Hạch toán TSCĐ với những vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty may Thăng Long
Trang 1Lời nói đầu
Để đứng vững trong guồng quay của nền kinh tế thị trờng đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải biết kinh doanh và kinh doanh có hiệu quả vì vậy vấn đềhiệu quả là vấn đề sống còn của bất kỳ doanh nghiệp nào Muốn nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụng có hiệuquả vốn kinh doanh của doanh nghiệp mình.
TSCĐ là bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tếquốc dân, là yếu tố quan trọng nhất của vốn kinh doanh, hiệu quả sử dụngTSCĐ quyết định hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Vì vậy, cần thiếtphải xây dựng đợc quy trình quản lý, hạch toán TSCĐ một cách khoa học,góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.
Sau một thời gian thực tập tại Công ty May Thăng Long em thấy đợctầm quan trọng của vấn đề quản lý và sử dụng TSCĐ, cùng với việc tìm hiểu
thực tế em chọn đề tài “Hạch toán TSCĐ với những vấn đề quản lý vànâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty may Thăng Long” Chuyên
1 Khái niệm TSCĐ
Trang 2TSCĐ là những t liệu lao động của giá trị lớn thời gian sử dụng dàitheo quy định hiện nay của Bộ tài chính thì TSCĐ phải thoả mãn tiêu chuẩnsau:
- Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tàisản đó.
- Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy.- Có thời gian sử dụng ớc tính trên một năm
- Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành
Những t liệu lao động thiếu một trong bốn tiêu chuẩn trên thì đợc coilà công cụ lao động nhỏ.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần có 3yếu tố cơ bản : T liệu lao động đối tợng lao động , sức lao động TSCĐ là cơsở vật chất không thể thiếu đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, nó tham gia một cách trực tiếp hoặc gián tiếp vào hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp.
a) Theo hình thái biểu hiện
*-TSCĐ hữu hình.
TSCĐ hữu hình là những tài sản cố định có hình thái vật chất cụ thể,bao gồm:
Loại1: Nhà cửa vật kiến trúc.
Là TSCĐ của doanh nghiệp đợc hình thành sau quá trình thi công,xây dựng nh trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào , tháp nớc, sân bãi các côngtrình trang trí cho nhà cửa, đờng xá, cầu cống
Trang 3Loại 2: Máy móc thiết bị
Là toàn bộ các loại máy móc thiết bị dùng trong hoạt động kinhdoannh của doanh nghiệp nh máy móc, thiết bị chuyên dùng ,dây chuyềncông nghệ.
Loại 3: Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn.
Là các loại phơng tiện vận tải gồm phơng tiện vận tải đờng sắt, đờngthuỷ, đờng bộ, đờng không và các thiết bị truyền dẫn nh hệ thống thông tin,hệ thống điện , đờng ống nớc.
Loại 4: Thiết bị, dụng cụ quản lý.
Là những thiết bị , dụng cụ dùng trong công tác quản lý hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp nh máy vi tính phục vụ quản lý, thiết bị điệntử, thiết bị dụng cụ đo lờng.
Loại 5: Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm.Loại 6: TSCĐ hữu hình khác
*- TSCĐ vô hình.
Tài sản cố định vô hình là những tài sản cố định không có hình tháivật chất nhng xác định đợc giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụngtrong sản xuất, kinh doanh cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tợng khácthuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình.
Phân loại theo hình thức này giúp cho ngời quản lý có một nhãn quantổng thể về cơ cấu đầu t của doanh nghiệp Đây là căn cứ quan trọng đểxây dựng các quyết định đầu t hoặc điều chỉnh phơng hớng đầu t cho phùhợp với tình hình thực tế.
Mặt khác nhà quản lý có thể dùng phơng pháp phân loại này để đề rabiện pháp quản lý tài sản, quản lý vốn tính toán khâú hao chính xác và hợp lý.
b) Theo quyền sở hữu
Theo cách phân loại này tài sản đợc chia thành TSCĐ tự có và đi thuê *-TSCĐ tự có.
TSCĐ tự có là những tài sản xây dựng, mua sắm hoặc chế tạo bằngnguồn vốn của doanh nghiệp do ngân sách cấp, do vay ngân hàng, nguồnvốn tự bổ sung, nguồn vốn liên doanh.
*- TSCĐ đi thuê ngoài.
Trang 4Trong thời gian đi thuê đơn vị có quền sử dụng theo chức năng của tàisản và có nghĩa vụ bảo quản, tu sửa và hoàn trả khi hết thời gian đi thuêTSCĐ đi thuê gồm.
