Các giải pháp nâng cao qui trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu Lạc Nhân của công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm hà nội
Trang 1Mục mục
Chơng I: Cơ sở lý luận chung về quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu 6
I Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân 6
2.1 Vai trò của xuất khẩu đối với các doanh nghiệp 6 2.2 Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân 8
4 Điều khoản về bao bì, ký mã hiệu (Paring and marking) 12
8 Điều khoản về trờng hợp miễn trách (Force majeure acts of god) 13
III Qui trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp
7.1 Thanh toán bằng phơng thức tín dụng chứng từ 23
Chơng II: Thực trạng qui trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu Lạc Nhân của
công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm hà nội 25
Trang 2I Tổng quan về công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm hà nội 25
1 Qúa trình phát triển và chức năng nhiệm vụ của công ty 25
2 kết quả kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm hà nội trong
2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của AGREXPORT Hà Nội từ năm 2001-2003
30 2.2 Tình hình xuất khẩu lạc nhân của AGREXPORT Hà Nội 33
II Thực trạng Quy trình XK lạc nhân của công ty AGREXPORT Hà Nội
36
3.2 Đóng gói bao bì và kẻ ký mã hiệu lạc nhân xuất khẩu 38 3.3 Kiểm tra chất lợng mặt hàng lạc nhân xuất khẩu 39
III Đánh giá về qui trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu Lạc Nhân của công
Chơng III: Các giải pháp nâng cao qui trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Lạc Nhân của công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm hà nội 49
I Phơng hớng hoạt động của công ty đến năm 2006 49
II Một số giải pháp nâng cao qui trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu Lạc Nhân của công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội 50
Trang 4Lời mở đầu
Là một nớc nông nghiệp đang trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đạihoá nên xuất khẩu nông sản chiếm vị trí hết sức quan trọng trong hoạt độngxuất khẩu của Việt Nam Từ những năm 1991 đến nay, xuất khẩu nông sản đã
đạt đợc những bớc tiến đáng kích lệ Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nôngsản đạt mức trên dới 2 tỷ USD Trong những năm gần đây lợng xuất khẩu cácmặt hàng nông sản gia tăng và một số mặt hàng đã có vị thế quan trọng trênthị trờng thế giới nh gạo, cà phê, tiêu Sản xuất và xuất khẩu nông sản đã giảiquyết công ăn việc làm, nâng cao thu nhập và chất lợng cuộc sống cho ngờidân, đồng thời đóng góp vào tăng trởng kinh tế của đất nớc Do đó xuất khẩunông sản có ý nghĩa kinh tế- xã hội vô cùng to lớn đối với đời sống của đại bộphận ngời dân
Là một doanh nghiệp Nhà nớc tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế,thời gian qua, Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội rất chútrọng đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản chủ lực của mình, trong đó bao gồm
có mặt hàng Lạc Nhân Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng, hiệu quả hoạt độngxuất khẩu Lạc Nhân của công ty ngày một giảm sút Biểu hiện cụ thể là số l-ợng Lạc Nhân xuất khẩu giảm, chất lợng cha cao dẫn đến số lợng hợp đồng
Với lý do nêu trên, em xin trình bày nội dung nghiên cứu đề tài của em
là Hoàn thiện quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu Lạc Nhânx
tại Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội ”
Cấu trúc của Luận Văn tốt nghiệp của Em bao gồm 3 chơng:
Chơng I- Cơ sở lý luận chung về quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng
xuất khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.
Trang 5Chơng II - Thực trạng qui trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu Lạc Nhân của công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội.
Chơng III- Các giải pháp nâng cao tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội.
Do kiến thức cũng nh kinh nghiệm thực tế còn hạn hẹp và thời giannghiên cứu cha nhiều nên luận văn của em chắc chắn sẽ không thể tránh đợcnhững thiếu sót
Trong quá trình thực tập tại Công ty, em đã nhận đợc sự giúp đỡ và sựchỉ bảo tận tình của Cô giáo hớng dẫn TS Đào Thị Bích Hoà và các Cô Chútrong Công ty Do kiến thức cũng nh kinh nghiệm thực tế còn hạn hẹp và thờigian nghiên cứu cha nhiều nên luận văn của em chắc chắn sẽ không thể tránh
đợc những thiếu sót Em mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của Các Thầy Côtrong bộ môn Thơng mại quốc tế, các Anh chị và các bạn đọc nhằm giúp emsáng tỏ hơn các vấn đề tồn tại Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 6Chơng I: Cơ sở lý luận chung về quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng hoá của các
doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu
I Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân
1 Khái niệm xuất khẩu
Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh quốc tế của các bên có trụ sở kinhdoanh ở những quốc gia khác nhau, theo đó một bên gọi là nhà xuất khẩuchuyển giao quyền sở hữu hàng hoá cho bên kia gọi là nhà nhập khẩu; bênnày nhận hàng và trả tiền hàng Thực chất, xuất khẩu là hoạt động sản xuấthàng hoá tại một nớc và đem bán sang nớc khác; chủ thể thực hiện hoạt độngnày đợc gọi là nhà xuất khẩu
Theo tinh thần Nghị định 57/ 1998 NĐ-CP của Thủ tớng Chính phủ,xhoạt động xuất khẩu là hoạt động mua hàng hoá của thơng nhân Việt Namvới thơng nhân nớc ngoài theo các hợp đồng mua bán hàng hoá…””
2 Vai trò của xuất khẩu
Là xchìa khoá” mở cửa quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, xuấtkhẩu thực sự đóng vai trò tiên quyết góp phần đạt mục tiêu kinh tế- xã hội củamỗi quốc gia nói chung, và nâng cao năng lực kinh doanh của mỗi doanhnghiệp nói riêng
2.1 Vai trò của xuất khẩu đối với các doanh nghiệp
Xuất khẩu là phơng thức xâm nhập đầu tiên và phổ biến nhất đối với bất
kỳ doanh nghiệp nào muốn tiếp cận và phát triển thị trờng quốc tế Nhu cầucủa con ngời chuyển biến ngày càng sâu rộng cùng với xu thế toàn cầu hoá,hợp tác hoá trên toàn thế giới tạo nên động lực to lớn thúc đẩy các doanhnghiệp không ngừng tìm kiếm các cơ hội, điều kiện thuận lợi từ môi trờng bênngoài Đặc biệt hơn, đối với các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế ở Việt Nam,với kinh nghiệm và nguồn lực còn hạn chế, hoạt động kinh doanh theo con đ-ờng xxuất khẩu” giúp các doanh nghiệp đạt đợc các mục tiêu kinh doanh Bởithế, vai trò quan trọng của xuất khẩu đối với các doanh nghiệp biểu hiện cụthể ở các khía cạnh sau:
* Thứ nhất, xuất khẩu thúc đẩy và mở rộng hoạt động sản xuất: nhờ vàoviệc khai thác hiệu quả nguồn nội lực và phát huy lợi thế so sánh của doanhnghiệp nớc ta so với các doanh nghiệp nớc ngoài nh đội ngũ lao động dồi dàovới chi phí rẻ; nguồn tài nguyên trong nớc phong phú, sẵn có, hoạt động xuất
Trang 7khẩu từng bớc đợc hoàn thiện và nâng cao đáp ứng mục tiêu kinh doanh củadoanh nghiệp.
* Thứ hai, xuất khẩu tạo tiền đề nâng cao năng lực kinh doanh củadoanh nghiệp: nhờ vào việc tiếp cận và gắn liền thị trờng nớc ngoài, doanhnghiệp có thể học hỏi, tiếp thu kiến thức mới, đúc kết kinh nghiệm kinh doanhcần thiết
* Thứ ba, xuất khẩu góp phần nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, tạodựng và củng cố uy tín, hình ảnh của doanh nghiệp ở thị trờng nớc ngoài: điềunày có thể thành hiện thực dựa trên cơ sở các doanh nghiệp ngoại thơng chútrọng áp dụng công nghệ tiên tiến, các tiêu chuẩn quốc tế; đặt yếu tố chất lợnglên hàng đầu nhằm thoả mãn tốt nhất nhu cầu khách hàng nớc ngoài
* Thứ t, xuất khẩu giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh tế: dựatrên cơ sở tăng doanh thu theo qui mô xuất khẩu, từ đó góp phần tăng lợinhuận theo mục tiêu doanh nghiệp đề ra
Có thể thấy rằng, hoạt động kinh doanh nội địa hay quốc tế của bất kỳdoanh nghiệp nào đều hớng đến mục tiêu xcốt lõi” là lợi nhuận Tuy nhiên,
đối với doanh nghiệp kinh doanh quốc tế, hoạt động xuất khẩu giữ vai trò kháquan trọng do việc mở rộng và khai thác hiệu quả tối đa nguồn lực sản xuất
đem lại mức lợi nhuận cao hơn; cùng với khả năng nâng cao uy tín và hình
ảnh doanh nghiệp; điều này đảm bảo cho sự phát triển ổn định và bền vữngcủa doanh nghiệp trong môi trờng kinh doanh đầy biến động phức tạp
Trang 82.2 Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân
Là một trong các hình thức thơng mại quốc tế, hoạt động xuất khẩu đangngày càng khẳng định vai trò quan trọng đối với quá trình hội nhập và pháttriển kinh tế của các quốc gia, biểu hiện cụ thể ở một số khía cạnh sau đây:
* Thứ nhất, xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu
Đối với các quốc gia đang phát triển, nhằm rút ngắn và đẩy nhanh quátrình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc, đòi hỏi một lợng vốn rất lớn đểnhập khẩu máy móc, thiết bị, vật t và công nghệ tiên tiến Nguồn vốn này cóthể huy động từ các hoạt động liên doanh nớc ngoài, vay nợ, viện trợ, dịch vụ
du lịch,…”Tuy nhiên, do đặc tính bất ổn và phụ thuộc của các nguồn này nênnguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu là xuất khẩu
* Thứ hai, xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nền kinh tếhớng nội sang nền kinh tế hớng ngoại
Tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch kinh tế đợc tiếpcận dới hai hớng sau:
- Một là, xuất khẩu chỉ đơn thuần là tiêu thụ sản phẩm thừa khi sản xuấtvợt quá nhu cầu trong nớc Tuy nhiên, đối với các quốc gia còn nghèo nàn, lạchậu, sản xuất về cơ bản cha đáp ứng tiêu dùng, theo cách thức này, xuất khẩu
có thể kìm hãm năng lực sản xuất và tạo nên sự chuyển dịch cơ cấu chậmchạp Hớng tác động này cho thấy xuất khẩu hoàn toàn phụ thuộc khả năngsản xuất và tiêu thụ trong nớc
- Hai là, xuất khẩu hớng đến
Nhu cầu thị trờng, đặc biệt là thị trờng thế giới Điều này nghĩa là, tổchức sản xuất theo hớng xuất khẩu những gì thị trờng cần, không những đápứng đầy đủ thị trờng trong nớc mà còn mở rộng thị trờng nớc ngoài Hớngxuất khẩu này có tác động tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩyphát triển kinh tế Theo hớng này, vai trò của xuất khẩu thể hiện rõ nét hơn ởcác khía cạnh:
+ Xuất khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành liên quan cùngphát triển chẳng hạn nh phát triển ngành dệt may xuất khẩu sẽ tạo điều kiệncho các ngành sản xuất nh nguyên liệu bông, thuốc nhuộm cùng phát triển
Trang 9+ Xuất khẩu tạo khả năng khai thác tối đa và hiệu quả tiềm lực sảnxuất trong nớc nhờ vào việc mở rộng thị trờng tiêu thụ nớc ngoài và đa dạnghoá sản phẩm kinh doanh.
+ Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu mặt hàng nhập khẩu theohớng giảm tỷ trọng nhóm nguyên nhiên liệu và tăng tỷ trọng máy móc, thiết
bị công nghiệp và công nghệ phục vụ sản xuất hớng về xuất khẩu
* Thứ ba, xuất khẩu tác động tích cực đến giải quyết công ăn việc làm
và cải thiện đời sống nhân dân
Hớng chiến lợc xuất khẩu của bất kỳ quốc gia đều là tập trung khai tháclợi thế so sánh sản xuất của mình Đối với các nớc đang phát triển, đó chính làlợi thế về lao động Bởi thế, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu không chỉ đơnthuần là việc khai thác tốt nhất lợi thế của mỗi quốc gia mà đó còn là sự hỗ trợtích cực nhằm tạo công ăn việc làm, thu hút lợng lớn lao động
Thực hiện chiến lợc xuất khẩu dẫn đến sự hình thành các khu côngnghiệp chế biến cao Điều này không chỉ có tác động gia tăng số lợng lao
động mà còn góp phần nâng cao chất lợng đội ngũ này Từ đó, tạo nên hiệuquả sản xuất cao hơn, là tiền đề quan trọng nhằm cải thiện và nâng cao mứcsống ngời lao động
* Thứ t, xuất khẩu là cơ sở quan trọng để mở rộng và thúc đẩy các mốiquan hệ đối ngoại
Xuất khẩu và các quan hệ đối ngoại là hai hoạt động có mối quan hệ biệnchứng gắn bó chặt chẽ với nhau Thông thờng hoạt động xuất khẩu ra đời sớmhơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác nên nó thúc đẩy các quan hệ nàyphát triển nh tín dụng, đầu t, vận tải quốc tế,…”Đến lợt nó, chính các quan hệ
đối ngoại này làm tiền đề quan trọng đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu
Vận động trong xu hớng phát triển đó, nền kinh tế thị trờng Việt Namtrong hơn thập kỷ đổi mới vừa qua đang có những bớc tiến đáng kể nhờ sự
đóng góp tích cực của hoạt động xuất khẩu Đại hội lần thứ IX của Đảng xác
định mục tiêu chung của hoạt động xuất khẩu là: xnỗ lực gia tăng tốc độ tăngtrởng xuất khẩu, góp phần đẩy mạnh công nghiệp hoá- hiện đại hoá, tạo công
ăn việc làm, thu ngoại tệ, chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hớng nâng caogiá trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế biến và chế tạo, các loại sản phẩm cóhàm lợng công nghệ và chất xám cao, thúc đẩy xuất khẩu dịch vụ” Cụ thểhơn, hoạt động xuất khẩu cần hớng đến:
Trang 10* Tập trung khai thác và sử dụng tốt nhất nguồn lực của đất nớc nóichung và của các doanh nghiệp nói riêng nh tài nguyên, đất đai, nhân lực,…”
* Đa dạng hoá mặt hàng, tạo ra các mặt hàng có khối lợng và giá trị cao
đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trờng, đặc biệt là thị trờng nớc ngoài
* Nâng cao năng lực sản xuất hàng xuất khẩu về các mặt nh quản lý, kỹthuật chuyên môn, công nghệ nhằm tăng nhanh tốc độ tăng trởng xuất khẩu vềtrị giá và kim ngạch
Để đạt đợc các mục tiêu trên, chiến lợc đẩy mạnh xuất khẩu cần dựa trêncác quan điểm dới đây:
* Một là, tiếp tục kiên trì chủ trơng dành u tiên cao cho xuất khẩu để
thúc đẩy tăng trởng GDP, phát triển sản xuất, thu hút lao động, có thêm ngoạitệ
* Hai là, lấy việc phát huy nội lực, đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế và đổi mới cơ chế quản lý; nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh củadoanh nghiệp cũng nh toàn bộ nền kinh tế làm khâu then chốt, có ý nghĩaquyết định đối với việc mở rộng hoạt động xuất khẩu, hội nhập quốc tế
* Ba là, gắn liền thị trờng trong nớc với thị trờng nớc ngoài; vừa chú
trọng thị trờng trong nớc, vừa ra sức mở rộng thị trờng nớc ngoài
Trang 11II Nội dung cơ bản của hợp đồng xuất khẩu
1 Điều khoản về tên hàng (commodity):
Điều khoản này chỉ rõ đối tợng cần giao dịch, cần phải dùng các phơngpháp quy định chính xác tên hàng Nếu gồm nhiều mặt hàng chia thành nhiềukoại với nhiều đặc diểm khác nhau thì phải lập bảng liệt kê (bản phụ lục) vàphải nghi rõ trong hợp đồng để phụ lục thành một bộ phận của điều khoản tênhàng
2 Điều khoản về chất lợng (Quality):
Phẩm chất nói lên mặt xchất” hàng hoá, nghĩa là các tính năng (nh lýtính, hoá tính, tính chất cơ lý,…”) quy cách, kích thớc, tác dụng, công suất,hiệu suất của hàng hoá đó Để qui định chính xác mặt xchất” của hàng hoá đó,ngời ta thờng vận dụng một số phơng pháp xác định phẩm chất nh: dựa vàomẫu hàng, dựa vào phẩm cấp hay tiêu chuẩn,…”
3 Điều khoản về số lợng (Quantity).
Số lợng nhằm nói lên mặt xlợng” của hàng hóa, bao gồm các vấn đề nh
đơn vị tính số lợng hoặc trọng lợng, phơng pháp qui định số lợng, phơng phápxác định trọng lợng
4 Điều khoản về bao bì, ký mã hiệu (Paring and marking).
Trong điều khoản này, các bên thờng thoả thuận với nhau các vấn đề nh:phơng pháp qui định chất lợng bao bì; phơng thức cung cấp bao bì; phơng thứcxác định giá cả bao bì
Trang 125 Điều khoản về giá cả (Price).
Trong TMQT, giá cả là một điều khoản đặc biệt quan trọng bởi nó ảnhhởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp xuất nhập khẩu Bởi thế, điềukhoản này cần qui định cụ thể về: đồng tiền tính giá, mức giá, phơng pháp qui
định giá; điều kiện giao hàng liên quan đến giá cả; các trờng hợp giảm giá ,…”
6 Điều khoản về thanh toán (Payment).
Gồm địa điểm thanh toán; thời gian thanh toán; địa điểm thanh toán
7 Diều khoản về giao hàng (Shipmem/Dilivery).
Trong điều khoản này, một số vấn đề đợc đề cập là phơng thức giaohàng, thời hạn giao hàng và địa điểm giao hàng
8 Điều khoản về trờng hợp miễn trách (Force majeure acts of god).
Trong điều khoản này quy định trách nhiệm và quyền lợi của mỗi bênkhi xảy ra trờng hợp miễn trách
9 Điều khoản khiếu nại (Claim).
Đó là việc một bên yêu cầu bên kia giải quyết những tổn thất hoặc thiệt hại
mà bên kia đã gây ra, hoặc về những vi phạm điều đã đợc cam kết giữa haibên Nội dung cơ bản của điều kiện khiếu nại bao gồm các vấn đề nh thể thứckhiếu nại, thời hạn khiếu nại, quyền hạn và nghĩa vụ các bên liên quan, cáchthức giải quyết khiếu nại
10 Điều khoản bảo hành (Warranty).
Quy định thời hạn bảo hành, địa điểm bảo hành, nội dung bảo hành và tráchnhiệm của mỗi bên trong mỗi nội dung bảo hành
11 Phạt và bồi thờng thiệt hại (Penalty).
Trong điều khoản này quy định các trờng hợp phạy và bồi thờng, cáchthức bồi thờng, trị giá phạy và bồi thờng tuỳ theo từng hợp đồng có thể córiêng điều khoản phạt và bồi thờng hoặc đợc kết hợpvói các khoản giao hàng,thanh toán
12 Điều khoản trọng tài (Arbitration).
Trong điều khoản này, biện pháp giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp
th-ơng mại đợc chấp nhận giao cho ngời thứ ba là trọng tài theo thỏa thuận giữacác bên trong hợp đồng thơng mại trớc đó Nếu không theo một quy chế nhất
định, các vấn đề thờng đợc các bên quy định, đó là: địa điểm trọng tài, trình tựtiến hành trọng tài, luật áp dụng vào xét xử, việc chấp hành tài quyết
Trang 13III Qui trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.
1 Giục mở th tín dụng.
Nếu hợp đồng qui định việc thanh toán bằng phơng thức tín dụng chứng từtrong hợp đồng, doanh nghiệp xuất khẩu cần nhắc nhở, đôn đốc bên nhậpkhẩu mở th tín dụng (L/C- Letter of credit) đúng thời hạn Chỉ khi ngời mua
mở L/C mới thể hiện rõ ý chí thực sự muốn nhận hàng và thanh toán tiền hàngdoanh nghiệp tiến hành và đẩy nhanh các khâu tiếp theo trong hợp đồng
2 Xin giấy phép xuất khẩu hàng hoá
Xin giấy phép xuất khẩu là một biện pháp quan trọng để Nhà nớc quản lýcác hoạt động kinh doanh xuất khẩu
Hàng hoá xuất khẩu có thể đợc phân chia thành hai nhóm chính là:
- Nhóm 1: nhóm hàng hoá cấm xuất khẩu
- Nhóm 2: nhóm hàng hoá đợc phép xuất khẩu bao gồm các mặt hàngkhông cần xin giấy phép xuất khẩu và các mặt hàng cần xin giấy phép xuấtkhẩu
Theo đó, các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế theo đúng pháp luật ViệtNam không đợc phép kinh doanh các mặt hàng xuất khẩu cấm thuộc nhóm 1,
và có quyền kinh doanh các mặt hàng thuộc nhóm 2
Trong xu thế hội nhập và tự do hoá thơng mại, khá nhiều nớc trên thếgiới có Việt Nam đang có xu hớng giảm dần các mặt hàng cần xin giấy phép
ở nớc ta, theo quyết định số 57/1998/NĐ-CP tất cả các doanh nghiệp thuộcmọi thành phần kinh tế đều có quyền xuất khẩu hàng hoá phù hợp với nộidung đăng ký kinh doanh trong nớc và không cần phải xin giấy phép kinhdoanh của Bộ Thơng Mại Theo Nghị định 89 CP có hiệu lực từ ngày1/2/1996, hiện nay chỉ còn 9 trờng hợp cần xin giấy phép xuất khẩu, chẳnghạn nh mặt hàng gạo, dệt may do Nhà nớc quản lý hạn ngạch
Trang 14Việc cấp giấy phép do Bộ Thơng Mại và Tổng cục Hải quan tiến hành.
Bộ hồ sơ xin phép xuất khẩu của doanh nghiệp, về cơ bản gồm: hợp đồng
th-ơng mại, phiếu hạn ngạch (nếu hàng thuộc diện quản lý bằng hạn ngạch), giấybáo trúng thầu của Bộ Tài chính (nếu là hàng xuất khẩu trả nợ nớc ngoài),…”Nếu hàng xuất khẩu qua nhiều cửa khẩu, cơ quan Hải quan sẽ cấp chodoanh nghiệp ngoại thơng một phiếu theo dõi Mỗi khi hàng thực tế đợc giaonhận ở cửa khẩu đó sẽ trừ lùi vào phiếu theo dõi
3 Chuẩn bị và kiểm tra nguồn hàng xuất khẩu
Chuẩn bị hàng xuất khẩu là chuẩn bị hàng theo đúng tên hàng, đúng số ợng, phù hợp về chất lợng, bao bì, ký mã hiệu và đảm bảo giao hàng đúng thờigian qui định trong hợp đồng Công việc này bao gồm hai khâu chủ yếu, đó là:thu gom tập trung làm thành lô hàng xuất khẩu; đóng gói bao bì và kẻ kí mãhiệu hàng xuất khẩu
l-Kiểm tra hàng hoá xuất khẩu là việc xác nhận hàng về các mặt nh tênhàng, số lợng, phẩm chất,…”phù hợp với hợp đồng ngoại thơng hay cha?
3.1 Thu gom hàng xuất khẩu
Trong kinh doanh quốc tế, một số nhóm hàng hoá nh nông, lâm thuỷ sản
đợc xuất khẩu với số lợng lớn với mục đích nhằm tối đa hoá lợi nhuận của cácdoanh nghiệp xuất khẩu nói riêng và tận dụng hiệu quả các hoạt động dịch vụxuất khẩu nh vận tải, bảo hiểm,…”nói chung Đối với Việt Nam vốn là một nềnsản xuất nông nghiệp, về cơ bản các hoạt động sản xuất hớng ra xuất khẩu cònmanh mún và phân tán Bởi thế, để tập trung thành các lô hàng lớn, các doanhnghiệp thờng phải tiến hành tập trung thu gom từ nhiều đơn vị sản xuất cung
ứng khác nhau (còn gọi là chân hàng)
Thu mua hàng xuất khẩu là một trong các phơng thức giao dịch hàngxuất khẩu chủ yếu đợc sử dụng ở nớc ta, bên cạnh các phơng thức khác nh uỷthác xuất khẩu, gia công xuất khẩu, đại lý thu mua hàng xuất khẩu, liên doanhxuất khẩu Cơ sở pháp lý thực hiện hoạt động này là ký kết hợp đồng kinh tếgiữa doanh nghiệp xuất khẩu và các chân hàng Nội dung cơ bản của các hợp
đồng bao gồm các vấn đề chủ yếu nh: quyền và nghĩa vụ các bên, chi phí, các
điều khoản về hàng hoá liên quan gồm tên hàng, số lợng, chất lợng, bao bì.Trong đó, quan trọng hơn cả là việc thoả thuận và xác định giá thu mua hàngxuất khẩu; phơng thức thanh toán, cách tiếp nhận và bảo quản hàng hoá
+ Quá trình thu gom hàng xuất khẩu thờng bao gồm các bớc:
Trang 15- Thứ nhất, tiến hành nghiên cứu tình hình sản xuất mặt hàng và tìnhhình thị trờng trong và ngoài nớc để từ đó giúp doanh nghiệp xây dựng kếhoạch kinh doanh cho phù hợp.
- Thứ hai, thoả thuận và ký kết hợp đồng nội với các chân hàng
Thực hiện tốt công việc thu gom hàng xuất khẩu là góp phần tạo nên lợiích cho các bên đặc biệt là khuyến khích hoạt động sản xuất hớng về xuấtkhẩu theo hớng ổn định và phát triển
3.2 Kiểm tra hàng hoá
Đây là một trong các nghĩa vụ của nhà xuất khẩu nhằm thực hiện camkết trong hợp đồng, quan trọng hơn cả là đảm bảo uy tín doanh nghiệp dựatrên việc xác nhận chất lợng hàng hoá xuất khẩu
Kiểm tra chất lợng hàng hoá có thể đợc hiểu theo hai khía cạnh là: kiểmnghiệm và kiểm dịch hàng hoá Kiểm nghiệm hàng hoá, nghĩa là kiểm tra,xem xét, đối chiếu về số lợng, chất lợng, qui cách,…”theo hợp đồng Kiểmdịch hàng hoá, ở phạm vi hẹp hơn, là việc kiểm tra khả năng lây lan dịch bệnhcủa động- thực vật
+ Các bớc tiến hành kiểm tra chất lợng hàng hoá xuất khẩu nh sau:
- Trớc tiên, đó là việc kiểm tra cấp cơ sở: trong bớc này, doanh nghiệp
cử cán bộ nghiệp vụ phối hợp với cán bộ của tổ chức xkiểm tra chất lợng sảnphẩm” (KCS) hay của các phòng bảo vệ thực vật (nếu hàng hoá là thực vật),phòng thú y (nếu hàng hoá là động vật) thực hiện Sau khi kiểm tra chất lợnghàng hoá, cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp hay cán bộ đợc uỷ quyền ký vào giấychứng nhận phẩm chất (Certificate of quality) và nhận giấy chứng nhận này lutrong bộ chứng từ xuất khẩu
- Tiếp đó là kiểm tra ở cấp cửa khẩu (nếu cần): trớc khi gửi hàng xuấtkhẩu, nếu có yêu cầu kiểm tra hàng hoá ở cửa khẩu, doanh nghiệp đề nghịcác chi nhánh của cơ quan giám định tại đó chứng nhận hàng hoá trong thờihạn chậm nhất 7 ngày
3.3 Đóng gói bao bì và kẻ ký mã hiệu hàng hoá
Đóng gói bao bì và kẻ ký mã hiệu hàng hoá là khâu quan trọng trongviệc chuẩn bị hàng xuất khẩu nhằm bảo vệ và nhận biết hàng hoá, giúp chocông tác vận chuyển thuận tiện hơn, nâng cao giá trị thẩm mỹ hàng hoá, hoạt
động tiêu thụ nhờ đó cũng đợc đẩy mạnh
Trang 16+ Đóng gói bao bì có thể đợc hiểu là việc sử dụng các vật liệu dới dạng
định hình hay vô định hình bao quanh kín hàng hoá Để làm tốt công việc bao
bì đóng gói, một mặt cần phải nắm vững loại bao bì đóng gói theo hợp đồng,mặt khác cần nắm vững yêu cầu cụ thể của việc bao gói để lựa chọn cách baogói thích hợp
- Loại bao bì đóng gói: có thể chia bao bì hàng hoá thành các loại: bao bìbên ngoài nh hòm, bao, kiện hay bì, thùng; bao bì bên trong sử dụng các vậtliệu nh giấy bìa bồi, vải bông, giấy thiếc, dầu, mỡ, Hiện nay, công- ten- nơ(container) hay cá bản (pallete) đợc sử dụng khá phổ biến nh một dạng baogói bên ngoài do tính năng u việt thuận tiện, an toàn và tiết kiệm của nó
- Yêu cầu xem xét: yêu cầu chung về bao bì đóng gói hàng hoá ngoại
