Đánh giá tình hình tài chính và một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật.
Trang 1***Lời nói đầu***
Cơ chế thị trờng cùng các quy luật kinh tế vốn có của nó nh : quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật lu thông tiền tệ đã buộc các doanh nghiệp phải có sự nhìn nhận đúng đắn, một sự nghiên cứu,tìm hiểu chính xác trớc khi quyết định đi vào sản xuất kinh doanh Tất cả sự nghiên cứu, tìm hiểu đó của các doanh nghiệp đều tập trung để trả lời cho 3 câu hỏi cơ bản đó là: “sản xuất cho ai? ”, “ sản xuất cái gì? ”và “sản xuất nh thế nào? ” Đây chímh là nền tảng để doanh nghiệp đề ra đợc những phơng thức kinh doanh cho phù hợp nhằm đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất
Mặt khác, hiệu quả sản xuất kinh doanh chỉ đợc đánh giá thông qua kết quả tài chính và sẽ đợc nhìn nhận sâu sắc hơn thông qua việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Phân tích tình hình tài chính (hay còn gọi là đánh giá tình hình tài chính không chỉ với một mục đích là đánh giá tình hình tài chính trớc và trong quá trình sản xuất, mà mục đích quan trọng hơn là phân tích tình hình tài chính giúp cho nhà quản trị tài chính doanh nghiệp sẽ xác định đợc số lợng cá nhân tố ảnh hởng ,mức độ và tính chất ảnh hởng của mỗi nhân tố tới quá trình sản xuất kinh doanh để từ đó đa ra đợc những biện pháp, những quyết định đúng đắn nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh trong những kỳ tiếp theo.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp nói chung hiệu quả sản xuất kinh doanh nói riêng và sau quá trình tìm hiểu thực tế tại Xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật đẻ học hỏi kinh nghiệm thực tế cũng nh vận dụng những kiến thức đã học tôi xin chọn đề tài: Đánh giá”
tình hình tài chính và một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh tại Xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật ”
Luận văn này ngoài phần mở đầu và phần kết luận bao gồm 3 chơng với những nội dung sau:
ơng I: Cơ sở lý luận chung của việc phân tích tình hình tài chính của
doanh nghiệp
Trong chơng này tôi xin đề cập đến những khái niệm cơ bản về doanh nghiệp, quản trị tài chính doanh nghiệp và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trờng ,đồng thời trong chơng này cũng sẽ đề cập đến những khái niệm về phân tích tình hình tài chính ,nội dung và tài liệu sử dụng trong quá trình phân tích.
ơng II: Phân tích ,đánh giá thực trạng tình hình tài chính của Xí nghiệp
dịch vụ khoa học kỹ thuật
Chơng II tập trung đi sâu vào phân tích tình hình tài chính tại một doanh nghiệp nhà nớc đang hoạt động trên lĩnh vực t vấn, khảo sát và thiết kế các công trình điện vừa và nhỏ kết hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của ngành ;của cơ chế hoạt động thực tế qua các phơng pháp đã đợc xác định ỏ phần lý luận
Trang 2ơng III: Một số ý kiến góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
cho Xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật
Sau khi đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh; đánh giá công tác tài chính tại xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật trên cả hai mặt u điểm và hạn chế, ch-ơng III đề cập đến sự cần thiết đẩy mạnh công tác phân tích tài chính tại Xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và đa ra một số kiến nghị.
2
Trang 3Chơng 1: Cơ sở lý luận chung của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
1.1 Doanh nghiệp và vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp
1.1.1Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr ờng
Theo luật doanh nghiệp dã đợc quốc hội nớc ta thông qua ngày 12/06/1999 và chính thức áp dụng từ ngày 01/01/2000 đã nêu rõ:”Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.”
Để có đợc cái nhìn sâu hơn về doanh nghiệp , cụ thể là hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp phải nắm rõ đợc có bao nhiêu loại hình doanh nghiệp đang tồn tại trong nền kinh tế thị trờng hiện nay Và để đứng vững trong nền kinh tế thị trờng với quy luật cạnh tranh ,đào thải khắc nghiệt thì mỗi một loại hình doanh nghiệp cần phải có những phơng hớng gì khi tiến hành sản xuất kinh doanh Đó chính là 3 câu hỏi mà các nhà quản trị doanh nghiệp phải trả lời:
-Một là: Nên đầu t vào sản xuất cái gì? Đây là chiến lợc đầu t dài hạn của doanh nghiệp
-Hai là: Sản xuất cho ai?
-Ba là:Sản xuất nh thế nào? Đây chính là ba câu hỏi buộc các nhà quản lý doanh nghiệp phải đi sâu tìm hiểu để doanh nghiệp đi đúng quỹ đạo đã đợc vạch ra Nói tóm lại ba câu hỏi trên đều xoay quanh vấn đề là làm sao doanh nghiệp có thể đạt lợi nhuận tối đa trong khi chỉ phải bỏ ra một lợng chi phí tối thiểu.Muốn đạt đợc mục đích đó thì doanh nghiệp phải tăng cờng quản lý trên tất cả các mặt hoạt động của mình bởi vì cơ chế quản lý lỏng lẻo , không đồng bộ, không thống nhất từ trên xuống là tiền đề khiến doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản
Mặt dù hoạt động trong doanh nghiệp rất đa dạng và phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố đặc biệt là phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của ngành nhng đều có một điểm chung lớn trong quá trình sản xuất kinh doanh ở các đơn vị đó là đêù diễn ra hoạt động tài chính và hoạt động này đợc điều khiển trực tiếp bởi bộ phận quản trị tài chính doanh nghiệp
1.1.2 Khái quát về quản trị tài chính doanh nghiệp 1.1.2.1Tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là một khâu của hệ thống tài chính trong nền kinh tế quốc dân, nó là một phạm trù kinh tế khách quan gắn liền với sự ra đời của nền kinh tế hàng hoá tiền tệ.
Tài chính doanh nghiệp có nhiệm vụ là quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp bởi vì tiền đề cần thiết để mỗi doanh nghiệp có thể tiến hành hoạt động kinh doanh là phải có một lợng tiền tệ nhất định thì doanh nghiệp mới thực hiện đợc mục tiêu đã đặt ra.
Trang 4Các hoạt động liên quan đến việc tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ thuộc các hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
Các quan hệ kinh tế phát sinh gắn với việc tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp nh quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nớc, quan hệ giữa doanh nghiệp với các chủ thể kinh tế, quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp hợp thành quan hệ tài chính của doanh nghiệp.
1.1.2.2 Quản trị tài chính doanh nghiệp, nội dung và các nhân tố ảnh hởng đến quản trị tài chính doanh nghiệp.
a Quản trị tài chính doanh nghiệp: Là việc lựa chọn và đa ra các quyết định
tài chính, tổ chức thực hiện các quyết định đó nhằm đạt đợc mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp: Tối đa hoá lợi nhuận, không ngừng làm tăng giá trị của doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng.
b Nội dung chủ yếu của quản trị tài chính doanh nghiệp:
- Tham gia đánh giá lựa chọn các dự án đầu t và kết quả kinh doanh.
- Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động các nguồn vốn để đáp ứng cho hoạt động của doanh nghiệp.
- Thực hiện tốt việc phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ của doanh nghiệp.
- Đảm bảo kiểm tra kiểm soát thờng xuyên đối với tình hình hoạt động của doanh nghiệp và thực hiện tốt việc phân tích tài chính.
- Thực hiện tốt việc kế hoạch hoá tài chính.
c Những nhân tố chủ yếu ảnh h ởng đến quản trị tài chính doanh nghiệplà: Hình thức pháp lý của tổ chức doanh nghiệp; đặc điểm kinh tế kỹ thuật của
ngành kinh doanh (tính chất kinh doanh, thời vụ chu kỳ sản xuất); môi trờng kinh doanh (sự ổn định của nền kinh tế, ảnh hởng của giá cả thị trờng, lãi suất và thuế, và sự cạnh tranh trên thị trờng cùng với tiến bộ công nghệ).
1.1.2.3 Vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thành công hay thất bại là do công tác quản trị tài chính doanh nghiệp bởi vì quản trị tài chính có quan hệ chặt chẽ với quản trị doanh nghiệp Hầu hết mọi quyết định quản trị khác đều dựa vào kết quả rút ra từ việc đánh giá về mặt tài chính trong quản trị doanh nghiệp.
Vậy vai trò cụ thể của quản trị tài chính doanh nghiệp là gì?
- Xác định đúng đắn nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp trong từng thời kỳ, lựa chọn các phơng pháp và hình thức thích hợp huy động vốn từ bên trong và bên ngoài để đáp ứng kịp thơì các nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động nhịp nhàng với chi phí huy động thấp.
- Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả để có thể nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nh huy động số vốn tối đa hiện có nhằm giảm bớt và tránh đợc những thiệt hại do ứ đọng vốn gây ra, đồng thời giảm đợc nhu cầu vay vốn, giảm đ-ợc khoản trả lãi vay Ngoài ra hình thành và sử dụng tốt các quỹ, áp dụng các hình
4
Trang 5thức thởng phạt vật chất một cách hợp lý sẽ góp phần thúc đẩy cán bộ công nhân viên gắn bó với doanh nghiệp, nâng cao năng xuất lao động, cải tiến sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả sử dụng tiền vốn.
- Giám sát, kiểm tra chặt chẽ các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để từ đó phát hiện kịp thời những tồn tại vớng mắc trong kinh doanh và có quyết định điều chỉnh kịp thời.
Qua các khái niệm đã đợc nhận định ở trên ta thấy đợc chức năng nhiệm vụ, nội dung chủ yếu cũng nh vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp Đây không chỉ là một môn khoa học đơn thuần mà còn là một môn nghệ thuật đòi hỏi các nhà nhà quản trị tài chính phải nhạy bén với sự vận động của nền kinh tế thị trờng.
Mặt khác, để đáp ứng nhu cầu trên các nhà quản trị tài chính còn phải có kỹ năng nghiệp vụ đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trớc trong và sau mỗi quá trình sản xuất kinh doanh thông qua công tác phân tích hoạt động tài chính trong doanh nghiệp mà theo Josetle Payrard - một nhà kinh tế học đã nói nh sau:
“Phân tích tài chính có thể đợc định nghĩa nh một tổng thể các phơng pháp chophép đánh giá tình hình tài chính trong quá khứ và hiện tại, giúp cho việc đa ra cácquyết định quản trị và đánh giá doanh nghiệp một cách chính xác ”
Vậy tầm quan trọng của phân tích tài chính là gì? Để phân tích tài chính doanh nghiệp cần thực hiện những thao tác gì? Các kỹ năng chủ yếu đợc sử dụng khi tiến hành phân tích là gì?
1.2 Tầm quan trọng của phân tích tài chính doanh nghiệp.
1.2.1 Phân tích tài chính và sự cần thiết của phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.1.1 Phân tích tài chính.
Phân tích tài chính là hoạt động nghiên cứu, đánh giá sự chuyển dịch, biến đổi các luồng tài chính cùng với ảnh hởng của nó tới hoạt động kinh doanh Thông qua phân tích tài chính cho phép doanh nghiệp đánh giá đợc toàn bộ tình hình tài
chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.1.2 Sự cần thiết của phân tích tài chính doanh nghiệp.
Đối với doanh nghiệp có rất nhiều quan tâm tới tình hình tài chính của doanh nghiệp Tuy nhiên, tuỳ theo mục đích khác nhau mà họ quan tâm tới tình hình tài chính ở các góc độ khác nhau Song nhìn chung họ đều quan tâm tới khả năng tạo ra dòng tiền mặt, khả năng sinh lợi, khả năng thanh toán, mức lợi nhuận tối đa của doanh nghiệp Nhng không phải bất cứ ai cần thông tin tài chính là doanh nghiệp cung cấp đầy đủ cho họ mà phải dựa trên các mối quan hệ với doanh nghiệp và mụcđích của những ngời sử dụng thông tin đó Vì vậy, vai trò của phân tích tài chính là rất quan trọng đối với:
Các nhà quản lý:
Các nhà quản lý doanh nghiệp thờng rất quan tâm tới tình hình phân tích tài chính vì phân tích thờng xuyên sẽ:
Trang 6- Tạo thành chu kỳ đánh giá đều đặn về các hoạt động kinh doanh, tiến hành cân đối tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, trả nợ, rủi ro, tài chính doanh nghiệp.
- Định hớng quyết định của Ban Giám đốc cũng nh giám đốc tài chính: Quyết định đầu t, tài trợ, phân chia lợi tức cổ phần.
- Là cơ sở cho các dự báo tài chính: kế hoạch đầu t, ngân sách tiền mặt - Là công cụ để kiểm soát các hoạt động quản lý.
Các nhà đầu t:
Các nhà đầu t bao gồm những ngời có vốn nhng cha đầu t, đang có nhu cầu sử dụng vốn nh mua cổ phiếu hay trái phiếu công ty, các cá nhân tổ chức, hoặc các cổ đông hiện tại đang đầu t vốn vào Công ty Thu nhập của cổ đông là thu nhập cổ phiếu, lợi tức cổ phiếu và giá trị tăng thêm (bằng chênh lệch giá mua - giá bán) của vốn đầu t do biến động của giá cả trênthị trờng, hay yếu tố ảnh hởng tới lợi nhuận kỳ vọng của doanh nghiệp Trong thực tế các nhà đầu t thờng tiến hành đánh giá khả năng sinh lời của Công ty, triển vọng của Công ty trong tơng lai từ đó quyết định họ nên mua hay bán cổ phiếu mà họ đang nắm giữ? Để trả lời cho câu hỏi trên thì các cổ đông thờng dựa vào kết quả phân tích tài chính của các chuyên gia phân tích tài chính.
Ngời cho vay: Các nhà đầu t tài chính cho doanh nghiệp rất cần nắm bắt đợc
tiềm năng của doanh nghiệp Thông qua sự phân tích tài chính cho phép họ trả lời những câu hỏi “liệu doanh nghiệp vay có những rủi ro gì xảy ra”, “doanh nghiệp có khả năng trả nợ hay không?”, “thời gian có thể cho doanh nghiệp nợ là bao lâu?”.
- Nếu là khoản vay ngắn hạn: ngời cho vay quan tâm đến tài sản thế chấp và đặc biệt quan tâm đến khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp.
- Nếu là khoản vay dài hạn: Ngời cho vay đặc biệt quan tâm tới khả năng thanh toán và khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà việc hoàn trả gốc và lãi sẽ tuỳ thuộc vào khả năng này, bên cạnh những tài sản mà doanh nghiệp thế chấp.
Cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp:
Khoản tiền lơng nhận đợc từ doanh nghiệp là nguồn thu nhập của những ngời hởng lơng Vì vậy, cán bộ công nhân viên cũng rất quan tâm tới triển vọng phát triển cũng nh khả năng tài chính của doanh nghiệp Họ cũng muốn biết tới xu thế phát triển, hiệu quả hoạt động của sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để có động lực thúc đẩy họ làm việc tốt hơn cho doanh nghiệp.
Công ty kiểm toán:
Công ty kiểm toán sẽ sử dụng báo cáo tài chính của doanh nghiệp và các bằng chứng khác mà kiểm toán thu đợc để xác định tính hợp lý, trung thực của các số liệu và phát hiện những gian lận và sai sót của doanh nghiệp.
6
Trang 71.2.2 Mục tiêu của tầm quan trọng của phân tích tài chính. 1.2.2.1 Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp.
Do phân tích tài chính doanh nghiệp là để cung cấp thông tin hữu dụng trong việc tạo ra các quyết định kinh doanh và kinh tế Vì vậy, mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp là:
- Thứ nhất là: Cung cấp đầy đủ các thông tin có ích cho các nhà đầu t và
những ngời sử dụng thông tin tài chính khác nhằm giúp họ có đợc những quyết định đúng đắn khi muốn đầu t, cho vay… Ngoài ra, qua thông tin đ Ngoài ra, qua thông tin đợc cung cấp ngời sử dụng thông tin sẽ đánh giá đợc khả năng và tính chính xác của các dòng tiền mặt vào ra, tình hình sử dụng có hiệu qủa vốn kinh doanh và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
- Thứ hai là: Cung cấp thông tin về nguồn vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết
quả của quá trình, sự kiện và các tình huống làm biến đổi các nguồn vốn và các khoản nợ của doanh nghiệp.
- Ba là: Cung cấp thông tin về việc thực hiện chức năng cơng vị quản lý của
ngời quản lý nh thế nào đối với doanh nghiệp trong việc sử dụng các tiềm năng của doanh nghiệp đã đợc giao Chính điều này đòi hỏi trách nhiệm của ngời quản lý về quản lý, đảm bảo an toàn cho tiềm năng của doanh nghiệp và sử dụng chúng sao cho hiệu quả
1.1.1.2 Tầm quan trọng của phân tích tài chính
Nền kinh tế thị trờng đang diẽn ra gay gắt và sôi động buộc các nhà quản trị doanh nghiệp phải có định hớng chiến lợc, mà muốn hoạch định chiến lợc phải tiến hành phân tích tài chính vì:
+ Phân tích tài chính doanh nghiệp cho phép các nhà quản trị doanh nghiệp đánh giá thờng xuyên những mặt mạnh, mặt yếu về tình hình tài chính cũng nh hoạt động kinh doanh về: khả năng thanh toán, tình hình luân chuuyển vốn, vật t , hàng hoá … Ngoài ra, qua thông tin đ
+ Ngoài ra phân tích tài chính doanh nghiệp là cơ sỏ để ra cấc quyết định tài chính của doanh nghiệp Qua các kết quả sau quá trình phân tích nhà quản trị doanh nghiệp sẽ biết đợc những tồn tại, khó khăn đang vớng mắc và tìm hớng để khắc phục Vậy hoạch định chiến lợc và chiến thuật mà các nhà quản trị doanh nghiệp cần thực hiện phải đa ra sau khi có sự cân nhắc về mặt tài chính Riêng đối với nhà quản lý tài chính sau khi phân tích tài chính sẽ đa ra kế hoạch tài chính khoa học, đảm bảo mọi tài sản tiền vốn đợc sử dụng một cách hiệu quả.
1.3 Nội dung chủ yếu của phân tích tài chính doanh nghiệp
Sau khi đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh bộ phận quản trị tài chính doanh nghiệp thờng tiến hành phân tích theo những nội dung thứ tự sau:
Trang 81.3.1 Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp (thông qua các hệ số)
Đây là các chỉ tiêu đợc rất nhiều ngời quan tâm nh: ngời đầu t, ngời cho vay, ngời cung cấp NVL… Ngoài ra, qua thông tin đHọ luôn đặt ra câu hỏi:"Hiện doanh nghiệp có đủ khả năng để thanh toán các khoản nợ đến hạn không?"
1.3.1.1 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
Hệ số này biểu hiện mối quan hệ giữa tổng tài sản mà doanh nghịp hiện đang quản lý và sử dụng vơí tổng số nợ phải trả (bao gồm cả nợ ngắn hạn và nợ dài hạn )
Hệ số khả năng thanh toán =
Nếu hệ số này<1 báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp Vốn chủ sở hữu bị mất toàn bộ,tổng số tài sản hiện có (bao gồm cả tài sản lu động và tài sản cố định) đều không đủ để trả nợ mà doanh nghiệp cần phải thanh toán
1.3.1.2 Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Hệ số đánh giá khả năng thanh toán là mối quan hệ giữa tài sản lu động và các khoản nợ ngắn hạn Hệ số này thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản l u động đối với nợ ngắn hạn Công thức xác định:
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn =
1.3.1.3 Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ trong một thời gian ngắn.Hệ số khả năng thanh toán nhanh là thớc đo thời gian trả nợ ngay các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong kỳ không dựa vào việc phải bán các vật t hàng hoá.Tuỳ theo mức độ kịp thời của việc thanh toán nợ hệ số khả năng thanh toán nhanh có thể đợc xác định theo một trong hai công thức sau:
Khả năng thanh toán nhanh = Khả năng thanh toán nhanh = (2)
Trong đó đợc gọi là tơng đơng tiền là các khoản có thể chuyển đổi nhanh bất kỳ lúc nào thành một lợng tiền biết trớc VD:các loại chứng khoán ngắn hạn, thơng phiếu, nợ phải thu ngắn hạn… Ngoài ra, qua thông tin đcó khả năng thanh khoản cao Thông thờng hệ số này bằng 1 là lý tởng nhất
1.3.1.4 Hệ số thanh toán nợ dài hạn
Hệ số này thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản cố định đợc hình thành bằng nợ vay đối với nợ dài hạn và đợc xác định theo công thức:
Khả năng thanh toán nợ dài hạn =
8
Trang 91.3.2 Phân tích tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp
Để phântích tình hình cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản của doanh nghiệp ta phân tích thông qua hai chỉ tiêu: hệ số kết cấu tài chính và hệ số đầu t.
1.3.2.1 Hệ số kết cấu tài chính
Hệ số kết cấu tài chính thể hiện mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp trong việc tổ chức nguồn vốn đồng thời cũng phản ánh mức độ rủi ro tài chính mà doanh nghiệp gặp phải.
a.Hệ số nợ:Hệ số này thể hiện tỷ lệ nợ trong tổng nguồn vốn mà doanh nghiệp đang sử dụng và đợc xác định theo công thức:
Hệ số nợ = b.Tỷ suất tự tài trợ đợc xác định:
Tỷ suất tự tài trợ = 1.3.2.2 Hệ số tình hình đầu t
a.Tỷ suất đầu t vào tài sản dài hạn = b.Tỷ suất đầu t vào tài sản ngắn hạn =
=1- tỷ suất đầu t vào tài sản dài hạn
c.Cơ cấu tài sản =
d.Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định = 1.3.3 Phân tích tình hình sử dụng vốn
Việc phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp thờng thông qua kết quả biểu hiện của các hệ số hoạt động kinh doanh Chúng có tác dụng đo lờng năng lực việc quản lý và sử dụng vốn hiện có của doanh nghiệp Các hệ số đó là:
1.3.3.1 Số vòng quay hàng tồn kho
Đây là số lần hàng hoá tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ.Số vòng quay hàng tồn khô càng cao thì việc kinh doanh đợc đánh giá là tốt bởi lẽ doanh nghiệp chỉ đầu t vào hàng tồn kho thấp nhng vẫn đạt dợc doanh số cao
Số vòng quay hàng tồn kho =
1.3.3.2 Số ngày một vòng quay hàng tồn kho
Phản ánh số ngày trung bình của một vòng quay hàng tồn kho và đợc xác định theo công thức:
Số ngày một vòng quay hàng tồn kho = 1.3.3.3 Vòng quay các khoản phải thu
Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp và đợc xác định theo công thức:
Vòng quay các khoản phải thu =
Trong đó: + Doanh thu thuần bao gồm tổng doanh thu của cả 3 loại hoạt động đó là hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động tài chính, hoạt động bất thờng
Trang 10+ Số d các khoản phải thu đợc tính bằng phơng pháp bình quan khoản phải thu trên bảng cân đối kế toán
1.3.3.4 Kỳ thu tiền trung bình
Phản ánh số ngày cần thiết để thu các khoản phải thu Công thức xác định: Kỳ thu tiền trung bình =
1.3.3.7 Hiệu suất sử dụng vốn cố định
Hiệu suất sử dụng vốn cố định nhằm đo lờng việc sử dụng vốn cố định đạt hiệu quả nh thế nào Công thức xác định :
Hiệu suất sử dụng vốn cố định = 1.3.3.8 Vòng quay toàn bộ vốn
Chỉ tiêu này phản ánh vốn của doanh nghiệp trong kỳ quay đợc bao nhiêu vòng Qua chỉ tiêu này ta có thể đánh giá đợc khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp hoặc doanh thu thuần đợc sinh ra từ tài sản mà doanh nghiệp đã đầu t.
Vòng quay vốn kinh doanh =
Nói chung vòng quay vốn càng lớn thì hiệu quả càng cao 1.3.4 Phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp
Các chỉ số sinh lời luôn luôn đợc các nhà quản trị tài chính quan tâm Chúng là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳ nhất định ,là đáp số sau cùng của hiệu quả hoạt động kinh doanh và còn là một luận cứ quan trọng để các nhà hoạch định đa ra các quyết định tài chính trong tơng lai 1.3.4.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Phản ánh trong một đồng doanh thu mà doanh nghiệp thực hiện đợc trong kỳ có mấy đồng lợi nhuận
*Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế trên doanh thu = *Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu = 1.3.4.2 Tỷ suất sinh lời của tài sản
Phản ánh 1 đồng giá trị tài sản mà doanh nghiệp đã huy động vào sản xuất kinh doanh tạo ra mấy đồng lợi nhuận trớc thuế và lãi vay Công thức xác định:
Tỷ suất sinh lời của tài sản =
1.3.4.3 Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh
Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh là chỉ tiêu đo lờng mức sinh lời của đồng vốn Cũng nh chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ta thờng tính riêng rẽ mối quan hệ giữa lợi nhuận sau thuế và lợi nhuận trớc thuế trên vốn kinh doanh.
*Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế vốn kinh doanh =
10
Trang 11*Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh = 1.3.4.4 Doanh lợi vốn chủ sở hữu
Hệ số này đo lờng mức lợi nhuận thu đợc trên mỗi đồng vốn chủ sở hữu trong kỳ Công thức xác định
Doanh lợi vốn chủ sở hữu =
1.3.5 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn
Bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn là một trong những cơ sở và công cụ của nhà quản trị tài chính để hoạch định tài chính cho kỳ tới bởi muc đích chính của nó là trả lời cho câu hỏi vốn xuất phát từ đâu và đuợc sử dụng vào việc gì? Thông tin mà bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn cho biết doanh nghiệp đang tiến triển hay gặp khó khăn Thông tin này rất hữu ích với nhà đầu t bởi vì họ muốn biết doanh nghiệp đã làm gì với số vốn của họ
Bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn đợc lập theo cách thức sau: -Tăng khoản nợ phải trả ,tăng vốn chủ sở hữu cũng nh giảm tài sản chỉ ra diễn biến của nguồn vốn
-Tăng tài sản của doanh nghiệp ,giảm các khoản nợ và vốn chủ sở hữu đợc đa
Trang 12Trên thực tế hoạt động phân tích tài chính trong doanh nghiệp không chỉ tiến hành phân tích trên một số chỉ tiêu nhất định mà còn có sự kết hợp kết quả đạt đ ợc trong sản xuất kinh doanh, đặc diểm của ngành nghề sản xuất, môi trờng kinh doanh thì mức độ đánh giá mới cao và chính xác đồng thời phải sử dụng những ph ơng pháp thích hợp để phân tích trên những tài liệu có liên quan.
1.4 Tài liệu và phơng pháp phân tích.1.4.1 Tài liệu phân tích.
Để tiến hành phân tích tài chính ngời ta thờng thu thập thông tin phục vụ cho mục tiêu dự đoán tài chính Từ những thông tin nội bộ đến thông tin bên ngoài, từ nhữn thông tin số lợng đến những thông tin giá trị đều giúp cho các nhà phân tích tài chính có thể đa ra nhận xét, kết luận tinh tế, thích đáng Nhng thông tin chủ yếu và có ý nghĩa lớn nhất nằm trong tài liệu của doanh nghiệp đó là: Bảng cân đối kế toán, Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Bảng lu chuyển tiền tệ, một số tài liệu có liên quan khác nh: Sổ chi tiết, thẻ kho, bảng phân bổ.
1.4.2 Ph ơng pháp phân tích. 1.4.2.1 Phơng pháp so sánh
Là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến trong phân tích tài chính Khi sử dụng phơng pháp này ta cần quán triệt hai nguyên tắc cơ bản:
*Gốc để so sánh: Là số liệu của kỳ trớc, số liệu mức bình quân chung của ngành… Ngoài ra, qua thông tin đ
*Các chỉ tiêu sử dụng:
- So sánh bằng số liệu tuyệt đối: để thấy đợc sự biến động về khối lợng, quy mô của các hạng mục đã qua các thời kỳ.
- So sánh bằng số liệu tơng đối: để thấy đợc tốc độ phát triển về mặt quy mô qua các thời kỳ, các giai đoạn khác nhau.
- So sánh theo chiều dọc: Nhằm xác định tỷ lệ tơng quan giữa các chỉ tiêu trong một thời kỳ của Báo cáo tài chính so với các kỳ khác.
- So sánh theo chiều ngang: Đánh giá chiều hớng biến độngcủa các chỉ tiêu qua các thời kỳ.
1.4.2.2 Phơng pháp hệ số.
Các hệ số tài chính đợc tính bằng cách đem so sánh trực tiếp ( chia) một chỉ tiêu này với một chỉ tiêu khác để thấy đợc mức độ ảnh hởng, vai trò của các yếu tố chỉ tiêu này đối với chỉ tiêu khác, yếu tố khác.
1.4.2.3 Phơng pháp phân tích mối quan hệ giữa các hệ số tài chính
Mức sinh lời của vốn chủ sở hữu của một doanh nghiệp là một kết quả tổng hợp của hàng loạt cácbiện pháp và quyết định quản lý của doanh ngiệp để thấy đợc sự tác động của mối quan hệ giữa việc tổ chức, sử dụng vốn và tổ chức tiêu thụ sản phẩm tới mức sinh lờicủa doanh nghiệp ngòi ta đã xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích sự tác động DUPONT là công ty đầu tiên của mỹđã thiết lập và phân tích mối
t-12
Trang 13ơng tác giữa các hệ số tài chính Phơng pháp này có ý nghĩa áp dụng trong thực tế rất cao Sau đây là mô hình phơng pháp DUPONT
Ngoài ra ngời ta còn sử dụng một số phơng pháp khác nh: phơng pháp liên hoàn, phơng pháp biểu đồ, đồ thị, phơng pháp hồi quy tơng quan nhng trong đề tài này chỉ tập trung phân tích tình hình tài chính dựa trên phơng pháp so sánh và phơng pháp tỷ lệ Sự kết hợp cả hai phơng pháp cho phép thấy rõ đợc thực chất hoạt động tài chính cũng nh xu hớng biến động cuả các chỉ tiêu tài chính trong doanh nghiệp qua các giai đoạn khác nhau.
Doanh lợi tổng vốn
Lợi nhuậnDoanh thu thuầnDoanh thu thuầnTổng vốn
Doanh thu thuầnTổng chi phíVốn cố định Vốn l u động
Trang 14Kết luận ch ơng
Nh vậy trong chơng I đề tài đã nêu đợc những lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp Đó là cơ sở để làm sáng tỏ vấn đề: Tầm quan trọng của phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng nói chung và ý nghĩa của việc phân tích tài chính với việc phân tích tài chính với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng.
Hơn nữa, đi sâu nghiên cứu những hoạt động của phân tích tài chính doanh nghiệp, trong chơng I cũng đã đa ra các biện pháp, nội dung phân tích thích hợp áp dụng cho mọi loại hình doanh nghiệp Nhng để hiểu sâu hơn về bản chất của phân tích tài chính doanh nghiệp trong chơng II của đề tài này sẽ trực tiếp nghiên cứu thực tế tình hình tài chính của Xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật- một doanh nghiệp Nhà nớc trong thời kỳ 2000-2001 thông qua nội dung phân tích và phơng pháp phân tích đã thống nhất ở trên.
14
Trang 15Chơng 2: Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại xí nghiệp dịch vụ khoa học kĩ thuật
2.1 Khái quát về tình hình hoạt động của xí nghiệp.2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp.
Xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc công ty t vấn xây dựng điện I- Tổng công ty điện lực Việt Nam Xí nghiệp đợc thành lập vào ngày 11/01/ 1989 theo quyết định số 28NL/ TCCB – LĐ của Bộ tr ởng Bộ năng lợng, xí nghiệp đợc tổ chức và hoạt động theo luật doanh nghiệp và điều lệ phân cấp quản lý của công ty t vấn xây dựng điện I Xí nghiệp hoạt động theo chế độ hạch toán phụ thuộc, có quyền sử dụng tài sản và vốn do công ty t vấn xây dựng điện I giao.
Tháng 9/1990 xí nghiệp đã đợc Nhà nớc cấp giấy phép đăng ký kinh doanh
*Chức năng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của xí nghiệp nh sau:
- Xây lắp các công trình điện thuộc lới điện có cấp điện áp đến 110 kv - Gia công, chế tạo các cột điện, xà, tiếp địa, phục vụ xây lắp đờng dây và trạm
- Sửa chữa các công trình thuỷ điện vừa và nhỏ, san nền làm đ ờng thi công
- Khảo sát, thiết kế các công trình điện có cấp điện áp 35kv - Sản xuất vật liệu xây dựng
- Tổ chức thực hiện các dịch vụ xã hội đời sống
Từ sau ngày thành lập, qua nhiều bớc thăng trầm, Xí nghiệp đã không ngừng phát triển cả về quy mô và chất lợng Thể hiện:Số công nhân viên ngày càng tăng, doanh thu ,lợi nhuận tăng khá đều đặn , do vậy thu nhập ,tiền lơng bình quân tháng
2.Tiền lơng bình quân tháng (đ/ngời)1.596.0721.789.7031.934.0663.Thu nhập bình quân tháng (đ/ngời)1.875.4321.898.2562.299.7204.Tổng doanh thu (đồng )19.086.653.40019.560.497.03325.986.688.390
5.Tổng lợi nhuận (đồng)91.607.577821.203.7671.117.349.583
Trang 162.1.2 Đặc điểm cơ bản liên quan đến quá trình phân tích 2.1.2.1 Đặc điểm của ngành
Ngành điện, cơ quan chủ quản là tổng công ty điện lực Việt Nam –trực thuộc bộ công nghiệp, nhiệm vụ của tổng công ty:
- Tham mu cho chính phủ về chính sách phát triển của ngành ,dự báo ,dự đoán khả năng tiêu thụ điện cho kế hoạch từ 5 đến 10 đến 20 năm … Ngoài ra, qua thông tin đ và dài hạn, đồng thời xác định khả năng tiềm tàng về sự phát triển,lập kế hoạch phát triển của ngành, kế hoạch ngắn hạn và dài hạn.
- Tham gia gọi nguồn vốn đầu t về điện
- Tổ chức quản lý xây dựng cơ bản và quan lý vận hành hệ thống điện trên toàn quốc
2.1.2.2 Đặc điểm sơ đồ bộ máy quản lý của xí nghiệp
Cơ cấu này đảm bảo tính thống nhất trong quản lý, đảm bảo chế độ một thủ trởng và trách nhiệm trong quản lý Do chức năng quản lý đợc chuyên môn hoá nên có điều kiện đi sâu thực hiện từng chức năng, tận dụng đợc năng lực của đội ngũ công nhân viên
2.1.2.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Xí nghiệp
Phòng kế toán của Xí nghiệp thực hiện công tác kế toán chung ,tại các đội sản xuất có cán bộ kế toán làm nhiệm vụ tập hợp chi phí sản xuất phát sinh ở đơn vị mình và nộp báo cáo lên phòng kế toán tài chính Kế toán Xí nghiệp tập hợp chi phí, xác định kết quả kinh doanh, xác định nghĩa vụ phải nộp với nhà nớc và báo cáo lên các cấp có liên quan Giữa Xí nghiệp và các đơn vị trực thuộc thực hiện chế độ hạch toán theo cơ chế chi phí tối đa, lợi nhuận đợc phân phối theo quy định của Bộ Tài
Trang 17Kế toán tr ởng: Có nhiệm vụ hớng dẫn chỉ đạo và kiểm tra toàn bộ công tác
kế toán trong Xí nghiệp Kế toán trởng giúp giám đốc chấp hành các chế độ về quản lý và sử dụng tài sản, chấp hành các chế độ lao động, về sử dụng quỹ tiền lơng, quỹ phúc lợi cũng nh việc chấp hành các kỷ luật về tài chính, tín dụng thanh toán Ngoài ra kế toán trởng còn giúp giám đốc tập hợp các số liệu về kinh tế, tổ chức phân tích các hoạt động kinh doanh, phát hiện ra khả năng tiềm tàng, thúc đẩy việc thực hiện chế độ hạch toán kế toán trong công tác đảm bảo cho hoạt động của Xí nghiệp thu đợc hiệu quả cao.
Phó phòng kế toán:Có nhiệm vụ đôn đốc các nhân viên và xử lý các công
việc khác của kế toán trởng, lập kế hoạch tài chính, huy động nguồn vốn nhằm đảm bảo việc sử dụng vốn hợp lý và tiết kiệm Ngoài các công việc trên phó phòng kế toán còn theo dõi mảng tài sản cố định
Dới phó phòng kế toán là :kế toán vật liệu,công cụ dụng cụ và thanh toán ; kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành (kiêm theo dõi nội bộ ); thủ quỹ ; kế toán ngân hàng kiêm kế toán tổng hợp và kế toán các đội sản xuất
2.1.2.4 Đặc điểm thị trờng của công việc khảo sát thiết kế và xây lắp điện
Do đặc điểm chung của ngành điện nên sản phẩm của Xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật là sản phẩm đơn chiếc và vì thế thị trờng của công việc khảo sát thiết kế và xây lắp điện phụ thuộc vào nguồn vốn đầu t:
*Đầu t của ngành: Bao gồm các nguồn vốn: -Vốn khấu hao (của ngành )
-Vốn ngân sách (của nhà nớc cấp) -Vốn ODA(vốn vay u đãi )
-Vốn ADB (vốn vay ngân hàng Châu á) -Vốn wB (vốn vay ngân hàng thế giới )
-Vốn Dibich (vốn vay phi chính phủ Nhật Bản )
Mỗi một nguồn vốn có yêu cầu biên chế dự án khác nhau đồng thời tuỳ tổng mức vốn đầu t của dự án mà xác định đơn vị chủ nhiệm dự án và tổ chức thực hiện
Trang 18theo nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 và theo quy chế đấu thầu số
2.1.2.5 Một số thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp
Do sản phẩm của Xí nghiệp là sản phẩm đơn chiếc nên quy trình sản xuất phải trải qua các công đoạn theo sơ đồ sau:
18
Trang 19Với đặc điểm của quy trình sản xuất và nhiệm vụ của Xí nghiệp nh trên, Xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật có rất nhiều thuận lợi và khó khăn ảnh h ởng đến công tác quản lý và hạch toán cụ thể :
Hàng năm, xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật ký hợp đồng kinh tế với số l -ợng lớn; sản l-ợng thực hiện trên 20 tỷ đồng với các loại hình công việc bao gồm: Khảo sát thiết kế, xây lắp và giám sát kỹ thuật Do đó việc tổ chức hạch toán phải đảm bảo đợc tất cả các loại hình hoạt động đó Cũng nh các doanh nghiệp xây lắp khác, sản phẩm của xí nghiệp là các sản phẩm xây lắp có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, thời gian sản xuất lâu dài Vì vậy việc tổ chức quản lý và hạch toán nhất thiết phải lập kế hoạch giá thành và trong quá trình sản xuất luôn phải so sánh giữa chi phí thực tế với giá kế hoạch, do đó khối lợng công tác hạch toán rất lớn
Hầu hết các công trình xây lắp của xí nghiệp đều tập trung ở vùng có sông, suối, thợng và hạ nguồn Vì vậy các điều kiện sản xuất nh thiết bị thi công, máy móc, ngời lao động đều phải di chuyển theo các công trình Đặc điểm này làm cho công tác quản lý sử dụng và hạch toán tài sản vật t rất phức tạp do ảnh hởng của điều kiện tự nhiên, thời tiết và dễ bị mất mát h hỏng
Từ khi thành lập đến nay qua biết bao nhiêu khó khăn thăng trầm của nền kinh tế thi trờng,xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật đã liên tục phấn đấu ngày càng lớn mạnh và không ngừng phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu, thực hiện hạch toán kinh doanh với kết quả tốt và tạo đợc vị trí vững chắc trong nền kinh tế
2.2 Phân tích tình hình tài chính của xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật2.2.1Đánh giá khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh
a Đánh giá hoạt động sản xuất hoạt động qua bảng CĐKT
Bảng CĐKT là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh một cách khái quát toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp theo 2 cách đánh giá là tài sản và nguồn hình thành tài sản tại thời điểm lập báo cáo Các chỉ tiêu của BCĐKT đ ợc phản ánh dới hình thái giá trị theo nguyên tắc cân đối là tổng tài sản bằng tổng nguồn vốn.
Biểu 1:Tài sản và nguồn vốn của Xí nghiệp
Trang 20Tiền mặt tại quỹ3.042.3003.734.7852.114.685Tiền gửi ngân hàng1.663.784.4321.439.966.806605.148.699II.Các khoản phải thu13.081.551.81415.465.661.90712.373.754.9931.phải thu của KH12.491.037.65212.888.221.6999.738.244.3892.Trả trớc cho NB151.907.343219.809.899604.872.8223.Ngời mua trả tiền trớc7.234.427.06014.139.252.8139.447.976.6624.Thuế và các khoản phải nộp6 Lãi cha phân phối122.143.622804.494.1351.066.570.2657.Quỹ khen thởng phúc lợi128.470.1041.096.89754.273.014
Tổng cộng nguồn vốn25.107.631.61134.583.012.85933.381.154.039
Thông qua bảng CĐKT của xí nghiệp trong 3 năm ta thấy đợc sự biến động về tài sản cũng nh nguồn vốn cuả xí nghiệp Nhìn chung năm 2000 tài sản lu động, tài sản cố định cũng nh nguồn vốn chủ sở hữu đều tăng khá lớn so với năm 1999 nhng đến năm 2001 thì ngợc lại có sự sụt giảm phần nào so với năm 2000 Muốn đánh giá đợc sâu sắc hơn về khoản mục tăng(giảm) tuyệt đối và tỷ trọng tăng (giảm ) ta lập bảng kê dới đây:
20
Trang 21Biểu2:cơ cấu tài sản và nguồn vốn năm 2000 và 2001
Qua bảng 1 ta thấy đợc cả trong 2 năm 2000 và 2001 thì vồn lu động và đầu t ngắn hạn đều chiém tỷ trọng lớn trong tổng tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng Tuy năm 2001 vốn lu động và đầu t ngắn hạn cũng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản nhng vẫn giảm so với năm2000 là 1.405.096.242 đồng tơng ứng với tỷ lệ giảm là 4,25% Còn tài sản cố định và đầu t dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn nhng năm 2001 tài sản cố định và đầu t dài hạn tăng203.237.422 đồng tơng ứng với số tăng t-ơng đối là 13,29% điều này chứng tỏ xí nghiệp đã đầu t mua sắm thêm trang thiết bị ,máy móc Với kết cấu tài sản nh vậy là hoàn toàn phù hợp bởi vì theo đặc điểm tính chất kinh doanh của ngành và cụ thể là xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật là đơn vị kinh tế chuyên t vấn , thiết kế và xây lắp các công trình điện do vậy tài sản lu động chiếm tỷ trọng lớn là điều dễ giải thích
Nguyên nhân chính của việc giảm tài sản lu động và đầu t ngắn hạn chủ yếu là do giảm khoản phải thu 3.091.906.914 đồng tơng ứng với tỷ lệ giảm là 20% vốn bằng tiền giảm 836.438.207 đồng tơng ứng với tỷ lệ giảm là 4,25%, tài sản, lu động
Trang 22khác giảm 926.281.377 đồng với tỷ lệ giảm là 44,61% Còn trong năm 2000thì chi phí xây dựng cơ bản dở dang không có nhng đến năm 2001 khoản mục này lên đến 143.665.203 đồng chiếm tỷ trọng 0,43% trong tổng tài sản vì trong năm 2001còn một số công trình mà xí nghiệp đang thi công còn dở dang cha đợc bàn giao quyết toán
Với tổng giá trị của tài sản nh vậy đợc hình thành từ nguồn nào và trong 2 năm thì nguồn vốn có sự bién động nh thế nào?
Theo số liệu ở BCĐKT và bảng 1 ta thấy tài sản của doanh nghiệp đợc hình thành chủ yếu bằng nợ , tuy rằng con số này có giảm trong năm 2001 so với năm 2000 nh -ng vẫn chiếm tỷ trọ-ng cao còn -nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọ-ng nhỏ , năm 2000 là 10,48% , năm 2001 là 13,22% Năm 2001 nguồn vốn chủ sở hữu tăng so với năm 2000 là 786.608.662 đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng là 21,7% Con số này cho ta thấy đợc đây là dấu hiệu đáng mừng của xí nghiệp bởi lẽ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cuả xí nghiệp là khá tốt và xí nghiệp đã chú trọng đến việc giành lợi nhuận dể lại để tái đầu t, giảm đáng kể nguồn vốn vay là 1.988.467.482 đồng với tỷ lệ giảm là 6,42%
Trong nguồn vốn chủ sở hữu thì nguồn vốn quỹ chiếm tỷ trọng lớn , tuy nhiên đã có sự biến động lớn đó là năm 2000 xí nghiệp không hình thành nguồn kinh phí nhng đến năm 2001 xí nghiệp đã hình thành nguồn này Cụ thể: nguồn kinh phí trong năm 2001 là 160.260.310 (đ), chiếm tỷ trọng 0,48% trong tổng nguồn vốn.
Qua việc phân tích trên ta có một số kết luận
***Thứ nhất xét bên tài sản: Tỷ trọng của tài sản lu động trong tổng tài sản hiện
có của xí nghiệp chiếm tỷ trọng cao hơn rất nhiều so với tài sản cố định Điều đó cho ta thấy phần nào nguồn vốn lu động đảm bảo cho xí nghiệp hoạt động liên tục Sự d thừa nguồn vốn lu động là dấu hiệu an toàn với xí nghiệp vì nó cho phép xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật đơng đầu với những rủi ro bất ngờ Mặt khác xét riêng về phần tài sản lu động thì hầu hết các khoản mục đều giảm chỉ riêng có hàng tồn kho tăng 3.449.530.256(đ) tơng ứng với tỷ lệ tăng là 24,52% Ta thấy đây làmột dấu hiệu mới trong phơng thức kinh doanh của xí nghiệp Bởi lẽ tiền mặt tại quỹ không sinh lời, tiền gửi ngân hàng thì lãi suất thấp do vậy xí nghiệp đã giảm bớt 2 khoản mục này, tức là rút bớt tiền gửi ngân hàng và tiền mặt tại quỹ để đầu t cho sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô của xí nghiệp là rất hợp lý.
***Thứ 2 xét bên nguồn vốn: Tỷ trọng các khoản nợ phải trả trong tổng nguồn vốn
chiếm tỷ trọng khá lớn Điều này cho thấy khả năng huy động vốn từ bên ngoài của xí nghiệp là rất cao , xí nghiệp biết tận dụng uy tín của mình dể huy động vốn kinh doanh từ bên ngoài Mặt khác ta thấy tất cả các khoản nợ phải trả của xí nghiệp chủ yếu là nợ ngắn hạn :28.042.861.570(đ) chiếm tỷ trọng 84,0% trong tổng nguồn vốn và trong nợ ngắn hạn thì khoản mục phải trả cho ngời bán chiếm tỷ trọng rất cao (số tuyệt đối là 11.577.519.243(đ) ) Điều này hoàn toàn không có lợi cho xí nghiệp tuy rằng đây là nguồn vốn chiếm dụng thì trong quá trìng sử dụng không phải trả lãi nh-ng sẽ là sức ép lớn đối với xí nh-nghiệp khi đến hạn thanh toán Hơn nữa tỷ trọnh-ng vốn
22
Trang 23chủ sở hữu chỉ chiếm 13,22% , đây là một tỷ lệ tơng đối nhỏ so với tổng nguồn vốn của xí nghiệp Do vậy đối với những đối tợng quan tâm đến tình hình tài chính của xí nghiệp thì cơ cấu vốn nh vậy có biểu hiện không tốt và cần phải xem xét đánh giá thận trọng hơn
Trên đây là một vài nhận xét sơ bộ về cơ cấu vốn của xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật nhng để có sự đánh giá khách quan cần phải xem xét các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả kinh doanh của xí nghiệp trong thời gian qua.
b Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh qua bảng báo cáo kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một bản báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tinh hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo từng loại hoạt động của doanh nghiệp, cung cấp cho nhà phân tích những thông tin tổng hợp về phơng thức kinh doanh, việc sử dụng tiềm năng về vốn, lao động… Ngoài ra, qua thông tin đ và báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng chỉ ra rằng viẹc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đem lại lợi nhuận hay không.
Biểu 3: kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 12.Thuế lợi tức phải nộp 355.896.292435.507.474+99.611.182+29,66
13.Lợi nhuận sau thuế(13=11- 12) 821.203.7671.117.349.583+296.145.816+36,01
Qua các chỉ tiêu cơ bản trên báo cáo kết quả kinh doanh, ta thấy:
- Tổng doanh thu năm 2001 tăng so với năm 2000 là 6.426.191.357 đồng t-ơng ứng với tỷ lệ tăng là 32,85% và cả hai năm đều không có khoản giảm trừ nên doanh thu thuần cũng tăng với tỷ lệ tơng ứng.
- Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng khá rõ rệt với mức 458.949.872 đồng, tơng ứng với tỷ lệ tăng là 42,61% Nhng trong năm 2001, lợi nhuận từ hoạt động bất thờng giảm 66.351.897 đồng và lợi nhuận từ hoạt động tài
Trang 24chính tăng 3.159.023 đồng, nên lợi nhuận sau thuế năm 2001 chỉ tăng so với năm 2000 là 36,1%, tơng ứng với số tăng tuyệt đối là 296.145.816 đồng.
Vậy lợi nhuận tăng do đâu?
Lợi nhuận của xí nghiệp tăng một cách mạnh mẽ trong năm 2001 chủ yếu là do trong năm qua, xí nghiệp đã kí kết đợc nhiều hợp đồng có giá trị lớn, đồng thời, xí nghiệp đã xây dựng, hoàn thành và bàn giao và quyết toán đợc nhiều công trình nên tổng doanh thu cũng nh tổng doanh thu thuần tăng khá mạnh vì trong năm không có các khoản giảm trừ.
Đặc biệt, xí nghiệp là một doanh nghiệp Nhà nớc, hoạt động trên lĩnh vực t vấn xây lắp và thiết kế các công trình điện nên chi phí bán hàng không có cộng với chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 34.292.329 đồng, tơng ứng với tỷ lệ giảm là 2,72%, đã làm cho lợi nhuận của xí nghiệp tăng lên Đây là thành tích vợt bậc của xí nghiệp trong công tác quản lý chi phí.
Tuy nhiên, trong năm 2001, lợi nhuận từ hoạt động tài chính tăng với con số khá khiêm tốn 3.159.023 đồng với tỷ lệ tăng là 25,72% thì lợi nhuận từ hoạt động bất thờng lại giảm đến 66.351.897 đồng, tơng ứng với tỷ lệ giảm là 98% Do vậy, xí nghiệp cần có hớng xem xét, cân nhắc các hoạt động bất thờng của mình để không làm ảnh hởng đến lợi nhuận chung của xí nghiệp.
Nh vậy, qua sự phân tích, đánh giá chung về tình hình tài chính của xí nghiệp từ hai báo cáo tài chính quan trọng của xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật, ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp đang phát triển tốt, thể hiện năng lực quản lý của các phòng ban trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Nhng đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua hai bản báo cáo tài chính là bảng CĐKT và báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ là bớc đi ban đầu của công tác phân tích tài chính tại xí nghiệp Số liệu của hai báo cáo trên chỉ đợc xem xét ở trạng thái tĩnh nên cha lột tả đợc hết thực trạng tình hình tài chính tại xí nghiệp Vì vậy, để phân tích sâu hơn, ta phải tiến hàng phân tích thông qua các hệ số tài chính của xí nghiệp để làm sáng tỏ các mặt hoạt động của xí nghiệp ở trạng thái động.
2.2.2 Phân tích đánh giá các hệ số tài chính của xí nghiệp 2.2.2.1 Phân tích khả năng thanh toán của xí nghiệp
Qúa trình hoạt động sản xuất kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp đều phát sinh các khoản phải thu và các khoản phải trả gắn liền với các mối quan hệ kinh tế của doanh nghiệp Vì vậy, để doanh nghiệp duy trì bền vững các mối quan hệ này thì việc thu hồi các khoản phải thu và thanh toán các khoản phải trả cần có một thời gian nhất định và phụ thuộc vào chính sách tiêu thụ hàng hoá đối với các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp.
Xét về mặt lý thuyết, để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp nên giảm các khoản phải thu và gia tăng các khoản nợ phải trả Nh ng trên thực tế, điều này cần phải nghiên cứu thêm Các khoản phải thu nhỏ lại biể hiện chính sách bán hàng chặt chẽ của doanh nghiệp, dẫn tới tình trạng khách hàng sẽ đi
24
Trang 25tìm kiếm nhà cung cấp khác Bên cạnh đó, doanh nghiệp nào có khoản phải trả lớn sẽ tạo nên sức ép về mặt tài chính, ràng buộc các doanh nghiệp đó luôn phải tìm nguồn trang trải cho các khoản nợ đến hạn, đồng thời các nhà đầu t hay ngời cho vay có những đánh giá không tốt về tình hình tài chính, không muốn đầu t khi nhìn vào cơ cấu vốn của doanh nghiệp trên bảng CĐKT.
Mặt khác, nếu doanh nghiệp có chính sách quá rộng rãi, tức là bị khách hàng chiếm dụng vốn quá lâu thì khôgn chỉ làm cho đồng vốn ấy của doanh nghiệp không sinh lời mà còn dẫn đến tình trạng đình trệ hoạt động sản xuất kinh doanh khi cần có vốn để đầu t Trong trờng hợp này, doanh nghiệp phải đi vay đồng thời phải trả lãi và các khoản nợ phải trả lại gia tăng.
Xuất phát từ những lý do đó, các doanh nghiệp nói chung và xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật nói riêng đều phải phân tích khả năng thanh toán tại doanh nghiệp mình theo những bớc dới đây nhằm hạn chế những rủi ro.
2.2.2.1.1 Đánh giá chung về khả năng thanh toán
Nghiên cứu số liệu thực tế biểu hiện tình hình thực hiện công tác thanh toán tại xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật qua bảng sau:
Biểu 4: tình hình thanh toán các khoản phải thu, phải trả của xínghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật trong hai năm 2000-2001
Đơn vị tính: VND
Số tiềnTT(%)
I Khoản pải thu 15.465.661.90712.373.754.993-3.082.906.914-19,93
1.Phải thu của KH12.888.221.6699.738.244.389-3.149.977.280-24,443.Ngời mua trả tiền trớc14.139.252.8139.447.976.622-4.691.276.191-33,184.Thuế và các khoản phải9.So sánh phải thu-phải trả-15.492.124.224-16.595.563.656-1.103.439.432-7,12
- Xét về các khoản phải thu:
Năm 2001, giá trị các khoản phải thu giảm 3.082.906.914 đồng, tơng ứng với tỷ lệ giảm là 19,93% Trong đó, giá trị các khoản phải thu của khách hàng giảm 3.149.977.280 đồng, tơng ứng với tỷ lệ giảm là 24,44% và các khoản phải thu nội bộ giảm đáng kể với tỷ lệ giảm 13,87% Giá trị các khoản trả trớc cho ngời bán tăng đột biến trong năm 2001 với số tăng tuyệt đối là 384.981.923 đồng, tỷ lệ tăng tơng đối là 175,14% Qua qúa trình phân tích số liệu trên ta thấy, hiện tợng khoản phải thu của khách hàng giảm mạnh là một cố gắng rất lớn của xí nghiệp Hơn thế nữa, khoản trả trớc cho ngời bán tăng mạnh 175,14% chứng tỏ tình hình tài chính của xí nghiệp vẫn phát triển tốt Giá trị khoản phải thu nội bộ giảm 13,87% chứng tỏ trong
Trang 26năm 2001, xí nghiệp đã quản lý rất tốt đối với các đội sản xuất trong việc quyết toán các công trình hoàn thành và bàn giao.
Xét về tổng thể, ta thấy số lợng vốn bị chiếm dụng của xí nghiệp trong năm 2001 giảm Đây là dấu hiệu tích cực vì doanh nghiệp có thêm đợc vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh và đặc biệt số lợng vốn bị khách hàng chiếm dụng giảm mạnh (24,44%) là thành tích của doanh nghiệp, thể hiện sự cố gắng của doanh nghiệp trong việc đôn đốc thu nợ từ khách hàng.
- Xét các khoản nợ phải trả:
Năm 2001, giá trị các khoản nợ phải trả giảm 1.988.467.482 đồng, tơng ứng với tỷ lệ giảm là 6,42% Sự sụt giảm này chủ yếu là do giá trị khoản ngời mua trả tr-ớc giảm mạnh 4.691.276.191 đồng, tơng ứng với tỷ lệ giảm là 33,18% Khoản phải trả cho ngời bán tăng 1.087.373.560 đồng với tỷ lệ tăng là 10,37%
Thông qua bảng trên ta thấy hầu hết giá trị các khoản mục trong nợ phải trả đều tăng trong năm 2001 so với năm 2000 Trong năm 2001, giá trị các khoản phải trả cho ngời bán tăng 1.087.373.560 đồng với tỷ lệ tăng tơng ứng là 10,37% Giá trị khoản thuế và các khoản phải nộp cho ngân sách Nhà nớc tăng 569,18% với số tăng tuyệt đối là 482.738.102 đồng, thêm vào đó, khoản phải trả đơn vị nội bộ tăng 648.263.801 đồng với tỷ lệ tăng là 55,26%; khoản phải trả công nhân viên tăng 290.488.492 đồng với tỷ lệ tăng là 13,32%; khoản chi phí phải trả tăng 163.005.079 đồng (tỷ lệ tăng là 21,35%) và khoản phải trả phải nộp khác tăng 34.355.627 đồng (tỷ lệ tăng là 38,9%) Tuy nhiên, số tăng tuyệt đối của các khoản mục trên cũng không đủ để bù cho việc giảm giá trị khoản mục ngời mua trả tiền trớc, do vậy nên giá trị khoản nơ phải trả giảm mạnh 1.988.467.482 đồng (tỷ lệ giảm là 6,42%).
Phân tích khái quát tình hình các khoản nợ phải trả ta thấy:
Khả năng thanh toán các khoản nợ của xí nghiệp năm 2001 tơng đối tốt hơn so với năm 2000 Ta thấy hầu hết các khoản mục thể hiện sự chiếm dụng vốn của xí nghiệp đều tăng và việc chiếm dụng đợc một số lợng vốn lớn này là hợp lý Hơn nữa, trong năm 2001, xí nghiệp đã ký kết, xây dựng, bàn giao và quyết toán đợc nhiều công trình lớn và thu đợc tiền ngay nên dễ dàng có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn.
***Đánh giá chung tình hình thanh toán của xí nghiệp dịch vụ khoa họckỹ thuật:
- Thứ nhất: công tác thu hồi các khoản phải thu đợc đánh giá là tốt, xí nghiệp sẽ có vốn để tập trung vào việc trang trải các khoản nợ phải trả và mặt khác sẽ đáp ứng đợc nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh.
- Thứ hai: công tác thu hồi các khoản phải thu là một mặt biểu hiện khả năng thanh toán, mặt khác khoản nợ trong năm giảm là một cố gắng nỗ lực của xí nghiệp Tuy nhiên, ta thấy, việc chậm thanh toán các khoản phải trả cho ngời bán có thể làm giảm uy tín của xí nghiệp trong công tác thanh toán và về lâu dài sẽ ảnh h-ởng đến hoạt động kinh doanh của xí nghiệp Đây là một thách thức lớn mà xí nghiệp cần phải giải quyết trong kỳ tới.
26
Trang 27Trên đây mới chỉ là những đánh giá chung nhất về tình hình khả năng thanh toán của xí nghiệp Để tìm hiểu cặn kẽ cần phải thông qua các chỉ tiêu tài chính đặc trng bởi lẽ các chỉ tiêu này sẽ biểu hiện đợc tính động của khả năng thanh toán, là cơ sở cần thiết cho các định hớng về khía cạnh tài chính của doanh nghiệp nói chung và của xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật nói riêng.
2.2.2.1.2 Phân tích khả năng thanh toán của xí nghiệp.
Các chỉ tiêu tài chính đặc trng về khả năng thanh toán là một trong những nét cơ bản của bức tranh phản ánh tình hình tài chính tại doanh nghiệp Các nhà đầu t , chủ ngân hàng, ngời cho vay… Ngoài ra, qua thông tin đ đều quan tâm đến các chỉ tiêu này bởi vì tình hình và khả năng thanh toán phản ánh rõ nét chất lợng công tác tài chính Nếu hoạt động tài chính tốt thì công nợ sẽ ít, khả năng thanh toán dồi dào, ít đi chiếm dụng vốn Ngợc lại nếu hoạt động tài chính kém thì sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, các khoản công nợ phải thu, phải trả sẽ dây da kéo dài.
Để thực hiện công tác phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp, ta th -ờng dựa vào các chỉ tiêu sau:
a Hệ số khả năng thanh toán tổng quát:
Nh ở phần cơ sở lý luận đã trình bày, hệ số khả năng thanh toán tổng quát biểu hiện mối quan hệ thơng số giũa tổng tài sản mà doanh nghiệp đang quản lý,sử dụng với tổng số nợ phải trả Qua đây, ta thấy doanh nghiệp có khả năng chi trả các khoản nợ nh thế nào? Với xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật, ta có thể xác định: Hệ số khả năng thanh toán tổng quát năm 2000 =
= 1,12 lần > 1
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát năm 2001 =
= 1,15 lần > 1
Qua hệ số thanh toán tổng quát năm 2000, ta thấy cứ 1 đồng nợ ngắn hạn đợc đảm bảo bằng 1,12 đồng tài sản, còn trong năm 2001, thì cứ 1 đồng nợ ngắn hạn đợc đảm bảo bằng 1,15 đồng tài sản Nh vậy, hệ số khả năng thanh toán tổng quát năm 2000 và 2001 đều lớn hơn 1, chứng tỏ tình tình tài chính của xí nghiệp tơng đối tốt, an toàn Đặc biệt, năm 2001, hệ số này cao hơn năm 2000 là 0,03 lần, chúng tỏ khả năng đảm bảo nợ ngắn hạn bằng tài sản của xí nghiệp ngày càng tăng Điều này càng khẳng định thêm uy tín cho doanh nghiệp.
b Hệ số khả năng thanh toán hiện thời:
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời là tỷ lệ đợc tính bằng cách chia tài sản lu động cho nợ ngắn hạn Hệ số này là thớc đo khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp Nó cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợ ngắn hạn đợc trang trải bằng các tài sản có thể chuyển đổi thành tiền trong một giai đoạn tơng ứng với thời hạn của khoản nợ đó Từ số liệu của Xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật, qua bảng CĐKT, ta có thể xác định:
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời năm 2000 = = 1,09 lần >1 Hệ số khả năng thanh toán hiện thời năm 2001 = = 1,13 lần > 1
Trang 28Hệ số khả năng thanh toán hiện thời của xí nghiệp cả hai năm đều lớn hơn 1 Đây là dấu hiệu rất khả quan Nếu nh trong năm 2000, 1 đồng nợ ngắn hạn chỉ đợc đảm bảo bằng 1,09 đồng tài sản lu động và đầu t ngắn hạn thì năm 2001, 1 đồng nợ ngắn hạn đợc đảm bảo bằng 1,13 đồng tài sản lu động và đầu t ngắn hạn.
Nh vậy, khả năng thanh toán hiện thời của xí nghiệp có chiều hớng đợc cải thiện tốt hơn Sở dĩ có đợc điều này là trong năm 2001, mức dự trữ hàng tồn kho tăng manh hơn trớc 3.449.530.256 đồng (tỷ lệ tăng là 24,52%) Trong khi đó, nợ ngắn hạn giảm xuống 2.151.472.561 đồng (tỷ lệ giảm 7,13%) Nếu trong năm 2000, xí nghiệp chỉ cần giải phóng 1/1,09 = 0,91 giá trị tài sản lu động và đầu t ngắn hạn là có đủ khả năng để thanh toán nợ Còn trong năm 2001, thì xí nghiệp chỉ cần giải phóng 1/1,13 = 0,88 giá trị tài sản lu động và đầu t ngắn hạn là đủ để thanh toán nợ ngắn hạn.
c Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Hệ số khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ vì tài sản dự trữ là các tài sản khó chuyển đổi thành tiền hơn trong tổng tài sản lu động và dễ bị lỗ nhất nếu đợc
Hệ số khả năng thanh toán nhanh của năm 2001 giảm 0,13 lần so với năm 2000 và cả 2 năm thì hệ số này đều nhỏ hơn 1 , đây là vấn đề cần khắc phục Nguyên nhân là do tỷ trọng của hàng tồn kho tăng 3.449.530.256 (đ) với tỷ lệ tăng là 24,52%, trong khi đó khoản phải thu giảm 3.091.906.914 (đ) với tỷ lệ giảm là 20% Tuy rằng nợ phải trả giảm từ 89,52% trong tổng nguồn vốn xuống còn 86,78% trong tổng nguồn vốn năm 2000 nhng tốc độ giảm này vẫn thấp hơn rất nhiều so với việc giảm mạnh các khoản phải thu.
Nh vậy với hệ số khả năng thanh toán nhanh giảm khá rõ rệt nh vậy đặt ra cho xí nghiệp một bài toán mà đáp số phải có đợc là các biện pháp đa hệ số khả năng thanh tóan nhanh lên cao nhằm tạo uy tín hơn nữa cho xí nghiệp đối với các nhà đầu t, giúp họ yên tâm hơn khi ra quyết định đầu t vào xí nghiệp.
d Hệ số khả năng thanh toán tức thời (hệ số vốn bằng tiền)
Để đánh giá sát sao hơn hệ số khả năng thanh toán của doanh nghiệp ta còn có thể sử dụng chỉ tiêu hệ số vốn bằng tiền ở đây tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển còn các khoản tơng đơng tiền là các khoản đầu t ngắn hạn về chứng khoán Theo lý luận ở chơngI áp dụng vào xí nghiệp ta có: Hệ số khả năng thanh toán tức thời năm 2000 = = 0,048 lần
Hệ số khả năng thanh toán tức thời năm 2001 = = 0,022 lần
Qua số liệu cho ta thấy hệ số vốn băng tiền thấp hơn rất nhiều so với hệ số khả năng thanh toán nhanh và hệ số này năm 2001 lại giảm hơn một nữa so với năm 2000 Nguyên nhân trong năm 2001 xí nghiệp đã giảm các khoản tiền mặt tại quỹ
28
Trang 29đồng thời giảm khoản tiền gửi ngân hàng từ 1.443.701.591 (đ) xuống còn 607.263.384 (đ) với lý do lãi suất tiền gửi ngân hàng thấp và tiền mặt tại quỹ thì không sinh lời nên xí nghiệp đã giảm vốn bằng tiền để đầu t cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nhằm mang lại hiệu quả cao hơn.
Nhận xét chung: Qua quá trình phân tích khả năng thanh toán của xí nghiệp năm
2001 kết hợp với số liệu năm 2000 bằng cách sử dụng các chỉ tiêu tài chính đặc tr ng ta thấy: tình hình thanh toán của xí nghiệp là tơng đối tốt tuy nhiên vẫn còn nhiều điều cần phải cân nhắc.
Biểu 5:Bảng các hệ số về khả năng thanh toán của xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật qua 2 năm 2000-2001
Chỉ tiêu Đơn vịNăm 2000 (n1)Năm 2001 (n2)n2- n1
1 Hệ số kn thanh toán tổng quátLần1,121,15+0.032 Hệ số kn thanh toán hiện thờiLần1,091,19+0,09
4.Hệ số kn thanh toán tức thờiLần0,0480,022-0,026 Nhìn vào bảng trên ta thấy nếu nh ở 2 chỉ tiêu đầu thì hệ số năm 2001 tăng đáng kể so với năm 2000 thì 2 chỉ tiêu sau lại ngợc lại và hơn thế nữa 2 chỉ tiêu sau các hệ số này đều nhỏ hơn 1 biểu hiện tình hình thanh toán của xí nghiệp gặp nhiều khó khăn trong thời gian qua
Tình hình khả năng thanh toán tổng quát và khả năng thanh toán hiện thời của Xí nghiệp là rất tốt Tất cả các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn của Xí nghiệp đều đợc đảm bảo rất tốt bằng toàn bộ tài sản của Xí nghiệp.Về lâu dài thì tình hình đảm bảo nợ bằng tài sản của Xí nghiệp nh vậy là rất tốt,điều này làm cho các nhà đầu tứt tin tởng Tuy nhiên nhìn vào 2 chỉ tiêu sau ta thấy khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán tức thơì ở con số rất thấp và còn có chiều hớng giảm xuống vào năm 200.Sở dĩ tồn tại biểu hiện này là do vốn lu động của Xí nghiệp trong năm 2001 giảm từ 33.053.654.601(đ) xuống còn 31.648.558.359(đ); đặc biệt Xí nghiệp dự trữ một lợng tiền mặt tại quỹ cũng nh tiền gửi ngân hàng ở một mức độ quá thấp, thêm vào đó mức dự trữ về tiền giảm 836.438.207(đ) tơng ứng với tỷ lệ giảm là 57,93% Tuy rằng các khoản nợ của Xí nghiệp cũng đã giảm xuống 2.151.472.501(đ) tơng ứng với tỷ lệ giảm là 7,13%, nhng tỷ lệ giảm của nợ ngắn hạn vẫn thấp hơn rất nhiều so với tỷ lệ giảm của tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng.Vì lýdo nêu trên mà tình hình thanh toán của Xí nghiệp hiện nay không khả quan vẫn còn những tồn tại chủ yếu mà Xí nghiệp cần phải có hớng giải quyết trong thời gian tới : đó là dự trữ thêm lợng tiền mặt tại quỹ cũng nh tiền gửi ngân hàng Tuy rằng nếu so sánh hiệu quả của việc lu tiền mặt tại quỹ và gửi tiền vào ngan hàng để hởng lãi với việc đầu t cho hoạt động sản xuất kinh doanhthì việc làm này có thể kém hiệu quả hơn nhiều nhng đổi lại tình hình thanh toán của Xí nghiệp sẽ vững mạnh hơn đặc biệt là khả năng thanh toán tức thời và khả năng thanh toán nhanh.