Tổ chức kế toán VL& CC lao động nhỏ với việc với việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ tại Cty Cầu 3 Thăng Long
Trang 1Lời mở đầu
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, các doanh nghiệpthực hiện sản xuất theo kế hoạch, lãi nhà nớc thu, lỗ nhà nớc chịu nên ta quantâm đến kết quả sản xuất kinh doanh không chú ý nâng cao chất lợng sản phẩm.Từ khi nền kinh tế chuyển đổi chuyển sang cơ chế thị trờng hoạt động theo cácquy luật của kinh tế thị trờng (quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luậtgiá trị ) đòi hỏi doanh nghiệp phải lấy thu bù chi hay phải tổ chức quản lý sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm nh thế nào để đạt đợc lãi suất cao Tức là các doanhnghiệp phải giám sát từ khâu đầu đến khâu cuối của quá trình tái sản xuất tự tìmnguồn thu mua vật liệu đến khi tìm đợc thị trờng tiêu thụ sản phẩm để đảm bảoviệc bảo toàn, tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn, thực hiện nghĩa vụ với ngânsách nhà nớc, cải thiện đời sống cho (ngời lao động) và doanh nghiệp có lợinhuận để tích luỹ, mở rộng sản xuất.
Để đạt đợc điều đó, doanh nghiệp phải thực hiện tổng hoà nhiều biện phápquản lý đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Một biệnpháp quan trọng trong các biện pháp quản lý kinh tế đó là hạch toán kế toán Đốivới nhà nớc, kế toán là công cụ quan trọng để tính toán, xây dựng và kiểm traviệc chấp hành ngân sách nhà nớc của các doanh nghiệp, để điều hành và quảnlý nền kinh tế quốc dân Đối với các tổ chức doanh nghiệp kế toán là công cụquan trọng để điều hành quản lý các hoạt động, tính toán kinh tế và kiểm tra việcbảo vệ, sử dụng tài sản vật t tiền vốn nhằm bảo đảm quyền chủ động trong sảnxuất kinh doanh và tự chủ về tài chính của doanh nghiệp.
Nhờ có kế toán cung cấp các tài liệu kịp thời đầy đủ chính xác và có hệthống đã giúp lãnh đạo đơn vị nắm chắc đợc tình hình kết quả sản xuất kinhdoanh của đơn vị, nhằm đa ra các quyết định đúng đắn kịp thời trong quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh Để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình kế toán cầnphải đợc tổ chức một cách khoa học hợp lý đúng đắn Đây là vấn đề có ý nghĩato lớn nhằm phát huy đầy đủ chức năng của kế toán trong quản lý kinh tế, tàichính Bởi chỉ một thiếu sót nhỏ, một tồn tại nhỏ trong việc tổ chức công tác kếtoán đều dẫn đến những trì trệ trong công tác kế toán và không đáp ứng đợc yêucầu quản lý Do đó tổ chức công tác kế toán là điều kiện không thể thiếu trongchức năng giám đốc tài sản vật t, tiền vốn của doanh nghiệp.
Nếu hạch toán nói chung là công cụ quản lý kinh tế thì kế toán vật liệu làcông cụ đắc lực phục vụ cho công tác quản lý vật liệu Bởi vì: vật liệu là yếu tố
Trang 2chủ yếu hình thành nên sản phẩm mới, chi phí vật liệu chiếm tỷ trọng lớn tronggiá thành sản phẩm Nh vậy việc tổ chức công tác quản lý và hạch toán tốt về chiphí vật liệu không những đảm bảo cho việc tính toán giá thành đúng mà còn làmột biện pháp không thể thiếu đợc để phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất và hạgiá thành sản phẩm.
Sau một thời gian thực tập tại công ty cầu 3 Thăng Long, nhận thấy đợc tầmquan trọng của vật liệu và những vấn đề cha đợc hoàn thiện trong công tác kếtoán vật liệu, đợc sự hớng dẫn tận tình của các cô chú phòng tài vụ của công ty,và sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo hớng dẫn Đỗ Mạnh Hàn, em đã đi sâu vào
nghiên cứu đề tài: "Tổ chức kế toán vật liệu và công cụ lao động nhỏ với việc
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động sản xuất kinh doanh".
Nội dung của chuyên đề, ngoài phần mở đầu đợc trình bầy với kết cấu gồm3 phần chính:
- Phần thứ nhất: Lý luận chung về kế toán vật liệu công cụ dụng cụ trong
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
- Phần thứ hai: Thực trạng tổ chức công tác kế toán vật liệu công cụ dụng
cụ ở công ty cầu 3 Thăng Long.
- Phần thứ ba: Một số ý kiến nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công
tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu & công cụ dụng cụ tại công ty cầu 3 ThăngLong.
Do có sự hạn chế về trình độ và thời gian nên bản chuyên đề này khôngtránh khỏi những thiếu sót Em mong đợc sự giúp đỡ, góp ý kiến bổ sung của cácthầy cô giáo và các cán bộ công ty để bản chuyên đề của em thêm phong phú vàthiết thực đối với thực tế.
Trang 31 Vị trí, vai trò của vật liệu trong quá trình sản xuất:
+ Vật liệu là đối tợng lao động - một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất,là yếu tố cơ bản để hình thành nên sản phẩm mới.
Đặc điểm của vật liệu là chỉ tham gia một chu kỳ sản xuất nhất định, trongquá trình đó vật liệu lại thay đổi toàn bộ hình thức, vật chất ban đầu và giá trịcủa vật liệu đợc chuyển dịch một lần toàn bộ vào chi phí sản xuất kinh doanhtrong kỳ.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất (công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng cơbản ) vật liệu là yếu tố vật chất quan trọng, chi phí vật liệu thờng chiếm tỷ trọnglớn trong tổng số chi phí để tạo ra sản phẩm, mà còn ảnh hởng trực tiếp đến chấtlợng sản phẩm tạo ra Nguyên vật liệu có đảm bảo quy cách chủng loại, sự đadạng thì sản phẩm sản xuất mới đạt đợc yêu cầu và phục vụ cho nhu cầu tiêudùng ngày một cao của xã hội.
Nh vậy vật liệu có một giá trị quan trọng không thể phủ nhận đợc trong quátrình sản xuất.
Việc quản lý chặt chẽ vật liệu có ý nghĩa rất lớn trong việc phấn đấu giảmchi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng thu nhập cho doanh nghiệp Chính vì vậy tổchức công tác kế toán vật liệu là không thể thiếu đợc trong toàn bộ công tác quảnlý kinh tế tài chính của doanh nghiệp.
+ Công cụ dụng cụ là những t liệu lao động không có đủ tiêu chuẩn về giátrị và thời gian sử dụng của tài sản cố định.
Đặc điểm của công cụ dụng cụ là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, nhngvẫn giữ nguyên đợc hình thái vật chất ban đầu về giá trị thì lại bị hao mòn dần,chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Song do côngcụ dụng cụ có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn nên đợc mua sắm dự trữ bằngnguồn vốn lu động của doanh nghiệp nh đối với vật liệu đợc xếp vào loại tài sảnlao động.
Trang 4Việc quản lý công cụ dụng cụ trong quá trình thu mua, bảo quản, dự trữ vàsử dụng đợc tiến hành tơng tự nh vật liệu.
2 Yêu cầu của việc quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ trong quá trìnhsản xuất kinh doanh.
+ Vật liệu, công cụ dụng cụ là tài sản dự trữ sản xuất kinh doanh thuộc tàisản lao động, thờng xuyên biến động Để hoạt động sản xuất kinh doanh diễn rabình thờng doanh nghiệp sản xuất phải thờng xuyên mua nguồn vật liệu và xuấtdùng cho sản xuất Mỗi loại sản phẩm sản xuất ra đợc sử dụng từ nhiều thứ, loạinguyên vật liệu khác nhau, đợc nhập về từ nhiều nguồn và giá cả của vật liệu th-ờng xuyên hiếu động trên thị trờng BởŒ vậy để tăng c vậy để tăng cờng công tác quản lý vậtliệu phải đợc theo dõi chặt chẽ ở tất cả các khâu: thu mua, bảo quản, sử dụng vàdự trữ Trong quá trình này nếu quản lý không tốt sẽ ảnh hởng tới chất lợng, giátrị sản phẩm sản xuất ra Cụ thể yêu cầu của công tác quản lý vật liệu là:
- Trong khâu thu mua: phải quản lý về khối lợng, quy cách đúng chủng loạivà chất lợng, giá mua, chi phí thu mua của vật liệu phải đợc phản ánh đầy đủ vàchính xác, kế hoạch mua vật liệu phải đúng tiến độ thời gian phù hợp với kếhoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Trong khâu bảo quản để tránh mất mát, h hỏng, hao hụt, đảm bảo an toànvật liệu, việc tổ chức tốt kho tàng, bến bãi, thực hiện đúng chế độ bảo quản đốivới từng loại vật liệu cũng ảnh hởng không nhỏ tới quá trình sản xuất và kết quảsản xuất kinh doanh.
- Trong khâu sử dụng vật liệu: phải thực hiện tốt định mức tiêu hao Sửdụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở các định mức và dự toán chi nhằm phát huyhiệu quả sử dụng vật liệu, nâng cao chất lợng và có ý nghĩa quan trọng trong việchạ thấp chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, tăng thu nhập, tăng tích luỹ chodoanh nghiệp.
Đồng thời phải thờng xuyên hoặc định kỳ phân tích tình hình thực hiện địnhmức tiêu hao vật liệu trong sản xuất, đó cũng là cơ sở làm tăng thêm sản phẩmcho xã hội Do vậy trong khâu sử dụng cần phải tổ chức tốt việc ghi chép, phảnánh tình hình xuất dùng và sử dụng vật liệu, công cụ dụng cụ trong sản xuất kinhdoanh.
- Trong khâu dự trữ: Để đảm bảo cho quá trình kinh doanh đợc bình thờng,không bị ngng trệ gián đoạn do cung ứng không kịp thời hoặc gây tình trạng ứ
Trang 5đọng vốn do dự trữ quá nhiều, đòi hỏi các doanh nghiệp phải xác định đợc mứctối đa, tối thiểu.
Tóm lại: Vật liệu là yếu tố đầu tiên trong quá trình tạo ra sản phẩm Muốnsản phẩm đạt tiêu chuẩn, chất lợng cao và tạo đợc uy tín trên thị trờng nhất thiếtphải tổ chức tốt việc quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ.
3 Nhiệm vụ của kế toán vật liệu công cụ dụng cụ trong doanh nghiệpsản xuất:
* Vai trò của kế toán đối với việc quản lý và sử dụng vật liệu:
Đối với kế toán vật liệu thờng xuyên theo dõi vật liệu về mặt giá trị, việchạch toán đầy đủ tình hình thu mua, nhập, xuất, dự trữ sẽ đa ra những số liệu kếtoán giúp ngời quản lý có một định hớng chính xác trong quá trình chỉ đạo sảnxuất.
Việc hạch toán kế toán vật liệu chính xác, kịp thời (chất lợng của công táckế toán) sẽ ảnh hởng không nhỏ tới việc tập hợp chi phí và tính giá thành hayquyết định tới quá trình kinh doanh là tốt hay xấu.
Việc dùng thớc đo tiền tệ để giám đốc quá trình thu mua, dự trữ, tiêu haovật liệu sẽ phát hiện ngăn ngừa kịp thời tình trạng ứ đọng, mất mát, hao hụt vậtliệu, xử lý đợc những trờng hợp sử dụng lãng phí vật liệu, tiết kiệm đợc chi phíkhông cần thiết trong các quá trình trên.
Một trong những nhiệm vụ hàng đầu của công tác quản lý kinh tế là tiếtkiệm lao động xã hội Trong các doanh nghiệp sản xuất phải tiết kiệm triệt đểcác khoản chi phí.
Nh phần trên đã nêu: Vật liệu là khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhấttrong giá thành sản phẩm của doanh nghiệp chiếm từ 65% - 70% trong giá thànhsản phẩm, ngoài ra nó còn là một bộ phận quan trọng trong tổng số tồn kho củadoanh nghiệp Do vậy việc quản lý và sử dụng vật liệu là một trong những nhântố quyết định sự thành công của công tác quản lý kinh doanh.
Ngày nay trong điều kiện kinh tế thị trờng, việc cạnh tranh gay gắt giữa cácdoanh nghiệp là điều không tránh khỏi Trong cuộc tranh đua này, ai biết cách tổchức quản lý, bố trí sắp xếp các công việc nhịp nhàng theo một guồng máy hoạtđộng không để bộ phận nào phải dừng thì doanh nghiệp đó sẽ đứng vững và pháttriển Vật liệu là những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, nếu quản lý và sử
Trang 6dụng tốt sẽ tạo cho các sản phẩm đầu ra có chất lợng tốt để tiêu thụ Vì vậy trongsuốt quá trình luân chuyển, việc giám đốc chặt chẽ số lợng vật liệu mua vào,xuất dùng để đảm bảo cho chất lợng sản phẩm theo đúng yêu cầu về kỹ thuật,giá trị đã đề ra đòi hỏi cán bộ kế toán vật liệu phải thực hiện những nhiệm vụ đólà:
Thứ nhất: tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu
mua, vận chuyển bảo quản, tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu, tính giá thànhthực tế của vật liệu đã thu mua và nhập kho Kiểm tra tình hình thu mua vật liệuvề các mặt: số lợng, chủng loại, giá cả, thời hạn nhằm bảo đảm cung cấp đầy đủ,kịp thời chủng loại vật liệu cho quá trình sản xuất.
Thứ hai: áp dụng đúng đắn các phơng pháp hạch toán hàng tồn kho, thực
hiện đầy đủ, kịp thời chế độ hạch toán ban đầu về vật liệu mở các sổ, thẻ kế toánchi tiết để ghi chép phân loại tổng hợp, số liệu về tình hình hiện có và sự biếnđộng tăng, giảm trong quá trình sản xuất kinh doanh, cung cấp những số liệu kịpthời để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Thực hiện hạch toánhàng tồn kho đúng chế độ, đúng phơng pháp quy định sẽ đảm bảo yêu cầu quảnlý thống nhất của nhà nớc và yêu cầu quản trị của doanh nghiệp.
Thứ ba: kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản dự trữ và sử dụng vật
liệu, tính toán chính xác số lợng, giá trị vật liệu thực tế đã đa vào sử dụng và đãtiêu hao trong quá trình sản xuất Phân bổ chính xác giá trị vật liệu đã tiêu haovào đúng đối tợng đã sử dụng.
Thứ t: Thực hiện kiểm kê, đánh giá lại hàng tồn kho theo đúng chế độ nhà
nớc quy định, lập các báo cáo về vật liệu phục vụ cho công tác quản lý và lãnhđạo, tiến hành phân tích kinh tế, tình hình thu mua bảo quản dự trữ và sử dụngvật liệu nhằm đa ra đầy đủ các thông tin cần thiết cho quá trình quản lý Nh vậytổ chức tốt công tác kế toán vật liệu sẽ góp phần thúc đẩy cung ứng kịp thời đồngbộ vật liệu cần thiết cho sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu.
Trang 7II Phân loại, đánh giá vật liệu - công cụ dụng cụ
1 Phân loại vật liệu - công cụ dụng cụ:
Trong doanh nghiệp sản xuất, vật liệu - công cụ dụng cụ bao gồm rất nhiềuloại, thứ khác nhau với nội dung kinh tế và tính năng lý hoá học khác nhau Đểcó thể quản lý một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết tới từng thứ, loạivật liệu- công cụ dụng cụ phục vụ cho kế toán quản trị cần thiết phải tiến hànhphân loại vật liệu - công cụ dụng cụ.
Trớc hết đối với vật liệu, căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của chúngtrong quá trình sản xuất kinh doanh, vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, vậtliệu đợc chia thành các loại sau:
- Nguyên vật liệu chính (bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài): nguyênvật liệu chính là đối tợng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể chính của sảnphẩm nh sắt, thép trong các doanh nghiệp chế tạo máy, cơ khí, xây dựng cơ bản;bông trong các nhà máy sợi; vải trong các doanh nghiệp may Đối với nửathành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục quá trình sản xuất ra sản phẩmhàng hoá, ví dụ nh sợi mua ngoài trong các doanh nghiệp dệt cũng đợc coi lànguyên vật liệu chính.
- Vật liệu phụ: vật liệu phụ chỉ có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất chếtạo sản phẩm, làm tăng chất lợng nguyên vật liệu chính và sản phẩm, phục vụcho công tác quản lý, phục vụ cho sản xuất, cho nhu cầu công nghệ, cho việc bảoquản, bao gói sản phẩm nh các loại thuốc nhuộm, thuốc tẩy, sơn, dầu nhơn, baobì, vật liệu đóng gói, xà phòng, giẻ lau
- Nhiên liệu: bao gồm các loại ở thể lỏng, khí, rắn nh xăng dầu, than củi,hơi đốt cung cấp năng lợng cho các phơng tiện vận chuyển, máy móc, thiết bị,phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm trong quá trình sản xuất kinh doanh.
- Phụ tùng thay thế: bao gồm các phụ tùng, chi tiết dùng để thay thế, sửachữa máy móc, thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải
- Thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các loại thiết bị, phơng tiện lắp đặt vàocác công trình xây dựng cơ bản của doanh nghiệp.
- Phế liệu: là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất sản phẩm nhgỗ, sắt, thép vụn hoặc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định.
Trang 8Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý và kế toán chi tiết của từng doanh nghiệp màtrong từng loại vật liệu nêu trên lại dợc chia thành từng nhóm, thứ một cách chitiết hơn.
Đối với công cụ dụng cụ thì công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp baogồm các loại dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất, dụng cụ đồ nghề, dụngcụ quản lý, bảo hộ lao động, lán trại tạm thời, dụng cụ phục vụ cho nhu cầu vănhoá, thể dục thể thao Để phục vụ cho công tác kế toán, toàn bộ công cụ dụngcụ của doanh nghiệp đợc chia thành:
- Công cụ dụng cụ.- Bao bì luân chuyển.- Đồ dùng cho thuê.
Tơng tự nh đối với vật liệu, trong từng loại công cụ dụng cụ cũng chia thànhtừng nhóm, thứ chi tiết hơn tuỳ theo yêu cầu, trình độ quản lý và công tác kếtoán của doanh nghiệp.
Việc phân chai này doanh nghiệp dựa trên cơ sở xây dựng và lập sổ danhđiểm vật t trong đó vật liệu đợc chia thành các nhóm, loại thứ và lập sổ danhđiểm vật t bằng hệ thống ký hiệu để thay thế tên gọi, nhãn hiệu này gọi là danhđiểm vật liệu và đợc sử dụng thống nhất trong phạm vi doanh nghiệp giúp chocác bộ phận trong doanh nghiệp phối hợp trong công tác quản lý vật liệu.
Sổ danh điểm vật t
Danh điểm
Nhóm VL Danh điểmVL
Tên, nhãn hiệu, quycách
Đơn vịtính
Đơn giáhạch
2.Đánh giá vật liệu - công cụ dụng cụ
Đánh giá vật liệu - công cụ dụng cụ là dùng thớc đo tiền tệ để biểu hiện giátrị của vật liệu - công cụ dụng cụ theo những nguyên tắc nhất định Về nguyêntắc kế toán nhập - xuất - tồn kho vật liệu - công cụ dụng cụ phải phản ánh theo
Trang 92.1 Đánh giá vật liệu - công cụ dụng cụ theo giá thực tế nhập kho
Tuỳ theo từng nguồn nhập mà giá thực tế của vật liệu - công cụ dụng cụ đợcxác định nh sau:
- Đối với vật liệu - công cụ dụng cụ mua ngoài:
Giá thực tế gồm: giá mua ghi trên hoá đơn (bao gồm cả các khoản thuếnhập khẩu, thuế khác nếu có) cộng với các chi phí thu mua thực tế (bao gồm chiphí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân loại bảo hiểm, chi phí thuê kho, thuêbãi, tiền phạt, tiền bồi thờng, chi phí nhân viên ) trừ đi các khoản chiết khấu,giảm giá (nếu có).
- Đối với vật liệu - công cụ dụng cụ do doanh nghiệp tự gia công chế biếnthì giá thực tế bao gồm: giá thực tế xuất kho gia công chế biến và các chi phí giacông chế biến.
- Đối với vật liệu - công cụ dụng cụ thuê ngoài gia công chế biến: giá thựctế là giá thực tế vật liệu xuất thuê chế biến cộng với các chi phí vận chuyển bốcdỡ cùng với số tiền phải trả cho đơn vị nhận gia công chế biến.
- Đối với vật liệu - công cụ dụng cụ nhận từ các đơn vị, tổ chức cá nhân,tham gia góp vốn liên doanh thì giá thực tế vật liệu - công cụ dụng cụ nhận gópvốn liên doanh là giá do hội đồng liên doanh quy định.
- Với phế liệu: Đợc đánh giá theo giá ớc tính (giá thực tế có thể sử dụng đợchoặc có thể bán đợc)
2.2 Đánh giá vật liệu - công cụ dụng cụ theo giá xuất kho:
Khi xuất dùng vật liệu - công cụ dụng cụ kế toán phải tính toán chính xácgiá thực tế của vật liệu - công cụ dụng cụ xuất cho các nhu cầu, đối tợng khácnhau Việc tính toán giá thực tế của vật liệu - công cụ dụng cụ xuất có thể đ ợctính theo nhiều phơng pháp, tuỳ theo từng điều kiện và phơng pháp kế toán củatừng doanh nghiệp để lựa chọn phơng pháp tính cho phù hợp.
* Tính theo đơn giá bình quân tồn đầu kỳ:
Theo phơng pháp này giá thực tế vật liệu - công cụ dụng cụ xuất kho đợctính trên cơ sở số lợng vật liệu - công cụ dụng cụ xuất dùng và đơn giá bình quânvật liệu dụng cụ tồn đầu kỳ.
Trang 10Giá thực tế VL-CCDCxuất trong kỳ
= Số lợng VL-CCDCxuất kho
x Đơn giá thực tế bìnhquân tồn đầu kỳTrong đó:
Đơn giá kinh tế bình quân tồn đầu kỳ =
Tổng số giá thực tế tồn đầu kỳ
Số lợng VL-CCDC tồn đầu kỳ* Tính theo đơn giá bình quân tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ: về cơ bản ph-ơng pháp này giống phơng pháp trên nhng đơn gái vật liệu đợc tính bình quâncho cả số tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ.
Đơn giá thực tế bình quân=
Giá thực tế tồn đầu kỳ + Giá thực tế nhập trong kỳ
Số lợng tồn đầu kỳ + Số lợng nhập trong kỳ
Giá thực tế VL-CCDC xuất
= Đơn giá thực tế bình quân
x Số lợng vật liệuCCDC xuấtSử dụng phơng pháp này sẽ cho kết quả chính xác hơn phơng pháp tính theođơn giá bình quân tồn đầu kỳ nhng khối lợng công việc tính toán nhiều đòi hỏitrình độ cao.
* Tính theo giá thực tế đích danh:
Phơng pháp này thờng đợc áp dụng đối với các loại vật liệu có giá trị cao,các loại vật t đặc chủng Giá thực tế vật liệu xuất kho đợc căn cứ vào đơn giáthực tế vật liệu nhập kho theo từng lô, từng lần nhập vào số lợng xuất kho theotừng lần.
* Tính theo giá thực tế nhập trớc - xuất trớc:
Theo phơng pháp này phải xác định đợc đơn giá thực tế nhập kho của từnglần nhập Sau đó căn cứ vào số lợng xuất tính ra giá thực tế xuất kho theo nguyêntắc: tính theo đơn giá thực tế nhập trớc đối với lợng xuất kho thuộc lần nhập trớc,số còn lại (tổng số xuất kho - số xuất thuộc lần nhập trớc) đợc tính theo đơn giáthực tế các lần nhập sau.
Trang 11Nh vậy, giá thực tế của vật liệu (CCDC) tồn cuối kì chính là giá thực tế củavật liệu nhập kho thuộc các lần mua vào sau cùng.
* Tính theo giá nhập sau - xuất trớc: Ta cũng phải xác định đơn giá thực tế
của từng lần nhập nhng khi xuất sẽ căn cứ vào số lợng xuất và đơn giá thực tếnhập kho lần cuối, sau đó mới lần lợt đến các lần nhập trớc để tính giá thực tếxuất kho Nh vậy, giá thực tế của vật liệu tồn kho cuối kỳ lại là giá thực tế vậtliệu tính theo đơn giá của các lần nhập đầu kì.
* Phơng pháp hệ số giá: Trong THDN sử dụng giá hạch toán (loại giá ổn
định đợc sử dụng thống nhất trong phạm vi doanh nghiệp) để theo dõi chi tiếttình hình nhập - xuất hàng ngày, cuối tháng cần phải điều chỉnh giá hạch toántheo giá thực tế vật liệu xuất dùng dựa vào hệ số giá thực tế với giá hạch toán vậtliệu.
Hệ số giá VL, CCDC
Giá thực tế VL-CCDC + Giá thực tế VL-CCDC nhập trong kỳ đầu kỳ
Giá hạch toán VL-CCDC tồn đầu tháng + Giá hạch toán VL-CCDCnhập trong tháng
Sau đó tính theo giá thực tế xuất kho:Giá thực tế VL-CCDC
xuất kho
= Giá hạch toán xuất kho x Hệ số giá
Tuỳ thuộc vào đặc điểm, yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp màhệ số giá VL-CCDC có thể tính riêng cho từng thứ nhóm hoặc cả loại vật liệu.
Mỗi phơng pháp tính giá thực tế VLCCDC xuất kho nêu trên có nội dung, u nhợc điểm và những điều kiện áp dụng phù hợp nhất định Doanh nghiệp phảicăn cứ vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng trình độ của cácbộ phận kế toán cũng nh yêu cầu quản lý để đăng ký phơng pháp tính, đảm bảonguyên tắc nhất quán trong các niên độ kế toán.
-III/ Kế toán chi tiết VL-CCDC:
1 Chứng từ sử dụng:
Để đáp ứng yêu cầu quản trị doanh nghiệp, kế toán ci tiết VL-CCDC phảiđợc thực hiện theo từng kho, từng loại, nhóm, thứ VL-CCDC và phải đợc tiếnhành đồng thời ở kho và phòng kế toán trên cùng cơ sở chứng từ.
Trang 12Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo QĐ 1141/TC/QĐKTngày 01-11-1995 của bộ trởng Bộ TC, các chứng từ kế toán về VL-CCDC baogồm:
- Phiếu nhập kho (mẫu 01-VT) - phiếu xuất kho (mẫu 02-VT)- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03-VT)
- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm hàng hoá (mẫu 08-VT)- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (mẫu 02-84)
- Hoá đơn cớc vận chuyển (mẫu 03-BH)
Ngoài các chứng từ mang tính chất bắt buộc sử dụng thống nhất theo quyđịnh của Nhà nớc trong các doanh nghiệp, có thể sử dụng thêm các chứng từ kếtoán hớng dẫn nh phiếu xuất vật t theo hạn mức (mẫu 04-VT), biên bản kiểmnghiệm vật t (mẫu 05-VT), phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ (mẫu 07-VT) và cácchứng từ khác tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể của từng doanh nghiệpthuộc các lĩnh vực hoạt động, thành phần kinh tế khác nhau.
Đối với các chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc phải đợc lập kịp thời, đầyđủ, theo đúng quy định của mẫu biểu, nội dung, phơng pháp lập Những ngời lậpchứng từ phải chịu trách nhiệm về việc ghi chép, tính chính xác về số liệu củanghiệp vụ kinh tế.
Mọi chứng từ kế toán về VL-CCDC phải đợc tổ chức luân chuyển theo trìnhtự và thời gian do kế toán trởng quy định, phục vụ cho việc phản ánh, ghi chép,tổng hợp kịp thời các bộ phận, cá nhân có liên quan.
2 Sổ kế toán chi tiết VL-CCDC:
Để kế toán chi tiết VL-CCDC, tuỳ thuộc vào phơng pháp hạch toán chi tiếtáp dụng trong doanh nghiệp mà sử dụng các sổ (thẻ) kế toán chi tiết sau:
Trang 13tiết: tên, nhãn hiệu quy cách, đơn vị tính, mã số VL - CCDC, sau đó giao cho thủkho để ghi chép tình hình N-X-T hàng ngày về mặt số lợng Thủ kho đợc dùngđể thanh toán ở kho, không phân biệt hạch toán chi tiết vật liệu theo phơng phápnào Còn số (thẻ) kế toán chi tiết, số đối chiếu luân chuyển, sổ số d đợc sử dụngđể hạch toán từng ngày N-X-T kho VL - CCDC về mặt giá trị hoặc cả lợng vàgiá trị phụ thuộc vào phơng pháp hạch toán chi tiết áp dụng trong doanh nghiệp.
Ngoài các sổ kế toán chi tiết nêu trên, còn có thể sử dụng các bảng kê nhập,xuất, các bảng luỹ kê tổng hợp N-X-T kho VL - CCDC phục vụ cho việc ghi sổkế toán chi tiết đợc đơn giản, nhanh chóng và kịp thời.
3 Các phơng pháp kế toán chi tiết VL - CCDC:
Việc ghi chép, phơng án của thủ kho và kế toán cũng nh việc kiểm tra đốichiếu số liệu giữa hạch toán nghiệp vụ ở kho và ở phòng kế toán đợc tiến hànhtheo các phơng pháp sau:
3.1 Phơng pháp thẻ song song:
Nội dung của phơng pháp thẻ kho:
* ở kho: việc ghi chép tình hình N-X-T kho do thủ kho tiến hành trên thẻ
kho và chỉ ghi theo chỉ tiêu số lợng.
Khi nhập chứng từ nhập, xuất VL - CCDC, thủ kho phải kiểm tra tính hợplý, hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép số thực nhập, xuất vào chứng từvà thẻ kho Cuối ngày tính ra số tiền khi ghi vào thẻ kho Định kỳ thủ kho giữ(hoặc do kế toán xuống kho nhận) các chứng từ nhập, xuất đã đợc phân loại theotừng thứ VL - CCDC cho phòng kế toán.
* ở phòng kế toán: kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết VL - CCDC để
ghi chép tình hình N-X-T kho theo chi tiết hiện vật và giá trị.
Cơ sở để ghi sổ (thẻ) chi tiết VL - CCDC là các chứng từ nhập, xuất do thủkho gửi lên sau khi cũng đã đợc kiểm tra hoàn chỉnh đầy đủ Sổ chi tiết VL -CCDC có kết cấu giống nh thẻ kho nhng thêm các cột để theo dõi cả chỉ tiêu giátrị Cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết và tiến hành kiểm tra đối chiếu với thẻkho Ngoài ra để có số liệu đối chiếu với kế toán tổng hợp, cần phải tổng hợp sốliệu kế toán chi tiết từ các sổ (thẻ) chi tiết VL - CCDC vào bảng kê tổng hợp N-X-T kho VL - CCDC theo từng nhóm, loại VL - CCDC Có thể khái quát nội
Trang 14dung, trình tự hạch toán chi tiết VL - CCDC theo phơng pháp thẻ II theo sơ đồsau:
Sơ đồ hạch toán chi tiết VL - CCDC theo phơng pháp thẻ II
Ghi chú:
Với cách ghi chép và kiểm tra đối chiếu nh trên, phơng pháp thẻ II có u ợc điểm sau:
nh Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu.
- Nhợc điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn trùng lặp về chỉtiêu số lợng Hơn nữa việc kiểm tra, đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối tháng,do vậy hạn chế chức năng kiểm tra của kế toán.
Phơng pháp thẻ II đợc áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có ítchủng loại VL - CCDC, khối lợng các nghiệp vụ (chứng từ) N-X ít, không thờngxuyên và trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ kế toán còn hạn chế.
Thẻ kho
Sổ (thẻ) kế toán chi tiết VL - CCDC
Bảng tổng tổng hợp N - X - T kho VL - CCDC
(3)(4)
Trang 15Sổ chi tiết vật liệu
- Ngày lập sổ:- Tên
- Đơn vị tính: Danh điểm:
3.2 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
* ở kho: theo phơng pháp số đối chiếu luân chuyển thì việc ghi chép của thủ
kho cũng đợc thực hiện trên thẻ kho nh phơng pháp thẻ II.
* ở phòng kế toán: kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tình
hình N-X-T của từng thé VL - CCDC theo từng kho dùng cho cả năm Sổ đốichiếu luân chuyển chỉ ghi mỗi tháng một lần vào cuối tháng Để có số liệu ghivào sổ đối chiếu luân chuyển, kế toán phải lập các bảng kê nhập, bảng kê xuấttheo từng thứ VL - CCDC trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất do thủ kho định kỳgửi lên Sổ đối chiếu luân chuyển đợc theo dõi cả về chỉ tiêu số lợng và giá trị.Cuối tháng sẽ tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luân chuyểnvới thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp.
Nội dung, trình tự hạch toán chi tiết VL - CCDC theo phơng pháp sổ đốichiếu luân chuyển đợc khái quát theo sơ đồ sau:
Sơ đồ hạch toán chi tiết VL - CCDC theo phơng pháp sổ đối chiếu luânchuyển
Ghi chú:
Sổ thẻ kho
Sổ đối chiếu luânchuyểnChứng từ
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu
Trang 16Sổ đối chiếu luân chuyển có u, nhợc điểm sau:
- Ưu điểm: khối lợng ghi chép của kế toán đợc giảm hết do chỉ ghi một lần
vào cuối tháng.
- Nhợc điểm: việc ghi sổ vẫn còn trùng lặp (ở phòng kế toán vẫn theo dõi
cả chỉ tiêu hiện vật và giá trị) việc kiểm tra đối chiếu giữa kho và phòng kế toánchỉ tiến hành vào cuối tháng nên hạn chế tác dụng kiểm tra trong công tác quảnlý.
Phơng pháp này áp dụng thích hợp với doanh nghiệp có khối lợng nghiệp vụN-X không nhiều, không bố trí riêng nhân viên kế toán chi tiết vật liệu, do vậykhông có điều kiện ghi chép, theo dõi kế toán tình hình N-X hàng ngày.
3.3 Phơng pháp sổ số d:
* ở kho: Thủ kho vẫn dùng thẻ kho và ghi chép tình hình NXT kho VL
-CCDC về mặt số lợng Cuối tháng phải ghi số tiền kho đã tính đợc trên thẻ kho(về lợng) vào sổ số d - cột số lợng.
* ở phòng kế toán: kế toán mở sổ số d theo từng kho dùng cho cả năm để
ghi sổ tồn kho của từng thứ, nhóm, loại vào cuối tháng theo chỉ tiêu giá trị.
Trớc hết căn cứ vào chứng từ nhập - xuất, kế toán lập bảng kê nhập, bảng kêxuất để ghi chép tình hình nhập xuất vật liệu công cụ dụng cụ hàng ngày hoặcđịnh kỳ Từ các bảng kê nhập, bảng kê xuất, kế toán lập các bảng luỹ kế nhập,bảng luỹ kế xuất rồi từ các bảng kê này lập bảng tổng hợp N-X-T kho theo từngnhóm loại vật liệu, công cụ dụng cụ theo chỉ tiêu giá trị.
Cuối tháng ghi nhận sổ số d do thủ kho gửi lên, kế toán căn cứ vào số tồnkho về số lợng mà thủ kho đã ghi sổ số d và đơn giá hạch toán để tính ra số tồnkho của từng thứ, nhóm, loại vật liệu công cụ dụng cụ theo chỉ tiêu giá trị đỏ ghivào cột số tiền ở sổ số d.
Việc kiểm tra đối chiếu đợc tiến hành vào cuối tháng, căn cứ vào cột số tiềntồn kho cuối tháng trên sổ số d để đối chiếu với cột số tiền tồn kho trên bảng kêtổng hợp N-X-T và số liệu của kế toán tổng hợp Có thể khái quát nội dung trìnhtự hạch toán chi tiết VL - CCDC theo phơng pháp sổ số d ở sơ đồ sau:
Trang 17Sơ đồ hạch toán chi tiết VL - CCDC theo phơng pháp sổ số d
Ghi chú:
Phơng pháp sổ số d có u, nhợc điểm sau:
- Ưu điểm: giảm bớt khối lợng ghi sổ kế toán, công việc đợc tiến hành đều
trong tháng.
- Nhợc điểm: Do kế toán chỉ ghi theo giá trị nêu qua số liệu kế toán không
thể biết trớc số liệu có và tình hình tăng giảm của từng thứ VL - CCDC mà phảixem xét số liệu trên thẻ kho Ngoài ra, việc kiểm tra, phát hiện sai sót nhầm lẫnsẽ khó khăn.
Phơng pháp sổ số d áp dụng phù hợp trong các doanh nghiệp có khối lợngcác nghiệp vụ kinh tế (chứng từ nhập - xuất) về nhập xuất VL - CCDC diễn ra th-ờng xuyên, nhiều chủng loại vật liệu và đã xây dựng đợc hệ thống danh điểm vậtliệu, dùng giá hạch toán để hạch toán hàng ngày tình hình N-X-T kho, yêu cầuvà trình tự quản lý trình độ cán bộ kế toán của doanh nghiệp tơng đối cao.
IV Nội dung công tác kế toán tổng hợp nhập - xuất VL - CCDC:
Trang 18VL - CCDC là tài sản lu động thuộc nhóm hàng tồn kho của doanh nghiệp.Việc mở các tài khoản tổng hợp, ghi chép sổ kế toán và xác định giá trị hàng hoátồn kho, giá trị hàng bán ra hoặc xuất dùng tuỳ thuộc vào việc doanh nghiệp kếtoán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên hay phơng phápKKĐK.
- Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp ghi chép, giá thờngxuyên, liên tục tình hình N-X-T kho các loại vật liệu công cụ dụng cụ, thànhphẩm, hàng hoá Trên các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp khi có các chứng từN-X hàng của kho Nh vậy việc xác định giá trị vật liệu - công cụ dụng cụ xuấtdùng đợc căn cứ trực tiếp vào các chứng từ để ghi vào các tài khoản và sổ kếtoán.
Phơng pháp Kê khai thờng xuyên hàng tồn kho đợc áp dụng trong phần lớncác doanh nghiệp sản xuất và các doanh nghiệp thơng mại kinh doanh nhữngmặt hàng có giá trị lớn nh máy móc, thiết bị, ôtô
- Phơng pháp KKĐK hàng tồn kho là phơng pháp không theo dõi thờngxuyên liên tục tình hình nhập xuất hàng tồn kho trên các tài khoản hàng tồn khomà chỉ theo dõi phơng án giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ căn cứ vào sốliệu kiểm kê định kỳ hàng tồn kho Việc xác định giá trị VL - CCDC xuất dùngtrên tài khoản kế toán tổng hợp, không căn cứ vào chứng từ xuất kho mà lại căncứ vào giá trị thực tế VL - CCDC tồn kho đầu kỳ, mua (nhập) trong kỳ và kết quảkiểm kê cuối kỳ để tính Chính vì vậy trên tài khoản kế toán tổng hợp không thểhiện rõ giá trị vật liệu - công cụ dụng cụ xuất dùng (hoặc xuất bán) cho từng đốitợng, các nhu cầu khác nhau: sản xuất hay phục vụ quản lý sản xuất sản phẩm,cho nhu cầu bán hàng hay quản lý doanh nghiệp Hơn nữa trên tài khoản kếtoán tổng hợp cũng không thể biết đợc số mất mát, h hỏng, tham ô (nếu có).
Phơng pháp KKĐK đợc quy định áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuấtcó quy mô nhỏ, chỉ tiến hành một loại hoạt động hoặc ở các doanh nghiệp thơngmại kinh doanh các mặt hàng có giá trị thấp, mặt hàng nhiều.
Nh vậy, xét theo góc độ kế toán chi tiết thì việc hạch toán chi tiết đối vớivật liệu - công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp tiến hành kế toán hàng tồnkho theo phơng pháp KKTX và KKĐK không có gì khác nhau Mà sự khác nhauở đây là ở góc độ kế toán tổng hợp, ở việc mở các tài khoản, sổ kế toán để theodõi tình hình N-X và xác định giá trị hàng tồn kho trên các tài khoản.
Trang 19A/ Kế toán tổng hợp VL - CCDC theo ph ơng pháp kê khai th ờngxuyên:
1 Tài khoản kế toán sử dụng:* TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu:
Tài khoản này dùng để ghi chép số liệu có và tình hình tăng giảm nguyênvật liệu theo giá thực tế.
TK 152 có kết cấu nh sau:
TK 152- Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho
và các nghiệp vụ làm tăng giá trị
- Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho
- Giá thực tế nguyên vật liệu tồn đầukỳ (theo phơng pháp KKĐK)
- Chiết khấu hàng mua, giảm giá vàhàng mua bị trả lại
- Kiểm kê giá thực tế nguyên vật liệutồn đầu kỳ (phơng pháp kiểm kê địnhkỳ)
D nợ: giá thực tế nguyên vật liệu tồnkho
TK 152 có thể mở thành các TK cấp 2, cấp 3 để kế toán chi tiết theo từngloại, nhóm, thứ vật liệu tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
TK 152 - Nguyên vật liệu1521 - Nguyên vật liệu chính1522 - nguyên vật liệu phụ1523 - Nhiên liệu
1524 - Phụ tùng thay thế
1526 - Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản1528 - Vật liệu khác
* TK 153 - Công cụ dụng cụ
TK 153 dùng để phản ánh tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm côngcụ dụng cụ theo giá thực tế, với kết cấu nh sau:
Trang 20TK 153- Giá thực tế công cụ dụng cụ nhập kho
và các nghiệp vụ làm tăng giá trị
- Giá thực tế công cụ dụng cụ xuất kho
- Giá thực tế công cụ dụng cụ tồn khocuối kỳ (theo phơng pháp KKĐK)
- Chiết khấu hàng mua, giảm giá vàhàng mua bị trả lại
- Các nghiệp vụ làm giảm giá trị côngcụ dụng cụ
- Giá thực tế công cụ dụng cụ tồn đầukỳ (phơng pháp KKĐK)
D nợ: giá thực tế công cụ dụng cụ tồnkho
TK 153 có các TK cấp 2 sau:1531 - Công cụ dụng cụ1532 - Bao bì luân chuyển1533 - Đồ dùng cho thuê.
* TK 331 - Phải trả ngời bán.
TK này dùng để phản ánh quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với ngờibán, ngời nhận thầu về các khoản vật t, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ theo hợp đồngkinh tế đã ký kết.
TK 331 có kết cấu nh sau:
TK 331- Số tiền đã thanh toán cho ngời bán và ngời
nhận cho doanh nghiệp giảm trừ vào nợphải trả
- Số tiền ứng trả trớc cho ngời bán, ngời nhậnthầu nhng cha nhận đợc hàng hoá lao vụ- D cuối kỳ (nếu có): số tiền đã ứng trả trớc
hoặc trả thừa cho ngời bán, ngời nhận thầu
- D cuối kỳ: số tiền còn phải trảcho ngời bán, ngời nhận thầu.TK 331 đợc mở sổ theo dõi chi tiết cho từng đối tợng cụ thể, từng ngời bán,ngời nhận thầu Khi lập bảng CĐKT số d chi tiết bên nợ đợc ghi vào chỉ tiêu trả
Trang 21trớc cho ngời bán (mã số 132), số d chi tiết bên có đợc ghi vào chỉ tiêu phải trảcho ngời bán (mã số 313).
* TK 151 - Hàng mua đang đi trên đờng
TK này dùng để phản ánh giá trị các loại vật t, hàng hoá mà doanh nghiệpđã mua, đã chấp nhận thanh toán với ngời bán nhng cha về nhập kho doanhnghiệp.
TK 151 có kết cấu nh sau:
TK 151- Giá trị hàng đang đi đờng
- Kết chuyển giá thực tế hàng đang điđờng cuối kỳ (phơng pháp kiểm kêđịnh kỳ)
- Giá trị hàng đang đi đờng đã về nhậpkho hoặc chuyển giao các đối tợng sửdụng hay khách hàng
- Kết chuyển giá trị thực tế hàng đangđi đờng đầu kỳ (theo phơng phápKKĐK)
SDCK: giá trị hàng đang đi đờng chavề nhập kho (giá mua có thuế VAT,hoặc không có thuế VAT)
Từ 1/1/99 luật thuế giá trị gia tăng (VAT) đợc ban hành Thuế giá trị giatăng đợc tính trên phần gia tăng của hàng hoá dịch vụ từ khâu sản xuất đến khâutiêu dùng Thuế giá trị gia tăng đợc chia làm 2 loại: đầu vào, đầu ra * TK 133
TK 133 phản ánh thuế giá trị gia tăng phải nộp, nó có 2 TK cấp 2 là:TK 1331: thuế giá trị gia tăng của hàng hoá, dịch vụ.
TK 1332: thuế giá trị gia tăng của BCĐ.
Trang 22TK 133SDĐK: phơng án thuế giá trị gia tăngcha đợc khấu trừ, cha đợc hoàn thuế
Phát sinh: - Phát sinh kỳ trớc Phát sinh: - Thuế giá trị gia tăng đã đợckhấu trừ
- Thuế nhập khẩu - Thuế giá trị gia tăng không đợc khấutrừ
- Thuế giá trị gia tăng đã đợc hoàn (đãnhận đợc tiền)
- Thuế giá trị gia tăng của hàng mua bịtrả lại.
SDCK: Phơng án thuế giá trị gia tăngđã đợc khấu trừ hoặc đã đợc hoàn thuế
* TK 333:
TK 333 phản ánh thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ, nó có 1 tài khoản cấp 2:TK 3331
TK 333(1)- Thuế GTGT đã đợc khấu trừ
- Thuế GTGT đã nộp - Phản ánh VAT đầu ra- Thuế GTGT đợc miễn giảm
- Thuế GTGT của hàng bán bị trả lại
* Ngoài các TK trên kế toán còn sử dụng các TK liên quan khác nh TK111, 112, 141, 128, 222, 241, 411, 627, 641, 642
2 Phơng pháp kế toán tổng hợp các trờng hợp tăng VL - CCDC (nhậpkho)
Trang 23Nợ TK 152, 153 (chi tiết liên quan)
Nợ TK 133 giá tạm tính Có TK 331
Khi nhận đợc hoá đơn sẽ tiến hành điều chỉnh giá tạm tính theo giá thực tế(giá ghi trên hoá đơn) theo số chênh lệch giữa giá ghi trên hoá đơn với giá tạmtính.
+ Nếu giá hoá đơn lớn hơn giá tạm tính: Nợ TK 152, 153
Có TK 331 Ghi đen+ Nếu giá hoá đơn nhỏ hơn giá tạm tính:
Nợ TK 152, 153
Có TK 331 Ghi đỏhoặc có thể tiến hành nh sau:
Trang 24Nợ TK 157 Có TK 151
- Các chi phí liên quan đến mua VL - CCDC (vận chuyển, bốc dỡ ) Nợ TK 152, 153 (chi tiết liên quan)
Có TK 111, 112, 331
- Khi thanh toán cho ngời bán số chiết khấu mua hàng đợc hởng, ghi: Nợ TK 331
Có TK 152, 153 Có TK 111, 112, 141
- Hàng mua giảm giá, trả lại (do chất lợng kém, sai quy cách theo hợpđồng)
Có TK 154 (chi tiết tự gia công chế biến)
Có TK 154 (chi tiết thuê ngoài gia công chế biến)
2.3 Tăng do nhập vốn góp liên doanh của đơn vị khác, đợc cấp phát,quyên tặng:
Nợ TK 152, 153
Có TK 411 (4112)
2.4 Tăng do phát hiện thừa khi kiểm kê:
Trang 25Khi kiểm kê phát hiện thừa tuỳ từng nguyên nhân đã xác định, kế toán nhsau:
- Nếu xác định là của doanh nghiệp: Nợ TK 152, 153 Có TK 338 (1)Khi có quyết định xử lý: Nợ TK 338 (1)
Có TK liên quan
- Nếu xác định VL - CCDC thừa không phải của doanh nghiệp, kế toánphản ánh giá trị VL - CCDC thừa vào TK002 - vật t hàng hoá nguyên liệu giữ hộ,gia công hộ.
2.5 Tăng do chuyển TSCĐ thành công cụ dụng cụ
- Nếu tài sản cố định còn mới: Nợ TK 153 Có TK 211- Nếu tài sản cố định đã sử dụng:
Nợ TK 142 (1): Giá trị còn lạiNợ TK 214: Giá trị hao mòn Có TK 211: nguyên giáĐồng thời ghi: Nợ TK 4111
3 Phơng pháp kế toán tổng hợp giảm VL - CCDC (xuất kho)
VL - CCDC trong các doanh nghiệp sản xuất giảm chủ yếu do xuất dùngcho nhu cầu sản xuất sản phẩm, phục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi cácphân xởng, bộ phận sản xuất, phục vụ cho nhu cầu bán hàng, nhu cầu quản lýdoanh nghiệp và một số nhu cầu khác, góp vốn liên doanh, nhợng bán, chothuê kế toán phải phản ánh kịp thời tình hình xuất dùng VL - CCDC tính toánchính xác giá thực tế xuất dùng theo phơng pháp tính đã đăng ký và phân bổđúng đắn vào các đối tợng sử dụng.
Tuy VL - CCDC đều là tài sản cố định của doanh nghiệp, nhng do có sựkhác nhau và đặc điểm của chúng khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh
Trang 26doanh Do vậy, phơng pháp kế toán tổng hợp vật liệu xuất dùng có sự khác nhaunhất định so với phơng pháp kế toán tổng hợp công cụ dụng cụ xuất dùng.
3.1 Phơng pháp kế toán tổng hợp giảm vật liệu:
- Xuất kho vật liệu dùng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, căn cứ vào giáthực tế xuất kho, kế toán ghi:
Nợ TK 621: dùng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản phẩm
Nợ TK 627 (2): dùng cho phục vụ, quản lý ở các phân xởng, bộphận sản xuất.
Nợ TK 641 (2): dùng cho nhu cầu bán hàng
Nợ TK 642 (2): dùng cho quản lý chung toàn doanh nghiệp.
Nợ TK 214 (2413, 2412): dùng cho sửa chữa tài sản cố định, choxây dựng cơ bản
Có TK 152 (chi tiết liên quan)
- Xuất kho vật liệu tự chế hoặc thuế ngoài gia công chế biến:Nợ TK 154 (chi tiết liên quan)
Có TK 152
- Xuất vật liệu góp vốn liên doanh với đơn vị khác: căn cứ vào giá trị vốngóp do hội đồng liên doanh quyết định và giá thực tế (giá trị ghi sổ) vật liệu xuấtgóp đều xác định chênh lệch, nếu:
+ Giá trị vốn góp lớn hơn giá thực tế, kế toán ghi:Nợ TK 128, 222: giá trị vốn góp
Có TK 412: chênh lệch tăng Có TK 152: giá thực tế vật liệu+ Giá trị vốn góp nhỏ hơn giá thực tế vật liệu:
Nợ TK 128, 222 - giá trị vốn gópNợ TK 412 - chênh lệch giảm
+ Nếu do ghi chép nhầm lẫn, cân đo đong đếm sai cần phải điều chỉnh sổkế toán cho đúng với số thực tế theo phơng pháp chữa sổ quy định:
Nợ TK liên quan
Trang 27Nợ TK 412
Có TK 152
3.2 Phơng pháp kế toán tổng hợp xuất dùng công cụ dụng cụ:
Việc tính toán, phân bổ giá thực tế công cụ dụng cụ xuất dùng vào chi phísản xuất kinh doanh có thể thực hiện một lần hoặc nhiều lần tuỳ thuộc vào giá trịvà thời gian sử dụng của công cụ dụng cụ.
Trờng hợp phân bổ một lần, khi xuất dùng căn cứ vào giá thực tế tính đợctập hợp trực tiếp vào các đối tợng sử dụng.
Trờng hợp phân bổ nhiều lần, khi xuất dùng căn cứ vào giá thực tế công cụdụng cụ xuất dùng để tập hợp vào bên nợ TK 142 (1), sau đó căn cứ vào số kỳcần phân bổ để tính ra số phải tính vào chi phí sản xuất kinh doanh từng kỳ.
Dới đây là một số nghiệp vụ kế toán liên quan đến xuất dùng công cụ dụngcụ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh;
- Đối với những công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ; tính một lần vào chi phí sảnxuất kinh doanh
Nợ TK 627 (3) Nợ TK 641 (3) Nợ TK 642 (3)
Có TK 153 (1531, 1532)
Trang 28- Đối với những công cụ dụng cụ, bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê cógiá trị lớn sử dụng cho nhiều kỳ kinh doanh.
+ Khi nhận lại công cụ dụng cụ cho thuê:Nợ TK 153 (3)
Có TK 142 (1): Giá trị còn lại cha tính vào chi phí
Các nghiệp vụ khác về góp vốn liên doanh, nhợng bán, mát mát, thiếu hụt công cụ dụng cụ cũng đợc kế toán tơng tự nh đối với vật liệu.
Kế toán tổng hợp tình hình tăng giảm VL - CCDC theo phơng phápKKTX đợc khái quát theo sơ đồ TK kế toán sau:
Trang 29Nhập kho hàng đi đ ờng kỳ tr ớc
TK 111, 112, 141, 311, 331 TK 133Thuế VAT
Nhập kho do mua ngoài
Nhận lại vốn góp liên doanh
Sản phẩm
TK 627, 641, 642, 241
Xuất kho phục vụ quản lý., SX, bán
hàng, QLDN, XDCBTK 142 (1)CCDC phân bổ
nhiều lần
Phân bổ dần vào
TK 632(157)Xuất bán
TK 154Xuất tự chế hoặc gia công chế biến
TK 128, 222Xuất góp vốn liên doanh
TK 138 (1)Phát hiện thiếu khi kiểm tra
TK 142Chênh lệch giảm do đánh giá lại
Trang 30B) Kế toán tổng hợp VL-CCDC theo ph ơng pháp kiểm kê định kỳ:1 Tài khoản kế toán sử dụng:
* TK 152, 153: khác với phơng pháp kê khai thờng xuyên, đối với các DNkế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ thì các TK 152, 153 (cảTK 151) không dùng để theo dõi tình hình nhập-xuất trong kỳ mà chỉ dùng đểcuối kỳ kết chuyển giá trị thực tế VL-CCDC & hàng mua đang đi đờng vào TK611 - mua hàng - TK 611 - mua hàng: TK này dùng để phá giá thực tế của số vậtt, hàng hoá mua vào sản xuất dùng trong kỳ Tài khoản mua hàng có kết cấu nhsau:
TK 611 - Kết chuyển giá thực tế vật t hàng hoá
- 6112: mua hàng hoá
Ngoài ra kế toán cũng sử dụng các TK liên quan khác nh phơng phápKKTX
2 Phơng pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
2.1 Căn cứ giá thực tế VL-CCDC hàng mua đang đi đờng tồn cuối kỳ ớc để kết chuyển vào TK 611(1) lúc đầu kỳ này.
Có TK 111, 112, 141 - trả tiền ngayCó TK 331 cha trả tiền
Có TK 311, 341: mua bằng tiền vay
Trang 31- Chiết khấu hàng mua đợc hởng:Nợ TK 331
Có TK 611 (1) - Gía trị hàng mua trả lại
- Khoản giảm giá hàng mua (do hàng mua không đúng qui cách, phẩmchất ) cũng đợc hạch toán tơng tự:
Nợ TK liên quan: 111, 112, 138(8), 331Có TK 611(1): số giảm giá
2.3 Cuối kỳ căn cứ kết quả kiểm kê VL - CCDC, kế toán xác định giáthực tế VL - CCDC xuất dùng trong kỳ nh sau:
= + -
Để xác định đợc giá trị thực tế của số VL-CCDC xuất dùng cho từng nhucầu đối tợng: cho sản xuất sản phẩm, mất mát, hao hụt kế toán phải kết hợp vớisố liệu hạch toán chi tiết mới có thể xác định đợc do kế toán tổng hợp khôngtheo dõi ghi chép tình hình xuất dùng liên tục trên cơ sở các chứng từ xuất.
Các nghiệp vụ lúc cuối kỳ đợc ghi sổ nh sau:- Kết chuyển giá thực tế VL-CCDC tồn cuối kỳ:
Nợ TK 152, 153Có TK 611(1)
- Giá thực tế VL-CCDC xuất dùng cho SXKD, xuất bán:Nợ TK 621 - xuất cho SXKD
Nợ TK 632 - xuất bánCó TK 611(1)
- Giá thực tế VL-CCDC thiếu hụt, mất mát, căn ứ vào biên bản quyết địnhxử lý ghi:
Nợ TK 138(1)Nợ TK 111 Nợ TK 334
Có TK 611(1)
Trang 32Phơng pháp kế toán VL-CCDC theo phơng pháp KKĐK có thể khái quáttheo sơ đồ sau:
Đánh giá tăng
TK 151, 152, 153
chiết khấu hàng mua đợc
hớng giảm giá hàng mua
Xuất dùng cho SXKD
632Xuất bán
138, 111, 334
Thiếu hụt, mất mát
TK 412
Đánh giá giảmGiá thực tế tồn cuối kỳ
Trang 33Phần thứ hai:
Thực trạng tổ chức công tác kế toán VL-CCDC ởcông ty cầu 3 Thăng Long
I- Đặc điểm tình hình chung của Công ty
Công ty cầu 3 Thăng Long là một đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt độngtheo phơng thức hạch toán độc lập, có t cách pháp nhân đầy đủ và có quyền trựctiếp ký kết các hợp đồng kinh tế Đồng thời tự chịu trách nhiệm về hoạt động sảnxuất kinh doanh của đơn vị mình.
Công ty có trụ sở đóng tại: xã Hải Bối - huyện Đông Anh - Hà Nội
Mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Thăng Long, sốtài khoản là 73001-00011
1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty Cầu 3 Thăng Long (trớc đây là XNXD cầu 3) là doanh nghiệp nhànớc đợc thành lập ngày 15/10/1969 thuộc Tổng cục Đờng sắt với nhiệm vụ bảođảm giao thông trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nớc Đến năm 1974 BộGiao thông vận tải quyết định chuyển về liên hiệp các xí nghiệp XD cầu ThăngLong (nay là Tổng Công ty XD Thăng Long).
Ngày 3/1/1995 Công ty Cầu 3 Thăng Long đợc nhà nớc công nhận là doanhnghiệp nhà nớc loại I với quyết định số 03 QĐ/TCCB-LĐ Tháng 3/1997, saugần 3 năm hoạt động sản xuất kinh doanh công ty đã đợc Bội GTVT ra quyếtđịnh duyệt ngày 1/1/1992 là: 2698 triệu đồng, với ngành nghề kinh doanh chínhlà:
- XD mới các cầu đờng bộ, đờng sắt - XD cảng sông, cảng biển và sân bay- XD các công trình công nghiệp và dân dụng
- Thi công nền móng đặc biệt nh: cầu Thăng Long, cầu bến Thuỷ, cầu sôngGianh, cầu sông Mã, cầu Lai Vu Hải Dơng, cảng dầu Cát Lái, cảng Lotu TPHCM, nhà ga sân bay quốc tế Nội Bài
Hiện nay Công ty Cầu 3 Thăng Long đang xây lắp một số công trình nh:cầu Quang Trung - Cần Thơ, cầu Săng Trắng - Cần Thơ, cầu Trờng Xuân -Quảng Ngãi, cầu Chợ Thợng - Hà Tĩnh, cầu Hàm Rồng - Thanh Hoá, cầu ĐoanVũ - Ninh Bình, cầu Vát - Hải Dơng, cầu Đáp Cầu - Bắc Giang
Ngoài những công trình lớn trên, Công ty còn tham gia XD các công trìnhcầu ở các vùng nông thôn trên phạm vi toàn quốc nhằm thúc đẩy kinh tế vùngnông thôn miền núi phát triển theo nhịp độ phát triển của đất nớc Năm 1989cùng với việc nhà nớc xoá bỏ cơ chế tập trung quan liệu bao cấp, Công ty Cầu 3
Trang 34Thăng Long đã nhanh chóng tổ chức lại sản xuất, kiện toàn lại cơ cấu tổ chức,tiếp cận với thị trờng, tham gia các hoạt động đấu thầu kể cả trong nớc và quốctế đầu t công nghệ và thiết bị phù hợp với điều kiện của Công ty, không ngừnghoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý, sử dụng và khai thác tối đa nguồn vật t, laođộng và thiết bị sẵn có để đa vào quá trình SXKD tạo hiệu quả kinh tế Mặt khác,tăng cờng sự liên doanh liên kết nhằm tăng cờng sức mạnh trong việc tham giadự thầu xây lắp các công trình.
Nhờ có sự phấn đấu vơn lên trong những năm qua, trong cơ chế thị trờng,Công ty đã tiếp thu đợc nền KH kỹ thuật hiện đại của ngành cầu đờng Việt Nam,có đội ngũ công nhân lành nghề, có lực lợng cán bộ kỹ thuật, quản lý kinh tếvững mạnh, thiết bị đợc đổi mới, đời sống của cán bộ công nhân viên ngày càngđợc nâng cao Điều đặc biệt là khi mới thành lập Công ty chỉ có một lợng vốnnhỏ do ngân sách nhà nớc cấp Đến nay đã có một lợng tài sản đồ sộ - khôngnhững đợc bảo toàn mà còn đợc phát triển ngày càng lớn hơn, cụ thể:
Tổng tài sản: 60.052.941.082 đồng.
Trong đó: TSLĐ & ĐTNH: 46.371.278.865 đồngTSCĐ & ĐTDH: 13.681.622.217 đồng
Một số chỉ tiêu chủ yếu đợc thể hiện qua các năm
Tổng sản lợng đồng44.100.000.00061.159.000.00095.015.000.000Tổng doanh thuđồng37.053.929.04557.428.253.18676.012.236.152
2 Đặc điểm hoạt động sản xuất tại Công ty Cầu 3 Thăng Long
Công ty Cầu 3 Thăng Long là một đơn vị XD cơ bản ngành cầu, với ngànhnghề chính là XD các công trình giao thông trên phạm vi toàn quốc nh cầu,cảng, đờng bộ Với năng lực và thiết bị máy móc hiện có của mình, công ty đãđợc Bộ và cơ quan chủ quản giao cho thi công những hạng mục công việc khókhăn nhất trong công việc XD các công trình cầu nh: thi công các trụ cầu giữasông sâu, thi công các dầm khung T có khẩu độ lớn, thi công dầm bê tông liêntục bằng phơng pháp đúc hàng
Trang 35Do đó, đặc điểm sản xuất của công ty là:- Giá trị công trình lớn
- Sản phẩm đợc XD theo đơn đặt hàng- Sản phẩm đơn chiếc
- Thời gian thi công kéo dài
- Tỷ trọng TSCĐ và NVL chiếm từ 70%-80% giá thành công trình.
- Thiết bị thi công không cố định tại chỗ mà phải di chuyển liên tục từ vị trínày sang vị trí khác dẫn đến việc quản lý điều hành rất phức tạp - Thiết bị thicông đa dạng ngoài những thiết bị thông thờng còn phải có những thiết bị đặcchủng mới thi công đợc nh: búa đóng cọc, xe tải có trọng tải lớn, thiết bị nổiđóng cọc canô, xà lan, hệ phao cần cẩu, các thiết bị khác
- Ngoài ra Công ty còn chịu ảnh hởng của các yếu tố khách quan trong quátrình thi công nh:
+ Chịu ảnh hởng của chính sách chế độ của nhà nớc, do quá trình thi côngkéo dài, tình hình thiếu vốn trầm trọng, các công trình có vốn đầu t nớc ngoài thìáp dụng giá cố định trong khi đó giá cả vật t hàng hoá biến động thất thờng đãlàm ảnh hởng lớn đến tình hình tài chính của Công ty.
3 Quy trình công nghệ sản xuất
Vì sản phẩm của công ty đợc sản xuất theo đơn đặt hàng, do đó quá trìnhsản xuất đợc tiến hành theo công đoạn bao gồm các bớc sau:
Bớc 1: Chuẩn bị sản xuất bao gồm: lập dự toán công trình, lập kế hoạch sản
xuất, kế hoạch mua sắm vật liệu, chuẩn bị vốn để thi công công trình và cáctrang thiết bị chuyên ngành phục vụ cho việc thi công.
Bớc 2: Thi công XD, quá trình thi công đợc tiến hành công đoạn điểm dừng
kỹ thuật, mỗi lần kết thúc 1 giai đoạn lại tiến hành nghiệm thu.
Bớc 3: Hoàn thiện công trình, bàn giao cho chủ đầu t đa vào sử dụng.
4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất tại Công ty Cầu 3Thăng Long
a) Tổ chức bộ máy quản lý (Theo sơ đồ trang)
Trang 37* Giám đốc: Là ngời chỉ huy cao nhất, lãnh đạo trực tiếp và chịu trách
nhiệm trớc nhà nớc, trớc cơ quan chủ quản về mọi hoạt động SXKD của đơn vịmình, điều động sản xuất kinh doanh theo kế hoạch, đồng thời là ngời đại diệncho Công ty ký kết các hợp đồng.
* Các phó giám đốc: Là ngời tham mu cho giám đốc về mọi hoạt động
trong Công ty, chịu trách nhiệm trớc giám đốc những việc mình phụ trách.
* Phòng kỹ thuật:
- Tham mu cho giám đốc về mặt kỹ thuật nhận thiết kế, trên cơ sở đó lậpbiện pháp thi công cụ thể cho từng công trình và từng hạng mục công trình Lậpcông nghệ chi tiết, phát hiện những sai sót trong thiết kế để xử lý, đồng thờigiám sát công trình thi công, đảm bảo chất lợng công trình.
- Tổ chức lập biện pháp thi công, lập dự toán công trình, khai thác cácnguồn lực sẵn có của Công ty phục vụ cho thi công nh: vật t, máy móc, thiết bị
- Lập tiêu lợng định mức vật t thiết bị giao cho phòng vật t thiết bị tổ chứcthực hiện trớc khi khởi công công trình.
- Tổng hợp tài liệu, lập hồ sơ hoàn công, nghiệm thu thanh toán công trình.
* Phòng tài vụ - (tài chính - kế toán)
Nhiệm vụ chính của phòng là chấp hành các chế độ chính sách pháp luậtcủa nhà nớc trong doanh nghiệp, sử dụng đúng mục đích có hiệu quả các nguồnvốn.
- Giúp giám đốc quản lý kinh tế và thực hiện giám sát bằng đồng tiền quátrình SXKD.