Thực trạng và một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Xây dựng Minh Cường.DOC

67 1.6K 3
Thực trạng  và  một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Xây dựng Minh Cường.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Xây dựng Minh Cường

Trang 1

1 Khỏi niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh 6

2 Phõn loại hiệu quả kinh doanh 7

2.1 Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp 7

2.2 Hiệu quả kinh tế - xó hội 7

II Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 8

1 Chỉ tiờu lợi nhuận 8

2 Cỏc chỉ tiờu về doanh lợi 8

3 Chỉ tiờu khỏc 10

III Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của cỏc cụng tyxõy dựng 10

1 Cỏc nhõn tố khỏch quan: 10

1.1 Nhõn tố mụi trường quốc tế và khu vực 10

1.2 Nhõn tố mụi trường nền kinh tế quốc dõn: 11

1.3 Nhõn tố mụi trường ngành 14

2 Cỏc nhõn tố chủ quan ( nhõn tố bờn trong doanh nghiệp) 15

2.1 Bộ mỏy quản trị cụng ty xõy dựng 15

2.2 Tổ chức hoạt động 16

2.3 Nhõn lực 16

Chương II Phõn tớch và đỏnh giỏ hiệu quả sản xuất kinh doanh của cụngty TNHH Xõy dựng Minh Cường 188

I Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty 18

1 Chức năng và nhiệm vụ của cụng ty TNHH XD Minh Cường 18

2 Bộ mỏy quản lý của Cụng ty TNHH XD Minh Cường 20

3 Năng lực kinh doanh của Cụng ty TNHH Xõy Dựng Minh Cường 21

4 Cỏc lĩnh vực hoạt động của cụng ty 22

II Sản phẩm và dịch vụ của cụng ty 23

Trang 2

1 Sản phẩm 23

2 Đặc tính về sản phẩm và công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm 24

3 Công nghệ sản xuất của Công ty 25

III Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây 29

IV Phân tích thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Xâydựng Minh Cường 31

1 Phân tích hoạt động Marketing 31

1.1 Thị trường tiêu thu hàng hoá của Công ty 31

1.2 Thị trường cung ứng đầu vào 32

1.3 Giá cả, phương pháp định giá sản phẩm 32

1.4 Chính sách phân phối của Công ty 33

1.5 Chính sách xúc tiến bán hàng của Công ty 33

2 - Phân tích tình hình tài chính của Công ty 33

3 Phân tích tình hình lao động tiền lương 37

3.1 Cơ cấu lao động của Doanh nghiệp 37

3.2 Cách xây dựng định mức 38

3.3 Tổng quỹ lương và cách tính 39

3.4 Các hình thức trả lương 41

4 Chi phí và giá thành sản phẩm 43

4.1 Đối tượng tập hợp trong chi phí 43

4.2 Đối tượng tính giá thành 43

5- phân tích tình hình quản lý vật tư, tài sản cố định 44

2 Những tồn tại và khó khăn chủ yếu 47

Chương III: Mét sè gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh

Trang 3

doanh ë C«ng ty TNHH X©y dùng Minh Cêng 48

I.Định hướng sản xuất kinh doanh trong những năm tới 48

II Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chocông ty Xây dựng Minh Cường 49

1 Nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu thị trường 49

2 Khai thác một cách tối đa các nhân tố nội lực của Công ty 53

3 Nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng và đào tạo lao động 57

4 Áp dụng thành tựu mới của khoa học - kĩ thuật vào hoạt động sản xuất- kinh doanh của Công ty 61

5 Tăng cường tiết kiệm chi phí 62

6 Một số giải pháp khác 63

Kết luận: ……… ……….66

Tài liệu tham khảo:……… 67

Trang 4

Mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Việc chuyển đổi sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa từ năm 1986 đến nay đã đưa đất nước ta dần phát triển mạnh theo từng năm, song cũng gặp không ít những khó khăn còn tồn tại Hoạt động kinh doanh, hoạt động thương mại sôi nổi, sống động hơn nhưng cũng đặt các doanh nghiệp trước những thử thách gay go và quyết liệt Trong cơ chế thị trường yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển đó là cần phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình Hiệu quả ấy xét về mặt lượng thể hiện mối tương quan giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra Do vậy nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhiệm vụ trọng tâm trong công tác quản lý của doanh nghiệp.

Sau một thời gian thực tập tại công ty TNHH Xây dựng Minh Cường tôi thấy công ty đạt hiệu quả khá cao trong khu vực Song bên cạnh đó, công ty vẫn có những hạn chế còn tồn tại làm ảnh đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty như là: Doanh thu chưa ổn định , công tác marketing chưa được chú trọng…

Xuất phát từ tình hình trên, tôi chọn chủ đề: "Thực trạng và một số

giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của côngty TNHH Xây dựng Minh Cường" làm đề tài của chuyên đề tốt nghiệp.

2 Mục đích nghiên cứu:

Quá trình nghiên cứu đề tài sẽ nhằm mục đích tìm ra các giải pháp và đề xuất các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Xây dựng Minh Cường.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Đề tài có đối tượng nghiên cứu là nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

của Công ty TNHH Xây dựng Minh Cường.

- Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Xây dựng Minh Cường về vấn đề xây dựng.

Trang 5

- Phạm vi về thời gian: Đề tài phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Xây dựng Minh Cường dựa trên các số liệu từ năm 2004 đến 2008.

4 Kết cấu của chuyên đề:

Chuyên đề được chia làm 3 chương chính như sau:

- Chương I: Hiệu quả sản xuất kinh doanh và vai trò của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp.

- Chương II: Phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Xây dựng Minh Cường hiện nay.

- Chương III : Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho công ty TNHH Xây dựng Minh Cường.

Quá trình thực hiện chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót Tôi kính mong sự giúp đỡ của các thầy giáo,cô giáo, các cán bộ công nhân viên của công ty và các bạn đọc.

Trang 6

Chương I

Lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp

I Khái niệm, bản chất và vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh trongcác doanh nghiệp.

1 Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh

Đối với tất cả các doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động trong nền kinh tế, với các cơ chế quản lý khác nhau thì có các nhiệm vụ mục tiêu hoạt động khác nhau Ngay trong mỗi giai đoạn phát triển của doanh nghiệp cũng có các mục tiêu khác nhau Nhưng có thể nói rằng trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay và đặc biệt trong giai đoạn mối gia nhập WTO, mọi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh (doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn ) đều có mục tiêu bao trùm lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận Để đạt được mục tiêu này mọi doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp thích ứng với các biến động của thị trường, phải thực hiện việc xây dựng các kế hoạch kinh doanh, các phương án kinh doanh, phải kế hoạch hoá các hoạt động của doanh nghiệp và đồng thời phải tổ chức thực hiện chúng một cách có hiệu quả.

Trong quá trình tổ chức xây dựng và thực hiện các hoạt động quản trị trên, các doanh nghiệp phải luôn kiểm tra ,đánh giá tính hiệu quả của chúng Muốn kiểm tra đánh giá các hoạt động sản xuất kinh doanh chung của toàn doanh nghiệp cũng như từng lĩnh vực, từng bộ phận bên trong doanh nghiệp thì doanh nghiệp không thể không thực hiện việc tính hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh đó Vậy thì hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh (hiệu quả sản xuất kinh doanh) là gì ? Để hiểu được phạm trù hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh thì trước tiên chúng ta tìm hiểu xem hiệu quả kinh tế nói chung là gì Từ trước đến nay có rất nhiều tác giả đưa ra các quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế.

Trang 7

2 Phân loại hiệu quả kinh doanh

Tùy theo phạm vi, kết quả đạt được và chi phí bỏ ra mà có các phạm trù hiệu quả khác nhau như : hiệu quả kinh tế xã hội, hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất trong quá trình kinh doanh Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, hiệu quả trực tiếp của các doanh nghiệp là hiệu quả kinh tế, còn hiệu quả của ngành hoặc hiệu quả của nền kinh tế quốc dân là hiệu quả kinh tế xã hội Từ đó ta có thể phân ra 2 loại : hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp và hiệu quả kinh tế - xã hội.

2.1 Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp

Khi nói tới doanh nghiệp người ta thường quan tâm nhất, đó là hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp vì các doanh nghiệp khi Xây dựng Minh Cườngnh hoạt động kinh doanh đều với động cơ kinh tế để kiếm lợi nhuận

2.1.1 Hiệu quả kinh tế tổng hợp

Hiệu quả kinh tế tổng hợp là phạm trù kinh tế biểu hiện tập của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.

Hiệu quả kinh tế tổng hợp là thước đo hết sức quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cho việc đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.

2.1.2 Hiệu quả kinh tế của từng yếu tố

Hiệu quả kinh tế từng là yếu tố, là sự thể hiện trình độ và khả năng sử dụng các yếu tố đó trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nó là thước đo quan trọng của sự tăng trưởng từng yếu tố và cùng với hiệu quả kinh tế tổng hợp làm cơ sở để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp.

2.2 Hiệu quả kinh tế - xã hội

Hiệu quả kinh tế - xã hội là hiệu quả mà doanh nghiệp đem lại cho xã hội và nền kinh tế quốc dân Nó thể hiện qua việc tăng thu ngân sách cho Nhà nước, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao mức sống của người lao động và tái phân phối lợi tức xã hội.

Trang 8

Túm lại trong quản lý, quỏ trỡnh kinh doanh, phạm trự hiệu quả kinh tế được biểu hiện ở cỏc loại khỏc nhau Việc phõn loại hiệu quả kinh tế là cơ sở để xỏc định cỏc chỉ tiờu hiệu quả kinh tế, phõn tớch hiệu quả kinh tế và xỏc định những biện phỏp nõng cao hiệu quả kinh tế.

II Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Cỏc chỉ tiờu hiệu quả tổng hợp cho phộp ta đỏnh giỏ được hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh chung của toàn doanh nghiệp Nú là mục tiờu cuối cựng mà doanh nghiệp đặt ra

1 Chỉ tiờu lợi nhuận

Lợi nhuận vừa là chỉ tiờu phản ỏnh kết quả đồng thời vừa là chỉ tiờu phản ỏnh tớnh hiệu quả của cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đối với cỏc chủ doanh nghiệp thỡ hay quan tõm cỏi gỡ người ta thu được sau quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh và thu được bao nhiờu, do đú mà chỉ tiờu lợi nhuận được cỏc chủ doanh nghiệp đặc biệt quan tõm và đặt nú vào mục tiờu quan trọng nhất của doanh nghiệp Cũn đối với cỏc nhà quản trị thỡ lợi nhuận vừa là mục tiờu cần đạt được vừa cơ sở để tớnh cỏc chỉ tiờu hiệu quả của doanh nghiệp

P = TR - TC

P : Lợi nhuận thu được (trước thuế lợi tức ) từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

TR : Doanh thu bỏn hàng

TC : Chi phớ bỏ ra để đạt được doanh thu đú

2 Cỏc chỉ tiờu về doanh lợi

Cỏc chỉ tiờu về doanh lợi nú cho ta biết hiệu quả sản xuất kinh doanh của toàn doanh nghiệp, nú là cỏc chỉ tiờu được cỏc nhà quản trị, cỏc nhà đầu tư, cỏc nhà tớn dụng đặc biệt quan tõm chỳ ý tới, nú là mục tiờu theo đuổi của cỏc nhà quản trị

Trang 9

* Doanh lợi toàn bộ vốn kinh doanh

DVKD : Doanh lợi toàn bộ vốn kinh doanh

P : Lợi nhuận trước hay sau thuế lợi tức ( nếu là trước thuế lợi tức có thể tính thêm lãi trả vốn vay) thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc từ tất cả các hoạt động của doanh nghiệp

VKD : Vốn kinh doanh của doanh nghiệp (vốn chủ sở hữu cộng vốn vay) Chỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn kinh doanh, doanh nghiệp tạo ra được mấy đồng lợi nhuận trước hoặc sau thuế lợi tức DVKD càng cao càng tốt.

* Doanh lợi vốn chủ sở hữu (vốn tự có)

DVCSH : Doanh lợi vốn chủ sở hữu PR: Lợi nhuận (trước hoặc sau thuế)

CCSH : Vốn chủ sở hữu ( vốn tự có của doanh nghiệp)

Chỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp tạo ra được mấy đồng lợi nhuận trước hoặc sau thuế.

* Doanh lợi doanh thu bán hàng DTR : Doanh lợi doanh thu bán hàng

Psản xuất : Lợi nhuận trước hoặc sau thuế lợi tác thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

TR : Tổng doanh thu bán hàng

Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận trước hoặc sau thuế lợi tức

Trang 10

3 Chỉ tiêu khác

H : Hiệu quả kinh tế của sản xuất Q : Sản lượng sản xuất tính theo giá trị

C : Chi phí tài chính (chi phí xác định trong kế toán tài chính) CTT : Chi phí kinh doanh thực tế

CPĐ : Chi phí kinh doanh phải đạt

(chi phí kinh doanh là chi phí được xác định trong quản trị chi phí kinh doanh, nó khác với chi phí tài chính)

Hai chỉ tiêu này còn được dùng để đánh giá tính hiệu quả ở từng bộ phận trong doanh nghiệp

III Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các công tyxây dựng.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các công ty xây dựng là mối quan hệ so sánh giữa kết quả đạt được trong quá trình sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó Nó phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực đầu vào để đạt được các mục tiêu của công ty xây dựng Các đại lượng kết quả đạt được và chi phí bỏ ra cũng như trình độ lợi dụng các nguồn lực nó chịu tác động trực tiếp của rất nhiều các nhân tố khác nhau với các mức độ khác nhau, do đó nó ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các công ty xây dựng Đối với các công ty xây dựng ta có thể chia nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty như sau :

1 Các nhân tố khách quan:

1.1 Nhân tố môi trường quốc tế và khu vực

Các xu hướng chính trị trên thế giới, các chính sách bảo hộ và mở cửa của các nước trên thế giới, tình hình chiến tranh, sự mất ổn định chính trị, tình hình phát triển kinh tế của các nước trên thế giới ảnh hưởng trực tiếp tới các hoạt động mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cũng như việc lựa chọn và sử

Trang 11

dụng các yếu tố đầu vào của công ty xây dựng Do vậy mà nó tác động trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các công ty Môi trường kinh tế ổn định cũng như chính trị trong khu vực ổn định là cơ sở để các công ty xây dựng trong khu vực nhất là đối với Công ty Xây dựng Minh Cường các hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Ví dụ như tình hình mất ổn định của các nước Đông Nam á trong mấy năm vừa qua đã làm cho hiệu quả sản xuất của nền kinh tế các nước trong khu vực và trên thế giới nói chung hiệu quả sản xuất kinh doanh của các công ty xây dựng trong khu vực nói riêng bị giảm rất nhiều Xu hướng tự do hoá mậu dịch của các nước ASEAN và của thế giới đã ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các nước trong khu vực.

