1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp xây dựng và phát triển cơ sở nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến điều xuất khẩu trên địa bàn tỉnh đồng nai

57 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 413,71 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM BÙI CÔNG LUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 1999 Chương : Cơ sở lý luận MỤC LỤC *****O***** Nội dung Trang Phần mở đầu 01 Chương I : Cơ sở lý luận 04 11/Xây dựng phát triển sở nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp 04 111/Cơ sở nguyên liệu vai trò sản xuất công nghiệp 04 112/Nội dung xây dựng phát triển sở nguyên liệu 06 113/Các biện pháp nhằm mở rộng sở nguyên liệu .07 12/Vị trí đặc điểm kinh tế – kỹ thuật sản xuất điều 09 121/Vị trí điều kinh tế quốc dân 09 122/Đặc điểm kinh tế – kỹ thuật sản xuất điều 11 123/Vai trò tầm quan trọng ngành chế biến điều 11 13/Xây dựng phát triển sở nguyên liệu điều 12 131/Ý nghóa việc xây dựng phát triển sở nguyên liệu điều .12 132/Các giải pháp chủ yếu 13 Chương II : Hiện trạng sở nguyên liệu ngành công nghiệp chế biến điều tỉnh Ñoàng nai 15 21/Giới thiệu ngành sản xuất – chế biến điều 15 211/Tình hình sản xuất, chế biến tiêu thụ điều giới .15 212/Hiện trạng ngành sản xuất – chế biến điều Việt nam 16 22/Hiện trạng ngành điều Đồng nai 20 221/Hiện trạng ngành công nghiệp chế biến điều Đồng nai .20 2211/Năng lực chế biến điều tỉnh 20 2212/Tình hình chế biến – xuất điều tỉnh 21 222/Hiện trạng sở nguyên liệu ngành công nghiệp chế biến điều Đồng nai 23 2221/Tình hình đảm bảo nguyên liệu cho chế biến điều .23 2222/Các nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng hạt điều 26 2223/Tình hình thu mua nguyên liệu 32 2224/Hiệu kinh tế người trồng điều 35 23/Nhaän định chung khả phát triển sở nguyên liệu Luận án cao học Kinh tế Trang Chương : Cơ sở lý luận ngành công nghiệp chế biến điều Đồng nai 36 Chương III : Một số giải pháp để xây dựng phát triển sở nguyên liệu Cho ngành công nghiệp chế biến điều Đồng nai đến năm 2010 40 31/Các quan điểm xây dựng 40 32/Mục tiêu đến năm 2010 43 321/Những xây dựng mục tiêu 43 322/Mục tiêu đến 2010 .44 323/Kế hoạch hàng năm đến năm 2010 45 33/Các giải pháp xây dựng sở nguyên liệu điều Đồng nai 47 331/Quy hoạch vùng trồng điều .47 332/Caùc giải pháp kỹ thuật .49 333/Các giải pháp vốn 53 334/Xây dựng mối liên kết kinh tế người trồng điều doanh nghiệp chế biến điều Đồng nai .57 335/Vaitroø Nhà nước 59 336/Vai troø Hiệp Hội Điều Việt nam 59 34/Hiệu kinh tế dự kiến 60 341/Hieäu kinh tế người trồng điều 60 342/Hieäu kinh tế doanh nghiệp chế biến điều .63 343/Hiệu xã hội 63 Phần kết luaän 64 Phuï lục Tài liệu tham khảo Luận án cao học Kinh tế Trang Chương : Cơ sở lý luận PHẦN MỞ ĐẦU *****O***** 1/ Sự cần thiết nghiên cứu đề tài : Đồng nai tỉnh lớn thứ hai nước diện tích, sản lượng điều (sau Bình phước) tỉnh có ngành công ngiệp chế biến điều xuất đứng đầu nước Từ sau năm 1980, diện tích điều Đồng nai phát triển với tốc độ cao chủ trương phủ xanh đất trống đồi trọc phủ Sự phát triển nhanh chóng diện tích điều động lực cho đời ngành công nghiệp chế biến hạt điều xuất vào năm 1990 Cho đến năm 1997, ngành công nghiệp chế biến điều Đồng nai trở thành ngành công ngiệp hàng đầu tỉnh với kim ngạch xuất 20 triệu USD/năm, giải việc làm cho hàng ngàn lao động với quỹ lương khoảng 20 tỷ đồng/năm Sự phát triển ngành sản xuất điều Đồng nai góp phần không nhỏ đưa Việt nam từ nước xuất điều lên hàng thứ giới xuất điều Trong thị trường xuất rộng mở cho sản phẩm điều Việt nam Hiệp định thương mại Việt nam nước xúc tiến ký kết, với ưu điểm sản phẩm điều Việt nam thị trường giới từ năm 1998 đặc biệt nghiêm trọng năm 1999, xuất đe dọa ngành điều Việt nam nói chung Đồng nai nói riêng sụt giảm nghiêm trọng sản lượng hạt điều nguyên nhân sụt giảm diện tích lẫn suất Vấn đề đe dọa đến phát triển ổn định ngành công nghiệp chế biến điều vốn non trẻ tỉnh Đồng nai Nghiêm trọng nguồn nguyên liệu cung ứng nước thiếu hụt năm 1998 1999, buộc doanh nghiệp chế biến điều phải nhập nguyên liệu từ nước châu Phi để đảm bảo thực hợp đồng ký kết với công ty nước ngoài, vào tháng 10 năm 1999, Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Khoa học kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh ký hợp đồng chuyển giao công nghệ chế biến điều với Modămbich, quốc gia xuất hạt điều chủ yếu cho Việt nam Hậu giá nhập nguyên liệu hạt điều tăng vọt từ 1000 USD/tấn lên 1250 USD/tấn Vấn đề làm cho ngành công nghiệp chế biến điều lâm vào tình cảnh khó khăn nữa, việc xây dựng phát triển sở nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến điều trở nên thiết hết Xuất phát từ tình hình thực tế trên, chọn đề tài nghiên cứu “ Những giải pháp xây dựng phát triển sở nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến điều xuất tỉnh Đồng nai “ 2/ Mục tiêu nghiên cứu : • Xác định nguyên nhân gây phát triển không ổn định sở nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến điều Đồng nai Luận án cao học Kinh tế Trang Chương : Cơ sở lý luận • Đề xuất giải pháp nhằm xây dựng phát triển sở nguyên liệu điều cho ngành công nghiệp chế biến điều tỉnh Đồng nai 3/ Giới hạn phạm vi nghiên cứu : • Đề tài nghiên cứu doanh nghiệp chế biến điều Đồng nai, mà không khảo sát sở sản xuất nhỏ, quy mô gia đình • Đề tài tập trung nghiên cứu giải pháp lớn, áp dụng cho ngành công nghiệp chế biến điều Đồng nai mà không sâu khảo sát cụ thể cho doanh nghiệp • Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình sản xuất – chế biến điều tỉnh giai đoạn 1996 – 1999 định hướng, giải pháp năm 2010 4/ Phương pháp nghiên cứu : Từ vấn đề nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghóa vật biện chứng, với nội dung chủ yếu sau : -Xem xét kiện kinh tế trạng thái vận động phát triển -Đi sâu vào phận cấu thành kiện kinh tế, để xem xét mối quan hệ nội kiện kinh tế -Nghiên cứu kiện kinh tế mối quan hệ biện chứng kiện -Rút kết luận nhận xét kiện kinh tế đề biện pháp giải vấn đề tồn Cùng với phương pháp luận trên, sử dụng phương pháp kỹ thuật nghiệp vụ phân tích thống kê, tổng hợp so sánh,…để nghiên cứu đề tài Nhìn chung, với điều kiện thời gian khả chuyên môn có hạn lónh vực : khoa học nông nghiệp, kỹ thuật chế biến điều lónh vực xã hội, chắn nhiều vấn đề mà luận án chưa đề cập đầy đủ, tác giả mong có hội điều kiện tiếp tục nghiên cứu, trao đổi nhà khoa học, nhà nghiên cứu doanh nghiệp sản xuất - chế biến điều nhằm hoàn thiện đề tài nghiên cứu Chương I : CƠ SỞ LÝ LUẬN *****O***** 1.1/ Xây dựng phát triển sở nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp : Luận án cao học Kinh tế Trang Chương : Cơ sở lý luận 1.1.1/ Cơ sở nguyên liệu vai trò sản xuất công nghiệp : 1.1.1.1/ Khái niệm nguyên liệu sở nguyên liệu : Quá trình sản xuất cải vật chất trình kết hợp yếu tố : công cụ lao động, đối tượng lao động lao động Trong yếu tố đó, công cụ lao động yếu tố định đến suất lao động trình sản xuất Nhưng điều kiện tiền đề để có trình sản xuất phải có đối tượng lao động, yếu tố cấu thành nên thực thể sản phẩm Nguyên liệu đối tượng lao động trãi qua lao động người mà khai thác sản xuất Đối tượng lao động trở thành nguyên liệu có lao động người tác động vào để tách khỏi ràng buộc môi trường tự nhiên.[3] Nguyên liệu yếu tố thiếu sản xuất, quy mô tốc độ phát triển sản xuất nguồn nguyên liệu có chi phối tức phụ thuộc vào sở nguyên liệu Cơ sở nguyên liệu công nghiệp tổng hợp nguồn nguyên liệu, vật liệu nước nhà, bao gồm nguyên liệu công – nông – lâm – ngư nghiệp khai thác sản xuất để đưa vào trình sản xuất công nghiệp.[3,160] Tùy thuộc vào mức độ phát triển ngành công nghiệp chế biến, mà nguyên liệu sử dụng sở nguyên liệu có khác Khi công nghiệp chế biến phát triển mạnh nhu cầu nguyên liệu sử dụng đòi hỏi nhiều sở nguyên liệu ngược lại công nghiệp chế biến phát triển chậm nhu cầu nguyên liệu sử dụng nhỏ sở nguyên liệu Trong trường hợp phải có biện pháp tích cực để đảm bảo cho toàn hệ thống sản xuất công nghiệp phát triển bình thường cân 1.1.1.2/ Vai trò việc xây dựng sở nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp : Nguyên liệu yếu tố thay trình sản xuất, ảnh hưởng đến việc sử dụng có hiệu yếu tố khác trình sản xuất công cụ lao động lực lượng lao động Do việc đảm bảo đầy đủ nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp vấn đề có ý nghóa lớn đến việc giảm giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu sử dụng máy móc thiết bị, thời gian làm việc có ích công nhân ảnh hưởng đến khả cung cấp sản phẩm cho kinh tế quốc dân Do tính chất thay trình sản xuất việc xây dựng sở nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp có tầm quan trọng đặc biệt Cơ sở nguyên liệu cho phép xác định cấu ngành công nghiệp phù hợp với điều kiện riêng nước, phản ảnh khả độc lập tự chủ kinh tế Nếu nước muốn thỏa mãn nhu cầu mà nguyên liệu dứt khoát phải nhập sản phẩm nhập nguyên liệu sản xuất Trong trường hợp, kinh tế không tránh khỏi tình trạng phụ thuộc vào nước Luận án cao học Kinh tế Trang Chương : Cơ sở lý luận Việc xây dựng sở nguyên liệu đòi hỏi phải phù hợp số lượng, chất lượng chủng loại nguyên liệu cần sử dụng, để đảm bảo sản xuất cân đối, tránh tình trạng thừa thiếu nguyên liệu gây lãng phí cải vật chất kinh tế Nước 1.1.2/ Nội dung xây dựng phát triển sở nguyên liệu cho công nghiệp : ta có điều kiện thuận lợi lớn mặt tự nhiên, với nguồn tài nguyên thiên nhiên vô phong phú, đa dạng Nguồn nguyên liệu động thực vật phong phú chủng loại, với phẩm chất đặc trưng sở quan trọng cho ngành công nghiệp chế biến – xuất phát triển Nếu biết khai thác tốt mạnh chắn hình thành nên ngành công nghiệp lớn tham gia cạnh tranh thị trường giới Tuy nhiên, việc xây dựng sở nguyên liệu cho công nghiệp gặp nhiều khó khăn, gây tình trạng thiếu nguyên liệu cách giả tạo Quan hệ khai thác, sản xuất với chế biến nguyên liệu cân đối số nguyên liệu động thực vật sách đầu tư thu mua không kích thích nông dân sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Chất lượng nguyên liệu có dấu hiệu ngày giảm sút không đầu tư hợp lý, công tác nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật, cải tạo giống chưa đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất Để xây dựng phát triển sở nguyên liệu cho công nghiệp chế biến cách vững cần giải số nội dung sau : 1) Đẩy mạnh công tác điều tra bản, thăm dò tài nguyên : Đối với ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, cần điều tra tình hình khí hậu, thổ nhưỡng, thủy văn,… vùng, địa phương để làm xác định vùng sản xuất nguyên liệu động thực vật cho sản xuất công nghiệp với quy mô tương ứng với yêu cầu công nghiệp chế biến Công tác điều tra cần phải tiến hành cách chu đáo, kỹ lưỡng phương tiện kỹ thuật đại, dự đoán có sở khoa học để xác định xác nguồn tài nguyên 2) Xây dựng phát triển ngành sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp : Nguyên liệu yếu tố quan trọng thay trình sản xuất Có nguyên liệu có trình sản xuất sản phẩm để cung cấp cho nhu cầu tiêu thụ nước xuất Các ngành công nghiệp thực phẩm phát triển có đầy đủ nguyên liệu động thực vật loại nguyên liệu chiếm tỷ trọng cao giá thành sản phẩm Ngược lại, phát triển ngành nông – lâm – ngư nghiệp lại đòi hỏi phải phát triển ngành công nghiệp nhẹ công nghiệp thực phẩm để chế biến sản phẩm ngành nhằm tăng thêm giá trị kinh tế sản phẩm đó, đồng thời giúp cho ngành có điều kiện trở thành ngành sản xuất hàng hóa thực Luận án cao học Kinh tế Trang Chương : Cơ sở lý luận Để phát triển ngành nông – lâm – ngư nghiệp, đảm bảo sở nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến trước hết cần phải trọng đặc biệt khâu giống, khâu đột phá để nâng cao số chất lượng nông sản hàng hóa Đồng thời giải pháp tổ chức sản xuất, chế độ sách thuế, tín dụng, giá thu mua cần phải nghiên cứu ứng dụng hợp lý để khuyến khích người nông dân sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Cần xây dựng mối liên kết chặt chẽ sở công nghiệp với vùng nguyên liệu hợp đồng kinh tế, cho hai bên có lợi 1.1.3/ Các biện pháp nhằm mở rộng sở nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp : Để xây dựng sở nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp sản xuất nguyên liệu mà phải biết cách sử dụng để đạt hiệu kinh tế cao Vì với nguồn nguyên liệu có phải tìm chọn hình thức sử dụng linh hoạt, phù hợp để tạo nhiều sản phẩm cho xã hội Đây cách thức tốt khả dó mở rộng sở nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp Các biện pháp nhằm mở rộng sở nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp gồm : 1) Chọn nguyên liệu : Trong sản xuất công nghiệp, loại nguyên liệu dùng để sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, ví dụ : hạt điều dùng để sản xuất nhân điều, dầu điều, kẹo, …do cần phải cân nhắc lựa chọn nguyên liệu để sản xuất sản phẩm có lợi Khi chọn nguyên liệu cần vào nguồn nguyên liệu có nước để sử dụng tới mức tối đa nguồn nguyên liệu 2) Sơ chế biến nguyên liệu : Nhiều loại nguyên liệu sản xuất chưa phải nguyên liệu chất mà lẫn nhiều tạp chất chưa quy cách, kích thước, chưa phù hợp với phương pháp công nghệ chế biến Hoặc có nguyên liệu sản xuất mà không bảo quản tốt dễ dàng bị hư hỏng, giảm sút mặt chất lượng Do đó, để nguyên liệu nguyên thủy phù hợp với yêu cầu chế biến công nghiệp cần phải sơ chế Tùy theo loại nguyên liệu với đặc điểm khác mà có cách sơ chế phù hợp 3) Tổng hợp sử dụng nguyên liệu : Tổng hợp sử dụng trình chế biến người ta lợi dụng cách triệt để chất có ích chứa nguyên liệu ban đầu nhằm thu nhiều sản phẩm khác Việc tổng hợp sử dụng nguyên liệu có ý nghóa kinh tế lớn, cho phép giảm cách tương đối lượng lao động chế biến nguyên liệu lại tăng lên cách tuyệt đối số lượng chủng loại sản phẩm 4) Sử dụng lại nguyên liệu, phế liệu, phế phẩm : Luận án cao học Kinh tế Trang 10 Chương : Cơ sở lý luận Cần tổ chức tốt công tác thu hồi phế liệu, phế phẩm để đưa vào sản xuất tạo sản phẩm loại khác loại để nâng cao hiệu sử dụng nguyên liệu, nhằm hạ giá thành sản phẩm 5) Giảm định mức tiêu hao nguyên liệu : Giảm định mức tiêu hao nguyên liệu đơn vị sản phẩm biện pháp mở rộng thêm nguồn nguyên liệu Với khối lượng nguyên liệu định sản xuất nhiều sản phẩm Biện pháp tùy thuộc vào nhân tố tiến kỹ thuật, công tác định mức thiết kế sản phẩm có xác hay không, mặt khác tùy thuộc vào trình độ lành nghề người công nhân chế biến nguyên liệu 1.2/ Vị trí đặc điểm kinh tế – kỹ thuật sản xuất điều : 1.2.1/Vị trí điều kinh tế quốc dân : 1.2.1.1/Những sản phẩm có ý nghóa kinh tế điều :[13] Cây điều (còn gọi đào lộn hột), có tên khoa học Anacardium occidentale L., tên tiếng Anh Cashew nut tree Cây điều cao – m, điều kiện thuận lợi cao đêùn 15m Lá đơn nguyên, hoa không đều, họp thành chùm lớn, thường dài Quả hình thận, đính cuống phình to giống hình lê, màu đỏ vàng, ăn Nguyên sản vùng đụn cát ven biển Nam Mỹ, đem trồng nước vùng nhiệt đới Sản phẩm điều bao gồm : - Hạt : nguyên liệu ngành công nghiệp chế biến điều xuất Hạt dài 1,5 – m, nặng trung bình – g (cá biệt có hạt nặng 12 – 15 g), nặng – 12% so với Vỏ cứng, dày – mm, đến lớp vỏ lụa, bao bọc nhân Một hạt điều khô thường chế biến khoảng 220kg nhân 120 kg dầu vỏ điều.[5] - Nhân : nhân điều khoảng 25 – 30% trọng lượng hạt có giá trị dinh dưỡng cao Trung bình hàm lượng dinh dưỡng nhân điều 48% lipid, 19% protid, 26% glucid Nhân dùng để ăn, chao dầu, làm bánh kẹo, Dầu nhân điều dùng để làm margarin (bơ thực vật) tốt Ba phần tư số lượng nhân nhập vào nước Mỹ để ăn, làm đồ uống, cocktail Hiện Mỹ, tỷ lệ sử dụng nhân điều loại khô (trừ lạc) 1/3 (tương đương với hạnh nhân hạt dẻ) - Quả : cuống phình to mà thành, chín màu từ vàng đến đỏ, dùng để ăn sống, nấu canh, làm nguyên liệu chế biến đồ uống Hàm lượng vitamin C điều cao, gấp lần cam - Dầu vỏ điều : loại dung dịch trích ly từ vỏ hạt điều, chứa 90% acid anacardic, 10% cardol Hàm lượng dầu vỏ khoảng 20% khối lượng vỏ Dầu vỏ điều màu nâu, đặc, dính, mùi hăng Công dụng dầu vỏ điều biết quý đa dạng dùng để chế sơn, vecni, thuốc Luận án cao học Kinh tế Trang 11 Chương : Cơ sở lý luận nhuộm, chất cách điện, hương liệu, mỹ phẩm, thuốc phòng trừ sâu bệnh,…Dầu vỏ điều tiêu thụ chủ yếu Mỹ, Anh, Nhật Ngoài gỗ điều cứng, đóng thuyền, làm đồ gia dụng; vỏ chứa nhiều tanin (4-9%) chiết xuất để dùng nghề thuộc da; vỏ hạt dùng làm ván ép, than hoạt tính nhiên liệu 1.2.12/ Ý nghóa kinh tế - xã hội điều : Điều loại trồng đem lại giá trị xuất cao, từ năm 1996 đến nay, điều đem lại giá trị xuất hàng năm 100 triệu USD cho nước ta đứng sau gạo cà phê Mặt khác, điều phủ xanh đất trống đồi trọc có nhiều ưu việt, bảo vệ cải tạo tài nguyên đất, nước, khí hậu, cải thiện môi trường sống Chỉ sau – năm trồng loại đất nghèo dinh dưỡng khô hạn, điều khép tán cho lớp phủ mục mặt đất dày Lớp mục lại làm tăng hàm lượng chất hữu đất, lý tính đất tốt lên, đất phì nhiêu 1.2.2/Đặc điểm kinh tế – kỹ thuật sản xuất điều : -Điều có chu kỳ kinh tế dài (30 – 40 năm) thời gian kiến thiết vườn lại tương đối ngắn (3 – năm) Thời gian kiến thiết điều ngắn so với cao su, dừa,… lợi suất đầu tư trồng thấp thời gian thu hồi vốn nhanh -Suất đầu tư trồng chi phí hàng năm cho điều kinh doanh tương đối thấp Suất đầu tư trồng điều thấp nhiều so với công nghiệp dài ngày khác khoảng 1/3 so với cao su, cà phê, chè [5] Hơn nữa, với chu kỳ kinh tế dài nên khấu hao vườn hàng năm điều thấp, khoảng 1/5 so với cao su, cà phê.[5] Về chi phí sản xuất hàng năm cho điều khoảng 1/ so với chè, 1/ so với cà phê 1/ so với cao su.[5] Chính từ đặc điểm nên điều xem “cây người nghèo”, “cây xóa đói giảm nghèo”, công cụ nông dân để khai thác vùng đất xấu, nắng gió, khô hạn.[16] I.2.3/ Vai trò tầm quan trọïng ngành chế biến điều : Với đặc điểm loại cho nhiều loại sản phẩm với nhiều công dụng khác nhau, đặc biệt sản phẩm nhân điều loại thực phẩm có nguồn gốc thực vật, nhiều dinh dưỡng giá trị sản phẩm từ điều ngày nâng cao với ngành công nghiệp chế biến điều đời phát triển không ngừng Sự phát triển ngành công nghiệp chế biến điều đem lại nguồn ngoại tệ đáng kể hàng năm cho kinh tế quốc dân, góp phần đáng kể vào công xây dựng đất nước Tuy nhiên, vai trò đáng kể ngành công nghiệp chế biến điều nâng cao giá trị sản phẩm điều nước, làm hình thành nên ngành kinh tế xuất quan trọng thay xem ngành phụ với mục đích giữ đất, phòng hộ Ngành kinh tế tạo nguồn thu nhập đáng kể cho hàng ngàn nông hộ nghèo khu vực nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo phát triển nông thôn Việt nam Mặt khác, thân ngành công nghiệp chế biến điều giải Luận án cao học Kinh tế Trang 12 Chương : Giải pháp xây dựng sở nguyên liệu điều Đồng nai 7.N.T điều Tam lợi Toàn tỉnh 1200 300000 667 2520 630000 1400 Nguồn tin : Điều tra – Tổng hợp Với khả số lượng đầu dòng tại, hàng năm phục vụ cho 1400 trồng Để phục vụ cho kế hoạch trồng cải tạo giống đến năm 2010, doanh nghiệp chế biến điều cần phối hợp với Công ty Giống trồng tỉnh Trung tâm khuyến nông tiếp tục theo dõi chọn lọc đầu dòng địa bàn toàn tỉnh tổ chức sản xuất cung ứng giống cho người trồng điều Muốn vậy, trước hết cần phải quản lý chặt chẽ đầu dòng, tổ chức hợp tác sản xuất cung ứng chồi với chủ vườn điều có đầu dòng, bảo đảm chồi cung ứng thị trường phải đảm bảo chất lượng, tránh tình trạng đơn vị, cá nhân lợi dụng nhu cầu chồi ghép cao để tung thị trường chồi ghép không đủ tiêu chuẩn nâng giá bán lên cao gây thiệt hại cho người trồng điều 3.3.2.3/ Về đầu tư thâm canh : *Bón phân : Do điều ăn lâu năm, cần thu hoạch nhiều hạt năm nên hàng năm phải bón phân cho vườn điều Lượng phân hóa học cần phải bón sau : (bảng 19) Lượng phân cần chia thành lần bón : lần đầu bón vào đầu mùa mưa lần hai bón sau mùa mưa Bảng 19 : LƯNG PHÂN CẦN BÓN CHO ĐIỀU Lượng phân cần bón ( gam/cây/năm ) Tuổi Lượng dinh dưỡng cần bón Lượng phân cần bón Đạm Lân Kali Urê Lân Kali 60 20 20 130 125 35 125 30 40 270 190 65 200 40 60 435 250 100 trở lên 250 50 75 540 315 125 Nguoàn tin : [4] *Tỉa cành, tạo tán : Việc tỉa cành cần tiến hành trước hoa điều tháng phải dùng dao cưa sắt hay kéo cắt cành để thực công việc Các kết nghiên cứu cho thấy việc tỉa cành, tạo tán thực hợp lý làm tăng suất lên 15 – 20% *Phòng trừ sâu bệnh : Cần theo dõi sâu bệnh phòng trừ kịp thời, đặc biệt sâu đục đọt Luận án Cao học Kinh tế Trang 53 Chương : Giải pháp xây dựng sở nguyên liệu điều Đồng nai thời kỳ 3.3.3/ Giải pháp vốn : Việc xây dựng sở nguyên liệu điều Đồng nai khả thi có đủ vốn đầu tư để thực chương trình Để giải vấn đề này, trước hết cần phải xác định nhu cầu vốn đầu tư cho kế hoạch trồng vốn cần thiết để đáp ứng nhu cầu thâm canh cải tạo vườn điều Bảng 20 : NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ HA TRỒNG MỚI Đơn vị : 1000 đ Khoản mục Năm trồng Năm thứ Năm thứ 1.Chi phí vật chất 1460 800 800 - Chi phí giống 660 0 - Chi phí phân bón 600 600 600 - Chi phí thuốc trừ sâu 100 100 100 - Chi phí khác 100 100 100 2.Chi phí lao động 3420 600 600 - Cày, bừa 1800 0 - Đào hố 530 0 - Chăm sóc 1090 600 600 4880 1400 1400 Tổng Chi phí Nguồn tin : Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đồng nai Nhu cầu vốn đầu tư cho trồng vào quy trình kỹ thuật trồng điều, định mức kinh tế – kỹ thuật từ khâu gieo trồng đến khâu chăm sóc đơn giá dự kiến loại vật tư công lao động, vốn trồng xác định qua bảng 20 Như vậy, để trồng ha, vốn đầu tư ban đầu 4.880.000 đ năm thứ nhất, chi phí vật chất 1.460.000 đ Ở năm thứ thứ sau trồng, năm cần đầu tư 1.400.000 đ, chi phí vật chất 800.000đ Nhu cầu vốn cho cải tạo điều theo hướng thâm canh xác định vào quy trình cải tạo đề nghị Trung tâm Khuyến nông tỉnh kết hợp với Viện Khoa học Nông Luận án Cao học Kinh tế Trang 54 Chương : Giải pháp xây dựng sở nguyên liệu điều Đồng nai nghiệp miền Nam thực nông trường Tam lợi điểm trình diễn khuyến nông (Bảng 21) Bảng 21 : NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ HA ĐIỀU THEO HƯỚNG THÂM CANH KHOẢN MỤC THÀNH TIỀN ( Đ ) 1.Chi phí vật chất - Chi phí phân bón 1400.000 1100.000 - Chi phí thuốc trừ sâu 200.000 - Chi phí khác 100.000 2.Chi phí lao động 1500.000 - Chăm sóc 700.000 - Thu hoạch 800.000 Tổng chi phí 2.900.000 Như vậy, để trồng hàng năm 1.400 ha, cần phải đầu tư tỷ đồng cho trồng tỷ đồng cho năm chăm sóc thứ thứ Theo kế hoạch trồng năm 2000 1400 vốn cần năm tỷ đồng tỷ năm 2001 từ năm 2002 trở 11 tỷ đồng Tương ứng với diện tích cần đầu tư cải tạo, số vốn cần thiết năm từ 45 đến 50 tỷ đồng Để đáp ứng nhu cầu vốn trên, đề xuất giải pháp sau : @ Với nhu cầu vốn trồng : Đối với hộ có khả đầu tư doanh nghiệp chế biến điều tiến hành ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với bảo đảm mức giá tối thiểu để tạo điều kiện cho hộ an tâm đầu tư Đối với hộ nghèo, khả đầu tư, trước hết cần tận dụng nguồn vốn xóa đói giảm nghèo chương trình hỗ trợ khác phủ tổ chức phi phủ nước với lãi suất ưu đãi Phần lại, nông hộ sử dụng vườn để làm tài sản chấp vay vốn ngân hàng nông nghiệp doanh ngiệp chế biến điều ký hợp đồng tiêu thụ dài hạn với hộ đứng bảo lãnh cho khoản nợ vay Đối với phần diện tích trồng đất rừng phòng hộ, sử dụng nguồn vốn từ chương trình triệu rừng nhà nước nguồn vốn đầu tư lâm trường @ Với nhu cầu vốn để đầu tư cải tạo theo hướng thâm canh : Luận án Cao học Kinh tế Trang 55 Chương : Giải pháp xây dựng sở nguyên liệu điều Đồng nai Chúng đề xuất thực việc cho người trồng điều vay vốn theo mô hình liên kết tay ba Vì vốn lưu động với nhu cầu vay cần thiết 10 tháng, nên mô hình liên kết tay ba giải khó khăn trở ngại gặp phải trước : ngân hàng không dám cho người trồng điều vay tài sản chấp, đầu ngân hàng hạn chế; nông hộ không vay vốn để đầu tư nên không đầu tư dẫn đến suất thấp, thu nhập thấp; doanh nghiệp chế biến điều nguyên liệu để sản xuất Theo mô hình này, đối tác ngân hàng, doanh nghiệp chế biến người trồng điều tham gia ký kết hợp đồng tay ba sau : 1) Người trồng điều : Làm thủ tục vay vốn ngân hàng theo phương thức tài trợ cho hợp đồng cam kết bán sản phẩm cho doanh nghiệp chế biến điều theo phương thức : giá thỏa thuận từ đầu giá thị trường thời điểm Người trồng điều nhận vốn vay hình thức : vật tiền mặt Phần vật bao gồm loại vật tư qui định phương án thâm canh doanh nghiệp chế biến điều cung cấp; giá loại vật tư xác định theo phương thức giá cố định từ đầu bảo đảm không cao so với giá thị trường loại vật tư tương ứng thời điểm Phần vốn tiền giải ngân mức cho vay trừ giá trị vật tư cung cấp Người trồng điều có nghóa vụ phải thực quy trình kỹ thuật cán khuyến nông hướng dẫn Người trồng điều nhận tiền toán bán sản phẩm từ doanh nghiệp toàn giá trị sản phẩm tiêu thụ trừ phần nợ vay bao gồm vốn gốc tiền lãi vay theo lãi suất ký kết với ngân hàng từ đầu vụ biên lý hợp đồng vay 2) Đối với doanh nghiệp chế biến điều : Có nghóa vụ bảo lãnh khoản nợ vay người trồng điều ngân hàng Doanh nghiệp phải bảo đảm cung ứng đúng, đủ kịp thời loại vật tư theo phương án thâm canh cho người trồng điều với giá xác định từ đầu vụ không cao so với giá thị trường thời điểm Doanh nghiệp có trách nhiệm mua toàn số sản phẩm hạt điều người trồng điều bán với giá theo phương thức phần trình bày Đồng thời doanh nghiệp có trách nhiệm trả nợ thay cho người trồng điều, trích từ tiền mua sản phẩm người trồng điều Doanh nghiệp ngân hàng giao phần vốn tương ứng với giá trị vật tư cung ứng cho người trồng điều 3) Đối với ngân hàng : Trên sở xem xét thủ tục vay vốn người trồng điều thỏa thuận doanh ngiệp chế biến điều, ký hợp đồng tín dụng với bên lại giải ngân phần vốn tiền cho người trồng điều phần vốn vật cho doanh nghiệp chế biến điều Ngân hàng lý hợp đồng tín dụng với doanh nghiệp chế biến điều Luận án Cao học Kinh tế Trang 56 Chương : Giải pháp xây dựng sở nguyên liệu điều Đồng nai Trong trường hợp đột biến xảy ra, bên liên quan bàn bạc cách giải thích hợp Nếu bên vi phạm hợp đồng chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật Với phương thức trên, đối tác có lợi người trồng điều có vốn để đầu tư thâm canh, doanh nghiệp chế biến điều có nguyên liệu để sản xuất ngân hàng giải đầu hợp lý 3.3.4/ Xây dựng mối quan hệ hợp tác chặt chẽ, liên kết bền vững doanh nghiệp chế biến điều người trồng điều : Đây xem giải pháp để xây dựng phát triển sở nguyên liệu điều Đồng nai Một nguyên nhân chủ yếu dẫn đến khủng hoảng nguyên liệu ngành công nghiệp chế biến điều Đồng nai chưa xây dựng mối quan hệ hợp tác bình đẳng có lợi doanh nghiệp chế biến điều người trồng điều Vấn đề thể qua số điểm sau : -Trong thu mua : Công tác thu mua doanh nghiệp chế biến điều Đồng nai chủ yếu thông qua mạng lưới tư thương Việc tổ chức thu mua có ưu điểm doanh nghiệp không cần tổ chức mạng lưới thu mua phức tạp, chi phí thu mua thấp, sản lượng thu mua tập trung Ngược lại, nhược điểm tạo điều kiện cho tư thương ép cấp, ép giá người trồng điều -Trong việc định giá thu mua : doanh nghiệp chế biến điều giành lấy phần lợi phía Khi sản lượng hạt điều nước tăng lên, toàn sản lượng đưa vào chế biến xuất với giá xuất không thay đổi đáng kể doanh nghiệp chế biến điều hạ giá mua sản phẩm hạt điều người trồng điều Vấn đề không kích thích người trồng điều đầu tư thâm canh trúng mùa, suất cao thu nhập lại không tăng tương ứng -Trong điều dài ngày, với chu kỳ kinh tế 30 năm, doanh nghiệp chế biến điều chưa có sách thích hợp để tạo an tâm đầu tư cho người trồng điều Tất vấn đề tất yếu dẫn đến kết khủng hoảng nguyên liệu năm vừa qua Để giải vấn đề trên, đề xuất giải pháp sau : @ Định giá thu mua tối thiểu : Theo đề án phát triển ngành điều Việt nam đến năm 2010 phủ phê duyệt, giá sàn thu mua hạt điều đề nghị 1/ giá nhân điều xuất thị trường giới Các doanh nghiệp chế biến điều cần đảm bảo thục theo chủ trương phủ @ Tổ chức thu mua : Các doanh nghiệp chế biến điều cần tổ chức mạng lưới thu Luận án Cao học Kinh tế Trang 57 Chương : Giải pháp xây dựng sở nguyên liệu điều Đồng nai mua rộng khắp vùng trồng điều, đảm bảo cho