1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sỹ - Chính sách tiền lương trong các doanh nghiệp có vốn nhà nước

176 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Tiền lương là một chi phí đầu vào của DN nhưng khác với các đầu vào khác, được kết chuyển vào giá trị của sản phẩm/dịch vụ thì tiền lương lại có tác động quyết định đến năng suất, chất lượng sản phẩm, khả năng cạnh tranh của DN trong dài hạn. Đối với NLĐ, tiền lương là nguồn thu nhập và là nguồn sống chính của NLĐ, tiền lương hàm chứa cả vấn đề kinh tế và xã hội. Bên cạnh đó quá trình sử dụng lao động không phải là hoạt động thuê mướn đơn thuần mà quan hệ lao động phát sinh giữa NSDLĐ và NLĐ phản ánh nhiều tác động về mặt xã hội, ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển DN. Nghiên cứu CSTL trong DN bao gồm các khía cạnh như chi phí tiền lương; chính sách trả lương luôn có tác động hai chiều đến DN (chi phí, lợi nhuận, khả năng cạnh tranh) và NLĐ với vai trò là người cung ứng dịch vụ lao động mà biểu hiện về tính hiệu quả của dịch vụ này là NSLĐ. Về CSTL trong DN, được hiểu là tập hợp các quyết định của DN, có liên quan đến nhau trong phương diện tiền lương nhằm đạt được các mục tiêu như: Chi phí có hiệu quả; thu hút, giữ chân, động viên NLĐ; đạt được lợi thế cạnh tranh thông qua tăng NSLĐ. Năng suất lao động, chất lượng công việc của NLĐ chịu sự chi phối rất lớn bởi CSTL trong DN mà đối với NLĐ thì đó là mức lương và chính sách trả lương. Theo sách trắng DN Việt Nam năm 2019 [4] thì thu nhập bình quân của NLĐ từ 2011 đến 2017 khu vực DNNN cao hơn các khu vực khác nhưng nhiều ý kiến cho rằng CSTL ở những DN này chưa tạo được động lực làm việc. Với vai trò là chủ sở hữu, nhà nước thực hiện quản lý tiền lương đối với các DNNN thông qua hệ thống CSTL vĩ mô và điều này đã tạo sự khác biệt về CSTL trong DNNN với DN thuộc các thành phần kinh tế khác. Ở mỗi thể chế chính trị, mô hình phát triển kinh tế các quốc gia khác nhau cũng tạo nên sự khác biệt giữa 2 các quốc gia về CSTL vĩ mô của nhà nước đối với DNNN trên cơ sở mục tiêu quản lý nhà nước về tiền lương đối với các DN này. Sự khác biệt về chính sách quản lý tiền lương vĩ mô ở mỗi quốc gia đã dẫn đến các CSTL trong DNNN cũng có những khác biệt. Nhiều nghiên cứu về CSTL trong DNNN đã chỉ ra rằng so với các DN tư nhân thì CSTL trong các DNNN thường có những hạn chế nhất định trong việc tạo động lực làm việc, nâng cao NSLĐ. Trong nhiều trường hợp CSTL trong DNNN không những không tạo được động lực làm việc mà còn tạo ra những mâu thuẫn nội bộ, triệt tiêu động lực làm việc, sức sáng tạo của NLĐ. Một số ví dụ điển hình cho những CSTL trong DNNN không hiệu quả như: bình quân chủ nghĩa; bằng cấp cao, lương cao; thâm niên càng cao, lương càng cao; hay như chính sách trả lương trên cơ sở phân phối quỹ lương được phép chi trả, ăn đong hàng năm mà không có định hướng dài hạn, phát triển nghề nghiệp và năng lực của NLĐ. Trong nền kinh tế thị trường, CSTL của DN là một công cụ quản lý nhân lực hiệu quả, vừa đảm bảo sự hài hòa trong quan hệ lao động, quan hệ nội bộ giữa những người hưởng lương, tạo sự cố gắng trong công việc, vừa phải tạo lập nguồn nhân lực tốt phục vụ cho nhu cầu phát triển của DN. Về các khía cạnh này thì CSTL trong DNNN vẫn còn hạn chế so với các DN tư nhân. Cùng với quá trình đổi mới DNNN ở nước ta, nhà nước đã thực hiện nhiều cải cách về quản lý tiền lương đối với các DNNN, DN có vốn nhà nước chi phối và từng bước trao quyền chủ động cho DN trong trả lương. Nếu như trước đây CSTL trong DNNN chủ yếu là sự cụ thể hóa các quy định cứng của nhà nước (tạo nguồn và trả lương) thì hiện nay các DN đã chủ động trong việc xây dựng CSTL của mình, từng bước sử dụng CSTL là công cụ quản lý hiệu quả về nguồn nhân lực, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của DN. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều DNNN, DN có vốn nhà nước chi phối áp dụng các CSTL mà tiền lương chưa thực sự là động lực nâng cao NSLĐ như: trả lương theo bằng cấp, thâm niên, bình quân và còn nặng về chính sách phân phối chi phí tiền lương, chưa phù hợp với cơ chế thị trường. Một số mục tiêu cơ bản của CSTL trong DN như đối xử công bằng 3 (theo công việc); nâng cao năng suất và sự hài lòng của khách hàng; nâng cao thành tích cá nhân, tập thể;… vẫn chưa được quan tâm đầy đủ trong quá trình xây dựng và thực hiện CSTL. Một số phương pháp, cách thức trả lương mà các DNNNN đang áp dụng khá phổ biến như trả lương theo 3P, trả lương theo giá trị công việc, trả lương theo cấu trúc thị trường,… còn ít DNNN quan tâm, áp dụng. Trong bối cảnh nhà nước tiếp tục đẩy mạnh quá trình đổi mới DNNN mà đổi mới CSTL vĩ mô đối với các DN này nhằm tạo cơ sở cho các DN đổi mới CSTL là nội dung quan trọng trong đổi mới công tác quản trị DN. Để CSTL trong các DN có vốn nhà nước trở thành công cụ quản trị hiệu quả, phù hợp với quá trình đổi mới DNNN thì cần có nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn làm rõ các hạn chế, nguyên nhân, tồn tại, tìm ra những định hướng và giải pháp giúp DN và nhà nước có các CSTL phù hợp là hết sức cần thiết. Với những lý do trên đây mà đề tài “chính sách tiền lương trong các doanh nghiệp có vốn nhà nước” có ý nghĩa cả về lý luận, thực tiễn và cần thiết trong bối cảnh hiện nay ở Việt Nam. 2.Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu: Luận án làm rõ thực trạng CSTL trong các DN có vốn nhà nước, phát hiện những hạn chế, nguyên nhân và đề xuất các giải pháp khắc phục, nâng cao hiệu quả CSTL trong các DN có vốn nhà nước. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Với mục tiêu trên, luận án có các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: -Hệ thống hóa và phát triển cơ sở lý thuyết về CSTL trong DN có vốn nhà nước. -Phân tích CSTL đang áp dụng trong các DN có vốn nhà nước. -Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình xây dựng và thực hiện CSTL trong các DN có vốn nhà nước. -Đề xuất quan điểm, giải pháp về CSTL trong DN có vốn nhà nước nhằm giúp cho các DN này có thể xây dựng và thực thi CSTL là một công cụ quản lý hiệu quả. 4 -Kiến nghị chính sách quản lý nhà nước về tiền lương đối với DN có vốn nhà nước. 3. Câu hỏi nghiên cứu Để đạt được mục tiêu và các nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, luận án tập trung trả lời các câu hỏi nghiên cứu cụ thể sau: (i)Nội dung, yêu cầu của CSTL trong DN có vốn nhà nước và các nhân tố ảnh hưởng? (ii)Thực tiễn thực hiện CSTL trong các DN có vốn nhà nước ở Việt Nam? (iii)Những nhân tố ảnh hưởng và tác động của các nhân tố này đến việc xây dựng và thực hiện CSTL trong các DN có vốn nhà nước? (iv)Nhà nước và DN có vốn nhà nước cần làm gì để nâng cao hiệu quả CSTL? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu •Đối tượng nghiên cứu: là CSTL trong các DN có vốn nhà nước. •Phạm vi nghiên cứu: oVề loại hình DN: Các DN mà nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ và DN có cổ phần/vốn góp của nhà nước từ trên 50% (vốn góp nhà nước chi phối). oVề không gian: do giới hạn về thời gian và kinh phí, luận án tập trung nghiên cứu các DN có trụ sở chính tại các tỉnh Miền Bắc. 5.Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp thu thập số liệu: Để đảm bảo mục tiêu nghiên cứu, luận án sử dụng kết hợp phương pháp phân tích định tính và phương pháp phân tích định lượng trên cơ sở các nguồn dữ liệu khác nhau. Cụ thể: Nguồn dữ liệu thứ cấp: Luận án đã chọn lọc nguồn dữ liệu thứ cấp từ các giáo trình, sách chuyên khảo, các công trình nghiên cứu chuyên ngành trong và 5 ngoài nước được công bố trên các tạp chí khoa học; các số liệu thống kê được tổng hợp từ các công bố của Tổng cục thống kê, các cơ quan nghiên cứu, cơ quan quản lý nhà nước. Nguồn dữ liệu sơ cấp: Luận án thực hiện điều tra xã hội học với hai hình thức: •Phỏng vấn sâu: Phỏng vấn sâu được thực hiện với 15 DN thuộc phạm vi nghiên cứu. Đối tượng phỏng vấn là lãnh đạo công ty (Giám đốc/phó giám đốc) hoặc lãnh đạo phòng nhân sự hoặc người phụ trách nhân sự trong DN. Nội dung phỏng vấn sâu được thực hiện theo mẫu phỏng vấn sâu tại phụ lục 2. Thời gian thực hiện các cuộc phỏng vấn sâu từ tháng 6/2019 đến tháng 9/2019. Danh sách DN thực hiện phỏng vấn sâu tại phụ lục 3. •Khảo sát bằng bảng hỏi: Luận án tiến hành khảo sát các DN thuộc phạm vi nghiên cứu bằng bảng hỏi tại phụ lục 1. Đối tượng trả lời bảng hỏi là trưởng, phó phòng nhân sự/tổ chức nhân sự hoặc người phụ trách nhân sự, tiền lương. Quá trình thực hiện khảo sát bằng bảng hỏi: -Thiết kế bảng hỏi: Phiếu khảo sát được thiết kế trên cơ sở mục tiêu nghiên cứu, được lấy ý kiến chuyên gia và ý kiến của một số DN nhằm đảm bảo phiếu khảo sát thu thập đúng, đầy đủ thông tin theo thực tiễn của DN, tránh các thuật ngữ hay từ ngữ được hiểu không thống nhất. -Lựa chọn mẫu khảo sát: Luận án lựa chọn các DN theo 2 loại hình DN là công ty TNHH MTV do nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ và Công ty CP/vốn góp nhà nước chiếm trên 50%. Theo Bộ KHĐT [4] thì tổng số DNNN năm 2017 là 2486 DN, trong đó DN 100% vốn nhà nước là 1204 DN, chiếm 48,4%, còn lại là DN có cổ phần/vốn góp nhà nước trên 50% chiếm 51,6%. Do vậy, trong danh sách các DN lựa chọn để gửi bảng hỏi phỏng vấn cũng lựa chọn tỉ lệ DN giữa hai loại hình này tương tự như tỉ lệ của tổng thể.

