơng trình cũng đã bộc lộ những vấn đề hạn chế và tồn tại, đặc biệt là mất cân đối, đồng bộ giữa vùng nguyên liệucác cơ sở chế biến. Một trong những vùng hiện còn đang gặp nhiều khó khăn về phát triển mía nguyên liệuvùng Bắc Trung Bộ (Khu 4 cũ). Trong khi đó, cũng chính vùng này đã xuất hiện những mô hình phát triển vùng nguyên liệu mía có kết quả, có nhiều kinh nghiệm quý nh vùng mía nguyên liệu của Công ty Đờng Lam Sơn và Công ty đờng Nghệ An - Tate&Lyle. Vùng Bắc Trung Bộ hiện có 7 nhà máy đờng đã và đang đợc đầu t bằng nhiều loại trang thiết bị công nghệ của hầu hết các nớc có ngành chế tạo thiết bị đờng phát triển trên thế giới, với các trình độ công nghệ khác nhau, có quy mô từ 350 tấn mía/ngày đến 6.000 tấn mía/ngày. Hiện tại, trang thiết bị của các nhà máy của vùng cơ bản đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật công nghệ của ngành chế biến đờng. Nhiều nhà máy có công nghệ vào loại hiện đại trên thế giới nh nhà máy của Công ty đờng Nghệ An - Tate&Lyle, Nhà máy đờng Việt - Đài, Nhà máy đờng số 2 của Công ty đờng Lam Sơn. Tuy nhiên, đánh giá chung kết quả sản xuất cha cao, một số nhà máy đang đứng trớc nguy cơ không trả đợc vốn vay. Vấn đề sống còn đối với nhiều nhà máy hiện nay là phải có nguồn cung cấp nguyên liệu mía ổn định về số lợng, chất lợng, giá cả và rải vụ. Trong bối cảnh đó, tác giả lựa chọn đề tài: Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển vùng mía nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến đờng các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sỹ. 2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 2.1. Khái quát về nghiên cứu mía đờng trên thế giới 2 Vấn đề hình thành và phát triển các vùng mía nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến đợc các nớc trong khu vực và trên thế giới nghiên cứu từ rất sớm và đến nay hầu hết các nớc sản xuất mía lớn đã hình thành các vùng mía nguyên liệu ổn định phục vụ cho ngành công nghiệp đờng. Các nghiên cứu hiện nay đang tập trung giải quyết các vấn đề nhằm mục đích tăng năng suất, hạ giá thành mía, bảo đảm hiệu quả của sản xuất mía nguyên liệu gồm: Thứ nhất về giống mía: Dựa trên sự phát triển của công nghệ sinh học, nghiên cứu về giống Trung quốc, Đài Loan, Mỹ, Ôxtrâylia, ấn độ, Thái Lan , đang đi theo hớng tạo ra các giống mía năng suất cao, chữ đờng ổn định, rải vụ và có khả năng kháng sâu bệnh cao. Thứ hai là kỹ thuật canh tác: Hớng u tiên của các nghiên cứu về kỹ thuật canh tác là cơ giới hóa toàn bộ các khâu của quá trình canh tác mía, đặc biệt là công đoạn thu hoạch. Một loạt các nghiên cứu về kỹ thuật tới phun và tới nhỏ giọt cho mía theo đúng yêu cầu về nớc của cây mía trong từng giai đoạn đã đ- ợc thực hiện Đài Loan, Trung Quốc. Kỹ thuật canh tác nhằm hạn chế sự phát triển của sâu bệnh và các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp cũng đợc nghiên cứu và áp dụng tại nhiều nớc sản xuất mía lớn. Thứ ba là nghiên cứu chính sách và thị trờng: Có thể nhận thấy, đây là vấn đề đang đợc quan tâm nhất trong các nghiên cứu về mía đờng trên thế giới. Thị trờng đờng quốc tế luôn tình trạng cung vợt quá cầu và chính sách bảo hộ nông nghiệp của các nớc phát triển, giá đờng trên thị trờng thế giới nhiều thời kỳ thấp hơn giá thành sản xuất. Để duy trì ngành sản xuất mía đờng trong nớc, giữ ổn định kinh tế và chính trị, tất cả các nớc đều nghiên cứu để có chính sách về ngành mía đờng phù hợp với sự biến động của thị trờng thế giới. Căn cứ vào đặc điểm tình hình riêng, mỗi nớc có các chính sách khác nhau, nhng đều quan tâm đến các vấn đề về xác định giá mía nguyên liệu tối thiểu, mức trợ cấp cho mía hoặc đờng, chính sách thuế, hạn ngạch tiêu thụ trong nớc, trợ giá xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu thông qua hạn ngạch hoặc thuế nhập khẩu [53], [89], 3 [90], [92]. Các nghiên cứu thị trờng của các tổ chức quốc tế nh Tổ chức Đờng quốc tế, Ngân hàng Thế giới và các công ty t vấn thị trờng cũng thờng xuyên đa ra các kết quả về diễn biến thị trờng, giá cả và dự báo cung cầu trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn [44], [85], [87]. 