người trồng điều chọn lựa phương thức bán sản phẩm cho có lợi cho (đối với hộ không ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm) @ Tổ chức ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm ngắn hạn (theo vụ) dài hạn doanh nghiệp chế biến điều người trồng điều, tạo an tâm đầu tư trồng đầu tư cải tạo, thâm canh vườn điều người trồng, mà nội dung trình bày phần giải pháp vốn Về lâu dài, nghiên cứu phương án cổ phần hóa doanh nghiệp chế biến điều Đồng nai bán cổ phần cho người trồng điều, gắn lợi ích thiết thân người trồng điều với doanh nghiệp chế biến điều 3.3.5/ Xác định vai trò Nhà nước chương trình phát triển điều Việt nam Cùng với việc khẳng định ngành điều Việt nam ngành kinh tế trọng điểm, cần xác định vai trò Chính phủ việc hỗ trợ cho ngành kinh tế ổn địng phát triển Vai trò thể qua hệ thống sách sau : 1) Chính sách thuế : Chính phủ cần đạo ngành thuế phối hợp với ngành liên quan xem xét đề xuất hạng đất tính thuế, thời gian bắt đầu chịu thuế phù hợp với đặc điểm điều Nghiên cứu vận dụng sách khuyến khích đầu tư nước người đầu tư trồng điều 2) Chính sách tín dụng : Chính phủ cần có sách tín dụng hỗ trợ cho đầu tư trồng điều với lãi suất ưu đãi sở sử dụng nguồn vốn hỗ trợ tổ chức tài quốc tế chương trình phát triển nông nghiệp nông thôn Việt nam 3) Thành lập Quỹ bình ổn giá : để ổn định, điều tiết giá tạo điều kiện ổn định thu nhập cho người trồng điều, giúp họ an tâm đầu tư lâu dài cho sản xuất 4) Về khuyến nông : Chính phủ cần dành khoản kinh phí khuyến nông phục vụ cho chương trình phát triển điều, bao gồm nghiên cứu chuyển giao tiến kinh tế – kỹ thuật cho người trồng điều, giúp họ giải khó khăn việc ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất Mặt khác, công tác quản lý giống cần phải vào nề nếp, phải có quan chuyên trách quản lý việc sản xuất giống cung ứng giống thị trường Nghiên cứu mô hình xen canh thích hợp cho vườn điều giai đoạn kiến thiết để “lấy ngắn nuôi dài” 5) Về khoa học – kỹ thuật : Bộ Khoa học – Công nghệ Môi trường cần dành kinh phí để nghiên cứu vấn đề kinh tế – kỹ thuật liên quan đến sản xuất, chế biến xuất điều nghiên cứu giống, đa dạng hóa sản phẩm chế biến từ điều, thị trường xuất khẩu… 6) Về thị trường xuất : Chính phủ cần có sách hỗ trợ xuất thông qua việc tổ chức phối hợp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thương mại Bộ Ngoại giao Luận án Cao học Kinh tế Trang 58 Chương : Giải pháp xây dựng sở nguyên liệu điều Đồng nai để xúc tiến việc tìm kiếm , mở rộng thị trường xuất điều 7) Về tổ chức: quyền cấp cần phối hợp với tổ chức đoàn thể địa phương để tập hợp, hướng dẫn người trồng điều hình thành nên tổ hợp tác sản xuất để hỗ trợ sản xuất 3.3.6/ Vai trò Hiệp hội Điều Việt nam : Hiệp hội Điều Việt nam cần thực việc liên kết chặt chẽ đơn vị sản xuất, chế biến xuất điều nước, tổ chức phối hợp sở bảo đảm lợi ích chung ngành điều Việt nam lợi ích thỏa đáng đơn vị Việc điều phối chung phải đảm bảo không để xảy tình trạng doanh nghiệp chế biến điều ép giá người trồng điều tranh mua, tranh bán gây thiệt hại cho doanh nghiệp chế biến điều Mặt khác, Hiệp hội cần huy động doanh nghiệp góp phần vào việc nghiên cứu đa dạng hóa sản phẩm từ điều sản xuất dầu điều, ván ép, nước trái cây,…và tìm kiếm thị trường xuất sản phẩm để nâng cao giá trị hạt điều từ nâng cao hiệu kinh tế cho doanh nghiệp chế biến điều người trồng điều 3.4/ Hiệu kinh tế dự kiến : Nếu giải pháp thực hiện, dự kiến hiệu kinh tế đạt sau : 3.4.1/ Đối với người trồng điều : @ Đối với kế hoạch trồng : Với chu kỳ kinh tế 30 năm, giai đoạn kiến thiết năm giai đoạn khai thác 27 năm Dựa địnhmức kinh tế – kỹ thuật vật tư lao động tiêu hao năm sản lượng dự kiến thu hoạch năm , với giá bán dự kiến 1/ giá xuất nhân (10.000 đ/kg), dự kiến hiệu kinh tế việc đầu tư trồng điều sau : (Phụ lục 8) Bảng 22 : HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TRỒNG MỚI HA ĐIỀU CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ SỐ LƯNG 1/Tổng vốn đầu tư : 1000 đ 7680 - Năm thứ 1000 đ 4880 - Năm thứ hai 1000 đ 1400 - Năm thứ ba 1000 đ 1400 2/Chu kỳ kinh tế Năm 30 3/Suất chiết khấu %/năm Luận án Cao học Kinh tế Trang 59 Chương : Giải pháp xây dựng sở nguyên liệu điều Đồng nai 4/Hiện giá thu nhập (NPV) 5/Suất nội hoàn (IRR) 6/Thời gian hoàn vốn (P.P) 1000 đ 68895.12 % 40 Năm 5.5 Nguồn tin : Điều tra – Tính toán tổng hợp @ Đối với kế hoạch đầu tư thâm canh cải tạo vườn điều : Chúng tính toán với giả định người trồng điều vay vốn hoàn toàn cho việc đầu tư thâm canh, với mức vay triệu cho ha, thời gian vay 10 tháng (từ tháng đến tháng năm sau) lãi suất vay 0,75%/tháng Với suất dự kiến tạ/ha giá bán sản phẩm 10.000 đ/kg Với phương án này, mức lợi nhuận thu hàng năm 4.625.000 đ/ha, sau trừ lãi vay; phần lợi nhuận giúp cho hộ trồng điều không cần phải vay ngân hàng vụ điều sau Nếu tính phần công lao động nông hộ tự làm, không thuê mướn, thu nhập năm 6.125.000 đ Với mức thu nhập diện tích điều bình quân hộ 1,44 ha, mức thu nhập bình quân hộ trồng điều năm : 8.820.000 đ/năm ( bảng 23) Bảng 23 : SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ HA KHI ĐẦU TƯ THÂM CANH Đơn vị : 1000 đồng KHOẢN MỤC THỰC TẾ DỰ KIẾN SO SÁNH Tuyệt đối 1/Chi phí : Tương đối (%) 1564.1 3375 1810.90 215.78 1.1/Chi phí vật chất 664.1 1400 735.90 210.81 - Chi phí phân bón 356.8 1100 743.20 308.30 - Chi phí thuốc trừ sâu 207.3 200 -7.30 96.48 - Chi phí khác 100 100 0.00 100.00 1.2/Chi phí lao động 650 1500 850.00 230.77 - Chi phí chăm sóc 200 700 500.00 350.00 - Chi phí thu hoạch 450 800 350.00 177.78 1.3/Thuế 250 250 0.00 100.00 225 135.00 - 2/Doanh thu 4500 8000 3500.00 177.78 3/Lợi nhuận 2935.9 4625 1689.10 157.53 4/Thu nhập 3585.9 6125 2539.10 170.81 1.4/ Lãi vay Nguồn tin : Điều tra – Tính toán tổng hợp Luận án Cao học Kinh tế Trang 60 Chương : Giải pháp xây dựng sở nguyên liệu điều Đồng nai 3.4.2/ Đối với doanh nghiệp chế biến điều : Nếu việc xây dựng sở nguyên liệu điều Đồng nai thực theo dự kiến ngành công nghiệp chế biến điều Đồng nai đem lượng ngoại tệ 38,25 triệu USD vào năm 2005 50 triệu USD vào năm 2010; lợi nhuận đạt 19,34 tỷ đồng vào năm 2005 25,37 tỷ đồng vào năm 2010 Để thấy rỏ hiệu kinh tế doanh nghiệp chế biến điều Đồng nai tiến hành so sánh hiệu kinh tế đạt mục tiêu đề với hiệu kinh tế đạt năm 1997, năm ngành điều Đồng nai ổn định có hiệu cao từ trước đến qua bảng 24 Bảng 24 : HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN ĐIỀU CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ 1997 2005 2010 1/Sản lượng sản xuất Tấn 4632 8050 10560 2/Sản lượng xuất Tấn 4261 7650 10000 3/Kim ngạch xuất 1000 USD 19268 38250 50000 4/Lợi nhuận Triệu đồng 11128 19340 25370 Người 5500 9500 9500 đồng/người/thg 550000 600000 800000 5/Số lao động 6/Thu nhập / lao động Nguồn tin : Tính toán tổng hợp 3.4.3/ Hiệu xã hội : Việc xây dựng sở nguyên liệu điều tạo việc làm cho gần vạn nông hộ trồng điều Đồng nai mà đa số nhựng hộ nghèo, góp phần thực chương trình Xóa đói giảm nghèo tỉnh Giải việc làm cho 9500 lao động chế biến điều mà đa số lao động nữ, đem nguồn thu ngoại tệ khoảng 40 – 50 triệu USD/năm Mặt khác, việc xây dựng sở nguyên liệu điều góp phần thực chương trình trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc, cải thiện môi trường nâng cao hiệu sử dụng đất vùng đất đai có điều kiện canh tác không thuận lợi Tóm lại, để đạt mục tiêu đề ra, đưa ngành điều Đồng nai phát triển cách ổn định, vững chắc, giải pháp cần phải nghiên cứu thực bước điều chỉnh theo tình hình vận động phát triển nhân tố liên quan Để thực giải pháp này, đòi hỏi phải có tham gia đạo thực Nhà nước Trung ương Chính quyền địa phương đối tượng có liên quan doanh nghiệp chế biến điều, người trồng điều Đồng nai, tổ chức nghiệp đoàn thể địa bàn tỉnh Đồng nai Luận án Cao học Kinh tế Trang 61 Chương : Giải pháp xây dựng sở nguyên liệu điều Đồng nai KẾT LUẬN *****O***** Trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm khác gặp khó khăn thị trường tiêu thụ, làm ảnh hưởng đến kết sản xuất nông hộ ngành công nghiệp chế biến điều Đồng nai lại gặp khủng hoảng nguyên liệu điều kiện thị trường xuất thuận lợi lực chế biến điều cao Phân tích tình hình trên, thấy nguyên nhân khách quan chủ quan Nguyên nhân khách quan tình hình thời tiết không thuận lợi hai năm 1998 1999, làm ảnh hưởng trầm trọng đến suất – sản lượng hạt điều Tuy nhiên, nguyên nhân chủ quan, bản, ngành công nghiệp chế biến điều Đồng nai không trọng đến việc xây dựng sở nguyên liệu điều cho mình, mà hoàn toàn bị động vào tình hình sản xuất hạt điều nông hộ Các doanh nghiệp chế biến – xuất điều lại chưa quan tâm, chia quyền lợi với người trồng điều, chưa thật xem họ đối tác quan trọng cần thiết chiến lược kinh doanh Do vậy, tốc độ diện tích gieo trồng điều hàng năm năm trước tăng cao, yêu cầu kỹ thuật chọn giống, gieo trồng, chăm sóc, bón phân,…lại không đảm bảo Từ đó, dẫn đến kết vườn điều nhanh chóng bị thoái hóa, suất có chiều hướng ngày giảm sức chống chịu trước biến đổi thất thường thời tiết đi, tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển phá hoại trồng Cùng với tác động tự nhiên làm ảnh hưởng đến thu nhập người trồng điều năm thời tiết thuận lợi, suất điều cao thu nhập người trồng điều tăng không đáng kể giá bán hạt điều thấp Từ lý dẫn đến kết diện tích vườn điều suất điều có xu hướng giảm dần, đe dọa lớn ngành công nghiệp chế biến điều Đồng nai Để ngành công nghiệp chế biến điều Đồng nai phát triển ổn định vững chắc, yêu cầu xây dựng sở nguyên liệu điều trở thành yêu cầu bắt buộc, mang tính thiết Để thực yêu cầu này, cần phải thực đồng giải pháp, phải xây dựng mối quan hệ gắn kết người trồng điều doanh nghiệp chế biến – xuất điều hình thức nội dung cụ thể thích hợp Việc xây dựng sở nguyên liệu điều tạo sở vững cho ngành công nghiệp chế biến điều Đồng nai phát triển, nâng cao hiệu kinh tế mà góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển nông thôn Đồng nai cải tạo môi trường thông qua chương trình trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc Với lợi ích thiết thực ngành điều mang lại, đòi hỏi phải có quan tâm, hỗ trợ tích cực từ phía Nhà nước chủ trương sách Luận án Cao học Kinh tế Trang 62 Chương : Giải pháp xây dựng sở nguyên liệu điều Đồng nai cụ thể tín dụng, thuế, khoa học kỹ thuật,….và quản lý chặt chẽ việc sản xuất trao đổi giống điều thị trường Trong nhu cầu cải tạo giống điều cao khả cung ứng giống tốt theo phương pháp nhân giống vô tính lại hạn chế số lượng đầu dòng có hạn Nếu không quản lý tốt, dễ dẫn đến loại giống “giả”, phẩm chất gây thiệt hại to lớn năm sau Các doanh nghiệp chế biến điều Đồng nai cần nhận thức vai trò trình phát triển ngành điều Đồng nai, cần tích cực đầu tư nghiên cứu, tổ chức sản xuất chế phẩm khác từ điều sản phẩm nhân điều dầu vỏ điều Có vậy, giá thành sản phẩm nhân điều giảm tạo điều kiện để nâng cao giá mua hạt điều cách thích hợp, tạo điều kiện để người trồng điều đầu tư thâm canh có thu nhập hợp lý theo đà phát triển chung xã hội Với thuận lợi điều kiện tự nhiên, với trình phát triển ngành công nghiệp chế biến điều Đồng nai thời gian qua, biết khắc phục hạn chế, tồn biện pháp thích hợp, tin ngành điều Đồng nai có nhiều triển vọng tốt đẹp tương lai Phụ lục 01 : SẢN LƯNG HẠT ĐIỀU HÀNG NĂM TRÊN THẾ GIỚI QUA CÁC THỜI KỲ Đơn vị : 1.000 T/năm Quốc gia Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn 1962-1966 1970-1971 1980-1981 Luận án Cao học Kinh tế Trang 63 Năm 1991 Năm 1993 Năm 1997 Chương : Giải pháp xây dựng sở nguyên liệu điều Đồng nai n ñoä 130 177 185 110 120 350 Braxin 14 15 75 130 180 180 Vieät nam - - - 35 72 110 Indonexia - - - 38 27 30 Mozambich 120 175 70 30 18 30 Tanzania 60 115 60 36 25 30 Nigeria - - - 27 15 80 Ghine Bitxao - - - 16 10 40 Kenia 23 16 13 - Thaùi lan - - - 12 12 80 Philipin - - - 5 - Các nước khác - - 5 - Toàn giới 330 505 410 457 495 900 Nguồn tin : The Cashew Export Promotion Council of India (1997) Boä Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt nam 1999 Phụ lục 02 : TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU NHÂN ĐIỀU TRÊN THẾ GIỚI Đơn vị : Tấn 1994 Quốc gia 1995 1996 1997 Myõ 59.671 52.663 59.036 61.236 Canada 4.785 4.150 4.536 4.990 Hà lan 6.282 8.550 12.406 14.288 Đức 7.983 9.616 10.818 12.474 Anh 5.511 5.126 6.373 6.577 Phaùp 2.087 2.880 3.924 4.990 Các nước Tây u khác 4.377 4.173 2.994 3.856 Trung Quốc 7.507 14.991 12.497 12.474 Nhât Bản 5.625 6.192 6.418 6.577 Các nước châu Á khác 4.536 5.602 5.239 4.763 Luận án Cao học Kinh tế Trang 64 Chương : Giải pháp xây dựng sở nguyên liệu điều Đồng nai c 4.491 5.534 5.148 5.443 Trung Đông 3.493 3.901 4.491 4.536 Các nước khác 4.513 4.922 5.375 5.443 Toàn giới 120.862 128.301 139.255 147.647 Nguồn tin : Main Production Rotterdam BV, Netherlands Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt nam Phụ lục 04 : SỐ LƯNG CÁC CƠ SỞ CHẾ BIẾN ĐIỀU QUA CÁC NĂM Năm Số sở chế biến Tổng công suất (T/năm) 1988 1.000 1989 13.000 1990 19 17.000 1994 30 75.000 1995 40 100.000 1996 52 120.000 – 150.000 1998 60 220.000 Nguoàn tin : Bộ Nông nghiệp Phát triểûn Nông thôn Luận án Cao học Kinh tế Trang 65 Chương : Giải pháp xây dựng sở nguyên liệu điều Đồng nai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO *****O***** 1/Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Đề án Phát triển điều Việt nam đến năm 2010, 1999 2/GS.TS Phạm Văn Biên – Nguyễn Thanh Bình, Những vấn đề khoa học kỹ thuật điều, Viện Khoa học Nông nghiệp miền Nam, 1997 3/GS.TS Trần Văn Chánh, Kinh tế công nghiệp theo định hướng Xã hội Chủ nghóa, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, 1990 4/PTS Hoàng Chương – PTS Cao Vónh Hải, Kỹ thuật trồng điều, Nhà xuất Nông nghiệp, 1999 5/PTS.Hoàng Só Khải PGS.PTS.Nguyễn Thế Nhã, Những vấn đề kinh tế chủ yếu phát triển sản xuất Điều Việt nam, Nhà xuất Nông nghiệp, 1995 6/GS.PTS.Nguyễn Đình Phan, Kinh tế Quản lý công nghiệp, Nhà xuất Giáo dục, 1997 7/PGS.TS.Lê Đình Thắng, Phát triển Kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hóa, Nhà xuất Nông nghiệp, 1993 8/Viện Kinh tế học (Chu Văn Vũ chủ biên), Kinh tế hộ nông thôn Việt nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, 1995 9/Cục Thống kê Đồng nai, Báo cáo kết điều tra điều Đồng nai năm 1996, 1997 10/Hiệp Hội Điều Việt nam : Báo cáo tình hình phát triển sản xuất ngành điều năm qua phương hướng phát triển ngành điều đến năm 2000 2010, 1997 11/Trương Đình Khôi, Định hướng phát triển ngành điều Việt nam 1997 – 2010, Luận án cao học kinh tế, Đại học Mở & Bán công TP Hồ Chí Minh, 1997 12/Nguyễn Văn Khiêm, Chiến lược trồng chế biến điều huyện phía Nam Lâm đồng đến năm 2010, Luận án cao học kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, 1997 13/Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp, Tổng quan phát triển điều Việt nam thời kỳ 1997 – 2010, 1997 14/Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đồng nai, Quy hoạch tổng thể ngành nông – lâm – thủy Đồng nai đến năm 2010, báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp Đồng nai qua năm 15/Các báo cáo tài chánh tài liệu có liên quan doanh nghiệp chế biến điều địa bàn Đồng nai 16/PGS.PTS Tạ Minh Sơn, Cây điều chiến lược phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo cho nông dân, Tạp chí Nông thôn số 34 (5/99) 17/PTS Nguyễn An Tiêm, Tiềm triển vọng phát triển nông nghiệp vùng Đông Nam bộ, Luận án Cao học Kinh tế Trang 66 Chương : Giải pháp xây dựng sở nguyên liệu điều Đồng nai Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, 2/1999 18/Th.S Nguyễn Thị Minh Tâm, Một số giải pháp cho vấn đề tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, Tạp chí Phát triển Kinh tế số 107, 9/1999 19/Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn : sản xuất thị trường, số 10 (3/1998), số 15 (4/1998), số 45(11/1998) số (1/1999) 20/ Một số thông tin báo : Tuổi Trẻ, Kinh tế Việt nam, Kinh tế Sài gòn Luận án Cao học Kinh tế Trang 67 ... phát triển sở nguyên liệu hạt điều cho ngành công nghiệp chế biến điều : I.3.1/Ý nghóa việc xây dựng phát triển sở nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến điều Đồng nai : Ngành công nghiệp chế. .. NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN ĐIỀU ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2010 *****O***** 3.1/ Quan điểm xây dựng sở nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến điều Đồng nai : 3.1.1 .Xây dựng sở nguyên liệu điều Đồng nai. .. Chương : Cơ sở lý luận ngành công nghiệp chế biến điều Đồng nai 36 Chương III : Một số giải pháp để xây dựng phát triển sở nguyên liệu Cho ngành công nghiệp chế biến điều Đồng nai đến

Ngày đăng: 16/09/2020, 22:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w