Những giải pháp nâng cao chất lượng thực hiện qui hoạch tỉnh Lạng sơn (2001 - 2010)
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phần I Lý luận chung A- Tổng quan các vấn đề về quy hoạch phát triển kinh tế xã hội trong điều kiện điều kiện đổi mới ở Việt Nam Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội là vấn đề phức tạp. Nhiều năm qua, dới sự chỉ đạo của Uỷ ban Kế hoạch nhà nớc trớc đây và Bộ Kế hoạch và Đầu t hiện nay, nhiều công trình nghiên cứu, nhiều báo cáo có tính chất tổng kết đã đợc công bố. Song, đứng về mặt lý luận và thực tiễn cũng còn nhiều điểm cần tiếp tục nghiên cứu. Quy hoạch phát triển trong điều kiện nền kinh tế chuyển đổi và trong điều kiện của nền kinh tế thị trờng có nhiều điểm rất khác so với nhận thức và cách làm trớc đây. I-Một số vấn đề chung của quy hoạch phát triển. 1- Quan niệm về quy hoạch phát triển kinh tế xã hội. Bàn về quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tuy còn nhiều ý kiến, song đến nay, đối với Việt Nam, chúng ta đã thống nhất đợc những điểm chủ yếu sau đây: 1.1. Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội (gọi tắt là quy hoạch phát triển) là việc luận chứng khoa học về phát triển và tổ chức không gian kinh tế- xã hội hợp lý cho thời kỳ dài khoảng 10-15 năm và cho các giai đoạn 5 năm. Quy hoạch phát triển có hai nội dung( hay nhiệm vụ ) cơ bản thống nhất với nhau: - Dự báo về mặt phát triển (dự báo tăng trởng, các kịch bản phát triển kinh tế-xã hội, dự báo phát triển các nghành, lĩnh vực .) - Luận chứng các phơng án tổ chức kinh tế-xã hội theo lãnh thổ. 1.2. Quy hoạch phát triển gồm hai bớc nối tiếp nhau: bứơc thứ nhất là quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội ( có ý kiến nói rằng đó là quy hoạch tổng SV: Nguyễn Quang Hng Lớp Kinh tế phát triển 42 1 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp thể phát triển kinh tế-xã hội) và bớc thứ hai tiếp theo là trên cơ sở đó quy hoạch chi tiết (hay có ý kiến cho rằng quy hoạch xây dựng hoặc quy hoạch mặt bằng). 1.3. Mục đích và lợi ích của quy hoạch phát triển. - Mục đích là tiềm ra phơng án (hay nghệ thuật) khai thác các lợi thế so sánh, các nguồn lức và sử dụng có hiệu quả chúng theo lãnh thổ, nhằm phát triển bền vững. - Quan điển hay nguyên tắc chủ đạo cơ bản của quy hoạch phát triển là tổng thể, hiệu quả, hợp lý và phát triển bền vững. Phân tích các khía cạnh nh vậy là muốn nhấn mạnh những vấn đề mang tính nguyên tắc chủ đạo đối với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội. Ba mục tiêu gắn bó chặt chẽ với nhau. Yêu cầu bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc gia đợc thể hiện cụ thể hóa ở mục tiêu kinh tế ổn định và mục tiêu xã hội. Sự phát triển bền vững cũng sẽ đợc thể hiện một cách tơng đối, không thể tuyệt đối hóa cho cả thời gian dài. Quan niệm về phát triển bền vững có thay đổi về mức độ theo quá trình phát triển. Sơ đồ 1. Tiếp cận sự phát triển bền vững Mục tiêu kinh tế - Tăng trởng - Hiệu quả - ổn định - Công bằng thu nhập -Đánh giá tác động môi trờng - xóa đói giảm nghèo -Tiền tệ hóa các hoạt động môi trờng. Mục tiêu xã hội Mục tiêu môi trờng - bảo tồn nền văn - Công bằng - bảo vệ thiên nhiên. văn hóa và truyền giữa các thế hệ. - đa dạng hóa sinh học. dân tộc. - Sự tham gia - sử dụng hiệu quả nguồn - giảm đói nghèo. của quần chúng. nguồn tài nguyên. - xây dựng thể chế. - Ngời hởng lợi: các cơ quan nhà nớc và các nhà đầu t cùng toàn thể cộng đồng. SV: Nguyễn Quang Hng Lớp Kinh tế phát triển 42 2 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.4. Quy hoạch phát triển đợc nghiên cứu theo sơ đồ tiếp