Tổ chức hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty tư vấn xây dựng dân dụng Việt nam.
Trang 1Lời mở đầu
Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong các bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chấtkỹ thuật của nền kinh tế quốc dân, đồng thời là bộ phận quan trọng, quyết định đếnsự sống còn của Doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh Đối với Doanhnghiệp TSCĐ là điều kiện cần thiết để giảm cờng độ lao động và tăng năng suất laođộng, nó thể hiện ở cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ, năng lực và thế mạnhcủa Doanh nghiệp trong việc phát triển SXKD Trong cơ chế thị trờng nhất là khikhoa học kỹ thuật trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp thì TSCĐ là yếu tố quan trọng,để tạo nên thế mạnh cạnh tranh đối với các Doanh nghiệp hiện nay.
Công ty T Vấn Xây Dựng Dân Dụng Việt Nam ( Gọi tắt là VNCC) phát triển vàthành đạt Những gì mà công ty đã đạt đợc đều có sự đóng góp đáng kể cuả TSCĐ.Điều đó nói lên rằng không thể phủ nhận vai trò đặc biệt quan trọng của TSCĐ đốivới quá trình kinh doanh của Công ty
Nhất là trong giai đoạn công nghiệp hoá - Hiện đại hóa đất nớc, ngành xâydựng đợc xem là một ngành mũi nhọn thì việc quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụngTSCĐ đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng đang là một vấn đề quảnlý đợc quan tâm hiện nay Nhiều giải pháp đã đợc nghiên cứu vận dụng và mang lạinhững hiệu quả nhất định, tuy nhiên không phải đã hết nhng tồn tại, vớng mắc đòi hỏiphải tiếp tục cải tiến tìm ra phơng hớng hoàn thiện.
Nhận thức đợc vai trò , ý nghĩa của TSCĐ trong sản xuất kinh doanh ; sau mộtthời gian nghiên cứu tìm hiểu thực tế tại Công ty t vấn xây dựng dân dụng Việt nam ;đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo PTS Nguyễn Thị Đông và mong muốn nâng caokiến thức lý luận nhận thức thực tiễn của bản thân để phục vụ cho quá trình công tác
sau này, em đã chọn đề tài “ Tổ chức hạch toán tài sản cố định với việc nâng caohiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty t vấn xây dựng dân dụng Việtnam”.
Luận văn gồm ba phần chính:
* Phần I : Nguyên lý chung về kế toán TSCĐ với việc nâng caohiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh.
Trang 2* Phần II: Tổ chức hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sửdụng TSCĐ tại VNCC.
* Phần III: Tồn tại chủ yếu trong hạch toán TSCĐ ở VNCC vànhững phơng hớng, giải pháp hoàn thiện tổ chức hạchtoán và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở VNCC.
Có rất nhiều cách để khái niệm TSCĐ trên góc độ lý thuyết cũng nh trên tiêuchuẩn phân định của nó.
Theo kế toán Mỹ thì : đất đai nhà cửa, máy móc thiết bị, tài nguyên thiên nhiênvà các nguồn tiềm lực chủ yếu tạo ra các nguồn thu nhập chủ yếu của doanh nghiệpđợc gọi là TSCĐ Theo quan niệm của kế toán Pháp : TSCĐ hay còn gọi là những tàisản có giá trị lớn và có thời gian sử dụng hữu ích lâu dài nó đợc xác định đầu t để
Trang 3kinh doanh chứ không phải để bán Còn theo chế độ kế toán hiện nay của Việt namthì TSCĐ là những t liệu lao động chủ yếu và những tài sản khác có giá trị lớn và thờigian sử dụng lâu dài.
Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh TSCĐ có nhữngđặc điểm nổi bật sau :
+ Tham gia nhiều vào chu kỳ sản xuất kinh doanh và không thay đổi hình tháivật chất ban đầu.
+ Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh giá trị của TSCĐbị hao mòn dần và chuyển dịch từng phần vào giá trị của sản phẩm mới sáng tạo ra.
Từ những đặc điểm này đòi hỏi việc quản lý TSCĐ không ngừng quản lý chặtchẽ về số lợng, về tình hình biến động và còn phải quản lý về nguyên giá và giá trịcủa TSCĐ.
Trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của Chủ nghĩa xã hội, xã hộilà sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học kỹ thuật ; TSCĐ trong xí nghiệp các ngànhsản xuất tăng lên không ngừng do đó công tác quản lý và sử dụng có hiệu quả cũngkhông ngừng đợc cải tiến và hoàn thiện.
Kế toán là công cụ phục vụ quản lý kinh tế, do đó kế toán phải đảm bảo cungcấp đầy đủ kịp thời mọi tài liệu cần thiết phục vụ cho việc quản lý giám đốc chặt chẽnhằm sử dụng có hiệu quả TSCĐ.
Để đáp ứng yêu cầu quản lý, kế toán TSCĐ thực hiện nhiệm vụ sau :
- Tổ chức ghi chép số phản ánh tổng hợp số liệu một cách chính xác, đầy đủ kịpthời về số lợng hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, theo dõi tình hình tăng giảm và dichuyển TSCĐ, kiểm tra việc bảo quản bảo dỡng và sử dụng TSCĐ hợp lý có hiệu quả.
- Tính toán và phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinhdoanh, giám đốc chặt chẽ việc sử dụng nguồn hình thành do trích khấu hao TSCĐtheo đúng chế độ quy định.
- Tham gia lập dự toán chi phí sửa chữa, phản ánh chính xác kịp thời chi phí sửachữa nhằm tiết kiệm chi phí sửa chữa TSCĐ.
- Hớng dẫn kiểm tra các bộ phận trực thuộc đơn vị trong xí nghiệp, thực hiệnđầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ, mở sổ cần thiết và hạch toán TSCĐ theođúng chế độ và phơng pháp quy định.
Trang 4- Tham gia kiểm kê đánh giá lại TSCĐ theo đúng quy định của Nhà nớc, lậpbáo cáo về TSCĐ, tiến hành phân tích tình hình trang bị huy động, bảo quản và sửdụng TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của TSCĐ.
1.2 - Phân loại và đánh giá TSCĐ:
1.2.1- Phân loại TSCĐ:
Trong xí nghiệp sản xuất TSCĐ có nhiều loại mỗi loại có những đặc điểm vềtính chất khác nhau và đợc sử dụng trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhaunh máy móc thiết bị trong xí nghiệp công nghiệp khác với máy móc thiết bị trong xínghiệp xây lắp Để thuận tiện cho công tác quản lý TSCĐ và tổ chức hạch toánTSCĐ một cách khoa học và hợp lý ngời ta tiến hành phân loại TSCĐ.
Phân loại TSCĐ khoa học và hợp lý là cơ sở để tiến hành công tác kế toánthống kê TSCĐ đợc chính xác nhằm tăng cờng việc quản lý TSCĐ theo từng loaị hiệncó, để lập kế hoạch đầu t trang bị hoặc đổi mới TSCĐ, tính toán và phân bổ khấu haoTSCĐ vào từng đối tợng sử dụng và sử dụng nguồn hình thành từ việc trích khấu hao.
Có nhiều cách phân loại nh sau :
a Cách một : Phân loại theo kết cấu hay đặc trng kỹ thuật :
Theo cách phân loại này, TSCĐ đợc chia làm 12 loại nh sau:1 Nhà cửa
2 Vật kiến trúc
3 Máy móc thiết bị động lực4 Máy móc thiết bị công tác5 Thiết bị truyền dẫn
6 Công cụ
7 Dụng cụ làm việc và đo lờng8 Thiết bị và phơng tiện vận tải9 Dụng cụ quản lý
10 Súc vật làm việc và súc vật sinh sản11 Cây lâu năm
12 TSCĐ khác
Ngoài ra giống nh cách phân loại của kế toán Pháp, theo chế độ kế toán 1141ban hành ngày 1/1/1995 TSCĐ đợc chia làm 2 loại sau :
- TSCĐ hữu hình
Trang 5+ Phơng tiện vận tải truyền dẫn+ Thiết bị dụng cụ dùng cho quản lý
+ Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm+ Tài sản cố định hữu hình khác khác
Theo quyết định số 215/TC ngày 2/10/1980 của Bộ tài chính, tiêu chuẩn đểnhận biết TSCĐ hữu hình là có giá trị từ 500.000 đồng trở lên và thời gian sử dụng làlớn hơn một năm Hiện nay theo quyết định số 1062 TC/QĐ/CSTC của Bộ Trởng BộTài chính có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1997 thì TSCĐ hữu hình phải có giá trịtừ 5.000.000 đồng trở lên và thời gian sử dụng từ một năm trở lên.
* TSCĐ vô hình bao gồm :+ Quyền sử dụng đất
+ Chi phí thành lập chuẩn bị sản xuất+ Bằng phát minh sáng chế
+ Chi phí nghiên cứu phát triển+ Lợi thế thơng mại
+ Tài sản cố định vô hình khác
b Cách hai: Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu :
Theo cách này, tài sản đợc phân chia thành 2 loại :- TSCĐ tự có
- TSCĐ thuê ngoài
- TSCĐ tự có: Là những TSCĐ đợc đầu t, mua sắm bằng nguồn vốn XDCB cóthể do ngân sách cấp, hoặc vay của ngân hàng, bằng nguồn vốn tự bổ xung, nguồn
Trang 6vốn liên doanh đợc quyền sử dụng lâu dài trong DN và đợc ghi vào Bảng tổng kết tàisản.
- TSCĐ thuê ngoài: Là những TSCĐ đi thuê ở đơn vị khác và đợc sử dụngtrong một thời gian nhất định theo hợp đồng kinh tế đã ký Đối với tài sản này xínghiệp chỉ có quyền quản lý và sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồngký kết do đó xí nghiệp phải có trách nhiệm quản lý bảo quản giữ gìn và sử dụng, đồngthời phải tổ chức hạch toán trên tài khoản và sổ kế toán riêng Không phản ánh giá trịcủa TSCĐ đi thuê vào bảng tổng kết tài sản của doanh nghiệp TSCĐ đi thuê baogồm : + TSCĐ thuê hoạt động
+ TSCĐ thuê tài chính
Việc phân loại này giúp cho việc hạch toán và quản lý TSCĐ chặt chẽ chínhxác, thúc đẩy sử dụng TSCĐ một cách có hiệu quả.
c.Cách ba: Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành:
Theo cách phân loại này toàn bộ TSCĐ chia thành các loại sau :
- TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng vốn đợc cấp (Nhà nớc cấp, cấp trên cấp).- TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng vốn vay (Vay ngân hàng, vay khác)
- TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng vốn tự bổ xung của đơn vị (Bằng quỹ pháttriển sản xuất, quỹ phúc lợi)
- TSCĐ nhận liên doanh liên kết từ các đơn vị trong và ngoài nớc.
d.Cách bốn: Phân loại TSCĐ theo công dụng và tình hình sử dụng:
- TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh: Đây là TSCĐ đang thực tế sử dụngtrong các hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị Những TSCĐ này bắt buộc phảitính khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh.
- TSCĐ hành chính sự nghiệp: Là TSCĐ của các đơn vị hành chính sựnghiệp( nh đoàn thể quần chúng, tổ chức y tế, văn hoá, thể thao )
- TSCĐ phúc lợi: Là những TSCĐ của đơn vị sử dụng cho nhu cầu phúc lợicông cộng nh( nhà văn hoá, nhà trẻ, câu lạc bộ, nhà nghỉ mát, xe ca phúc lợi )
- TSCĐ chờ xử lý: Bao gồm những TSCĐ không cần dùng, cha cần dùng vìthừa so với nhu cầu sử dụng hoặc vì không thích hợp với sự đổi mới qui trình công
Trang 7nghệ, bị h hỏng chờ thanh lý, TSCĐ tranh chấp chờ giải quyết Những TSCĐ này cầnsử lý nhanh chóng để thu hồi vốn sử dụng cho việc đầu t đổi mới TSCĐ.
Cách phân loại này giúp cho đơn vị sử dụng có đợc những thông tin về cơ cấu.Từ đó tính toán và phân bổ khấu hao cho các đối tợng sử dụng, có biện pháp đối vớitài sản chờ xử lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.
1.2.2 - Đánh giá TSCĐ:
Chuẩn mực Quốc tế IAS 16 qui định nhà xởng, máy móc và thiết bị có đủ điềukiện để ghi nhận là một tài sản trớc tiên cần đánh giá theo nguyên giá của nó Kế toánVN qui định nh sau:
Đánh giá TSCĐ là việc xác định giá trị ghi sổ của tài sản trong mọi trờng hợpTSCĐ phải đợc đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại Do vậy việc ghi sổ phảiđảm bảo phản ánh đợc tất cả ba chỉ tiêu về giá trị của TSCĐ là nguyên giá, giá trị haomòn và giá trị còn lại
a Nguyên giá TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ bao gồm toàn bộ chi phí liên quan đến việc xây dựng, muasắm TSCĐ kể cả chi phí về vận chuyển, lắp đặt, chạy thử trớc khi dùng.
Nguyên giá của các TS hữu hình đợc xác định cụ thể nh sau:
- TSCĐ mua sắm: Nguyên giá gồm giá mua theo hoá đơn của ngời bán và cáckhoản phí tổn trớc khi dùng (vận chuyển, bốc dỡ, lắp đạt, chạy thử )
- TSCĐ do XDCB bàn giao: Nguyên giá bao gồm giá trị quyết toán (giá dự toánhoặc giá thành thực tế) cộng thêm các khoản chi phí lắp đặt, chạy thử (nếu có)
- TSCĐ đợc cấp, đợc chuyển đến:
+ Nếu là đơn vị hạch toán độc lập: Nguyên giá bao gồm giá trị còn lại ghi sổ ở
đơn vị cấp ( hoặc giá trị đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận) cộng với các phítổn trớc khi dùng , mà bên nhận phải chi ra (vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử )
+ Nếu điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc: Nguyên
giá, giá trị còn lại và số khấu hao luỹ kế đợc ghi theo sổ của đơn vị cấp Các phí tổnmới trớc khi dùng đợc phản ánh trực tiếp vào chi phí kinh doanh mà không tính vàonguyên giá TSCĐ
Trang 8- TSCĐ nhận góp vốn liên doanh, nhận tặng thởng, viện trợ, nhận lại vốn góp :Nguyên giá tính theo giá trị đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận cùng với các phítổn mới truức khi dùng (nếu có).
Nguyên giá TSCĐ chỉ thay đổi khi Doanh nghiệp đánh giá lại TSCĐ, nâng cấpTSCĐ, tháo dỡ hoặc bổ xung một số bộ phận của TSCĐ Khi thay đổi nguyên giá,Doanh nghiệp phải lập biên bản ghi rõ các căn cứ thay đổi và xác định lại chỉ tiêunguyên giá, giá trị còn lại, số khấu hao luỹ kế của TSCĐ và phản ánh kịp thời vào sổsách.
b Giá trị khôi phục hoàn toàn:
Đợc đánh giá theo tổng số tiền cần thiết phải chi ra để mua sắm hoặc xây dựngTSCĐ cùng loại theo giá hiện hành TSCĐ tính theo giá trị khôi phục hoàn toàn thựcchất là đánh giá lại TS theo giá thống nhất hiện thời.
Khi đánh giá TSCĐ, chúng ta phải xác định đợc số vốn cần thiết phải bỏ ra đẻtái SX TSCĐ trong điều kiện hiện tại, xác định đợc mức độ hao mòn vô hình và lậpbảng cân đối TSCĐ Việc đánh giá TSCĐ là cần thiết nhng tốn nhiều thời gian, côngsức vì phải thông qua tổng kiểm tra TSCĐ mà vẫn không xác định đợc trạng thái kỹthuật, giá trị còn lại của TSCĐ.
c Giá trị còn lại của TSCĐ:
Giá trị còn lại của TSCĐ đợc xác định trên cơ sở nguyên giá TSCĐ trừ đi phầngiá trị đã bị hao mòn.Đối với TSCĐ mua theo giá thoả thuận thì giá trị còn lại là giáthoả thuận cộng với chi phí lắp đặt chạy mới Đánh giá TSCĐ theo giá trì còn lại thựcchất là xác định chính xác, hợp lý số vốn còn phải tiếp tục thu hồi trong quá trình sửdụng TSCĐ để đảm bảo vốn đầu t cho việc mua sắm, xây dựng TSCĐ Giá trị đánhgiá lại của TSCĐ đợc xác định trên cơ sở nguyên giá TSCĐ ở thời điểm gốc, hệ số trợtgiá và hệ số hao mòn vô hình (nếu có).