1.2 Nhân tố môi trường nền kinh tế quốc dân:* Môi trường chính trị, luật pháp

Môi trường chính trị ổn định luôn luôn là tiền đề cho việc phát triển và mở rộng các hoạt động đầu tư của các công ty xây dựng, các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước Các hoạt động đầu tư nó lại tác động trở lại rất lớn tới các hiệu quả sản xuất kinh doanh của các công ty xây dựng Đối với công ty Xây dựng Minh Cường điều này thật sự là quan trọng bởi nó tác động trực tiếp đến lĩnh vực hoạt động cũng như sự tồn tại và phát triển của công ty.

Môi trường pháp lý bao gồm luật, các văn bản dưới luật, các quy trình quy phạm kỹ thuật sản xuất tạo ra một hành lang cho các công ty xây dựng hoạt động, các hoạt động của công ty xây dựng như sản xuất kinh doanh cái gì, sản xuất bằng cách nào, bán cho ai ở đâu, nguồn đầu vào lấy ở đâu đều phải dựa vào các quy định của pháp luật Các công ty xây dựng phải chấp hành các quy định của pháp luật, phải thực hiện các nghĩa vụ của mình với nhà nước, với xã hội và với người lao động như thế nào là do luật pháp quy định (nghĩa vụ nộp thuế, trách nhiệm đảm bảo vệ sinh môi trường, đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên trong công ty ) Điều này đã được áp

Trang 12

dụng một cách triệt để đối với Công ty xây dựng Minh Cường bởi hàng năm Công ty đều hoàn thành tốt việc đóng thuế cho nhà nước đây không phải là trách nhiệm mà còn là nghĩa vụ quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp Là một công ty chuyên về xây dựng nên việc đảm bảo vệ sinh môi trường là điều hết sức quan trọng, trong những năm qua Công ty đã thực hiện tốt vấn đề này, tuy nhiên vì phạm vi xây dựng của công ty rất rộng nên cũng khó tránh khỏi những sai phạm trong vấn đề đảm bảo vệ sinh môi trường Có thể nói luật pháp là nhân tố kìm hãm hoặc khuyến khích sự tồn tại và phát triển của các công ty xây dựng, do đó ảnh hưởng trực tiếp tới các kết quả cũng như hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty.

* Môi trường văn hoá xã hội

Tình trạng thất nghiệp, trình độ giáo dục, phong cách, lối sống, phong tục, tập quán, tâm lý xã hội đều tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi công ty, có thể theo hai chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực Nếu không có tình trạng thất nghiệp, người lao động có nhiều cơ hội lựa chọn việc làm thì chắc chắn chi phí sử dụng lao động của doanh nghiệp sẽ cao do đó làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ngược lại nếu tình trạng thất nghiệp là cao thì chi phí sử dụng lao động của doanh nghiệp sẽ giảm làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng tình trạng thất nghiệp cao sẽ làm cho cầu tiêu dùng giảm và có thể dẫn đến tình trạng an ninh chính trị mất ổn định, do vậy lại làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trình độ văn hoá ảnh hưởng tới khả năng đào tạo cũng như chất lượng chuyên môn và khả năng tiếp thu các kiến thức cần thiết của đội ngũ lao động, phong cách, lối sống, phong tục, tập quán, tâm lý xã hội nó ảnh hưởng tới cầu về sản phẩm của các doanh nghiệp Nên nó ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các công ty xây dựng.

Trang 13

* Môi trường kinh tế

Các chính sách kinh tế của nhà nước, tốc độ tăng trưởng nền kinh tế quốc dân, tốc độ lạm phát, thu nhập bình quân trên đầu người là các yếu tố tác động trực tiếp tới cung cầu của từng công ty xây dựng Nếu tốc độ tăng trưởng nền kinh tế quốc dân cao, các chính sách của Chính phủ khuyến khích các công ty xây dựng đầu tư mở rộng sản xuất, sự biến động tiền tệ là không đáng kể, lạm phát được giữ mức hợp lý, thu nhập bình quân đầu người tăng sẽ tạo điều kiện cho các công ty xây dựng phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và ngược lại.

* Điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái và cơ sở hạ tầng

Các điều kiện tự nhiên như : các loại tài nguyên khoáng sản, vị trí địa lý, thơi tiết khí hậu, ảnh hưởng tới chi phí sử dụng nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, ảnh hưởng tới mặt hàng kinh doanh, năng suất chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng tới cung cầu sản phẩm do tính chất mùa vụ do đó ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các công ty xây dựng trong vùng Đối với bất kỳ một doanh nghiệp xây dựng nào thì vấn đề này đều rất quan trọng bởi lẽ đặc thù riêng của ngành xây dựng là cần rất nhiều nguyên vật liệu mà nguồn này thường thuộc về tự nhiên như đá, cát, … Thời tiết khí hậu cũng là một trong những nguyên nhân hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp xây dựng, mỗi công trình được xây lên đều phụ thuộc vào các yếu tố này

Tình trạng môi trường, các vấn đề về xử lý phế thải, ô nhiễm, các ràng buộc xã hội về môi trường, đều có tác động nhất định đến chi phí kinh doanh, năng suất và chất lượng sản phẩm Một môi trường trong sạch thoáng mát sẽ trực tiếp làm giảm chi phí kinh doanh, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm tạo điều kiện cho công ty xây dựng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế nó quyết định sự phát triển của nền kinh tế cũng như sự phát triển của các công ty xây dựng Hệ thống đường xá, giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống ngân hàng tín dụng, mạng lưới

Trang 14

điện quốc gia ảnh hưởng tới chi phí kinh doanh, khả năng nắm bắt thông tin, khả năng huy động và sử dụng vốn, khả năng giao dịch thanh toán của các doanh nghiệp do đó ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty xây dựng.

* Môi trường khoa học kỹ thuật công nghệ

Tình hình phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ, tình hình ứng dụng của khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất trên thế giới cũng như trong nước ảnh hưởng tới trình độ kỹ thuật công nghệ và khả năng đổi mới kỹ thuật công nghệ của công ty xây dựng do đó ảnh hưởng tới năng suất chất lượng sản phẩm tức là ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty

1.3 Nhân tố môi trường ngành

* Sự cạnh tranh giữa các công ty xây dựng hiện có trong ngành

Mức độ cạnh tranh giữa các công ty xây dựng trong cùng một ngành với nhau ảnh hưởng trực tiếp tới lượng cung cầu sản phẩm của mỗi công ty xây dựng, ảnh hưởng tới giá bán, tốc độ tiêu thụ sản phẩm do vậy ảnh hưởng tới hiệu quả của mỗi công ty.

* Khả năng gia nhập mới của các công ty xây dựng

Trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay trong hầu hết các lĩnh vực, các ngành nghề sản xuất kinh doanh có mức doanh lợi cao thì đều bị rất nhiều các công ty xây dựng khác nhóm ngó và sẵn sàng đầu tư vào lĩnh vực đó nếu như không có sự cản trở từ phía chính phủ Vì vậy buộc các công ty xây dựng trong các ngành có mức doanh lợi cao đều phải tạo ra các hàng rào cản trở sự ra nhập mới bằng cách khai thác triệt để các lợi thế riêng có của công ty, bằng cách định giá phù hợp (mức ngăn chặn sự gia nhập, mức giá này có thể làm giảm mức doanh lợi) và tăng cường mở rộng chiếm lĩnh thị trường Do vậy ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty xây dựng.

* Sản phẩm thay thế

Hầu hết các sản phẩm của công ty xây dựng đều có sản phẩm thay thế, số lượng chất lượng, giá cả, mẫu mã của sản phẩm thay thế, các chính sách tiêu thụ của các sản phẩm thay thế ảnh hưởng rất lớn tới lượng cung cầu, chất

Trang 15

lượng, giá cả và tốc độ tiêu thụ của công ty xây dựng Do đó ảnh hưởng tới kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty xây dựng.

* Người cung ứng

Các nguồn lực đầu vào của một công ty xây dựng được cung cấp chủ yếu bởi các công ty trong ngành thuộc ®ơn vị kinh doanh và các cá nhân Việc đảm bảo chất lượng, số lượng cũng như giá cả các yếu tố đầu vào của công ty xây dựng phụ thuộc vào tính chất của các yếu tố đó, phụ thuộc vào tính chất của người cung ứng và các hành vi của họ Nếu các yếu tố đầu vào của công ty xây dựng là không có sự thay thế và do các nhà độc quyền cung cấp thì việc đảm bảo yếu tố đầu vào của công ty phụ thuộc vào các nhà cung ứng rất lớn, chi phí về các yếu tố đầu vào của công ty xây dựng phụ thuộc vào các nhà cung ứng rất lớn, chi phí về các yếu tố đầu vào sẽ cao hơn bình thường nên sẽ làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Còn nếu các yếu tố đầu vào của công ty xây dựng là sẵn có và có thể chuyển đổi thì việc đảm bảo về số lượng, chất lượng cũng như hạ chi phí về các yếu tố đầu vào là dễ dàng và không bị phụ thuộc vào người cung ứng thì sẽ nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh

* Người mua

Khách hàng là một vấn đề vô cùng quan trọng và được các công ty xây dựng đặc biệt quan tâm chú ý nhất là đối với Công ty Xây dựng Minh Cường.

Nếu như sản phẩm của công ty sản xuất ra mà không có người mua hoặc là

không được người tiêu dùng chấp nhận rộng rãi thì công ty không thể sản xuất được Mật độ dân cư, mức độ thu nhập, tâm lý và sở thích tiêu dùng… của khách hàng ảnh hưởng lớn tới sản lượng và giá cả sản phẩm sản xuất của công ty, ảnh hưởng tới sự cạnh tranh của công ty vì vậy ảnh hưởng tới hiệu quả của công ty.

2 Các nhân tố chủ quan ( nhân tố bên trong doanh nghiệp) 2.1 Bộ máy quản trị công ty xây dựng.

Tổ chức bộ máy quản trị công ty xây dựng phù hợp với nhu cầu nhiệm

Trang 16

vụ đề ra sẽ tạo lập năng lực và chất lượng hoạt động mới , thúc đẩy kinh doanh phát triển , tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty xây dựng Mỗi bộ phận của của hệ thông tổ chức là một lực lượng trực tiếp hoặc gián tiếp thực hiện các hoạt động của công ty xây dựng Nếu bộ máy quản trị và kinh công ty cồng kềnh kém hiệu lực , bảo thủ trì trệ , không đáp ứng những đòi hỏi mới trên thị trường làm cản trở hoặc bỏ mất thời cơ kinh doanh sẽ gây những hậu quả trên nhiều mặt : Tâm lý , tinh thần , chính trị và đặc biệt là suy giảm về kinh tế

2.2 Tổ chức hoạt động

Việc tổ chức hoạt động cần phảI tuân thủ theo các nội dung chủ yếu sau: - Lựa chọn mô hình tổ chức quản trị và phân bố mô hình mạng lưới kinh doanh tối ưu đối với công ty.

- Quy định rõ chức năng , nhiệm vụ ,phương thức hoạt động , lề lối làm việc của từng bộ phận , từng khâu trong bộ máy hệ thống tổ chức công ty

- Xây dựng và không ngừng hoàn thiện điều lệ ( hoặc quy chế ) tổ chức và hoạt động của công ty.

- Xác định nhân sự tuyển chọn và bố trí những cán bộ hợp lý vào những khâu quan trọng để đảm bảo sự vận hành và hiệu lực của cả bộ máy

- Thường xuyên xem xét , đánh giá thực trạng của bộ máy và cán bộ để có biện pháp chấn chỉnh và bổ sung kịp thời , tạo điều kiện cho bộ máy có sức mạnh phù hợp , luôn thích ứng với yêu cầu , nhiệm vụ kinh doanh của công ty

2.3 Nhân lực

Nhân lực là một trong các yếu tố đầu vào quan trọng, nó tham gia vào mọi hoạt động, mọi giai đoạn, mọi quá trình sản xuất kinh doanh của công ty nhất là đối với các công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng Trình độ, năng lực và tinh thần trách nhiệm của người lao động tác động trực tiếp đến tất cả các giai đoạn các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, tác động trực tiếp đến năng suất, chất lượng sản phẩm, tác động tới tốc độ tiêu thụ sản phẩm do đó nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty xây

Trang 17

dựng Ngoài ra công tác tổ chức phải hiệp lao động hợp lý giữa các bộ phận sản xuất và bộ phận hành chính, giữa các cá nhân trong công ty xây dựng, sử dụng người đúng việc sao cho phát huy tốt nhất năng lực sở trường của người lao động là một yêu cầu không thể thiếu trong công tác tổ chức nhân lực của công ty xây dựng nhằm đưa các hoạt động kinh doanh của công ty có hiệu quả cao Như vậy nếu ta coi chất lượng lao động (con người phù hợp trong kinh doanh) là điều kiện cần để Công ty Xây dựng Minh Cường sản xuất kinh doanh tốt hơn muốn vậy công tác tổ chức nhân lực hợp lý là điều kiện đủ để công ty xây dựng Xây dựng Minh Cường sản xuất kinh doanh có hiệu quả Công tác tổ chức bố trí sử dụng nguồn nhân lực phụ thuộc vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty xây dựng, phụ thuộc vào chiến lược kinh doanh, kế hoạch kinh doanh, phương án kinh doanh…đã đề ra Tuy nhiên công tác tổ chức nhân lực của bất kỳ một công ty xây dựng nào cũng cần tuân thủ các nguyên tắc chung và sử dụng đúng người đúng việc, quyền lợi và trách nhiệm rõ ràng sao cho có thể thực hiện nhanh nhất, tốt nhất các nhiệm vụ được giao, đồng thời phải phát huy được tính độc lập, sáng tạo của người lao động có như vậy sẽ góp phần vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty xây dựng

Bên cạnh nhân lực thì tiền lương và thu nhập của người lao động cũng ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty xây dựng vì tiền lương là một bộ phận cấu thành lên chi phí sản xuất kinh doanh của công ty đồng thời nó còn tác động tói tâm lý người lao động trong công ty xây dựng Nếu tiền lương cao thì chi phí sản xuất kinh doanh sẽ tăng do đó làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh, nhưng lại tác động tới tính thần và trách nhiệm người lao động cao hơn do đó làm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm của công ty xây dựng nên làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh Còn nếu mà mức lương thấp thì ngược lại Cho nên công ty xây dựng cần chú ý tới các chính sách tiền lương, chính sách phân phối thu nhập, các biện pháp khuyến khích sao cho hợp lý, hài hoà giữa lợi ích của người lao động và lợi ích của công ty

Trang 18

Chương II.

Phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Xây dựng Minh Cường

I Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña c«ng ty.

- Tên gọi đầy đủ: Công ty TNHH Xây Dựng Minh Cường - Tên giao dịch : Minh Cường Co.ltd

- Số đăng ký kinh doanh: 073338, ngày 31/11/1999 do sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp.

- Số vốn ban đầu 11.000.000.000 VNĐ

- Địa điểm: Khu công nghiệp đường 39 Tỉnh Hưng Yên - Văn phòng giao dịch: Số 7 Đội Nhân – Ba Đình – Hà Nội - Điện thoại : 04.7610955 – 04.7612449

- Công ty TNHH Minh Cường được UBND Thành phố Hà Nội ra quyết định thành lập.

- Công ty có tư cách pháp nhân, được mở tài khoản tại ngân hàng, có con dấu riêng, hạch toán kinh tế độc lập và tự chịu trách nhiệm về các cam kết của mình trong phạm vi tài sản sở hữu thuộc vốn điều lệ của công ty

1 Chøc n¨ng vµ nhiÖm vô cña c«ng ty TNHH XD Minh Cêng.

Công ty TNHH Minh Cường hoạt động theo các nội dung và nghành nghề sau: - Sản xuất vỉ lưới thép và vật liệu chống thấm thương hiệu WAP

- Đại diện thương mại cho các tập đoàn nước ngoài về lĩnh vực vật liệu thiết bị công nghệ cao tại Việt Nam và các nước trong khu vực.

- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông… - Sản xuất vật liệu cho nhà siêu nhẹ

- Kinh doanh bất động sản

Công ty gồm hai mảng chính là: Xây dựng và vật liệu chống thấm

Trang 19

- Mảng Xây dựng có đội ngũ kĩ sư, cử nhân các nghành và công nhân kĩ thuật có tay nghề cao chuyên thực hiện các chức năng:

+ Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông… + Sản xuất vật liệu cho nhà siêu nhẹ, chống nóng, cách âm… + Sản xuất các thiết bị tự động hoá và thang máy dân dụng + Kinh doanh bất động sản.

Các kỹ sư ở mảng xây dựng có nhiều uy tín trong việc thiết kế và tổ chức thi công, cung cấp thiết bị và lắp đặt các công trình công nghiệp và dân dụng.

Ban xây dựng đã thi công các công trình có yêu cầu kĩ thuật cao như nâng thêm một tầng của Khách sạn Hà Nội bằng vật liệu siêu nhẹ, nhà khách VIP của khách sạn sân bay Nội Bài, xây dựng trường THCS Minh Phú tại xã Minh Phú huyện Sóc Sơn theo tiêu chuẩn quốc gia…

- Ban sơn chống thấm WAP đã xây dựng được một thương hiệu có uy tín trong lĩnh vực vỉ lưới thép và vật liệu chống thấm Thương hiệu WAP đã tạo nên các yếu tố kĩ thuật, công nghệ và thực nghiệm dưới các sự chỉ đạo của các chuyên gia hàng đầu thế giới và Việt Nam với mục tiêu chất lượng và giá thành - Công ty đã xây dựng được một hệ thống đại lý rộng khắp cả nước, tại mỗi tỉnh, thành phố công ty đều bố trí người phụ trách về sản phẩm, thị trường và các dịch vụ hậu mãi của công ty Doanh số bán ra hàng năm của công ty đạt gần 7 tỷ đồng và năm sau đều cao hơn năm trước …

Qua 8 năm hoạt động( 1999-2007 ), tình hình sản xuất của công ty ngày càng phát triển và luôn giữ vững được uy tín trong lĩnh vực của mình Mọi quyền lợi và nghĩa vụ về thuế đối với nhà nước, công ty đã chấp hành đầy đủ, tính đến tháng 12.2007 đã nộp ngân sách hơn 2,5 tỷ đồng.

2 Bé m¸y qu¶n lý cña C«ng ty TNHH XD Minh Cêng.

Trang 20

* Chức năng và từng nhiệm vụ của công ty.

 Giám đốc là người có quyền cao nhất trong công ty ,có trách quản lý , điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nhằm phát triển công ty, tăng lợi nhuận chủ sở hữu,chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của công ty trước các cơ quan quản lý hành chính nhà nước và các cơ quan bảo vệ pháp luật.

 Phó giám đốc là người có quyền lớn thứ hai trong công ty có trách nhiệm trợ giúp giám đốc trong điều hành và trong các quá trình ra quyết định.

 Trưởng phòng kỹ thuật chịu trách nhiệm về các quy trình kỹ thuật sản xuất kinh doanh của công ty trước giám đốc Có nhiệm vụ cải tiến và đưa những kỹ thuật sản xuất tiên tiến nhất vào công ty trên cơ sở tiềm lực tài chính của nó.

 Trưởng phòng tài chính kế toán: chịu trách nhiệm trước giám đốc về các khâu hạch toán, kiểm kê, kiểm soát các nguồn thu chi trong hoạt động của công ty.

 Trưởng phòng kế hoạch, vật tư : chịu trách nhiệm trước giám đốc về kế hoạch sản xuất kế hoạch tạo nguồn cung ứng nguyên vật liệu và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của công ty.

 Phòng tổ chức hành chính : chịu trách nhiệm trước giám đốc về kế hoạch sử dụng, bố trí và sử dụng nhân sự.

 PXSX1: Chịu trách nhiệm về mảng xây dựng

 PXSX2: Chịu trách nhiệm về mảng Sơn chống thấm

Trang 21

Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty

3 N¨ng lùc kinh doanh cña C«ng ty TNHH X©y Dựng Minh Cường

Theo quyết định của UBND Hà nội Công ty TNHH Minh Cường được thành lập vào ngày 31 tháng 11 năm 1999 Vốn điều lệ ban đầu của công ty là 11 tỷ với số cán bộ công nhân viên tổng cộng có 70 người,trong đó số công nhân sản xuất trực tiếp có 55 công nhân Hoạt động của công ty bắt đầu bước vào một giai đoạn mới ,thực sự đã gia nhập vào một môi trường cạnh tranh khốc liệt dành thị phần ,khách hàng và uy tín về chất lượng Công ty bước vào giai đoạn khó khăn nhất của một doanh nghiệp mới gia nhập vào ngành với tư cách một công ty TNHH có quy mô khá lớn trong thị trường vật liệu xây dựng Tuy nhiên những khó khăn thử thách khắc nghiệt của thương trường không làm nản lòng cán bộ công nhân viên của công ty Sau hơn sáu năm hoạt động hiện nay Công ty TNHH Minh Cường thực sự đã vươn lên trở thành một doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất sơn và vật liêu chống thấm Thương hiệu WAP của công ty thực sự đã chinh phục được

Trang 22

khỏch hàng , tạo ra niềm tin, uy tớn về chất lượng trờn khắp cỏc thị trường cả ở trong và ngoài nước.

4 Các lĩnh vực hoạt động của công ty.

* Tư vấn đầu tư và kinh doanh cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ:

Trong quỏ trỡnh phỏt triển và xõy dựng hệ thống marketing cho cỏc doanh nghiệp bước đầu cũn nhiều bỡ ngỡ xảy ra tuy nhiờn việc tiếp cận thiết lập một hệ thống marketing hoàn chỉnh ngay từ bước đầu sẽ giỳp cho doanh nghiệp thành cụng hơn và tiết kiệm được chi phớ hơn.

* Thiết kế cụng trỡnh:

Cụng ty nhận thiết kế cỏc cụng trỡnh vừa và nhỏ, với đội ngũ kiến trỳc sư giàu kinh nghiệm và luụn làm hài lũng khỏch hàng bởi những cụng trỡnh cú kiểu dỏng đẹp và độ tiện dụng cao.

- Thiết kế cỏc cụng trỡnh dõn dụng - Thiết kế cỏc cụng trỡnh cụng nghiệp - Thiết kế cỏc cụng trỡnh cụng cộng - Thiết kế cỏc cụng trỡnh giao thụng

- Thiết kế cỏc cụng trỡnh đặc biệt cho mọi mụi trường

* Trang trớ nội thất cao cấp: Cụng ty cung cấp dich vụ trang trớ nội

thất những cụng trỡnh dõn dụng và cụng nghiệp.