2.2. Tổng quan nghiên cứu về mía nguyên liệu trong nớc Các nghiên cứu về mía nguyên liệu Việt Nam trong 15 năm trở lại đây đã có sự phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là từ năm 1996 khi bắt đầu thực hiện Chơng trình phát triển mía đờng. Về kỹ thuật canh tác mía, các trờng đại học, viện nghiên cứu đã xây dựng các bộ giáo trình tơng đối hoàn chỉnh. Công tác lai tạo, nhập nội, chọn lọc, khảo nghiệm các loại giống mía mới đợc Viện Nghiên cứu mía đờng Bến Cát, các trung tâm, trạm nghiên cứu giống của các công ty đờng, Trung tâm Khuyến nông quốc gia và trung tâm khuyến nông các tỉnh tiến hành tơng đối đồng bộ. Đến nay, cơ bản đã hình thành các bộ giống mía mới phù hợp với đặc điểm thời tiết, khí hậu, nông hóa thổ nhỡng các vùng mía lớn tập trung. Công tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho ngời trồng mía đợc Nhà nớc hỗ trợ kinh phí thông qua hệ thống khuyến nông từ trung ơng tới địa phơng và kinh phí của các công ty đờng đã giúp nông dân trồng mía giống mới có hiệu quả. Việc nghiên cứu và triển khai thực hiện cơ giới hóa các khâu canh tác mía đang đợc một số viện nghiên cứu chuyên ngành thực hiện, trong đó tập trung vào các khâu nh làm đất, chăm sóc mía lu gốc, tới tiêu, thu hoạch mía. Một số nghiên cứu bớc đầu về kỹ thuật tới mía và cơ giới hóa thu hoạch mía đang đợc thực hiện thí điểm một số vùng mía nguyên liệu. Luận án tiến sỹ của tác giả Ngô Văn Hải hoàn thành năm 1996 đã nghiên cứu các vấn đề kỹ thuật canh tác mía đồi có năng suất cao thông qua tăng cờng hệ thống khuyến nông [40]. Mặc dù vậy, các nghiên cứu về các vấn đề kinh tế của việc phát triển vùng mía nguyên liệu, cũng nh các nghiên cứu về diễn biến thị trờng mía đờng 4 trong nớc, ảnh hởng và tác động của thị trờng đờng thế giới đối với sản xuất đ- ờng của Việt Nam còn rất hạn chế. Nghiên cứu ngành mía đờng Việt Nam thời kỳ đến năm 2010 và 2020 do Bộ Nông nghiệp và PTNT và Cơ quan Phát triển Pháp hoàn thành năm 1999 đã phân tích các điều kiện tự nhiên của các vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam, đa ra tổng quan về tiềm năng phát triển của ngành mía đờng Việt Nam. Nghiên cứu đã khẳng định những vùng có lợi thế về sản xuất mía nguyên liệu hàng hóa lớn Việt Nam, trong đó có vùng Bắc Trung Bộ. Trọng tâm của nghiên cứu tập trung vào tình hình sản xuất của các nhà máy đờng Việt Nam và điều phối thị trờng đờng. Chính vì vậy, nghiên nghiên cứu này còn thiếu những phân tích và đề xuất về chính sách và giải pháp cụ thể phát triển các vùng mía nguyên liệu [8]. Việc nghiên cứu chuyên sâu về phát triển mía nguyên liệu trớc khi thực hiện Chơng trình phát triển mía đờng, Luận án tiến sỹ kinh tế của tác giả Đinh Quang Tuấn đã đề cập đến vấn đề phát triển sản xuất mía nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến đờng Việt Nam và đề xuất một số giải pháp chung về phát triển mía nguyên liệu, chế biến đờng trong phạm vi cả nớc. Từ năm 1996 đến nay, trừ các dự án khả thi xây dựng các nhà máy đờng và gắn với nó là dự án phát triển vùng mía nguyên liệu không có một công trình nghiên cứu trong nớc nào về các giải pháp phát triển vùng mía nguyên liệu tập trung. Năm 2001, Trung tâm nghiên cứu kinh tế Quốc tế CIE có trụ sở tại Ôxtrâylia đã hoàn thành một nghiên cứu theo đơn đặt hàng của Ngân hàng Thế giới có tựa đề Chơng trình mía đờng