NG1 = NG0 x Ht x Hvh
Trong đó : NG1 : Giá trị đánh giá lại của TSCĐ
NG0 : Nguyên giá của TSCĐ tại thời điểm gốcHt : Hệ số trợt giá
Hvh : Hệ số hao mòn vô hình
Giá trị còn lại của TSCĐ sau khi đánh giá lại đợc xác định trên cơ sở giá trị
Trang 9khôi phục của TSCĐ và hệ số hao mòn của TSCĐ đó : Mkh
Gcl = NG1 x 1 - NG0
-Trong đó : Gcl : Giá trị còn lại của TSCĐ sau khi đánh giá lại
Mkh : Mức khấu hao luỹ kế của TSCĐ tới thời điểm đánh giá lại.
Việc đánh giá lại TSCĐ theo giá trị còn lại thờng đợc thực hiện khi có quyếtđịnh đánh giá lại và vào cuối niên độ kế toán trên cơ sở thông báo hệ số trợt giá doCục thống kê ban hành.
- Các chứng từ về mua sắm TSCĐ- Biên bản bàn giao TSCĐ
- Biên bản thanh lý TSCĐ
- Các chứng từ về nhợng bán TSCĐ- Bảng phân bổ khấu hao
1.3.1 - Hạch toán TSCĐ hữu hình :
Tài khoản sử dụng : Tài khoản 211 “ Tài sản cố định hữu hìnhKết cấu :
Trang 10TK 211
Nguyên giá TSCĐhữu hình tăng(trang bị mới, điều
chỉnh tăng )
Nguyên giá TSCĐ hữu hình giảm (thanh lý, nhợng bán điều chỉnh giảm )
DCK: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện cóTài khoản 211 có 8 tài khoản cấp 2 :- TK 2111 - “ Đất “- TK 2112 - “ Nhà cửa vật kiến trúc “- TK 2113 - “ Máy móc thiết bị “- TK 2114 - “ Phơng tiện vận tải “- TK 2115 “ Thiết bị dụng cụ dùng cho quản lý” - TK 2116 - “ Cây lâu năm súc vật làm việc và cho sản phẩm “- TK 2117 - “ TSCĐ phúc lợi “- TK 2118 - “ TSCĐ khác “Trong sản xuất kinh doanh, TSCĐ của doanh nghiệp thờng xuyên biến động, đểquản lý chặt chẽ tình hình TSCĐ kế toán phải phản ánh đầy đủ mọi trờng hợp biếnđộng.a) Hạch toán tăng TSCĐ hữu hìnhKhi có TSCĐ tăng do bất cứ nguyên nhân nào đều phải do ban kiểm nhận tăngTSCĐ làm thủ tục nghiệm thu, tiến hành lập “ biên bản giao nhận TSCĐ” theo mẫuquy định trong chế độ ghi chép ban đầu cho từng đối tợng ghi TSCĐ để lu vào hồ sơcủa mỗi TSCĐ đó.(Biểu số 01)Biên bản giao nhận TSCĐNgày tháng năm
Trang 11Ông (bà) : Chức vụ : Đại diện
Địa điểm giao nhận TSCĐXác nhận việc giao nhận nh sau :têncôngnguyên giáhao mònTSTTkýmãhiệusốhiệunớcXSnămXSnămSDsuấtdiện tíchgiámuachiphímuaCPchạy thửng.giáTSCĐtỷ lệhaomònkhđãtríchLKTdụng cụ phụ tùng kèm theottTên quy cách dụng cụĐvị tínhsố lợnggiá trịBiên bản giao nhận TSCĐ đợc lập thành 2 bản có đầy đủ chữ ký của các bên,bên giao giữ 1 bản, bên nhận giữ 1 bản.Biên bản giao nhận TSCĐ cùng với tài liệu kỹ thuật, các chứng từ có liên quan(hoá đơn mua ) là căn cứ để kế toán mở thẻ và vào sổ chi tiết TSCĐ Sau đó các tàiliệu kỹ thuật, bản vẽ đợc chuyển giao cho phòng kỹ thuật quản lý lu trữ Nh vậymỗi đối tợng ghi TSCĐ đều có 2 bộ hồ sơ gốc : Hồ sơ kỹ thuật do phòng kỹ thuật giữ.Hồ sơ kế toán do phòng kế toán giữ.Thẻ hoặc sổ chi tiết TSCĐ trong đó phản ánh những đặc điểm cơ bản của TSCĐnh tên TSCĐ, ký, mã hiệu, năm sản xuất Sổ hoặc thẻ chi tiết TSCĐ có tác dụng nhmột bản lý lịch kèm theo để theo dõi TSCĐ từ khi mua sắm đến khi thanh lý.(Biểu số 02)Thẻ TSCĐSố
Ngày tháng năm lập thẻ
Kế toán trởng (ký, họ tên)
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số ngày tháng năm
Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ Số hiệu TSCĐ
Bộ phận quản lý sử dụng Năm đa vào sử dụng
Công suất (diện tích) thiết kế
Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày tháng năm
Lý do đình chỉ
chứng từ
ngày tháng năm
diễn giải
nguyên giá
hao mòn
cộng dồn
Trang 12thứ tựphụ tùngtínhlợngtrị
+ Khi mua sắm mới một TSCĐ căn cứ vào nội dung kinh tế của nghiệp vụ phátsinh trên biên bản giao nhận TSCĐ và định khoản :
Nợ TK 211 Nguyên giá Có TK 111 (112)
Có TK 331 (341)
Sau khi đã phản ánh tăng TSCĐ kế toán xem xét kế hoạch sử dụng các nguồn vốn vàghi chuyển nguồn vốn để tăng vốn kinh doanh :
Nợ TK 414 Quỹ phát triển kinh doanh
Nợ TK 441 Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản Có TK 411 Nguồn vốn kinh doanh
- Đối với công trình XDCB đã hoàn thành nghiệm thu, bàn giao và đa vào sửdụng, kế toán ghi tăng TSCĐ theo giá quyết toán công trình cộng thêm chi phí lắp đặtkhác Kế toán ghi :
Nợ TK 211 TSCĐ hữu hình Có TK 241 XDCB dở dangViệc ghi bút toán chuyển nguồn cũng nh trên.
- Trờng hợp doanh nghiệp nhận TSCĐ hữu hình do các đối tác liên doanh gópvốn, kế toán căn cứ vào giá trị đánh giá lại của TSCĐ đó để ghi phần góp vốn đã nhậnvà ghi nguyên giá TSCĐ Trờng hợp này coi nh TSCĐ đã thuộc quyền sở hữu củadoanh nghiệp.
Kế toán ghi : Nợ TK 211 Có TK 411
b) Hạch toán giảm TSCĐ hữu hình
TSCĐ của doanh nghiệp giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau nh : nhợng bán,thanh lý, đem góp vốn liên doanh, điều chuyển cho đơn vị khác
Chứng từ giảm TSCĐ chủ yếu là “ biên bản thanh lý TSCĐ” Khi có TSCĐ nàocần thanh lý cần lập hội đồng thanh lý Hội đồng thanh lý TSCĐ có nhiệm vụ tổ chức
Trang 13thực hiện việc thanh lý TSCĐ và lập thành 2 bản (1 bản giao cho phòng kế toán đểtheo dõi ghi sổ, 1 bản cho nơi sử dụng quản lý giữ để lu giữ).
Trởng ban thanh lý
- Kế toán định khoản các nghiệp vụ về thanh lý nh sau:
Căn cứ vào các chứng từ có liên quan và biên bản thanh lý TSCĐ kế toán ghi:+ Ghi giảm TSCĐ đã thanh lý:
Nợ TK 214 Giá trị hao mònNợ TK 821 Giá trị thanh lý Có TK 211 Nguyên giá+ Phản ánh số thu về thanh lý:
Nợ TK 111,112Nợ TK 151,152,153Nợ TK 131
Có TK 721
Trang 14+ Phản ánh số chi về thanh lý:Nợ TK 821
Có TK 111,112 Có TK 151,152
Nếu TSCĐ đã thanh lý đợc đầu t bằng nguồn vốn vay ngân hàng hoặc vốn ngân sáchthì đơn vị xác định số còn nợ cha nộp ngân sách và cha trả,kế toán ghi nh một khoảnnhợng bán.
- Kế toán các nghiệp vụ nhợng bán:
Đối với những TSCĐ hữu hình doanh nghiệp không sử dụng đến hoặc xét thấysử dụng nó không có hiệu quả thì có thể nhợng bán.
Việc nhợng bán TSCĐ cũng cần phải lập thủ tục,chứng từ nh nghiệp vụ nhợngbán TSCĐ để làm căn cứ ghi sổ kế toán.
+ Ghi giảm TSCĐ:
Nợ TK 214 Số đã khấu haoNợ TK 821 Giá trị còn lại Có TK 211 Nguyên giá+ Chi phí có liên quan đến việc nhợng bán:
Nợ TK 821
Có TK 111,112+ Thu về nhợng bán:
Nợ TK 111,112 Có TK 721
Phần giá trị còn lại của TSCĐ đợc tính vào chi phí bất thờng và coi đó nh mộtkhoản lỗ.
- Hạch toán kết quả thanh lý,nhợng bán đợc thực hiện theo sơ đồ sau:
(Sơ đồ số 1)
TK 821 TK 911 TK 721
2b * TK 411
(2a) 2b *
TK 3385
Trang 153
Giải thích sơ đồ:
1a - Kết chuyển chi phí thanh lý,nhợng bán.1b - Kết chuyển thu về thanh lý nhợng bán.2a - Kết quả lỗ.
Số chênh lệch giữa giá trị vốn góp so với giá trị còn lại của TSCĐ do đánh giálại đợc phản ánh trên TK 412 “Chênh lệch do đánh giá lại”.Căn cứ vào biên bản bàngiao TSCĐ và biên bản đánh giá TSCĐ đem góp vốn liên doanh,Kế toán ghi:
Nợ TK 222 Trị giá vốn gópNợ TK 214 Giá trị hao mònNợ TK 412 Phần chênh lệch Có TK 211 Nguyên giá TSCĐ (Hoặc có TK 412)
Trong quá trình quản lý và sử dụng TSCĐ để nắm đợc hiện trạng thực tế củaTSCĐ doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê TSCĐ theo định kỳ.Thông thờng việckiểm kê TSCĐ đợc tiến hành vào cuối niên độ kế toán(có thể một năm 2 lần) doanhnghiệp phải thành lập ban kiểm kê để thực hiện việc kiểm kê TSCĐ và lập Biên bảnkiểm kê,Biên bản kiểm kê này phải đợc ghi chép đầy đủ cả thỉ tiêu theo nh sổ kế toán(số thực tế kiểm kê, số chênh lệch thừa thiếu và ý kiến kết luận xử lý).
- Nếu TSCĐ cha đợc ghi vào sổ kế toán và TSCĐ vẫn đang đợc sử dụng ởdoanh nghiệp thì kế toán phải căn cứ vào hồ sơ TSCĐ đó để ghi tăng nguyên giáTSCĐ theo từng trờng hợp cụ thể.
Nợ TK 211 Nguyên giá TSCĐ Có các TK có liên quan
Trang 16Đồng thời xác định giá trị hao mòn của TSCĐ đó để tính vào chi phí của sản xuấtkinh doanh trong kỳ.
Nợ TK 627Nợ TK 641Nợ TK 642
Có TK 214 (giá trị hao mòn của TSCĐ)
Nếu phần giá trị hao mòn của TSCĐ là quá lớn kế toán phải ghi vào TK 142 “ Chi phítrả trớc” để phân bổ dần vào các TK chi phí có liên quan.
Nợ TK 142 Có TK 214
Khi phân bổ dần vào chi phí SXKD kế toán ghi :Nợ TK chi phí sản xuất kinh doanh
Có TK 142
Trong trờng hợp TSCĐ phát hiện thừa, xác định đó là TSCĐ của các đơn vịkhác thì phải báo ngay cho các đơn vị chủ tài sản đỏ Nếu không xác định đợc thì đơnvị chủ quản phải báo ngay cho cơ quan cấp trên và cơ quan tài chính để xử lý Trongthời gian chờ xử lý, kế toán ghi vào TK 002 “ vật t hàng hoá giữ hộ” và doanh nghiệpphải có trách nhiệm bảo quản.Nếu phát hiện thiếu trong kiểm kê, kế toán phải lậpbiên bản kiểm kê để truy cứu trách nhiệm vật chất, kế toán phải căn cứ vào biên bảnkiểm kê để ghi giảm TSCĐ theo định khoản sau :
Nợ TK 214 Giá trị còn lại
Nợ TK 138 Nếu ngời có lỗi phải bồi thờngNợ TK 411 Nếu đợc phép ghi giảm vốnNợ TK 821 Nếu doanh nghiệp chịu tổn thất Có TK 211 Nguyên giá TSCĐ
- Trờng hợp phải xử lý, trớc tiên kế toán phản ánh giá trị tổn thất vào tài khoảntài sản thiếu chờ xử lý
Nợ TK 214 (2141) Giá trị hao mònNợ TK 138 (1381) Giá trị còn lại Có TK 211 Nguyên giá TSCĐ
Trang 17Khi có quyết định xử lý :Nợ TK 411
Nợ TK 821, 1388 Có TK 138 (1381)
(Sơ đồ số 2) Sơ đồ tổng quát hạch toán tăng giảm TSCĐ hữu hình
TK 111,112,331,341 TK 211 TK 214 (1) (5)
(6) (2)
TK 214TK 411
(4) Nhận lại TSCĐ góp vốn liên doanh, cho thuê TC(5) Giảm TSCĐ đã khấu hao hết
(6) Giảm TSCĐ do nhợng bán , thanh lý(7) Góp vốn liên doanh bằng TS, cho thuê TC
1.3.2 - Hạch toán TSCĐ thuê dài hạn :
Trang 18* ) Tài khoản sử dụng để hạch toán :TK 212 “ TSCĐ thuê tài chính ”
a) Kế toán các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến hoạt động thuê TSCĐ tài chính ởdoanh nghiệp đi thuê TSCĐ
+ Khi nhận TSCĐ thuê tài chính, kế toán căn cứ vào hợp đồng thuê tài chínhvà các chứng từ có liên quan phản ánh giá trị TSCĐ thuê tài chính theo giá ch a cóthuế GTGT đầu vào, thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ ghi :
Nợ TK 212 TSCĐ đi thuê tài chínhNợ TK 133 Thuế GTGT đợc khấu trừ Có TK 342 Nợ dài hạn
+ Đối với đơn vị có TSCĐ thuê tài chính về dùng vào hoạt động SXKD hànghoá, dịch vụ không thuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp, hoặckhông chịu thuế GTGT, khi nhận TSCĐ thuê tài chính, kế toán căn cứ vào hợp đồngthuê tài chính và các chứng từ liên quan phản ánh giá trị TSCĐ thuê tài chính theo giáđã có thuế GTGT (thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ), ghi :
Nợ TK 212 TSCĐ thuê tài chính Có TK 342 Nợ dài hạn
+ Căn cứ vào hoá đơn dịch vụ cho thuê tài chính từng kỳ, kế toán xác địnhspps tiền phải trả kỳ này cho bên thuê tài chính, trên cơ sở đó tính và xác định số lãithuê phải trả kỳ này, công nợ dài hạn đến hạn trả, ghi :
Nợ TK 342 Tổng số tiền thuê phải trả kỳ này trừ (-) lãi thuê phải trả
Nợ TK 642 Lãi thuê phải trả kỳ này
Có TK 315 Tổng số tiền thuê phải trả kỳ này
+ Trả tiền thuê TSCĐ theo định kỳ đã thoả thuận trong hợp đồngNợ TK 315 Nợ đến hạn phải trả
Có TK 111, 112
+ Phí cam kết sử dụng vốn phải trả cho bên thuê tài chính, kế toán ghi :
Trang 19Nợ TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 342 Nợ dài hạn
Có TK 111, 112
+ Cuối kỳ, kế toán tính trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính vào chi phí SXKDtheo chế độ quy định, kế toán ghi :
Nợ TK 627 , 641 , 642
Có TK 2142 Hao mòn TSCĐ đi thuê
+ Khi trả lại TSCĐ thuê tài chính cho bên cho thuê, kế toán phản ánh giảmgiá trị TSCĐ thuê tài chính
Nợ TK 214 Hao mòn TSCĐ Có TK 212 TSCĐ thuê tài chính
+ Trờng hợp hợp đồng thuê tài chính quy định bên đi thuê chỉ thuê hết mộtphần giá trị tài sản, sau đó mua lại thì khi chuyển giao quyền sở hữu tài sản, kế toánphản ánh giảm TSCĐ thuê tài chính và ghi tăng TSCĐ hữu hình thuộc sở hữu củadoanh nghiêp
Nợ TK 211 TSCĐ hữu hình Có TK 212 TSCĐ thuê tài chínhĐồng thời ghi chuyển giá trị hao mòn
Nợ TK 2142 Hao mòn TSCĐ đi thuê Có TK 2141
+ Trờng hợp phải trả tiền để mua lại TSCĐ thì đồng thời với việc ghi chuyểnTSCĐ thuê tài chính thành TSCĐ thuộc sở hữu của doanh nghiệp (bằng 2 bút toántrên) phải phản ánh việc chi trả tiền và giá trị tăng thêm của TSCĐ đó, ghi :
Nợ TK 211
Có TK 111,112
b) Kế toán thuê và cho thuê hoạt động
TSCĐ thuê hoạt động là những TSCĐ chi đi thuê (hoặc cho thuê) thời hạn ngắn(dới 1 năm) TSCĐ đi thuê hoạt động vẫn thuộc quyền sở hữu của bên cho thuê,doanh nghiệp đi thuê không phải tính trích khấu hao, chỉ phải trả cho bên có TSCĐcho thuê một khoản tiền thuê hoạt động theo thoả thuận của hai bên, chi phí đi thuêhoạt động đợc tính vào đối tợng sử dụng TSCĐ, kế toán ghi :
Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 111, 112
Nếu chi phí này quá lớn làm ảnh hởng đến chi phí hoặc giá thành sản xuất thìkế toán có thể ghi vào bên nợ TK 142 “ Chi phí trả trớc”
Trang 20Đối với đơn vị cho thuê TSCĐ, khi nhận đợc số tiền cho thuê TSCĐ kế toán ghivào thu nhập bất thòng :
Nợ TK 131Nợ TK 111, 112 Có TK 721
Hàng tháng bên cho thuê phải trích khấu hao TSCĐ cho thuê hoạt động và tínhvào chi phí bất thờng cùng với các chi phí cho thuê khác tạo thành chi phí cho thuêTSCĐ Nợ TK 811
Có TK 214 Có TK 111, 112
1.3.3 - Kế toán TSCĐ vô hình
TSCĐ vô hình là những TSCĐ không có hình thái vật chất, không nhìn thấy ợc Nó thể hiện một lợng giá trị đã đợc đầu t, tham gia vào quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.
đ-Để phản ánh và giám đốc tình hình vận động và số hiện có của TSCĐ vô hìnhkế toán sử dụng TK 213 “ tài sản cố định vô hình”
Kết cấu : Bên nợ : Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng trong kỳBên có : Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm trong kỳDCK : Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có
Tài khoản này gồm có các tài khoản cấp II sau :
- TK 2131 - Quyền sử dụng đất Phản ánh giá trị TSCĐ vô hình là giá trị quyền
sử dụng một diện tích đất, mặt nớc mặt biển nhất định trong một thời gian cụ thể nhấtđịnh Giá trị quyền sử dụng đất đợc quy định thuộc nguồn vốn của nhà nớc cấp chodoanh nghiệp.
- TK 2132 - Chi phí thành lập chuẩn bị sản xuất kinh doanh Dùng để phản
ánh số hiện có và tình hình vận động chi phí thành lập và chuẩn bị sản xuất kinhdoanh nh tiền thù lao cho công tác nghiên cứu thăm dò, lập dự án đầu t, chi phí quảngcáo
- TK 2133 - Bằng phát minh sáng chế Phản ánh giá trị các TSCĐ vô hình là
các bằng phát minh sáng chế Giá trị bằng phát minh sáng chế đợc xác định bởi cácchi phí doanh nghiệp phải trả cho các công trình nghiên cứu, thăm dò, lập dự án đầu t;chi phí về huy động vốn ban đàu; chi phí đi lại, hội họp, quảng cáo, khai trơng.
Trang 21- TK 2134 - Chi phí nghiên cứu phát triển Phản ánh số hiện có và sự vận động
của các chi phí nghiên cứu phát triển nh chi phí thuê hoặc tự làm các dự án đầu t pháttriển, các công trình nghiên cứu cải tiến SXKD có tác dụng thúc đẩy phát triển SXKDcủa doanh nghiệp.
- TK 2135 - Chi phí về lợi thế thơng mại Phản ánh giá trị các TSCĐ vô hình là
các chi phí lợi thế thong mại nh giá trị địa điểm SXKD, uy tín của doanh nghiệp.
Khi phát sinh các chi phí đó kế toán căn cứ vào các chứng từ cụ thể ghi :Nợ TK 241
Có TK 111, 112, 152
Khi quá trình đầu t hoàn thành, kế toán tính toán chính xác tổng số chi phí hìnhthành nên giá trị TSCĐ vô hình kế toán ghi :
Nợ TK 213 Có TK 241
Đến cuối kỳ hạch toán dựa vào các chứng từ gốc kế toán vào Sổ Nhật ký chungvà vào sổ cái.
Trang 22Sổ cái
Năm Tên tài khoản :
Số hiệu :
(2b) Kết chuyển giá trị TSCĐ vô hình
(3) Giảm TSCĐ vô hình do nhợng bán và thanh lý
1.3.4 - Kế toán khấu hao TSCĐ
Theo chuẩn mực kế toán Quốc tế IAS 16 qui định khấu hao là sự phân bổ mộtcách có hệ thống của giá trị của tài sản trong thời gian sử dụng hữu ích của nó vànhững phơng pháp khấu hao đợc áp dụng là: Phơng pháp tuyến tính, phơng phápkhấu hao theo số d giảm dần, phơng pháp khấu hao theo tổng số các năm Theo kếtoán VN, trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn dần Phần giá trị hao mòn này đ-ợc chuyển vào giá trị sản phẩm làm ra dới hình thức trích khấu hao Hao mòn là hiệntợng khách quan, là sự giảm dần giá trị của TSCĐ do tham gia vào hoạt động, do bào
Trang 23mòn của tự nhiên, do tiến bộ kỹ thuật trong quá trình hoạt động của TSCĐ Cònkhấu hao là một biện pháp chủ quan là việc tính toán và phân bổ một cách có hệthống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanh qua thời gian hoạt động củaTSCĐ.
- Về phơng diện kinh tế, khấu hao cho phép Doanh nghiệp phản ánh đợc cácgiá trị thực của tài sản, đồng thời làm giảm lãi ròng của Doanh nghiệp Về phơng diệntài chính, khấu hao là một phơng diện tài trợ giúp cho Doanh nghiệp thu đợc bộ phậngiá trị đã mất của TSCĐ Về phơng diện thuế khoá, khấu hao là một khoản chi phí đ-ợc trừ vào lợi tức chịu thuế, tức là đợc tính vào chi phí kinh doanh hợp lệ Về phơngdiện kế toán, khấu hao là việc ghi nhận sự giảm giá của TSCĐ.
a) Các phơng pháp tính khấu hao TSCĐ
Việc tính khấu hao có thể đợc tiến hành theo nhiều phơng pháp khác nhau.Việc lựa chọn phơng pháp tính khấu hao nào là tuỳ thuộc vào qui định của nhà nớc vềchế độ quản lý tài chính đối với Doanh nghiệp và yêu cầu quản lý của Doanh nghiệp.Phơng pháp khấu hao đợc lựa chọn phải đảm bảo thu hồi vốn nhanh, đầy đủ và phùhợp với khả năng trang trải chi phí của doanh nghiệp Trên thực tế hiện nay, phơngpháp khấu hao đều theo thời gian đang đợc áp dụng phổ biến Phơng pháp này cố địnhmức khấu hao theo thời gian nên có tác dụng thúc đẩy Doanh nghiệp nâng cao năngsuất lao động, tăng số lợng sản phẩm làm ra để hạ giá thành , tăng lợi nhuận Tuynhiên, việc thu hồi vốn chậm, không theo kịp mức hao mòn thực tế, nhất là hao mònvô hình( do tiến bộ kỹ thuật) nên doanh nghiệp không có điều kiện để đầu t, trang bịTSCĐ mới.
*) Phơng pháp khấu hao tuyến tính
Mức Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao TSCĐkhấu hao =
TSCĐ 12 tháng ( 4 quý)
Ngoài tính khấu hao theo thời gian, nớc ta còn có một số Doanh nghiệp tínhkhấu hao theo sản lợng Cách tính này cố định mức khấu hao trên một đơn vị sản lợngnên muốn thu hồi vốn nhanh, đòi hỏi Doanh nghiệp phải tăng ca, tăng kíp, tăng năngsuất lao động để làm ra nhiều sản phẩm.
Mức khấu hao Sản lợng Mức khấu hao bình TSCĐ phải = hoàn thành x quân trên một trích trong tháng trong tháng đơn vị sản lợng
Trang 24Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trờng, xu hớng của các Doanh nghiệp là thuhồi vốn nhanh, vừa tránh đợc hao mòn vô hình và sự lạc hậu của kỹ thuật, vừa cónguồn vốn để đầu t vào công nghệ mới Vì thế, các Doanh nghiệp có thể áp dụng mộttrong hai phơng pháp khấu hao nhanh sau đây:
* Khấu hao theo phơng pháp tỷ lệ luỹ thoái Theo một hệ thống tỷ lệ với khấu
hao cao nhất vào năm đầu tiên sau đó là những tỷ lệ giảm dần theo các năm, cho đếnkết thúc thời kỳ khấu hao ở năm cuối cùng đạt tỷ lệ nhỏ nhất.
Phơng pháp khấu hao này giúp cho doanh nghiệp có lợi ích kinh tế sau :
- Có khả năng thu hút vốn đầu t ở mức độ cao vào những năm đầu của cả thờikỳ khấu hao Do đó có thể sử dụng vốn quay vòng đầu t nhanh hơn, sớm sinh lợi mớitrong kinh doanh của tiền vốn.
+ Nếu vốn đầu t là vốn tính dụng thì khấu hao luỹ thoái có khả năng hoàn trảvốn nhanh vào những năm đầu, giảm lợi tức tiền vay.
+ Khấu hao luỹ thoái có khả năng thu hồi vốn nhanh ngay những năm đầu, dođó hạn chế đợc tổn thấy hao mòn vô hình.
Bên cạnh những u điểm trên thì khấu hao luỹ thoái còn có nhợc điểm là mứckhấu hao cao trong những năm đầu tiên của thời kỳ khấu hao gây ảnh hởng trực tiếplàm tăng giá thành và làm giảm lợi nhuận.
* Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần : Theo phơng pháp này trớc hết lấy
tỷ lệ khấu hao của TSCĐ tính theo phơng pháp bình quân nhân đôi để xác định tỷ lệkhấu hao tính cho phơng pháp khấu hao giảm dần Sau đó nhân tỷ lệ này với phần giátrị còn lại của TSCĐ.
Theo phơng pháp này, giá trị còn lại của TSCĐ không khi nào bằng 0 Do đókhi nhợng bán phần giá trị còn lại của nó phải đợc trừ đi trong doanh thu nhợng bánTSCDD để tính kết quả bất thờng chính xác.
Những phơng pháp khấu hao nhanh nêu trên cha đợc phép vận dụng ở nớc ta,mới chỉ dừng ở phạm vi lý thuyết.
Việc tính và trích khấu hao hàng tháng đợc thể hiện trên bảng tính khấu haoTSCĐ Vì số khấu hao tháng này chỉ khác tháng trớc trong trờng hợp có biến độngtăng giảm TSCĐ Cho nên để giảm bớt công việc tính toán hàng tháng ngời ta chỉ tínhsố khấu hao tăng thêm hoặc giảm bớt trong tháng và căn cứ vào số khấu hao đã tríchtháng trớc để xác định số khấu hao phải trích tháng này theo công thức sau:
Số khấu hao Số khấu hao Số khấu hao Số khấu haophải tính trong = đã tính + tăng - giảm tháng trong tháng trong tháng trong tháng
Theo qui định hiện hành, các Doanh nghiệp đợc phép tăng mức khấu hao cơ
Trang 25bản ( không quá 20% mức tính theo qui định và báo cáo cho cơ quan tài chính biết đểtheo dõi) Trong các trờng hợp sau với điều kiện không bị lỗ:
- Những TSCĐ có tiến bộ kỹ thuật nhanh( hao mòn vô hình nhanh)- TSCĐ làm việc với chế độ cao hơn mức bình thờng.
- TSCĐ đầu t bằng vốn vay hay các hình thức hợp pháp khác( thuê, mua, liêndoanh ) mà thời gian trả nợ hay thanh toán nhanh hơn thời gian khấu hao qui định.
Nếu mức khấu hao tăng hơn 20% so với qui định phải đợc cơ quan tài chínhxem xét, quyết định.
Để phản ánh tình hình tăng giảm và số liệu hiện có của giá trị hao mòn TSCĐ,kế toán sử dụng TK 214 “ hao mòn TSCĐ” Tài khoản này gồm 3 tài khoản cấp II :
+ TK 2141 - Hao mòn TSCĐ hữu hình+ TK 2142 - Hao mòn TSCĐ đi thuê+ TK 2143 - Hao mòn TSCĐ vô hìnhNội dung kết cấu của TK này nh sau :
Bên nợ : Giá trị hao mòn giảm khi TSCĐ giảmBên có : - Giá trị hao mòn tăng do trích khấu hao
- Giá trị hao mòn tăng do tăng TSCĐ cũDCK : Giá trị hao mòn hiện có
b) Trình tự hạch toán khấu hao TSCĐ
- Hàng tháng (quý) khi tính trích khấu hao TSCĐ phân bổ vào các đối tợng sửdụng, Kế toán căn cứ vào bảng tính giá trị hao mòn để ghi:
Nợ TK 6274: Khấu hao TSCĐ sử dụng ở phân xởng Nợ TK 6424: Khấu hao TSCĐ dùng chung cho toàn DNNợ TK 6414: Khấu hao TSCĐ dùng cho bán hàng
Có TK 214: Tổng số khấu hao phải trích.Đồng thời ghi đơn vào bên nợ TK 009
- Trờng hợp phải nộp số khấu hao cho đơn vị cấp trên, hoặc điều chuyển chođơn vị khác kế toán ghi
+ Trờng hợp đợc hoàn trả lạiKhi nộp vốn khấu hao ghi
Nợ TK 1368 Có TK 111, 112
Đồng thời ghi đơn vào bên có TK 009
Khi nhận lại vốn khấu hao hoàn trả ghi bút toán ngợc lại
Trang 26+ Trờng hợp không đợc hoàn trả, ghi :Nợ TK 411
Có TK 111, 112 Có TK 3388Ghi đơn bên có TK 009
- Cho đơn vị khác vay vốn khấu hao :Nợ TK 128(228)
Điều chỉnh tăng giá trị hao mònNợ TK 412
(Sơ đồ số 4) Sơ đồ tổng quát hạch toán khấu hao TSCĐTK 214
211, 213
26Giá
trị hao mòn
Giátrịhao mòn
Trang 27627,641,642
211 222, 228, 411
3.5 - Hạch toán sửa chữa TSCĐ:
Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và h hỏng cần phải sửa chữa, thaythế để khôi phục năng lực hoạt động Công việc sửa chữa có thể do Doanh nghiệp tựlàm hoặc thuê ngoài và đợc tiến hành theo kế hoạch hay ngoài kế hoạch
Sửa chữa TSCĐ theo kế hoạch là công việc sửa chữa đợc dự kiến trớc về quimô, chi phí thời gian sửa chữa và tính chất sửa chữa Phơng pháp sử dụng là phơngpháp trích trớc chi phí sửa chữa.
Sửa chữa TSCĐ ngoài kế hoạch, thờng là công việc sửa chữa không dự kiến ớc về qui mô, thời gian và tính chất sửa chữa.
tr-Căn cứ vào cấp độ sửa chữa đợc chia làm hai loại: Sửa chữa thờng xuyên và sửachữa lớn phục hồi.
- Sửa chữa thờng xuyên là công việc sửa chữa làm ngoài kế hoạch, qui mô sửachữa không lớn chủ yếu do tự làm Vì vậy chi phí sửa chữa thực tế kết chuyển toàn bộvào chi phí SXKD
Nợ TK liên quan ( 627, 641, 642 )
Có các TK CP ( 111, 112, 152, 331)
- Sửa chữa lớn là công việc sửa chữa thực tế nhằm khôi phục năng lực hoạtđộng của TSCĐ Công việc sửa chữa thờng kéo dài, chi phí sửa chửa thờng lớn Việcsửa chữa có thể thực hiện theo kế hoạch hoặc đột suất có thể do Doanh nghiệp tự làmhoặc thuê ngoài:
Trang 28+ Theo phơng thức tự làm : Tập hợp chi phí sửa chữa theo từng công trình:Nợ TK 2413
Có TK 111,112,152
+ Theo phơng thức giao thầu kế toán phản ánh số tiền phải trả theo thoả thuậnđợc ghi trong hợp đồng :
Nợ TK 2413 Có TK 331
+ Khi công trình sửa chữa hoàn thành, kế toán tính toán giá thành thực tế củatừng công trình sửa chữa lớn để quyết toán số chi phí naỳ theo từng trờng hợp :
Ghi thẳng vào chi phíNợ TK 627Nợ TK 641Nợ TK 642 Có TK 241
Hoặc kết chuyển vào TK chi phí trả trớc (nếu chi phí lớn và ngoài kếhoạch trích trớc) hoặc chi phí phải trả (nếu sửa chữa theo kế hoạch, doanh nghiệp đãtrích trớc hàng tháng) Nợ TK 142
Nợ TK 335 Có TK 2413
(Sơ đồ số 5) Hạch toán các nghiệp vụ sửa chữa TSCĐ
Giá trị
công tácsửa chữaTSCĐhoàn thành
Chi phí tựsửa chữa
TSCĐ
Trang 29TSCĐ luôn luôn biến động theo sự phát triền của nền kinh tế Quốc dân và sựtiến bộ khoa học kỹ thuật Trong qua trình sử dụng khi một bộ phận TSCĐ hao mònthì lại có một bộ phận khác đợc bổ sung đa vào hoạt động Vì vậy hạch toán TSCĐcần nghiên cứu các nguồn bổ xung TSCĐ và nguyên nhân loại bỏ các loại TSCĐ,nghiên cứu và theo dõi khấu hao TSCĐ, từ đó có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụngTSCĐ và hạ thấp chi phí sản xuất, tăng sản phẩm cho xã hội Hạch toán càng đầy đủchính xác thì quản lý TSCĐ càng chặt chẽ, hiệu quả sử dụng càng cao Tuy nhiên nếuchỉ hạch toán thôi thì cha đủ mà muốn tăng cờng quản lý TSCĐ thì số liệu kế toánphải đợc đa vào phân tích qua các chỉ tiêu cơ bản để có đợc thông tin cần thiết.
1.4 - Hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ :
* Hiệu quả sử dụng TSCĐ
TSCĐ có vai trò rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, là tiền đề vật chất và phơng tiện để tiến hành sản xuất kinh doanh trong cácDoanh nghiệp Nó quyết định đến năng xuất, chất lợng giá thành sản phẩm cũng nhkhả năng đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trờng về sản phẩm doanh nghiệp.
Do vậy, ta thấy rằng hiệu quả sử dụng vốn cố định có ảnh hởng lớn đến khối ợng sản phẩm sản xuất, lợi nhuận và khả năng cạnh tranh trên thị trờng của doanhnghiệp.
l-Tính hiệu quả trong việc sử dụng TSCĐ đợc biểu hiện ở khả năng phát huy vàduy trì công suất và hoạt động của TSCĐ Công suất hoạt động của TSCĐ càng caothì tạo ra càng nhiều sản phẩm và sẽ hạ giá thành sản phẩm Tuy nhiên bất cứ mộtquyết định đầu t cũng nh hoạt động sản xuất kinh doanh nào tính hiệu quả cuối cùngđều phải dựa trên cơ sở khả năng sinh lợi TSCĐ cũng vậy, khả năng sinh lợi củaTSCĐ càng lớn thì hiệu quả sử dụng càng cao.
* Để đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp bằng cách tính toán, đốichiếu, so sánh các chỉ tiêu qua các thời kỳ (thờng tính theo năm) ta sẽ thấy đợc hiệuquả sử dụng của đơn vị.
a) Chỉ tiêu sức sản xuất của TSCĐ (I)
Doanh thu năm
I = Nguyên giá TSCĐ sử dụng bình quân năm
Trang 30-Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng nguyên giá TSCĐ đợc đầu t thì tạo ra đợcbao nhiêu đồng doanh thu.
b) Chỉ tiêu sức sinh lợi của TSCĐ (R)
Lợi nhuận trong năm
R = Nguyên giá của TSCĐ sử dụng bình quân trong năm
-Chỉ tiêu này cho ta biết bỏ ra một đồng TSCĐ thì thu đợc bao nhiêu đồng lợinhuận
c - Trình tự phân tích
Căn cứ vào số liệu về số liệu doanh thu, lợi nhuân, giá trị TSCĐ bình quân sửdụng trong các năm cần so sánh, tính ra các chỉ tiêu (I,R)
Trong đó giá trị TSCĐ sử dụng bình quân năm đợc tính :
Nguyên giá TSCĐ Nguyên giá TSCĐGiá trị TSCĐ đầu năm + cuối năm sử dụng bình = -
Kết luận: Hiệu quả sử dụng TSCĐ của năm 1998 cao hơn năm 1997 do doanh thu vàlợi nhuận đợc tính trên tổng số vốn cố định tăng Điều đó chứng tỏ hiệu quả sử dụngTSCĐ tăng hay hiệu quả sử dụng TSCĐ năm 1997 thấp hơn năm 1998.
* Trờng hợp 2: R 1998 < R 1997 I 1998 > I 1997
ở trờng hợp này: khi doanh thu trên một đồng vốn TSCĐ trong năm 1998 lớn hơn1997 có thể là do tăng cờng công suất hoạt động của máy móc đầu t mới Nhng lợinhuận trên một đồng vốn TSCĐ năm 1998 thấp hơn 1997.
* Trờng hợp 3 R 1998 > R 1997I 1998 < I 1997
Trờng hợp này: ít xảy ra Nếu xảy ra thì có sự giảm về chi phí sản xuất của Doanhnghiệp Do lợi nhuận tính trên một đồng vốn cố định đầu t tăng thêm nên hiệu quả sửdụng năm 1998 tăng hơn năm 1997
Trang 31d) Các biện pháp nâng cao hiêu quả sử dụng TSCĐ.
Mọi biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ phải đảm bảo duy trì và pháthuy năng lực hoạt động của máy móc, thiết bị của Doanh nghiệp, đồng thời khôngngừng tăng cờng đổi mới TSCĐ trên cơ sở lợi nhuận thu đợc trong sản xuất kinhdoanh của Doanh nghiệp
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp:- Phải xác lập một cơ cấu hợp lý về TSCĐ của Doanh nghiệp nhằm dung hoà vềcác nhu cầu về TSCĐ nh: TSCĐ dùng cho sản xuất, dùng cho quản lý, cho nhu cầuphúc lợi,
- Có kế hoạch dài hạn trong việc thu hồi vốn và tích luỹ vốn nhằm đầu t mới đểthay thế những TSCĐ có hiệu quả sử dụng thấp trên cơ sở nhu cầu về mở rộng sảnxuất kinh doanh của đơn vị.
- Sửa chữa thờng xuyên và có định kỳ TSCĐ để duy trì năng lực hoạt động củachúng, phải có những quy định chặt chẽ trong việc quản lý và sử dụng TSCĐ.
Trên đây là toàn bộ những vấn đề lý luận của việc tổ chức hạch toán TSCĐtrong doanh nghiệp Tổ chức tốt công tác hạch toán TSCĐ có ý nghĩa quan trọng đốivới việc quản lý và sử dụng TSCĐ để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ cho các doanhnghiệp đợc tốt hơn
Trang 32tháng 5 năm 1978 của Hội đồng Chính phủ và quyết định 1767/BXD - TCCB ngày01/1/1978 của Bộ trởng Bộ Xây Dựng.
Ngày 28 tháng 12 năm 1992 Bộ Xây Dựng có quyết định số 785/BXD - TCCBchuyển Viện Thiết Kế nhà ở và công trình công cộng thành Công ty T Vấn Xây DựngDân Dụng Việt Nam, tên giao dịch quốc tế VNCC, là Doanh nghiệp nhà nớc, đợc xếphạng Doanh nghiệp loại 1 Công ty có trụ sở chính đặt tại 37 Lê Đại Hành - Hà Nội.
Từ một lực lợng nhỏ bé lúc ban đầu chỉ với 40 ngời thuộc 6 ngành nghề khácnhau (hầu hết là cán bộ trung,sơ cấp) trong đó chỉ có 6 kiến trúc s và 2 kỹ s xây dựng.Đến nay Công ty T Vấn Xây Dựng Dân Dụng Việt Nam đã trở thành một cơ quanthiết kế lớn, có cơ cấu hoàn chỉnh và đồng bộ, với đội ngũ cán bộ chuyên môn củaCông ty đã lên tới 405 ngời thuộc 21 ngành nghề trong đó có 11 PTS, thạc sỹ; 145kiến trúc s; 90 kỹ s xây dựng; 28 kỹ s điện nớc; 51 kỹ s khác; 47 trung cấp; 11 nhânviên kỹ thuật và 22 công nhân.
Nhiệm vụ chính của Công ty do Bộ Xây dựng phân công theo quyết định thànhlập số 157A/BXD-TCLĐ ngày 05/03/1993 của Bộ Xây dựng Có các nhiệm vụ chủyếu sau đây :
- Lập dự án đầu t xây dựng các công trình dân dụng, kỹ thuật hạ tầng đô thị- Khảo sát địa chất các công trình dân dụng và công nghiệp - nhóm B, C.
- Thiết kế quy hoạch chi tiết các khu dân c, khu chức năng đô thị, khu côngnghiệp.
- Thiết kế và lập tổng dự toán các công trình dân dụng, kỹ thuật hạ tầng đô thị,phần xây dựng công trình công nghiệp.
- Đánh giá hiện trạng, xác định nguyên nhân sự cố các công trình dân dụng vàcông nghiệp.
- Giám sát kỹ thuật xây dựng, quản lý dự án đầu t xây dựng các công trình xâydựng dân dụng, công nghiệp và kỹ thuật hạ tầng đô thị.
- Lập hồ sơ mời thầu, t vấn đấu thầu và hợp đồng kinh tế về thiết kế, mua sắmvật t thiết bị, quản lý dự án đầu t xây dựng các công trình dân dụng, kỹ thuật hạtầng đô thị
- Thực hiện trang trí nội ngoại thất mang tính nghệ thuật đặc biệt do Công tythiết kế.
- Xây dựng thực nghiệm các đề tài khoa học kỹ thuật xây dựng cấp Bộ, cấp nhànớc do Công ty thiết kế.
- Thực hiện các dịch vụ t vấn xây dựng ngoài danh mục.
Trang 33Phát huy đợc những thuận lợi của Công ty: có đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuậtgiỏi về chuyên môn, thạo về quản lý kinh tế công trình Công ty luôn lấy chất lợnglàm gốc nên uy tín ngày một nâng cao, Công ty đã đảm nhận t vấn, thiết kế, khảo sátnhiều công trình trọng điểm các dự án lớn của nhà nớc nh: các Tháp Truyền Hình từtrung ơng, địa phơng, Nhà Ga T1 cảng hàng không quốc tế Nội Bài, các nhà ở dândụng, các trung tâm, trụ sở: khu nhà ở nhà máy xi măng Nghi Sơn - Thanh Hóa; giámsát thi công Nhà hát lớn - Hà Nội; thiết kế cải tạo và giám sát thi công Hội trờng BaĐình Đến năm 1997, Công ty đã đạt doanh thu 38.3 tỷ đồng nộp ngân sách nhà nớc1.53 tỷ đồng.
Qua quá trình tổ chức, xây dựng, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty,trong những năm qua đã có những kết quả phát triển thông qua số liệu của biểu sau:
(Biểu số 4)
số liệu tài chính trong 3 năm gần đây
1)Tổng số vốn - Vốn cố định + Ngân sách cấp + Tự bổ sung + Vốn khác - Vốn lu động
- Vốn xây dựng cơ bản + Ngân sách cấp + Tự bổ sung
2)Số Cán bộ CNV3)Doanh thu4)Lợi nhuận
2.1.1 - Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty :
Để phù hợp với chức năng và nhiệm vụ đợc giao, bộ máy quản lý của Công ty TVấn Xây Dựng Dân Dụng Việt Nam đợc tổ chức theo cơ cấu trực tuyến Bộ máy quảnlý của Công ty bao gồm:
- Giám đốc Công ty: Giữ vai trò chủ đạo của Công ty, có nhiệm vụ điều hànhmọi hoạt động SXKD của Công ty và chịu trách nhiệm trớc Công ty và trớc pháp luật.- Giúp việc cho Giám đốc là các Phó giám đốc Công ty, giám đốc các PhòngBan.
Trang 34Do chức năng nhiệm vụ mà Công ty đảm nhận, mặt khác để phù hợp với cơ chếkinh tế mới, Công ty đã không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý, làm cho bộ máyquản lý ngày càng gọn nhẹ nhng lại có hiệu quả Ta có thể thấy tổ chức bộ máy quảnlý của Công ty đợc bố trí nh sau:
Phòng điều hành sản xuất: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch, báo cáo
kết quả thực hiện kế hoạch Hớng dẫn làm thủ tục và ký kết hợp đồng kinh tế.Thay mặt Công ty tổ chức sản xuất, bố trí nhân lực, kiểm tra tiến độ và chất lợngthực hiện hợp đồng kinh tế.
Phòng kế toán tài chính: Chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động tài
chính kế toán toàn Công ty.
Phòng tổ chức lao động: Có nhiệm vụ giải quyết các vấn đề về tổ chức
hành chính, quản lý lao động và tiền lơng của toàn Công ty, tổ chức tuyển dụngcán bộ mới theo yêu cầu sản xuất kinh doanh.
Văn phòng tổng hợp: Tổ chức quản lý công tác tổng hợp, công tác văn
th, công tác quản trị (lập kế hoạch và mua sắm trang thiết bị mới đầu t chiều sâuphục vụ cho công tác nghiên cứu sản xuất điều kiện làm việc của Công ty Quản lývà thực hiện việc xây dựng cơ bản nh xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa Điều hànhvà thực hiện công tác bảo vệ, quân sự, tự vệ Xây dựng nội quy và lề lối làm việc,quản lý đội xe
Trung tâm khoa học công nghệ thông tin: Có nhiệm vụ nghiên cứu, đề
xuất chiến lợc phát triển KHCN & TT cho Công ty và là đầu mối tổ chức và thựchiện các đề tài nghiên cứu KH & PTCN do Công ty, Bộ và nhà nớc giao.
Phòng phát triển kinh doanh: Có nhiệm vụ xây dựng các mục tiêu pháttriển kinh doanh của Công ty, tìm hiểu thị trờng, phát hiện những nhu cầu về t vấnXD, nắm đợc khả năng trình độ của các đơn vị bạn, đánh giá đợc những thế mạnhcủa Công ty để đề xuất các biện pháp sách lợc và chiến lợc trong những hợp đồngkinh doanh chất xám của Công ty.
Các phòng ban chức năng của Công ty có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sungcho nhau và cùng tham mu với Ban giám đốc để chỉ đạo hoạt động SXKD của Côngty.
Trang 351.2 - Tổ chức bộ máy kế toán:
Công ty t vấn xây dựng dân dụng Việt nam là một doanh nghiệp hạch toán độclập trong điều kiện kinh tế thị trờng, do vậy bộ máy kế toán của Công ty đợc sắp xếpphù hợp với quy mô và lĩnh vực hoạt động chung cuả toàn Công ty Bộ máy kế toáncủa Công ty đợc tổ chức theo hình thức kế toán tập trung Phòng kế toán sử lý và thực