Ngày nay khi nền kinh tế thế giới đang trên đà phát triển với trình độ ngày càng cao thì nền kinh tế Việt Nam cũng đang dần phát triển theo xu thế hội nhập với nền kinh tế khu vực và quốc tế. Doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh là những chỉ tiêu chất lượng phản ánh đích thực tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp đã cố gắng tìm ra hướng kinh doanh để đem lại doanh thu cho doanh nghiệp thì việc sử dụng những chi phí trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải hợp lý và tiết kiệm để phản ánh đúng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác, kết quả kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, nó liên quan chặt chẽ đến chi phí bỏ ra và lợi nhuận đem lại. Do đó, việc quản lý doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh là vấn đề vô cùng quan trọng, nó góp phần cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp, giúp cho nhà lãnh đạo doanh nghiệp đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh để từ đó đưa ra những biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao lợi nhuận, đấy cũng là nhiệm vụ của công tác kế toán, đặc biệt là trong doanh nghiệp thương mại dịch vụ như Công ty CP phát triển thương mại dịch vụ và đầu tư Thăng Long. Sau thời gian thực tập tại Công ty CP phát triển thương mại và đầu tư Thăng Long, em đã cố gắng tìm hiểu thực tế để nâng cao kiến thức, học hỏi kinh nghiệm thực tế về công tác kế toán. Qua đó, em đã nhận thức đầy đủ và cụ thể hơn về công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh, cũng như tầm quan trọng của kiểm soát doanh thu, chi phí trong sự phát triển của các doanh nghiệp nói chung. Chính vì vậy em muốn đi sâu vào tìm hiểu và nghiên cứu hơn nữa về lĩnh vực này, nên em đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Công ty CP phát triển thương mại dịch vụ và đầu tư Thăng Long” là chuyên đề thực tập chuyên ngành của mình.
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU v
DANH MỤC SƠ ĐỒ vii
LỜI MỞ ĐẦU viii
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ DOANH THU, CHI PHÍ CỦA CÔNG TY CP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ ĐẦU TƯ THĂNG LONG 1
1.1 Đặc điểm doanh thu, chi phí của công ty CP phát triển thương mại dịch vụ và đầu tư Thăng Long 1
1.1.1 Khái quát các hoạt động kinh doanh của công ty CP phát triển thương mại dịch vụ và đầu tư Thăng Long 1
1.1.2 Đặc điểm doanh thu của công ty CP phát triển thương mại và dịch vụ đầu tư Thăng Long 3
1.1.3 Đặc điểm chi phí tại công ty CP phát triển thương mại dịch vụ và đầu tư Thăng Long 5
1.2 Tổ chức quản lý doanh thu, chi phí và xác định kết quả của Công ty CP phát triển thương mại dịch vụ và đầu tư Thăng Long 7
1.2.1 Tổ chức quản lý doanh thu của Công ty CP phát triển thương mại dịch vụ và đầu tư Thăng Long 8
1.2.2 Tổ chức quản lý chi phí tại Công ty CP phát triển thương mại dịch vụ và đầu tư Thăng Long 9
1.2.3 Tổ chức công tác xác định kết quả tại Công ty CP phát triển thương mại dịch vụ và đầu tư Thăng Long 10
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH Ở CÔNG TY CP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ ĐẦU TƯ THĂNG LONG 12
2.1 Kế toán doanh thu và thu nhập khác 12
2.1.1 Chứng từ và thủ tục kế toán 13
Trang 22.1.2 Kế toán chi tiết doanh thu và thu nhập khác 15
2.1.3 Kế toán tổng hợp về doanh thu và thu nhập khác 20
2.2 Kế toán chi phí 25
2.2.1 Kế toán giá vốn hàng bán 25
2.2.1.1 Chứng từ và thủ tục kế toán 26
2.2.1.2 Kế toán chi tiết giá vốn hàng bán 26
2.2.1.3 Kế toán tổng hợp về giá vốn hàng bán 29
2.2.2 Kế toán chi phí bán hàng 32
2.2.2.1.Chứng từ và thủ tục kế toán 32
2.2.2.2.Kế toán chi tiết chi phí bán hàng 34
2.2.2.3 Kế toán tổng hợp về chi phí bán hàng 37
2.2.3 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 41
2.2.3.1 Chứng từ và thủ tục kế toán 41
2.2.3.2 Kế toán chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp 44
2.2.3.3 Kế toán tổng hợp về chi phí quản lý doanh nghiệp 47
2.2.4.Kế toán chi phí tài chính 51
2.2.4.1.Chứng từ và thủ tục kế toán 51
2.2.4.2.Kế toán chi tiết chi phí tài chính 53
2.3.4.3 Kế toán tổng hợp về chi phí tài chính 56
2.2.5 Kế toán chi phí khác 57
2.2.5.1 Chứng từ và thủ tục kế toán 57
2.2.5.2 Kế toán chi tiết chi phí khác 59
2.2.5.3.Kế toán tổng hợp về chi phí khác 61
2.3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 65
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ ĐẦU TƯ THĂNG LONG 70
3.1 Đánh giá chung về thực trạng kế toán doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh tại Công ty và phương hướng hoàn thiện 70
Trang 33.1.1 Ưu điểm 70
3.1.2 Nhược điểm 72
3.1.3 Phương hướng hoàn thiện 74
3.2 Các giải pháp hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh tại Công ty CP phát triển thương mại dịch vụ và đầu tư Thăng Long 74
3.2.1 Về bộ máy kế toán 75
3.2.2 Về công tác quản lý doanh thu, chi phí 75
3.2.3 Điều kiện thực hiện giải pháp 78
KẾT LUẬN 80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
Trang 410 QLKD Quản lý kinh doanh
11 SXKD Sản xuất kinh doanh
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu 2.1: Hóa đơn GTGT (bán ra) 14
Biểu 2.2: Sổ chi tiết doanh thu bán hàng 16
Biểu 2.3: Sổ chi tiết doanh thu bán hàng 17
Biểu 2.4: Bảng tổng hợp doanh thu bán hàng của công ty tháng 12 năm 2014 18
Biểu 2.5: Sổ chi tiết tài khoản 511 – Dịch vụ bán xe ô tô tải Hyundai, DongFang… 19
Biểu 2.6: Sổ nhật ký chung 21
Biểu 2.7: Sổ cái tài khoản 511 23
Biểu 2.8: Bảng tính giá thành sản phẩm - dịch vụ: Bán ô tô tải camc 26
Biểu 2.9: Sổ chi tiết giá vốn hàng bán - Nhóm sản phẩm, dịch vụ: bán ô tô tải 28
Biểu 2.10: Sổ nhật ký chung tháng 12 năm 2014 30
Biểu 2.11: Sổ cái tài khoản 632 31
Biểu 2.12: Phiếu xuất kho 33
Biểu 2.13: Sổ chi tiết chi phí bán hàng 35
Biểu 2.14: Trích Sổ nhật ký chung- Chi phí bán hàng 38
Biểu 2.15: Sổ cái tài khoản 641 39
Biểu 2.16: Phiếu chi số PC12685 43
Biểu 2.17: Sổ chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp 45
Biểu 2.18: Trích Sổ nhật ký chung- Chi phí quản lý doanh nghiệp 48
Biểu 2.19: Sổ cái tài khoản 642 49
Biểu 2.20: Giấy báo có 52
Biểu 2.21: SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 54
Biểu 2.22: SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 55
Biểu 2.23:SỔ NHẬT KÝ CHUNG 56
Biểu số 2.24: Phiếu chi 58
Biểu 2.25: Sổ chi tiết tài khoản 811 60
Biểu 2.26: Sổ nhật ký chung 61
Biểu 2.27: Sổ cái tài khoản 811 63
Trang 6Biểu 2.28: Trích Sổ nhật ký chung – Xác định kết quả kinh doanh tháng 12 năm 2014 67 Biểu 2.29: Sổ cái tài khoản 911 68
Trang 7DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ quy trình kế toán doanh thu tại công ty 13
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trình hạch toán giá vốn tại Công ty CP phát triển thương mại dịch vụ và đầu tư Thăng Long 25
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay khi nền kinh tế thế giới đang trên đà phát triển với trình độngày càng cao thì nền kinh tế Việt Nam cũng đang dần phát triển theo xu thếhội nhập với nền kinh tế khu vực và quốc tế Doanh thu, chi phí và kết quảkinh doanh là những chỉ tiêu chất lượng phản ánh đích thực tình hình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Khi doanh nghiệp đã cố gắng tìm ra hướngkinh doanh để đem lại doanh thu cho doanh nghiệp thì việc sử dụng nhữngchi phí trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phảihợp lý và tiết kiệm để phản ánh đúng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Mặt khác, kết quả kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp phản ánhtình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, nó liên quan chặt chẽ đến chi phí bỏ
ra và lợi nhuận đem lại Do đó, việc quản lý doanh thu, chi phí và xác địnhkết quả kinh doanh là vấn đề vô cùng quan trọng, nó góp phần cho sự pháttriển bền vững của doanh nghiệp, giúp cho nhà lãnh đạo doanh nghiệp đánhgiá hiệu quả sản xuất kinh doanh để từ đó đưa ra những biện pháp hữu hiệunhằm nâng cao lợi nhuận, đấy cũng là nhiệm vụ của công tác kế toán, đặc biệt
là trong doanh nghiệp thương mại dịch vụ như Công ty CP phát triển thươngmại dịch vụ và đầu tư Thăng Long
Sau thời gian thực tập tại Công ty CP phát triển thương mại và đầu tưThăng Long, em đã cố gắng tìm hiểu thực tế để nâng cao kiến thức, học hỏikinh nghiệm thực tế về công tác kế toán Qua đó, em đã nhận thức đầy đủ và
cụ thể hơn về công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinhdoanh, cũng như tầm quan trọng của kiểm soát doanh thu, chi phí trong sựphát triển của các doanh nghiệp nói chung Chính vì vậy em muốn đi sâu vàotìm hiểu và nghiên cứu hơn nữa về lĩnh vực này, nên em đã lựa chọn đề tài
“Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Công ty
Trang 9CP phát triển thương mại dịch vụ và đầu tư Thăng Long ” là chuyên đề
thực tập chuyên ngành của mình
Chuyên đề thực tập chuyên ngành của em sẽ làm rõ tình hình kế toándoanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty CP phát triểnthương mại dịch vụ và đầu tư Thăng Long trong tháng 12 năm 2014 Qua đó,
em đưa ra những đánh giá về những mặt tích cực, những hạn chế còn tồn tại
và đế xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và xácđịnh kết quả tại Công ty CP phát triển thương mại dịch vụ và đầu tư ThăngLong
Với mục tiêu nghiên cứu như trên, chuyên đề thực tập chuyên ngành
của em với đề tài “Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh
doanh tại Công ty CP phát triển thương mại dịch vụ và đầu tư Thăng Long
” được kết cấu như sau: ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề sẽ đượctrình bày theo 3 chương:
Chương 1: Đặc điểm và tổ chức quản lý doanh thu, chi phí và xác định kết
quả của Công ty CP phát triển thương mại dịch vụ và đầu tưThăng Long
Chương 2: Thực trạng kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả của
Công ty CP phát triển thương mại dịch vụ và đầu tư Thăng Long
Chương 3: Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh
doanh tại Công ty CP phát triển thương mại dịch vụ và đầu tưThăng Long
Trang 10CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ DOANH THU, CHI PHÍ CỦA CÔNG TY CP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ
ĐẦU TƯ THĂNG LONG 1.1 Đặc điểm doanh thu, chi phí của công ty CP phát triển thương mại dịch vụ và đầu tư Thăng Long.
1.1.1 Khái quát các hoạt động kinh doanh của công ty CP phát triển thương mại dịch vụ và đầu tư Thăng Long.
Công ty chuyên nhập khẩu và phân phối các dòng xe tải từ các công ty cóthương hiệu trong cả nước như xe tải Chiến Thắng, xe tải Thăng long, xe tảiGiải Phóng, xe đầu kéo, xe téc chở xăng dầu, xe bồn trộn bê tông, xe môitrường
Công ty còn phân phối các loại xe tải có trong tải lớn nhỏ khác nhau như:
xe tải dưới 1 tấn, xe tải từ 1,25 tấn – 5 tấn, xe tải từ 5 tấn – 10 tấn và xe tảitrên 20 tấn
Hiện nay công ty đã tăng số lượng cũng như chất lượng sản phẩm Hạ giáđối với một số sản phẩm có tính cạnh tranh cao Để giảm thiểu rủi ro thịtrường đầu vào biến động công ty đã xây dựng thêm hệ thống kho bãi để dựtrữ một số lượng các loại xe tải, do đó chủ động được giá cả các loại xe Từ
đó công ty có thể cung cấp sản phẩm kịp thời cho khách hàng với giá cạnhtranh
Quy trình kinh doanh:
Do đặc điểm ngành nghề kinh doanh của công ty trong lĩnh vực cungcấp các dịch vụ kinh doanh nên thời gian thực hiện mỗi hợp đồng là khácnhau, phương thức thực hiện hợp đồng khác nhau, giá thành cũng khác nhau
Do đó, quá trình sản xuất kinh doanh và cung ứng sản phẩm, dịch vụ của công
ty có vai trò quan trọng với quá trình bán hàng Công ty CP thương mại dịch
vụ và đầu tư Thăng Long có nhiệm vụ chủ yếu là nhập các mặt hàng xe tải từcông ty tới khách hàng Doanh nghiệp quản lý hoạt động kinh doanh theo
Trang 11nhiều khâu khác nhau như giao dịch, hợp đồng bán hàng, thanh toán hợpđồng, lập kế hoạch và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch bán hàng.Kếhoạch tác nghiệp được thực hiện theo từng ngày giờ cụ thể.
Có thể đưa ra một mô hình khái quát quy trình từ khi công ty nhận
được yêu cầu của khách hàng đến khi hoàn thành hợp đồng với khách hàng,khách hàng chấp nhận thanh toán
Mô tả quy trình tổ chức kinh doanh của công ty :
Bước 1: Nhận thông tin về nhu cầu loại hình dịch vụ do khách hàngcấp, nhân viên công ty có nhiệm vụ tổng hợp lại tất cả các nhu cầu của kháchhàng ( địa chỉ, số điện thoại, thời gian gặp, yêu cầu về loại xe, thời gian thuêxe…) rồi đối chiếu với tình trạng hiện tại của công ty, nếu thấy có thể chấpnhận được thì sẽ liên hệ lại với khách hàng và bàn cụ thể về việc giao dịch vàthực hiện yêu cầu Ở bước này nhân viên của công ty phải tiến hành khảo sátcũng như đánh giá về các yếu tố trong yêu cầu của khách hàng, sau đó thôngbáo cho khách hàng về các chi phí phát sinh mà khách hàng cần phải trả chocông ty
Bước 2: Sau khi cùng khách hàng bàn bạc thống nhất mọi điều khoảnthực hiện công ty và khách hàng thực hiện các thủ tục cần thiết để thực hiệnnghĩa vụ của nhau.( Nếu thuê xe khách hàng có thể phải đặt cọc trước mộtkhoản)
Bước 3: Công ty yêu cầu nhân viên thực hiện theo thỏa thuận với kháchhàng
Bước 4: Công ty nhận thanh toán hợp đồng từ khách hàng: khách hàngtrả tiền, đánh giá về việc phục vụ của công ty Mọi phàn nàn cũng như nhữngđiều chưa hài lòng từ phía khách hàng sẽ được công ty ghi chép lại và tìmhướng khắc phục
Trang 12Trong quá trình kinh doanh lĩnh vực dịch vụ nói chung nói chung và bán hàngnói riêng cần xuất phát từ đặc điểm quan hệ thương mại và thể kinh doanh vớicác bạn hàng để tìm phương thức giao dịch và mua bán thích hợp đem lại chođơn vị lợi ích cao nhất Vì vậy để cung cấp thông tin cho người quản lý trong
và ngoài ra được quyết định hữu hiệu, kế toán trong các công ty thương mạidịch vụ cần thực hiện các nguyên tắc như:
Thứ nhất, ghi chép số lượng, chất lượng và chi phí hàng hóa dịch vụ, giámua, chi phí khác, thuế không được hoàn trả theo chứng từ đã lập trên hệthống sổ kế toán thích hợp
Thứ hai, phân bổ hợp lý chi phí bán hàng ngoài giá mua cho hàng hóadịch vụ
Thứ ba, phản ánh kịp thời khối lượng hàng hóa dịch vụ bán ra, ghi nhậndoanh thu bán hàng, và các chỉ tiêu liên quan khác của khối lượng hàng bánchẳng hạn như: giá vốn hàng bán, doanh thu thuần, thuế liên quan…
Thứ tư, kế toán quản lý chặt chẽ tình hình biến động và xử lý các tìnhhuống phát sinh có thể xảy ra
Thứ năm, lựa chọn phương pháp và xác định đúng giá vốn hàng hóadịch vụ xuất bán để đảm bảo độ chính xác của chỉ tiêu lợi nhuận gộp hànghóa dịch vụ đã tiêu thụ
Thứ sáu, xác định kết quả bán hàng, thực hiện chế độ báo cáo tình hìnhtiêu thụ và kết quả tiêu thụ hàng hóa
Thứ bảy, theo dõi và thanh toán kịp thời công nợ với nhà cung cấp vàkhách hàng có liên quan của từng thương vụ giao dịch
1.1.2 Đặc điểm doanh thu của công ty CP phát triển thương mại và dịch
vụ đầu tư Thăng Long
Trong mỗi doanh nghiệp, nguồn thu mang lại lợi nhuận chủ yếu hàngnăm là doanh thu từ hoạt động kinh doanh của mình Do vậy, các doanh
Trang 13nghiệp thường mong muốn gia tăng doanh thu hàng năm nhằm đạt lợi nhuậncao nhất.