Việt Nam - Tơng lai đi về đâu ?. Nội dung của nghiên cứu đã tập trung phân tích thực trạng sản xuất của các nhà máy đờng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa. Trên cơ sở phân tích khả năng cạnh tranh của các nhà máy đờng Việt Nam, nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp nh (i) cơ cấu lại ngành mía đờng, ngừng đầu t xây dựng mới và mở rộng tăng công suất thiết kế của các nhà máy đờng hiện có; (ii) đa dạng hóa sở hữu, cổ phần hóa, t nhân hóa các nhà máy đờng; Cải cách 5 tổ chức quản lý ngành mía đờng Việt Nam; và (iv) các chính sách đối với thị trờng đờng Chính phủ cần quan tâm trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế [84]. Gần đây nhất một nhóm nghiên cứu của Bộ Nông nghiệp và PTNT đã hoàn thành một báo cáo Nghiên cứu khả năng cạnh tranh và tác động xã hội của ngành công nghiệp mía đờng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Báo cáo đã đánh giá tổng thể tình hình sản xuất mía đờng Việt Nam; thị tr- ờng tiêu thụ đờng; hiệu quả sản xuất của hộ nông dân trồng mía và hoạt động của các cơ sở chế biến đờng. Để đánh giá tác động của tự do hoá thơng mại và hội nhập quốc tế đối với ngành mía đờng tác giả đã áp dụng phơng pháp phân tích định lợng thông qua mô hình mô phỏng chính sách. Mô hình đợc xây dựng nhằm tạo một khung phân tích tác động tới ngành hàng mía đờng. Mục tiêu của mô hình là lợng hóa ảnh hởng của các chính sách thơng mại dới tác động của các nhân tố từ bên ngoài đến các các yếu tố liên quan đến sản xuất mía đờng trong nớc nh: diện tích, năng suất, sản lợng mía, giá cả tiêu dùng và xuất nhập khẩu đờng. Kết quả tính toán theo 5 kịch bản, báo cáo nghiên cứu đã đa ra kết luận ngành mía đờng Việt Nam trong giai đoạn 2005-2020 vẫn duy trì và ổn định khối lợng sản xuất trong nớc ít nhất là bằng hoặc cao hơn khối lợng hiện tại chủ yếu là nhờ vào cầu trong nớc tăng do tăng dân số và thu nhập của dân c. Mức tăng thấp nhất là 4,2% và cao nhất là 1,7 lần so với hiện nay. Báo cáo nghiên cứu cũng chỉ ra rằng để giảm thiểu tác động của tự do hóa thơng mại đối với sản xuất đờng trong nớc có hai giải pháp quan trọng là thâm canh tăng năng suất, hạ giá thành mía nguyên liệu, tăng quy mô sản xuất của các cơ sở chế biến công nghiệp; đồng thời, Chính phủ có chính sách điều tiết tỷ giá hối đoái linh hoạt góp phần giảm khối lợng nhập khẩu đờng vào thị trờng nội địa [52]. Nh vậy, ngành mía đờng Việt Nam và sản xuất mía chế biến đờng Bắc Trung Bộ phải chấp nhận hội nhập kinh tế quốc tế, t do hóa thơng mại. Con đ- 6 ờng để tăng năng suất mía, chất lợng, hạ giá thành sản phẩm mía nguyên liệu là phải cần tập trung đầu t phát triển các vùng mía của từng cơ sở chế biến đ- ờng, từng vùng và trong phạm vi cả nớc. Đề tài này tập trung nghiên cứu vùng Bắc Trung Bộ, mặc dù có kế thừa các kết quả nghiên cứu trớc đây về: điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, quy hoạch phân bố sản xuất mía trong vùng, khả năng cạnh tranh của ngành mía đờng, các nghiên cứu về giống mía, kỹ thuật canh tác mía đồi, nhng không trùng lắp với bất kỳ đề tài nghiên cứu nào. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển các vùng sản xuất nguyên liệu mía phục vụ công nghiệp chế biến đờng Việt Nam nói chung, vùng Bắc Trung Bộ nói riêng. - Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển các vùng nguyên liệu mía phục vụ cho công nghiệp chế biến đờng các tỉnh Bắc Trung Bộ, rút ra những thành công và tồn tại, những nguyên nhân của chúng và những vấn đề đặt ra cần giải quyết. - Đề xuất quan điểm, phơng hớng phát triểncác giải pháp nhằm phát triển nhanh và bền vững vùng mía nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến đờng các tỉnh Bắc Trung Bộ. 4- Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của luận án là các vấn đề kinh tế của phát triển vùng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến mía đờng các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ. Luận án nghiên cứu các vấn đề đó trong mối quan hệ với các vấn đề kỹ thuật của sản xuất mía đờng, của các nhân tố ảnh hởng đến sự hình thành và phát triển các vùng mía nguyên liệu tập trung. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Tập trung nghiên cứu các vùng mía nguyên liệu khu vực Bắc Trung Bộ, gồm các tỉnh Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa. 7 Vấn đề nghiên cứu đợc đặt trong sự phát triển của ngành mía đờng cả nớc, cũng nh phát triển nông nghiệp của các tỉnh Bắc Trung Bộ. - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu cả quá trình hình thành và phát triển vùng mía nguyên liệu các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ, tập trung trong thời kỳ từ năm 1995 đến nay. 5- Phơng pháp nghiên cứu Các phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng bao gồm: 5.1. Phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Luận án đã vận dụng các học thuyết của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để xem xét, phân tích các vấn đề hình thành và phát triển vùng nguyên liệu mía phục vụ công nghiệp chế biến đờng. Theo đó, trong quá trình phân tích, luận án đã đi từ các vấn đề lý thuyết đến các vấn đề thực trạng và đề xuất các quan điểm, phơng hớng phát triểncác giải pháp xây dựng vùng nguyên liệu mía đờng bền vững, có hiệu quả cho vùng. Luận án cũng đặt các vấn đề nghiên cứu trong mối quan hệ với các nhân tố ảnh hởng theo từng thời kỳ, từng điều kiện phát triển của vùng nguyên liệu mía. Phơng thức tiếp cận trong nghiên cứu và giải quyết các vấn đề đặt ra trong luận án, tác giả luôn quan tâm đến sử dụng kết hợp từ dới lên và từ trên xuống. Ví dụ nh khi phân tích các nhân tố ảnh hởng đến việc hình thành và phát triển của vùng mía nguyên liệu tập trung, hoặc đề xuất các giải pháp đều phải xem xét đến sự tác động của các chính sách vĩ mô của Nhà nớc tác động từ trên xuống. Đồng thời, quá trình thực hiện trong thực tế lại là cơ sở và chính qua những thông tin phản hồi từ dới lên là thớc đo tính đúng đắn, phù hợp với thực tiễn của các chính sách. Tóm lại, khi phân tích, đánh giá sự vật, hiện tợng phải xem xét từ nhiều góc độ và có cách tiếp cận phù hợp để hiểu rõ bản chất của vấn đề, trên cơ sở đó tìm ra các biện pháp giải quyết vấn đề. 5.2. Phơng pháp thống kê kinh tế Thu thập các tài liệu hiện có của các cơ quan trung ơng và địa phơng, 8 khảo sát, thu thập số liệutình hình sản xuất mía các vùng mía nguyên liệu trong toàn vùng; tình hình thu mua nguyên liệu của các cơ sở chế biến đ- ờng; diễn biến giá cả và các nhân tố ảnh hởng. Các số liệu đợc thu thập, điều tra, khảo sát trong các vụ mía từ năm 1996 đến năm 2003. Tất cả những công việc đó chủ yếu đợc thực hiện bằng phơng pháp thống kê. 5.3. Phơng pháp chuyên khảo Đa ra các nhận xét, nhận định và tham khảo ý kiến của các cán bộ lãnh đạo, quản lý, cán bộ nông vụ của các cơ sở chế biến trực tiếp thu mua mía và bà con nông dân sản xuất mía về từng chủ đề. Trao đổi với các cơ quan quản lý liên quan đến ngành mía đờng, đặc biệt là phát triển vùng mía nguyên liệu mía phục vụ các cơ sở chế biến đờng trung ơng và địa phơng. Đây là nội dung chủ yếu của phơng pháp chuyên khảo và đã đợc tác giả luận án sử dụng trong quá trình nghiên cứu. 5.4. Phơng pháp chuyên gia Tổ chức các buổi thảo luận nhằm trao đổi sâu với một số chuyên gia có kinh nghiệm về sản xuất và thị trờng nông sản nguyên liệu nói chung, mía nguyên liệu nói riêng. Tham khảo ý kiến một số chuyên gia, giám đốc các cơ sở chế biến về các vấn đề chính sách