+ Tài sản cố định thuê tài chính: Là tài sản cố định mà doanh nghiệpđi thuê dài hạn và đợc bên cho thuê trao quyền quản lý và sử dụng trong hầuhết thời gian tuổi thọ của TSCĐ Tiền thu về cho thuê đủ cho ngời cho thuêtrang trải đợc chi phí của tải sản cộng với khoản lợi nhuận từ đó.
+ Tài sản cố định thuê hoạt động: Là những tài sản đơn vị đi thuê củađơn vị khác để sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng ký kết.
c) Phân loại theo nguồn hình thành
Phân loại theo nguồn hình thành dợc chia thành.+ TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn đợc cấp.+ TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn vay.
+ TSCĐ đợc mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung của đơnvị.
d Phân loại theo công dụng và tình hình sử dụng
Theo cách phân loại này, TSCĐ trong doanh nghiệp đợc chia thành 4loại.
- TSCĐ dùng cho kinh doanh: là những TSCĐ hữu hình, vô hình đợcdùng vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- TSCĐ hành chính sự nghiệp: là những TSCĐ đợc Nhà nớc hoặc cấptrên hoặc do doanh nghiệp mua sắm, xây dựng bằng nguồn kinh phí sựnghiệp và đợc sử dụng cho hoạt động hành chính sự nghiệp.
- TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi: là những TSCĐ đợc hình thànhtừ quỹ phúc lợi, do những doanh nghiệp quản lý và sử dụng trong các mụcđích phúc lợi nh: nhà trẻ, câu lạc bộ
- TSCĐ chờ xử lý: là những TSCĐ bị h hỏng chờ thanh lý, TSCĐkhông cần dùng, TSCĐ đang tranh chấp chời giải quyết
4 Tính giá TSCĐ
Để tính giá TSCĐ dựa vào 3 chỉ tiêu sau:
- Nguyên giá: là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có
Trang 5đợc TSCĐ hữu hình tính đến thời điểm đa tài sản đó vào trang thái sẵn sàngsử dụng.
- Hao mòn: TSCĐ bị hao mòn do tác động cơ, lý, hoá
- Giá trị còn lại: hiện trạng về TSCĐ tại thời điểm chúng ta xem xét.
a) Xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình
- TSCĐ loại mua sắm: Nguyên giá TSCĐ loại mua sắm (kể cả mua cũvà mua mới) bao gồm: giá thực tế phải trả, lãi tiền vay đầu t cho TSCĐ khicha đa TSCĐ vào sử dụng, chi phí vận chuyển bốc dỡ tân trang trớc khi đaTSCĐ vào sử dụng, chi phí lắp đặt chạy thử, lệ phí trớc bạ (nếu có).
- TSCĐ loại đầu t xây dựng: Nguyên giá TSCĐ đầu t xây dựng là giáquyết toán công trình đợc duyệt lần cuối, các chi phí khác có liên quan, vàthuế trớc bạ (nếu có).
- TSCĐ đợc cấp đợc điều chuyển đến:
+ Nếu là đơn vị hạch toán độc lập: Nguyên giá bao gồm: Giá trị cònlại ghi sổ ở các đơn vị cấp (hoặc giá trị theo đánh giá thực tế của hội đồnggiao nhận) cộng với các phí tổn mới có trớc khi dùng mà bên nhận phải chira (vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử )
+ Nếu điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc:Nguyên giá, giá trị còn lại và số khấu hao luỹ kế đợc ghi theo sổ của đơn vịđiều chuyển Các chi phí tổn mới trớc khi dùng đợc phản ánh trực tiếp vàochi phí kinh doanh mà không tính vào nguyên giá TSCĐ.
- TSCĐ nhận góp vốn liên doan, nhận tặng thởng, viện trợ, nhận lạivốn góp liên doanh Nguyên giá tính theo giá trị đánh giá thực tế của Hộiđồng giao nhận cùng các phí tổn mới trớc khi dùng (nếu có).
b) Xác định nguyên giá TSCĐ vô hình
Nguyên giá của TSCĐ vô hình là toàn bộ các chi phí mà doanhnghiệp bỏ ra để có đợc TSCĐ vô hình tính đến thời điểm đa tài sản vào sửdụng theo dự kiến.
- Nguyên giá TSCĐ vô hình mua riêng biệt bao gồm giá mua trừ cáckhoản đợc chiết khấu thơng mại hoặc giảm giá, các khoản thuế (không baogồm các khoản thuế đợc hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việcđa tài sản vào sử dụng theo dự tính.
Trang 6- Trờng hợp TSCĐ vô hình mua sắm đợc thanh toán theo phơng thứctrả chậm, trả góp, nguyên giá của TSCĐ vô hình đợc phản ánh theo giá muatrả tiền ngay tại thời điểm mua Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm vàgiá mua trả tiền ngay đợc hạch toán và chi phí sản xuất kinh doanh theo kỳhạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó đợc tính vào nguyên giá cố định vôhình theo quy định của chuẩn mực kế toán "chi phí đi vay".
- TSCĐ vô hình hình thành từ việc trao đổi, thanh toán bao gồmchứng từ liên quan đến quyền sử dụng vốn cố định, nguyên giá TSCĐ vôhình là giá trị hợp lý của các chứng từ đợc phát hành liên quan đến quyềnsở hữu vốn của đơn vị.
- Nguyên giá TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất có thời hạn: là giátrị quyền sử dụng đất khi đợc giao đất hoặc số tiền phải trả khi nhận chuyểnnhợng quyền sử dụng đất hợp pháp từ ngời khác, hoặc giá trị quyền sở hữuđất nhận vốn đất liên doanh.
- Nguyên giá TS CĐ vô hình đợc Nhà nớc hoặc đợc tặng, biếu, đợcxác định theo giá trị hợp lý ban đầu cộng các chi phí liên quan trực tiếp đếnviệc đa tài sản vào sử dụng theo dự tính.
c) Xác định nguyên giá TSCĐ thuê tài chính
Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính phản ánh ở đơn vị thuê nh đơn vịchủ sở hữu tài sản bao gồm: Giá mua thực tế, các chi phí vận chuyển, bốcdỡ, các chi phí sữa chữa tân trang trớc khi đa TSCĐ vào sử dụng, chi phí lắpđặt chạy thử lệ phí trớc bạ (nếu có).
Phần chênh lệch giữa tiền thuê TSCĐ phải trả cho đơn vị cho thuê vànguyên giá TSCĐ đó đợc hạch toán vào chi phí kinh doanh phù hợp với thờihạn hợp đồng thuê tài chính.
5 Yêu cầu, nhiệm vụ hạch toán TSCĐ
Yêu cầu quản lí TSCĐ rất cao trong khi đó các nghiệp vụ về TSCĐ xảyra thờng xuyên và có quy mô lớn thời gian phát sinh dài nh: mua sắm, xâydựng, khấu hao sửa chữa vì vậy để đảm bảo việc ghi chép kịp thời chínhxác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và cung cấp những thông tinh hữu hiệunhất cho quản lý thì cần tổ chức hạch toán TSCĐ một cách khoa học.
Tổ chức hạch toán TSCĐ là quá trình tạo lập khối lợng công tác kếtoán trên sổ chi tiết, sổ tổng hợp vào báo cáo kế toán cho việc tăng, giảm,khấu hao theo yêu cầu quản lý của đơn vị nhà nớc.
Trang 7Hạch toán TSCĐ trong doanh nghiệp phải đảm bảo những yêu cầu sau:- Phải quản lý TSCĐ về chủng loại về số lợng, về giá trị, về sự phân bốtheo từng mục đích khác nhau.
- Phải cung cấp đợc các thông tin về nguyên giá, giá trị hao mòn, giátrị còn lại, nguồn hình thành(theo số hiện có và biến động tăng, giảm)
- Phải cung cấp đợc các thông tin về sử dụng TSCĐ và khấu hao.
II Hạch toán chi tiết TSCĐ
1 Thủ tục, chứng từ
Để quản lý và sử dụng TSCĐ một cách hiệu quả thì công tác hạchtoán chi tiết TSCĐ không thể thiếu cung cấp những chỉ tiêu quan trọng về cơcấu TSCĐ, tình hình phân bổ TSCĐ, số lợng và tình trạng chất lợng củaTSCĐ
* Các chứng từ tăng, giảm TSCĐ bao gồm:
- Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu số 01-TSCĐ) chứng từ này đợc sửdụng trong trờng hợp giao nhận TSCĐ, tăng do mua ngoài, giao nhận vốngóp, do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao, do nhận lại vốn góp liêndoanh.
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ( Mẫu số 05-TSCĐ) Là biên bản dùngđể theo dõi việc đánh giá lại TSCĐ.
- Bảng tính và phân bổ khấu hao
* Quy trình luân chuyển chứng từ TSCĐ
Kế toánTSCĐChủ sở hữu Chủ hội đồng
giao nhậnNghiệp
vụ TSCĐ
Quy định tăng, giảm TSCĐ
Giao nhận tài sản và lập
biên bản
- Lập, huỷ thẻ TSCĐ- Ghi sổ chi tiết- Lập bảng tính khấu hao
- Ghi sổ tổng hợp
Bảo quản l
u(4)
Trang 82 Sổ sách kế toán TSCĐ
Sổ kế toán TSCĐ bao gồm sổ chi tiết và sổ tổng hợp.
* Sổ chi tiét dùng để theo dõi chi tiết cho từng TSCĐ, từng nơi sử dụng.Sổ chi tiết có hai Mẫu sổ:
Mỗi đơn vị hoặc mỗi bộ phận của doanh nghiệp phải mở 1 sổ để theodõi Căn cứ để ghi sổ là các chứng từ tăng giảm TSCĐ.
Ngoài 2 Mẫu sổ chi tiết nêu trên các doanh nghiệp có thể mở sổ chitiết khác tuỳ theo yêu cầu và trình độ quản lý.
Các sổ mở có thể theo hớng: nh theo nguồn hình thành hoặc theo tìnhtrạng sử dụng.
* Sổ tổng hợp: tuỳ thuộc vào hình thức sổ mà doanh nghiệp có thể ápdụng một trong những hình thức sau:
- Hình thức nhật ký chung.- Hình thức nhật ký sổ cái.
Trang 9- Hình thức nhật ký chứng từ.- Hình thức chứng từ ghi sổ.
III Hạch toán tổng hợp TSCĐ
Hạch toán tổng hợp TSCĐ là việc ghi chép phản ánh giá trị TSCĐ hiệncó, tình hình tăng giảm và hiện trạng của TSCĐ, kiểm tra việc giữ gìn sử dụng,bảo dỡng TSCĐ và kế hoạch đổi mới trong doanh nghiệp, tính toán phân bổchính xác số khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh, tham gia lập kếhoạch sữa chữa TSCĐ và lập chi phí sữa chữa Qua đó cung cấp thông tin vềvốn kinh doanh của doanh nghiệp tình hình sử dụng vốn và bảo quản TSCĐ thểhiện qua cân đối cũng nh là căn cứ để tính hiệu quả kinh tế quốc dân.
1 Hạch toán biến động tăng, giảm TSCĐ hữu hình
1.1 Tài khoản sử dụng
- TK211: Tài sản cố định hữu hình.
TK211 chi tiết thành 6 tiểu khoản TK 2112-Nhà cửa, vật kiến trúc TK2113- Máy móc, thiết bị.
TK2114- Phơng tiện vận tải, truyền dẫn TK 2115- Thiết bị dụng cụ quản lý.
TK2116-Cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm TK2118- TSCĐ hữu hình khác.
TK411: Nguồn vốn kinh doanhTK441: Quỹ đầu t phát triển.TK431: Quỹ khen thởng phúc lợi.
TK 211 “TSCĐ Hữu Hình”
- Phản ánh nguyên giá
TSCĐ hữu hình tăng - Phản ánh nguyên giáTSCĐ hữu hình giảm
DCK: Phản ánh nguyên giáTSCĐ hữu hình hiện có
Trang 10TK331: Phải trả cho ngời bánTK341: Vay dài hạn.
TK111: Tiền mặt.
TK112: Tiền gửi ngân hàng.TK133: Thuế GTGT đợc khấu trừTK141: Tạm ứng.
- Nếu chi phí lắp đặt chạy thử thì phải tập hợp chi phí theo từng đối ợng Khi hoàn thành việc lắp đặt, bàn giao mới ghi tăng nguyên giá TSCĐ
TK 133(1)
Thuế GTGT
Kết chuyển nguồn
Trang 11và kết chuyển
Mua TSCĐ cần qua lắp đặt
Nếu công trình tự xây dựng
- Khi hoàn thành việc lắp đặt chạy thử :
TK 331, 111, 112, 341…
TK 133(1)
TK 241 (2411)
Nguyên giá TSCĐKết chuyển tăng
TK 111, 112, 331, 341 TK 241 (2411)TK 211Mua TSCĐ (giá mua thực
tế ch a có thuế)
TK 133Thuế GTGT
TK 152, 334, 111,
Chi phí lắp đặt(nếu có)
Trang 12Chi phÝ tiÕp nhËn
nhËnTK 111, 112, 131…TK 111, 112
Trang 13d) Nhận lại vốn góp liên doanh bằng TSCĐ
e) Do chuyển công cụ, dụng cụ thành TSCĐ
g) Đánh giá tăng TSCĐ hữu hình
Chú thích: (1) - kết quả đánh giá tăng gía trị TSCĐ
(1)
Trang 14TK 133(2)
Trang 15k Nhập khẩu TSCĐ
Chú thích:
(1) - Giá mua và các chi phí trớc khi sử dụng vào TSCĐ(2) - Thuế nhập khẩu phải nộp
(3)- Thuế GTGT phải nộp đợc khấu trừ
m Mua TSCĐ dùng vào sản xuất kinh doanh hàng không chịu thuế GTGThoặc doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp.
Chú thích:
(1) - giá mua và các chi phí trớc khi sử dụng của TSCĐ bao gồm thuế GTGT(2) - Thuế nhập khẩu phải nộp (nếu có)
1.2.2 Hạch toán tổng hợp giảm TSCĐ hữu hình
a) Chuyển TSCĐ hữu hình thành công cụ dụng cụ
TK 111, 112, 331 TK 211, 213(1)
TK 3333
(2)TK 33312
TK 1332
TK 111, 112, 341
TK 211, 213, (1)
Đã sử dụng
Trang 16TK 214
Chi phÝ thanh lý
TK 911K/c cuèi
kú K/c cuèi kúTK 711
TK 3331
Thu vÒ thanh lý, nh îng b¸n
GTGT ph¶i népTK 331,111,112
TK 133GTGT
Trang 17c) Giảm do góp vốn liên doanh bằng TSCĐ
d) Trả lại vốn tr ớc đây nhận góp liên doanh
TK 412
Chênh lệchChênh lệch
Giá trị hao mòngiảm
TK 412
Còn lạigiảmgiá trị
Nguyên
giácòn lạiGiá trị Quyết định
TK 811, 415Xử lý
TK 214Hao mòn
Trang 182 Hạch toán biến động tăng, giảm TSCĐ vô hình.
2.1 Tài khoản sử dụng
TK213: TSCĐ vô hình
TK213 chi tiết thành 7 tài khoản cấp 2- TK2131: Quyền sử dụng đất- TK2132: Quyền phát hành
- TK2133: Bản quyền, bằng sáng chế- TK2134: Nhãn hiệu hàng hoá- TK2135: Phần mềm máy vi tính
- TK2136: Giấy phép và giấy phép nhợng quyền- TK2138: TSCĐ vô hình khác
TK 133(2)
Kế chuyển nguồn
Trang 19b) Tăng do đ ợc biếu tặng, viện trợ
c) Tăng do đ ợc cấp phát, nhận góp vốn liên doanh
d Tăng do mua do ph ơng thức trả chậm, trả góp
2.2.2 Hạch toán biến động giảm TSCĐ vô hình
phải thanh
toán
Nguyên giá (giá mua trả ngay)
TK 133Thuế GTGT
(nếu có)
TK 242Lãi trả
chậm phải trả
TK 635Định kù phân bổ lãi trả chậm
Trang 20a) Giảm do thanh lý, nh ợng bán
Chú thích
(1) Giá trị hao mòn của TSCĐ vô hình thanh lý, nhợng bán(2) Giá trị còn lại của TSCĐ vô hình thanh lý, nhợng bán(3) Các chi phí TSCĐ thanh lý, nhợng bán
(4) Thu nhập từ thanh lý, nhợng bán(5) Thuế GTGT phải nộp (nếu có).
b) Các tr ờng hợp giảm do góp vốn liên doanh, trả lại vốn góp liên doanh hạch toán t ơng tự nh TSCĐ hữu hình.
c) Khi TSCĐ vô hình đã thu hồi hết khấu hao tiến hành ghi giảm và xoá sổtài sản
3 Hạch toán TSCĐ thuê tài chính
a) Điều kiện về giao dịch thuê (cho thuê) tài chính
Theo qui định tạm thời tại Việt Nam, một giao dịch về thuê tài sản cố định đợc coi là thuê dài hạn trớc hết là thuê của các công ty cho thuê tài chính, sau nữa phải thoả mãn một trong 4 điều kiện sau:
- Khi kết thúc hợp đồng thuê TSCĐ đợc chuyển quyền sở hữu cho bên đi thuê.
- Khi kết thúc hợp đồng cho thuê bên thuê đợc quyền lựa chọn mua tài sản
(2)TK 111, 112
(3)TK 711
Nguyên gía
Trang 21thuê theo giá danh nghĩa thấp hơn giá trị thực tế của tài sản thuê tại thời điểm mua lại.
- Thời hạn cho thuê ít nhất phải bằng 60% thời gian cần thiết để khấu hao tài sản cố định.
- Tổng số tiền thuê phải trả bên cho thuê ít nhất phải tơng đơng với giá trị của TSCĐ tại thời điểm thuê.
b) Tài khoản sử dụng
TK212 “TSCĐ thuê tài chính” Theo dõi biến động nguyên giá TSCĐ thuê tài chính.
TK2142 “Hao mòn TSCĐ thuê tài chính”Theo dõi hao mòn của TSCĐ thuê tài chính
c) Hạch toán ở đơn vị đi thuê
(6) số tiền thuê phải trả kỳ này
TK 2141, 2143TK 2142
TK 627, 641(6)
Trang 22(7) trả tiền thuê TSCĐ
(8) Mua TSCĐ thuê tài chính khi kết thúc hợp đồng (kết chuyển nguyên giá)(9) thuế GTGT phải nộp)
(10) kết chuyển hao mòn
(11) trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính
4 Kế toán TSCĐ thuê hoạt động.
TSCĐ thuê hoạt động là TSCĐ thuê không thỏa mãn một trong 4 điềukiện về thuê tài chính, khi thuê xong TSCĐ đợc giao trả cho bên cho thuê
a) Hạch toán tại đơn vị đi thuê
b) Hạch toán ở đơn vị cho thuê
TK 214
TK 111, 112
TK 635Khấu hao TSCĐ cho thuê
Các chi phí cho thuê khác
(1)TK 142, 242
TK 001(b)TK 133
Trang 23Chú thích
(1) – Doanh thu cho thuê (không có thuế GTGT)(2) – Thuế GTGT phải nộp
(3) – Tổng số tiền bên thuê TSCĐ phải trả hoặc đã trả
IV Hạch toán khấu hao TSCĐ
1 Hao mòn và khấu hao TSCĐ
Trong quá trình tham gia vào sản xuất, dới tác động của môi trờng tựnhiên và điều kiện làm việc cũng nh tiến bộ khoa học kỹ thuật, TSCĐ bị haomòn Hao mòn này đợc biểu hiện dới 2 dạng : Hao mòn hữu hình và haomòn vô hình.
Hao mòn hữu hình của TSCĐ là sự giảm dần về mặt giá trị sử dụng và giátrị do chúng đợc sử dụng trong sản xuất hoặc do các yếu tố tự nhiên gây ra.
Còn hao mòn vô hình là sự giảm giá của TSCĐ do sự tiến bộ của khoahọc kỹ thuật đã sản xuất ra những TSCĐ cùng loại có nhiều tính năng vớinăng suất cao và chi phí thấp hơn.
Để thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ ngời ta tiến hành trích khấuhao bằng cách chuyển phần giá trị hao mòn này vào giá trị sản phẩm làm ra.Nếu nh hao mòn là một hiện tợng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sửdụng của TSCĐ, còn khấu hao là biện pháp chủ quan trong quản lý, là việctính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chiphí kinh doanh qua thời gian sử dụng của TSCĐ.
Về phơng diện kinh tế, khấu hao cho phép doanh nghiệp phản ánh ợc giá trị thực của tài sản, đồng thời làm giảm lãi ròng của doanh nghiệp.
TK 515
TK 3331
TK 111, 112, 131(1)
(3)
Trang 24Về phơng diện tài chính khấu hao là một phơng tiện tài trợ giúp cho doanhnghiệp thu hồi lại giá trị đã mất của TSCĐ Về phơng diện thuế khoá, khấuhao là một khoản chi phí đợc trừ vào lợi tức chịu thuế, tức là đợc tính vàochi phí hợp lý hợp lệ Về phơng diện kế toán khấu hao là việc ghi giảm giátrị tài sản cố định.
Xuất phát từ nội dung kinh tế của tiền khấu hao cũng nh quỹ khấuhao, việc tính khấu hao phải đảm bảo chính xác kịp thời có nghĩa là tiềnkhấu hao đợc trích phải phù hợp với chế độ hao mòn hữu hình và hao mònvô hình của TSCĐ
Xác định phơng pháp khấu hao trở thành một trong những nội dungquan trọng của công tác quản lý vốn cố định của doanh nghiệp.
2 Các phơng pháp khấu hao TSCĐ.
Có nhiều phơng pháp khấu hao đợc áp dụng rộng rãi phổ biến trên thếgiới, đặc biệt ở các nớc kinh tế phát triển Có 3 phơng pháp khấu hao phổbiến sau.
a- Phơng pháp khấu hao đờng thẳng.
Mức trích khấu hao trung bình năm của TSCĐ
Mức khấu hao phải trích bình quân tháng
Do TSCĐ đợc tính vào ngày mùng 1 hàng tháng (nguyên tắc tròn tháng) nênđể đơn giản cho việc tính toán, quy định những tài sản tăng, giảm trong tháng thìtháng sau mới tính (hoặc thôi không tính khấu hao) Vì thế số khấu hao giữa cáctháng chỉ khác nhau khi có biến động (tăng giảm) về TSCĐ Bởi vậy, hàng tháng kếtoán trích khấu hao theo công thức sau.
Số khấu hao phảiTrích tháng này =
Số khấu haođã trích tháng
Nguyên giá TSCĐ=
Thời gian sử dụng
Mức khấu hao bình quân năm=
12
Trang 25việc tái đầu t tài sản cố định, đổi mới kỹ thuật không kịp thời, rất dễ bị tổnthất do hao mòn vô hình.
b- Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần.
Theo phơng pháp này, tiền khấu hao hàng năm đợc tính theo một tỷ lệ cốđịnh nhân với giá trị còn lại của TSCĐ Tỷ lệ khấu hao theo phơng pháp nàythờng lớn hơn so với tỷ lệ khấu hao đờng thẳng.
Tgd= Tbq* Hệ số điều chỉnh.Trong đó : Tbq: Tỷ lệ khấu hao bình quân Tgd: Tỷ lệ khấu hao nhanh
Hệ số điều chỉnh =1 (đối với tài cố định sản sử dụng dới 4 năm) 2 (đối với tài sản cố định sử dụng 5-6 năm) 2.5 (đối với tài sản cố định sử dụng trên 6 năm)Mức khấu hao giảm dần (Mgd) đợc tính:
Mgd= Tgd* Giá trị còn lại.
Phơng pháp này thích hợp với việc đánh giá thu nhập trong trờng hợpmà tài sản đóng góp vào việc tạo ra tài sản trong các năm đầu nhiều hơn cácnăm sau Tuy nhiên hạn chế của phơng pháp này là số khấu hao luỹ kế đếnnăm cuối cùng sẽ không đủ bù đắp giá trị ban đầu của máy móc.
c- Phơng pháp khấu hao theo sản lợng
Mức khấu hao
phải trích trong tháng Trong đó:
Mức khấu hao bình quân trên1 đơn vị sản lợng
Cách này cố định mức khấu trên một đơn vị sản lợng nên muốnthu hồi vốn nhanh, khắc phục đợc hao mòn vô hình doanh nghiệp phảităng ca tăng kíp tăng năng suất lao động để tạo ra nhiều sản phẩm.
3 Quy định về khấu hao theo chế độ hiện hành
Sản lợng Mức khấu hao = hoàn thành * bình quân trên Trong tháng một đơn vị sản lọng
Tổng số khấu hao phải trích trong thời gian sủ dụng
Sản lợng tính theo công suất thiết kế
Trang 26Theo chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 16 khấu hao là sự phân bổ mộtcách có hệ thống giá của TS trong thời gian sử dụng hữu ích của nó Theokế toán Việt Nam: Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách cóhệ thống nguyên giá của TSCĐ.
Hiện nay ở nớc ta chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao TSCĐ đợcthực hiện theo quyết định 166/1999-BTC ngày 30-12- 1999 thay thế quyếtđịnh1062/TC/QĐ-CSTC ngày 14/1/1996.
* Về phơng pháp khấu hao TSCĐ.
Các doanh nghiệp nhà nớc bắt buộc phải sử dụng phơng pháp khấuhao đờng thẳng còn các doanh nghiệp khác không bắt buộc chỉ khuyến khích ápdụng.
1- Tài sản cố định trong các doanh nghiệp đợc trích khấu hao theo ơng pháp đờng thẳng nội dung nh sau:
ph Căn cứ vào quy định trong chế độ này doanh nghiệp xác định của TSCĐ.- Xác định mức khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐ theo công thức d-ới dới đây.
Mức khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ
2- Trờng hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá TSCĐ thay đổi, doanhnghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cáchlấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia (:) cho thời gian sử dụng xác định lạihoặc thời gian sử dụng còn lại (đợc xác định là chênh lệch giữa thời gian sửdụng đã đăng ký, trừ thời gian sử dụng) của TSCĐ.
4 Phơng pháp hạch toán khấu hao TSCĐ.
a) Tài khoản sử dụng
TK 627 (6274) Chi phí khấu hao TSCĐTK 641 (6414)
TK 4313
Giá trị hao mòn TSCĐ phúc lợi (ghi tăng hao mòn)
Trang 27V Hạch toán sửa chữa TSCĐ
Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ,TSCĐ bị hao mòn dần và h hỏng từng chi tiết từng, bộ phận.
Để duy trì và tiếp tục cho tài sản hoạt động bình thờng, khôi phục,duy trì năng lực hoạt động cộng TSCĐ phải tiến hành sửa chữa, thay thếnhững bộ phận chi tiết của TSCĐ và khả năng, điều kiện của doanh nghiệpmà tiến hành công việc sửa chữa TSCĐ có thể thực hiện theo phơng thức tựlàm hay giao thầu
1- Hạch toán sửa chữa thờng xuyên TSCĐ.
Do khối lợng cộng việc không nhiều, quy mô sữa chữa nhỏ, chi phí ítnên khi phát sinh đợc tập hợp trực tiếp vào chi phí kinh doanh cộng ảu bộphận sử dụng TSCĐ đợc sữa chữa.
Trang 282- Hạch toán sữa chữa lớn TSCĐ
a) Sửa chữa lớn theo kế hoạch
Chú giải:
(1) Trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐ(2) Các chi phí sửa chữa thực tế phát sinh(3) Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có)
(4) Kết chuyển chi phí sửa chữa thực tế phát sinh vào TK 335 “Chi phíphải trả”
b) Sửa chữa lớn ngoài kế hoạch (hoặc đột xuất)
TK 111, 112, 331TK 133(4)
TK 142, 242(5)(2)
Trang 29(4) Kết chuyển chi phí sửa chữa thực tế phát sinh vào TK 142 “Chi phí trảtrớc” hoặc TK 242 nếu phải phân bổ sang năm sau.
(5) Phân bổ chi phí sửa chữa TSCĐ vào chi phí bộ phận sử dụng theo địnhkỳ.
IV Các hình thức sổ sách kế toán áp dụng trong hạch toánTSCĐ.
1 Hình thức Nhật ký – Sổ cái
a) Khái niệm: Theo hình thức này, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
đ-ợc phản ánh vào một quyển sổ gọi là Nhật ký – Sổ cái Sổ này là sổ hạchtoán tổng hợp duy nhất, trong đó kết hợp phản ánh theo thời gian và theo hệthống Tất cả các tài khoản mà doanh nghiệp sử dụng đợc phản ánh cả haibên Nợ – Có trên cùng một vài trang sổ.
b) Điều kiện áp dụng
- Hình thức Nhật ký – Sổ cái phù hợp với doanh nghiệp có quy mônhỏ, khối lợng nghiệp vụ phát sinh ít, doanh nghiệp sử dụng ít tài khoản.
- Trình độ quản lý thấp, mô hình quản lý tập trung.- Trình độ kế toán thấp cần ít lao động kế toán.
Trang 30c) Sơ đồ trình tự ghi sổ
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu
2 Hình thức nhật ký chung
a) Khái niệm: Là hình thức phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
theo thứ tự thời gian vào một quyển sổ gọi là Nhật ký chung Sau đó căn cứvào Nhật ký chung, lấy số liệu để ghi vào sổ cái Mỗi bút toán phản ánhtrong sổ Nhật ký đợc chuyển vào sổ cái ít nhất cho hai tài khoản có liênquan Đối với các tài khoản chủ yếu, phát sinh nhiều nghiệp vụ, có thể mởcác Nhật ký phụ cuối tháng, công các nhật ký phụ, lấy số liệu ghi vào Nhậtký chung hoặc vào thẳng sổ cái.
b) Điều kiện áp dụng
Là hình thức kế toán đơn giản, phù hợp với mọi yêu cầu kế toán đặcbiệt có nhiều thuận lợi trong việc áp dụng kế toán máy.
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết tăng giảmChứng từ tăng giảm và
KH TSCĐ
Nhật ký sổ cái TK 211, 212,
213, 214Sổ quỹ TM
Báo cáo tài chính
Trang 31c) Sơ đồ trình tự ghi sổ
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu số liệu
3 Hình thức chứng từ ghi sổ
a) Khái niệm: Là hình thức phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh theo trình tự thời gian đợc thực hiện trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
b)Điều kiện áp dụng
Hình thức sổ này phù hợp với mọi loại hình đơn vị Kết cấu sổ sáchđơn giản dễ ghi chép, phù hợp với cả lao động thủ công và kế toán máy.
Sổ kế toán chi tiêt
Bảng tổng hợp chi tiết tăng giảm
Báo cáo tài chínhChứng từ tăng giảm và KH TSCĐ
Nhật ký chung
Sổ cái TK 211, 212, 213, 214
Bảng cân đối số phát sinh
Trang 32c)Sơ đồ trình tự ghi sổ
Ghi hàng tháng Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu số liệu
4 Hình thức nhật ký chứng từ
a) Điều kiện áp dụng
Hình thức này thích hợp với doanh nghiệp lớn, số lợng nghiệp vụnhiều Trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán phải cao, phù hợp với kế toánthủ công.
b) Nguyên tắc cơ bản của tổ chức sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ
- Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên cócủa các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theocác toài khoản đối ứng nợ.
- Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ phát sinh theo bên nợ kếthợp chi tiết theo tài khoản đối ứng có trên “Sổ cái”.
- Kết hợp việc ghi theo thời gian và theo nội dung trong một quá trình ghichép.
Chứng từ tăng giảm và khấu hao TSCĐ
Sổ kế toán chi tiết TSCĐSổ đăng ký
Báo cáo tài chínhChứng từ ghi
sổ