i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN NGUYỄN TUẤN DOANH CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN NHÀ NƯỚC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Mã số: 34 04 04 LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Tôn Hiến PGS.TS Hoàng Văn Hoan HÀ NỘI, 2020 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các thông tin kết nghiên cứu luận án tơi tự tìm hiểu, đúc kết phân tích cách trung thực Các tài liệu tham khảo trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Nghiên cứu sinh Nguyễn Tuấn Doanh iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án, tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều người, qua tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất người Trước hết, xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn TS Bùi Tơn Hiến thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Hồng Văn Hoan hướng dẫn góp ý q báu suốt q trình hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường ĐH Cơng đồn, Khoa sau đại học, Khoa quản trị nhân lực thầy, cô giáo giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận án Cuối cùng, Tơi xin chân thành cảm ơn nhà quản lý doanh nghiệp dành thời gian trả lời bảng hỏi vấn sâu để giúp tác giả có đầy đủ thông tin cần thiết phục vụ cho luận án Nghiên cứu sinh Nguyễn Tuấn Doanh iv MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu Luận án Đóng góp Luận án .8 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 10 1.1 Tài liệu nước 10 1.1.1 Quan điểm tiền lương .10 1.1.2 Chính sách tiền lương doanh nghiệp 11 1.2 Tài liệu nước .18 1.2.1 Quan điểm tiền lương .18 1.2.2 Chính sách tiền lương doanh nghiệp 19 1.3 Khoảng trống nghiên cứu 24 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 26 2.1 Một số khái niệm 26 2.1.1 Các khái niệm tiền lương, thù lao, thu nhập 26 2.1.2 Chính sách sách tiền lương doanh nghiệp 31 2.1.3 Doanh nghiệp có vốn nhà nước quản lý nhà nước tiền lương 32 2.2 Nội dung sách tiền lương doanh nghiệp 37 2.2.1 Hình thành quỹ tiền lương 37 2.2.2 Chính sách trả lương 42 v 2.2.3 Yêu cầu sách tiền lương doanh nghiệp có vốn nhà nước .54 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sách tiền lương doanh nghiệp 56 2.3.1 Các nhân tố bên doanh nghiệp 58 2.3.2 Các nhân tố bên doanh nghiệp 60 2.4 Tiểu kết chương .66 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN NHÀ NƯỚC 67 3.1 Quá trình đổi doanh nghiệp nhà nước Việt Nam .67 3.2 Tổng quan sách quản lý tiền lương nhà nước doanh nghiệp 72 3.2.1 Chính sách tiền lương tối thiểu 72 3.2.2 Chính sách quản lý chi phí tiền lương trả lương doanh nghiệp có vốn nhà nước 74 3.3 Phân tích thực trạng sách tiền lương doanh nghiệp có vốn nhà nước .77 3.3.1 Xác định quỹ tiền lương doanh nghiệp có vốn nhà nước 77 3.3.2 Chính sách trả lương doanh nghiệp có vốn nhà nước .94 3.4 Phân tích nhân tố tác động đến sách tiền lương doanh nghiệp có vốn nhà nước 110 3.4.1 Xác định mục tiêu sách tiền lương 110 3.4.2 Năng suất lao động 112 3.4.3 Chính sách quản lý tiền lương nhà nước 114 3.4.4 Sự phát triển thị trường lao động 117 3.4.5 Vai trị cơng đồn xây dựng sách tiền lương 119 3.5 Đánh giá chung thực trạng sách tiền lương doanh nghiệp có vốn nhà nước 120 3.5.1 Những mặt tích cực 121 3.5.2 Hạn chế nguyên nhân: 122 vi 3.6 Tiểu kết chương .124 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN NHÀ NƯỚC 126 4.1 Định hướng đổi sách tiền lương nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước 126 4.1.1 Định hướng đổi doanh nghiệp nhà nước 126 4.1.2 Mục tiêu cải cách sách tiền lương nhà nước người lao động doanh nghiệp nhà nước 127 4.2 Quan điểm sách tiền lương doanh nghiệp có vốn nhà nước 128 4.3 Các giải pháp doanh nghiệp có vốn nhà nước .129 4.3.1 Chính sách trả lương phải theo cách tiếp cận tiền lương chi phí cần thiết trả cho việc sử dụng dịch vụ lao động khoản đầu tư cho nguồn nhân lực 130 4.3.2 Xác định mức lương quan hệ tiền lương sở thị trường 131 4.3.3 Chính sách tiền lương doanh nghiệp cần xây dựng theo hướng tiếp cận hệ thống tiền lương 3P 134 4.4 Kiến nghị nhà nước 140 4.4.1 Bãi bỏ thủ tục phê duyệt kế hoạch lao động để làm sở xây dựng quỹ tiền lương kế hoạch 140 4.4.2 Đổi quản lý quỹ lương thông qua mức lương bình quân gắn với NSLĐ lợi nhuận .141 4.4.3 Xây dựng áp dụng tiêu tính suất lao động theo cách tiếp cận tạo giá trị gia tăng nhằm phản ánh tổng quát hiệu lao động .143 4.4.4 Mở rộng thêm tiêu đo lường hiệu suất lợi nhuận bên cạnh tiêu lợi nhuận để làm sở quản lý chi phí tiền lương 144 KẾT LUẬN 145 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ .147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CP Cổ phần CSTL Chính sách tiền lương ĐH Đại học DN Doanh nghiệp DN FDI Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNNNN Doanh nghiệp nhà nước HĐLĐ Hợp đồng lao động ILO Tổ chức lao động Thế giới LĐTBXH Lao động – Thương binh Xã hội MTV Một thành viên NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động NSLĐ Năng suất lao động NXB Nhà xuất SXKD Sản xuất kinh doanh TCT Tổng công ty TLTT Tiền lương tối thiểu TNHH Trách nhiệm hữu hạn viii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Các cầu phần tiền lương, thù lao, thu nhập 30 Bảng 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến sách tiền lương DN 56 Sơ đồ 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sách tiền lương DN 57 Bảng 3.1 Số lượng DN hoạt động có kết SXKD 68 Bảng 3.2: Cơ cấu lao động tốc độ phát triển lao động phân theo loại hình DN 69 Bảng 3.3: Lao động nguồn vốn bình quân DN phân theo loại hình DN 70 Bảng 3.4 Một số tiêu kết hoạt động SXKD khu vực DN giai đoạn 20112017 71 Bảng 3.5: Các mức lương tối thiểu giai đoạn 2011-2020 73 Bảng 3.6 Mức độ quan trọng người tham gia phê duyệt kế hoạch lao động 79 Bảng 3.7: Hệ số điều chỉnh mức lương bình quân theo NSLĐ lợi nhuận 82 Bảng 3.8: Tỉ lệ trích đóng loại bảo hiểm bắt buộc 86 Bảng 3.9 Tỉ lệ DN lựa chọn tiêu tính NSLĐ 88 Bảng 3.10 Tỉ lệ DN áp dụng kết cấu tiền lương chi trả hàng tháng cho người lao động 95 Bảng 3.11 Thu nhập bình quân/lao động phân theo loại hình DN 97 Bảng 3.12 Tỉ lệ DN đánh giá tương quan mức lương bình quân so với thị trường đối thủ cạnh tranh 98 Bảng 3.13 Tỉ lệ DN lựa chọn yếu tố xây dựng thang, bảng lương phân theo mức độ quan trọng 100 Bảng 3.14 Tỉ lệ DN lựa chọn yếu tố xây dựng thang, bảng lương biến đổi phân theo mức độ quan trọng 100 Bảng 3.15 Bội số tiền lương hệ thống tiền lương phân theo loại hình DN 103 Bảng 3.16: Tốc độ tăng NSLĐ thu nhập bình quân lao động giai đoạn 20112015 giai đoạn 2016-2017 114 Bảng 3.17: Sự tham gia cơng đồn xây dựng sách tiền lương DN 120 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tiền lương chi phí đầu vào DN khác với đầu vào khác, kết chuyển vào giá trị sản phẩm/dịch vụ tiền lương lại có tác động định đến suất, chất lượng sản phẩm, khả cạnh tranh DN dài hạn Đối với NLĐ, tiền lương nguồn thu nhập nguồn sống NLĐ, tiền lương hàm chứa vấn đề kinh tế xã hội Bên cạnh q trình sử dụng lao động khơng phải hoạt động thuê mướn đơn mà quan hệ lao động phát sinh NSDLĐ NLĐ phản ánh nhiều tác động mặt xã hội, ảnh hưởng đến tồn phát triển DN Nghiên cứu CSTL DN bao gồm khía cạnh chi phí tiền lương; sách trả lương ln có tác động hai chiều đến DN (chi phí, lợi nhuận, khả cạnh tranh) NLĐ với vai trò người cung ứng dịch vụ lao động mà biểu tính hiệu dịch vụ NSLĐ Về CSTL DN, hiểu tập hợp định DN, có liên quan đến phương diện tiền lương nhằm đạt mục tiêu như: Chi phí có hiệu quả; thu hút, giữ chân, động viên NLĐ; đạt lợi cạnh tranh thông qua tăng NSLĐ Năng suất lao động, chất lượng công việc NLĐ chịu chi phối lớn CSTL DN mà NLĐ mức lương sách trả lương Theo sách trắng DN Việt Nam năm 2019 [4] thu nhập bình quân NLĐ từ 2011 đến 2017 khu vực DNNN cao khu vực khác nhiều ý kiến cho CSTL DN chưa tạo động lực làm việc Với vai trò chủ sở hữu, nhà nước thực quản lý tiền lương DNNN thông qua hệ thống CSTL vĩ mô điều tạo khác biệt CSTL DNNN với DN thuộc thành phần kinh tế khác Ở thể chế trị, mơ hình phát triển kinh tế quốc gia khác tạo nên khác biệt quốc gia CSTL vĩ mô nhà nước DNNN sở mục tiêu quản lý nhà nước tiền lương DN Sự khác biệt sách quản lý tiền lương vĩ mô quốc gia dẫn đến CSTL DNNN có khác biệt Nhiều nghiên cứu CSTL DNNN so với DN tư nhân CSTL DNNN thường có hạn chế định việc tạo động lực làm việc, nâng cao NSLĐ Trong nhiều trường hợp CSTL DNNN khơng tạo động lực làm việc mà cịn tạo mâu thuẫn nội bộ, triệt tiêu động lực làm việc, sức sáng tạo NLĐ Một số ví dụ điển hình cho CSTL DNNN khơng hiệu như: bình quân chủ nghĩa; cấp cao, lương cao; thâm niên cao, lương cao; hay sách trả lương sở phân phối quỹ lương phép chi trả, ăn đong hàng năm mà khơng có định hướng dài hạn, phát triển nghề nghiệp lực NLĐ Trong kinh tế thị trường, CSTL DN công cụ quản lý nhân lực hiệu quả, vừa đảm bảo hài hòa quan hệ lao động, quan hệ nội người hưởng lương, tạo cố gắng công việc, vừa phải tạo lập nguồn nhân lực tốt phục vụ cho nhu cầu phát triển DN Về khía cạnh CSTL DNNN cịn hạn chế so với DN tư nhân Cùng với trình đổi DNNN nước ta, nhà nước thực nhiều cải cách quản lý tiền lương DNNN, DN có vốn nhà nước chi phối bước trao quyền chủ động cho DN trả lương Nếu trước CSTL DNNN chủ yếu cụ thể hóa quy định cứng nhà nước (tạo nguồn trả lương) DN chủ động việc xây dựng CSTL mình, bước sử dụng CSTL công cụ quản lý hiệu nguồn nhân lực, góp phần nâng cao hiệu hoạt động DN Tuy nhiên, cịn nhiều DNNN, DN có vốn nhà nước chi phối áp dụng CSTL mà tiền lương chưa thực động lực nâng cao NSLĐ như: trả lương theo cấp, thâm niên, bình quân cịn nặng sách phân phối chi phí tiền lương, chưa phù hợp với chế thị trường Một số mục tiêu CSTL DN đối xử công 154 61 Gallup, J.L (2002), The wage labor market and inequality in Vietnam in the 1990s, Policy Research Working Paper No 2896, WorlBank 62 Hallock, K E & Olso, C A (2009), Emloyee’s choice of method of pay, School of Industrial and labor relations - Cornell University, site: http://digitalcommons.ilr.cornell.edu/workingpapers/97/ 63 Harris, M & Holmstrom, B (1982), A Theory of Wage Dynamics, Review of Economics Studies, 49(3), pp 315-333 64 Heneman, H & Schwab, (1985), Pay Satisfation: Its Multidimentional Nature & Mesurement, International Journal of Psychology, 20, pp 129-142 65 Henley, J.S & Nyaw, M (1987), The development of work incentives in Chinese industrial emterprises - material versus non-material incentives, in Warner, M (Ed.), Management reforms in China, St Martin’s Press, New York, pp 127-149 66 ILO (2017), Minimum wage policy guide, https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -ed_protect/ -protrav/ travail/documents/publication/wcms_508566.pdf, truy cập ngày 21/8/2020 67.Institute of Labor Science and Social Affars (2005), Wage and Employment Impact of Trade Liberalization: The Case of Vietnam Manufacturing, Vietnam Economics Research Netwwork, Hanoi 68 Jones, F.L (1983), On decomposing the wage gap: A critical comment on Blinder's method, Journal of Human Resources, 23 (3):126-130 69 Korsec, M (1992), Labour and Failure of Reforms in Economic Perspective, De Gruter, Berlin 70 Lazear, E P (1979), Why is there mandatory retirement?, Jounal of Po-litical Economy, 87, 1261-1284 155 71 McConnell, C R & Brue, S L (1997), Contemporary Labor Economics, 4th edition, McGraw-Hill INC, New York 72 Meng, X & Kidd, M.P (1997), Labour Market Reform and the Changing Structure of Wage destination in China’s State Sector During the 1980s, Journal of Comparative Economics, Vol 25 No 6, pp 715-724 73 Neumark, D (1988), Employers' discriminatory behaviour and