liên quan đến phát triển vùng mía nguyên liệu tập trung trong khu vực. 5.5. Phơng pháp phân tích tổng hợp Luận án đã sử dụng phơng pháp này để đánh giá thực trạng phát triển mía nguyên liệu toàn vùng Bắc Trung Bộ, sử dụng phơng pháp phân tích ảnh hởng của từng nhân tố đến cung, cầu và diễn biến thị trờng để thấy rõ những kết quả đạt đợc và những vấn đề cần giải quyết. Từ nhiều phân tích khác nhau, tổng hợp lại những vấn đề chung, có tính phổ biến, lặp đi lặp lại để rút ra những vấn đềtính quy luật khi đề xuất các 9 giải pháp phát triển vùng mía nguyên liệu tập trung chuyên canh có năng suất, chất lợng cao trong vùng. 5.6. Các phơng pháp nguyên cứu khác - Phơng pháp cây vấn đề Đây là phơng pháp áp dụng để phân tích những nguyên nhân của một vấn đề hiện đang tồn tại, mặt khác nó cũng đợc sử dụng để đa ra những đề xuất nhằm giải quyết một vấn đề. Phơng pháp này đã đợc sử dụng trong nghiên cứu của luận án. Ví dụ, khi xác định đợc vấn đề là chi phí mía nguyên liệu đa vào chế biến đờng quá cao luận án đã sử dụng phơng pháp này, đặc biệt là khi tổ chức thảo luận tác giả đã tìm ra đợc rất nhiều nguyên nhân trong quá trình tổ chức sản xuất, thu mua, vận chuyển dẫn đến chi phí nguyên liệu cao. Trong mỗi nguyên nhân chính lại bao gồm nhiều nguyên nhân nhánh tạo nên một sơ đồ hình cây về các nguyên nhân. - Phơng pháp phân tích nguyên nhân theo mô hình xơng cá Phơng pháp phân tích nguyên nhân theo mô hình kiểu xơng cá là phơng pháp thờng đợc sử dụng nhằm tìm hiểu nguyên nhân của một vấn đề. Vấn đề chính đợc xác định mô phỏng nh là đầu của một con cá, xơng sống là nguyên nhân chính, các nguyên nhân phụ tạo nên vấn đềcác xơng nhỏ tạo nên tổng thể bộ xơng của một con cá. Sử dụng phơng pháp này luận án đã từng bớc tìm hiểu đợc tổng thể các nguyên nhân của các vấn đề. - Kỹ thuật phân tích SWOT: (SWOT là viết tắt của tiếng Anh của các từ Strength (thế mạnh), Weakness (điểm yếu), oppotunity (thời cơ), Threat (thách thức đe doạ). Đây là kỹ thuật phân tích kinh tế - xã hội thờng dùng để phân tích diễn biến, xu thế phát triển của mỗi hiện tợng hoặc quá trình. Sự tồn tạiphát triển của mỗi sự vật, hiện tợng hoặc quá trình kinh tế xã hội chịu sự tác động tổng hợp của các yếu tố trên. Luận án đã sử dụng phơng pháp này đề xuất quan điểm, định 10 [...]... chế biến đờng các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ Chơng 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển vùng mía nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến đờng các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 14 Chơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển vùng mía nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến đờng 1.1 Khái niệm, đặc điểm, các chỉ tiêu đánh giá về vùng nông sản nguyên liệu, vùng mía nguyên liệu 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1... míacác cơ sở chế biến đờng Hệ thống các giải pháp này cũng có thể nghiên cứu, áp dụng cho các vùng mía khác trong cả nớc 7- Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận án đợc chia thành 3 chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển vùng mía nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến đờng Chơng 2: Thực trạng phát triển vùng mía nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến đờng ở. .. 