Hoàn thiện hạch toán TSCĐ để nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty May Thăng Long

MỤC LỤC

Hạch toán TSCĐ thuê tài chính

(8) Mua TSCĐ thuê tài chính khi kết thúc hợp đồng (kết chuyển nguyên giá) (9) thuế GTGT phải nộp).

Hao mòn và khấu hao TSCĐ

Về phơng diện kinh tế, khấu hao cho phép doanh nghiệp phản ánh đợc giá trị thực của tài sản, đồng thời làm giảm lãi ròng của doanh nghiệp. Về phơng diện thuế khoá, khấu hao là một khoản chi phí đợc trừ vào lợi tức chịu thuế, tức là đợc tính vào chi phí hợp lý hợp lệ. Xuất phát từ nội dung kinh tế của tiền khấu hao cũng nh quỹ khấu hao, việc tính khấu hao phải đảm bảo chính xác kịp thời có nghĩa là tiền khấu hao.

Các phơng pháp khấu hao TSCĐ

Tuy nhiên phơng pháp này có nhợc điểm là thu hồi vốn chậm, do việc tái đầu t tài sản cố định, đổi mới kỹ thuật không kịp thời, rất dễ bị tổn thất do hao mòn vô hình. Phơng pháp này thích hợp với việc đánh giá thu nhập trong trờng hợp mà tài sản đóng góp vào việc tạo ra tài sản trong các năm đầu nhiều hơn các năm sau. Cách này cố định mức khấu trên một đơn vị sản lợng nên muốn thu hồi vốn nhanh, khắc phục đợc hao mòn vô hình doanh nghiệp phải tăng ca tăng kíp tăng năng suất lao động để tạo ra nhiều sản phẩm.

Quy định về khấu hao theo chế độ hiện hành

- Căn cứ vào quy định trong chế độ này doanh nghiệp xác định của TSCĐ. - Xác định mức khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐ theo công thức dới díi ®©y.

Phơng pháp hạch toán khấu hao TSCĐ

Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ, TSCĐ bị hao mòn dần và h hỏng từng chi tiết từng, bộ phận. Để duy trì và tiếp tục cho tài sản hoạt động bình thờng, khôi phục, duy trì năng lực hoạt động cộng TSCĐ phải tiến hành sửa chữa, thay thế những bộ phận chi tiết của TSCĐ và khả năng, điều kiện của doanh nghiệp mà tiến hành công việc sửa chữa TSCĐ có thể thực hiện theo phơng thức tự làm hay giao thÇu.

Hạch toán sữa chữa lớn TSCĐ

(3) Kết chuyển chi phí sửa chữa TSCĐ vào chi phí bộ phận sử dụng (chi phí phát sinh nhỏ).

2. Hình thức nhật ký chung
2. Hình thức nhật ký chung

Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ

TSCĐ đặc biệt là máy móc thiết bị sản xuất là điều kiện quan trọng cần thiết để, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. Vì vậy việc phân tích tình hình sử dụng TSCĐ để có biện pháp sử dụng triệt để về số lợng, thời gian và công suất của máy móc thiết bị sản xuất và các TSCĐ khác. Từ việc đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ, ngời quản lý sẽ có những căn cứ xác đáng để đa ra những quyết định đầu t, điều chỉnh quy mô sản xuất cho phù hợp và đề ra những biện pháp hữu hiệu nhằm khai thác những tiềm năng sẵn có, khắc phục những tồn tại trong quản lý.

Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng nguyên giá TSCĐ sử dụng bình quân trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Thực trạng hạch toán TSCĐ với những vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở công ty may thăng long. I/ Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty May Th¨ng Long.

Quá trình hình thành xây dựng và phát triển của Công ty May Th¨ng Long

Chức năng kinh doanh chủ yếu của Công ty là sản xuất và gia công hàng may mắc xuất khẩu đồng thời sản xuất hàng tiêu dùng trên thị trờng nội địa. Qua nhiều năm phấn đấu không mệt mỏi, Công ty May Thăng Long ngày nay đã trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu của ngành dệt may Việt Nam, có uy tín trên trờng quốc tế và trong nớc. Sản xuất kinh doanh hàng may mặc theo kế hoạch và quy định của Tổng công ty dệt may Việt Nam và theo yêu cầu của thị tronừg: từ đầu t sản xuất, cung ứng đến tiêu thụ sản phẩm, liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc, nghiên cứu áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến, đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật có tay nghề cao.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

- Văn phòng Công ty: phụ trách công tác quản lý lao động, tuyển chọn, thuê mớn, bố trí sử dụng sa thải lao động, lựa chọn hình thức lơng, thực hiện công tác văn th lu trữ, nhà trẻ, y tế, bảo hiểm xã hội cho Công ty. Có mô hình rất dễ quản lý, dễ kiểm soát, kết cấu này tạo điều kiện khả năng nghiệp vụ đợc nâng cao, tạo nên sử ổn định trong điều hành và dễ dàng cho việc đào tạo, bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ, tay nghề. * Ngay từ những ngày đầu chuyển đổi từ xí nghiệp sang Công ty, Công ty May Thăng Long nhanh chóng khắc phục tình trang quản lý phân tán, kém hiệu quả của bộ máy quản lý bao gồm các phòng nghiệp vụ và các xí nghiệp thành viên.

Sơ đồ tổ chức công ty
Sơ đồ tổ chức công ty

Tình hình sản xuất kinh doanh tại công ty

Vì vậy với bộ máy và phong cách quản lý mới Công ty đã dần xoá đợc sự ngăn cách giữa hoạt động của các phòng nghiệp vụ với các xí nghiệp thành viên tạo ra sự gắn bó hữu cơ, sự cộng. Do thuế doanh thu chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu thuế nên khi koanh thu của công ty trong năm 2001 tăng lên 32% đã dẫn đến tổng nộp ngân sách tăng theo là 5,437 tỷ đồng công ty luông thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nớc và sữ phát huy trong những năm tiếp theo. Trong nhóm chỉ tiêu hiệu quả tổng quát, chỉ tiêu tỷ suất lãI doanh thu là chỉ tiêu tổng hợp nhất phản ánh đầy đủ hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Tổ chức bộ máy kế toán

Bởi vì, trong năm 2001 mặc dù tổng doanh thu đạt đợc 146 tỷ đồng nhng do chi phí trong kỳ cũng tăng nhiều nên đã ảnh hởng đến tỷ lệ tăng của lợi nhuận. - Kiểm tra tính pháp lý của các hợp đồng kinh tế - Kế toán tổng hợp, vốn kinh doanh các quỹ xí nghiệp - Tổ chức công tác kiểm kê định kỳ theo quy định. - Giúp việc cho trởng phòng, thay mặt trởng phòng giải quyết các công việc khi trởng phòng đi vắng cùng chịu trách nhiệm vơí trởng phòng các phần việc đợc phân công.

Hình thức tổ chức sổ kế toán

- Hàng tháng trích khấu hao cơ bản, khấu hao sửa chữa lớn nếu có vào các đối tợng sử dụng. - Theo dõi các khoản tạm ứng, theo dõi nhập, xuất, tồn kho vật liệu x©y dùng. Tại Công ty may Thăng Long áp dụng hình thức sổ kế toán: Nhật ký chứng từ.

Tình hình hạch toán TSCĐ tại Công ty

Công tác kế toán TSCĐ tại công ty

Tại Công ty may Thăng Long áp dụng hình thức sổ kế toán: Nhật ký chứng từ. Hình thức nhật ký chứng từ thờng đợc áp dụng ở doanh nghiệp có nghiệp vụ kinh tế nhiều, yêu cầu quản lý cao trình độ nhân viên kế toán đồng đều. Trình tự ghi sổ đợc phản ánh khái quát ở sơ đồ sau:. Ghi ngày Ghi cuối tháng. Ghi đối chiếu. mục tiêu kinh doanh để đạt đợc đIều đó công ty phải thực hiện tốt công tác kế toán sau:. - Thực hiện ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, liên tục có hệ thống tình hình biến động của TSCĐ. - Thông qua việc theo dõi, phản ánh xử lý các thông tin kế toán sẽ đa ra ý kiến giúp cho ban lãnh đạo công ty đa ra quyết định chính xác trong việc đầu t, sửa chữa TSCĐ. a) TK sử dụng trong hạch toán TSCĐ. Để phản ỏnh, theo dừi tỡnh hỡnh giỏ trị hiện cú và sự biến động của TSCĐ, công ty sử dụng tàI khoản chủ yếu sau:. b) Chứng từ kế toán. Các chứng từ là căn cứ gốc là cơ sở để kế toán tiến hành ghi vào sổ chi tiết, bảng kê, Nhật ký chứng từ. Kế toán tổng hợp sau khi nhận số liệu kế toán phần hành mở TK chữ T lập bảng cân đối tàI khoản và bảng cân đối kế toán.

Hạch toán tăng TSCĐ

Để theo dừi từng tài sản cố định, tỡnh hỡnh thay đổi nguyờn giỏ và giỏ trị hao mòn đã trích hàng năm cho TSCĐ, kế toán mở thẻ TSCĐ cho từng đối t- ợng. Sau khi hạch toán chi tiết cho việc xây dựng mới kế toán lập bảng tính toán đơn giá, khối lợng để tập hợp chi phí, khi công trình hoàn thành, bộ phận chức năng nghiệm thu về mặt kỹ thuật thông qua Biên bản nghiệm thu. Hạng mục: Mở rộng nhà để xe, sữa chữa cải tạo nhà thay quần áo, tháo dỡ nhà thay quần áo cũ sửa chữa trạm biến áp.

Nội dung nghiệm thu

    Trong năm 2001 sau khi rà soát lạI công ty thấy có một số TSCĐ cần phải chuyển sang công cụ dụng cụ lao động, kế toán liệt kê danh sách ghi sổ chi tiết giảm TSCĐ và theo dõi giảm trên nhật ký chứng từ số 9. Căn cứ vào bảng tính KHCB và sửa chữa lớn, kế toán ghi bảng kê số 4( Tập hợp chi phí cho từng phân xởng). Hạch toán sữa chữa TSCĐ. a) Sữa chữa thờng xuyên TSCĐ. Trong quá trình hoạt động có những trờng hợp hỏng xảy ra đột xuất công ty không thể dự kiến đợc, trong những trờng hợp sửa chữa này công ty chủ yếu thuê ngoài sửa chữa. Sửa chữa phát sinh ở bộ phận nào thì tập hợp chi phí cho bộ phận đó. Khi phát sinh chi phí sửa chữa thờng xuyên kế toán theo trên bảng kê số 4. b) Sửa chữa lớn TSCĐ. Ngoài những khoản chi phí sửa chữa nhỏ phát sinh trong kỳ đợc tập hơp vào chi phí sản xuất còn có những khoản chi phí sửa chữa phát sinh rất lớn, thời gian sửa chữa dài chi phí lớn vì vậy cần có kế hoạch trích trớc chi phí sửa.

    Bảng tổng hợp tscđ năm 2001
    Bảng tổng hợp tscđ năm 2001