1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 240.doc

74 407 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 515,5 KB

Nội dung

Tổ chức hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 240

Trang 1

NhËn xÐt cña gi¸o viªn híng dÉn

Trang 2

Tổ chức hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ởCông ty quản lý và sửa chữa đờng bộ 240

Lời mở đầu

Tài sản cố định là một bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật củanền kinh tế quốc dân Nó giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình sảnxuất, năng suất lao động và vị trí của sản phẩm trên thị trờng.

Vai trò của tài sản cố định và tốc độ tăng tài sản cố định trong sự nghiệpphát triển kinh tế quyết định yêu cầu và nhiệm vụ ngày càng cao của công tácquản lý và sử dụng taì sản cố định Muốn vậy cần tổ chức tốt công tác hạch toánđể thờng xuyên theo dõi, nắm chắc tình hình tăng giảm tài sản cố định về số l-ợng và giá trị, tình hình sử dụng, tình hình hao mòn và khấu hao TSCĐ Việctăng cờng quản lý, sử dụng có hiệu quả năng lực sản xuất hiện có, nâng cao vàsử dụng tối đa công suất tối đa máy móc thiết bị là biện pháp quan trọng để tạođiều kiện hạ giá thành sản phẩm, thu hồi nhanh vốn đầu t để tái sản xuất, trangbị đổi mới TSCĐ Từ đó góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, từng bớc cảithiện đời sống của mọi thành viên trong xã hội.

Do vậy để tồn tại và phát triển cùng với việc phát triển sản xuất, quy môtrang bị TSCĐ cho các doanh nghiệp đòi hỏi một doanh nghiệp phải tự nâng caovà hoàn thiện công tác quản trị, công tác kế toán và tổ chức sản xuất kinh doanhđể sản phẩm sản xuất ra có chỗ đứng vững chẳc trên thị trờng.

Công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ 240 là một doanh nghiệp Nhà nớchoạt động công ích trực thuộc khu quản lý đờng bộ II đợc thành lập trên cơ sởchuyển đổi từ phân khu quản lý đờng bộ 240 Trải qua một quá trình hoạt độngvới nhiều bớc thăng trầm, công ty đã có nhiều bớc phát triển đi lên Hiện naycông ty có nhiều đội trực thuộc, có nguồn vốn kinh doanh lớn và nhiều loạiTSCĐ có giá trị lớn TSCĐ là t liệu hoạt động có tầm quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của công ty.

Chính vì có vai trò quan trọng nh vậy tài sản thờng là những tài sản có giátrị lớn và việc hạch toán TSCĐ là rất phức tạp nên việc hiểu sâu hiểu kỹ về TSCĐtrên góc độ kế toán là một công việc hết sức khó khăn và phức tạp nhng với sựchỉ bảo tận tình của cô giáo Phùng Thị Lan Hơng và sự giúp đỡ nhiệt tình các côchú cán bộ ở phòng kế toán của Công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ 240 em đãmạnh dạn chọn đề tài:

“ Tổ chức hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụngTSCĐ ở Công ty quản lý và sửa chữa đờng bộ 240”.

Kết cấu đề tài gồm các phần chính sau:

Phần I : Lý luận cơ bản về tổ chức hạch toán TSCĐ.

Trang 3

Phần II : Thỳc trỈng tộ chực hỈch toÌn TSCư tỈi CẬng ty.

Phần III: phÈng hợng hoẾn thiện tộ chực hỈch toÌn TSCư tỈi CẬng ty.

Phần I

Lý luận chung về hỈch toÌn TSCưỡ cÌc doanh nghiệp sản xuấtI-Nhứng vấn Ẽề cÈ bản về TSCư.

1,KhÌi niệm về TSCư.

ưể tiến hẾnh cÌc hoỈt Ẽờng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần thiếtphải cọ 3 yếu tộ: T liệu lao Ẽờng, Ẽội tùng lao Ẽờng vẾ sực lao Ẽờng Tất cả cÌcyếu tộ nẾy Ẽều quan trồng vẾ khẬng thể thiếu Ẽùc vợi mối doanh nghiệp.

TSCư lẾ nhứng t liệu lao Ẽờng lẾ mờt trong 3 yếu tộ cÈ bản cũa sản xuất.Song khẬng phải tÌt cả cÌc t liệu lao Ẽờng Ẽều lẾ TSCư mẾ TSCư chì gổmnhứng t liệu chũ yếu cọ Ẽũ tiàu chuẩn về mặt giÌ trÞ vẾ thởi gian sữ dừng quyẼÞnh trong chế Ẽờ quản lý tẾi chÝnh hiện hẾnh.

Trang 4

Hiện nay Nhà nớc quy định 2 tiêu chuẩn đó là:-Giá trị từ 5.000.000 đ trở lên.

-Thời gian sử dụng trên 1 năm.

TSCĐ bao gồm: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê tàichính.

+TSCĐ hữu hình là những t liệu lao động có hình thái vật chất có đủtiêuchuẩn về giá trị và thời gian sử dụngtheo quy định trong chế độ quản lý tài chínhhiện hành của Nhà nớc.

+TSCĐ vô hình là các TSCĐ không có hình thái vật chất, thể hiện một ợng giá trị đã đợc đầu t, tham gia vào hoạt động của doanh nghiệp.

l-2,Đặc điểm của TSCĐ.

a.TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhng

vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu giá trị của nó bị hao mòn dần và đợcchuyển dịch từng phần vào giá trị sản phẩm dịch vụ Phần giá trị này đợc kếtchuyển bằng cách tính khấu hao TSCĐ theo cách tính khác nhau Tạo nên nguồnvốn khấu hao cho doanh nghiệp.

Khi sản phẩm tiêu thụ đợc thì hao mòn này của TSCĐ sẽ đợc chuyểnthành vốn tiền tệ Vốn này hàng tháng phải tích luỹ lại thành một nguồn vốn đólà nguồn vốn XDCB để tái sản xuất lại TSCĐ khi cần thiết.

TSCĐlà cơ sở vật chất chủ yếu, là điều kiện quan trọng tăng năng suất laođộng và giúp cho doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh củamình Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng hiện nay vai trò của TSCĐ ngày càngtrở nên quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế.

ngoài ra TSCĐ phải là sản phẩm của lao động tức là vừa có giá trị, vừa cógiá trị sử dụng Nói cách khác nó phải là hàng hoá nh vậy nó phải đợc mua bán,chuyển nhợng, trao đổi với nhau trên thị trờng trao đổi sản xuất.

b.Yêu cầu của việc quản lý TSCĐ.

TSCĐ phải đợc quản lý chặt chẽ về nguyên giá về giá trị còn lại về giá trịhao mòn, về tình hình sửa chữa bảo dỡng, tình hình thu hồi vốn khấu hao, vềthanh lý, về nguồn hình thành TSCĐ Nói cách khác phải quản lý TSCĐ nh làmột yếu tố t liệu sản xuất cơ bản, bộ phận cơ bản nhất của vốn kinh doanh Đảmbảo bảo toàn vốn sau mỗi niên độ kế toán, kẻ cả vốn do ngân sách cấp và vốn dodoanh nghiệp tự bổ sung Phải thể hiện và phản ánh đợc phần TSCĐ đã dùng vàtiêu hao với t cách là một khoản chi phí vật chất trong quá trình sản xuất kinhdoanh Quản lý để bảo vệ tài sản của doanh nghiệp, để bảo toàn sử dụng TSCĐ

Trang 5

có hiệu quả, đúng mục đích, để tài sản không chỉ tồn tại mà “sống có ích” chodoanh nghiệp, đồng thời quản lý còn phải bảo đảm khả năng tái sản xuất TSCĐvà có kế hoạch đầu t mới.

3,Phân loại TSCĐ.

TSCĐ có nhiều loại, có nhiều thứ, có đặc điểm và yêu cầu quản lý

khác nhau Để thuận tiện cho công tác quản lý và hạch toán TSCĐ, cần thiết phảiphân loại TSCĐ Phân loại TSCĐ là sắp xêpts thành từng loại từng nhóm theonhững đặc trng nhất định nh theo hình thái biểu hiện, theo nguồn hình thành,theo công dụng và tình hình sử dụng.

a.Phân loại theo hình thái biểu hiện: TSCĐ đợc phân thành TSCĐ hữu

hình và TSCĐ vô hình.

*TSCĐ hữu hình là những TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể gồm có:-Nhà cửa, vật kiến trúc: bao gồm các công trình xây dựng cơ bản nh: nhàcửa, vật kiến trúc hàng rào, bể tháp nớc các công trình cơ sở hạ tầng nh đờng xá,cầu cống, đờng sắt, cầu tầu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

-Máy móc thiết bị; bao gồm các loại máy móc thiết bị dùng trong sản xuấtkinh doanh nh: Máy móc chuyên dùng, máy móc thiết bị công tác, dây truyềncông nghệ và những máy móc đơn lẻ.

-Thiết bị phơng tiện vận tải truyền dẫn: là các phơng tiện dùng để vậnchuyển nh các loại đầu máy, đờng ống và phơng tiện khác (ôtô, máy kéo, xegoòng, xe tải, ống dẫn, ).