2010 và 2020 - Từ các nghiên cứu về cơ sở lý luận và những phát hiện trong thực tiễn phát triển các vùng mía nguyên liệu vùng Bắc Trung Bộ trong thời gian vừa qua, luận án đã đề xuất những giải pháp chủ yếu mang tính khả thi cho việc phát triển các vùng mía nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến đờng của vùng Bắc Trung Bộ theo yêu cầu sản xuất hàng hóa và hội nhập kinh tế quốc tế Giải pháptính chất... phát triển của các vùng nông sản nguyên liệu tập trungvùng mía nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến Xuất phát từ đặc điểm sinh học của cây mía, luận án đã nêu rõ đặc trng, những điểm khác biệt giữa vùng mía nguyên liệu với vùng nông sản khác - Phân tích, làm rõ thêm tính tất yếu của việc hình thành và phát triển các vùng nông sản nguyên liệu nói chung và vùng mía nguyên liệu nói riêng phục vụ. .. riêng, vùng mía nguyên liệuvùng nông sản nguyên liệu với sản phẩm là cây mía phục vụ cho chế biến đờng Vì vậy, có thể đa ra khái niệm về vùng mía nguyên liệu nh sau: Vùng mía nguyên liệu là biểu hiện cụ thể của vùng nông sản nguyên liệu, là vùngnhững điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội phù hợp với sự phát triển của cây mía Vùng đợc quy hoạch và tập trung đầu t phát triển sản xuất mía nhằm đáp... chuẩn cơ bản của vùng mía nguyên liệu Xuất phát từ mục tiêu phát triển các vùng mía nguyên liệuphục vụ cho các cơ sở chế biến đờng, vì vậy quan hệ cung cầu mía nguyên liệu có tác động chi phối mạnh mẽ đối với việc xác định tiêu chuẩn cần tuân theo của các vùng mía nguyên liệu Căn cứ vào yêu cầu của các cơ sở chế biến là có đủ mía nguyên liệu, chất lợng mía cao, số ngày sản xuất mỗi vụ kéo dài, sản... vật t và mía nguyên liệu trong vùng cũng phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu phát triển của vùng mía 1.1.2.8 Sự phụ thuộc chặt chẽ của vùng mía nguyên liệu tập trung chuyên canh với cơ sở chế biến đờng Cũng giống nh các vùng nguyên liệu nông sản tập trung chuyên canh khác, sản phẩm hàng hóa của vùngđể phục vụ công nghiệp chế biến hoặc xuất khẩu và nh vậy tất cả các vùng nguyên liệu nông sản tập trung chuyên... đờng nông thôn; giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông nghiệp - Luận án cũng đã chỉ ra đợc những hạn chế tồn tại trong sự phát triển của ngành mía đờng, phát hiện đợc những nguyên nhân chủ yếu cản trở sự phát triển không đồng bộ của các vùng mía nguyên liệu phù hợp với yêu cầu của chế biến công nghiệp; phân tích đợc những bài học thành công và thất bại trong việc phát triển các vùng mía. .. giao Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, cùng các ngành, các địa phơng phối hợp triển khai thực hiện Nội dung chủ yếu của Chơng trình này l : - Phát huy lợi thế của các vùng có điều kiện thuận lợi, hình thành các vùng mía nguyên liệu tập trung gắn với công nghiệp chế biến đờng nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói, giảm nghèo Các vùng trọng điểm phát triển míaBắc Trung Bộ, ... của vùng mía quy định 1.1.3 Hệ thống chỉ tiêu về phát triển vùng mía nguyên liệu 1.1.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá quy mô vùng mía nguyên liệu - Các chỉ tiêu trực tiếp: + Sản lợng mía: Đây là chỉ tiêu trực tiếp phản ánh quy mô vùng mía nguyên liệu Sản lợng mía bao gồm toàn bộ khối lợng sản phẩm mía tạo ra trong năm Nó đợc tính toán bởi diện tích mía và năng suất mía thực tế của từng vùng mía nguyên liệu phục . ở các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ. Chơng 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển vùng mía nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến đờng ở các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ. 13 Chơng 1 Cơ sở lý luận và. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển vùng mía nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến đờng. Chơng 2: Thực trạng phát triển vùng mía nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến đờng ở các tỉnh. nguyên liệu mía phục vụ công nghiệp chế biến đờng ở Việt Nam nói chung, vùng Bắc Trung Bộ nói riêng. - Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển các vùng nguyên liệu mía phục vụ cho công nghiệp

Ngày đăng: 03/04/2014, 18:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • mở đầu

    • 1- Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

    • 2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5- Phương pháp nghiên cứu

    • 6. những Đóng góp của luận án

    • 7- Kết cấu của luận án

    • Chương 1

    • Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển vùng mía nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến đường

      • 1.1. Khái niệm, đặc điểm, các chỉ tiêu đánh giá về vùng nông sản nguyên liệu, vùng mía nguyên liệu

      • 1.2. sự cần thiết khách quan của việc hình thành vùng mía nguyên liệu

      • 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành và phát triển vùng mía nguyên liệu tập trung

      • 1.4. Tình hình sản xuất và chính sách mía đường của một số nước và khu vực trên thế giới

        • 1.4.2. Tổ chức phát triển mía nguyên liệu ở một số nước trên thế giới và khu vực

        • 1.4.3. Kinh nghiệm tổ chức các vùng mía nguyên liệu ở một số nước và khu vực trên thế giới

        • 1.5. tổng quan về sự phát triển của ngành mía đường việt nam

          • 1.5.1. Sự phát triển của các vùng mía nguyên liệu tập trung trong khuôn khổ Chương trình phát triển mía đường

          • 1.5.4. Một số kinh nghiệm phát triển vùng mía nguyên liệu ở Việt Nam

          • chương 2

          • Thực trạng phát triển vùng mía nguyên liệu

          • phục vụ công nghiệp chế biến đường ở các tỉnh

          • vùng Bắc Trung bộ

            • 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến phát triển vùng mía nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến đường vùng Bắc Trung Bộ

              • Hạng mục

              • Tổng diện tích

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan