1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hạch toán tài sản cố định tại xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật.DOC

64 323 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 422 KB

Nội dung

Tổ chức hạch toán tài sản cố định tại xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật.

Trang 1

Lời nói đầu

Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp, phản ánhtrình độ khoa học kỹ thuật và năng lực sản xuất có của doanh nghiệp Đặc biệtlà máy móc thiết bị sản xuất, loại tài sản này là điều kiện quan trọng và cầnthiết đểnâng sản lợng, tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giáthành sản phẩm

Trên thực tế, vấn đề sử dụng tài sản cố định phản ánh đợc một phần tìnhhình sử dụng vốn của doanh nghiệp Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cốđịnh chính là một biện pháp tốt để sử dụng vốn một cách tiết kiệm và có hiệuquả.

Qua thời gian thực tập tại xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật, em nhậnthấy, vấn đề quản lý, sử dụng, trích khấu hao tài sản cố định luôn đợc bangiám đốc, phòng kế toán tài chính, phòng kỹ thuật, phòng kế hoạch và các độisản xuất quan tâm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tóo sản xuất kinhdoanh Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này, em đã lựa chọn đề tài:

Tổ chức hạch toán tài sản cố định tại xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ

thuật”, để làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

Nội dung của chuyên đề đ ợc chia lám ba phần chính.

Phần I: Cơ sở lý luận về hạch toán TSCĐ trong doanh nghiệp

Phần II: Tổ chức hạch toán TSCĐ tại xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹthuật.

Phần III: Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ và một số ýkiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán TSCĐ.

Trong quá trình viết, mặc dù em đã cố gắng nhng do trình độ và nhậnthức còn có hạn nên nội dung chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót.Em kính mong có sự bổ sung và chỉ bảo của các thầy cô giáo hớng dẫn và cáccô chú ở xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật để chuyên đề này đợc hoàn thiệnhơn.

Trang 2

Phần I:

Cơ sở lý luận về hạch toán TSCĐ trong doanh nghiệpI Khái quát chung về TSCĐ

1 Khái niệm và yêu cầu quản lý sử dụng TSCĐ.

Tài sản cố định (TSCĐ) là những t liệu có giá trị lớn, thời gian sử dụngdài và tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh Khi tham gia vào quá trình sảnxuất – kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn dần, giá trị của nó đợc chuyểndần từng phần vào chi phí kinh doanh và giữ nguyên hình thái ban đầu chođến lúc bị h hỏng Vì vậy trong công tác quản lý TSCĐ, các doanh nghiệp cầntheo dõi cả về mặt hiện vật và giá trị của TSCĐ.

+ Quản lý về mặt hiện vật: bao gồm cả quản lý về số lợng và chất lợng.Về số lợng, phải đảm bảo cung cấp đầy đủ về công suất đáp ứng yêu cầu sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Về mạt chất lợng, phải đảm bảo tránh đợchỏng hóc, mất mát các bộ phận, làm giảm giá trị TSCĐ.

+ Quản lý về mặt giá trị: là xác định đúng nguyên giá và giá trị còn lạicủa TSCĐ đầu t, mua sắm, điều chuyển Đơn vị phải tính toán chính xác vàđầy đủ chi phí khấu hao TSCĐ và phân bổ chi phí khấu hao vào giá thành sảnphẩm Đồng thời đơn vị phải theo dõi chặt chẽ tình trạng tăng, giảm giá trịTSCĐ khi tiến hành sửa chữa, tháo gỡ, nâng cấp, cải tiến TSCĐ và đánh giá lạiTSCĐ.

2 Nhiệm vụ của tổ chức hạch toán TSCĐ trong các doanh nghiệp.

Nhiệm vụ tổ chức hạch toán TSCĐ trớc tiên cần quán triệt các nguyên tắcsau:

- Xác định đối tợng ghi TSCĐ một cách hợp lý: đối tợng hạch toán TSCĐlà từng TSCĐ riêng biệt có kết cấu độc lập và thực hiện một chức năng nhấtđịnh hoặc có thể là một tổ hợp liên kết nhiều bộ phận cùng thực hiện một chứcnăng Trên cơ sở đối tợng đã xác định cần xây dựng số hiệu của từng đối tợngTSCĐ để tránh nhầm lẫm trong hạch toán và quản lý TSCĐ.

- Phân loại TSCĐ một cách hợp lý: do TSCĐ trong doanh nghiệp cónhiều loại với nhiều hình thái biểu hiện, tính chất đầu t, công dụng và tìnhhình sử dụng khác nh… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ, nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,cần sắp xếp TSCĐ theo từng nhóm đặc trng nhất định Chẳng hạn, trongdoanh nghiệp, toàn bộ TSCĐ trong sản xuất đợc chia làm 3 loại: TSCĐ hữuhình, TSCĐ vô hình và TSCĐ đi thuê tài chính Từng loại TSCĐ này lại đợc

Trang 3

- Xác định gía trị ghi sổ của TSCĐ chính xác: trong mọi trờng hớp TSCĐphải đợc đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại Do vậy, việc ghi sổ phảiđảm bảo phải ánh đợc tất cả ba chỉ tiêu về giá trị của TSCĐ là nguyên giá, giátrị hao mòn và giá trị còn lại.

- Nhiệm vụ hạch toán TSCĐ còn lại: hạch toán biến động của TSCĐ(tăng, giảm) hạch toán khấu hao TSCĐ, hạch toán sửa chữa TSCĐ Việc hạchtoán TSCĐ phải tuân thủ theo chế độ quản lý, sử dụng và tính khấu hao TSCĐcủa sổ tài chính.

II Phân loại và đánh giá TSCĐ.1 Phân loại TSCĐ.

a Theo công dụng kinh tế, TSCĐ bao gồm bốn loại.

- TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh.- TSCĐ hành chính sự nghiệp

- TSCĐ phúc lợi- TSCĐ chờ xử lý

Cách phân loại này là cơ sở để phân tích tình hình sử dụng TSCĐ nhằmđầu t phát triển theo chiều sâu Và để giúp ngời sử dụng có đủ thông tin về cơcấu TSCĐ, từ đó phân bổ chính xác khấu hao theo đối tợng sử dụng và có biệnpháp giải quyết đối với TSCĐ chờ xử lý.

b Theo nguồn hình thành, TSCĐ đợc chia làm bốn loại.

- TSCĐ đợc mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn Nhà nớc cấp.- TSCĐ đợc mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn vay

- TSCĐ đợc mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung- TSCĐ nhận liên doanh, liên kết đối với đơn vị khác.

Theo cách phân loại này, ngời lao động xác định đợc chính xác nguồnhình thành và thu hồi vốn về TSCĐ trong đơn vị, đồng thời có biện pháp huyđộng và sử dụng có hiệu quả vốn về TSCĐ.

c Theo tính chất sở hữu, TSCĐ đợc chia làm 2 loại:

- TSCĐ thuộc quyền sở hữu của đơn vị- TSCĐ thuê ngoài

Cách phân loại này giúp ngời sử dụng phân biệt quyền và nghĩa vụ củađơn vị trong quản lý TSCĐ.

Trong TSCĐ thuộc quyền sở hữu của đơn vị, phân loại theo tính chất vàđặc trng kỹ thuật của tài sản, đợc chia thành: TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình,TSCĐ thuê tài chính.

- Tài sản cố định hữu hình: bao gồm toàn bộ những t liệu lao động cóhình thái vật chất cụ thể, có giá trị lớn, có thời gian sử dụng dài theo chế độ

Trang 4

quy định (hiện nay, thời gian sử dụng từ một năm trở lên, giá trị từ 5.000.000đồng trở lên)

- Tài sản cố định vô hình: là những TSCĐ không có hình thái cụ thể, làbiểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản chi phí mà dn đã thực sự đầu t.

- Tài sản cóo định thuê tài chính: là những TSCĐ mà doanh nghiệp đithuê dài hạn và đợc bên cho thuê quyền quản lý và sử dụng trong hầu hết thờigian tuổi thọ của TSCĐ.

Việc phân loại TSCĐ này không chỉ tạo thuận lợi cho việc quản lý và sửdụng TSCĐ mà còn biết đợc những TSCĐ nào cần tính khấu hao, loại nàokhông phải tính khấu hao.

2 Đánh giá TSCĐ

Trong mọi trờng hợp, TSCĐ phải đợc đánh igá theo nguyên giá và giá trịcòn lại Do vậy, việc ghi sổ kế toán phải đảm bảo 3 chỉ tiêu về giá trị của tàisản cố định (TSCĐ) là nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại.

Giá trị còn lại = Nguyên giá = Giá trị hao mòn

Đối với các cơ sở thuộc đối tợng nộp thuê GTGT theo phơng pháp khấutrừ, trong chỉ tiêu nguyên giá TSCĐ không bao giờ gồm phần thuế GTGT đầuvào Ngợc lại, đối với các cơ sở thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơngpháp trực tiếp hay trờng hợp TSCĐ mua sắm dùng để sản xuất – kinh doanh,trong chỉ tiêu nguyên giá TSCĐ lại gồm cả thuế gí trị gia tăng đầu vào.

a Xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình.

Tuỳ theo từng loại TSCĐ cụ thể, tính cách thức hình thành, nguyên giáTSCĐ sẽ đợc xác định khác nhau: cụ thể.

- TSCĐ mua sắm (bao gồm cả mua mới và cũ): nguyên giá TSCĐ muasắm gồm giá mua thực tế phải trả theo hoá đơn, của ngời bán cộng với nộpthuế nhập khẩu và các khoản phí tổn trớc khi dùng (phí vận chuyển, bốc dỡ,lắp đặt, chạy thể, thuế trớc bạ, chi phí, sửa chữa ) trừ đi khoản giảm giá hàngbán (nếu có)

- TSCĐ do bên nhận thầu (bên B) bàn giao: Nguyên giá là giá phải trả Bcộng với các khoản phí tổn mới trớc khi dùng (chạy thử, thuế trớc bạ ) trừ đicác khoản giảm giá (nếu có).

- TSCĐ đợc cấp, đợc điều chuyển đến:

+ Nếu là đơn vị hạch toán độc lập: nguyên giá bao gồm giá trị còn lại ghisổ của đơn vị (hoặc đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận) cộng với các phítổn mới đợc khi dùng mà bên nhận phải chi ra (vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt,

Trang 5

+ Nếu điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc:

Nguyên giá, giá trị còn lại, và số khấu hao luỹ kế đợc ghi theo sổ kế toáncủa đơn vị cấp Các phí tổn mới trớc khi dùng đợc phản ánh trực tiếp vào chiphí kinh doanh mà không tính vào nguyên giá TSCĐ.

- TSCĐ nhận góp vốn liên doanh, nhận tặng trởng, viện trợ, nhận lại vốngóp liên doanh Nguyên giá tính theo giá trị đánh giá thực tế của hội đồnggiao nhận cùng các phí tổn mới trớc khi dùng (nếu có).

b Nguyên giá TSCĐ thuê dài hạn.

Theo chế độ tài chính quy định hiện hành, ở Việt Nam, khi đi thuê dàihạn TSCĐ, bên thuê căn cứ vào các chứng từ liên quan do bên thuê chuyểnđến để xác định nguyên giá TSCĐ đi thuê.

Ngoài ra, nguyên giá TSCĐ thuê dài hạn có thể tính theo các cách sau:+ Tính theo số nợ gốc thực tế phải trả:

= - x

+ Tính theo giá trị hiện tại của số tiền thuê:PV =

Trong đó:

- PV: giá trị hiện tại của tiền thuê (gốc)

- FV: Lợng tiền phải trả ở một thời điểm trong tơng lai (tổng số tiềnthuê TSCĐ phải trả)

- r: Tỷ lệ lãi suất

- f: số kỳ đi thuê (thời gian thuê)

Cách tính trên đây đợc sử dụng trong những doanh nghiệp áp dụng ơng pháp tính lãi gộp tức là lãi kỳ sau đợc tính bằng (tiền gốc + số lãi kỳ trớc)x lãi suất Phơng pháp này chỉ áp dụng với cách cho thuê TSCĐ thu hồi mộtlần cả gốc lẫn lãi.

ph-Trên thực tế, xu hớng của ngời cho thuê và đi thuê là thoả thuận vớinhau sao cho trong suốt thời gian cho thuê và đi thuê số tiền trả cuối năm (mỗikỳ) bằng nhau (mỗi lần trả nợ bao gồm tiền lãi và một phần tiền nợ gốc) Mặtkhác, trong trờng hợp chuyển quyền sở hữu hoặc bán lại TSCĐ cho bên đithuê trớc thời hạn, việc xác định giá trị còn lại cha thu hồi khá dễ dàng Sốtiền trả đều đặn (thu đều đặn) mỗi năm đợc tính theo công thức.

Số tiền phải trả đều đặc hàng kỳ =

c Nguyên giá TSCĐ vô hình:

Trang 6

Nguyên giá của TSCĐ vô hình là các chi phí thực tế phải trả khi thựchiện nh: phí tổn thành lập, chi phí cho công tác nghiên cứu, phát triển v v

d Thay đổi nguyên giá TSCĐ.

Nguyên giá TSCĐ chỉ thay đổi khi doanh nghiệp đánh giá lại TSCĐ,sửa chữa, nâng cấp TSCĐ, tháo gỡ hoặc bổ sung một số bộ phận của TSCĐ.Khi thay đổi nguyên giá, doanh nghiệp phải lập biên bản ghi rõ các căn cứthay đổi và xác định lại chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại, số khấu hao luỹ kếcủa TSCĐ và phản ánh kịp thời vào sổ sách.

III Kế toán chi tiết TSCĐ.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ của doanh nghiệp thờngxuyên biến động Mỗi khi có TSCĐ tăng thêm, dn phải thành lập ban kiểm tra,kiểm nghiệm TSCĐ Ban này có nhiệm vụ nghiệm thu và cùng với đại diệnđơn vị giao TSCĐ lập Fbiên bản giao nhận TSCĐ” biên bản này lập cho từngđối tợng TSCĐ.

Sau đó, phòng kế toán sao cho mỗi đối tợng một bàn để lu vào hồ sơriêng Hồ sơ đó bao gồm: biên bản giao nhận TSCĐ, các bản sao tài liệu kỹthuật, các hoá đơn, giấy vận chuyển, bốc dỡ Căn cứ vào hồ sơ, phòng kế toánmở thẻ để hạch toán chi tiết TSCĐ theo mẫu thống nhất Thẻ TSCĐ sau khilập xong phải đợc đăng ký vào sổ TSCĐ Sổ này lập chung cho toàn doanhnghiệp một quyển và cho từng đơn vị sử dụng TSCĐ mỗi nơi một quyển đểtheo dõi.

Trang 7

Mẫu thẻ TSCĐ

Đơn vị… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ, Mẫu số: 02 – TSCĐ

Địa chỉ… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ, Ban hành theo quy định số: 1141.TC/ QĐ/ CĐKT Ngày 01 – 11 – 1995 của Bộ tài chính

Thẻ tài sản cố định

Số: … nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,

Ngày … nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,tháng… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ, năm… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,.lập thẻKế toán trởng (Ký, họ tên)

Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số … nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ, ngày… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,tháng… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,nămTên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ, Số hiệu TSCĐ … nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ, Nớc sản xuất (xây dựng)… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,Năm sản xuất Bộ phận quản lý sử dụng: Năm đa sử dụng Công suất (diện tích) thiết kế Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày tháng năm ký do đình chỉSố hiệu

Chứng từTên đặcđiểm kýhiệuTSCĐ

Thánnăm đa

vào sửdụng

Số hiệuTSCĐ

Khấu haoKhấu haotính đếnghi giảmTSCĐ

Chứng từLý dogiảmTSCĐSố

Tỷ lệ phầntrăm khấuhao (%)

Số hiệuNgàytháng

IV Hạch toán tăng, giảm TSCĐ.

Theo chế độ hiện hành, việc hạch toán TSCĐ hữu hình đợc theo dõi trênTK 211, hạch toán TSCĐ vô hình đợc theo dõi trên TK 213 TSCĐ thuê tàichính phản ánh trên TK 212, hao mòn TSCĐ đợc phản ánh TK 214.

- TK 211 dùng để phản ánh giá trị hiện có và biến động tăng giảm củatoàn bộ TSCĐ hữu hình thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp theo nguyêngía.

Trang 8

- Bên nợ: phản ánh ccá nghiệp vụ làm tăng TSCĐ hữu hình theo nguyêngiá (mua sắm, xây dựng )

Bên có: phản ánh các nghiệp vụ làm giảm TSCĐ hữu hình theo nguyêngiá (thanh lý, nhợng bán )

- TK 214 dùng để phản ánh giá trị hao mòn của toàn bộ TSCĐ hiện cótại xí nghiệp (trừ TSCĐ thuê ngắn hạn)

Bên Nợ: phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm giá trị hao mòn củaTSCĐ (nhợng bán, thanh lý )

Bên Có: phản ánh các nghiệp vụ tăng giá trị hao mòn TSCĐ (do trínhkhấu, đánh giá tăng )

D Có: giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có

Trang 9

Nợ TK 441 : Đầu t bằng xây dựng cơ bản.Có TK 411 : Nếu TSCĐ dùng cho sx kd

* Trờng hợp mua sắm bằng quỹ phúc lợi và dùng cho hoạt động phúclợi công cộng, kế toán phản ánh các bút toán sau :

BT1 : Ghi tăng nguyên giá TSCĐ

Nợ TK 211 : Nguyên giá TSCĐ (tổng giá thanh toán)Có TK: 331 Tổng số tiền cha trả ngời bánCó TK 111, 112: Thanh toán ngay

BT2: Kết chuyển tăng nguồn vốn tơng ứngNợ TK 4313: ghi giảm quỹ phúc lợi

Có TK 4313: quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐNợ TK 211: Nguyên giá

Nợ TK 133 (1332): Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừCó TK 341: Số tiền vay dài hạn để mua sắm.

Khi thanh toán tiền vay dài hạn, tuỳ theo kế hoạch sử dụng nguồn vốnđầu t, kế toán mới ghi bút toán (2) – kết chuyển nguồn vốn tơng ứng nh trên.

* Trờng hợp mua sắm phải qua lắp đặt trong thời gian dài kế toán tiếnhành tập hợp chi phí mua sắm, lắp đặt theo từng đối tợng Khi hoàn thành, bàngiao mới ghi tăng nguyên giá TSCĐ và kết chuyển nguồn vốn.

+ Tập hợp chi phí mua sắm, lắp đặt (giá mua, chi phí lắp đặt, chạy thửvà các chi phí khác trớc khu dùng)

Nợ TK 241 (2411): Tập hợp chi phí thực tếNợ TK 133 (1332): thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK liên quan (331, 341, 111, 112 )+ Khi hoàn thành nghiệm thu đựa vào sử dụngGhi tăng nguyên giá TSCĐ

Nợ TK 211 (chi tiết từng loại)Có TK 241 (2411)

Kết chuyển nguồn vốn (đầu t bằng vốn chủ sở hữu)Nợ TK 414 ( 4141), 441, 431 (4312)

Có TK 411

* Trờng hợp tăng do xây dựng cơ bản bàn giao

Chi phí đầu t xây dựng cơ bản đợc tập hợp riêng trên tài khoản 241(2412) chi tiết theo từng công trình Khi hoàn thành bàn giao đa vào sử dụng

Trang 10

phải ghi tăng nguyên giá và kết chuyển nguồn vốn giống nh tăng TSCĐ domua sắm phải qua lắp đặt.

* Trờng hợp tăng do các đơn vị tham gia liên doanh, góp vốn.

Căn cứ vào giá trị vốn góp do hai bên thoả thuận, kế toán ghi tăng vốngóp và nguyên giá TSCĐ.

Có TK 218: Nhận lại vốn góp liên doanh ngắn hạnCó TK 222: Nhận lại vốn góp liên doanh dài hạn

BT2: Chênh lệch giữa giá trị vốn góp với giá trị còn lại (nếu hết hạn liêndoanh hoặc hết vốn không tham gia liên doanh nữa)

Nợ TK liên quan: ( 111, 112, 152, 158 )Có TK 222, 128

* Trờng hợp do chuyển từ công cụ, dụng cụ thành TSCĐ.Nếu công cụ, dụng cụ còn mới cha sử dụng

Nợ TK 211: Nguyên giá (giá thực tế)

Có TK 153 (1531): Giá trị đã phân bổNếu công cụ, dụng cụ đã qua sử dụng

Có TK 412

BT2: Phần chênh lệch tăng hoa mòn (nếu có)Nợ TK 412

Có TK 214

* Trờng hợp phát hiện thừa trong kiểm kê

Trang 11

Căn cứ vào nguyên nhân thừa cụ thể để ghi sổ cho phù hợp theo mộttrong các trờng hợp đã nêu (nếu có để ngoài sổ sách cha ghi sổ) Nếu TSCĐđó đang sửdụng, cần tính bổ sung khấu hao

Nợ TK liên quan (627, 641, 642)Có TK 214 (2141)

Nếu TSCĐ thừa là của đơn vị khác thì báo cho đơn vị chủ tài sản biết.Nếu không xác định đợc chủ tài sản thì báo cho cơ quan chủ quản cấp trên vàcấp cơ quan tài chính cung cấp để xử lý.

Trong trờng hợp chờ xử ý, kế toán theo dõi ở TK 338 ( 3381)Nợ TK 211: Nguyên giá

Có TK 214: giá trị hao mònCó TK 338 (3381): Giá trị còn lại

b Hạch toán tình hình tăng TSCĐ hữu hình trong các doanh nghiệptính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp.

Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếphoạch toán tăng cũng tiến hành tơng tự các doanh nghiệp tính thuế GTGT theophơng pháp khấu trừ, chỉ khác thuế GTGT đầu vào không tách riêng mà hạchtoán vào nguyên giá TSCĐ cụ thể.

* Trờng hợp mua sắm bằng vốn chủ sở hữuKế toán phản ánh các bút toán

BT1: Gia tăng nguyên giá TSCĐNợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ

Có TK 331: Tổng số tiền cha trả ngời bán

Có TK 111, 112: Thanh toán ngay (kể cả phí tổn mới)BT2: Kết chuyển tăng nguồn vốn tơng ứng.

Nợ TK 4141: nếu dùng quỹ đầu t phát triển để đầu tNợ TK 4312 : nếu dùng quỹ phúc lợi để đầu t

Có TK 341: Số tiền vay dài hạn để mua sắm

Khi thanh toán tiền vay dài hạn, tuỳ theo kế hoạch sử dụng nguồn vốnđầu t, kế toán mới ghi bút toán (2) – kết chuyển nguồn vốn tơng ứng nh trên.

Trang 12

+ Trờng hợp mua sắm thông qua lắp đặt trong thời gian dài kế toán phảitiến hành tập hợp chi phí mua sắm, lắp đặt theo từng đối tợng Khi hoànthành, bàn giao mới ghi tăng nguyên giá TSCĐ và kết chuyển nguồn vốn.

+ Tập hợp chi phí mua sắm, lắp đặt (giá mua, chi phí lắp đặt chạy thửvà các chi phí khác trớc khi dùng).

Nợ TK 241 (2411) :Tập hợp chi phí thực téCó TK liên quan (331, 341, 111, 112 )+ Khi hoàn thành, nghiệm thu, đa vào sử dụngGhi tăng nguyên giá TSCĐ

Nợ TK 211 (chi tiết từng loại)Có TK 241 (2411)

- Kết chuyển nguồn vốn (đầu t bằng vốn chủ sở hữu)Nợ TK 414 (4141), 441, 4312

Có TK 411

* Trờng hợp tăng do xây dựng cơ bản bàn giao

Chi phí đầu t xây dựng cơ bản đợc tập hợp riêng trên tài khoản 241(2412), chi tiết theo từng công trình Khi hoàn thành, bàn giao đa vào sử dụngghi tăng nguyên giá và kết chuyển nguồn vốn giống nh tăng TSCĐ do muasắm phải qua lắp đặt.

Các trờng hợp tăng TSCĐ khác cùng hạch toán giống h các doanhngheịep tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.

c Tăng TSCĐ vô hình:

* Trờng hợp tăng trong quá trình thành lập, chuẩn bị kinh doanh

Kế toán phải tập hợp toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến quá trìnhthành lập doanh nghiệp (nghiên cứu, thăm dò, lập luận chứng chi phí thủ tụcpháp lý, khai trơng… nêu để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ,.)

Nợ TK 213 (2132)Có KT 241

Trang 13

Có TK 411

* Tăng do bỏ tiền mua bằng phát minh, sáng chế, đặc nhợng quyền sửdụng đất (thuê đất)

BT1: Phản ánh nguyên giá TSCĐ tăng thêm.Nợ TK 213 (2131, 2133, 1158 ) Nguyên giá

Nợ TK 133 (1332): Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừCó KT liên quan (111, 112, 311, 331 )

BT2: Kết chuyển nguồn vốn tơng ứngNợ TK liên quan (414, 431, 441)

Nợ TK 213 (2133): Nếu đợc Nhà nớc công nhân là phát minh, sáng chế.Nợ TK 3213 (2134): nếu không đợc công nhận là phát minh nhng đợccoi là sáng kiến áp dụng tại doanh nghiệp.

Nợ TK 627, 641, 642, 1421: Nếu dự án thất bại (phân bổ dần hoặc phânbổ một lần)

Có TK 241 (2412) : kết chuyển chi phí đầu t, nghiên cứu.BT3: Kết chuyển nguồn vốn

Nợ TK liên quan (414, 431, 441)Có TK 411

* Tăng do phải chi phí về lợi thế thơng mại

Khi chi về lợi thế thơng mại, cần xác định chính xác số tiền phải bỏ rabởi vì lợi thế thơng mại thờng gắn với TSCĐ hữu hình cụ thể nh nhà cửa, cửahàng Căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán ghi:

BT1: Phản ánh nguyên giá TSCĐ tăng thêmNợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ hữu hìnhNợ TK 213 (1332): Nguyên giá TSCĐ vô hình

Nợ TK 133 (1332): Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừCó TK liên quan (111, 112, 331 )

BT2: Kết chuyển nguồn vốn tơng ứng

Trang 14

Nî TK 414, 431, 441Cã TK 411

* T¨ng do nhËn vèn gãp, vèn cæ phÇn b»ng TSC§ v« h×nh (ph¸t minh,s¸ng chÕ, nh·n iÖu, lîi Ých th¬ng m¹i )

Cã TK 411: NhËn cÊp ph¸t, biÕu tÆng

Trang 15

Sơ đồ hạch toán tăng TSCĐ

2 Hạch toán tình hình biến động giảm TSCĐ

a Hạch toán biến giảm TSCĐ hữu hình

TSCĐ của doanh nghiệp giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau, trongđó chủ yếu do nhợng bán, thanh lý Tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể kế toánsẽ phản ánh vào sổ sách cho phù hợp.

* Nhợng bán TSCĐ

Đối với TSCĐ không cần dùng hoặc xét thấy sử dụng không có hiệuquả, doanh nghiệp cầm làm đủ mọi thủ tục, chứng từ để nhợng bán Căn cứvào tình hình cụ thể, kế toán phản ánh các bút toán:

BT1: xoá sổ TSCĐ nhợng bánNợ TK 214 (2141): giá trị hao mònNợ TK 821: Giá trị còn lại

Có TK 211: nguyên giáBT2; Doanh thu nhợng bán TSCĐ.

Nợ TK liên quan: (111, 112, 131): Tổng giá thanh toán

Có TK 721: doanh thu nhợng bán (không có thuế VAT)Có TK 333 (33311): Thuế VAT đầu ra phải nộp

Nếu doanh nghiệp tính theo phơng pháp trực tiếp thì phần ghi Có TK 721 là tổng giá trị thanh toán

BT3: Các chi phí nhợng bán khác (sửa chữa, tân trang, môi giới )Phát sinh liên quan đến nhợng bán TSCĐ.

TK 414, 431, 441 Thanh toán ngay (kể cả phí tổn mới)

Thuế GTGT đ ợc khấu trừ

Nguyên giá tài sản

cố định tăng trong

kỳTrả tiền cho ng ời bánPhải trả ng ời bán

Nhận cấp phát, tăng tr ởng liên doanh

Đầu t bằng vốn chủ sở hữu

Các tr ờng hợp tăng khác (nhận lại nếu vốn liên doanh,đánh igá tăng

Trang 16

Có TK 331, 111, 112 * Thanh lý TSCĐ hữu hình

TSCĐ thanh lý là những TSCĐ h hỏng, không sử dụng đợc mà doanhnghiệp xét thấykhông thể (hoặc có thể) sửa chữa để khôi phục hoạt động nhngcó lợi về kinh tế những TSCĐ lạc hậu về mặt kỹ thuật hay không phù hợp vớiyêu cầu sản xuất kinh doanh mà không thể nhợng bán đợc.

Căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán ghi các bút toán sau:BT1: Xoá sổ TSCĐ (tơng tự nhợng bán)

Nợ TK 111, 112: Thu hồi bằng tiền

Nợ TK 152, 153: Thu hồi vật liệu dụng cụ nhập khoNợ TK 131, 138: phải thu ở ngời mua

Có TK 333 (3331): Thuế VAT phải nộp (nếu có)Có TK 721 thu nhập về thanh lý

BT3: Tập hợp chi phí thanh lý (từ làm hay thuê ngoài)Nợ TK 821: chi phí thanh lý

Có TK liên quan (111, 112, 331, 334 )* Giảm do chuyển thành công cụ, dụng cụ nhỏ

Trong trờng hợp này kế toán cần căn cứ vào giá trị còn lại của TSCĐ đểghi bút toán cho phù hợp.

Nếu giá trị còn lại nhỏ, kế toán sẽ phân bổ hết vào chi phí kinh doanh.Nợ TK 214: giá trị hao mòn lũy kế

Nợ TK 627 (6273): Tính vào chi phí sản xuất chungNợ TK 641 (6413): Tính vào chi phí bán hàng

Nợ TK 642 (6423): Tính vào chi phí quản lý doanh nghiệpCó TK 211: Nguyên giá TSCĐ

Nếu giá trị còn lại lớn, sẽ đa vào chi phí trả trớc đã phân bổ dần vào chiphí kinh doanh.

Nợ TK 214: giá trị hao mòn luỹ kếNợ TK 142 (1421): giá trị còn lại

Trang 17

Những TSCĐ giữa đi tham gia liên doanh do không còn quyền sử dụngvà quản lý của doanh nghiệp nữa nên đợc coi nh khấu hao hết giá trị một lần.Phần chênh lệch giữa giá trị vốn góp với giá trị còn lại của TSCĐ góp vốn sẽđợc ghi vào bên Nợ hoặc có TK 412 Fchênh lệch đánh giá lại tài sản”.

Nợ TK 222: giá trị vốn góp liên doanh dài hạnNợ TK 128: gía trị vốn góp liên doanh ngắn hạnNợ TK 214 (2141): Giá trị hao mòn

Nợ (hoặc có) TK 412: Phần chênh lệchCó TK 211: nguyên giá TSCĐ

* Trả lại TSCĐ cho các bên tham gia liên doanh

Khi hết hạn hợp đồng liên doanh hoặc khi thừa vốn hay khi các bêntham gia liên doanh rút vốn, nếu doanh nghiệp trả lại vốn góp liên doanh bằngTSCĐ, ngoài việc ghi giảm vốn kinh doanh, kế toán còn phải xoá sổ TSCĐgiao trả Cần chú ý rằng, khi giao trả, nếu phát sinh chênh lệch giữa giá trị cònlại theo sổ sách với giá đánh lại để giao trả, phần chênh lệch sẽ đợc kế toánphản ánh ở TK 412.

BT1: Xoá sổ TSCĐ

Nợ TK 411 (chi tiết vốn liên doanh): giá trị còn lạiNợ TK 214 (2141): Giá trị hao mòn

Nợ (hoặc có) TK 412: Phần chênh lệch (nếu có)Có TK 211: Nguyên giá

BT2: Thanh toán nốt số vốn liên doanh còn lại.Nợ TK 411 (chi tiết vốn liên doanh)

Có KT liên quan (111, 112, 338): phần chênh lệch giữa giá trịvốn góp với giá trị còn lại của TSCĐ giao trả.

* Thiếu TSCĐ phát hiện qua kiểm kê

Căn cứ vào biên bản (kiểm kê TSCĐ, kế toán ghi nhận giá trị TSCĐthiếu cha rõ nguyên nhân, chờ xử lý)

Trang 18

Nî TK 214 (2143): gi¸ trÞ hao mßn luü kÕCã TK 213: Nguyªn gi¸ TSC§ v« h×nh

Trang 19

Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ.

V Hạch toán khấu hao TSCĐ

1 Khái niệm và ý nghĩa khấu hao TSCĐ.

Trong quá trình sử dụng TSCĐ hao mòn dẫn về giá trị và hiện vật, phầngiá trị hao mòn đợc chuyển dịch Nh vậy, khấu hao TSCĐ chính là sự biểuhiện bằng tiền của phần gía trị TSCĐ đã hao mòn Hao mòn TSCĐ là hiệnbằng tiền của phần giá trị TSCĐ đã hao mòn Hao mòn TSCĐ, còn khấu hao làmột biện pháp chủ quan trong quản lý nhằm thu hồi lại giá trị đã hao mòn củaTSCĐ.

Về phơng diện kinh tế, khấu hao cho phép doanh nghiệp phản ánh đợcgiá trị của tài sản, đồng thời làm giảm lợi nhuận ròng của doanh nghiệp.

Về phơng diện tài chính: khấu hao là một phơng tiện tài trợ giúp chodoanh nghiệp thu đợc bộ phận giá trị đã mất của TSCĐ Về phơng diện thuếkhoá, khấu hao là một khoản chi phí đợc trừ vào lợi tức chịu thuế tức là đợctính vào chi phí kinh doanh hợp lệ Về phơng diện kế toán, khấu hao là việcghi nhận sự giảm giá của TSCĐ.

TK111, 112, 152,

TK 1381Giá trị hao mòn của TSCĐ

Giảm do nguyên nhân

TK 222, 128Nguyên

giá tài sản

cố định giảm

Giá trị thiệt hại do thiếu, mất (theo gí trị còn lại)

Giá trị vốn góp đ ợc liên doanh xác nhận

TK 412Khoản chênh lệch giữa giá trị còn lại lớn hơn

giá trị vốn góp

TK 411Trả lại vốn góp liên doanh, vốn cổ phần,

vốn cấp phát

TK 821Giá trị còn lại khi nh ợng bán, thanh lý

Thuế GTGT phải nộp

Trang 20

2 Phơng pháp tính khấu hao.

Việc tính khấu ao có thể tiến hành theo nhiều phơng pháp khác nhau.Việc lựa chọn phơng pháp tính khấu hao nào là tuỳ thuộc vào quy định củaNhà nớc về chế độ quản lý tài chính đối với doanh nghiệp và yêu cầu quản lýcủa doanh nghiệp Phơng pháp khấu hao đợc lựa chọn, phải đảm bảo thu hồivốn nhanh, đầyđủ và phù hợp với khả năng trang trải chi phí của doanhnghiệp Trên thực tế hiện nay, phơng pháp khấu hao đều theo thời gian đangđợc áp dụng phổ biến Phơng pháp này cố định mức khấu hao theo thời giannên có tác dúng thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, tăng sốlợng sản phẩm làm ra để hạ giá thành, tăng lợi nhuận Tuy nhiên, việc thu hồivốn chậm, không theo kịp mức hao mòn thực tế, nhất là hao mòn vô hình (dotiến độ kỹ thuật) nên doanh nghiệp không có điều kiện để đầu t trang bị TSCĐmới.

Cách tính khấu hao theo phơng pháp này nh sau: = x =

=

Do khấu hao TSCĐ đợc tính vào ngày 01 hàng tháng (nguyên tắc tròntháng) nên để đơn giản cho việc tính toán, quy định những TSCĐ tăng (hoặcgiảm) trong tháng này thì tháng sau mới tính (hoặc thôi tính khấu hao) Vì thếsố khấu hao giữa các tháng chỉ khác nhau khi có biến động (tăng, giảm) vềTSCĐ Bởi vậy hàng tháng kế toán tiến hành trích khấu hao theo công thứcsau:

= + -

3 Tài khoản và phơng pháp hạch toán khấu hao TSCĐ.

a Tài khoản: để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng, giảm khấu

hao, kế toán sử dụng TK 214: FHao mòn TSCĐ” Bên cạnh đó kế toán còn sửdụng TK 009 – Nguồn vốn khấu hao cơ bản” để theo dõi tình hình thành vàsử dụng số vốn khấu hao cơ bản TSCĐ.

Bên Nợ: phản ánh các nghiệp vụ tăng nguồn vốn khấu hao cơ bảnBên Có: phản ánh các nghiệp vụ làm giảm nguồn vốn khấu hao(nộp cấp trên, cho vay, dầu t, mua sắm TSCĐ )

D nợ: số vốn khấu hao cơ bản hiện còn

b Phơng pháp hạch toán:

Định kỳ (tháng, quý ) tính khấu hao TSCĐ và phân bổ vào chp sảnxuất kinh doanh.

Trang 21

Nợ TK 627 (6274 – chi tiết theo từng phân xởng): khấu hao TSCĐ sửdụng ở phân xởng, bộ phận sản xuất

Nợ TK 641 (6414) khấu hao TSCĐ sử dụng cho tiêu thụ sản phẩm,hàng hoá, dịch vụ.

Nợ TK 642 (6424) khấu hao TSCĐ dùng chung cho toàn doanh nghiệpCó TK 214 (chi tiết tiểu khoản) tổng số khấu hao phải trích trong kỳ.Số khấu hao phải nộp ngân sách hoặc cấp trên (nếu có)

Nợ TK 411; Nếu không đợc hoàn lạiNợ TK 136 (1368): Nếu đợc hoàn lại

Có TK 336: Số phải nộp cấp trên

Trờng hợp TSCĐ cha khấu hao hết nhng phải nhợng bán hoặc thanh lýphần giá trị còn lại cha thu hồi phải đợc tính vào chi phí bất thờng.

Nợ TK 214 (2141, 2143): Giá trị hao mòn luỹ kế

Nợ TK 821: giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhợng bánCó TK liên quan (211, 213): Nguyên giá

Trờng hợp khấu hao hết với TSCĐ vô hình (ghi theo nguyên giá)Nợ TK 214 (2143)

Có TK 213

VI Hạch toán sửa chữa TSCĐ

Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và h hỏng cần phải sửachữa, thay thế để khôi phục năng lực hoạt động Công việc sửa chữa có thể dodoanh nghiệp tự làm hoặc thuê ngoài và đợc tiến hành theo kế hoạch hayngoài kế toán Tuỳ theo quy mô, tính chất của công việc sửa chữa, kế toán sẽphản ánh vào các TK thích hợp.

1 Sửa chữa thờng xuyên TSCĐ.

Sửa chữa thờng xuyên mang tính duy tu bảo dỡng Do khối lợng côngviệc sửa chữa không nhiều, quy mô sửa chữa nhỏ, chi phí phát sinh đến đâu đ-ợc tập hợp trực tiếp vàp chi phí kinh doanh đến đó.

Nếu việc sửa chữa do doanh nghiệp tự làm, chi phí sửa chữa đợc tập hợpnh sau:

Nợ các TK liên quan (627, 641, 642)

Có các TK chi phí (111, 112, 152, 214, 334, 338 )Trờng hợp thuê ngoài

Nợ các TK liên quan (627, 641, 642)

Có các TK chi phí (111, 112, 331): tổng số tiền phải trả.Nợ TK 133 (1331) Thuế GTGT đợc khấu trừ.

Trang 22

2 Sửa chữa lớn TSCĐ.

a Sửa chữa lớn có trong kế hoạch

BT1: Phản ánh số trích trớc chi phí sửa chữa lớnNợ TK 627, 641, 642

Có TK 335

BT2: Phản ánh chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh.Nợ TK 241 (2413):

Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đợc khấu trừCó TK 111, 112, 152, 334, 338

BT3: Kết chuuyển chi phí sửa chữa lớn khi sửa chữa đã hoàn thành Nợ TK 335

Có TK 241 (2413)

Trờng hợp chi phí sửa chữa lớn thực tế lớn hơn chi phí trích trớc thìphải trích tiếp phần chênh lệch vào chi phí sản xuất kinh doanh.

Nợ TK 627, 641, 642: phần chênh lệchCó TK 335

Trờng hợp chi phí trích trớc lớn hơn chi phí thực tế phát sinh thì đợchạch toán vào thu nhập bất thờng của doanh nghiệp.

Nợ TK 335: phần chênh lệchCó TK 721

b Sửa chữa lớn ngoài kế hoạch

BT1: phản ánh chi phí lớn thực tế phát sinhNợ TK 241 (2413)

Nợ TK 133 (1331): thuế GTGT đợc khấu trừCó TK 111, 112, 152, 331, 334

BT2: Kết chuyển chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh khi sửa chữa lớnđã hoàn thành

c Sửa chữa lớn nâng cấp

Sửa chữa lớn nâng cấp là việc sửa chữa nhằm kéo dài tuổi thọ của TSCDhay nâng cao năng suất, tính năng tác dụng của TSCĐ Việc hạch toán sửa

Trang 23

công trình hoàn thành bàn giao, giá trị nâng cấp sẽ đợc ghi tăng nguyên giáTSCĐ bằng bút toán.

Nợ TK 211: nguyên giá (giá thành sửa chữa thực tế)

Có TK 241 (2415): giá thành thực tế công tác sửa chữa

VII Hạch toán TSCĐ đi thuê và cho thuê1 Hạch toán TSCĐ thuê hoạt động

TSCĐ thuê hoạt động là TSCĐ thuê không thoả mãn một trong bốn tiêuchuẩn về tài chính, khi thuê xong, TSCĐ đợc giao trả cho bên thuê.

a Tại đơn vị đi thuê

Sơ đồ hạch toán tổng hợp sửa chữa TSCĐ.

b Căn cứ vào hợp đồng thuê TSCĐ và các chi phí khác có liên quanđến việc thuê ngoài (vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt) kế toán ghi.

Nợ TK liên quan (627, 641, 642) Tiền thuế (không có thuế VAT và cácchi phí liên quan khác.

Nợ TK 133 (1331): Thuế VAT đầu vào đợc khấu trừCó TK 331 (hoặc 3388): số tiền thuê phải trảCó TK 111, 112: Các chi phí khác

Khi trả tiền cho đơn vị thuê

Nợ TK 331 (hoặc TK 1388): số tiền thuê đã trảCó TK 111, 112

c Tại đơn vị cho thuê

TSCĐ cho thuê vấn thuộc sở hữu của doanh nghiệp nêu hàng tháng vẫnphải trích khấu hao Các chi phí liên quan đến việc cho thuê nh chi phí môigiới, chi phí giao dịch, vận chuyển, khấu hao TSCĐ cho thuê kế toán ghi:

Nợ TK 811: tập hợp chi phí cho thuê

Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ (nếu có)Có TK 214 (2141, 2143): Khấu hao TSCĐ cho thuêCó TK liên quan (111, 112 ) các chi phí khác.Khoản thu về cho thuế

TK 1421

Thuê ngoàiTK 1331Thuế VAT

Tập hợp chi phí

sửa chữa

Kết chuyển

giá thành

sửa chữa

Ngoài KH Phân bổ dầnTK 335

Trang 24

Nợ TK liên quan (111, 112, 138 ) tổng số thu

Có TK 333 (3331): thuế GTGT đầu ra phải nộpCó TK 711: Số thu về cho thuê

2 Hạch toán TSCĐ cho thuê tài chính

Khi nhận TSCĐ thuê ngoài, căn cứ vào chứng từ liên quan (hoá đơndịch vụ cho thuê tài chính, hợp đồng thuê tài chính ) kế toán ghi.

Nợ TK 212: Nguyên giá TSCĐ ở thời điểm thuêNợ TK 133 (1332): Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ

Có TK 342: Tổng số tiền thuê phải trả

Trờng hợp thuê TSCĐ dùng vào hoạt động sản xuất – kinh doanh hànghoá, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hay không chịu thuếGTGT, kế toán ghi:

Nợ TK 212: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chínhCó TK 342: Tổng số tiền thuê phải trả

Định kỳ, căn cứ vào hoá đơn dịch vụ cho thuê tài chính, xác định sốtiền thuê trả kỳ này cho bên thuê Trên cơ sở đó, tính ra số bài thuê tơng ứng.

Nợ TK 342: số nợ gốc phải trả kỳ nàyNợ TK 642: số lãi thuê phải trả kỳ này

Có TK 315, 111, 112: tổng số tiền thuê phải trả hợc đã trả kỳ này(gốc + lãi thuê)

Cuối kỳ, trích khấu hao TSCĐ đi thuê theo chế độ quy định tính vào chiphí kinh doanh.

Nợ TK liên quan (627, 641, 642)

Có TK 241 (2142) số khấu hao phải trích

Đồng thời, xác định số thuế giá trị gia tăng đầu vào đợc khấu trừ nàytheo hoá đơn dịch vụ cho thuê tài chính

Nợ TK 3331: trừ vào thuế VAT phải nộp

Có TK 133(1332): số thuế đầu vào đợc khấu trừ trong kỳ.

Số phí cam kết sử dụng vốn phải trả hoặc đã trả cho bên thuê tài chính,ghi:

Nợ TK 642: ghi tăng chi phí quản lý doanh nghiệpCó TK liên quan (342, 111, 112 )

Khi kết thúc hợp đồng thuê.* Nếu trả lại TSCĐ cho thuê

Nợ TK 142 (1421): chuyển giá trị còn lại cha khấu hao hết (nếucó)

Nợ TK 214 (2142): giá trị hao mòn luỹ kếCó TK 212: Nguyên giá TSCĐ đi thuê

Trang 25

BT1: Kết chuyển nguyên giá TSCĐ.Nợ TK 211, 213

Có TK 212: Nguyên giáBT: Kết chuyển hao mòn luỹ kếNợ TK 214 (2142)

Có TK 214 (2141, 2143) giá trị hao mòn luỹ kế* Nếu bên đi thuê đợc mua lại

Ngoài hai bút toán phản ánh theo nguyên giá và gía trị hao mòn giốngnh khi đợc giao quyền sở hữu hoàn toàn, kế toán còn phản ánh số tiền phải trảvề mua lại hay quyền sở hữu (tính vào nguyên giá TSCĐ)

Nợ TK 211, 213: giá trị trả thêm

Có TK liên quan: (111, 112, 342)

Trang 26

Phần II:

Những vấn đề cơ bản về công tác quản lý vàcông tác hạch toán kế toán ở xí nghiệp dịch vụ- khoa

n-Xí nghiệp là một đơn vị kinh tế và là thành viên thuộc Công ty khảo sátthiết kế điện I (nay là Công ty là vốn xây dựng Điện I)

Tổng Công ty Điện lực Việt Nam – Bộ công nghiệp.

Khi mới thành lập xí nghiệp có nhiệm vụ kinh doanh, buôn bán nhữngmặt hàng tiêu dùng nh: gạo, đờng, bia, rợu và sản xuất vật liệu xây dựng.Trong hai năm đầu (1989  1990) xí nghiệp gặp rất nhiều khó khăn, vì vậyviệc sản xuất kinh doanh của xí nghiệp không những không đạt hiệu quả màcòn là thua lỗ rất nhiều Đứng trớc nguy cơ của sự phá sản, toàn bộ cán bộcông nhân viên của xí nghiệp đã quyết định nghiên cứu tìm ra hớng đi mớichói nghiệp Trong quá trình nghiên cứu, cán bộ công nhân viên của xí nghiệpnhận thấy rằng: việc xây lắp điện là công việc phù hợp với cán bộ công nhânviên của xí nghiệp Hơn nữa nhu cầu xây lắp điện trên cả nớc slúc này là rấtlớn Chính vì vậy xí nghiệp đã làm đơn trình lên Bộ năng lợng xin giấy phéphành nghề xây lắp điện.

Sau khi xem xét, nghiên cứu khả năng của xí nghiệp, ngày 26/04/1993Bộ trởng Bộ năng lợng đã ký quyết định số 1169 Nhà nớc – TCCB – LĐ vềviệc thành lập lại xí nghiệp dịch vụ khoa học – kỹ thuật.

Xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật (có trụ sở chính số 599 đờngNguyễn Trãi – Quận Thanh Xuân – TP Hà Nội), là một doanh nghiệp Nhànớc có t cách pháp nhân, đợc tổ chức và hoạt động theo luật doanh nghiệp vàđiều lệ phân cấp quản lýcủa Công ty t vấn xây dựng điện I Xí nghiệp hoạtđộng theo chế độ hạch toán kinh tế độc lập, có quyền sử dụng tài sản và vốndo Công ty vốn xây dựng điện I gia có tài khoản, có quan hệ với Ngân hàng,có con dấu riêng Tài sản của xí nghiệp bao gồm tất cả các tài sản bằng hiện

Trang 27

nghiệp nằm trong khối tài sản chung của Công ty, do Công ty giao để thựchiện nhiệm vụ.

Vốn điều lệ của xí nghiệp đợc xác định trong quyết định duyệt vốn sảnxuất kinh doanh số 47 DVN/ KSTKĐi – P4 ngày 30/03/1996 của Công ty tvấn xây dựng điện I.

Tổng số vốn: 42.017.017.352Vốn cố định: 1.155.152.000Vốn lu động: 40.861.979.352

2 Chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của xí nghiệp

Theo quyết định ngày 26/04/1993 Bộ trởng Bộ năng lợng đã ký, thì xínghiệp có một nhiệm vụ và chức năng sau:

- Xây lắp các công trình điện, thuộc lới điện 35 KV trở xuống.

- Gia công, chế tạo các cột điện và xà, tiếp địa, phục vụ xây lắp đờngdây và trạm.

- Sửa chữa các công trình điện vừa và nhỏ san nền và làm đờng thi công- Các dịch vụ phục vụ công tác khảo sát, thiết kế.

- Sản xuất vật liệu xây dựng

- Tổ chức và thực hiện các dịch vụ xã hội, đời sống

3 Tổ chức bộ máy quản lý

3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý (trang sau)

3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

a Giám đốc: giám đốc là ngời đứng đầu và chịu trách nhiệm trớc Nhà

nớc, trớc cán bộ công nhân viên xí nghiệp, trớc Công ty về mọi hoạt động củaxí nghiệp.

b Phó giám đốc 1:

Giúp giám đốc phụ trách mảng kỹ thuật, chất lợng sản phẩm, phụ tráchvà chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của các đội xây lắp 1,2,3 Thay giámđốc giải quyết công việc mỗi khi giám đốc đi công tác.

c Phó giám đốc.

Giúp giám đốc phụ trách việc điều hành công việc kinh doanh, tàichính, phụ trách và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của các đội xây lắp4,5,6 Thay Giám đốc giải quyết các công việc mới khi giám đốc đi công tác.

d Phòng tổ chức hành chính

* Chức năng: thực hiện công tác pháp chế hành chính quản trị và đờisống, công tác tổ chức cán bộ đào tạo, lao động tiền lơng, công tác bảo vệthanh tra, kiểm tra và quốc phòng toàn dân, công tác in ấn tài liệu.

Trang 28

* Nhiệm vụ:

Hành chính: quản lý và thực hiện công tác văn th, lu trữ pháp chế hànhchính, quản lý con dấu của xí nghiệp, quản lý và thực hiện công tác lễ tân, sắpxếp các cuộc hội họp của xí nghiệp, lập và điều độ lịch công tác của giám đốc,in ấn công văn giấy tờ, đồ án thực hiện quan hê giao dịch với các địa phơngnơi xí nghiệp đặt trụ sở.

Quản trị: Quản lý mặt hàng, đất đai, nhà xởng, hệ thống điện nớc, thôngtin liên lạc, trang thiết bị hành chính, quản lý đời sống công cộng của xínghiệp, vệ sinh môi trờng, trật t an ninh, bố trí điều độ xe phục vụ lãnh đạo,thực hiện cải tạo sửa chữa tu bổ, bảo dỡng, xây dựng mới các công trình hạtầng của xí nghiệp.

Tổ chức lao động – tiền lơng: thực hiện các chế độ với ngời lao động,công tác quản lý cán bộ, quản lý lao động trong xí nghiệp, lu hồ sơ nhân sựtheo phân cấp, lập kế hoạch bồi dỡng đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ côngnhân kỹ thuật Tham gia soạn thảo quy chế khoán, chi trả lơng và hớng dẫn ápdụng trực tiếp trích lơng cho các đơn vị quản lý Tổ chức tham gia giải quyếtcác vụ việc vi phạm chế đọ chính sách nội quy, quy chế của xí nghiệp (dogiám đốc yêu cầu) và tuyên truyền phổ biến pháp luật, chế độ cho các cán bọcông nhân viên trong xí nghiệp Tổng hợp báo cáo số liệu về lao động tiền l-ơng định kỳ lên công ty.

g Phòng tài chính kế toán.

* Chức năng giúp giám đốc quản lý và điều hành công việc trong lĩnh

Trang 29

* Nhiệm vụ: xác định quản lý cung cấp, sử dụng các loại vốn quỹ của xínghiệp, cân đối kế toán thu chi, thờng xuyên có biện pháp tăng thu giảm chiđể tiết kiệm, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, bảo toànvốn và phát triển vốndo Công ty giao Hớng dẫn giám sát, kiểm tra về việc thực hiện chế độ quản lýtài chính, kế toán ở các đơn vị trực thuộc xí nghiệp và tính giá thành sảnphẩm.

f Phòng khảo sát thiết kế.

* Chức năng quản lý kỹ thuật khảo sát thiết kế thi công xây lắp kỹthuật, an toàn vệ sinh công nghiệp, chất lợng sản phẩm, trực tiếp khảo sátnhững công trính do giám đốc giao.

* Nhiệm vụ: giúp giám đốc xem xét phê duyệt các đề cơng đồ án khảosát thiết kế và biện pháp thi công xây lắp Tham gia công tác tiếp thị tìm việccho xí nghiệp, tổ chức nghiên cứu điều tra để tiến hành lập báo cáo khả thi vàđồ án khảo sát thiết kế các công trình xí nghiệp giao, quản lý hồ sơ thiết kế.

i Các đội xây lắp điện.

* Chức năng: các đội xây lắp điện là đơn vị sản xuất trực thuộc xínghiệp theo chế độ hạch toán nội bộ, thực hiện chế độ khoán của xí nghiệp.Thực hiện thi công lắp đặt các công trình lới điện do giám đốc giao.

* Nhiệm vụ: Căn cứ kế hoạch chỉ thị công tác đợc giao, các đội tiếnhành lập phơng án và tiến độ thi công, lập dự án thi công (nội bộ) nêu cao vềvấn đề thiết bị lao động, lập dự án và các yêu cầu khác cùng với phòng kếhoạch kỹ thuật và khảo sát thiết kế giải quyết các yêu cầu, công trình đảm bảođúng tiến độ và chất lợng.

Tổ chức quản lý lao động, chăm lo đời sống, an toàn lao động cho côngnhân viên, thực hiện hạch toán sản xuất theo các chỉ tiêu đợc trên giao khoán,quản lý khai thác tốt lu lợng sản xuất theo đúng chế độ và điềulệ của xínghiệp, hàng tháng phải báo cáo quyết toán với xí nghiệp.

k Xởng cơ khí:

* Chức năng: Là đơn vị sản xuất trực thuộc xí nghiệp theo chế độ hạchtoán phân xởng Thực hiện gia công chế tạo các sản phẩm cơ khí và tổ chứcxây lắp.

* Nhiệm vụ: gia công chế tạo các loại cột thép, xã đỡ, tiếp địa, tổ chứcthi công xây dựng những công trình xí nghiệp giao Tổ chức cung ứng và quảnlý vật t để phục vụ gia công chế tạo và xây lắp các công trình nhà xởng đợcgiao Quản lý vận hành máy Diezel, cung cấp điện cho xí nghiệp.

Trang 30

4 Nhận xét về cơ cấu tổ chức của xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹthuật.

Mô hình cơ cấu tổ chức của xí nghiệp bao gồm 12 đơn vị trong đó có: 4 đơn vị quản lý

8 đơn vị sản xuất

Do đó trong quá trình tổ chức còn có những u và nhợc điểm sau.

* Ưu điểm: Các đơn vị chia nhỏ tạo điều kiện cho việc tìm kiếm việclàm Từ đó làm cho hiệu quả doanh thu của xí nghiệp tăng và đời sống của cánbộ công nhân viên ổn định.

- Việc chia nhỏ các đơn vị tạo điều kiện cho việc quản lý nhân viên chặtchẽ và có sự quan tâm của thủ trởng đến từng cá nhân.

* Nhợc điểm: Mô hình sản xuất chia nhỏ, khi có công trình lớn thì việchuy động công nhân trong đơn vị mất thời gian dài Công tác quản lý kiểm travà công tác tiền lơng gặp nhiều khó khăn với mô hình sản xuất nh trên nếu xínghiệp có việc làm ổn định thì không những sử dụng triệt để sức lao độngtrong nội bộ mà còn có thể sử dụng rất nhiều ngời lao động bên ngoài và ngợclại.

5 Cơ cấu sản xuất.

Các đơn vị sản xuất đánh trong xí nghiệp là các đội xây lắp và xởng cơkhí hoạt động căn cứ vào tình hình thực tế của xí nghiệp và khả năng của mỗiđơn vị Các đơn vị đều có quy mô, tính hình thức tổ chức giống nhau.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất (trang sau)

* Đối tợng: có quyền thay mặt lãnh đạo xí nghiệp điều hành phân tích,hạch toán và chủ động tiến độ sản xuất Đội trởng phải chịu trách nhiệm trớcgiám đốc xí nghiệp về hoạt động của đội và thực hiện các điều khoản hợpđồng kinh tế mà các bên đã ký.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuấtĐội tr ởng

Trang 31

* Giám đốc kỹ thuật: Là các cán bộ kỹ thuật chuyên ngành có trình độchuyên môn tốt Nhiệm vụ chính là theo dõi và xử lý kỹ thuật Ngoài ra các kỹthuật viên có thể khảo sát thiết kế một số công trình và điều chỉnh thiết kếtrong quá trình thi công xây lắp cho phù hợp với thực tế khi đội tr ởng và giámđốc đồng ý.

- Kế toán đội: tập hợp chứng từ gốc, theo dõi các khoản chi phí phátsinh trong quá trình thi công Lập các bảng phân tích chứng từ gốc bảng chiphí sản xuất và giá thành theo định kỳ tập hợp và nộp nên phòng tài chính- kếtoán xí nghiệp.

*Tổ thi công: thực hiện các nhiệm vụ đợc giao, mỗ tổ thi công có mộttổ trởng làm nhiệm vụ đôn đốc, quản lý và chấm công các nhân viên trong tổ,thờng xuyên báo cáo tiến độ sản xuất với đội trởng.

4 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán

Trang 32

4.1 Sơ đồ bộ máy kế toán của xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹthuật.

4.2 Chức năng nhiệm vụ:

4.2.1 Kế toán trởng: có nhiệm vụ chấp hành các chế độ về quản lý và

sử dụng tài sản, chấp hành về kỷ luận chế đọ lao động về sử dụng quỹ tiền ơng, quỹ phúc lợi cũng nh việc chấp hành các kỷ luật tài chính tín dụng thanhtoán, tập hợp các số iệu về kinh tế thúc đẩy thực hiện các chế độ hạch toánđảm bảo cho hoạt động của xí nghiệp thu đợc hiệu quả cao.

l-4.2.2 Phó phòng kế toán: có nhiệm vụ đôn đốc các nhân viên và sử lý

các công việc Khác của kế toán trởng Lập các kế hoạch tài chính, huy độngnguồn vốn nhằm đảm bảo việc sử dụng nguồn vốn đợc hợp lý và tiết kiệm.Phó phòng còn theo dõi mảng TSCĐ và việc trích khấu hao TSCĐ.

4.2.3 Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ và thanh toán.

* Về vật liệu, công cụ dụng cụ: căn cứ vào hoá đơn các chứng từ cầnhtiết khi đã thấy đầy đủ chữ ký hợp lý, hợp lệ, kế toán tiến hành ghi sổ kếtoán, lập bảng kê chi tiết để báo cáo.

* Về thanh toán: thanh toán mọi khoản chi phí của khối quản lý thanhtoán lơng, bảo hiểm khi phòng lao động tiền lơng xác định số liệu Các khoảnmục nh thanh toán với A, với nhà cung cấp, kế toán phải phản ánh đầy đủ,chính xác Việc thu chi bằng tiền mặt, tiền gửi, ngân hàng, ngoại tệ kế toánphải giám sát chặt chẽ, sổ tài khoản liên quan cũng phải đợc cập nhật thờngxuyên Định kỳ kế toán tập hợp bảng kê chi tiết để báo cáo, đồng thời cónhiệm vụ ghi chép hợp tình hình phát sinh của các phần hành kế toán và lậpbáo cáo định kỳ, bảo vệ báo cáo trớc cơ quan có thẩm quyền.

4.2.4 Kế toán tập hợp chi phí và tính gía thành (kiêm theo dõi nội bộ)

Kế toán tr ởng

Phó phòng kế toán

Kế toán TSCĐ vật t , DCDC kiêm kế toán thanh

Kế toán hàng kiêm kế toán

tổng hợp

Kế toán giá thành và theo

dõi nội bộ

Thủ quỹ

Kế toán các độ sản xuất

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Hạch toán tình hình biến động giảm TSCĐ - Tổ chức hạch toán tài sản cố định tại xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật.DOC
2. Hạch toán tình hình biến động giảm TSCĐ (Trang 17)
4. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán - Tổ chức hạch toán tài sản cố định tại xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật.DOC
4. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán (Trang 35)
Các bút toán trên đợc vào các bảng liệt kê phân tích chứng từ gốc, chơng trình kế toán máy tự động nhập các bút toán từ bảng phân tích chứng từ gốc vào  nhật ký chung. - Tổ chức hạch toán tài sản cố định tại xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật.DOC
c bút toán trên đợc vào các bảng liệt kê phân tích chứng từ gốc, chơng trình kế toán máy tự động nhập các bút toán từ bảng phân tích chứng từ gốc vào nhật ký chung (Trang 49)
Hình thức thanh toán: tiền mặt Số TT Tên   hàng   hoá  - Tổ chức hạch toán tài sản cố định tại xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật.DOC
Hình th ức thanh toán: tiền mặt Số TT Tên hàng hoá (Trang 54)
Hình thức thanh toán: MS. 01001009530031 Số TTTên hàng hoá  - Tổ chức hạch toán tài sản cố định tại xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật.DOC
Hình th ức thanh toán: MS. 01001009530031 Số TTTên hàng hoá (Trang 60)
Hình thức thanh toán: N MS: 01001009530031 Số TTTên hàng hoá  - Tổ chức hạch toán tài sản cố định tại xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật.DOC
Hình th ức thanh toán: N MS: 01001009530031 Số TTTên hàng hoá (Trang 61)
II TSCĐ vô hình III TSCĐ cha cần dùng IV TSCĐ không cần dùng V TSCĐ h hỏng chờ thanh lý VITSCĐ không khấu hao - Tổ chức hạch toán tài sản cố định tại xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật.DOC
v ô hình III TSCĐ cha cần dùng IV TSCĐ không cần dùng V TSCĐ h hỏng chờ thanh lý VITSCĐ không khấu hao (Trang 63)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w