1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần tiến hà

64 443 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 508,5 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp Mở đầu Việc chuyển đổi sang chế thị trờng sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa từ năm 1986 đến nay đã đa đất nớc ta dần phát triển mạnh theo từng năm, song cũng gặp không ít những khó khăn còn tồn tại. Hoạt động kinh doanh, hoạt động thơng mại sôi nổi, sống động hơn nhng cũng đặt các doanh nghiệp trớc những thử thách gay go và quyết liệt. Trong chế thị trờng yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp thể tồn tại và phát triển đó là cần phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình. Hiệu quả ấy xét về mặt lợng thể hiện mối tơng quan giữa kết quả thu đợc và chi phí bỏ ra. Do vậy nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhiệm vụ trọng tâm trong công tác quản lý của doanh nghiệp. Sau một thời gian thực tập tại công ty cổ phần Tiến tôi thấy công ty đạt hiệu quả khá cao trong khu vực. Song bên cạnh đó, công ty vẫn những hạn chế còn tồn tại làm ảnh đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty nh là: Doanh thu cha ổn định , công tác marketing cha đợc chú trọng Xuất phát từ tình hình trên, tôi chọn chủ đề: "Một số giả pháp góp phần nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Tiến Hà" làm đề tài của luận văn tốt nghiệp. Luận văn đợc chia làm 3 chơng chính nh sau: - chơng I: Hiệu quả sản xuất kinh doanh và vai trò của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp. - Chơng II: Phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Tiến hiện nay. - Chơng III: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho công ty cổ phần Tiến Hà. Quá trình thực hiện luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi kính mong sự giúp đỡ của các thầy giáo,cô giáo, các cán bộ công nhân viên của công ty và các bạn đọc. chơng I hiệu quả sản xuất kinh doanh và vai trò của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp I. Khái niệm, bản chất và vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp Sinh viên: Trần Khắc Công Lớp: Thơng Mại 46A 1 Chuyên đề tốt nghiệp 1. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh Đối với tất cả các doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động trong nền kinh tế, với các chế quản lý khác nhau thì các nhiệm vụ mục tiêu hoạt động khác nhau. Ngay trong mỗi giai đoạn phát triển của doanh nghiệp cũng các mục tiêu khác nhau. Nhng thể nói rằng trong chế thị trờng ở nớc ta hiện nay và đặc biệt trong giai đoạn mối gia nhập WTO, mọi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh (doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn ) đều mục tiêu bao trùm lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt đợc mục tiêu này mọi doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một chiến lợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp thích ứng với các biến động của thị trờng, phải thực hiện việc xây dựng các kế hoạch kinh doanh, các phơng án kinh doanh, phải kế hoạch hoá các hoạt động của doanh nghiệp và đồng thời phải tổ chức thực hiện chúng một cách hiệu quả. Trong quá trình tổ chức xây dựng và thực hiện các hoạt động quản trị trên, các doanh nghiệp phải luôn kiểm tra ,đánh giá tính hiệu quả của chúng. Muốn kiểm tra đánh giá các hoạt động sản xuất kinh doanh chung của toàn doanh nghiệp cũng nh từng lĩnh vực, từng bộ phận bên trong doanh nghiệp thì doanh nghiệp không thể không thực hiện việc tính hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh đó. Vậy thì hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh (hiệu quả sản xuất kinh doanh) là gì ? Để hiểu đợc phạm trù hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh thì trớc tiên chúng ta tìm hiểu xem hiệu quả kinh tế nói chung là gì. Từ trớc đến nay rất nhiều tác giả đa ra các quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế : - Theo P. Samerelson và W. Nordhaus thì : "hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lợng một loạt hàng hoá mà không cắt giảm một loạt sản lợng hàng hoá khác. Một nền kinh tế hiệu quả nằm trên giới hạn khả năng sản xuất của nó" (1) . Thực chất của quan điểm này đã đề cập đến khía cạnh phân bổ hiệu quả các nguồn lực của nền sản xuất xã hội. Việc phân bổ và sử dụng các nguồn lực sản xuất trên đờng giới hạn khả năng sản xuất sẽ làm cho nền kinh tế hiệu quả cao. thể nói mức hiệu quả ở đây mà tác giả đa ra là cao nhất, là lý tởng và không thể mức hiệu quả nào cao hơn nữa. - một số tác giả lại cho rằng hiệu quả kinh tế đợc xác định bởi quan hệ tỷ lệ giữa sự tăng lên của hai đại lợng kết quả và chi phí. Các quan điểm ( 1) P. Samueleson và W. Nordhaus : Giáo trình kinh tế học, trích từ bản dịch Tiếng Việt (1991) Sinh viên: Trần Khắc Công Lớp: Thơng Mại 46A 2 Chuyên đề tốt nghiệp này mới chỉ đề cập đến hiệu quả của phần tăng thêm chứ không phải của toàn bộ phần tham gia vào quy trình kinh tế. - Một số quan điểm lại cho rằng hiệu quả kinh tế đợc xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra để đợc kết quả đó. Điển hình cho quan điểm này là tác giả Manfred Kuhn, theo ông : "Tính hiệu quả đợc xác định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh" (2) Đây là quan điểm đợc nhiều nhà kinh tế và quản trị kinh doanh áp dụng vào tính hiệu quả kinh tế của các quá trình kinh tế. - Hai tác giả Whohe và Doring lại đa ra hai khái niệm về hiệu quả kinh tế. Đó là hiệu quả kinh tế tính bằng đơn vị hiện vật và hiệu quả kinh tế tính bằng đơn vị giá trị. Theo hai ông thì hai khái niệm này hoàn toàn khác nhau. "Mối quan hệ tỷ lệ giữa sản lợng tính theo đơn vị hiện vật (chiếc, kg ) và l- ợng các nhân tố đầu vào (giờ lao động, đơn vị thiết bị , nguyên vật liệu ) đợc gọi là tính hiệu quả tính chất kỹ thuật hay hiện vật" (3) , "Mối quan hệ tỷ lệ giữa chi phí kinh doanh phải chỉ ra trong điều kiện thuận lợi nhất và chi phí kinh doanh thực tế phải chi ra đợc gọi là tính hiệu quả xét về mặt giá trị" (4) và "Để xác định tính hiệu quả về mặt giá trị ngời ta còn hình thành tỷ lệ giữa sản lợng tính bằng tiền và các nhân tố đầu vào tính bằng tiền" (5) Khái niệm hiệu quả kinh tế tính bằng đơn vị hiện vật của hai ông chính là năng suất lao động, máy móc thiết bị và hiệu suất tiêu hao vật t, còn hiệu quả tính bằng giá trị là hiệu quả của hoạt động quản trị chi phí. - Một khái niệm đợc nhiều nhà kinh tế trong và ngoài nớc quan tâm chú ý và sử dụng phổ biến đó là : hiệu quả kinh tế của một số hiện tợng (hoặc một quá trình) kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt đợc mục tiêu đã xác định. Đây là khái niệm tơng đối đầy đủ phản ánh đợc tính hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh. Từ các quan điểm về hiệu quả kinh tế thì thể đa ra khái niệm về hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh (hiệu quả sản xuất kinh doanh) của các doanh nghiệp nh sau : hiệu quả sản xuất kinh doanhmột phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, tiền vốn và các yếu tố khác) nhằm đạt đợc mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra. Từ khái niệm kháI quát này , thể hình thành công thức biểu diễn kháI quát phạm trú hiệu quả kinh tế nh sau : H = K/C ( ( 2)(3) (4) (5) Trích dẫn theo giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp trang 407, 408 ( Sinh viên: Trần Khắc Công Lớp: Thơng Mại 46A 3 Chuyên đề tốt nghiệp Với H là hiệu quả kinh tế của một hiện tợng ( quá trình kinh tế ) nào đó ; K là kết quả thu đợc từ hiện tợng ( quá trình ) kinh tế đó và C là chi phí toàn bộ để đạt đợc kết quả đó . Và nh thế cũng thể kháI niệm ngắn gọn : Hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh và đợc xác định bởi tỷ số giũa kết quả đạt đợc với chi phí bỏ ra đề đạt đợc kết quả kinh doanh đó . Quan điểm này đã đánh giá đợc tốt nhất trình đọ sử dụng các nguồn lực ở mọi điều kiện " động " của hoạt động kinh doanh . Theo quan niệm nh thế hoàn toàn thể tính toán đợc hiệu quả kinh doanh trong sự vận động và biến đổi không ngừng của các hoạt động kinh doanh, không phụ thuộc vào quy mô và tốc độ biến động khác nhau của chúng . Từ định nghĩa về hiệu quả kinh doanh trình bày ở trên , chúng ta thể hiểu hiệu quả kinh doanh trong hoạt động sản xuất kinh doanhmột phạm trù phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực ( lao động , máy móc , thiết bị , nguyên vật liệu và tiền vốn ) nhằm đạt đợc mục tiêu mà doanh nghiệp đã xá định . 2. Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh đã cho thấy bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanhphản ánh mặt chất lợng của các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt đợc các mục tiêu của doanh nghiệp. Tuy nhiên để hiểu rõ và ứng dụng đợc phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh vào việc thành lập các chỉ tiêu, các công thức cụ thể nhằm đánh giá tính hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì chúng ta cần : Thứ nhất: Phải hiểu rằng phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh thực chất là mối quan hệ so sánh giữa kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra để sử dụng các yếu tố đầu vào và tính đến các mục tiêu của doanh nghiệp. Mối quan hệ so sánh ở đây thể là so sánh tuyệt đối và cũng thể là so sánh tơng đối. Về mặt so sánh tuyệt đối thì hiệu quả sản xuất kinh doanh là : H = K - C H : Là hiệu quả sản xuất kinh doanh K : Là kết quả đạt đợc C : Là chi phí bỏ ra để sử dụng các nguồn lực đầu vào Còn về so sánh tơng đối thì : Sinh viên: Trần Khắc Công Lớp: Thơng Mại 46A 4 Chuyên đề tốt nghiệp H = K\C Do đó để tính đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ta phải tính kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra. Nếu xét mối quan hệ giữa kết quảhiệu quả thì kết quả nó là sở và tính hiệu quả sản xuất kinh doanh, kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thể là những đại lợng khả năng cân, đo, đong, đếm đợc nh số sản phẩm tiêu thụ mỗi loại, doanh thu bán hàng, lợi nhuận, thị phần Nh vậy kết quả sản xuất kinh doanh thờng là mục tiêu của doanh nghiệp. Thứ hai : - Phải phân biệt hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh tế xã hội với hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp : Hiệu quả xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực nhằm đạt đợc các mục tiêu về xã hội nhất định. Các mục tiêu xã hội thờng là : Giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động trong phạm vi toàn xã hội hay phạm vi từng khu vực, nâng cao trình độ văn hoá, nâng cao mức sống, đảm bảo vệ sinh môi trờng Còn hiệu quả kinh tế xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực nhằm đạt đợc các mục tiêu cả về kinh tế xã hội trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân cũng nh trên phạm vi từng vùng, từng khu vực của nền kinh tế. - Hiệu quả trớc mắt với hiệu quả lâu dài : Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào các mục tiêu của doanh nghiệp do đó mà tính chất hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở các giai đoạn khác nhau là khác nhau. Xét về tính lâu dài thì các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh trong suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp là lợi nhuận và các chỉ tiêu về doanh lợi. Xét về tính hiệu quả trớc mắt (hiện tại) thì nó phụ thuộc vào các mục tiêu hiện tại mà doanh