* Chống thấm:

Chống thấm là một trong những thế mạnh của cụng ty Bằng việc ỏp dụng những cụng nghệ chống thấm hiện đại hàng đầu thế giới với ưu thế là nhà phõn phối chớnh cho cụng nghệ chống thấm DUO của Bỉ.

Hiện nay tại Đụng Nam Á cụng nghệ chống thấm này đứng hàng đầu , cựng với những trang thiết bị hiện đại hàng đầu, cụng ty nhận chống thấm vĩnh viễn.

- Chống thấm trần tường

- Chống thấm tầng hầm, mỏi , nền WC - Chống thấm bể bơi…

- Xử lý cỏc vết nứt…

Trang 23

Sử dụng các loại sơn chống thấm chuyên dụng của vỉ lưới thép WAP để chống thấm cho tường, mái và các kết cấu luôn chịu sự tác động của nước.

II Sản phẩm và dịch vụ của công ty1 Sản phẩm

- Hệ thống sản phẩm WAP được sản xuất theo công nghệ Japan – Italia và đã được thử nghiệm ở nhiều nước trong khu vực khác nhau có điều kiện thời tiết khắc nghiệt nhất.

- Vỉ lưới thép và vật liệu chống thấm WAP với những công nghệ độc đáo và tiên tiến nhất.

- Thế mạnh chủ yếu của WAP không chỉ là sản phẩm có chất lượng cao mà còn là hệ thống dịch vụ rộng khắp trên toàn quốc.

- Hệ thống sơn nội thất: Vỉ lưới thép trang trí nội thất mịn, độ bám dính và đàn hồi cao.Kết cấu đặc biệt sẽ giúp thi công nhanh hơn, độ che phủ lớn hơn nên không những giúp thi công nhanh hơn mà lại tiết kiệm giá thành.

- Hệ thống sơn WAP bao gồm các chủng loại từ : WAP 04.02 cho đến WAP 04.36 với ứng dụng chủ yếu trong trang trí nội, ngoại thất và chống thấm các công trình dân dụng, công nghiệp, sơn trên các chất liệu sắt thép , nhựa gỗ… Trong đó các loại sơn đặc chủng dành riêng cho giao thông như sơn giải phân cách, sơn sần, sơn gồ giảm tốc độ, sơn trên nền bê tông, sản chế biến thực phẩm, bể bơi, sân tennis…

Thế mạnh chủ yếu của WAP không chỉ là sản phẩm chất lượng cao mà còn là hệ thống dịch vụ rộng khắp trên toàn quốc Cùng với đó là các giải pháp tích hợp công nghệ Tư vấn sản phẩm và dịc vụ khách hàng được đánh giá là bậc nhất hiện nay.

Cùng với các yếu tố trên Vỉ lưới thép WAP đang ngày càng cải tiến và đưa những ứng dụng mới nhất nhằm tư vấn cho khách hàng một cách tốt nhất về quyết định của mình, tránh được những lãng phí không cần thiết Một

Trang 24

trong những công nghệ hàng đầu là công nghệ phối màu tự động, qua mạng internet toàn cầu , cùng với đó là hệ thống pha màu thông minh với 1.000.001 màu với tất cả sở thích và gam màu theo ý của khách hàng.

2 Đặc tính về sản phẩm và công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm

Đặc tính về sản phẩm

Ngày nay, chất lượng sản phẩm trở thành một công cụ cạnh tranh quan trọng của doanh nghiệp trên thị trường, vì chất lượng của sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng về sản phẩm, chất lượng sản phẩm càng cao sẽ đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng Chất lượng sản phẩm luôn là yếu tố sống còn của mỗi doanh nghiệp, khi chất lượng sản phẩm không đáp ứng được những yêu cầu của khách hàng, lập tức khách hàng sẽ chuyển sang dùng các sản phẩm khác cùng loại Chất lượng của sản phẩm góp phần tạo nên uy tín danh tiếng của doanh nghiệp trên thị trường.

Những đặc tích mang hình thức bên ngoài của sản phẩm như: mẫu mã, bao bì, nhãn hiệu trước đây không được coi trọng nhưng ngày nay nó đã trở thành những yếu tố cạnh tranh quan trọng không thể thiếu được Thực tế đã cho thấy, khách hàng thường lựa chọn sản phẩm theo trực giác, vì vậy những loại hàng hoá có mẫu mã, bao bì, nhãn hiệu đẹp luôn giành được ưu thế hơn so với các loại hàng hóa khác cùng loại Các đặc tính của sản phẩm là nhân tố quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, góp phần lớn vào việc tạo uy tín, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm làm cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nên có ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.Tổng hợp cả về chất lượng bên trong lẫn hình thức bên ngoài, Công ty TNHH Minh Cường đã tạo cho mình một thế đứng tương đối vững trong lĩnh vực xây dựng và vỉ lưới thép.

Công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm

Trang 25

Công ty sử dụng hệ thống phân phối theo cấp Việc phân phối sản phẩm được thông qua hệ thống đại lý rộng khắp trên toàn quốc Đây có thể coi là những đối tác hết sức quan trọng của công ty.Do vậy cũng đòi hỏi công ty phải có những chế độ đãi ngộ và khuyến khích những đại lý trong việc tiêu thụ sản phẩm.

Tiêu thụ sản phẩm là một khâu cuối cùng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó quyết định tới các khâu khác của quá trình sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm có tiêu thụ được hay không mới là điều quan trọng nhất Tốc độ tiêu thụ sản phẩm quyết định tốc độ sản xuất và nhịp độ cung ứng nguyên vật liệu Cho nên nếu doanh nghiệp tổ chức được mạng lưới tiêu thụ hợp lí, đáp ứng đúng nhu cầu khách hàng ( đúng thời gian, địa điểm ) sẽ có tác dụng to lớn đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp nhanh chóng mở rộng, chiếm lĩnh thị trường, tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp, tăng doanh thu, quay vòng vốn, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Nhìn chung công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm của công ty hiện nay hoạt động chưa thực sự tốt Hình ảnh của công ty cũng như mức độ mở rộng thị trường vẫn dựa chủ yếu vào chất lượng sản phẩm, sự quảng bá của bản thân khách hàng và một phần nhỏ dựa vào các đại lý Đây cũng là một điều cần đặc biệt quan tâm đối với doanh nghiệp ở hiện tại cũng như trong tương lai.Điểm yếu của Công ty trong công tác này là việc tiêu thu sản phẩm theo kiểu thụ động, điều đó cản trở rất lớn đến khả năng mở rộng thị trường phát triển tiềm lực tài chính, thông qua đó tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

3 Công nghệ sản xuất của Công ty

* Công nghệ sản xuất của Công ty

- Do Công ty sản xuất nhiều mặt hàng khác nhau, vì vậy mỗi mặt hàng đều qua các khâu sản xuất riêng, chuyên môn riêng Quy trình sản xuất được khép kín từ khâu phôi đầu vào đến khi sản phẩm hoàn thành Máy móc thiết

Trang 26

bị phục vụ cho sản xuất bao gồm:

a) Máy cán sóng : máy chế tạo theo nguyên lý máy cán trục răng nhằm

tạo bước sóng theo quy định Bộ phận chủ yếu và có nhu cầu độ chính xác cao là hai trục răng khía để tạo ra bước sóng , đường kính trục cán là 120mm ; khung giá được kết cấu bằng thép L để tạo độ đứng vững khi vận hành; trọng lượng 160kg; công suất động cơ 1kw.