Doanh thu là tổng các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳhạch toán, phát sinh từ hoạt động SXKD thông thường và góp phần làm tăngvốn chủ sở hữu Tuy nhiên, tuỳ vào loại hình SXKD của mỗi doanh nghiệp
mà tỷ trọng của từng loại doanh thu khác nhau Đối với các doanh nghiệpthương mại dịch vụ, tỷ trọng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếmphần lớn trong tổng các nguồn thu
Công ty CP phát triển thương mại dịch vụ và đầu tư Thăng Long là mộtdoanh nghiệp thương mại dịch vụ, chuyên kinh doanh mua bán và phân phối
ô tô tải, ô tô du lịch, xe Bus, xe chuyên dụng các loại và các thiết bị có động
cơ Do vậy, các sản phẩm, dịch vụ của công ty mang tính chất đặc thù cao:
- Các sản phẩm, dịch vụ mang tính đơn lẻ, khác biệt và số lượng ít;
- Tuỳ theo từng hợp đồng công ty ký kết với khách hàng mà doanh thu,các chính sách về nợ cũng khác nhau
- Một số sản phẩm chuyên dùng phục vụ cho toàn xã hội được công tychú trọng sản xuất
Với những đặc thù về sản phẩm, dịch vụ của công ty như trên, doanhthu của công ty thường được bộ phận kế toán của công ty tập hợp kiểm soátmột cách cẩn thận nhằm có thể kịp thời đánh giá điều chỉnh cũng như cónhững giải pháp phù hợp khi có các phát sinh xảy ra, và cũng để lãnh đạotrong công ty có thể dễ dàng nắm bắt được tình hình hoạt động của công ty
Trong những năm vừa qua, doanh thu về hoạt động cung cấp xe tảichiếm hầu hết tỷ lệ hầu hết trong doanh số hàng năm của công ty Sở dĩ nhưvậy là do dòng xe này được Ban giám đốc công ty tập trung phát triển và xácđịnh là dịch vụ chủ đạo trong chiến lược kinh doanh các năm qua Tuy nhiên,trong các năm tới, Công ty cũng sẽ cường đầu tư công nghệ và nguồn nhân
Trang 14lực để phát triển các nhóm sản phẩm dịch vụ khác chẳng hạn như mua bán xechuyên dùng, phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của các loại xe có động cơ…nhằm đa dạng hóa hơn nữa các loại hình dịch vụ nhằm thỏa mãn hơn nữa nhucầu của khách hàng qua đó giúp công ty gia tăng doanh số của các sản phẩm -dịch vụ; mở rộng phạm vi khách hàng, nâng cao uy tín của Công ty trên thịtrường, đạt được vị trí hàng đầu trong các lĩnh vực này.
1.1.3 Đặc điểm chi phí tại công ty CP phát triển thương mại dịch vụ và đầu tư Thăng Long
Doanh thu được coi là kết quả đầu ra của doanh nghiệp thì chi phíđược coi là nguồn lực đầu vào Chi phí hoạt động của doanh nghiệp là biểuhiện bằng tiền toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và cácchi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình hoạt độngkinh doanh Nhằm đạt được lợi nhuận lớn nhất thì các doanh nghiệp có xuhướng tiết kiệm chi phí và hướng tới quản lý hiệu quả, kịp thời các loại chiphí đã bỏ ra
Tại Công ty CP phát triển thương mại dịch vụ và đầu tư Thăng Long,chi phí hoạt động bao gồm các chi phí giá vốn hàng bán và chi phí quản lýkinh doanh, trong đó, giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phíhoạt động của công ty
Giá vốn hàng bán là tổng hợp các chi phí công ty đã bỏ ra để thực hiệncác dịch vụ Bao gồm các loại chi phí mua hàng,chi phí nhập khẩu, chi phíbán hàng, chi phí sửa chữa TSCĐ, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí khấu haophương tiện, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí chung khác Tại Công
ty CP phát triển thương mại dịch vụ và đầu tư Thăng Long giá vốn hàng bánđược kế toán tổng hợp khi hoàn thành việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng(được khách hàng nghiệm thu và công ty lập Biên bản thanh lý hợp đồng)
Trang 15Đối tượng tập hợp chi phí thường là các xe được cung cấp cho kháchhàng Nội dung cơ bản của phương pháp tập hợp chi phí là căn cứ vào đốitượng tập hợp chi phí đã xác định mở các sổ hoặc các thẻ chi tiết phản ánhcác khoản chi phí phát sinh đã được phân loại, tổng hợp theo từng đối tượng
cụ thể Căn cứ vào nội dung chi phí vận tải kế toán xác định phương pháp tậphợp chi phí vận tải bao gồm:
- Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp
Chi phí trực tiếp là những khoản chi phí liên quan đến đối tượng tậphợp chi phí và có thể hạch toán trực tiếp cho từng đối tượng Hàng ngày, khicác khoản chi phí trực tiếp phát sinh liên quan trực tiếp đối tượng nào, kế toánphải căn cư vào thứ tự chứng từ để hạch toán trực tiếp cho đối tượng đó trêncác sổ kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết
- Phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí chung
Chi phí chung là những khoản chi phí liên quan đến nhiều đối tượng,cần phải tổng hợp để cuối tháng phân bổ cho các đối tượng theo tiêu chuẩnthích hợp
Trình tự tập hợp và phân bổ chi phí chung như sau:
Bước 1: Tập hợp chi phí chung, liên quan đến nhiều đối tượng
+ Căn cứ vào chứng từ phát sinh liên quan đến chi phí chung, kế toán ghivào sổ “ Chi phí chung”
+ Cuối tháng, tổng hợp số liệu về chi phí chung để phân bổ theo từng nộidung chi phí chung
Bước 2: Lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ và phân bổ theo từng nội dungchi phí cho từng đối tượng chịu chi phí
Trên cơ sở đặc điểm cụ thể về tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chứcquản lý và tính chất của sản phẩm để lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ Đối vớidoanh nghiệp thương mại dịch vụ thường lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ là tổng
Trang 16chi phí trực tiếp( gồm chi phí mua hàng, chi phí NC trực tiếp) Đối với chi phí
SX chung cần phân bổ là những chi phí liên quan đến nhiều đối tượng chịuchi phí như khấu hao nhà xưởng, nhà làm việc, các TSCĐ của các trạm xe,bến xe Chi phí sản xuất chung không cần phân bổ như khấu hao phương tiệnvận tải Thực chát các chi phí trực tiếp nhưng do quy định hiện hành, chi phíkhấu hao được hạch toán ở tài khoản chi phí sản xuất chung Đối với chi phínhiên liệu trong ngành vận tải được định mức cho từng loại phương tiện, từngloại đường, cung đường, mức độ mới cũ của từng phương tiện và của từngnhãn hiệu phương tiện
Với đặc thù trong sản phẩm, dịch vụ công ty cung cấp, chi phí về nhâncông trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu cũng như khấu hao sửa chữa chiếm tỷtrọng khá thấp trong cơ cấu chi phí cấu thành giá vốn hàng bán; trong đó chủyếu là tiền lương, các khoản trích theo lương của nhân viên, nhiên liệu để xechạy thử, sửa chữa bảo dưỡng xe Bên cạnh đó, giá vốn hàng bán còn gồmcác chi phí về các thiết bị phục vụ hoạt động cho xe cũng như hoạt động chocông việc quản lý… Tại công ty, giá vốn hàng bán được theo dõi chi tiết theotừng nhóm sản phẩm, dịch vụ
+ Chi phí bán hàng là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp đã chi rangoài các chi phí về giá vốn, phục vụ cho các hoạt động về bán hàng và hoạtđộng hàng ngày tại công ty Bào gồm các chi phí về tiền lương cho nhân viênbán hàng, chi phí quảng cáo, giới thiệu sản phẩm…
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp là các chi phí mà công ty chi ra để duytrì mọi hoạt động thường ngày của công ty Bao gồm các chi phí về tiền lươngnhân viên quản lý chi phí khấu hao, chi phí điện, nước, điện thoại, chi phí vănphòng phẩm, …
+ Chi phí tài chính là các chi phí về hoạt động tài chính bao gồm cáckhoản chi phí hoặc lỗ liên quan đến hoạt động đầu tư tài chính …
Trang 171.2 Tổ chức quản lý doanh thu, chi phí và xác định kết quả của Công ty
CP phát triển thương mại dịch vụ và đầu tư Thăng Long
Trong bất cứ hoạt động kinh doanh nào của công ty, điều được Bangiám đốc và các cổ đông quan tâm đầu tiên là cơ cấu doanh thu và chi phí nhưthế nào, lợi nhuận thu về có tương xứng với những chi phí đã bỏ ra haykhông Có thể nói, doanh thu và chi phí là hai khoản mục khá “nhạy cảm”, dễ
có tổn thất về thu nhập và gia tăng chi phí Vì vậy, trong công tác tổ chứcquản lý tại Công ty CP phát triển thương mại dịch vụ và đầu tư Thăng Longluôn đặt ra vấn đề doanh thu và chi phí có được kiểm soát hiệu quả haykhông