nghiệp đang theo đuổi. Trên thực tế để thực hiện mục tiêu bao trùm lâu dài của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận rất nhiều doanh nghiệp hiện tại lại không đạt mục tiêu là lợi nhuận mà lại thực hiện các mục tiêu nâng cao năng suất và chất lợng của sản phẩm, nâng cao uy tín danh tiếng của doanh nghiệp, mở rộng thị trờng cả về chiều sâu lẫn chiều rộng do đo mà các chỉ tiêu hiệu quả ở đây về lợi nhuận là không cao nhng các chỉ tiêu liên quan đến các mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp là cao thì chúng ta không thể kết luận là doanh nghiệp đang hoạt động không hiệu quả, mà phải kết luận là doanh nghiệp đang hoạt động hiệu quả. Nh vậy các chỉ tiêu hiệu quả và Sinh viên: Trần Khắc Công Lớp: Thơng Mại 46A 5 Chuyên đề tốt nghiệp tính hiệu quả trớc mắt thể là rái với các chỉ tiêu hiệu quả lâu dài, nhng mục đích của nó lại là nhằm thực hiện chỉ tiêu hiệu quả lâu dài, 3. Vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với với doanh nghiệp Hiệu quả sản xuất kinh doanhcông cụ hữu hiệu để các nhà quản trị doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ quản trị kinh doanh : Khi tiến hành bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào thì các doanh nghiệp đều phải huy động và sử dụng các nguồn lực mà doanh nghiệp khả năng thể tạo ra kết quả phù hợp với mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra. ở mỗi giai đoạn phát triển của doanh nghiệp thì doanh nghiệp đều nhiều mục tiêu khác nhau, nh- ng mục tiêu cuối cùng bao trùm toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận trên sở sử dụng tối u các nguồn lực của doanh nghiệp. Để thực hiện mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận cũng nh các mục tiêu khác, các nhà doanh nghiệp phải sử dụng nhiều phơng pháp, nhiều công cụ khác nhau. Hiệu quả sản xuất kinh doanhmột trong các công cụ hữu hiệu nhất để các nhà quản trị thực hiện chức năng quản trị của mình. Thông qua việc tính toán hiệu quả sản xuất kinh doanh không những cho phép các nhà quản trị kiểm tra đánh giá tính hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (các hoạt động hiệu quả hay không và hiệu quả đạt ở mức độ nào), mà còn cho phép các nhà quản trị phân tích tìm ra các nhân tố ảnh hởng đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, để từ đó đa ra đợc các biện pháp điều chỉnh thích hợp trên cả hai phơng diện giảm chi phí tăng kết quả nhằm nâng cao hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Với t cách là một công cụ quản trị kinh doanh hiệu quả sản xuất kinh doanh không chỉ đợc sử dụng để kiểm tra, đánh giá và phân tích trình độ sử dụng tổng hợp các nguồn lực đầu vào trong phạm vi toàn doanh nghiệp mà còn đợc sử dụng để kiểm tra đánh giá trình độ sử dụng từng yếu tố đầu vào trong phạm vi toàn doanh nghiệp cũng nh ở từng bộ phận cấu thành của doanh nghiệp. Do vậy xét trên phơng diện lý luận và thực tiễn thì phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh đóng vai trò rất quan trọng và không thể thiếu đợc trong việc kiểm tra đánh giá và phân tích nhằm đa ra các giải pháp tối u nhất, lựa chọn đợc các phơng pháp hợp lý nhất để thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp đã đề ra. Ngoài ra, trong nhiều trờng hợp các nhà quản trị còn coi hiệu quả kinh tế nh là các nhiệm vụ, các mục tiêu để thực hiện. Vì đối với các nhà quản trị khi nói đến các hoạt động sản xuất kinh doanh thì họ đều quan tâm đến tính hiệu quả của nó. Do vậy mà hiệu quả sản xuất kinh doanh vai trò là công cụ để thực Sinh viên: Trần Khắc Công Lớp: Thơng Mại 46A 6 Chuyên đề tốt nghiệp hiện nhiệm vụ quản trị kinh doanh đồng thời vừa là mục tiêu để quản trị kinh doanh. 