Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
9,03 MB
Nội dung
HỌC VIỆNCÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄNTHÔNG
NGUYỄN THỊ LỆ QUYÊN
CÁC GIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNG
VỐN KINHDOANHTẠICÔNGTYCỔPHẦN
DỊCH VỤVIỄNTHÔNGVÀINBƯUĐIỆN
Chuyên ngành: Quản trị kinhdoanh
Mã số: 60.34.01.02
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINHDOANH
HÀ NỘI - 2013
Luận văn được hoàn thành tại:
HỌC VIỆNCÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄNTHÔNG
Người hướng dẫn khoa học:
TS. Nguyễn Ngọc Hải
Phản biện 1:
TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến
Phản biện 2:
TS. Nguyễn Văn Tấn
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ
tại Học việnCông nghệ Bưu chính Viễnthông
Vào lúc: giờ ngày 02 tháng 11 năm 2013
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Thư viện của Học việnCông nghệ Bưu chính Viễnthông
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) năm 2007, Việt Nam trở thành điểm
thu hút đầu tư của nhiều doanh nghiệp nước ngoài, tạo ra môi trường cạnh tranh cho các
doanh nghiệp trong nước. Tuy nhiên, tình hình khủng hoảng của kinh tế thế giới và khó
khăn kinh tế trong nước thời gian qua đã tác động đến hoạt động SXKD của cácdoanh
nghiệp. Thị trường tiêu thụ hàng hóa bị thu hẹp, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng tăng cao ở mức
đáng lo ngại đã làm cho hiệuquảkinh tế của nhiều doanh nghiệp giảm sút, lỗ kéo dài phải
thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động hoặc giải thể. Trước bối cảnh như vậy, cácdoanh nghiệp
phải tích cực tìm giảiphápnângcaohiệuquảsửdụngvốnkinh doanh, đảm bảo an toàn tài
chính. Đó là việc làm tất yếu, quyết định sự tồn tạivà phát triển của cácdoanh nghiệp trong
nền kinh tế thị trường.
Công tyCổphầnDịchvụViễnthôngvàInBưu Điện, một đơn vị thành viên trực
thuộc Tập đoàn Bưu chính Viễnthông Việt Nam (VNPT), đứng trước sự khủng khoảng của
nền kinh tế và cạnh tranh khốc liệt, để vượt qua những khó khăn, tạo bước đi bền vững
trong tương lai, một nhiệm vụ quan trọng đặt ra là Côngty phải tổ chức, quản lý, sửdụng
vốn kinhdoanhcóhiệuquả nhất để vừa bảo toàn, vừa phát triển được vốn đồng thời mang
lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp.
Xuất phát từ tình hình thực tiễn đó, tác giả đã chọn đề tài “Các giảiphápnângcao
hiệu quảsửdụngvốnkinhdoanhtạiCôngtyCổphầnDịchvụViễnthôngvàInBưu
Điện ” để nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
- Khái quát và hệ thống hóa về mặt lý luận những vấn đề cơ bản về vốnkinhdoanh
và hiệuquảsửdụngvốnkinhdoanh của cácdoanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
- Phân tích và đánh giá thực trạng sửdụngvốnkinhdoanhvàhiệuquảsửdụngvốn
kinh doanh của CôngtyCổphầnDịchvụViễnthôngvàInBưu điện.
- Đề xuất cácgiảiphápnângcaohiệuquảsửdụngvốnkinhdoanh của CôngtyCổ
phần DịchvụViễnthôngvàInBưu Điện.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu:
Tình hình sửdụngvốnvàhiệuquảsửdụngvốnkinhdoanhtạiCôngtyCổphần
Dịch vụViễnthôngvàInBưu Điện.
* Phạm vi nghiên cứu:
Thực trạng hiệuquảsửdụngvốnkinhdoanhCôngtyCổphầnDịchvụViễnthông
và InBưu Điện. Cáctài liệu, số liệu để nghiên cứu phân tích là các Báo cáotài chính, Báo
cáo tổng kết của Côngty trong vòng 3 năm 2010-2012, từ đó đề xuất cácgiảiphápnângcao
hiệu quảsửdụngvốnkinhdoanh của CôngtyCổphầnDịchvụViễnthôngvàInBưu Điện.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Đề tài vận dụng tổng hợp các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử,
phương phápphân tích tổng hợp, phương pháp so sánh,… làm phương pháp luận căn bản
cho việc nghiên cứu.
- Bên cạnh đó, đề tài còn sửdụngcác phương phápphân tích các nhân tố ảnh hưởng
đến các chỉ tiêu, tổng hợp ý kiến chuyên gia về CôngtyCổphầnDịchvụViễnthôngvàIn
Bưu Điện.
5. Bố cục của luận văn
Bố cục của luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:
Chương I: Những vấn đề cơ bản về vốnkinhdoanhvàhiệuquảsửdụngvốnkinh
doanh trong doanh nghiệp.
Chương II: Thực trạng hiệuquảsửdụngvốnkinhdoanh của CôngtyCổphầnDịch
vụ ViễnthôngvàInBưu Điện.
Chương III: GiảiphápnângcaohiệuquảsửdụngvốnkinhdoanhtạiCôngtyCổ
phần DịchvụViễnthôngvàInBưu Điện.
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐNKINHDOANH
VÀ HIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNKINHDOANH
TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Những vấn đề cơ bản về vốnkinhdoanh
1.1.1. Khái niệm về vốnkinhdoanh
Vốn kinhdoanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản
được huy động, sửdụng đầu tư vào quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp nhằm
thu lợi nhuận.
1.1.2. Vai trò của vốn đối với hoạt động sản xuất kinhdoanh
- Là một trong những điều kiện tiên quyết có vai trò quyết định trong việc thành lập,
hoạt động, phát triển của doanh nghiệp.
- Là cơ sở để tính toán hoạch định các chiến lược và kế hoạch kinh doanh, mở rộng
sản xuất và phát triển thị trường doanh nghiệp.
- Là công cụ đánh giá, kiểm tra quá trình SXKD của doanh nghiệp.
1.1.3. Phân loại vốn
1.1.3.1. Phân loại vốn theo nguồn hình thành
* Vốn chủ sở hữu
Là nguồn vốn của chủ sở hữu đầu tư doanh nghiệp được sửdụng một cách chủ động,
lâu dài và thường không phải thanh toán lợi tức cố định như sửdụngvốn huy động bên
ngoài.
* Vốn huy động của doanh nghiệp
Trong quá trình SXKD, ngoài số vốn tự có thì doanh nghiệp còn phải sửdụng một
khoản vốn khá lớn đó là vốn huy động. Khi sửdụng nguồn vốn này doanh nghiệp phải trả
lãi và gốc khi đến hạn, nguồn vốn huy động bao gồm: nguồn vốn tín dụng, phát hành cổ
phiếu và nguồn vốn chiếm dụng.
1.1.3.2. Phân loại vốn theo vai trò và đặc điểm chu chuyển
* Vốncố định
Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ TSCĐ vàcác khoản đầu tư dài hạn
của doanh nghiệp. Đặc điểm của vốncố định là tham gia vào nhiều chu kỳ kinhdoanhvà
hoàn thành một vòng tuần hoàn khi TSCĐ hết thời hạn sử dụng.
* Vốn lưu động
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản lưu động của doanh nghiệp.
Đặc điểm của vốn lưu động chỉ tham gia vào một chu kỳ kinhdoanhvà hoàn thành một
vòng tuần hoàn khi doanh nghiệp kết thúc một chu kỳ kinh doanh.
1.1.4. Quản lý vốn trong doanh nghiệp
1.1.4.1. Quản lý vốncố định
* Quản lý quỹ khấu hao tài sản cố định
- Phải tính toán chính xác số trích lập quỹ khấu hao, đồng thời phân phối vàsửdụng
quỹ đó hợp lý để có kế hoạch thực hiện đổi mới TSCĐ.
- Xem xét cơ cấu nguồn vốn đầu tư hình thành TSCĐ. Với nguồn vốn CSH doanh
nghiệp được quyền sửdụng linh hoạt toàn bộ số tiền trích khấu hao, với nguồn vốn huy
động, khi chưa đến kỳ thanh toán nợ doanh nghiệp có thể tạm thời sửdụng lượng tiền này
cho các hoạt động kinh doanh.
* Quản lý nguồn vốn dài hạn
Doanh nghiệp có thể lựa chọn tài trợ cho TSCĐ bằng vốn tự có hoặc đi vay, nhưng
trước khi lựa chọn phương thức tài trợ từ nguồn vốn tự có hay nguồn vốn vay phải soạn
thảo được chính sách vay nợ. Tất cả các lựa đều phải nhằm đạt mục đích bảo toàn và phát
huy được hiệuquả vốn.
1.1.4.2. Quản lý vốn lưu động
* Quản lý vốn bằng tiền
Đối với tiền mặt: mọi khoản thu chi vốn tiền mặt của doanh nghiệp đều phải thực
hiện thôngqua quỹ; cósựphân định trách nhiệm rõ ràng trong quản lý vốn tiền mặt; doanh
nghiệp phải xây dựngcác quy chế thu chi bằng tiền mặt để áp dụng cho từng trường hợp thu
chi.
Đối với vốn tiền gửi tại ngân hàng doanh nghiệp cần tính toán xác định chính xác
nhu cầu vốn cần thiết cho các hoạt động thực hiện trong ngắn hạn để sửdụngvốn tiền gửi
ngân hàng hợp lý.
* Quản lý hàng tồn kho
Quản lý hàng tồn kho bao gồm việc lập kế hoạch, tổ chức và quản lý các hoạt động
nhằm vào nguyên nhiên vật liệu, hàng hóa đi vào và đi ra khỏi doanh nghiệp. Đây là nhiệm
vụ rất quan trọng có thể áp dụngcác phương pháp quản lý hàng tồn kho khác nhau để có
hiệu quả tốt song đạt phải hai mục tiêu là an toàn và mục tiêu kinh tế.
* Quản lý các khoản phải thu
Các khoản phải thu chính là số vốndoanh nghiệp bị chiếm dụng. Doanh nghiệp cần
đặc biệt chú ý tới các nhân tố mà mình có thể kiểm soát được, đó là chính sách tín dụng,
phân tích khả năng tín dụng của khách hàng, xác định điều kiện thanh toán, thường xuyên
kiểm soát nợ phải thu.
1.2. Hiệuquảsửdụngvốnkinhdoanh trong doanh nghiệp
1.2.1. Khái niệm
Hiệu quảsửdụngvốncó thể được hiểu là một chỉ tiêu chất lượng phản ánh tương
quan giữa kết quả thu được từ hoạt động SXKD với số vốn bỏ ra để đạt được kết quả đó.
1.2.2. Sự cần thiết của việc nângcaohiệuquảsửdụngvốnkinhdoanh trong
doanh nghiệp
- Là yêu cầu bắt buộc để đảm bảo mục tiêu của nhà đầu tư.
- Là điều kiện để doanh nghiệp tồn tạivànângcaonăng lực cạnh tranh.
- Là yêu cầu tất yếu để đảm bảo an toàn tài chính cho doanh nghiệp.
- Là điều kiện để doanh nghiệp mở rộng sản xuất, góp phần làm tăng ngân sách nhà
nước vànângcao đời sống người lao động.
1.2.3. Phương phápphân tích hiệuquảsửdụngvốn
1.2.3.1. Phương pháp so sánh
1.2.3.2. Phương pháp thay thế liên hoàn
1.2.3.3. Phương pháp cân đối
1.2.3.4. Phương phápphân tích chi tiết
1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngvốn
1.2.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụng tổng vốn
- Tỷ suất LNST trên doanh thu thuần
- Vòng quay vốnkinhdoanh
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốnkinhdoanh (ROA)
Tỷ suất LNST trên doanh thu thuần =
LNST
Doanh thu thuần
Vòng quay vốnkinhdoanh =
Doanh thu thuần trong kỳ
Vốnkinhdoanh bình quân trong kỳ
Tỷ suất LNST trên VKD =
LNST
VKD quân trong kỳ
- Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE)
1.2.4.2. Hệ thốngcác chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngvốncố định
- Hiệu suất sửdụng VCĐ
- Hiệu suất sửdụng TSCĐ
- Tỷ suất lợi nhuận VCĐ
1.2.4.3. Hệ thốngcác chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngvốn lưu động
* Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời
- Hệ số sinh lời của VLĐ
- Hàm lượng vốn lưu động
* Nhóm chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lưu động
- Số lần luân chuyển VLĐ
- Kỳ luân chuyển VLĐ
* Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệuquảsửdụng của từng bộ phận cấu thành vốn
lưu động
- Vòng quay các khoản thu
- Kỳ thu tiền trung bình
- Vòng quay hàng tồn kho
- Thời gian quay vòng hàng tồn kho
* Ngoài ra để đánh giá hiệuquảsửdụngvốn ta còn sửdụng chỉ tiêu về khả năng
thanh toán của doanh nghiệp
- Hệ số thanh toán ngắn hạn
- Hệ số thanh toán nhanh
- Hệ số thanh toán tức thời
- Khả năng thanh toán lãi vay
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng và một số biện pháp chủ yếu nângcaohiệuquảsử
dụng vốnkinhdoanh trong doanh nghiệp
1.3.1. Những nhân tố ảnh tưởng tới hiệuquảsửdụngvốnkinhdoanh của doanh
nghiệp
1.3.1.1. Nhân tố khách quan
Tỷ suất lợi nhuận vốn CSH =
LNST
Vốn CSH bình quân
- Sự ổn định của nền kinh tế
- Chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước
- Sự tiến bộ của khoa học công nghệ
- Rủi ro bất thường trong kinhdoanh
1.3.1.2.Nhân tố chủ quan
- Cơ cấu vốn
- Cơ cấu tổ chức quản lý
- Trình độ người lao động
- Lựa chọn phương án kinhdoanh thích hợp
- Thương hiệu của doanh nghiệp
- Khả năng áp dụng tiến bộ kỹ thuật của doanh nghiệp
- Các mối quan hệ của doanh nghiệp
1.3.2. Một số biện phápnângcaohiệuquảsửdụngvốnkinhdoanh trong doanh
nghiệp
1.3.2.1. Các biện phápnângcaohiệuquảsửdụngvốncố định của doanh nghiệp
- Phải đánh giá đúng giá trị của TSCĐ.
- Lựa chọn phương pháp khấu hao và xác định mức khấu hao thích hợp
- Chú trọng đổi mới trang thiết bị, phương phápcông nghệ sản xuất, đồng thời nâng
cao hiệuquảsửdụng TSCĐ hiện có của doanh nghiệp cả về thời gian vàcông suất.
- Thực hiện tốt chế độ bảo dưỡng, sữa chữa dự phòng TSCĐ.
- Doanh nghiệp phải chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong kinh
doanh
- Đối với cácdoanh nghiệp nhà nước, ngoài các biện pháp nêu trên cần thực hiện tốt
quy chế giao vốnvà trách nhiệm bảo tồn vốncố định đối với cácdoanh nghiệp.
1.3.2.1. Các biện phápnângcaohiệuquảsửdụngvốn lưu động của doanh nghiệp
- Xác định nhu cầu vốn lưu động cần thiết tối thiểu cho từng thời gian SXKD nhằm
phát huy hợp lý các nguồn vốn bổ sung.
- Đảm bảo tốc độ luân chuyển vốn lưu động trong các khâu của quá trình sản xuất
Qua việc hệ thống hóa, phân tích và làm sáng tỏ các nội dung quản lý sửdụngvốncố
định, vốn lưu động; các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngvốncố định, vốn lưu động;
phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệuquảsửdụngvốnkinhdoanh của doanh
nghiệp cũng như các biện pháp chủ yếu để nângcaohiệuquảvốnkinhdoanh của doanh
nghiệp cho thấy đây là nội dung quản lý rất quan trọng, cần được quan tâm trong hoạt động
của tất cả cácdoanh nghiệp. Cơ sở lý luận này là căn cứ cho việc phân tích và đánh giá
thực trạng, đồng thời đề xuất cácgiảiphápnângcaohiệuquảsửdụngvốnkinhdoanh ở
một doanh nghiệp cụ thể.
[...]... trong nước và thế giới Tuy nhiên, với những cố gắng Côngty vẫn hoàn thành kế hoạch đề ra 2.2 Thực trạng hiệu quảsửdụngvốnkinhdoanhtạiCôngtyCổphần Dịch vụViễnthôngvàInBưuĐiện 2.2.1 Nguồn vốn của CôngtyCổphầnDịchvụViễnthôngvàInBưuđiện 2.2.1.1 Khái quát chung về nguồn vốn của CôngtyCổphầnDịchvụviễnthôngvàInBưuđiệnCôngtyCổphầnDịchvụViễnthôngvàInBưuĐiện đã...CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC SỬDỤNGVỐNKINHDOANHTẠICÔNGTYCỔPHẦNDỊCHVỤVIỄNTHÔNGVÀINBƯUĐIỆN 2.1 Tổng quan về CôngtyCổphầnDịchvụViễnthôngvàInBưuđiện 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của CôngtyCổphầnDịchvụViễnthôngvàInBưuĐiệnCôngtyCổphầnDịchvụViễnthôngvàInBưuđiệncó tên tiếng anh là: Post Printing and Telecommunication Services Joint Stock Tên viết... gian tới Côngty cần nghiên cứu, thực hiện cácgiảipháp cần thiết để nâng caohiệuquảvốnkinhdoanh CHƯƠNG III GIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNKINH DOANHTẠI CÔNGTYCỔPHẦNDỊCHVỤVIỄNTHÔNGVÀINBƯUĐIỆN 3.1 Định hướng phát triển của CôngtyCổphầnDịchvụViễnThôngvàInBưuĐiện 3.1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội trong nước và Quốc tế Năm 2012 vừa qua là một trong những năm kinh tế thế... lý luận về vốnkinhdoanh của doanh nghiệp Thứ hai: Phân tích, đánh giá hiệuquả quản lý sửdụngvốnkinhdoanh của CôngtyCổphầnDịchvụViễnthôngvàInBưuĐiện trong 3 năm gần đây Thứ ba: Trên cơcởphân tích đánh giá thực trạng hiệuquảsửdụngvốnkinh doanh, định hướng phát triển của Công ty, luận văn đã đề xuất cácgiảipháp nhằm góp phầnnângcaohiệuquả quản lý sửdụngvốnkinhdoanh Tác... 36/2004/QĐ-BBCVT của Bộ Bưu chính Viễnthôngvà mang tên CôngtyCổphầnInBưuĐiện Ngày 28 tháng 03 năm 2007, theo Quyết định số 39/QĐ-ĐHĐCĐ của Đại hội đồng cổ đông CôngtyCổphầnInBưuĐiện đã quyết định thay đổi nội dung đăng ký kinhdoanhvà đổi tên CôngtyCổphầnInBưuĐiện thành CôngtyCổphầnDịchvụviễnthôngvàInBưuĐiện Đến ngày 10/12/2009 cổ phiếu của Côngty được chính thức niêm yết trên... 89 2.2.3 Hiệuquảsửdụngvốnkinhdoanh của CôngtyCổphầnDịchvụViễnthôngvàInBưuĐiện 2.2.3.1 Hiệuquảsửdụng tổng vốn Bảng 2.13: Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngvốnkinhdoanh năm 2010- 2012 STT Chỉ tiêu Đơn vị tính 1 2 3 4 5 6 7 8 Doanh thu thuần Lợi nhuận sau thuế Vốnkinhdoanh bình quân Vốn chủ sở hữu bình quân Tỷ suất LNST trên doanh thu thuần= (2)/(1) Vòng quay toàn bộ vốn= (1)/(3)... tình hình quản lý điều hành SXKD KẾT LUẬN Việc nâng caohiệuquảsửdụngvốnkinhdoanh của CôngtyCổphầnDịchvụViễnthôngvàInBưuĐiện là một tất yếu được đặt ra trước tình hình kinh tế trong nước và thế giới như hiện nay Trong thời gian quaCôngty đã đạt được những kết quả nhất định trong việc quản lý vàsửdụngvốnkinh doanh, mang lại hiệuquả nhất định cho bản thân cũng như góp phần vào sự... chức quản lý của CôngtyCổphầnDịchvụViễnthôngvàInBưuđiện * Cơ cấu tổ chức quản lý của CôngtyCôngtycổphầnDịchvụViễnthôngvàInBưuđiện được tổ chức theo mô hình Côngtycổphần gồm: Đại hội đồng cổ đông, Ban kiểm soát, Hội đồng quản trị, Ban tổng giám đốc, Khối phòng ban quản lý, Khối kinh doanh, Khối sản xuất, thể hiện qua sơ đồ 2.1 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức quản lý của Côngty ĐẠI... phát triển thành công, phấn đấu đưa sản phẩm côngty chiếm lĩnh thị trường toàn ngành và vươn ra bên ngoài, Côngty cần tổ chức họat động SXKD khoa học, vốnkinhdoanh phải được sửdụng tối ưu hơn nữa Với đề tàiCác giải phápnângcaohiệuquảsửdụngvốnkinhdoanh tại CôngtyCổphầnDịchvụViễnthôngvàInBưuĐiện tác giả đã thực hiện các nội dung nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn sau:... thiểu các loại chi phí và quản lý chi phí hiệuquả - Thường xuyên đánh giá hiệuquảsửdụngvốn lưu động - Có biện pháp phòng ngừa những rủi ro có thể xảy ra 3.2.2 Hoàn thiện hoạt động huy động vốnkinhdoanh 3.2.3 Cácgiảipháp chung để nâng caohiệuquảsửdụngvốn 3.2.3.1.Quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất kinhdoanh để hạ giá thành sản phẩm 3.2.3.2 Hoàn thiện phân cấp quản lý sửdụngvốnkinhdoanh . hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Dịch vụ
Viễn thông và In Bưu Điện
2.2.1. Nguồn vốn của Công ty Cổ phần Dịch vụ Viễn thông và In Bưu. trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần Dịch
vụ Viễn thông và In Bưu Điện.
Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh