1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển thương mại điện tử từ doanh nghiệp đến doanh nghiệp( B2B) trên địa bàn tỉnh Nghệ An

111 290 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay, nhu cầu giới thiệu, quảng bá về sản phẩm, hình ảnh doanh nghiệp ngày càng gia tăng và trở nên cấp thiết, trong đó chi phí và hiệu quả là vấn đề thường được đặt ra. Bằng cách làm truyền thống, doanh nghiệp phải di chuyển hàng hóa đến nơi trưng bày. Điều này rất mất thời gian và tốn chi phí. Thương mại điện tử ra đời, góp phần giải quyết các vấn đề này bởi những ưu việt của nó như tính liên tục về thời gian, xóa bỏ giới hạn về khoảng cách…Do đó, việc áp dụng thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh là một xu thế tất yếu của thời đại, và Việt Nam trong quá trình hội nhập cũng không nằm ngoài xu hướng phát triển chung đó. Thực tế ở nước ta cũng cho thấy, không ít doanh nghiệp áp dụng thương mại điện tử cũng như tham gia vào sàn giao dịch thương mại điện tử đã mang lại những kết quả rất khả quan. Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã bắt đầu lập các website riêng để phục vụ cho việc tiếp thị, quảng bá bán hàng, hỗ trợ bán hàng cũng như tìm kiếm thị trường, mở rộng thị trường ra khắp thế giới. Bên cạnh việc tham gia các website thương mại điện tử trong nước, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã tham gia các website thương mại điện tử trên thế giới bằng các hình thức thành viên khác nhau. Sử dụng hiệu quả các website và các thiết bị điện tử như email đã giúp doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh tiết kiệm thời gian và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Việc giao thương buôn bán giữa tỉnh Nghệ An với mọi miền, và các nước trên thế giới thuận lợi hơn. Vị trí địa lý đã không còn là rào cản khi Internet phát triển như hiện nay. Thương mại điện tử vừa là cơ hội bứt phá vừa là công cụ đảm bảo sự bình đẳng của các doanh nghiệp Tỉnh Nghệ An trong tiến trình hội nhập quốc tế; đem đến những kết quả tích cực, đóng góp nhất định cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, thương mại điện tử từ doanh nghiệp đến doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An chưa có những bước tiến dài do chưa tạo ra ưu điểm nổi trội để thu hút doanh nghiệp tham gia cũng như chưa phát huy tối đa thế mạnh kinh tế của tỉnh Nghệ An. Nhiều doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn chưa thay đổi thói quen kinh doanh. Một số khác đã nhận thấy tầm quan trọng của thương mại điện tử, nhưng đang loay hoay chưa biết bắt đầu khai thác và sử dụng như thế nào để tìm kiếm thị trường và khách hàng. Trong quá trình ứng dụng thương mại điện tử từ doanh nghiệp đến doanh nghiệp, doanh nghiệp đã gặp các vấn đề về thanh toán, bảo mật.... Từ đó, cũng đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết như vấn đề về trình độ công nghệ đảm bảo an toàn thanh toán và bí mật thông tin, chất lượng nguồn nhân lực, các vấn đề về quản lý của doanh nghiệp. Thương mại điện tử từ doanh nghiệp đến doanh nghiệp khi được ứng dụng ở phạm vi rộng, số lượng doanh nghiệp tham gia nhiều sẽ phát huy, khai thác tối đa các lợi ích của nó. Bản thân doanh nghiệp phải tự nỗ lực để bắt kịp xu hướng phát triển của thế giới; từng bước xây dựng doanh nghiệp tiên tiến. Đồng thời, lãnh đạo tỉnh cần quan tâm, định hướng, tạo mọi điều kiện thuận lợi để giúp các doanh nghiệp tiếp cận và ứng dụng thương mại điện tử; khuyến khích hoạt động thương mại điện tử theo hướng tập trung, quy mô lớn, đồng thời hiện đại hóa ngành thương mại, mở rộng thị trường giao dịch, góp phần phát triển kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế. Trong bối cảnh hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu khi Việt Nam là thành viên WTO, phát triển thương mại điện tử là một nhu cầu cần thiết và cấp bách để kinh tế tỉnh Nghệ An hội nhập và rút ngắn khoảng cách với các nền kinh tế phát triển, nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tỉnh trên thị trường quốc tế. Xuất phát từ thực trạng đó, tác giả đã chọn “Phát triển thương mại điện tử từ doanh nghiệp đến doanh nghiệp( B2B) trên địa bàn tỉnh Nghệ An” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ của mình.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN    Tạ Thị Thu Khánh PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TỪ DOANH NGHIỆP ĐẾN DOANH NGHIỆP (B2B) TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Vinh, Năm 2014 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN    Tạ Thị Thu Khánh PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TỪ DOANH NGHIỆP ĐẾN DOANH NGHIỆP (B2B) TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TIẾN DŨNG Vinh, Năm 2014 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc, các số liệu được thu thập thực tế do bản thân tiến hành và chưa được sử dụng để bảo vệ đề tài hay một công trình nghiên cứu nào khác. Đây là đề tài nghiên cứu do tôi thực hiện. Vinh, tháng năm 2014 Tác giả Luận văn Tạ Thị Thu Khánh 3 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, trước hết, tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong suốt thời gian qua đã tận tình giúp đỡ, dạy dỗ, trang bị những kiến thức cần thiết, hỗ trợ cho tác giả trong quá trình nghiên cứu đề tài. Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn Quý thầy cô trong khoa kinh tế phát triển và viện Đào tạo Sau đại học, Quý thầy cô trong Hội đồng chấm luận văn, đã tạo điều kiện thuận lợi và có những góp ý quý báu, giúp tác giả hoàn thiện luận văn hơn. Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn – PGS. TS. Nguyễn Tiến Dũng, đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn. Nhân đây, tác giả cũng xin tỏ lòng biết ơn đến Ban giám đốc và các anh chị công tác tại các phòng ban của Sở Công Thương Tỉnh Nghệ An đã nhiệt tình cung cấp các tài liệu và số liệu cần thiết, đồng thời truyền đạt những kinh nghiệm thực tiễn quý giá, hỗ trợ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài. Ngoài ra, tác giả cũng muốn gửi lời cảm ơn tới tất cả bạn bè trong tập thể lớp cao học kinh tế phát triển k21 tại Vinh đã đoàn kết, yêu thương và chia sẻ, giúp đỡ nhau trong học tập và nghiên cứu. Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn Bố Mẹ, những người thân yêu trong gia đình và bạn bè đã luôn quan tâm, động viên và tạo mọi điều kiện, giúp tác giả chuyên tâm nghiên cứu và hoàn thành luận văn một cách tốt nhất. Tác giả Tạ Thị Thu Khánh 4 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ TÓM TẮT LUẬN VĂN Vinh, Năm 2014 11 TÓM TẮT LUẬN VĂN 13 3. Phương pháp nghiên cứu 13 2.1. Tổng quan về cơ sở hạ tầng thương mại và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An. 15 LỜI MỞ ĐẦU 25 6. Kết cấu luận văn 31 1.2.2.1. Thương mại điện tử gắn liền và tác động qua lại với công nghệ thông tin và truyền thông 39 2.2.4. Tình hình cập nhật thông tin trên website của doanh nghiệp 65 2.2.6. Tỷ lệ giá trị giao dịch mua, bán hàng hóa của doanh nghiệp thông qua phương tiện điện tử. 68 Khảo sát cho thấy, taị Nghệ An, giá trị đơn đặt hàng của doanh nghiệp qua phương tiện điện tử trên tổng doanh thu dưới 20% đạt 31%; giá trị đơn đặt hàng từ 21% đến 50% tổng doanh thu đạt 48%; giá trị đơn đặt hàng trên 50% tổng doanh thu đạt 21%. Theo Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam năm 2013, mức trung bình cả nước tương ứng đạt 35%, 46% và 19%. 69 Các doanh nghiệp có giá trị đơn đặt hàng thông qua phương tiện điện tử từ 21 đến 50% tổng doanh thu chủ yếu là các doanh nghiệp đã có một thời gian dài tham gia các sàn thương mại điện tử trong nước như Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Ngôi Nhà Xanh, Công ty CP Vật Liệu và Xây Dựng ICEM, Công ty CP Đá và Khoáng sản Phủ Quỳ, Công ty CP Khoáng Sản & Thương Mại Trung Hải - Nghệ An… Các doanh nghiệp này mới thành lập từ những năm 2000 đến 2005, tập trung chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất, mua bán vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội, ngoại thất. Với đội ngũ lãnh đạo trẻ, dễ tiếp nhận xu hướng kinh doanh mới, nhanh chóng ứng dụng thương mại điện tử vào kinh doanh và bước đầu đã đạt được những kết quả khả quan 70 Các doanh nghiệp có giá trị đơn đặt hàng thông qua phương tiện điện tử trên 50% tổng doanh thu chủ yếu là doanh nghiệp có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực xuất nhập khẩu như Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Nghệ An, Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Nghệ An II, Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Nông sản Nghệ An… chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng thế mạnh của tỉnh Nghệ An cũng như mở rộng thu mua các mặt hàng nông sản như hoa hồi ở Lạng Sơn, Quế ở Yên Bái, tăm tre ở Hà Tây, tinh bột sắn ở Tây Ninh… 70 1.Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin( 2009), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam năm 2009, Hà Nội 107 2.Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin( 2010), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam năm 2010, Hà Nội 107 3.Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin( 2011), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam năm 2011, Hà Nội 107 5 4.Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin( 2012) , Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam năm 2012, Hà Nội 107 5.Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin( 2013) , Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam năm 2013, Hà Nội 107 6.Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin(2012), Báo cáo chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam- EBI 2012, Hà Nội 107 7.Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin( 2013), Báo cáo chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam- EBI 2013, Hà Nội 107 8.Cục Thống Kê Nghệ An( 2013), Niên giám thống kê Nghệ An năm 2013, Nghệ An.107 9.PGS.TS Nguyễn Đăng Bằng(2013), “ Kinh tế Nghệ An năm 2013 - Thực trạng và khuyến nghị”, Chuyên san KHXH&NV NGHỆ AN số 12/2013 107 10. Hoàng Diện(2014), “Thúc đẩy phát triển thương mại điện tử”, Báo điện tử số ngày 13 tháng 5 năm 2014 107 11. PGS.TS.NGƯT Nguyễn Văn Hồng, TS. Nguyễn Văn Thoan( 2012), Giáo trình Thương mại điện tử căn bản, Nhà xuất bản Đại Học Ngoại Thương, Hà Nội 107 12.Vũ Thị Minh Hiền( 2008), Giải pháp ứng dụng thương mại điện tử cho các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ ở Hà Nội, luận văn thạc sỹ Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội 107 13. TS. Nguyễn Văn Hùng( 2014), Cẩm nang thương mại điện tử, Nhà xuất bản Kinh Tế, Tp. Hồ Chí Minh 107 14. Nguyễn Văn Thảo(2004), “ Thực trạng và định hướng phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam” , Tạp Chí Thương Mại số 06/2004 108 15. Lê Thu Phương( 2003), Thương mại điện tử và thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Ngoại Thương, Hà Nội 108 16. Sở Thông Tin và Truyền Thông(2013), Báo cáo về tình hình thực hiện kết luận số 20- KL/TW của Bộ Chính Trị Số: 181/BC-STT&TT, Nghệ An 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 83 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á B2B Thương mại điện tử từ doanh nghiệp đến doanh nghiệp B2C Thương mại điện tử từ doanh nghiệp đến người tiêu dùng B2G Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và chính phủ CNTT Công nghệ thông tin DN Doanh nghiệp TMĐT Thương mại điện tử 6 VCCI Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam 7 DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ BẢNG BIỂU Vinh, Năm 2014 11 TÓM TẮT LUẬN VĂN 13 3. Phương pháp nghiên cứu 13 2.1. Tổng quan về cơ sở hạ tầng thương mại và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An. 15 LỜI MỞ ĐẦU 25 6. Kết cấu luận văn 31 1.2.2.1. Thương mại điện tử gắn liền và tác động qua lại với công nghệ thông tin và truyền thông 39 1.2.2.1. Thương mại điện tử gắn liền và tác động qua lại với công nghệ thông tin và truyền thông 39 2.2.4. Tình hình cập nhật thông tin trên website của doanh nghiệp 65 2.2.6. Tỷ lệ giá trị giao dịch mua, bán hàng hóa của doanh nghiệp thông qua phương tiện điện tử. 68 Khảo sát cho thấy, taị Nghệ An, giá trị đơn đặt hàng của doanh nghiệp qua phương tiện điện tử trên tổng doanh thu dưới 20% đạt 31%; giá trị đơn đặt hàng từ 21% đến 50% tổng doanh thu đạt 48%; giá trị đơn đặt hàng trên 50% tổng doanh thu đạt 21%. Theo Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam năm 2013, mức trung bình cả nước tương ứng đạt 35%, 46% và 19%. 69 Các doanh nghiệp có giá trị đơn đặt hàng thông qua phương tiện điện tử từ 21 đến 50% tổng doanh thu chủ yếu là các doanh nghiệp đã có một thời gian dài tham gia các sàn thương mại điện tử trong nước như Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Ngôi Nhà Xanh, Công ty CP Vật Liệu và Xây Dựng ICEM, Công ty CP Đá và Khoáng sản Phủ Quỳ, Công ty CP Khoáng Sản & Thương Mại Trung Hải - Nghệ An… Các doanh nghiệp này mới thành lập từ những năm 2000 đến 2005, tập trung chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất, mua bán vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội, ngoại thất. Với đội ngũ lãnh đạo trẻ, dễ tiếp nhận xu hướng kinh doanh mới, nhanh chóng ứng dụng thương mại điện tử vào kinh doanh và bước đầu đã đạt được những kết quả khả quan 70 Các doanh nghiệp có giá trị đơn đặt hàng thông qua phương tiện điện tử trên 50% tổng doanh thu chủ yếu là doanh nghiệp có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực xuất nhập khẩu như Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Nghệ An, Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Nghệ An II, Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Nông sản Nghệ An… chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng thế mạnh của tỉnh Nghệ An cũng như mở rộng thu mua các mặt hàng nông sản như hoa hồi ở Lạng Sơn, Quế ở Yên Bái, tăm tre ở Hà Tây, tinh bột sắn ở Tây Ninh… 70 1.Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin( 2009), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam năm 2009, Hà Nội 107 2.Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin( 2010), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam năm 2010, Hà Nội 107 8 3.Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin( 2011), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam năm 2011, Hà Nội 107 4.Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin( 2012) , Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam năm 2012, Hà Nội 107 5.Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin( 2013) , Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam năm 2013, Hà Nội 107 6.Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin(2012), Báo cáo chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam- EBI 2012, Hà Nội 107 7.Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin( 2013), Báo cáo chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam- EBI 2013, Hà Nội 107 8.Cục Thống Kê Nghệ An( 2013), Niên giám thống kê Nghệ An năm 2013, Nghệ An.107 9.PGS.TS Nguyễn Đăng Bằng(2013), “ Kinh tế Nghệ An năm 2013 - Thực trạng và khuyến nghị”, Chuyên san KHXH&NV NGHỆ AN số 12/2013 107 10. Hoàng Diện(2014), “Thúc đẩy phát triển thương mại điện tử”, Báo điện tử số ngày 13 tháng 5 năm 2014 107 11. PGS.TS.NGƯT Nguyễn Văn Hồng, TS. Nguyễn Văn Thoan( 2012), Giáo trình Thương mại điện tử căn bản, Nhà xuất bản Đại Học Ngoại Thương, Hà Nội 107 12.Vũ Thị Minh Hiền( 2008), Giải pháp ứng dụng thương mại điện tử cho các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ ở Hà Nội, luận văn thạc sỹ Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội 107 13. TS. Nguyễn Văn Hùng( 2014), Cẩm nang thương mại điện tử, Nhà xuất bản Kinh Tế, Tp. Hồ Chí Minh 107 14. Nguyễn Văn Thảo(2004), “ Thực trạng và định hướng phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam” , Tạp Chí Thương Mại số 06/2004 108 15. Lê Thu Phương( 2003), Thương mại điện tử và thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Ngoại Thương, Hà Nội 108 16. Sở Thông Tin và Truyền Thông(2013), Báo cáo về tình hình thực hiện kết luận số 20- KL/TW của Bộ Chính Trị Số: 181/BC-STT&TT, Nghệ An 108 Hình 2.7. Các tác dụng của Thương mại điện tử đối với doanh nghiệp năm 2013 58 Hình 2.8. Chỉ số về giao dịch B2B năm 2013 59 Hình 2.9. Đánh giá các trở ngại trong triển khai TMĐT B2B năm 2013 61 9 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN    Tạ Thị Thu Khánh PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TỪ DOANH NGHIỆP ĐẾN DOANH NGHIỆP (B2B) TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TIẾN DŨNG [...]... điện tử từ doanh nghiệp đến doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An Chương 3- Giải pháp phát triển thương mại điện tử từ doanh nghiệp đến doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An 31 32 CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TỪ DOANH NGHIỆP ĐẾN DOANH NGHIỆP 1.1 Thương mại điện tử 1.1.1 Định nghĩa Thương mại điện tử Hơn một thập kỷ hình thành và phát triển, thương mại điện tử đã từng... tử, thanh toán điện tử, trao đổi dữ liệu điện tử, giao gửi số hoá của các dung liệu, kinh doanh hàng hoá hữu hình Các mô hình thương mại điện tử bao gồm thương mại điện tử từ doanh nghiệp đến doanh nghiệp - B2B, thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng - B2C, thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và chính phủ - B2G 3 cấp độ ứng dụng và phát triển TMĐT bao gồm Cấp độ 1 – thương mại thông... viên WTO, phát triển thương mại điện tử là một nhu cầu cần thiết và cấp bách để kinh tế tỉnh Nghệ An hội nhập và rút ngắn khoảng cách với các nền kinh tế phát triển, nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tỉnh trên thị trường quốc tế Xuất phát từ thực trạng đó, tác giả đã chọn Phát triển thương mại điện tử từ doanh nghiệp đến doanh nghiệp( B2B) trên địa bàn tỉnh Nghệ An làm đề tài... PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TỪ DOANH NGHIỆP ĐẾN DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 3.1 Định hướng, mục tiêu phát triển thương mại điện tử B2B ở Nghệ An giai đoạn 2014-2020 Xây dựng hệ thống thanh toán thương mại điện tử quốc gia; xây dựng thương hiệu trực tuyến cho các hàng hóa, dịch vụ chủ lực của Việt Nam; đào tạo, phát triển nguồn nhân lực thương mại điện tử; tuyên truyền, phổ... kế hoạch ứng dụng thương mại điện tử, hợp tác quốc tế về thương mại điện tử 100% Doanh nghiệp lớn sử dụng thường xuyên thư điện tử trong hoạt động sản xuất, kinh doanh; 90% doanh nghiệp có trang thông tin điện tử, cập nhật thường xuyên thông tin hoạt động và quảng bá sản phẩm của doanh nghiệp; 80% doanh nghiệp tham gia các trang thông tin điện tử bán hàng; Tỷ lệ này đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa... ĐIỆN TỬ TỪ DOANH NGHIỆP ĐẾN DOANH NGHIỆP 1.1 Thương mại điện tử Chương 1 đưa ra các khái niệm về thương mại điện tử, Website thương mại điện tử, Sàn giao dịch thương mại điện tử… Các phương tiện kỹ thuật hiện đại của thương mại điện tử bao gồm điện thoại, máy Fax, truyền hình, thiết bị kỹ thuật thanh toán điện tử, Internet và Web Các hình thức hoạt động thương mại điện tử bao gồm thư tín điện tử, ... Nghệ An hội nhập và rút ngắn khoảng cách với các nền kinh tế phát triển, nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tỉnh trên thị trường quốc tế Xuất phát từ thực trạng đó, tác giả đã chọn Phát triển thương mại điện tử từ doanh nghiệp đến doanh nghiệp( B2B) trên địa bàn tỉnh Nghệ An làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ của mình 2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm hướng đến. .. kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, tác giả đã chọn nghiên cứu vấn đề thương mại điện tử từ doanh nghiệp đến doanh nghiệp( B2B) trên địa bàn tỉnh Nghệ An, phân tích trên cả phương diện định tính và định lượng trong điều kiện kinh tế xã hội cụ thể của Tỉnh Kết hợp và so sánh với số liệu nghiên cứu trong Báo Cáo Thương Mại 30 31 Điện Tử Việt Nam hàng năm, từ đó tác giả đề xuất một số giải pháp xuất phát. .. trừơng tiến cận ứng dụng thương mại điện tử 2.4 Đánh giá sự phát triển của thương mại điện tử B2B trên địa bàn tỉnh Nghệ An Theo niên giám thông kê Nghệ An năm 2013, cho thấy có tới 92% doanh nghiệp đã kết nối Internet Số doanh nghiệp tham gia các sàn thương mại điện tử B2B của Việt Nam cũng như của nước ngoài tăng rất nhanh Các doanh nghiệp đã ứng dụng hiệu quả thương mại điện tử nhằm mở rộng kênh tiếp... hàng của doanh nghiệp qua phương tiện điện tử trên tổng doanh thu dưới 20% đạt 33%; giá trị mua hàng từ 21% đến 50% tổng doanh thu đạt 42%; giá trị mua hàng trên 50% tổng doanh thu đạt 25% Các doanh nghiệp tỉnh Nghệ An nhận thấy tác dụng lớn nhất của tham gia thương mại điện tử B2B là quảng bá hình ảnh về doanh nghiệp, tiếp đến là mở rộng kênh tiếp xúc với khách hàng Đồng thời thương mại điện tử B2B . nghiệp đến doanh nghiệp B2C Thương mại điện tử từ doanh nghiệp đến người tiêu dùng B2G Thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và chính phủ CNTT Công nghệ thông tin DN Doanh nghiệp TMĐT Thương mại. VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TỪ DOANH NGHIỆP ĐẾN DOANH NGHIỆP 1.1. Thương mại điện tử Chương 1 đưa ra các khái niệm về thương mại điện tử, Website thương mại điện tử, Sàn giao dịch thương. tế. Xuất phát từ thực trạng đó, tác giả đã chọn Phát triển thương mại điện tử từ doanh nghiệp đến doanh nghiệp( B2B) trên địa bàn tỉnh Nghệ An làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ

Ngày đăng: 09/07/2015, 14:24

Xem thêm: Phát triển thương mại điện tử từ doanh nghiệp đến doanh nghiệp( B2B) trên địa bàn tỉnh Nghệ An

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    TÓM TẮT LUẬN VĂN

    3. Phương pháp nghiên cứu

    6. Kết cấu luận văn

    1.2.2.1. Thương mại điện tử gắn liền và tác động qua lại với công nghệ thông tin và truyền thông

    2.2.4. Tình hình cập nhật thông tin trên website của doanh nghiệp

    Các doanh nghiệp có giá trị đơn đặt hàng thông qua phương tiện điện tử trên 50% tổng doanh thu chủ yếu là doanh nghiệp có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực xuất nhập khẩu như Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Nghệ An, Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Nghệ An II, Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Nông sản Nghệ An… chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng thế mạnh của tỉnh Nghệ An cũng như mở rộng thu mua các mặt hàng nông sản như hoa hồi ở Lạng Sơn, Quế ở Yên Bái, tăm tre ở Hà Tây, tinh bột sắn ở Tây Ninh…

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w