4. Phân loại hiệu quả kinh doanh Tùy theo phạm vi, kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra mà các phạm trù hiệu quả khác nhau nh : hiệu quả kinh tế xã hội, hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất trong quá trình kinh doanh. Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, hiệu quả trực tiếp của các doanh nghiệp là hiệu quả kinh tế, còn hiệu quả của ngành hoặc hiệu quả của nền kinh tế quốc dân là hiệu quả kinh tế xã hội. Từ đó ta thể phân ra 2 loại : hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp và hiệu quả kinh tế - xã hội. 4.1. Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp Khi nói tới doanh nghiệp ngời ta thờng quan tâm nhất, đó là hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp vì các doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động kinh doanh đều với động kinh tế để kiếm lợi nhuận. 4.1.1. Hiệu quả kinh tế tổng hợp Hiệu quả kinh tế tổng hợp là phạm trù kinh tế biểu hiện tập của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Hiệu quả kinh tế tổng hợp là thớc đo hết sức quan trọng của sự tăng tr- ởng kinh tế và là chỗ dựa cho việc đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. 4.1.2. Hiệu quả kinh tế của từng yếu tố Hiệu quả kinh tế từng là yếu tố, là sự thể hiện trình độ và khả năng sử dụng các yếu tố đó trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó là thớc đo quan trọng của sự tăng trởng từng yếu tố và cùng với hiệu quả kinh tế tổng hợp làm sở để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp. 4.2. Hiệu quả kinh tế - xã hội Hiệu quả kinh tế - xã hội là hiệu quảdoanh nghiệp đem lại cho xã hội và nền kinh tế quốc dân. Nó thể hiện qua việc tăng thu ngân sách cho Nhà n- ớc, tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động, nâng cao mức sống của ngời lao động và tái phân phối lợi tức xã hội. Sinh viên: Trần Khắc Công Lớp: Thơng Mại 46A 7 Chuyên đề tốt nghiệp Tóm lại trong quản lý, quá trình kinh doanh, phạm trù hiệu quả kinh tế đ- ợc biểu hiện ở các loại khác nhau. Việc phân loại hiệu quả kinh tế là sở để xác định các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế, phân tích hiệu quả kinh tế và xác định những biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế. II. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp là mối quan hệ so sánh giữa kết quả đạt đợc trong quá trình sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó. phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực đầu vào để đạt đợc các mục tiêu của doanh nghiệp. Các đại lợng kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra cũng nh trình độ lợi dụng các nguồn lực nó chịu tác động trực tiếp của rất nhiều các nhân tố khác nhau với các mức độ khác nhau, do đó nó ảnh hởng trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp công nghiệp ta thể chia nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh sau : 1. Các nhân tố khách quan 1.1. Nhân tố môi trờng quốc tế và khu vực Các xu hớng chính trị trên thế giới, các chính sách bảo hộ và mở cửa của các nớc trên thế giới, tình hình chiến tranh, sự mất ổn định chính trị, tình hình phát triển kinh tế của các nớc trên thế giới ảnh hởng trực tiếp tới các hoạt động mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm cũng nh việc lựa chọn và sử dụng các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp. Do vậy mà nó tác động trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Môi trờng kinh tế ổn định cũng nh chính trị trong khu vực ổn định là sở để các doanh nghiệp trong khu vực tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Ví dụ nh tình hình mất ổn định của các nớc Đông Nam á trong mấy năm vừa qua đã làm cho hiệu quả sản xuất của nền kinh tế các nớc trong khu vực và trên thế giới nói chung hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong khu vực nói riêng bị giảm rất nhiều. Xu hớng tự do hoá mậu dịch của các nớc ASEAN và của thế giới đã ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các nớc trong khu vực. 1.2. Nhân tố môi trờng nền kinh tế quốc dân 1.2.1 Môi trờng chính trị, luật pháp Sinh viên: Trần Khắc Công Lớp: Thơng Mại 46A 8 Chuyên đề tốt nghiệp Môi trờng chính trị ổn định luôn luôn là tiền đề cho việc phát triển và mở rộng các hoạt động đầu t của các doanh nghiệp, các tổ chức cá nhân trong và ngoài nớc. Các hoạt động đầu t nó lại tác động trở lại rất lớn tới các hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Môi trờng pháp lý bao gồm luật, các văn bản dới luật, các quy trình quy phạm kỹ thuật sản xuất tạo ra một hành lang cho các doanh nghiệp hoạt động, các hoạt động của doanh nghiệp nh sản xuất kinh doanh cái gài, sản xuất bằng cách nào, bán cho ai ở đâu, nguồn đầu vào lấy ở đâu đều phải dựa vào các quy định của pháp luật. Các doanh nghiệp phải chấp hành các quy định của pháp luật, phải thực hiện các nghĩa vụ của mình với nhà nớc, với xã hội và với ngời lao động nh thế nào là do luật pháp quy định (nghĩa vụ nộp thuế, trách nhiệm đảm bảo vệ sinh môi trờng, đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp ). thể nói luật pháp là nhân tố kìm hãm hoặc khuyến khích sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp, do đó ảnh hởng trực tiếp tới các kết quả cũng nh hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. 1.2.2. Môi trờng văn hoá xã hội Tình trạng thất nghiệp, trình độ giáo dục, phong cách, lối sống, phong tục, tập quán, tâm lý xã hội đều tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, thể theo hai chiều hớng tích cực hoặc tiêu cực. Nếu không tình trạng thất nghiệp, ngời lao động nhiều hội lựa chọn việc làm thì chắc chắn chi phí sử dụng lao động của doanh nghiệp sẽ cao do đó làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ngợc lại nếu tình trạng thất nghiệp là cao thì chi phí sử dụng lao động của doanh nghiệp sẽ giảm làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhng tình trạng thất nghiệp cao sẽ làm cho cầu tiêu dùng giảm và thể dẫn đến tình trạng an ninh chính trị mất ổn định, do vậy lại làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trình độ văn hoá ảnh hởng tới khả năng đào tạo cũng nh chất lợng chuyên môn và khả năng tiếp thu các kiến thức cần thiết của đội ngũ lao động, phong cách, lối sống, phong tục, tập quán, tâm lý xã hội nó ảnh hởng tới cầu về sản phẩm của các doanh nghiệp. Nên nó ảnh hởng trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. 1.2.3. Môi trờng kinh tế Các chính sách kinh tế của nhà nớc, tốc độ tăng trởng nền kinh tế quốc dân, tốc độ lạm phát, thu nhập bình quân trên đầu ngời là các yếu tố tác Sinh viên: Trần Khắc Công Lớp: Thơng Mại 46A 9 Chuyên đề tốt nghiệp động trực tiếp tới cung cầu của từng doanh nghiệp. Nếu tốc độ tăng trởng nền kinh tế quốc dân cao, các chính sách của Chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp đầu t mở rộng sản xuất, sự biến động tiền tệ là không đáng kể, lạm phát đợc giữ mức hợp lý, thu nhập bình quân đầu ngời tăng sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và ngợc lại. 1.2.4. Điều kiện tự nhiên, môi trờng sinh thái và sở hạ tầng Các điều kiện tự nhiên nh : các loại tài nguyên khoáng sản, vị trí địa lý, thơi tiết khí hậu, ảnh hởng tới chi phí sử dụng nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lợng, ảnh hởng tới mặt hàng kinh doanh, năng suất chất lợng sản phẩm, ảnh hởng tới cung cầu sản phẩm do tính chất mùa vụ do đó ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong vùng. Tình trạng môi trờng, các vấn đề về xử lý phế thải, ô nhiễm, các ràng buộc xã hội về môi trờng, đều tác động nhất định đến chi phí kinh doanh, năng suất và chất lợng sản phẩm. Một môi trờng trong sạch thoáng mát sẽ trực tiếp làm giảm chi phí kinh doanh, nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. sở hạ tầng của nền kinh tế nó quyết định sự phát triển của nền kinh tế cũng nh sự phát triển của các doanh nghiệp. Hệ thống đờng xá, giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống ngân hàng tín dụng, mạng lới điện quốc gia ảnh hởng tới chi phí kinh doanh, khả năng nắm bắt thông tin, khả năng huy động và sử dụng vốn, khả năng giao dịch thanh toán của các doanh nghiệp do đó ảnh hởng rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2.5. Môi trờng khoa học kỹ thuật công nghệ Tình hình phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ, tình hình ứng dụng của khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất trên thế giới cũng nh trong nớc ảnh hởng tới trình độ kỹ thuật công nghệ và khả năng đổi mới kỹ thuật công nghệ của doanh nghiệp do đó ảnh hởng tới năng suất chất lợng sản phẩm tức là ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.3. Nhân tố môi trờng ngành 1.3.1. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện trong ngành Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành với nhau ảnh hởng trực tiếp tới lợng cung cầu sản phẩm của mỗi doanh nghiệp, ảnh hởng tới giá bán, tốc độ tiêu thụ sản phẩm do vậy ảnh hởng tới hiệu quả của mỗi doanh nghiệp. Sinh viên: Trần Khắc Công Lớp: Thơng Mại 46A 10 [...]... lực, kinh doanh mới đạt đợc hiệu quả tối u Hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh là phạm trù tổng hợp Muốn nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải sử dụng tổng hợp các biện pháp từ nâng cao năng lực quản trị, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đến việc tăng cờng và cải thiện mọi hoạt động bên trong doanh nghiệp, biết làm cho doanh. .. doanh của mình III Hệ thống chỉ tiêu và phơng pháp Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chủ yếu của các doanh nghiệp 1 Mức chuẩn và hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh Đã từ lâu , khi bàn tới hiệu quả kinh doanh , nhiều nhà khoa học kinh tế đã đề cập đến mức chuẩn hiệu quả ( hay còn gọi là tiêu chuẩn hiệu quả ) Từ công thức định nghĩa về hiệu quả kinh doanh chúng ta thấy khi thiết lập mối quan... lực của doanh nghiệp nhằm đa các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hiệu quả cao Nh vậy nếu ta coi chất lợng lao động (con ngời phù hợp trong kinh doanh) là điều kiện cần để tiến hành sản xuất kinh doanh thì công tác tổ chức nhân lực hợp lý là điều kiện đủ để doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh hiệu quả Công tác tổ chức bố trí sử dụng nguồn nhân lực phụ thuộc vào nhiệm vụ sản xuất kinh. .. sáng tạo của ngời lao động nh vậy sẽ góp phần vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bên cạnh nhân lực thì tiền lơng và thu nhập của ngời lao động cũng ảnh hởng trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì tiền lơng là một bộ phận cấu thành lên chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời nó còn tác động tói tâm lý ngời lao động trong doanh nghiệp... nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm làm sở cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nên ảnh hởng rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp * Công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm là một khâu cuối cùng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó quyết định tới các khâu khác của quá trình sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm tiêu thụ... nguồn, chống sự ô nhiễm của bầu không khí, nguồn nớc, sự bạc mầu của đất đai trong phát triển sản xuất kinh doanh Sinh viên: Trần Khắc Công 31 Lớp: Thơng Mại 46A Chuyên đề tốt nghiệp Chơng II Phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần tiến I - Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 1 Quá trình thành lập -Tên cụng ty : Công ty c phn Tiến - Tên giao dch : Tien... xuất kinh doanh bộ phận cho phép ta đánh giá đợc hiệu quả của từng mặt, từng yếu tố đầu vào của doanh nghiệp 3.2 Hiệu quả sử dụng vốn Sử dụng vốn hiệu quả một yêu cầu tất yếu của doanh nghiệp Hiệu quả sử dụng vốn đợc thể hiện theo các chỉ tiêu sau : * Số vòng quay của toàn bộ vốn kinh doanh số ngày của một vòng quay - Số vòng quay của toàn bộ vốn kinh doanh (n) TR V KD n : càng lớn thì hiệu quả. .. thành các chơng trình, chính sách kinh doanh phù hợp với từng giai đoạn phát triển cũng sẽ trở thành vô ích, hoàn toàn không giá trị làm tăng hiệu quả kinh doanh mà vẫn phải chịu chi phí kinh doanh cho công tác này 4.2 Lựa chọn quyết định sản xuất kinh doanh hiệu quả 4.2.1 Quyết định sản lợng sản xuất và sự tham gia của các yếu tố đầu vào tối u Đối với bất kì một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. .. tài sản càng hiệu quả - Sức sản xuất của tài sản cố định (N) N= TR TSCD N càng lớn càng tốt - Hệ số đảm nhiệm vốn cố định ( HCD) H CD = TSCD TR HCD : Càng nhỏ hiệu quả sử dụng tài sản cố định càng cao 3.3 Hiệu quả sử dụng lao động Lao động là yếu tố đầu vào bản của sản xuất, hiệu quả sử dụng lao động góp phần nâng cao hiệu quả chung của toàn doanh nghiệp Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao... CTT : Chi phí kinh doanh thực tế CPĐ : Chi phí kinh doanh phải đạt (chi phí kinh doanh là chi phí đợc xác định trong quản trị chi phí kinh doanh, nó khác với chi phí tài chính) Hai chỉ tiêu này còn đợc dùng để đánh giá tính hiệu quả ở từng bộ phận trong doanh nghiệp 3 Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận 3.1 Mối quan hệ giữa chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp và hiệu quả kinh tế bộ phận . sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Tiến Hà hiện nay. - Chơng III: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho công ty cổ phần. kết quả nhằm nâng cao hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Với t cách là một công cụ quản trị kinh doanh hiệu quả sản xuất kinh doanh

Ngày đăng: 09/01/2014, 13:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp – Trung tâm đào tạo Quản trị kinh doanh tổng hợp – Trờng ĐHKTQD 1997 Khác
2. Chiến lợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp – Trung tâm đào tạo 4.kinh doanh tổng hợp – Trờng ĐHKTQD 1999 Khác
3. Giáo trình Môi trờng kinh doanh và đạo đức kinh doanh – Trung tâm đào tạo Quản trị kinh doanh tổng hợp – Trờng ĐHKTQD 1997 Khác
4. Marketing căn bản (PhilipKoler) – NXB Thống kê 1994 Khác
5. Những vấn đề về hiệu quả kinh tế trong các xí nghiệp công nghiệp/ NgôĐình Giao – Hà Nội: Lao động 1984 Khác
6. Hiệu quả kinh tế trong các doanh nghiệp công nghiệp/Nguyễn Sỹ Thịnh, Lê Sỹ Thiệp, Nguyễn Kế Tuấn: NXB Thống kê 1985 Khác
7. Thời báo kinh tế, công báo các số năm 1998, 1999, 2000 Khác
8. Các tài liệu của Công ty cổ phần Tiến Hà 9. Một số tài liệu khác Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2: Quy trình sản xuất cán thép - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần tiến hà
Hình 2 Quy trình sản xuất cán thép (Trang 35)
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần tiến hà
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức bộ máy quản lý (Trang 37)
Biểu 6. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2006-2007 - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần tiến hà
i ểu 6. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2006-2007 (Trang 43)
Biểu 12. Bảng số lợng vật t chính sử dụng trong năm - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần tiến hà
i ểu 12. Bảng số lợng vật t chính sử dụng trong năm (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w