th-ơng là xan toàn, rẻ tiền và thẩm mỹ” Cụ thể hơn, đó là bao bì phải đảm bảo antoàn cho hàng hoá; phù hợp với các điều kiện vận chuyển và bốc dỡ, các tiêuchuẩn và qui định của thị trờng; có tính hấp dẫn, thuận tiện đối với kháchhàng; tính kinh tế hợp lý Khi lựa chọn bao bì, loại vật liệu làm bao bì, cácdoanh nghiệp cần lu ý đến các nhân tố nh: các điều kiện thoả thuận trong hợp
đồng, tính chất hàng hoá, điều kiện vận tải, điều kiện khí hậu, điều kiện vềluật pháp và thuế quan, điều kiện chi phí vận chuyển,…”
- Kế hoạch hoá nhu cầu bao bì: là việc xác định nhu cầu về bao bì tơng
thích với số hàng hoá cần bao gói nhằm đa ra kế hoạch cung ứng bao bì phùhợp về chất lợng, đủ về số lợng và đúng về thời gian
+ Kẻ ký mã hiệu hàng hoá: là việc thể hiện những ký hiệu bằng chữ,
bằng số hay bằng hình vẽ trên bao bì bên ngoài nhằm cung cấp những chi tiếtcần thiết cho việc giao nhận, bốc dỡ hay bảo quản hàng hoá
- Nội dung kẻ ký mã hiệu hàng hoá thờng bao gồm: các dấu hiệu cầnthiết đối với ngời nhận hàng; những chi tiết cần thiết cho việc tổ chức vậnchuyển; dấu hiệu hớng dẫn cách xếp đặt, bốc dỡ và bảo quản hàng hoá
- Yêu cầu cần đạt khi kẻ ký mã hiệu hàng hoá, đó là: đơn giản, sáng sủa,
dễ đọc và dễ hiểu, không phai màu, không thấm nớc, không ảnh hởng đếnphẩm chất hàng hoá
4 Thuê tàu và mua bảo hiểm
Trong qui trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu, công việc này có thể đợcthực hiện hoặc không thực hiện Căn cứ để quyết định nghĩa vụ thực hiện các
Trang 17nghiệp vụ này của doanh nghiệp và mức độ thành công, đó là dựa vào các yếu
tố nh: điều kiện cơ sở giao hàng, đặc điểm hàng hoá và điều kiện vận chuyển
4.1 Thuê tàu
Thuê phơng tiện vận tải nói chung và thuê tàu nói riêng có ý nghĩa quantrọng đối với các tác nghiệp của qui trình của thực hiện hợp đồng Hoạt độngnày thờng đợc tiến hành dựa trên ba căn cứ nh: điều khoản của hợp đồng; đặc
điểm hàng hoá, điều kiện vận tải: các yếu tố cần xem xét, đó là tuyến đờng
thông thờng hay đặc biệt, vận tải một chiều hay đa chiều, chuyên chở theochuyến hay chuyên chở liên tục
Doanh nghiệp ngoại thơng có thể trực tiếp thuê tàu hoặc uỷ thác việc
thuê tàu cho các công ty hàng hải nếu kinh nghiệm nghiệp vụ chuyên môn và
thông tin về tình hình thị trờng còn hạn chế Hai phơng thức thuê tàu thông ờng là phơng thức thuê tàu chợ và phơng thức thuê tàu chuyến
th-* Nghiệp vụ thuê tàu chợ và tàu chuyến biểu hiện cụ thể dới đây:
- Nghiệp vụ thuê tàu chợ gồm các bớc sau:
+ Xác định số hàng cần chuyên chở, tuyến đờng chuyên chở, thời
điểm giao hàng và tập trung đủ hàng theo hợp đồng
+ Nghiên cứu các hãng tàu về các mặt nh lịch trình tàu, cớc phí, uytín và các điều kiện khác
+ Lựa chọn hãng tàu vận tải
+ Lập bảng kê khai hàng và ký đơn xin lu khoang sau khi hãng tàu
đồng ý nhận chuyên chở, đồng thời trả cớc phí vận chuyển
+ Tập kết hàng để giao cho tàu và nhận vận đơn
- Nghiệp vụ thuê tàu chuyến gồm các bớc sau:
+ Xác định nhu cầu vận tải gồm: số lợng hàng hoá cần chuyên chở,
tuyến đờng chuyên chở,…”
+ Xác định hình thức thuê tàu là thuê một chuyến hay khứ hồi, nhiềuchuyến liên tục hay bao cả tàu
+ Nghiên cứu các hãng tàu về hành trình, uy tín, chất lợng,…”
+ Đàm phán và ký kết hợp đồng thuê tàu với hãng tàu
4.2 Mua bảo hiểm
Trang 18Việc chuyên chở hàng hoá xuất khẩu thờng gặp nhiều rủi ro, tổn thất, do
đó, trong kinh doanh TMQT, hàng hoá xuất khẩu thờng đợc bảo hiểm để giảmthiểu các rủi ro có thể xảy ra Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào đặc điểm hàng hoá,loại tàu chuyên chở, tuyến vận tải và thoả thuận giữa các bên trong hợp đồng
mà có thể không cần bảo hiểm, hay nếu có, bảo hiểm với các điều kiện khácnhau
* Nghiệp vụ mua bảo hiểm cho hàng xuất khẩu gồm các bớc sau:
- Xác định nhu cầu bảo hiểm: là việc xác định giá trị bảo hiểm và điều
kiện bảo hiểm Giá trị bảo hiểm thờng là giá trị hàng hoá ở điều kiện CIF
Điều kiện bảo hiểm gồm ba loại sau chính sau:
+ Điều kiện A: bảo hiểm mọi rủi ro
+ Điều kiện B: bảo hiểm có bồi thờng tổn thất riêng
+ Điều kiện C: bảo hiểm không bồi thờng tổn thất riêng.
- Xác định loại hình bảo hiểm: là bảo hiểm chuyến hay bảo hiểm bao.
- Lựa chọn công ty bảo hiểm
- Đàm phán ký kết hợp đồng bảo hiểm; thanh toán phí bảo hiểm và nhận chứng từ bảo hiểm.
Trang 195.Làm thủ tục hải quan
Để hàng hoá có thể xuất qua biên giới quốc gia, các doanh nghiệp kinhdoanh quốc tế cần làm thủ tục hải quan, với ba bớc chủ yếu sau:
Bớc 1 Khai báo hải quan: cán bộ doanh nghiệp có trách nhiệm khai báotrung thực, chính xác các chi tiết hàng hoá lên tờ khai hải quan để cơ quankiểm tra các thủ tục giấy tờ Nội dung bản khai bao gồm: loại hàng, tên hàng,
số lợng, giá trị hàng hoá, tên phơng tiện vận tải, nớc xuất khẩu,…”Tờ khai nàyxuất trình cùng một số giấy tờ khác nh: hợp đồng xuất khẩu, hóa đơn, phiếu
đóng gói, bảng kê chi tiết
Bớc 2 Xuất trình hàng hoá: đây là bớc làm thủ tục hải quan tiếp theo.Doanh nghiệp cần sắp xếp hàng hoá xuất khẩu thuận tiện; sau đó tiến hànhviệc mở, đóng các kiện hàng nhằm tạo điều kiện cho cán bộ hải quan kiểm tra.Bớc 3 Thực hiện các quyết định của hải quan: dựa vào các quyết địnhcủa cán bộ hải quan, doanh nghiệp có nghĩa vụ thực hiện nghiêm túc: thôngquan vô điều kiện, thông quan có điều kiện (sau khi sửa chữa, bao gói lại,…”),thông quan sau khi đã nộp thuế hay lu kho ngoại quan
6 Giao hàng
Giao hàng có thể đợc thực hiện theo đờng biển, đờng không, đờng thuỷ,
đờng sắt, đờng ống, đờng ô tô Hiện nay, ở nớc ta hàng xuất khẩu chủ yếu đợcgiao bằng đờng biển, đờng không và đờng sắt Trong đó, giao hàng theo đờngbiển quan trọng hơn cả
Giao bằng lên tàu biển
Theo phơng thức này, các công việc doanh nghiệp cần tiến hành là:
- Căn cứ vào các chi tiết hàng xuất khẩu, lập bảng đăng ký hàng chuyênchở cho ngời vận tải để đổi lấy sơ đồ xếp hàng
- Trao đổi với cơ quan điều độ cảng để nắm vững ngày giờ giao hàng
- Bố trí phơng tiện đem hàng vào cảng, xếp hàng lên tàu
- Lấy biên lai thuyền phó và đổi biên lai thuyền phó để lấy vận đơn đờngbiển hoàn hảo (hay vận đơn sạch), đã bốc hàng và có thể chuyển nhợng
7 Làm thủ tục thanh toán
Công việc này là dấu hiệu kết thúc quá trình thực hiện hợp đồng Hiệuquả hợp đồng cũng nh mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp xuất khẩu phụthuộc không nhỏ vào chất lợng của việc thanh toán Nó đảm bảo cho ngời xuất
Trang 20khẩu thu đợc tiền về và ngời nhập khẩu nhận đợc hàng hoá, phản ánh rõ nétlợi ích các bên.
Các yếu tố quan trọng ảnh hởng đến hoạt động thanh toán, bao gồm: tỷgiá hối đoái, phơng thức thanh toán và điều kiện bảo đảm hối đoái Trong đó,phơng thức thanh toán đóng vai trò then chốt Hiện nay, hai phơng thức đợc ápdụng chủ yếu là phơng thức thanh toán bằng th tín dụng, phơng thức nhờ thu.Phơng thức nhờ thu là phơng thức thanh toán trong đó, ngời bán sau khi giaohàng hoá và dịch vụ sẽ uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền hàng hoá hay dịch
vụ đó Phơng thức tín dụng chứng từ là sự thoả thuận trong đó một ngân hàng(gọi là ngân hàng mở th tín dụng) theo yêu cầu bên mua (bên nhập khẩu) camkết sẽ trả một số tiền nhất định cho một ngời thứ ba (ngời hởng lợi số tiền của
th tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do ngời thứ ba này ký phát trong phạm
vi số tiền đó, khi ngời thứ ba này xuất trình cho ngân hàng bộ chứng từ thanhtoán phù hợp với các qui định đề ra
7.1 Thanh toán bằng phơng thức tín dụng chứng từ
* Sau khi đợc thông báo chính thức về việc mở L/C từ phía nhà nhậpkhẩu, doanh nghiệp xuất khẩu cần kiểm tra kỹ lỡng nội dung trong L/C, xem
có phù hợp với các điều khoản trong hợp đồng hay không Nếu có sai sót,doanh nghiệp phải đề nghị với bên nhập khẩu và ngân hàng mở L/C sửa đổi
* Tiếp đó, doanh nghiệp thành lập bộ chứng từ thanh toán tại ngân hàng
đại diện bên xuất khẩu và tiến hành giao hàng
7.2 Thanh toán bằng phơng thức nhờ thu
* Sau khi giao hàng, doanh nghiệp ngoại thơng cần nhanh chóng hoànthành việc lập chứng từ chính xác và phù hợp; xuất trình cho ngân hàng để uỷthác ngân hàng thu đòi tiền
* Khi có thông báo của ngân hàng, doanh nghiệp đến ngân hàng nhậntiền hàng và trả phí uỷ thác nhờ thu
8- Khiếu nại
Trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu, nếu bị khiếu nại, doanhnghiệp xuất khẩu hàng cần nghiêm túc, thận trọng xem xét yêu cầu của bênnhập khẩu.Việc giải quyết nên diễn ra nhanh, hợp tình hợp lý
* Cách thức giải quyết khiếu nại đợc thực hiện nh sau:
Trang 21- Hai bên cùng giải quyết, thoả thuận với nhau Nếu lỗi thuộc về bênxuất khẩu, doanh nghiệp có thể sử dụng một số biện pháp nh giao hàng thiếu,giảm giá hàng,…”Nếu không có lỗi, doanh nghiệp cần bình tĩnh và nhanhchóng giải thích cho phía bên kia với mục đích là sau đó, hai bên vẫn duy trìtốt mối quan hệ kinh doanh.
- Nếu việc khiếu nại không đợc giải quyết thoả đáng, hai bên có thể gửi
đơn kiện tại Hội đồng trọng tài để giải quyết
Trang 22Chơng II: Thực trạng qui trình thực hiện hợp đồng
xuất khẩu Lạc Nhân của công ty xuất nhập khẩu
nông sản thực phẩm hà nội
I Tổng quan về công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm hà nội.