cận và gồm các nội dung cơ bản sau: Sơ đồ 2. Tiếp cận xây dựng quy hoạch phát triển. Các yếu tố Bên trong(1) Hiên trạng Triển vọng Kinh tế-xã hội(2) phát triển(4) Các yếu tố Bên ngoài(3) (1) phân tích và dự báo các yếu tố bên trong (yếu tố nội sinh): phân tích có tính chất so sánh với các nơi khác và xác định khả năng phát huy từng yếu tố, trong đó nổi bật là: vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân số và nguồn nhân lực với giá trị văn hoá cho quy hoạch phát triển trong t- ơng lai. (2) phân tích và đánh giá hiện trạng kinh tế xã hội: xác định chính xác (tới mức cao nhất) về trình độ điểm xuất phát; hiện trạng phát triển các ngành, lĩnh vực, lãnh thổ; hiện trạng đầu t; tác động của các chủ trơng phát triển, cơ chế, chính sách và hệ thống điều hành. (3) Phân tích và đánh giá tác động của các yếu tố bên ngoài: xác định rõ xu hớng phát triển của các quốc gia có liên quan, xu hớng hợp tác khu vực, quốc tế và liên vùng; khả năng về thị trờng xuất khẩu; khả năng thu hút đầu t nớc ngoài, kỹ thuật, công nghệ và kinh nghiệm quản trị kinh doanh tác động tới sự phát triển của đối tợng nghiên cứu. (4) Xây dựng các phơng án phát triển và tổ chức kinh tế xã hội theo lãnh thổ cho thời kỳ dài hạn và các bớc đi thích hợp. Nội dung nghiên cứu cơ bản trong dự án quy hoạch phát triển: Nội dung cơ bản của quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đã đợc chỉ rõ tring Chỉ thị 32/1998/TTg (ngày 23-09-1998). Nội dung khái quát: Tổng kết quá trình phát triển thời kỳ 10 năm đã qua và giai đoạn 5 năm gần nhất. Phân tích các yếu tố và nguồn nhân lực phát triển và dự báo khả năng phát huy chúng trong thời kỳ quy hoạch. Xác định quan điểm, mục tiêu phát triển cho thời kỳ quy hoạch (có thể cho giai đoạn đầu của cả thời kỳ tính toán). SV: Nguyễn Quang Hng Lớp Kinh tế phát triển 42 3 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Xây dựng các phơng án phát triển và tổ chức không gian (bao gồm các chơng trình, dự án u tiên theo lãnh thổ). Các giải pháp thực hiện mục tiêu quy hoạch (chủ yếu là các giải pháp ở tầm vĩ mô, có cả việc tổ chức đa quy hoạch vào cuộc sống). Nội dung quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đợc biểu đạt những nội dung cốt lõi, trớc hết là phân tích dự báo các yếu tố và điền kiện phát triển (gồm cả phân tích hiện trạng), xác định mục tiêu (có luận chứng theo các kịch bản) và sau đó là xác định các giải pháp thực hiện mục tiêu đã chọn. Quy hoạch phát triển cần tập trung vào những vấn đề then chốt: tổng kết quả trình phát triển, quan điểm, mục tiêu và định hớng phát triển, các giải pháp về cơ chế, chính sách và tổ chức thực hiện; các chơng trình và dự án đầu t quan trọng xem xét khả năng về thị trờng, hội nhập khu vực và thế giới, coi trọng hiệu quả kinh tế xã hội và sự phát triển bền vững; đặc biệt phải thể hiện các nội dung và chỉ tiêu cụ thể về phát triển xã hội và con ngời. Trong bố trí quy hoạch phải kết hợp chặt chẽ giữa trớc mắt và lâu dài, giữa phát triển kinh tế và bảo đảm an ninh, quốc phòng, thực hiện từng bớc chiến lợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Trong các dự án quy hoạch phát triển cần chỉ rõ trách nhiệm của Nhà nớc, của các ngành trung ơng, của các địa phơng đối với việc thực hiện quy hoạch. 2- Quá trình quy hoạch hoá của Việt Nam: Quy trình quy hoạch hoá của Việt Nam đã đợc xác định trong Chỉ thị số 32/1998/CT-TTg ngày 23-09-1998 của Thủ tớng Chính phủ là đi từ xây dựng chiến lợc quy hoạch đến kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. Quy hoạch là bớc cụ thể hoá của chiến lợc, còn kế hoạch là bớc cụ thể hoá của quy hoạch. Các bộ, ngành, các tỉnh, thành phố phải căn cứ vào chiến lợc và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội chung của cả nớc. 3- Cách thức quy hoạch phát triển: Quy hoạch phát triển phải kết hợp giữa định tính và định lợng, tính toán định lợng đến mức cho phép, năm lấy làm điểm xuất phát phải đợc chọn. Các tính toán cho kế hoạch 5 năm đều phải cụ thể ở mức cần thiết. Vấn đề xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực và bố trí sử dụng lãnh thổ phải nhìn xa tới năm 2020 hoặc dài hơn nữa. Các chỉ tiêu đánh giá, so sánh nhịp độ tăng trởng đợc tính theo giá cố định; các chỉ tiêu về cơ cấu kinh tế, thu ngân sách, tích luỹ đầu t, nhu cầu đầu t phát triển, tỷ giá đợc tính theo giá thực tế của năm tính toán. Bộ kế hoạch và đầu t sẽ có hớng dẫn và dự báo giá hiện hành chung của cả nớc và thông báo cho các ngành và các địa phơng. SV: Nguyễn Quang Hng Lớp Kinh tế phát triển 42 4 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vấn đề kinh tế cần nhắc kỹ lỡng, linh hoạt trong mối quan hệ chặt chẽ với thị trờng; nó hớng dẫn doanh nghiệp bằng hành lang cơ chế, chính sách và các giải pháp điều hành. 4- Kế hoạch hoá phát triển trong nền kinh tế thị trờng: Kế hoạch hoá phát triển trong nền kinh tế thị trờng mang tinh thuyết phục, mềm dẻo và linh động; dựa trên lập luận cơ bản về kinh tế và thể chế nh: sự phát triển của phân công lao động xã hội, sự thất bại của thị trờng, huy động và phân bổ nguồn lực khan hiếm, thái độ hay tâm lý với dân c, viện trợ và thu hút đầu t nớc ngoài. 5- Vấn đề xã hội trong các dự án quy hoạch phát triển: Tất cả các dự án quy hoạch páht triển đều phải nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn nhân lực và các vấn đề xã hội trong mối quan hệ chặt chẽ với phát triển kinh tế; xem xét hiệu quả xã hội, tiến bộ xã hội và công bằng xã hội trong mối quan hệ mật thiết với khía cạnh kinh tế và có tính thực tế. Có những trờng hợp, từ việc xem xét nhu cầu phát triển hay mục tiêu phát triển từ khía cạnh xã hội, ngời ta đi đến xây dựng phơng án phát triển kinh tế. Tuy nhiên, phát triển kinh tế luôn luôn là trục cơ bản của quá trình phát triển đợc thể hiện trong quy hoạch. Đối với quy hoạch phát triển ngành kinh tế, phải tính toán khả năng tạo việc làm, tăng năng xuất lao động, nhu cầu lao động kỹ thuật và quản lý gắn với vùng lãnh thổ. Đối với quy hoạch phát triển các lĩnh vực xã hội (giáo dục, y tế, văn hoá, thông tin, thể dục thể thao) phải tính toán cả mặt số lợng, chất lợng và chú ý tính đồng bộ của các giải pháp nhằm đảm bảo phát triển con ngời toàn diện và đội ngũ nhân lực đáp ứng đợc yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đối với quy hoạch phát triển vùng, tỉnh và thành phố trực thuộc trung ơng. Vấn đề phát triển nguồn nhân lực và các vấn đề xã hội phải đợc xem xét một cách tổng thể, đảm bảo nguồn nhân lực cho phát triển trớc mắt và lâu dài, nghiên cứu mức độ và giải pháp thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội: cần xác định những vùng lãnh thổ đang kém phát triển cần hỗ trợ và những vùng lãnh thổ có vai trò động lực, biện pháp giải quyết chênh lệch về trình độ phát triển và mức sống dân c giữa các vùng, giữa các thành thị và nông thôn và giữa các tầng lớp dân c SV: Nguyễn Quang Hng Lớp Kinh tế phát triển 42 5 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 6- Vấn đề bảo vệ và cải thiện môi trờng tự nhiên và sinh thái trong các dự án quy hoạch phát triển: Tất cả các dự án quy hoạch phát triển đều phải nghiên cứu vấn đề bảo vệ và cải thiện môi trờng tự nhiên và sinh thái. Đối với quy hoạch phát triển công nghiệp, cần xác định các ngành công nghiệp chủ đạo, các ngành công nghiệp đợc phép và khuyến khích phát triển đối với từng khu vực; xác định giới hạn chất thải cho phép, các biện pháp để duy trì lâu dài chất lợng môi trờng. Đối với quy hoạch phát triển nông lâm ng nghiệp, cần đánh giá tổng hợp về quan hệ giữa phát triển sản xuất và suy thoái môi tr- ờng. Đa ra các chỉ tiêu sinh thái đối với môi trờng nông lâm ng cần đạt và các biện pháp để đạt đợc các mục tiêu trong quá trình phát triển. Đối với quy hoạch phát triển đô thị, cần da ra các định mức giới hạn, các biện pháp ngăn chặn suy thoái, bảo vệ, cải thiện môi trờng sống; xác định các biện pháp xử lý chất thải đô thị Đối với quy hoạch phát triển vùng, tỉnh và thành phố trực thuộc trung ơng, cần xác định rõ những lãnh thổ đang bị ô nhiễm trầm trọng, những lãnh thổ nhạy cảm về môi trờng và đề xuất giải pháp thích ứng dể bảo vệ hoặc sử dụng các lãnh thổ này. 7- Vấn đề tiến bộ khoa học công nghệ trong các dự án quy hoạch phát triển: Những nội dung cơ bản phải nghiên cứu là: Đánh giá trình độ công nghệ hiện nay và đa ra giải pháp hiện đại hoá công nghệ của từng ngành, từng lĩnh vực; xác định bớc đi và thứ tự u tiên đối với ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ. Xác định đầu t, xây dựng cơ chế chính sách đảm bảo sự phát triển của khoa học, công nghệ cho thời kỳ quy hoạch. 8- Vấn đề kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh trong các dự án quy hoạch phát triển phải đợc xem xét từ đầu khi triển khai nghiên cứu lập quy hoạch phát triển và chú ý xem xét trên các mặt: Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh phải đợc xử lý thống nhất đối với mỗi ngành, lĩnh vực và mỗi vùng lãnh thổ ngay từ đầu khi triển khai nghiên cứu các dự án quy hoạch. SV: Nguyễn Quang Hng Lớp Kinh tế phát triển 42 6 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Làm rõ yếu tố quốc phòng, an ninh trong phát triển kinh tế xã hội và sự tham gia phát triển kinh tế của các lực lợng quốc phòng, an ninh. II- Đối tợng và phân loại quy hoạch phát triển: 1- Đối tợng quy hoạch phát triển: Các đối tợng chính là: - Ngành, lĩnh vực (bao gồm công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, thơng mại, du lịch, .v.v. mạng lới giao thông, mạng lới thông tin liên lác, thuỷ lợi, mạng lới cung cấp điện, mạng lới cung cấp nớc, y tế, giáo dục, văn hoá, thể dục thể thao ) - Lãnh thổ (lãnh thổ là đối tợng quy hoạch rất đa dạng, bao gồm vùng lớn; lãnh thổ đặc biệt nh dải biên giới, dải ven biển và hải đảo, vùng phát triển trọng điểm, khu kinh tế mở; tỉnh và thành phố trực thuộc trung ơng) 2- Các loại quy hoạch phát triển chủ yếu: a- Quy hoạch phát triển ngành và lĩnh vực: Đối tợng để quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực phải bao gồm các hoạt động của ngành kinh tế và xã hội trong phạm vi cả nớc, chứ không chỉ là phần do Bộ và ngành quản lý. Đối với các dự án quy hoạch phát triển ngành và lĩnh vực cần phải lu ý những điểm sau: Các dự án quy hoạch phát triển ngành và lĩnh vực đều phải tập trung nghiên cứu các vấn đề then chốt nh tổng kết rút kinh nghiệm thời kỳ đã qua, xử lý liên ngành, liên vùng, cạnh tranh, xác định khâu đột phá, bảo vệ môi trờng, xác định rõ bớc đi, các trọng điểm và u tiên đầu t, xác định rõ những việc nhà nớc cần phải làm, các giải pháp về cơ chế, chính sách xây dựng nhiều phơng án phát triển lực lợng sản xuất gắn với quan hệ sản xuất. Các dự án quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực cần nghiên cứu: - Đánh giá thực trạng phát triển và điểm xuất phát của ngành, những vấn đề và mâu thuẫn gay gắt cần giải quyết. - Dự báo thị trờng và phân tích yêu cầu hoặc khả năng cạnh tranh đối với những sản phẩm chính. - Đánh giá và dự báo khả năng, xây dựng các giải pháp thu hút vốn và công nghệ nớc ngoài. - Xác định mục tiêu và luận chứng phơng hớng phát triển các chỉ tiêu chủ yếu: SV: Nguyễn Quang Hng Lớp Kinh tế phát triển 42 7 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Vị trí, vai trò của ngành trong tổng thể nền kinh tế quốc dân. + Cơ cấu nội bộ ngành. + Nhịp độ tăng trởng tính theo giá trị gia tăng. + Sản phẩm chủ yếu. + Giá trị và sản phẩm xuất khẩu. + Năng suất lao động, thu hút lao động và giải quyết việc làm. + Hiệu quả vốn đầu t. - Phân bố ngành (các công trình trọng điểm) theo lãnh thổ. - Tính toán các nhu cầu về vốn (nhất là yêu cầu vốn đầu t nớc ngoài), thiết bị, vật t (nhất là thiết bị, vật t nhập khẩu), nhu cầu về các nhà doanh nghiệp (giám đốc, phó giám đốc), lao động kỹ thuật và luận chứng về các dự án đầu t u tiên. b- Quy hoạch phát triển vùng, tỉnh và thành phố trực thuộc trung ơng: Đối với các dự án quy hoạch phát triển vùng, tỉnh và thành phố trực thuộc trung ơng cần phải lu ý những điểm sau: - Đối với quy hoạch phát triển các vùng lớn, vùng phát triển kinh tế trọng điểm cần tập trung giải quyết những vấn đề kinh tế và xã hội có tính chất liên ngành, liên vùng (liên tỉnh) và cơ cấu đầu t; xây dựng kết cấu hạ tầng; bảo vệ và bồi dỡng môi trờng, quản lý và sử dụng các tài nguyên đa ngành (nhất là tài những nguyên nh đất, nớc, lao động), hệ thống đô thị; cơ chế, chính sách - Đối với quy hoạch phát triển tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng cần chú ý thêm việc xây dựng các kế hoạch phối hợp phát triển liên tỉnh, liên vùng nhằm giải quyết tốt các vấn đề quan hệ về cơ cấu kinh tế và định hớng đầu t, xây dựng kết cấu hạ tầng, xác định khâu đột phá, giải quyết các vấn đề xã hội đặc thù III- Quy trình xây dựng quy hoạch phát triển: Bao gồm 5 bơc xây dựng: 1- Bộ kế hoạch và đầu t tổ chức nghiên cứu các quan điểm chỉ đạo và một số chỉ tiêu vĩ mô về phát triển kinh tế - xã hội của cả nớc và bối cảnh quốc tế; cung cấp các thông tin đó cho các bộ, ngành và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng làm cơ sở phục vụ xây dựng các quy hoạch phát triển ngành và tỉnh, thành phố. 2- Trên cơ sở các quan điểm chỉ đạo và các chỉ tiêu vĩ mô chung của cả nớc, các bộ, ngành và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng xây dựng quy hoạch phát triển có sự phối hợp chặt chẽ với Bộ Kế hoạch và Đầu t. Các bộ, SV: Nguyễn Quang Hng Lớp Kinh tế phát triển 42 8 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ngành và các địa phơng sẽ có ý kiến trở lại với thông báo đề dẫn của Bộ Kế hoạch và Đầu t. 3- Sau khi các cấp các ngành đã xây dựng đợc quy hoạch phát triển theo khung hớng dẫn của cả nớc, trên cơ sở phát triển của các ngành và các địa ph- ơng, Bộ Kế hoạch và Đầu t xử lý tổng hợp và xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển của cả nớc. 4- Sau khi đợc Thủ tớng Chính phủ thông qua, Bộ Kế hoạch và Đầu t sẽ thông báo quy hoạch phát triển chung của cả nớc cho các Bộ, ngành, các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ơng. Các ngành, các địa phơng căn cứ vào đó hiệu chỉnh một lần nữa quy hoạch phát triển ngành của tỉnh, thành phố để đảm bảo tính thống nhất chung. 5- Bộ Kế hoạch và Đầu t căn cứ vào quy hoạch kinh tế - xã hội chung của cả nớc giúp Thủ tớng Chính phủ thẩm định các dự án quy hoạch cũng nh các dự án, công trình đầu t phát triển của các ngành, các địa phơng. B- Đổi mới nội dung và phơng pháp quy hoạch lãnh thổ Việt Nam thời kỳ đến năm 2010 I- Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc đổi mới nội dung và ph- ơng pháp quy hoạch lãnh thổ Việt Nam: 1- Công tác quy hoạch trong quy trình kế hoạch hoá nền kinh tế theo cơ chế thị trờng: Quy trình kế hoạch hoá nền kinh tế theo cơ chế thị trờng: Quy trình kế hoạch hoá của Việt Nam khi bớc vào cơ chế thị trờng đợc xác định là từ xây dựng chiến lợc quy hoạch đến kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. Quy hoạch là bớc cụ thể hoá của chiến lợc, còn kế hoạch là bớc cụ thể hoá của quy hoạch. Quy hoạch phát triển bao gồm quy hoạch phát triển của cả nớc, của các ngành, lĩnh vực và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng. Quy hoạch phát triển là bản luận chứng khoa học về phát triển và tổ chức không gian hợp lý và có tính khả thi. Chiến lợc Quy hoạch Kế hoạch Nh vậy, trong quy trình kế hoạch hoá đã đợc khẳng định, có hai nội dung nghiên cứu quan trọng làm tiền đề để xây dựng kế hoạch là xây dựng SV: Nguyễn Quang Hng Lớp Kinh tế phát triển 42 9 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chiến lợc và quy hoạch phát triển nền kinh tế quốc dân theo ngành và lãnh thổ. Trên cơ sở các mục tiêu vĩ mô, phơng hớng phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và lãnh thổ trong thời gian 10 15 20 năm và xa hơn, cụ thể hoá và bố trí các bớc đi theo các thời kỳ kế hoạch. Trong đổi mới kế hoạch sẽ chuyển sang kế hoạch trung hạn là chính, có phần ra từng năm, trong qúa trình thực hiện có xem xét nhẹ việc xây dựng, điều chỉnh; giảm và xét duyệt kế hoạch hàng năm. Nâng cao chất lợng xây dựng, thẩm định kế hoạch và dự án đầu t bằng nguồn vốn của Nhà nớc dới hình thức ngân sách cấp phát và tín dụng. Nh vậy, chiến lợc và quy hoạch là căn cứ, là tiền đề của kế hoạch. Chất lợng kế hoạch có đợc nâng cao, phù hợp với nền kinh tế thị trờng và đảm bảo quản lý vĩ mô của Nhà nớc hay không chính là do khâu xây dựng chiến lợc và quy hoạch góp phần quyết định. Qua kinh nghiệm của các nớc và thực tế nớc ta trớc đây cho thấy do phát triển kinh tế thiếu chiến lợc và quy hoạch tổng thể đã có không ít hạn chế và tổn thất, đặc biệt là những khu vực tập trung công nghiệp. 2- Một số quan niệm chung về quy hoạch lãnh thổ Việt Nam: a- Quan niệm về quy hoạch lãnh thổ (trong điều kiện kinh tế thị tr- ờng): Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội bao gồm quy hoạch phát triển kinh tế xã hội cả nớc, quy hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội lãnh thổ nh vùng, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, các lãnh thổ đặc biệt,.v.v. quy hoạch phát triển kinh tế xã hội là bản luận chứng khoa học về phát triển và tổ chức không gian hợp lý, có tính khả thi. Trong điều kiện kinh tế thị trờng, công tác nghiên cứu quy hoạch lãnh thổ phải đợc đổi mới cả về nội dung và phơng pháp nghiên cứu. Để có đợc sự nhận thức đầy đủ về quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh trong cơ chế thị trờng phải làm rõ: - Quy hoạch lãnh thổ gồm có các quy hoạch nào? - Thế nào là quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội lãnh thổ? - Nội dung của quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội lãnh thổ là gì? - Phơng pháp nghiên cứu lập dự án quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội lãnh thổ? - Tổ chức phối hợp nghiên cứu lập dự án quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội lãnh thổ? Quy hoạch lãnh thổ phát triển kinh tế xã hội lãnh thổ là bản luận chững khoa học về phát triển kinh tế xã hội và tổ chức không gian hợp lý SV: Nguyễn Quang Hng Lớp Kinh tế phát triển 42 10 10