the estimation of wage discrimination', Journal of Human Resources, 23 (3), pp.279-295 74 Noe, R A., Hollenbeck, J R., Gerhart, B & Wright, P (2013), Human Resource Management, Gaining a Competitive Advantage, 8th ed McGraw-Hill, New York 75 Peng, M.W., Bruton, G.D., Stan, C.V & Huang, Y (2016), Theories of the (state-owned) firm, Asia pacific Journal Management, No 33, pp 293-317 76 Revenga, A (1997), Employment and Wage Effects of Trade Liberalization: The Case of Mexican Manufacturing, Journal of Labor Econom-ics, 15(3), pp 20-43 77 Shore, L.M., Eagle, B.W & Jedel, M.J (1993), China-United States Joint Ventures: a typological model of Goal congruen and culture understand-ing and their importance for effective human resource management, In-ternational Journal of Human Resource Management, Vol No 1, pp 67-84 78 Sun, L., Zhang, S & Ge, M (1989), Prospects of Chinese wage reform: a synergy of market and planning systems, International Journal of So-cial Economics, Vol 16 No 8, pp 26-34 79 Wang, W (2008), The Mechanism of Wage Differences Among Firms with Different Ownership, China Economic Publishing House, Beijing 156 80 Wang, X.L (1997), Wage and wage arbitration, People’s Court Press, Beijing 81 Yang, H (2005), Efficiency Wages and Performance Pay, Ohio State University, Ohio 82 Yew-Kwang, Ng & He-ling, S (1995), Work quality and optimal pay structure: Piece vs hourly rates in employee remuneration, Elsevier Sci-ence B.V, Economics letters, 47, 409-416 83 Yueh, L Y (2004), Wage Reforms in China During the 1990s, Asian Economic Jounal, Vol 18 No 2, pp 149-164 84 Zhao, Y.W (1995), Chinese motivation theory and application in China: an Overview, in Kao, H.S.R, Sinha, D & Ng, S.H (Eds), Effective Organizations and Social Values, SAGE, London, pp 117-131 157 PHỤ LỤC 158 PHỤ LỤC BẢNG HỎI VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP Kính gửi - người phụ trách nhân cơng ty (Trưởng phịng nhân chủ doanh nghiệp) Chúng mong nhận ý kiến đóng góp anh/chị cho khảo sát đánh giá thực trạng sách tiền lương thuộc đề tài nghiên cứu “chính sách tiền lương doanh nghiệp có vốn nhà nước Việt Nam” Chúng tơi xin đảm bảo tính bí mật thông tin cung cấp Từ liệu thu thập chúng tơi phân tích, tổng hợp, bình luận cách tổng qt, khơng nêu cá nhân doanh nghiệp báo cáo Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ơng/Bà! Thơng tin người vấn: Họ tên: Điện thoại: …………………… Email: ……………………… Ngày vấn: ………………………………………… 159 I MỘT SỐ THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP Tên doanh nghiệp: ………………………………………………… …………………………………………………………………………… Loại hình doanh nghiệp: 2.1 Cơng ty 100% vốn nhà nước 2.2 Cơng ty có vốn nhà nước 50% □ □ Ngành nghề kinh doanh chính: 3.1 Công nghiệp 3.2 Xây dựng 3.3 Thương mại, dịch vụ 3.4 Khác, cụ thể…………………………… □ □ □ □ Kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Ông/Bà vui lòng cho biết kết SXKD doanh nghiệp năm gần kế hoạch 2019 cách đánh dấu √ vào ô phù hợp với thực tiễn doanh nghiệp: TT Chỉ tiêu kết Doanh thu Lợi nhuận Tốc độ tăng lợi nhuận Năng suất lao động Mức tiền lương bình quân Tổng số lao động sử dụng 2017 □ Tăng □ Khơng đổi □ Giảm □CóLN □ Khơng có LN □ Lỗ □ Tăng □ Khơng đổi □ Giảm □ Tăng □ Không đổi □ Giảm □ Tăng □ Không đổi □ Giảm □ Tăng □ Không đổi □ Giảm 2018 □ Tăng □ Không đổi □ Giảm □CóLN □ Khơng có LN □ Lỗ □ Tăng □ Không đổi □ Giảm □ Tăng □ Không đổi □ Giảm □ Tăng □ Không đổi □ Giảm □ Tăng □ Không đổi □ Giảm Kế hoạch 2019 □ Tăng □ Khơng đổi □ Giảm □CóLN □ Khơng có LN □ Lỗ □ Tăng □ Không đổi □ Giảm □ Tăng □ Không đổi □ Giảm □ Tăng □ Không đổi □ Giảm □ Tăng □ Không đổi □ Giảm 160 II CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG CỦA DOANH NGHIỆP Ông/Bà đánh giá mức lương bình quân người lao động doanh nghiệp so với mức lương doanh nghiệp khác đối thủ cạnh tranh thị trường: TT Mức lương bình quân Mức lương bình quân chung Mức lương lao động quản lý (phó phịng tương đương trở lên; không bao gồm chức danh quản lý doanh nghiệp) Mức lương nhân viên gián tiếp Mức lương công nhân trực tiếp SX Thị trường Đối thủ cạnh tranh □ Cao □ Tương đương □ Thấp □ Cao □ Tương đương □ Thấp □ Cao □ Tương đương □ Thấp □ Cao □ Tương đương □ Thấp □ Cao □ Tương đương □ Thấp □ Cao □ Tương đương □ Thấp □ Cao □ Tương đương □ Thấp □ Cao □ Tương đương □ Thấp Doanh nghiệp có tun bố mục tiêu sách tiền lương khơng? □ có □ Khơng Nếu có, xin vui lịng cho biết tun bố gì: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Hàng năm doanh nghiệp có phải xây dựng kế hoạch lao động khơng? □ có □ Khơng Nếu có, người phê duyệt kế hoạch lao động (đánh số từ đến hết người tham gia phê duyệt thực tế doanh nghiệp theo mức độ quan trọng, quan trọng nhất): TT Người phê duyệt Mức độ quan trọng 161 Hội đồng thành viên/Hội đồng quản trị Công ty mẹ Cơ quan đại diện chủ sở hữu Bộ LĐTBXH Khác, ghi cụ thể:……………………… (1 - Quan trọng nhất) ………………………………………… Thời gian phê duyệt kế hoạch lao động: ………… tháng Ơng/Bà vui lịng cho biết lao động kế hoạch xác định nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 10 Ơng/Bà vui lịng cho biết lao động thực hiện, sử dụng để xây dựng quỹ lương thực xác định nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 11 Chỉ tiêu tính suất lao động để xác định quỹ tiền lương doanh nghiệp xây dựng tiêu nào: 11.1 11.2 11.3 11.4 11.5 Doanh thu □ Sản lượng sản xuất (tên SP ĐV tính:…….…………….) □ Sản lượng tiêu thụ (tên SP ĐV tính:…….…………….) □ Tổng thu trừ tổng chi (chưa có lương) □ Khác, ghi cụ thể:……………………… ………………… □ 12 Chỉ tiêu tính suất lao động để làm sở xác định quỹ lương doanh nghiệp có phù hợp – phản ánh hiệu lao động khơng? □ có □ Khơng Nếu khơng, vui lịng cho biết bất cập đề xuất tiêu phù hợp hơn: 162 ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 13 Ông/Bà cho biết DN sử dụng kết cấu tiền lương để trả cho người lao động? (đánh dấu √ vào ô phù hợp) □ 13.1 Tiền lương bản/theo hợp đồng lao động □ 13.2 Tiền lương biến đổi/theo công việc, hiệu □ 13.3 Tiền lương tiền lương biến đổi □ 13.4 Các phụ cấp, thu nhập khác, ghi cụ thể: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tỉ lệ quỹ tiền lương theo hợp đồng lao động tổng quỹ tiền lương: ………… % 14 Tiền lương bản/lương hợp đồng lao động xây dựng dựa yếu tố mức độ quan trọng yếu tố, với 1quan trọng nhất: TT Các yếu tố xây dựng Mức độ quan trọng Mức độ phức tạp cơng việc Thâm niên cơng tác Trình độ đào tạo theo yêu cầu Kỹ năng/năng lực cần thiết Mức lương thị trường Khác, ghi cụ thể:…………………………… …………………………………………… …………………………………………… 15 Tỉ lệ mức lương cao với mức lương thấp trả theo hợp đồng lao động lần: ……… lần 163 16 Tiền lương biến đổi xây dựng dựa yếu tố mức độ quan trọng yếu tố, với 1- quan trọng nhất: TT Các yếu tố xây dựng Mức độ quan trọng Mức độ phức tạp công việc Thâm niên công tác Trình độ đào tạo theo yêu cầu Kỹ năng/năng lực cần thiết Mức lương thị trường Khác, ghi cụ thể:…………………………… …………………………………………… …………………………………………… 17 Tỉ lệ mức lương biến đổi cao với mức lương thấp lần: ……… lần 18 Doanh nghiệp có nhận khiếu nại người lao động sách tiền lương khơng? □ có □ Khơng Nếu có, vui lịng cho biết khiếu nại gì: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 19 Ơng/Bà đánh giá sách trả lương doanh nghiệp có bất cập (nếu có) đề xuất vấn đề cần hồn thiện: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 20 Ơng/Bà vui lịng cho biết q trình xây dựng sách tiền lương tổ chức cơng đồn có tham gia khơng? □ có □ Khơng 164 Nếu có, vui lịng cho biết tham gia cơng đồn q trình xây dựng: □ 20.1 Chủ trương xác định mục tiêu sách 20.2 Tham gia q trình xây dựng, soạn thảo □ 20.3 Cho ý kiến, kiến nghị □ 20.4 Là bên định ban hành sách □ □ 20.5 Khác, ghi cụ thể: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 21 Ơng/Bà có kiến nghị sách nhà nước có liên quan đến quản lý lao động, tiền lương doanh nghiệp: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… III THÔNG TIN NGƯỜI TRẢ LỜI 22.Họ tên: …………………………………………………… 23.Số điện thoại: ………………………………………………… 24.Chức vụ:……………………………………………………… Xin cảm ơn giúp đỡ Ông/Bà! 165 PHỤ LỤC MẪU PHỎNG VẤN SÂU VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP CÓ VỐN NHÀ NƯỚC Đối tượng vấn: - Người phụ trách nhân công ty (Lãnh đạo doanh nghiệp lãnh đạo phòng/ban phụ trách nhân sự, tiền lương) - Thuộc công ty TNHH MTV nhà nước năm giữ 100% vốn điều lệ Công ty có cổ phần/vốn góp nhà nước 50% Họ tên người vấn :……………………………………… Chức vụ :………………… Tel: .Mobi :……… email: Công ty: Địa công ty: Ngày vấn: Thời gian: Câu hỏi vấn: Loại hình cơng ty? Ngành nghề kinh doanh chính? Tốc độ tăng trưởng Công ty năm: từ năm 2017, 2018 dự kiến 2019? (các tiêu chính: doanh thu, lợi nhuận, lao động, tiền lương) Công tác tiền lương phận phụ trách? Mục tiêu sách tiền lương cơng ty gì? Có tun bố cho CBCNV biết khơng? Đánh giá, so sánh mức lương công ty với thị trường nói chung, đối thủ cạnh tranh địa bàn? 166 Kết cấu tiền lương người lao động? Hệ thống tiền lương Công ty bao gồm cấu phần nào? Mức độ công khai, phổ biến hệ thống tiền lương đên người lao động? 10 Cách thức trả lương cho người lao động: - Tiền lương hàng tháng - khoản thu nhập khác từ quỹ tiền lương 11 Tiền lương cá nhân xác định nào? - Lao động tuyển dụng - Điều chỉnh tiền lương hàng tháng - Nâng lương hàng năm 12 Cách trả lương cho người lao động? - Bằng tiền mặt hay chuyển khoản qua ngân hàng? - Thơng báo cơng khai hay trả lương kín? - Trả lương theo đơn vị hay trực tiếp cá nhân? 13 Hệ thống tiền lương xây dựng nào? - Cơ sở để xây dựng - Phương pháp xây dựng - Quá trình áp dụng - Những vướng mắc trình thực 14 Nội dung xây dựng sử dụng quỹ tiền lương: - Quỹ tiền lương kế hoạch (mức lương bình quân; tiêu tính NSLĐ; lao động sử dụng;…) - Xây dựng toán quỹ tiền lương thực - Những vướng mắc trình thực 15 Vai trị cơng đồn q trình xây dựng thực sách tiền lương? 16 Đánh giá bất cập sách tiền lương doanh nghiệp dự kiến giải quyết? 167 17 Ý kiến sách quản lý tiền lương nhà nước kiến nghị? Cảm ơn anh/chị dành thời gian cung cấp thông tin! 168 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CÔNG TY THỰC HIỆN PHỎNG VẤN SÂU TT Doanh nghiệp Ngành nghề KD Tỉnh/TP Tổng cơng ty CP xây lắp dầu khí Việt Nam Xây dựng Tập đồn Điện lực Việt Nam Cơng nghiệp Hà Nội Công ty CP VICIEM xi măng Bỉm Sơn Công nghiệp Công ty Cổ phần VICIEM Thạch cao xi măng Công nghiệp Tổng công ty Giấy Việt Nam Công nghiệp Phú Thọ Công ty CP xây lắp Hải Long Xây dựng Công ty CP đóng tàu sơng cấm Cơng nghiệp Hải phịng Cơng ty TNHH MTV mơi trường thị Hải phịng TM,DV Công ty TNHH MTV in tem bưu điện Cơng nghiệp Hà Nội Hà Nội Thanh Hóa Huế Hải phịng Hải phịng 10 Cơng ty CP bia Hà nội - Nam định Công nghiệp Nam Định 11 Công ty CP bia Hà nội - Thái Bình Cơng nghiệp Thái Bình 12 Cơng ty Xăng dầu B12 TM,DV Cơng ty TNHH MTV VICIEM xi 13 măng Hải phịng Cơng nghiệp Cơng ty TNHH MTV VICIEM xi 14 măng Hồng Thạch Công nghiệp 15 Tổng công ty Bưu điện Việt Nam TM,DV Quảng Ninh Hải phòng Hải Dương Hà Nội ... quản lý tiền lương 2.1.3 Doanh nghiệp có vốn nhà nước quản lý nhà nước tiền lương 2.1.3.1 Doanh nghiệp có vốn nhà nước Doanh nghiệp có vốn nhà nước DN mà cấu vốn điều lệ có phần vốn nhà nước Theo... đến sách tiền lương DN có vốn nhà nước: - Nhân tố bên DN - Nhân tố bên DN Chính sách tiền lương DN có vốn nhà nước: - Quỹ/Ngân sách tiền lương - Chính sách trả lương Giải pháp nâng cao hiệu sách. .. thực trạng sách tiền lương doanh nghiệp có vốn nhà nước .77 3.3.1 Xác định quỹ tiền lương doanh nghiệp có vốn nhà nước 77 3.3.2 Chính sách trả lương doanh nghiệp có vốn nhà nước .94

Ngày đăng: 11/03/2021, 10:24

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w