-Thiết bị, dụng cụ dùng cho quản lý: gồm các thiết bị dụng cụ phục vụ choquản lý nh đo lờng , máy tính, máy điều hoà,

-Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: gồm các loại cây lâunăm (cà phê, chè, cao su, ), súc vật làm việc (voi, bò, ngựa cày kéo ) và súcvật nuôi để lấy sản phẩm (bò sữa, súc vật sinh sản, ).

-TSCĐ hữu hình khác: bao gồm những TSCĐ mà cha đợc quy định phảnánh vào các loại trên (tác phẩm nghệ thuật, sách chuyên môn kỹ thuật )

Cách phân loại này giúp cho ngời quản lý và sử dụng hiểu rõ tính năng tácdụng về mặt kỹ thuật của từng loại TSCĐ Từ đó đề ra biện pháp sử dụng có hiệuquả.

*TSCĐ vô hình là các TSCĐ không có hình thái vật chất nhng có giá trịkinh tế lớn gồm có:

-Quyền sử dụng đất: bao gồm toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra liênquan đến việc giành quyền sử dụng đất đai, mặt nớc trong một khoảng thờigian nhất định.

Trang 6

-Chi phí thành lập doanh nghiệp: bao gồm các chi phí liên quan đến việcthành lập, chuẩn bị sản xuất, chi phí khai hoang nh chi cho công tác nghiên cứuthăm dò, lập dự án đầu t, chi phí về huy động vốn ban đầu, chi phí đi lại , hộihọp, quảng cáo, khai trơng

-Bằng phát minh sáng chế: là các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra đểmua lại các bản quyền tác giả, bằng sáng chế, hoặc trả cho các công trình nghiêncứu, sản xuất thử đợc Nhà nớc cấp bằng phát minh sáng chế.

-Chi phí nghiên cứu, phát triển: là các chi phí cho việc nghiên cứu và pháttriển doanh nghiệp do đơn vị tự thực hiện hoặc thuê ngoài.

-Lợi thế thơng mại: là các khoản chi phí về lợi thế thơng mại do doanhnghiệp phải trả thêm ngoài giá trị thực tế của các TSCĐ hữu hình bởi sự thuận lợicủa vị trí thơng mại, sự tín nhiệm đối với bạn hàng, danh tiếng của doanhnghiệp

-TSCĐ vô hình khác: bao gồm những loại TSCĐ vô hình khác cha quyđịnh phản ánh ở trên nh: quyền đặc nhợng, quyền thuê nhà, bản quyền tác giả,quyền sử dụng hợp đồng, độc quyền nhãn hiệu và tên hiệu

Cách phân loại này giúp chúng ta biết đợc cơ cấu TSCĐ mà chúng ta sửdụng tài sản cấp I, cấp II cho phù hợp.

b.Phân loại quyền sở hữu: TSCĐ đợc phân thành TSCĐ tự có và TSCĐ

thuê ngoài

*TSCĐ tự có: là những TSCĐ xây dựng, mua sắm hoặc chế tạo bằngnguồn vốn của doanh nghiệp do ngân sách cấp, do đi vay của ngân hàng, bằngnguồn vốn tự bổ sung, nguồn vốn liên doanh

*TSCĐ thuê ngoài: là những TSCĐ đơn vị đi thuê của các cơ quan xínghiệp khác để sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng đã ký.

Loại TSCĐ này đợc chia làm hai loại:

-TSCĐ thuê hoạt động: là những TSCĐ đơn vị đi thuê của các đơn vị khácđể sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng ký kết.

-TSCĐ thuê tài chính: đây là những TSCĐ cha thuộc quyền sở hữu củadoanh nghiệp, nhng doanh nghiệp có nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý quản lý,bảo dỡng, giữ gìn và sử dụng nh tài sản của doanh nghiệp.

Việc phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu giúp cho việc quản lý TSCĐ chặtchẽ, chính xác thúc đẩy việc sử dụng TSCĐ một cách có hiệu quả.

c.Phân loại theo tình hình sử dụng TSCĐ.

Trang 7

-TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh: là những TSCĐ trong thực tế sửdụng trong hoạt động kinh doanh, những tài sản bắt buộc phải tính khấu hao vàochi phí

-TSCĐ hành chính sự nghiệp, phúc lợi: là TSCĐ của các đơn vị hành chínhsự nghiệp, các tổ chức đoàn thể quần chúng, tổ chức ytế văn hoá và thể dục thểthao có sử dụng vốn cấp phát của Nhà nớc.

-TSCĐ chờ xử lý: bao gồm những TSCĐ không cần dùng do cha có yêucầu hoặc không phù hợp với quy trình sản xuất hoặc bị h hỏng chờ thanh lý hoặcTSCĐ tranh chấp chờ giải quyết.

Việc phân loại này giúp cho việc quản lý tốt TSCĐ trong sử dụng nguồnvốn khấu hao.

d.Phân loại theo nguồn hình thành.

-TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng vốn đợc cấp (ngân sách hoặc cấp trêncấp).

-TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng vốn vay.

-TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung của đơn vị (quỹđầu t phát triển, quỹ phúc lợi ).

-TSCĐ góp liên doanh bằng hiện vật.

Việc phân loại này giúp cho doanh nghiệp sử dụng và phân phát nguồnvốn khấu hao đợc chính xác, có thể chủ động dùng vốn khấu hao để trả Nhà nớchoặc trả tiền vay ngân hàng hoặc để lại xí nghiệp.

4,Đánh giá TSCĐ.

Đánh giá TSCĐ là xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ: TSCĐ đợc đánh giálần đầu và có thể đánh giá lại trong quá trình sử dụng TSCĐ đợc tính giá theonguyên giá (giá trị ban đầu), giá trị đã hao mòn và giá trị còn lại.

a.Xác định giá trị TSCĐ hữu hình.

Trang 8

*Giá trị TSCĐ hữu hình phản ánh trên TK 211 theo nguyên giá Kếtoánphải theo dõi chi tiết nguyên giá của từng TSCĐ Tuỳ thuộc vào nguồn hìnhthành, nguyên giá TSCĐ hữu hình đợc xác định nh sau:

-TSCĐ do doanh nghiệp mua sắm (kể cả TSCĐ mới và đã sử dụng) Giá mua ghi trên Chi phí vận chuyển Nguyên giá TSCĐ = hoá đơn của ngời + lắp đặt chạy thử bán trớc khi sử dụng

*Theo thông t số100/2003/TT-BTC hớng dẫn kế toán thuế giá trị gia tăngvà thuế thu nhập doanh nghiệp quy định:

-Đối với doanh nghiệp thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng phápkhấu trừ thuế, giá trị vật t, hàng hoá,TSCĐ, dịch vụ mua vào là giá mua thực tếkhông có thuế GTGT đầu vào.

-Đối với doanh nghiệp thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháptrực tiếp trên GTGT và cơ sở kinh doanh không thuộc đối tợng chịu thuế GTGT,giá trị vật t, hàng hoá, TSCĐ, dịch vụ mua vào là tổng giá thanh toán (bao gồmcả thuế GTGT đầu vào).

-Nguyên giá TSCĐ hữu hình xây dựng mới, tự chế gồm: giá thành thực tế(giá trị quyết toán) của TSCĐ tự xây dựng, tự chế và chi phí lắp đặt chạy thử.

-Nguyên giá của TSCĐ hữu hình thuộc vốn tham gia liên doanh của đơn vịkhác: giá trị TSCĐ do các bên tham gia đánh giá và các chi phí vận chuyển, lắpđặt, chạy thử (nếu có).

-Nguyên giá TSCĐ hữu hình đợc cấp gồm: giá ghi trong “biên bản bàngiao TSCĐ” của dơn vị cấp và chi phí lắp đặt chạy thử (nếu có).

b.Xác định nguyên giá TSCĐ vô hình: Đó là tống số tiền chi trả hoặc chi

phí thực tế về thành lập, chuẩn bị sản xuất, về công tác nghiên cứu phát triển số chi phí trả để mua quyền đặc nhợng phát minh, sáng chế

c.Xác định nguyên giá TSCĐ thuê tài chính

Theo hình thức thuê TSCĐ tài chính, bên đi thuê ghi sổ kế toán giá trịTSCĐ theo nguyên giá tại thời điểm đi thuê nh là đã đợc mua và ghi sổ nợ dàihạn toàn bộ số tiền phải trả theo hợp đồng thuê TSCĐ (bao gồm nguyên giáTSCĐ thuê và phần lãi trên vốn thuê phải trả) Việc xác định nguyên giá củaTSCĐ thuê tài chính tuỳ thuộc vào phơng thức thuê (thuê mua, thuê trực tiếp,thuê qua công ty cho thuê TSCĐ ) và tuỳ thuộc vào nội dung ghi trên hợp đồngthuê.

Trang 9

Trờng hợp hai bên chỉ thoả thuận tổng số tiền thuê phải trả thì bên đi thuêphải tính ra giá hiện tại của TSCĐ để ghi sổ.

4.2.Đánh giá theo giá trị còn lại của TSCĐ.

Giá trị còn lại của TSCĐ là phần giá trị của TSCĐ cha đợc chuyển vào giátrị của sản phẩm hay là phần giá trị sau khi đã trừ đi giá trị hao mòn Giá trị haomòn đợc xác định dựa vào số trích khấu hao hàng tháng.