1 Qúa trình phát triển và chức năng nhiệm vụ của công ty
1.1 Quá trình phát triển
Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm Hà Nội (tên điện tín làAGREXPORT Hà Nội) là một doanh nghiệp Nhà Nớc đợc thành lập năm
1963 theo quyết định của chính phủ và trực thuộc Bộ thơng mại quản lý Năm
1985 đợc chuyển sang bộ công nghiệp thực phẩm quản lý theo quyết định số08/ HĐBT ngày 14 tháng 1 năm 1985
Đến năm 1995 theo định số 90/TTG ngày 7 tháng 3 năm 1994 của Thủ ớng chính phủ và công văn hớng dẫn của Uỷ Ban kế hoạch nhà nớc số04/UBKH ngày (5 / 5 / 1994), Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản thựcphẩm Hà nội đợc đổi tên thành Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm
t-Hà nội trực thuộc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn và có trụ sở tại Số 6Tràng Tiền Quạn Hoàn Kiếm Hà Nội
Trải qua hơn 1/3 thế kỷ hoạt động với những thay đổi lơn lao của đất nớc,Agrexport – Hà nội đã không ngừng củng cố và phát triển, tự hoàn thiện
mình để từng bớc khẳng định vị trí quan trọng của mình trong nền kinh tế
quốc dân
Trang 23Phòng kế hoạch thị tr ờng
Phòng tổ chức hành chính
Phòng kế toán tài vụ
Ban đề án thanh toán công nợ
Trang 24
Cơ cấu tổ chức và bộ máy của công ty: Công ty xuất nhập khẩu nông sản thựcphẩm Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc, thực thuộc Bộ nông nghiệp vàphát triển nông thôn nhng tự chủ trong hoạt động kinh doanh
Bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức theo mô hình chực tuyến chức năng.Tức là, đợc thực hiện theo chế độ một thủ trởng, các nhân viên dới quyền đợcnhóm vao các phòng ban trên cơ sở các hoạt động tơng t nhau
1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty
* Chức năng nghiệp vụ các phòng ban
Chức năng chủ yếu của bộ phận này là:
+ Tham mu cho giám đốc trong việc xây dựng các chơng trình kế hoạch, cácmục tiêu công ty trong dài, trung hạn, và ngăn hạn
+ Tổng hợp cân đối toàn bộ kế hoạch nhăm xác định hiệu quả sản xuất kinhdoanh của công ty
+ Giúp Giám đốc tổ chức kiểm tra và thực hiện các kế hoạch
+ Điều chỉnh các mặt thiếu cân đối trong quá trình thực hiện các mục tiêu,
ph-ơng hớng kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty
* Bộ phận thị trờng
Chức năng chính của bộ phận này là tham mu cho Giám đốc quản lý về:
Trang 25+ Công tác đối ngoại, các chính sách thị trờng.
- Phòng kế toán tài chính: nhiệm vụ chinh của phong nh sau:
+ Giúp Giám đốc kiểm tra quản lý điều hành các hoạt động tài chính tiền tệcủa công ty và các đơn vị cơ sở
+ Quản lý tính toán hiệu quả tài chính các hoạt động kinh doanh của công ty,bảo đảm sự cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
+ Đa ra các giai pháp nhằm tăng vòng quay của vốn lu động, đảm bảo quyền
tự chủ của công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh và chủ động trong cácvấn đề tài chính
- Phòng tổ chức hành chính
Phòng có nhiệm vụ sau:
+ Tham mu cho Giám đốc trong công tác nhân sự, nh sắp xếp bộ máy luchuyển cán bộ sao cho đơn giản và đem lại hiệu quả cao nhât
+ Giúp Giám đốc trong các nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra các hoạt động kinhdoanh của các đơn vị cơ sở
+ Thực hiện các chế độ chính sách đào tạo và bồi dỡng cán bộ
+ Tham mu cho Giám đốc trong công tác bảo vệ nội bộ, an toàn cơ quan, khenthởng và kỷ luật lao động
- Ban đề án và thanh tra công nợ
Có nhiệm vụ giải quyết các khoản nợ trong và ngoài nớc tồn đọng trớc đây,mặt khác phải tìm đối tác và xây dựng các phơng án kinh doanh
* Chức năng nhiệm vụ của công ty.
Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội là một đơn vị kinhdoanh dới sự chỉ đạo quản lý của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.Công ty hoạt động theo chế độ hạch toán kinh doanh độc lập, có t cách pháp
Trang 26nhân, có tài khoản Ngân hàng, có con dấu riêng để giao dịch trong phạm vitrách nhiệm đợc quy định Là đơn vị chuyên kinh doanh các mặt hàng nôngsản AGREXPORT có chức năng và nhiệm vụ cụ thể đợc quy định nh sau:
+ Tổ chức xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn hàng năm về mua bán chếbiến, vân chuyển bảo quản và xuất nhập khâu hàng nông sản thực phẩm
+ Tổ chức trực tiếp thu mua nông sản thực phẩm và một số mặt hàng kháctheo nhu cầu xuất khẩu Cùng với những công tác trên công ty còn tổ chứcxuất khẩu hàng hoá theo kế hoạch đợc giao
+ Tổ chức nhập khẩu các loại vật t hàng hóa cần thiết cho sản xuất nôngnghiệp trong nớc
+ Tổ chức thực hiện tốt kế hoạch của nhà nớc, Bộ nông nghiệp và phát triểnnông thôn, cũng nh đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp và các ngành khaithác khác trong cả nớc
+ Cùng các đơn vị nhập khẩu trong và ngoài ngành tổ chức nghiên cứu tìm tòixây dựng tạo thị trờng và nguồn hàng ổn định
+ Trên cơ sở văn bản quy định của Nhà nớc của Bộ nông nghiệp và phát triểnnông thôn để liên doanh liên kết với các cơ sở trong và ngoài nớc, bảo đảm tựhoạch toán kinh doanh bảo toàn nguồn vốn và có lãi
+ Tổ chức quản lý sử dụng tốt các cơ sở vật chất kỹ thuật phơng tiện phục vụtrức tiếp cho nhu cầu kinh doanh của công ty
+ Tổ chức đào tạo nghiệp vụ cho các cán bộ trong ngành, đồng thời hớng dẫncho các đơn vị trực thuộc thực hiện các kế hoạch và nhiệm vụ cần thiết khác
2 kết quả kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm hà nội trong những năm qua.
Cùng với sự đi lên của đất nớc AGREXPORT Hà Nội đã góp phần làmtăng thu nhập GDP Trong thời gian qua AGREXPORT Hà Nội đã khôngngừng đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu của mình nhằm làm tăng doanh thuxuất nhập khẩu của mình
Tuy nhiên trong những năm gần đây kim ngạch xuất khẩu củaAGREXPORT Hà Nội đã có phần giảm đáng kể, sự suuy giảm này do một sốnguyên nhân khác nhau nh sự biết động của nền kinh tế thế giớivà tình hìnhchính trị trong thời gian vừa qua Sự giảm sut trên thể hiện qua các năm nhsau:
Trang 272.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của AGREXPORT Hà Nội từ năm2001-2003
Trong 3 năm gần đây tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của AGREXPORT
Hà Nội đã tăng lên đều đặn, nhng bên cạnh đó một số mặt hàng đang bị giảm kim ngạch xuất khẩu nh lạc nhân…”