1.2.1 Tổ chức quản lý doanh thu của Công ty CP phát triển thương mại dịch vụ và đầu tư Thăng Long.
Thời gian thực hiện các dịch vụ là thường không đồng nhất và không
cố định, ở nhiều địa điểm nhận và giao khách khác nhau nên việc kiểm soátchi phí và doanh thu gặp nhiều khó khăn Nhận thức được những ảnh hưởngrất lớn của doanh thu đến kết quả kinh doanh của công ty, nên công ty đã chútrọng đến việc kiểm soát các khoản thu Doanh thu từ các hợp đồng được theodõi tại phòng ban thực hiện, phòng Kinh doanh và phòng kế toán tài chính Đối với phòng kinh doanh, việc theo dõi doanh thu nhằm đưa ra báo cáo vềtình hình kinh doanh của công ty, từ đó xây dựng các kế hoạch kinh doanhtrong thời gian tiếp theo; bên cạnh đó, phòng kinh doanh còn là nơi thu hútcác hợp đồng về cho công ty, nhằm gia tăng doanh số bán hàng hàng năm Tạicác phòng ban thực hiện đơn hàng đây là bộ phận tiếp xúc nhiều với kháchhàng nên đốc thúc việc thanh toán của họ Còn tại phòng kế toán tài chính lànơi theo dõi chủ yếu các khoản thu về giá trị, thời gian thu hồi các khoản thu,
từ đó có báo cáo lên Giám đốc và phòng kinh doanh
Hàng ngày các nhân viên kinh doanh phải thông báo lại cho nhân viên
Trang 18cứ vào các hóa đơn cũng như về tình hình chung số lượng của các xe nhằmkiểm soát một cách tốt nhất không để thất thoát doanh thu cho công ty Bêncạnh đó công ty còn sử dụng các định mức để đánh giá tình hình mua bán xetrong ngày.
Theo quy định tại công ty, sau khi nhân viên kinh doanh thông báo lạitình hình thực hiện công việc trong ngày, nhân viên quản lý ghi chép lại, bêncạnh đó nhân viên kế toán tiền mặt của công ty sẽ thu tiền bán xe sau khi đãtrừ đi tiền xăng dầu cũng như các chi phí cần thiết khác trong quá trình phục
vụ khách hàng Từ các thông tin mà các nhân viên kinh doanh báo lại, nhânviên quản lý của công ty tiến hành đối chiếu kiểm tra lại nhằm đánh giá mộtcách chính xác nhất tình hình doanh thu của công ty trong ngày Nhân viênphòng kế toán căn cứ vào những thông tin sau khi đã được kiểm tra đánh giá
sẽ ghi chép số liệu vào các sổ sách kế toán làm căn cứ để xác định doanh thutrong kỳ của công ty cũng như xác định các khoản lương thưởng cho nhânviên kinh doanh Cuối tháng, kế toán của công ty sẽ có nhiệm vụ thông báotoàn bộ tình hình thực hiện doanh thu của các xe lên cho ban giám đốc
1.2.2 Tổ chức quản lý chi phí tại Công ty CP phát triển thương mại dịch
vụ và đầu tư Thăng Long.
Chi phí giá vốn và chi phí quản lý kinh doanh tại Công ty CP phát triểnthương mai dịch vụ và đầu tư Thăng Long thường gồm chủ yếu là chi phí vềlao động và chi phí về lắp ráp hoặc mua xe Vì thế, nhằm sử dụng có hiệu quảcác khoản chi phí này, ban giám đốc và các phòng ban đã tuyển dụng nhữnglao động có trình độ chuyên môn phù hợp: thường là những nhân viên có kinhnghiệm, có phẩm chất đạo đức và sức khỏe tốt, sau đó công ty tiến hành phâncông và bố trí lao động hợp lý, hiệu quả Khi bắt tay vào thực hiện các hợpđồng luôn có sự nhắc nhở từ cấp trên để các nhân viên cố gắng hoàn thành
Trang 19đúng kế hoạch nhằm tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả làm việc bên cạnh
đó vẫn phải làm hài lòng khách hàng
Mặt khác, do thời gian thực hiện các dịch vụ thường ngắn, các giaodịch với khách hàng diễn ra khá nhanh trong một ngày tại nhiều địa điểmkhác nhau vì vậy việc tập hợp và theo dõi các khoản chi phí cần phải chặtchẽ Nhằm sử dụng hiệu quả, tiết kiệm chi phí, công ty đã xây dựng định mứctừng loại chi phí cho từng sản phẩm, dịch vụ sao cho mỗi giao dịch phục vụkhách hàng mang lại lợi nhuận cao nhất có thể được cho công ty Trong cácyếu tố cấu thành chi phí giá vốn hàng bán và chi phí quản lý kinh doanh, thìchi phí lắp ráp xe, chi phí nguyên vật liệu và các hao mòn liên quan đếnphương tiện chiếm khoảng 90%, còn các chi phí khác chiếm khoảng 10%tổng chi phí Đây chính là cơ sở để đánh giá hiệu quả đạt được ở từng hợpđồng
Hàng ngày kế toán phụ trách về chi phí giá thành có nhiệm vụ tập hợpcác giấy tờ, hóa đơn liên quan đến xăng dầu, sửa chữa xe và cũng như các chiphí khác Khi có những khoản chi phí đặc biệt hoặc có giá trị lớn kế toán ngaysau đó phải thông báo tình hình lại cho ban giám đốc và những người cótrách nhiệm liên quan để kịp thời có những biện pháp xử lý những tình huốngphát sinh Từ các chứng từ thu được và tình hình chi phí trong ngày tại công
ty kế toán tiến hành ghi chép vào sổ sách kế toán để cuối kỳ hạch toán giávốn, chi phí quản lý và các chi phí khác Cuối tháng, kế toán tổng hợp tìnhhình chi phí thực tế trong kỳ, kết hợp với doanh thu giúp ban giám đốc thấyđược lợi nhuận trong tháng cũng như cụ thể tình hình hoạt động kinh doanhcủa công ty
1.2.3 Tổ chức công tác xác định kết quả tại Công ty CP phát triển
thương mại dịch vụ và đầu tư Thăng Long.