Giá trị hao mòn TSCĐ = Nguyên giá - Khấu hao đã trích của TSCĐ4.3.Đánh giá theo giá trị hao mòn.

Giá trị hao mòn của TSCĐ là phần vốn đầu t coi nh đã thu hồi của mộtTSCĐ ở một thời điểm nhất định.

Đánh giá TSCĐ theo giá trị hao mòn giúp cho ta nhận biết đợc tình hìnhsử dụng và trích khấu hao TSCĐ, phản ánh quy mô số vốn đầu t vào TSCĐ đã đ-ợc thu hồi để có kế hoạch tái đầu t TSCĐ giúp cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của xí nghiệp đợc tiến hành bình thờng.

II-tổ chức hạch toán TSCĐ.1,Hạch toán chi tiết.

Cũng nh hạch toán của các yếu tố khác, hạch toán TSCĐ cũng phải dựatrên cơ sở các chứng từ gốc thích hợp, chứng minh các nhiệm vụ phát sinh Hệthống chứng từ này bao gồm:

-Thẻ TSCĐ: Mã số 02-TSCĐ-BB.

-Biên bản giao nhận TSCĐ: Mã số 01-TSCĐ-BB: đợc dùng làm thủ tụcgiao nhận TSCĐ giữa các đơn vị kinh tế, làm căn cứ để lập thẻ TSCĐ và quyđịnh trách nhiệm bảo quản sử dụng giữa bên giao và bên nhận Biên bản đợc lậpcho từng đối tợng TSCĐ.

-Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành: Mã số 04-TSCĐ-BB.Biên bản này đợc bên giao lập thành ba bản có chữ ký của bên đại diện bên giao,bên nhận, phòng kỹ thuật rồi chuyển cho phòng kế hoạch, kế toán trởng ký trớckhi đa cho thủ trởng duyệt.

-Biên bản đánh giá lại TSCĐ: Mã số 05-TSCĐ-HD và các chứng từ kếtoán khác.

Trang 10

-Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành 04-TSCĐ-BB dùnglàm thủ tục thanh lý TSCĐ h hỏng từng phần hay toàn bộ và làm căn cứ ghi thẻTSCĐ.

Kế toán tiến hành mở thét, thẻ TSCĐ đợc mở theo từng đối tợng ghiTSCĐ, sau đó thẻ đợc đăng ký vào sổ đăng ký thẻ TSCĐ để theo dõi TSCĐ đồngthời các TSCĐ còn đợc ghi vào sổ chi tiết TSCĐ.

Ngoài các chứng từ chính nêu trên còn có thêm một số chứng từ khác tuỳtheo từng trờng hợp Bên cạnh việc sử dụng chứng từ để chứng minh các nghiệpvụ phát sinh liên quan đến TSCĐ trong quản lý còn phải dựa vào các hồ sơ nh:hồ sơ kỹ thuật, hồ sơ kế toán để quản lý nguyên giá, sử dụng vào đau khấu haora sao?.

+Mẫu biểu số 02: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.

Đối với việc hạch toán khấu hao TSCĐ đợc theo dõi trên bảng tính vàphân bổ khấu hao TSCĐ Bản này phản ánh sự biến động tăng giảm của mứckhấu hao trong kỳ cũng nh mức trích khấu hao của từng loại, từng nhóm TSCĐtính theo các đối tợng sử dụng.

+Mẫu biểu số 03: Số chi tiết tài sản theo đơn vị sử dụng.

Đồng thời với hạch toán chi tiết TSCĐ, doanh nghiệp còn phải tổ chứchạch toán tổng hợp TSCĐ Mục đích của hạch toán tổng hợp TSCĐ là cung cấpthông tin về nguyên giá TSCĐ, tổng vốn cố định theo các nguồn, tổng giá trị haomòn, giá trị còn lại và tổng khấu hao tính đợc Qua đó cung cấp thông tin về vốnkinh doanh của đơn vị, tình hình sử dụng vốn và TSCĐ.

2,Hạch toán tổng hợp.

Mục đích của hạch toán tổng hợp TSCĐ là cung cấp thông tin về tổngnguyên giá TSCĐ, tổng vốn cố định theo các nguồn, tổng giá trị hao mòn, giá trịcòn lại và tổng khấu hao tính đợc Qua đó cung cấp thông tin về vốn kinh doanhcủa đơn vị, tình hình sử dụng vốn và TSCĐ.

a.Để hạch toán tổng hợp TSCĐ kế toán sử dụng những TK sau:

*TK 211- TSCĐ hữu hình: Phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến độngcủa toàn bộ TSCĐ hữu hình trong doanh nghiệp theo nguyên giá.

Trang 11

TK 211 có kết cấu và nội dung nh sau TK 211D đầu kỳ: Phản ánh nguyên giáTSCĐ hữu hình hiện có ở đầu kỳ củadoanh nghiệp.

Phát sinh tăng:

-Nguyên giá của TSCĐ hữu hìnhtăng do đợc cấp, do hoàn thành XDCBbàn giao đa vào sử dụng, do mua sắm,do các đơn vị tham gia liên doanh gópvốn, do đợc tặng, biếu, viện trợ.

-Điều chỉnh tăng nguyên giá củaTSCĐ do xây lắp trang thiết bị thêmhoặc do cải tạo nâng cấp.

-Điều chỉnh tăng nguyên giáTSCĐ do đánh giá lại.

D cuối kỳ: Nguyên giá của TSCĐhữu hình hiện có ở đơn vị.

Phát sinh giảm:

-Nguyên giá của TSCĐgiảm do điều chuyển cho đơn vịkhác do nhợng bán, thanh lý hoặcđem đi góp vốn liên doanh

-Nguyên giá của TSCĐgiảm do tháo bớt một số bộ phận.

-Điều chỉnh giảm nguyêngiá do đánh giá lại.

TK 211 có 6 TK cấp 2

-TK 2112- Nhà cửa, vật kiến trúc.-TK 2113- Máy móc, thiết bị.

-TK 2114- Phơng tiện vạn tải truyền dẫn.-TK 2115- Thiết bị dụng cụ quản lý.

-TK 2116- Cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm.-TK 2118- TSCĐ khác.

*TK 212- TSCĐ thuê tài chính: Phản ánh giá trị hiện có và tình hình biếnđộng của toàn bộ TSCĐ thuê tài chính của đơn vị.

Nội dung kết cấu của TK 212

TK 212 D đầu kỳ: phản ánhnguyên giá của TSCĐ thuê tài chính hiệncó đầu kỳ.

Phát sinh tăng: Phản ánh nguyêngiá TSCĐ đi thuê tài chính.

Phát sinh giảm: phản ánhnguyên giá của TSCĐ đi thuê tàichính giảm do trả lại bên chothuê khi hết hạn hợp đồng hoặc

Trang 12

D cuối kỳ: Phản ánh nguyên giácủa TSCĐ thuê tài chính hiện có cuối kỳ.

mua lại thành TSCĐ của doanhnghiệp

*TK 213- TSCĐ vô hình: Phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến độngtoàn bộ TSCĐ vô hình của doanh nghiệp.

Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 213 TK 213

D đầu kỳ: phản ánhnguyên giá TSCĐ vô hình hiện có ởdoanh nghiệp lúc đầu kỳ.

Phát sinh tăng: phản ánh nguyêngiá TSCĐ vô hình tăng.

D cuối kỳ: phản ánh nguyên giáTSCĐ vô hình hiện có ở doanh nghiệplúc cuối kỳ.

Phát sinh giảm: phản ánhnguyên giá TSCĐ vô hình giảm.

TK 213 có 6 TK cấp 2

-TK 2131- Quyền sử dụng đất.

-TK 2132- Chi phí thành lập chuẩn bị sản xuất.-TK 2133- Bằng phát minh sáng chế.

-TK 2134- Chi phí nghiên cứu phát triển.-TK 2135- Chi phí về lợi thế thơng mại.-TK 2138- TSCĐ vô hình khác.

*TK 214- Hao mòn TSCĐ: Phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ trong quátrình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ và những khoản tăng giảm hao mòn khacscủa TSCĐ.

Nội dung và kết cấu của TK 214 TK 214

Phát sinh giảm: Phản ánh giá trịhao mòn TSCĐ giảm do thanh lý, nh-ợng bán điều chuyển TSCĐ đi nơikhác.

D đầu kỳ: Phản ánhgiá trị hao mòn TSCĐ hiện có ởdoanh nghiệp đầu kỳ.

Phát sinh tăng: phản ánh giátrị hao mòn TSCĐ tăng do tríchkhấu hao TSCĐ do đánh giá lạiTSCĐ.

D cuối kỳ: Phản ánh giá trịhao mòn TSCĐ hiện có ở doanhnghiệp cuối kỳ.

Trang 13

TK 214 cọ 3 TK cấp 2

-TK 2141- Hao mòn TSCư hứu hỨnh.-TK 2142- Hao mòn TSCư thuà tẾi chÝnh.-TK 2143- Hao mòn TSCư vẬ hỨnh.

*TK 241- XDCB dỡ dang: Phản Ình chi phÝ Ẽầu t XDCB vẾ tỨnh hỨnhquyết toÌn cẬng trỨnh, quyết toÌn vộn Ẽầu t ỡ cÌc doanh nghiệp cọ tiến hẾnhcẬng tÌc Ẽầu t XDCB, tỨnh hỨnh chi phÝ vẾ quyết toÌn chi phÝ sữa chứa lợn TSCưỡ doanh nghiệp.

Kết cấu vẾ nời dung phản Ình cũa TK 241 TK 241

D Ẽầu kỷ: Chi phÝ Ẽầu tXDCB vẾ sữa chứa lợn trong kỷ, chiphÝ Ẽầu t XDCB vẾ sữa chứa lợn Ẽ·hoẾn thẾnh nhng cha Ẽùc Ẽa vẾo sữdừng Ẽầu kỷ.

PhÌt sinh tẨng: Phản Ìnhchi phÝ Ẽầu t XDCB, mua s¾m sữachứa lợn TSCư phÌt sinh Chi phÝ Ẽầut cải tỈo, nẪng cấp TSCư.

D cuội kỷ: Phản Ình chi phÝẼầu t XDCB vẾ sữa chứa lợn TSCưdang dỡ Phản Ình chi phÝ Ẽầu t vẾsữa chứa lợn Ẽ· hoẾn thẾnh nhng chabẾn giao Ẽa vẾo sữ dừng.

PhÌt sinh giảm: Phản Ình giÌtrÞ TSCư hỨnh thẾnh qua Ẽầu t XD,mua s¾m Phản Ình giÌ trÞ cẬngtrỨnh bÞ loỈ bõ, cÌc khoản duyệt bõkết chuyển khi quyết toÌn Ẽùcduyệt Phản Ình giÌ trÞ cẬng trỨnhsữa chứa lợn TSCư hoẾn thẾnh kếtchuyển khi quyết toÌn Ẽùc duyệt.

TK 241 cọ 3 TK cấp 2-TK 2411- Mua s¾m.-TK 2412- XDCB.

-TK 2413- Sữa chứa lợn.

b.PhÈng phÌp hỈch toÌn TSCư.

1)HỈch toÌn tẨng TSCư hứu hỨnh.

Trang 14

*TSCĐ hữu hình đợc cấp, đợc điều chuyển từ đơn vị khác hoặc biếu tặngghi:

Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình.

Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh.

*Mua sắm TSCĐ hữu hình đa vào sử dụng.

-Đối với doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phơng pháp khấu trửNợ TK 211-TSCĐ hữu hình (nguyên giá).

Nợ TK 133- Thuế GTGT

Có TK 122- Tiền gửi ngân hàng.Có TK 111- Tiền mặt.

Có TK 331- Phải trả ngời bán.Có TK 341- Vay dài hạn.

-Đối với doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp.Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình (nguyên giá).

Có TK 111- Tiền mặt.

Có TK 112- Tiền gửi ngân hàng.Có TK 331- phải trả cho ngời bán.Có TK 341- Vay dài hạn.

Nếu TSCĐ đợc mua sắm bằng nguồn vốn XDCB hoặc các quỹ của doanhnghiệp, thì đồng thời với việc ghi tăng TSCĐ , kế toán phải ghi tăng nguồn vốnkinh doanh, giảm nguồn vốn XDCB hoặc giảm quỹ đầu t phát triển.

Nợ TK 414- Quỹ đầu t phát triển.Nợ TK 441- Nguồn vốn đầu t XDCB.Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh.

*Đối với công trình XDCB đã hoàn thành, nghiệm thu bàn giao đa vào sửdụng.

Căn cứ vào giá thực tế của công trìnhNợ TK 211- TSCĐ hữu hình.

Có TK 241- XDCB dở dang (giá trị công trình XDCB hoàn thành bàngiao)

Tuỳ theo việc sử dụng nguồn vốn đầu t XDCB ở doanh nghiệp mà kế toánghi bút chuyển nguồn.

*Nhận vốn tham gia liên doanh của các đơn vị khác bằng TSCĐ hữu hình:Căn cứ giá trị TSCĐ đợc các bên tham gia liên doanh đánh giá và các chi phí liênquan (nếu có) kế toán tính bằng nguyên giá của TSCĐ và ghi sổ:

Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình.

Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh.

Trang 15

*Nhận lại hữu hình trớc đây đã góp vốn liên doanh với đơn vị khác Căncứ giá trị TSCĐ do hai bên liên doanh đánh giá khi trao trả để ghi tăng TSCĐhữu hình và ghi giảm giá trị góp vốn liên doanh.

Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình.Có TK 222- Góp vốn liên doanh.

*Trờng hợp TSCĐ phát hiện thừa cha rõ nguyên nhân chờ giải quyết:Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình (ghi nguyên giá).

Có TK 214- Hao mòn TSCĐ (ghi giá trị hao mòn).

Có TK 338- 381- Phải trả phải nộp khác (ghi giá trị còn lại).

Đồng thời căn cứ hồ sơ TSCĐ để ghi tăng TSCĐ trên sổ kế toán chi tiếtTSCĐ Khi có biên bản xử lý của cấp có thẩm quyền về số tài sản thừa kế toáncăn cứ vào quyết định xử lý ghi vào các TK có liên quan

Khi có quyết định của Nhà nớc hoặc của cơ quan có thẩm quyền đánh giálại tài sản và phản ánh số chênh lệch do đánh giá lại vào sổ kế toán ghi:

Phần điều chỉnh nguyên giá tăng:Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình.

Có TK 421- Chênh lệch đánh giá lại tài sản (số chênh lệch tăng nguyêngiá )

Sơ đồ 1-1: Hạch toán tăng TSCĐ hữu hình.

TK 111, 112, 141 TK 211 (1)

Trang 16

TK 153

(2)TK 222, 228

(3) TK 241

(4)

TK 411 (5) TK 412

(6)

TK 411 TK 414, 441, 431 (7)

(7): Kết chuyển tăng nguồn vốn kinh doanh giảm nguồn hoặc cácquỹ dùng để đầu t mua sắm.

2)Hạch toán giảm TSCĐ hữu hình.*Trờng hợp nhợng bán TSCĐ

TSCĐ nhợng bán là những TSCĐ không cần dùng hoặc xét thấy sử dụngkhông có hiệu quả.

-Căn cứ chứng từ nhợng bán hoặc chứng từ thu từ nhợng bán TSCĐ số tiềnđã thu hoặc phải thu của ngời mua ghi:

Đối với doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ: Nợ TK 111- 112- 131- Tiền mặt, TGNH, phải thu của khách hàng Có TK 721- thu nhập bất thờng

Trang 17

Có TK 3331- thuế GTGT (đầu ra)

Đối với doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp:Nợ TK 131- phải thu của khách hàng

Có TK 721- thu nhập bất thờng.

-Căn cứ biên bản giao nhận TSCĐ phản ánh phần giá trị còn lại vào chi phívà ghi giảm nguyên giá, giá trị đã hao mòn kế toán ghi:

Nợ TK 214-2141- hao mòn TSCĐ ( fần giá đã hao mòn )Nợ TK 821- chi phí bất thờng ( phần giá trị còn lại )Có TK 211- TSCĐ hữu hình

Các chi phí phát sinh liên quan đến việc nhợng bán TSCĐ (nếu có) cũngđợc tập hợp vào bên nợ của TK 821- chi phí bất thờng.

Nếu TSCĐ đem nhợng bán đợc hình thành từ vốn vay ngân hàng thì sốtiền thu đợc do nhợng bán TSCĐ trớc hết phải trả đủ nợ vốn vay và lãi ngânhàng.

Khi trả nợ vốn vay ngân hàng:Nợ TK 315- Nợ dài hạn đến hạn trả.

Nợ TK 341- Vay dài hạn (khoản trả trớc hạn).Có TK 111- 112- Tiền mặt.

*Thanh lý TSCĐ

TSCĐ thanh lý là những TSCĐ h hỏng không thể tiếp tục sử dụng đợcnhững TSCĐ lạc hậu về mặt kỹ thuật hoặc không phù hợp với yêu cầu sản xuấtkinh doanh mà không thể nhợng bán đợc.

-Thu tiền về thanh lý

Nợ TK 821- Chi phí bất thờng.

Có TK 111, 112, 131- Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, *Góp vốn liên doanh với đơn vị khác bằng TSCĐ.

Căn cứ vào các chứng từ kế toán có liên quan (hợp đồng, biên bản giaonhận TSCĐ, ) kế toán ghi giảm TSCĐ (nguyên giá và hao mòn TSCĐ ), ghi

Trang 18

tăng giá trịđầu t góp vốn liên doanh theo giá trị do hai bên thống nhất đồng thờisố chênh lệch giữa giá trị vốn góp với giá trị còn lại của TSCĐ đợc phản ánh vàoTK 412- chênh lệch đánh giá lại tài sản.

Nợ TK 222- Góp vốn liên doanh (theo đánh giá lại).Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ (giá trị hao mòn).

Nợ TK 412- Chênh lệch đánh giá lại tài sản (trờng hợp phát sinhchênh lệch tăng)

Có TK 211- TSCĐ hữu hình (nguyên giá).

Có TK 412- Chênh lệch đánh giá lại tài sản (trờng hợp phát sinhchênh lệch tăng)

*TSCĐ thiếu khi kiểm kê.

Căn cứ vào biên bản kiểm kê TSCĐ và kết luận của hội đồng kiểm kê đểhạch toán chính xác kịp thời theo từng nguyên nhân cụ thể

-Trờng hợp chờ quyết định xử lý.

Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ (phần giá trị hao mòn).Nợ TK 138- Phải thu khác (tài sản thiếu chờ xử lý).Có TK 21- TSCĐ hữu hình (nguyên giá).

Khi có quyết định xử lý:

Nợ TK 138, 1381- Giá trị tài sản thiếu chờ xử lý.Có TK 138- Phải thu khác (nếu ngời có lỗi bồi thờng).Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh.

Có TK 821- Chi phí bất thờng.

-Trờng hợp quyết định xử lý ngay Tuỳ thuộc vào quyết định xử lý ghi:Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ (phần giá trị hao mòn).

Nợ TK 138, 1388- nếu ngời có lỗi bồi thờng.

Nợ TK 411- Nguồn vốn kinh doanh (nếu đợc cho phép ghi giảm nguồnvốn kinh doanh).

Nợ TK 821- Chi phí bất thờng (nếu doanh nghiệp chịu tốn thất)Có TK 211- TSCĐ hữu hình (nguyên giá).

*Trả lại TSCĐ cho bên tham gia liên doanh Căn cứ vào biên bản bàn giaokế toán ghi:

Nợ TK 411- Nguồn vốn kinh doanh (giá trị còn lại).Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ (giá trị hao mòn).Có TK 211- TSCĐ hữu hình (nguyên giá ).

Phần chênh lệch giữa giá trị góp vốn với giá trị còn lại thanh toán cho đơnvị góp vốn ghi:

Nợ TK 411- Nguồn vốn kinh doanh Có TK 111, 112, 338- (phần chênh lệch).

Trang 19

Sơ đồ 1-2: Hạch toán giảm TSCĐ hữu hình.

TK 211 TK 222, 228 (1)

TK 214 TK 821 (2)

TK 214 TK 411 (3)

TK 153 (4)

TK 412 (5)

Trang 20

-Kết chuyển nguồn: Căn cứ vào nguồn hoặc quỹ sử dụng để đầu t tài sảnđồng thời với việc ghi tăng tài sản kế toán ghi tăng nguồn vốn kinh doanh và ghigiảm nguồn vốn đầu t XDCB hoặc giảm quỹ đầu t phát triển.

Nợ TK 414, 441- Quỹ đầu t phát triển, nguồn vốn đầu t XDCB.Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh.

*Tăng TSCĐ vô hình do nhận vốn góp, vốn cổ phần bằng TSCĐ vô hình.Nợ TK 213- TSCĐ vô hình.

Có tk411- Nguồn vốn kinh doanh.

*Hạch toán tăng TSCĐ vô hình là lợi thế thơng mại: Chi phí lợi thế thơngmại thờng gắn liền với TSCĐ hữu hình vì vậy khi đầu t vào những cơ sở thơngmại cần xác định chính xác phần chi phí liên quan tới TSCĐ hữu hình và phầnchi phí lợi thế thơng mại.

Nợ TK 414, 441 Quỹ đầu t phát triển, nguồn vốn đầu t XDCB.Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh.

*Giá trị TSCĐ vô hình là các chi phí hình thành trong một quá trình nh chiphí thành lập, chuẩn bị sản xuất.

-Tập hợp chi phí thực tế phát sinh.Nợ TK 2412- XDCB dở dang.Có TK 111, 112- Tiền mặt

-Khi kết thúc quá trình đầu t kế toán tổng hợp tính toán chính xác tổng sốchi phí thực tế phát sinh và ghi sổ.

Nợ TK 213- TSCĐ vô hình.Có TK 241- XDCB dở dang.

Kết chuyển nguồn vốn: Căn cứ vào nguồn vốn hoặc quỹ sử dụng để đầu ttài sản đồng thời với việc ghi tăng TSCĐ kế toán ghi tăng nguồn vốn kinh doanhghi giảm nguồn vốn khác.

Nợ TK 414, 441 Quỹ đầu t phát triển, nguồn vốn đầu t XDCB.Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh.

*Tăng TSCĐ vô hình do đầu t nghiên cứu phát triển nhằm phục vụ lợi íchlâu dài của doanh nghiệp.

-Tập hợp chi phí:

nợ TK 2412- XDCB dở dang.

Trang 21

Có TK 111, 112, 331 Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.-Khi kết thúc quá trình nghiên cứu áp dụng vào thực tế.Nợ TK 213, 2113- nếu đợc công nhận là phát minh.Nợ TK 2134- nếu không đợc công nhận là phát minh.Nợ TK 627, 641, 642 TK chi phí (nếu dự án thát bại)Có TK 2412- XDCB dở dang.

Kết chuyển nguông vốn: Căn cứ vào nguồn vốn hoặc quỹ sử dụng để đầut tài sản đồng thời với việc ghi tăng TSCĐ kế toán ghi tăng nguồn vốn kinhdoanh và ghi giảm các nguồn khác liên quan.

Nợ TK 414, 441- Quỹ đầu t phát triển, nguồn vốn đầu t XDCB.Có TK 414, 441- Nguồn vốn kinh doanh, nguồn vốn đầu t XDCB.

*Tăng TSCĐ vô hình do nhận lại vốn góp liên doanh, đợc cấp phát, biếutặng.

Nợ TK 213- TSCĐ vô hình.Có TK 222- Nhận lại vốn góp.

Có TK 411- Nhận cấp phát biếu tặng.4)Hạch toán giảm TSCĐ vô hình.*Giảm do nhợng bán

-Xoá sổ TSCĐ vô hình do nhợng bán.

Nợ 214, 2143- Hao mòn TSCĐ vô hình (số khấu hao đã trích)Nợ TK 821- Chi phí bát thờng (giá trị còn lại)

Có TK 213- TSCĐ vô hình (nguyên giá)-Phản ánh doanh thu nhợng bán

+Trờng hợp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếpNợ TK 111, 112, 131

Có TK 721- Thu nhập bất thờng

+Trờng hợp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừNợ TK 111, 112, 131

Có TK 721- Thu nhập bất thờngCó TK 3331- Thuế GTGT (đầu ra)

+Phản ánh các chi phí liên quan đến nhợng bánNợ TK 821- Chi phí bất thờng

Có TK 111, 112, 131 tiền mặt, tiền gửi ngân hàng

*Các trờng hợp giảm khác nh góp vốn liên doanh, trả lại vốn liêndoanh, tơng tự nh TSCĐ hữu hình.

Sơ đồ 1-3: Hạch toán tăng giảm TSCĐ vô hình.

TK 111, 112,113 TK 821 TK 213

(1) (4,5)

Trang 22

TK 411

TK 111,112 TK 241

(3) (3)

Ghi chú:

(1): Mua sắm TSCĐ vô hình.

(2): Nhận vốn góp liên doanh, đợc cấp, biếu tặng

(3): TSCĐ vô hình là các chi phí hình thành trong một quá trình.(4): Nhợng bán TSCĐ vô hình.

3.Kế toán khấu hao TSCĐ.

TSCĐ khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, đại bộ phận bị mấtdần tính hữu ích của nó hay nói cách khác là bị hao mòn dần Giá trị hao mònnày đợc chuyển vào giá trị sản phẩm mới sáng tạo ra theo mức độ hao mòn nàycủa chúng dới hình thức trích khấu hao TSCĐ tính vào giá thành của sản phẩm.Việc trích khấu hao TSCĐ là nhằm thu hồi vốn đầu t trong một thời gian nhấtđịnh để tái sản xuất, TSCĐ khi bị h hỏng phải thanh lý loại bỏ khỏi quá trình sảnxuất.

Trong quá trình hoạt động sản xuất thì cần thiết doanh nghiệp phải tiếnhành khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nhằm thu hồivốn đầu t để tiếp tục tái sản xuất TSCĐ.

Tuy nhiên có một số TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh thìkhông phải trích khấu hao bao gồm:

-TSCĐ không cần dùng, cha cần dùng đã có quyết định của cơ quan cóthẩm quyền cho phép doanh nghiệp đợc đa vào cất giữ, bảo quản, điềuđộng cho doanh nghiệp khác.

-TSCĐ thuộc dự trữ Nhà nớc giao cho doanh nghiệp quản lý hộ, giữ hộ, -TSCĐ phục vụ cho các hoạt động phúc lợi trong doanh nghiệp nh nhà trẻ,câu lạc bộ, nhà truyền thống, nhà ăn TSCĐ của các đơn vị sự nghiệp, quốcphòng, an ninh (trừ những đơn vị thực hiện hạch toán kinh tế ), trong doanhnghiệp những TSCĐ phục vụ nhu cầu chung toàn xã hội, không phục vụ cho hoạtđộng kinh doanh của riêng doanh nghiệp nh đê đập, cầu cống, đờng xá, bếnbãi mà Nhà nớc giao cho doanh nghiệp quản lý.

-TSCĐ khác không tham gia vào hoạt động kinh doanh.

Trang 23

a.Các phơng pháp tính khấu hao TSCĐ

-Phơng pháp khấu hao tuyến tính:

Mức khấu hao Nguyên giá TSCĐ trung bình năm = -

TSCĐ đợc tính Thời gian sử dụng

Mức trích khấu hao Mức trích khấu hao năm tháng của TSCĐ = -

12

+Mức khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ đợc xác định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế đã thực hiện của TSCĐ đó.

