Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HOÀNG NGỌC TRÂM QUẢN LÝ THU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI QUANG BÌNH Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn HOÀNG NGỌC TRÂM MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ THUẾ TNDN 1.1.1 Tổng quan thuế 1.1.2 Tổng quan thuế TNDN 13 1.1.3 Những vấn đề chung quản lý thuế 16 1.1.4 Mục tiêu nguyên tắc quản lý thu thuế TNDN 18 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ THU THUẾ TNDN 22 1.2.1 Tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế 22 1.2.2 Quản lý đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế 22 1.2.3 Quản lý miễn thuế, giảm thuế 25 1.2.4 Quản lý thông tin người nộp thuế 25 1.2.5 Quản lý nợ thuế 26 1.2.6 Thanh tra, kiểm tra thuế 27 1.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ THU THUẾ TNDN 29 1.3.1 Nhân tố chủ quan 29 1.3.2 Nhân tố khách quan 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU THUẾ TNDN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 36 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ THUẾ TNDN Ở TỈNH QUẢNG BÌNH 36 2.1.1 Tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Bình 36 2.1.2 Tình hình phát triển doanh nghiệp tỉnh Quảng Bình 39 2.1.3 Cơ quan quản lý thuế Quảng Bình 41 2.2 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ THU THUẾ TNDN Ở TỈNH QUẢNG BÌNH 51 2.2.1 Cơng tác tuyên truyền hỗ trợ NNT 51 2.2.2 Quản lý đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế 54 2.2.3 Quản lý miễn thuế, giảm thuế 58 2.2.4 Quản lý thông tin người nộp thuế 60 2.2.5 Quản lý nợ thuế 62 2.2.6 Công tác tra, kiểm tra thuế 64 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ TNDN Ở QUẢNG BÌNH 69 2.3.1 Kết đạt 69 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 72 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THU THUẾ TNDN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 79 3.1 ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ THUẾ TNDN ĐẾN NĂM 2015 – 2020 79 3.1.1 Bối cảnh Kinh tế - Xã hội ảnh hưởng đến quản lý thuế TNDN Quảng Bình 79 3.1.2 Phương hướng quản lý thu thuế TNDN địa bàn Quảng Bình 84 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THU THUẾ TNDN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 88 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện nội dung thu thuế TNDN 88 3.2.2 Nhóm giải pháp khác 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCHC Cải cách hành CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố CNXH Chủ nghĩa xã hội CTN DV Công thương nghiệp - dịch vụ CQT Cơ quan thuế DN Doanh Nghiệp DNVVN Doanh Nghiệp vừa nhỏ DNTN Doanh nghiệp tư nhân DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐKKD Đăng ký kinh doanh GTGT Giá trị gia tăng HTKK Hỗ trợ kê khai KBNN Kho bạc Nhà nước KD Kinh doanh KH & CN Khoa học công nghệ NSNN Ngân sách Nhà nước NNT Người nộp thuế NQD Ngoài quốc doanh QLT Quản lý thuế QLTT Quản lý thu thuế QLNN Quản lý nhà nước SXKD Sản xuất kinh doanh TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 2.3 2.5 Trang Tổng sản phẩm địa bàn (GDP) theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế 38 Danh sách DN đăng ký KD theo địa bàn đến 31/12/2012 40 Số doanh nghiệp kê khai nộp thuế đến 31/12/2012 41 Số lượng CBCC phận chức đến 31/12/2012 45 2.6 Kết thu Thuế địa bàn tỉnh Quảng Bình 46 2.7 Kết thu thu thuế TNDN địa bàn 49 2.8 Kết thu thuế TNDN theo đơn vị quản lý thu 50 2.9 Kết thực công tác tuyên truyền 52 2.10 Kết hỗ trợ NNT 53 2.11 Kết đăng ký, cấp mã số thuế doanh nghiêp 55 2.12 Thống kê tình hình nộp tờ khai thuế TNDN 57 2.13 Kết miễn, giảm thuế TNDN 59 2.14 Tình hình nợ thuế TNDN từ 2008-2012 63 2.15 Kết kiểm tra trụ sở DN 66 2.16 Kết tra qua năm 2008-2012 67 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 2.1 Sơ đồ tổ chức máy Cục thuế tỉnh Quảng Bình 42 2.2 Kết thu Thuế tỉnh Quảng Bình qua năm 47 2.3 Tình hình DN phát sinh qua năm 2008-2012 55 2.4 Mơ hình tổng thể quy trình kê khai- kế tốn thuế 56 2.5 Sơ đồ quy trình nộp tiền thuế người nộp thuế 57 2.6 Tỷ trọng nợ thuế TNDN tổng số nợ 63 2.7 Kết truy thu thuế TNDN qua tra 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự đời thuế tất yếu khách quan gắn liền với đời, tồn phát triển Nhà nước Quản lý thu thuế chức quan trọng công tác quản lý Nhà nước, thực hệ thống thu thuế Nhà nước dựa hệ thống sách thuế, tạo mơi trường bình đẳng, nâng cao lực cạnh tranh, thúc đẩy doanh nghiệp phát triển kinh doanh nhằm đảm bảo nguồn thu ổn định, lâu dài Thuế nguồn thu chủ yếu ngân sách Nhà nước (NSNN) công cụ quan trọng điều tiết vĩ mơ kinh tế, góp phần đảm bảo cơng xã hội, kích thích sản xuất phát triển Do có vai trò quan trọng nên quốc gia quan tâm đến thuế đưa nhiều biện pháp để quản lý thu thuế Trong sắc thuế áp dụng Việt Nam nay, thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) không loại thuế đem lại nguồn thu lớn cho NSNN, cơng cụ để Nhà nước thực sách công xã hội điều tiết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kinh tế thị trường Đây loại thuế khó quản lý dễ gây thất thu lớn Tỉnh Quảng Bình khơng ngoại lệ thực tiễn Làm để quản lý thuế TNDN vừa đảm bảo thu ngân sách, thực công chủ thể kinh doanh, vừa kích thích phát triển sản xuất kinh doanh tốn khó Luật thuế TNDN 03/1997/QH9 quốc hội khóa IX Nước Cơng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua kỳ họp thứ 11, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1999, sửa đổi vào năm 2003 kỳ họp thứ quốc hội khóa XII năm 2008, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2009 Đây luật thuế mới, có phương pháp tính thuế phù hợp với kinh tế thị trường, đảm bảo công việc đánh thuế, khuyến khích đầu tư phát triển đảm bảo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước Sau gần 15 năm thực Luật thuế TNDN, đến thuế TNDN phát huy tác dụng tích cực việc khuyến khích phát triển kinh doanh; khuyến khích xuất đầu tư; tạo nguồn thu lớn ổn định cho NSNN quan trọng việc quản lý thu thuế TNDN trọng Cục thuế Quảng Bình triển khai thực tốt luật quản lý thuế, luật thuế TNDN, quy định Trung ương quản lý thuế TNDN, có biện pháp quản lý, thu thuế TNDN đối tượng khó thu… Nhờ đó, số thuế TNDN tăng nhanh qua năm Tuy vậy, bên cạnh thành tựu nêu công tác quản lý thu thuế TNDN gặp nhiều trở ngại chế sách, quy trình quản lý thu nhiều vướng mắc, trình độ lực cán chưa đáp ứng, ý thức chấp hành nghĩa vụ người nộp thuế (NNT) thấp Một số tượng tiêu cực phổ biến như: Bỏ sổ sách nhiều khoản thu nhập; tăng tài sản khơng quy định; đưa thêm nhiều khoản chi phí khác để hạch toán vào giá trị tài sản; đăng ký ngành nghề ưu đãi không thực đăng ký; địa bàn hoạt động di chuyển liên tục… gây thất thu lớn quản lý thu thuế TNDN Trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường, doanh nghiệp không ngừng tăng lên nhanh chóng số lượng lẫn quy mơ Việc đẩy mạnh trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đặt yêu cầu đổi pháp luật, chế sách quản lý từ Trung ương đến địa phương Điều đặt yêu cầu đổi quản lý thu thuế TNDN nước nói chung quản lý thu thuế TNDN địa bàn tỉnh Quảng Bình nói riêng Việc nghiên cứu để tìm giải pháp mới, cải tiến quy trình, thủ tục, đề xuất đổi pháp luật, sách để làm tăng thêm hiệu lực, hiệu công cụ thuế trở nên xúc Đề tài “Quản lý thu thuế Thu nhập doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Bình” chọn nghiên 99 sai phạm, gắn với công tác thi đua, khen thưởng hàng năm d Ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin (CNTT) vào công tác quản lý thuế Đẩy mạnh ứng dụng CNTT hoạt động quản lý thuế, gắn chặt với trình cải cách hành thuế nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động CQT, thực minh bạch hoá thủ tục thuế phục vụ NNT DN tốt hơn, chất lượng Mục tiêu đến 2015 cần đáp ứng tự động hóa 95% nhu cầu xử lý thơng tin QLT, 100% chức QLT ứng dụng CNTT cách sâu, rộng; Cung cấp dịch vụ kê khai thuế điện tử đạt 90% DN, nộp thuế điện tử đạt 80%; cung cấp thông tin tra cứu hỗ trợ NNT thực nghĩa vụ thuế thường xuyên 24/24 giờ, nhanh chóng, thuận tiện, tiết kiệm, hiệu quả; Đảm bảo tính đồng bộ, thống với hệ thống tài điện tử Để đạt mục tiêu trên, cần triển khai tốt số giải pháp sau: - Tăng cường đội ngũ cán tin học, đồng thời khai thác tốt nguồn lực từ bên Để thực tốt mục tiêu đề ra, trước hết cần tăng cường đội ngũ cán tin học Cục Thuế Chi cục Thuế đảm bảo số lượng theo qui định Quyết định 1378/QĐ-TCT ngày 28/9/2009 công văn số 4852 /TCT-CNTT ngày 24/11/2009 Tổng cục Thuế Khai thác tốt nguồn lực từ bên (nhân lực từ doanh nghiệp tin học, trường đại học, cao đẳng địa bàn) để phục vụ việc thực đề án phục vụ công tác QLT địa bàn - Tăng cường trang bị thiết bị tin học nâng cấp hạ tầng truyền thông Đến 2015 trang bị đủ 100% số cán có máy tính Đối với cán tra, kiểm tra trang bị máy tính xách tay thay cho máy tính để bàn để phù hợp với yêu cầu công việc Triển khai mạng LAN mở rộng cho 100 Đội thuế phường xã để khai thác liệu Văn phòng Chi cục - Đẩy nhanh triển khai ứng dụng CNTT phục vụ QLT cách phối hợp vơi Cục Công nghệ thông tin- Tổng cục Thuế triển khai thí điểm ứng dụng Quảng Bình Triển khai hệ thống ứng dụng phục vụ QLT, đáp ứng đầy đủ chức phục vụ quy trình QLT nội ngành Thuế vận hành hiệu cao chức năng: xử lý tờ khai, kế toán thuế; quản lý thu nợ; tra, kiểm tra thuế; tuyên truyền, hỗ trợ thuế - Đẩy mạnh triển khai ứng dụng phục vụ NNT Triển khai hệ thống dịch vụ thuế điện tử (e-Tax service): Tiếp tục thực lộ trình phát triển dịch vụ công điện tử, vừa triển khai kê khai qua mạng, kê khai trực tuyến ; kết hợp với việc mở rộng dịch vụ dịch vụ công điện tử (e-Tax service) để hỗ trợ NNT trực tuyến qua mạng, hỗ trợ qua điện thoại, nhắn tin ngắn (SMS) dịch vụ khác nhằm tạo thuận lợi cho NNT thực nghĩa vụ thuế; nâng cấp trang Web Cục thuế Quảng Bình để cung cấp thơng tin sách, luật, nghị định thuế, thủ tục hành thuế; cơng khai, minh bạch thơng tin liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, dịch vụ cơng NNT; cung cấp thơng tin tình hình thực nghĩa vụ cho NNT, v.v - Kết nối mạng trao đổi thông tin với ngành liên quan Trong giai đoạn mới, Cục Thuế Quảng Bình cần thực tốt việc kết nối mạng, trao đổi thơng tin với ngành như: Kho bạc, Tài chính, Hải quan, Ngân hàng, Đăng ký kinh doanh, Thống kê Hồn thành việc triển khai dự án Hiện đại hố thu nộp thuế kết hợp ngành Thuế - Kho bạc - Hải quan – Tài để đem lại hiệu cao cho công tác QLTT, giảm đáng kể nhân lực thủ công nhập hàng triệu chứng từ nộp thuế hàng tháng 101 e Tranh thủ đồng tình ủng hộ HĐND UBND cấp Lĩnh vực thuế TNDN đề tài doanh nghiệp quan tâm, để giúp cho cấp ngành hiểu sâu khó khăn cơng tác triển khai sách thuế địa bàn Cục Thuế cần tham mưu cho HĐND, UBND tỉnh sách thuế cần sửa đổi, bổ sung phù hợp tình hình thực tế để kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ Tham mưu cho UBND tỉnh có sách kêu gọi, thu hút đầu tư mở rộng SXKD, phát triển loại hình kinh tế thủ tục thơng thống, nhanh gọn việc cấp phép; hỗ trợ giải phóng mặt bằng; khai thác tài nguyên địa bàn nhằm đẩy mạnh SXKD, tăng trưởng kinh tế, tăng nguồn thu cho ngân sách đồng thời tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động f Tăng cường phối hợp cấp, ngành tổ chức quản lý thu thuế - Phối hợp cung cấp thông tin phối hợp công tác quản lý thuế: Các ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng địa bàn có trách nhiệm cung cấp nội dung giao dịch qua tài khoản NNT; Các quan quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực Công an, quản lý thị trường, quan chi trả thu nhập, quan nhà nước, tổ chức, cá nhân khác xã hội…trong phạm vi nhiệm vụ quản lý có nắm giữ thơng tin liên quan đến NNT có trách nhiệm cung cấp cho quan QLT, kể tố cáo hành vi vi phạm pháp luật thuế; phối hợp với CQT việc QLTT - Phối hợp công tác động viên, giáo dục, tuyên truyền, phổ biến sách thuế: Mặt trận tổ quốc Việt nam tỉnh tổ chức thành viên Mặt trận, tổ chức trị xã hội-nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp địa bàn có trách nhiệm động viên nhân dân, giáo dục hội viên nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật thuế; quan với quan thông tin, báo chí có trách nhiệm tun truyền phổ biến 102 sách pháp luật thuế, nêu gương tốt phản ánh, phê phán hành vi vi phạm pháp luật thuế - Phối hợp QL thu nợ thuế, cưỡng chế nợ thuế xử lý vi phạm pháp luật thuế: Khi NNT nợ thuế thuộc diện bị Cục Thuế định cưỡng chế thuế Ngân hàng, Kho bạc huyện tổ chức tín dụng có trách nhiệm trích từ tài khoản NNT sang tài khoản ngân sách Cục Thuế phải ký hợp đồng với quan truyền hình, truyền thanh, xây dựng kịch đảm bảo tuyên truyền có hiệu quả, tiết kiệm chi phí Phối hợp với ngành giáo dục, biên soạn nội dung giảng sách thuế tổ chức buổi học khố hay ngoại khóa đặc biệt Đoàn niên Cục Thuế phải phát huy cao vai trò tuổi trẻ cơng tác tun truyền pháp luật thuế UBND tỉnh, huyện đạo Phòng, ban có liên quan phải cung cấp số liệu cho CQT có yêu cầu liên quan đến nghĩa vụ thuế Sở Tài chính, phòng Tài tốn vốn cho Cơng trình XDCB phải thơng báo cho CQT; Kho bạc nhà nước tỉnh, huyện toán vốn cho Doanh nghiệp phải thông báo cho CQT Phối hợp có hiệu với quan Cơng an, Chính quyền địa phương việc thu nợ cưỡng chế nợ pháp luật Phối hợp chặt chẽ với quan chức để công khai số vụ án mua, bán hoá đơn, gian lận, trốn lậu thuế nhằm ngăn chặn, giáo dục, răn đe doanh nghiệp có hành vi vi phạm pháp luật thuế 3.2.2 Nhóm giải pháp khác a Hoàn thiện tổ chức máy Mục tiêu hoàn thiện tổ chức máy QLT địa bàn Tỉnh gồm: - Xác định rõ đầy đủ nhiệm vụ quan thuế cấp 103 - Nâng cao quyền hạn tính chủ động máy QLT cấp, từ Cục Thuế đến Chi cục Thuế, Đội Thuế - Tổ chức máy, nâng cao lực hiệu QLT Hoàn thiện máy QLT dựa mơ hình tổ chức quản lý thuế có loại mơ hình sau: + Tổ chức máy theo sắc thuế + Tổ chức máy quản lý theo chức + Tổ chức máy theo nhóm đối tượng nộp thuế Hiện nay, tổ chức QLT chủ yếu dựa mơ hình quản lý theo chức Mơ hình tăng hiệu làm việc cán thuế giảm chi phí quản lý cho tồn máy quản lý thuế thơng qua việc xóa bỏ chức trùng lặp phòng Mỗi cán thuế cần chun sâu vào chun mơn hóa chức quản lý thuế, nâng cao lực làm việc tạo điều kiện cho cán cải thiện chất lượng làm việc Giảm khả thông đồng NNT cán thuế góp phần củng cố đội ngũ cán thuế Tuy nhiên, với chế QLT theo phương thức người nộp thuế “Tự tínhtự khai- tự nộp” tự chịu trách nhiệm trước pháp luật, CQT hướng dẫn kiểm tra Với tổ chức máy số bất cập cần bổ sung, là: * Ở cấp Cục thuế máy Cục thuế cần bổ sung thêm chức điều tra hành để tăng cường thẩm quyền cho CQT việc thực thi nhiệm vụ, chống hành vi tội phạm thuế Bộ phận nằm phòng Thanh tra Cục Thuế * Điều chỉnh cấu cán bộ, công chức phận QLT chức cho phù hợp với nhiệm vụ QLT thông lệ quốc tế: Tăng cường lực lượng cán có đủ trình độ, lực phẩm chất đạo đức cho chức quản lý thuế chính, đặc biệt chức tra, kiểm tra thuế 104 (bao gồm kiểm tra, tra người nộp thuế kiểm tra giám sát nội bộ) đảm bảo phục vụ tốt công tác quản lý thuế theo chức năng, hạn chế sai phạm xảy cơng tác quản lý Theo đó, cấu cán công chức chức sau: lãnh đạo khoảng 10%, tra, kiểm tra khoảng 35-40% tổng số cán bộ, tuyên truyền- hỗ trợ NNT khoảng 15%, cưỡng chế thu nợ khoảng 10-15%, xử lý kê khai- kế toán thuế khoảng 15%, phục vụ hậu cần khoảng 10% * Từng bước hình thành Chi cục Thuế vùng gắn với việc phân cấp Ngân sách nhà nước giai đoạn tới để kiện toàn máy cấp Chi cục Thuế tinh gọn, đủ lực để thực chức QLT đảm bảo sử dụng nguồn lực hiệu quả; đồng thời đẩy mạnh công tác uỷ nhiệm thu cho quan quản lý, tổ chức chi trả, phường xã địa bàn Xây dựng máy gắn với quy trình QLT cơng việc khó khăn phức tạp, vấn đề có tính cấp thiết chiến lược để bước đại hóa ngành thuế đáp ứng yêu cầu thời kỳ CNH, HĐH đất nước; thời kỳ hội nhập b Nâng cao lực, phẩm chất đạo đức cán thuế Tỉnh Quảng Bình Để bảo đảm nâng cao hiệu công tác quản lý thu thuế TNDN, đáp ứng yêu cầu công cải cách thuế phù hợp với phát triển kinh tế đáp ứng yêu cầu xu hướng hội nhập kinh tế giới khu vực, công tác xây dựng đội ngũ cán thuế phải nhằm mục tiêu: - Xây dựng đội ngũ cán ngành thuế giỏi chuyên môn nghiệp vụ thuế, thành thạo kỹ làm việc, kỹ quản lý, có trình độ tin học ngoại ngữ, với phẩm chất đạo đức tốt có tinh thần phục vụ nhân dân, đất nước 105 - Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo có trình độ, lực đạo điều hành, có phẩm chất đạo đức tốt, có khả đồn kết tập hợp quần chúng Để đạt mục tiêu trên, công tác đào tạo cán cần thực theo hướng sau: - Đào tạo cán theo hướng chuyên môn hóa sâu theo chức cơng việc, phù hợp với mơ hình quản lý thuế theo phương pháp tự tính, tự khai, tự nộp thuế - Trang bị kiến thức đầy đủ lý luận thực tiễn, bảo đảm cán có khả tốt việc phân tích, đánh giá khả thực thi sách thuế làm sở cho hoạch định sách thuế đề xuất biện pháp quản lý thu - Đào tạo lực lượng cán thực giỏi, cán đầu ngành, nhiều kinh nghiệm quản lý để đảm đương công việc mũi nhọn ngành lĩnh vực QLT phức tạp, đồng thời đáp ứng yêu cầu công tác đào tạo cán trình hội nhập khu vực - Tăng cường giáo dục tư tưởng, củng cố nâng cao nhận thức cán thuế Thấm nhuần tư tưởng: Nhà nước ta nhà nước dân, dân dân - Xây dựng thực tiêu chí đánh giá chất lượng, hiệu quả, chuẩn mực đạo đức cán thuế tăng cường trách nhiệm thủ trưởng cán thuế cấp việc thực thi nhiệm vụ ngành - Coi trọng tăng cường giáo dục tình yêu lương tâm nghề nghiệp cho cán bộ, cơng chức Vì vậy, phải ln giáo dục giá trị, chuẩn mực đạo đức truyền thống tốt đẹp ngành từ nội dung thi tuyển cơng chức để khắc sâu tâm trí cơng chức từ tuyển dụng - Tăng cường tra, kiểm tra cơng cụ, kiểm sốt nội chặt chẽ nhằm phát nguy dẫn đến tiêu cực, tham nhũng 106 - Triển khai liệt công tác luân chuyển cán luân phiên công việc theo quy chế ngành, nhằm hạn chế tiêu cực, khắc phục bảo thủ, trì trệ ổn định q lâu cơng việc, vị trí gây KẾT LUẬN CHƯƠNG Căn theo tiêu nghiên cứu tồn tại, bất cập tác động ảnh hưởng đến công tác quản lý thu thuế TNDN địa bàn tỉnh Quảng Bình nêu chương Tác giả đề xuất số giải pháp trước mắt lâu dài nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thu thuế TNDN thời gian tới Các giải pháp chủ yếu là: Tăng cường công tác tuyên truyền hỗ trợ NNT, giải pháp tăng cường giám sát tuân thủ luật thuế NNT, tiếp tục hoàn thiện tổ chức máy, nâng cao lực cán bộ, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin vào công tác QLT, tăng cường phối hợp cấp, ngành việc tổ chức quản lý thu thuế nhằm hoàn thiện QLTT TNDN địa bàn tỉnh Quảng Bình 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau gần 15 năm thực Luật thuế TNDN, đến thuế TNDN phát huy tác dụng tích cực việc khuyến khích phát triển kinh doanh; khuyến khích xuất đầu tư; tạo nguồn thu lớn ổn định cho NSNN quan trọng việc quản lý thu thuế TNDN trọng Cục thuế Quảng Bình triển khai thực tốt luật quản lý thuế, luật thuế TNDN, quy định Trung ương quản lý thu thuế TNDN, có biện pháp quản lý, thu thuế TNDN đối tượng khó thu… Nhờ đó, số thuế TNDN tăng nhanh qua năm Tuy vậy, bên cạnh thành tựu nêu công tác quản lý thu thuế TNDN gặp nhiều trở ngại chế sách, quy trình quản lý thu nhiều vướng mắc, trình độ lực cán chưa đáp ứng, ý thức chấp hành nghĩa vụ NNT thấp Một số tượng tiêu cực phổ biến như: Bỏ ngồi sổ sách nhiều khoản thu nhập; tăng tài sản không quy định; đưa thêm nhiều khoản chi phí khác để hạch toán vào giá trị tài sản; đăng ký ngành nghề ưu đãi không thực đăng ký; địa bàn hoạt động di chuyển liên tục… gây thất thu lớn quản lý thu thuế TNDN Trong luận văn: “Quản lý thu thuế TNDN địa bàn Quảng Bình”, tiến hành nghiên cứu, phân tích thực trạng, nguyên nhân tìm giải pháp tăng cường công tác quản lý thu thuế TNDN địa bàn Cụ thể, luận văn hoàn thành số nhiệm vụ sau đây: Hệ thống hoá số vấn đề quản lý thuế TNDN ; phân tích đánh giá thực trạng cơng tác quản lý thuế TNDN địa bàn Quảng Bình năm vừa qua Đồng thời nguyên nhân số hạn chế ảnh hưởng đến công tác quản lý thu thuế TNDN Cụ thể là: 108 - Những hạn chế cấu tổ chức máy; - Những hạn chế chất lượng đội ngũ công chức viên chức chưa đáp ứng yêu cầu cải cách đại hố cơng tác quản lý thu thuế; - Những tồn sách thuế TNDN hành; - Những hạn chế hệ thống thông tin, sở liệu NNT; - Những tồn việc thực chức quản lý thuế - Những vướng mắc phối hợp cấp, ngành việc tổ chức quản lý thu thuế TNDN Trên sở thực trạng công tác quản lý thu thuế TNDN địa bàn tỉnh Quảng Bình, luận văn đưa số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý thuế TNDN thời gian tới Các giải pháp chủ yếu là: Tiếp tục hoàn thiện tổ chức máy, đề xuất sửa đổi kịp thời bất cập sách thuế TNDN, nâng cao lực cán bộ, tăng cường công tác tuyên truyền hỗ trợ NNT, giải pháp tăng cường giám sát tuân thủ luật thuế NNT, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin vào công tác quản lý thuế, tăng cường phối hợp cấp, ngành việc tổ chức quản lý thu thuế nhằm hoàn thiện quản lý thu thuế TNDN địa bàn tỉnh Quảng Bình Tuy nhiên, giải pháp mang nhiều tính gợi mở Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, giáo, đồng nghiệp tồn thể bạn đọc KIẾN NGHỊ 2.1 Kiến nghị với Quốc Hội a Hoàn thiện Luật thuế thu nhập doanh nghiệp - Từng bước hạ thuế suất theo lộ trình rõ ràng để đảm bảo giảm mức thu nhằm thu hút đầu tư, khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh: Trước mắt, giảm từ 25% xuống 23% để khơng gây tác động lớn tới cân đối cân NSNN đồng thời cơng bố lộ trình giảm thuế suất từ đến năm 109 2020 mức tương đương nước khu vực ASEAN (khoảng 20%) - Hoàn thiện sách ưu đãi thuế nhằm thu hút đầu tư, phát triển kinh tế Chính sách thuế TNDN hành Việt Nam chưa có quy định ưu đãi DNNVV Đối với đầu tư mở rộng, sách thuế TNDN hành Việt Nam khơng có quy định ưu đãi thuế - Quy định chặt chẽ phù hợp với thông lệ quốc tế khoản chi trừ không trừ b Bổ sung sửa đổi Luật Quản lý thuế - Đề nghị bổ sung thêm chức điều tra hành thuế để tăng thẩm quyền cho quan thuế thực thi nhiệm vụ chống hành vi tội phạm thuế; - Sửa đổi biện pháp cưỡng chế theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho quan quản lý thuế thực thi nhiệm vụ đạt hiệu cao Hiện tại, việc cưỡng chế thuế bắt buộc phải thực bước cưỡng chế quy định luật quản lý thuế 2.2 Kiến nghị với Tài chính, Tổng cục Thuế - Đề nghị Bộ Tài sửa đổi, bổ sung Thơng tư số 28/2011/TT-BTC Hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý thuế hướng dẫn thi hành Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Nghị định số 106/2010/NĐ-CP ngày 28/10/2010 Chính phủ cho phù hợp với thực tế - Tăng cường đào tạo đội ngũ CBCC đặc biệt cán làm công tác tra, kểm tra, chuyển đổi kịp thời cho cán làm công tác tra, kiểm tra nội đáp ứng đủ điều kiện sang ngạch tra viên, tra viên để đảm bảo yêu cầu đoàn tra, kiểm tra nội theo quy định - Đề nghị nâng cấp hạ tầng truyền thông từ Cục Thuế đến Chi cục thuế huyện; triển khai đồng ứng dụng tin học phục vụ công tác quản lý 110 thuế cho Cục Thuế, Chi cục Thuế - Hồn thiện sách lương, thưởng điều kiện, môi trường làm việc công chức thuế 2.3 Kiến nghị với Cấp ủy, quyền địa phương - Xây dựng sách khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh, tạo môi trường kinh doanh ổn định, có sách thu hút đầu tư từ nhiều nguồn để nâng cao lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Chỉ đạo Ban ngành phối kết hợp quan thuế công tác quản lý thu thuế nhằm tạo sức mạnh tổng hợp công tác thu ngân sách, xây dựng quy chế phối hợp quan thuế các quan khác: Tài chính, Kho bạc, Hải quan, Ngân hàng, Sở Tài nguyên môi trường - Chỉ đạo Ban, ngành triển đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý; xây dựng ban hành quy chế khai thác sở liệu dùng chung Ban, ngành nhằm phục vụ tốt cho việc cung cấp thông tin NNT./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] PGS TS Lê Văn Ái (2000), Những vấn đề lý luận thuế kinh tế Viện nghiên cứu tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội [2] PGS TS Nguyễn Thị Bất, PGS TS Vũ Duy Hào (2002), Giáo trình quản lý thuế, Nhà xuất thống kê [3] Vương Đình Chinh (2011), Quản lý thuế Thu nhập doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An , Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội [4] Cục Thuế Quảng Bình (2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo tổng kết công tác thuế [5] Cục Thống kê Quảng Bình, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình năm 2010, 2011, 2012 [6] TS Nguyễn Thị Mỹ Dung (2012), “Quản lý thuế Việt Nam hoàn thiện đổi mới”, Tạp chí phát triển hội nhập - Số 7(17) – Tháng 11-12/2012, [7] Phan Thị Thanh Dương (2003), “Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật thuế TNDN”, Tạp chí Khoa học pháp luật - Số 02/2003 - Khoa Luật thương mại, trường ĐH luật TPHCM [8] Học viện Hành Quốc gia (2007), Tài liệu bồi dưỡng Quản lý hành Nhà nước, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [9] Trần Văn Hùng (2008), Hồn thiện cơng tác quản lý thuế doanh nghiệp quốc doanh Cục thuế tỉnh Quảng Bình , Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng [10] PGS TS Nguyễn Thị Liên, PGS TS Nguyễn Văn Hiệu (2008), Giáo trình Thuế, Nhà xuất Tài [11] Nguyễn Khắc Luyện (2008), Tăng cường kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp Cục thuế Quảng Bình , Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [12] Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2007), Luật Quản lý thuế [13] Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (1997), Luật thuế thu nhập doanh nghiệp [14] Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật thuế thu nhập doanh nghiệp [15] Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2008), Luật thuế thu nhập doanh nghiệp [16] Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật doanh nghiệp [17] Quyết định số 952/QĐ-TTg ngày 23/6/2011, Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 [18] Nguyễn Văn Quýt (2008), "Quảng Bình: Những vướng mắc phát sinh thực Luật Quản lý thuế", Tạp chí thuế Nhà nước, 177(11), tr 15-16 [19] Trương Quốc Thắng (2008), Tăng cường quản lý thu thuế Giá trị gia tăng thuế Thu nhập doanh nghiệp địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình , Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường đại học kinh tế Huế [20] TS Lê Quang Thuận (2013), “Xu hướng cải cách thuế TNDN giới”, Tạp chí Tài số 4, Viện chiến lược Chính sách tài [21] Lê Bá Tiến (2012), Hồn thiện cơng tác quản lý thuế doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi địa bàn thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng [22] Tổng cục Thuế (2011), Hệ thống văn pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Nhà xuất Tài [23] Tổng cục Thuế (2007), Luật quản lý thuế & văn hướng dẫn thi hành, Nhà xuất Tài [24] Tổng cục Thuế (2007), Những điều cần biết Luật quản lý thuế, Nhà xuất Tài [25] Tổng cục Thuế (2000), Chiến lược cải cách thuế 10 năm 2001- 2010 [26] Tổng cục Thuế (2004), Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2010 [27] Tổng cục Thuế (2005), Kế hoạch cải cách đại hóa hệ thống thuế giai đoạn 2005 – 2010 [28] Tổng cục Thuế (2010), Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020 [29] Tổng cục Thuế (2011), Kế hoạch cải cách hệ thống thuế giai đoạn 20112015 Trang web: http://www.gdt.gov.vn http://www.mof.gov.vn http://www.quangbinh.gov.vn http://tanet.vn ... đánh vào TNCT doanh nghiệp, mức động viên vào NSNN loại thu phụ thu c lớn vào hiệu kinh doanh doanh nghiệp Thu TNDN thu trực thu Tính chất trực thu loại thu biểu đồng đối tượng nôp thu đối tượng... kinh doanh địa phương b Mục tiêu quản lý thu thuế TNDN Thu TNDN sắc thu hệ thống sắc thu Việt Nam Bởi vậy, mục tiêu quản lý thu mục tiêu thu Thu nhập doanh nghiệp Công tác quản lý thu TNDN... tượng chịu thu Đối tượng nộp thu TNDN doanh nghiệp, nhà đầu tư thu c thành phần kinh tế khác đồng thời “người” chịu thu Thu TNDN phụ thu c vào kết kinh doanh doanh nghiệp nhà đầu tư Thu TNDN