Trang 20Nhằm đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty trong năm về mặt lợinhuận, vào thời điểm kết thúc hàng tháng, theo yêu cầu của giám đốc , phòng
kế toán - tài vụ sẽ căn cứ vào sổ sách kế toán để xác định lãi, lỗ từ hoạt độngkinh doanh để báo cáo lên Ban giám đốc Nhân viên kế toán tổng hợp chịutrách nhiệm xác định tổng doanh thu bán hàng, tổng các khoản giảm trừdoanh thu (nếu có) trong năm; tổng giá vốn hàng bán và tổng chi phí quản lýkinh doanh trong năm để xác định kết quả của hoạt động kinh doanh theocông thức sau:
Trang 21CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH Ở CÔNG TY CP PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ ĐẦU TƯ THĂNG LONG
2.1 Kế toán doanh thu và thu nhập khác
Doanh thu thể hiện một phần kết quả hoạt động kinh doanh đạt đượccủa công ty Vì vậy, khi phát sinh một khoản doanh thu từ hoạt động kinhdoanh cần phải được theo dõi chặt chẽ về mặt giá trị, chi tiết cho từng đốitượng, thời hạn thu hồi, các chiết khấu cho khách hàng (nếu có) Nhằm kiểmsoát chặt chẽ các khoản thu, tại Công ty CP phát triển thương mại dịch vụ vàđầu tư Thăng Long tổ chức kế toán doanh thu và các khoản giảm trừ doanhthu theo sơ đồ kế toán sau:
Trang 22Sơ đồ 2.1: Sơ đồ quy trình kế toán doanh thu tại công ty.
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối kì
Đối chiếu
2.1.1 Chứng từ và thủ tục kế toán
Các loại chứng từ sử dụng: + Hoá đơn GTGT
+ Phiếu thu, Giấy báo Có
Sổ chi tiết doanh thu;
Sổ chi tiết tài khoản
511, 521
Sổ cái TK
511, 521
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết doanh thu;
Trang 23Biểu 2.1: Hóa đơn GTGT (bán ra) HÓA ĐƠN Mẫu số: 01 GTKT – 3LL
GIÁ TRỊ GIA TĂNG PT/2010B
Liên 3: Nội bộ 0 0 4 9 9 0 2
Ngày 2 tháng 12 năm 2014Đơn vị bán hàng:
Địa chỉ:
Số tài khoản:
Điện thoại: ………MS:………
Họ tên người mua hàng: Nguyễn Thị Thúy
Tên đơn vị: Công ty cổ phần Thanh Bắc
Địa chỉ: Số 193, Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội
Đơn giá Thành tiền
Số tiền viết bằng chữ: năm trăm hai mươi sáu triệu chín trăm nghìn đồng chẵn
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
(Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao, nhận hóa đơn)
Trang 242.1.2 Kế toán chi tiết doanh thu và thu nhập khác
- Khi hợp đồng kinh tế hoàn thành và bàn giao sản phẩm, dịch vụ cho
khách hàng, nhân viên kế toán tổng hợp căn cứ vào các chứng từ gốc để phảnánh doanh thu (các khoản giảm trừ doanh thu không phát sinh trong năm), ghivào Sổ chi tiết doanh thu bán hàng và Sổ chi tiết tài khoản 511 Cuối năm,tổng hợp số liệu để ghi vào Bảng tổng hợp doanh thu bán hàng
Trang 25Biểu 2.2: Sổ chi tiết doanh thu bán hàng Đơn vị: Công ty CP phát triển thương mại dịch vụ và đầu tư Thăng Long
Địa chỉ: Số 55 Nguyễn Văn Linh - Quận Long Biên - Thành Phố Hà Nội
SỔ CHI TIẾT DOANH THU BÁN HÀNGTên sản phẩm, dịch vụ: bán xe tải …
Tháng 12 năm 2014 Ngày,
Thuế GTGT (đ)
Các khoản giảm trừ (đ)
Số hiệu
Ngày, tháng
Trang 26Biểu 2.3: Sổ chi tiết doanh thu bán hàng Đơn vị: Công ty CP phát triển thương mại dịch vụ và đầu tư Thăng Long
Địa chỉ: Số 55 Nguyễn Văn Linh - Quận Long Biên - Thành Phố Hà Nội
SỔ CHI TIẾT DOANH THU BÁN HÀNGTên sản phẩm, dịch vụ: Dịch vụ bán xe tải DongFeng
Thuế GTGT (1000đ)
Các khoản giảm trừ (1000đ)
Trang 27Biểu 2.4: Bảng tổng hợp doanh thu bán hàng của công ty tháng 12 năm
T
T
chưa thuế Thuế GTGT
Các khoản giảm trừ
Trang 28Biểu 2.5: Sổ chi tiết tài khoản 511 – Dịch vụ bán xe ô tô tải Hyundai, DongFang…
Đơn vị: Công ty CP phát triển thương mại dịch vụ và đầu tư Thăng Long
Địa chỉ: Số 55 Nguyễn Văn Linh - Quận Long Biên - Thành Phố Hà Nội
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 511Đối tượng: Dịch vụ bán xe ô tô tải …
Trang 292.1.3 Kế toán tổng hợp về doanh thu và thu nhập khác
- Tài khoản sử dụng: Để theo dõi các khoản doanh thu bán hàng tại Công
ty, kế toán sử dụng TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- Đồng thời với kế toán chi tiết, các khoản doanh thu phát sinh tại Công
ty CP phát triển thương mại dịch vụ và đầu tư Thăng Long sẽ được theo dõitổng hợp trên các sổ tổng hợp của hình thức Nhật ký chung: Khi phát sinh cáckhoản doanh thu bán hàng, nhân viên kế toán tổng hợp căn cứ vào các chứng
từ gốc để ghi vào Sổ Nhật ký chung (mẫu S03a-DNN) theo trình tự thời gian Cuối kỳ, tổng hợp số liệu vào Sổ cái tài khoản 511 (mẫu S03b-DNN) Cuối
năm, căn cứ vào số liệu trên Sổ cái này để ghi vào Bảng cân đối số phát sinh
và Báo cáo tài chính
Trang 30Biểu 2.6: Sổ nhật ký chung.
Đơn vị: Công ty CP phát triển thương mại dịch vụ và đầu
tư Thăng Long Địa chỉ: Số 55 Nguyễn Văn Linh - Quận Long Biên -
Số hiệu TKĐƯ
526.900
479.00047.900
Trang 3102/12/2014 49915 02/12/2014 Xe tải forcia , camc x X 131.B13
5113331
1.865.600
1.696.00 169.600
Trang 32Biểu 2.7: Sổ cái tài khoản 511.
Đơn vị: Công ty CP phát triển thương mại dịch vụ và đầu tư Thăng Long
Địa chỉ: Số 55 Nguyễn Văn Linh - Quận Long Biên - Thành Phố Hà Nội
Mẫu số S03b-DNN
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTCngày 14-09-2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI Tháng 12 năm 2014 Tên tài khoản: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Số hiệu: TK 511 Đvt: 1000đ
31/12/2010 Kết chuyển doanh thu thuần
xx
xx
855.720.000
x 855.720.000
X
Trang 342.2 Kế toán chi phí
2.2.1 Kế toán giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán tại Công ty CP phát triển thương mại dịch vụ và đầu tưThăng Long được theo dõi chi tiết theo từng nhóm sản phẩm, dịch vụ Khi hoànthành việc cung cấp sản phẩm - dịch vụ cho khách hàng, kế toán tổng hợp sẽ lậpBảng tính giá thành cho từng sản phẩm - dịch vụ Từ đó vào các Sổ chi tiết và sổtổng hợp theo trình tự sau:
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trình hạch toán giá vốn tại Công ty CP phát triển
thương mại dịch vụ và đầu tư Thăng Long
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết giá vốn hàng bán;
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết giá vốn hàng bán;
Trang 35Biểu 2.8: Bảng tính giá thành sản phẩm - dịch vụ: Bán ô tô tải camc
Đơn vị: Công ty CP phát triển thương mại dịch vụ và đầu tư Thăng Long Địa chỉ: Số 55 Nguyễn Văn Linh - Quận Long Biên - Thành Phố Hà Nội
hàng
CP quản
lý dn
Chi phí SXKD phát sinh trong
mỗi km trong 30km đầu tiên 1.340.000 1.120.000 140.000 80.000
2.2.1.2 Kế toán chi tiết giá vốn hàng bán
- Khi hợp đồng kinh tế hoàn thành và bàn giao sản phẩm, dịch vụ chokhách hàng, nhân viên kế toán tổng hợp căn cứ vào Bảng tính giá thành sảnphẩm - dịch vụ, Biên bản thanh lý hợp đồng để phản ánh giá vốn hàng bán,
Trang 36ghi vào Sổ chi tiết giá vốn hàng bán và Sổ chi tiết tài khoản 632 Cuối kỳ,
tổng hợp số liệu để ghi vào Bảng tổng hợp chi tiết giá vốn hàng bán
- Các sổ chi tiết sử dụng: Sổ chi tiết giá vốn hàng bán, Sổ chi tiết tàikhoản 632 (Theo dõi chi tiết theo từng nhóm sản phẩm, dịch vụ)
- Ví dụ một số Sổ chi tiết giá vốn hàng bán, Bảng tổng hợp chi tiết giá vốn hàng bán của Công ty
Trang 37Biểu 2.9: Sổ chi tiết giá vốn hàng bán - Nhóm sản phẩm, dịch vụ: bán ô tô tải
Đơn vị: Công ty CP phát triển thương mại dịch vụ và đầu tư Thăng Long
Địa chỉ: Số 55 Nguyễn Văn Linh - Quận Long Biên - Thành Phố Hà Nội
SỔ CHI TIẾT GIÁ VỐN HÀNG BÁN
Trang 38- Tài khoản sử dụng: TK 632- Giá vốn hàng bán.
- Căn cứ vào các chứng từ gốc, nhân viên kế toán tổng hợp ghi vào Sổ Nhật ký chung (mẫu S03a-DNN) theo
trình tự thời gian Cuối kỳ, tổng hợp số liệu vào Sổ cái tài khoản 632(mẫu S03b-DNN) Cuối năm, căn cứ vào số liệutrên Sổ cái này để ghi vào Bảng cân đối số phát sinh và Báo cáo tài chính
Trang 39Biểu 2.10: Sổ nhật ký chung tháng 12 năm 2014.
Đơn vị: Công ty CP phát triển thương mại dịch vụ và đầu tư Thăng Long.
Địa chỉ: Số 55 Nguyễn Văn Linh - Quận Long Biên - Thành Phố Hà Nội
Sổ cái
STT dòn g
Số hiệu TKĐ Ư
Trang 40Biểu 2.11: Sổ cái tài khoản 632.
Đơn vị: Công ty CP phát triển thương mại dịch vụ và đầu tư Thăng
xx