b) Khung dệt lưới: Kết cấu bằng thép L25 x 25, L30 x 30, hoạt động

theo nguyên lý chuyển làn sợi dọc lên, xuống bằng thao tác thủ công, trọng lượng khung dệt 18kg/khung.

c) Dao cắt lớn: Cắt tạo kiểu cho dao cầu, thao tác thủ công, trọng lượng

cả bàn , giá và lưỡi giao là 15kg.

d) Máy lốc vành: Cấu tạo theo nguyên lý tang cuốn, gồm một tang

cuốn dạng đĩa có đường kính từ 210 đến 260mm, lắp trên giá máy cá gắn máng định vị, thao tác bằng tay quay gắn trực tiếp với tang cuốn , trọng lượng máy 10kg/máy.

c) Máy dập tròn: Là máy dột dập 12 đến 16 tán , có hành trình phù hợp

với yêu cầu thao tác của loại sản phẩm này

f) Máy vê mép: Gồm đĩa tròn có đường kính đúng bằng đường kính sản

phẩm, đặt trên giá và chuyền động quay trên mặt phẳng ngang nhờ lực chuyển động bằng dây cua-roa với động cơ 0.5kw Đĩa có thể chuyển động theo phương thẳng đứng nhờ một cần đẩy phía dưới , trên giá máy có gắn trục ép chuyển động quay theo , có tác dụng ép chắc phần tôn viền quanh mép sản phẩm Trọng lượng máy 24kg.

g) Dây truyền kéo dãn thép : Có tác dụng kéo dãn thép tư 6 - 8mm

xuống 1.2- 1.5mm dây chuyền chạy khép kín từ khâu sản phẩm đầu vào đến

Trang 27

phẩm là thép cây tròn hoặc gai từ 10mm hoặc 20mm.

- Phần lớn công nghệ được nhập khẩu từ nước ngoài về với dây truyền khép kín lên cho công suất nhiều, sản lượng lớn tiết kiệm được thời gian sản xuất.

* Đặc điểm về tổ chức sản xuất của công ty

Hình 1: Quy trình sản xuất sản phẩm vỉ lưới thép:

Hình 2: Quy trình sản xuất cán thép

* Quy trình sản xuất lưới thép đan cần phải trải qua giai đoạn cán, kéo, dãn phôi thép xuống đường kính 1,2mm, rồi qua 5 công đoạn nối tiếp nhau

- Tạo bước sóng dây thép

Đây là công đoạn chuẩn bị nguyên liệu có tính chất quyết định chất lượng sản phẩm và năng suất cho các bước tiếp theo Công đoạn này được Xây dựng Minh Cường trên nguyên lý cán dây thép bằng máy có trục răng khía, trục cán được tính toán chính xác sao cho khi cán thành sợi thép sóng có

Trang 28

bước sóng phù hợp với yêu cầu chất lượng sản phẩm đặt ra là: Trên độ dài 254+0,5mm được đo ở vị trí bất kỳ tại bề mặt của sản phẩm có 23 mắt lưới sau khi đan.

Muốn đảm bảo được điều kiện trên, yêu cầu về thiết bị trục cán phả đảm bảo bước răng phù hợp với yêu cầu đã đặt ra Trục cán phả đạt được độ cứng nhất định, chịu mài mòn cao Đây là yếu tố quyết định đến chất lượng sản phẩm khi đan.

- Dệt thép thành tấm lưới có kích thước mắt vuông 10 x 10mm

Công đoạn này được thực hiện trên máy dệt đứng Dây thép sau khi cán theo bước sóng nhất định được lắp toàn bộ đoạn dây vào máy dệt Số sợi dọc và chiều dài sợi phụ thuộc vào kích thước sản phẩm Sợi ngang được cắt sẵn theo chiều dài phù hợp với kích thước của 2 hoặc 3 sản phẩm ( tuỳ thuộc vào người thao tác ), mỗi công nhân thao tác một máy hoạt động theo nguyên lý chuyển làn sợi dọc (lên, xuống) bằng cần đạp chân Sau khi sợi ngang được luồn vào vị trí, kéo càn gạt vào phía sau để đưa sợi ngang vào vị trí theo bước sóng đã tạo ra khi cán sợi Việc dồn sợi ngang vào vị trí được thực hiện qua tay kéo và tấm gạt nên tạo được độ phẳng và đồng đều Trong suốt quá trình thực hiện thao tác đan sợi, sản phẩm được dàn tịnh tiến về phía sau và nằm trên giá đỡ Định kỳ người công nhân tính kéo cắt ra từng ô sản phẩm để chuẩn bị cho công đoạn sau ( kéo cắt được thiết kế với giá máy để thuận tiện trong thao tác ).

- Dập sản phẩm thành tấm tròn

Công đoạn này được thực hiện trên máy đột dập, kích thước sản phẩm được xác định qua đường kính dao cắt tròn, sản phẩm sau khi cắt xong rơi xuống mặt phẳng nghiêng phía dưới và được lấy ra, đóng bó chuyển sang công đoạn sau.

- Viền mép sản phẩm

Để thực hiện công đoạn này phải qua 3 bước chuẩn bị nguyên vật liệu :

Trang 29

+ Cắt tôn 0,2mm thành những dải bề ngang 13mm, chiều dài tùy thuộc vào chu vi của mỗi loại sản phẩm Tôn được cắt trên dao cầu có chiều dài lưỡi dao1.000mm, ở bước này phải chú ý kích thước bề ngang sản phẩm, nếu có độ dang sai dương sẽ không thực hiện được ở công đoạn sau đó khuôn lốc được chế tạo rất chính xác Nếu độ dung sai âm sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm cuối cùng.

+ Lốc vành : Sau khi tôn đã được cắt thành các dải dài nhất định, được chuyển sang bước lốc vành, sản phẩm được thực hiện trên máy lốc theo nguyên lý tăng cuộn, ép trong một rãnh định vị nhằm đạt được độ âm khít vào mép sản phẩm và tạo nên những nếp nhăn tự nhiên cách đều ( bước này có quyết định đến việc tạo dáng cho sản phẩm ).

+Viền mép : Sản phẩm ở công đoạn 3 được đặt vào rãnh của dải tôn sau khi lốc và chuyển sang máy vê mép Máy vê được hoạt động theo nguyên lý đĩa quay và trục ép chuyển động lăn theo, có tác dụng làm chắc chắn xung quanh mép sản phẩm.

Đây là bước cuối cùng trong các thao tác tạo ra sản phẩm nên phải rất then trọng và chú ý đến độ đều đặn của các vị trí giáp giữa nan và mép viền.

- Kiểm tra, đóng gói sản phẩm:

Sau khi được hoàn chỉnh ở công đoạn 4, sản phẩm được kiểm tra về kích thước, hình dáng, lau vệ sinh bằng giẻ sạch rồi đóng trong bao P và thùng cattong chờ xuất xưởng( Bao bì do khách hàng cung cấp).

III Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây

- Tổng vốn đầu tư ban đầu : 4.700.000.000 VNĐ -Vốn pháp định : 4.700.000.000 VNĐ

Biểu 2 : Nguồn vốn ban đầu của công ty

Đơn vị : Nghìn đồng

Trang 30

Nguồn : Phòng Tài chính - Kế toán

- Kế hoạch khấu hao :

Nguồn : Phòng Tài chính - Kế toán

Biểu 4: Tình hình tài chính của giai đoạn 2005 - 2008

Nguồn : Phòng Tài chính - Kế toán

Bi u 5: Các t su t t i chínhểu 5: Các tỷ suất tài chính ỷ suất tài chính ất tài chính ài chính

Nguồn : Phòng Tài chính - Kế toán

Trang 31

IV Phân tích thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Xâydựng Minh Cường.