-Phơng pháp khấu hao nhanh: Để nhanh chóng thu hồi vốn đầu t, nhanh chóng đổi mới trang thiết bị, tạo năng lực sản xuất, kế toán đã dùng phơng pháp này.

Theo phơng pháp này gồm có 2 phơng pháp:+Phơng pháp khấu hao theo số lợng giảm dần.

Trang 24

+Phơng pháp khấu hao theo tổng số các năm.

Tuỳ từng doanh nghiệp sẽ áp dụng phơng pháp phù hợp hơn với quá trình sản xuất kinh doanh của mình.

b.Kế toán tổng hợp khấu hao TSCĐ

Để hạch toán khấu hao TSCĐ thì kế toán đã sử dụng TK 214- Hao mòn TSCĐ TK này phản ánh tăng giảm giá trị hao mòn của TSCĐ.

Kết cấu TK:

TK 214

-Phản ánh hao mòn TSCĐ giảm -Phản ánh hao mòn TSCĐ tăng.-Số d: Số hao mòn luỹ kế.Các TK cấp 2:

TK 2141- Hao mòn TSCĐ hữu hìnhTK 2142- Hao mòn TSCĐ thuê tài chínhTK 2143- Hao mòn TSCĐ vô hình

TK 009- Nguồn vốn khấu hao cơ bản (TK ngoài bảng): là TK ghi đơn dùng để phản ánh quá trình hình thành và sử dụng nguồn vốn khấu hao cơ bản ở doanh nghiệp.

Trang 25

Sơ đồ 2-1: Hạch toán khấu hao TSCĐ.

TK 211,212, 2113 TK 214 TK 527, 641, 642 (1) (2)

TK 222, 821

TK2412, 2413 (3)

TK 009 xxx xxx

(4) (5)

Ghi chú:

(1): Giá trị hao mòn giảm do nhợng bán, thanh lý góp vốn liên doanh bằngTSCĐ.

(2): Trích khấu hao TSCĐ tính vào chi phí.

(3): Trích khấu hao TSCĐ phục vụ XDCB và sửa chữa lớn.(4): Nguồn vốn khấu hao cơ bản tăng.

(5): Nguồn vốn khấu hao cơ bản giảm.

Để đơn giản cho việc tính toán khấu hao và hạch toán chế độ tài chính quyđịnh;

-TSCĐ tăng trong tháng này tháng sau mới tính khấu hao.

-TSCĐ giảm trong tháng này tháng sau mới thôi giảm khấu hao.

Mức khấu hao tháng này = Mức khấu hao + Mức khấu hao - Mức khấu hao tháng trớc tăng giảm

4.Hạch toán sửa chữa TSCĐ.

TSCĐ đợc sử dụng lâu dài và đợc cấu thành bởi nhiều bộ

phận chi tiết khác nhau Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, các bộphận chi tiết cấu thành TSCĐ bị hao mòn, h hỏng không đều nhau Do vậy đểkhôi phục khả năng hoạt động của TSCĐ đảm bảo an toàn trong sản xuất kinhdoanh, cần thiết phải tiến hành sửa chữa, thay thế những bộ phận chi tiết của tàisản bị hao mòn h hỏng có ảnh hởng đến hoạt động của TSCĐ.

Các chi phí sửa chữa gồm: Khoản phải trả cho đơn vị thầu sửa chữa, chiphí tiền lơng công nhân sửa chữa, chi phí vật liệu sử dụng cho đơn vị thầu sửachữa các khoản chi phí này đợc hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh củabộ phận sử dụng nó.

Trình tự hạch toán:

Trang 26

a.H¹ch to¸n söa ch÷a thêng xuyªn

TK 111, 112, 152, 153 TK 627, 641, 642 (1)

TK 334, 338

(2)

TK 331

(3)

Ghi chó:

(1): Chi phÝ tù söa ch÷a.

(2): Chi phÝ l¬ng, b¶o hiÓm cho c«ng nh©n söa ch÷a.(3): Thuª ngoµi söa ch÷a.

b.H¹ch to¸n söa ch÷a lín TSC§ theo kÕ ho¹ch

TK 111, 112, 152 TK 2413 TK 335 TK 627, 641, 642 (2a) (1)

(3)

(4b)TK 331

(2b)

(4a)Ghi chó:

(1) : Thùc hiÖn trÝch tríc chi phÝ söa ch÷a lín (2) : Chi phÝ thùc tÕ söa ch÷a lín ph¸t sinh.(3) : KÕt chuyÓn chi phÝ söa ch÷a.

(4a): TrÝch thõa (ghi gi¶m chi phÝ)(4b):TrÝch thiÕu (ghi thªm)

c.H¹ch to¸n söa ch÷a lín ngoµi kÕ ho¹ch

TK 111,112,152,334 TK 2143 TK 142 TK 627,641,642

(1a)

TK 331 (2) (3) (1b)

Trang 27

Ghi chú:

(1a): Tập hợp chi phí sửa chữa lớn tự làm.

(1b): Chi phí sửa chữa lớn thuê ngoài phải trả ngời nhận thầu.(2) : Khi công việc hoàn thành ghi tăng nguyên giá TSCĐ.(3) : Kết chuyển nguồn.

5.Hạch toán TSCĐ đi thuê và cho thuê.

Mọi doanh nghiệp hiện nay mục tiêu hoạt động llà lợi nhuận, để dạt đợcđiều này không chỉ hạch toán tốt mà còn cần quản lý tôt mọi mặt về tài sản củadoanh nghiệp trong đó có TSCĐ Nhiều khi công việc cần TSCĐ cho sản xuất lạikhông có và ngợc lại Do đó để giải quyết việc này doanh nghiệp có thể đi thuênhững tài sản mà doanh nghiệp cha cần đến, điều này sẽ đem lại lợi ích về mặtkinh tế tiết kiệm cho doanh nghiệp, đảm bảo cho quá trình hd kinh doanh diễn rabình thờng.

TSCĐ đi thuê ở hai dạng sau:

-TSCĐ đi thuê hoạt động: TSCĐ đi thuê về chỉ dùng trong thời gian ngắn,công ty chỉ có quyền sử dụng, trrg thời gian sử dụng đơn vị phải có trách nhiệmbảo quản, quản lý TSCĐ này.

TSCĐ đi thuê tài chính: Thực chất là thuê vốn, đây là TSCĐ cha thuêquyền sở hữu của doanh nghiệp nhng doanh nghiệp có nghĩa vụ trách nhiệmpháp lý, quản lý, bảo dỡng giữ gìn và sử dụng nh TSCĐ của doanh nghiệp.

5.1.Hạch toán TSCĐ thuê hoạt động

a,Đối với đơn vị đi thuê.

Kế toán sử dụng TK 001- Tài sản thuê ngoài và 1 số TK khác nh TK627,641,642,331,111

Sơ đồ:hạch toán TSCĐ thuê hoạt động tại bên đi Thuê.

TK 111,112 TK 627,641,642 Chi phí thuê TSCĐ phải trả

TK 111,112 TK 142 TK 672,641,642 Tập hợp phải phân bổ Khi phân bổ vào chi phí

chi phí phải trả do sản xuất kinh doanh thuê TSCĐ

Trang 28

b,Đối với đơn vị cho thuê

Khi cho thuê TSCĐ theo phơng thức thuê hàng hoạt động kế toán khôngghi giảm TSCĐ hữ hình trên TK 211.

Khi thu tiền về cho thuê ghi là thu nhập hoạt động tài chính.

Các chi phí khác liên quan đến cho thuê (khấu hao TSCĐ, các chi phíkhác) đợc coi là chi phí hoạt động tài chính.

Sơ đồ hạch toán TSCĐ thuê hoạt động tại bên cho thuê.

TK 111,112,152 TK 811 Chi phí về cho thuê TSCĐ (khấu hao TSCĐ và các chi phí khác)

TK 711 TK 111,112 Thu nhập về cho thuê tài chính

5.2.Hạch toán TSCĐ thuê tài chính.

a.TSCĐ ở đơn vị đi thuê:

Đơn vị đi thuê chỉ có quyền sử dụng trong một thời gian nhất định đã kýtrong hợp đồng Đồng thời phát nghĩa vụ phải trả số tiền thuê bao gồm trả cả gốclẫn kãi khi thuê- ghi tăng TSCĐ của doanh nghiệp.

Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính đợc xác định nh sau khi kết thúc thời hạnthuế.

Trờng hợp trong hợp đồng thuê đã xác định phần lãi thuê TSCĐ.

Nguyên giá = Tổng giá trị hợp đồng thuê - Số lãi thuê.

Khi sử dụng TSCĐ thuê phải thực hiện khấu hao và phân bổ lãi vào chiphí Định kỳ phải trả tiền thuê có thể bao gồm cả gốc lẫn lãi Căn cứ vào cácbiên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ có liên quan kế toán mở sổ, thẻ chitiết TSCĐ

Trang 29

Sơ đồ hạch toán TSCĐ đi thuê tài chính

TK 111,112 TK 211,213 (4c)

TK 342 TK 212 (1a)

(4a) TK 142 TK 641,642,627

TK 214 (5)

TK 2141,2143 TK 2142 (4b) (2b)

TK 111,112 TK 342 (3)

Ghi chú:

(1): Kết chuyển nguyên giá TSCĐ và tiền lãi vào nợ dài hạn.

(2): Tính chi phí thuê và hạch toán khấu hao vào chi phí kinh doanh.(3): Hàng kỳ phải trả tiền thuê cho bên cho thuê.

(4): Chuyển giao quyền sở hữu TSCĐ.

(4a): Chuyển nguyên giá TSCĐ thuê tài chính thành TSCĐ hữu hình.(4b): Chuyển hao mòn.

(4c): Chi thêm tiền mua TSCĐ.

b.Hạch toán TSCĐ ở đơn vị cho thuê.

TSCĐ cho thuê tài chính thực chất là một khoản vốn bằng hiện vật cho bênngoài thuê Thu tiền cho thuê đợc coi là thu nhập hoạt động tài chính, các chi phígắn với việc cho thuê là: chi phí khấu hao TSCĐ cho thuê, các chi phí khác đợccoi là chi phí hoạt động tài chính

Trang 30

Sơ đồ: Hạch toán TSCĐ cho thuê tài chính.

TK 213 TK 228 TK 881

(1a) (3) (4)

TK 214 TK 711 TK 111,112 (1b) (2) (5)

I-Tình hình và đặc điểm chung của Công ty

1 Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty.

Công ty quản lý và sữa chữa đờng bộ 240 đợc thành lập theo quyết định936/QĐTC ngày 3/6/1992 Của Bộ giao thông vận tải và Bu điện, vì vậy tên gọiban đầu là Phân khu quản lý đờng bộ 240.

Từ ngày 01/08/1994 do sắp xếp lại công việc Phân khu đợc giao nhiệm vụthu phí cầu đờng Bắc Tăng Long - Nội Bài và ban giao nhiệm vụ quản lý Quốc lộ1A cho Phân khu 240 Do đó căn cứ vào Nghị định 36/CP ngày 02/10/1996 củaChính phủ về doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động công ích, Bộ giao thông vận tảiđã quyết định chuyển các đơn vị sự nghiệp kinh tế để thành lập các doanh nghiệpNhà nớc hoạt động công ích Theo quyết định số 475 QĐ/TCCB - LĐ ngày25/03/2003 của Bộ trởng Bộ giao thông vận tải Với tên gọi nh trên hiện nay là:Công ty quản lý và sữa chữa đờng bộ 240 trực thuộc khu quản lý đờng bộ II, đợcthành lập trên cơ sở chuyển đổi từ phân khu quản lý đờng bộ 240.

Nhiệm vụ cụ thể:

+ Quản lí, khai thác, duy tu bảo dỡng 7 Km Quốc lộ 1A (Km Km169); 14,5 Km đờng Bắc Thăng Long - Nội Bài, cầu Chơng Dơng.

Trang 31

162-+ Đảm bảo giao thông khi có thiên tai, địch hoạ xẩy ra trên địa bàn đợcgiao

+ Sữa chữa lớn, xây dựng cơ bản nhỏ các công trình giao thông

+ Sản xuất vật liệu xây dựng, bán thành phẩm, sửa chữa phụ trợ và kinhdoanh dịch vụ khác.

+ Quản lí và tổ chức thu phí cầu đờng Cụ thể là tổ chức và thu phí qua cầuChơng Dơng, qua cầu Thăng Long - Nội Bài.

Với uy tín và kinh nghiệm lâu năm của Công ty quản lý và sữa chữa đánhgiá bộ 240 luôn luôn hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, thực hiện thu nộp ngân sáchđầy đủ, liên tục đảm bảo đúng chế độ của Nhà nớc quy định Công ty đã 3 năn đ-ợc thành phố tăng bằng khen về công tác thu nộp ngân sách.

Để đạt đợc thành tích trong những năm qua Công ty đã không ngừng pháttriển để luôn luôn hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch.

Một số chỉ tiêu kinh tế hàng năm Công ty đạt đợc

TênChỉ tiêu

Một số chỉ tiêu về tình hình tài sản của Công ty

Trang 32

teo chế độ thủ trởng và trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ tập thể của ngời laođộng.

+ Ngoài việc thực hiện nhiệm vụ do Nhà nớc giao, Công ty còn đợc quyềnký kết hợp đồng kinh tế với các đơn vị và cá nhân trong và ngoài ngành.

+ Đợc quyền khai thác nguồn kỹ thuật, vật t trong và ngoài nớc.

Giúp trực tiếp cho giám đốc là hai phó giám đốc

+ Phó giám đốc 1: phụ trách công tác sữa chữa lớn, xây dựng cơ bản cáccông trình đờng bộ và khâu sản xuất kinh doanh, trực tiếp theo dõi phòng quảnlý giao thông.

+ Phó giám đốc 2: phụ trách công tác thu phí cầu đờng và trực tiếp theodõi 2 phòng ban: Phòng Hành chính quản trị và Ban than tra.

* Hệ thống các phòng ban chức năng gồm:+ Phòng quản lý lao thông:

Phòng quản lý giao thông quản lý giám sát kỹ thuật những công trình giaothông do Công ty quản lý, thi công hớng dẫn cho đơn vị cấp dới thực hiện đúgtheo dự toán, thống kê kỹ thuật đã đợc cấp trên duyệt Hàng năm lên kế hoạchquản lý và sữa chữa các công trình giao thông, nghiệp thu theo dõi toàn bộ hồ sơnhững công trình đã xây dựng xong và đa vào sử dụng.

+ Phòng kế hoạch vật t thiết bị

Phòng kế hoạch vật t thiết bị căn cứ vào kế hoạch quản lý và kiểm tra củaphòng quản lý giao thông, căn cứ vào kế hoạch cấp vốn trên phân bổ cho yêu cầucần thiết sữa chữa công trình Hàng năm lập kế hoạch sữa chữa và quản lý cáccông trình giao thông Ngoài ra dựa vào năng lực sản xuất và nhân lực của đơn vịtìm kiếm ký kết hợp đồng bổ sung cho kế hoạch sản xuất của Công ty

+ Phòng tổ chức lao động tiền lơng

Phòng tổ chức lao động tiền lơng quản lý toàn bộ cán bộ công nhân viêntrong Công ty Căn cứ kế hoạch đợc giao hàng năm, lập kế hoạch định mức tiềnlơng đối với đơn vị cấp trên và căn cứ vào sản lợng thực hiện giao cho đơn vị cấpdới, lập định mức tiền lơng định mức lao động trên đơn vị sản phẩm Ngoài ra

Trang 33

còn lập kế hoạch đào tạo cán bộ công nhân viên toàn khu, theo dõi công tác bảohiểm lao động, an toàn lao động và an ninh trật tự.

+ Ban thanh tra

Ban thanh tra có nhiệm vụ thanh tra công tác thu phí và các hoạt độngkhác của toàn Công ty

Trang 34

sơ đồ tổ chức sản xuất kinh doanh

* Ngoài 6 phòng ban trên dới Công ty có 5 đơn vị trực thuộc Tại mỗi đơn vị cómột đội trởng và một nhân viên kế toán trực tiếp chỉ

đạo và theo dõi

+ Đội thu phí cầu Chơng Dơng: 182 ngời có nhiệm vụ thu phí qua cầu ơng Dơng

Ch-+ Đội thu phí qua cầu Thăng Long - Nội Bài: 144 ngời có nhiệm vụ thuphí qua cầu Thăng Long - Nội Bài

+ Hạt quản lý đờng Bắc Thăng Long - Nội Bài; 28 ngời làm nhiệm vụ duytu quản lý đờng Bắc Thăng Long - Nội Bài Sửa chữa nhỏ một số h hỏng phátsinh trên đờng Bắc Thăng Long - Nội Bài.

+ Hạt quản lý cầu Chơng Dơng: 66 ngời có nhiệm vụ duy tu sữa chữa ờng xuyên cầu Chơng Dơng Đảm bảo giao thông thông suốt, sữa chữa h hỏng

th-vừa và sữa chữa cầu Chơng Dơng

+ Đội sữa chữa cầu đờng bộ: 48 ngời làm nhiệm vụ sữa chữa công trìnhgiao thông dới hình thức đại tu và nâng cấp Sửa chữa và xây dựng các loại cầu

vừa và nhỏ Gia công cơ khí các loại công trình giao thông

Tổ chứcLao độngTiền l ơng

tra

Quản líGiao thông

HànhchínhQuản trị

TàichínhKế toán

Đội thuphí cầuCh ơng D ơng

Đội sữa chữa

cầuĐ ờng bộ Hạt

quản lý cầuCh ơng

D ơng Đội thu

phí cầuThăng longNội bài

Hạt quản lý Bắc Thăng LongNội bài

Ban giám đốc

Vật t Thiếtbị

Tổ chứcLao độngTiền l ơng

tra

Quản líGiao thông

HànhchínhQuản trị

TàichínhKế toán

Trang 35

Bộ máy kế toán của Công ty quản lý và sữa chữa đờng bộ 240 đợc tổ chứctheo hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung.

- Kế toán vật t: có nhiệm vụ theo dõi chi tiết tổng hợp tình hình nhập, xuấttồn kho từng loại vật t.

- Kế toán tài sản cố định: theo dõi tình hình tăng, giảm và khấu hao tài sảncố định.

- Kế toán quỹ: thực hiện thu chi qũy tiền mặt

* Kế toán ngân hàng: thực hiện các giao dịch với ngân hàng, theo dõi lãi vay vàcác nghiệp vụ liên quan đến ngân hàng.

- Kế toán tiền lơng: có nhiệm vụ tính đúng, tính đủ tiền lơng và các khoảntrích theo lơng cho cán bộ công nhân viên trong Công ty.

- Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ theo dõi công việc kế toán của Phòng, hỗtrợ cho các kế toán viên khác và lập báo cáo kế toán theo chế độ kế toán quy định.

- Kế toán thanh toán công nợ: Theo dõi thanh toán với ngân hàng Nhà ớc, ngời bán và thanh toán tạm ứng.

n-Ngoài ra dới các đội trực thuộc Công ty có các nhân viên kế toán làmnhiệm vụ hạch toán báo sổ Các nhân viên kinh tế thu thập các chứng từ chuyểnvề Phòng tài chính - kế toán của Công ty Từ đó kế toán của Công ty có nhiệmvụ xử lí các chứng từ và hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Bộ máy kế toán của Công ty quản lý và sữa chữa đờng bộ 240 đợc tổ chứctheo loại hình tổ chức công tác kế toán tập trung

Nguyễn Quang Huấn- K10B- GT

KếtoánTổnghợp

kế toán tr ởng

Kếtoántài sảncố định

toántiềnl ơngKế toán

thanh toán công nợ

Kế toán

vật t

quỹ

Trang 36

TSCĐ theo hình thái biểu hiện của Công ty trong năm 2003 đợc thể hiệnqua bảng sau:

* Phân loại theo nguồn hình thành

1) TSCĐ đầu t mua sắm bằng nguồn vốn ngân sách cấp

Trang 37

2) TSCĐ mua sắm đầu t bằng nguồn vốn tựcó

TSCĐ phân loại theo hình thái biểu hiện đợc thể hiện ở bảng sau:(Năm 2003)

1 Mua sắm bằng vốn ngânsách cấp

15.040.264.655 89,82 Mua sắm bằng vốn tự có 1.704.319.350 10,2

* Phân loại theo tình hình sử dụng

1) TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh

2) TSCĐ không dùng trong sản xuất kinh doanh

TSCĐ phân loại theo tình hình sử dụng đợc thể hiện tren bảng sau(Năm 2003)

1 Tronng đó dùng choSXKD

5.625.854.466 33,62 Không dùng cho sản xuất

Kế toán ghi sổ theo nguyên giá máy là: 21.829.000 đ

* Ngày 22/11/2003 Công ty có mua một ô tô con phục vụ quản lý doanhnghiệp với đơn giá hoá đơn là: 415.408.000đ

Kế toán ghi sổ theo nguyên giá máy là: 415.408.000đ

2 Hạch toán chi tiết TSCĐ

Tại Công ty quản lý và sữa chữa đờng bộ 240 việc quản lý và hạch toánTSCĐ luôn dựa trên một hệ thống đầy đủ chứng từ gốc chứng minh tính hợp

Ngày đăng: 13/10/2012, 17:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

TSCĐ hữu hình hiện có ở đầu kỳ của doanh nghiệp. - Tổ chức hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 240.doc
h ữu hình hiện có ở đầu kỳ của doanh nghiệp (Trang 13)
Sơ đồ 1-1: Hạch toán tăng TSCĐ hữu hình. - Tổ chức hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 240.doc
Sơ đồ 1 1: Hạch toán tăng TSCĐ hữu hình (Trang 18)
2)Hạch toán giảm TSCĐ hữu hình. *Trờng hợp nhợng bán TSCĐ . - Tổ chức hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 240.doc
2 Hạch toán giảm TSCĐ hữu hình. *Trờng hợp nhợng bán TSCĐ (Trang 19)
Sơ đồ 1-2: Hạch toán giảm TSCĐ hữu hình. - Tổ chức hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 240.doc
Sơ đồ 1 2: Hạch toán giảm TSCĐ hữu hình (Trang 23)
-Xoá sổ TSCĐ vô hình do nhợng bán. - Tổ chức hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 240.doc
o á sổ TSCĐ vô hình do nhợng bán (Trang 26)
(4a): Chuyển nguyên giá TSCĐ thuê tài chính thành TSCĐ hữu hình. (4b): Chuyển hao mòn. - Tổ chức hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 240.doc
4a : Chuyển nguyên giá TSCĐ thuê tài chính thành TSCĐ hữu hình. (4b): Chuyển hao mòn (Trang 35)
1. Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty. - Tổ chức hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 240.doc
1. Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty (Trang 36)
Một số chỉ tiêu về tình hình tài sản của Công ty - Tổ chức hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 240.doc
t số chỉ tiêu về tình hình tài sản của Công ty (Trang 37)
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và hình thức kế toán - Tổ chức hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 240.doc
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và hình thức kế toán (Trang 42)
-Kế toán vật t: có nhiệm vụ theo dõi chi tiết tổng hợp tình hình nhập, xuất tồn kho từng loại vật t. - Tổ chức hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 240.doc
to án vật t: có nhiệm vụ theo dõi chi tiết tổng hợp tình hình nhập, xuất tồn kho từng loại vật t (Trang 43)
3.2. Hình thức kế toán - Tổ chức hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 240.doc
3.2. Hình thức kế toán (Trang 44)
bảng phân bổ khấu hao TSCĐ - Tổ chức hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 240.doc
bảng ph ân bổ khấu hao TSCĐ (Trang 55)
Tiếp theo để theo dõi nhận xét về tình hình sử dụng tài sản cố địn hở công ty phải xem xét cơ cấu tài sản cố định ở hai năm 2002 và 2003 - Tổ chức hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 240.doc
i ếp theo để theo dõi nhận xét về tình hình sử dụng tài sản cố địn hở công ty phải xem xét cơ cấu tài sản cố định ở hai năm 2002 và 2003 (Trang 58)
Nguyễn Quang Huấn- K10B- GT - Tổ chức hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 240.doc
guy ễn Quang Huấn- K10B- GT (Trang 58)
3/ Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và hình thức kế toán 46 II- Thực trạng tổ chức hạch toán TSCĐ tại công ty  - Tổ chức hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 240.doc
3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và hình thức kế toán 46 II- Thực trạng tổ chức hạch toán TSCĐ tại công ty (Trang 71)
tài khoản 2141- Hao Mòn TSCĐ hữu hình - Tổ chức hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 240.doc
t ài khoản 2141- Hao Mòn TSCĐ hữu hình (Trang 73)
Bộ, Tổng cục ................. bảng tính và phân bổ khấu hao - Tổ chức hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 240.doc
ng cục ................. bảng tính và phân bổ khấu hao (Trang 74)
Tình hình tăng giảm TSCĐ và tăng giảm khấu hao TSCĐ - Tổ chức hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 240.doc
nh hình tăng giảm TSCĐ và tăng giảm khấu hao TSCĐ (Trang 74)
Bộ, Tổng cục ................. bảng tính và phân bổ khấu hao - Tổ chức hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 240.doc
ng cục ................. bảng tính và phân bổ khấu hao (Trang 75)
Ngời lập bảng Kế toán trởng - Tổ chức hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 240.doc
g ời lập bảng Kế toán trởng (Trang 75)
Nguyễn Quang Huấn- K10B- GT - Tổ chức hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 240.doc
guy ễn Quang Huấn- K10B- GT (Trang 76)
Ngời lập bảng Kế toán trởng - Tổ chức hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 240.doc
g ời lập bảng Kế toán trởng (Trang 76)
Ngời lập bảng Ngày..........tháng.........năm199... - Tổ chức hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 240.doc
g ời lập bảng Ngày..........tháng.........năm199 (Trang 77)
Biểu số 02: bảng tính và phân bổ khấu hao. - Tổ chức hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 240.doc
i ểu số 02: bảng tính và phân bổ khấu hao (Trang 77)
tài khoản 2141- Hao Mòn TSCĐ hữu hình - Tổ chức hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 240.doc
t ài khoản 2141- Hao Mòn TSCĐ hữu hình (Trang 83)
Tình hình tăng giảm TSCĐ và tăng giảm khấu hao TSCĐ - Tổ chức hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 240.doc
nh hình tăng giảm TSCĐ và tăng giảm khấu hao TSCĐ (Trang 84)
Nguyễn Quang Huấn- K10B- GT - Tổ chức hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 240.doc
guy ễn Quang Huấn- K10B- GT (Trang 84)
II. Phơng tiện vận tải 1. Ô tô Toyota – Model - Tổ chức hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 240.doc
h ơng tiện vận tải 1. Ô tô Toyota – Model (Trang 85)
Bộ, Tổng cục ................. bảng tính và phân bổ khấu hao - Tổ chức hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 240.doc
ng cục ................. bảng tính và phân bổ khấu hao (Trang 85)
Ngời lập bảng Kế toán trởng - Tổ chức hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ 240.doc
g ời lập bảng Kế toán trởng (Trang 86)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w