1 Phân tích hoạt động Marketing

- Công ty TNHH Xây dựng Minh Cường là một Công ty tư nhân, do mới đi vào hoạt động được gần 10 năm nên sự biết đến về sản phẩm của Công ty với thị trường trong nước và nước ngoài chưa cao Phần lớn hàng hoá sản xuất ra đều tiêu thụ trong nước, một số xuất khẩu ra nước ngoài.

1.1 Thị trường tiêu thu hàng hoá của Công ty

- Do là Công ty tư nhân lên Công ty có sự linh hoạt trong việc lựa chọn và xác định thị trường tiêu thụ trọng điểm trong kinh doanh.

Với sự linh hoạt trong kinh doanh, Công ty đã tìm cho mình một thị trường tiêu thụ tương đối lớn cả miền Bắc và miền Nam.

Tuy nhiên, khách hàng mục tiêu của Công là thị trường miền Bắc.

a) Thị trường miền Bắc.

Đây là thị trường lớn, tuy nhiên số lượng đối thủ cạnh tranh với Công ty cũng nhiều Hàng năm, có nhiều công trình được xây dựng, trong đó có nhiều công trình xây dựng phải cần đến các sản phẩm của Công ty như: lưới thép B40 dùng trong việc rào chẵn, dây thép gai, dây mạ Song việc giành thị phần trong thị trường không đơn giản Vì vậy, Công ty đang cố gắng đầu tư để giành thị phần lớn trong thị trường này.

b) Thị trường miền Nam

Do quy mô của Công ty còn hạn hẹp, cộng với việc chi phí đầu tư để mở rộng thị trường miền Nam khá lớn nên Công ty dự định trong tương lai sẽ mở rộng, xây dựng nhà máy sản xuất tại đó với mục tiêu giảm chi phí vận chuyển và tăng thêm lợi nhuận trên mỗi sản phẩm.

1.2 Thị trường cung ứng đầu vào

Trang 32

- Là Công ty sản xuất, để quá trình kinh doanh sản xuất được liên tục, Công ty cần phải có nguồn cung ứng nguyên vật liệu đầu vào đầy đủ và đảm bảo.

Hiện tại, nguồn cung ứng đầu vào của Công ty là các nhà máy cán thép lớn như: Nhà máy cán thép Thái Nguyên, nhà máy cán thép Việt - úc

Các nhà máy này cung cấp vật liệu cho Công ty là các loại thép 6, 8 Trong điều kiện các nhà máy không kịp cung ứng vật liệu, Công ty có nhập thêm vật liệu từ Trung Quốc thông qua các đại lý kinh doanh.

1.3 Giá cả, phương pháp định giá sản phẩm

- Là Công ty sản xuất hàng hoá, vật liệu đầu vào chịu nhiều tác động của sự biến động giá lên trờn thị trường Giá cả hàng hoá tiêu thụ của Công ty cũng biến động theo tuỳ từng thời điểm của thị trường

Giá bán các loại sản phẩm chủ yếu được tính toán căn cứ vào giá thành của từng loại sản phẩm sản xuất ra, căn cứ vào giá bán của các sản phẩm cùng loại trên thị trường và một mức lãi nhất định đủ để thực hiện các nghĩa vụ đối với người lao động và Nhà nước.

* Phương pháp định giá cho sản phẩm

Sản phẩm của Công ty có nhiều loại, song nguồn vật liệu đầu vào để sản xuất ra các sản phẩm đó lại ít Do vậy, việc định giá, xây dựng giá bán sản phẩm có thể theo quy trình định giá:

+ Xác định mục tiêu đặt hàng.

+ Xác định nhu cầu đối với sản phẩm + Xác định chi phí.

+ Xác định giá sản phẩm tương tự của đối thủ cạnh tranh.

Hiện tại, Công ty đang sử dụng phương pháp định giá là phương pháp định giá theo chi phí.

Giá bán = giá thành + thuế + lợi nhuận kỳ vọng

Tuy nhiên, đôi khi cách tính này không hợp lý, linh hoạt do mới chỉ

Trang 33

dựa vào chi phí sản xuất và lợi nhuận Cần phải quan tâm đến sự tác động của điều kiện khách quan của thị trường đến giá của sản phẩm.

1.4 Chính sách phân phối của Công ty

Đa phần sản phẩm của Công ty được phân phối qua các đại lý, sản phẩm được phân phối chủ yếu qua hai kênh phân phối:

* Kênh phân phối trực tiếp:

* Kênh phân phối gián tiếp:

Chính vì mạng lưới tiêu thụ của Công ty còn hạn chế nên kết quả tiêu thụ thực tế chưa cao Cho đến nay, Công ty bán hàng chủ yếu tại kho và bán theo đơn hàng đã đặt hoặc hợp đồng đã ký.

1.5 Chính sách xúc tiến bán hàng của Công ty

Do Công ty còn nhỏ về quy mô sản xuất, mặt hàng kinh doanh đa dạng, phức tạp Phần lớn là sản xuất theo đơn đặt hàng đã đặt sẵn của các khách hàng quen thuộc Vì vậy, việc xây dựng chính sách xúc tiến bán hàng của Công ty đang chỉ mới được đề cập đến và chưa đi vào thực hiện chính thức.

2 - Phân tích tình hình tài chính của Công ty

Phân tích tình hình tài chính của Công ty để đưa ra những chuẩn đoán về tình hình tài chính, về việc sử dụng vốn cũng như việc huy động vốn trong kinh doanh của Công ty.

Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều tác động đến tình hình tài chính của Công ty Đồng thời, tình hình tài chính tốt hay xấu có tác động thúc đẩy hay kìm hãm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Ngày đăng: 03/09/2012, 09:33

Hình ảnh liên quan

Thụng qua cỏc số liệu của “Bảng cõn đối kế toỏn” và “Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh” của Cụng ty một số năm  dưới  đõy sẽ giỳp  chỳng ta đi sõu vào phõn tớch đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty. - Thực trạng  và  một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Xây dựng Minh Cường.DOC

h.

ụng qua cỏc số liệu của “Bảng cõn đối kế toỏn” và “Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh” của Cụng ty một số năm dưới đõy sẽ giỳp chỳng ta đi sõu vào phõn tớch đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty Xem tại trang 33 của tài liệu.
Cỏc tỷ số trờn phản ỏnh khả năng thanh toỏn. Qua bảng hệ số tài chớnh ta thấy ở đõy khả năng thanh toỏn ở Cụng ty cú xu hướng giảm - Thực trạng  và  một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Xây dựng Minh Cường.DOC

c.

tỷ số trờn phản ỏnh khả năng thanh toỏn. Qua bảng hệ số tài chớnh ta thấy ở đõy khả năng thanh toỏn ở Cụng ty cú xu hướng giảm Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Cũng qua bảng biểu ta thấy, số vũng quay của vốn lưu động của cụng ty trong 4 năm liờn tục tăng  - Thực trạng  và  một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Xây dựng Minh Cường.DOC

ng.

qua bảng biểu ta thấy, số vũng quay của vốn lưu động của cụng ty trong 4 năm liờn tục tăng Xem tại trang 35 của tài liệu.
Nguồn: Bảng đăng ký đơn giỏ và quỹ lương năm 2005-2008 - Thực trạng  và  một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Xây dựng Minh Cường.DOC

gu.

ồn: Bảng đăng ký đơn giỏ và quỹ lương năm 2005-2008 Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan